1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Assignment marketing căn bản nghiên cứu chiến lược marketing hỗn hợp của 1 doanh nghiệp cocoon và sản phẩm tinh dầu bưởi

71 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 6,47 MB

Nội dung

Fanpage của Cocoon Vietnam.- Tầm nhìn: Cocoon tập chung vào các sản phẩm thuần chay, chủ yếu là các sảnphẩm từ thiên nhiên, đảm bảo chất lượng và độ an toàn của sản phẩm đến ngườitiêu dù

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP

1.1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp ( Ngô Văn Lợi)

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển ( Nguyễn Thị Khánh Ly)

1.3 Sơ đồ tổ chức và vị trí phòng Marketing trong doanh nghiệp ( Dương Minh Phụng)

1.4 Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm chủ yếu

1.4.1 Lĩnh vực hoạt động chính ( Phạm Huy Hoàng)

1.4.2 Các sản phẩm chủ yếu ( Lê Thị Vui)

CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP

2.1 Môi trường bên trong

2.1.1 Nguồn nhân lực ( Ngô Văn Lợi)

2.1.2 Cơ cấu quản lý ( Ngô Văn Lợi)

2.1.3 Hình ảnh công ty ( Ngô Văn Lợi)

2.1.4 Nghiên cứu và phát triển công nghệ ( Đỗ Ngọc Việt Hưng)

2.1.5 Cơ sở vật chất ( Đỗ Ngọc Việt Hưng)

2.1.6 Nguồn lực tài chính ( Đỗ Ngọc Việt Hưng)

2.1.7 Nguồn lực marketing ( Phạm Huy Hoàng)

2.2 Môi trường bên ngoài

2.2.1 Môi trường vi mô

2.2.2 Môi trường vĩ mô

2.3 Mô hình SWOT ( Nguyễn Thị Ngân Anh)

CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU MỘT SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP

3.1 Chiến lược Marketing mục tiêu của sản phẩm

3.1.1 Tên và đặc điểm (FAB – Tính năng, Ưu điểm, Lợi ích) của sản phẩm ( Nguyễn Thị Ngân Anh)

3.1.2 Thị trường mục tiêu của sản phẩm ( Nguyễn Thị Ngân Anh)

3.1.3 Đối tượng khách hàng mục tiêu ( Đỗ Ngọc Việt Hưng)

3.1.4 Định vị sản phẩm ( Lê Thị Vui)

3.2 Chiến lược marketing hỗn hợp doanh nghiệp áp dụng cho sản phẩm

3.2.1 Chiến lược sản phẩm ( Nguyễn Thị Khánh Ly)

Trang 3

3.2.3 Chiến lược phân phối ( Phạm Huy Hoàng)

3.2.4.1 Quảng cáo ( Dương Minh Phụng)

3.2.4.2 Quan hệ công chúng ( Ngô Văn Lợi)

3.2.4.3 Xúc tiến bán ( Ngô Văn Lợi)

3.2.4.4 Bán hàng cá nhân ( Đỗ Ngọc Việt Hưng)

CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG CHO CÁC CHIẾN LƯỢC MARKETING HỖN HỢP

BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC NHÓM

Trang 4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP

1.1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp ( Ngô Văn Lợi)

- Tên: Cocoon Vietnam

- Địa chỉ: Tầng 4, số 559 Kim Mã, Phường Ngọc Khánh, Quận Ba Đình, Thànhphố Hà Nội, Việt Nam

Trang 5

Hình 1.3 Fanpage của Cocoon Vietnam.

- Tầm nhìn: Cocoon tập chung vào các sản phẩm thuần chay, chủ yếu là các sảnphẩm từ thiên nhiên, đảm bảo chất lượng và độ an toàn của sản phẩm đến ngườitiêu dùng

- Sứ mệnh: Cocoon đem những lợi ích từ thực phẩm, dược phẩm xung quanh,kết hợp với khoa học hiện đại để tạo ra các sản phẩm mỹ phẩm an toàn và hiệuquả cao, phù hợp với nhiều đối tượng sử dụng

- Giá trị cốt lõi: Cocoon mang đến vẻ đẹp cho là da và mái tóc của người phụ

nữ Việt Đem đến những giá trị thiết thực nhất cho người tiêu dùng từ nhữngnguyên liệu đơn giản trong đời sống hàng ngày

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển ( Nguyễn Thị Khánh Ly)

Bảng 1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Cocoon.

Trang 6

Năm Sự kiện

2013 Cocoon được thành lập trong khu rừng nhiệt đới tươi tốt của Việt

Nam

2013 - 2016 Cocoon bước đầu ra mắt với hai sản phẩm chính là chiết xuất bí

đao và chiết xuất vỏ bưởi

2016 - 2019 Sau ba năm nghiên cứu và cải tiến, Cocoon trở lại với diện mạo

chuyên nghiệp mới và chất lượng vượt trội

2019 Cocoon được PETA chứng nhận “Animal test - free & Vegan”

2020 Cocoon đã chính thức trở thành nhãn hàng Việt Nam đầu tiên được

chấp thuận trong chương trình Leaping Bunny của tổ chức CrueltyFree International

T12/2021 Cocoon công bố mối quan hệ hợp tác với Tổ chức Động vật Châu

Á AAF trong chương trình “Chung tay bảo vệ loài gấu”

Trang 7

2022 - nay Cocoon tiếp tục mở rộng dòng sản phẩm và tăng cường sự hiện

diện trên thị trường, trở thành công ty dẫn đầu

1.3 Sơ đồ tổ chức và vị trí phòng Marketing trong doanh nghiệp ( Dương Minh Phụng)

Hình 1.3.1 Mô hình cơ cấu tổ chức Cocoon.

