1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Khóa Luận Tốt Nghiệp Văn Học) Từ Chỉ Động Vật Trong Thành Ngữ Tiếng Việt

69 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 536,49 KB

Nội dung

Ngoài những nội dung truyền tháng, giáo trình này còn bổ sung những vÁn đề mới như: sử dụng quan hệ đồng nhÁt và đái lập để xác định đặc điểm cÁu tạo từ, các phương pháp phân tích nét ng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

KHĨA LUÀN TỐT NGHIÞP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC

TỪ CHà ĐỘNG VÀT TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIÞT

PHẠM THỊ THÁI NGÂN

Hậu Giang, tháng 05 năm 2013

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

KHĨA LUÀN TỐT NGHIÞP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC

TỪ CHà ĐỘNG VÀT TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIÞT

Giáo viên hướng d¿n: Sinh viên thực hißn: NGUYỄN THỊ THU THỦY PHẠM THỊ THÁI NGÂN

Hậu Giang, tháng 05 năm 2013

Trang 3

LàI CÀM T¾

hướng dẫn đã tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành khóa luận Đặc biệt xin chân thành gửi lßi c¿m ơn đÁn cô Nguyễn Thị Thu Thủy đã trực tiÁp hướng dẫn, chỉ b¿o tôi rÁt nhiều trong quá trình thực hiện đề tài này!

C¿m ơn quý thầy cô Khoa Khoa học cơ b¿n cùng các cán bộ của Thư viện trưßng Đại học Võ Trưßng To¿n đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhÁt, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, tìm tòi và tham kh¿o

Xin chân thành biÁt ơn!

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 4

LàI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các sá liệu thu thập và kÁt qu¿ phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bÁt

cứ đề tài nghiên cứu khoa học nào

Sinh viên thực hiện (Kí và ghi rõ họ tên)

Trang 5

MĀC LĀC

LàI CÀM T¾ i

LàI CAM ĐOAN ii

PHÄN Mâ ĐÄU 1

1 Lý do chọn đÁ tài: 1

2 Lãch să vÃn đÁ: 1

3 Māc đích yêu cÅu: 4

4 Ph¿m vi nghiên cÿu: 4

5 Ph¤¢ng pháp nghiên cÿu: 5

PHÄN NÞI DUNG 6

CH£¡NG 1: NHĄNG VÂN ĐÀ C¡ BÀN VÀ THÀNH NGĄ VÀ TĀ 6

1.1.Thàn h ngą: 6

1.1.1 Đãnh ngh*a: 6

1.1.2 Đặc điểm căa thành ngą: 7

1 1.3 Phân lo¿i thành ngą và phân bißt thành ngą vßi tāc ngą: 13

1.2 Tā: 17

1.2.1.Các quan nißm và đãnh ngh*a vÁ tā: 17

1.2.2.Mßt số đặc điểm căa tā ti¿ng Vißt: 18

1.2.3 Tìm hiểu vÁ lßp tā chá đßng v¿t trong ti¿ng Vißt: 18

CH£¡NG 2: GIÁ TRâ NGĄ NGH)A CĂA TĀ CHà ĐÞNG V¾T 20

2.1 Các thành ngą có chÿa các tā chá đßng v¿t có thực: 20

2.1.1 Đßng v¿t trên c¿n: 20

2.1.2 Đßng v¿t sống trên không: 41

2.1.3 Đßng v¿t sống d¤ßi n¤ßc: 47

2.2 Các thành ngą có chÿa các tā chá đßng v¿t chá có trong truyÁn thuy¿t, trong t¤ãng t¤ÿng: 54

CH£¡NG 3: TÁC DĀNG CĂA VIÞC SĂ DĀNG TĀ CHà ĐÞNG V¾T TRONG THÀNH NGĄ 56

3.1 Tăng tính hình t¤ÿng, biểu cÁm: 56

3.2 Tính cô đọng, hàm súc: 57

3.3 Tính khách quan, thuy¿t phāc: 58

3.4 Tính dân tßc đ¿m đà: 59

PHÄN K¾T LU¾N 61

Trang 6

PHÄN Mâ ĐÄU

1 Lý do chọn đÁ tài:

Thành ngữ là một m¿ng đề tài phong phú trong kho tàng văn học dân gian

và cũng là m¿ng đề tài gần gũi nhÁt, vì nó từ lâu đã đi vào lßi ăn tiÁng nói hằng ngày Với các từ chỉ động vật, chỉ hành động, vật liệu mang đậm tính dân tộc, thành ngữ đã tạo cho mình một vị thÁ quan trọng trong trưßng ngôn ngữ dân tộc

Ván là ngưßi yêu thích văn chương và say mê với những giá trị truyền tháng dân gian với mong muán được khai thác, tìm hiểu sâu hơn về thành ngữ dân tộc nên tôi quyÁt định chọn một góc nhß về m¿ng đề tài này đó là đề tài: <Các từ chỉ động vật trong thành ngữ tiÁng Việt= Hy vọng rằng, sau khi hoàn thành đề tài, tôi có thể có thêm ván kiÁn thức về thành ngữ và từ tiÁng Việt, để góp phần cho

gìn sự trong sáng của tiÁng mẹ đẻ, cũng như những giá trị quý báu của ngôn ngữ dân tộc

2 Lãch să vÃn đÁ:

Thành ngữ là m¿ng đề tài thu hút khá nhiều sự quan tâm của giới nghiên cứu, với mỗi công trình nghiên cứu của mỗi tác gi¿ khác nhau đưa ra những quan điểm khác nhau Có thể kể đÁn các công trình nghiên cứu về thành ngữ như:

Trong quyển Từ vựng ngữ nghĩa tiÁng Việt của Đỗ Hữu Châu, Nhà xuÁt b¿n

Giáo dục 1981, á phần III, chương ba tác gi¿ đã nêu lên khái niệm về thành ngữ, phân loại thành ngữ Ông còn phân chia thành ngữ căn cứ theo kÁt cÁu cú pháp gác (trừ thành ngữ gác Hán) thành hai loại: thành ngữ có kÁt cÁu câu và thành ngữ

có kÁt cÁu cụm từ Bên cạnh đó, ông còn trình bày sự khác biệt giữa thành ngữ và tục ngữ dựa trên hình thức ngữ pháp, nội dung ý nghĩa, đái tượng nghiên cứu

ngữ cá định, phân biệt thành ngữ với tục ngữ, đặc điểm, phân loại và giá trị sử dụng của thành ngữ

Trang 7

Giáo trình Phong cách học tiÁng Việt của Nguyễn Văn Ná đã có trình bày

khái niệm về thành ngữ, cách phân chia thành ngữ dựa trên phạm vi sử dụng cũng như đặc điểm khái quát của từng loại thành ngữ và giá trị biểu đạt của chúng Bên cạnh đó, tác gi¿ còn trích dẫn quan điểm của Cù Đình Tú về sự khác nhau giữa thành ngữ và tục ngữ

khác nhau cơ b¿n giữa thành ngữ và tục ngữ Qua đó, ta có thể phân biệt ranh giới giữa thành ngữ và tục ngữ

Trong quyển Từ điển thành ngữ tiÁng Việt, Hoàng Văn Hành (chủ biên) đã

tập hợp rÁt nhiều thành ngữ tiÁng Việt và gi¿i thích ý nghĩa của chúng Hay quyển

<Kể chuyện thành ngữ và tục ngữ= Nhà xuÁt b¿n Khoa học Xã hội, 1997 của Hoàng Văn Hành cũng đã kể, sưu tầm rÁt nhiều câu chuyện để gi¿i thích, giới thiệu nguồn gác hình thành các thành ngữ, tục ngữ Qua đó ta có thể hiểu được ý nghĩa và nguồn gác của rÁt nhiều thành ngữ

Nguyễn Bích Hằng trong quyển Từ điển thành ngữ - tục ngữ Việt Nam đã

tuyển soạn gi¿i thích nghĩa của các thành ngữ - tục ngữ một cách ngắn gọn, rõ ràng và tương đái đầy đủ

Trong bộ sách Từ điển thành ngữ - tục ngữ - ca dao Việt Nam gồm hai

quyển, dày gần 2000 trang, soạn gi¿ Việt Chương đã tập hợp hơn 15000 câu thành ngữ - tục ngữ ca dao (trong đó có một sá thành ngữ Hán Việt tham kh¿o) được gi¿i thích tưßng tận dễ hiểu Bộ sách là một công trình đồ sộ được trình bày rõ ràng, khoa học Toàn bộ thành ngữ - tục ngữ - ca dao được tác gi¿ sưu tầm, sắp xÁp theo thứ tự mẫu chữ cái, chia làm hai quyển: quyển thượng gồm những câu thành ngữ - tục ngữ - ca dao có chữ cái đầu từ A đÁn L; quyển hạ gồm những thành ngữ - tục ngữ - ca dao có chữ cái đầu từ M trá về sau cho đÁn Y

Tác gi¿ Trịnh Mạnh trong quyển TiÁng Việt lí thú cũng đã đề cập đÁn nguồn

gác và nghĩa của một sá thành ngữ - tục ngữ thông qua cách gi¿i thích rõ ràng, cụ thể và một sá câu chuyện đầy lí thú

Trang 8

Định nghĩa từ, các quan niệm về từ và phân loại từ từ lâu đã được sự quan tâm rÁt nhiều của giới nghiên cứu ngôn ngữ Có thể kể đÁn các công trình nghiên cứu như:

Giáo trình từ vựng học Nhà xuÁt b¿n Giáo dục Việt Nam, 2011 của Đỗ Việt

Hùng đã biên soạn lại ngắn gọn các giáo trình truyền tháng về Từ vựng học nói chung và Từ vựng học tiÁng Việt nói riêng của các nhà khoa học tên tuổi hàng đầu trong và ngoài nước Ngoài những nội dung truyền tháng, giáo trình này còn bổ sung những vÁn đề mới như: sử dụng quan hệ đồng nhÁt và đái lập để xác định đặc điểm cÁu tạo từ, các phương pháp phân tích nét nghĩa, hoạt động của các nét nghiã trong thực tÁ giao tiÁp, hiện tượng đồng nghĩa và hiện tượng đồng chiÁu vật Trong giáo trình này, tác gi¿ đã nêu định nghĩa về từ, phân loại từ, định nghĩa về ngữ cá định, trong đó có thành ngữ và một sá đặc điểm về nghĩa của thành ngữ Đặc biệt tác gi¿ còn khẳng định rằng tục ngữ không thuộc ngữ cá định dù chúng đều do các

từ tạo nên và có tính ổn định cao

Ngữ pháp tiÁng Việt Nhà xuÁt b¿n Giáo dục, Diệp Quang Ban (chủ biên),

Hoàng Văn Thung viÁt theo tinh thần vừa kÁ thừa kiÁn thức truyền tháng đã và đang được lưu hành, vừa bổ sung kiÁn thức là thành tựu của giới nghiên cứu tiÁng Việt trong những năm thập niên 90 Trong quyển này, hai tác gi¿ đã đề cập rõ ràng, chi tiÁt về cÁu tạo từ và cách phân chia từ loại trong tiÁng Việt Qua đó ta có

Trong quyển Giáo trình ngữ pháp tiÁng Việt (Theo định hướng ngữ pháp

chức năng) – Nhà xuÁt b¿n Đại học Sư phạm, Diệp Quang Ban một lần nữa biên soạn lại cách phân chia từ loại tiÁng Việt một cách cụ thể hơn, rành mạch hơn về các lớp từ, trong đó ông đề cập khá chi tiÁt về lớp danh từ chỉ động vật

Đỗ Thị Kim Liên trong quyển Ngữ pháp tiÁng Việt Nhà xuÁt b¿n Giáo dục,

1999 đã dành riêng hai chương (II và III) để trình bày về định nghĩa của từ, cÁu tạo từ và phân chia từ loại tiÁng Việt Những từ loại trong tiÁng Việt được tác gi¿ phân chia và hệ tháng bằng sơ đồ rÁt rành mạch và chi tiÁt Trong lớp danh từ, tác

Trang 9

gi¿ lại chia ra các tiểu loại, các nhóm rÁt cụ thể Qua quyển sách này, ta có thể hiểu rõ về các từ chỉ động vật trong tiÁng Việt thuộc từ loại gì? Trong tiểu loại nào? Thuộc nhóm nào?

Nguyễn Văn Tư trong giáo trình Ngữ pháp tiÁng Việt 1 đã khá chuẩn xác

khi nêu định nghĩa về từ, cÁu trúc của từ, cÁu tạo từ và cách phân chia từ loại trong tiÁng Việt Các từ chỉ động vật cũng được tác gi¿ đề cập đÁn một cách cụ thể, rõ ràng trong giáo trình này

Tuy nhiên, nhìn chung tÁt c¿ các tài liệu, công trình nghiên cứu trên đều chưa bàn đÁn nghiên cứu nghĩa của các từ chỉ động vật trong thành ngữ một cách

cụ thể

ngưßi viÁt còn tìm hiểu tham kh¿o các tài liệu khác có liên quan Các tài liệu đó s¿ được liệt kê á danh mục tài liệu tham kh¿o

3 Māc đích yêu cÅu:

Kh¿o sát đề tài này, ngưßi viÁt hướng tới những nhiệm vụ cụ thể như sau:

Đồng thßi rút ra nhận xét việc sử dụng các từ chỉ động vật trong thành ngữ: những tích cực và hạn chÁ

Qua nghiên cứu đề tài, ngưßi viÁt có thể hiểu thêm về ý nghĩa của các thành ngữ cũng như nguồn gác của nó, để từ đó thêm yêu và tự hào bái sự giàu có và

4 Ph¿m vi nghiên cÿu:

<Từ= trong tiÁng Việt là một phạm vi rÁt rộng Nhưng do yêu cầu của đề tài

là <Từ chỉ động vật trong thành ngữ tiÁng Việt=, nên ngưßi viÁt chỉ nghiên cứu, tìm hiểu lớp từ chỉ động vật Trên cơ sá đó, ngưßi viÁt tập trung nghiên cứu về cách sử dụng từ chỉ động vật trong thành ngữ tiÁng Việt, có tham kh¿o những

Trang 10

công trình nghiên cứu trước đó có liên quan, đặc biệt là hai công trình nghiên cứu:

Kể chuyện thành ngữ và tục ngữ của Hoàng Văn Hành và Từ điển thành ngữ - tục ngữ - ca dao Việt Nam của Việt Chương

5 Ph¤¢ng pháp nghiên cÿu:

Trước khi tìm hiểu nghiên cứu một vÁn đề nào đó, chúng ta cần xác định phương hướng và phương pháp cụ thể để công việc nghiên cứu đạt hiệu qu¿ Vì vậy, để thực hiện đề tài này, ngưßi viÁt đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yÁu sau:

Trước hÁt, chúng tôi sử dụng phương pháp tháng kê và phân loại những thành ngữ có chứa từ chỉ động vật

Thứ hai, dựa trên sự tháng kê, phân loại đó chúng tôi tiÁn hành phân tích để thÁy rõ ý nghĩa của từ chỉ động vật trong thành ngữ qua mỗi trưßng hợp cụ thể

Cuái cùng, chúng tôi sử dụng phương pháp so sánh, đái chiÁu để thÁy được tác dụng của việc sử dụng từ chỉ động vật trong thành ngữ

Trang 11

PHÄN NÞI DUNG CH£¡NG 1: NHĄNG VÂN ĐÀ C¡ BÀN VÀ THÀNH NGĄ VÀ TĀ

1.1 Thành ngą:

1.1.1 Đãnh ngh*a:

Thành ngữ - <đội quân tinh nhuệ của ngôn ngữ dân tộc= (Cù Đình Tú) là

m¿ng đề tài thu hút nhiều sự quan tâm của giới nghiên cứu RÁt nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ đưa ra những định nghĩa về thành ngữ khác nhau, chẳng hạn như:

Theo Đỗ Hữu Châu: <Cho một tổ hợp có ý nghĩa S do các đơn vị A, B, C…

mang ý nghĩa l¿n lượt s1, s2, s3… tạo nên; nÁu như ý nghĩa S không thể giải thích bằng các ý nghĩa s1, s2, s3 thì tổ hợp A, B, C có tính thành ngữ= [3; tr.61]

Theo Nguyễn Bích Hằng: <Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định nhằm

diễn đạt một khái niệm, một ý tưởng nào đó= [7; tr.5]

Hoàng Văn Hành cho rằng: <Thành ngữ là một tổ hợp từ cố định, bền vững về

hình thái cấu trúc, hoàn chỉnh và bóng bÁy về ý nghĩa, được sử dụng rộng rãi trong giao tiÁp hằng ngày, đặc biệt là trong khÁu ngữ= [6; tr.25]

Trần Văn Nam thì cho rằng: <Thành ngữ là đơn vị có sẵn, mang chức nng

định danh, dùng để gọi tên sự vật, tính chất, hành động… là những đơn vị tương đương như từ hoặc cụm từ=…[11; tr.21]

(cụm từ cố định), tương đối bền vững về hình thái cấu trúc, có khả nng định danh như từ dùng để gọi tên sự vật, tính chất, hành động= [12; tr.88]

Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi định nghĩa: <Thành ngữ là

cụm từ hay ngữ cố định, bền vững có tính nguyên khối về ngữ nghĩa không nhằm diễn đạt trọn một nhận xét như tục ngữ mà nhằm thể hiện một quan niệm, một hình thức sinh động, hàm súc= [5; tr.297]

Đỗ Việt Hùng cho rằng: <Thành ngữ là đơn vị đặc trưng của ngữ cố định về

tính ổn định trong cấu tạo và tính thành ngữ về mặt nghĩa= [8; tr.18]

Trang 12

Theo Cù Đình Tú: <Thành ngữ vốn là những tổ hợp từ mang tính chất tự do,

được nhiều người cùng dùng, cùng tham gia sửa đổi d¿n d¿n, gọt giũa d¿n d¿n trong trường kì lịch sử cuối cùng trở thành những từ tổ cố định= [15; tr.149]

Nhìn chung, á mỗi định nghĩa của mỗi tác gi¿ khác nhau thì có cách lập luận và quan điểm không giáng nhau Nhưng qua các định nghĩa trên, ta có thể nhận thÁy rằng vô hình chung các tác gi¿ đều tháng nhÁt nhau á chỗ: cho rằng thành ngữ là ngữ cá định, hoàn chỉnh về hình thức và nội dung có tính biểu c¿m cao và tính gọt giũa bóng bẩy

Từ các nhận định trên, ta có thể hiểu:

Thành ngữ là đơn vị đặc trưng của ngữ cá định, có kh¿ năng định danh như

từ dung để gọi tên sự vật, tính chÁt, hành động Vừa có cÁu tạo gọt giũa, vừa có

tính biểu c¿m Ví dụ: Àch ngồi đáy giÁng, tốt mã dẻ cùi, rừng vàng biển bạc, …

phổ biÁn, khái quát, trừu tượng Có khi chúng là các hình ¿nh ẩn dụ (chuột sa hủ

nÁp, kiÁn bò miệng chén, …) hoán dụ (một nắng hai sương, nhà cao cửa rộng, …)

thực chÁt là những vật thực, việc thực được dùng để biểu trưng cho những đặc điểm, tính chÁt, hoạt động, tình thÁ, … phổ biÁn khái quát

Ví dụ: thành ngữ <Nhà dột cột xiêu= nhằm nói lên c¿nh sáng quá túng hụt,

nghèo khổ, chạy ăn hàng ngày còn không nổi nói chi đÁn chuyện sửa nhà Hay

<Tốt mã dẻ cùi= là thành ngữ biểu trưng cho những ngưßi có bề ngoài đẹp đ¿ nhưng lại có tâm địa bẩn thiểu và bÁt tài Hoặc như thành ngữ <Lời ong tiÁng ve=

ám chỉ những lßi bàn tán xß xiên, đâm thọc của bàn dân thiên hạ về vụ việc gì đó

Trang 13

Rõ ràng, trong mỗi thành ngữ những hình ¿nh về vật thực, việc thực được

đề cập đÁn không chỉ đơn thuần là việc miêu t¿ chúng `một cách cụ thể, riêng lẻ

mà ta đã mượn những hình ¿nh về vật thực, việc thực đó để biểu trưng cho cái phổ biÁn, khái quát, trừu tượng Ta có thể dễ dàng nhận thÁy các thành ngữ vừa nêu

trong ví dụ trên (Nhà dột cột xiêu, tốt mã dẻ cùi, lời ong tiÁng ve) đã minh chứng

cho điều này

Nhß có tính biểu trưng nên thành ngữ tiÁng Việt còn có tính hình tương, tính cụ thể, tính dân tộc, … Tính biểu trưng của thành ngữ có hai mức độ: biểu trưng cao và biểu trưng thÁp Tùy vào phương thức cÁu tạo mà mỗi thành ngữ có mức độ biểu trưng thÁp hay cao khác nhau

Cụ thể là á những thành ngữ mà nghĩa của chúng gần như hiển hiện trên bề mặt ngôn từ, nghĩa là ta có thể hiểu nghĩa của nó một cách dễ dàng, không cần ph¿i tra cứu, liên tưáng sâu xa thì những thành ngữ như vậy có mức biểu trưng thÁp Các thành ngữ dạng này chủ yÁu được cÁu tạo bằng phương thức so sánh

Ví dụ: thành ngữ <Đẹp như tiên=, yÁu tá biểu trưng là <tiên= Theo quan

niệm ngưßi xưa, tiên sáng á trên trßi, có phép thuật và đặc biệt là rÁt xinh đẹp, đẹp một cách toàn diện, tuyệt vßi Nên thành ngữ này để chỉ những ngưßi có nhan sắc

tuyệt trần, không ai sánh bằng Hay thành ngữ <Chậm như sên=, hình ¿nh biểu

trưng là con <sên= Đặc điểm của sên là bò rÁt chậm, chậm nhÁt trong tÁt c¿ các

loài động vật Vì vậy, thành ngữ <chậm như sên= là chỉ tác độ hành động, công

việc quá chậm chạp, trễ nãy

Ngược lại với những thành ngữ có tính biểu trưng thÁp, thành ngữ có tính biểu trưng cao là những thành ngữ mà nghĩa của chúng ẩn đằng sau cÁu trúc bề mặt ngôn từ Hầu hÁt những thành ngữ dạng này được cÁu tạo bái phương thức ẩn

dụ và hoán dụ

Ví dụ: thành ngữ <Nhà cao cửa rộng= không ph¿i nói đÁn cái nhà thì cao,

cửa thì rộng Mà qua hai hình ¿nh <nhà cao=, <cửa rộng= đó ngưßi ta muán nói đÁn

một sự giàu có, sang trọng, bề thÁ của ngưßi nào đó Hay thành ngữ <Chuột chạy

Trang 14

cùng sào= không ph¿i để nói việc con chuột chạy trên sào đÁn hÁt sào thì cùng đưßng, không chạy được nữa Thực ra ngưßi ta dùng hình ¿nh đó để nói đÁn tình thÁ cùng quẫn, bị dồn vào bước đưßng cùng không lái thoát mặc dù đã xoay trá hÁt cách

…)

Đôi khi trong thành ngữ còn thể hiện lòng tự hào dân tộc (con rồng cháu

tiên, con Hồng cháu Lạc, …) thể hiện phong tục, tập quán sáng (một nắng hai sương, chịu thương chịu khó, cày sâu cuốc bÁm, một lòng một dạ, …)

<Dân tộc nào cũng có kho tàng thành ngữ của mình Vốn thành ngữ này

gồm những thành ngữ do bản thân dân tộc đó tạo nên, đã ghi lại cuộc sống của dân tộc mình bằng những hình ảnh riêng của đất nước mình và bằng những cách diễn đạt riêng của dân tộc mình= [15; tr.153] Nhß tính dân tộc của thành ngữ mà

khi tiÁp xúc với ngôn ngữ cụ thể nào đó, ta không chỉ hiểu đặc điểm ngôn ngữ mà còn hiểu thêm các vÁn đề về văn hóa, tư duy, lịch sử của dân tộc Áy

Trang 15

<ngẫm= càng thú vị= (Đỗ Hữu Châu) Có những thành ngữ biểu hiện thái độ -

tình c¿m dương tính, nhưng có những thành ngữ biểu hiện thái độ đánh giá âm tính Và chính vì vậy, ta nói thành ngữ có tính biểu thái

