1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông và vận dụng vào dự án đầu tư xây dựng cảng cửa ngõ Lạch Huyện - Hải Phòng

136 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Hiệu Quả Của Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Công Trình Giao Thông Và Vận Dụng Vào Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Cảng Cửa Ngõ Lạch Huyện - Hải Phòng
Tác giả Nguyễn Thị Anh Nguyệt
Người hướng dẫn TS. Vũ Anh Dũng
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 33,46 MB

Nội dung

Nhóm chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án: Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính phản ánh lợi ích trực tiếp của các doanhnghiệp với tư cách là chủ đầu tư, và được chia làm hai nhóm: các chỉ t

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE

NGUYEN THỊ ANH NGUYET

ĐÁNH GIA HIEU QUA CUA DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DUNG CONG TRINH GIAO THONG VA VAN DUNG VAO DU AN

ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CANG CỬA NGO

LACH HUYỆN - HAI PHONG

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Ma sé: 603405

LUAN VAN THAC SY QUAN TRI KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: TS VŨ ANH DUNG

Hà Nội —2010

Trang 2

1.1.1.Khái niệm và phân loại hiệu quả đâu tư

1.1.1.1.Khái niệm về hiệu quả của dự án đầu tư

1.1.1.2.Phân loại hiệu quả của dự án đầu tư

1.1.2.Hệ chỉ tiêu hiệu quả của dự án đầu tư

1.1.2.1.Nhóm chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự an.

1.1.2.2.Nhóm chỉ tiêu hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án 1.1.3.Quan điểm đánh giá hiệu quả đầu tư

1.1.3.1.Quan điểm của chủ đầu tw

1.1.3.2.Quan điêm của Nhà nước.

1.2 Phương pháp đánh giá hiệu quả dự án đầu tư

1.2.1.Các quy định chung khi đánh giá hiệu quả đầu tư.

1.2.1.1.Các bước tính toán so sánh phương án

1.2.1.2.Xác định thời kỳ tính toán của dự án đầu tư

1.2.1.3.Một số nguyên tắc chủ yếu của phương pháp phân tích đánh giá các phương án đầu tư

1.2.2.Các phương pháp đánh giá hi éu quả tài chính dự án đầu tư

1.2.2.1.Phương pháp dùng nhóm chỉ tiêu tinh

1.2.2.2.Phương pháp dùng nhóm chỉ tiêu động.

1.2.3.Các phương pháp đánh giá hi éu quả dự án về mặt kinh

1.2.3.1.Sự cần thiết của việc đánh giá về mặt kinh tế - xã hội 3.2.So sánh đánh giá về tài chính và về kinh tế - xã hộ 2.3.3.Các phương pháp đánh giá hiệu quả dự án về về kinh t

Trang 3

Chương 2 : ĐÁNH GIA HIEU QUA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

2.1 Vai trò của giao thông vận tải và đặc thù của các dự án đầu tư xây dựng công

trình giao thông.

2.1.1.Vai trò của giao thông vận tải

2.1.2.Đặc thù của các dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông

2.2.Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông

2.2.1.Dự báo nhu cầu vận tải.

2.2.1.1.Mô hành ngoại suy

2.2.1.2.Mô hình dự báo nhu

2.2.2.Thời gian phân tích phù hợp trong phân tích kinh tê dự án dau tư xây dựng công

trình giao thông

2.2.3.Loại hình hoạt động giao thôn

2.2.4.Các chỉ phí kinh tế của DAĐT xây dựng công trình giao thong

2.2.5.Các lợi ích kinh tế của DAĐT xây dựng công trình giao thôn,

22 Cac vấn đề chung về xác định lợi ích kinh tế

2.2.6.Phương pháp đánh giá hiệu qua đầu tư công trình giao thông

2.2.6.1.Trường hợp dự án do Nhà nước, tổ chức làm chủ đầu tư không đặt mục

tiêu lợi nhuận lên trên hêt

2.2.6.2.Trường hợp dự án do doanh nghiệp, tô chứ c làm chủ dau tư đặt mục tiêu lợi nhuận lên trên hết

Chương 3 :VAN DỤNG ĐÁNH GIÁ HIEU QUA CUA DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DỰNG CẢNG CỬA NGO LACH HUYỆN - HAI PHÒNG 555555 5+ s2 s+sx++ 50 3.1.Khái quát về dự án

3.1.1.Giới thiệu dự án.

3.1.2.Khái quát về hiệu quả đầu tư của dự án

3.1.3.Cơ sở tính toán

Trang 4

3.2.Đánh giá hiệu qua dự án.

3.2.1.Nội dung tính toán

3.2.1.1.Téng mức đầu tư và nguồn vốn doanh nghiệp

3.2.1.2.Thời kỳ tính toán

3.2.1.3.Chi phí kinh doanh hàng năm

3.2.1.4.Doanh thu hàng năm.

3.2.1.5.Suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được của dự án

3.2.1.6.Hiệu quả tài chính của dự án

3.2.1.7.Đánh giá độ an toàn của dự án

3.2.1.8.Hiệu quả kinh tế xã hội của dự án

3.2.2.Kết quả tính toán và đánh giá hiệu quả dự án.

3.2.2.1.Đánh giá về hiệu quả tài chính

3.2.2.2.Đánh giá mức độ an toàn tai chín|

3.2.2.3.Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

PHỤ LỤC

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT | Từ viết tắt Nguyên nghĩa

Tiếng Anh Tiếng Việt

1 B/C, BCR | Benefit — cost Ti số thu chi

2 DADT Dự án đầu tư

3 EBCR _ | Economic Benefit | Tị số lợi ich và chỉ phí kinh tế

— cost ratio

Economic

4 EIRR | internal Rate of | Suat thu lợi nội tại kinh tế

Return

5 ENPV Economic Net Hiệu số thu chi kinh tế được quy về thời

Present Value điểm hiện tại

6 HQĐT Hiệu quả đầu tư

7 IRR _| Internal Rate of Í suất thu lợi nội tại

Return

8 NAV Net Annual Value | Hiệu số thu chi san đều hang năm

9 NAW Net Annual Hiéu sé thu chi san déu hang nam

10 NFV Net Future Value | Hiệu số thu chỉ quy về thời điểm tương lai

Trang 6

DANH MỤC CAC BANG BIEU

1 | Bang3.1 | Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án theo phương 60

án (1)

2 |Bảng3.2 | Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án theo phương |_ 60

án (2)

3 | Bảng3.3 | Phân tích sự thay đổi của NPV khi vốn đầu tu thay đổi 61

4 | Bang 3.4 | Phân tích sự thay đổi của NPV khi cước phi thay đổi 61

5 | Bảng3.5 | Phân tích sự thay đổi của NPV khi lượng hàng thay đổi 61

6 | Bang 3.6 | Phân tích sự thay đổi của IRR khi vốn đầu tư thay đồi 62

7 | Bảng3.7 | Phân tích sự thay đổi của IRR khi cước phí thay đổi 62

8 |Bảng3.8 | Phân tích sự thay đôi của IRR khi lượng hàng thay đôi 62

9 |Bảng3.9 | Phân tích sự thay đổi của NPV khi vốn đầu tư và lượng |_ 63

hang thay đổi

10 | Bảng 3.10 | Phân tích sự thay đổi của NPV khi vốn đầu tư và cước |_ 63

phí thay đôi

11 | Bảng 3.11 | Phân tích sự thay đổi của IRR khi cước phí và lượng 63

hang thay đôi

12 | Bảng 3.12 | Phân tích sự thay đổi của IRR khi cước phí và vốn dau} 64

tư thay đôi

13 | Bảng 3.13 | Phân tích sự thay đổi của IRR khi vốn đầu tư và lượng |_ 64

hàng thay đồi

Trang 7

DANH MỤC CÁC HÌNH

STT Hình Nội dung Trang

1 | Hình 3.1 | Sự thay đổi của NPV khi vốn dau tư thay đổi 65

2 Hình 3.2 | Sự thay đổi của IRR khi cước phí và lượng hàng thay 66

đổi

Trang 8

MO DAU

1 Tinh cấp thiết của đề tài

Đầu tư là một hoạt động kinh tế cơ bản của nhà nước, là hoạt động kinh doanh

cơ bản của các doanh nghiệp, vì lĩnh vực này thể hiện cụ thể định hướng kinh

tế-chính trị của một đất nước, mang tính quyết định đối với sự phát triển doanh

nghiệp.

Đầu tư có thể tao ra cơ cầu kinh tế mới, làm xuất hiện các nghành sản xuất xãmới gắn liền với chuyên môn hóa và phân công lao động xã hội mới, làm cho

nền kinh tế phát triển năng động và hiệu quả hơn

Đầu tư sẽ thúc đây khoa học và công nghệ, phát triển công nghiệp hoá và hiệnđại hoá đất nước, tăng năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, cải thiện điều

kiện làm việc cho người lao động.

