BÀI BÁO CÁO CỦA NHÓM … MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNINTên chủ đề: TÌM HIỂU QUY LUẬT HÌNH THÀNH CỦA TỔ CHỨC KINH TẾ ĐỘC QUYỀN VÀ HỆ LỤY KINH TẾ XẢY RA KHI CÓ SỰ CẠNH TRANH GIỮA CÁC TỔ
Trang 1Trường đại học Công nghệ Sài Gòn
Khoa: Công Nghệ Thông Tin
Trang 2BÀI BÁO CÁO CỦA NHÓM … MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
Tên chủ đề:
TÌM HIỂU QUY LUẬT HÌNH THÀNH CỦA TỔ CHỨC KINH TẾ ĐỘC QUYỀN VÀ HỆ LỤY KINH TẾ XẢY RA KHI CÓ SỰ CẠNH TRANH GIỮA CÁC TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
Trang 3Mục Lục:
Trang 4CHƯƠNG 1: HỆ LỤY KINH TẾ KHI CÓ SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÁC TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Ví dụ:
Cuộc chiến giữa hai gã khổng lồ công nghệ, Samsung và apple đã kéo dài nhiều năm, tạo nên một cuộc đua không ngừng nghỉ với những sản phẩm cao cấp, chiến dịch marketing rầm rộ và sự đổi mới liên tục Từ những chiếc smartphone với công nghệ tiên tiến cho đến hệ sinh thái đa dạng, cả hai hãngkhông ngừng đẩy mạnh giới hạn của sự sáng tạo, quyết tâm chiếm lĩnh thị trường và giành lấy sự ưu ái của người tiêu dùng trên toàn cầu
NGUỒN:https://www.google.com/url?sa=i&url=https%3A%2F
apple-releases-dozens-of-reasons-to-purchase-iphone
%2Fsamlover.com%2F2024%2F02%2F26%2Fapple-vs-samsung-
%2F&psig=AOvVaw1HFi7DHG7BGZ79vlvAwc-X&ust=1714920726706000&source=images&cd=vfe&opi=89978449
&ved=0CBIQjRxqFwoTCIjKzt6f9IUDFQAAAAAdAAAAABAK
Trang 5Hình ảnh trên nói về smartphone bán chạy nhất trên toàn thế giới
Apple và Samsung thống trị danh sách top 10 doanh số
Trang 6Ví dụ: Các hộ nông dân tự do cạnh tranh với nhau bằng cách đưa sản phẩm ra chợ bán, tự quyết định giá vả và số lượng.
NGUỒN : gi-lich-su-phat-trien-20200110093440424.htm
https://vietnambiz.vn/canh-tranh-tu-do-free-competition-la- Cạnh tranh có sự điều tiết của Nhà nước:Là hình thức cạnh tranh diễn
ra trong điều kiện Nhà nước có sự can thiệp vào hoạt động kinh tế củacác doanh nghiệp nhằm đảm bảo sự phát triển lành mạnh của nền kinhtế
Ví dụ: Nhà nước kiểm soát giá thuốc, chất lượng thuốc, cấp phép sản xuất và kinh doanh thuốc để đảm bảo an toàn và sức khỏe của mọi người
NGUỒN : nuoc-la-gi-nguyen-nhan-hinh-thanh-20200110095614072.htm
https://vietnambiz.vn/canh-tranh-co-su-dieu-tiet-cua-nha-2 Cạnh tranh theo phạm vi:
Cạnh tranh trong ngành:Là hình thức cạnh tranh xảy ra giữa các
doanh nghiệp cùng sản xuất và cung ứng ra thị trường những sản phẩm, dịch vụ cùng loại
Trang 7Ví dụ: Vietnam Airlines, Vietjet Air cạnh tranh về giá vé, chất lượng dịch vụ, tần suất chuyến bay,…
NGUỒN : https://encrypted-tbn3.gstatic.com/images?
