Khái quát các nội dung chủ yếu của quản trị sản xuất Chương II: Dự báo nhu cầu sản phẩm của một doanh nghiệp 1.. Đo lường và kiểm soát sai số dự báo nhau cầu sản phẩm Chương III: Liên h
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Chương I: Khái quát về quản trị sản xuất trong doanh nghiệp
1 Khái niệm, mục tiêu và vai trò của quản trị sản xuất
2 Lịch sử và xu hướng phát triển của lý thuyết quản trị sản xuất
3 Khái quát các nội dung chủ yếu của quản trị sản xuất
Chương II: Dự báo nhu cầu sản phẩm của một doanh nghiệp
1 Khái niệm và vai trò của dự báo nhu cầu sản phẩm
2 Các nhân tố ảnh hưởng đến dự báo nhu cầu sản phẩm
3 Các phương phoáp dự báo nhu cầu sản phẩm
4 Đo lường và kiểm soát sai số dự báo nhau cầu sản phẩm
Chương III: Liên hệ thực tế công tác dự báo nhu cầu sản phẩm ở công ty Vinamilk
1 Giới thiệu khái quát về công ty
2 Tiến trình dự báo nhu cầu sản phẩm của công ty
3 Nhận xét chung về công tác dự báo nhu cầu sản phẩm của công ty
KẾT LUẬN
Trang 3
Quản trị sản xuất là quá trình xây
Giảm chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm xuống mức thấp nhất
Rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm hay dịch vụ
Xây dựng hệ thống sản xuất của doanh nghiệp mang tính năng động linh hoạt cao
Trang 4Tăng trưởng kinh tế cho nền kinh tế quốc dân
Trang 52 LỊCH SỬ VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
sử phát
Trang 62 LỊCH SỬ VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
• Tập trung xây dựng hệ thống sản xuất năng động, linh hoạt.
• Tăng cường các kỹ năng quản trị sự thay đổi
• Tìm kiếm và ứng dụng các phương pháp quản lý hiện đại như phương phạp J.I.T, Kaisen, MRP, ISO, TQM…
• Tạo lợi thế cạnh tranh
• Đảm bảo chất lượng toàn diện.
Trang 7Dự báo nhu cầu sản phẩm
Hoạch định sản xuất
Quản trị cung ứng nguyên vật
liệu
Quản trị chất lượng sản phẩm
Tổ chức sản
xuất
3 Các nội dung chủ yếu của quản trị sản xuất
Trang 8CHƯƠNG 2 DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM
Dự báo nhu cầu sản phẩm, dịch vụ: là dự đoán lượng sản
phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp phải chuẩn bị để đáp ứng nhu cầu trong tương lai, là dự đoán khả năng tiêu thụ sản phẩm và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong tương lai
Trang 9Giúp doanh nghiệp xác định được chủng loại và số lượng sản phẩm cần có trong tương lai.