Đầu tư có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển đời sống vật chất và tinh thần của xãhội, vì chính nhờ những dự án đầu tư mà các công trình cơ sở hạ tầng kinh tế và xãhội được phát triển, thu nhập của người lao động được tăng thêm

Hoạt động đầu tư chiếm một nguồn vốn lớn của Nhà nước, doanh nghiệp và xãhội, có liên quan đến việc sử dụng hợp lý hay lãng phí tài nguyên và các nguồn lực

sản xuất

Theo ông Bùi Xuân Giảng - Chủ tịch hội đồng quản trị, nguyên Tổng giám đốcTổng công ty tư vấn thiết kế giao thông vận tải - Bộ giao thông (TEDI) thì “Hoạtđộng đầu tư là một hoạt động chủ chốt của các doanh nghiệp và đặc biệt là với cácdoanh nghiệp đầu tư trong lĩnh vực giao thông vận tải Việc đánh giá hiệu quả đầu

tư có vai trò rất quan trọng trong việc đưa ra quyết định đầu tư đúng hướng và đem

lại hiệu quả Đặc biệt là với các dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông — các

công trình tạo nên tiền đề và cơ sở cho mọi hoạt động của một quốc gia và một xãhội về mọi mặt kinh tế, văn hóa, xã hội — đây thường là các dự án đa mục tiêu vàphục vụ lợi ích của toàn bộ nền kinh tế quốc dân và xã hội là chính thì việc đánh giáhiệu quả đầu dự án càng trở nên quan trọng hơn Vì vậy ở TEDI việc đánh giá hiệuquả đầu tư các dự án phải luôn được chú trọng”

Trang 9

Như vậy việc nghiên cứu đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng côngtrình giao thông là rất thiết thực và có ý nghĩa về mặt thực tế.

2 Tình hình nghiên cứu

Đã có một số tác giả trong nước đã nghiên cứu và cho xuất bản các tác phẩm về

phân tích dự án đầu tư hay kinh tế đầu tư, tiêu biểu như Kinh tế đầu tư xây dựng GS.TSKH Nguyễn 'Văn Chọn (2003), Giáo trình lập dự án đầu tư -PGS.TS NguyễnBạch Nguyệt (2008) Song trong các tác phẩm các tác giả đều chỉ đề cập đến cácphương pháp chung dé đánh giá hiệu quả dự án, không nghiên cứu cụ thể cho các

-dự án xây -dựng công trình giao thông.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu các phương pháp đánh giá hiệu quảđầu tư các dự án đầu tư va tìm ra phương pháp cụ thé phù hợp với dự án đầu tư xây

dựng công trình giao thông

Nhiệm vụ nghiên cứu là cần làm rõ được các vấn dé sau:

- Dé đánh giá dự án đầu tư xây dựng có những phương pháp nào?

- Với dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông có những đặc điểm gì cầnphân tích khi đánh giá và sử dụng chỉ tiêu nào đề đánh giá

- Vận dụng nhận định trên để đánh giá hiệu quả đầu tư dự án đầu tư xây dựng

Cảng cửa ngõ Lạch Huyện - Hải Phòng.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là các dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tại ViệtNam như các dự án xây dựng đường bộ, cầu, ham, công trình cảng biển đã đượcthực hiện bởi Tổng công ty tư vấn thiết kế giao thông vận tải (TEDI) và các tổchức tư vấn quốc tế như JICA

Phạm vi nghiên cứu là phần đánh giá hiệu quả đầu tư của dự án đầu tư xây dựng

Cảng cửa ngõ Lạch Huyện - Hải Phòng

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu kết hợp phương pháp phân tích tình

huống điển hình là dự án đầu tư xây dựng Cảng cửa ngõ Lạch Huyện - Hải Phòng

Trang 10

6 Dự kiến những đóng góp mới của luận văn

Luận văn góp phần nâng cao chất lượng công tác đánh giá hiệu qủa dự án đầu tư

xây dựng công trình giao thông tại Việt Nam.

Trên cơ sở việc nghiên cứu các phương pháp chung và dựa trên các đặc điểm của

dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông, tác giả chọn ra phương pháp phù hợpnhất và vận dụng luôn và một dự án thực tế

Một cầu hỏi có thể được đặt ra là tại sao tác giả lại chọn dự án đầu tư xây dựngCảng cửa ngõ Lạch Huyện - Hải Phòng để nghiên cứu? Vì khi nghiên cứu dự án này

có thể đánh giá được tất cả các chỉ tiêu kinh tế mà một dự án đầu tư cần phải tinh

toán Hơn nữa tác giả là một trong những người trực tiếp tham gia lập dự án đầu tư

Cảng cửa ngõ Lạch Huyện - Hải Phòng tại Tổng công ty tư vấn thiết kế giao thôngvận tải - Bộ Giao thông nên có điều kiện dé thu thập số liệu sơ cấp và tiếp cận được

các quan điêm đâu tư.

7 Bồ cục cúa luận văn:

Vận dụng đánh giá hiệu của dự án đầu tư Cảng

cửa ngõ Lạch Huyện - Hải Phòng

Trang 11

Chương 1:

CƠ SỞ LÍ LUẬN VE ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA DỰ ÁN ĐẦU TƯ1.1 Hiệu qua dự án đầu tư

1.1.1.Khái niệm và phân loại hiệu quá đầu tư

1.1.1.1 Khái niệm về hiệu quả của dự án đầu tư:

Hiệu quả của dự án đầu tư là toàn bộ mục tiêu đề ra của dự án, được đặc

trưng bằng các chỉ tiêu định tính (thé hiện ở các loại hiệu quả đạt được) và bằng cácchỉ tiêu định lượng (thé hiện quan hệ giữa chi phí đã bỏ ra của dự án và các kết quả

đạt được theo mục tiêu của dự án) [2; tr 25]

1.1.1.2 Phân loại hiệu quả của dự án:

A Phân loại hiệu quả về mặt định tính:

Hiệu quả về mặt định tính chỉ rõ nó thuộc loại hiệu quả gì với những tính chấtkèm theo nhất định Theo quan điểm này hiệu quả của dự án được phân loại như sau

[2; tr27]:

PHAN LOẠI HIỆU QUA VE MAT ĐỊNH TÍNH

Theo lĩnh vực hoạt động | - Hiệu quả kinh tế

của xã hội, hiệu quá có thể | _ Hiệu quả kỹ thuật

được phân thành:

- Hiệu quả xã hội

-Hiệu quả quốc phòng

Theo quan điểm lợi ích, | - Hiệu quả của doanh nghiệp (trong phân tích dự án

hiệu quả được phân thành: | đầu tư thường được gọi là hiệu quả tài chính)

- Hiệu quả đem lại cho Nhà nước và cộng đồng(được gọi là hiệu quả kinh tẾ - xã hội)

Theo phạm vi tác động, | - Hiệu quả toàn cục, thể hiện lợi ích chung của mộthiệu quả có thể được phân | quốc gia, một cộng đồng nào đó

thành: - Hiệu quả bộ phận, thé hiện lợi ich của một bộ phận

Trang 12

nào đó năm trong quôc gia hay cộng đông, hoặc của

một đơn vị nào đó nằm trong doanh nghiệp

Theo mức độ phát sinh trực

tiếp hay gián tiếp, hiệu quả

có thể phân thành:

- Hiệu quả phát sinh trực tiếp từ các dự án đầu tư

- Hiệu quả phát sinh gián tiếp kéo theo ở các lĩnhvực lân cận đối với dự án và do dự án đầu tư đem lại

B Phân loại hiệu quả về mặt định lượng:

Hiệu quả về mặt định lượng chỉ rõ độ lớn của mối chỉ tiêu hiệu quả định tính.Theo quan điểm này hiệu quả được phân loại như sau [2; tr 29]:

PHAN LOẠI HIỆU QUA VE MAT ĐỊNH LƯỢNG Theo cách tính toán, hiệu

quả được phân thành:

- Hiệu quả được tính theo số tuyệt đối

- Hiệu quả được tính theo số tương đối

Theo thời gian tính toán,

hiệu quả được phân thành:

- Hiệu quả tính cho một thời đoạn niên lịch

- Hiệu quả tính cho cả đời dự án

Theo mức đạt yêu cầu của

hiệu quả được phân thành:

- Hiệu quả chưa đạt mức yêu cầu, khi trị số của hiệuquả dự án được tính ra nhỏ hơn một trị số hiệu quả

định mức (hay còn gọi là ngưỡng hiệu quả).

- Hiệu quả đạt mức yêu cầu, khi trị số của hiệu quả

dự án được tính ra lớn hơn một trị số hiệu quả định

mức.

- Hiệu quả có trị số lớn nhất, khi trị số của nó lớn

nhất trong các phương án được so sánh

Trang 13

1.1.2.Hệ chỉ tiêu hiệu quả của dự án đầu tư:

Để đánh giá một dự án đầu tư phải dựa trên một hệ thống các chỉ tiêu về mặt kĩthuật, công nghệ, tài chính, kinh tế và xã hội, trong đó có một số chỉ tiêu tài chính

và kinh tế đóng vai trò chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp dé lựa chọn phương án

Chỉ có các chỉ tiêu tài chính và kinh tế mới có thể phản ánh tổng hợp và tương

đối toàn diện dự án đầu tư, ké cả các mặt kĩ thuật và xã hội của dự án [2; tr29]

1.1.2.1 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án:

Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính phản ánh lợi ích trực tiếp của các doanhnghiệp với tư cách là chủ đầu tư, và được chia làm hai nhóm: các chỉ tiêu tĩnh (tínhtoán cho một năm) và các chỉ tiêu động (tính toán cho cả đời dự án có tính đến sựbiến động của các chỉ tiêu kinh tế theo thời gian)

a, Các chỉ tiêu tinh bao gồm:

- Chi phí tính cho một don vị sản phẩm

- Lợi nhuận tính cho một đơn vị sản pham

- Mức doanh lợi của một đồng vốn đầu tư hàng năm

- Thời gian thu hồi vốn nhờ lợi nhuận và khâu hao

b, Các chỉ tiêu động bao gồm:

- Hiệu số thu chỉ được quy về thời điểm hiện tại hoặc tương lai, được để

nguyên cho cả đời dự án hay san đều hàng năm

- Suất thu lợi nội tại và các biến loại

- Tỉ số thu chi [2; tr 30]

1.1.2.2 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án:

Nhóm chỉ tiêu này phan ánh lợi ích của Nhà nước và của cộng đồng thu được

từ dự án Các chỉ tiêu này có thể xảy ra trực tiếp trong dự án hay gián tiếp ngoài dự

án, ví dụ như: mức đóng thuế hàng năm của dự án cho Nhà nước, mức tăng thunhập cho người lao động của doanh nghiệp và ngoài doanh nghiệp, giảm thất

nghiệp, bảo vệ môi trường [2; tr 30]

Trang 14

1.1.3.Quan điểm đánh giá hiệu qua đầu tư:

1.1.3.1.Quan điểm của chú đầu tư:

Khi đánh giá dự án đầu tư các chủ đầu tư dĩ nhiên phải xuất phát trước hết từlợi ích trực tiếp của họ, tuy nhiên lợi ích này phải nằm trong khuôn khổ lợi ích

chung của quốc gia và cộng đồng

1.1.3.2 Quan điểm của Nhà nước:

Khi đánh giá các dự án đầu tư, Nhà nước phải xuất phát từ lợi ích tổng thểcủa của quốc gia và xã hội, từ đường lối chung phát triển đất nước và phải xem xéttoàn diện các mặt kĩ thuật, kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, bảo vệ an ninh và quốc

phòng cũng như bảo vệ môi trường.

1.2 Phương pháp đánh giá hiệu quả dự án đầu tư:

Hiện nay việc đánh giá hiệu quả dự án đầu tư rất được chú trọng, ở Việt Nam cũng

có rất nhiều tác giả nghiên cứu và cho xuất bản một số cuốn sách về vấn đề nàynhư: GS.TSKH Nguyễn Văn Chọn (2003), Kinh tế dau tư xây dựng, Nhà xuất bảnxây dựng, Hà Nội; PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt (2008), Giáo trình lập dự án đầu

tư, Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội; PGS.TS Vũ Công Tuấn (2002),Tham định dự án đầu tư, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh, thành phó Hồ Chí

Minh.

Theo GS.TSKH Nguyễn Văn Chọn (2003), Kinh tế đầu tư xây dựng, Nhà xuất bản

xây dựng, Hà Nội phương pháp đánh giá dự án hiệu quả dự án đầu tư có thể được

tóm lược như sau:

1.2.1.Các quy định chung khi đánh giá các dự án đầu tư:

1.2.1.1.Các bước tính toán so sánh phương án:

Tính toán so sánh các phương án đầu tư phải được tiến hành ở bước nghiêncứu tiền khả thi và ở bước nghiên cứu khả thi

Trang 15

Ở bước nghiên cứu tiền khả thi các giai đoạn tính toán thường đơn giản hơn vì các

chỉ tiêu tính toán thường chỉ cho một năm đại diện.

Ở bước nghiên cứu khả thi việc tính toán so sánh phương án thường phức tạp hơn

và được tiến hành theo trình tự sau:

- Xác định số lượng các phương án có thé đưa vào so sánh

- Xác định thời ki tính toán của phương án đầu tư

- Tính toán các chỉ tiêu thu, chi và hiệu số thu chi của dòng tiền tệ của các phương

án qua các năm

- Xác định giá tri tương đương của tiền tệ theo thời gian

- Lựa chọn loại chỉ tiêu được dùng làm chỉ tiêu hiệu quả tông hợp.

- Xác định tính hiệu quả (hay tính đáng giá) của mỗi phương án bị đưa vào so sánh.

- So sánh các phương án theo chỉ tiêu hiệu quả đã lựa chọn

- Phân tích độ nhạy, độ an toàn và mức tin cậy của phương án.

- Lựa chọn phương án tốt nhất có tính đến độ an toàn và tin cậy của kết quả tính

toán.

1.2.1.2.Xác định thời kỳ tính toán để so sánh phương án đầu tư:

Thời kì tính toán (còn gọi là vòng đời, tuổi thọ, thời kì tồn tại) của một dự án

riêng lẻ là khoảng thời gian bị giới hạn bằng thời điểm khởi đầu và thời điểm kếtthúc của dong tiền tệ của toàn bộ dự án Thời điểm khởi đầu thường được đặc trưngbằng một khoản chi đầu tư ban đầu và thời điểm kết thúc được đặc trưng bằng mộtkhoản thu từ giá trị thu hồi do thanh lý tài sản cỗ định và khoản thu vốn lưu động đã

bỏ ra ban đầu

Các nhân tố ảnh hưởng đến thời kỳ tính toán của dự án là:

- Ý đồ chiến lược kinh doanh của chủ đầu tư xuất phát từ hiệu quả tài chính tính

toán ra của dự án.

~ Thời hạn khấu hao tài sản có định do cơ quan tài chính quy định

~ Nhiệm vụ của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước (đối với các côngtrình do Nhà nước bỏ vn)

Trang 16

- Tuổi thọ của các giải pháp kĩ thuật (nhà xưởng máy móc) của dự án đầu tư định ápdụng và tốc độ phát triển của khoa học và công nghệ.

- Trữ lượng của tài nguyên mà dự án định khai thác (ví dụ mỏ dầu, mỏ đá )

- Quy định của pháp lí do Luật đầu tư quy định

1.2.1.3 Một số nguyên tắc chủ yếu của phương pháp phân tích đánh giácác phương án đầu tư:

- Kết hợp phân tích định tính với phân tích định lượng

Phân tích định lượng gồm các phương pháp sau:

+ Phương pháp một vài chỉ tiêu tài chính, kinh tế tổng hợp kết hợp với một hệ chỉ

tiêu bổ sung

+ Phương pháp dùng một chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo để xếp hạng phương án

+ Phương pháp giá trị - giá trị sử dụng

+ Phương pháp toán quy hoạch tối ưu

- Kết hợp các chỉ tiêu hiệu quả tính theo số tuyệt đối với các chỉ tiêu hiệu quả tínhtheo số tương đối

- Kết hợp các chỉ tiêu về lợi nhuận với các chỉ tiêu về an toàn

- Phải tôn trọng nguyên tắc so sánh hai bước

- Phải đảm bảo tính có thể so sánh được của các phương án

1.2.2.Các phương pháp đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu tư

Đánh giá dự án đầu tư về mặt tài chính chủ yếu đứng tren giác độ lợi ích trựctiếp của doanh nghiệp chủ đầu tư và dùng giá tài chính đề phân tích hiệu quả

Đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu tư được tiến hành theo chỉ tiêu lợi nhuận saukhi đã nộp các khoản thuế và lệ phí , các khoản lãi vay nếu có

Để đánh giá hiệu quả tài chính của DAĐT có thé dùng nhóm chỉ tiêu tĩnh hoặc

nhóm chỉ tiêu động, trong đó ta phải chọn một chỉ tiêu nào đó là chủ yếu có kết hợp

với một vài chỉ tiêu khác để chọn phương án cuối cùng

Trang 17

1.2.2.1.Phương pháp dùng nhóm chỉ tiêu tĩnh:

Các chỉ tiêu tĩnh là các chỉ tiêu tính cho một năm của dự án và do đó không

kể đến sự biến động của các chỉ tiêu theo thời gian của cả đời dự án cũng nhưkhông tính đến giá trị của tiền tệ theo thời gian

Các chỉ tiêu này thường được dùng để tính toán cho giai đoạn nghiên cứu

tiền khả thi hoặc cho các dự án bé Dưới đây là một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả

chủ yếu:

(1) Phương pháp so sánh theo chỉ tiêu chi phí:

Theo phương pháp này phương án tốt nhất là phương án có chỉ phí tính cho mộtđơn vi sản phẩm (kí hiệu là Ca) là bé nhất:

Cụ= x -R, +, +C,)—>min (1.1)

Trong đó:

N: Năng suất năm của phương án (máy móc hay nhà máy)

V,: Vốn đầu tư cho tài sản cố định của phương án;

Vị: Vốn lưu động trung bình hàng năm của dự án;

R,: Lãi suất Vay vốn lưu động (nếu là vốn tự có thì nó sẽ là lãi suất dé tính

thiệt hại do ứ đọng vốn);

C; : Chi phí sản xuất hàng năm, bao gồm các chi phí bat biến (khẩu hao, chỉphí quan lí hành chính ) và chi phí khả biến (vật liệu, nhân công, năng lượng ),nhưng không gồm chi phí trả lãi vốn vay cho tài sản có định và vốn lưu động

K: Hệ số chỉ mức vốn vay cho tài sản cố định trung bình phải chịu lãi hàng

năm (hay nói chung cho một thời đoạn nào đó như tháng và quý, khi đó lãi suât R,

phải thay đổi cho phù hợp với tháng hay quý)

Ưu điểm của phương pháp so sánh theo chỉ tiêu chỉ phí:

~ Tính toán đơn giản hơn so với các phương pháp khác.

Trang 18

- Ít chịu ảnh hưởng của quy luật cung cau của thị trường đầu ra của sản phẩm, vitrong tính toán không phản ánh trực tiếp chỉ tiêu lợi nhuận, do đó kết quả so sánh cóthể phản ánh đúng bản chất ưu việt của phương án kĩ thuật về mặt kinh tế hơn.

- Thích hợp với so sánh các phương án nhỏ và khi chúng chỉ khác nhau về chỉ phí

(còn giá cả thì giống nhau)

Nhược điểm của phương pháp so sánh theo chí tiêu chỉ phí:

- Chỉ tính toán cho một năm nên không phản ánh được tình hình biến động của các

chỉ tiêu theo dong thời gian.