NM_P6Kg9-8E8BKlec8jZTdyX9vf
q=tbn:ANd9GcQ8gEmrvMYMnxVszunTS_npsK1GTq-MCfzr- Cạnh tranh giữa các ngành:Là hình thức cạnh tranh xảy ra giữa các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành khác nhau nhưng sản xuất vàcung ứng ra thị trường những sản phẩm, dịch vụ có thể đáp ứng cùng một nhu cầu của người tiêu dùng
Ví dụ: cạnh tranh giữ đường sắt và hàng không, về thời gian di chuyển, giá vé,tiện lợi,…
NGUỒN : khac-bat-tay-nhau-de-cho-phep-nguoi-dung-gui-du-lieu-giua-cac-ung-dung-20180723170528428.chn
https://genk.vn/facebook-google-va-hang-loat-ong-lon-3 Cạnh tranh theo phương thức:
Trang 8 Cạnh tranh về giá cả:Là hình thức cạnh tranh mà các doanh nghiệp sử dụng giá cả như một công cụ để thu hút khách hàng.
Ví dụ: Starbuck và Highlands Coffee là hai chuỗi cà phê nổi tiếng, mỗi thương hiệu có những ưu điểm khác nhau, Starbucks là chuỗi
cà phê chất lượng cao với giá cao hơn Còn Highlands Coffee thì tập trung vào phát triển thị trường rộng hơn nên giá cả phải chăng và đa dạngthực đơn hơn
NGUỒN : https://encrypted-tbn1.gstatic.com/images?
q=tbn:ANd9GcTyZnbzn92PWcdY2htmAGxQlG_tx0187LWDQylMEJ2f4KMGbcunZm4aqlKo0ePP
Cạnh tranh về chất lượng:Là hình thức cạnh tranh mà các doanh nghiệp sử dụng chất lượng sản phẩm, dịch vụ như một công cụ để thu hút khách hàng
Ví dụ: Apple và Samsung đều sản xuất điện thoại thông minh cao cấp, nhưng Apple thường được coi là có chất lượng và thiết kế cao hơn, trong khi đó Samsung lại tập trung vào đổi mới công nghệ và tính
NGUỒN : https://encrypted-tbn0.gstatic.com/images?
q=tbn:ANd9GcT0yN95G7bcMuTwrHMBJSBvQ1oJ8z_ZuY3DWPtpAfw3qStyUYJp4AcX1OZV_npw
Trang 9 Cạnh tranh về dịch vụ:Là hình thức cạnh tranh mà các doanh nghiệp
sử dụng chất lượng dịch vụ khách hàng như một công cụ để thu hút khách hàng
Ví dụ: Các nhà hàng cạnh tranh về chất lượng dịch vụ, chẳng hạn như nhân viên phục vụ thân thiện, thời gian chờ đợi ngắn và tạo bầu không khí thoải mái đối với khách hàng
NGUỒN : tranh-cua-doanh-nghiep
https://lyhathu.com/411/dich-vu-khach-hang-vu-khi-canh- Cạnh tranh về thương hiệu:Là hình thức cạnh tranh mà các doanh nghiệp sử dụng thương hiệu như một công cụ để thu hút khách hàng
NGUỒN :
merger-17079746417551509153862.png
https://nld.mediacdn.vn/291774122806476800/2024/2/15/grab-gojek- Cạnh tranh về quảng cáo:Là hình thức cạnh tranh mà các doanh
nghiệp sử dụng quảng cáo để thu hút khách hàng
Ví dụ: các công ty cạnh tranh để có vị trí quảng cáo tốt trong các chương trình truyền hình phổ biến và có thể sử dụng các sự kiện để quảng bá cho sản phẩm của mình
Trang 10NGUỒN : https://encrypted-tbn0.gstatic.com/images?
cvy7QvjnPwITMKQ2dvXe_vIoVVXkJDJjkeHvU7mZsRTW4aJZWO0lw9W0
q=tbn:ANd9GcQwUGa-4 Cạnh tranh theo mức độ lành mạnh:
Cạnh tranh lành mạnh: Là hình thức cạnh tranh diễn ra trong khuôn khổ
pháp luật, đạo đức kinh doanh, không sử dụng các thủ đoạn phi pháp để cạnh tranh
Cạnh tranh không lành mạnh: Là hình thức cạnh tranh sử dụng các thủ
đoạn phi pháp để cạnh tranh, gây thiệt hại cho các doanh nghiệp khác và người tiêu dùng
Nguồn tham khảo:
pho-ho-chi-minh/kinh-te-chinh-tri/quy-luat-canh-tranh-giao-trinh-kinh-te-chinh-tri-mac-lenin-2021-2022/26148575
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-cong-nghiep-thanh- https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A1nh_tranh_%28kinh_doanh
%29
thuc-canh-tranh-lha7.html
https://luathoanganh.vn/hoi-dap-luat-doanh-nghiep/-ct2-phan-loai-cac-hinh-1.1.3 Khái niệm về độc quyền
1. Từ điển Tiếng Việt (Trung tâm Từ điển học, 2022):
Độc quyền (danh từ): "Quyền sở hữu duy nhất về một lĩnh vực sản xuất, kinh doan
h nào đó."
Trang 112. Sách giáo khoa "Kinh tế học vi mô" (Nguyễn Văn Ngọc, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2020, trang 125):
Độc quyền: "Là dạng cấu trúc thị trường mà trong đó chỉ tồn tại duy nhất một ngườ
i bán, cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ cho toàn bộ thị trường. Doanh nghiệp độc quyền nắm giữ quyền lực thị trường đáng kể, cho phép họ kiểm soát giá cả và sản lượng."
3. Trang web Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương):
Thị trường độc quyền: "Thị trường chỉ có duy nhất một bên bán, không có hàng hó
a thay thế gần, có rào cản gia nhập thị trường cao, bên bán có khả năng gây thiệt hạ
i cho người tiêu dùng và nền kinh tế thông qua việc định giá cao, giảm chất lượng hàng hóa, dịch vụ, hạn chế đổi mới " (https://www.vca.gov.vn/canh-tranh/cac-loai-hanh-vi-vi-pham-phap-luat-canh-tranh/thi-truong-doc-quyen)
Độc quyền: "Là một khái niệm phức tạp, cần được phân tích trong bối cảnh cụ thể của từng ngành và thị trường. Có nhiều dạng độc quyền khác nhau, bao gồm độc quyền tự nhiên, độc quyền pháp lý và độc quyền do sáp nhập."
VÍ DỤ VỀ ĐỘC QUYỀN:
NGUỒN : https://encrypted-tbn0.gstatic.com/images?
q=tbn:ANd9GcR2bYujtVzUJcL5Q7D19f5aR2Rdswg9O_1YiqPBQLh5olQb8bgoYMW9CgRRn5cV
Trang 12Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN):Là doanh nghiệp duy nhất được cấp
phép truyền tải điện tại Việt Nam
NGUỒN :
https://encrypted-tbn3.gstatic.com/images?
q=tbn:ANd9GcTQX1EBgdrSi5pY-kUu_EWNszIxXaE564Bsh_sZtuEfV8J0gtonVnJe6ez60emt
Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (VNPost):Là doanh nghiệp duy nhất
được cấp phép cung cấp dịch vụ bưu chính tại Việt Nam
NGUỒN : https://en.wikipedia.org/wiki/Vietnam_Post_Corporation
1.2 Thực trạng của hệ lụy kinh tế khi có sự xuất hiện của sự cạnh tranh giữa
các tổ chức độc quyền trong nền kinh tế thị trường
1 Hệ lụy của kinh tế:
Trang 13 Gây lãng phí tài nguyên xã hội: Do các tổ chức độc quyền có thể sử dụng
các biện pháp cạnh tranh không lành mạnh để tiêu diệt đối thủ, dẫn đến lãng phí nguồn lực xã hội
Gây mất cân bằng thị trường: Do các tổ chức độc quyền có thể chi phối
giá cả, sản lượng, dẫn đến mất cân bằng thị trường
Hạn chế sự đổi mới sáng tạo: Do các tổ chức độc quyền có thể thỏa mãn
với vị thế hiện tại, không có động lực để đổi mới sáng tạo
Gây thiệt hại cho người tiêu dùng: Do người tiêu dùng có ít lựa chọn, giá
cả cao, chất lượng sản phẩm/dịch vụ thấp
2 Ví dụ:
- Nước là nguồn tài nguyên thiết yếu cho sự sống, nhưng việc tiếp cận và
phân phối nước sạch không phải lúc nào cũng công bằng và hiệu quả Độc quyền nước, trong một số trường hợp, có thể gây ra nhiều tác động phức tạp