Nguồn: https://cocoon vietnam.com/

- Phòng Marketing của Cocoon có nhiều chức năng quan trọng giúp thúc đẩy vàphát triển thương hiệu cũng như sản phẩm của công ty:

● Nghiên cứu thị trường: Phân tích dữ liệu thị trường và hành vi khách hàng

nhằm hiểu rõ nhu cầu từ đó đưa ra các quyết định tiếp thị chính xác và hiệu quả

● Chiến lược tiếp thị: Phát triển và triển khai các chiến lược tiếp thị cho các sản

phẩm mới và hiện có thông qua quảng cáo, khuyến mãi và các hoạt động sựkiện

Trang 8

● Truyền thông xã hội và kỹ thuật số: Quản lý các kênh truyền thông và các

chiến lược tiếp thị kỹ thuật số, đảm bảo tiếp cận đúng đối tượng và tăng cườngtương tác

● Quảng bá thương hiệu: Tạo và quản lý hình ảnh thương hiệu Cocoon trên thị

trường, đảm bảo sự nhận diện và yêu thích từ phía người tiêu dùng

● Phát triển nội dung: Tạo nội dung hấp dẫn và có giá trị cho các kênh truyền

thông, website, blog, và các phương tiện truyền thông khác

1.4 Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm chủ yếu

1.4.1 Lĩnh vực hoạt động chính ( Phạm Huy Hoàng)

Lĩnh vực hoạt động chính của Cocoon là nghiên cứu và sản xuất các sản phẩm

mỹ phẩm thuần chay, bảo vệ môi trường, hoạt động vì động vật, mở rộng thịtrường quốc tế Ngoài ra, Cocoon Vietnam còn mang đến cho người tiêu dùngcác sản phẩm tốt cho sức khỏe và thân thiện với môi trường

1.4.2 Các sản phẩm chủ yếu ( Lê Thị Vui)

Bảng 1.4.2.1 Các sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp Cocoon.

STT Tên sản phẩm Định lượng - Giá sản phẩm Hình ảnh sản phẩm

1 Nước dưỡng tóc

tinh dầu bưởi 310ml - 325.000 đ

Trang 11

10 Gel tắm bí đao 310ml - 245.000 đ

Trang 12

CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG MARKETING CỦA

DOANH NGHIỆP 2.1 Môi trường bên trong

2.1.1 Nguồn nhân lực ( Ngô Văn Lợi)

Hình 2.1.1.1 Hình ảnh nhân sự của Cocoon.

● Môi trường làm việc an toàn và sáng tạo:

- Cocoon tạo ra một môi trường an toàn, vệ sinh và khuyến khích sự sáng tạo.Nhân viên được làm việc trong không gian thoải mái, giúp tăng tính sáng tạo vàcảm hứng làm việc

● Số lượng và chất lượng:

-Cocoon là một thương hiệu mỹ phẩm thuần chay nội địa, phát triển mạnh mẽtại Việt Nam với chiến lược tiếp cận khách hàng qua truyền thông số và các nền

Trang 13

nhân viên tùy thuộc vào các bộ phận bao gồm: Content Marketing,DigitalAdvertising, Social Media, KOL/KOC Management, Brand Management,Design & Creative.

-Cocoon có xu hướng hợp tác với các cá nhân hoặc nhóm có kinh nghiệm trongngành mỹ phẩm,hiểu rõ về thị trường thuần chay và có khả năng sáng tạo nộidung phù hợp với giá trị thương hiệu

-Chú trọng vào kỹ năng storytelling (kể chuyện) để xây dựng kết nối cảm xúcvới khách hàng, đồng thời sử dụng hiệu quả các nền tảng số (Facebook,Instagram, Tiktok)

● Đào tạo và phát triển: Cocoon chú trọng vào việc đào tạo và phát triển kỹ năngcho nhân viên Thường xuyên cung cấp cho nhân viên nhiều cơ hội học hỏi vàphát triển các kỹ năng mới, giúp nhân viên phát triển toàn diện

=> Điểm mạnh:

+ Nhân sự được làm việc trong môi trường an toàn và vệ sinh, xây dựng khônggian làm việc thoải mái, tạo điều kiện cho nhân viên phát huy khả năng sángtạo

+ Giảm thiểu căng thẳng và tăng cường sự hài lòng trong công việc

+ Giúp nhân viên nâng cao kỹ năng từ đó nâng cao hiệu suất làm việc

+ Tạo cơ hội thăng tiến, giúp cho doanh nghiệp giữ chân được những nhân tài

=> Điểm yếu:

+ Nếu không quản lý tốt thì dễ dẫn đến việc lạm dụng tự do sáng tạo, gây mất tậptrung trong công việc

+ Chi phí đào tạo cao, tốn kém

+ Có thể gây ra nhiều áp lực cho nhân viên vì không thấy được lợi ích ngay lậptức

2.1.2 Cơ cấu quản lý ( Ngô Văn Lợi)

- Ban giám đốc: Đưa ra quyết định chiến lược, định hướng phát triển dài hạn vàgiám sát toàn bộ hoạt động của công ty Đây là cấp bậc cao nhất của cơ cấu tổchức, chịu trách nhiệm quản lý và định hướng chiến lược cho công ty Tậptrung vào tầm nhìn và chiến lược giúp cho công ty phát triển bền vững

- Giám đốc marketing: Xây dựng và khai thác các chiến lược marketing để quảng

bá thương hiệu và sản phẩm

Trang 14

- Giám đốc phát triển sản phẩm: Là người chịu trách nhiệm quyết định đâu là thứcần thiết cho sản phẩm, làm thế nào cho sản phẩm tốt nhất, phù hợp với ngườitiêu dùng.