Là cơ sở để doanh nghiệp hoạch định công suất và công nghệ sản xuất kinh doanh, triển khai kế hoạch
Giúp nhà quản trị sản xuất nắm thế chủ động, nắm bắt các cơ hội kinh doanh
Giúp phối kết hợp hoạt động giữa các bộ phận trong doanh nghiệp
Vai trò
Trang 10Các nhân tố ảnh hưởng đến dự báo
Nhân tố khách quan
Trang 11III
III Liên hệ thực công ty
VINAMILK
Giới thiệu khái quát về công ty
Tiến trình dự báo nhu cầu sản phẩm
của công ty Nhận xét chung về công tác dự báo nhu cầu sản phẩm của công ty
Trang 122.1 Công ty Vinamilk dự báo nhu cầu
sản phẩm
Trang 13Mức tiêu thụ sữa tươi bình quân ở Việt Nam hiện nay là 14 lít/người/năm
Sữa tươi - tiệt trùng, sữa chua ăn và sữa bột nguyên kem dành cho trẻ em là những loại sữa được người tiêu dùng lựa chọn sử dụng nhiều nhất
80% người dân Nam Á có thói quen uống sữa thường xuyên
Trang 14ĐÁP ỨNG NHU CẦU DỰ BÁO
*2014, Vinamilk mở thêm một nhà máy ở thủ
đô Phnom Penh (Campuchia) chuyên sản xuất sữa đặc, sữa chua, sữa tiệt trùng
*Doanh thu kỳ vọng 3 tỷ USD vào năm 2017
*Dự kiến doanh thu bình quân tăng 20%/năm
*Lợi nhuận trước thuế tăng 13%/năm trong 5 năm sắp tới
Trang 15(Tỷ đồng) 2011 2012 2013 2014 2015 2016 CAGV
Tổng doanh
thu
22.07 1
Trang 162.2 Các căn cứ để công ty dự
báo nhu cầu sản phẩm
Việt Nam là một quốc gia đông dân, cơ cấu dân số trẻ với mức tăng dân
số cao ~ 1,2%/năm
Mức tiêu dùng thực tế 6 tháng năm 2015: >95000 hộp/tháng
2010, mỗi người Việt Nam TB tiêu thụ khoảng 15 lít sữa/năm
Thu nhập bình quân đầu người tăng 14,2%/năm
Tỷ lệ tăng trưởng GDP 6-8%/năm
Trang 182.3 Phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm của công ty Vinamilk.
Phương pháp dự bào định tính
Phương pháp dự báo định lượng
Trang 192.3.1 Các phương pháp dự báo
định tính.
Lấy ý kiến ban Lãnh
đạo, người đi trước
Lấy ý kiến nhà phân phối, bộ phận bán
pháp
Trang 212.3.2 Phương pháp dự báo định lượng
*Dựa trên các số liệu thống kê trong quá khứ với sự hỗ trợ của các mô hình toán học
để từ đó có những dự báo và đưa ra thị trường những sản phẩm phù hợp với nhu cầu
Trang 22Dự báo theo chuỗi thời gian
Sản lượng sữa tháng 7 dự báo giảm so với tháng 6, ước sữa bột khoảng 5,3 nghìn tấn và 81 triệu lít sữa tươi, giảm lần lượt 1,8% và 0,2%
Trang 23Tính đến 2014 Vinamilk đã có sự thay đổi rõ rệt về sản phẩm chủ lực của công ty cụ thể:4 phân khúc chủ lực với 80% thị trường sữa đặc, 90% thị phần sữa chua, 50% thị phần sữa nước
và 30% thị phần sữa bột…
Trang 27*
Trang 282.4 Đo lường và kiểm soát sai số dự báo
nhu cầu sản phẩm
Trang 303 Nhận xét chung về công tác dự báo
nhu cầu sản phẩm của công ty
Trang 31KẾT LUẬN
Trong dự báo về nhu cầu sản phẩm sữa Vinamilk ở trên, một thực tế cho thấy: Vinamilk đã tập trung nguồn lực cho phát triển ngành sữa tươi và sữa bột Đấy là hai sản phẩm mũi nhọn của tập đoàn và đang được tập đoàn đầu tư, phát triển.
Không chỉ phát triển và mở rộng sản phẩm Chúng ta có thể nhận thấy
về sức nóng thương hiệu của Vinamilk và chất lượng sữa mà Vinamilk mang lại Vinamilk đã mở nhiều dự án phát triển hệ thống phân phối hàng lạnh, các nhà máy Mega Bình Dương, Nhà máy sữa bột Dielac2, cải tạo nhà máy Sài gòn milk, nâng cấp nhiều nhà máy khác ở Nghệ an, Cần Thơ, Kiên Giang
Với các sản phẩm mà Vinamilk cung cấp cùng hệ thống nhận diện thương hiệu khéo léo.Vinamilk đã đưa sản phẩm của mình đến gần với khách
hàng.
Chúng em đã đi sâu từ thực trạng, ước lượng cũng như xác định căn cứ
về nhu cầu sản phẩm sữa của Vinamilk Với tình hình ngành sữa Việt Nam biến động nói chung và Vinamilk nói riêng Có thể thấy những vấn đề rõ nét về quá trình sản xuất và cung ứng sản phẩm của Vinamilk.