1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích tài chính thông qua các báo cáo tài chính của công ty cổ phần giầy Thượng Đình

79 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tài Chính Thông Qua Các Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Giầy Thượng Đình
Tác giả Nguyễn Trần Trung
Người hướng dẫn PGS.TS. Đàm Văn Huệ
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Ngân Hàng — Tài Chính
Thể loại đề tài
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 76,6 MB

Nội dung

Kháiniệm “Phân tích tài chính là việc ứng dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích đối vớicác báo cáo tài chính tông hop và mối liên hệ giữa các dữ liệu dé đưa ra các dự báo vàcác kết luận

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

VIỆN NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH

Đề tai: PHAN TICH TÀI CHÍNH THONG QUA CAC BAO CÁO TAI CHÍNH CUA

CONG TY CO PHAN GIAY THƯỢNG ĐỈNH

Ho va tén : Nguyễn Trần Trung

Mã sinh viên : 11154722

Lớp : Tài chính doanh nghiệp 57B

Ngành : Ngân hàng — Tài chính

Hệ đào tạo : Đại học Chính quy

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Dam Văn Huệ

Hà Nội, 2018

Trang 2

MỤC LỤC

CHUONG 1 TONG QUAN VE PHAN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2

1.1 Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiép cccccccsesssesseessessessesssesseessessessseesses 2

mnaam' anana.I : -"-"-.-.-.-"-.-.-.-"'^"' '”-.- 2 1.1.2 Ẻẻšê 0 2

II 4< — d1.:.:.AâAẠA: 3

1.1.4 _ Quy trình phân tích tài chính - - ¿+ tk *x k2 ST HH HH rệt 4

1.1.4.1 LAI ¡0i an 4 1.1.4.2 Xử lý thông tin sàn n HT HT HT HT HH The 5

1.1.4.3 Dự báo và ra quyết định -:- s-SsSxeEEEEEEE2E1211211211221 2111111 cxe 5

1.1.5 Phuong pháp phân tích tài chính c + c +33 *EESEEsetrereeeeeeereekrrree 5

1.1.5.1 Phương pháp so sánh - «c1 1 TT HH ng 5 1.1.5.2 Phuong pháp phân tích quy ImÔ + + 33113 E*EESvEEeereeeereesreeree 7 1.1.5.3 Phuong pháp phân tích tách đoạn (Dupon†) - - -5- +5 «5s «+s+sexseesee 7

1.2 Thông tin sử dụng trong phân tích tài chínhh <6 +5 + +sEsskEseseeeeskeeseesee 8

1.2.1 Bảng cân đối kế toán - ¿2 ++EE+EE2EEEEEEEEEEEEEEEE1121121121121111 1111 1x xe § 1.2.2 Báo cáo kết quả kinh doanh -¿ ++2+++E+++EE++EE+2EEt2Ex+rxrerkrerrrrrred 9 1.2.3 Báo cáo lưu chuyển tin tỆ -2- 2 Sc2SE 2E E2 EEEEE221711271 21121121 xe 9

1.2.4 Thong tin Kha - - 10

1.3 NGi dung 90/0 11

1.3.1 Phan tích tình hình tài sản — nguồn VOM ¿- ¿+ +++z++£x+zxvrxesrxres 11

1.3.2 Phan tích tình hình doanh thu — chi phí — lợi nhuận - -«++-+5s 12

1.3.3 Phân tích dòng tiền :- ¿SE SE2E2E12E12E12212E12171717121.21 1.1 xe 12 1.3.4 Phân tích các tỷ số tài chính -¿ +++++x+2EE£EEtSEEEEESEEEEEEEEECrkkrrkrrrkerkee 12

1.3.4.1 Nhóm tỷ số khả năng hoạt động ¿- 22 2++2++2+2zxzrxesrxesrsrees 12

1.3.4.2 Nhóm tỷ số khả năng thanh toán -2- 222 ©++++2z++zx++zxezxezrxrres 15

1.3.4.3 Nhóm tỷ số khả năng cân đối vốn - 2-2 2 + x+£E+EEtEEtrEzEerrerrrrrs l6 1.3.4.4 Nhóm tỷ số khả năng sinh lời ¿2z ++2++2E+t2Ex++Exeerxrrrrrerrree 17

1.3.4.5 Nhóm ty số thị trường -++2t2Ek22EE2E112E121121121111211 11 re 19

CHƯƠNG 2 PHAN TICH TINH HÌNH TÀI CHÍNH THONG QUA CAC BAO CAO TÀI

CHÍNH CUA CONG TY CO PHAN GIAY THƯỢNG DINH 0 ssssessesssseeseessseeseessneeeeesnneess 22

2.1 Khái quát chung về Công ty Cổ phần Giầy Thượng Đình - ¿5252 22

"0P NI 0n gi 0n 22

2.1.2 Lịch sử hình thành và quá trình phát triỂn - 2-2 +2++2£+£+£e+zxz+zxsrez 22 2.1.3 Ngành nghề và địa bàn kinh doanh - ¿2 2 +2 ++++Ex+zEerxezkezxezrezrerrs 23

Trang 3

2.1.4 M6 inh quan th 23

2.2 Phân tích tình hình tài chính thông qua các báo cáo tài chính của Công ty Cổ phan

Giầy Thượng Đình - 22-22% ©x2x+2EE+2EEE22E1221271127112711271121127112111 11111 1c re 28

2.2.1 Phân tích tình hình tài sản — nguồn vốn -2¿©+¿++++x++cx++zx+zzxez 28

2.2.1.1 Phân tích cơ cấu va sự biến động của tài sản s-csScssseeeeses 28 2.2.1.2 _ Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn -2- 2+: 32

2.2.2 _ Phân tích tình hình doanh thu — chi phí — lợi nhuận ««+-««++s++ 35

2.2.2.1 Phân tích cơ cấu doanh thu 2- 5¿+£++2E++£E++EE+EEtrxe+rxrrxesrxrres 35 2.2.2.2 Phân tích cơ cấu Chi phí - + + +s£+E£+E£+E+E++EE+EEEEEEEEeEEerkerkrrkerrree 36 2.2.2.3 _ Phân tích cơ cấu lợi nhuận -©++E+Et+E+EEEE+EEEE+ESEEEEEEEEESEeEerkrrrrkerrer 38 2.2.3 Phân tích dòng tiền - ¿2 E+SE9EESEE9EEE2E1211211211211211117171 2121.110, 38 2.2.4 _ Phân tích các tỷ số tài chính - + ++£+E+E£+EE2EE2EEEEEEEEEEEEEEErkrrkerkerrrrei 40

2.2.4.1 Nhóm tỷ số khả năng hoạt động - 2-22 +©£+xt2EEvrxvrxrrxesrxrree 40 2.2.4.2 Nhóm tỷ số khả năng thanh toán - 2 5£ +2S£££xt+EtExzrxerxesrxrres 42 2.2.4.3 Nhóm tỷ số khả năng cân đối vốn - ¿2 2 2+s+Ex+Ek+EEeEEerEerEerrerreee 43 2.2.4.4 Nhóm tỷ số khả năng sinh lời - - 5c 2 2 £+E++EE£EE£EEeEEeEEerErkrrrerreee 44 2.2.4.5 Nhóm tỷ số thị trường -¿-©+t++z+EEt2 9212212112121 1121121 re 45 2.2.5 Ứng dụng phân tích Dupont phân tích tài chính Công ty Cổ phần Giầy Thượng

0000 001 ˆ)Â)ˆÃ ÔỎ 46

2.2.5.1 Sử dụng phương pháp Dupont để phân tích tác động của các chỉ tiêu trong

hoat dong $)00i8vi0)1i80i20497 0 47

2.2.5.2 Sử dụng phương pháp Dupont dé phân tích tác động của các chỉ tiêu trong

hoat d6ng $)00iÄsiv 1802049052 211757 48

2.3 Đánh giá tình hình tài chính Công ty Cổ phần Giầy Thượng Đình - 50

2.3.1 Những kết quả phân tích tài chính cơ bản - 2: 2 s2s£+xezzeerxzrxrres 50 2.3.2 Điểm mạnh - + SE 1E EE1E11E7111E11111111121111 1111111111111 re, 51

2.3.3 Han chế và nguyên nhân -2- 2£ ©+++++E+++EE++EE+£EEEtEEEtSEEEEkrerkrrrkrrrrvee 52

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CÔ

PHAN GIAY THƯỢNG DINH 6-5 52522 2E2E232322E23112121111211121111111111111 1c xe 55

3.1 Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới ¿-2- c+cs+cx+zxcrss 55 3.2 Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty -. 56

3.2.1 Tăng doanh thu từ bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ -. -z- s2 56 3.2.2 _ Tổ chức quan lý chặt chẽ chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí quản lý doanh

Trang 4

3.2.6 Tăng cường huy động vốn và quản lý sử dụng vốn hiệu quả

Trang 5

DANH MỤC CHU VIET TAT

PTTC: Phan tich tai chinh BHYT: Bao hiém y té

UBND: Uy ban nhân dân BHXH: Bảo hiểm xã hội

TNHH MTV: Trách nhiệm hữu han một thành BCTC: Báo cáo tài chính

KH&ĐT: Kế hoạch và đầu tư VCSH: Vốn chủ sở hữu

UBCKNN: Ủy ban chứng khoán nhà nước CTCP GTD: Công ty Cổ phần Giầy Thượng

NHTM: Ngân hàng thương mai Đình

ĐHĐCĐ: Dai hội đồng cô đông TSCĐ: Tài sản cố định

HĐQT: Hội đồng quản trị CB: Cán bộ

BKS: Ban kiểm soát CNV: Công nhân viên

NVL: Nguyên vật liệu CP: Chi phí

BHLĐ: Bảo hiểm lao động

DANH MỤC SƠ ĐÒ

Sơ đồ 1 Cơ cau tô chức của Công ty Cô phần Giầy Thượng Đình - 2 25552 24

DANH MỤC BẢNG

Bang 1 Bảng phân tích cơ cầu và sự biến động của tài sản giai đoạn 2015-2017 28

Bảng 2 Bảng phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn giai đoạn 2015-2017 32

Bang 3 Tỷ trọng từng loại doanh thu trên tong doanh thu giai đoạn 2015-2017 35

Bang 4 Ty trọng từng loại chi phí trên tông doanh thu giai đoạn 2015-2017 - 36

Bảng 5 Ty trọng từng loại lợi nhuận giai đoạn 2015-2017 - 5+ +++£+£+£+ee+eeeesexs 38 Bang 6 Báo cáo lưu chuyên tiền tệ giai đoạn 2015-2017 - 2-2 2 ++++£E+£EerEerEezxezreee 38 Bang 7 Nhóm ty số khả năng hoạt động giai đoạn 2015-20 17 - 2 52 + +£++x+z£zzz+z 40 Bang 8 Nhóm tỷ số khả năng thanh toán giai đoạn 2015-20 17 - 2 52 + s+s+£z2z++‡ 42 Bang 9 Nhóm ty số khả năng cân đối vốn giai đoạn 2015-2017 ¿52 +s2+z+£2z+z2 43 Bảng 10 Nhóm tỷ số khả năng sinh lời giai đoạn 2015-2017 - + ¿©5z+2s++css+2 44 Bảng 11 Nhóm tỷ số thị trường giai đoạn 2015-2017 -¿- ¿+ ©+¿2+++x++zx++zxxrrrxrrrxee 45 Bảng 12 Các nhóm tỷ số tài chính của CTCP GTĐ giai đoạn 2015-2017 - 50

Bảng 13 Các chỉ tiêu chính về sản xuất kinh doanh giai đoạn 2018-2020 . 55

Bảng 14 Bảng chi phí SXKD, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp giai đoạn 2015-2017 "— 58

Bảng 15 Nguyên vật liệu sử dung trong năm 2015 ¿6 5+ SE k1 ng rệt 58 Bang 16 Nguyên vật liệu sử dung trong năm 20 Í Õ cee eececeeceteeeeeeeseeeeeees 59 Bang 17 Nguyên vật liệu sử dung trong năm 2017 - 5 +2 +++ +2 **kE#EEeEEeerreereererke 59

Bảng 18 Nhu cầu nguyên vật liệu trong năm 2018 cccceccessesssesseessesssessesssesseessecsessecssessecsseeses 61

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nhóm những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, giày đép là mặt

hàng đứng thứ 4 về kim ngạch xuất khâu chỉ sau điện thoại, máy vi tinh và dệt may.

Việt Nam nổi tiếng là một trong 4 nước sản xuất giày đép lớn nhất thế giới và cũng là

nước đứng thứ 3 về xuất khâu mặt hàng này với các sản phâm chất lượng, đa dang mẫu mã và kiểu dáng đã đặt chân đến 45 quốc gia toàn câu.

Vào tháng 1/1957, Cục quân nhu - Tổng cục hậu cần - Quân đội nhân dân ViệtNam đã thành lập xí nghiệp X30 nhằm đáp ứng nhiệm vụ sản xuất giầy vải và mũcứng cung cấp cho quân đội Xí nghiệp X30 ngày đó chính là tiền thân của Công ty

TNHH MTV Giày Thượng Đình, một doanh nghiệp Nhà Nước sau này Trải qua quá

trình hình thành và phát trién hon 60 năm, thương hiệu Giầy Thượng Đình đã liên tục

phát triển và khang định vị thé, in sâu vào tiềm thức người tiêu dùng từ trẻ đến già với

những mẫu sản phẩm được mọi người yêu mến và thường xuyên sử dụng.

Một thời gian thực TẬP, tại Công ty Cổ phần Giầy Thượng Đình đã giúp em có cơ hội trải nghiệm thực tế, nắm bắt, nâng cao các kỹ năng nghiệp vụ, bổ sung thêm các

kiến thức bổ ích cũng như áp dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn, từng

bước hoàn thành Chuyên đề tốt nghiệp này

Do hạn chế về mặt phạm vi kiến thức, em không tránh khỏi những điều thiếu sót,

rất mong nhận được sự quan tâm giúp đỡ và đóng góp ý kiến của quý thầy cô

Trang 7

CHUONG 1 TONG QUAN VE PHAN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1.1 Téng quan vé phan tich tai chinh doanh nghiép

1.1.1 Kháiniệm

“Phân tích tài chính là việc ứng dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích đối vớicác báo cáo tài chính tông hop và mối liên hệ giữa các dữ liệu dé đưa ra các dự báo vàcác kết luận hữu ích trong phân tích hoạt động của doanh nghiệp Phân tích tài chínhcòn là việc sử dụng các báo cáo tải chính dé phan tich nang luc va vi thé tài chính của

một doanh nghiệp, và từ đó đánh giá và dự báo năng lực tài chính của doanh nghiệp

soo ]

trong tương lai”.

Việc PTTC đã trở nên rất quan trọng và được sử dụng rất nhiều tùy thuộc vào cácmục tiêu khác nhau bởi các doanh nghiệp hay các tổ chức xã hội, cơ quan đoàn thể và

các tổ chức công cộng Trong nền kinh tế thị trường như ngày nay, sự mở rộng quy mô

cả về số lượng cũng như độ lớn của các công ty vừa và nhỏ, các NHTM và thị trườngvốn đã mở ra những tiềm năng để PTTC đóng một vai trò hết sức quan trọng và cầnthiết

1.1.2 Mục tiêu

- Đôi với các nhà quản trị doanh nghiệp:

Họ là những người nắm bắt một cách chỉ tiết và đầy đủ nhất các thông tin, dữ liệunội bộ Nhờ đó, họ có các lợi thế đặc biệt trong việc PTTC Mục tiêu của họ đó là:

+ Tiến hành các chu kỳ đều đặn đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp thông quahoạt động SXKD, khả năng thanh toán, khả năng sinh lời hay các rủi ro tiềm ẩn trongnội bộ hay trong nền kinh tế

+ Lập kế hoạch cho doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện để đánh giá tài chính trong

Trang 8

Họ góp vốn và đầu tư nguồn lực vào doanh nghiệp, mục tiêu của họ là gia tăng giá

trị tài sản của bản thân và giá trị doanh nghiệp Vì vậy, họ đặc biệt coi trọng khả năng

sinh lời, những rủi ro có thể gặp khi đầu tư cũng như biến động lên xuống của giá cổ

phiêu.

- _ Đôi với những người cho vay:

Các khoản vay có thể là ngắn hạn hoặc dài hạn với những đặc thù, tính chất khác

nhau nên các chủ nợ cũng sẽ chú trọng vào các yếu tố khác nhau tùy thuộc vào đặcđiểm và thời hạn khoản vay đó Chủ nợ của các khoản vay ngắn hạn sẽ tập trung lưu ý

đến khả năng thanh toán nhanh của khách hàng Chủ nợ của các khoản vay dài hạn sẽ

quan tâm đến khả năng hoàn trả và khả năng sinh lời của khách hàng vì việc hoàn trảgốc và lãi vay phụ thuộc vào 2 yếu tố này

1.143 Ý nghĩa

e_ Đối với bản thân doanh nghiệp:

Doanh nghiệp sử dụng việc PTTC làm tiền đề cho các định hướng phát triển chiếnlược Nhờ công tác đánh giá việc đầu tư vào tài sản và sử dụng vốn, doanh nghiệp cóthê ước lượng được hiệu quả và những thách thức tài chính tiềm tàng

PTTC giúp cho việc quản lý tỷ trọng từng loại tài sản sao cho phù hợp nhất vớichiến lược, đường lối kinh doanh, tăng hay giảm tỷ trọng của loại tài sản nào, vào thờiđiểm nao dé đạt hiệu quả nhất

Doanh nghiệp có thé giám sát sự hiệu quả của quá trình huy động và sử dụng vốn,tình hình tài chính công ty có duy tri ở mức én định, cân bằng và tự chủ hay không?

Từ đó tăng giảm tỷ trọng vay nợ sao cho hiệu quả và an toàn nhất

© Đối với các chủ thé kinh tế khác:

Ngân hàng hay các tổ chức tín dụng khi tiễn hành đề xuất các khoản tin dụng cho

doanh nghiệp cần xem xét đến các chỉ số tài chính như khả năng thanh toán, tỷ suất

nợ, đòn bay tài chính nhằm đảm bảo khoản vay được thu hồi, hoàn trả gốc và lãi vay

đầy đủ

Ow

Trang 9

Các nhà đầu tư hay cô đông muốn góp vốn vào doanh nghiệp cũng xem xét đến

tiềm năng phát triển về khía cạnh tài chính, liệu răng giá trị doanh nghiệp có tăng lên

hay không, nguồn vốn dau tư của họ có an toàn và sinh lời hay không?

Các cơ quan quản lý nhà nước như: Co quan thuế, thanh tra tài chính, kiểm toán, luôn dựa vào việc PTTC doanh nghiệp dé giám sát hoạt động SXKD cũng như điềuchỉnh nền kinh tế vĩ mô sao cho hợp lý, kích thích tăng trưởng đóng góp vào sự thịnh

vượng của đât nước.

1.1.4 — Quy trình phân tích tài chính

1.1.4.1 — Thu thập thông tin

- Thu thập thông tin từ bên trong:

Các loại BCTC trong doanh nghiệp chứa hầu hết thông tin cần thiết cho quá trìnhPTTC BCTC bao gồm: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưuchuyền tiền tệ, thuyết minh BCTC Hệ thống BCTC của doanh nghiệp đóng một vaitrò hết sự quan trọng vì chúng phản ánh rõ ràng về quá trình SXKD của cả doanh

nghiệp.