Hình 2.1.3: Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý của Cocoon.

Nguồn: https://cocoon vietnam.com/

=> Điểm mạnh:

● Cơ cấu quản lý linh hoạt và ít cấp bậc giúp cho việc ra quyết định nhanh chóng

và thích ứng với thay đổi môi trường thị trường

● Sự phối hợp tốt giữa các phòng ban => khả năng phối hợp và tối ưu hoá thờigian làm việc tốt

=> Điểm yếu:

● Quản lý tập trung quá mức vào một nhóm lãnh đạo

● Chưa phát triển hệ thống quản lý dữ liệu và thông tin hiệu quả

● Quá tập trung vào sản phẩm mà thiếu sự linh hoạt trong đổi mới chiến lược

● Bộ phận quản lý ít cấp bậc dẫn đến hiện tượng quá tải công việc cho bộ phậnquản lý

2.1.3 Hình ảnh công ty ( Ngô Văn Lợi)

- Các sản phẩm của Cocoon nhận được sự tin tưởng rất lớn của khách hàng nhờ

sử dụng loại bao bì thân thiện với môi trường

- Cocoon cam kết với khách hàng về việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên củaViệt Nam

Trang 15

+ Ví dụ: Son dưỡng dừa Bến Tre, sữa rửa mặt nghệ Hưng Yên…

- Với các đặt tên như vậy khiến người tiêu dùng của Cocoon cảm thấy rõ ràng vềxuất xứ nguyên liệu của sản phẩm, tin cậy khi mua sản phẩm

- Đây là điểm khác biệt lớn của Cocoon so với các đối thủ cạnh tranh trên thịtrường

- Các sản phẩm của Cocoon được cam kết 100% thuần chay, sản phẩm từ nguyênliệu tự nhiên, an toàn cho làn da, giá thành hợp lý, giá trị tinh thần cao

Hình 2.1.3.1 Cocoon giới thiệu sản phẩm thuần chay.

- Cocoon đã cho ra mắt rất nhiều sản phẩm của mình và thu hút được rất nhiều sựchú ý của phái đẹp yêu thích các sản phẩm tự nhiên qua các trang mạng mã hội

Và trong năm nay Cocoon đã cho ra mắt sản phẩm mới trên trang Facebookchính thức của Cocoon Việt Nam đó là Nước Sen Hậu Giang và đã thu hút đượcrất nhiều sự chú ý và sự hưởng ứng nhiệt tình từ cộng đồng mạng Bài đăng đãthu được hơn 7000 lượt tương tác, bao gồm lượt thích, bình bình luận và chiasẻ

Trang 16

Hình 2.1.3.2 Nước Sen Hậu Giang.

- Cocoon đã hợp tác với rất nhiều doanh nghiệp, nhà vườn để cho ra mắt các sảnphẩm chất lượng nhất đến tay người tiêu dùng và sản xuất ra nhiều loại sảnphẩm mới mẻ và độc đáo Ngày 26/12/2021 tại vườn quốc gia Tam Đảo,Cocoon và AAF đã ký kết đồng hành “ Chung tay bảo vệ loài gấu” và cho ramắt phiên bản giới hạn đặc biệt Đó là sản phẩm Cà Phê Đăk Lăk làm sạch dachết cơ thể Phiên bản này được khoác lên một chiếc áo mới màu vàng, màu của

sự hạnh phúc, lạc quan, vui vẻ cùng hình tượng dễ thương của chú gấu Boonie.Đặc biệt cụm từ “Chung tay bảo vệ loài gấu” được in nổi bật nhằm lan tỏamạnh mẽ thông điệp ý nghĩa đến người dùng

Trang 17

Hình 2.1.3.3: Cà Phê Đăk Lăk làm sạch da chết cơ thể.

=> Điểm mạnh:

● Thương hiệu mạnh, uy tín, tạo được niềm tin cho khách hàng và đối tác

● Sự hiện diện tích cực trên các trang mạng xã hội và các phương tiện truyềnthông

=> Điểm yếu:

● Một số vấn đề truyền thông có thể làm ảnh hưởng đến hình ảnh công ty

● Cần cải thiện nhận thức về sản phẩm, dịch vụ mới để mở rộng thị trường

2.1.4 Nghiên cứu và phát triển công nghệ ( Đỗ Ngọc Việt Hưng)

- Ứng dụng công nghệ trong chiết xuất: Cocoon có thể áp dụng các công nghệtiên tiến như chiết xuất siêu tới hạn (CO2 supercritical extraction) để thu đượccác tinh chất từ thiên nhiên với chất lượng tốt nhất

Trang 18

- Tự động hóa và tối ưu hóa quy trình sản xuất: Đầu tư vào các dây chuyền sảnxuất tự động giúp giảm chi phí nhân công, giảm thiểu sai sót trong quy trình sảnxuất, đồng thời tăng cường khả năng sản xuất hàng loạt, đảm bảo chất lượngsản phẩm đồng đều.