Ví dụ: thành ngữ <gối đất nằm sương= dùng để nói lên sự chịu thương chịu

khó, dãi dầu mưa nắng của ngưßi nào đó Hình tượng trong thành ngữ này đã thể

hiện thái độ đánh giá dương tính Hay thành ngữ <Ham sống sợ chÁt= để chỉ kẻ

hèn nhát, bạc nhược, thiÁu dũng khí Hình tượng trong thành ngữ này đã biểu hiện thái độ đánh giá âm tính

Ví dụ: Khi nói <Thắt lưng buộc bụng= là nói đÁn sự tiÁt kiệm đúng mức, vừa

ph¿i kèm theo sự tán thành, đồng tình của ngưßi nói Còn nÁu nói <Vắt chày ra

nước= là thái độ chê bai, mỉa mai đái với những ngưßi keo kiệt, bủn xỉn

Tùy thuộc vào sự đánh giá tát xÁu, vào tính chÁt thẩm mĩ của những hình

¿nh được lÁy làm dÁu hiệu biểu trưng mà sắc thái biểu c¿m của thành ngữ có thể là dương tính hay âm tính Vì vậy, khi sử dụng ta ph¿i hÁt sức lưu ý đÁn sắc thái biểu c¿m của chúng để dùng đúng đái tượng, đúng trưßng hợp Tránh tình trạng nhập nhằng về nghĩa hay ph¿n tác dụng khi sử dụng thành ngữ không phù hợp

- Tính cā thể:

Tính cụ thể của thành ngữ gắn liền với tính hình tượng, hay nói cách khác

do có tính hình tượng nên thành ngữ có tính cụ thể Tính cụ thể trong thành ngữ được thể hiện qua hai phương diện sau:

Thứ nhất, tính cụ thể của thành ngữ thể hiện á tính bị quy định về phạm vi

sử dụng à phương diện này, có hai điểm cần lưu ý: Một là, không ph¿i thành ngữ

có thể dùng cho bÁt cứ đái tượng nào miễn là nó có tính chÁt hay đặc điểm mà

thành ngữ biểu thị Ví dụ: thành ngữ <Ngáy như bò rống= là để chỉ những ngưßi

ngáy rÁt to khi ngủ nhưng ta nên thận trọng, không được tùy tiện dùng thành ngữ này cho bÁt cứ ngưßi nào cũng được, nó chỉ được dùng với những ngưßi nhß hơn

ta, hoặc ngang hàng ta với ý đùa vui hay dùng cho những ngưßi mà ta thù ghét, khinh bỉ, xem thưßng Hai là, tùy á mỗi trưßng hợp, hoàn c¿nh hay hiện tượng mà

Trang 16

ta lựa chọn thành ngữ áp dụng sao cho phù hợp Chẳng hạn, thành ngữ <Con rồng

cháu tiên= hay <Con Hồng cháu Lạc= hoặc <Oan Thị Kính=,… ta chỉ nên dùng

với ngưßi Việt Nam và trong nước Việt Nam Vì nÁu ta dùng những thành ngữ rÁt Việt Nam này với những nước phương Tây thì s¿ vi phạm phương châm hội thoại, hoặc nÁu không thì cũng bị nhập nhằng về nghĩa Hay khi muán chỉ sự gặp nhau

của hai kẻ xÁu, gian ngoan ta có các thành ngữ: <Mạt cưa mướp đắng=, <kẻ cắp

gặp bà già=, … không được dùng <ngậm máu phun ngưßi= hay <mưu sâu kÁ độc=,

… đại loại như vậy Tùy vào trưßng hợp cụ thể mà ta có những thành ngữ cụ thể tương ứng với nó, hợp nghĩa với nó, cần ph¿i hiểu rõ nghĩa của từng thành ngữ để lựa chọn cho phù hợp và xác đáng

Thứ hai, tính cụ thể của thành ngữ còn thể hiện á tính bị quy định về sắc

thái ngữ nghĩa Chính bái tính bị quy định về sắc thái làm cho nghĩa của các thành ngữ hẹp lại, do đó mà tính cụ thể tăng lên

Ví dụ: cũng đều là các thành ngữ chỉ sự lúng túng, nhưng thành ngữ <lúng túng như cá vào rọ= là nói đÁn tình thÁ khó khăn đột ngột, bÁt ngß không biÁt làm

cách nào để thoát ra, để gi¿i quyÁt được <Lúng túng như thợ vụng mất kim= để chỉ

sự vụng về của ngưßi chưa quen việc, chưa có kinh nghiệm <Lúng túng như gà

mắc tóc= nói đÁn sự mÁt bình tĩnh của ngưßi quá nhiều việc, công việc dồn dập,

rái rắm <Lúng túng như ngậm hột thị= chỉ sự Áp a, Áp úng, nói không nên lßi,

không gi¿i thích, biện bạch gì được

1.1.2.4 Tính đißp và tính đối:

Tính điệp và tính đái của thành ngữ được thể hiện á mặt quan hệ ngữ âm và

ý nghĩa của các thành tá tạo nên chúng

Tính điệp: làm cho yÁu tá của thành ngữ gắn liền với nhau thành một khái

về mặt ngữ âm và điệp về mặt ngữ nghĩa

Điệp về mặt ngữ âm: thành ngữ thưßng lặp lại phần vần hay phần đầu âm tiÁt

Trang 17

Ví dụ: thành ngữ <Chém to kho mặn=, do có sự lặp lại vần <o= á hai từ <to=

và <kho= nên làm những thành tá của thành ngữ gắn liền với nhau tạo thành một khái có âm điệu hài hòa, nhịp nhàng, dễ đọc, dễ nhớ

Hay như thành ngữ <Kén cá chọn canh=, chính vì sự lặp lại âm tiÁt <c= á hai

từ <cá= và <canh= làm những thành tá của thành ngữ gắn liền với nhau, tạo nên một khái có âm điệu nhịp nhàng, hài hòa, dễ đọc, dễ nhớ

Điệp về mặt ngữ nghĩa: thành ngữ thưßng sử dụng từ đồng nghĩa hay gần nghĩa Khi sử dụng từ đồng nghĩa vào trong thành ngữ thì thành ngữ s¿ hay hơn,

Ví dụ: thành ngữ <Bán phấn buôn son=, ta thÁy hai từ <bán= và <buôn= có

nghĩa tương đồng nhau, c¿ hai từ đều chỉ sự trao đổi giữa một bên là hàng hóa,

một bên là tiền bạc Hay như thành ngữ <Hao binh tổn tướng=, rõ ràng hai từ

<hao= và <tổn= có nét tương đồng nhau về nghĩa, hai từ đều chỉ sự tiêu gi¿m về sá lượng hay chÁt lượng

Tính đối: là giữa các bộ phận trong thành ngữ có sự đái xứng nhau Tính

đái được thể hiện á các mặt: ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa

Về mặt ngữ âm: thành ngữ sử dụng những từ đái nhau theo quy luật bằng trắc như sau:

Trang 18

Ví dụ: Lời nói gió bay, tiền mất tật mang, thay ngựa giữa dòng, thua chị kém em, …

Về mặt ngữ pháp: mỗi vÁ của thành ngữ gồm các từ cùng một từ loại, cùng kiểu kÁt cÁu và cùng chức năng ngữ pháp

Ví dụ: thành ngữ <Vợ dại con thơ=, trong thành ngữ này ta thÁy hai từ <vợ=

và <con= đều là danh từ, <dại= và <thơ= đều là tính từ; thành ngữ <vợ dại con thơ=

được cÁu tạo bái hai vÁ <vợ dại= và <con thơ=, hai vÁ này có cùng kiểu kÁt cÁu là:

1 danh từ + 1 tính từ = 1 vÁ, và mỗi vÁ đều gồm hai thành tá giữ vai trò chủ - vị

Về mặt ngữ nghĩa: thành ngữ sử dụng các từ trái nghĩa nhau hoặc có nghĩa tương đồng nhau

Ví dụ: thành ngữ <Đi đông đi tây=, đái nhau á hai từ <đông= và <tây= cho

thÁy sự mênh mông, từ tây sang đông có rÁt nhiều nơi, thành ngữ này chỉ sự đi nhiều, biÁt nhiều Ta có thể nói nhß có tính đái mà giá trị biểu đạt của thành ngữ s¿ cao hơn

Chính bái tính điệp và tính đái mà thành ngữ trá nên cân đái, hài hòa, dễ thuộc, dễ nhớ; giàu nhạc tính và giá trị biểu đạt cao hơn

1.1.3 Phân lo¿i thành ngą và phân bißt thành ngą vßi tāc ngą:

1.1.3.1 Phân lo¿i thành ngą:

Trong mỗi công trình nghiên cứu của mỗi tác gi¿ khác nhau thì có cách phân chia thành ngữ khác nhau Cụ thể, ta thÁy có các cách phân chia như sau: dựa theo các kÁt cÁu cú pháp gác của thành ngữ, dựa vào phạm vi sử dụng, dựa vào chức năng biểu thị của thành ngữ, dựa vào sắc thái biểu c¿m, …

Trang 19

Ví dụ: Nước đổ lá khoai, đứng núi này trông núi nọ, được voi đòi tiên, …

Ví dụ: Thanh thiên bạch nhật, môn đng hộ đối, đồng tâm hiệp lực, …

1.1.3.2 Phân bißt thành ngą vßi tāc ngą:

Thành ngữ và tục ngữ có mái quan hệ gần gũi và có những nét tương đồng nhau, vì thÁ rÁt dễ nhầm lẫn giữa hai thể loại dân gian này Từ lâu đã có rÁt nhiều

ý kiÁn về việc phân biệt ranh giới giữa thành ngữ và tục ngữ

Cù Đình Tú trong bài viÁt Góp ý kiÁn về phân biệt thành ngữ với tục ngữ (Đăng trong Tạp chí ngôn ngữ – sá 1/1973) ông quan niệm: <Thực ra, xét về nội

dung, tục ngữ cũng như thành ngữ đều là sự đúc kÁt kinh nghiệm, là kÁt tinh trí tuệ của qu¿n chúng, đều từ sự khái quát hóa hiện thực để rút ra bản chất, quy luật mà

Trang 20

gọi tên sự vật, tính chất, hành động Về mặt này, thành ngữ là những đơn vị tương đương như từ hoặc cụm từ Chúng chỉ đưa đÁn cho ta một hình ảnh chứ chưa phải một thông báo, một phán đoán, một câu trọn vẹn Thành ngữ có tính chất như những tấm <bê tông đúc sẵn=, những <bán thành phÁm= c¿n phải thêm những yÁu

tố khác mới diễn đạt được phán đoán Tục ngữ đứng ở góc độ ngôn ngữ học có chức nng khác hẳn thành ngữ Nó thông báo một nhận định, một kÁt luận về một phương diện nào đó của thÁ giới khách quan Mỗi câu tục ngữ là một câu hoàn chỉnh diễn đạt trọn vẹn một ý tưởng Thành ngữ chủ yÁu là đối tượng nghiên cứu của khoa học ngôn ngữ Còn tục ngữ tuy có nhiều mặt đáng được khoa ngôn ngữ học chú ý đÁn, song về cơ bản c¿n được nghiên cứu như là một hiện tượng ý thức

xã hội, một hiện tượng vn hóa tinh th¿n của nhân dân lao động, trong đó biểu hiện khá rõ ràng thÁ giới quan và nhân sinh quan của nhân dân lao động trong một thời kì lịch sử nhất định= [11; tr.22]

Tục ngữ Nga có câu <Thành ngữ là hoa, tục ngữ là quả= Câu tục ngữ này

phần nào đã nói lên được sự khác nhau cơ b¿n giữa thành ngữ và tục ngữ một cách hình ¿nh và sinh động Rõ ràng thành ngữ là <hoa= còn tục ngữ là <qu¿= ; thành ngữ chỉ mang chức năng định danh, biểu thị một khái niệm còn tục ngữ là một phát ngôn hoàn chỉnh, biểu thị một phán đoán, có chức năng thông báo

Sự khác nhau giữa thành ngữ và tục ngữ được Cù Đình Tú trình bày qua b¿ng sau:

Trang 21

có nhiều nét tương đồng và có mái quan hệ khá gần gũi nhau, song thành ngữ và

Gọi tên sự vật, tính chÁt, hành động

Thông báo:

Thông báo một nhận định, một kÁt luận về một phương diện của thÁ giới khách quan

kÁt cÁu một trung tâm

trợ từ để nhÁn mạnh nội dung

tâm

các hư từ chỉ quan hệ đã tỉnh lượt để làm rõ mái quan hệ giữa các bộ phận trong thông báo

V¿n dāng trong lái nói Dùng làm một bộ phận

để tạo thành câu

Có kh¿ năng độc lập tạo thành câu, cũng có khi dùng làm một bộ phận

để tạo thành câu

Trang 22

tục ngữ là hai thể loại dân gian khác nhau và có ranh giới khác biệt rõ ràng Khi nghiên cứu về thành ngữ (hay tục ngữ) ta cần đặc biệt lưu ý, tránh gây nhầm lẫn trong việc phân biệt thành ngữ và tục ngữ

1.2 Tā:

1.2.1 Các quan nißm và đãnh ngh*a vÁ tā:

Khái niệm về từ đầu tiên do các nhà nghiên cứu các ngôn ngữ Àn – Âu đưa

ra Họ tri nhận từ là một cái gì đó có sẵn, thực hiện một chức năng cụ thể Từ đó

họ đưa ra một định nghĩa chung cũng như đặc điểm của từ rồi lÁy đó làm căn cứ

để xét đÁn từ của các ngôn ngữ khác Việc làm này xem ra có tính chÁt quy chụp, chung chung bái vì không thể lÁy đó làm căn cứ để xem xét toàn bộ các thứ tiÁng

Àn – Âu, cụ thể khi áp dụng vào tiÁng Việt thì không có sự phù hợp, vì:

tranh luận về từ, ranh giới từ và hình vị

Dù đã có rÁt nhiều định nghĩa về từ nhưng chưa có một định nghĩa nào có thể thßa mãn được yêu cầu nghiên cứu của tÁt c¿ các nhà từ vựng học Thậm chí

có những nhà khoa học cực đoan cho rằng không thể có được định nghĩa về từ Bái khó khăn trong việc định nghĩa từ là do trong mỗi ngôn ngữ khác nhau có những đặc điểm khác nhau Hơn nữa, trong một ngôn ngữ biểu hiện hình thức và nghĩa của các từ khác nhau cũng rÁt khác nhau Do vậy mà trong nghiên cứu ngôn ngữ luôn tồn tại hơn một định nghĩa về từ Có thể kể đÁn các định nghĩa về từ tiÁng Việt như sau:

<Từ là đơn vị có tính chất tính hiệu tồn tại hiển nhiên trong ngôn ngữ ở

trạng thái tĩnh và thực hiện chức nng làm đơn vị nhỏ nhất để tạo câu khi ngôn ngữ hành chức= [8; tr.17]

<Từ là một đơn vị của ngôn ngữ, gồm một hoặc một số âm tiÁt, có nghĩa nhỏ

nhất, có cấu tạo hoàn chỉnh và được vận dụng tự do để cấu tạo nên câu= [9; tr.17]

Trang 23

<Từ là đơn vị nhỏ nhất mà có nghĩa và có thể hoạt động tự do (trong câu)=

[1; tr.38]

<Đó là những đơn vị mà với chúng ngôn ngữ thực hiện chức nng giao tiÁp

và tư duy thông qua thao tác kÁt hợp chúng với nhau Những đơn vị như vậy là từ=

[3; tr.12]

<Từ của tiÁng Việt là một hoặc một số âm tiÁt cố định bất biÁn, mang những

đặc điểm ngữ pháp nhất định, nằm trong những kiểu cấu tạo nhất định, lớn nhất trong tiÁng Việt và nhỏ nhất để tạo câu= [16; tr.37]

1.2.2 Mßt số đặc điểm căa tā ti¿ng Vißt:

1.2.3 Tìm hiểu vÁ lßp tā chá đßng v¿t trong ti¿ng Vißt:

Đây là lớp từ riêng dùng để chỉ loài vật và có biệt loại

Ví dụ: trâu, bò, dê, ngỗng, gà, vịt, heo, …

Về ngữ pháp, danh từ chỉ động vật có kh¿ năng kÁt hợp với các đơn vị như:

Ví dụ: tÁt c¿ gà, vịt đã được nhát vào chuồng

Ví dụ: nhà tôi có nuôi hai con heo

Ví dụ: cái con chó này dữ quá

Nhìn chung, danh từ chỉ động vật chỉ có thể kÁt hợp với danh từ chỉ loại

<con= (con gà, con khỉ, con mèo, …) tuy nhiên có khi chúng cũng kÁt hợp được với danh từ chỉ loại <cái= (cái cò, cái vạc, cái nông, …)

<Sá dĩ có sự kÁt hợp này là nhằm để biểu thị thái độ, tình c¿m của ngưßi nói đái với sự vật được nêu lên á danh từ chỉ động vật Ngoài ra cũng có thể dùng

Trang 24

những danh từ chỉ loại lâm thßi như: anh, chị, lão, … để nhằm nhân hóa sự vật, loài vật= [16; tr.62]

Ví dụ: anh mèo mướp, chị các, lão chim tr¿, …

Trang 25

CH£¡NG 2: GIÁ TRâ NGĄ NGH)A CĂA TĀ CHà ĐÞNG V¾T

TRONG THÀNH NGĄ TI¾NG VIÞT

Bằng các phương thức ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, các thành ngữ tiÁng Việt đã mượn những hình ¿nh, đặc điểm, b¿n năng, b¿n tính,… của những con vật có thực hoặc không có thực (trong tưáng tượng, truyền thuyÁt) để biểu trưng cho con ngưßi một cách khái quát, phổ biÁn

Những động vật có thực ta thưßng bắt gặp trong thành ngữ là: những động vật trên cạn (trâu, bò, dê, ngỗng, …), những động vật trên không (bìm bịp, diều hâu, cò, vạc, …) và những động vật sáng dưới nước (cua, cá, dã tràng, lươn, chạch, …) Ngoài ra còn có những con vật không có thực mà chỉ tồn tại trong truyền thuyÁt, trong tưáng tượng như: rồng, phụng, loan, lân, …

Để quá trình nghiên cứu đề tài <Từ chỉ động vật trong thành ngữ tiÁng Việt= được khách quan và cụ thể hơn, chúng tôi đã tiÁn hành kh¿o sát 500 câu thành ngữ

có chứa các từ chỉ động vật tiÁng Việt và thu được kÁt qu¿ như sau:

BÁng thống kê tā chá đßng v¿t đ¤ÿc să dāng trong thành ngą ti¿ng Vißt

không có thực (chỉ có trong truyền thuyÁt, trong tưáng tượng)

Động vật trên cạn

Động vật trên không

Động vật dưới nước

Trang 26

Đây là lớp động vật được nhắc đÁn nhiều nhÁt trong thành ngữ, lớp động vật này có đặc điểm chung là sáng di chuyển bằng chân trên mặt đÁt, không biÁt bay,

có thể biÁt bơi nhưng không sáng được dưới nước Lớp động vật này vừa là thú nuôi trong nhà, vừa là những động vật hoang dã sáng trong tự nhiên như: trâu, bò,

dê, ngỗng, gà, vịt, chó, lợn, voi, ngựa,…

- Bò:

sức lao động của con ngưßi Bò bình thưßng đi đứng đã không được nhanh nhẹn,

đã thÁ lại còn gầy, hơn nữa lại leo dác thì thật là nặng nề, quá sức Ngưßi ta dùng

<bò= để chỉ sức lao động của con ngưßi không đủ sức khße mà lại lao động quá sức của mình, công việc quá nặng nề

thßi, gặp thÁ nên kẻ bÁt tài được cÁt nhÁc lên địa vị cao sang <Bò= trong thành ngữ này để chỉ kẻ bÁt tài gặp may Bò xưa nay ván là con vật tầm thưßng, không thông minh, không khße mạnh, không dữ dằn, to lớn Ày vậy mà bò gặp may là được cÁt nhÁc lên làm lớn bái vì xung quanh nó không có voi, trưßng hợp này ngưßi ta dùng bò để chỉ những kẻ bÁt tài gặp may qu¿ thật chí lí

<Liệu bò đo chuồng= là thành ngữ nêu lên sự suy tính thật kĩ càng, nhắm

kh¿ năng của mình, điều kiện mình có được tới đâu thì làm tới đó cho phù hợp Từ

<bò= trong trưßng hợp này để chỉ cái kh¿ năng, cái điều kiện mà mình có được Muán làm chuồng bò ta ph¿i ước lượng được kích thước của con bò rồi mới làm chuồng thì mới thích hợp Cũng như khi làm việc gì ta cũng ph¿i xem kh¿ năng, điều kiện của mình có được bao nhiêu thì làm bÁy nhiêu

<Mất bò mới lo làm chuồng= là thành ngữ nêu lên sự lo xa, tính toán đề

phòng những chuyện sắp x¿y ra, không để việc x¿y ra rồi mới cuáng cuồng lo lắng, c¿nh giác thì chuyện đã quá muộn màng <Bò= trong thành ngữ này để chỉ tài s¿n hoặc vật mà mình sá hữu

Trang 27

<Ngáy như bò rống= là thành ngữ dùng để chỉ những ngưßi xÁu nÁt khi ngủ

ngáy rÁt to, cứ rít lên từng hồi Từ <bò= trong thành ngữ này để chỉ đái tượng âm thanh kéo dài, tần sá lớn Thành ngữ này được hình thành từ sự quan sát thực tÁ, vì

bò có tiÁng ráng rÁt to và kéo dài nên ta liên tưáng đÁn tiÁng ngáy của con ngưßi

<Tin bợm mất bò= là thành ngữ nói lên lòng tin đặt không đúng chỗ, vì c¿

trong thành ngữ này chỉ tài s¿n, của c¿i thuộc về mình Trong thực tÁ, những tay bợm là những kẻ chuyên lừa bịp, lợi dụng lòng tin của ngưßi khác để chuộc lợi

Và bò là tài s¿n khá quý, vì thÁ ngưßi ta dùng thành ngữ này để răn dạy chúng ta đừng quá nhẹ dạ c¿ tin, để rồi có hái cũng đã muộn

- Cáo:

mạnh để giương oai, lừa bịp, nạt nộ mọi ngưßi <Cáo= trong thành ngữ này để chỉ những ngưßi núp dưới bóng của ngưßi có quyền thÁ, mượn danh của họ để thị oai hoặc làm điều xằng bậy Loài cáo là loài khôn lanh, ranh mãnh nó có thể gi¿ danh chúa sơn lâm để ăn hiÁp, bắt nạt những con thú khác là chuyện từng nghe nhiều

những kẻ núp dưới bóng những ngưßi có quyền uy để thị oai, hiÁp ngưßi

<Mèo già hóa cáo=, thành ngữ này dùng để chỉ những ngưßi tinh ranh, càng

lớn tuổi, thßi gian sáng càng lâu thì càng thêm tinh khôn, ranh mãnh <Cáo= trong trưßng hợp này để chỉ hạng ngưßi khôn ngoan,quỷ quyệt Câu thành ngữ này hình thành dựa trên sự quan sát thực tÁ là b¿n tính của cáo rÁt khôn lanh, ranh mãnh

<Nuôi cáo trong nhà= là thành ngữ nói lên việc nuôi dưỡng, giúp đỡ kẻ ranh

mãnh, độc ác, có thể rắp tâm ph¿n bội, làm hại mình bÁt cứ lúc nào mà không hề hay biÁt <Cáo= trong á đây để chỉ những ngưßi lÁy oán báo ơn, lòng dạ ph¿n bội Thành ngữ này đã dựa vào đặc tính riêng biệt của loài cáo là rÁt khôn lanh, cáu kỉnh, để chỉ sự độc ác, trá mặt của con ngưßi

Trang 28

<Vênh râu cáo= là thành ngữ chỉ sự đắc chí, thßa mãn, hãnh diện với mọi

ngưßi xung quanh, với vẻ tự đắc <Cáo= trong thành ngữ này chỉ kẻ tự cao, tự đắc,

tự thßa mãn của con ngưßi Vì b¿n tính khôn lanh hiÁp đáp ngưßi khác của mình, nên cáo được xem là loài thú tự kiêu, tự đại nhÁt

- Chó:

<Bơ vơ như chó lạc nhà (đàn)= là thành ngữ nói đÁn c¿nh sáng đơn chiÁc

một thân một mình của ngưßi nào đó á nơi đÁt khách quê ngưßi, không ai là ngưßi thân thích <Chó= trong thành ngữ này chỉ những ngưßi tứ cá vô thân không nơi nương tựa

<Chó n thịt chó= là thành ngữ ám chỉ những ngưßi cùng chung hoàn c¿nh

khán khổ như nhau, lại không biÁt yêu thương đùm bọc nhau lại còn đan tâm hại nhau <Chó= trong trưßng hợp này để chỉ hạng ngưßi bÁt nhân, tàn ác

<Chó cắn áo rách= là thành ngữ để chỉ sự túng thiÁu cùng cực lại còn bị kẻ

xÁu làm hại, bóc lột thêm <Chó= trong trưßng hợp này để chỉ kẻ bÁt lương, làm hại ngưßi khán khó

<Chó có váy lĩnh= là thành ngữ chỉ những kẻ ván xÁu xí lại đua đòi, chưng

diện một cách quá lá bịch, chướng mắt <Chó= trong trưßng hợp này là để chỉ những kẻ đua đòi, chưng diện màu mè không phù hợp với hoàn c¿nh của mình Do chó là loài động vật thÁp hèn, xÁu xí nên những tính khí xÁu, mang vẻ <âm tính= của con ngưßi thưßng được gán với chó

không tát đẹp gì lại còn chê bai ngưßi khác <Chó= trong thành ngữ này để nói đÁn những ngưßi hay xăm soi, chê bai ngưßi khác trong khi b¿n thân mình cũng chẳng tát đẹp gì Đặc tính của chó là hay sủa, gặp ai, cái gì nó cũng gâu gâu, oẳng oẳng Dựa vào đặc tính này ngưßi ta dùng chó để ám chỉ những ngưßi hay xăm soi, chê bai ngưßi khác xem ra cũng không quá đáng lắm

<Chó đen giữ mực= ý nói những ngưßi b¿n chÁt xÁu xa thì dù có x¿y ra

chuyện gì rồi cũng vẫn vậy, đánh chÁt cũng không chừa <Chó= trong thành ngữ

Trang 29

này để chỉ những ngưßi b¿n chÁt xÁu xa, không biÁt hái c¿i, không biÁt hướng thiện

gặp được sự may mắn ngẫu nhiên thì lÁy làm đắc ý <Chó= trong trưßng hợp này

để chỉ những kẻ bÁt tài vô dụng lại tình cß gặp may Hình ¿nh chó ngáp vô tình lại bắt được ruồi thì qu¿ thật may mắn, một sự may mắn dun rủi tình cß, chó không ph¿i tán công sức, không cần ph¿i mưu trí hay tài nghệ gì, vậy mà cũng bắt được ruồi Dựa vào hình ¿nh này ngưßi ta liên tưáng đÁn những kẻ bÁt tài vô dụng chỉ cần một sự may mắn tình cß lại có thể thu được lợi

hạng, không ai muán ngó ngàng tới, dùng tới <Chó= á đây để chỉ sự chê bai một cách thậm tệ

<Khổ như chó= là thành ngữ chỉ c¿nh sáng nghèo khổ, cơm không đủ no, áo

không đủ Ám, ph¿i làm lụng vÁt v¿, khổ sá mà không thoát khßi c¿nh túng quẫn

<Chó= trong trưßng hợp này để chỉ những ngưßi quá nghèo, quá khổ Chó là loài động vật ngưßi ta cho là khổ nhÁt trong các loài động vật Là vật nuôi trong nhà nhưng chó vừa bị đánh ,bị chửi, có khi còn bị bß đói; ngày xưa ngưßi ta nuôi chó để… dọn phân cho trẻ Dựa vào nỗi khổ của chó mà ngưßi ta dùng thành ngữ này

để chỉ những ngưßi quá khổ, khổ như chó

thiên hạ vì sợ bị ngưßi ta đụng chạm đÁn điều mình che giÁu <Chó= trong thành ngữ này là để chỉ kẻ l¿ng tránh, vß vịt vì sợ ngưßi ta gọi đÁn mình

<L¿u b¿u như chó hóc xương= là thành ngữ chê bai lái mắng nhiÁc dai dẳng,

khiÁn ngưßi nghe mệt óc <Chó= trong thành ngữ này để ám chỉ những ngưßi ưa nói dai, cứ đụng chuyện gì là lầu bầu nhằng nhử trong miệng mãi

<Lên voi xuống chó= là thành ngữ sự thăng trầm của con ngưßi trong cuộc

sáng, khi giàu khi nghèo, khi sang khi hèn không ai có thể lưßng trước được

<Chó= trong thành ngữ này để chỉ sự nghèo khổ, thÁp hèn khi không gặp thßi Voi

Trang 30

thì vóc dáng cao to, lại là con vật thiêng (theo quan niệm của ngưßi xưa ) còn chó thì thÁp lùn, lại là con vật hèn mọn, tầm thưßng Thành ngữ này đã mượn sự đái lập giữa hai hình ¿nh voi và chó để chỉ cuộc đßi thăng trầm lúc sang, lúc hèn, khi giàu, khi nghèo của con ngưßi Và chó tượng trưng cho sự nghèo khổ, thÁp hèn qu¿ không sai

làm việc càn quÁy, phá phách <Chó= trong thành ngữ này chỉ hạng ngưßi không

<Ngay lưng như chó trèo chạn=, đây là thành ngữ ám chỉ sự lưßi biÁng, chỉ

biÁt siêng ăn mà không siêng làm <Chó= trong trưßng hợp này để ám chỉ những

kẻ lưßi biÁng Hình ¿nh lúc chó trèo chạn thì ngay lưng thẳng đơ, giáng như tướng ngưßi lưßi biÁng lưng cũng thẳng đơ như vậy Dựa vào nét tương đồng này, ngưßi

ta dùng chó để chỉ hạn ngưßi làm biÁng siêng ăn biÁng làm

làm công việc dá dang <Chó= trong thành ngữ này thể hiện công việc đang làm giữa chừng thì bị bß dá Đang thui chó nửa chừng mà hÁt rơm thì đúng là tức thật Đang làm việc mình ưa thích mình quan tâm, hoặc có lợi cho mình mà giữa chừng buộc ph¿i dừng lại thật là khó chịu Ngưßi ta dùng chó để chỉ công việc đang làm giữa chừng công việc dá dang thể hiện sự khó chịu Ám ức

- Chußt:

<Ày mèo bắt chuột= là thành ngữ nói đÁn hành động của hạng ngưßi hiÁu

chiÁn, hiÁu sát trong xã hội, luôn luôn muán tạo ra những c¿nh đau thương, tang tóc cho kẻ khác để thßa mãn thú tính ác độc của mình <Chuột= trong trưßng hợp này để chỉ những kẻ bÁt nhơn, không ngay thẳng

kiện cho kẻ ác làm điều xÁu <Chuột= trong thành ngữ này để chỉ những ngưßi có tâm địa xÁu xa, không ngay thẳng

Trang 31

<Cháy nhà ra mặt chuột=, thành ngữ này ý nói nhân biÁn cá đặc biệt mới

phát hiện ra tung tích của kẻ phá hoại, bộc lộ rõ b¿n chÁt của kẻ xÁu xa, độc ác

<Chuột= trong trưßng hợp này để chỉ những ngưßi xÁu xa, từ lâu được che đậy, ngụy trang, giß mới bị phát giác

<Chuột cắn dây cột mèo= là thành ngữ nêu lên những kẻ ngu si, nái giáo cho

kẻ thù giÁt hại thân nhân của mình, đe dọa tính mạng của mình, lại còn cho rằng mình làm việc đó là đúng đắn <Chuột= trong thành ngữ này để chỉ những ngưßi ngu si khß khạo, tự chuát điều nguy hiểm cho mình

đưßng cùng, vùng vẫy cách nào cũng không thoát được c¿nh ngặt nghèo <Chuột=

ph¿i núp dưới vẻ hào nhoáng bên ngoài để che giÁu sự xÁu xa bỉ ổi của mình

<Chuột= trong thành ngữ này để chỉ những ngưßi lòng dạ xÁu xa, đê tiện

<Chuột sa chĩnh gạo= ám chỉ những ngưßi đang gặp vận bĩ bỗng vớ được

điều may khiÁn tiền vô như nước Hoặc nói về một anh chàng kiÁt xác nào đó bỗng vớ được cô vợ giàu lại đẹp <Chuột= trong trưßng hợp này để chỉ những ngưßi bỗng dưng có được vận may bÁt ngß, làm thay đổi c¿ cuộc đßi của họ

<Đ¿u voi đuôi chuột= là thành ngữ ám chỉ những việc lúc khái đầu thì khoa

trương, có vẻ to tát lắm, nhưng kÁt cục lại chẳng ra gì <Chuột= trong thành ngữ này để chỉ kÁt qu¿ cuái cùng thu được nhß bé, không đáng kể

<Hôi như chuột chù= là lßi chê bai cay độc, nói đÁn sự ăn á quá dơ bẩn, hôi

hám khiÁn ngưßi xung quanh không dám gần gũi <Chuột= trong thành ngữ này để chỉ sự hôi hám, dơ bẩn quá độ đÁn không chịu nổi

<Lấm lét như chuột ngày= là thành ngữ chỉ sự lÁm lét, sợ sệt đề phòng của

những ngưßi có chuyện giÁu diÁm không muán ai biÁt hoặc những ngưßi có tâm địa không ngay thẳng <Chuột= trong thành ngữ này để chỉ những ngưßi có tâm địa đen tái, không ngay thẳng

Trang 32

<Mắt dơi mày chuột= là thành ngữ được dùng để chỉ hạng ngưßi gian x¿o,

quỷ quyệt, chơi với ai cũng muán hơn ngưßi ta, không chịu thua ai <Chuột= trong thành ngữ này để chỉ con ngưßi lanh lợi, khôn ngoan

Thành ngữ <Ném chuột vỡ chum= để chỉ việc làm không mang lại kÁt qu¿ gì

đáng kể mà còn gây ra tổn hại lớn <Chuột= trong trưßng hợp này là tiêu điểm mà con ngưßi hướng tới

- Gà:

<Bìm bịp bắt gà con= là thành ngữ chỉ những ngưßi biÁt tự lượng sức mình

để làm những việc phù hợp với kh¿ năng của mình, với điều kiện mà mình có được <Gà= trong thành ngữ này chỉ những công việc phù hợp với kh¿ năng, với công sức của mình

nên suy nghĩ cho thật kĩ, vì khi viÁt ra giÁy trắng mực đen thì ph¿i chịu trách nhiệm chứ không sao chái cãi được nữa <Gà= trong thành ngữ này chỉ những ngưßi ph¿i chịu trách nhiệm với những gì mình viÁt ra

<Cõng rắn cắn gà nhà= là thành ngữ chỉ việc làm của những kẻ ph¿n phúc,

vì lợi ích riêng mà đan tâm cÁu kÁt với ngưßi ngoài, với kẻ xÁu để làm hại ngưßi thân thiÁt, ruột thịt của mình <Gà= trong thành ngữ này để chỉ những ngưßi thân thuộc, có quan hệ gần gũi với mình

Trong thành ngữ này, <đầu= đái với <đít=, <gà= đái với <vịt= Gà và vịt là hai con vật gần gũi bái đều là hai gia cầm, tuy nhiên chúng khác biệt nhau Do vậy lÁy đầu con này để ghép với đít con kia thì s¿ không ra con nào c¿ <Gà= trong trưßng hợp này để chỉ một phần của công việc hay câu chuyện

giành quyền cai qu¿n, quyÁt định mọi chuyện trong nhà <Gà= trong thành ngữ này

để chỉ những ngưßi đàn bà dữ tợn, lÁn quyền chồng, ăn hiÁp chồng

Trang 33

<Gà mượn áo công= là thành ngữ ám chỉ hành động dựa vào quyền uy của

kẻ khác để thị oai, lên mặt với những ngưßi xung quanh <Gà= trong thành ngữ này để chỉ những ngưßi có tính như vậy

<Gà què bị chó đuổi= là thành ngữ chỉ tình thÁ đã xui nay lại gặp chuyện rủi

hơn, đã nghèo lại còn bị tai họa từ đâu giáng xuáng <Gà= trong thành ngữ này chỉ những ngưßi đã xui, nghèo lại còn gặp chuyện không may khiÁn khó khăn thêm

nuôi đàn con thơ dại <Gà= á đây dùng để chỉ ngưßi đàn ông góa vợ sáng một mình nuôi con

không muán ai hơn mình, nÁu có ai hơn mình thì ghen tức, khó chịu <Gà= trong trưßng hợp này để chỉ những ngưßi háo thắng lại hay ghanh tỵ với ngưßi khác

<Lng xng như gà mắc đẻ= là thành ngữ chỉ hành động lăng xăng lít xít,

nhÁt là khi gặp việc thì rái c¿ lên, không ngồi yên được <Gà= trong thành ngữ này chỉ những ngưßi tính tình lăng xăng, bộp chộp, không đằm thắm, bình tĩnh

<Lép bép như gà mổ tép= là thành ngữ ám chỉ tính cách hay hành động ưa

cằn nhằn về lỗi lầm của ngưßi khác <Gà= trong trưßng hợp này để chỉ những ngưßi có tính hay nói nhiều, hay cằn nhằn ngưßi khác

<Mặt tái xanh như gà cắt tiÁt= là thành ngữ chỉ trạng thái sợ hãi quá độ đÁn

nỗi thÁt thần, biÁn sắc mặt <Gà= trong trưßng hợp này là đái tượng được so sánh với vẻ biểu hiện của sự kinh hãi, rung sợ quá mức trước một việc gì đó

lßi của ngưßi nói <Gà= trong thành ngữ này chỉ việc ngưßi nói muán đề cập tới

<Như gà mất mẹ= là thành ngữ chỉ hoàn c¿nh bơ vơ, sợ hãi như gà bị lạc

mÁt mẹ <Gà= trong thành ngữ này để nói đÁn những ngưßi bị rơi vào hoàn c¿nh

bơ vơ, nháo nhác, không nơi nương tựa

Trang 34

<Phù thủy đền gà= dùng để ám chỉ việc làm không đạt kÁt qu¿, còn ph¿i đền

bù phí tổn, dẫn đÁn bị thiệt hại nặng nề c¿ về vật chÁt lẫn danh tiÁng <Gà= trong thành ngữ này chỉ sự đền bù vì không làm được việc

<Thóc chắc nuôi gà rừng= là thành ngữ chỉ những việc làm phí công, phí

của vào những việc vô ích <Gà rừng= trong trưßng hợp này để chỉ đái tượng đầu

tư vô ích, không mang lại lợi lộc gì mà còn ph¿i phí công, phí của

nên làm gì cũng vụng về <Gà= trong thành ngữ này để chỉ việc làm nhß nhoi, bình thưßng

- GÃu:

<Hỗn như gấu= là thành ngữ ám chỉ đÁn những thói hỗn láo của bọn trẻ

thiÁu giáo dục đái với ngưßi lớn tuổi hơn mình <GÁu= trong trưßng hợp này để chỉ ngưßi hỗn láo, xÁc xược đái với ngưßi lớn hơn mình

- Hùm (hổ, cọp):

mâm thì không gắp từng miÁng mà bưng c¿ bát trút vào miệng <Hùm= trong thành ngữ này để chỉ những ngưßi ăn uáng thô tục, thiÁu văn hóa

<Dữ như hùm (cọp)= là thành ngữ ám chỉ tính cộc cằn, hung tợn, trên không

sợ ai, dưới thì thẳng tay đàn áp <Hùm (cọp)= trong thành ngữ này để chỉ ngưßi cộc tính, dữ dằn

tránh khßi <Hùm= trong thành ngữ này thể hiện sự nguy hiểm rình rập, đe dọa con ngưßi

<Khỏe như hùm như hổ=, thành ngữ này nói những ngưßi có sức khße tát,

sức mạnh phi thưßng, sức chịu đựng dẻo dai <Hùm= và <hổ= trong thành ngữ này

để chỉ sức khße phi thưßng, sức lao động dẻo dai

Ngày đăng: 29/11/2024, 20:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN