Nếu như tình cảm gia đình là nơi nuôi đưỡng tâm hỗn, gieo vào mảnh đất tâm hồn của chúng ta những ngọn lửa của yêu thương, giúp ta nhận được giáo dục đầy đủ và nhận thức đúng dan khi bướ
Trang 1
IE
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA QUAN LY VAN HOA, NGHE THUẬT
BAI TIEU LUAN CUOL KY HOC PHAN: GIAO DUC NGHE THUAT
Đề thi: Thông qua tác phẩm điện ảnh phim ngắn “ Bầu trời xuyên tán lá”
(Kịch bản: Tạ Tư Vũ
Đạo diễn: Thái Hoàng Thanh Thảo)
Link phim: www.youfnbe.com/watch?v=kO.Jawac5LYVg
Anh (chị) hãy nhận diện và giải thích quy trình của một chương trình giáo dục nghệ thuật
HỌ VÀ TÊN: TRƯƠNG THỊ THANH NGÂN
MÃ SỐ SINH VIÊN: D23QL093 LỚP: 23DTCSKVH2
GVGD: LÊ THỊ VƯƠNG NGUYỆT
TPHCM, ngày 28, tháng 5, năm 2024
Trang 2
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Văn hóa TPHCM đã đưa bộ môn Cáo dục
nghệ thuật vào chương trình giảng day dé chúng em có cơ hội tiếp thu kiến thức quý giá Đặc biệt,
em xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến cô Th.S Lê Thị Vương Nguyệt đã truyền đạt cho chúng
em kiến thức bang ca tat ca tâm huyết Thời gian học bộ môn của thầy là khoáng thời gian tuyệt vời vì em không chỉ được học lý thuyết mà còn nắm bắt được những kinh nghiệm thực tế hữu ích Đây sẽ là hành trang để em có thể vững bước trên con đường đã lựa chọn ban dau
Em cũng xin được gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô giáo trường Đại học Văn hóa TPHCM, đặc biệt
là các thầy, cô khoa Quản lí Văn hóa, nghệ thuật - những người đã truyền lửa và giảng dạy kiến thức cho em suốt thời gian qua
Bộ môn Giáo dục nghệ thuật không chỉ bê ích mà còn có tính thực tế cao Tuy nhiên, đo vốn kiến
thức còn nhiều hạn chế và khá năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em đã có gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiêu luận khó có thê tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong thây xem xét và góp ý đề bài tiêu luận của em được hoàn thiện hơn
Lời cuối cùng, em xin kính chúc thầy nhiều sức khỏe, thành công và hạnh phúc
Trang 3MỤC LỤC
1 Giới thiệu khái quat vé tac pham phim ngan “Bau troi xuyén tan 1a” eceeeeeseeeenen 1
B PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ - 20c 222121122111102211110021122112201 212 re 1
1 Khai niệm chương trình trình giáo dục nghệ thuật và quy trình xây dựng chương trình giáo dục
04:58:07 a ad 1 1.1 Khái niệm về chương trình giáo dục nghệ thuật - Q 1 S11 1011011101101 01111111 2e 1
lo on 5 4 2 1.1.3 Chương trình giáo dục nghệ thuật L2 111 1111011111010 0111110101 11 11 101 11118 tk 2
1.2 Quy trình xây dựng chương trình giáo dục nghệ thuật - nS SH 3
1.2.1 Lựa chọn chủ đề, đối tượng công cHÚng ác 2 11111 11121111111111 1111111111 11 11 1101 11 11 11H 3 1.2.2 Xác định mục tiêu n1 TH n1 S ng 1 11111 111g k1 1111111111111 111511111116 116tg 3 1.2.3 Xác định nguồn 0 cece ccccececcsceccerecccsececsesesessecsureceessecnssecsesseessectessserssesnuresneeteststesed 4