- Ứng dụng công nghệ kiểm soát chất lượng: Sử dụng các công nghệ tiên tiếntrong kiểm tra và phân tích chất lượng sản phẩm như máy quang phổ, máy sắc

ký để đảm bảo mỗi lô sản phẩm tinh dầu bưởi có chất lượng đạt chuẩn

- Chiết xuất lạnh và các phương pháp sinh học: Phát triển công nghệ chiết xuất tựnhiên và thân thiện với môi trường như chiết xuất lạnh để bảo toàn tối đa cácdưỡng chất từ vỏ bưởi, giúp nâng cao chất lượng và hiệu quả sản phẩm

- Cải tiến quy trình bảo quản và đóng gói: Đầu tư vào công nghệ đóng gói thôngminh, bảo vệ tinh dầu bưởi khỏi tác động của nhiệt độ và ánh sáng, giúp sảnphẩm duy trì chất lượng lâu dài hơn

- Chuyên gia và kỹ sư: Các chuyên gia nghiên cứu trong lĩnh vực mỹ phẩm, hóahọc, sinh học và kỹ thuật cần có môi trường làm việc hiện đại và đầy đủ công

cụ hỗ trợ để phát triển các sản phẩm mới, cải tiến công thức hoặc tìm kiếmnhững phương pháp chiết xuất mới từ thiên nhiên

Hình 2.1.4.1 Môi trường làm việc hiện đại của Cocoon

- Đào tạo liên tục: Các nhân viên R&D cần được đào tạo thường xuyên về côngnghệ mới, xu hướng tiêu dùng, và các tiêu chuẩn ngành để đảm bảo rằng cácsản phẩm của Cocoon luôn đáp ứng được nhu cầu thị trường

- Phòng nghiên cứu: Cocoon có một hoặc nhiều phòng thí nghiệm hiện đại dànhriêng cho nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, đặc biệt là các sản phẩm chiếtxuất từ thiên nhiên như tinh dầu, kem dưỡng, serum, v.v Các phòng thí nghiệmnày cần được trang bị đầy đủ thiết bị phân tích, thử nghiệm, đảm bảo an toàncho người sử dụng

- Công nghệ nghiên cứu: Phòng thí nghiệm cần được trang bị công nghệ tiên tiếnnhư thiết bị phân tích chất lượng, máy quang phổ, máy sắc ký, máy kiểm tra độ

ổn định và hiệu quả của các sản phẩm Ngoài ra, các công cụ số và phần mềmphân tích dữ liệu cũng cần thiết để thu thập và phân tích kết quả nghiên cứu

Trang 19

- Nguồn nhân lực được đào tạo chuyên nghiệp về từng mảng chuyên môn đểnghiên cứu cũng như về mảng công nghệ để có thể đáp ứng được nhu cầu nềntảng sử dụng công nghệ.

=> Điểm mạnh: Cocoon có thể áp dụng các công nghệ tiên tiến, đầu tư vào các

dây chuyền sản xuất tự động , sử dụng các công nghệ tiên tiến trong kiểm tra vàphân tích chất lượng sản phẩm

=> Điểm yếu: Các nhân viên R&D cần được đào tạo thường xuyên về công

nghệ mới, nhân viên chưa rõ và chưa được đào tạo các công nghệ mới

2.1.5 Cơ sở vật chất ( Đỗ Ngọc Việt Hưng)

Cơ sở vật chất của doanh nghiệp Cocoon đóng vai trò quan trọng trong việcđảm bảo quá trình sản xuất, nghiên cứu, phát triển sản phẩm và hoạt động kinhdoanh của công ty được diễn ra hiệu quả Vì Cocoon là một thương hiệu nổi bậttrong ngành mỹ phẩm tự nhiên, sản phẩm chăm sóc sức khỏe và sắc đẹp từthiên nhiên, cơ sở vật chất của công ty cần phải đáp ứng các tiêu chuẩn chấtlượng cao và đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng

- Nhà máy sản xuất và dây chuyền sản xuất:

● Vị trí nhà máy: Nhà máy sản xuất của Cocoon cần được đặt ở các khu vực có cơ

sở hạ tầng giao thông thuận lợi, gần các nguồn nguyên liệu thiên nhiên và cácthị trường tiêu thụ chính Vị trí nhà máy cũng cần phải đáp ứng yêu cầu về bảo

vệ môi trường và an toàn sản xuất

● Diện tích và thiết kế nhà máy: Diện tích nhà máy cần đủ rộng để lắp đặt các dâychuyền sản xuất, lưu trữ nguyên liệu, sản phẩm thành phẩm và các khu vựcnghiên cứu, thử nghiệm sản phẩm Khu vực sản xuất phải được thiết kế sạch sẽ,khô ráo và có hệ thống thoát nước tốt để đảm bảo vệ sinh trong suốt quá trìnhsản xuất

- Dây chuyền sản xuất:

● Dây chuyền chiết xuất tự nhiên: Cocoon cần các dây chuyền hiện đại để chiếtxuất các tinh dầu từ nguyên liệu thiên nhiên, đảm bảo giữ nguyên dưỡng chất vàhiệu quả của sản phẩm Quy trình chiết xuất có thể bao gồm các công nghệ tiêntiến như chiết xuất lạnh, chiết xuất siêu tới hạn (CO2 supercritical extraction) đểđảm bảo chất lượng