- Không phản ánh được kết quả đầy đủ của cả đời dự án

- Không phan ánh được hiện tượng trượt giá theo thời gian

(2) Phương pháp so sánh theo chỉ tiêu lợi nhuận:

Phương pháp so sánh theo chỉ tiêu chỉ phí chỉ phù hợp khi giá cả sản phẩmcủa các phương án giống nhau, trong khi đó thực tế giá cả sản phẩm của các phương

án thường khác nhau do chất lượng sản phẩm và quan hệ cung cầu khác nhau Dégiải quyết vấn đề này dùng phương pháp so sánh theo chỉ tiêu lợi nhuận, theo đóphương án tốt nhất đạt được khi nó thoả mãn điều kiện sau:

Ưu điểm của phương pháp so sánh theo chỉ tiêu lợi nhuận là:

- Tính toán tương đối đơn giản so sánh với các phương pháp khác

- Có tính đến nhân tố giá trị sản lượng và do đó phù hợp với một trường hợp so sánhthường xảy ra trong thực tế là giá sản phẩm của các phương án có thể khác nhau dochất lượng khác nhau hay quan hệ cung cầu khác nhau

- Phản ánh được nhân tố lợi nhuận, một chỉ tiêu thường được các nhà kinh doanhquan tâm nhất

Trang 19

Nhược điểm của phương pháp so sánh theo chỉ tiêu lợi nhuận là:

- Chỉ tính toán cho một năm, do đó không phản ánh được sự biến động của các chi

tiêu theo thời gian.

Không phản ánh được kết quả của cả đời dự án

Không phản ánh được tình hình trượt giá qua các năm.

Không được so sánh với một ngưỡng hiệu quả tối thiểu chấp nhận được

Chịu sự tác động của quan hệ cung cầu, do đó hai phương án có cùng một giảipháp kĩ thuật lại có thể có khoản lợi nhuận khác nhau do quan hệ cung cầu tác động

ở các địa phương khác nhau hay thời gian khác nhau Do đó bản chất ưu việt về mặt

kinh tế của phương án kĩ thuật bị bóp méo

- Phương pháp nay chỉ phù hợp khi các phương án có số vốn đầu tư ban đầu bằngnhau hay xắp xỉ nhau, vì nó chưa xem xét vấn dé trong mối quan hệ giữa lợi nhuận

và vốn đầu tư bỏ ra ban đầu

(3) Phương pháp so sánh theo chỉ tiêu mức đoanh lợi của đồng vốn đầu tư:

Theo phương pháp này phương án đang xem xét được coi như có hiệu quả

(đáng giá) khi điều kiện sau đây được đảm bảo:

p=-—4+_->, (13)

V,+KY,

Trong đó:

D: Mức doanh lợi của đồng vốn đầu tư;

L: Lợi nhuận ròng hàng năm cộng tiền trả lãi hàng năm cho vốn vay đề đầu

tư được trích từ lợi nhuận, với giả định là doanh nghiệp phải đi vay vốn để đầu tư.Trị số L có thể tính cho một năm đại điện hay ước tính trung bình cho cả đời dự án

Vo: Vốn đầu tư của một dự án cho loại tài sản không hao mòn (như đất đai và

phan vốn lưu động nằm trong thành phần vốn dau tu);

Vim: Vốn đầu tư của dự án cho loại tài sản hoa mòn thường xuyên như thiết bị

và máy móc K: Hệ số chỉ mức vốn vay cho tài sản cố định trung bình phải chịu lãi

hàng năm

Trang 20

r: suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được do chủ đầu tư tự định đoạt xuất phát

từ lãi suất của đồng vốn trên thị trường và ý đồ kinh doanh của mình

Cũng có thể sử dụng công thức rút gọn sau để tính toán cho đơn giản hơn:

D=1->r (1.4)

V: Tổng vốn đầu tư các loại đã bỏ ra ban dau

Ưu điểm của phương pháp so sánh theo chỉ tiêu mức doanh lợi của đồngvốn đầu tư:

~ Tính toán tương đối đơn giản

- Gắn liền chỉ tiêu lợi nhuận với chỉ tiêu vốn đầu tư bỏ ra ban đầu, hiệu quả được

thé hiện ở dang số tương đối nên mức hiệu quả được biểu diễn chính xác hơn

~ Phản ánh được chỉ tiêu hiệu quả mà các nhà kinh doanh thường quan tâm

- Hiệu quả được tính ra có thé so với một ngưỡng hiệu quả cho phép

Nhược điểm của phương pháp so sánh theo chí tiêu mức doanh lợi củađồng vốn đầu tư:

- Chi tính toán cho một năm, do đó không phản ánh được sự biến động của các chỉ

tiêu theo thời gian.

- Không phản ánh được kết quả của cả đời dự án

- Không phản ánh được tình hình trượt giá qua các năm.

- Vi dùng chỉ tiêu lợi nhuận để tính toán nên chịu ảnh hưởng của quy luật cung cầu

- Một phương án có chỉ tiêu mức doanh lợi của đồng vốn D lớn nhất nhưng lại cóchỉ tiêu lợi nhuận tính theo số tuyệt đối bé hơn thì chưa chắc đã là phương án tốtnhất Trong trường hợp này người ta thường chọn phương án có chỉ tiêu lợi nhuận

theo số tuyệt đối là lớn nhất, còn chỉ tiêu mức doanh lợi chỉ cần lớn hơn một

ngưỡng hiệu quả cho phép.

(4) Phương pháp so sánh theo chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn:

* Thời hạn thu hồi vốn đầu tư nhờ lợi nhuận hàng năm:

Trang 21

Chỉ tiêu này thực chất là số nghịch đảo của chỉ tiêu mức doanh lợi của một đồngvốn đầu tư được tính theo công thức (1.4) nhưng chỉ tiêu L chỉ gồm có lợi nhuậnròng Nếu kí hiệu T; là thời hạn hoàn vốn.

Ty: Thời hạn hoàn vốn

L,: Lợi nhuận ròng hàng năm sau khi trả lãi vốn Vay và thuế Trị số Lạ cóthể tính cho một năm đại diện hay ước tính trung bình cho cả đời dự án

K: Khấu hao cơ bản hàng năm

Ưu điểm của phương pháp:

- Tính toán tương đối đơn giản so với nhiều phương pháp khác

- Cho phép chủ đầu tư đảm bảo được tính an toàn của dự án, tránh được các rủi ro

thường có của nền kinh tế thị trường thông qua việc thu hồi vén

- Với các dự án lớn của các nước đang phát triển vốn ĐTXD vừa có phan do Nhànước bỏ ra, vừa có phần phải đi vay theo Luật thương mại, với phần vốn vay nàychỉ tiêu thời hạn hoàn vốn đóng một vai trò khá quan trọng

Trang 22

Nhược điểm của phương pháp:

- Trong trường hợp chỉ tiêu khấu hao cơ bản và lợi nhuận được coi là đều đặn đãkhông chú ý đến sự biến động của các chỉ tiêu theo thời gian cho cả đời dự án

- Không phản ánh được tình hình trượt giá qua các năm.

- Vì phải dùng chỉ tiêu lợi nhuận để tính toán nên chịu ảnh hưởng của quy luật cung

Các chỉ tiêu động là các chỉ tiêu có tính chất biến động theo thời gian trong

cả đời dự án Khi áp dụng các chỉ tiêu động, một vấn đề quan trọng đầu tiên là phảilập dòng tiền của phương án

Kết quả tính toán phụ thuộc chặt chẽ vào tính chất của dòng tiền tệ với các đặctrưng chủ yếu của nó:

-Độ lớn của mỗi chỉ tiêu ở mỗi thời điểm

-Su phân bé các chỉ tiêu theo độ lớn của chúng theo dòng thời gian

~Suất thu lợi tối thiểu tính toán đã quy định (với các phương pháp dùng chỉ tiêu này)

A Phương pháp dùng nhóm chỉ tiêu hiệu số thu chỉ:

Phương pháp này còn được gọi là phương pháp hiệu số lợi ích — chi phí hay

phương pháp giá trị thu nhập ròng Và được chia thành 3 trường hợp sau:

(1) Phương pháp dùng chỉ tiêu hiệu số thu chỉ được quy về thời điểm

hiện tại.

Chỉ tiêu hiệu số thu chỉ được quy về thời điểm hiện tại (NPW hoặc NPV) là sốthu nhập ròng sau khi đã trừ đi mọi chi phí và thiệt hại được quy về thời điểm hiện

tại.

Trang 23

npv= ¥ 5 9© (1.7)

Oden? Oden!

Trong do:

B,: khoản thu ở năm t, các khoản thu ở đây có thé gồm:

+ Doanh thu do bán hàng ở năm t chưa trừ thuế

+ Giá trị thu hồi khi thanh lý tài sản do hết tuổi thọ quy định ở các thờiđiểm trung gian và thời điểm cuối cùng của đời dự án

+ Vốn lưu động bỏ ra ban đầu được thu về ở thời điểm cuối đời dự án

C,: khoản chi ở năm t, các khoản chi ở đây có thể gồm:

« _ Chỉ phí đầu tư dé mua sắm máy móc hay xây dựng nhà xưởng (tài sản

có định) ở thời điểm đầu và các thời điểm trung gian, cũng như khoảnvốn lưu động tối thiểu bỏ ra từ đầu để khai thác dự án

+ Chỉ phí vận hành dự án (bằng chỉ phi sản xuất hay dich vụ không có

khấu hao cơ bản và tiền trả lãi vốn vay, nhưng có thuế)

n: tuổi thọ của phương án đầu tư hoặc là thời kỳ tính toán

r: suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được do chủ đầu tư tự định đoạt xuất phát

từ lãi suất của đồng vốn trên thị trường và ý đồ kinh doanh của mình

Dự án được coi là đáng giá khi có chỉ tiêu hiệu số thu chỉ được quy về thời điểm

Ưu điểm của phương pháp dùng chí tiêu NPV:

- Có tính đến sự biến động của các chỉ tiêu theo thời gian, tính toán hiệu quả bao

trùm cho cả đời dự án

- Có tính đến giá trị tiền tệ theo thời gian

Trang 24

- Có thé tính đến trượt giá và lạm phát thông qua việc điều chỉnh các chỉ tiêu B,C, r

- Có thé tính đến nhân tố rủi ro tuỳ theo mức độ tăng giảm của chỉ tiêu suất thu lợitối thiểu r

- Kết hợp được hai chỉ tiêu: lợi nhuận và an toàn (vì đã phản ánh thời hạn hoàn vốn

nhờ khấu hao và lợi nhuận)

- Có thé so sánh các phương án có vốn đầu tư khác nhau mà không cần tính toánđiều chỉnh

- Tính toán tương đối đơn giản hơn so với các chỉ tiêu động khác và là cơ sở dé tinhtoán nhiều chỉ tiêu động khác

- Là chỉ tiêu ưu tiên khi chọn phương án tốt nhất

Nhược điểm của phương pháp dùng chỉ tiêu NPV:

- Chỉ đảm bảo kết quả chính xác trong điều kiện của thị trường vốn hoàn hảo, mộtđiều kiện khó đảm bảo trong thực tế

- Khó dự báo chính xác các chỉ tiêu cho cả đời dự án

- Kết quả lựa chọn phương án phụ thuộc rất nhiều vào độ lớn của chỉ tiêu suất thulợi tối thiểu r, việc xác định chỉ tiêu này rất phức tạp

- Thường nâng đỡ các phương án có vốn dau tư nhỏ và ngắn hạn

- Hiệu quả tính toán ra là hiệu quả tính theo số tuyệt đối và không được biểu diễndưới dang số tương đối, chỉ tiêu NPV chỉ rõ lên là phương án đã đạt mức lãi suất tốithiểu r (khi NPV > 0) nhưng không nói rõ mức lãi suất đạt được cụ thé là bao nhiêu.(2) Phương pháp dùng chi tiêu hiệu số thu chỉ được quy về thời điểm tươnglai cuối đời dự án

Chỉ tiêu này được kí hiệu NPV hay NPW Y nghĩa của nó tương tự như chỉ tiêuNPV nhưng các chỉ tiêu được quy về cuối đời dự án

Xét sự đáng giá của phương án: theo phương pháp này một chỉ tiêu được coi là

đáng giá khi điều kiện sau được đảm bảo:

NFV = YB len -Ÿ€0+r" >0 (1.8)

r0 t0

Trang 25

Để lựa chọn phương án tốt nhất ta tìm ra trong số các phương án đáng giá mộtphương án cho trị số NFV = max

Hệ quả rút ra từ công thức tính toán NFV: Từ công thức tính toán NFV ta có thé

tìm ra thời hạn hoàn vốn theo chỉ tiêu động Thời hạn hoàn vốn là trị số (n) trong

công thức tính trị số NFV mà nó cho trị số này bằng không Kết quả tính toán ở đâycũng cho kết quả giống như khi dùng chỉ tiêu NPV

Ưu nhược điểm của phương pháp: phương pháp dùng chỉ tiêu NFV cũng

có các ưu nhược điêm tương tự như những điều đã trình bày ở chỉ tiêu NPV, chỉ cómột điều khác là chỉ tiêu NPV thì quy các chỉ tiêu về thời điểm đầu, còn chỉ tiêu

NFV thì quy các chỉ tiêu về thời điểm cuối

(3) Phương pháp dùng chỉ tiêu hiệu số thu chỉ san đều hàng năm

Chỉ tiêu hiệu số thu chỉ san đều hàng năm thường được kí hiệu là NAV hay

NAW.

Các bước tính toán cũng giống như khi áp dụng chỉ tiêu NPV và NFV, chỉ cóđiều khác là khi dùng chỉ tiêu NAV người ta không cần phải đảm bảo điều kiện thời

gian tính toán của các phương án là như nhau.

Xác định sự đáng giá của phương án:

*Trường hợp I:

Khi các trị số thu chỉ Bt và Ct không đều đặn hàng năm, khi đó một phương án

được coi là đáng giá nếu điều kiện sau được bảo đảm :

Trong trường hợp các trị số thu chỉ Bt và Ct đều đặn hàng năm, khi đó một

phương án được coi là đáng giá khi:

NAV =Bu- Cạ=K>0 (1.10) Trong đó:

Trang 26

Btd : Trị số thu đều hàng năm;

Ctd : Tri số chỉ đều hàng năm;

K: Khấu hao cơ bản hàng năm cộng với khoản lãi trung bình hàng năm phải trả

cho số giá trị tài sản cố định chưa được khấu hao ở đầu mỗi năm, với giả thiết là

vốn đầu tư phải đi vay và khấu hao cơ bản thu được hàng năm sẽ đem trả nợ hết

Lựa chọn phương án tốt nhất: Khi áp dung chỉ tiêu NAV phương án tốt nhất

là phương án bảo đảm điều kiện sau:

NAV =max

Ưu nhược điểm của phương pháp:

Ưu nhược điểm của phương pháp dùng chỉ tiêu NAV cũng giống như khi dùng

chỉ tiêu NPV, tuy nhiên chỉ tiêu NAV có một ưu diém mà các phương pháp trên không có là nó không đòi hỏi thời kì tính toán phân tích của các phương án phải

bằng nhau, tuy nhiên ở đây lại phải giả định rằng dòng tiền tệ sau mỗi chu kỳ thaythế tài sản cố định của phương án lại lặp lại như cũ (nếu phải lặp lại), hoặc cácphương án so sánh chỉ xảy ra một lần (ví dụ phương án cải tạo máy móc)

Hệ quả rút ra từ chỉ tiêu NAV:

Vì khi dùng chỉ tiêu NAV ta không cần phải bảo đảm thời kì tính toán của cácphương án là như nhau, cho nên chỉ tiêu này thường được dùng đề so sánh cácphương án cải tạo với phương án mua sắm tài sản cố định mới

B Phương pháp dùng chỉ tiêu suất thu lợi nội tại:

Suất thu lợi nội tại là mức thu lợi trung bình của đồng vốn được tính theo các kết

số còn lại của vốn đầu tư ở đầu các thời đoạn (năm) của dòng tiền tệ, do nội tại của

phương án mà suy ra và với giả thiết là các khoản thu được trong quá trình khai thác

dự án đều được đem đầu tư lại ngay lập tức cho dự án với suất thu lợi bằng chính

suất thu lợi nội tại (IRR) của dự án đang cần tìm

Suất thu lợi nội tại là một loại suất thu lợi đặc biệt mà khi ta dùng nó để tính chỉtiêu hiện giá của hiệu số thu chỉ NPV thì chỉ tiêu này sẽ bằng không, tức là chỉ suấtthu lợi nội tại là suất thu lợi mà nó thoả mãn điều kiện sau:

Trang 27

NPV= ` — —_ ằ —C- =0 q11)

tẾ0(1+IRR)E tÊ0(+IRR)E

(1) Xét sự đáng giá của mỗi phương án: một phương án được coi là đáng giá khi

trị số IRR của nó tìm ra thoả mãn điều kiện sau:

IRR>r

Trong đó: r: Suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được

(2) Sử dung IRR để so sánh lựa chọn phương án tốt nhất

* Trong trường hợp so sánh hai phương án với nhau:

Các bước tính toán như sau:

- Lập dòng tiền tệ cho mỗi phương án, thời kì tính toán so sánh ở đây phải bằngnhau cho mọi phương án ( bằng thời kì tồn tại của dự án hay bằng bội số chung bénhất của các trị số tuôi thọ của hai phương án)

- Tính chỉ tiêu IRR của mỗi dự án và xét sự đáng giá của mỗi phương án (điều kiện

IRR >r), nếu phương án nào không đáng giá thì phải loại bỏ ra ngoài tính toán

- Tiến hành lựa chọn phương án tốt nhất trong số các phương án dang giá

* Trong trường hợp so sánh nhiều phương án với nhau:

Các bước tính toán như sau:

- Xếp các phương án theo thứ tự tăng dần của vốn đầu tư và lập dòng tiền tệ cho

mỗi phương án.

- Cho phương án số 0 là phương án cơ sở đầu tiên (tức là phương án không dau tư),tính suất thu lợi nội tại của gia số đầu tư IRRA khi chuyển từ phương án 0 lên

phương án 1 Vì phương án 0 có vốn đầu tư bằng không nên IRRA, ở bước tính

toán này trùng với chỉ tiêu IRR; của phương án 1.

- Nếu IRRA¡ của phương án 1 so với phương án 0 (cũng chính là IRR;) bé hơn suấtthu lợi tối thiểu r thì ta loại bỏ phương án 1 ra khỏi tính toán và tiếp tục so sánhphương án 2 với phương án 0 Nếu IRRA; (hay chính là IRR;) vẫn tiếp tục <r thì ta

loại bỏ phương án 2, và so sánh phương án 3, 4, 5 với phương án 0 cho tới khi

tìm được một phương án n nào đó mà nó cho IRRA, (hay chính là IRR,) > r thì

Trang 28

phương án n này sẽ được chọn làm phương án cớ sở mới thay cho phương án 0 Sau

đó phương án n+1 sẽ bị so sánh với phương án n theo nguyên tắc gia số đầu tư

Quá trình này sẽ tiếp tục lặp lại cho tới khi chỉ còn lại một phương án nào đó cóIRRA >r, thì đó là phương án được lựa chọn cuối cùng

(3) So sánh kết qua tính toán giữa phương pháp dùng chí tiêu NPV và chi tiêu

IRR.

- Trường hợp sử dung NPV va IRR dé xét sự đáng giá của phương án Kết quả chothấy phương án được coi là đáng giá khi NPV > 0 thì nhất định IRR > r Tức là khi

sử dụng hai chỉ tiêu NPV và IRR đều cho kết quả như nhau

- Trường hợp chọn phương án tốt nhất: khi dùng cả hai chỉ tiêu NPV và IRR thì

phương án được chọn tốt nhất phải có chỉ tiêu NPV max va IRR > r (nếu chỉ tiêuIRR cũng lớn nhất thì càng tốt)

(4) Ưu nhược điểm của phương pháp dùng chỉ tiêu suất thu lợi nội tại IRR :

Ưu điểm của phương pháp :

- Có tính đến sự biến động của các chỉ tiêu theo thời gian và tính toán cho cả đời dự

án.

- Hiệu quả được biểu diễn đưới dạng số tương đối và so với một ngưỡng hiệu quả

cho phép (chỉ tiêu r)

- Trị số IRR được xác định từ nội bộ phương án một cách khách quan

- Có thé tính đến nhân tổ trượt giá và lạm phát bằng cách thay đổi các chỉ tiêu củadòng tiền tệ và suất thu lợi tối thiểu r

- Thường được dùng phổ biến trong kinh doanh

- Giúp ta có thé tìm được phương án tốt nhất theo cả hai chỉ tiêu IRR và NPV trongcác điều kiện nhất định

Nhược điểm của phương pháp:

- Phương pháp dùng chỉ tiêu IRR chỉ cho kết quả chính xác với điều kiện thị trườngvốn là hoàn hảo, một điều kiện khó đảm trong thực tế

- Khó ước lượng chính xác các chỉ tiêu cho cả đời dự án

- Phương pháp này nâng đỡ các dự án cần ít vốn đầu tư, ngắn hạn, có mức doanh lợi

của đông vốn cao so với các dự án tuy cân nhiêu von, dài han, có mức doanh lợi của

Trang 29

đồng vốn thấp, nhưng hiệu số thu chi NPV cao nếu chỉ dựa vào chỉ tiêu IRR dé lựa

chọn phương án.

- Việc xác định trị số IRR tương đối phức tạp, nhất là với dòng tiền tệ đổi dấu nhiều

lần

C Phương pháp dùng chỉ tiêu tỉ số thu chỉ:

Chỉ tiêu tỉ số thu chỉ còn gọi là tỉ số lợi ích — chỉ phí được xác định bằng tỉ số

của giá tri tương đương của các khoản thu (lợi ích) trên giá trị trong đương của các

khoản chỉ Giá trị tương đương ở đây có thể quy về giá trị hiện tại hoặc quy về giá

trị tương lai hay là giá trị san đều hàng năm

(1).Xét sự đáng giá của phương án:

Hiện nay có một số phương pháp tinh tỉ số B/C như sau:

Khi tính toán theo công thức (1.12) thời gian tính toán của hai phương án

phải như nhau.

Trong đó :

B, : Doanh thu (hay lợi ích) ở năm t

C, = Chi phí vận hành (không có khấu hao ) ở năm t

Ca: Chỉ phí vận hành đều hang năm (không có khấu hao)

Bu: Khoản thu đều hàng năm

K: Chi phí đều hàng năm tương đương dé hoàn lại vốn đầu tư ban dau và trảlãi cho việc vay vốn đầu tư tương ứng với giá trị tài sản chưa được khấu hết

Trang 30

ở các năm, với giả định là chủ đầu tư phải vay vốn đề kinh doanh và tiền

khấu hao được đem trả nợ ngay hàng năm

(2) Sử dụng B/C để so sánh lựa chọn phương án tốt nhất

* Trong trường hợp so sánh hai phương án với nhau:

Cần phân biệt hai trường hợp sau:

- Nếu vốn dau tư của hai phương án bằng nhau thì phương án nào có trị số B/C lớnnhất sẽ là phương án tốt nhất

- Nếu vốn đầu tư của hai phương án khác nhau ta phải so sánh theo hiệu quả của gia

số đầu tư ( hiệu số vốn đầu tư của hai phương án), tức là theo chỉ tiêu B/C của gia

số đầu tư ( kí hiệu za ) theo nguyên tắc sau:

Việc so sánh phương án có vốn đầu tư lớn hơn với phương án có vốn đầu tư

nhỏ hơn chỉ tiền hành nếu phương án có vốn đầu tư nhỏ hơn là đáng giá Phương án

có vốn đầu tư lớn hơn sẽ là tốt hơn nếu gia số của vốn đầu tư của nó là đáng giá, tức

là GÀ >1 Nếu điều kiện này không được thoả mãn thì phương án có vốn đầu tư

nhỏ hơn sẽ tốt hơn

Nếu phương án có vốn đầu tư nhỏ hơn không đáng giá thì loại bỏ luôn và cần

xem xét phương án có vốn đầu tư lớn hơn có đáng giá không, nếu có thì được chọn

* Trong trường hợp so sánh nhiều phương án với nhau:

Việc sử dụng chỉ tiêu B/C đê chọn phương án tốt nhất cũng tương tự như sử

dung chỉ tiêu IRR Phuong án được chọn bao giờ cũng có chỉ tiêu NPV hay NFV

hay NAV lớn nhất, còn các chỉ tiêu IRR, B/C chỉ cần lớn hơn một ngưỡng hiệu quả

cho phép (nếu cũng lớn nhất thì càng tốt)

(3) Ưu nhược điểm của phương pháp dùng chỉ tiêu tỉ số thu chỉ:

* Ưu điểm của phương pháp:

- Có tính đến sự biến động của các chỉ tiêu theo thời gian và tính toán cho cả đời dự

án.

Trang 31

- Hiệu quả được biểu dién dưới dạng số tương đối nên được đánh giá chính xác hơn

so với nguồn chỉ phí đã bỏ ra

- Khi so sánh theo gia số đầu tư có thé tìm được phương án vừa tốt hơn theo chỉ tiêu

NPV (tính theo số tuyệt đối) lại vừa tốt hơn theo chỉ tiêu B/C (tính theo số tương

đối)

- Có thé tính đến nhân tổ trượt giá và lạm phát bằng cách thay đồi các chỉ tiêu củadòng tiền tệ

* Nhược điểm của phương pháp:

- Chi bảo đảm tính chính xác trong điều kiện thị trường vốn hoàn hảo

- Khó dự báo chính xác các chỉ tiêu tính toán cho cả đời dự án

- Việc xác định trị số của suất thu lợi tối thiểu r gặp nhiều khó khăn

- Việc tính toán so sánh tương đối phức tap trong một số trường hop

- Trong thực tế lĩnh vực áp dụng của phương pháp này thường bị hạn chế hơn so vớiphương pháp dùng chỉ tiêu NPV và IRR và thường dùng dé phân tích các dự án đầu

tư phục vụ lợi ích công cộng.

(4).Nhận xét so sánh ba phương pháp phân tích theo chỉ tiêu NPV, IRR

và BCR

- Kết quả so sánh cuối cùng của ba chỉ tiêu là giống nhau

- Về cách tinh chỉ tiêu hiệu quả : chỉ tiêu NPV tính theo số tuyệt đối, chỉ tiêu IRR và

BCR tính theo số tương đối

- Về thời gian tính toán: cả ba chỉ tiêu đều tính cho cả đời dự án ( chỉ tiêu IRR là lãisuất tính theo năm nhưng cũng tính trung bình cho cả đời dự án)

- Về điều kiện đảm bảo tính có thể so sánh, cả ba phương pháp đều giống nhau, cụthể là: các phương án được đưa vào so sánh là phải đáng giá, thời gian tính toán và

vốn đầu tư phải đưa về cùng một mặt bằng như nhau Việc đưa vốn đầu tư về cùng

một mặt bằng như nhau khi dùng chỉ tiêu IRR và BCR thì phải dùng phương pháp

so sánh theo hiệu quả của gia số đầu tư, còn khi dùng chỉ tiêu NPV thì phải dùngmột phương án đầu tư tài chính phụ thêm nhưng do hiện giá của phương án phụ nàybằng 0, nên ta không phải làm phép tính thêm nào cả

Trang 32

- Về điều kiện hiệu quả dé chọn phương án tốt nhất: cả ba phương pháp đều phải cóchỉ tiêu NPV là lớn nhất, còn chỉ tiêu IRR hay BCR không nhất thiết phải lớn nhất,

mà chỉ cần đảm bảo ngưỡng hiệu quả ( nếu chúng cũng lớn nhất thì càng tốt)

- Cả ba phương pháp đều chỉ phù hợp cho điều kiện của thị trường hoàn hảo (kém

thực tế)

1.2.3.Các phương pháp đánh giá dự án về mặt kinh tế - xã hội

1.2.3.1.Sự cần thiết của việc đánh giá dự án về mặt kinh tế - xã hội

Đánh giá dự án về mặt tài chính như đã trình bày ở trên là xem xét dự án đầu

tư theo giác độ lợi ích trực tiếp của chủ đầu tư Trái lại đánh giá dự án về mặt kinh

tế - xã hội lại xuất phát từ lợi ích của toàn bộ nền kinh tế quốc dân và toàn xã hội

'Việc đánh giá nay rất cần thiết vì:

- Trong nền kinh tế thị trường, tuy chủ trương đầu tư phan lớn là do các doanhnghiệp tự quyết định xuất phát từ lợi ích trực tiếp của doanh nghiệp nhưng nókhông được trái với pháp luật và phải phù hợp với đường lối phát triển kinh tế- xãhội chung của đất nước, trong đó lợi ích của đất nước và doanh nghiệp được kết hợp

chặt chẽ.

- Việc đánh giá dự án về mặt kinh tế - xã hội đối với nhà đầu tư đó là căn cứ chủyếu đề thuyết phục Nhà nước, các cơ quan có thâm quyền chấp thuận dự án, thuyết

phục các ngân hàng cho vay vốn, thuyết phục nhân dân địa phương đặt dự án ủng

hộ chủ đầu tư thực hiện dự án

- Đối với Nhà nước là căn cứ chủ yếu dé Nhà nước xem xét và cấp giấy phép

đầu tư

- Đối với các tô chức viện trợ dự án là căn cứ quan trọng để họ chấp thuận việntro, nhất là đối với các tổ chức viện trợ nhân đạo, viện trợ cho các mục đích xã hội,

viện trợ cho việc bảo vệ môi trường.

- Đối với các dự án phục vụ lợi ích công cộng do Nhà nước trực tiếp bỏ vốn thìviệc chủ yếu chỉ đánh giá về mặt kinh tế - xã hội

Trang 33

1.2.3.2.So sánh đánh giá hiệu quả dự án về tài chính và về kinh tế -xã hộiĐánh giá hiệu quả dự án đầu tư về mặt kinh tế - xã hội tương tự với đánh giáhiệu quả dự án đầu tư về mặt tài chính: đều đánh giá lợi ích của hoạt động đầu tư.

Tuy nhiên đánh giá tài chính dự án và đánh giá kinh tế dự án xuất phát từ các góc

độ khác nhau do vậy nội dung và cách ước lượng các chỉ phí, lợi ích tài chính khác

với các chỉ phí, lợi ích kinh tế

Đánh giá tài chính dự án xuất phát từ góc độ của đơn vị tiến hành dự án và lợi ích

trong đánh giá tài chính là lợi nhuận thu về cho chủ đầu tư hay những người thamgia vào dự án Đánh giá kinh tế dự án xuất phát từ góc độ toàn bộ nền kinh tế quốc

dân và lợi ích trong đánh giá kinh tế là mức độ gia tăng “tiêu dùng” cho xã hội

Trong đó, tiêu dùng ở đây có thể hiểu theo nghĩa rất rộng: đó có thể là mức độ xãhội sẵn sàng chỉ trả để bảo tồn các loài động thực vật quý hay đơn thuần là một loạisản phẩm nông nghiệp

Đánh giá tài chính ước lượng các chỉ phí và lợi ích sử dụng giá cả thực tế phải chỉtrả Đánh giá kinh tế ước lượng các chỉ phí và lợi ích sử dụng giá kinh Sở dĩ đánhgiá kinh tế sử dụng giá kinh tế vì

¢ Rat nhiều các ảnh hưởng của dự án được kê đến trong việc đánh giá kinh tế

là phi thương mại, ví dụ như bảo tồn đa đạng sinh học, hoặc không hoàn toànthương mại hoá như nguồn nước hoặc các lợi ích về vệ sinh

© Dự án được tiến hành trong thị trường chịu tác động bởi các can thiệp của

chính phủ, các chính sách kinh tế vĩ mô hoặc do cạnh tranh không hoàn hảo.1.2.3.3.Các phương pháp đánh giá kinh tế - xã hội

Các phương pháp đánh giá kinh tế - xã hội cua dự án đầu tư thường được sử dụngbao gồm ba phương pháp sau đây:

1 Phương pháp đánh giá đơn giản

2 Phương pháp đánh giá chỉ phí - lợi ích sử dụng giá kinh tế

3 Phương pháp đánh giá chỉ phí - kết quả

Nội dung chính của các phương pháp như sau:

Trang 34

A.Phương pháp đánh giá đơn giản

(1).Nội dung chính của phương pháp.

Đây là phương pháp kết hợp phân tích định tính và phân tích định lượng về các mặt

hiệu quả kinh tế xã hội của dự án và chỉ tập trung vào một số chỉ tiêu hiệu quả đơn

giản, không tính đến giá trị tiền tệ theo thời gian, chưa phân phối thu nhập cho cácđối tượng cụ thể

Các chỉ tiêu đánh giá bao gồm bón nhóm chỉ tiêu sau đây:

e _ Nhóm chỉ tiêu hiệu quả kinh tế

® Nhom chỉ tiêu hiệu quả xã hội

® Nhom chỉ tiêu kỹ thuật

© - Nhóm chỉ tiêu về quốc phòng, an ninh

(2).Ưu, nhược điểm của phương pháp

Các ưu điểm của phương pháp đánh giá đơn giản:

¢ Tinh toán đơn giản, dé sử dụng

e_ Tiết kiệm thời gian

Các nhược điểm của phương pháp đánh giá đơn giản:

¢ Không tính đến giá trị của tiền tệ theo thời gian

¢ Khong xác định được lợi ích phân phối cho các nhóm đối tượng trong xã hội

e Khong đưa ra được tiêu chuẩn đánh giá rõ ràng dự án có hiệu quả về mặtkinh tế hay không

(3).Phạm vi áp dung

Phương pháp đánh giá đơn giản có thể sử dụng với các dự án có quy mô nhỏ,không tác động lớn đến lợi ích của toàn bộ nền kinh tế vã xã hội và có thé sử dụng

để xác định các chỉ tiêu bổ sung cho phương pháp phân tích lợi ích — chi phí sử

dụng giá kinh tế được trình bày sau đây

B.Phuong pháp đánh giá về lợi ích — chi phí sử dung giá kinh tế

(1).Nội dung chính của phương pháp

Việc đánh giá kinh tế được tiến hành bằng cách so sánh tình huống “có dự án”

và “không có dự án”, sử dụng giá kinh tế (giá ẩn, giá mờ, giá tham khảo hay giá quy

Trang 35

chiếu) để tính toán các chỉ tiêu hiệu số thu chỉ kinh tế, tỉ số thu chỉ kinh tế, suất thulợi nội tại kinh tế để đánh giá tính khả thi của dự án.

© Chi tiêu hiện giá hiệu số lợi ích và chi phí kinh tế ENPV

^ EB EC

Trong đó:

- EB, khoản lợi ích kinh tế của năm t được xác định theo giá kinh tế

- EC, khoản chi phí kinh tế của năm t được xác định theo giá kinh tế

~n _ tuổi thọ của phương án đầu tư hoặc là thời kỳ tính toán

-er suấtthu lợi tối thiểu kinh tế

Dự án được coi là đáng giá khi ENPV > 0.

« Chi tiêu suất thu lợi nội tại kinh tế EIRR

Là một loại suất thu lợi đặc biệt mà khi ta dùng nó để tính chỉ tiêu hiện giá của hiệu

số lợi ich và chi phí kinh tế ENPV thi chỉ tiêu này sẽ bằng 0, tức là chỉ suất thu lợi

nội tại kinh tế là suất thu lợi thoả mãn điều kiện sau:

BBs EC,

5(+EIRR) Z(+EIRR)'

ENPV = =0 (1.15)

Dự án được coi là đáng giá khi trị số EIRR > er

© Chi tiêu tỷ số lợi ích và chi phí kinh tế EBCR

Được xác định bằng tỉ số của giá trị tương đương của các khoản lợi ích kinh tế trêngiá trị tương đương của các khoản chỉ phí kinh tế Giá trị tương đương ở đây có thể

quy về giá trị hiện tại hoặc quy về giá trị tương lai hay là giá trị san đều hàng năm

Ở đây giá trị tương đương được quy về hiện tại

Dự án được coi là đáng giá khi EBCR > 1.

Đánh giá kinh tế dự án được tiến hành theo các trình tự sau:

1.Xác định các mục tiêu và nguyên nhân kinh tế của dự án

Trang 36

2.Xác định tình huống “có dự án” và “không có dự án”

3.Lựa chọn phương án thiết kế có chỉ phí thấp nhất hoặc phương thức có hiệuquả nhất về chỉ phí nhằm đạt được các mục tiêu của dự án

4.Tiến hành phân tích tài chính dự án

5.Sau khi tiến hành phân tích tài chính dự án, điều chỉnh dòng tiền bằng cáchloại bỏ và bổ sung các thành phan lợi ích và chi phí sao cho phù hợp với mụctiêu phân tích kinh tế

6.Sau khi đã xác định dong lợi ich và dòng chi phi, điều chỉnh giá của các lợi ích

và chỉ phí về giá kinh tế của chúng

7.Xác định suất thu lợi kinh tế tối thiểu

8.Tinh toán các chỉ tiêu hiện giá hiệu số thu chỉ kinh tế ENPV, suất thu lợi nộitại kinh tế EIRR, hiện giá tỷ số thu chỉ kinh tế EBCR

9.Phân tích rủi ro

10.Phân tích việc phân phối lợi ích của dự án

11.Chỉ ra các hiệu quả không thể định lượng được của dự án mà có thể ảnh

hưởng đến thiết kế và quyét định đầu tư

(2).Ưu, nhược điểm cia phương pháp

Các ưu điểm của phương pháp đánh giá lợi ích — chi phí sử dụng giá kinh tế:

- Có tính đến giá trị tiền tệ theo thời gian

- Dua ra được tiêu chuân đánh giá rõ rang về tính hiệu quả của dự án

- Tính toán có xét đến sự biến động của các chi phí và lợi ích trong toàn bộ dong

đời của dự án

- Có xét đến phân phối lợi ích cho các nhóm đối tượng khác nhau trong xã hộiCác nhược điểm của phương pháp đánh giá lợi ích — chi phí sử dụng giá kinh tế:

- Khó dự báo các chỉ tiêu cho cả đời dự án

- Tính toán phức tạp, tốn nhiều thời gian và công sức

- Cơ sở dit liệu phục vụ tính toán có thê không được thu thập đầy đủ hay chínhxác, chỉ có thể vận dụng trong trường hợp phải so sánh lựa chọn các phương án

đầu tư quy mô lớn, mang tính chất trọng điểm quốc gia

Trang 37

(3).Phạm vi áp dụng

Phương pháp đánh giá lợi ích — chi phí sử dụng giá kinh tế phù hợp với các dự án cócác lợi ích có thể ước lượng được theo đơn vị tiền tỆ

Phương pháp này có thé áp dụng với các dự án quan trọng, yêu cầu xác định rõ tác

động của dự án với nên kinh tế quốc dân và xã hội

C.Phương pháp đánh giá chỉ phí - kết quả

(1).Nội dung chính của phương pháp

Trong thực tế có rất nhiều dự án mang lại những lợi ích không thé hoặc rat

khó được ước lượng bằng tiền và do vậy không thể sử dụng phương pháp đánh giáchỉ phí - lợi ích với các chỉ tiêu hiệu quả như hiện giá hiệ số thu chỉ kinh tế ENPV,

suất thu lợi nội tại kinh tế EIRR, tỷ số lợi ích và chỉ phí kinh tế EBCR đề quyết định

liệu xem dự án có nên được đầu tư hay không Trong những trường hợp này,

phương pháp đánh giá chỉ phí - kết quả và phương pháp chỉ phí - kết quả điều chỉnhtheo trọng số sẽ hỗ trợ rat lớn trong việc lập dự án và quyết định đầu tư

Nếu mục tiêu của dự án chỉ là một lợi ích đơn lẻ được đo bằng một đơn vị phi

tệ, ví dụ như sô liêu vaccine được tiêm thì phương pháp phân tích được gọi là phân

tích chỉ phí - kết quả

Nếu mục tiêu của dự án là đạt được đồng thời nhiều lợi ích được đo bằng nhiều đơn

vị phi tiền tệ khác nhau thì cần phải được tính trọng số của các đơn vị và đưa về

cùng một loại đơn vị đo.

(2).Ưu, nhược điểm của phương pháp

Các ưu điểm của phương pháp đánh giá chỉ phí - kết quả

- Hỗ trợ rất lớn trong việc lựa chọn các phương án dau tư, ra quyết định đầu tư

~ Tính toán tương đối đơn giản

Các nhược điểm của phương pháp đánh giá chỉ phí - kết quả

- Dễ mang tính chủ quan khi xác định trọng số của các đơn vị

(3).Phạm vi áp dụng.

Phương pháp đánh giá chỉ phí - kết quả được áp dụng cho các dự án có lợi íchkhông thể ước lượng được bằng tiền

Trang 38

Chương 2:

ĐÁNH GIA HIỆU QUA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DUNG

CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

2.1.Vai trò của giao thông vận tải và đặc thù của các dự án đầu tư xây dựng

công trình giao thông

2.1.1.Vai trò của giao thông vận tải

Giao thông vận tải được định nghĩa là sự vận chuyên người và hàng hoá từ nơi

này đến nơi khác Việc vận chuyển này được thực hiện bởi nhiều phương thức khácnhau, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau và phục vụ những mục đích khác

nhau.

Vai trò của giao thông vận tải được thé hiện qua các mặt sau:

e Vai trò kinh tế: vai trò kinh tế của giao thông vận tải chủ yếu liên quan đến

quá trình sản xuất, phân phối và tiêu thụ hàng hoá dịch vụ Giao thông vậntải mở rộng nguồn cung hàng, tạo khả năng sử dụng nguồn hàng với giáthành thấp hơn hoặc chất lượng tốt hơn Hơn nữa, giao thông vận tải còn tácđộng đến các hoạt động kinh tế của địa phương như tạo cơ hội tập trung sản

xuất cho một vài khu vực, tận dụng được lợi thế của quy mô sản xuất kinh tế

® Vai trò xã hội: đóng vai trò trong việc hình thành định cư cũng như quy mô

và mô hình định cư (phân tán hay tập trung).

e Vai trò chính trị: giao thông vận tải đóng vai trò quan trọng trong quản lý các

khu vực, phục vụ các mục đích chính trị của nhà nước Sự phát triển củacông nghệ giao thông vận tải và các mô hình vận tải thể hiện sự lựa chọn của

xã hội.

© Vai trò môi trường: các ảnh hưởng đến môi trường của giao thông vận tảiđược xem xét trên các khía cạnh: vấn đề ô nhiễm, tiêu thụ năng lượng, quỹđất sử dụng và vấn đề thâm mỹ đô thị, an toàn giao thông

2.1.2.Đặc thù của các dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông

Các dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông có các đặc thù sau:

® Dy an thường có tuổi thọ lớn, phục vụ cho phát triển dài hạn

Trang 39

e Du án thường được lập dựa trên các dự báo trung và dài han về lưu lượng

vận tải

2.2 Đánh giá hiệu quả đầu tư công trình giao thông

2.2.1.Dự báo nhu cầu vận tái

Bước đầu tiên trong tính toán lợi ích của các dự án đầu tư xây dựng công trình giao

thông là dự báo mức độ khai thác trong tương lai của các công trình Đây là công

việc rất mơ hồ nhưng không thé bỏ qua vì lưu lượng giao thông được dự báo trong

tương lai là căn cứ đề ra quyết định đầu tư công trình Do rất nhiều công trình giao

thông được xây dựng dé hoạt động trong một thời gian dài, ví dụ như 20 năm hayhơn nữa, do vậy việc quyết định đầu tư các công trình giao thông thường dựa trên

các dự báo dài hạn.

Công tác dự báo nhu cầu vận tải nên được thực hiện theo hướng mô hình hoá tứcđưa ra các mô hình dự báo nhu cầu vận tải Việc xây dựng các mô hình dự báo nhu

cầu vận tải là rất cần thiết vì:

- Có thé kiểm tra các kịch bản khác nhau

- Hỗ trợ nghiên cứu quy hoạch dự án, hành lang giao thông.

- Quản lý tăng trưởng/điều chỉnh việc phát triển

- Quản lý tính phức tap của công tác dự báo khi nhãn quan hạn chế hay cảm

quan khác nhau của từng cá nhân

- Hiểu rõ đặc tính của vận chuyển

- Tác động đến các quyết định

- Ước lượng khi các dữ liệu còn thiếu hụt

Có thể kể đến các phương pháp (mô hình) dự báo thường được sử dụng trong dự

báo lưu lượng vận tải như sau:

2.2.1.1.Mô hình ngoại suy

Phương pháp đơn giản nhất để dự báo lưu lượng vận tải là mô hình ngoại suy

từ các xu hướng trong quá khứ và tiến hành các điều chỉnh cần thiết để có thé kể

đến những biến động có thé làm thay đổi các xu hướng này Mô hình ngoại suy nay

Trang 40

tuy khá thô sơ, nhưng đòi hỏi chi phí thấp và có kết quả dự báo khá tin cậy trongcác điều kiện ổn định.

Tuy nhiên trong trường hợp các nhân tố quyết định lưu lượng vận tải biến động rất

lớn hay bị thay đôi do việc cải thiện chính hệ thống vận tải thì không nên sử dụng

phương pháp này.

Trong trường hợp đó, việc dự báo lưu lượng vận tải sẽ được tiến hành dựa trên môhình dự báo nhu cầu bốn bước

2.2.1.2.Mô hình dự báo nhu cầu bốn bước

Mô hình dự báo nhu cầu bốn bước được tiến hành theo trình tự sau:

công nghiệp và khai khoáng được sản xuất cũng như việc tiêu thụ chúng bao gồmxuất khâu và nhập khâu Tương tự, cũng tiến hành dự báo dan số trong tương lai

cả khối lượng cũng như xuất xứ và địa điểm được vận chuyển tới Việc chuyển đổinày dựa trên mối quan hệ trong quá khứ giữa lượng sản phẩm sản xuất ra và tiêu thụvới nhu cầu vận chuyền, được điều chỉnh cho các thay đồi có thé thấy trước trong

tương lai, ví dụ: sự suy giảm thị phần của vận chuyển đường sắt, thay đổi trong chỉ

phí v.v

Bước 3: Lưu lượng vận tải được phân phối theo các phương thức vận tải Về

nguyên tắc, lưu lượng vận tải nên được phân bố cho phương thức vận tải có chỉ phíthấp nhất Tuy nhiên, việc này gặp phải ba khó khăn sau đây:

«Thứ nhất: việc xác định chi phí vận tải gặp nhiều khó khăn do thiếu số liệu

hoặc do các chỉ phí kinh tế khác với chỉ phí tài chính

e Thứ hai: lưu lượng vận tải có thể không được phân bổ cho phương tiện vậntải có chỉ phí thấp nhất nếu các khoản tiền phải trả không phản ánh chỉ phí

vận tải Ví dụ, trong trường hợp vận tải đường sắt, các chỉ phí phải trảthường được tính đồng nhất cho các loại hàng

© Thur ba: có những khác biệt quan trọng về chất lượng giữa các hình thức vậntải mà rất khó định lượng dưới dang chi phí Ví dụ: vận tải đường bộ so với

Ngày đăng: 01/12/2024, 01:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN