1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tài chính là gì? Cách lập báo cáo tài chính mới nhất

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 613,41 KB

Nội dung

BÁO CÁO TÀI CHÍNH LÀ GÌ? CÁCH LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH MỚI NHẤT Báo cáo tài chính là gì? Hướng dẫn cách lập báo cáo tài chính theo thông tư 200 và thông tư 133 mới nhất hiện nay? Báo cáo tài chính gồm nh[.]

Trang 1

BÁO CÁO TÀI CHÍNH LÀ GÌ?

CÁCH LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH MỚI NHẤT

Báo cáo tài chính là gì? Hướng dẫn cách lập báo cáo tài chính theo thơng tư 200 và thơng tư133 mới nhất hiện nay? Báo cáo tài chính gồm những gì? Cách đọc mẫu biểu BCTC? Tất cả sẽ

được chia sẻ qua bài viết dưới đây.

1 Báo cáo tài chính là gì?

Báo cáo tài chính là các thơng tin kinh tế được kế tốn trình bày dưới dạng các bảng biểu để

cung cấp các thơng tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của doanhnghiệp.

Như vậy từ định nghĩa báo cáo tài chính là gì từ đó các bạn có thể biết được chức năng của báo

cáo tài chính Đó chính là việc cung cấp thơng tin tài chính, kinh doanh và luồng tiền của doanhnghiệp để chủ doanh nghiệp dựa vào đó để quản lý cũng như đưa ra các quyết định kinh tế như:Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh hay thu hẹp

Báo cáo tài chính (BCTC) phải cung cấp những thơng tin của doanh nghiệp về: Tài sản, Nợ phải

Trang 2

2 Báo cáo tài chính gồm những gì?

Chia BCTC ra theo Thơng tư được sử dụng thì hiện nay BCTC được chia ra làm 3 loại BCTC cơbản bao gồm:

 Theo Thông tư 200/2014/TT-BTC; (Thông tư 200)

 Theo Thông tư 133/2016/TT-BTC; (Thông tư 133)

 Theo Thông tư 132/2018/TT-BTC;

Mỗi Thông tư khác nhau quy định Báo cáo tài chính gồm những thành phần khác nhau Ở phạmvi bài viết này xin được chia sẻ tới bạn đọc BCTC theo Thông tư 200 và Thông tư 133 áp dụngcho doanh nghiệp đáp ứng giả định hoạt động liên tục.

Trang 3

2.2 Theo thông tư 133Theo thông tư 133 bao gồm:

Lưu ý với BCTC theo thông tư 133:

 BCTC gửi cho cơ quan thuế phải lập và gửi thêm Bảng cân đối tài khoản;

 Với Báo cáo tình hình tài chính đơn vị có thể lựa chọn một trong hai mẫu trên tùy thuộcđặc điểm hoạt động cũng như yêu cầu quản lý.

Trang 4

3 Báo cáo tài chính hợp nhất

3.1 Báo cáo tài chính hợp nhất là gì?

Báo cáo tài chính hợp nhất là báo cáo của một tập đồn; được trình bày như BCTC của một

doanh nghiệp Báo cáo này được lập trên cơ sở hợp nhất báo cáo của công ty mẹ và các cơng tycon.

3.2 Báo cáo tài chính hợp nhất bao gồm những gì?

Báo cáo tài chính hợp nhất bao gồm:

 Bảng cân đối kế toán hợp nhất;

 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất;

 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất;

Trang 5

3.3 Mục đích của BCTC hợp nhất là gì?

Tương tự như mục đích (chức năng) của BCTC đó cung cấp một cách tổng qt, tồn diện nhấtvề tình hình tài chính, kinh tế của một tập đồn, tổng cơng ty; là cơ sở quan trọng để đưa ra cácquyết định về kinh tế tài chính của đơn vị cũng như ngoài đơn vị

4 Hướng dẫn lập Báo cáo tài chính

Lập Báo cáo tài chính là cơng việc rất khó địi hỏi kế tốn phải tổng hợp nhiều kỹ năng mà

Trang 6

4.1 Hướng dẫn lập Báo cáo theo thông tư 200

Trang 7

4.2 Hướng dẫn lập Báo cáo theo thông tư 133

Hướng dẫn lập BCTC theo thông tư 133

5 Cách đọc báo cáo tài chính và những lưu ý cần thiết

Trang 8

Bước 1: Đọc ý kiến kiểm toán

Ý kiến kiểm tốn đem đến cái nhìn chung nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp Căn cứtrên những nhận xét của kiểm tốn viên phần nào thể hiện tình trạng của doanh nghiệp Nhìnchung, có các loại ý kiến kiểm toán như sau:

Ý kiến kiểm toán dạng chấp nhận tồn phần khi BCTC của cơng ty phản ánh trung thực và

hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Ý kiến kiểm toán dạng ngoại trừ khi các bằng chứng kiểm tốn đầy đủ, thích hợp đã thu

thập được, kiểm tốn viên kết luận là các sai sót, xét riêng lẻ hay tổng hợp lại, có ảnh hưởngtrọng yếu nhưng khơng lan tỏa đối với BCTC; hoặc KTV không thể thu thập được đầy đủbằng chứng kiểm tốn thích hợp để làm cơ sở đưa ra ý kiến kiểm toán, nhưng kiểm tốn viênkết luận rằng những ảnh hưởng có thể có của các sai sót chưa được phát hiện (nếu có) có thểlà trọng yếu nhưng khơng lan tỏa đối với BCTC.

Ý kiến kiểm toán trái ngược khi dựa trên các bằng chứng kiểm tốn đầy đủ, thích hợp đã

thu thập được, kiểm toán viên kết luận là các sai sót, xét riêng lẻ hay tổng hợp lại, có ảnhhưởng trọng yếu và lan tỏa đối với BCTC.

Từ chối đưa ra ý kiến khi được đưa ra trong trường hợp có giới hạn quan trọng tới phạm

vi kiểm tốn hoặc là thiếu thơng tin liên quan đến một số lượng lớn các khoản mục; tới mứcmà kiểm toán viên khơng thể thu thập đầy đủ và thích hợp các bằng chứng kiểm tốn để cóthể cho ý kiến về báo cáo tài chính.

Có đoạn "Vấn đề cần nhấn mạnh": được nêu ra khi KTV thu hút sự chú ý của người sử

dụng đối với một vấn đề đã được trình bày hoặc thuyết minh trong BCTC, mà theo xét đốncủa KTV, vấn đề đó là đặc biệt quan trọng để người sử dụng hiểu được BCTC thì KTV phải

trình bày thêm đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” trong báo cáo kiểm tốn.

Có đoạn "Vấn đề khác" khi KTV thấy cần phải trao đổi về một vấn đề khác ngoài các vấn

Trang 9

của kiểm toán viên hoặc về báo cáo kiểm toán, đồng thời pháp luật và các quy định cũngkhông cấm việc này thì kiểm tốn viên phải trình bày về vấn đề đó trong báo cáo kiểm tốn,

với tiêu đề “Vấn đề khác” hoặc “Các vấn đề khác”.

Sau khi có được cái nhìn tổng quan về BCTC, bạn đọc đi sâu vào phân tích cụ thể từng yếu tốcấu thành BCTC như sau:

Bước 2: Đọc Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế tốn thể hiện rõ nhất tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanhnghiệp, đồng thời giúp đánh giá chính sách đầu tư cũng như chính sách tài trợ

Khi đọc bảng cân đối kế tốn, cần chú trọng những khoản mục có biến động lớn ảnh hưởng đếnquy mơ tài chính của doanh nghiệp trong cơ cấu tài sản cũng như nguồn vốn Cụ thể như sau:Cơ cấu Tài sản được chia thành Tài sản ngắn hạn và Tài sản dài hạn

Tài sản ngắn hạn thường được chia thành các mục:

 Tiền và các khoản tương đương tiền: là chỉ tiêu dòng tiền cuối năm trên báo cáo lưuchuyển tiền tệ

 Các khoản phải thu ngắn hạn: thể hiện khoản phải thu của doanh nghiệp trong thời hạndưới 1 năm

 Hàng tồn kho: giá trị hàng còn tồn cuối năm trong kho của doanh nghiệpTài sản dài hạn thường bao gồm:

 Tài sản cố định: bao gồm TSCĐ vơ hình và hữu hình, thể hiện đồng thời biến động củanguyên giá tài sản cũng như khấu hao lũy kế rong năm.

 Các khoản phải thu dài hạn: khoản phải thu trong thời hạn trên 1 năm.

Trang 10

mục Tiền và các khoản tương đương tiền lớn có thể thể hiện doanh nghiệp có tốc độ quay vịngtiền nhanh, giá trị các khoản phải thu ngắn hạn sẽ thể hiện phần nào khả năng thu hồi nợ củadoanh nghiệp.