Trang 20

Hình 2.1.5.1 Dây chuyền sản xuất của Cocoon

● Máy móc và thiết bị: Các thiết bị sản xuất và đóng gói cần được kiểm tra định

kỳ và bảo dưỡng để đảm bảo hiệu suất làm việc tối đa Các thiết bị này bao gồmmáy xay, máy chiết xuất, máy đóng gói, thiết bị kiểm tra chất lượng sản phẩm(như máy quang phổ, máy sắc ký) và hệ thống xử lý chất thải

● Tiêu chuẩn GMP (Good Manufacturing Practice): Cocoon áp dụng tiêu chuẩnGMP để đảm bảo chất lượng sản phẩm trong suốt quá trình sản xuất, từ việc lựachọn nguyên liệu cho đến thành phẩm Điều này giúp sản phẩm không chỉ đạtchất lượng cao mà còn bảo vệ sức khỏe của người tiêu dùng

- Kho bãi và hệ thống phân phối:

● Kho lưu trữ nguyên liệu: Cocoon cần có kho chứa nguyên liệu thiên nhiên (như

vỏ bưởi, hoa, thảo dược, v.v.) được bảo quản trong điều kiện thích hợp để đảmbảo chất lượng nguyên liệu đầu vào Các nguyên liệu này cần được bảo vệ khỏiánh sáng, độ ẩm và các yếu tố môi trường khác có thể làm giảm chất lượng

● Kho thành phẩm: Kho thành phẩm phải có hệ thống quản lý hiệu quả để theodõi và kiểm soát lượng sản phẩm, đảm bảo không có sự thất thoát hay hư hỏngtrong suốt quá trình lưu trữ và vận chuyển

- Hệ thống phân phối và vận chuyển:

● Cơ sở hạ tầng phân phối: Cocoon cần xây dựng một mạng lưới phân phối mạnh

mẽ để đảm bảo sản phẩm có thể tiếp cận thị trường trong và ngoài nước Hệthống phân phối bao gồm các đại lý, cửa hàng bán lẻ, các đối tác phân phối trựctuyến và các kênh bán hàng điện tử

Trang 21

=> Điểm mạnh:

● Không gian làm việc chuyên nghiệp và thuận tiện

● Hệ thống chăm sóc khách hàng và các trung tâm trải nghiệm sản phẩm => nângcao sự tương tác và xây dựng niềm tin đối với khách hàng

● Cơ sở sản xuất hiện đại và chất lượng

=> Điểm yếu:

● Cơ sở vật chất chưa đồng bộ hoặc không phù hợp với quy mô mở rộng

● Cơ sở vật chất cũ kỹ và thiếu hiện đại hoá => giảm năng suất, tăng chi phí vậnhành và dễ dẫn đến các lỗi kỹ thuật trong sản xuất

● Kho bãi và quản lý tồn kho chưa tối ưu

● Thiếu hệ thống công nghệ thông tin và tự động hóa => quy trình vận hànhchậm, dễ mắc sai sót, giảm khả năng theo dõi đơn hàng

2.1.6 Nguồn lực tài chính ( Đỗ Ngọc Việt Hưng)

- Nguồn tài chính của Cocoon hiện nay ổn định, có khả năng duy trì hoạt động và

mở rộng quy mô Doanh nghiệp đã tận dụng tốt các cơ hội tài chính để đầu tưvào nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, đồng thời tăng cường hoạt độngmarketing và quảng cáo Tuy nhiên, Cocoon cũng cần quản lý chi phí chặt chẽ,đặc biệt là chi phí nguyên liệu tự nhiên và chi phí hợp tác với KOLs,Influencers

- Về nhà cung cấp, Cocoon duy trì mối quan hệ hợp tác với các đối tác trong vàngoài nước, đảm bảo nguồn cung nguyên liệu chất lượng cao và bền vững Tuynhiên, việc đảm bảo nguồn cung ổn định, đặc biệt với nguyên liệu tự nhiên, cóthể gặp khó khăn khi doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất

● Chi phí marketing và quảng cáo quá cao

● Rủi ro từ chuỗi cung ứng và giá nguyên liệu

● Quá phụ thuộc vào kênh bán hàng online

2.1.7 Nguồn lực marketing ( Phạm Huy Hoàng)

- Nhân viên Marketing & bán hàng:

● Đội ngũ nhân viên tư vấn được đào tạo về sản phẩm của thương hiệu

Trang 22

● Tập trung vào tư vấn chăm sóc da theo từng nhu cầu của các tệp khách hàng.

- Hình ảnh thương hiệu:

● Là một thương hiệu mỹ phẩm thuần chay của Việt Nam

● Định vị là sản phẩm thuần chay, tự nhiên, thân thiện với môi trường

● Bao bì tối giản, hiện đại với tông màu xanh lá đặc trưng

Hình 2.1.7.1: Hình ảnh các sản phẩm thuần chay của thương hiệu.

- Sản phẩm:

Hình 2.1.7.2: Tinh dầu bưởi dưỡng tóc

● Tập trung vào các dòng sản phẩm chăm sóc da và các sản phẩm chăm sóc tótóc

● Nổi tiếng với các sản phẩm tinh dầu dưỡng tóc, sữa rửa mặt, nước tẩy trang,

Trang 23

Hình 2.1.7.3: Sữa rửa mặt nghệ Hưng Yên.

● Sử dụng những nguyên liệu từ thiên nhiên: bí đao, tràm trà, cà phê, bưởi,

Trang 24

Hình 2.1.7.4: Gel rửa mặt cà phê Đắk Lắk.

- Hệ thống phân phối:

● Có mặt tại các chuỗi cửa hàng mỹ phẩm lớn tại các trung tâm thương mại

● Bán hàng qua kênh online chính thống do chính doanh nghiệp quản lý

● Có website và fanpage riêng để bán các sản phẩm chính hãng

Trang 25

Hình 2.1.7.5: Website chính thức của Cocoon.

Hình 2.1.7.6: Fanpage chính của Cocoon Việt Nam.

Trang 26

=> Ưu điểm:

● Có nhân sự chuyên nghiệp và có kinh nghiệm trong ngành mỹ phẩm, hiểu rõđược khách hàng muốn gì

● Hình ảnh thương hiệu được định vị rõ ràng và được khách hàng tin tưởng

● Bao bì chất lượng cao, đa dạng các loại sản phẩm từ dưỡng tóc đến chăm sócda

● Dịch vụ hỗ trợ chuyên nghiệp, có các chính sách đổi trả hoàn hàng rõ ràng và

hỗ trợ nhanh chóng

=> Nhược điểm:

● Chi phí nhân sự cho Marketing cao và các vấn đề áp lực về KPI cũng như độhiệu quả của chiến dịch mkt, nhân sự có tỉ lệ biến động cao và chất lượng có thểchưa đồng đều

● Chi phí duy trì cũng như phát triển thương hiệu lớn, phải cạnh tranh trực tiếpvới các đối thủ trong ngành

● Sản phẩm thì có giá thành cao hơn đối thủ, chi phí nghiên cứu tạo ra sản phẩmmới lớn và khá lâu

● Chi phí phân phối vận hành kho bãi cao cũng như chất lượng hàng hóa có thểkhó được kiểm soát và phải cạnh tranh về các vị trí cửa hàng

● Chi phí vận hành hỗ trợ, có khả năng không thể đáp ứng kịp vào các khung giờcao điểm

2.2 Môi trường bên ngoài

2.2.1 Môi trường vi mô

2.2.1.1 Người tiêu dùng ( Phạm Huy Hoàng)

Trang 27

- Giới tính: Chủ yếu là khách hàng nữ, một số ít là khách hàng nam có nhu cầu

về skincare hoặc mua quà tặng

- Thu nhập:

● Nhắm vào các đối tượng có thu nhập trung bình tới khá

● Phù hợp với khách hàng từ 5 -15 triệu một tháng

● Học sinh, sinh viên có nguồn tiền từ gia đình

- Địa lý: Tập trung vào các thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh và các thành

phố lớn khác

- Nghề nghiệp:

● Học sinh, sinh viên

● Nhân viên văn phòng

- Tâm lý và lối sống:

● Những người quan tâm tới làm đẹp từ các thành phần tự nhiên

● Muốn làm đẹp cũng như muốn góp phần bảo vệ môi trường

● Thích và ủng hộ các sản phẩm thương hiệu Việt Nam

● Giá cả không quá đắt tiền

● Quá trình sử dụng đơn giản và hiệu quả

● Quan tâm tới các sản phẩm tự nhiên, thân thiện môi trường và lành tính

=> Cơ hội: Có nguồn khách dồi dào độ tuổi trẻ có nhu cầu ngày càng nhiều về

các sản phẩm thân thiện với môi trường

=> Thách thức: Có các doanh nghiệp đang dần trở thành đối thủ cạnh tranh

của thương hiệu, cũng như xu hướng khách hàng sử dụng các sản phẩm thuần

Trang 28

chay còn chưa nhiều ( đang chuyển nhu cầu sang thuần chay nhưng chủ yếu vẫndùng các loại khác)

2.2.1.2 Nhà cung cấp ( Phạm Huy Hoàng)

- Nhà cung cấp nguyên liệu của Cocoon:

● Công ty TNHH dược liệu Hoa Viên chuyên cung cấp bí đao organic Cocoonhợp tác với các công nhân từ đó thu nhập thẳng từ các nông dân đảm bảo đượcchất lượng của nguyên liệu

- Nhà cung cấp nguyên liệu mỹ phẩm cơ bản:

● BASF Việt Nam: chuyên cung cấp các hoạt chất quan trọng có chứng nhận đảmbảo quốc tế

- Nhà cung cấp bao bì và chai đựng:

● RKW Lotus: Chuyên sản xuất bao bì nhựa cao cấp và đạt chuẩn thân thiện vớimôi trường

=> Cơ hội: Đa dạng nhà cung ứng trong nước các công ty chất lượng cao trong

việc sản xuất nguyên liệu, các nhà máy đã dần đầu tư các công nghệ hiện đạiđáp ứng đạt chuẩn quốc tế từ đó có thể nâng cao chất lượng sản phẩm và cũngnhư dễ đàm phán về giá cả khi nhập số lượng nguyên liệu lớn

=> Thách thức: Tuy nhiên hiện nay các nhà máy chất lượng cao chưa nhiều

nên cần kiểm soát chặt chẽ hơn từng khâu sản xuất cũng như sẽ có các rủi rongoài mong muốn như tiến độ đơn hàng tiến độ giao hàng, chi phí giao hàngngày càng tăng cao do ngành vận chuyển có nhu cầu tăng nhiều

2.2.1.3 Đối thủ cạnh tranh ( Lê Thị Vui)

- Trực tiếp: Cỏ mềm

Trang 29

Hình 2.2.1.3.2 Hình ảnh thương hiệu Cỏ mềm.

Cả Cocoon và Cỏ Mềm đều đến phân khúc mỹ phẩm thiên nhiên, an toàn vàlành tính, không chứa các thành phần hóa học độc hại Cỏ mềm quảng bá cácsản phẩm như sữa rửa mặt, dầu dưỡng, và kem dưỡng da được làm từ cácnguyên liệu tự nhiên, phù hợp với làn da nhạy cảm và an toàn cho người sửdụng Cocoon cũng là sản phẩm thuần chay nên rất dễ lành tính cho da vàkhông gây kích ứng

=> Cơ hội: Cạnh tranh cao từ các thương hiệu đã có vị trí đứng nhất định trong

ngành mỹ phẩm thiên nhiên Điều này đòi hỏi Cocoon phải nỗ lực nhiều hơntrong việc xây dựng thương hiệu, để tạo ra mức độ tin cậy cao cho người tiêudùng trong nước

=> Thách thức: Có sự cạnh tranh của những đối thủ như Cỏ mềm, Hada

Labo , nó đã khiến cho Cocoon gặp rất nhiều thách thức : hạ giá thành của sảnphẩm, nguồn nguyên liệu phải đảm bảo an toàn và chất lượng, có nhiều đối thủcạnh tranh cũng đồng nghĩa với việc Cocoon sẽ phải mất đi tệp khách hàng củamình Những điều này sẽ ảnh hưởng đến nguồn thu nhập của doanh nghiệpCocoon

2.2.1.4 Trung gian Marketing ( Lê Thị Vui)

- Phân phối: Qua siêu thị và cửa hàng tiện lợi các sản phẩm mỹ phẩm được bày

bán tại các siêu thị và cửa hàng, giúp tiếp cận đến nhiều khách hàng hơn

Trang 30

Hình 2.2.1.4.1 Hình ảnh các sản phẩm Cocoon được bày bán ở trung tâm thương

mại.

- Kênh trực tuyến: Các trang thương mại điện tử và website của Cocoon cung

cấp dịch vụ đặt hàng trực tuyến, phục vụ nhu cầu mua sắm tiện lợi

Hình 2.2.1.4.2 Hình ảnh website bán hàng của Cocoon.

Trang 31

Hình 2.2.1.4.3 Hình ảnh Cocoon trên sàn thương mại điện tử.

- Mạng xã hội: Sử dụng các nền tảng như Facebook, Instagram, Tiktok để quảng

bá sản phẩm và tương tác với khách hàng

- Đối tác liên kết: Hợp tác với các cửa hàng mỹ phẩm, cửa hàng tiện lợi Circle K

để phân phối các sản phẩm và quảng bá thương hiệu

=> Cơ hội: Có thể hợp tác với KOLs và Influences chuyên về mỹ phẩm tự

nhiên và thuần chay Với sự hỗ trợ ngày càng lớn cho các sản phẩm thiên nhiên,việc kết nối với những người có ảnh hưởng có thể giúp Cocoon xây dựng niềmtin, mở rộng phạm vi ảnh hưởng và tiếp cận đối tượng khách hàng quan tâm đến

sản phẩm lành tính và an toàn.

=> Thách thức: Chi phí hợp tác với những người nổi tiếng cao, cạnh tranh

khốc liệt với các thương hiệu khác trên các nền tảng, cần theo dõi và đòi hỏi độingũ chuyên nghiệp và liên tục xử lý những đánh giá tiêu cực có thể gây ảnhhưởng đến thương hiệu

2.2.1.5 Công chúng mục tiêu ( Lê Thị Vui)

- Cocoon hợp tác với Báo mới, Báo tuổi trẻ, Vietcetera, Advertising Vietnamphát động chương trình” Hành trình khám phá thế giới của mỹ phẩm thuần chayCocoon ”, “ Cùng sống xanh mỗi ngày”, “ Chung tay bảo vệ loài gấu”

Trang 32

Hình 2.2.1.5.1 Hình ảnh Cocoon được đăng trên Advertising Vietnam.

- Sự hợp tác với Tổ chức động vật châu Á AAF trong chương trình “Chung taybảo vệ loài gấu” chính thức đánh dấu Cocoon trở thành thương hiệu mỹ phẩmthuần chay tiên phong hành động nhằm bảo vệ động vật tại Việt Nam

Hình 2.2.1.5.2 Hình ảnh chiến dịch “Chung tay bảo vệ gấu”.

=> Cơ hội: Tận dụng xu hướng để thu hút khách hàng tìm kiếm sản phẩm.

=> Thách thức: Yêu cầu cao về tính minh bạch và độ tin cậy công chúng trong

nguồn gốc và quy trình sản xuất Điều này yêu cầu Cocoon phải đảm bảo rằngcác sản phẩm của mình không được chứng minh toàn bộ mà vẫn cần công khai

Trang 33

rõ ràng về các thành phần và nguồn nguyên liệu gốc Nếu thiếu minh bạch,thương hiệu có thể mất niềm tin từ người tiêu dùng, điều mà nhiều đối thủ lớnhơn đã đầu tư rất kỹ lưỡng để duy trì

2.2.2 Môi trường vĩ mô

2.2.2.1 Yếu tố nhân khẩu học ( Nguyễn Thị Khánh Ly)

- Giới tính: Cả nam và nữ (Đa phần là nữ)

- Độ tuổi: Từ 18 - 35 tuổi

- Nghề nghiệp: Học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng

- Thu nhập: Những người có mức thu nhập trung bình hoặc cao

- Tình trạng hôn nhân và thành phần gia đình: Chưa kết hôn và đã kết hôn

=> Cơ hội:

- Phát triển tệp khách hàng nam giới

=> Thách thức:

- Cơ cấu dân số đang có sự già hoá, tệp khách hàng có sự giảm dần

- Sở thích và nhu cầu của khách hàng không ngừng phát triển, đòi hỏi Cocooncần điều chỉnh các sản phẩm dịch vụ của mình để đáp ứng nhu cầu của kháchhàng

- Nhu cầu sử dụng mỹ phẩm thuần chay còn ít

2.2.2.2 Yếu tố chính trị/pháp luật ( Nguyễn Thị Khánh Ly)

- Việc thực hiện đầy đủ hiệp định mỹ phẩm ASEAN đã giúp nâng cao chất lượng

mỹ phẩm tại Việt Nam từ ngày 1 tháng 1 năm 2008 Các nhãn hiệu như Cocoonphải thực hiện nghiêm ngặt các quy định và tiêu chuẩn này, đảm bảo sản phẩmđạt chất lượng cao và an toàn cho người tiêu dùng Việc này cũng tạo được sựcanh tranh công bằng và minh bạch trên thị trường mỹ phẩm ở Việt Nam

=> Cơ hội:

- Tuân thủ các quy định có thể xây dựng niềm tin với người dùng và cơ quanchức năng, có khả năng dẫn đến nhiều quan hệ đối tác và tăng trưởng hơn

- Hiểu và điều hướng bối cảnh chính trị có thể mở ra cánh cửa cho các thị trường

và cơ sở người dùng mới

Trang 34

2.2.2.3 Yếu tố kinh tế ( Nguyễn Thị Khánh Ly)

- Yếu tố thu nhập bình quân đầu người:

● Theo dữ liệu CEIC Data, thu nhập bình quân đầu người tại Việt Nam vào tháng

12 năm 2022 là khoảng 2,409.689 USD Đây là một tăng trưởng so với năm

2021, khi thu nhập bình quân đầu người là 2,178.776 USD.(https://www.ceicdata.com/en/indicator/vietnam/annual-household-income-per-capita )

Bảng 2.2.2.3.1 Thu nhập hộ gia đình bình quân đầu người tại Việt Nam giai đoạn 1994 - 2022.

Nguồn: https://www.ceicdata.com/en

- Vòng đời ngành công nghiệp và hiện trạng:

● Ngành công nghiệp mỹ phẩm thuần chay đã trải qua sự phát triển đáng kể trongnhững năm gần đây Ban đầu, các sản phẩm mỹ phẩm thuần chay chỉ được nhắc

Trang 35

trọng của thị trường mỹ phẩm toàn cầu Đối với Cocoon thì đây cũng là một cơhội nhưng ngành công nghiệp mỹ phẩm có nhiều thương hiệu nổi tiếng và cácsản phẩm đa dạng, đòi hỏi Cocoon phải không ngừng cải tiến và đổi mới để duytrì sự độc đáo Bên cạnh đó, Cocoon cần đảm bảo nguồn cung nguyên liệu tựnhiên và bền vững có thể gặp khó khăn, đặc biệt khi cần mở rộng quy mô sảnxuất.

- Xu hướng lạm phát và giảm phát:

● Chi phí sản xuất: Lạm phát có thể làm tăng chi phí nguyên liệu và sản xuất, làmgiảm lợi nhuận Ngược lại, giảm phát có thể giúp giảm chi phí sản xuất và tănglợi nhuận

● Giá bán: Khi lạm phát, giá bán của sản phẩm có thể tăng để bù đắp chi phí tăng.Tuy nhiên, giảm phát có thể dẫn đến giảm giá bán để duy trì cạnh tranh

● Nhu cầu thị trường: Xu hướng lạm phát có thể làm giảm nhu cầu tiêu dùng dogiá cả tăng, trong khi giảm phát có thể tăng nhu cầu do giá cả giảm

● Chiến lược kinh doanh: Cocoon cần điều chỉnh chiến lược kinh doanh để phùhợp với tình hình kinh tế Điều này có thể bao gồm tối ưu hóa quy trình sảnxuất, tìm kiếm nguồn nguyên liệu mới, hoặc thay đổi chiến lược marketing

=> Cơ hội:

- Khi kinh tế phát triển, nhu cầu tiêu dùng cho các sản phẩm mỹ phẩm thuần chay

có thể tăng lên, đặc biệt từ những người có thu nhập cao và quan tâm đến sứckhỏe và môi trường

- Cơ hội xuất khẩu các sản phẩm mỹ phẩm thuần chay sang các thị trường quốc

tế cũng tăng lên, giúp tăng doanh thu và mở rộng thị trường

- Các chính sách khuyến khích và hỗ trợ từ chính phủ, như các chế độ thuế ưu đãihoặc các khoản trợ cấp, có thể giúp Cocoon phát triển và mở rộng quy mô kinhdoanh

=> Thách thức:

- Lạm phát có thể làm tăng chi phí sản xuất và giảm khả năng cạnh tranh củaCocoon trên thị trường

Ngày đăng: 29/11/2024, 20:35

w