- Cảng biển, sân bay: một số cảng biển, sân bay quan trọng có thể được chính phủ độc quyền quản lý hoặc cấp phép cho một số ít doanh nghiệp ( ví dụ: cảng hàng không quân sự, cảng chuyên dụng,…)
3 Thực trạng:
a Việt Nam:
sự cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền đang ngày càng gia tăng Điều này
có cả những mặt tích cực và tiêu cực Về mặt tích cực, nó thúc đẩy các doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ và đổi mới sáng tạo Về mặt tiêu cực, nó có thể dẫn đến lãng phí tài nguyên xã hội, mất cân bằng thị trường và gây thiệt hại cho người tiêu dùng
Chính phủ Việt Nam đã và đang có nhiều biện pháp để thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh trong nền kinh tế Tuy nhiên, việc thực thi các biện pháp này còn nhiều hạn chế Do đó, cần có sự nỗ lực chung của Chính phủ, doanh nghiệp và người tiêudùng để xây dựng một môi trường cạnh tranh lành mạnh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
b Nước ngoài:
Trang 14chất lượng sản phẩm, dịch vụ, mang lại lợi ích cho người tiêu dùng.Về mặt tiêu cực,hạn chế sự cạnh tranh, gây ra tình trạng độc quyền, thao túng thị trường, ảnh hưởng đến quyền lợi của người tiêu dùng, thậm chí đe dọa an ninh quốc gia.
4 Nguồn tham khảo:
https://baomoi.com/doi-thu-canh-tranh-khien-ong-tap-can-binh-dau-dau- chinh-tri-mac-le-nin/chuong-4-canh-tranh-va-doc-quyen-trong-nen-kinh-te-thi-truong/33440235
https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-kinh-te-quoc-dan/kinh-te-1.3 Giải pháp cho các hệ lụy kinh tế khi có sự xuất hiện của sự cạnh tranh
giữa các tổ chức độc quyền
1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật về cạnh tranh:
Ban hành và hoàn thiện luật cạnh tranh, các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến cạnh tranh nhằm đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất và phù hợp với thực tiễn.
Cụ thể hóa các hành vi cấm cạnh tranh, các biện pháp xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh, tăng cường hiệu quả thực thi pháp luật về cạnh tranh.
2 Tăng cường hoạt động giám sát, xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh:
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh.
Áp dụng các biện pháp xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh một cách nghiêm minh, hiệu quả, tạo răn đe cho các hành vi vi phạm.
Ví dụ:
Trang 15 Ủy ban Cạnh tranh Việt Nam đã và đang tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh Trong năm 2023, Ủy ban đã ban hành hơn 100 quyết định xử phạt vi phạm pháp luật về cạnh tranh với tổng số tiền phạt hơn 100 tỷ đồng.
● Năm 2017, Ủy ban Châu Âu phạt Google 2.42 tỷ euro vì lạm dụng vị thế thống trị công cụ tìm kiếm Google Search để ưu tiêu dịch vụ mua sắm trực tuyết của google.
3 Hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển:
Áp dụng các chính sách hỗ trợ về tài chính, thuế, tín dụng, đào tạo, chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia vào thị trường.
Ví dụ:
Chính phủ Việt Nam đã triển khai nhiều chương trình hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa như Chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, Chương trình khởi nghiệp quốc gia.
Singapore luôn ưu tiên hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa khi mới tham gia vào thị trường, coi đây là động lực và đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế và tạo việc làm.
4 Nâng cao nhận thức của người tiêu dùng về quyền lợi của mình:
Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của người tiêu dùng về quyền lợi của mình trong việc lựa chọn sản phẩm, dịch vụ.
Khuyến khích người tiêu dùng sử dụng sản phẩm, dịch vụ của các doanh nghiệp có uy tín, chất lượng tốt.
5 Phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ:
Hỗ trợ phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ để cung cấp nguyên liệu, phụ liệu, linh kiện cho các ngành công nghiệp chủ đạo.
Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong các ngành công nghiệp hỗ trợ liên kết với nhau để nâng cao năng lực cạnh tranh.
Trang 16 Chính phủ Việt Nam đã triển khai nhiều chương trình hỗ trợ phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ như Chương trình phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, Chương trình phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm.
Chính phủ Thái Lan đã triển khai các chính sách hỗ trợ phát triển nghành công nghiệp ô tô như
ưu đãi đầu tư, phát triển nhân lực, hợp tác quốc tế.
6 Khuyến khích đổi mới sáng tạo:
Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc nghiên cứu, phát triển sản phẩm, dịch vụ mới.
Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động đổi mới sáng tạo.
Ví dụ:
Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích đổi mới sáng tạo như Luật Hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, Chương trình quốc gia phát triển khoa học và công nghệ.
Liên minh Châu Âu triển khai chương trình Horizon Europe, là chương trình nghiên cứu và đổi mới lớn nhất của EU, tập trung vào nghiên cứu các lĩnh vực như sức khỏe, kỹ thuật số và công nghiệp, …
7 Tham gia các hiệp định thương mại tự do:
Tham gia các hiệp định thương mại tự do để mở rộng thị trường cho các sản phẩm, dịch vụ.
Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường quốc tế.
Ví dụ:
Việt Nam đã tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến
bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - EU (EVFTA).
Hiệp định Thương mại Tự Do Bắc Mỹ (USMCA) tạo ra một khu vực thương mại tự do lớn và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tạo việc làm.
Kết luận:
Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền có thể có cả những mặt tích cực và tiêu cực Do đó, cần
có những giải pháp phù hợp để hạn chế những hệ lụy tiêu cực và phát huy những mặt tích cực của cạnh tranh Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về cạnh tranh, tăng cường hoạt động giám sát, xử lý vi phạm
Nguồn: luc-cua-doanh-nghiep-viet-truoc-them-phat-trien-moi.aspx
bvsc.com.vn/News/202299/1031538/nganh-lua-gao-lien-tuc-don-tin-vui-nhin-lai-noi-CHƯƠNG 2: TÍNH QUY LUẬT CỦA SỰ HÌNH THÀNH CÁC TỔ CHỨC ĐỘ QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Trang 172.1 Tính quy luật của sự hình thành các tổ chức độc quyền trong nền kinh tế thị trường theo quan điểm của Kinh Tế Chính Trị học Mác
Quy luật:
Tập trung tư bản: Quá trình cạnh tranh gay gắt dẫn đến việc các doanh nghiệp lớn thôn tính hoặc sáp nhập với các doanh nghiệp nhỏ hơn, hoặc đẩy các doanh nghiệp nhỏ hơn ra khỏi thị trường Điều này dẫn đến sự tập trung tư bản vào tay một số ít các doanh nghiệp lớn.
Tập trung sản xuất: Các doanh nghiệp lớn có xu hướng mở rộng quy mô sản xuất để tận dụng lợi thế kinh tế theo quy mô và tăng cường khả năng cạnh tranh Việc này dẫn đến sự tập trung sản xuất vào tay một số ít các doanh nghiệp lớn.
Hình thành độc quyền: Khi mức độ tập trung tư bản và sản xuất đạt đến một mức độ nhất định, các doanh nghiệp lớn có thể bắt đầu thông đồng với nhau để kiểm soát giá cả, thị trường và loại bỏ cạnh tranh Điều này dẫn đến sự hình thành các tổ chức độc quyền.
Ví dụ cụ thể ở Việt Nam:
Ngành viễn thông: Thị trường viễn thông Việt Nam hiện nay chủ yếu do 3 nhà mạng lớn Viettel, Vinaphone và Mobifone chi phối Các nhà mạng này chiếm thị phần áp đảo và có khả năng ảnh hưởng đến giá cước và dịch vụ viễn thông.