Cơ cấu nguồn vốn được chia thành Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu

Nợ phải trả: bao gồm Nợ ngắn hạn và Nợ dài hạn tuần tự đề cập đến nghĩa vụ nợ trong thời hạndưới 1 năm và trên 1 năm của doanh nghiệp Giá trị nợ phải trả đóng vai trị vơ cùng quan trọngtrong đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp Nợ phải trả nhỏ có thể phản ánh doanhnghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao, tuy nhiên trong một số trường hợp, việc hạn chế khaithác nguồn lợi thuế từ nghĩa vụ nợ sẽ giảm đi lợi ích đáng kể cho doanh nghiệp

Vốn chủ sở hữu: phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, thường xuyên biến động dựatrên khoản lợi nhuận chưa phân phối của doanh nghiệp

Tóm lại: Ngoài việc đánh giá chi tiết từng khoản mục trọng yếu trên BCĐKT, doanh nghiệp còn

cần phải chú ý đến mối quan hệ giữa các khoản mục.

Đối với Tài sản và Nguồn vốn: cơ cấu tài sản và nguồn vốn trong kỳ phản ánh chính sách tài trợcủa doanh nghiệp thơng qua chỉ tiêu NWC, hay cịn gọi là nhu cầu vốn lưu động của doanhnghiệp

NWC được xác định bằng chênh lệch giữa Nợ dài hạn và Tài sản dài hạn Với chỉ tiêu NWCgiảm tiến đến âm, thể hiện doanh nghiệp có xu hướng giảm tỷ trọng Nợ dài hạn, tiến đến sử dụngNợ ngắn hạn tài trợ cho Tài sản dài hạn (tức là khoản Nợ dài hạn không đủ để tài trợ cho Tài sảndài hạn) Phương thức tài trợ này làm giảm chi phí sử dụng vốn, nhưng đồng thời khả năng ổnđịnh tài chính của doanh nghiệp cũng giảm theo do sự chênh lệch giữa tốc độ quay vòng Nợ ngắnhạn và Tài sản dài hạn Ngược lại, sử dụng Nợ dài hạn tài trợ cho Tài sản ngắn hạn (sau khi tàitrợ cho toàn bộ Tài sản dài hạn) giúp doanh nghiệp đạt được an tồn tài chính, tuy nhiên cũngđem lại áp lực về chi phí sử dụng vốn cao

Trang 11

Chỉ tiêuCơng thức tínhÝ nghĩa

Hệ số KNTT

tổng quát Tổng TS/Tổng NPT

Một đồng TS được tài trợ bởi bao nhiêuđồng NPT

Hệ số KNTT

hiện hành Tổng TSNH/Tổng NNH Khả năng thanh toán NNH bằng TSNN

Hệ số KNTTnhanh

(Tổng TSNH- HTK)/TổngNNH

Khả năng thanh toán NNH bằng sốTSNN có tính thah khoản cao

Hệ số KNTTbằng tiền

Tiền & các khoản tươngđương tiền/Tổng NNH

Khả năng thanh tốn NNH bằng lượngtiền hiện có trong doanh nghiệp

Bước 3: Đọc Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

BCKQHĐKD thể hiện kết quả kinh doanh bao gồm doanh thu và chi phí phát sinh của doanhnghiệp trong kỳ, cả trong hoạt động kinh doanh thông thường và hoạt động tài chính cũng nhưhoạt động khác, trong đó các chỉ tiêu chính cần quan tâm trên BCKQHĐKD như sau:

Về hoạt động kinh doanh chính:

Doanh thu thuần BH&CCDV: Doanh thu của doanh nghiệp sau khi loại đi các khoản giảm trừdoanh thu.

Giá vốn hàng bán: thể hiện tất cả chi phí để làm ra hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp.Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần BH&CCDV – Giá vốn hàng bán

Về hoạt động tài chính:

Trang 12

Chi phí tài chính: gồm có chi phí lãi vay, lỗ chênh lệch tỷ giá, dự phịng các khoản đầu tư tàichính,… phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.

Căn cứ trên Lợi nhuận gộp, các chi phí bán hàng và chi phí quản lý phát sinh trong kỳ, Doanh thuvà Chi phí hoạt động tài chính, xác định được Lợi nhuận thuần từ HĐKD của doanh nghiệpHoạt động khác của doanh nghiệp:

Thu nhập khác: có nguồn từ lãi thanh lý, nhượng bán tài sản hay được bồi thường hợp đồng…Chi phí khác: trái ngược với thu nhập khác, chi phí khác sẽ có nguồn từ lỗ thanh lý, nhượng bántài sản, phải bồi thường vi phạm hợp đồng…

Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Chi phí khác

Sau cùng: Lợi nhuận doanh nghiệp thu lại được sau nghĩa vụ thuế là khoản cuối cùng doanhnghiệp sử dụng để chi trả cho chủ sở hữu cũng như giữ lại tái đầu tư cho kỳ sau

Kết luận: Thơng qua phân tích sự biến động của các khoản mục trên BCKQHĐKD, chúng ta có

thể đánh giá được tốc độ tăng giảm của các khoản mục cũng như nhân tố chính ảnh hưởng đếntốc độ đó, tuy nhiên, để đưa ra ý kiến chung về tình hình tài chính của doanh nghiệp, cần quan sáthệ thống chỉ tiêu hiệu quả hoạt động (khả năng sinh lời), cụ thể bao gồm các chỉ tiêu chính sau:

Chỉ tiêuCơng thứcÝ nghĩa

Khả năng sinh lờitrên Tổng tài sản(ROA)

LNST/TS bìnhquân

Trang 13

Khả năng sinh lờitrên Doanh thu(ROS)

LNST/DT

Phản ánh một đồng Doanh thu thu được doanhnghiệp giữ lại được bao nhiêu đồng Lợi nhuậnsau thuế

Khả năng sinh lờitrên Vốn chủ sở hữu(ROE)

LNST/VCSHbình quân

Phản ánh một đồng Vốn chủ sở hữu bình quântrong kỳ hình thành lên bao nhiêu đồng Lợinhuận sau thuế

Bước 4: Đọc Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ đem lại cái nhìn chi tiết nhất về tình hình biến động dịng tiền củadoanh nghiệp, được phân chia cụ thể theo Hoạt động kinh doanh, Hoạt động đầu tư và Hoạt độngtài chính Theo dõi biến động dòng tiền giúp lý giải sự thay đổi của các chỉ tiêu trên BCĐKTcũng như BCKQHĐKD.

 Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh: là dòng tiền phát sinh trong q trình thanh tốn chonhà cung cấp, khách hàng, cho người lao động, chi trả lãi vay, và nộp các khoản thuế chonhà nước… Đây là lượng tiền mặt mà bản thân doanh nghiệp làm ra, chứ không phải từ việchuy động thêm vốn đầu tư hay vay nợ.

 Dòng tiền từ hoạt động đầu tư: bao gồm dịng tiền vào và dịng tiền ra có liên quan đếnhoạt động đầu tư, mua sắm, thanh lý… tài sản cố định và các tài sản dài hạn khác.

 Dòng tiền từ hoạt động tài chính sẽ liên quan đến việc tăng/giảm vốn chủ sở hữu (nhậnvốn góp mới, thu từ phát hành cổ phiếu, trả cổ tức cho cổ đông…) và vay nợ (chi trả nợ gốcvay, hay vay nợ mới nhận được…)

Trang 14

đổi về vốn lưu động (tức là điều chỉnh LNTT của doanh nghiệp trước những thay đổi khơng tácđộng đến dịng tiền trong kỳ)

Dòng tiền thuần từ các HĐKD, hoạt động ĐT và HĐTC có mối quan hệ mật thiết với nhau.Doanh nghiệp thường đầu tư cho tài sản nhằm mục đích tăng doanh thu từ hoạt động chính trongkỳ, dẫn đến dịng tiền thuần từ hoạt động ĐT có khả năng âm trong khi tiền thuần HĐKD tăngđược đánh giá là hợp lý Tương tự, khi doanh nghiệp tập trung vào phát triển HĐTC dẫn đếndịng tiền thuần tài chính dương trong khi ngược lại, tiền thuần HĐKD có khả năng âm

Tổng quát: BCLCTT thể hiện chi tiết dòng tiền vào ra của doanh nghiệp, phản ánh đúng lượng

tiền hiện có tại doanh nghiệp cũng như biến động dịng tiền trong kỳ Thông qua BCLCTT,chúng ta làm rõ được doanh thu thực tế thu được bằng tiền trong kỳ Tiền thuần trong kỳ củadoanh nghiệp nếu âm liên tiếp trong nhiều năm cảnh báo tình hình tài chính của doanh nghiệpđang ở mức đáng báo động, tiền thu không đủ bù đắp chi

Bước 5: Đọc thuyết minh BCTC

Thuyết minh BCTC sẽ bao gồm những nội dung:

 Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp;

 Kỳ kế toán và đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán;

 Chuẩn mực kế tốn và chế độ kế tốn áp dụng;

 Các chính sách kế tốn áp dụng;

 Thơng tin bổ sung cho các khoản mục trên Bảng cân đối kế tốn;

 Thơng tin bổ sung cho các khoản mục trên Báo cáo KQKD;

 Thông tin bổ sung cho các khoản mục trên Lưu chuyển tiền tệ.

