Lĩnh vực kinh doanh cửa hàng cà phê đang khá phổ biến hiện nay, trong năm 2023 [1] doanh thu ngành FandB đã tăng trưởng 11,47% so năm 2022. Đây là mức tăng trưởng được cho là khá thấp do hàng loạt các “ông lớn” như: Phúc Long, Highlands Coffee,… đóng cửa hàng loạt. Nhằm tối ưu được cái chi phi và loại bỏ những chi nhánh không đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. Sự phát triển của quản trị tồn kho đã chiếm 40% tổng giá trị tài sản và đã trở thành một khâu quan trọng trong lĩnh vực kinh doanh cửa hàng cà phê, công việc của quản lý tồn kho là các quy trình đặt - sản xuất hàng hoá, lưu trữ và giám sát quy trình tồn kho. Doanh nghiệp phải kiểm soát lượng tồn kho ở mức phù hợp thông qua việc xem xét lượng tồn kho có hợp lý với doanh thu và doanh số bán hàng. Tồn kho với số lượng quá nhỏ hoặc quá lớn đều không đạt hiệu quả tối ưu. Mức tồn kho lớn sẽ làm tăng chí phí đầu tư, nhưng lại sẵn sàng cho sản xuất và đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Số lượng tồn kho thấp sẽ tiết kiệm được chi phí đầu tư nhưng thời gian đặt hàng sẽ tốn kém, mất thời gian, bỏ lỡ nhiều cơ hội thu lợi nhuận cao. [1] Do đó đề tài “Ứng dụng thuật toán EOQ tối ưu hoá số lượng đơn hàng nhằm tiết kiệm các chi phí tồn kho: Trường hợp nghiên cứu tại cửa hàng cà phê QQ Coffee and Tea” được thực hiện nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn ra một cách hiệu quả và thuận lợ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG
KHOA CÔNG NGHỆ - KỸ THUẬT
BỘ MÔN LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG
ỨNG
ĐỒ ÁN QUẢN LÝ TỒN KHO
ORDERING SIZE OPTIMIZATION OF RAW MATERIAL TO MINIMIZE INVENTORY COSTS USING SILVER – MEAL METHODS: A CASE STUDY OF GS FOOD LIMITED LIABILITY COMPANY ỨNG DỤNG THUẬT TOÁN SILVER – MEAL TỐI ƯU HOÁ SỐ LƯỢNG ĐƠN HÀNG NHẰM TIẾT KIỆM CHI PHÍ TỒN KHO: TRƯỜNG
HỢP NGHIÊN CỨU TẠI CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM GS.
Mã LHP: 23221LO302801
Lớp: LO21DH – LO1
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trương Thành Tâm
Nguyễn Thị Ngọc Duyên 2114200767
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG
KHOA CÔNG NGHỆ - KỸ THUẬT
BỘ MÔN LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG
ỨNG
ĐỒ ÁN QUẢN LÝ TỒN KHO
ORDERING SIZE OPTIMIZATION OF RAW MATERIAL TO MINIMIZE INVENTORY COSTS USING SILVER – MEAL METHODS: A CASE STUDY OF GS FOOD LIMITED LIABILITY COMPANY ỨNG DỤNG THUẬT TOÁN SILVER – MEAL TỐI ƯU HOÁ SỐ LƯỢNG ĐƠN HÀNG NHẰM TIẾT KIỆM CHI PHÍ TỒN KHO: TRƯỜNG
HỢP NGHIÊN CỨU TẠI CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM GS.
Mã LHP: 23221LO302801
Lớp: LO21DH – LO1
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trương Thành Tâm
Nguyễn Thị Ngọc Duyên 2114200767
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trang 4
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Trang 5
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 - GIỚI THIỆU 1
1.1.Lý do chọn đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.2.1 Mục tiêu chung 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
1.3 Phương pháp nghiên cứu 3
1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 3
1.3.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 3
1.3.3 Phương pháp trình bày số liệu 4
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
1.4.1 Đối tượng 4
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 4
1.5 Mục lục dự kiến của đề tài 4
CHƯƠNG 2 – CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4
2.1 Cơ sở lý thuyết 4
2.1.1 Cơ sở lý thuyết về vấn đề nghiên cứu 4
2.1.1.1 Khái niệm Quản trị tồn kho 4
2.1.1.2 Tầm quan trọng của Quản trị tồn kho 5
2.1.1.3 Trường hợp áp dụng Quản trị tồn kho 5
2.1.2 Cơ sở lý thuyết về thuật toán 6
Trang 62.1.2.1 Khái niệm về thuật toán Silver - Meal SMA 6
2.1.2.2 Công thức 6
2.1.2.3 Công dụng của thuật toán 7
2.2 Tổng quan nghiên cứu 8
CHƯƠNG 3 – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 10
3.1 Phương pháp nghiên cứu 10
3.1.1 Phương pháp nghiên cứu tổng quát 10
3.1.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 12
3.2 Mô hình nghiên cứu 17
3.2.1 Mô hình nghiên cứu tổng quát 17
18
3.2.2 Thuyết minh mô hình nghiên cứu 19
CHƯƠNG 4 - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24
4.1 Thu thập số liệu 24
4.1.1 Khảo sát nhu cầu 24
4.1.2 Khảo sát chi phí tồn trữ 28
4.2 Phân tích số liệu 30
4.3 Thống kê chi phí hiện tại của Công ty TNHH Thực Phẩm GS 30
4.4 Tối ưu hoá order Size sử dụng SMA 36
4.5 Kết quả nghiên cứu 44
CHƯƠNG 5 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45
Trang 75.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 46
Tài liệu tham khảo 46
Trang 8DANH MỤC BẢNG Chương 3
Bảng 3 1 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 12
Bảng 3 2 Thuyết minh mô hình phương pháp nghiên cứu 19
Chương 4 Bảng 4 1 Nhu cầu khảo sát trong 14 ngày 30
Bảng 4 2 Nhu cầu khảo sát trong vòng 13 tuần 31
Bảng 4 3 Các chi phí thành phần 34
Bảng 4 4 Chi phí đơn vị từng sản phẩm 35
Bảng 4 5 Kết quả áp dụng thuật toán ABC cho 6 sản phẩm 36
Bảng 4 6 Sản phẩm cà chua 36
Bảng 4 7 Sản phẩm khoai tây 38
Bảng 4 8 Sản phẩm củ dền 39
Bảng 4 9 Sản phẩm dưa leo 40
Bảng 4 10 Trung bình chi phí tồn trữ tích luỹ của khoai tây 42
Bảng 4 11 Trung bình chi phí tồn trữ tích luỹ của cà chua 43
Bảng 4 12 Trung bình chi phí tồn trữ tích luỹ của củ dền 45
Bảng 4 13 Trung bình chi phí tồn trữ tích luỹ của dưa leo 47
Trang 9DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3 1 Phương pháp nghiên cứu tổng quát 11
Sơ đồ 3 2 Mô hình nghiên cứu tổng quát 19
Trang 10DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 11CHƯƠNG 1 - GIỚI THIỆU 1.1.Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh không thể tránh khỏi của sự toàn cầu hóa và tích hợp kinh tế quốc tế,tầm quan trọng của việc cạnh tranh đã trở nên vô cùng bức thiết đối với đa số các lĩnh vựctrong nền kinh tế của nước ta Trong số đó, các mặt hàng nông sản đã có sự phát triển đáng kể trong những năm gần đây đặc biệt là sản phẩm rau, củ, quả được sơ chế và làm sạch mỗi ngày Đồng thời, tốc độ bùng nổ của Internet đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi từ mô hình kinh doanh truyền thống sang mô hình kinh doanh hiện đại và trựctuyến Vì vậy, các doanh nghiệp không ngừng tăng cường năng lực cạnh tranh của mình trên thị trường bằng cách hoàn thiện và nâng cao các chính sách liên quan đến sản phẩm, giá cả, và các yếu tố khác Đồng thời, việc quản lý hàng tồn kho cũng đang nhận được sự chú trọng
Quản trị tồn kho được coi là một phần quan trọng trong quá trình sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp, là tài sản ngắn hạn và chiếm phần lớn giá trị trong tổng tài sản lưu động của doanh nghiệp Chúng đóng vai trò như một tấm đệm linh hoạt giữa các bộ phận liên quan đến sản xuất, lưu trữ, và phân phối sản phẩm của doanh nghiệp Do đó, việc quản lý hàng tồn kho một cách hiệu quả, nhằm giảm thiểu sự thất thoát và tối ưu hóa hiệu suất kinh doanh, đặt ra một thách thức quan trọng và khó khăn đối với tất cả các loại doanh nghiệp, từ nhỏ đến lớn
Công ty TNHH Thực phẩm GS hoạt động trong lĩnh vực sơ chế và đóng gói các mặthàng nông sản sạch Với kinh nghiệm hoạt động nhiều năm, công ty ngày càng phát triển
và giữ được danh tiếng về chất lượng, uy tín và đáp ứng được nhu cầu khách hàng trên thịtrường Tuy nhiên, phạm trù quản lý tồn kho của công ty đang đối mặt với một số khó khăn nên chúng tôi quyết định chọn đề tài:”Áp dụng thuật toán Silver-Meal Algorithm (SMA) tối ưu hoá số lượng đơn hàng: Trường hợp nghiên cứu tại Công ty TNHH Thực phẩm GS” nhằm tiết kiệm chi phí tồn kho và dự báo nhu cầu số lượng hàng hoá cần đặt trong 3 tháng tiếp theo
Trang 121.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Tổng hợp các nền tảng lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý hàng tồn kho trong Công ty TNHH Thực phẩm GS nhằm tối ưu hoá số lượng đơn hàng, từ đó tiết kiệm chi phí tồn kho, cải thiện hiệu quả vận hành và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Khảo sát thực tế Công ty TNHH Thực phẩm GS để thu thập chi phí đặt hàng đơn vị và
số liệu bán hàng hằng ngày, các thông tin liên quan nhằm nghiên cứu quy trình tồn khocủa công ty
Ứng dụng thuật toán Silver-Meal Algorithm (SMA) vào vấn đề tồn kho của công tyTNHH Thực phẩm GS
Đề xuất và kiến nghị công ty áp dụng thuật toán Silver Meal Algorithm (SMA) về việc
dự báo nhu cầu số lượng hàng hoá cần đặt trong 3 tháng tiếp theo
1.3 Phương pháp nghiên cứu
1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu
Khảo sát thực tế tại Công ty TNHH Thực phẩm GS
Hỏi nhân viên, thống kê số lượng hàng hoá khách mua là bao nhiêu, chi phí hàng tồn vàchi phí đặt hàng của công ty TNHH Thực phẩm GS
Thời gian từ 20/5/2024 – 2/6/2024
1.3.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Sử dụng phần mềm Excel để phân tích các số liệu đã thu thập và tính trung bình chi phí biến thiên trong thời gian chu kỳ liên tiếp, tính chi phí lưu kho (IHC), tính chi phí giá trị nguyên liệu (MVC) , tính tổng chi phí biến đổi (TVC), để xem xét từng chu kỳ và từ
đó tính ra số liệu, chi phí đặt hàng và tổng chi phí của công ty TNHH Thực phẩm GS
Trang 131.3.3 Phương pháp trình bày số liệu
Sử dụng phần mềm Word để trình bày số liệu
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Chương 1: Giới thiệu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và mô hình nghiên cứu
Chương 4: Nội dung và kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
CHƯƠNG 2 – CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết
2.1.1 Cơ sở lý thuyết về vấn đề nghiên cứu
2.1.1.1 Khái niệm Quản trị tồn kho
Quản trị tồn kho là một công việc quan trọng trong việc tổ chức và điều hành các hoạt động liên quan đến việc quản lý cũng như tối ưu hóa nguyên vật liệu của một doanh nghiệp Nó bao gồm một loạt các chức năng quản lý như lập kế hoạch, lưu trữ, vận
chuyển, kiểm soát và phân phối hàng tồn kho
Ngoài ra, Quản trị tồn kho còn là quá trình kiểm soát sự di chuyển của các mặt hàng trong chuỗi cung ứng, từ quá trình sản xuất cho đến phân phối Bằng cách này, Quản trị tồn kho đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo rằng hàng tồn kho được quản lý một
Trang 14cách hiệu quả, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
và tối ưu hóa lợi ích trong chuỗi giá trị [1]
2.1.1.2 Tầm quan trọng của Quản trị tồn kho
Quản lý tồn kho là khả năng của một công ty trong việc tổ chức và quản lý hàng tồn kho để đảm bảo sẵn có cả trong điều kiện thị trường ổn định và biến động Các loại hàng tồn kho bao gồm hàng văn phòng phẩm, hàng nguyên liệu, hàng trong quá trình sản xuất
và hàng thành phẩm Mục tiêu của quản lý kho là cung cấp đúng lượng vật liệu, đúng thờigian dẫn đầu với chi phí thấp Do đó, mức tồn kho đúng và hệ thống đặt hàng đúng là rất quan trọng để tiết kiệm chi phí cho công ty và đồng thời tăng lợi nhuận cho công ty
Trong phần này, phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu sẽ được giải thích qua thuậttoán Silver-Meal [2]
Ngoài ra, quản trị tồn kho còn có vai trò:
Giữ chân khách hàng: Quản lý hàng tồn kho giúp doanh nghiệp đáp ứng đơn hàng của
khách hàng mọi lúc mà khách hàng cần, giảm thiểu nguy cơ “cháy hàng”
Lập kế hoạch chính xác: Không chỉ dự đoán chính xác nhu cầu của khách hàng mà còn
giúp giữ cho lượng hàng tồn trong kho vừa phải với từng giai đoạn
Tiết kiệm chi phí: Quản trị tồn kho tốt sẽ giúp xác định được mặt hàng nào có tốc độ
bán nhanh/ chậm khác nhau, giúp có được chiến lược sản xuất phù hợp để tránh gây lãngphí, đội vốn sản xuất [3]
2.1.1.3 Trường hợp áp dụng Quản trị tồn kho
Tăng trưởng kinh doanh: Khi doanh nghiệp đang phát triển và sản lượng hoặc số
lượng sản phẩm tăng lên, việc quản trị hàng tồn kho trở nên cần thiết để đảm bảo rằngcác nguồn lực vật tư được sử dụng một cách hiệu quả
Tình trạng hết hàng hoặc dư thừa hàng tồn: Khi doanh nghiệp gặp phải tình trạng hết
hàng hoặc dư thừa hàng tồn kho, việc áp dụng quản trị hàng tồn kho giúp điều chỉnhlượng hàng tồn để đáp ứng nhu cầu thị trường một cách chính xác
Trang 15 Tối ưu hóa quy trình chuỗi cung ứng: Quản trị hàng tồn kho giúp tối ưu hóa quy trình
trong chuỗi cung ứng từ việc tiếp nhận hàng hóa đến phân phối, giúp giảm thiểu thờigian và chi phí [4]
2.1.2 Cơ sở lý thuyết về thuật toán
2.1.2.1 Khái niệm về thuật toán Silver - Meal SMA
Thuật toán Silver - Meal SMA (Silver - Meal Algorithm) là thuật toán trực quan của Edward Silver và Harlem Meal Phương pháp có mục đích cực tiểu chi phí trung bình chu
kì khi số chu kì có nhu cầu thoả mãn bởi đơn hàng tăng dần
Thuật toán Silver - Meal được sử dụng trong quản lý sản xuất và lập kế hoạch để tối
ưu hóa việc chọn lựa lịch trình sản xuất và lập kế hoạch sản xuất Ngoài ra, được sử dụng
để xác định thời điểm tối ưu để thêm vào sản lượng sản phẩm mới vào quy trình sản xuất, sao cho tổng chi phí sản xuất là thấp nhất
Thuật toán Silver - Meal hoạt động dựa trên việc tính toán tỉ lệ giữa sản lượng sản phẩm mới và sản lượng sản phẩm đã có trong quy trình sản xuất Khi tỉ lệ này vượt quá một ngưỡng cố định (thường là 1.618), thì thời điểm đó được coi là thời điểm tối ưu để thêm vào sản lượng sản phẩm mới [5]
2.1.2.2 Công thức
Thuật toán hoạt động dựa trên 4 bước chính:
Bước 1 Tính trung bình chi phí biến thiên trong T chu kì liên tiếp.
Bước 2 Chọn chu kì đặt hàng T với mục đích cực tiểu MVC(T), với điều kiện dừng:
Trang 16– Phí tồn trữ tích luỹ trong T chu kì: CHC(T) = ∑
i=1
T IHCi
– Tổng phí biến thiên trong T chu kì: TVC(T) = C + CHC(T)
– Trung bình chi phí biến thiên trong T chu kì liên tiếp:
2.1.2.3 Công dụng của thuật toán
Thuật toán Silver - Meal được sử dụng trong quản lý vận hành và lập kế hoạch sản xuất để xác định lịch trình sản xuất tối ưu cho các sản phẩm trong một hệ thống sản xuất
Trang 17Đặc điểm chính của thuật toán này là tối ưu hóa lập lịch sản xuất dựa trên mức độ độc nhất vô nhị (economy of scale) trong quá trình sản xuất, cụ thể gồm có 4 công dụng chính:
Tối ưu hóa lịch trình sản xuất: SMA giúp xác định thời điểm tối ưu để thêm vào
sản lượng sản phẩm mới vào quy trình sản xuất, sao cho tổng chi phí sản xuất là thấp nhất Điều này giúp doanh nghiệp cải thiện hiệu quả sản xuất và tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên
Quản lý sản lượng: Thuật toán SMA giúp doanh nghiệp quản lý sản lượng sản
phẩm một cách hiệu quả bằng cách xác định thời điểm phù hợp để thay đổi sản lượng sản phẩm và điều chỉnh lịch trình sản xuất
Lập kế hoạch sản xuất: SMA hỗ trợ trong việc lập kế hoạch sản xuất bằng cách
xác định thời điểm phù hợp để mở rộng hoặc giảm sản lượng sản phẩm, đồng thời đảm bảo rằng quy trình sản xuất hoạt động hiệu quả
Tối ưu hóa chi phí sản xuất: Thuật toán SMA giúp giảm chi phí sản xuất bằng
cách xác định thời điểm tối ưu để thay đổi sản lượng sản phẩm và giảm thiểu lãng phí.Phương pháp SMA đóng vai trò quan trọng trong việc tối ưu hóa lịch trình sản xuất, quản
lý sản lượng và giảm chi phí sản xuất trong ngành công nghiệp, giúp doanh nghiệp cải thiện hiệu quả sản xuất và nâng cao cạnh tranh trên thị trường [7]
2.2 Tổng quan nghiên cứu
Đầu tiên, tác giả M Omar và cộng sự đã nghiên cứu về nhu cầu xác định theo thời gian thông qua sử dụng phương pháp suy nghiệm Silver Meal, mục tiêu được nghiên cứu
là giải quyết các vấn đề quản lý sản xuất, phân phối trong bối cảnh nhu cầu biến đổi theo thời gian một cách xác định và nâng cao hiệu suất và hiệu quả của quy trình quản lý, đặc biệt trong việc ứng phó với sự biến động của nhu cầu sản phẩm theo thời gian Tác giả đã
Trang 18sử dụng phương pháp Silver Meal nhằm tính toán sự biến động nhu cầu sản phẩm theo thời gian được xác định Kết quả thu được là mở rộng phương pháp Silver-Meal cho các quy trình có nhu cầu thay đổi theo thời gian trong trường hợp tỷ lệ đầu vào được xác định kết hợp sử dụng phương pháp quy hoạch động để đạt được tối ưu và nghiên cứu theo số liệu đã cho thấy mức chi phí khi sử dụng phương pháp này, ngay cả khi chưa được điều chỉnh, là tương đối thấp [8]
Tiếp theo, tại 1 nghiên cứu khác tác giả D M Ikasari và cộng sự đã có một nghiên cứu về kiểm soát hàng tồn kho tôm chế biến đông lạnh tại PT.X Malang, Đông Java, Indonesia nhờ thông qua phương pháp Silver Meal, mục tiêu về nghiên cứu được xác định
là tập trung vào việc phân tích và tối ưu hóa kiểm soát hàng tồn kho của sản phẩm tôm đông lạnh và nguyên liệu thô nhằm tìm ra các chiến lược quản lý kho hiệu quả nhằm giảmthiểu lãng phí, tăng cường hiệu suất sản xuất và tối đa hóa lợi nhuận cho công ty và ngànhcông nghiệp chế biến tôm Kết quả đạt được là công ty đã kiểm soát hàng tồn kho hiệu quả hơn và giảm chi phí tổng thể so với phương pháp trước đây [9]
Để bổ sung cho nghiên cứu trên, tác giả E Aryanny và cộng sự đưa ra nghiên cứu vềkiểm soát hàng tồn kho về nghiên liệu dầu bôi trơn tại PT.Alp Petro Industri-Pasuruan bằng phương pháp Silver Meal với mục tiêu nghiên cứu là tìm ra các chiến lược quản lý kho có thể tối ưu hóa hiệu suất sử dụng nguyên liệu, giảm thiểu lãng phí và tăng cường hiệu quả sản xuất trong hoạt động sản xuất dầu nhờn tại doanh nghiệp này Kết quả được cho ra sau khi sử dụng phương pháp Silver-Meal thì chi phí tổng hàng tồn kho theo
Silver-Meal là 50.536.660.000 IDR, tiết kiệm được 186.320.00 IDR so với phương pháp của công ty (TCA) là 50.722.980 IDR Tiết kiệm được một khoản chi phí rất lớn cho công
ty [9]
Theo sau đó, tác giả S Asmal và cộng sự đã nghiên cứu về nhu cầu Lập kế hoạch tồn kho nguyên liệu thô bằng thuật toán Silver Meal và Wagner Whitin, mục tiêu nghiên cứu lập kế hoạch tồn kho nguyên vật liệu là trong ngành công nghiệp để thúc đẩy hoạt
Trang 19động kinh doanh, thảo luận về việc lập kế hoạch tồn kho Kết quả nghiên cứu đạt được công ty có thể sử dụng cả hai phương pháp cho từng nguyên liệu thô, nhưng sẽ tối ưu hơnnếu chỉ sử dụng thuật toán Silver Meal vì khi sử dụng lâu dài chi phí cho việc thu mua nguyên liệu thô sẽ thấp hơn phương pháp Thuật toán Wagner Whitin [10]
Cuối cùng, tác giả A Segerstedt và cộng sự đã có nghiên cứu về sự cải tiến của thuật toán Silver Meal và các thuật toán xác định kích thước lô hàng, mục tiêu nghiên cứucủa bài là tìm ra cách tối ưu hóa kích thước lô sản xuất hoặc đặt hàng để giảm thiểu chi phí sản xuất hoặc điều phối lượng tồn kho, thường được áp dụng trong quản lý chuỗi cungứng và quản lý sản xuất Kết quả cho ra từ nghiên cứu chứng minh về khả năng cải thiện hiệu suất sản xuất và quản lý lượng hàng tồn kho thường xuất hiện trong kết quả nghiên cứu về Silver Meal và các phương pháp tương tự, nghiên cứu chứng minh rằng việc sử dụng Silver Meal hoặc các biến thể của Silver Meal có thể giảm chi phí sản xuất, tăng khảnăng đáp ứng nhu cầu và giảm lượng hàng tồn kho không cần thiết [11]
CHƯƠNG 3 – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp nghiên cứu
3.1.1 Phương pháp nghiên cứu tổng quát
Trang 20Ứng dụng thuật toán Silver - Meal
Báo cáo kết quả
Kiểm tra thuật toán
Xác định mục tiêu nghiên cứu
Bắt đầu
Hiệu quả
Không đáng tincậy
Trang 213.1.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể
Bảng 3 1 Phương pháp nghiên cứu cụ thể
và dữ liệu cần thiết trong nghiên cứu, cụ thể là thuật toán Silver – Meal
2
Thu thập dữ liệu liên quan đến vấn đề tồn kho của công ty, bao gồm:
-Dữ liệu bán hàng: Lượng hàng bán ra theo từng mặt hàng, thời gian, khu vực, v.v
-Dữ liệu chi phí: Chi phí lưu kho, chi phí đặt hàng, chi phí sản xuất, v.v
Thu thập dữ liệu
Bắt đầu
Xác định mục tiêu nghiên cứu
Xác định phương pháp nghiên cứu
Sơ đồ 3 1 Phương pháp nghiên cứu tổng quát
Trang 22-Dữ liệu khác: Nhu cầu lượng hàng mỗi chu kỳ T của doanh nghiệp,…
3
Sử dụng các phương pháp thống kê và phân tích dữ liệu phù hợp cho việc phân tích dữ liệu đã thu thập
Ví dụ:
+Phân tích xu hướng bán hàng của từng mặt hàng
+Phân tích mức độ tồn kho của từng mặt hàng
+Phân tích chi phí lưu kho của từng mặt hàng
+Phân tích hiệu quả của quy trình quản lý tồn kho hiện tại.-Trường hợp “Không đáng tin cậy”: Quay lại bước thu thập dữliệu để thu thập lại các thông sốchính xác và tiến hành phân tích lại
-Trường hợp “Đáng tin cậy”: Tiếp tục xử lý và đánh giá kết quả
Trang 23Sau đó:
-Dựa trên kết quả phân tích dữ liệu cho việc đánh giá hiện trạng quản lý tồn kho của công ty
-Xác định những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của công ty trong việc quản lý tồn kho
4
Bắt đầu ứng dụng thuật toán Silver – Meal để lập kế hoạch, xác định thời điểm tối ưu và đặtlệnh tái đặt hàng nhằm mục đích duy trì mức tồn kho cần thiết đồng thời tối ưu hoá chi phí lưu trữ và chi phí đặt hàng
dụng thuật toán như tổng chi phí sản xuất, tính linh hoạt, v.v
Trường hợp “Không hiệu quả”: Xác định nguyên nhân dẫn đến
Ứng dụng thuật toán Silver – Meal
Trang 24việc áp dụng thuật toán không hiệu quả hoặc không đúng tiến
độ, từ đó điều chỉnh lại các yếu
tố cần thiết để ứng dụng thuật toán Silver – Meal lại lần nữa
Trường hợp “Hiệu quả”: Theo dõi và đánh giá quá trình cũng như tiến hành thực hiện báo cáokết quả cho doanh nghiệp
6
Viết báo cáo nghiên cứu tổng quát vấn đề tồn kho của công ty
Báo cáo cần bao gồm:
–Mục tiêu nghiên cứu
–Phương pháp nghiên cứu
–Kết quả thu thập dữ liệu
–Kết quả phân tích dữ liệu
–Đánh giá kết quả
–Giải pháp đề xuất
Sau cùng, đi đến kết luận về tính hiệu quả của thuật toán cũng như đề ra các phương án nhằm tối ưu tính hiệu quả của thuật toán
Báo cáo kết quả
Kết thúc
Trang 253.2 Mô hình nghiên cứu
3.2.1 Mô hình nghiên cứu tổng quát (Xem tiếp ở trang sau)
Trang 26Tổng phí biến thiên trong T chu kỳ: TVC(T)=C+CHC
Khả quan
Không khả quan
Kết quả vàđánh giá
Thực hiện lập lại ở chu kỳ k=T+1(i=1)
Trung bình chi phí biến thiên trong T chu kỳ liên
Phí tồn trữ gia tăng: IHCi=Ph(i-1)Ri, i=1-T
Thực hiện thuật toán Silver Meal
Bắt đầu
Đưa ra kết luận
Trang 27Sơ đồ 3 2 Mô hình nghiên cứu tổng quát
3.2.2 Thuyết minh mô hình nghiên cứu
Bảng 3 2 Thuyết minh mô hình phương pháp nghiên cứu
IHCi=Ph(i-1)Ri, i=1-T
-Tính chi phí tồn trữ IHC:xác định các giá trị đã biết:+Ph là chi phí lưu kho đơn vị+ Ri là nhu cầu tại kì i
+Phép tính từ kỳ 1 đến kỳ T
Với kỳ IHC1 là 0 nên kỳđầu tiên không có chi phí tồntrữ tích luỹ
-Tính tổng của tất cả các giátrị của IHCi từ kỳ 1 đến T.-Giá trị CHC(T) cho biết tổngchi phí tồn trữ tích luỹ từ kỳ 1đến T