- Thu thập thông tin từ bên ngoài:

Các nhà đầu tư hay các nhà lãnh đạo doanh nghiệp có thể thu thập thông tin quacác kênh thông tin trên thị trường như : thu thập từ nền kinh tế và thu thập từ lĩnh vực

kinh doanh Đối với nền kinh tế, những thông tin quan trọng là những tin tức về sức khỏe nền kinh tế, các loại thuế đánh vào doanh nghiệp, các điều chỉnh pháp lý về các

chính sách của nhà nước Đối với lĩnh vực kinh doanh, cần tìm kiếm đữ liệu liên quanđến cơ cấu ngành, những sản phẩm dịch vụ đặc trưng của ngành hay tình trạng pháttriển công nghệ, lao động Qua đó, họ sẽ có cái nhìn tổng quát về những tiềm năng vàthách thức của thị trường dé dự báo, đầu tư, kinh doanh chuẩn xác nhất trong tương

Trang 10

pham in ấn công khai hang năm như BCTC, báo cáo thường niên Dựa vào đó, các nhàlãnh đạo có thé đánh giá tình hình phát triển tổng quát của ngành, thế mạnh và điểmyếu của các doanh nghiệp cạnh tranh dé dự báo, đề ra các chiến lược, phương hướngSXKD sao cho hợp lý và tức thời nhất trong môi trường kinh doanh đầy cạnh tranh

hiện nay.

1.1.4.2 — Xử lý thong tin

Sau khi quá trình tìm kiếm, tích lũy thông tin từ bên ngoài và bên trong doanhnghiệp kết thúc, giai đoạn tiếp theo là quá trình xử lý những thông tin hiện có Dựavào mục đích nghiên cứu và ứng dụng khác nhau mà nhà phân tích sẽ phân loại, sắpxếp và tiến hành tính toán, đánh giá, so sánh các kết quả hoạt động SXKD, đề xuất các

biện pháp và dự báo chính xác.

1.1.4.3 Dự báo và ra quyết định

Mặc dù mục tiêu ban đầu khi PTTC doanh nghiệp của các đối tượng trong nềnkinh tế là khác nhau, nhưng cuối cùng việc phân tích đóng vai trò sống còn đối với các

quyết định của họ Các nhà đầu tư hay các cổ đông mong muốn gia tăng giá trị tài sản

cá nhân và giá trị doanh nghiệp sé dựa vào việc PTTC để quyết định về việc góp vốn,

đầu tư Các NHTM hay các tổ chức tín dụng sẽ đánh giá khả năng thanh toán và khảnăng sinh lời của các doanh nghiệp nham đề xuất cấp tín dung phù hợp nhất với khách

hàng về thời hạn, quy mô cũng như lãi suất món vay Các nhà chuyên gia phân tích sẽ

tính toán, đánh giá quá trình SXKD đề quyết định tiếp tục thực hiện hoặc cải tiến, thay

thế bằng một quy trình mới hiệu quả, sinh lời hơn Do vậy, quy trình PTTC là cơ sở

thiết yếu của việc dự báo cơ hội và thách thức mà doanh nghiệp sẽ phải đương đầutrong thời gian tới và giúp những nhà đầu tư chiến lược đưa ra những chiến lược đúng

đăn, có cơ sở khoa học hơn.

1.1.5 Phương pháp phân tích tài chính

1.1.5.1 Phương pháp so sánh

“Phương pháp so sánh là phương pháp truyền thông được áp dụng phổ biến trongphân tích tài chính Phương pháp so sánh là phương pháp trong đó các tỷ số được sử

Trang 11

dụng để phân tích Đó là các tỷ số được thiết lập bởi chỉ tiêu này so với chỉ tiêu khác.”

2

Hiện nay, phương pháp so sánh ngày càng trở nên thực tế hơn nhờ việc bé sung

và hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu, điều kiện Thứ nhất, thông tin và dữ liệu cho việcPTTC trong hệ thống các BCTC và kế toán ngày càng đầy đủ và chỉ tiết Nhờ đó, việctính toán và đánh giá một loạt các tỷ số tham chiếu được thực hiện đơn giản và dễdàng hơn Thứ hai, thời đại công nghệ 4.0 ngày càng hiện đại hóa các thiết bị, thuật

toán giúp lưu trữ một lượng khổng 16 thông tin dữ liệu và giúp thực hiện các phép tính

Phương pháp so sánh bao gồm: So sánh theo chuỗi thời gian (time — series) và so

sánh chéo theo thời điểm (cross — sectional)

- Phuong pháp so sánh theo thời gian:

Phương pháp so sánh theo thời gian là việc các nhà phân tích sử dụng số liệu cácchỉ tiêu trong doanh nghiệp tính tại thời điểm phân tích để so sánh với chính các chỉtiêu đó tại các thời điểm trong quá khứ: theo năm hoặc theo tháng Việc lựa chọn mốcthời điểm nào đề so sánh sẽ tùy vào mục đích của các nhà PTTC doanh nghiệp

- Phuong pháp so sánh chéo theo thời điểm:

Là phương pháp thu thập chỉ tỷ số của các doanh nghiệp cạnh tranh hay trung bìnhngành dé so sánh với chính các chỉ tiêu đó của doanh nghiệp dang xem xét tại cùng

một thời điểm Thông qua sự so sánh, lãnh đạo của doanh nghiệp có thể nắm bắt được

tình hình tài chính, SXKD của doanh nghiệp hay của các đối thủ cạnh tranh, từ đó xácđịnh các vấn đề doanh nghiệp đang gặp phải và tìm ra phương pháp xử lý, giải quyết

hiệu quả.

- Phuong pháp phân tích kết hợp:

? Nguồn [7]

Trang 12

Là sự kết hợp phương pháp so sánh theo thời gian và so sánh chéo với trung bìnhngành dé đánh giá và đưa ra các kết luận về các chỉ tiêu tỷ số của doanh nghiệp đang

xem Xét.

1.1.5.2 Phương pháp phân tích quy mô

“Phương pháp phân tích quy mô là phương pháp thực hiện tính toán tỷ trọng của

các khoản muc/tai khoản chỉ tiết của báo cáo tài chính, kết hợp với phân tích so sánh

để có tổng quan về sự biến động về mặt tuyệt đối và tương đối của các khoản mục trênbáo cáo tài chính Phương pháp phân tích quy mô đánh giá tính trọng yếu của từngkhoản mục thành phần, so sánh tỷ trọng của các khoản mục tại các doanh nghiệp cókhoản mục tổng quát (tổng tài sản, doanh thu ) khác nhau.” °

Thông thường, các nhà phân tích áp dụng phương pháp phân tích quy mô với

bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh:

- Phan tích theo quy mô bảng cân đối kế toán:

Nhà phân tích thực hiện phép chia các thành phần trong bảng cân đối kế toán chotổng tài sản (tổng nguồn vốn) dé giám sát, đánh giá cơ cấu tài sản, nguồn vốn, các bộphận nào của tài sản được sử dụng và nguồn vốn được tài trợ bằng các nguồn nào với

tỷ trọng bao nhiêu Nhà phân tích cũng sử dụng kết quả này nhằm so sánh với các đối

thủ cạnh tranh cùng ngành với các quy mô khác nhau.

- Phan tích theo quy mô báo cáo kết quả kinh doanh:

Nhà phân tích thực hiện phép chia các thành phần trong báo cáo kết quả kinhdoanh cho doanh thu nhằm tính toán tỷ trọng phần trăm các thành phần trong báo cáokết quả kinh doanh với doanh thu Khi sử dụng phương pháp phân tích quy mô, nhàphân tích có thê áp dụng phân tích theo thời gian hoặc phân tích chéo theo thời điểm

1.1.5.3 Phương pháp phân tích tách đoạn (Dupont)

“Mô hình Dupont là kỹ thuật có thé được sử dung dé phân tích khả năng sinh lời

của một doanh nghiệp bằng các công cụ quản lý hiệu quả truyền thống Mô hìnhDupont tích hợp nhiều yếu tố của báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán.Với phương pháp này, các nhà phân tích sẽ nhận biết được các nguyên nhân dẫn đến

3 Nguồn [7]

Trang 13

các hiện tượng tốt, xấu trong hoạt động của doanh nghiệp Bản chất của phương phápnày là tách một tỷ số tổng hợp phản ánh sức sinh lợi của doanh nghiệp như thu nhậptrên tài sản (ROA), thu nhập sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) thành tích số củachuỗi các tỷ số có mối quan hệ nhân quả với nhau Điều đó cho phép phân tích ảnhhưởng của các tỷ số đó đối với tỷ số tông hợp.”*

- Cac bước tiễn hành phân tích tách đoạn (Dupont):

+ Thu thập, sắp xếp, phân loại số liệu kinh doanh

+ Số liệu kế toán và kết quả kinh doanh đôi khi không tin cậy

+ Mô hình Dupont không bao gốm chỉ phí vốn

+ Độ tin cậy của mô hình Dupont phụ thuộc hoàn toàn vào giả thuyết và độ chính xác

của sô liệu đâu vào.

1.2 Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính

1.2.1 Bảng cân đối kế toán

“Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộgiá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản tại một thời điểm nhất định Bảngcân đối kế toán được ví như một bức ảnh chụp nhanh cho thấy các khoản đầu tư (các

* Nguồn [7]

Trang 14

tài sản) và nguồn huy động vốn (nợ phải trả và vốn chủ sở hữu) để tài trợ cho cáckhoản đầu tư này tại một thời điểm nhất định Đây là một báo cáo tài chính có ý nghĩaquan trọng đối với mọi đối tượng có quan hệ sở hữu, quan hệ kinh doanh và quan hệquản lý với doanh nghiệp bởi căn cứ vào bảng cân đối kế toán, có thé đánh giá mộtcách tông quát tình hình tài chính của doanh nghiệp ở khía cạnh quy mô tài sản, quy

mô von chủ sở hữu, mức độ tự chủ tài chính, khả năng thanh toán các khoản nợ ””

Bảng cân đôi kê toán bao gôm:

- Tai sản: phản ánh toàn bộ giá tri tài sản thuộc quyên sở hữu va sử dụng của một

doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo.

- Nguồn vốn: phán ảnh các nguồn hình thành nên tài sản của doanh nghiệp tại thờiđiểm lập báo cáo

1.2.2 _ Báo cáo kết quả kinh doanh

“Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính phản ánh một cách

tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhấtđịnh Không giống như bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanhphản ánh kết quả tích lũy của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định, cho

biết hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có đem lại lợi nhuận không Báo cáo kết

quả hoạt động kinh doanh được chi tiết theo hoạt động sản xuất kinh doanh chính, hoạt

động tài chính và các hoạt động khác.”

Báo cáo kết quả kinh doanh bao gồm:

- Phần 1 (Lãi, lỗ): phản ánh tình hình kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm

tình hình SXKD và các hoạt động khác.

- Phần 2 (Thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước): phản ánh trách nhiệm và nghĩa vụ

của doanh nghiệp đối với Nhà nước thông qua thuế và các khoản phải nộp khác

1.2.3 Báo cáo lưu chuyên tiền tệ

“Báo cáo lưu chuyền tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh khái quát việc

hình thành và sử dụng tiền của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo Dựa vào báo cáo lưu

š Nguồn [7]

5 Nguôn [7]

Trang 15

chuyền tiền tệ, người sử dụng có thé thấy được nguồn gốc hình thành khối lượng tiền,việc chi tiêu của doanh nghiệp đồng thời đánh giá khả năng thanh toán cũng như dựbáo được dòng tiền trong kỳ tiếp theo.”

Báo cáo lưu chuyên tiền tệ gồm 3 phan:

- Lưu chuyền tiền từ hoạt động SXKD: phản ánh các dòng tiền được tạo ra trong kỳ

báo cáo từ hoạt động SXKD và các hoạt động khác không phải đầu tư hay hoạt độngtài chính.

- Lưu chuyền tiền tệ từ hoạt động đầu tư: phản ánh các dòng tiền được tạo ra trong kỳbáo cáo từ hoạt động đầu tư như mua sắm tài sản, xây dựng và các hoạt động đầu tư

khác không phải tương đương tiền.

- Lưu chuyên tiền tệ từ hoạt động tài chính: phản ánh các dòng tiền được tạo ra trong

kỳ báo cáo từ các hoạt động tạo ra sự thay đổi về quy mô của nguồn vốn vay và VCSH

của doanh nghiệp.

1.2.4 Thông tin khác

- Thuyét minh BCTC: là một BCTC tong hop thuc hién viéc thuyét minh, giai thich,

bổ sung các thông tin còn thiếu về tình hình tài chính, hoạt động SXKD của doanhnghiệp mà các BCTC khác chưa đề cập tới

- Tài liệu liên quan đến tình hình kinh tế: các doanh nghiệp luôn bị ảnh hưởng bởi các

tác động kinh tế vĩ mô nên các nhà phân tích chiến lược cần đặt doanh nghiệp trongbối cảnh chung của nền kinh tế trong nước và thế giới Nguồn tài liệu kinh tế cung cấpcác thông tin quan trọng trong và ngoài nước như lãi suất, tỷ giá hối đoái, các chínhsách của Nhà nước, các loại thuế, lãi suất ngân hang, Qua đó, nhà phân tích có thénắm bắt tổng quát tình hình tăng trưởng của nền kinh tế, những cơ hội và thách thứcdoanh nghiệp phải đối mặt nhằm đưa ra các quyết định chiến lược

- Tai liệu liên quan đên ngành kinh tê: là nguôn tài liệu cung cap sô liệu vê các chỉ sô

chung của ngành Dựa vào cơ sở này, nhà phân tích chiên lược năm bắt được mức độ

cạnh tranh và quy mô thị trường cũng như nhịp độ và xu hướng vận động của ngành

dé dé ra các chiến lược phát triển hợp lí

7 Nguồn [7]

10

Trang 16

- Tài liệu về đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp: mỗi doanh nghiệp lại có cách thứcquản lý, SXKD và phương hướng hoạt động phát triển riêng nên khi PTTC, việc

nghiên cứu phân tích đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp đóng một vai trò sống còn.

Các nhà phân tích cần quan tâm đến mục tiêu và chiến lược của doanh nghiệp, tínhthời vụ và chu kỳ trong hoạt động kinh doanh, mối quan hệ giữa doanh nghiệp với nhàcung cấp, khách hàng, ngân hàng và các đối tượng khác

Tóm lại, nguồn tài liệu phục vụ PTTC là vô cùng đa dạng và phong phú Tuynhiên, các nhà phân tích cần chọn các nguồn tài liệu có tính chính xác, trung thực cao

và khách quan dé quá trình PTTC đảm bảo được yêu cầu, mục dich ban dau

1.3 Nội dung phân tích

1.3.1 _ Phân tích tình hình tài sản — nguồn vốn

e Phân tích kêt câu tai sản — nguôn von

Các bước và nội dung phân tích:

- Chuyển bảng cân đối kế toán đưới dạng một phía theo hình thức bảng cân đối báo

cáo.

- Tính toán sô đâu kỳ và cuôi kỳ theo lượng và tỷ trọng của các thành phân câu tạo nên

tài sản và ngu6n von và so sánh, đánh giá.

- Phân tích thực trạng tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp theo những tiêu

chuẩn nhất định của doanh nghiệp của của ngành, lĩnh vực hoạt động kinh doanh

e Phân tích diễn biến tạo nguồn vốn và sử dụng vốn

Nhà phân tích sé so sánh sô dau kỳ và cuôi kỳ của các chỉ tiêu trong bang cân đôi

kế toán theo nguyên tắc:

- Sw dụng von là tang tai sản, giảm von

- Tao nguôn von là giảm tai sản, tang von

- Tạo ngu6n von và sử dung von phải cân đôi với nhau

Dựa vào việc phân tích diễn biên tạo và sử dụng vôn có thê xác định được xu thê tăng hay giảm von trong 1 chu kỳ kinh doanh, các nhân tô nào tác động đên von va

việc sử dụng vôn và hoạch định được chiên lược huy động và sử dụng vôn hiệu quả.

11

Trang 17

1.3.2 Phan tích tình hình doanh thu — chi phí — lợi nhuận

Để phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp cần thuthập và sử dụng thông tin đữ liệu có trong bảng báo cáo kết quả kinh doanh Thứ nhất,cần phải xác định đặc điểm và mối liên quan giữa các nhân tổ có trong báo cáo kết quả

kinh doanh Thứ hai, cần phải so sánh số liệu trong các niên độ kế toán liên tiếp cũng

như so sánh với số liệu trung bình ngành nhằm xác định được xu thé thay đôi của từngchỉ tiêu và điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp cạnh tranh

cùng lĩnh vực.

Trên cơ sở đó có thể xác định được mức tăng tuyệt đối và tương đối của cáckhoản mục có trong bảng báo cáo kết quả kinh doanh để đánh giá được tình hìnhSXKD của doanh nghiệp trong các thời kỳ xem xét Đồng thời cũng cần so sánh, đối

chiếu với số liệu trung bình ngành và số liệu của các doanh nghiệp cạnh tranh dé xác

định được cơ hội và thách thức của lĩnh vực SXKD cũng như vị thế của doanh nghiệp

1.3.3 Phân tích dòng tiền

Nhà phân tích cần phân tích dòng tiền để xác định được khả năng thanh toán củadoanh nghiệp Phân tích dòng tiền thực ngân quỹ (thu ngân quỹ) bao gồm:

- Dòng tiền nhập quỹ từ hoạt động kinh doanh (bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ)

- Dòng tiền nhập quỹ từ hoạt động đầu tư

- Dòng tiền nhập quỹ từ hoạt động tài chính

- Dòng tiền nhập quỹ từ các hoạt động khác.

Nhờ vào việc phân tích dòng tiền nhập quỹ và xuất quỹ, doanh nghiệp có thể

thực hiện các biện pháp nhằm cân đối ngân quỹ và thiết lập được mức dự phòng ngân

quỹ phù hợp vừa đảm bảo khả năng thanh toán, vừa đảm bảo khả năng sinh lời của doanh nghiệp.

1.3.4 Phân tích các tỷ số tài chính

1.3.4.1 Nhóm tỷ số khả năng hoạt động

e Vòng quay tiền (Cash Turnover Ratio)

Vong quay tién = Doanh thu thuan

12

Trang 18

Tiền và tương đương tiền bình quân

“Ty số này cho biết số vòng quay của tiền trong năm Chỉ tiêu này lớn khi tiền vàtài sản tương đương tiền nhỏ hơn doanh thu và ngược lại Tử số được xác định bangcách lấy tổng doanh thu thuần của hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính

và hoạt động khác Mẫu số chính là tông giá trị của các khoản tiền mặt, tiền trong quỹ,tiền gửi tại ngân hàng, của doanh nghiệp và các tài sản tương đương tiền, tức là cókhả năng tốt trong việc chuyền đổi thành tiền như chứng khoán thanh khoản cao, cácgiấy tờ có gid, Chỉ tiêu này được đưa ra nhằm đánh giá khả năng hoạt động của loạitài sản có tính thanh khoản cao nhất trong các tài sản là tiền — trong việc tạo ra doanhthu Nó cho biết năm giữ mỗi một đồng tiền và tài sản tương đương tiền thì sẽ tạo rađược bao nhiêu đồng doanh thu thuần.”Š

e Kỳ thu tiền bình quân (ACP — Average Collecting Period)

Cac khoan phai thu

Ky thu tién binh quân =

Doanh thu thuan binh quan hang ngay

“Kỳ thu tiền bình quân là số ngày bình quân cần có dé chuyên các khoản phải thu

thành tiền Giá trị các khoản phải thu trên tử số là giá trị của các khoản phải thu ngắnhạn của doanh nghiệp theo số liệu trên bảng cân đối kế toán Mẫu số được xác địnhbằng cách lấy doanh thu thuần bán hàng trong kỳ chia cho số ngày trong kỳ Kỳ thutiền bình quân giúp đánh giá khả năng chuyền đổi thành tiền của các khoản phải thu,

hay nói cách khác là khả năng của doanh nghiệp trong việc thu nợ từ khách hàng Hệ

số này cũng giúp đưa ra những thông tin về chính sách tín dụng của doanh nghiệp

Nếu kỳ thu tiền bình quân tăng dần hoặc cao hơn so với con số bình quân của ngành

thì chứng tỏ chính sách tín dụng của doanh nghiệp là dễ dãi và các khoản phải thu

không đủ tính thanh khoản Việc nới lỏng tín dụng sẽ cần thiết trong trường hợp cần

kích thích bán hàng, tuy nhiên việc làm này cũng làm tăng chi phí cho doanh nghiệp.

Nếu kỳ thu tiền bình quân được rút ngắn lại hoặc thấp hơn so với con số bình quân củangành thì chứng tỏ chính sách tín dụng của doanh nghiệp là khắt khe, điều này khiếncho doanh nghiệp có thé bi mat nhiều khách hang quan trong.”

e Vòng quay hang tồn kho (Inventories Turnover Ratio)

$ Nguồn [7]

° Nguôn [7]

13

Trang 19

Giá vôn hàng bán

Vòng quay hàng tồn kho = :

Hàng tôn kho bình quân

“Để xem xét hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong việc quản lý và bán hàngtrong kho, người ta sử dụng chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho Đó là tiêu chuẩn dé đánh

giá tính thanh khoản của hàng tồn kho của một doanh nghiệp Tỷ số vòng quay hàng

tồn kho cao cho thấy dấu hiệu của việc hoạt động có hiệu quả của hàng tồn kho vàchắc chắn sẽ đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, hàng tồn kho được bán càng nhanhthì vốn lưu trong kho càng thấp Tuy nhiên, néu vòng quay này quá cao cũng có nghĩa

là doanh nghiệp đang bị thiếu hoặc bị mất các đơn đặt hàng, giá hàng đang giảm hoặcdoanh nghiệp đang thiếu các nguyên vật liệu Ngược lại, nêu hệ số này quá thấp thì lại

là dấu hiệu của việc doanh nghiệp còn đọng quá nhiều hàng trong kho hoặc hàng trongkho bị lỗi thời, chất lượng kém.”!9

e Hiệu suất sử dụng tài sản cố định (FATO - Fixed Assets Turnover)

l Doanh thu thuần

sản xuât với các khoản đâu tư vào tài sản lâu dài.”!2

e Hiệu suất sử dụng tổng tài sản (TA TO — Total Assets Turnover)

!9 Nguồn [7]

HN guon [7]

'2 Nguôn [7]

14

Trang 20

Doanh thu thuần

Hiệu suat sử dụng tông tài sản = — - - _

Tông tài sản bình quan

“Ty số này cho biết cứ một đồng đầu tư vào tổng tài sản sẽ đem lại bao nhiêuđồng doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng tổng tài sản xem xét mức độ hiệu quả củaviệc quản lý tất cả tài sản của một doanh nghiệp Nhìn chung, hệ số này càng cao thìmức dau tư dé tạo doanh số bán hàng càng thấp và do vậy dem lại lợi nhuận càng lớncho doanh nghiệp Nếu hiệu suất tài sản tương đối thấp so với mức của ngành hoặcthấp hơn so với chính mức độ trước đây của doanh nghiệp thì có nghĩa là doanhnghiệp đã đầu tư quá nhiều vào tài sản hoặc là tốc độ bán hàng của doanh nghiệp quá

chậm.”15

1.3.4.2 Nhóm tỷ số khả năng thanh toán

e Ty số kha nang thanh toan hién hanh (CR — Current Ratio)

Tai san ngan han

Tỷ số kha năng thanh toán hiện hành ;

Nợ ngăn hạn

“Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu tài sản

có thé chuyên đổi dé đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Do đó, tỷ số này dolường khả năng trả nợ của doanh nghiệp Khi tỷ số khả năng thanh toán hiện hành

giảm, chứng tỏ khả năng trả nợ của doanh nghiệp giảm và đây là dấu hiệu báo trước

những khó khăn tài chính tiềm tàng Khi tỷ số này có giá trị cao, chứng tỏ doanhnghiệp có khả năng thanh toán cao Tuy nhiên, khi tỷ số này có giá trị quá cao thì cónghĩa là doanh nghiệp đã đầu tư quá nhiều vào tài sản ngắn hạn hay nói cách khác làviệc quản lý tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp chưa có hiệu quả bởi có quá nhiều tiềnmặt nhàn rỗi hay có quá nhiều các khoản phải thu từ khách hàng Do đó, lợi nhuận củadoanh nghiệp có thé bị giam.”!*

e_ Tỷ số khả năng thanh toán nhanh (QR — Quick Ratio)

Trang 21

cầu thanh toán cần thiết Tử số bao gồm tiền, các loại chứng khoán có khả năng thanhkhoản cao và các khoản phải thu Do các loại hàng tồn kho có tính thanh khoản thấp

bởi việc bán chúng có thé mat khá nhiều thời gian nên không được tính vào ty số

nay.”!5

e Tỷ số khả năng thanh toán tức thời

„ Tiền và tương đương tiền

Tỷ sô khả năng thanh toán tức thời =

Nợ ngắn hạn

“Ty số này cho biết một đồng nợ ngắn han được đảm bảo bởi bao nhiêu đồng tiền

và các khoản tương đương tiền Vì đây là loại tài sản có tính thanh khoản cao nhất nên

tỷ số này sẽ đo lường khả năng trả nợ ngay tức thời của doanh nghiệp Tỷ số này cao

cho thay doanh nghiệp có dòng tiền mặt ổn định và dap ứng được nhu cầu thanh toán

tức thời, nhưng nếu tỷ số này quá cao chứng tỏ doanh nghiệp đang dư thừa một lượng

tiền mặt lớn mà không sử dụng để đầu tư sinh lời, như vậy cho thấy hiệu quả quản lý

va sử dụng tiên mặt của doanh nghiệp là chưa cao.”!®

1.3.4.3 Nhóm tỷ số khả năng cân đối vốn

e Hệ số nợ (D/A — Debt/Assets)

, Tổng nợ

Hệ sông = _——_———

Tông tài sản

“Hệ số nợ đo lường mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp so với tổng tài sản Nếu

tỷ số này quá nhỏ, chứng tỏ doanh nghiệp vay ít Điều này hàm ý doanh nghiệp có khảnăng tự chủ tài chính cao Hệ số nợ càng thấp thì mức độ bảo vệ dành cho các chủ nợ

càng cao trong trường hợp doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản và phải thanh lý tài

sản Ngược lại, nếu hệ số nợ cao phản ánh doanh nghiệp không có thực lực tài chính

mà chủ yếu đi vay để có vốn kinh doanh Điều này cũng hàm ý là mức độ rủi ro của

doanh nghiệp cao hơn.”!

e Hệ số tự tài trợ (E/A — Equity/Assets)

Hệ số tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu

16

Trang 22

Tổng tài sản

“Hệ số tự tài trợ trực tiếp phản ánh khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp.Nếu doanh nghiệp có hệ số tự tài trợ cao, điều đó có nghĩa là doanh nghiệp ít bị phụthuộc vào huy động vốn từ vay nợ, qua đó cho thấy tiềm lực tài chính của doanh

nghiệp tương đối tốt.”!3

e_ Hệ số nợ/Vốn chủ sở hữu (D/E— Debt/Equity)

tỏ doanh nghiệp chưa biết cách Vay nợ dé kinh doanh và khai thác lợi ích hiệu quả từ

việc tiết kiệm thuê.”!2

e Hệ số khả năng thanh toán lãi vay (TIE — Times interest earned)

: Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

Hệ sô khả năng thanh toán lãi vay =

nghiệp.””0

1.3.4.4 Nhóm tỷ số khả năng sinh lời

e Hệ số doanh lợi doanh thu (ROS — Return On Sales)

'8 Nguôn [7]

ON guon [7]

20 Nguôn [7]

17

Trang 23

Lợi nhuận sau thuế

Hệ số doanh lợi doanh thu = 5

Doanh thu thuần

“Ty số này phản ánh cứ một đồng doanh thu thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuậnsau thuế Sự biến động của tỷ số này phản ánh sự biến động về hiệu quả hay ảnhhưởng của các chiến lược tiêu thụ, nâng cao chất lượng tiêu thụ sản phẩm Tử số là lợinhuận sau thuế, được tính từ lợi nhuận trước thuế sau khi trừ đi thuế thu nhập doanhnghiệp, lợi nhuận trước thuế là tổng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt

động tài chính và hoạt động bat thường Mau số là doanh thu thuần, được hiểu là

doanh thu thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh thu từ hoạt động tài chính và

doanh thu từ hoạt động khác.”?!

e Hệ số doanh lợi tông tài sản (ROA — Return On Asset)

, ca x Lợi nhuận sau thế

Hệ sô doanh lợi tông tài sản =

Tổng tài sản

“ROA là tỷ số cung cấp cho nhà đầu tư thông tin về các khoản lợi nhuận sau thuế

được tạo ra từ lượng vốn đầu tư (hay lượng tài sản), tức là cứ một đồng đầu tư vào

tổng tài sản thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Tài sản của một doanhnghiệp được hình thành từ nợ và vốn chủ sở hữu Cả hai nguồn nay được sử dụng détài trợ cho các hoạt động của doanh nghiệp Hiệu quả của việc chuyên vốn đầu tư vàotài sản thành lợi nhuận được thé hiện qua ROA ROA càng cao càng tốt vì nó cho thấydoanh nghiệp đang kiếm được nhiều lợi nhuận hơn trên lượng đầu tư ít hon.”

e Hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE — Return On Equity)

` ã Lợi nhuận sau thuê

Hệ so doanh lợi von chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu

“Chi số này là thước đo chính xác dé đánh giá một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra và

tích lũy tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Hệ số này thường được các nhà đầu

tư phân tích dé so sánh với các cổ phiếu cùng ngành trên thị trường, từ đó tham khảokhi quyết định mua cổ phiếu của công ty nào Tỷ số ROE càng cao càng chứng tỏdoanh nghiệp sử dụng hiệu quả đồng vốn của chủ sở hữu, có nghĩa là doanh nghiệp đãcân đối một cách hài hòa giữa vốn chủ sở hữu với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh

?! Nguồn [7]

2 Nguôn [7]

18

Trang 24

tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô Vì vậy, hệ số ROE

càng cao thì các cô phiêu càng hap dẫn các nhà đâu tư.”

1.3.4.5 Nhóm tỷ số thị trường

e Thu nhập một cổ phần thường (EPS — Earning Per Share)

Lợi nhuận dành cho cỗ đông thường

EPS = —_ :

Sô cô phiêu thường lưu hành bình quân

“Đây là phần lợi nhuận mà công ty phân bổ cho mỗi cổ phần phổ thông dang đượclưu hành trên thị trường EPS được sử dụng như một chỉ số thê hiện khả năng kiếm lợi

nhuận của doanh nghiệp Việc tính EPS sẽ chính xác hơn nếu sử dụng lượng cô phiếu

lưu hành bình quân dé tính toán vì lượng cổ phiếu thường xuyên thay đổi theo thờigian Tuy nhiên, trên thực tế người ta thường hay đơn giản hóa việc tính toán bằng

cách sử dung số cô phiếu đang lưu hành tại thời điểm cuối ky.””4

e Tỷ số tăng trưởng bền vững

, : Lợi nhuận giữ lại

Tỷ sô tăng trưởng bên vững

Vốn chủ sở hữu

“Ty số này phản ánh mức độ tăng trưởng của vốn chủ sở hữu thông qua tích lũy

lợi nhuận cũng như cho biết triển vọng phát triển của công ty trong tương lai, phản ánh

mức độ tăng trưởng dai hạn của công ty.””

e Hệ sỐ giá trên thu nhập (P/E — Price to Earnings Ratio)

Giá thị trường của cỗ phiếu

P/E =

Thu nhập một cỗ phần thường

“Hệ số giá trên thu nhập (P/E) là một trong những chỉ số phân tích quan trọngtrong quyết định đầu tư chứng khoán của nhà đầu tư Để xác định được tỷ số này

chúng ta cần phải biết được giá thị trường của cô phiếu Chính vì vậy, tỷ số này chỉ có

ý nghĩa với các công ty có cổ phiếu đã được niêm yết hoặc đang giao dịch trên thịtrường OTC, từ đó mới có thé thu thập được giá trị thị trường của cô phiếu Tỷ số P/Eđược sử dụng dé đánh giá sự kỳ vọng của thị trường vào kha năng sinh lời của công ty

® Nguồn [7]

4N guon [7]

> Nguôn [7]

19

Trang 25

Ngoài ra, ty số này còn phản ánh mối quan hệ giữa giá thị trường và lợi nhuận trên cổphiếu của công ty phân tích, đồng thời cho biết nhà đầu tư sẵn sàng trả bao nhiêu đồng

đê kiêm được một đông lợi nhuận cho mỗi cô phiêu của công ty.”?

se Hệ số giá thị trường trên giá tri số sách (P/B hoặc M/B — Market Price/Book

Value)

Giá thị trường của cỗ phiếu

M/B =

Giá trị số sách của cỗ phiếu

“Đây là tỷ số thường xuyên được các nhà đầu tư theo dõi trên thị trường, tỷ số

này phản ánh mối quan hệ giữa giá trị thị trường và giá trị số sách của cô phiếu theo

doi.”

Vốn chủ sở hữuGiá trị số sách của cỗ phiếu = z —

So lượng cô phiêu dang lưu hành

“y nghĩa cua giá tri số sách chính là số tiền thực sự được đưa vào hoạt động sảnxuất kinh doanh tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp và giá trị gia tăng cho nền kinh tế,

ý nghĩa của giá thị trường là mức độ kỳ vọng của công chúng vào khả năng tạo ra tiềntrong tương lai của doanh nghiệp, và tỷ số M/B thể hiện lợi nhuận mà một đồng tiềnthực tao sẽ phải gánh cho M/B đồng kỳ vọng.”?

e Lợi nhuận cô phiêu so với giá thị trường

Thu nhập mỗi cỗ phiếu

Tỷ lệ lợi nhuận so với giá thị trường = — X100%

Giá thị trường mỗi cỗ phiếu

“Ty số này cho biết một đồng giá trị thị trường mỗi cổ phiếu mà nhà dau tư trả sẽnhận được bao nhiêu đồng thu nhập trên mỗi cô phiếu, hoặc có thê nói theo cách khác,nhà đầu tư trả giá thị trường mỗi cô phiếu sẽ nhận được bao nhiêu % thu nhập ”?3

Trang 26

Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần

D X 5

Doanh thu thuần Tông tài sản ROA

= Hệ số lãi ròng x Số vòng luân chuyền của tổng tài sản

Có thé thấy, hệ số doanh lợi tổng tài sản phụ thuộc vào hai yếu tố là hệ số lãi ròng

và số vòng luân chuyên của tổng tài sản Trên thực tế, hai yếu tố này luôn ton tại song

song và có xu hướng ngược chiều nhau Thật vậy, nếu doanh nghiệp có số vòng quay

tài sản rất nhanh thì khả năng sinh lời hoạt động rất thấp Ngược lại, doanh nghiệp cótốc độ luân chuyên tài sản chậm thì hệ số sinh lời hoạt động lại cao

e Sử dụng Dupont dé phân tích ROE

Lợi nhuận Lợi nhuận »

Doanh thu Tông tài sản ròng ròng

ròng tài sản đòn bây tài chính

Sau khi triển khai hệ số doanh lợi VCSH (ROE) ta thấy ROE chịu tác động của banhân tố Do là hệ số lãi ròng, vòng quay tài sản và đòn bay tài chính Nếu muốn giatăng tỷ suất sinh lời trên VCSH, doanh nghiệp có thé lựa chọn giải pháp cải thiện, giatăng ba yếu tổ trên Thứ nhất, doanh nghiệp có thé tăng hệ số lãi ròng bang cách nângcao doanh thu và cắt giảm chi phí nhằm gia tăng lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp.Thứ hai, doanh nghiệp có thé tăng tốc độ vòng quay tài sản bằng cách sử dụng tài sảnhiện có một cách có hiệu quả hơn Nói cách khác, doanh nghiệp cần có các biện pháptạo ra nhiều doanh thu từ việc sử dụng ít tài sản hơn Thứ ba, doanh nghiệp có thể tăngđòn bẩy tài chính bằng cách vay nợ thêm von dé đầu tư, tài trợ cho hoạt động SXKD.Khi phân tích xu thế tăng trưởng hay tụt giảm của tỷ suất sinh lời trên VCSH (ROE)qua các năm có thé phân tích, so sánh ba nhân tổ trên dé kết luận nguyên nhân va đưa

ra nhận xét, dự báo tăng trưởng trong các năm sau.

21

Trang 27

CHƯƠNG2 PHAN TÍCH TINH HÌNH TÀI CHÍNH THONG QUA CAC BAO

CÁO TÀI CHÍNH CUA CÔNG TY CO PHAN GIÀY THƯỢNG ĐÌNH

2.1 Khái quát chung về Công ty Cổ phần Giầy Thượng Đình

2.1.1 Thông tin khái quát

Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Giầy Thượng ĐìnhGiấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0100100939

Vốn điều lệ: 93.000.000.000 đồng (Chín mươi ba tỷ đồng) được chia thành

9.300.000 cô phần với mệnh giá là 10.000 déng/cé phan

Địa chỉ: số 277 đường Nguyễn Trãi, phường Thanh Xuân Trung, quận ThanhXuân, thành phố Hà Nội

Số điện thoại liên hệ: 043 8541262; 043 8541263; 043 8541264

Số fax: 043 8582063

Website: http://www.thuongdinhfootwear.com.vn

Mã cô phiếu: GTD

2.1.2 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển

CTCP GTD những ngày đầu thành lập năm 1957 có tên là Xí nghiệp X30 Sau

đó, công ty hoạt động trên danh nghĩa là một doanh nghiệp nhà nước, đổi tên thànhCông ty TNHH MTV Giày Thượng Dinh Trải qua quá trình hình thành và phát triển

hơn 60 năm, thương hiệu Giầy Thượng Đình đã in sâu vào tiềm thức người tiêu dùng

từ trẻ đến già với những mẫu sản phẩm được mọi người yêu mến và thường xuyên sử dụng.

Ngày 24/02/2015, UBND Thành phó Hà Nội phê duyệt phương án cổ phần hóaCông ty TNHH MTV Giây Thượng Đình và công ty đã triển khai thực hiện thành côngviệc cô phần hóa doanh nghiệp và chính thức hoạt động dưới mô hình công ty cô phần

với tên gọi CTCP GTD.

Ngày 08/06/2015, tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội, Công ty đã tô chức

thành công phiên đâu giá cô phân lân đâu ra công chúng với tông sô cô phân chào bán

22

Trang 28

thành công là 1.903.200 cổ phan và đấu giá thành công bình quân 48.177 déng/cé

phan.

Ngày 26/10/2016, Công ty được Trung tam Luu ký Chứng khoán Việt Nam

(VSD) cấp Giấy Chứng nhận Đăng ký Chứng khoán số 127/2016/GCNCP-VSD, vớitổng số lượng cô phiếu đăng ký là 9.300.000 cổ phiếu

2.1.3 Ngành nghề và địa bàn kinh doanh

- _ Ngành nghề kinh doanh:

Hiện nay, công ty đã xin cấp giấy phép dé SXKD nhiều ngành nghề nhưng hoạt

động chủ yếu của CTCP GTD van tập trung vào một số ngành nghề kinh doanh chính

cụ thé như sau:

+ Sản xuất giầy dép — Mã ngành 1520

+ Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh — Mã ngành 8299

- Địa bàn kinh doanh:

CTCP GTD hoạt động SXKD tại Việt Nam và chu yếu xuất khẩu tới các thị trường

nước ngoài như châu Âu, châu Úc và một số khách hàng đến từ các nước châu Á đặc

biệt là Nhật Bản và Hàn Quốc

2.1.4 Mô hình quản trị

CTCP GTD hoạt động theo mô hình tổ chức Công ty cô phan, do vậy Công ty đã

xây dựng mô hình quản trị trên cơ sở tuân thủ các điều lệ của công ty, các định hướng

SXKD dài hạn trong tương lai và các quy định của pháp luật Việt Nam.

