1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Khóa Luận Tốt Nghiệp Văn Học) Vấn Đề Gia Đình Trong Tiểu Thuyết Mùa Lá Rụng Trong Vườn Của Ma Văn Kháng

81 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Gia Đình Trong Tiểu Thuyết Mùa Lá Rụng Trong Vườn Của Ma Văn Kháng
Tác giả Thạch Thị Mộng Thúy
Người hướng dẫn Nguyễn Lâm Điền
Trường học Trường Đại Học Về Trường Toàn
Chuyên ngành Văn Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hậu Giang
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 780,35 KB

Nội dung

Phư¢ng pháp so sánh: để tìm ra những nét khác nhau về vÃn đề gia đình trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng so với các vÃn đề gia đình trong tiểu thuyết của những nhà văn khác.. Về triết học,

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN

KHOA KHOA HỌC CƠ B¾N

KHĨA LUÀN TỐT NGHIÞP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC

VÀN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT

MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN

CỦA MAVĂN KHÁNG

THẠCH THỊ MỘNG THUY

Hậu Giang, 2013

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN

KHOA KHOA HỌC CƠ B¾N

KHĨA LUÀN TỐT NGHIÞP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC

VÀN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT

MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN

CỦA MA VĂN KHÁNG

Gi¿ng viên hướng d¿n: Sinh vên thực hißn:

NGUYỄN LÂM ĐIỀN THẠCH THỊ MỘNG THUY

Hậu Giang, 2013

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐÄU 1

1.Lí do chọn đề tài 1

2 Lịch sử vấn đề 1

3 Mục đích nghiên cứu 4

4 Phạm vi nghiên cứu 4

5 Phương pháp nghiên cứu 4

Ch°¢ng 1: NHþNG VÂN ĐÀ CHUNG VÀ TIÂU THUY¾T SAU 1975

VÀ TIÂU THUY¾T MA VN KHÁNG 6

1.1 Nhÿng vÃn đÁ chung vÁ tiÃu thuy¿t sau 1975 6

1.1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội sau 1975 6

1.1.2 Sự phát triển của tiểu thuyết sau 1975 9

1.1.3 Đặc điểm của tiểu thuyết sau 1975 13

1.2 TiÃu thuy¿t Ma Vn Kháng 16

1.2.1 Vài nét về nhà văn Ma Văn Kháng 16

1.2.2 Đóng góp của Ma Văn Kháng ở thể loại tiểu thuyết 20

CH¯¡NG 2: KIÂU GIA ĐÌNH TRUYÀN THỐNG VÀ KIÂU GIA ĐÌNH MàI TR¯àC BI¾N ĐÞNG CþA Xà HÞI TRONG MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN 23

2.1 KiÃu gia đình truyÁn thông tr°ác bi¿n đßng xã hßi 23

2.1.1 Nét đẹp của kiểu gia đình truyền thống 23

2.1.2 Kiểu gia đình truyền thống trước thời kỳ đổi mới 28

2.2 Nhÿng bi kịch cÿa gia đình tr°ác bi¿n đßng cÿa xã hßi 31

2.2.1 Bi kịch của đại gia đình 31

2.2.2 Bi kịch của những gia đình riêng 37

2.3 Vẻ đẹp cÿa gia đình kiÃu mái 41

2.3.1 Sự đồng cảm yêu thương 41

2.3.2 Sự phát huy nét đẹp truyền thống gia đình 43

Ch°¢ng 3: NGHÞ THU¾T THÂ HIÞN VÂN ĐÀ GIA ĐÌNH TRONG MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN 45

3.1 Nghß thu¿t trÅn thu¿t 45

3.1.1 Điểm nhìn trần thuật 45

3.1.2 Giọng điệu trần thuật 54

Trang 4

3.2 Nghß thu¿t tÁ cÁnh sinh ho¿t và miêu tÁ tâm lý nhân v¿t 59

3.2.1 Nghệ thuật tả cảnh sinh hoạt 59

3.2.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật 61

K¾T LU¾N 65

TÀI LIÞU THAM KHÀO i

NH¾N XÉT CþA GIÀNG VIÊN H¯àNG DẪN iii

NH¾N XÉT CÀU GIÀNG VIÊN PHÀN BIÞN iv

Trang 5

Lßi cảm ¡n

Trong suốt bốn năm qua, tôi đã được học tập trên giảng đường Trường Đ¿i học

Võ Trường Toản, đó thật sự là niềm vui, niềm h¿nh phúc và tự hào đối với tôi Đây cũng là lần đầu tiên tôi được làm luận văn tốt nghiệp, tôi rất vui vì được tiếp cận với

đề tài khoa học

Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, tôi gặp rất nhiều khó khăn, đây quả thật đây

là mßt thử thách khó đối với tôi, nhưng nhờ có sự hướng dẫn, chß d¿y nhiệt tình của thầy Nguyễn Lâm Điền, tôi hoàn luận văn đúng thời h¿n Tôi xin gửi lời biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đối với thầy

Tôi xin cảm ơn tất cả quý thầy cô Trường Đ¿i học Võ Trường Toản và các thầy

cô thßnh giảng đã trang bá kiến thức và t¿o điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận văn

Xin cảm ơn đến cán bß thư viện Trường Đ¿i học Võ Trường Toản, Thư viện thành phố Cần Thơ đã cung cấp tài liệu phục vụ cho việc thực hiện đề tài

Tôi xin tri ân tất cả những người thân trong gia đình, b¿n bè đã cổ vũ đßng viên tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này

Trân trọng cảm ơn!

Hậu Giang, ngày 12, tháng 5 năm 2013

Th¿ch Thá Mßng Thuy

Trang 6

LâI CAM ĐOAN

*********

Tôi xin cam đoan đề tài này là do chính tôi thực hiện Các số liệu thu nhập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực Đề tài không trùng lặp với bất cứ đề tài nghiên cứu khoa học nào

Sinh viên thực hiện

TH¾CH THà MÞNG THUY

Trang 7

VÀ TIÂU THUY¾T MA VN KHÁNG 1.1 Nhÿng vÁn đÁ chung vÁ tiÃu thuy¿t sau 1975

1.1.1 Bối cảnh lách sử xã hßi sau 1975

1.1.2 Sự phát triển của tiểu thuyết sau 1975

1.1.3 Đặc điểm của tiểu thuyết sau 1975

1.2 TiÃu thuy¿t cÿa Ma Vn Kháng

1.2.1 Vài nét về nhà văn Ma Văn Kháng

1.2.2 Đóng góp của Ma Văn Kháng ở thể lo¿i tiểu thuyết

Ch°¡ng 2 KIÂU GIA ĐÌNH TRUYÀN THÞNG VÀ KIÂU GIA ĐÌNH MàI

TR¯àC BI¾N ĐÞNG CþA Xà HÞI 2.1 KiÃu gia đình truyÁn thßng tr°ác bi¿n đßng cÿa xã hßi

2.1.1 Nét đẹp của kiểu gia đình truyền thống

2.1.2 Kiểu gia đình truyền thống trong thời đổi mới

2.2 Nhÿng bi kịch cÿa gia đình tr°ác bi¿n đßng cÿa xã hßi

2.2.1 Bi kách của đ¿i gia đình

2.2.2 Bi kách của những gia đình riêng

2.3 Vẻ đẹp cÿa gia đình kiÃu mái

2.3.1 Sự đồng cảm yêu thương

2.3.2.Sự phát huy nét đẹp của gia đình truyền thống

Trang 8

Ch°¡ng 3 NGHÞ THU¾T THÞ HIÞN VÀN ĐÀ GIA ĐÌNH TRONG TI¾U THUY¾T

MÙA LÁ RỤNG TRONG V¯ÞN

3.1 Nghß thu¿t trần thu¿t

3.1.1.Điểm nhìn trần thuật

3.1.2 Giọng điệu trần thuật

3.2.Nghß thu¿t t¿ c¿nh sinh hoạt và nghß thu¿t miêu t¿ tâm lí nhân v¿t

3.2.1 Nghệ thuật tả cảnh sinh ho¿t

3.2.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật

K¾T LU¾N

Tài liệu tham khảo

Mục lục

Nhận xét của giảng viên hướng dẫn

Nhận xét của giảng viên phản biện

Trang 9

Mà ĐÂU

1 Lí do chọn đÁ tài

Chiến tranh đi qua, đÃt nước từng bước đổi thay và phát triển Tiểu thuyết sau

1975 cũng dần chuyển mình vận động để theo kịp với thßi đ¿i, nhằm t¿o nên một vị trí xứng đáng trên văn đàn Việt Nam

Ma Văn Kháng là một trong những nhà văn má đưßng cho sự đổi mới văn học Một trong những đóng góp Ãy là sự đổi mới về cái nhìn, giọng điệu và ngôn ngữ nghệ thuật Ông đã cố gắng đổi mới tư duy nghệ thuật tiểu thuyết, tìm những hướng đi mới cho quá trình sáng tác

thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật= từ đó t¿o nên những cuộc tranh luận sôi nổi trên các diễn đàn văn học Ông cũng là một trong số những nhà văn Việt Nam sáng tác thành công á cÁ hai thể lo¿i truyện ngắn và tiểu thuyết Qua từng truyện ngắn và tiểu thuyết, Ma Văn Kháng không ngừng tìm kiếm những cách thể hiện mới Thßi gian và kinh nghiệm nghệ thuật đã tôi luyện ngòi bút Ma Văn Kháng khiến ông luôn gặt hái được những thành tựu đáng kể

và các tác tác phẩm của ông Đã có những đánh giá, nhận định chung về từng tác phẩm cụ thể, về hình tượng nghệ thuật, thậm chí là khen chê một tác phẩm hoặc một khía c¿nh nào đó của tác phẩm ngay khi nó mới ra đßi Nhưng đối với tôi đọc

tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vưßn của Ma Vn kháng để l¿i cho tôi nhiều Ãn tượng sâu sắc Đây cũng là lí do vì sao chúng tôi m¿nh d¿n chọn Vấn đề gia đình

trong tiểu thuyết của Ma Vn Kháng, để làm luận văn tốt nghiệp Việc đi sâu tìm

hiểu đề tài này giúp cho ngưßi nghiên cứu phần nào hiểu thêm về tài năng nghệ thuật của Ma Văn Kháng nhÃt là khÁ năng viết về vÃn đề gia đình sau năm 1975

2 Lịch sÿ vÁn đÁ

Tiểu thuyết Ma Văn Kháng đã thật sự gây sự chú ý, quan tâm đặc biệt của đông đÁo độc giÁ cũng như giới phê bình văn học và đã trá thành hiện tượng văn học một

thßi Tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vưßn đã t¿o ra cuộc tranh luận sôi nổi làm cho

đßi sống văn học đương đ¿i trá nên phong phú và đa d¿ng hơn

Trang 10

Tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vưßn xuÃt hiện Câu l¿c bộ báo Ngưßi Hà Nội

và xuÃt bÁn Phụ nữ phối hợp tổ chức, các nhà văn, nhÁ lý luận phê bình đã có nhiều

ý kiến đánh giá về những thành công cũng như những h¿n chế của tác phẩm L¿i

Nguyên Ân khẳng định: <Mùa lá rụng trong vưßn biểu hiện cho xu thế vn học

đang hướng tới những vấn đề cßt yếu=; Hoàng Kim Quý l¿i nhÃn m¿nh <Tác giả Mùa lá rụng trong vưßn đã nhìn thẳng vào cuộc sßng của những gia đình đßi với mỗi gia đình=

Cùng với ý kiến đó Lê Thanh Hùng cũng đưa ra nhận xét : <có lẽ Ma Vn

Kháng mußn bộc lộ một cái nhìn tiến bộ và khá mới mẻ, một nhận định khá chính xác về hiện thực đßi sßng đư¢ng thßi, cái xấu ,cái ác vẫn tán tại,hoành hành và sinh sôi trong đßi sßng, còn cái thiện, mặc dù có nhưng có lẽ chưa đủ mạnh để có thể chiến thắng=

Trong những bài viết nói về vÃn đề gia đình của tác phẩm Mùa lá rụng trong

vưßn của Ma Văn Kháng Trần Đăng Xuyền cho rằng : <Mùa lá rụng trong vưßn chủ yếu mô tả sự biến đổi của gia đình trong thßi kỳ quá độ hiện nay Gia đình, cái vùng tưáng như yên ổn, cái mà có lúc tác giả gọi là <vùng an lạc= trong tình hình mới, có ai ngß lại là một vùng có nhiều song gió đến thế Xã hội dù phát triển tới mức nào cũng không thể coi nhẹ những quan hệ gia đình Gia đình vẫn tiếp tục tán tại như một thực thể xã hội Với tinh thần ấy, Ma Vn Kháng có lý khi phê rằng: < hình như có một thßi kỳ ngưßi ta có ảo tưáng là coi nhẹ các quan hệ gia đình Các quan hệ cha con, vợ cháng, anh em …hình như không còn gì bàn bạc nữa=

thỏa đáng Nếu như sß phận của mỗi cá nhân đã từng gắn bó sßng còn với vận mệnh của dân tộc, thì trong một chừng mực nhất định, cũng gắn bó mật thiết với hoàn cảnh của mỗi gia đình nữa, chứ sao! Với cảm quan hiện thực của một nhà vn, Ma Vn Kháng thấy sự cần thiết phải duy trì củng cß quan hệ gia đình…=

L¿i một lần nữa Trần Đăng Xuyền cũng khẳng định: <Mùa lá rụng trong vưßn

trong đßi sßng gia đình hiện nay Đó là tình trạng giữa ngưßi vợ và ngưßi cháng không tạo nên một hệ thßng tâm lý sinh hoạt phù hợp giũa hai cá tính Cá tính đã không làm cho phong phú thêm lại gây trá ngại cho nhau Đặc biệt là tình trạng

Trang 11

ngưßi cháng không trá thành ngưßi bạn thân tình, ngưßi hướng dẫn phụ trách tinh thần cho vợ…=

Khi nói về Mùa lá rụng trong vưßn Vân Thanh nhận xét : <Có thể xem Mùa

lá rụng trong vưßn là tiếng nói của tác giả trước hiện thực hôm nay: Một tiếng nói quan hệ giữa cá nhân, gia đình và xã hội, về trách nhiệm của mỗi gia đình đßi với cuộc sßng, và cuộc sßng giành cho mỗi ngưßi Những nét cũ mới đan chéo nhau, những mâu thuẩn gay gắt trong quan hệ giữa ngưßi thân trong gia đình cụ Bằng, phản ánh rõ nét những xung đột mới của xã hội, cũng như trong gia đình Có thể có lúc mới lúc cũ , tßt xấu, tạm thßi hòa ngoãn với nhau, nhưng rái tự nó sẽ phá tung

cái cũ tạm thßi chiếm ưu thế, nhưng xu hướng tất yếu là hướng đi lên của cái mới, cái tßt=

à bài viết Sßng rái mới viết Ma Văn Kháng từng chia sẻ với phóng viên Đặng Thanh Phương rằng < Đây là cußn tiểu thuyết tôi viết nhanh nhất cußn tiểu

thuyết xoay quanh chủ đề gia đình, một chủ đề liên quan mật thiết với những điều thưßng ngày, những chuyện tưáng như tầm thưßng, tẻ nhạt nhưng thực ra đã chứa đựng những điều sâu xa, những diễn biến rßi rắm, phức tạp á con ngưßi viết Mùa

lá rụng trong vưßn tôi bn khon trn trá một câu hỏi : <Gia đình tế bào của xã hội, liệu có vững vàng trong cuộc sßng xây dựng đang có nhiều khó khn bê bßi này

?= Tôi mußn đặt gia đình vào bßi cảnh lịch sử cụ thể, để miêu tả Nó đang biến động dưới tác động đa chiều, phức tạp của hoàn cảnh xã hội Chiến tranh là một hiện tượng không bình thưßng của xã hội Một khi vấn đề vận mệnh của dân tộc được đặt lên hàng đầu thì sß phận của từng gia đình, của mỗi cá nhân, tất nhiên phải lùi xußng hàng thứ yếu Cß nhiên, trong cuộc kháng Mỹ cứu nước với sứ mạng giải phóng dân tộc, giải phóng cộng đáng đã bao hàm nhiệm vụ giải phóng cho gia đình và từng cá nhân, song, nếu nghĩ rằng giải phóng cho cá nhân rái thì có phần đ¢n giản quá Viết về sự biến đổi gia đình suy cho cùng cũng chính là viết về sự vận động, sß phận của mỗi cá nhân trong cuộc sßng hiện nay Lßi sßng ích kỷ, buông thả theo những dục vọng thấp hèn, coi tiền là trên hết, bất chấp mọi nguyên tắc, luật lệ của đạo đức xã hội đang có nguy c¢ xâm nhập vào từng gia đình, làm đảo lộn tất cả những gì trước đây được cho là thiêng liêng cao cả Tuy nhiên, có lẽ vẫn

Trang 12

còn những sức mạnh bền vững tiềm tàng trong ngưßi Việt tạo nên trụ đỡ cho con ngưßi, cộng đáng dân tộc, giữa c¢n chấn động này=

Ma Văn Kháng đã nhận lßi khuyên của Tổng biên tập Trần Hữu trong Mùa lá

rụng trong vưßn : <Chúng ta đã tạo ra những thành quả hết sức vĩ đại nhưng cũng

đẻ ra vô sß cái tái tệ… Cái xấu, cái vô lý như cậu nói chính là sản phẩm của chúng ta Cậu dùng chữ tß cáo là chưa ổn Nên nhớ dũng cảm chịu đựng trên c¢ sá phân tích khoa học cũng là một đức tính cần thiết bên cạnh đức tính bình tĩnh=

Những bài viết, những nhận định về tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vưßn của

Ma Văn Kháng, viết về những vÃn đề xã hội đương thßi, t¿o điều kiện thuận lợi cho

chúng tôi nghiên cứu thể hiện đề tài Vấn đề gia đình trong tiểu thuyết Ma Vn

Kháng, tiếp cận với đề tài này, với kiến thức có h¿n ngưßi nghiên cứu chỉ mong

muốn góp thêm một phần ý tưáng làm nổi bật vÃn đề gia đình trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng

3 Mÿc đích nghiên cứu

Chúng tôi đi sâu vào nghiên cứu Vấn đề gia đình trong tiểu thuyết của Ma

Vn Kháng nhằm chỉ ra và lí giÁi tìm kiếm khám phá những mối quan hệ trong gia

đình của tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vưßn mối quan hệ vợ chồng cha con

Từ cơ sá nói trên, để tìm hiểu sâu hơn những vÃn đề gia đình trong tiểu thuyết

Mùa lá rụng trong vưßn được Ma Văn Kháng nói lên những xung đột và muâu

thuẫn trong một gia đình, thÃy được sự phá vỡ á một số phương diện của gia đình trong thßi kì đổi mới

5 Ph°¡ng pháp nghiên cứu

Để đ¿t được mục đích nghiên cứu nói trên, trong luận văn này chúng tôi đã sử dụng những phương pháp sau:

Trang 13

Phư¢ng pháp thßng kê, phân loại: dựa trên cơ sá những nguồn tư liệu tìm

được, để tìm ra những bài viết hợp lí về VÃn đề gia đình trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng

Phư¢ng pháp phân tích tổng hợp: giúp chúng tôi tìm hiểu và tiếp cận trực tiếp

trên văn bÁn, đưa ra những luận điểm hợp lí về vÃn đề gia đình trong tiểu thuyết của

Ma Văn Kháng

Phư¢ng pháp so sánh: để tìm ra những nét khác nhau về vÃn đề gia đình trong

tiểu thuyết Ma Văn Kháng so với các vÃn đề gia đình trong tiểu thuyết của những nhà văn khác

Những phương pháp này, được chúng tôi vận dụng kết hợp một cách linh ho¿t trong quá trình nghiên cứu đề tài nói trên

Trang 14

Ch°¡ng 1 NHĀNG VÀN ĐÀ CHUNG VÀ TIÂU THUY¾T SAU 1975

VÀ TIÂU THUY¾T MA VN KHÁNG

1.1 Nhāng vÁn đÁ chung vÁ tiÃu thuy¿t sau 1975

1.1.1 Bßi c¿nh lịch sÿ xã hßi sau 1975

cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Hoàn cÁnh xã hội hoàn toàn thay đổi, trình độ lực lượng sÁn xuÃt đã bộc lộ nhiều nhược điểm của cơ chế quÁn lí quan liêu bao cÃp, mà một trong những biểu hiện rõ nhÃt là tình tr¿ng trì trệ của toàn xã hội trong hầu hết các lĩnh vực Đßi sống nhân dân khó khăn ĐÃt nước ta thực sự đứng trước những thử thách trong việc củng cố và phát triển xã hội Tình hình đó khiến ĐÁng phÁi có những chủ trương lãnh đ¿o đúng đắn nhằm đưa đÃt nước thoát khỏi tình tr¿ng khó khăn Đổi mới chính là tư tưáng chủ đ¿o của ĐÁng ta nhằm giÁi quyết tình hình trên Từ Đ¿i hội VI (1986) của ĐÁng, đÃt nước ta chính thức bước vào giai đo¿n đổi mới về nhiều phương diện, trong đó nổi bật là đổi mới về kinh tế và văn hóa

Về kinh tế, nhà nước xóa bỏ chế độ quan liêu bao cÃp chuyển sang kinh tế nhiều thành phần, ho¿ch toán kinh tế kinh doanh Nền kinh tế dần dần chuyển sang kinh tế thị trưßng theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đối với nước ngoài, nhà nước ta thực hiện chính sách má cửa mßi gọi đẩu tư, tăng cưßng xuÃt nhập khẩu hàng hóa Chủ trương đổi mới đúng đắn đó chính là chìa khóa giÁi phóng sức lao động, sáng t¿o của lực lượng sÁn xuÃt, thu hút nhiều đối tác nước ngoài đem vốn và công nghệ tiên tiến vào nước ta đầu tư làm bộ mặt kinh tế đÃt nước ta thay đổi từng ngày Về đối ngo¿i, ĐÁng ta thực hiện chính sách đối ngo¿i giao mềm dẻo, linh ho¿t Từ những quan hệ quốc tế đối đầu chúng ta đã khéo léo chuyển sang đối tho¿i Việt Nam dần dần được nhiều nước ủng hộ Đó cũng là một yếu tố quan trọng khiến đÃt nước ta có thêm nhiều trợ lực từ bên ngoài, góp phần khiến cho mọi mặt của đßi sống xã hội tăng nhanh tốc độ phát triển

trước cám dỗ hay sa ngã, trá thành nô lệ của đồng tiền… Ranh giới giữa những thái

Trang 15

cực phẩm chÃt cũng trá nên mong manh khi bị quyền lợi cám dỗ Đ¿o đức xã hội có nhiều biểu hiện xuống cÃp

Giai đo¿n đổi mới, văn hóa Việt Nam phát triển m¿nh mẽ Việt Nam má cửa học tập, tiếp thu nhiều hình thái, yếu tố văn hóa tiến bộ, tích cực của nhân lo¿i Về triết học, bên c¿nh triết học Mác – Lênin là tư tưáng triết học chính thống, ngưßi Việt Nam đã có cơ hội học hỏi những yếu tố tích cực trong triết học phương Tây và phương Đông từ cổ đ¿i đến hiện t¿i: Triết học cổ đ¿i Ân Độ, triết học Hy L¿p cổ đ¿i, triết học Tây Âu thßi Trung Cổ Phục Hưng và thßi cận đ¿i, triết học cổ điển Đức … Về mĩ học, bên c¿nh tư tưáng mĩ học chủ đ¿o theo quan điểm mác xít, ngưßi Việt Nam còn có điểu kiện nghiên cứu các tư tưáng mĩ học phương Tây như

mĩ học cổ đ¿i, mĩ học thßi kì Phục hưng, mĩ học Hê- ghen,… Đßi sống tinh thần xã hội thực sự đã mỗi ngày một cỏi má hơn, phong phú hơn

đo¿n đổi mới, nhiều văn nghệ sĩ và trí thức đã ít nhiều bộc lộ suy nghĩ về những h¿n chế của nền văn học mang nặng tư tưáng bao cÃp Không ít tác phẩm văn học được sáng tác theo những lối mòn, chưa thể hiện được chiều sâu nghệ thuật, chưa phÁn ánh được những vÃn đề xã hội cÃp thiết … Tư tưáng đổi mới của ĐÁng đã đưa văn học Việt Nam chuyển sang một giai đo¿n mới, đó là giai đo¿n phát triển tinh thần dân chủ hóa Dân chủ hóa nền văn học là gì? Trước hết, nghệ sĩ cần được nói thẳng, nói thật những suy nghĩ của mình Nhiều nhà văn, nhà thơ cho rằng cách quÁn lí văn nghệ của ta khi Ãy có nhiều điểm không phù hợp với tình hình mới của đÃt nước, t¿o nên những bức xúc của ngưßi cầm bút Nhà văn Nguyễn Minh Châu từng tâm sự : <

đám cầm bút chúng tôi, từ nhà vn trẻ đến lớp nhà vn già được chm sóc, chn dắt

kỹ lưỡng quá đi mất Sao lại như vậy nhỉ, sau bßn mư¢i nm nhìn trá lại những nhà vn tiêu biểu của nền vn học phần đông nếu không phải là tất cả, đều có tì vết trong lịch sử đßi cầm bút ? Rái từ đấy bắt buộc sinh ra một cái thói quen không biết bắt đầu từ lúc nào mà tôi nghĩ nó rất thảm đßi với tư cách ngưßi nghệ sĩ, hễ cầm bút là nghĩ đến né tránh, che chắn, đßi phó Có vẻ tuáng như mỗi nhà vn, mỗi khi ngái trước trang giấy là cùng lúc phải cầm hai cây bút : một cây bút để viết cho ngưßi đọc bình thưßng, cho đßi, một cây bút khác viết cho đạo, lo việc che chắn, viết cho lãnh đạo vn nghệ đọc=[1; tr.2]

Trang 16

Ngưßi nghệ sĩ cần có một cách thức quÁn lí văn nghệ cái má hơn để có thể tự

do sáng t¿o, nói lên được những vÃn đề mà xã hội đang quan tâm à thßi chiến tranh, quyền lợi tập thể, vận mệnh dân tộc là một chủ đề bao trùm Song khi đÃt nước đã độc lập thống nhÃt, số phận cá nhân, h¿nh phúc riêng tư l¿i trá thành mối quan hệ hàng đầu Phẩm chÃt, tính cách của con ngưßi cũng trá nên vô cùng phức t¿p, không dễ gì nhận diện Đó là những gì ngưßi đọc chß đợi lßi giÁi đáp của nhà tiểu thuyết Bái thế, khía c¿nh thứ hai của vÃn đề dân chủ hóa nền văn học, chính là

văn học phÁn ánh được những vÃn đề cÃp thiết của con ngưßi trong hoàn cÁnh mới

chủ đề tác phẩm Khía c¿nh thứ ba của dân chủ hóa nền văn học được thể hiện á nghệ thuật biểu hiện Có nhiều ý kiến cho rằng dân chủ hóa phÁi làm cho tác phẩm

dễ hiểu hơn bằng cách đưa vào tác phẩm nhiều lßi ăn tiếng nói của quần chúng Tác giÁ Huỳnh Như Phương l¿i khẳng định, dân chủ hóa nền văn học về mặt nghệ thuật

là "làm cho tất cả những phư¢ng pháp sáng tác cá nhân, những phong cách, bút

pháp và giọng diệu nghệ thuật đều có thể tán tại, đều có chổ đứng trong nền vn học, cũng tức là làm cho sự hưáng thụ nghệ thuật của bạn đọc đa dạng, phong phú Trên ý nghĩa đó, dân chủ hóa về mặt nghệ thuật của bạn đọc đa dạng, phong phú h¢n Trên ý nghĩa đó, dân chủ hóa về mặt nghệ thuật bao hàm khả nng cho phép

sự thể nghiệm những biện pháp nghệ thuật mới mẻ=[19; tr.296]

Nét nổi bật thứ hai của văn học giai đo¿n đổi mới lÁ tính chÃt đa d¿ng hóa Với tinh thần cá má của thßi đổi mới, tinh hoa văn hóa nhân lo¿i á nhiều quốc gia thuộc nhiều chế độ chính trị khác nhau đều có thể giới thiệu vào Việt Nam Số lượng các tập truyện ngắn, tiểu thuyết nước ngoài, đặc biệt là văn học phương Tây thế kỉ XX được dịch và xuÃt bÁn tăng lên nhanh chóng à lĩnh vực lí thuyết văn học cũng diễn

ra một sự thay đổi lớn và rõ rệt Trước hết là sự cũng cố hệ thống lí luận văn học

mác xít, tiêu biểu là việc biên so¿n l¿i cuốn giáo trình Lí luận vn học ba tập theo

tinh thần đổi mới, Phương Lựu chủ biên [184] ; là việc dịch và giới thiệu một số công trình nghiên cứu lừng danh của nhà lí luận văn học ngưßi Nga – M Bakhtin :

Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, do Ph¿m Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch và giới thiệu [8]

; Những vÃn đè thi pháp Đôxtôiepxki, do Trần Đình Sử, L¿i Nguyên Ân , Vương Trí Nhàn dịch và giới thiệu [ 7] Sau đó kể đến việc nghiên cứu, giới thiệu các thành

tựu lí luận văn học phương Tây hiện đ¿i, tiêu biểu là công trình Tìm hiểu lí luận vn

Trang 17

học phư¢ng Tây hiện đại [182] và Lí luận phê bình vn học phư¢ng Tây thế kỉ XX

[185] của tác giÁ Phương Lựu ; việc dịch và giới thiệu các chuyên luận, của các tác

giÁ phương Tây tiêu biểu là Nhập môn vn học của các tác giÁ ngưßi Mĩ do Hoàng Ngọc Hiến dịch và giới thiệu [11], Độ không của lßi viết của R Barthes [13] và

đó, cũng rÃt đáng chú ý là sự xuÃt hiện khá nhiều công trình nghiên cứu, tìm hiểu

tiểu thuyết phư¢ng Tây hiện đại của Đặng Anh Đào [59], Tiểu thuyết Pháp hiện đại – những tìm tòi đổi mới [313], Lui Aragông [314], Tiểu thuyết Pháp bên thềm thế kỉ

tân của Lộc Phương Thủy [286]…

sống văn học Việt Nam trá nên vô cùng phong phú về màu sắc hÃp dẫn và giá trị nghệ thuật Có sự đa d¿ng hóa đó là do đưßng lối quÁn lí văn hóa nghệ thuật của ta

đã được điều chỉnh theo hướng má cửa Đa d¿ng hóa nền văn học, vì thế, thực ra cũng là một biểu hiện của dân chủ hóa nền văn học

1.1.2 Sự phát triÃn cāa tiÃu thuy¿t sau 1975

cùng sự vận động và phát triển của các thể lo¿i văn học, nói cách khác: sức sống của một giai đo¿n văn học được biểu hiện rõ rệt nhÃt qua diện m¿o thể lo¿i Chính

vì vậy, thể lo¿i vừa là sự <phản ánh những khuynh hướng lâu dài và hết sức bền

vững của vn học= vừa là sự hồi sinh và đổi mới liên lục qua mỗi chặng đưßng phát

triển

luật đó của nghệ thuật Nguồn gốc sâu xa của một tiến trình đổi mới nằm trong cÁm hứng sáng t¿o, trong quan niệm nghệ thuật về con ngưßi và đßi sống xã hội, trong

tư duy nghệ thuật …Nhưng tÃt cÁ những yếu tố đó đều trực tiếp chi phối đến phương thức phÁn ánh, đến cách thức cÃu trúc và vận dụng thể lo¿i Chưa thể chưa

có một sự cách tân với mặt bằng vô cùng rộng lớn và tinh thần hiện đ¿i hóa triệt để như thßi hoàng kim 1930 – 1945, song nhìn vào tiến trình vận động của văn học Việt Nam giai đo¿n từ 1986 trá l¿i nay, ngưßi ta dễ nhận ra sự phong phú đa d¿ng

Trang 18

của diện m¿o thể lo¿i, những biến động về thi pháp cùng sự hưng thịnh của từng thể lo¿i riêng biệt

Trong đó tiểu thuyết thßi kì này chiếm được vị trí xứng đáng trên văn đàn Việt Nam sau 1975 Tiểu thuyết là một thể lo¿i của phương thức tự sự, một trong những thể lo¿i chủ chốt của văn xuôi hiện đ¿i Việt Nam Kể từ những gương mặt của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn , tiểu thuyết hiện thực phê phán, qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và thßi kì hậu chiến, tiểu thuyết Việt Nam đã có cuộc hành trình ngót 3/4 thế kỷ Trong khoÁng thßi gian đó, tiểu thuyết đã khẳng định được vị trí then chốt của mình bằng việc tái hiện những bức tranh hiện thực đßi sống với một quy mô lớn, bao quát được những vÃn đề cơ bÁn của đßi sống xã hội và số phận con ngưßi

nhiều biến động phức t¿p, thực sự là <vùng trßi, vùng đất= thích hợp, nếu không

muốn nói là lý tưáng cho sự sáng t¿o tiểu thuyết Chính Nguyễn KhÁi, một trong

những cây bút sớm có tư tưáng đổi mới đã thừa nhận: <Thßi nay rộng cửa, gợi được

rất nhiều thứ để viết Tôi thích cái hôm nay, cái hôm nay ngổn ngang, bề bộn, bóng tßi lẫn ánh sáng, màu đỏ với màu đen, đày rẫy những biến động, những bất ngß, mới thật là một mảnh đất phì nhiêu cho các cây bút thả sức khai vỡ=(2) Vẫn còn

âm hưáng hào hùng của sức m¿nh và số phận cộng đồng, tiểu thuyết sau 1975 đã

có thêm một cuộc hành hương tìm về với cội nguồn đặc trưng thể lo¿i; đi sâu tìm hiểu, khám phá những vÃn đề thuộc về số phận cá nhân Nếu thừa nhận cÁm hứng

về con ngưßi với những bước thăng trầm của số phận là đặc trưng nổi bật của tư duy tiểu thuyết thì rõ ràng tiểu thuyết thßi kỳ này đổi mới đã khơi đúng, khơi sâu vào m¿ch chính của thể lo¿i Không gian tiểu thuyết trá nên chân thực và nhân đ¿o

hơn với Thßi xa vắng (Lê Lựu), Chim én bay ( Nguyễn Trí Huân), Lßi nguyền hai

trm nm (Khôi Vũ), Bến không cháng (Dương Hướng), Mảnh đất lắm ngưßi nhiều

mới, tâm lý và nhịp sống thßi đ¿i đổi thay Con ngưßi trong tổng hoà của những mối quan hệ xã hội trá nên phức t¿p hơn Không phÁi ngẫu nhiên mà đề tài thế sự,

đßi tư nổi lên như một vÃn đề trung tâm của mọi "nỗ lực sáng tạo" trong tiểu thuyết

đương đ¿i Ngay cÁ những tác phẩm viết về đề tài chiến tranh, đề tài nông thôn với quy mô hiện thực rộng lớn, nhiều tầng, nhiều mÁng, nhà văn vẫn xoáy sâu vào

Trang 19

những vÃn đề cốt yếu của đßi sống thông qua tâm điểm nhân vật Những vui buồn,

sướng khổ, được mÃt của con ngưßi đã đi vào BÁo Ninh), Đám cưới không có

giấy giá thú (Ma Văn Kháng), Góc tm tßi cußi cùng (KhuÃt Quang Thụy), Tiễn biệt những ngày buán (Trung Trung Đỉnh), Thuỷ hoả đạo tặc (Hoàng Minh Tưßng), Hành lang phía đôn (Bùi Bình Thi), Nắng quái (Trầm Hương)

Bên c¿nh đó m¿ch tiểu thuyết – sử thi cũng phát triển m¿nh mẽ Trong thßi kỳ đổi mới , m¿ch tiểu thuyết truyền thống vẫn tiếp tục phát triển với các tác phẩm viết theo cÁm hứng sử thi khai thác tôn vinh giá trị, vẻ đẹp con ngưßi, dân tộc Việt Nam trong cuộc chiến tranh cách m¿ng Những nguyên tắc nghệ thuật của chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa vẫn là một điểm tựa nghệ thuật quan trọng của những nhà tiểu thuyết đi theo hướng này Đßi sống phê bình lí luận tiểu thuyết giai đo¿n đó cũng tiếp tục m¿ch cÁm hứng trao đổi, nghiên cứu về những vÃn đề nghệ thuật của tiểu thuyết sử thi Lê Thành Nghị trong bài viết Tiểu thuyết viết về chiến tranh [203] phê phán một số tiểu thuyết viết về chiến tranh trong giai đo¿n đổi mới có thiên hướng tập trung nói về chuyện tiêu cực Theo ông không phÁi trước đây chúng ta chú ý xây dựng kiểu nhân vật anh hùng thì gißi đây phÁi có nhân vật phi anh hùng Không nên quan niệm phÁi viết về chuyện tiêu cực của những kẻ hèn nhát, dao động, đào ngũ … thì mới là hiện thực Như thế tiểu thuyết sẽ l¿c hướng, < đánh mÃt cái sự thật cố lõi nhÃt, tiêu biểu nhÃt của cuộc kháng chiến vừa qua Chẳng lẽ đánh b¿i < hai đế quốc to= hùng m¿nh nhÃt, nhì của thßi đ¿i là một lực lượng hèn nhát dao động và không có lí tưáng= [9; tr.89] Điều quan trọng, theo tác giÁ bài viết, <

tiểu thuyết phải đi sâu vào con ngưßi, dựng lên đßi sßng tinh thần của dân tộc, của thßi đại, của cá nhân cụ thể, để cắt nghĩa một cách sâu sắc nhất, thuyết phục nhất cái chiến thắng vĩ đại của quân và dân ta vừa qua, cắt nghĩa cái hành động hy sinh

to lớn, xả thân vì Tổ qußc của hàng triệu con ngưßi … mà không phải dân tộc cũng dám làm được= [9; tr.90] Cũng nghiên cứu những vÃn đề của văn học viết về chiến

tranh cách m¿ng, tác giÁ Bùi Việt Thắng có bài viết Mấy nhận xét về tiểu thuyết sau

1975 viết về cuộc kháng chiến chßng Mĩ [13; tr.2] Trong bài viết Có gì mới về tài chiến tranh hôm nay, nhà văn Hồ Phương cho rằng tiểu thuyết viết về chiến tranh

hôm nay có thể có nhiều điểm mới như đa d¿ng hơn, táo b¿o hơn,… song theo ông,

dù thế nào khi viết về chiến tranh, nhà tiểu thuyết <vẫn phải lấy mâu thuẫn dịch – ta

làm sợi chỉ xuyên sußt ; phải bao trùm= [10; tr.107] Yêu cầu như thế không có gì là

Trang 20

câu nệ, mà chủ yếu là đòi hỏi một sự xứng đáng của tác phẩm với lịch sử ba mươi

năm chiến tranh cách m¿ng của dân tộc Phan Cư Đệ á bài viết Tiểu thuyết sử thi

trong thế kỉ XX cũng khẳng định rằng cho dù tiểu thuyết giai đo¿n đổi mới chủ yếu

tập trung vào phÁn ánh h¿nh phúc, tình yêu, những lo toan vÃt vÁ đßi thưßng thì điều đó không có gì mâu thuẩn tồn t¿i và phát triển của m¿ng tiểu thuyết thể hiện,

ngợi ca một chủ nghĩa anh hùng cách m¿ng Theo tác giÁ, <việc phát triển của thể

loại tiểu thuyết – sử thi bên cạnh các thể loại tiểu thuyết khác trong nền vn xuôi thßi kì đổi mới là hoàn toàn phù hợp cuộc sßng, với quy luật sáng tạo của nền nghệ thuật cách mạng, phù hợp với bản chất chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn phát triển của nó trong tư¢ng lai= [3; tr.86] Những bài viết bàn về vÃn đề này hầu hết đều

thống nhÃt á một niềm tin và quan niệm nghệ thuật : tiểu thuyết – sử thi phÁn ánh một giai đo¿n hào hùng của dân tộc sẽ tiếp tục tồn t¿i và phát triển Và cho dù cuộc sống hiện t¿i có biến chuyển thế nào đi nữa, thì khi đến với một hiện thực hào hùng của dân tộc, các nhà tiểu thuyết bao giß cũng cần có một cÁm hứng ngợi ca vÁ tôn vinh Song song với việc cổ vũ, phân tích giá trị của tác phẩm tiểu thuyết ra đßi trong giai đo¿n đổi mới, đßi sống phê bình lí luận giai đo¿n đổi mới còn có xu hướng vận dụng tiếp thu được từ những giáo trình, chuyên luận của các nhà nghiên cứu trong nước cũng như các nhà nghiên cứu nước ngoài trong giai đo¿n đổi mới để nhận định l¿i giá trị của những tác phẩm tiểu thuyết Việt Nam giai đo¿n đầu thế kỉ XX và

giai đo¿n đầu chiến tranh cách m¿ng Nguyễn Đăng M¿nh đặt vÃn đề Những vấn đề

c¢ bản của lịch sử vn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến nay cần được nhìn nhận lại trên tinh thần đổi mới Khi xem xét các vÃn đề lịch sử văn học á cÃp độ trào lưu,

xu hướng và các thể lo¿i văn học, Nguyễn Đăng M¿nh đã đề cập đến các hiện tượng tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Th¿ch Lam…trước Cách m¿ng tháng Tám như là những minh chứng cho nhận thức về quan hệ giữa cÁm

hứng lãng m¿n và cÁm hứng hiện thực <chỉ là hai phư¢ng diện của tâm hán nghệ sĩ

bộc lộ trong những thßi điểm và những thßi điểm khác nhau= [ 9; tr.62] Tác giÁ nêu

thực tr¿ng : <Không biết từ bao giß ngưßi ta lầm tưáng hiện thực là tiêu chuẩn duy

nhất để đánh giá mức độ tích cực, tiến bộ của nội dung các tác phẩm vn học và

hai tiếng lãng mạn gắn liền với những tác phẩm có nội dung tiêu cực Thành ra đßi

với những tác phẩm có giá trị ta cứ cß gò cho nó ra thành lãng mạn chủ nghĩa=

Trang 21

[10; tr.63] Từ đó tác giÁ nêu quan điểm: <vn học tiến bộ hay không, lành mạnh

hay không, tùy thuộc á giá trị nhân bản của nó chứ không tùy thuộc á chổ nó là lãng mạn hay hiện thực= [10; tr.63] Vương Trí Nhàn trong bài viết Đặng Trần Phất

và những bước đột phá trong một thể loại mới : Tiểu thuyết [217] đã phân tích một

số tác phẩm của Đặng Trần PhÃt trong bối cÁnh tiểu thuyết Việt Nam giai đo¿n đầu thế kỉ XX để đi đến những nhận định về đóng góp của nhà tiểu thuyết Đặng Trần PhÃt với quá trình hiện đ¿i hóa tiểu thuyết á Việt Nam Trong cÁm hứng thẩm định

l¿i giá trị của tiểu thuyết giai đo¿n đầu thế kỉ, Lê Dục Tú có bài viết Quan niệm con

ngưßi cá nhân trong tiểu thuyết Tự lực vn đoàn [308] khÁo sát các biểu hiện của

con ngưßi cá nhân qua các nhân vật trong tác phẩm như Nửa chừng xuân, Đo¿n tuyệt, Hồn bướm mơ tiên… MÁng bào viết theo hướng này cho thÃy tác động tích cực của tư tưáng khoa học giai đo¿n đổi mới Với độ lùi thßi gian cộng với một tinh thần nghiên cứu khách quan và những định hướng tư tưáng cái má mà chúng ta có điều kiện nhận diện, đánh giá l¿i chân giá trị của nhiều tác phẩm văn học trong quá khứ Đây cũng là một trong những thành tựu quan trọng của lí luận, phê bình văn học giai đo¿n đổi mới

1.1.3 Đặc điÃm cāa tiÃu thuy¿t sau 1975

Hiện thực đßi sống phong phú, tươi trẻ, nhưng còn bộn bề, phức t¿p trong thßi

kì đổi mới chính là sự phát triển của tiểu thuyết Nếu truyện ngắn thưßng chỉ tái hiện l¿i vài một cÁnh đßi, số phận tiêu biểu để qua đó phơi bày phÁn chÃt đßi sống thì tiểu thuyết có ưu thế hơn khi có thể bao quát cÁ một quãng đßi, một thßi kỳ lịch

sử với ngổn ngang giÁ - chân, thiện - ác Không khí đổi mới một mặt tăng cưßng tính dân chủ và tự do sáng tác cho ngưßi nghệ sĩ, mặt khác, nó mang đến cho tiểu thuyết nhiều đề tài mới, má ra những góc khuÃt trong đßi sống xã hội, trong tâm hồn và số phận con ngưßi Hướng tiếp cận thực ra các cây bút tiểu thuyết vì thế, trá nên đa chiều hơn Chân lý giß đây không là thứ có sẵn, ban phát một chiều mà được đút kết từ thực tiễn, qua đối tho¿i, độc tho¿i, tranh luận nhiều khi hết sức gay gắt Đội ngũ những ngưßi viết tiểu thuyết rÃt đông đÁo với nhiều thế hệ khác nhau như : Tô Hoài, Nguyễn Khãi, Nguyễn Minh Châu, Lê Lựu, Phan Tứ, Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Trọng Oánh, Ma Văn Kháng, Nguyễn Khắc Trưßng, Châu Diên, Nguyễn M¿nh TuÃn, Chu Lai, Dương Hướng, BÁo Ninh, Ph¿m Thi Hoài, KhuÃt Quang Thụy, Nguyễn Quang Thân, T¿ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Lê Văn ThÁo,

Trang 22

Nguyễn Việt Hà, D¿ Ngân,… TÃt cÁ họ với tư duy nghệ thuật mới đã nhận thức sâu sắc về tính phức t¿p, đa chiều của hiện thực cuộc sống để trá nên cơ sá đó phÁn ánh

và sáng t¿o CÁm hứng về sự thực không chỉ giúp nhà văn nhìn nhận thÃu đáo về cuộc sống, mà còn khám phá, miêu tÁ chân thật về con ngưßi của thßi chiến, thßi

bình, thßi má cửa Đó là sự ám Ánh của chiến tranh đối với ngưßi lính trong Nỗi

buán chiến tranh của BÁo Ninh , là bi kịch của ngưßi tri thức trong Đám cưới không

có giá thú của Ma Văn Kháng, là bi kịch của con ngưßi không dám nghĩ đến quyền

sống riêng tư của mình trong Bến không cháng của Dương Hướng, là sự trỗi dậy

của con ngưßi cá nhân sau nhiều năm tháng không được sống với khát vọng của

chính mình trong Thßi xa vắng, là cái xÃu, sự băng ho¿i về một lối sống trong Thßi

loạn của Lê Lựu, là thực tr¿ng đau lòng của một vùng nông thôn trong Mảnh đất lắm ngưßi nhiều ma của Nguyễn Khắc Trưßng, là vÃn đề gia đình trước cơn lốc dữ

dội của xã hội trong Mùa lá rụng trong vưßn của Ma Văn Kháng,

Tìm hiểu tiểu thuyết sau 1975, từ góc độ tư tưáng nghệ thuật, chúng ta nhận thÃy

diện m¿o tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, nhÃt là thßi kì đổi mới có ba khuynh hướng chủ yếu sau:

Thứ nhÃt, khuynh hướng trực tiếp can dự vào đßi sống hiện t¿i với những vÃn đề nóng bỏng, gay gắt ( cơ chế quÁn lý kinh tế xã hội ; sự trì trệ, quan liêu, cửa quyền, cục bộ, sự dốt nát, biến chÃt, tham lam, độc ác ).Bên c¿nh việc phê phán, các tác giÁ cũng kịp thßi phát hiện để cổ vũ, trân trọng, góp phần củng cố những giá trị đang

làm nền tÁng cho công cuộc đổi mới Các tác phẩm tiêu biểu: Đứng trước biển, Cù

lao Tràm (Nguyễn M¿nh TuÃn), Hạt mùa sau (Nguyễn Thị Ngọc Tú), Bến không cháng (Dương Hướng), Mảnh đất lắm ngưßi nhiều ma (Nguyễn Khắc Trưßng),…

ben quá khứ Chiêm nghiệm l¿i để hoàn thiện hơn nhận thức về mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng, giữa con ngưßi với hoàn cÁnh lịch sử và những giá tri đích thực của con ngưßi Nhß có độ lùi thßi gian và sự mâu thuẩn của tư duy nghệ thuật mới, nhà văn có điều kiện tốt nhÃt để bày tỏ những suy nghĩ chưa có thể viết ra Hình tượng nghệ thuật, theo đó, cũng trá nên đa trị và sâu sắc hơn Các tác phẩm

tiêu biểu: Thßi xa vắng (Lê Lựu), Nỗi buán chiến tranh ( BÁo Ninh), Thßi gian của

ngưßi (Nguyễn KhÁi), n mày dĩ vãng ( Chu Lai ), Không trò đùa (KhuÃt Quang

Thụy),…

Trang 23

Thứ ba, khuynh hướng trá lại đßi thưßng, trn trá với những sß phận riêng, để

từ đó góp phần khẳng định một hệ thống giá trị mới về đ¿o đức và nhân cách trong bối cÁnh cuộc sống thßi má cửa Bao nhiêu cÁnh ngộ, cuộc đßi ngỡ như bình thưßng – vụt trá nên sinh động, gợi má nhiều nghĩ suy đẹp đẽ, nhân hậu, cùng với nhiệt tình, cÁm hứng ngợi ca và khẳng định cái đẹp chân chính, các nhà văn cũng nhân danh quyền sống h¿nh phúc của con ngưßi để v¿ch mặt, truy kích cái Ác với khát vọng bÁo tồn đ¿o đức xã hội Một cuộc chiến tuy không có tiếng súng mà thật

dữ dội: chiến thắng của nhân vật tích cực thưßng không chút dễ dàng, thậm chí có lúc thÃt b¿i; nhưng cÁm hứng l¿c quan và niềm tin vào cái Thiện vẫn không lay

chuyển Các tác phẩm tiêu biểu : Mùa lá rung trong vưßn, Mưa mùa hạ ( Ma Văn Kháng), Sao đổi ngôi (Chu Văn),…

lịch sử - sự kiện, thì tiểu thuyết sau 1975 đã chuyển thành lịch sử - tâm hán, dựa

trên dòng ký ức của các nhân vật Kiểu kết cÃu đa tuyến, kết cÃu má trá nên phổ

biến Các kiểu kết cÃu truyện khác nhau phần nào phÁn ánh tính đa d¿ng và phức t¿p và sự đổi kết cÃu trong đßi sống xã hội Nhiều tuyến truyện, nhiều không gian, nhiều tuyến nhân vật cùng tồn t¿i và đan cài trong tác phẩm Nhân vật tiểu thuyết thßi kì này được nhìn nhận, soi chiếu từ góc độ đßi tư và nhiều bình điện của cuộc sống Nhà văn có ý thức đi sâu vào thế giới nội tâm để khám phá chiều sâu tâm hồn con ngưßi Nhiều kiểu hình nhân vật thuộc các thành phần, các tầng lớp, nghề nghiệp…, khác nhau được khám phá á mọi chiều kích nên càng chân thật và sinh động hơn Nhà văn đã nhận diện con ngưßi đích thực với nhiều kiểu lo¿i nhân vật, với nhu cầu tự ý thức và sự hòa hợp giữa con ngưßi tự nhiên, con ngưßi tâm linh và con ngưßi xã hội

Về phương diện ngôn ngữ và giọng điệu văn chương ngày càng phong phú, đa d¿ng mang đậm dÃu Ãn của tính cách nhân vật Ngôn ngữ đối tho¿i trong tiểu thuyết được phát huy và gần gũi với ngôn ngữ đßi thưßng, già khẩu ngữ Còn giọng điệu trong tiểu thuyết cũng phong phú, đa thanh Đó là giọng từng trÁi, điễm tĩnh, giàu sức khái quát á tiểu thuyết của những cây bút trÁi qua hai cuộc kháng chiến như Nguyễn KhÁi, Nguyễn Minh Châu…; giọng day dứt, trăn trá á tiểu thuyết của những cây bút thế hệ sau đó như Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Nguyễn Khắc Trưßng;

Trang 24

giọng sôi nổi, quyết liệt, xông xáo á tiểu thuyết của những cây bút trẻ như Dương Hướng, BÁo Ninh, T¿ Duy Anh, Hồ Anh Thái,…

Nhìn chung, tuy chưa có thật nhiều thành tựu tương xứng với công cuộc đổi mới nhưng thể lo¿i tiểu thuyết cũng đã góp phần đáng kể vào việc phÁn ánh bức tranh đßi sống và ghi l¿i diện m¿o tâm hồn con ngưßi Việt Nam giữa những chuyển biến

dữ dội lịch sử

1.2 TiÃu thuy¿t Ma Vn Kháng

1.2.1 Vài nét vÁ nhà vn Ma Vn Kháng

Khi đi vào nghiên cứu <Vấn đề gia đình trong tiểu thuyết của Ma Vn Kháng=

một công việc không thể bỏ qua là cần thiết phÁi hiểu biết một cách khái quát nhÃt

về bÁn thân con ngưßi tác giÁ, cụ thể là hoàn cÁnh sống, quan niệm sống và quan điểm sáng tác văn chương Yêu cầu này đặt ra, xuÃt phát từ một số lí do sau

trong sáng tác văn chương: <Quan niệm nghệ thuật về con ngưßi gắn liền với cá

tính sáng tạo của nhà vn…=[12; tr.37], cá tính sáng t¿o này được quy định bái tài

năng, tầm hiểu biết, và vốn sống của mỗi nhà văn

Thứ hai, ngay chính bÁn thân tác giÁ cũng từng tâm sự: <…mỗi cußn tiểu thuyết

ứng với tâm thế một đoạn đßi tôi đã trải…=[6; tr.415]

Thứ ba, tác phẩm văn học là đứa con tinh thần của nhà văn nên ít nhiều nó cũng chịu Ánh hưáng bái lối sống của ngưßi cha đó Chính vì vậy, đi vào tìm hiểu tiểu sử con ngưßi nhà văn trong việc liên hệ với sáng tác nghệ thuật của anh ta cũng là điều

có thể chÃp nhận được: <Về mặt nguyên tắc, các yếu tß của tiểu sử của nhà vn

hoàn toàn có thể có thể có thể có mßi quan hệ với tác phẩm của anh ta Những mßi qua hệ này có thể mang tính trực tiếp hoặc gián tiếp= [2; tr.223]

Tuy nhiên, đặt ra vÃn đề này, chúng tôi không có ý định áp đặt toàn bộ tiểu thuyết con ngưßi nhà văn trong việc lí giÁi cách nhìn nhận con ngưßi cuộc sống

trong tác phẩm văn chương <Bái vì, tác phẩm vn học không phải chỉ được hình

thành bái các sự kiện tiểu sử của nhà vn, mà nó còn là kết quả của cảm xúc và trí tưáng tượng của nhà vn, cũng như là kết quả tác động của hoàn cảnh lịch sử, của hoàn cảnh xã hội, và của hoàn cảnh vn hóa – vn học của thßi đại, v v…= [2;

tr.233]

Từ những lí do trên chúng tôi đi vào nghiên cứu cụ thể như sau:

Trang 25

Thứ nhÃt về hoàn cÁnh sống của tác giÁ:

Quê gốc: phưßng Kim Liên, quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội Hiện á quận Ba Đình, Hà Nội Ông là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1974) Từ tuổi thiếu niên

Ma Văn Kháng đã tham gia quân đội và được đi học á khu xá Trung Quốc Ông học t¿i đ¿i học sư ph¿m Hà Nội Tốt nghiệp, ông lên d¿y học á tỉnh Lào Cai, từng là hiệu trưáng trưßng trung học Về sau tỉnh ủy điều ông về làm thư ký cho Bí thư tỉnh ủy, rồi làm phóng viên, Phó Tổng biên tập báo của ĐÁng bộ tỉnh Ông khá am hiểu phong tục tập quán của bà con dân tộc Bí danh Ma Văn Kháng được dùng là bút danh đã nói lên sự gắn bó và tình yêu của ông đối với mÁnh đÃt Lào Cai ông từng ho¿t động trên 20 năm, nơi ông coi như quê hương thứ hai của mình Sau khi đÃt nước thống nhÃt, từ năm 1976, đến nay ông về công tác t¿i Hà Nội, từng làm tổng biên tập, Phó Giám đốc nhà xuÃt bÁn Lao động Từ tháng 3- 1995 ông ủy viên Ban chÃp hành, ủy viên ĐÁng đoàn Hội Nhà văn khóa V, Tổng biên tập tập chí Văn học nước ngoài của Hội

phức t¿p có, dẫn đến Ma Văn Kháng có được một nguồn tư liệu vô cùng phong phú

về đßi, con ngưßi Điều này đã Ánh hưáng không nhỏ trong việc thể hiện hình tượng nghệ thuật của tác giÁ trên trang viết Tiếp cận thế giới tiểu thuyết của ông, chúng tôi nhận thÃy, vÃn đề con ngưßi được tác giÁ thể hiện rÃt đa d¿ng trên nhiều góc độ khác nhau Từ đó, giúp cho hình tượng nghệ thuật của ông trá nên đßi hơn, sinh động hơn và có sức thuyết phục hơn

Thứ hai là về quan niệm sống của tác giÁ:

huyên náo, ồ ã, luôn luôn lặng lẽ, ghi chép và học hỏi

Ông sống theo kiểu tin tức á sức mình là chính: <Tôi vẫn sßng như tôi[ ] Tôi

độc hành kỳ đạo, độc thiện kỳ thân= [6; tr.456], <… á đây tôi vẫn là tôi với những giá trị tự thân của tôi Bái vì tôi chủ trư¢ng độc lập và tự do với hoàn cảnh= [6;

tr.454-455] Và đâu đó có một chút kiêu ng¿o của ngưßi nghệ sĩ: <Tôi vẫn là tôi với

những quan điểm riêng của tôi về cuộc sßng và về vn học Tß nhân bất khả hữu khinh ngạo thái, nhiên bất khả vô khinh ngạo cßt Con ngưßi không nên có cái thói cao ngạo cßt Con ngưßi không nên có cái thói cao ngạo Nhưng không thể không

Trang 26

có cái cßt cách cao ngạo!=[6; tr.506] Quan niệm này cũng đã có Ánh hưáng không

nhỏ trong việc khắc họa cốt cách ngưßi trí thức trong sáng tác văn học nói chung

của ông

là một hoàn cảnh với những vui buán, sung sướng đớn đau riêng, nếu không chia sẻ cũng phải thể tất= [ 6; tr 496] nhưng đồng thßi cũng rÃt cầu toàn về họ: <Tài nng phải dựa vào cái cn cßt á chiều sâu tâm hán và nng lực bản thể của mỗi con ngưßi, chứ tuyệt không phải là thứ hoa hèo hoa sói của chữ nghĩa, khẩu khí= [6; tr

455] Điều này, cũng Ánh hưáng không nhỏ trong việc giÁi quyết vÃn đề con ngưßi trên góc độ đ¿o đức, nhân cách trong sáng tác của ông

duy tâm Với ông <Cuộc đßi không bao giß thiếu vắng trò may rủi Tất cả đều phải

phụ thuộc vào bàn tay của ông Tạo Mà ông Tạo thì biết đâu mà lần Cái quay búng sẵn trên trßi Sß phận mỗi con ngưßi là bên trong họ bước ra hay từ bên ngoài họ bước vào, nào ai mà biết được?= [6; tr 214] Chính vì vậy, đã dẫn đến quan niệm

về hiện thực cuộc sống như ông sau: <…hiện thực không nằm hết trong cái hiện

hữu mà phần to lớn còn tán tại á dạng tiềm ẩn chưa nói ra…= [21; tr.98] Theo đó,

chúng ta thÃy, tác giÁ đã dành khá nhiều trang viết của mình để đi vào lí giÁi những mối quan hệ bí ẩn của con ngưßi trong cuộc sống thế phàm còn nhiều bÃp bênh Ông cũng là ngưßi rÃt tin vào lẽ công bằng tự nhiên của cuộc sống < công bằng

vßn có là lẽ tự nhiên=, mệnh đề này đã được tác giÁ nhắc đi, nhắc l¿i nhiều lần

trong tác phẩm của mình Nó cũng có xuÃt phát điểm ngay từ quan niệm sống của

ông: <…khen chê là việc của ngưßi ta, được khen chớ đừng vội mừng, bị chê chớ

vội lo Đßi sßng có quy luật của nó, không cả vú lấp miệng em, không ỷ thế làm càn mãi được= [18; tr 112] Theo đó, dù như thế nào đi chăng nữa thì con ngưßi trong

sáng tác nói chung Ma Văn Kháng đều chan chứa một khát vọng tin yêu về cuộc sống

Trong cuộc sống riêng tư của mình Ma Văn Kháng đánh giá rÃt cao vai trò của

tổ Ãm gia đình: < Tôi hay viết về gia đình vì với tôi, gia đình là cái thực thể đều đặn,

lâu dài và không thể thiếu= [139] Chính vì vậy, ngưßi ta thÃy, trong sáng tác của

Ma Văn Kháng, vÃn đề gia đình được đánh tác giÁ thể hiện khá sắc nét trên nhiều

góc độ

Trang 27

Trong quan hệ cơ quan, ông sống hòa thuận với anh em và tồn t¿i theo thế quân

bình, không nghiêng ngÁ, phe cánh: <bất thiên, bất đẳng, đại phư¢ng bình bình=

(không thiên vị, không phe cánh, vuông vức bằng phẳng) Chính lối sống này đã giúp cho tác giÁ có cái nhìn cân bằng hơn về cuộc đßi, con ngưßi, và ít nhiều không làm cho nhân cách của tác giÁ bị mai một đi theo thßi cuộc, giúp tác giÁ có cái tâm trong sáng trong ho¿t động sáng tác

cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc Ánh hưáng đến quá trình sáng tác của ông Khi nói về kinh nghiệm sáng tác, tác giÁ đánh giá rÃt cao < sự từng trÁi= của nhà văn: <Tôi có thói quen và ghi chép tỉ mỉ.(…) Còn chÃt liệu? Tôi luôn tâm niệm sống rồi mới viết, quan trọng là sự trãi nghiệm của bÁn thân, của suy ngẫm trước

cuộc sống= [139] Hay trong trong cuốn kí của tác giÁ cũng thổ lộ: <Và nghề nghiệp,

tôi cß thực hiện điều sau đây: sßng thật sự với cuộc sßng, với tất cả biến cß và huyền thoại của nó, và dùng chính đßi sßng để giải thích đßi sßng mỗi khi viết một trang vn= [6; tr.456] Qua đây, tác giÁ cũng nhÃn m¿nh đến sự hiểu biết lịch sử của

nhà văn trong quá trình sáng tác: <Hiểu biết lịch sử cần thiết biết bao, nhÃt là để nó thÃm vào ta, nó thÃm vào ta, nó á trong ta và do vậy bài viết trá nên lịch lãm và sâu sắc hơn= [6; tr.220]

nghệ sĩ Trong đó, tác phẩm nhÃn m¿nh tới năng lực của nhà văn: <Để có được một

cußn tiểu thuyết phải có những nền móng vững vàng về nhiều mặt, phải có một độ chín nhất định, và có sức vượt qua cái ràng buộc thiển cận đư¢ng thßi=[18; tr.111],

đồng thßi tác giÁ cũng đặt yêu cầu phÁn ánh trong tiểu thuyết <dù lấy một đßi tượng

nào để miêu tả thì cũng phải động đến tổng thể đßi sßng con ngưßi Tiểu thuyết hay

là động đến cuộc sßng toàn vẹn, là sự tiếp cận tßi đa sự thật, với hiện thực cuộc đßi= [18; tr.97] Theo đó, tác giÁ đòi hỏi sự đổi mới trong phÁn ánh văn học: <Phải

có một cái gì đó mới lạ, vượt lên mới mong hấp dẫn được ngưßi đọc= [18; tr.97]

Ngoài ra, tac giÁ cũng từng bộc b¿ch về quan điểm sáng tác chung của mình: <

Chất lý tưáng, vẻ bi tráng và trữ tình là nét đặc sắc của các vn phẩm của tôi= [15;

tr 139] <Nhìn chung, tôi vẫn thích sự cân đßi, hài hòa, trong sáng của bút phát cổ

điển= [15; tr.139]

Trang 28

Có thể nói, chính những quan điểm về văn học này đã thể hiện được trách nhiệm của nhà văn đối với cuộc sống và công việc sáng tác văn chương Từ đó, góp phần định hướng quan niệm nghệ thuật của tác giÁ trong việc lí giÁ vÃn đề con ngưßi trong tác phẩm của mình thêm sâu sắc hơn

giúp cho ngưßi nghiên cứu có sự nhìn nhận lí giÁi vÃn đề con ngưßi trong hệ thống tác phẩm của tác giÁ được thÃu suốt hơn và sâu sắc hơn

1.2.2 Đóng góp cāa Ma Vn Kháng á thà loại tiÃu thuy¿t

Ma Văn Kháng chia sẻ: <trước đây tôi đã viết một vài truyện ngắn Phố cÿt

(1959) là truyện ngắn đầu tiên của tôi viết về lớp dân thành thị Song phải đợi đến

khi thật sự gắn bó với đề tài miền núi, Xa Phủ ra đßi đã đoạt giải nhì cuộc thi báo

Vn Nghệ nm 1986; bây giß đọc lại thấy không con thích nữa= [4; tr.402] Bái thế,

càng về sau Ma Văn Kháng cho rằng : <cho đến một lúc, tôi nhận ra rằng phải vượt

qua các thßi kỳ ấu trĩ, viết theo những truyện ngắn kịp thßi, rằng chỉ có tiểu thuyết viết theo quy luật của sáng tạo nghệ thuật mới cho phép tôi chuyển hóa khßi lượng vßn sßng khá dày dặn sau nhiều tích lũy, cho phép tôi phản ánh hiện thực một cách sâu sắc, cho phép tôi gửi gắm vào những suy nghĩ, những tình cảm, những kinh nghiệm của cá nhân tôi= [4; tr.407]

Văn học in năm 1979

nhưng rắc rối vào bậc nhÃt của cách m¿ng Việt Nam hiện đ¿i, một cuộc cách m¿ng tiến hành một vùng núi phong kiến thế tập phiên thần, nghèo nàn và l¿c hậu, trong cái không gian tỉnh biên giới Lào Cai, hỗn lo¿n, rối ren : Nhật thua, Hoa Quân nhập Việt, Quốc dân đÁng phá rối, Pháp trá l¿i Việt Nam với Hiệp định 6-3,…

nhân dân – 1983) Có thể coi đây là tập tiếp theo của Đáng bạc trắng hoa xòe bái ngoài tính độc lập tương đối của nó, Vùng biên ải vẫn tiếp tục những sự kiện,những nhân vật của Đáng bạc trắng hoa xòe á một thßi điểm mới, hoàn cÁnh mới; các

nhân vật có thể được tô đậm hơn hay mß nh¿t đi, nhưng tính cách số phận thì vẫn là

một dòng liên tục, không dứt đo¿n Đáng bạc trắng hoa xòe và Vùng biên ải thể

Trang 29

hiện cuộc đÃu tranh căng thẳng, ác liệt giữa lực lượng cách m¿ng và phÁn cách m¿ng á vùng biên giới phía Bắc

Ma Văn Kháng viết Đáng bạc trắng hoa xòe và Vùng biên ải trong cÁm hứng của cơn vò xé tâm hồn tÃt nhiên trước lịch sử đau thương bi hùng của dân tộc, gia đình Hố Pẩu Giàng Lầu là đ¿i diện Thâm nhập vào được vào một dân tộc anh em khác hẳn với mình về ngôn ngữ, phong tục, nếp sống…đâu có phÁ dễ dàng !

Nội Hồi đó á Lào Cai, Yên Bái, Nghĩa Lộ sáp nhập thành tỉnh Hoàng Liên Sơn Cũng phÁi mÃt đến dăm sáu năm ông mới làm quen được với lớp ngôn ngữ mới và

t¿o lập được cÁm xúc mới Và tiểu thuyết miền xuôi của ông là Mưa mùa hạ ( Nhà

xuÃt bÁn Lao động phát hành năm 1982) Đây là tiểu thuyết xuÃt hiện á thßi kỳ trước công cuộc đổi mới Tiểu thuyết thể hiện cuộc đÃu tranh giữa con ngưßi với thiên thai, thể hiện cuộc đụng độ giữa cái tốt và cái xÃu, giữa cái cÁ và cái thÃp hèn Tác phẩm này ra đßi cũng gây ít nhiều tranh cãi tranh cãi Ngày 29- 1- 1993, Viện

Văn học và Nhà xuÃt bÁn Lao động đã tổ chức cuộc họp thÁo về Mưa mùa hạ với sự

tham gia trao đổi, nhận xét của nhiều nhà văn, nhà phê bình Có nhiều ý kiến phê m¿nh lắm Có ngưßi còn định cÃm không cho phát hành Cuối cùng, ý kiến quyết định vẫn là độc giÁ Ngày 11- 1-1983, xí nghiệp phim truyện Việt Nam và Xưáng

phim I đã kí hợp đồng với Ma Văn Kháng để đưa nội dung tiểu thuyết Mưa mùa hạ

lên màn Ánh phim truyện Việt Nam

được Nhà xuÃt bÁn Văn học tái bÁn năm 1955).Cuốn tiểu thuyết này được chuyển sang kịch truyền hình Một thßi nó là đề tài được các nhà phê bình văn học thưßng

xuyên khai thác

Tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vưßn đã được tặng GiÁi thưáng lo¿i B của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1985

đßi, tôi cho in các tập truyện ngắn Ngày đẹp trßi (tái bÁn lần nữa vào năm 1987), Vệ

sĩ của Quan Châu ( Nhà xuÃt bÁn Công an in năm 1988) và Trái chín mùa thu ( Nhà

xuÃt bÁn Phụ nữ in năm 1988)

báo chí và á bàn hội nghị

Trang 30

Tiểu thuyết này ra đßi Ma Văn Kháng nhận được nhiều độc giÁ, khen thì coi như là tác phẩm lớn, là đỉnh cao của sự nghiệp; chê thì cho là độc h¿i Ngày 11- 1-

1990, tuần báo Vn nghệ tổ chức một cuộc hội thÁo về cuốn sách này với sự tham

gia của các nhà văn, nhà phê bình : Xuân Cang, Hà Minh Đức, Nguyễn Kiên, Phan

Cư Đệ, Từ Sơn, Nguyên Ngọc, Huy Phương,…Các báo, t¿p chí Lao động, Vn

nghệ, Ngưßi giáo viên nhân dân, Tiền phong, Hà Nội mới, Vn Nghệ Quân đội…

đều có đăng bài giới thiệu, phê bình cuốn sách

được tranh cãi và tiếng vang trong độc giÁ, Nhưng tác phẩm Ma Văn Kháng thích

nhÃt l¿i là cuốn Côi cút cảnh đßi, in năm 1989

lạc( In 1992 Tái bÁn 1994)

trước, chủ yếu viết về đề tài đÃu tranh cách m¿ng á miền núi các dân tộc ít ngưßi Giai đo¿n sau, tập trung viết về cuộc sống đương thßi á đô thị

Trang 31

Ch°¡ng 2 KIÂU GIA ĐÌNH TRUYÀN THÞNG VÀ KIÂU GIA ĐÌNH MàI TR¯àC BI¾N

ĐÞNG CĀA XÃ HÞI TRONG TIÂU THUY¾T MÙA LÁ RþNG TRONG V¯ÞN

2.1 KiÃu gia đình truyÁn thông tr°ác bi¿n đßng xã hßi

2.1.1 Nét đẹp cāa kiÃu gia đình truyÁn thßng

Gia đình là tế bào của xã hội Gia đình là một xã hội thu nhỏ, nhiều gia đình cộng l¿i mới thành xã hội Điều này trước hết chỉ ra rằng, gia đình và xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau Nếu coi xã hội là một cơ thể sống thì mỗi gia đình là một tế bào làm nên xã hội Xã hội lành m¿nh t¿o điều kiện cho các gia đình tiến bộ,

gia đình h¿nh phúc góp phần cho sự phát triển hài hòa, bền vững của xã hội

đình chứa nhiều yếu tố dưßng như bÃt biến, ít đổi thay, ra đßi từ nôi văn hóa bÁn địa, được bÁo lưu và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác Trong dân gian, gia đình

truyền thßng được coi là đại gia đình mà các thành viên liên kết với nhau bằng

chuỗi quan hệ huyết thống Trong gia đình này có thể cùng chung sống từ ba thế hệ

trá lên: ông bà - cha mẹ - con cái mà ngưßi ta quen gọi là <tam, tứ, ngũ đại đáng

đưßng= Kiểu gia đình này khá phổ biến và tập trung nhiều nhÃt á nông thôn Bắc

Bộ Gia đình truyền thống có các ưu điểm như có sự gắn bó cao về tình cÁm theo

huyết thßng, bảo lưu được các truyền thßng vn hóa, tập tục, nghi lễ, phát huy tßt

các gia phong, gia lễ, gia đ¿o Các thành viên trong gia đình có điều kiện giúp đỡ nhau về vật chÃt và tinh thần, chăm sóc ngưßi già và giáo dưỡng thế hệ trẻ Đó là những giá trị rÃt căn bÁn của văn hóa gia đình mà chúng ta cần kế thừa và phát huy

hình thành bệ phóng cho những nhân cách tốt đẹp Giá trị gia đình có thể hình thành

từ các sinh ho¿t thông thưßng qua thói quen ứng xử, mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình và trong các mối quan hệ xã hội khác Chính những giá trị này

có tác dụng sâu sắc đến nhận thức, hành vi của mỗi thành viên Cha mẹ là những ngưßi đầu tiên có Ánh hưáng đến quá trình hình thành niềm tin và hành vi đ¿o đức của con trẻ TÃm gương của cha mẹ trong việc lựa chọn các mục tiêu sống, tổ chức cuộc sống hay trong quá trình nuôi d¿y con trá thành những mẫu mực và hình thành nên văn hóa gia đình Trẻ em thưßng có hướng bắt chước các ứng xử của ngưßi

Trang 32

lớn Dưới mắt con trẻ, cha mẹ vừa là ngưßi bao bọc, vừa là những vị thần nhân ái, cũng có thể là những nhà bác học thiên tài hay là những nhà tiên tri độc đáo…Chính

vì cÁm nhận Ãy, hầu hết trẻ em trong gia đình đều xem nhẹ cha mẹ là những ngưßi khó sai lầm nhÃt hay bao giß cũng rÃt tốt đẹp Tính gương mẫu của cha mẹ được thể hiện á lối sống, nếp sống và những thói quen hàng ngày Con cái luôn là niềm hy vọng của cha mẹ nhưng không bao giß cũng là niềm vui liên tục Đôi lúc, con cái có thể t¿o ra áp lực và gây ra nhiều lo lắng cho cha mẹ Các bậc cha mẹ không thể chỉ hành xử như một thiên thần dịu dàng mà nhiều lúc phÁi biết t¿o ra tình huống <

quản lý= để d¿y con Trong trưßng hợp này, uy quyền và nguyên tắc quan hệ cần

được bÁo đÁm Cha mẹ không thể hiện được uy quyền của mình thì khó định hướng được nhận thức, tình cÁm và hành vi của con Khi cha mẹ không thực thi được

quyền uy thì các giá trị nhân văn trong gia đình khó có thể <kết= l¿i á con trẻ theo

một khuynh hướng tích cực Văn hóa gia đình cũng có thể được biểu hiện á hình thức quan hệ thứ bậc, giữa anh chị em với nhau, giữa cha mẹ và ông bà, giữa các thành viên gia đình với ngưßi giúp việc…Tính chÃt của mối quan hệ này sẽ trá thành nét văn hóa trong quá trình bày tỏ thái độ cũng như bộc lộ quan điểm và có hành động thích hợp Nhiều trẻ em đã to tiếng với ngưßi giúp việc khi nhiều lần nhìn thÃy mẹ mắng ngưßi giúp việc

ai sẽ thực thi, và việc thống nhÃt ý kiến, ai sẽ thực thi, và việc thống nhÃt ý kiến sẽ được tiến hành như thế nào… Tính gia trưáng, sẽ bÃt bình đẳng giữa vợ và chồng, cha mẹ con cái trong gia đình sẽ Ánh hưáng đến sự phát triển của các thành viên trong gia đình

có những tác dụng nhÃt định và mức độ tác dụng tùy thuộc vào các giá trị đã được hình thành Các nét văn hóa phù hợp với sự phát triển xã hội sẽ trá thành nhân tố tích cực trong quá trình tác động hình thành, phát triển và hoàn thiện nhân cách của từng thành viên trong gia đình

sống của con ngưßi Từ những nhận định trên Ma Văn Kháng đã tái hiện kiểu cách của một gia đình mang đậm chÃt truyền thống, một gia đình gồm nhiều thế hệ trong

Trang 33

tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vưßn, ngôi nhà có sự chung sống của bố chồng, con

trai và con dâu

Một gia đình êm Ãm được hiện lên trong ngày Tết Nguyên Đán Ngày Tết được trọn vẹn dưới bàn tay của hai cô con dâu Lý và Phượng Mọi việc đều trá nên đâu

vào đÃy là nhß Lý, Lý chuẩn bị tÃt cÁ mọi chuyện nào là thịt, bánh kẹo… < Phượng

này đây là hai chai Lúa mới nhé Tranh nhau mãi với chúng nó mới được đấy!=

[20] Lý quÁ thật là một cô con dâu chuẩn mực trong một gia đình có nhiều biến động của xã hội Ngày Tết tÃt cÁ mọi ngưßi trong gia đình Cụ Bằng đều xum họp để chuẩn bị đón giao thừa, chỉ thiếu mặt Cừ và Cần

nào cũng phụ giúp hai cô con dâu chuẩn bị nhà để đón Tết < Ông Bằng, bß cháng

của Lý và Phượng đang ì ạch bệ một chậu cúc đại đóa từ ngoài vào tới cửa buáng […] Mặc ba, mặc ba= [7; tr.23] ThÃy bố chồng làm hai cô con dâu của Cụ Bằng có

vẻ rụt rè, kính trọng ông biết mÃy < Hai ngưßi phụ nữ vẫn dứng với một vẻ rụt rè,

kính trọng Cái phong thái ấy trong quan hệ bß cháng – nàng dâu xưa rày vßn là cß hữu á gia đình này; nó từ ông Bằng tỏa ra, từng khung cảnh nếp sßng của cái gia đình vßn coi trọng tinh thần, đạo đức tỏa ra, nhuần thấm vào mọi ngưßi củng cß và nhân lên, kể từ khi Lý về làm dâu […] về sßng với cháng á cn nhà này trong thành phß này= [7; tr.24]

Trong đ¿i gia đình có mối quan hệ cố hữu này Cụ Bằng được xem là ngưßi có quyền và có phong cách nhÃt để những thế hệ sau trong gia đình làm theo Cụ luôn

kể cuộc sống cơ cực của cụ và bà Bằng để định hướng cho các con phÁi cố gắn sống, những lßi chỉ bÁo của ông giống như sợi kim chỉ nam định hướng cho thế hệ

con cháu làm theo <Lúc thênh thay vui vẻ, khi tủi khổ nhục nhã nếm trãi đủ vành

hành trình trên cõi đßi này như thế không còn ít ỏi nm tháng, nay có thể vững dạ củng cß một cßt cách tinh thần riêng […] Con cái được nuôi dưỡng trong tinh thần

luôn tu rèn bổn phận, thực bất cầu bão, c° bất cầu an, coi trọng đạo lý, rßi xa phù

phiếm kết hợp đạo đức cộng sản và tinh hoa của cha ôn Gặp khi trắc trá thì kiên trì, nhẫn nại, không nao núng ngã lòng , bái hiểu : Có cái thành công của kẻ tiểu nhân, có cái thất bại của ngưßi quân tử=.[7; tr.54]

Trang 34

Có lần Luận kêu < Sao ba chỉ nghe độc một bản V°ßn khuya thế ?= và hôm sau

mượn của b¿n về cho ông một đĩa hát khác Một hành khúc của Vacsne, nh¿c sĩ thiên tài Đức, nhưng cụ từ chối không nghe

nói hay hơn nhiều <Tß nhân bất khả hữu kinh ngạo thái Nhiên bất khả vô kinh

ngạo cßt=, Nghĩa là làm ngưßi không nên có cái dáng kêu ngạo, nhưng lại không thể có cái cßt cách kinh ngạo=[7; tr.55]

cái Tuy những đều cụ nói, dẫu có chút khiên cưỡng, đều toát lên cái thâm ý giáo dục con cái cách làm ngưßi tốt Lßi nói của ông giống như một nền tÁng tinh thần bền vững để chống l¿i cÁ cái xÃu đang tàn phá cuộc sống

tưáng thủ cựu, cố duy trì, nếu kéo kiểu gia đình truyền thống Trong tác phẩm, cụ Bằng đ¿i điện cho lớp ngưßi đó Cụ cố gắn duy trì nề nếp cổ xưa, với hàng trăm điều nhỏ nhặt nhằm xây dựng gia đình hòa thuận, trên kính dưới nhưßng, trọng nghĩa kinh tài, hướng về sự phát triển đ¿o đức tinh thần Đối với ông danh dự gia

đình là trên hết Cụ luôn khuyên d¿y các con mình phÁi giữa gìn danh dự: <Phải

biết giữa gìn các con ạ Giữa gìn từ những cái nho nhỏ vì từ những cái nho nhỏ cộng lại, hợp thành vn hóa, nền tảng đạo lý đấy= Vì danh dự gia đình mà ông

đánh Cừ - ngưßi con trai mới mưßi ba tuổi - một trận đòn "thiếu sßng thừa chết",

rồi thẳng thừng đuổi con ra khỏi nhà, mặc dầu không biết đích xác Cừ có phÁi là ngưßi lÃy cắp đồng hồ của khách hay không Cụ muốn dựa vào một nền tÁng tinh thần vững bền để chống l¿i tÃt cÁ cái xÃu đang tàn phá cuộc sống Trong những dịp chuyện trò với con cái hay dịp cúng gia tiên vào cuối năm, ông luôn nhắc đến những kỷ niệm đẹp, những đứa con ngoan, thành đ¿t mà cố lÁng tránh Cừ - ngưßi con trai bÃt trị đã bỏ cơ quan trốn đi biệt tích - nhưng lòng ông luôn nổi sóng Cụ chống chọi với hoàn cÁnh, với sự thật phũ phàng, thực ra là ông tự dối lòng mình Trong con ngưßi cụ luôn có cuộc đÃu tranh nội tâm dữ dội Cụ dùng lý trí để khước

từ Cừ nhưng tình cha con trong ông không bao giß phai nh¿t Hình Ánh Cừ luôn in

đậm trong trái tim ông Bái vậy, khi nghe Đông nói: "Theo con, ba nên có một động

tác: làm một cái đ¢n đưa tới uỷ ban khước từ nó, không chịu trách nhiệm về nó",

ông đã bị tăng huyết áp, mặt tối sầm l¿i Hoặc khi cầm bức thư Cừ từ nước ngoài

Trang 35

gửi về tay ông run rẩy và không dám má ra xem Khi biết Cừ vỡ mộng về "miền đất

hứa" và dùng cái chết để sữa chữa lỗi lầm, ông đã ngã gục Cụ Bằng ngã gục không

hoàn toàn vì việc Cừ phÁn bội tổ quốc ch¿y ra nước ngoài làm Ánh hưáng nghiêm

đứa trẻ hư hỏng, bÃt trị, vào bộ đội rồi mà vẫn sống buông thÁ, sau đó phụ b¿c vợ con và bỏ cơ quan trốn đi biệt tích Cái chết thương tâm, sự hối hận muộn màng của ngưßi con trai nơi đÃt khách quê ngưßi cùng việc nó nói ra sự thật về cách giáo dục câu nệ, cứng nhắc, hà khắc, lỗi thßi của chính ông đã làm ông gục ngã! Chính

vì vậy, trước lúc từ giã cõi đßi, ông đã hối hận, nhận ra sai lầm của mình Ông dặn

các con: "Thằng Cừ, lá rụng về cội, thư¢ng xót vong linh nó"

mÃt thăng bằng CÁ nhà toàn là ngưßi lớn Ban ngày họ đi làm Hầu như ông phÁi sống thui thủi một mình á nhà Láng giềng có bà Lang Chí nhân từ, hiền dịu và nhiều khổ đau Đßi bà là một chuỗi những mÃt mát thiệt thòi Bà không được hưáng cái h¿nh phúc thiêng liêng và giÁn dị như rÃt nhiều ngưßi đàn bà khác Nay bà thưßng xuyên đến chữa mắt và săn sóc cụ Họ là những con ngưßi cô đơn đang khao khát một tình b¿n khi tuổi xế tàn Trong lần cùng bà hành hương về cội nguồn vào đầu xuân, ông đã tìm được sự yên ổn Những tưáng bà sẽ là ngưßi b¿n tri kỷ, tâm giao của ông, nhưng ông l¿i dùng lý trí cưỡng l¿i khát vọng cháy bỏng và chân thật đó Đây là những suy nghĩ và hành động mang nặng tư tưáng cổ hủ, lỗi thßi Trong con ngưßi cụ đầy mâu thuẫn Bề ngoài cụ tỏ ra vững vàng, kiên định nhưng

Sự chênh vênh, chao đÁo, bÃt ổn trong tâm hồn cụ Bằng cũng phÁn ánh phần nào thái độ chênh vênh, phân vân của ngòi bút Ma Văn Kháng Một mặt, nhà văn lß mß cÁm nhận được có cái gì đó không ổn, không hợp thßi của kiểu gia đình xưa nhưng mặt khác ông l¿i luyến tiếc những nề nếp, những tôn ti trật tự t¿o nên truyền thống gia đình ngưßi Việt Do đó trái tim ông đập cùng nhịp với trái tim ông Bằng nhưng

lý trí l¿i mách bÁo ông điều ngược l¿i QuÁ thật, phÁi xét thßi điểm ra đßi của tác phẩm (viết xong năm 1982, trước Đổi mới bốn năm), chúng ta mới thÃy hết tính dự báo của nó; mới nâng niu, trân trọng những cách tân táo b¿o của nhà văn

Trang 36

biết hiếu thÁo mà chị cÁ Hoài vợ anh cÁ Tưßng, mặc dù đã đi thêm bước nữa nhưng ngày Tết vẫn về thắp nhanh tổ tiên nhà chồng và thăm Cụ Bằng

2.1.2 K iÃu gia đình truyÁn thßng tr°ác thßi kỳ đổi mái

truyền thống đang có xu hướng bị phá vỡ do tác động của lối sống hiện đ¿i Điều đó đồng nghĩa với việc mô hình gia đình dần bị thu nhỏ và những giá trị gia đình truyền thống cũng có nguy cơ suy giÁm

Tuy nhiên, trong thßi kỳ hội nhập, mô hình gia đình nhiều thế hệ theo kiểu <tam,

tứ, ngũ đại đáng đưßng= cùng chung sống trong một ngôi nhà đang mÃt dần Mô

hình gia đình ít ngưßi đang thay thế, thưßng chỉ có hai thế hệ cha mẹ - con cái hay

có thể đến thế hệ thứ ba, rÃt hiếm thÃy gia đình có thế bốn đến năm thế hệ cùng chung sống Không chỉ á thành thị mà ngay cÁ nông thôn, mọi ngưßi cũng nhanh chóng tách hộ sớm để được hưáng quyền lợi của công dân và t¿o khÁ năng để phát triển kinh tế

nhiều ưu điểm và lợi thế của nó Trước hết gia đình h¿t nhân tồn t¿i như một đơn vị độc lập, gọn nhẹ, linh ho¿t và có khÁ năng thích ứng nhanh với các biến đổi xã hội Gia đình h¿t nhân có sự độc lập về quan hệ kinh tế Kiểu gia đình này t¿o cho mỗi thành viên trong gia đình khoÁng không gian tự do tương đối lớn để phát triển tự do

cá nhân Trong xã hội hiện đ¿i, mức độ độc lập cá nhân được coi là một yếu tố biểu hiện chÃt lượng cuộc sống gia đình Tính độc lập cá nhân được gia đình t¿o điều kiện nuôi dưỡng, phát triển sẽ t¿o ra phong cách sống, tính cách, năng lực sáng t¿o riêng khiến cho mỗi ngưßi đều có bÁn sắc Việc thu nhỏ quy mô gia đình là một sự tiến bộ của xã hội

Tuy nhiên, gia đình h¿t nhân cũng có những điểm yếu nhÃt định Do mức độ liên kết giÁm sút và sự ngăn cách không gian, giữa các gia đình nên khÁ năng hỗ trợ lẫn nhau về vật chÃt và tinh thần bị h¿n chế Ành hưáng của thế hệ tới nhau ít đi cũng làm giÁm khÁ năng bÁo lưu các giá trị văn hóa truyền thống trong gia đình Gia đình Việt Nam đang đối mặt trước nhiều nguy cơ và thách thức trong bối cÁnh toàn cầu hóa Đó là tình tr¿ng ly hôn có xu hướng tăng cao, sống chung không kết hôn, tình tr¿ng trẻ em nghiện hút, tệ n¿n m¿i dâm, ngo¿i tình… Không ít những vụ việc đáng buồn đã xÁy ra, như anh chị em ruột, thậm chí là cha con, mẹ con chỉ vì lợi ích

Trang 37

kinh tế mà dẫn đến xung đột, tranh chÃp, kiện tụng nhau Bi kịch có những ngưßi con mÁi mê làm ăn, mÁi mê tiến thân mà bỏ mặc các thế hệ cha mẹ, ông bà trong cÁnh cô đơn, thậm chí nghèo khó; cha mẹ không có điều kiện chăm sóc con cái, mặc dù đầu tư cho con cái học hành nhưng l¿i đẩy mọi việc cho nhà trưßng…

gia đình, nhÃt là những gia đình á đô thị, thành phố, đang ngày một lỏng lẻo; thậm chí bố con, anh em sống trong một mái nhà nhưng cũng ít khi nhìn thÃy mặt nhau, đến bữa cơm chung cÁ gia đình cũng hiếm…

hiện nay và đó cũng là lo¿i gia đình thịnh hành trong các xã hội công nghiệp - đô thị phát triển Cũng có nghĩa đó là kiểu gia đình của tương lai

hiện t¿i, vẫn là một giá trị bền vững và có sức sống m¿nh mẽ Nó vẫn là nền tÁng, là

tế bào của xã hội, là một thiết chế cơ bÁn của xã hội, là tổ Ãm, nơi nương tựa quan trọng nhÃt của mỗi ngưßi

Thiết nghĩ, không có mô hình nào lý tưáng cho mỗi gia đình Dù là gia đình truyền thống hay gia đình hiện đ¿i thì sự đùm bọc yêu thương và chăm sóc nhau của mỗi thành viên là vĩnh cửu Hãy sống vì nhau, vì những ngưßi thân của mình Đó cũng là một sự hy sinh và đó cũng là một đặc ân mà đôi khi ta vô tình đánh mÃt Thực tr¿ng hiện nay lối sống của kiểu gia đình trong thßi kỳ đổi mới là vậy Đối với Đông trong sự thay đổi của xã hội anh đã làm gì để sống với xã hội này Những việc làm của Đông lúc này luôn kiến cho Lý luôn khó chịu, mặc dù đã sống trong một xã hội đã nhiều thay đổi nhưng Đông vẫn còn nhớ đến những lối sống á chiến trưßng xưa, đối với Đông cuộc sống hôm nay đã thật sự quá đủ Mọi ngưßi đang ch¿y theo những nhịp sống của hiện đ¿i, còn Đông giai đo¿n này Đông chỉ

biết ngủ <Cứ nghe tiếng ngưßi đàn ông ngáy trong cn phòng khách đã dọn dẹp để

đón Tết thì cũng cảm thấy an toàn cảm giác an toàn đó Trạc nm mư¢i, to béo, phục phịch, ngưßi đàn ông mặc bộ quần áo bộ đội này nằm, đầu nghếch lên chiếc

đi văng, duỗi chân thò ra ngoài thế, hai tay chắp bụng, tư thế hết sức thanh thản, và

thả ra những tiếng gáy thật rầm rĩ và thoải mái Giấc ngủ thật sâu, hoàn toàn buông thả, thật sự là sản phẩm của mọi ngưßi đặt mình là ngủ, không hay trằn trọc

Trang 38

suy nghĩ= [7; tr.10] QuÁ thật xã hội tiến bộ và phát triển Đông phÁi thay đổi, Đông

trái ngược hơn tÃt cÁ mọi ngưßi trong gai đình Đông luôn coi đßi là đơn giÁn, đßi

chỉ phức t¿p và khó khăn khi chiến tranh Luận cho rằng Đông <Đßi phức tạp do

vßn thế, chứ ai có bại ra được Còn anh, đßi thật đ¢n giản, cho nên cứ đủng đỉnh ngày ngủ, tßi tổ tôm Giản đ¢n quá mà Việc gì phải lo nghĩ cho nó rắc rßi= [7;

tr.64 ] PhÁn đối những ý kiến của Luận <Ông ¢i, ông đọc sách mà chưa thấy được

ý nghĩa câu này: Làm trai mà đánh tổ tôm, Ußng chè mạn hỏa, ngâm nôm Thúy Kiều Ông đã ông đã biết thế nào là ù chi nhảy chưa? Có ngưßi cả đßi ch¢i mà không ù như vậy được ván vào đấy Úi cha, đang chß bßc được con chi thì sướng pahir nhảy lên như điện giật đấy= [7; tr.65] Cuộc sống của Đông chỉ biết vào

nhưng thú vui mà Đông cho ra rằng đó là niềm h¿nh phúc Đông không thay đổi mặc dù mọi ngưßi ai cũng ch¿y theo thßi đ¿i từ lối sống cho đến cách ăn mặc ngày

Tết mọi ngưßi đều sửa so¿n quần áo thật đẹp để chuẩn bị đón năm mới <Hào hứng,

sáng tư¢i nữa là Luận Dong dỏng, thanh nhẹ trong bộ comlê tím than tuy cũ nhưng giặc là cẩn thận, Luận có cái dáng thanh nhã của ngưßi đàn ông thành phß Buán h¢n cả vẫn là Đông, một cái cựa đßi lập với vợ Đông không chịu sự chi phßi của ngoại cảnh Ngái cạnh ông Bằng, Đông vẫn bộ quần áo bộ đội mùa đông kín cổ, nhầu nhần màu đỏ úa= [7; tr.83.]

mình, không giống như Đông chỉ biết cuộc sống thực dụng, Luận lo lắng chăm sóc cho cÁ giai đình, che chá cho mái Ãm bé nhỏ của Luận và Phượng Đối với Cừ mọi

thứ đều khác, Cừ làm rÃt nhiều đều tổn h¿i đến danh dự của giai đình <Truy nã Lê

Ngọc Cừ về tội đào nhiệm= [7; tr.35] Mặc giống trong giai đình có nhiều giáo

huÃn, đ¿o đức nhưng Cừ không hề tiếp thu lối sống đó cùng các thành viên trong

giai đình Theo lßi kể l¿i của Luận <Anh ít á nhà, ít quan tâm tới nó, từ những điều

nhỏ nhất trong cuộc sßng hằng ngày Không kể nó hỗn láo từ nhỏ, như đi học về má mâm c¢m ra, thấy thức n không vừa ý, chửi luôn: <Nó cho bß nó n thế này đây= [ ] Em kể anh nghe, một lần cụ mắng nó, đại thể là trách nó không biết công lao sinh dưỡng, mang nặng đẻ đau, nuôi nấng, bú mớm của cha mẹ Anh có biết nó trả lßi thế nào không?= [7; tr.37 ] Xã hội tiến bộ con ngưßi trá nên coi thưßng gái trị

đ¿o đức, xem thưßng những lễ giáo của cha ông, sống trong xã hội hiện đ¿i Cừ xem hôn nhân là trò đùa, Cừ không xem trọng hôn nhân, coi hôn nhân giống như trò

Trang 39

chơi dùng để giÁi trí <Nghe nói cậu có vợ rái, sao không nói với ba, mẹ dẫn cô ấy

về nhà? Nó nhún vai: <à chuyện ấy có gì quan trọng thế!= [7; tr.37] Sống trong

giai đo¿n này Cừ đang có nguy cơ hình thành Coi thưßng tÃt cÁ chuẩn mực đ¿o đức

là giÁ trá, vô bổ, vô lý, coi thưßng tÃt cÁ các quan hệ tình cÁm thiêng liêng với giai đình với Tổ quốc, giai đình, bố mẹ, anh chị em là vô nghĩa

2.2 Nhāng bi kịch cāa gia đình tr°ác bi¿n đßng cāa xã hßi

2.2.1 Bi kịch cāa đại gia đình

chủ đề gia đình vốn bị ngưng đọng nữa thế kỉ trong văn học Việt Nam Cũng đề cập chuyện gia đình, nhưng là gia đình Việt Nam trong thßi kỳ phát triển mới của

đÃt nước, Mùa lá rụng trong vưßn không nói l¿i những vÃn đề từng được các tiểu thuyết của Tự lực vn đoàn giÁi quyết khá ổn thỏa, mà tập trung bàn về tính phức

t¿p trong các mối quan hệ thuộc nội bộ gia đình hoặc giữa gia đình với xã hội, với dân tộc Dưới cách đặt vÃn đề mới của tác giÁ, các mối quan hệ thông thưßng giữa cha và con, vợ và chồng, anh và em, bố chồng và nàng dâu, chị dâu và em chồng bỗng trá thành điểm thử thách sự bền vững của kiểu gia đình truyền thống trong cuộc va ch¿m với kiểu gia đình hiện đ¿i Nguy cơ r¿n nứt, đổ vỡ trong từng gia đình

do vậy cũng được dự báo kịp thßi Ngoài những điều đó, á Mùa lá rụng trong vưßn,

tác giÁ còn nêu lên sự tác động đáng ng¿i của xã hội thßi má cửa đối với tổ chức gia đình vốn dĩ rÃt dễ bị thương tổn Việc đề cao đồng tiền quá mức, việc sống buông thÁ theo dục vọng thÃp hèn (mặt trái của nền kinh tế thị trưßng) rÃt dễ làm

xói mòn mọi giá trị truyền thống, làm đÁo điên xã hội Mùa lá rụng trong vưßn kể

chuyện một gia đình trí thức còn giữ nhiều nền nếp cổ truyền Nhìn trên nét lớn, đây cũng là một gia đình kiểu "tứ đ¿i đồng đưßng" (dù không thật điển hình), bái á trong gia đình lớn có sự tồn t¿i của các gia đình nhỏ (gia đình Đông - Lý, gia đình Luận - Phượng và sau này có thêm vợ con Cừ) Bề ngoài đây là một gia đình mô ph¿m mẫu mực, có nề nếp gia phong: "Ôi cái gia đình gồm hai ông bà xưa nay được tiếng là mô ph¿m mẫu mực, với năm anh con trai, năm hòn ngọc quý, anh là liệt sĩ, anh đóng trung tá, anh làm nhà báo, anh đi học nước ngoài anh nào cũng đẹp ngưßi đẹp nết, cùng mÃy cô con dâu cán bộ nhà nước, cô nào cũng đÁm, cũng dễ thương, ưa nhìn, cái gia đình rÃt đáng tự hào về sự hoà mục, tiêu biểu cho các quan

hệ của con ngưßi trong một gia đình thuộc xã hội mới" Vậy mà cuộc sống khó

Trang 40

khăn, đầy biến động của đÃt nước sau chiến tranh đã đẩy gia đình "mẫu mực" Ãy

vào một bước ngoặt với những dÃu hiệu r¿n nứt rõ ràng, không dễ khắc phục Sự xáo trộn dữ dội như một quy luật tÃt yếu của xã hội trong thßi kỳ chuyển đổi từ cơ chế bao cÃp sang cơ chế thị trưßng đã Ánh hưáng đến mọi gia đình Việt Nam Ma Văn Kháng đã dùng hình Ánh ẩn dụ mùa lá rụng để nói lên qui luật đó Mọi loài cây trong vưßn vào mùa thay lá đều biến đổi Chúng trút bỏ những chiếc lá vàng cũ kỹ, thay vào đó là những chiếc lá non tơ mơn mán Nhưng những chiếc lá mới Ãy cũng mọc lên từ những cành mà trước đó không lâu nó đã rũ bỏ không thương tiếc những

chiếc lá cũ Bái thế, Mùa lá rụng trong vưßn không chỉ đề cập vÃn đề "thßi kỳ quá

độ đôi khi cußn hút chúng ta vào những mục tiêu kinh tế, c¢ sá vật chất, kỹ thuật

mà xem nhẹ việc xây dựng con ngưßi, xây dựng cá nhân, xây dựng cá tính "hay

"lßi sßng ích kỷ, buông thả theo những dục vọng thấp hèn, coi đáng tiền là trên hết, bất chấp những nguyên tắc luật lệ của đạo đức xã hội đang có nguy c¢ xâm nhập vào từng gia đình, làm đảo lộn những gì trước đây cho là thiêng liêng, cao cả" mà

còn nêu lên yêu cầu đổi mới gia đình truyền thống cho phù hợp với xã hội mới Truyền thống văn hoá dân tộc và truyền thống gia đình Việt Nam cùng sự đổi mới

và thích ứng của nó trong thßi đ¿i mới là những vÃn đề cơ bÁn mà nhà văn đặt ra trong tác phẩm Khăng khăng giữ l¿i tÃt cÁ những gì của ngày xưa không phÁi là chuyện hợp thßi, nhưng thoát ly truyền thống, phá vỡ mọi nề nếp nhÃt định sẽ dẫn

tới bi kịch

hội buổi giao thßi: không ít ngưßi có lối sống ích kỷ, chỉ biết ch¿y theo dục vọng cá nhân, ch¿y theo đồng tiền, thoát ly truyền thống, phá vỡ mọi chuẩn mực đ¿o đức xã hội TÃt cÁ những điều đó đang hàng ngày, hàng giß làm băng ho¿i mọi mối quan

hệ gia đình Trong gia đình ông Bằng xuÃt hiện hai con ngưßi nổi lo¿n muốn hê tung tÃt cÁ, phủ định s¿ch trơn mọi chuẩn mực đ¿o đức truyền thống là Cừ và Lý

Cừ vốn là kẻ "trong ngưßi đã có sẵn cái mầm hư hỏng" Mọi lßi khuyên bÁo, d¿y dỗ của ba mẹ đối với Cừ chỉ là hành động "đ¿o đức giÁ" Trong thâm tâm Cừ "coi đ¿o đức là con số không vô nghĩa", nên dù bị chửi mắng, đánh đập, do¿ n¿t đủ điều Cừ vẫn chứng nào tật nÃy Đi bộ đội, Cừ luôn viết thư về nhà kêu khổ để "tróc" cho được nhiều tiền của ba mẹ Cừ l¿i coi việc hệ trọng "trăm năm" chỉ là "chuyện sinh ho¿t vặt vãnh" Hơn thế, sau khi để l¿i cho một cô gái nhẹ d¿ hai đứa con, Cừ rũ bỏ

Ngày đăng: 29/11/2024, 20:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN