1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cạnh tranh giữa trung quốc và nhật bản tại châu phi từ sau chiến tranh lạnh đến nay

140 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGÔ THỊ YẾN LY CẠNH TRANH GIỮA TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN TẠI CHÂU PHI TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI MÃ SỐ: 60 22 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN NGỌC DUNG TP HỒ CHÍ MINH - 2013 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn thân tơi gặp khơng khó khăn Nhờ giúp đỡ q Thầy Cơ, bạn bè mà hơm tơi hồn thành luận văn - Trước tiên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Ngọc Dung, người hết lòng bảo, hướng dẫn truyền đạt kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học Thầy quan tâm, động viên, chia khó khăn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn chỉnh luận văn - Tơi chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt quý Thầy Cô Khoa Lịch Sử hướng dẫn, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian theo học Trường - Các bạn lớp Lịch sử giới khóa 2009 - 2012 ln quan tâm, động viên chia khó khăn suốt thời gian học thực đề tài - Gia đình bạn bè kịp thời động viên, giúp đỡ cho tơi q trình học tập nghiên cứu để luận văn hoàn thành Xin kính chúc q Thầy Cơ gia đình nhiều sức khỏe, thành công công việc Cần Thơ, ngày 24 tháng năm 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG 10 Chương 1: CHÂU PHI – ĐIỂM ĐẾN CHIẾN LƯỢC CỦA TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN 10 1.1 Khái quát châu Phi 10 1.2 Châu Phi – điểm đến chiến lược Trung Quốc 16 1.3 Châu Phi – điểm đến chiến lược Nhật Bản 20 Chương 2: CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI CHÂU PHI TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY 24 2.1 Quan hệ Trung Quốc – châu Phi qua thời kì lịch sử 24 2.2 Cơ sở hình thành sách Trung Quốc châu Phi từ sau chiến tranh lạnh đến 32 2.2.1 Tình hình quốc tế khu vực sau chiến tranh lạnh 32 2.2.2 Tình hình Trung Quốc sau chiến tranh lạnh 36 2.2.2.1 Kinh tế 36 2.2.2.2 Chính trị 39 2.3 Mục tiêu sách Trung Quốc châu Phi việc triển khai sách 40 2.3.1 Những mục tiêu 41 2.3.2 Việc triển khai sách 42 2.3.2.1 Trong trị - ngoại giao 42 2.3.2.2 Trong kinh tế - thương mại 48 2.3.2.3 Đầu tư 51 2.3.2.4 Viện trợ 54 2.3.3 Vấn đề lượng 56 Chương 3: CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI CHÂU PHI TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY 60 3.1 Quan hệ Nhật Bản – châu Phi qua thời kỳ lịch sử 60 3.2 Cơ sở hình thành sách Nhật Bản châu Phi từ sau chiến tranh lạnh đến 63 3.2.1 Tình hình quốc tế khu vực sau chiến tranh lạnh 63 3.2.2 Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh lạnh 63 3.3 Mục tiêu sách Nhật Bản châu Phi việc triển khai sách 65 3.3.1 Những mục tiêu 65 3.3.2 Việc triển khai sách 66 3.3.2.1 Trong trị - ngoại giao 66 3.3.2.2 Trong kinh tế - thương mại 70 3.3.2.3 Đầu tư 73 3.3.2.4 Viện trợ 78 3.3.3 Vấn đề lượng 84 Chương 4: CẠNH TRANH GIỮA TRUNG QUÔC VÀ NHẬT BẢN TẠI CHÂU PHI TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY 87 4.1 Trong lĩnh vực kinh tế 87 4.1.1 Thương mại 87 4.1.2 Đầu tư 88 4.1.3 Viện trợ 90 4.2 Trong trị - ngoại giao 92 4.3 Xu hướng cạnh tranh Trung Quốc Nhật Bản châu Phi thập kỷ tới 96 PHẦN KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 112 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - EU: Liên minh châu Âu - AU: Liên minh châu Phi - WHO: Tổ chức Y Tế Thế giới - WB: Ngân hàng Thế