1.2.4 Xác định sản phẩm của chương trình - s2 91925122112112111211111211211212121222 2 reg 4 1.2.5 Xác định phương pháp thực hiện 22112111111 11111110111111111 11 11H11 t1 H0 H1 1110 5
1.2.6 Đánh giá hiệu quả, bé sung, rút kinh nghiệm, khen thưởng - ác 2 12 122211222222 5
2 Mục tiêu giáo dục của tác phẩm “Bầu trời xuyên qua tán lá.” 522 tEEE112212122 2c 5
2.1 Bối cảnh bộ phim 22-52 SE 21 22121112112111211 1121121211221 12112122221 n 112 rag 6
P2 ¡hà áo 800i nh =-.- a 6 2.3 Phân tích nhân vật L2 1 2012211121211 121 1121211 1211101 111211111 111011 11 1H HH HH HH Hy 6 2.2.4 Phân tích nghệ thuật điện ảnh trong bộ phim 1 1 191 101 10111111111111 1110121121121 te 8
3 Đánh giá ý nghĩa của tác phẩm “Bầu trời xuyên tán lá.” s- s22 2221211211222 re 9
D TÀI LIỆU THAM KHÁO S1 1121121221011 1 H121 11 nga II
E PHỤ LỤC HÌNH ÁNH 5-2 n1 12t H212 121 111g 121g 11
Trang 4A DAT VAN DE
1 Giới thiệu khái quát về tác phẩm phim ngắn “Bầu trời xuyên tán lá”
Nếu như tình cảm gia đình là nơi nuôi đưỡng tâm hỗn, gieo vào mảnh đất tâm hồn của chúng ta những ngọn lửa của yêu thương, giúp ta nhận được giáo dục đầy đủ và nhận thức đúng dan khi bước vào xã hội thi tình bạn đó là một trong những món qua ma Thượng Đề đã ban tặng mỗi con người chúng ta trong cuộc sống nó Tình bạn cũng giống như tình thân, đều là thứ tình cảm có thê giúp con người ta vượt qua những khó khăn trong cuộc đời
Bộ phim “Bầu trời xuyên tán lá” của đạo diễn Thái Hoàng Thanh Thảo, kịch bán Tạ Tư Vũ
được sản xuất vào năm 2019 được đóng bởi các điễn viên chính là Thanh Mỹ, Thuận Hưng và
Trọng Khang đã thê hiện sâu sắc khía cạnh tình cảm quan trọng trong cuộc sống: tình bạn và tình thân Câu chuyện xoay quanh Hà My, do diễn viên Thanh Mỹ thủ vai - một cô bé sống trong sự giàu có, tiện nghỉ và sung túc tại thành phố cùng ba mẹ là những doanh nhân thành đạt Bắt ngờ,
Hà My phái về quê nội vài ngày vì ba mẹ có chuyến công tác đột xuất Chưa từng về quê, cô bé cảm thấy lạ lẫm và phải gượng ép chịu đựng những ngày dài với những điều mới mẻ so với cuộc sống hàng ngày của mình Dè dặt, ái ngại sự dơ bắn, côn trùng, sông nước và những con người chan qué xa la, Ha My thu mình trong nhà nội với chiếc Ipad luôn cằm trên tay và mong chờ đến ngày ba mẹ xuống đón mình về Tuy nhiên, qua thời gian, Hà My dan lam quen với cuộc sống nông thôn và có thêm những người bạn mới đó là hai anh em Cò và Chuột, Cò do Thuận Hưng thủ
vai và Chuột do Trọng Khang thủ vai, từ đó tình bạn và tình thân dần được vun đấp và tỏa sáng
Bộ phim không chỉ kê về sự thay đối môi trường sống mà còn là hành trình trưởng thành của Hà
Mỹ, khi cô học cách thấu hiểu và trân trọng những giá trị tình cảm chân thành và giản dị từ gia
đình và những người bạn mới Qua đó, Hà My dân trưởng thành và biết yêu quý những điều nhỏ
bé nhưng vô cùng quý giá trong cuộc sống Bộ phim còn gửi gắm đến bậc cha mẹ hãy quan tâm, yêu thương con mình để chúng không phải đè dặt, tự tỉ khi đối mặt với những điều mới
B PHAN TICH VAN DE
1 Khái niệm chương trình giáo dục nghệ thuật va quy trình xây dựng chương trình giáo dục nghệ thuật
1.1 Khái niệm về chương trình giáo dục nghệ thuật.
Trang 51.1.1 Nghệ thuật
Nghệ thuật là những hình thức khác nhau của hoạt động sáng tạo nhằm phục vụ, đáp ứng làm thỏa mãn các nhu cầu vật chất và tỉnh thần của con người Nghệ thuật là sự sáng tạo ra những san pham vat thế hoặc phi vật thê chứa đựng những giá trị lớn về tư tưởng thâm mỹ, mang tính chất văn hóa làm rung động cảm xúc, tư tưởng tình cám cho người thưởng thức (Thủy và
nnk,2009.tr.11)
- Ví dụ về nghệ thuật như hội họa, âm nhạc, kiến trúc, kịch, văn chương, múa, văn chương, nghệ thuật thị giác, nghệ thuật vật thê Nehệ thuật vật thể như tranh Đông Hà, gốm Bát Tràng, nón
lá Huế v.v Nghệ thuật phi vat thé là don ca tài tử Nam bộ , nhã nhạc cung đình Huế, quan họ Bắc
Ninh v.v
1.1.2.Giáo dục nghệ thuật
Giáo đục nghệ thuật (Arts Education) bao gồm các hoạt động giáo dục về nghệ thuật và giáo dục thông qua nghệ thuật Giáo dục nghệ thuật là sự truyền đạy và thiết kế các chương trình trong tất cá các loại hình nghệ thuật nhằm phát triển sự hiểu biết, khá năng thưởng thức, thực hành
và sáng tạo các loại hình nghệ thuật múa, âm nhạc, nghệ thuật thị giác, sân khấu, văn thơ, nghệ thuật đa phương tiện, lịch sử, phê bình và thẩm mỹ, nhưng lại không giới hạn trong các loại hình
nghệ thuật kế trên Ở đây, nội dung của hoạt động giáo dục là những tri thức và kỹ năng về nghệ thuật
- Ví dụ về giáo dục nghệ thuật như việc giáo dục nghệ thuật biểu diễn trong chương trình:
+ Học sinh học các kỹ năng diễn xuắt, bao gồm biểu cám khuôn mặt, cử chỉ, và cách làm việc với kịch bán Có thể tham gia vào các vở kịch hoặc phim ngắn
+ Múa: Được học các kỹ thuật múa cổ điển hoặc hiện đại, cũng như cách biên đạo các màn múa
1.1.3.Chương trình giáo dục nghệ thuật
“Chương trình giáo dục nghệ thuật là một chương trình học tập thông qua nghệ thuật đề
đạt được nhiều mục tiêu giáo đục khác Đây là những chương trình được xây đựng để cung cấp phương pháp học tập thực hành với công cụ là nghệ thuật hướng tới một chủ đề giáo dục nào đó
Trang 63
khỏe; quyển công dân Một chương trình như vậy phải được lên kế hoạch và có sự liên hệ với các môn học khác trong tình huống phù hợp đề học sinh, sinh viên có thê áp dụng kiến thức và kỹ
năng đã được học” (Thủy và nnk, 2009, tr.38)
Một chương trình giáo dục nghệ thuật cần phải đảm báo một số nguyên tắc sau: Phạm vi,
tính cân bằng, sự phù hợp, sự gắn kết, tính liên tục, tính kế thừa
- Vị dụ: Chương trình kỉ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ để giáo dục và lan tỏa tỉnh thần yêu lịch sử nước nhà đến các bạn sinh viên Tiếp nếi sứ mệnh đem lịch sử đến gan hon
với thế hệ trẻ hôm nay Đó còn là những phút giây chiêm nghiệm, ngẫm nghĩ về lịch sử nước nhà
Đề từ đó lớp người trẻ hôm nay có những suy nghĩ và nhận thức của bán thân mình về trách nhiệm công dân và lợi ích của quốc gia, dân tộc Đồng thời làm đậy lên tỉnh thần yêu mến, giữ gìn và tiếp
noi những giá trị lịch sử của nước nha
1.2 Quy trình xây dựng chương trình giáo dục nghệ thuật
Quy trình là một chuỗi các bước hoặc hành động được xác định rõ ràng, sắp xếp theo thứ
tự nhất định để đạt được một mục tiêu hoặc kết quả cụ thể Các quy trình để xây dựng một
chương trình giáo đục nghệ thuật gồm 6 bước:
1.2.1 Lựa chọn chủ đề, đối tượng công chúng
Việc lựa chọn chủ đề là một việc làm cần thiết để thông qua chủ đề, giáo viên có thể xác
