Quá trình sáng tác đều mang lại những thành công nhất định cho Nguyễn Minh Châu, nhưng chắc chắn chỉ sau chiến tranh với những trăn trở, suy ngẫm, khát khao hướng đến sự cách tân trong t
Trang 1
TRƯỜNG Đại HỌC VÕ TRƯỜNG TOAN
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
BO KCB
NHAN VAT TU VAN TRONG TRUYEN
NGAN NGUYEN MINH CHAU
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
CHUYEN NGANH: VAN HOC
NGUYEN THI KIM THOA
Trang 2
TRƯỜNG Đại HỌC VÕ TRƯỜNG TOAN
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
BO KCB
NHAN VAT TU VAN TRONG TRUYEN
NGAN NGUYEN MINH CHAU
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
CHUYEN NGANH: VAN HOC
Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
TS Nguyễn Lâm Điền Nguyễn Thị Kim Thoa
Trang 3LOI CAM ON
SKS
Để thực hiện luận văn này, ngoài sự cỗ gang, nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ rất nhiều từ quý Thầy Cô và bạn bè Trường Đại học Võ Trường Toản Đặc biệt là Tiến sĩ Nguyễn Lâm Điền, Thây đã chỉ bảo cho tôi hướng nghiên cứu, tận tâm chữa từng sa1 sót nhỏ của luận văn Tôi xin tri ân sâu sắc tắm lòng của Thay va cam on tat cả quý Thầy Cô đã nhiệt tình giảng dạy, cung cấp kiến thức cho tôi trong suốt bốn năm đại học
Cảm ơn Khoa Khoa học Cơ bản Trường Đại học Võ Trường Toản, đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này Cuỗi cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã
tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi kịp hoàn thành luận văn đúng thời hạn
Xin tran trong cam on tat ca!
Hậu Giang, ngày tháng năm 2014
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Kim Thoa
Trang 4LOI CAM DOAN
8 KOS
Tôi xin cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất cứ đề tài nghiên cứu khoa học nào
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Kim Thoa
Trang 53 Mục đích nghiên CỨU - - - - 55c 33300010101011011 1110 1110 1 11 1n cv ve 6
4 Pham a¿b (nan e 6
5 Phương pháp nghiÊn CỨU - - - - - - 5-3 S201101011010110 1101 1110 1 111 11v cv xế 6
CHUONG 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE NHAN VAT TU VAN
VA NHA VAN NGUYEN MINH CHAU
1.1 Những vấn đề chung về nhan vat tu Vane cece eee cescesceeceescsesesesseeeeees 7
1.1.1 Khái niệm nhân vật tur Vane cccccsesesesesesesesseseceeeceeneeseseeeeeeeeeseees 7
1.1.2 Ý nghĩa tự vẫn của nhân vật trong tác phẩm .- 2 sex Ev vs sx2 7
1.2 Vài nét về nhà văn Nguyễn Minh Châu 2 + +2 <2 E2 <£££z£zz£ze£z 11
1.2.1 CUGC GOL 11
I2 th 0a 14
CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN VẬT TỰ VẤN
TRONG TRUYEN NGAN NGUYEN MINH CHAU
2.1 Nhân vật Lực trong truyện ngắn Có Ï0 5- 2 52 2 2 258 £E£s£SeS£z£2 22
2.1.2 Những nội dung tự vấn của nhân vật Lực . - +2 +s£+ecsEsezes+essz 24
2.1.3 Ý nghĩa tự vẫn của nhân vật Lực . - 2 + 2s s+k+E+x£xexeEeEeEsrsrsrxe 30
2.2 Nhân vật người họa sĩ trong truyện ngắn Öð#c ranh . 2 2 +c+c+csce: 31
2.2.1 Giới thiệu về nhân vật người họa sĩ . - 5£ 2 +E+EE2£zEE sex: 31
2.2.2 Những nội dung tự vẫn của nhân vật người họa sĩ .-. - «<< - 33 2.2.3 Ý nghĩa tự van của nhân vật người họa sĩ - - - + <<<<< << << <3 36 2.3 Nhân vật Quỳ trong truyện ngắn Người đàn bà trên chuyển tàu tốc hành 37
2.3.1 Giới thiệu về nhân vật Quỳ - 5< + E2 3 E3 SE E33 k xe EErxrke 37 2.3.2 Những nội dung tự vẫn của nhân vật Quỳ ¿5-5-5 +s sec csesrd 38 2.3.3 Ý nghĩa tự vẫn của nhân vật Quỳ - 2 2 + s xxx xckekeEeEeEerrsrke 47
Trang 6CHUONG 3: NGHE THUAT XAY DUNG NHAN VAT TU VAN
TRONG TRUYEN NGAN NGUYEN MINH CHAU
3.1 Tập trung miêu tả những chi tiết ngoại hình thể hiện nội tâm nhân vật tự vấn 49
3.1.1 Khuôn mặt của nhân vật tự vẫn - 2 2 2 2 sEs+s+E£k£kek se zEzEzrzcke 49 3.1.2 Đôi mắt của nhân vật tự vấn . - + + + 2 2z E33 3cx k ve EErxree 51 3.2 Miêu tả nội tâm của nhân vật tự VAN oo csceeseseseseseeesestsescessseseseens 54
3.2.1 Miêu tả mâu thuẫn trong nội tâm nhân vật . - 2< +s+s£zs¿ 54
3.2.2 Những trạng thái tình cảm của nhân vật 2+ S<<<+*<*< 3533 56 3.3 Ngôn ngữ và giọng điệu của nhân vật tự vẫn . - - - se cxcxcxcxcxcxế 60
3.3.1 Ngôn ngữ của nhân vật tự vấn . - - ke S+ESE SE xxx re 60 3.3.2 Giọng điệu của nhân vật tự Vane ecscscscscsssescscssssessesestssesees 65 KẾT LUẬN . - - - 2 << S33 EE 3S SH S13 51511 113 115151151515 11 1611 T1 T110 re 71
Trang 7MO DAU
1 Li do chon dé tai
Nguyễn Minh Châu là một trong những nhà văn hàng đầu của nền văn hoc Việt Nam hiện đại, là cây bút có đóng góp xuất sắc cho nên văn học thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Ông còn là người mở đường xuất sắc cho Văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới Trong quá trình sáng tác Nguyễn Minh Châu đã không ngừng suy nghĩ kiếm tìm và thử nghiệm những cách thể hiện mới để tự mở rộng không gian sáng tạo nghệ thuật của chính mình Gần ba mươi năm cầm bút, Nguyễn Minh Châu đã để lại một khối lượng khá lớn truyện ngắn có ảnh hưởng sâu rộng đến nền văn học nước nhà
Đọc văn Nguyễn Minh Châu, người ta nhận ra đó là một nhà văn tài hoa
Từ giã cuộc đời giữa lúc khát vọng và sự nghiệp còn dang dở nhưng ông đã để lại một di sản văn học bao gdm nhiéu thé loai (truyén ngan, truyện vừa, tiểu thuyết, bút ký, tiểu luận, ) Ông là tấm gương lao động nghệ thuật đáng trân trọng Với những cống hiến ấy, Nguyễn Minh Châu có một vị trí không thể thay thế trong văn học Việt Nam hiện đại Ông là một nhà văn đặt nền móng toàn diện và sâu sắc cho sự đổi mới cả về quan niệm nghệ thuật lẫn phương thức biểu đạt Trong cuộc chuyển mình đầy khó khăn của văn học những năm đầu thời kì đổi mới, bằng một sự “đững cảm rất điềm đạm” (Vương Trí Nhàn), ông đã từng
bước thay đổi lối nghĩ, lối viết, lặng lẽ nhận lãnh vai trò của một người lính tiên
phong trong việc vượt lên chính mình, tìm hướng đi mới cho mình và cho cả một nên văn học Những tập truyện ngắn của ông ra đời trong những năm 80 của thế
kỉ XX đã trở thành một hiện tượng văn học thu hút được nhiều sự quan tâm của
dư luận
Quá trình sáng tác đều mang lại những thành công nhất định cho Nguyễn Minh Châu, nhưng chắc chắn chỉ sau chiến tranh với những trăn trở, suy ngẫm, khát khao hướng đến sự cách tân trong tư duy nghệ thuật, với sự kết hợp hài hòa giữa hiện thực lịch sử và hiện thực đời sống, ông mới thật sự định hình cho mình một phong cách riêng Là nhà văn trải qua hai thời kì sáng tác ông đã để lại những giá trị quý báu cho đời, đã có hàng trăm bài viết đăng trên các báo và tạp chí cùng rất nhiều những chuyên luận, công trình nghiên cứu về cuộc đời và tác phâm của ông
Trang 8Một trong những yếu tố làm nên cái hay của truyện ngắn chính là: cách xây dựng cốt truyện, cách tạo tình huống truyện trong đó nghệ thuật xây dựng nhân vật là một yếu tố không thể thiếu tạo nên sự thành công cho truyện ngắn Chính
vì lẽ đó tôi chọn vấn đề Nhân vật tự vấn trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
dé tim hiểu nhằm sáng tỏ hơn về loại nhân vật này trong truyện ngắn Nguyễn
Minh Châu
2 Lich sir van dé
Đến nay đã có rất nhiều công trình, bài viết về Nguyễn Minh Châu và sự nghiệp của ông như: Nguyễn Minh Châu con người và tác phẩm (Tôn Phương Lan và Lại Nguyên Ấn biên soạn, Nxb Hội nhà văn, 1991); Nguyễn Minh Châu tài năng và sáng tạo nghệ thuật (Mai Hương tuyên chọn và biên soạn, Nxb VHTT, 2001); Nguyễn Minh Châu về tác gia và tác phẩm (Nguyễn Trọng Hoàn giới thiệu và tuyến chọn, Nxb giáo dục, 2007);
Trong cuốn sách Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, khi đề cập đến mối quan hệ giữa nhân vật với hoàn cảnh trong một số truyện ngắn sau 1975 của Nguyễn Minh Châu, Tôn Phương Lan có nhận định: “Con người là sản phẩm của hoàn cảnh nhưng con người cũng là một thực thể mang tính độc lập Một mặt nó chịu sự chỉ phối và phụ thuộc vào hoàn cảnh Mặt khác nó cũng tye xoay sở, bươn chải để tôn tại, hoặc là tùy thuộc vào hoàn cảnh hoặc vươn lên trên hoàn cảnh, chống lại hoàn cảnh ” [9; tr.53,54]
N.LNiculin trong Nguyễn Minh Châu và sáng tác của anh đã xác định:
“Cảm hứng các tác phẩm của Nguyễn Minh Châu, như tự anh nói, trước hết là
cô gắng “tìm cải hạt ngọc ẩn giấu trong bê sâu tâm hôn của người” Và đó vẫn
là chủ âm trong sáng tạo của Nguyễn Minh Châu, với việc xây dựng nhân vật chính diện ( ) Nhà văn dường như vượt lên khỏi cái hằng ngày và hưởng về cái đẹp để của cuộc đời; cái đẹp dường như được giải thoát khỏi gánh nặng của cải xấu, bay vượt lên khỏi cái thường nhật ” [5;tr.167]
Trong bài viết Nguyễn Minh Châu những năm 80 và sự đổi mới cách nhìn
về con người, Nguyễn Văn Hạnh đã đánh giá: “Với nhận thức mới về con người,
về nội tâm của nhân vật, Nguyễn Minh Châu đã góp vào nên văn học hiện đại của ta một hình tượng nông dân mới mẻ, độc đáo, đây hấp dẫn ( ) Ở Nguyễn Minh Cháu, những người lao động trung thực, những nhân vật tích cực thường
có một cách nhìn độ lượng với cuộc sống, với những nhu câu đánh giá những ý nghĩ và việc làm của mình Người họa sĩ trong Bức tranh nói đên việc tự thủ,
Trang 9trong Co lau người lính cách mạng cũng trở lại với tư tưởng tự thủ đó Con
người muốn tìm hiểu mình, đối điện với lương tâm của mình, nói lên với chính
mình sự thật, những điêu lỗi lầm, đáng xấu hồ, mà bấy lâu nay mình vẫn muốn lẫn tránh, che giấu ” [5;tr.264,265]
Nguyễn Thị Minh Thái nói lên cảm nhận của mình trong bài viết Ấn tượng
vê nhân vật nữ của Nguyễn Minh Chấu như sau: “Chỉ bằng một chùm truyện ngắn mới nhất trong tập Người dan bà trên chuyển tàu tốc hành này, với những nhân vật nữ đáng yêu cô thiếu nữ Phi trong Mùa hè nắng ấy, Hạnh trong Bên đường chiến tranh, người mẹ và con gái trong Mẹ con chị Hằng, kế cả cô Thoan trong Đứa ăn cắp cũng thấy rằng Nguyễn Minh Châu có một cải nhìn ấm áp, nhân hậu, luôn chăm chủ phát hiện những vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam từ nhiều chiều, nhiều hướng, nhiễu phía khác nhau Trong cả bối cảnh chiến tranh lẫn bối cảnh đời thường, những nhân vật ấy đều đẹp ” [5;tr.243]
Mánh trăng cuối rừng là truyện ngắn được nhiều nhà phê bình nhắc đến và
được đáng giá cao vì tính chất trữ tình thấm đẫm trang văn Riêng Nguyễn
Thanh Hùng lại tìm được Cái đẹp và cái hay của Mảnh trăng cuối rừng ở khía cạnh khác: “Với Mảnh trăng cuối rừng nên quan tâm đến thi pháp truyện kế và hãy bắt đầu với phương thức kế Phương thức kế bao gôm một hệ thống các yếu
tỗ như người kể, kỹ thuật kể, thời gian kể, lời kể, nhịp điệu kể và viễn cảnh kể
Không nên quân bình sự cắt nghĩa nghệ thuật cho mọi yếu tổ trong phương thức
kế bởi vì nghệ thuật là lựa chọn, lựa chọn ráo riét dé đạt tới khả năng đuy
nhất ” [5;tr.180]
Đỗ Đức Hiếu trong Đọc phiên chợ Giát của Nguyễn Minh Châu cho tằng:
“Nghệ thuật xây dựng truyện Phiên chợ Giát chủ yếu là cải pha màu, cải pha trộn của các tâm trạng đối nghịch, là sự thâm nhập lẫn nhau của các chỉ tiết, là
cái nét nhòe, cải mơ hồ, cái không xác định của cấu trúc hình tượng ” [5;tr.218]
Trong bài Sự khám phá con người Việt Nam qua truyện ngắn, Ngọc Trai nhận định: “Phẩn lớn các truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu là loại truyện luận để - những luận đề về đạo đức, nhân văn, về tâm lý xã hội Anh biểu đạt các chủ đê đạo đức, nhân văn ấy thông qua chính cuộc sống chân thực, nhiễu chiêu, nhiều vẻ và đây mâu thuẫn Anh có lối nhìn sâu sắc và toàn diện đối với con người và hiện thực ” [Š;tr.235]
Đến với Vấn đề tình huống trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Bùi Việt
Trang 10Tran Đình Sử chỉ rõ: “Con đường khái quát hóa của Nguyễn Minh Châu là phân tích các quan hệ sâu kín của những hiện tượng và tình huống cá biệt để làm nỗi bật lên cái phức tạp, nội dung phong phú của nó” Lại Nguyên Ân, từ một cách tiếp cận khác cho rằng: “Ở đây các tình thể đời sống được đưa ra như là thể hiện một sự chiêm nghiệm lẽ đời hơn là để phê phản một lỗi sống nào đó ” [5;tr.256]
Trong cuỗn Nguyễn Minh Châu và những trăn trở trong đổi mới tư đuy nghệ thuật, Lã Nguyên chỉ rõ: “Trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu, mạch suy tưởng, triết lý tràn vào mạch trần thuật, mạch kể nhiều khi phải đuổi theo mạch tả, dung sự kiện hôi cỗ lấn dt dòng sự kiện tiễn trình cốt truyén lam cho khung cốt truyện ngày càng giống khuynh hướng nởi lỏng ” [T;tr.395]
Nhận định sự thành công về hình tượng nhân vật Quỳ trong Người đàn bà trên chuyển tàu tốc hành, Nguyễn Thị Minh Thái cảm nhận: “Với tính cách riêng của mình, người đàn bà ấy đã đi qua chiến tranh và đi qua cả cuộc đời thường, không tiếng súng sau chiến tranh một cách đặc biệt và trong sự hiện diện của khả nhiễu truyện ngắn những năm gân đây lấy nhân vật nữ làm trung tâm, thì với tư cách một nhân vật văn học, nhân vật trong truyện ấy của Nguyễn Minh Châu là một hiện tượng chính mới lạ, độc đảo, có thể nói là một bất ngờ đối với người đọc Đó là một người đàn bà có cá tính mạnh, có ý thức rõ rệt về giá trị của mình, có khả năng tự sắp xếp cuộc đời theo ý muốn riêng, cũng như
có khả năng gây ảnh hưởng lớn đến môi trường xung quanh Trước Nguyễn Minh Châu trong văn xuôi hiện đại và kế cả trong những tác phẩm của chính Nguyễn Minh Châu, tôi hẳu như chưa gặp một nhân vật phụ nữ nào có tính cách mạnh và rõ đến thể ” [5:tr.238]
Hay ở bài viết Những gương mặt tình yêu thời chiến tranh trong Người đàn
bà trên chuyển tàu tốc hành của Nguyễn Minh Châu, Trần Thị Hồng Hạnh đưa ra nhận xét: “Những gương mặt tình yêu trong Người đàn bà trên chuyển tàu tốc hành vừa mang những nét đẹp muôn thuở của tình yêu lại vừa được tô điểm thêm một nhan sắc đặc biệt bởi chiến tranh Những gương mặt ấy có màu đỏ đam mê nông cháy, có màu tím buôn bã bao dung, lại có màu xanh niễm tin và hy vọng Những gương mặt tình yêu ấy có mặt khóc, mặt cười, mặt thanh thản và độ lượng hy sinh ” [Š;tr.205]
Bàn về nhân vật Người họa sĩ trong truyện ngắn Øức ranh, Huỳnh Như Phương viết: “Sự phân tích nhân vật Người họa sĩ trong truyện Bức tranh là một
Trang 11thải độ đạo đức bao hàm tình cảm có tội và phân nào ý thức trách nhiệm ( ) Bức tranh lôi cuốn người đọc không chỉ vì tác giả xoáy sâu vào tâm ly con người, mà còn vì nghệ thuật tạo căng thang dân, siết chặt dân: từ cảm giác ân hận bị dìm xuống đến lòng hồi hận bung lên, rồi một niềm ăn năn cắn dứt mỗi
khong thoi ” [Š;tr.214,215]
Và theo cảm nhận của Nguyễn Trọng Hoàn thi nhân vật Người họa sĩ trong truyện ngắn Bức tranh là: “Nhân vật họa sĩ tự suy nghĩ về chính mình để nhận diện khuôn mặt bên trong, để ảnh sáng con người được thắp lên từ sự sảm hồi chân thành; để cái xấu, cải thấp hèn được lỗ lộ phơi bày trước lương tâm nghiêm mình phản xéi ” [Š;tr.1 98]
Về một phương diện khác, Nguyễn Trọng Hoàn đã nhận định: “Truyện ngắn Bức tranh đã góp phẩn cắt nghĩa sự thành công của nghệ thuật trong khoảnh khắc cảm xúc được thăng hoa, có đôi lúc là một cái gì đó rất cầu ơ - như cái bức ảnh truyền thân người chiến sĩ được hoàn thành trong chỉ nửa giờ vẽ vội
vẽ vàng ở trong rừng mờ sảng đã nghiễm nhiên trở thành một tác phẩm hội họa nổi tiếng ( ) Đông thời, quả trình sảng tác nghệ thuật, như Nguyễn Minh Châu thể hiện trong tâm sự của nhân vật tôi - người họa sĩ - đó là quả trình tự tìm hiểu mình, phản xét mình hay nói khác di là sự khám phá vẻ đẹp tam hon và thể phách tiềm ẩn của con người trong sự bừng ngộ kiếm tìm và kiến tạo những giả trị nhân văn của đời sống ” [5;tr.198]
Theo đánh giá của Hoàng Thị Vân trong cuốn Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Minh Châu qua hai truyện ngắn Cỏ lau và Phiên chợ giát, có viết: “Với những hôi tưởng sinh động, những độc thoại nội tâm đây trăn trở suy tư kết hợp với lời kế chậm rãi, buôn, Cỏ lau làm người đọc xót xa trước những mất mắt quá lớn ma người linh phải chấp nhận khi cuộc chiến tranh đã đi qua ( ) Trong Cỏ lau, Nguyễn Minh Châu tiếp tục khắc họa hình ảnh người lính với vẻ đẹp đời thường Thái độ lặng lẽ chấp nhận những thiệt thỏi mat mát; tâm trang dan vặt trăn trở tự vấn mình vê một lỗi lẫm trong quá khứ; một tình yêu duy nhất thủy chung mang theo suốt đời - đó chính là vẻ đẹp tâm hôn và trong đời sống tỉnh thân của người chiến sĩ ” [5;tr.224, 225]
Như vậy, công trình nghiên cứu các tác giả đã giúp cho người đọc có một cách nhìn khách quan hơn về nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Tuy nhiên, công trình nghiên cứu trên chưa đề cập một cách hệ thống nhân vật tự
Trang 12Minh Châu sẽ giúp cho người đọc có cái nhìn sâu sắc, cụ thể hơn về nhân vật tự vẫn trong sáng tác của ông
3 Mục đích nghiên cứu
Với đề tài Nhân vật tự vấn trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, luận văn này hướng đến khẳng định những mục đích sau:
Thứ nhất, khảo sát những nhân vật tự vẫn tiêu biểu được nhà văn Nguyễn
Minh Châu xây dựng trong tác phẩm
Thứ hai, làm nỗi bật lên những đặc điểm của nhân vật tự vấn qua những
truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu
Thứ ba, chỉ ra được những thành công nổi bật về nghệ thuật xây dựng nhân vật tự vấn trong truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Minh Châu
Cũng qua luận văn này, người viết muốn tìm hiểu sâu hơn về Nguyễn Minh Châu một nhà văn tiêu biểu của văn học Việt Nam hiện dai cũng như những đóng góp to lớn của ông cho nên văn học nước nhà
4 Phạm vỉ nghiên cứu
Với khuôn khổ thời gian và phạm vi nghiên cứu của một luận văn, người viết chỉ tìm hiểu về Nhân vật tự vấn trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, cụ thé tập trung chủ yếu vào khai thác nhân vật tự vẫn qua ba tác phẩm: Cỏ /au, Bức tranh và Người đàn bà trên chuyễn tàu tốc hành, đề thấy được những đóng góp
của Nguyễn Minh Châu ở loại nhân vật này
5 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện luận văn người viết đã sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp hệ thống:
Người viết đi sâu vào tìm hiểu nhân vật tự vấn thông qua những tác phẩm
cụ thể nhằm khang định những nét đặc sắc, mới lạ trong việc thể hiện nhân vật tự vấn của nhà văn
Phương pháp phân tích:
Với phương pháp phân tích, người viết sẽ đi vào phân tích từng nhân vật tự vấn tiêu biểu trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu để thấy được nét độc đáo, mới mẻ trong ngòi bút của tắc giả
Bên cạnh đó người viết còn sử dụng các thao tác so sánh, chứng minh để làm nổi bật hơn hình tượng nhân vật tự van trong truyén ngan cua nha van
Nguyễn Minh Châu.
Trang 13CHUONG 1
NHUNG VAN DE CHUNG VE NHAN VAT TU VAN
VA NHA VAN NGUYEN MINH CHAU
1.1 Những vẫn đề chung về nhân vat ty van
1.1.1 Khái niệm nhân vật tự vấn
Hiện tại chưa có một định nghĩa thống nhất về khái niệm này Trong các cuốn bách khoa toàn thư, từ điển và các sách giáo khoa về ngôn ngữ, người ta
đưa ra những cách diễn đạt không giống nhau Vì vậy, chúng tôi dẫn ra một vài
khái niệm liên quan về loại nhân vật này:
Trong bài luận Nhân vật tự ý thức trong văn xuôi sau 1975 của Dương Thị Hương, tác giả cho rằng: “Nhân vật tự ý thức là kiểu nhân vật tự phán xét hành động của mình, fự đối thoại, lục vấn và cảnh tỉnh chính mình với những xung động của nội tâm trước sự don đẩy âm thâm mà quyết liệt của lương tâm, của nhân cách con người ” [dt 8;tr L]
Khái niệm tự vấn của nhân vật được trình bày trong quyên Nguyễn Minh Châu với nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn của Trịnh Thu Tuyết: “Độc thoại nội tâm là tiếng nói bên trong tâm hôn nhân vật, là lời nhân vật tự nói với mình, tự bộc lộ những suy tư thâm kín, thể hiện trực tiếp quả trình tâm lý, nội tâm, mô phỏng hoạt động cảm xúc, suy nghĩ của con người trong dòng chảy trực tiếp của nó ” [T,tr.247]
Trên cơ sở những khái niệm đó, chúng tôi quan niệm: Nhân vật tự vấn là nhân vật mà thông qua những lời độc thoại nội tâm nhằm bộc lộ những suy nghĩ, trăn trở, ý thức đặt ra những vấn đê về cuộc đời mình
1.1.2 Ý nghĩa tự vấn của nhân vật trong tác phẩm
Nhân vật tự vấn được các nhà văn thể hiện trong sáng tác, không chỉ mới xuất hiện trong văn học hiện đại, mà trước đó trong văn học trung đại đã xuất hiện loại nhân vật này Đại thi hào Nguyễn Du cách đây hơn 200 năm đã từng sử dụng độc thoại nội tâm để miêu tả tâm lý và khắc họa tính cách nhân vật tự vẫn trong Truyện Kiểu, còn Hồ Xuân Hương thì bộc lộ tâm trạng cô đơn, buôn tủi của mình qua bài thơ 7 /inh Và trước năm 1945, nhà văn Nam Cao đã đặc biệt thành công trong cách dùng độc thoại nội tâm để xây đựng nhân vật trong truyện
Trang 14Trong doan trich Kiéu 6 lau Ngưng Bích, Nguyễn Du đã lột tả nỗi buồn cô
đơn, tuyệt vọng của Thúy Kiểu Cảnh vật đã gợi trong lòng người tha thương nỗi buồn nhớ về cha mẹ, quê nhà xa cách và khát khao sum họp, đoàn tựu Ta nhận
thấy ở đây nỗi niềm vò xé tâm can của nhân vật đồng thời là nỗi thương cảm đến
đăng đót trong lòng
Cánh hoa trôi man mác gợi trong lòng Kiều nỗi buôn về thân phận trôi nỗi, Kiều xót xa, đau đớn tự hỏi: “7m sơn gột rửa bao giờ cho phai”, không biết cuộc đời mình sẽ trôi dạt về đâu:
“Buôn trông cửa bề chiều hôm Thuyên ai thấp thoáng cảnh buôm xa xa?
Buôn trông ngọn nước mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buôn trông nội cỏ dẫu dâu Chân mây mặt đất một mờu xanh xanh
Buôn trông gió cuốn mặt duênh
Âm âm tiếng sóng kêu quanh ghế ngôi ”
(Kiều ở lầu Ngưng Bích)
Qua ngòi bút miêu tả của Nguyễn Du, đã nói lên nhân cách đáng trân trọng của nàng Kiều Sống trong cảnh ngộ cô đơn, rất đáng thương với bao sóng gió
hiểm họa rình rập ở phía trước nhưng Kiều đã quên đi nỗi đau, nỗi sợ của bản
thân để hướng về những người yêu thương nhất Nàng là một người tình thủy chung, một con người hiếu thảo, một con người có tắm lòng vị tha đáng quý Với bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, nghệ thuật ngôn ngữ độc thoại nội tâm, Nguyễn Du đã làm nổi bậc lên tâm trạng sâu tủi, cô đơn, buồn nhớ hãi hùng của nàng Kiểu trước bỉ kịch của đời mình
Nếu truyện Kiều của Nguyễn Du đã đi cùng năm tháng bởi giá trị nhân đạo sâu sắc thông qua bi kịch của kiếp người “đài hoa bạc mệnh”, thì ở Đời thừa của Nam Cao ta lại bắt gặp tắm bi kịch của người trí thức nghèo trước cách mạng Thông qua tấn bi kịch tỉnh thần và nỗi của nhân vật Hộ, người đọc cảm nhận được Đời thừa bộc lộ rất rõ tư tưởng nhân đạo mới mẻ, độc đáo của nhà văn lớn Nam Cao Hộ là hiện thân của nỗi đau cho bi kịch của các nhà văn đương thời luôn ôm ấp hoài bão giấc mộng văn chương Hộ luôn có những khát khao cháy bỏng, muốn trở thành một nhà văn chân chính, đúng nghĩa Hộ luôn khao khát,
mơ ước mình sẽ viêt được một tác phâm lớn có giá trỊ và tác phâm đó sẽ đạt giải
Trang 15Nobel văn học, làm lu mờ đi các tác phẩm khác cùng thời Hộ ước mơ từ những trang viết của mình sẽ là đôi cánh đưa anh tới danh vọng, những tác phẩm của anh sẽ có những đóng góp to lớn cho nền văn học dân tộc Đây là một ước mơ chính đáng và cao cả Thế nhưng, Hộ phải sống trong một xã hội mà Vũ Trọng
Phụng gọi là xã hội “chó điểu” Hộ đã viết những điều trái với lương tâm của
một nhà văn chân chính Anh cảm thay xấu hồ và đỏ mặt khi doc thấy tên mình dưới bài viết Hộ căm giận, khinh ghét những tác phẩm do chính bản thân mình tạo ra “chỉ gợi những tình cảm rất nhẹ, rất nông bằng một thứ văn chương quá
bằng phẳng, dễ dãi” Khát vọng lớn lao nhưng hiện thực tầm thường đã đây Hộ
vào đau khổ đến đỉnh điểm Hộ thực sự rơi vào bế tắc, vào bi kịch của chính
mình khi viết lên những điều mình muốn nhưng không được mà lại phải viết những điều mình không hề muốn viết Khát vọng văn chương chân chính trong anh đã hoàn toàn sụp đô
Hộ không chỉ sống với ước mơ nghệ thuật mà còn sống với vợ và đàn con nhỏ Trong đó, anh là trụ cột của gia đình Giấc mộng cơm áo không cho anh cất cao đôi cánh cùng giấc mơ nghệ thuật Cuộc sống gia đình đã buột anh “pbải viết những bài bảo đề người đọc quên ngay sau khi đọc” Trong khi đó, anh luôn quan niệm “sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện” Hộ là người luôn đặt tình yêu thương lên hàng đầu tình yêu là lẽ sống, Hộ khẳng định tác phẩm có giá trị là tác phẩm “ca tung lòng thương, tình bác ái, sự công bằng, nó làm cho người gân người hơn” Hộ đưa ra quan niệm thật cao đẹp “Kẻ mạnh không phải
là kẻ dâm lên vai kẻ khác để thoả mãn lòng ích kỉ, kẻ mạnh chính là kẻ giúp kẻ khác trên đôi vai của mình” Chính vì lẽ sống là tình thương nên anh đã cúi xuống nỗi đau của mẹ con Từ Anh đã đón nhận Từ, giúp Từ thoát khỏi tủi nhục khi Từ bơ vơ cùng đứa con không cha, và nhờ hơi ấm của tình thương anh đã giúp Từ thoát khỏi những đớn đau Hộ đã sống đúng với quan niệm tốt đẹp của mình
Trong tâm hồn nhiều khi Hộ nhói đau khi thấy tên mình cứ “7w mờ dẫn sau những tên khác mới xuất hiện rực rỡ” Đê rồi anh lại khăng định những nguyên
nhân trực tiếp dẫn đến sự sụp đỗ của giấc mộng văn chương trong anh, chính vợ anh và đàn con nheo nhóc Hộ đã có phần cạn nghĩ Anh chỉ thấy cái nguyên nhân trực tiếp mà chưa nhìn thấy cái nguyên nhân sâu xa đã làm anh sup dé, chính là cái xã hội “cbó điểu” kia Thất vọng trong giấc mộng văn chương kết
Trang 16cơn say trong men rượu Và đó cũng là tác nhân biến anh thành một người chồng
vũ phu, một con người có hành động như một kẻ vô học Anh đã vi phạm lẽ sống
của tình thương đã hành hạ xua đuôi vợ con “ong khi Từ đối với anh thật trung thành nhưng một con chó doi với chủ” Hộ đã thốt ra những lời không phải là
tiếng nói từ cõi lòng nhân hậu của mình “cả con mẹ mày nữa cũng đáng vật chết ”
Cơn say thật tai hại đối với Hộ, anh đã chà đạp cái phần Người vô cùng cao đẹp vốn có trong con người anh Sau cơn say, Hộ đã ý thức được nỗi đớn đau
này, Hộ đã khóc lóc van xin Từ tha thứ Nỗi đau chồng chất nỗi đau trong tâm
hỗn người trí thức nghèo Ở bi kịch của một nhà văn, Hộ cảm thấy đầy mặt cảm
vì anh đã gieo những tình cảm “rat nhe”, “rất nông” vào lòng bao độc giả nhưng đến bi kịch của một con người, mặt cảm, tội lỗi trong anh lại lớn hơn gấp bội Anh tự thấy mình đã gây ra những điều thật ghê gớm, anh đã phá hỏng cái phần tốt đẹp của mình Lễ sống, tình thương là cái anh đề cao, trân trọng nhất vậy mà anh lại vi phạm và chà đạp nó Anh đồ lỗi tất cả vì gia đình mình nhưng lỗi lại ở nơi anh, là cái xã hội làm thêu chột đi tài năng, khát vọng, vẻ đẹp tâm hồn của con người
Đối với 7 nh (1, Hồ Xuân Hương bộc lộ trực tiếp cái tôi đầy xúc cảm
và bản lĩnh của mình trước cuộc sống Bài thơ thể hiện nỗi buồn, nỗi cô đơn
thấm thía của người yêu đời, tràn đầy sức sống nhưng gặp những cảnh ngộ éo le, một con người luôn khao khát tình yêu nhưng gặp toàn dang dở, bất hạnh 7 fình là tiếng nói thương cảm đối với phụ nữ, là sự khẳng định đề cao vẻ đẹp và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc mãnh liệt Và cũng là tâm trạng rỗi bời của nhà thơ:
“Đêm khuya văng vắng trồng canh dân Tro cdi hong nhan với nước non Chén rượu hương đưa say lại tỉnh Vâng trăng bóng xế khuyết chưa tròn Xiên ngang mặt đất rêu từng đám Đâm toạc chân mây đả mấy hòn Ngan noi xuân đi xuân lại lại Manh tinh san sé ti con con.”
(Tw tinh IT)
Trang 17Đêm khuya thanh vắng là lúc con người thường đối điện với chính bản than mình, để xót thương, để tự vấn, tự nhìn ngắm lại bản thân 7 tinh la mot cach đối điện như thế Đấy là lúc những âm vang của cuộc đời dường như không động đến con người, song con người lại cảm nhận được cả bước đổi của cuộc đời Tiếng trống canh chỉ văng văng, tức người nghe phải lắng tai nghe, nhịp điệu của
nó thúc giục người ta chắng phải để hành động mà soi lại đời mình Tiếng thở dai ngao ngán của nhà thơ là ý nguyện muốn thoát khỏi nỗi sầu muộn dấy lên trong lòng nhưng cuối cùng cũng rơi vào bế tắc, đường như nghịch cảnh không buông tha cho người phụ nữ ấy, mượn rượu để quên đi nhưng lại càng nhớ Mỗi từ như một giọt nước mắt rưng rưng chỉ trực trào ra theo những tủi hờn trách móc Có mấy ai hiểu được những gì đang hành hạ tâm hồn mỏng manh của người, thấu chăng nơi đây đang có bóng hình chờ và đợi Đau lắm nhưng cũng phải tự nén lòng và nuốt nghẹn đắng vào trong Cả bài thơ là muôn vàn sắc thái tình cảm của nhà thơ, có buồn, có hờn có giận, có chua chát, có lúc phản kháng
dữ dội nhưng rồi chán chường vì thất vọng
Các nhà văn từ sau 1975, với sự đổi mới tư duy nghệ thuật cũng đã xây đựng
khá thành công nhân vật tự vấn, đó là kiểu nhân vật biết vươn lên chính mình với
mong muốn tự hoàn thiện nhân cách trong đời sống Nhân vật tự vấn là sản phẩm của cảm hứng nghiên cứu, của tỉnh thần đi sâu nghiền ngẫm, khám phá các vấn đề đặt ra trong đời sống hiện thực và đời sống cá nhân con người Hay nói một cách khác,
nhân vật tự vấn là kiểu nhân vật tự phán xét hành động của mình, tự đối thoại, lục vẫn
và cảnh tỉnh chính mình với những xung động của nội tâm trước sự đồn đây âm thầm
mà quyết liệt của lương tâm, của nhân cách con người
Qua việc ý thức tự vấn, ta thấy được cái tốt, cái thiện của nhân vật mà nhà thơ, nhà văn muốn hướng đến Đề từ đó, chúng ta rút ra được ý nghĩa tự vẫn của nhân vật: Bộc lộ những trăn trở, suy tư của mình về cuộc đời; soi xét và suy ngẫm về bản thân mình; vươn lên hoàn cảnh hiện tại hướng đến những điều tốt đẹp
1.2 Vài nét về nhà văn Nguyễn Minh Châu
1.2.1 Cuộc đời
Nguyễn Minh Châu là một cây bút được tôi luyện và trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ Ông là nhà văn - chiến sĩ Nguyễn Minh Châu sinh ngày
20 tháng 10 năm 1930 ở làng Thơi, xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ
An Ông là con út trong một gia đình nông dân khá giả gồm sáu người con Ông
Trang 18ven biển miền Trung Cũng như bao làng quê ở đây, làng Thơi là một vùng đất sơn thủy hữu tình nhưng cũng rất khắc nghiệt và đữ dội Nam kep gitta Lach Thơi và Lạch Quèn, phía tây là đồi núi ăn ra tận biển như Hòn Rồng, Hòn Kiến,
làng Thơi là một vùng đất đữ đội mà hiền hòa, với thiên nhiên nước biếc non
xanh nhưng Kẻ Thơi cũng là vùng đất của những cơn gió Lào bỏng rát về mùa hè
và những trận cuồng phong chao đảo cả đất trời vào mùa mưa lũ Có lẽ sự hùng
vĩ và khắc nghiệt của thiên nhiên, đất đai đã in đấu lên con người của làng quê ông Nguyễn Minh Châu đã kể về con người làng Thơi: “Quê tôi là Quỳnh Hải thôn Kẻ Thơi, Lạch Quên Dữ đội lắm Dân Lạch Thơi nhiễu nơi sợ chỉ có uống rượu và đánh nhau Rượu say, ngủ ngay ở bãi biển Môi đêm, những người đàn
bà phải ấi “nhặt” chông về Cả làng làm nghề chày lưới, chẳng học hành gì cả Tôi còn nhớ ông Điểm mỗi khi say rượu, cởi truông nông nông, quân vắt lên vai,
đi vào trong xóm, lấy quân đánh chó Gặp ai cũng chửi tuốt Nhưng vớ phải một
mụ bán bảnh da ở chợ làng còn dữ dội hơn Mụ tuốt váy ra, lấy váy đánh vào mặt Lão Điểm phải thua Có người uỗng rượu say, lấy mảnh thủy tỉnh (dùng để cạo tỉnh những thanh giang chẻ lạt) rạch ngang bụng, ruột xổ ra Trẻ con chúng tôi lấy ro đựng ruột cho ông ta buộc lại rồi đưa đi bệnh viện Ông ta chết Có một chuyện cũng lạ: Một anh đi biển gặp bão, chết ngoài khơi xa, xác trôi về, cứ trôi quanh theo con Lạch Thơi mà vào tận cửa nhà mình moi dung lai Mua bao, sau mỗi trận bão, người làng khóc như ri vì có người nhà chết ngoài biển ” [7;tr.429]
Từ năm 1944 đến năm 1945, ông học trường Kỹ Nghệ Huế và sau khi Nhật
đảo chính Pháp, Nguyễn Minh Châu về học tiếp, ông đỗ tốt nghiệp thành chung
và tiếp tục học chuyên khoa trường Huỳnh Thúc Kháng - Nghệ Tĩnh Năm 1950, ông nhập ngũ và được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam Năm 1951, Nguyễn Minh Châu là học viên trường sĩ quan lục quân Trần Quốc Tuấn Từ năm 1952 đến năm 1956, ông công tác tại ban tác chiến, ban tham mưu tiểu đoàn
722 và tiêu đoàn 706, cũng vào giai đoạn này Nguyễn Minh Châu bắt đầu viết truyện ngắn (1954) Sau đó ông chuyển công tác về làm chính trị viên Đại đội, trợ lý văn hóa thanh niên trung đoàn 64 trong gần ba năm (từ 1956 đến năm 1958) Năm 1958, Nguyễn Minh Châu được phong hàm Trung úy và được đưa đi học bổ túc quân sự khóa 2 Đến năm 1960, ông công tác tại phòng Văn nghệ, Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam và ông học trường Văn hóa Lạng Sơn năm 1961 Năm 1962, Nguyễn Minh Châu chuyển về công tác tại
Trang 19phòng Văn nghệ Quân đội, sau chuyển sang tạp chí Văn nghệ Quân đội Ông mất ngày 23 tháng 01 nắm 1989, tại Viện Quân y 108 Hà Nội
Những người thân, những người bạn của ông cùng với nhiều người trong giới nghiên cứu đương thời luôn dành cho ông một sự yêu quý và kính trọng sâu sắc Họ nhìn thấy ở ông một sự dũng cảm rất điềm đạm (Vương Trí Nhàn), một chiến sĩ chiến đấu đến cùng cho điều mình nhận thức là đúng (Thái Bá Lợi), với
vẻ ngoài hiên lành, có khi lại còn nhút nhát nữa, nhưng bên trong dường như có một ngọn lửa, ngọn lửa ấy luôn luôn tạo ra sức nóng ở noi dau ngọn bút (Ngô Vĩnh Bình), Đọc những bài viết nghiên cứu về cuộc đời và văn chương của ông, ta hình dung ra một Nguyễn Minh Châu thâm trầm, lặng lẽ, ít nói nhưng giàu lòng thương yêu, luôn sống trung thực với chính mình và mọi người Ông không thích én ao, không thích bon chen tranh đoạt mà lặng lẽ nhẫn nại theo đuôi những công việc và mục đích mình đã lựa chọn Có cảm giác như ông luôn ngơ ngác giữa dòng đời xuôi ngược đầy những hệ lụy, phiền toái Nhưng ông rất nhạy cảm và quyết liệt với những gì được coI là cái xấu, cái ác, làm tốn hại đến con người Và trên hết, Nguyễn Minh Châu là một người có ý thức sâu sắc về thiên chức của nhà văn, về trách nhiệm và lương tâm của người cầm bút Nguyễn Minh Châu tâm sự rằng mỗi khi cầm bút, nhà văn “vừa muốn phô diễn tư tưởng, chõ miệng ra giữa hai hàng chữ để cảnh tỉnh với đời một cái điều gì đó tiên cảm thấy trong đời sống nhưng lại muốn giấu đi, gói trong bao lần lá, rào nó sau bao tầng chữ, văn chương gì mà muốn viết một câu trung thì phải viết một câu nịnh! Hèn, hèn chứ! Nhà văn nước mình tận trong tâm can ai mà chẳng thấy mình hèn? Cải sợ nó làm mình hờn ” [1§;tr.96,97]
Ở góc độ một công dân, ông đã làm hết sức mình đề sống một cuộc sống có ích cho xã hội và những người xung quanh mình Ở góc độ một nhà văn, bằng tài năng và tắm lòng nhiệt tình yêu nghèẻ, với thái độ điềm đạm nhưng cũng hết sức dững cảm, ông cũng đã dành trọn cuộc đời mình để cống hiến cho những mục tiêu cao đẹp của văn chương nghệ thuật, xứng đáng là niềm hãnh điện của những người câm bút về một đời văn trong sảng và trọn vẹn (Nguyễn Khải)
Trong quá trình sáng tạo nghệ thuật, ông đã có nhiều đóng góp đáng kể Vào năm 1972, ông được Hội Nhà văn Việt Nam kết nạp làm hội viên Đến năm
1983, ông được vinh dự là Đại biểu chính thức dự Đại hội Hội Nhà văn Việt Nam lần thứ 3 tại Hà Nội và trúng cử vào Ban chấp hành Hội khóa 3 Tác phẩm
Trang 20- Giải thưởng Bộ Quốc phòng (1984 - 1989), cho toàn bộ tác phẩm viết về
người lính và chiến tranh
- Giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam (1988 - 1989), cho tập truyện ngắn Có lau
- Và được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật (đợt II năm 2000)
1.2.2 Quá trình sáng tác
Nguyễn Minh Châu được sinh ra và trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến chỗng thực dân Pháp và đế quốc Mỹ của dân tộc Cả cuộc đời ông gắn liền với những năm tháng của chiến tranh khốc liệt Chính vì vậy, ngòi bút của ông được tôi luyện và trưởng thành trong khói lửa, đạn bom của chiến Nguyễn Minh Châu suốt cuộc đời mình công hiến cho văn học, cho đất nước, cho dân tộc Ông
đã miệt mài, tìm tòi, khám phá ra những giá trị cho đời về những lẽ sống, triết lí nhân sinh sâu sắc Trải qua những năm tháng đau thương của chiến tranh, Nguyễn Minh Châu đã sống và viết những tác phẩm mang đậm đấu ấn của chiến tranh đầy nghiệt ngã với những gian truân, mất mát Trong suốt cuộc đời sáng tác của mình, Nguyễn Minh Châu đã để lại 9 cuốn tiểu thuyết, 4 tập truyện ngắn,
1 tập tiểu luận phê bình và một số bút kí, truyện ngắn khác đăng trên các báo và tạp chí Các tác phẩm đã được xuất bản gồm: Cửø sông (Tiểu thuyết, 1967), Những vùng trời khác nhau (tập Truyện ngắn, 1970), Dấu chân người lính (Tiêu
thuyết, 1972), Từ giã tuổi thơ (Tiêu thuyết viết cho thiếu nhi, 1974), Miễn cháy
(Tiểu thuyết, 1977), Lửa từ những ngôi nhà (Tiêu thuyết, 1977), Những ngày lưu lạc (Tiểu thuyết viết cho thiếu nhi, 1981), Những người ổi từ trong rừng ra (Tiêu thuyết, 1982), Người đàn bà trên chuyến từu tốc hành (tập Truyện ngắn, 1983),
Đảo đá kì lạ (Tiêu thuyết viết cho thiếu nhi, 1985), Bến quê (tập Truyện ngắn, 1985), Mảnh đất tình yêu (Tiêu thuyết, 1987), Có lau (tập Truyện ngắn, 1989),
Trang giấy trước đèn (tập Tiêu luận phê bình, 2002),
Có thể nói con đường sáng tác của Nguyễn Minh Châu được chia thành hai giai đoạn: Trước 1975 và sau năm 1975 Những tác phẩm văn học của ông trước năm 1975 được sáng tác theo lí tưởng đấu tranh đòi quyền sống cho cả dân tộc
và là những trang văn trữ tình, lãng mạn đây ắp trong đó là cảm hứng ngợi ca vẻ đẹp của chủ nghĩa anh hùng lí tưởng một thời Còn sau 1975 là đấu tranh cho quyên sông của từng con người
Trang 21Trước 1975, Nguyễn Minh Châu cùng một số cây bút cùng thời đã trải nghiệm cuộc đời người lính, sống gắn bó với nhân dân trong những năm tháng ác liệt của chiến tranh, chính vì lẽ đó đã dẫn họ đến con đường nghệ thuật Đối với Nguyễn Minh Châu, ông đến với văn học khá muộn so với các cây bút cùng thời, khi ông 30 tuổi mới có được tác phẩm đầu tay của mình Những trang viết của Nguyễn Minh Châu trong giai đoạn này xoay quanh về đề tài chiến tranh, về người lính, người anh hùng lý tưởng hóa, về người nông dan, người phụ nữ và
những con người đi xây dựng chủ nghĩa xã hội Ở mỗi tác phẩm Nguyễn Minh
Châu đặt ra những vẫn đề khác nhau nhưng đều hướng đến việc ca ngợi lí tưởng Cộng sản, ca ngợi ý chí kiên cường của người lính trong cuộc kháng chiến trường kì chống dé quốc Mỹ của đân tộc
Trong giai đoạn này, Nguyễn Minh Châu được bạn đọc biết đến qua tiểu thuyết Cửa sông (1967), sau đó, ông tiếp tục viết thành công tập truyện ngắn Những vùng trời khác nhau (1970), ở tập truyện ngắn này tác giả ngoài việc khắc họa cuộc sống của nhân dân và đế quốc Mỹ mà còn đi vào khám phá vẻ đẹp tâm hồn con người Việt Nam trong những năm tháng của chiến tranh Đó là tình nghĩa sắt son, lòng quyết tâm bảo vệ dân tộc, bảo vệ đất nước Những đôi trai gái
đã gạt tình cảm riêng tư để xung phong ra chiến trận vì mục đích chung cho cả dân tộc Ngoài tình cảm lứa đôi, họ còn dành cho nhau những tình cảm rất sâu đậm đó là tình đồng bào, đồng đội, đồng chí, họ giúp đỡ, động viên nhau trong chiến đấu Và chính tình đồng đội, tình yêu ấy như tiếp thêm sức mạnh cho họ vững bước hơn trên con đường đấu tranh của minh
Trong tập truyện Những vùng trời khác nhau, Nguyễn Minh Châu đặc biệt
thành công với truyện ngắn Ä⁄¿nh trăng cuối rừng Ở truyện ngắn này, ông ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn trong sáng của con người được thể hiện qua nhân vật Nguyệt và mối tình tuyệt đẹp của nhân vật Lãm Nguyễn Minh Châu không khai thác sâu vào đề tài chiến tranh như những đau thương, mất mát, mà tác giả đã đưa người đọc cảm nhận chất trữ tình, chất thơ, chất nhạc trong tâm hồn con
người Với sự kết hợp khéo léo, uyễn chuyển đã làm nổi bật lên bút pháp tài hoa
của ông, đó là vẻ đẹp của những tâm hồn trong sáng, thanh cao Giữa cảnh mưa bom, lửa đạn dữ dội hình ảnh của những người thanh niên như Nguyệt và Lãm trở nên lung linh, kì diệu không một sức mạnh nào tiêu diệt được Trong chiến tranh, sự đau thương, mất mát là không thể tránh khỏi, nhưng mất nước càng đau
Trang 22khổ hơn gấp trăm ngàn lần, cho nên cái bi lúc này là bi tráng chứ không phải là
bị lụy
Các tác phẩm của Nguyễn Minh Châu lúc này tập trung ca ngợi người chiến
sĩ cách mạng Xây dựng được nhiều hình tượng đẹp, sinh động và tạo niềm phần khởi cho các chiến sĩ đang cầm súng để bảo vệ Tổ quốc Trong giai đoạn này có một số hình ảnh nổi bật về người cầm súng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc như: Chị
Út Tịch trong Nguoi me cam súng của Nguyễn Thi, Tnú trong Rừng xà mu của
Nguyễn Trung Thành, Đối với Nguyễn Minh Châu cũng vậy, các tác phẩm của
ông trong giai đoạn này mang đậm chất lãng mạn cách mạng, cảm xúc trữ tình của Nguyễn Minh Châu thật mãnh liệt mà sâu lắng: “xe ứôi chạy trên lớp sương bệnh bổng, mảnh trăng khuyết đứng yên ở cuỗi trời, sảng trong như một mảnh bạc” [12;tr31] Qua tác phẩm này, ta thấy tác giả đã nhẫn mạnh vẻ đẹp tư tưởng,
vẻ đẹp tâm hồn của người chiến sĩ cách mạng
Với Nguyễn Minh Châu, điều quan trọng hơn cả không chỉ là hạt ngọc được tìm thấy mà là vẫn đề tìm hạt ngọc đó như thế nào? Cái đẹp, cái thiện luôn luôn tỐn tại trong cuộc sống quanh ta nhưng đôi khi chúng ấn sâu trong những lớp vụn vặt của những hiện tượng đời sống và sứ mệnh của nhà văn là phải tìm được điều gì chìm sâu trong đó và tìm thấy nó trong cái bình thường giản dị cuộc
sống
Trong truyện ngắn Ä⁄ảnh trăng cuối rừng, con đường Lãm tìm ra vẻ đẹp trọn vẹn của Nguyệt cũng giống như quá trình mảnh trăng cuối rừng sau những thời khắc chập chờn ẩn hiện từ xa xôi và cuối cùng hiện rõ vằng trăng tròn vảnh với những ánh sáng bao trùm cả không gian và thời gian Trong khung cảnh và trong lòng người trai trẻ trên con đường đi tìm cái đẹp ấy không dệt băng hoa tươi thơm ngát mà lại là con đường chiến tranh đầy khúc khuỷu, gập ngềnh với những hồ bom và lửa đạn
Nhà văn đã mở ra những bình diện mới của hiện thực cùng với những hướng tiếp cận mới Sự quan tâm của tác giả hướng vào đời sống thế sự hằng ngày đang ấn chứa bao nhiêu van dé của các quan hệ nhân sinh, đạo đức và số phận con người Nhiều truyện ngắn chỉ là những câu truyện hằng ngày trong gia đình giữa cha mẹ và con cái, trong một khu tap thé (Me con chị Hằng, Giao thừa, Đứa ăn cắp, Người đàn bà tốt bụng) Nhưng qua sự việc câu chuyện dường như bình thường, nhà văn đã nghiệm thấy được những quy luật của đời sống và không Ít vần đê vê cách sông, cách ứng xử của người đời
Trang 23Trong thời điểm này Nguyễn Minh Châu rất sâu sắc khi nghĩ rằng chiến tranh không chỉ là những chiến công, không chỉ có anh hùng quả cảm mà còn
một phần chìm khuất với bao nỗi đa đoan của cuộc đời Và mỗi số phận của con
người với bao hy sinh, mất mát, chia lia, van phai dan long nén lại để hướng về cộng đồng dân tộc Đối với con người, chiến tranh nh một lưỡi dao phạt ngang, biết bao cuộc đời và số phận của con người bị chặt a bởi chiến tranh ác liệt Có
lẽ, không ai có thể nói về những di tích của chiến tranh, những mất mát, đau thương, éo le những bi kịch khủng khiếp của chiến tranh hằng sâu trong từng số phận của con người một cách day dứt như Nguyễn Minh Châu
Trong giai đoạn này, Nguyễn Minh Châu viết không nhiều nhưng đã để lại một dẫu ấn làm nên tên tuổi của ông trong buổi đầu sáng tác văn học Với hai thể loại truyện ngắn và tiểu thuyết, Nguyễn Minh Châu đã từng bước mài đũa ngòi bút của mình đưa người đọc đến với văn học ngày càng nhiều hơn, đặc biệt là với thể loại tiêu thuyết và truyện ngắn mang phong cách hiện đại Ba tác phẩm tiêu biểu trong giai đoạn này là: Cửa sông (Tiểu thuyết, Nxb Văn học, 1967), Những vùng trời khác nhau (tập Truyện ngắn, Nxb Văn học, 1970), Dấu chân
người lính (Tiêu thuyết, Nxb Thanh niên, 1972), đã trở thành tâm điểm chú ý
trên văn đàn lúc bấy giờ Các tác phẩm của Nguyễn Minh Châu mang đậm hình ảnh của chiến tranh với những con người bình dị, sống cuộc đời gắn liền với
khói lửa, mưa bom Nói về nỗi khó khăn của người cầm súng ra trận, Nguyễn
Minh Châu ca ngợi sự hy sinh cả cuộc đời để bảo vệ đất nước, giữ bình yên cho dân tộc, khích lệ, ngợi ca vẻ đẹp người lính anh dũng trong thời chiến
Sau 1975, cùng với một số tác khác giả như: Nguyễn Khải, Nguyễn Mạnh Tuấn, Lê Lựu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Minh Châu tiếp tục viết về đề tài trước
năm 1975, về cuộc sống chiến tranh trong hoàn cảnh mới Những sáng tác của họ bắt đầu có sự chuyển đổi về đề tài, các tác phẩm hướng về những vấn đề của thời bình, về cuộc sống của con người, về những mối quan tâm của độc giả Cho nên đây là một sự tiếp tục, không phải như một nối dài của lịch sử, mà là một chuyển đổi của lịch sử Đây là cách viết về chiến tranh sau chiến tranh Viết về chiến tranh trong bồi cảnh và yêu cầu của thời bình Viết về chiến tranh cho một đổi tượng mới, và số đông ngày càng đông hơn là những thể hệ sinh ra trong thời bình [14;tr.227] Đánh giá về các tác phẩm ấy Phong Lê cho răng: ý ức về chiên tranh còn rát đồi dào trong cả một đội ngii; va dén luc nay thi ky uc ay
Trang 24mới có dip noi dai ky ức thời chống Pháp để trở thành một mảng sống lớn trải đài suốt 30 năm cách mạng và chiến tranh của dân tộc [14;tr.227]
Trong giai đoạn này, mặc dù chỉ có 14 năm nhưng Nguyễn Minh Châu đã sáng tác với một số lượng tác phẩm khá phong phú gồm có:
- Từ giã tuổi thơ (Tiểu thuyết, Nxb Văn học, 1997)
- Lửa từ những ngôi nhà (Tiểu thuyết, Nxb Văn học, 1997)
- Những người lưu lạc (Tiểu thuyết viết cho thiếu nhi, Nxb Kim Đồng,
- Mảnh đất tình yêu (Tiêu thuyết, Nxb Tác phẩm mới, 1987)
- Chiếc thuyên ngoài xa (tập Truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, 1987)
- Co lau (tap Truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, 1989)
- Trang giấy trước đèn (Tiêu luận phê bình, Nxb Khoa học xã hội, 1994)
Do đó, Nguyễn Minh Châu không còn viết về người lính đang cầm súng mà
là những người lính đang góp sức xây dựng và phục vụ cho đời, cho đất nước trong thời bình Bằng vốn sống phong phú về nhận thức thực tiễn đã mở cho ông một lỗi đi mới trong sáng tác của mình Tất cả những gì ông viết đều bắt nguồn
từ niềm say mê, ca ngợi, trân trọng, yêu thương chân thành với nhân dân, với cộng đồng Bởi vậy, những sáng tác của Nguyễn Minh Châu vào thời điểm này
đi vào các số phận và tính cách con người với những nỗi niềm thầm kín, cuộc đời chìm khuất trong nỗi đa đoan những hy sinh, mất mát, chia lìa và sự xuống cấp về nhân cách đạo đức con người
Trong truyện ngắn Bức ranh, nhân vật Người họa sĩ vì thờ ơ quên đi lời hứa hẹn để lúc nào cũng cắn rứt lương tâm vì đã sao lãng lời hứa của mình, hay nhân vật Toàn trong truyện ngắn Mùa trải cóc ở miễn Nam vì sự lạnh nhạt, thờ ơ với người mẹ đã mong chờ được gặp người con bao năm xa cách và với cả đồng đội của mình Trong truyện ngắn Có /2u, khi nói về bé Thơm Nguyễn Minh Châu đã miêu tả sự hồn nhiên, tình cảm tha thiết yêu quý của một đứa trẻ đối với chú bộ đội đó là tình cảm chân thành và trong sáng: Cái Thơm vòng hai cảnh tay mêm mại quanh cải cô rắm nắng của bác, áp má vào má bác, nó yêu bác bộ đội tóc bạc biết bao nhiêu, bởi lẽ bác rất yêu nó và bác có rất nhiễu chuyện kê
Trang 25[4;tr.31] Qua hình ảnh bé Thơm đã góp thêm niềm vui, sức mạnh và nghị lực cho các chiến sĩ vượt qua những khó khăn, vất vả trong chiến tranh
Không phải ngay từ đầu những sáng tác của Nguyễn Minh Châu được giới văn nghệ chấp nhận dễ dàng Sau 1975, trên cái nền chung của văn học Việt Nam, khi nó đang vận động theo quán tính của giai đoạn trước đó, sự tự đôi mới
diễn ra ở Nguyễn Minh Châu hết sức mạnh mẽ, càng về sau càng kiên quyết và
triệt đề Đây là giai đoạn ông có nhiều thành công từ nội dung cho đến hình thức nghệ thuật Ngòi bút nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu lúc này đã gần gũi với cuộc sống thực tại hơn, giản dị và sâu sắc hơn Những tác phẩm của Nguyễn
Minh Châu đã đi sâu phản ánh cuộc sống khó khăn khi đất nước hòa bình và
cuộc sống khó khăn mà nhân dân cả nước đối mặt, chéng choi va vuot qua những thử thách mới
Từ sau năm 1975, Nguyễn Minh Châu đã xuất hiện với nét bút rất lạ: Từ
cảm hứng ngợi ca sang lắng đọng, suy tư, với những đổi thay của con người trước đời sống thực tại Trong cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc, ông nhận thấy tính cách, phẩm chất con người Việt Nam lúc bấy giờ là tính cách anh hùng, gan đạ, hiên ngang, Họ là kết tinh của những điều cao đẹp Không phải Nguyễn Minh Châu đã thú vị hóa con người mà ông nhìn thấy ở họ đức tính hy sinh, sức chịu đựng bền bỉ, vượt qua những khó khăn, gian khổ với những thử thách chông gai dé cùng đồng bào, đồng đội tham gia vào cuộc chiến tranh bảo vệ dân tộc Nhưng khi đất nước hòa bình, có thời gian nhìn lại cuộc sống đời thường, cuộc sống xung quanh mình, Nguyễn Minh Châu nhận ra rằng cuộc sống đang tôn tại những mâu thuẫn, những dồn nén nội tâm, những điều thiện, ác trong đời
Thời kì này, ngòi bút của Nguyễn Minh Châu đã thực sự trưởng thành trong giai đoạn đổi mới những năm 1980 Ông tiếp tục viết ở hai thê loại sở trường là tiêu thuyết và truyện ngắn nhưng thành công nhất là ở thể loại truyện ngắn Ở thể loại này, Nguyễn Minh Châu đã thực sự gây được tiếng vang trong nền văn học Việt Nam qua các truyện ngắn tiêu biểu: Đức tranh, Cỏ lau, Người đàn bà trên chuyển tàu tốc hành, Bến quê, .Mỗi câu chuyện chứa đựng bao điều trong cuộc sống mà khi đọc ta phải suy ngẫm Câu chuyện dường như bình thường nhưng Nguyễn Minh Châu đã cho chúng ta thấy được rằng những quy luật về cuộc sống, về cách ứng xử của người đời Ngoài ra, truyện ngắn của ông cũng là sự chiêm nghiệm về đời người, về bi kịch của sô phận ngang trái, nghịch lí trong
Trang 26chiến tranh và cả trong sự vô cảm, lạnh lùng Những yếu tố đó đã góp phần tạo nên thành công trong truyện ngắn của ông
Việc đổi mới thi pháp trong truyện ngắn của ông đã thể hiện rõ điều ấy Như nhiều nhà văn khác, sau chiến tranh Nguyễn Minh Châu về chặng đường 30 năm vừa cầm súng, vừa cầm bút viết văn của mình Qua đó, ông trăn trở cho chặng đường sắp tới Đó là khát vọng có được những tác phẩm cao hơn nữa trong việc thể hiện sâu sắc những quan niệm về nhân sinh, về thế sự của cả một đời người bằng cả sự ý thức, lương tâm trách nhiệm và cả sự trải nghiệm chính cuộc đời của nhà văn
Những tình thế tự ý thức, tự nhận thức cũng đã từng được đề cập đến trong văn xuôi của ta từ năm 1960, nhất là trong truyện ngắn, truyện vừa, nói đến quan
hệ riêng - chung, mà một ví dụ tiêu biểu là truyện ngắn của Nguyễn Khải Ở
những loại truyện đó, khi đã nhận ra nhằm lẫn, nhân vật sẽ nói, hoặc nhân vật chưa kịp nói thì tác giả nói to lên cái giải pháp: phải có tam nhin xa, hay di xa hơn nữa, nghĩa là hãy sắp xếp cái riêng nhỏ bé lại Ở những truyện kế của Nguyễn Minh Châu, hoàn toàn không thể giải quyết được gì khi hô lên như thế Không phải là lời hô ấy có chỗ nào lạc hậu so với tình hình, cái chính là nó
không đúng chỗ so với tình huống đặt ra ở đây
Hầu hết các truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu đều dựng lên những tấn bi kịch nhận thức, đều nhắn vào sự phân biệt chủ quan và khách quan, đều để nghĩ lấy sự phân tích của lý trí tỉnh táo để phân biệt Ở các truyện ngắn: Bức ranh,
Cỏ lau, Người đàn bà trên chuyển tàu tốc hành, Dấu vết nghề nghiệp, đã thê hiện rõ tấn bi kịch nhận thức, dường như tác giả phải dựa vào những nhân vật mà
ta tạm gọi là ước lệ là nhân vật ý chí, những con người có được và có một cách mạnh mẽ cái khả năng tự phanh phui, mổ xẻ ý thức, lối sống của mình Dù họ đang chìm trong đau khổ, dăn vặt, thậm chí hiện diện trong bộ dạng của một
người bệnh tâm thần, thì ta vẫn thấy cái sức vóc, cái nỗ lực khác thường trong
hành vi phê phán của họ Nói cách khác, ở kiểu truyện này, ngay khi phê phán cái quan niệm tuyệt đối đòi hỏi phải có những /hánh nhân trong đời thường, thì hiển nhiên trong truyện vẫn lấp ló những bóng dáng /hánh nhân, những lý trí trong suốt, sáng láng đang nhận thức các lẽ đời Cái vẻ bị cường điệu, bi nhấn mạnh thái quá ở các nhân vật của kiểu truyện này chỉ tạo được sức thuyết phục
từ tính chất ¿âm cỡ của tấn bi kịch mà họ đang lâm vào nhờ tầm hệ trọng, nghiêm trang của vân đê đặt ra, nhờ chiêu sâu của sự phân tích mà phân nhiêu là do tác
Trang 27gia ké chuyện đảm nhận, hoặc nếu có trao cho nhân vat dé nó tự nói lên thì tình hình cũng không khác di
Qua cách nhìn, cách nghĩ, trải theo thời gian ngòi bút của Nguyễn Minh Châu đã khắng định tên tuổi của mình trên văn đàn nước nhà Đây là giai đoạn đánh dấu sự trưởng thành trong ngòi bút của ông - một nhà văn nhạy bén trong sáng tác, cảm nhận tinh tế về đời sống con người qua những tác phẩm sống mãi theo thời gian
Trang 282.1 Nhân vật Lực trong truyện ngắn Cỏ lau
2.1.1 Giới thiệu về nhân vật Lực
Trong truyện ngắn Cỏ /zu, nhân vật Lực là hiện thân cho số phận người lính với những mất mát, đau thương sau chiến tranh, một người có lẽ sống cao cả
dé đem lại hạnh phúc cho những người xung quanh mình Truyện ngắn Có j2, lấy bối cảnh là thành cổ Quảng Trị mấy năm đầu sau chiến tranh Mạch chính của truyện là những lời tự kể, những suy tư, hồi tưởng của Lực - người lính đã từng trực tiếp chiến đấu ở thành cô này, nay là đoàn trưởng đoàn chính sách đang cùng trung đoàn của mình, về lại chiến trường cũ thu gom xương cốt đồng đội đã hy sinh về nghĩa trang liệt sĩ
Mở đầu tác phẩm, Nguyễn Minh Châu đã đề cho nhân vật Lực - một sĩ quan cao cấp của quân đội Cách mạng, tình cờ bước vào một tiệm ảnh và nhận ra sự hiện diện của chính mình trong một bức ảnh “ck„p một cặp vợ chông mới cưới ” Lực nhận ra đó là bức ảnh chụp mình và Thai hơn hai mươi năm trước Lực bước vào chiến tranh là anh thanh niên mới ngoài hai mươi tuổi với “một cặp mắt hình qua tram hơi xếch, một khuôn mặt vuông chữ điển của nông dân miễn Trung hơi cứng, lại có nét gì lãng mạn cứ phơi phới ” [11;tr.243], là người chồng hạnh phúc mới có được chưa đây một tuần lễ sống bên người vợ trẻ Đi qua hai cuộc chiến tranh, Lực đã đề lại hai mươi bốn năm tuỗi trẻ của mình, và trong suốt hai mươi bốn năm đó, anh đã ø1ữ trọn một tình yêu duy nhất, một kỷ niệm không thé
Trang 29quên về những ngày hạnh phúc ngắn ngủi sống bên người vợ, “chắc có lẽ tôi là một người đàn ông có trái tim hẹp hai mươi bốn năm nay tôi không yêu một di, gân như thế, cũng không quên được mấy ngày sống với nhau ở dưới xóm Đồng Vôi sau đám cưới ” [L1;tr.252] Trở về từ chiến tranh là người lính già, là “một người khách lạ của cải cuộc sống luôn biến động nhưng bao giờ cũng như đã được sắp sẵn xong đâu đấy” [11;tr.251], không có ai chờ đợi, bởi vì trong ý nghĩ của người cha, người vợ, Lực đã chết trong chiến tranh Chiến tranh giống như
một “nháf dao phạt ngang” chia cuộc đời Lực làm hai nửa “?hật khó gắn liên lại
như cũ” Chiến tranh đã lấy đi tuổi trẻ, đã cắt ngang hạnh phúc lứa đôi và xót xa hơn, nó đã để lại một nỗi đau, một vết thương không thể lành trong cuộc đời Lực Tham dự vảo cuộc chiến, chịu nhiều gian khổ, mất mát, nhưng phải đến khi bước ra từ chiến tranh trở về, gặp phải một sự lầm tưởng đau lòng từ người thân, Lực mới thực sự thấm thía nỗi đau mất mát bởi chiến tranh Một nghịch cảnh làm nhói đau lòng người, sự sống sót trở về của Lực lại là sự rắc rối cho những người thân vì thời gian đã lâu và mọi người lầm tưởng Lực đã hy sinh: “Ông già tôi đã đi qua nỗi mất mát từ bao nhiêu năm nay, giờ ông già tôi hắn cũng đã quên tôi Thai giờ cũng vậy, giờ Thai cũng đã có một cuộc đời khác, một người chong khác với một lũ con cải, nỗi đau khổ ghê gớm vì mất tôi cũng đã đi qua từ lâu Vậy cho nên, đáng lẽ chỉ còn là một kỉ niệm về một người đã khuất, việc tôi đang còn sống đối với hạnh phúc gia đình riêng của Thai hiện tại sau bao nhiễu năm vất vả chả khác nòo một điểu hăm dọa, tôi chả khác nào người khách đến không đúng lúc Tôi chỉ làm rồi thêm cuộc sống, tôi chỉ quấy rây số phận đã an
bai.” [11;tr.251]
Lực mang theo hình ảnh người vợ - một tình yêu duy nhất đi suốt cuộc chiến tranh Người vợ cũng giữ mãi trong lòng một tình yêu thắm thiết với người chồng ra trận Sau chiến tranh, họ gặp lại nhau, họ vẫn còn yêu nhau tha thiết Nhưng hoàn cảnh trớ trêu đã chặn ngang giữa họ Họ không thể về lại với nhau trong niềm vui trọn vẹn Bởi vì, sự đoàn tụ của họ lại là sự chia lìa, dang dở mang lại nỗi trăn trở cho những người thân, cho chính bản thân họ Nhưng đó chỉ
là sự chấp nhận bởi lý trí của người biết sống vì hạnh phúc của người khác, sự thật thì trong lòng anh, cái tình dở dang vì chinh chiến kia cứ dậy lên từng ngày, nên khi gặp lại, nó âm thầm trỗi dậy, khát khao và đau xót: “Chứng tôi đánh mat nhau suốt một thời tuổi trẻ, nhưng trừ khi kẻ sống người chết, bây giờ gặp lại
Trang 30khác Chúng tôi vẫn còn yêu nhau Tôi không dám nghĩ ngày mai Thai trở về với gia đình Tôi biết rằng chỉ có người đàn bà đang ổi bên cạnh mới có thể xoa dịu bao nhiêu vết thương mà chiễn tranh đã để lại trong lòng ” [11;tr.299] Đề rồi từ
đó anh nhận ra “cuộc sống đã an bài, Thai chẳng thể thay đổi được hoàn cảnh ”
[11;tr.299] Dẫu trong đau đớn, nhưng Lực vẫn đủ bình tĩnh và sáng suốt khi biết
không thể thay đổi được hoàn cảnh thì chấp nhận và tìm cho mình một lối đi khác để giữ được sự êm ấm cho người thân mà lòng cũng được yên tĩnh Cuối cùng Lực đã lặng lẽ chấp nhận số phận: “Rồi cuối cùng giữa những hình người đàn bà bằng đá đây cô đơn giữa trời xanh đứng nhìn xuống một vùng thung lũng đất đai được tưới bón đã trở nên phì nhiêu, có một người lính già sống suốt đời
ở đấy cùng với một ông bố, trông sốn, gieo lúa trên một vạt đất có một ngôi mộ, thỉnh thoảng một mình chèo một chiếc thuyên gỗ xuôi sông Đông Vôi về lang
chơi ” [11;tr.299]
Đọc Có /zu, chúng ta bắt gặp chiến tranh đã đi qua, đất nước đã bình yên nhưng cuộc sống của những con người trở về sau những đồ nát không thể bình yên - họ phải đối mặt với chất chồng khó khăn, với kẻ thù không kém phần nguy hại là giặc đói Cái nhìn về hiện thực khốc liệt của Nguyễn Minh Châu trong Có
lau mang âm hưởng của nỗi đau, nỗi xót xa không đứt Biết bao gia đình sau thời
gian ly tán vì chiến tranh trở về xâu xé nhau để có đất mà sống, “người ta đánh nhau vỡ đầu vì tranh giành đất chỗ nào có đất đã được dọn hết cỏ lau là người
ta lao vào tranh nhau ” [11;tr.28§] Ngoài ra, Nguyễn Minh Châu còn bộc lộ
một nỗi lo khác với tâm trạng day dứt đó là lo âu về sự biến chất, sự tha hóa của con người bởi chiến tranh Một nhân vật trong tác phẩm này đã cay đắng nhận ra rằng: “chiến tranh làm cho người ta hư đi hơn là làm cho người ta tốt hơn.” [11;tr.286] Chiến tranh là một hiện thực phi nhân tính nhất đối với con n1pƯời Con người ở lâu trong cái môi trường phi nhân tính ấy sẽ phải thích nghỉ Sự thích nghi ấy có thể làm nên nhiều chiến công, đem lại nhiều vinh quang cho dan tộc nhưng đồng thời nó có thể làm cho cái phần nhân tính tốt đẹp trong mỗi con người bị xói mòn
2.1.2 Những nội dung tự van của nhân vật Lực
Trong Có /2u, Lực là nhân vật có cuộc đời nghiệt ngã, trớ trêu và đầy bi kịch Đi qua hai cuộc chiến tranh, Lực đã để lại ở chiến trường hai mươi bốn năm tuổi trẻ của mình và đau đớn nhận ra chiến tranh như một nhát dao phạt ngang chia cuộc đời Lực ra làm hai nửa, rât khó găn liên lại như cũ Đât nước
Trang 31thống nhất nhưng cuộc đời của Lực mãi mãi đở dang, vết thương rỉ máu không bao giờ lành Chiến tranh đã làm đảo lộn mọi thứ và sắp đặt lại mọi thứ trong nghịch cảnh Ý thức về sự cô độc, lạc lõng của bản thân khiến Lực có tâm trạng
của “người khách đến không đúng lúc” trước cuộc sỗng đã an bài, mãi mãi là
người đứng bên lề của hạnh phúc
Cuộc sống sau chiến tranh đối với Lực là nỗi buồn triỀn miên, sự trăn trở, day dứt “moi đêm là một chuyện tự thú” Nỗi đau vì “bị chặt lìa ra khỏi cuộc đời mình ” của Lực lại không thấm vào đâu so với sự hối hận khôn nguôi về lỗi lâm của mình Lỗi lầm của chính thói thường của con người, đó là sự ích kỷ, sĩ diện của một kẻ cấp trên đối với cấp dưới, Lực đã hại chết một người lính trẻ Chỉ vì nảy sinh trong một chút tự ái, một thoáng khó chịu mà Lực đã ra lệnh cho Phi - người liên lạc, lao ra giữa mưa bom bão đạn dé truyén đi một câu nói Lực thấy mình cũng là con người của chiến tranh chứ không phải là một thánh nhân Con người ay cting cé lic “kén cua dia vi, so chết trước bom đạn” [11;tr.294],
và có những quyết định sai lầm Lực mang nỗi niềm của một con người có lỗi mà nếu không nói ra, thì chỉ một mình mình biết Nhưng tự trong hun hút của đáy sâu lòng người luôn có tiếng nói từ trái tỉm và nó vang lên đữ đội, nó đồn nén,
nó thúc bách, nó buộc con người phải nói ra, rất thật, nhất là khi Lực đang đứng trước sự ngưỡng mộ của chính người mà mình đã trực tiếp gieo vào lòng họ một nỗi đau, cảm thấy không yên bởi mặt trái phía trong Vì vậy, người trung đoàn trưởng đã “quyết định nói hết, không màu mè, không giáo đâu”, “kế lại vắn tắt nhưng hết sức thật thà, không hé guong nhẹ một lời nào cho mình, tại sao tôi da giét một con người ` [11;tr.294] Quãng đời còn lại Lực đã bị lương tâm cat vấn, phán xét một cách công băng vì đã gây ra cái chết của Phi, người liên lạc mới bố sung vào thành mới hai ngày, “chỉ vì một cơn giận với người khác, lại một chút tư thù đây nhỏ nhen với người lính mà tôi đã đưa người lính đi vào chỗ
chết ” [11;tr.294]
Phi là một người liên lạc cương trực, thắng thắng được Lực đánh giá qua
“bê ngoài bộ áo quân đều có cái gì đó bên trong như một con người, không dễ khuất phục, nhưng đánh đấm sáng tạo, bảo một biết mười ” [11;tr282] Phi tuân theo kỷ luật của quân đội, luôn tuân thủ mệnh lệnh của cấp trên, dù đó là mệnh lệnh sai lệch có thể làm hại đến bản thân mình Bởi anh hoàn toản xem nhẹ cái chêt Đôi diện với cái chêt Phi vần mang vẻ mặt lạnh lùng, “một ảnh mắt trách
Trang 32móc, và đăng sau sự trách móc, một phản ứng tự trọng đây kiêu hãnh ”
[11;tr.284,285]
Lực là một người lính dày dạn trong đạn bom, để lại trong chiến tranh tất cả tuổi trẻ, tình yêu, hạnh phúc “Người chiến sĩ mái tóc sương gió bạc màu” ấy từ cuộc chiến tranh vinh quang, khốc liệt trở về, lại làm tiếp những công việc thiêng liêng và nhân đạo sau chiến tranh, đó quả là hình mẫu lý tưởng để mọi người kính trọng và yêu mến Vậy mà Lực, một nạn nhân cay đắng của chiến tranh, với tất cả sự ích kỷ, hèn nhát và tàn nhẫn đã gây ra cái chết vô nghĩa, oan uéng cho một người lính dũng cảm, chỉ vì một sai lầm của mình trong trận đánh Thì ra con người chăng có ai là thánh nhân, con người ta thường xuyên không hoàn hảo, thường xuyên có những giây phúc “hoàn toàn không giống bản than minh”
Từ trạng thái “giận cá băm thớt” đối với Phi đến nỗi đau đớn bất lực vì một linh
cảm mơ hồ về hậu quả việc làm tàn nhẫn của mình, cái cảm giác của “một người
bị chính mình trói mình chỉ muốn tự cởi trói để vùng chạy di cứu lấy một cái gì rất mực quý giá ” [11;tr.284] Nhung diễn biến tâm lý của Lực trong buổi hạ nguyệt cũng được miêu tả rất tỉnh tế Khi đối diện với tội lỗi của quá khứ đang hiện hình trong nắm xương của Phi, với nỗi đau hiện tại đang tấy lên trong tiếng khóc của Huệ, lương tâm Lực lên tiếng sỉ vả, tố cáo mình một cách dữ dội Nhưng rồi, dù ân hận, đau đớn đến đâu, Lực cũng bất lực trước vòng quay nghiêm ngặt của cuộc sống Vả lại, một nguyên nhân tâm lý sâu xa, bí ấn với chính Lực mà Nguyễn Minh Châu đã nhìn thấy, đó là cảm giác yên ôn của sự an bài, sự im lặng mà bây giờ sẽ có lợi cho cả người chết và người đang sống Sự thiêng liêng, huyễn ảo sẽ bao phủ lên mọi cái vô nghĩa, tàn nhẫn của chiến tranh
để giữ lại niềm tin cho người này, danh dự cho người kia! Và những dan vat, giày vò trong tâm hồn người lính già ấy chính là “sự sống đích thực của bản
ngã ” mà Nguyễn Minh Châu đã nắm bắt được
Cách nhìn của Lực về con người Huệ là một sáng tạo lớn của Nguyễn Minh Châu Lần đầu gặp gỡ, trong suy nghĩ của Lực, Huệ là một người con gái hư hong, 4n mat diém dua, “o trong cai dam đàn bà ăn sương vừa buôn bản, phe phẩy ở chỗ ngã ba đường” [11;tr277], cùng với những câu nói bông đùa: “Các chủ có gì bản không nào”, “Anh có thứ mặt hàng gì nào ” [L1;tr.277] Nhưng từ khi bắt gap su xuất hiện của Huệ trong bản doanh ở vùng núi Đợi, Lực đã bị người đàn bà trẻ này lôi cuốn: “?à một người đàn bà còn rất trẻ, khá xinh đẹp, mặc chiêc ảo nylông màu vàng tươi có những chám hoa, hai ong tay do rat ngan
Trang 33loe ra như một bông hoa loa kên ” [11;tr.277] Ở bất cứ đâu, mỗi khi xuất hiện trước mắt Lực, Huệ dường như tỏa ra một thứ hào quang kỳ diệu, luôn ám ảnh tâm trí Lực, anh chú ý đến từng nét mặt của Huệ, một sự chú ý bất thường: “Mặ/ người con gái chợt đanh lại Cặp môi có thoa một chút son mím chặt, hai con mắt long lanh đây thách thức Nhưng hình như hai cảnh mũi của chiếc mũi dọc dừa lại rung rung biểu lộ một cảm xúc hoàn toàn trải ngược đang cô nén Thể rồi tôi trông thấy từ hai con mắt long lanh, ráo hoảnh chợt lăn ra hai giọt nước
mốt ” [11;tr.278]
Sau khi tiếp xúc, trò chuyện Lực nhận ra Huệ là một người biết yêu thương, chung thủy, luôn giữ trong mình một tình yêu với người tình đã chết trận, từ đó, anh đã thay đổi cách nhìn về con người Huệ Cũng như bao người đàn bà khác, Huệ đã bị chiến tranh cướp đi chàng trai yêu thương nhất của mình, người duy nhất yêu cô, hiểu cô, dạy bảo cô, mắng mỏ cô Huệ là một con người có tình yêu đẹp, một con người thủy chung, luôn gắn bó với người mình yêu, khi người yêu
hy sinh ngoài chiến trường, Huệ gào khóc trong đau đớn Nỗi đau của cô là nỗi
đau được ví như nắm cỏ trong da day loài nhai lại Không phải một lần mà giày
vò, âm ỉ Huệ luôn dẫn vặt nuối tiếc vì đã không giữ lại giọt máu của người tình chết trận: “Người nào cũng bảo tôi là đứa con gái ngỗ nghịch như con trai nhưng kỳ thực tôi lại non gan, sợ người đời chê cười, tôi không dám đẻ đứa con với anh ấy Tôi đã bí mật đi phá thai ở nhà đốc tờ riêng khi anh ấy ra đi mới được một tháng Giọt mắu anh ấy Đứa con của anh ấy Giá còn đứa con của tôi với anh ấy thì chảu nó đã ba tuổi Giọt mắu của anh ấy cho tôi mà tôi lại đem huy di Toi that ngu dai ” [11;tr.292]
Lực bắt buộc phải chấp nhận cuộc sống nửa vời Những trăn trở như lời trần tình của người lính trở về cuộc sống thời bình nhưng lòng không thê bình yên trước những riêng tư, còn mat, di khang định thêm nhân cách của anh, giàu tình yêu thương, hy sinh, và người lính cầm súng đấu tranh chống ngoại xâm, giành lại hòa bình nhưng cũng biết cúi đầu chấp nhận trước thực tại đã an bài, không dễ thay đổi Với bản chất của một người lính, Lực chấp nhận những thiệt thòi, mất mát sau chiến tranh Dù biết mình là “một người dan ông có trải tim hẹp, hai mươi bốn năm nay tôi không yêu một ai, gân như thế, cũng không quên được may ngày sống với nhau ở dưới xóm Đông Vôi sau đảm cưới ” [L1L;tr.252] Thậm chí, anh còn khắc sâu hình ảnh của Thai ở trong tim, và đường như không
Trang 34Thai được lặp lại trong đứa trẻ đứng trước mặt Có một cải gì đó hết sức yếu ớt, nông nàn và chân thực đến giản dị trong giọng nói, trong con mắt, trên khuôn mặt và trong mọi điệu bộ như lột ra tử mẹ nó ” [L1;tr.253] Khi thừa nhận Thai
là một phần của chính mình, đem lại ý nghĩa cho cuộc đời mình thì Lực tìm cách khoả lắp bằng mối quan hệ đặc biệt với Thơm - con gái Thai, và Huệ - con chồng Thai Chính trong Thơm và Huệ, một bé gái và một thiếu phụ, máu thịt của Thai hay gần gũi với Thai, Lực tìm kiếm những dấu vết, những tia sáng phản chiếu của người đàn bà xa văng: “Tôi cúi xuống bế thốc đứa con gái nhỏ của Thai trên tay Tôi hôn mãi lên nửa mặt bên có cái răng khểnh của nó ( ) cảm thấy một chút hơi hướng của một người đàn bà mà ký ức đây hoang vắng của tôi còn giữ gìn được cùng với những năm tháng, những khung cảnh tôi đã đánh mất.” [11;tr.257] Nhưng vô thức ngay sau đó đã bị đây lùi, huyễn hoặc lại được khép chặt trong vùng cấm: “7ôi đặt đứa trẻ xuống Tự nhiên tôi hơi ngượng với nd.” [11;tr.257]
Tuy yêu Thai, cảm thấy ghen ty với người chồng mới của Thai, người đàn ông “đang hàng ngày sống với Thai, đêm đêm ngủ cạnh Thai”, nhưng Lực vẫn chấp nhận rời xa Thai, hay nói đúng hơn anh không muốn phá rối cuộc sống của Thai Anh chỉ dám nhìn Thai từ xa, hoặc “kéo mii sup xuống, lượn ổi lượn lại
trước cái sạp hàng xén” [11;tr.257] mà Thai ngồi nhiều lần chứ không dám đỗi
mặt cùng Thai Lực chấp nhận hy sinh để người mình yêu được sống hạnh phúc,
vì anh biết người chủ ảnh quán là người tốt, chắc chắn là người chồng tốt của Thai Bởi vì, Quảng - chồng Thai, dẫu biết Thai không yêu mình, sống cạnh mình chỉ trên danh nghĩa nhưng vẫn nài ni Lực đừng phá hủy gia đình anh, vì anh trân trọng, yêu quý Thai ở chính sự thủy chung, ở tính thờ chồng đến hóa đá tâm hồn Lực và Thai sống một cuộc sống VỢ chồng với nhau chưa đầy một tuần
lễ, thì Lực rời xa quê hương suốt hai mươi bốn năm, Lực đã vĩnh viễn đi qua
cuộc đời Thai mà không để lại dấu vết Chính vì thế, Quảng coi đó là nguyên nhân nỗi “ẩn ức” của Thai: “Ngày ước ông và Thai sống với nhau được Ít quả Hình như hai người mới bén hơi nhau thôi Rỗi xa nhau suốt tắm năm Ông ra đi biên biệt Thương nhớ, chờ đợi đẳng đăng, thế rồi ông trở về chỉ còn là cái xác trôi ngoài sông Khi phải lén lút chôn ông, Thai đau đớn lam Vi thé ma chang bao giờ nguôi đi cho ( ) Giá ngày đó, ông và Thai cưởi nhau xong, ông
để lại cho cô ấy một đứa con trước khi ông ra miễn Bắc Thì Thai cũng được thoả mãn một phân Một đứa con đù sao vê mặt tâm lý, người đàn bà cũng đỡ
Trang 35ẩn ức ” [11;tr.272] La vo cha Quảng, Thai bị bóng ma của Lực ám ảnh, như sau này chính Thai thú nhận: “Lạ (hát, lúc nào em cũng cứ tin tưởng như anh hãy còn sống Suốt bao nhiễu chục năm rồi như vậy Em vẫn sống với anh, nhưng chỉ lúc sảng ngày bước chân ra đi, em lại chỉ phấp phỏng hy vọng một đôi chút nào
fhồi ” [11;tr.297]
Lực là người biết sống vì hạnh phúc của người khác, nhưng thật sự trong lòng anh, cái tình đở dang vì chinh chiến kia cứ như men đậy lên từng ngày, nên
khi gặp lại, nó âm thầm trỗi dậy, khát khao và đau xót: “Chứng tôi đánh mat
nhau suốt một thời tuổi trẻ, nhưng trừ khi kẻ sống người chết, bây giờ gặp lại nhau chúng tôi không thể nào quen được trông thấy mỗi người có một cuộc đời khác Chúng tôi vẫn còn yêu nhau Tôi không dám nghĩ ngày mai Thai trở về với gia đình ” [11;tr.298,299] Vi tinh yéu cua Quang dành cho Thai quá sâu đậm, nên anh không thể giành lại Thai, lúc nhận ra chỉ có “người đàn bà đang đi bên cạnh, giữa đáy con sông khô này mới có thể xoa dịu bao nhiêu vết thương mà chiến tranh đã để lại trong lòng”, [L1L;tr.299] cũng là lúc Lực biết rằng sẽ mất Thai mãi mãi
Dấu trong đau đớn, người trung đoàn trưởng năm xưa vẫn đủ bình tĩnh và
sáng suốt khi biết không thể thay đổi được hoàn cảnh thì chấp nhận và tìm cho mình một lối đi khác, cốt sao giữ cho được sự êm 4m cho người thân mà long cũng giữ được yên tĩnh Trong lòng Lực ý thức rõ răng Thai vẫn còn yêu anh, chờ anh và sẵn sàng quay về với anh, Thai cũng như anh “suối đời chỉ có thể yêu một người ” Nhưng cuộc sỗng vốn chông chênh, những cái gì đã qua thì khó có
thể quay trở lại, khi cuối cùng Lực quyết định “dat tay Thai di trở lại” Anh “đi
sát vào Thai, tìm lại hơi thở cũ, lại tìm một chỗ trú nấp cho linh hồn mình, vẫn
biết một cách đau đớn rằng cuốc sống đã an bài, Thai chẳng dễ thay đổi được hoàn cảnh ” [11;tr.299] Chiến tranh đã làm rạn nứt đôi trái tim và vết thương đó không thể hàn gắn Lực và Thai buộc phải quên nhau để sống tiếp tục cuộc đời riêng của mình, một cuộc đời không có người mình yêu thương
Giống như một cuốn phim quay nhanh với những cảnh chọn lọc tiêu biểu, Nguyễn Minh Châu đã dựng lại trước mắt chúng ta sự tàn phá ghê gớm của chiến tranh: chiến tranh đã cướp đi biết bao sinh mạng, tàn phá biết bao ngôi nhà, làng
mạc Khi đã đi qua chiến tranh vẫn để lại một nỗi đau âm i, day dirt trong tam
hồn của những người đang còn sống, nó sẽ còn là nỗi đau đay đẳng mãi tới nhiễu
Trang 36người lính với nét đẹp đời thường Thái độ lặng lẽ chấp nhận những thiệt thòi, mất mát, tâm trạng dẫn vặt, trăn trở tự vấn mình về một lỗi lầm trong quá khứ, một tình yêu duy nhất thủy chung mang theo suốt đời Đó chính là vẻ đẹp trong tâm hồn và trong đời sống tinh thần của người chiến sĩ
2.1.3 Ý nghĩa tự vấn của nhân vật Lực
Trở về từ chiến tranh, Lực luôn mang bên mình cảm giác day dứt, dẫn vặt
với những lỗi lầm nơi chiến trường Cứ ngỡ thời gian trôi qua sẽ vơi đi bớt nỗi
dau tinh than, nhưng Lực vẫn không thể nào quên được sai lầm mà mình đã gây
ra trong quá khứ Chính sai lầm trong một trận đánh đã dẫn đến cái chết oan uống của người lính Phi, chỉ vì một cơn giận với người khác, lại một chút tư thù đầy nhỏ nhen mà Lực đã đưa người lính vào chỗ chết Lực còn sai lầm về cách nhìn nhận, cách đánh giá về con người, lúc đầu nhìn Phi Phi, trong suy nghĩ của Lực, Phi Phi là người con gái hư hỏng Nhưng thực chất không phải như vậy, sau khi tiếp xúc Lực nhận ra Phi Phi là một con người giàu tình cảm, biết yêu thương, chung thủy với tình yêu dù người tình của mình đã hy sinh Ngoài ra, Lực luôn căn nhắc nên hay không nên tiếp tục cuộc sống với Thai, mặc dù rất yêu Thai, nhưng Lực ý thức được mình không thể nào thay đổi được hoàn cảnh, không đến được với Thai thì tìm cho mình một lối đi khác, cốt để người mình yêu được sống hạnh phúc
Qua tự vấn, Lực thấy được sai lầm của mình trong trận đánh, thấy được vai trò của người chiến sĩ trong cuộc sống chiến đấu, sống phải vì lợi ích của tập thể chứ không vì một cá nhân nhỏ bé ích kỉ, hẹp hòi Từ người con gái tên Huệ, Lực thay đôi cách nhìn của mình về con người, để Lực thấy được đánh giá con người không chỉ nhìn bề ngoài mà còn nhìn vào bề sâu tâm hồn Con người phải biết hy sinh cuộc đời của mình cho người khác, sống phải biết hy sinh, phải biết sống vì hạnh phúc của người khác
Ở đây, chiến tranh đã can thiệp một cách trực tiếp vào số phận con người,
“nó như một lưỡi dao phạt ngang” mà hai nửa cuộc đời bị chặt lìa thật khó gắn
liền lại như cũ Đau đớn hơn, hai nửa cuộc đời đó lại không bị cắt lìa hắn, nó để
lại trong con người Lực một vết thương không bao giờ lành Trở về quê hương sau chiến tranh, trước mắt Lực là cảnh phố phường bị tàn phá, chiến tranh đã làm
ly tán, chiến tranh đã cướp đi của Lực người em trai và cướp đi hạnh phúc gia đình Lực Một người như Lực, một đời cầm súng chiến đấu vì tự do của mảnh đất quê hương, vì hạnh phúc của mọi người Thế mà, sau khi quê hương được
Trang 37giải phóng những gì còn lại với Lực quá ít ỏi Lực trở về quê hương với nỗi cô đơn và sự giày vò đau khổ, anh luôn sống trong những trăn trở, suy tư về cuộc đời mình Chiến tranh đem đến cho con người vẻ đẹp hùng tráng, nhưng nó cũng gây biết bao nhiêu sự đồ nát, hy sinh không gì bù đắp được Có 7z giúp chúng ta hiểu rõ hơn những nhọc nhăn, đắng cay, được mất của con người, giữa cuộc đời đầy những bất trắc đồi thay, để chúng ta nhận biết mà quý trọng và nâng nỉu tình yêu, lòng nhân ái Từ đó tạo cho chúng ta niềm tin và nghị lực, vững bước trong cuộc đời
2.2 Nhân vật người họa sĩ trong truyện ngắn Bức franh
2.2.1 Giới thiệu về nhân vật người họa sĩ
Truyện ngắn Bức tranh là một tác phẩm viết về thời hậu chiến, câu chuyện đưa người đọc vào một cuộc chiến không kém phần gay gắt và dữ dội, đó là cuộc chiến bên trong con người để giữ gìn và hoàn thiện nhân cách của mình Quá trình đấu tranh nội tâm đai đăng, quyết liệt nhất trong truyện chính là quá trình
dẫn đến sự ra đời bức chân dung tự họa của người họa sĩ Đau xót vì một tội lỗi
do tính kêu hãnh và sự vô tâm của mình gây nên với chính ân nhân của mình trong quá khứ, họa sĩ đã lặng lẽ đi tìm lại con người thực sự của mình
Truyện ngắn Bức íranh của Nguyễn Minh Châu đã để lại trong tâm hồn người đọc một ấn tượng sâu sắc về nội dung và hình thức Ngay từ đầu tác phẩm, nhân vật xưng tôi - người họa sĩ, đã tự giới thiệu về mình qua bức tranh tự họa:
“Tôi là một họa sĩ Tôi không phải là một người viết văn Tôi phải tự giới thiệu như vậy ngay từ đầu không hệ có ý muốn mong chờ hay câu khẩn nơi các bạn đọc một thái độ rộng lượng Ngay từ đầu, tôi phải nói vậy để tự dặn mình, tự ra lệnh cho mình ” [11;tr.39], và lúc này “tôi đang ngôi trước bức tranh tự họa của mình, tự đối diện với mình, một cải mặt người rất lớn chiếm gan tron buc tranh ” [11;tr.39] Đó là bức chân dung tự họa bản thân của người họa sĩ với tâm trạng day đứt, dăn vặt về một lỗi lầm mà tám năm trước mình mắc phải Người họa sĩ đã giới thiệu về mình thông qua từng chỉ tiết cụ thể của bức tranh:
“Những luông ảnh sảng hàng nghìn nến từ phía trước và trên đầu chiếu thẳng xuống một nửa cdi dau toc tot gop như một khu rừng đen bí Gn và một nửa mái tóc đã cắt thoạt trông như một phân bộ óc màu xám vừa bị mỗ phanh ra ”
[11:tr.39,40]
Câu chuyện bắt đầu ở một chiến trường cực kì xa xôi giáp biên giới miền
Trang 38Bac, dé cùng các họa sĩ ngoài Hà Nội chuẩn bị một cái triển lãm tranh ở nước ngoài Trên đường đi, người họa sĩ đã gặp và quen biết một anh chiến sĩ, sau mấy câu chuyện làm quen, người chiến sĩ này đã tha thiết thỉnh cầu anh vẽ cho mình một bức chân dung Do cao ngạo hay tự ái nghề nghiệp, người họa sĩ này
đã từ chối vẽ bức truyền thần anh bộ đội, để anh gửi cho mẹ thay vì tin đồn anh
đã hy sinh ngoài mặt trận Ngày hôm sau, một điều không thể ngờ là chính anh chiến sĩ này lại được giao nhiệm vụ “hổ” tranh giúp người họa sĩ và đã cứu anh vượt qua hiểm nguy của dòng lũ cuốn: “4c fhay cải bãi đá tai mèo nằm giữa khúc suỗi dưới chân múi Có lẽ nó rộng đến năm trăm thước Con suối chảy đến đấy thì phình rộng ra chảy lênh láng và réo lên âm âm trên một cải nên đá lớm chởm ( ) Tôi dò dâm đi giữa khúc suối một cách vất vả quá, cứ dân dân bị tụt lại sau Rồi chân tôi tự nhiên bị sỉa xuống một hẻm đá ngâm dưới nước Tôi giơ hai tay lên trời chởi với Người chiến sĩ “thô” tranh cho tôi đang đi phía trước, cách một quãng khả xa, vội vã quay lộn lại Nếu anh không kịp đến có lẽ tôi đã
bị dòng suối cuốn đi ” [5;tr.35]
Người họa sĩ đã đồng ý vẽ bức chân dung cho người chiến sĩ trong đêm hôm đó và hứa sẽ mang bức trang vẻ trao tận tay những người trong gia đình anh, để có thê đền đáp chút ít tắm lòng độ lượng quá lớn lao mà người chiến sĩ
đã đối xử với mình Nhưng cuối cùng anh lại không đưa đến cho bà mẹ của người chiến sĩ như lời đã hứa Bức tranh đó được gửi đi nước ngoài triển lãm, rồi được giải thưởng và họa sĩ nghiễm nhiên trở thành người nỗi tiếng Khoảng tám năm sau, tình cờ người họa sĩ gặp lại anh chiến sĩ năm xưa - bây giờ đã là thợ cắt tóc, và bà mẹ của anh chiến sĩ đã bị lòa vì khóc con quá nhiều, lương tâm người hoa si hét strc din vat Con anh chiến sĩ năm xưa vẫn thản nhiên, cần trọng làm công việc cắt tóc như không hề nhận ra họa sĩ
Ở đây, nhân vật người họa sĩ được đặt vào một tình huống éo le khiến anh
ta không thể tự suy ngẫm, tự phán xét những hành động, những quan niệm sống vốn có của mình trong những xung đột tâm lý dữ dội Tất cả những day dứt, sám hối và tự thú của nhân vật người họa sĩ chỉ diễn ra trong tâm tưởng, trong độc thoại nội tâm, âm thầm mà căng thăng Bởi câu chuyện không đặt ra sự truy cứu lỗi lầm và cũng không một ai đứng ra lên án hay trách móc, ké cả bà mẹ của người thợ cắt tóc Vấn đề đặt ra là sự thức tỉnh của lương tâm, là sự tự ý thức, tự
phán xét bản thân Khi còn biết xấu hé va dẫn vặt lương tâm về những lỗi lầm
của mình, khi ây con người còn khả năng vươn tới sự hoàn thiện nhân cách
Trang 392.2.2 Những nội dung tự van của nhân vật người họa sĩ
Đó là câu chuyện xảy ra ở chiến trường tám năm về trước, lúc đầu người họa sĩ từ chối vẽ bức chân dung cho người chiến sĩ chỉ vì một chút tự ái nghề nghiệp Với thái độ cảm phục trước tắm lòng vì người chiến sĩ ấy đã cứu anh thoát khỏi dòng lũ cuốn, người họa sĩ đã đồng ý vẽ bức tranh cho người chiến sĩ
và hứa sẽ mang về tận nhà cho mẹ anh Ác thay, người họa sĩ đã quên khuấy lời hứa năm xưa Để giờ đây, trong một hiệu cắt tóc, bằng linh cảm và trí nhớ mà ông trời vốn dĩ bắm cho, họa sĩ đã nhận ra người chiến sĩ năm xưa đã thô tranh cho mình Giữa lúc ay, người họa sĩ chi muốn “có một cải mặt nạ, hoặc bé xíu lại như một hạt đậu, trên cải ghế cắt tóc” [11;tr.47], dé người thợ cắt tóc không nhận ra mình Cái cảm giác phạm tội, xấu hỗ cứ bao lấy người họa sĩ khi phải đối điện với hoàn cảnh hiện tại: “Có bao giờ bạn don nhà không? Khi người ta phải thay đổi chỗ ở, có những thứ đồ đạc tưởng mất biến di từ lâu, lục lọi, tìm kiếm mãi không thấy, thì tự nhiên lòi ra tận trong góc tú, dưới gam giường, có những thứ đô vật vô nghĩa Có những thứ nhắc tới một chút kỉ niệm dep dé Co những thử gợi lên một câu chuyện chẳng hay ho gì, tưởng đã quên hắn cải chuyện đó thì bây giờ cải đô vật từ xó xinh, bụi bặm, từ xó tối từ từ bò ra, cái vật
vô tri lai thu thi nói truyện với anh, khiển trách anh, lên án anh ” [11;tr.47,48]
Những chuyện cũ tưởng như đã trôi vào dĩ vãng như một kỉ niệm nhưng giờ đây lại hiện diện ngay trong cuộc sống của mình, điều đó khiến cho người họa sĩ cảm thấy khó xử, day đứt, và lúc nào cũng tự dằn vặt lòng mình: “Tại szo ngày ấy tôi
đã không dua tam ảnh đến cho gia đình anh? Tại sao tôi không giữ lời hứa? Mà
tôi vẫn còn nhớ, tôi đã hứa với anh và cả với tôi nữa, đỉnh ninh và hùng hôn
lắm, và cũng thực tâm lắm chứ? Trong cái đêm ấy, khi tôi ngôi bên anh trên phiến đá giữa khu rừng bên nước bạn, giá có phải chạy qua làn đạn của địch, hay băng qua ngọn lứa, thì tôi cũng quyết định sẽ vượt qua, để đưa tắm hình về trao tận tay những người trong gia đình anh để đền đáp chút ít tấm lòng độ lượng quá lớn lao nhưng lặng lẽ mà anh đã đối xử với tôi ” [L1;tr.48]
Sự tự vấn của nhân vật người họa sĩ được diễn ra gắn liền với tâm trạng cụ thể, người họa sĩ mắt đã rưng rưng khi nghe câu chuyện kể về bà mẹ người chiến
sĩ đang nhằm tưởng anh đã hy sinh Và người họa sĩ còn nhớ như in cái đêm trong rừng, khi ngồi bên cạnh người chiến sĩ trên phiến đá, anh đã hứa với người
chiến sĩ, hứa với chính mình một cách “dinh ninh va hing hôn lắm” Và buôi
Trang 40tam, va toi lai con nho, toi da nam tay nhiễu lần không nỡ rời, tôi ôm anh, rồi
thật giả dối chưa, tôi lại còn hôn anh nữa, trước khi lên đường đi chặng tiếp.” [11;tr.48] Người họa sĩ đã đưa ra nhiều lý do đã khiến mình quên đi lời hứa, nhưng chính anh lại là người phản biện lại những lý do của mình: “Không, đừng
đồ lỗi cho hoàn cảnh!” [L1;tr.48] Anh cảm nhận được ở hoàn cảnh hiện tại
mình không còn chỗ để trú nấp: “Da mặt tôi cứ dày lên Tôi nhắm mắt, rồi mở
mắt Mỗi lúc mở mắt, tôi không thể nhìn di đâu khác cặp mắt anh Trời ơi, có lẽ
tôi ngôi trên ghế cắt tóc ở cải quán này đã một nửa thể kỷ ” [11;tr.49] Thời gian nén dồn ngưng đọng, không gian đặc quánh và nghẹt thở đến lúc người họa
sĩ không thể kìm được nữa mà tháng thốt bật ra ý nghĩ: “Chốc nữa, sắp tới anh
sẽ làm gì tôi đây?” [11:tr.49] Người họa sĩ bắt đầu cảm thấy căn rứt, ăn năn về lỗi lầm của mình, vì quên lời hứa năm xưa mà anh đã làm cho người mẹ người lính mù lòa Anh nhận ra rằng mình không thể trốn tránh, chối bỏ trách nhiệm suốt cuộc đời, mà phải đối mặt với nó Lúc đầu, anh rất muốn tránh mặt người thợ cắt tóc, mong rằng người thợ đừng nhận ra sự hiện diện của mình: “tdi chi
Aes
còn mong anh không nhận ra tôi” [11:tr.49], lúc ấy người họa sĩ chỉ muốn “có mỘt cải mặt nạ, hoặc bé xíu lại nhự một hạt đậu, trên cải ghế cắt tóc ” [11;tr.47] Nhưng sau đó, ý thức về lòng tự trọng của mình, người họa sĩ muốn người lính nhận ra mình: “Giá sau đó, sau khi cắt tóc xong, anh bảo tôi hãy ngồi lại để hỏi cái món nợ tắm năm về trước thì có thể sau đó tôi không trở lại cái quản cắt tóc ấy nữa cũng nên ” [11;tr.50] Nhưng món nợ mà người họa sĩ muốn trả cho sòng phẳng theo sự phán xét công minh của quan tòa lại được người thợ cắt tóc coi như không có: “Thế nhưng anh vẫn làm như không hê bao giờ quen biết tôi Khi tôi ra về, anh chào tôi một cách thân một, nhã nhặn sau khi nhận
tiền cắt tóc ” [11;tr.50]
Cứ mỗi lần định đạp xe trở lại ngôi quán của anh thợ cắt tóc, vừa đến nơi thì người họa sĩ cỗ chạy qua thật nhanh và giấu mặt đi để người thợ cắt tóc không nhìn thấy mình: “Ä⁄ối lần đạp vụt qua khỏi cải quán cắt tóc ấy, tôi phóng hẳn sang một đoạn phố khác, cứ sợ đôi mắt người thợ cắt tóc nhìn theo Nhưng trong bụng lại cảm thấy thất vọng ” [L1;tr.50] Đề rồi, lại mon men đạp xe trở
lại, y như “một kẻ đã trở nên lấn thấn ” [11;tr.50] Khi người thợ cắt tóc doi
quán đến một khu phố khác, tức là người họa sĩ có cơ hội được tâu thoát êm nhất bởi cái người đang săn đuôi mình bỗng rẽ sang lôi khác, thì mình tìm đên đó đê