giới - IMF: Quỹ Tiền tệ Quốc tế - ADB: Ngân hàng phát triển châu Á - OPEC: Tổ chức nước xuất dầu lửa - ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á - APEC: Diễn đàn hợp tác Kinh tế châu Á - JBIC: Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản - JICA: Cục Hợp tác Quốc tế Nhật Bản - JETRO: Tổ chức xúc tiến thương mại nước ngồi Nhật Bản - NEXI: Cơng ty bảo hiểm đầu tư xuất Nippon - ECOWAS: Cộng đồng kinh tế nước Tây Phi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng Giá trị tỷ lệ xuất nhập Nhật Bản châu Phi (từ năm 2000 đến năm 2006) 72 Bảng FDI Nhật Bản số nước châu Phi 74 Bảng ODA Nhật Bản dành cho châu Phi từ năm 2001 đến năm 2006 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế giới nay, châu Phi đánh giá châu lục có nhiều tiềm chưa khai thác hiệu Đây châu lục đứng thứ hai giới dân số lớn thứ ba giới diện tích Đây châu lục phong phú tài nguyên thiên nhiên với trữ lượng lớn kim cương, vàng, crơm… Dầu mỏ khí đốt tài nguyên mạnh châu Phi Các nguồn tài ngun giàu có mang tính chiến lược tâm điểm chý ý toàn giới, ảnh hưởng quan trọng đến mối quan hệ đối ngoại châu Phi Mỗi nước đến châu Phi mục đích, ý đồ khác tạo nên chạy đua đối tác nước châu Phi, chủ yếu nhằm tranh giành nguồn tài nguyên thiên nhiên đồng thời nhằm nâng cao uy tín địa vị nước châu Phi toàn giới Trong số nước đó, đáng ý có Trung Quốc Nhật Bản Trung Quốc dường đầu chạy đua thiết lập diện, mối quan hệ kinh tế tăng cường ảnh hưởng Trung Quốc nước có ý đồ chiến lược rõ tài nguyên châu Phi để phục vụ mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao đất nước đặc biệt nguyên nhiên liệu dầu khí, loại quặng tài ngun nơng nghiệp Ngồi Nhật Bản bám đuổi liệt Trung Quốc để giành nguồn tài nguyên châu lục nhằm đảm bảo phát triển ổn định bền vững đất nước Nhật Bản nhận thấy họ lơi lỏng năm qua nên Nhật Bản có phần chậm chân yếu hơn, Nhật Bản cố gắng rượt đuổi Trung Quốc để bù đắp lại Trong năm gần đây, quan hệ Trung Quốc Nhật Bản với châu Phi tăng cường mặt Sự cạnh tranh hai cường quốc nhằm tranh giành tài nguyên khẳng định vị trí lục địa Đen khơng có khoan nhượng Điều thể rõ chuyến thăm nối tiếp nhà lãnh đạo cấp cao hai nước Nhật Bản Trung Quốc đến châu Phi thời gian gần với hàng loạt hiệp định, hợp đồng lớn ký kết với cam kết đầu tư viện trợ hấp dẫn hai nước Thực tế năm sau chiến tranh lạnh kết thúc đặc biệt năm đầu kỷ XXI chứng minh tăng cường ảnh hưởng Trung Quốc Nhật Bản châu Phi không nhằm mục đích tìm kiếm lợi ích kinh tế mà cịn nhằm khẳng định vị họ trường quốc tế Trước can thiệp Trung Quốc Nhật Bản đòi hỏi châu Phi cần phải tận dụng mối quan hệ cạnh tranh với nỗ lực thân để góp phần vào phát triển, tăng trưởng bền vững kinh tế châu Phi Trên thực tế sách mà Trung Quốc Nhật Bản thực châu Phi có thực góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, đem lại lợi ích cho châu Phi? Và Trung Quốc hay Nhật Bản giành ưu chạy đua châu lục này? Để hiểu rõ vấn đề định chọn đề tài Cạnh tranh Trung Quốc Nhật Bản châu Phi từ sau chiến tranh lạnh đến làm đề tài luận văn cao học Lịch sử vấn đề Mặc dù khu vực phát triển giới châu Phi đánh giá có nhiều tiềm phát triển kinh tế tương lai Điều khiến châu Phi trở thành tâm điểm ý nhiều quốc gia lớn giới Nhiều nước coi tăng cường quan hệ với châu Phi chiến lược quan trọng, đáng ý Trung Quốc Nhật Bản Vì vậy, “Cạnh tranh Trung Quốc Nhật Bản châu Phi từ sau chiến tranh lạnh đến nay” nhiều nhà nghiên cứu quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu học giả ngồi nước với nhiều góc độ, phạm vi phân tích đánh giá khác Về sách Trung Quốc châu Phi kể viết sau: Học giả Michal Meidan có “China’s Africa policy: business now, politics latter đăng Asian perspective [78], “The balancing act of china’s Africa policy” He Wenping đăng China security [79], đề cập đến sách Trung Quốc châu Phi Bài viết He Wenping “Moving forward with the time: The evolution of china’s African policy”, Workshop on China – Africa Relations: Engaging the International Discourse, Hong Kong University of Sience and Technology, Center on China’s Transnational Relations [80], đề cập đến tăng cường mối quan hệ Trung Quốc châu Phi Về phía tác giả Việt Nam, nhà nghiên cứu Đỗ Minh Cao có viết “Trung Quốc – Châu Phi: đối tác chiến lược kiểu mới” “Chương quan hệ Trung Quốc – Châu Phi” đăng Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đơng Hai viết cho mối quan hệ Trung Quốc – châu Phi phát triển theo chiều hướng lên với tốc độ ngày nhanh tương lai tiếp tục phát triển theo chiều hướng thuận lợi cho hai bên “Tăng cường quan hệ Trung Quốc – châu Phi lĩnh vực trị ngoại giao từ sau chiến tranh lạnh” Nguyễn Thanh Hiền, Hà Thị Phương đăng Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông cho thấy Trung Quốc xác định châu Phi khu vực có ý nghĩa kinh tế trị đặc biệt Trung Quốc, địa bàn mà Trung Quốc triển khai chiến lược ngoại giao nước lớn 119 cổng nhà nông, giảm tỷ lệ thất mùa, tăng tỷ lệ loại nông sản bán - Cung cấp tài hỗ trợ kỹ thuật cho người nông dân để tiến tới chuỗi giá trị đáp ứng tiêu chuẩn nông sản xuất nơng sản - Mở rộng điều khoản tín dụng cho nông hộ quy mô nhỏ, đặc biệt người phụ nữ để tạo điều kiện cho họ áp dụng kỹ thuật đầu vào mới, thúc đẩy họ tham gia vào chuỗi giá trị kinh doanh nông nghiệp - Ủng hộ hoạt động tiên phong nhằm thúc đẩy tham gia nông hộ quy mô nhỏ, hiệp hội nhà bán buôn quy mô nhỏ 3.3 Hỗ trợ quản lý nguồn nước sử dụng cách hiệu quả: - Hỗ trợ cải cách canh tác đất đai, quyền sở hữu sử dụng đất để nâng cao quyền tự nông hộ quy mô nhỏ việc sử dụng canh tác đất đai - Thúc đẩy việc phát triển, khôi phục trì hạ tầng quản lý nguồn nước nỗ lực chung nhằm mở rộng diện tích đất tưới tiêu lên đến 20% diện tích đất đai châu Phi vòng năm tới - Củng cố lực quản lý nguồn nước biện pháp như: canh tác đất trồng trọt tốt hơn, dự trữ sử dụng nguồn nước cách hợp lý, giới thiệu biện pháp kỹ thuật xây dựng lực quản lý nguồn nước quyền địa phương tổ chức nông dân - Cung cấp tài cho hệ thống tưới tiêu quy mơ nhỏ giám sát cộng đồng quản lý nguồn nước cho khu vực địa phương, nông hộ quy mơ nhỏ để tiếp cận với thị trường nơng sản có giá trị cao II Ưu tiên thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGS) Năm 2008 năm đánh dấu mốc nửa chặng đường tiến trình thực MDGs đến năm 2015 Việc thúc đẩy tiến trình thực MDGs 120 châu Phi vô cấp bách, theo số liệu thống kê nhiều nước tiểu vùng Xahara thực mục tiêu Do nước tồn loạt vấn đề nghiêm trọng như: tỷ lệ tử vong bà mẹ trẻ sơ sinh, tỷ lệ mắc HIV/AIDS cao Cần thiết phát triển kinh tế để xóa đói giảm nghèo, song đồng thời cần thiết đem trái tăng trưởng kinh tế đến với tất người xã hội, khơng giới hạn kể người bị thua thiệt xã hội Nhằm thúc đẩy việc thực MDGs châu Phi, tiến trình TICAD tập trung vào vấn đề “an sinh người” để xây dựng xã hội – nơi người bảo vệ khỏi đe dọa đến sống, kế sinh nhai nhân phẩm mình, nơi mà họ phát huy hết khả tiềm ẩn Để bảo đảm “an sinh người”, cần đặc biệt trọng đến giải pháp toàn diện, phối kết hợp quyền trung