định cụ thê các hoạt động cần có trong chương trình cũng như những nguồn lực cần huy động Tuy nhiên, chủ đề cân rõ ràng, chính xác, tránh mập mờ Trong một chương trình giáo dục nghệ thuật,
bắt kỳ một hiện vật di sản, một tác phẩm nghệ thuật nào cũng có thể trở thành chủ đề chương trình
Chủ đề phái xuất phát từ cuộc sống xung quanh, phù hợp với đối tượng công chúng (Thủy và nnk,
2009, tr.49)
Ví dụ: Lựa chợn đối tượng là các bạn sinh viên đang theo học tại Thành phố Hồ Chí Minh
đề giáo dục tĩnh thần yêu lịch sử nước nhà đến các bạn sinh viên, về trách nhiệm công dân và lợi
ích của quốc gia, dân tộc thông qua hình thức nghệ thuật biêu điễn hát, múa
1.2.2 Xác định mục tiêu
Mỗi một chương trình giáo đục nghệ thuật đều phái hướng tới việc đạt được mục tiêu
Trang 74
khả năng lượng hóa được Mục tiêu càng cụ thê, càng để đạt được, càng đễ kiểm tra và đánh giá,
nên tránh các mục tiêu chung chung, ôm đềm, thiếu tính khả thi (Nhóm tác giả, 2009, tr.50)
- Ví dụ: Khi thực hiện chương trình với chủ đề kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ thì mục tiêu là thông qua việc tổ chức hoạt động nghệ thuật nhằm khơi dậy và phát huy truyền
thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, ý chí quyết chiến, quyết thắng của chiến dịch
Điện Biên Phủ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa;
tôn vinh, tri ân sâu sắc tới các thế hệ người Việt Nam đã hy sinh xương máu và có nhiều đóng góp trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước Giúp người xem có thê nhận
thức được rằng là độc lập, tự do mà chúng ta có được là do xương máu của cha ông ta đã xây dựng nên
1.2.3 Xác định nguồn lực
Nguồn lực là những nhân tố ánh hưởng, tác động đến quá trình triển khai nội dung giáo
dục nghệ thuật Nó bao gồm nguồn lực vật chất và nguồn lực tỉnh thần Việc xác định nguồn lực ngay từ đầu ảnh hưởng lớn đến việc lựa chọn, tổ chức các hoạt động khác nhau trong một chương trình giáo dục nghệ thuật Khi tổ chức một chương trình, chi phí có thể là một thách thức, nhưng
tat ca các nguyên vật liệu cần đến đều phải có đủ Bên cạnh đó việc kiểm trá chạy thử các vật đụng
điện tử trước khi tổ chức chương trình là vô cùng cần thiết (Thủy và nnk, 2009, tr.50)
Ví dụ: Đề tổ chức một chương trình nghệ thuật thành công, cần nhiều nguồn lực khác nhau Nguồn lực tài chính, các nhân lực thực hiện, các trang thiết bị và cơ sở vật chất cần được chuẩn bị
kỹ lưỡng, bao gồm địa điểm phù hợp, âm thanh, ánh sáng, màn hình, sân khấu, và các thiết bị trình
diễn Nghệ sĩ và các tiết mục biểu điễn Tiếp thị và quảng bá cần thực hiện qua các kênh truyền thông, thiết kế các ấn phẩm quảng cáo, và xây dựng quan hệ công chúng Hậu cần và quán lý sự
kiện đòi hỏi lên kế hoạch chỉ tiết, sắp xếp phương tiện vận chuyên, và đảm bảo vệ sinh sau khi
chương trình kết thúc Sự phối hợp chặt chẽ giữa các nguồn lực này sẽ đảm bảo sự kiện diễn ra suôn sẻ và thành công
1.2.4 Xác định sản phẩm của chương trình
Sản phẩm của một chương trình giáo dục nghệ thuật chính là những tác phẩm nghệ thuật hình thành trong quá trình tham gia chương trình của người học Sản phẩm này có thể là thành quá
Trang 8nghệ thuật, tính sáng tạo Việc xác định sản phâm ngay từ khi lập kế hoạch sẽ giúp cho người xây dựng chương trình để dàng đạt được mục tiêu đã định cũng như hướng người học tới các hoạt động
mang tính sáng tạo (Thủy và nnk, 2009, tr.5 1)
Ví dụ: Sán phẩm của chương trình kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ là các tiết
mục nghệ thuật biểu điển như hát, múa, diễn kịch và các sản phẩm của chương trình được thực
hiện bởi 1 người hay một nhóm người
1.2.5 Xác định phương pháp thực hiện
Khi xác định phương thức thực hiện một chương trình giáo dục nghệ thuật cần lưu ý cỗ
gắng kết hợp các hình thức nghệ thuật khác nhau như mỹ thuật, âm nhạc, múa, kịch hay các trò
chơi kích thích sáng tạo Điều này sẽ cung cấp cho người học có được các trái nghiệm nghệ thuật cân bằng và phong phú Việc xác định phương pháp thực hiện của một chương trình giáo dục nghệ
thuật chính là xác định các công việc cần làm để đạt được mục tiêu đề ra (Thủy và nnk, 2009,
tr51)
Ví dụ: Thực hiện phương pháp dàn đựng chương trình nghệ thuật tổng hợp để thực hiện chương trinh nhằm kết hợp các loại hình nghệ thuật biểu diễn múa, hát, diễn kịch để tạo nên một
chương trình phong phú và đặc sắc
1.2.6 Đánh giá hiệu quả, bố sung, rút kinh nghiệm, khen thưởng
Đánh giá kết quá hoạt động là khâu cuối cùng của quy trình tổ chức một chương trình giáo dục nghệ thuật Việc đánh giá không chỉ nhằm tạo ra kết qua đánh giá cuỗi cùng về người học và
quan trọng là tạo cơ hội để cho các em tự đánh giá và tự điều chỉnh; giúp cho giáo viên có cơ sở
để đánh giá và điều chỉnh chương trình cũng như đánh giá và điều khiên chính mình.Có nhiều hình
thức và phương pháp đánh giá khác nhau tùy thuộc vào mục đích, nội dung đánh giá và hoàn cảnh
cụ thể (Thủy và nnk, 2009, tr.52-53)
Ví dụ: Sau khi hoàn thành chương trinh kỉ nệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ thì
đánh giá hiệu quá của chương trình bằng việc thu thập phản hồi của người xem, lập báo cáo tổng kết chương trình Trao đối ý kiến với khách mời có thể đưa ra những lời nhận xét, đánh giá về các tiết mục của chương trình, đánh giá những thành công và rút ra những kinh nghiệm
2 Mục tiêu giáo dục của tác phẩm “Bầu trời xuyên qua tán lá.”
Trang 92.1 Bối cảnh bộ phim
Bộ phim “Bầu trời xuyên tán 1a” lay bối cánh một vùng quê yên bình, mở đầu bằng những
hình ánh quen thuộc như hàng cây xanh mát, cánh đồng lúa vàng, giọt sương trên lá và các loài
vat nhu chuén chuén, chau chau, gợi lên ký ức tuổi thơ hồn nhiên Với cách mở đầu bộ phim tac
giá đã đưa người xem về những hình ảnh đẹp chỉ có tại vùng quê, gợi lên những kí ước tuổi thơ của người xem Cách mở đầu này mang lại hiệu ứng lôi cuốn, hấp dẫn, giúp tăng hiệu quá truyền đạt và ý nghĩa của bộ phim đến khán giả
2.2 Nhân vật của bộ phim
Tác phẩm khéo léo xây dựng hình tượng các nhân vật với những tính cách riêng biệt Ban đầu, tưởng chừng những tính cách này sẽ không thể đung hòa, khiến bộ phim trở nên nhàm chán
và rời rac Tuy nhiên, chính sự khác biệt này lại làm cho bộ phim trở nên lôi cuốn và hấp dẫn Các
tình huống hài hước, hỗn nhiên và cảm động bắt ngờ được tạo ra từ những tính cách đa dạng của
các nhân vật, góp phần làm cho bộ phim trở nên đặc sắc và thu hút hơn
2.3 Phân tích nhân vật
Nhân vật Hà My- Thanh Mỹ thủ vai Hà My — một đứa trẻ thành thị có một cuộc sống sung túc, đầy đủ tiện nghỉ cùng ba mẹ tại thành phố nhưng do có chuyến công tác đột xuất nên được gửi
về quê nội để chăm sóc Sự thay đổi đột ngột môi trường sống với nếp sống, sinh hoạt khác hoàn toàn với trước đây Hà My không tìm thấy sự kết nói ở bắt kì đâu nên thoạt đầu cô bé tỏ ra nhút nhát, khá xa lạ, bỡ ngỡ với những thứ xung quanh, vốn là một cô bé thiếu thốn tình cảm gia đình nên từ những hình ảnh đầu tác giả đã phác hoạt hình ánh Hà My khép mình ở trong phòng cùng với chiếc Ipad, trong mắt những Cò và Chuột thì Hà My còn được cho là “chánh” Bắt đầu từ khi
Cò và Chuột giúp Hà My xử lý lũ chuột trong phòng và nhận được lời mời từ hai anh em đến chơi cùng, cô bé đã dần cởi mở hơn và chấp nhận mọi thứ xung quanh Hà My đã dần kết nối được với những điều xung quanh, thấy được sự thay đối của Hà My đúng với độ tuổi của mình, thấy được
nụ cười hỗn nhiên của cô bé Tâm hồn cô như được sưởi ấm bởi một một tình cảm quý giá như
“tình bạn” Cô vui đùa thoải mái với những trò chơi tuổi thơ cùng với hai anh em Cò và Chuột Hà
Mỹ đã trở nên mạnh mẽ hơn, trưởng thành về mặt suy nghĩ và tính cách và không còn sợ những thứ đơ bản và cuối cùng cô chọn ở lại vùng quê cùng với những người mình yêu quý Qua việc tạo dựng hình tượng và tính cách nhân vật Hà My, chúng ta thấy thực tế rằng thật ra trẻ em thành phố
Trang 10không hề “chánh” như nhiều người tưởng tượng, chúng chỉ nhút nhát, chưa quen với những điều mới mẻ vì không có cơ hội trái nghiệm qua những điều mới mẻ này Không ai nói cho họ biết cuộc sống quê hương và con người sẽ như thể nào, đối với một đứa tré lớn lên ở thành phô
Anh em Cò và Chuột - Cò đo Thuận Hưng thủ vai và Chuột do Trọng Khang thủ vai Cò
và Chuột là những đứa tré vô cùng hôn nhiên, tỉnh nghịch, luôn mang năng lượng Những lúc gặp khó khăn Cò và Chuột luôn bên cạnh giúp đỡ, , quan tâm và chăm sóc như những người bạn đã
thân thuộc từ bao Hà My ước có một lần được xem đơm đóm củng với bố mẹ, biết được điều ước
đó, hai anh em đã cùng nhau đi bắt đom đóm cho cô bé xem và may mắn rằng lúc đó chính là lúc
cả nhà Hà My đều có mặt đủ, giúp ước mơ của cô trở thành hiện thực Tình bạn là thế, dù là lời nói nhất thời của Hà My, nhưng Cò, Chuột vẫn quyết tâm thực hiện đem lại niềm vui cho người
bạn của mình Khoảnh khắc chia tay Hà My trở về thành phố khiến người xem vô cùng cám động
và tiếc nuối Cả Cò, Chuột, Hà My dường như đã có sợi dây liên kết bền chặt, đến khi chia tay
chúng thật sự không nỡ và cho nhau cái ôm nồng ấm Cò cũng đưa cho Hà My chiếc hộp điều ước
cá ba cùng chôn và mong sau này sẽ gặp lại Ta thấy tình bạn của ba đứa trẻ thật trong sáng, đó là
một tình bạn đẹp, một tình bạn mà không vi bat ki loi ich nao
Bên cạnh tình bạn đẹp trong bộ phim ta con thấy được tình thân ở hoàn cảnh của ba đứa
bé Đây là ba đứa trẻ đều cần sự yêu thương đủ đây từ gia đình Với Hà My, vì cha mẹ quá bận rộn với công việc và những chuyến công tác nên cô thường xuyên phải ở một mình, cô được đưa về
quê ở với nội và đường như đã tắt hắn nụ cười Cò và Chuột từ nhỏ đã thiếu thốn tình cảm của mẹ,
ca hai anh em sống cùng với cha và chính tình yêu thương bao la của người cha, cá hai anh em đã cũng nhau lớn lên trong những ngày tháng vui tươi, thanh bình Khi trò chuyện về ước mơ ngắm đom đóm của Hà My, Chuột đã nói một câu khiến người xem phái nghẹn ngào “Má em còn hong
gap, huéng chi la ngam chung”, cậu đã nói với một thái độ vui vẻ, chính thái độ này càng làm ta
xót xa vì có lẽ sự thiếu vắng tình cảm mẹ quá lâu nên cậu xem như chưa từng tổn tại và đã quen
với việc đó
Trong bộ phim, ta thấy được bà của Hà My quan tâm cháu qua hành động thay vì lời nói ngon ngọt để đỗ dành Ban đầu, bà lo lắng không đúng đắn, cho rang anh em Cò và Chuột, vi nghèo và thiếu mẹ, sẽ hư hỏng Sau khi thấy sự quan tâm chân thành của họ đành cho Hà My, bà nhận ra sai lầm, gửi lời xin lỗi và thay đổi thái độ với gia đình chú Tư