Mô hình tổ chức của công ty như sau:

23

Trang 29

Sơ đô 1 Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phân Giây Thượng Đình

ĐẠI HỘI DONG CO

TAI CHỨC CƠ ĐIỆN KHẨU HÀ

CHÍNH

(Nguồn: Báo cáo thường niên Công ty Cổ phân Giây Thượng Đình năm 2017)

Điều lệ CTCP GTD quy định các quyền và nhiệm vụ của bộ máy quản lý công ty

như sau:

© Đại hội đồng cổ đông

“ĐHĐCPĐ là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty, DHCD có các quyền va

nhiệm vụ sau đây:

- Thông qua định hướng phát triển của Công ty

- Thông qua Báo cáo tài chính hằng năm

24

Trang 30

- Thông qua báo cáo của HĐQT về tình hình kinh doanh của Công ty, báo cáo đánhgiá thực trạng công tác quản lý, điều hành Công ty.

- Thông qua báo cáo của Ban Kiểm soát về quản lý, điều hành Công ty của HĐQT vàTổng Giám đốc Công ty

- Quyết định loại cô phan và tông sô cô phân của từng loại được quyên chào bán; quyêt định mức cô tức hàng năm của từng loại cô phân.

- Quyét định đầu tu các dự án, các giao dịch bán tài sản có định có giá tri bằng hoặc

lớn hơn 35% tông giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của Công ty.

- Quyết định sửa đôi, bỗ sung Điều lệ công ty trừ trường hợp điều chỉnh vốn điều lệ dobán thêm cô phan mới

- Quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại

- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên HĐQT, thành viên Ban Kiểm soát Quyếtđịnh tổng mức thù lao hàng năm cho các chức danh đó và ngân sách hoạt động hàng

năm cho Ban Kiêm soát.

- Xem xét và xử lý các vi phạm của HĐQT, Ban Kiểm soát gây thiệt hại cho Công ty

và cô đông của Công ty (nếu có)

- Quyết định tô chức lại, giải thé Công ty theo quy định của pháp luật

- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật doanh nghiệp, Điều lệ Công

ty.”°

e Hội đồng quan trị HĐQT)

“HĐQT là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh công ty dé quyết định và thực hiện các quyên, lợi ích hợp pháp của Công ty trừ những trường hợp thuộc

thâm quyền của ĐHĐCD HĐQT có các quyên và nhiệm vụ sau đây:

- Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng

năm của công ty.

- Kiên nghị loại cô phân và tông sô cô phân được quyên chào bán của từng loại.

? Nguồn [2]

25

Trang 31

- Quyết định bán cô phần mới trong phạm vi số cô phần được quyền chào bán của từngloại; quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác.

- Quyết định giá bán cô phần và trái phiếu của công ty

- Quyét định mua lại cổ phần.

- Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thâm quyền và giới hạn theo quy

định của pháp luật.

- Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ

- Thông qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặclớn hơn 35% tông giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty

- Bau, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị; bổ nhiệm, miễn nhiễm, ký

hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Tổng Giám đốc và người quản lý quan trọngkhác (Phó Tổng Giám đốc, Giám đốc, Phó Giám đốc các chi nhánh, đơn vị phụ thuộc,

Kế toán trưởng); quyết định tiền lương và quyên lợi khác của những người quan ly đó;

cử người đại diện theo ủy quyền tham gia Hội đồng thành viên hoặc ĐHĐCD ở Công

ty khác, quyết định mức thù lao và quyền lợi khác của những người đó

- Giám sát, chỉ đạo Tổng Giám đốc và người quản lý khác trong điều hành công việckinh doanh hằng ngày của công ty

- Quyết định cơ cấu tô chức, quy chế quản lý nội bộ của công ty, quyết định thành lậpCông ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phan của

doanh nghiệp khác.

- Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp ĐHĐCĐ, triệu tap họp ĐHĐCĐ

hoặc lay ý kiến dé DHDCD thông qua quyết định

- Trình báo cáo quyết toán tài chính hang năm lên DHDCD

- Kiến nghị mức cé tức được trả, quyết định thời hạn và thủ tục trả cô tức hoặc xử lý lỗ

phát sinh trong quá trình kinh doanh.

930

- Kiến nghị việc tô chức lai, giải thé, yêu cầu phá sản công ty

30 Nguồn [2]

26

Trang 32

e Ban Kiểm soát (BKS)

“Số lượng thành viên BKS của Công ty là 03 thành viên, nhiệm kỳ của BKS là 05năm BKS có các quyên và trách nhiệm sau:

- BKS thực hiện giám sát HĐQT, Tổng Giám đốc trong việc quản lý và điều hành

công ty; chịu trách nhiệm trước DHDCD trong thực hiện các nhiệm vụ được giao.

- Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cân trọng trong quản lý

điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế toán, thống kê và lập báo

cáo tài chính.

- Thâm định tính đầy đủ, hợp pháp và trung thực của báo cáo tình hình kinh doanh,báo cáo tài chính hằng năm và 06 tháng của công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lýcủa HĐỌT và trình báo cáo thâm định tại cuộc họp thường niên ĐHĐCĐ

- Ra soát, kiêm tra và đánh giá hiệu lực và hiệu quả của hệ thông kiêm soát nội bộ, kiêm toán nội bộ, quản lý rủi ro và cảnh báo sớm của công ty.

- Xem xét số kế toán, ghi chép kế toán và các tài liệu khác của công ty, các công việc

quản lý, điều hành hoạt động của Công ty khi xét thấy cần thiết hoặc theo nghị quyếtcủa ĐHĐCĐ hoặc theo yêu cầu của cô đông hoặc nhóm cé đông

- Kiến nghị HĐQT hoặc ĐHĐCĐ các biện pháp sửa đổi, bổ sung, cải tiến cơ cấu tổ

chức quản lý, giám sát và điều hành hoạt động kinh doanh của công ty

- Có quyền tham dự và tham gia thảo luận tại các cuộc họp DHDCD, HĐQT và các

cuộc họp khác của công ty.

- Có quyền sử dụng tư vấn độc lập, bộ phận kiểm toán nội bộ của Công ty dé thực hiện

các nhiệm vụ được giao.

- Ban kiểm soát có thé tham khảo ý kiến của HĐQT trước khi trình báo cáo, kết luận

và kiến nghị lên DHDCD.”?!

e Ban Tổng Giám đốc

3! Nguồn [2]

27

Trang 33

“Cùng với Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc là người đại theo pháp luật của công

ty, là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của Công ty; chịu sự giám sát

của Hội đồng quản tri và chịu trách nhiệm trước HĐQT, trước pháp luật về việc thực

hiện các quyên và nhiệm vụ được giao.

Các Phó Tổng Giám đốc do HĐQT bồ nhiệm, là người trợ giúp cho Tổng Giámđốc trong việc quản lý, điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty; chịu sựgiám sát của Tổng Giám đốc; chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc và trước phápluật về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao Theo biên chế, Công ty Cổphần Giầy Thượng Đình hiện tại gồm 01 Tổng Giám đốc và 02 Phó Tổng Giám đốc.”

2.2 Phân tích tình hình tài chính thông qua các báo cáo tài chính của Công ty Cổ

phần Giầy Thượng Đình2.2.1 Phan tích tình hình tài sản — nguồn vốn

2.2.1.1 _ Phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản

Bang 1 Bảng phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản giai đoạn 2015-2017

Trang 34

(Nguôn: Báo cáo tài chính kiếm toán Công ty Cô phan Giây Thượng Dinh các năm 2015, 2016, 2017)

Trong giai đoạn 2015-2017, giá trị tổng tài sản của CTCP GTĐ đạt mức cao nhất

là 185,190 (trd) năm 2016 và cham mức thấp nhất vào năm 2017 với giá trị là 168,437(trđ) Cụ thé, tổng tài sản năm 2016 tăng 5,430 (trđ), trong đương với mức tăng 3.02%

so với năm 2015, chủ yếu là do tài sản dài hạn tăng mạnh, mặc dù tài sản ngắn hạn cógiảm tương đối nhiều Trong năm 2016, CTCP GTD đã tăng cường sử dụng vốn đầu

tư vào tài sản dài hạn, phần vốn dư thừa còn lại đầu tư vào tài sản ngắn hạn Giá tritổng tài sản năm 2017 giảm 16,753 (trđ), tương ứng với mức giảm 9.05% so với năm

2016 Nguyên nhân là tài sản ngắn và dài hạn của công ty đều giảm, cho thấy quy mô

vôn ngăn và dài hạn năm 2017 đã giảm xuông.

Phân tích chỉ tiết tài sản ngắn hạn:

29

Trang 35

- Giá trị tài sản ngắn hạn của công ty duy trì ở mức cao, với tỷ trọng lần lượt là

80.72%, 49.67%, 51.54% tương ứng với các năm 2015, 2016, 2017 Nhìn chung, tỷ

trọng giảm trong giai đoạn 2015-2017, chứng tỏ CTCP GTD đã ưu tiên sử dụng vốn

dé đầu tư tài sản dài hạn như các loại máy móc, thiết bị chuyên dụng nhằm đáp ứng

yêu cầu của các khách hàng có nhu cầu thuê công ty gia công sản phẩm Cơ cau giảm

tỷ trọng tài sản ngắn hạn, tăng tỷ trọng tài sản dài hạn của doanh nghiệp là hợp lý bởi

vì CTCP GTD hoạt động trong lĩnh vực SXKD, việc đầu tư máy móc, thiết bị phục vụ

cho sản xuât dài hạn là cân thiét và an toàn.

- Giá trị tài sản ngắn hạn của CTCP GTD giảm dan qua các năm 2015-2017: năm 2016

giảm 53,119 (trd) so với năm 2015, năm 2017 giảm 5,157 (trd) so với năm 2016,

tương ứng với mức giảm lần lượt là 36.61% và 5.61%

- Tiên và các khoản tương đương tiên: giá tri và ty trọng của khoản mục này giảm

mạnh trong giai đoạn 2015-2017 Cụ thể:

+ Năm 2016: giá tri năm 2015,2016 dat 36,167 và 3,034 (trđ) với mức giảm tới

91,61% Nguyên nhân cho sự giảm mạnh này là do CTCP GTD đã sử dụng tiền dé đầu

tư TSCD phục vụ SXKD Ngoài ra, chi phí san xuất liên tục tăng, đặc biệt là các chi

phí về NVL, tiền lương cho CB CNV, tiền thuê đất cũng dẫn đến việc giảm mạnh của

khoản mục này.

+ Năm 2017: chỉ tiêu này tiếp tục giảm 28,77 % so với năm 2016, chỉ còn 2,161 (trđ)

do lượng hàng tồn kho quá nhiều trong giai đoạn này Trong năm 2017, đơn hàng giảmsút, sản phẩm làm ra không tiêu thụ được khiến hàng tồn kho của công ty tăng mạnh

- Đầu tư tài chính ngắn hạn: Trong năm 2015, CTCP GTD có đầu tư chứng khoán, tuy

nhiên sang năm 2016 và 2017, doanh nghiệp không còn đầu tư vào khoản mục này nữa

mà chuyển sang mua các loại giấy tờ có giá chờ ngày đáo hạn dé nhận gốc và lãi Giá

trị khoản mục nay năm 2016 đạt 9,000 (trả), giảm mất 20.12% vào năm 2017, chỉ còn

7,189 (trả).

- Các khoản phải thu ngắn hạn: từ năm 2015-2016, các khoản phải thu ngăn hạn giảm

từ 52,277 (trd) xuống còn 28,497 (trđ), tương ứng với mức giảm gần một nửa Năm

2017 tiếp tục chứng kiến sự tụt giảm 34.14% còn lại 18,769 (trđ) Có thé nói CTCPGTD đã thắt chặt chính sách tín dụng thương mại nhăm hạn chế việc khách hàng mua

30

Trang 36

chịu, chiếm dụng vốn và đảm bảo khả năng quay vòng vốn dé tái hoạt động SXKD.Ngoài ra, việc giảm mạnh các khoản phải thu ngắn hạn còn xuất phát từ việc bán hàng

của doanh nghiệp kém hiệu quả Giai đoạn 2015-2017 chứng kiến sự đồ bộ ào ạt của

các sản phâm giầy dép từ Trung Quốc vào thị trường nước ta khiến cho việc tiêu thụhàng hóa gặp rất nhiều khó khăn Các đơn hàng nội địa và xuất khẩu của công ty giảmmạnh dẫn đến các khoản phải thu giảm do CTCP GTD không những không mở rộngđược quy mô khách hàng mới mà còn mat đi các khách hàng cũ vì sự cạnh tranh khốc

liệt trên thị trường.

- Hàng tồn kho: Lượng hàng tồn kho của CTCP GTĐ duy trì ôn định và có xu hướngtăng dần từ mức 45,424 (trđ) năm 2015 đến 56,657 (trđ) năm 2016 Ngoài việc tiêu thụsản phẩm kém hiệu quả do cạnh tranh thị trường gay gắt, lượng hàng tồn kho tăng dầncòn là hệ quả của việc các sản phâm giầy dép do doanh nghiệp sản xuất ra đã bị giảmsút về mặt chất lượng, hình thức và mẫu mã không được đa dạng nên chưa đáp ứngđược thị hiếu ngày càng tăng của người tiêu dùng

- Tài sản ngăn hạn khác: Khoản mục này chiếm ty trọng rất nhỏ trong cơ cấu tổng tàisản Năm 2015 đạt 2,091 (trd), tăng thành 4,963 (trd) năm 2016 rồi giảm còn 2,042(trđ) năm 2017 Sự biến động của giá trị tài sản ngắn hạn khác chủ yếu là do khoảnmục Thuế GTGT được khấu trừ Có thé thấy thuế GTGT được khấu trừ năm 2016 làcao nhất, tăng 157.62% so với năm 2015 và giảm 65.26 % trong năm 2017 Điều nàythé hiện rằng trong giai đoạn 2015-2017, 2016 là năm doanh nghiệp hoạt động kinhdoanh tốt nhất, lượng hàng hóa xuất khẩu và tiêu thụ nội địa đạt giá tri lớn nhất

Phân tích chỉ tiết tài sản dài hạn:

- CTCP GTD không có khoản phải thu dài hạn nào trong giai đoạn 2015-2017, các

khoản phải thu đều là ngắn hạn

- Trong năm 2016, CTCP GTD đã sử dụng vốn dé đầu tư TSCD là máy móc, thiết bị

nhằm tuân thủ các tiêu chuẩn kiểm tra của khách hàng nước ngoài về mặt đảm bảochất lượng, quy trình sản xuất sản pham Cụ thé, giá trị TSCD của công ty năm 2015 ởmức 32,652 (trd) đã tăng đến 160.16 % đạt 84,949 (trả) Sau đó, giá trị khoản mục này

giảm 9.32% vào năm 2017 còn lại 77,029 (trả).

31

Trang 37

- Giá tri chi phí trả trước dai hạn năm 2015 dat 2,014 (trd), tăng 310.38% thành 8,265

(trd) vào năm 2016, sau đó giảm còn lại 4,591 (trd) tương ứng với mức giảm 44.45%

vào năm 2017 Sự gia tăng đột biến trong năm 2016 xuất phát từ việc doanh nghiệp trả

trước tiên thuê các kho hàng mới vì lượng sản phâm sản xuât ra gia tăng.

2.2.1.2 _ Phân tích cơ câu và sự biên động của nguôn von

Bảng 2 Bảng phân tích cơ cau và sự biến động của nguồn von giai đoạn 2015-2017

(PVT: Trả)

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chênh lệch Chênh lệch

Chỉ tiêu 01/01-31/12 01/01-31/12 01/01-31/12 2016-2015 2017-2016

Ty trong Ty trong Ty trong Ty trong Ty trong

Số tiền Số tién Số tién Số tiền (%) (%) (%) (%) (%)

Trang 38

(Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm toán Công ty Cổ phan Giây Thượng Đình các năm 2015, 2016, 2017)

- Năm 2015-2016: Giá trị tổng nguồn vốn của doanh nghiệp tăng từ 179,760 (trđ)

thành 185,190 (trd) tương ứng với mức tăng 3.02% do sự tăng mạnh của VCSH Trong

năm 2016, cơ cấu vốn của CTCP GTĐ biến động theo xu hướng tăng tỷ trọng VCSH

và giảm tỷ trọng nợ phải trả Giá trị VCSH tăng đáp ứng được nhu cầu vốn ngắn và dài

hạn, giúp cho CTCP GTD không cần phải di vay thêm nhiều vốn nợ dé tài trợ cho hoạt

động SXKD.

- Năm 2016-2017: Giá trị tổng nguồn vốn của công ty giảm 9.05% xuống còn 168,437(trả), thấp hơn cả năm 2015 Sự tụt giảm giá trị khoản mục này là do nợ phải trả vàVCSH đều giảm Trong năm 2017, cơ cau vốn của CTCP GTĐ thay đổi theo xu hướnggiảm tỷ trọng của cả VCSH và nợ phải trả Tốc độ giảm của VCSH lớn hơn tốc độgiảm của nợ phải trả chứng tỏ công ty đã làm ăn thua lỗ, tình hình tài chính yếu kémhơn so với năm 2016, đã phải duy trì vay vốn ngắn hạn để phục vụ SXKD trong năm

- Phân tích chỉ tiết nợ phải trả: Nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao (76.82%) trong giá trịtong nguồn vốn năm 2015 với 138,087 (trả) Trong năm 2016, giá trị khoản mục này

33

Trang 39

giảm mạnh 34.57% còn lại 90,351 (trđ) do chỉ tiêu nợ ngắn hạn, còn nợ dài hạn giữnguyên không có sự thay đổi Bước sang năm 2017, giá trị nợ phải trả tăng nhẹ 1,353

(trđ) Trong năm 2017, CTCP GTĐ đã trả hết nợ dài hạn và vay thêm vốn ngắn hạn

phục vụ hoạt động SXKD Nợ phải trả không còn chiếm tỷ trọng đáng kế trong năm

2016 và 2017 với tỷ lệ lần lượt là 48.79% và 54.44%

- Trong giai đoạn 2015-2017, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng gần như tuyệt đối trong nợphải trả CTCP GTD đã sử dụng chủ yếu nguồn vốn ngắn hạn cho hoạt động SXKD

Sự biến động nợ phải trả chịu sự tác động chính của nợ ngắn hạn và phụ thuộc chủ yếu

bởi các yêu tô sau:

+ Phải trả người bán ngắn hạn giảm dan từ 2015 đến 2017 Giá trị khoản mục này năm

2015 là 45,227 (trd), sau đó giảm dần còn lại 28,167 (trả) vào năm 2017 Các khoản

phải trả ngắn hạn khác cũng giảm đáng ké Đây là các nguồn vốn nợ ngắn hạn tín

chấp, không cần tài sản đảm bảo, doanh nghiệp có thể thương lượng với chủ nợ là cáckhách hàng, nhà cung cấp để giãn nợ hay kéo dài thời gian trả nợ Việc giảm cáckhoản mục nay cho thay CTCP GTD đã chi tra các khoản nợ này đúng han, từ đó giúp

gia tăng uy tín của công ty.

+ Khoản mục người mua trả tiền trước ngắn hạn chiếm ty trọng rất thấp trong cơ cau

nợ phải trả Điều này là hợp lý vì CTCP GTĐ hoạt động trong ngành SXKD, cáckhách hàng không cân trả trước tiền hàng mà thực hiện trách nhiệm chỉ trả sau khi đãnhận đầy đủ sản phẩm

+ Phải trả người lao động: Công ty luôn nghiêm chỉnh thực hiện các chính sách có liên

quan đến người lao động Giá trị khoản mục này giảm dần qua các năm và chiếm tỷtrọng không cao do công ty thực hiện các chính sách nhằm tinh giảm bộ máy hoạtđộng có hiệu quả và năng suất hơn Việc đây mạnh đầu tư vào máy móc, thiết bịchuyên dụng sử dụng trong sản xuất cũng làm giảm số lượng CNV cần thiết

+ Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước tăng đột biến trong năm 2017 (555.24%) tuynhiên giá trị lại rất nhỏ không đáng kể Quỹ khen thưởng, phúc lợi giảm mạnh trongnăm 2017 chỉ còn 9 (trđ) do công ty làm ăn không hiệu quả, phải cắt giảm khoản mụcnày nhằm tiết kiệm chỉ phí

34

Ngày đăng: 30/11/2024, 00:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w