Trang 15

6 Xem và tải báo cáo đã nộp ở đâu?

Hướng dẫn tra cứu BCTC

BCTC đã nộp cho cơ quan thuế tuy nhiên bạn đã khơng cịn lưu báo cáo đó hoặc vì lý do nào đóbạn khơng tìm được bản BCTC đã nộp Vậy làm thế nào để tra cứu lại BCTC đã nộp?

Trang 16

7.1 Lập BCTC năm

Các doanh nghiệp phải lập BCTC năm theo quy định của Luật kế tốn khi kết thúc năm tàichính

7.2 Lập BCTC bán niên

BCTC giữa niên độ: BCTC giữa niên độ gồm BCTC quý (bao gồm cả quý IV) và BCTC bánniên.

7.3 Lập BCTC khác

 Các doanh nghiệp có thể lập BCTC theo kỳ kế toán khác (như tuần, tháng, 6 tháng, 9tháng ) theo yêu cầu của pháp luật, của công ty mẹ hoặc của chủ sở hữu.

 Đơn vị kế toán bị chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể,chấm dứt hoạt động, phá sản phải lập BCTC tại thời điểm chia, tách, hợp nhất, sáp nhập,chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản.

8 Nộp báo cáo tài chính

8.1 Nộp báo cáo tài chính ở đâu?

Mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau thì BCTC được nộp tại cơ quan quản lý cũng khác nhau.Tất cả được ES-GLOCAL tóm tắt qua bảng sau:

Trang 17

8.2 Bộ báo cáo năm 2020 cần nộp những gì?

Như đã trình bày ở "Báo cáo tài chính gồm những gì?" Vậy các bạn căn cứ vào doanh nghiệp

của mình sử dụng BCTC theo thông tư nào để nộp các BCTC cho phù hợp.8.3 Có được nộp lại báo cáo tài chính khơng?

Căn cứ theo Khoản 5, Điều 10 Thơng tư 156/2013/TT-BTC quy định về khai bổ sung hồ sơ khaithuế như sau:

"Sau khi hết hạn nộp hồ sơ khai thuế theo quy định, người nộp thuế phát hiện hồ sơ khai thuế đãnộp cho CQT có sai sót thì được khai bổ sung hồ sơ khai thuế.

Đối với loại thuế có kỳ quyết tốn thuế năm: Trường hợp chưa nộp hồ sơ khai quyết tốn thuếnăm thì người nộp thuế khai bổ sung hồ sơ khai thuế tạm nộp của tháng, quý có sai sót, đồngthời tổng hợp số liệu khai bổ sung vào hồ sơ khai quyết toán thuế năm Trường hợp đã nộp hồ sơkhai quyết toán thuế năm thì chỉ khai bổ sung hồ sơ khai quyết toán thuế năm Trường hợp hồ sơkhai bổ sung hồ sơ quyết toán thuế năm làm giảm số thuế phải nộp nếu cần xác định lại số thuếphải nộp của tháng, quý thì khai bổ sung hồ sơ khai tháng, q và tính lại tiền chậm nộp (nếucó).

Hồ sơ khai thuế bổ sung được nộp cho cơ quan thuế vào bất cứ ngày làm việc nào, không phụthuộc vào thời hạn nộp hồ sơ khai thuế của lần tiếp theo, nhưng phải trước khi cơ quan thuế, cơquan có thẩm quyền công bố quyết định kiểm tra thuế, thanh tra thuế tại trụ sở người nộp thuế ".

Như vậy nếu doanh nghiệp phát hiện BCTC có sai sót thì được nộp lại BCTC tuy nhiên cần phảinộp trước khi CQT công bố quyết định thanh tra, kiểm tra tại doanh nghiệp.

9 Một số câu hỏi thường gặp

Hỏi: Báo cáo sai có được nộp lại khơng?

Trả lời: Báo cáo sai được nộp lại tuy nhiên phải nộp trước khi CQT công bố quyết định thanh

Trang 18

Hỏi: Hạn nộp báo cáo tài chính là khi nào?Trả lời:

 Trước ngày 01/07/2020: Chậm nhất 90 ngày kể từ khi kết thúc năm tài chính;

Ngày đăng: 08/07/2023, 18:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w