ương quyền địa phương, tổ chức quốc tế, xã hội dân thể chế khác Các mục tiêu phát triển thiên nhiên kỷ có mối quan hệ qua lại lẫn nhau, song tiến trình TICAD chủ yếu tập trung vào hai lĩnh vực Đó y tế giáo dục Đây hai lĩnh vực mà châu Phi khó có khả thực hạn Để đạt hai mục tiêu cần khuyến khích phát triển cộng đồng, bình đẳng giới tham gia tích cực xã hội dân Phát triển cộng đồng Phát triển tạo sức mạnh cộng đồng nhân tố cần thiết để bảo đảm an sinh người nông thôn thị Bình đẳng giới cần thiết mà người phụ nữ đóng vai trị quan trọng việc phát triển cộng đồng Hơn nữa, giải pháp dựa vào cộng đồng việc củng cố hòa bình giai đoạn chuyển đổi nước châu Phi vô cần thiết Trong Tuyên bố Mục tiêu xóa đói giảm nghèo tạo việc làm châu Phi, thành viên AU nhận thấy tầm quan trọng việc đặt phát 121 triển xã hội, giảm đói nghèo tạo cơng việc làm mối quan hệ chặt chẽ họ cam kết tạo điều kiện cho người nghèo, người gặp rủi ro đặc biệt người sống cộng đồng nông thôn sống bên lề đô thị, người thất nghiệp người có nguy thất nghiệp Tiến trình TICAD tập trung thực hành động sau vòng năm tới: 1.1 Phát triển cộng đồng toàn diện “Glocal” (toàn cầu địa phương): - Ủng hộ biện pháp phát triển cộng đồng toàn diện phát huy sáng kiến như: Sáng kiến Làng châu Phi (AVI) Sáng kiến Làng Thiên niên kỷ châu Phi (AMV) - Cung cấp viện trợ kỹ thuật, kỹ tiếp cận thị trường (marketing) hỗ trợ phần nhỏ tài cho dự án tạo việc làm cho giới trẻ, tạo thu nhập cách hợp tác với hợp tác xã - Mở rộng dự án “một làng sản phẩm” OVOP 1.2 Giải pháp dựa vào cộng đồng để xây dựng trung tâm chức năng: - Cung cấp dịch vụ trọn gói trường học trung tâm học tập cộng đồng, cụ thể gồm dịch vụ như: cung cấp nước xây dựng khu vệ sinh, cung cấp bữa ăn trường, dịch vụ sơ cứu ban đầu, dạy chữ, giáo dục kỹ sống, giáo dục - Khuyến khích tham gia người dân địa phương việc quản lý trường học “Trường cho tất người” nhằm bảo đảm cho người có hội giáo dục học tập, củng cố mối liên kết nhà trường địa phương qua chương trình cho ăn nhà - Hỗ trợ quản lý nguồn nước hợp tác xã địa phương để tạo thu nhập cho sáng kiến giáo dục, y tế nông nghiệp - Nâng cấp trung tâm y tế để nơi trở thành trung tâm đào tạo đội ngũ y tế y bác sỹ 122 - Cải thiện việc định cư cách thành lâp ủy ban phát triển cộng đồng nhằm nâng cấp sở hạ tầng nhà ở, hệ thống cung cấp nước hệ thống thoát nước Giáo dục Để đạt mục tiêu “Giáo dục cho tất người” (EA) MDGs, nước châu Phi cần phát triển kế hoạch giáo dục cách hệ thống, cần dành ngân sách quốc gia đủ để thực mục tiêu phát triển lĩnh vực khác có liên quan Tiến trình TCAD ủng hộ nỗ lực nước châu Phi mà thúc đẩy giáo dục phát triển nguồn nhân lực để tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội cách bền vững châu Phi Để làm điều nước châu Phi phải nỗ lực đạt bình đẳng giới giáo dục phải phối hợp ban ngành khác y tế, vệ sinh nước với “Thập kỷ thứ hai giáo dục cho châu Phi giai đoạn 2006 – 2015” AU đề xuất vào tháng 11 năm 2007 giới tính, văn hóa, hệ hống thơng tin quản lý giáo dục, phát triển giáo viên, giáo dục đào tạo, giáo dục bậc đại học, giáo dục đào tạo kỹ thuật dạy nghề, chương trình học, dụng cụ học tập dạy học, quản lý chất lượng giáo dục vấn đề cần ưu tiên Trong khuôn khổ này, nước châu Phi cần phải phát triển Hệ thống thông tin quản lý giáo dục quốc gia cách để đạt bình đẳng giới giáo dục tiểu học trung học, để cầu nối khuyến khích sinh viên nam sinh viên nữ tham gia vào lĩnh vực như: toán học, khoa học cơng nghệ bậc đại học Tiến trình TICAD cam kết với nước châu Phi thực hành động nhằm thúc đẩy giáo dục châu Phi vòng năm tới sau: 123 2.1 Giáo dục – mở rộng cách tiếp cận nâng cao chất lượng giáo dục: - Ủng hộ việc xây dựng nâng cấp trường học sở hạ tầng giáo dục có liên quan - Cung cấp viện trợ để đào tạo tái đào tạo giáo viên tiểu học trung học, ủng hộ việc thành lập mở rộng hệ thống tổ chức đào tạo giáo viên - Thúc đẩy phát triển lực hành giáo dục địa phương quản lý trường học dựa vào cộng đồng thông qua chương trình “Trường học dành cho tất người” - Khuyến khích chia sẻ kinh nghiệm kiến thức nước châu Phi châuÁ với châu Phi chủ đề như: chương trình học văn hóa giới tính, dụng cụ học tập sách giáo khoa 2.2 Giáo dục/nghiên cứu bậc cao: - Thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực để hỗ trợ ngành công nghiệp cách mở rộng sở giáo dục đào tạo kỹ thuật dạy nghề - Củng cố mối quan hệ đối tác trường đại học, trường cao đẳng viện nghiên cứu thơng qua chương trình nghiên cứu chung, trao đổi nghiên cứu viên sinh viên để mở rộng nghiên cứu tích lũy kiến thức khoa học công nghệ - Thúc đẩy đàm phán cấp cao phủ nước châu Phi để củng cố hợp tác khoa học công nghệ 2.3 Hợp tác đa ngành: - Xây dựng môi trường trường học thân thiện với trẻ em thông qua viện trợ trọn gói như: xây dựng điều kiện vệ sinh nước an toàn cách xây dựng nhà vệ sinh riêng cho học sinh nam học sinh nữ, nhà ăn cho học sinh trạm y tế sơ cứu ban đầu 124 - Củng cố giáo dục kỹ sống bao gồm phòng chống HIV/AIDS cải thiện thói quen vệ sinh 2.4 Quản lý giáo dục: - Ủng hộ nỗ lực quản lý giáo dục tốt bao gồm: thu thập phân tích thơng tin, số liệu có liên quan đến giáo dục để hiểu rõ đáp ứng nhu cầu giáo dục Y tế Châu Phi, đặc biệt tiểu vùng sa mạc Xahara phải đối mặt với thách thức nghiêm trọng như: lây lan dịch bệnh HIV/AIDS, lao phổi (TB), sốt rét bại liệt, tỷ lệ tử vong sơ sinh phụ sản cao Bên cạnh đó, đe dọa thay đổi khí hậu khủng hoảng lương thực tồn cầu thử thách khó để đạt mục tiêu y tế, để kiểm soát dịch bệnh giảm gánh nặng thiếu dinh dưỡng châu Phi Những thử thách tạo rào cản lớn phát triển kinh tế xã hội châu Phi, cần phối hợp đồng đa ngành, đa lĩnh vực bao gồm vệ sinh nước an toàn, dinh dưỡng, giáo dục bản, bình đẳng giới nước châu Phi với nhau, châu Phi cộng đồng quốc tế Tại họp trưởng y tế AU vào tháng năm 2007, trưởng trí “Chiến lược y tế châu Phi” nhằm thúc đẩy củng cố hệ thống y tế toàn diện châu Phi AU đặt chiến lược khu vực để giải vấn đề y tế bệnh lớn “Tuyên bố Khung hành động Abuja việc chống HIV/AIDS, TB bệnh lây nhiễm khác” mà nước châu Phi phải đặt mục tiêu dành 15% ngân sách công cộng cho y tế; “Chiến lược dinh dưỡng cho khu vực châu Phi”; “Kế hoạch hành động để triển khai Khung sách châu lục quyền sinh sản”; “Khung chiến lược để đạt Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ sống trẻ em châu Phi” 125 Tiến trình TICAD cam kết với nước châu Phi thực hành động có liên quan đến y tế vịng năm tới sau: 3.1 Củng cố hệ thống y tế: - Thúc đẩy đào tạo phân loại đội ngũ y bác sỹ góp phần phấn đấu đạt mục tiêu WHO châu Phi 1000 người có 2.3 y bác sỹ; - Cải thiện điều kiện dịch vụ y tế bao gồm việc mở rộng sở hạ tầng trang thiết bị y tế; - Thúc đẩy việc thành lập hệ thống giám sát đánh giá y tế để tạo điều kiện hoạch định sách dựa thơng tin y tế xác; - Khuyến khích nhận thức vai trò việc nghiên cứu y học việc triển khai dịch vụ y tế để ngăn chặn dịch bệnh châu Phi thông qua giải thưởng Hideyo Noguchi châu Phi 3.2 Cải thiện y tế dành cho bà mẹ, trẻ sơ sinh trẻ em: - Ủng hộ biện pháp can thiệp nhằm giảm tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi tỷ lệ tử vong phụ sản - Khuyến khích chương trình chăm sóc phụ nữ trẻ em thơng qua hệ thống chăm sóc phụ nữ trước mang thai, phụ nữ mang thai, trẻ sơ sinh trẻ em như: tiêm chủng cung cấp dinh dưỡng vi mô cho trẻ em - Ủng hộ nỗ lực quốc tế việc đạt mục tiêu toàn cầu dịch vụ y tế sinh sản - Đóng góp với nỗ lực quốc tế để tăng tỷ lệ sơ sinh cứu sống châu Phi lên đến 75% vòng năm tới, phù hợp với mục tiêu WHO 3.3 Các biện pháp ngăn chặn dịch bệnh: - Ủng hộ Quỹ toàn cầu chống AIDS, lao sốt rét (GFATM) 126 - Củng cố vai trị phủ trung ương với ban ngành khác việc phòng chống HIV/AIDS ưu tiên ngăn chặn bệnh lây nhiễm - Ủng hộ nỗ lực để đạt mục tiêu giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh lao đến năm 2015 xuống 50% so với mức năm 1990 bao gồm hoạt động như: ngăn chặn, thử nghiệm điều trị theo biện pháp điều trị quan sát trực tiếp ngắn hạn (DOTS) - Thúc đẩy hoạt động thực ngăn chặn bệnh sốt rét có hiệu việc phân phát chống muỗi, nâng cao nhận thức điều kiện chăm sóc y tế - Ủng hộ nỗ lực tồn diện nhằm xóa bệnh bại liệt châu Phi thơng qua chương trình giám sát tiêm vắc xin - Nỗ lực kiểm soát giảm bệnh nhiệt đới cách nâng cao hiểu biết, điều trị sử dụng nước vệ sinh III Ưu tiên mục tiêu củng cố hịa bình quản lý tốt Gần đây, châu Phi đạt nhiều tiến việc chấm dứt xung đột thúc đẩy công tái thiết bao gồm nỗ lực xây dựng Kiến trúc an ninh hịa bình châu Phi (APSA) thúc đẩy Cơ chế giám sát châu Phi (APRM) Đây hội để châu Phi củng cố hịa bình cải thiện phương thức quản lý Các xung đột trở ngại cho phát triển an sinh người châu Phi Củng cố hịa bình trình chia thành nhiều giai đoạn bao gồm hoạt động khác như: ngăn chặn xung đột, đàm phán bên, thương thuyết hiệp định hòa bình, trì an ninh trật tự cơng cộng, cung cấp viện trợ nhân đạo, ủng hộ công tái thiết, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội cải thiện phương thức quản lý dân chủ 127 Những nơi dễ xảy xung đột châu Phi nơi có chung đường biên giới, vậy, cần xem xét yếu tố khu vực việc củng cố hịa bình Những nỗ lực việc ngăn chặn xung đột, kiểm soát rủi ro nhằm hạn chế tối đa thiệt hại xung đột gây điều vô cấp bách châu Phi: Những giải pháp dựa vào cộng đồng để củng cố lực người dân địa phương giải pháp thích hợp để thúc đẩy “quyền tự chủ” nước nước châu Phi để nước tự giải vấn đề xung đột nước Khi xảy xung đột, nhóm dễ bị tổn thương xã hội, phụ nữ, trẻ em, người già người khuyết tật nhóm cần bảo vệ hỗ trợ đặc biệt toàn xã hội Ngoài việc phối hợp đồng đội bao gồm việc chia sẻ thông tin, phối hợp triển khai hoạt động gìn giữ hịa bình tổ chức ngồi nước điều vơ quan trọng Tiến trình TICAD tập trung đặc biệt vào hoạt động củng cố hịa bình quản lý tốt vịng năm tới châu Phi sau: Ngăn chặn xung đột - Thúc đẩy triển khai hệ thống cảnh báo sớm châu Phi cách hiệu với Hệ thống cảnh báo sớm lục địa thuộc APSA Viện trợ nhân đạo tái thiết - Ủng hộ việc khôi phục sớm can thiệp nhanh, bao gồm viện trợ xây dựng sở hạ tầng xã hội dịch vụ bản, viện trợ cho người di tản người khơng có nhà cửa trở quê hương tái hòa nhập xã hội - Hỗ trợ sống họ thông qua chương trình đào tạo dạy nghề, tạo việc làm hỗ trợ ban đầu cho người kinh doanh làm nông quy mô nhỏ 128 - Giúp nỗ lực bảo vệ nhóm người dễ bị tổn thương xã hội cách cải thiện chương trình giáo dục tái hội nhập xã hội cho trẻ em người già bị ảnh hưởng xung đột vũ trang - Ủng hộ nỗ lực giải giáp nhóm vũ trang, phá dỡ bom mìn, tiêu diệt đội quân tiếp tế, quản lý kho dự trữ thu nhặt vũ khí loại nhỏ Điều góp phần vừa gìn giữ an ninh, an toàn để quản lý tốt nỗ lực tái thiết nhân đạo - Thúc đẩy hoạt động liên quan đến bom mìn, bao gồm giáo dục nhận thức hiểm họa từ bom mìn, dự án giúp đỡ nạn nhân dò phá bom mìn cần phối hợp tổ chức phi phủ NGOs khu vực tư nhân - Khuyến khích đóng góp khu vực tư nhân nỗ lực gìn giữ hịa bình Khơi phục trì an ninh - Củng cố lực quân đội, cảnh sát dân nước châu Phi việc tham gia hoạt động xây dựng gìn giữ hịa bình - Củng cố lực trung tâm PKO châu Phi khuyến khích trao đổi kinh nghiệm châu Á châu Phi - Ủng hộ “Lực lượng sẵn sàng chiến đấu châu Phi” trực thuộc APSA - Giúp đỡ nỗ lực thắt chặt kiểm soát dọc biên giới hợp tác khu vực để kiểm sốt dịng vũ khí loại nhỏ, bn lậu bn người qua biên giới Thúc đẩy quản lý tốt - Ủng hộ việc thực “Chương trình hành động thơng qua Cơ chế giám sát châ Phi” (APRM) - Cung cấp viện trợ để xây dựng lực hệ thống pháp luật, kiểm sốt tài dịch vụ cơng 129 - Củng cố quản lý kinh tế thông qua “Sáng kiến đầu tư cho châu Phi” NEPAD OECD IV Ưu tiên mục tiêu giải vấn đề mơi trường thay đổi khí hậu Thay đổi khí hậu thử thách khẩn cấp châu Phi – châu lục vốn chịu nhiều rủi ro thiên tai như: hạn hán lũ lụt nghiêm trọng thường xuyên xảy “Một xã hội bền vững toàn cầu” điều mà tất nước bao gồm nước châu Phi phải nhận thức để phối hợp thực phát triển khn khổ thay đổi khí hậu hiệu đến năm 2012, hành động hướng tới mục tiêu giảm khí thải hiệu ứng nhà kính tồn cầu Tiến trình TICAD thúc đẩy đàm phán sách thay đổi khí hậu, ủng hộ phát triển khuôn khổ hiệu quả, tăng viện trợ cho nước châu Phi – nước nỗ lực giảm khí thải hiệu ứng nhà kính đạt tăng trưởng kinh tế biện pháp phù hợp việc hoạch định sách, tiếp cận lượng chấp nhận việc thay đổi khí hậu Để đối phó với việc thay đổi khí hậu, tiến trình TICAD thúc đẩy quản lý nguồn nước cách hiệu quả, nỗ lực lĩnh vực như: y tế, nông nghiệp an ninh lương thực châu Phi Trong bối cảnh này, cần thúc đẩy tham gia sâu rộng tổ chức bao gồm phủ trung ương, tổ chức quốc tế, quyền cộng đồng địa phương, khu vực tư nhân tổ chức xã hội dân Hơn nữa, cần phối hợp tất nỗ lực dựa sáng kiến Nhật Bản “Mối quan hệ đối tác trái đất mát mẻ” với châu Phi Ở châu Phi, nỗ lực cần thực cấp quốc gia khuôn khổ quốc tế khu vực, chẳng hạn Liên hiệp quốc (LHQ), (AU)/NEPAD RECs 130 Tiến trình TICAD tập trung nỗ lực thực hành động vấn đề thay đổi khí hậu vịng năm tới châu Phi sau: Giảm nhẹ khí thải hiệu ứng nhà kính - Thúc đẩy biện pháp giảm nhẹ - Ủng hộ việc tham gia tích cực nước châu Phi để phát triển khn khổ thay đổi khí hậu hiệu đến năm 2012, tất nước hành động làm việc với dựa Chương trình hành động Bali - Thúc đẩy việc triển khai dự án chương trình nâng cao hiểu biết việc thực Cơ chế phát triển (CDM), ủng hộ phát triển thể chế lực quan đại diện quốc gia nước - Ủng hộ việc phát triển tiếp cận với thông tin tài nguyên rừng sử dụng đất đai để khuyến khích quản lý rừng bền vững, thúc đẩy đối thoại dự án tái trồng rừng phù hợp với dự án “Giảm khí thải từ việc phá rừng giảm diện tích rừng nước phát triển” (REDD) - Thúc đẩy việc sử dụng lượng cải thiện phương pháp khai thác lượng - Ủng hộ việc triển khai sách kế hoạch nhằm mở rộng việc sử dụng lượng tái sinh viện trợ chương trình lượng tái sinh như: thúc đẩy chuyển giao phương thức quản lý cơng nghệ trì lượng tái sinh - Ủng hộ việc phát triển quản lý hệ thống phân phối điện sở cải thiện phương pháp áp dụng nhằm sử dụng điện cách hiệu quả, khuyến khích người nghèo sử dụng lượng cách hợp lý hiệu thơng qua chương trình phát triển nơng thơn tồn diện Chấp nhận thay đổi khí hậu 131 - Thúc đẩy viện trợ kỹ thuật như: thành lập nâng cấp liệu Bản đồ toàn cầu cho tồn châu Phi, miêu tả tình hình mơi trường vòng năm - Đưa biện pháp hạn chế thảm họa thiên tai - Ủng hộ việc triển khai kế hoạch hành động khẩn cấp ngăn chặn thảm họa thiên tai dựa việc đánh giá rủi ro khả bị ảnh hưởng khu vực thảm họa hạn hán lũ lụt - Hỗ trợ nỗ lực thành lập hệ thống cảnh báo sớm củng cố lực cộng đồng việc giải thảm họa thiên tai - Đưa biện pháp ngăn chặn sa mạc hóa - Hỗ trợ phát triển phổ biến cơng nghệ có cơng nghệ để sử dụng hợp lý nguồn nước, bảo tồn đất tái trồng rừng việc phát huy nhà máy chống hạn hán - Hỗ trợ nỗ lực nhằm nâng cao kiến thức chống sa mạc hóa cộng đồng giới thiệu biện pháp thích hợp để hạn chế việc sạt lở đất đai, canh tác nhiều phá rừng Nước hệ thống xử lý nước thải - Quản lý nguồn nước cách hiệu - Hỗ trợ triển khai kế hoạch quản lý nước khép kín dựa vào việc đánh giá triển vọng tài nguyên nước điều kiện đặc biệt địa phương, nâng cao lực hành để thực kế hoạch - Thúc đẩy chuyển giao công nghệ trao đổi chuyên gia quản lý nguồn nước cách xem xét tình hình cụ thể khu vực - Sử dụng nước thiết bị xử lý nước thải - Thúc đẩy việc phát triển thiết bị nước xử lý nước thải cách áp dụng công nghệ hợp lý - Ủng hộ việc xây dựng lực cho nhà quản lý chuyên gia hệ thống cung cấp nước xử lý nước thải thúc đẩy chương trình 132 nâng cao hiểu biết nhằm cải thiện điều kiện vệ sinh bao gồm việc rửa tay Giáo dục để phát triển bền vững (ESD) - Thúc đẩy ESD thông qua việc kết hợp ESD với sách chương trình để nhận thức xã hội ngày bền vững V Ưu tiên mở rộng quan hệ đối tác Tiến trình TICAD lấy tiêu chí “Quyền tự chủ” “Quan hệ đối tác” làm kim nam cho hành động, quan hệ đối tác với châu Phi ngày mở rộng Hợp tác Á – Phi mục tiêu tiến trình TICAD nhằm thúc đẩy học tập, chia sẻ công nghệ kinh nghiệm thực tiễn hai khu vực Châu Phi trình hội nhập, mở rộng quan hệ đối tác sâu rộng nước châu Phi khuôn khổ Hiệp ước Abuja Châu Phi đồng thời đạt thành công quan trọng hợp tác để thực chương trình hành động NEPAD; AU đạt tiến hợp tác với RECs để trở thành trụ cột trình hội nhập châu lục Quan hệ đối tác sâu rộng tham gia công ty tư nhân, NGOs giới học thuật điều vô cần thiết, nước châu Phi nỗ lực gắn kết thành phần lại trình phát triển Sự phối hợp tốt đẹp đối tác dựa tiêu chí “quyền tự chủ châu Phi” nỗ lực quan trọng để phát huy tối đa kết ảnh hưởng đối tác Tiến trình TICAD nỗ lực thực hành động nhằm mở rộng quan hệ đối tác vòng năm tới sau: Thúc đẩy hợp tác Nam – Nam, đặc biệt hợp tác Á – Phi 133 - Chuyển giao hiệu kỹ công nghệ, chia sẻ kiến thức kinh nghiệm, thúc đẩy nghiên cứu chung nước châu Phi nước châu Á với nước châu Phi - Thúc đẩy trao đổi chuyên gia, thương mại, đầu tư dịch vụ nhằm củng cố mối quan hệ châu Á châu Phi - Khuyến khích sử dụng tổ chức có nhằm thúc đẩy hợp tác Nam – Nam Tổ chức sản xuất châu Á (APO) tổ chức sản xuất quốc gia châu Á châu Phi Mở rộng hội nhập khu vực - Khuyến khích hợp tác ba bên hợp tác nước châu Phi hợp tác Á – Phi, nhận thức rõ vai trò quan trọng AU/NEPAD RECs Mở rộng quan hệ đối tác - Thúc đẩy PPP, nhận thức rõ vai trò quan trọng khu vực tư nhân trình phát triển châu Phi - Củng cố phối hợp với xã hội dân khuyến khích hợp tác với giới học thuật

Ngày đăng: 01/07/2023, 19:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w