Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 170 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
170
Dung lượng
2,21 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ ĐỨC THIỆN SỰ BIẾN ĐỔI ĐỊA CHÍNH TRỊ ĐÔNG NAM Á TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ TP HỒ CHÍ MINH – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ ĐỨC THIỆN SỰ BIẾN ĐỔI ĐỊA CHÍNH TRỊ ĐƠNG NAM Á TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI Mà SỐ: 602250 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ GVHD: PGS.TS VÕ VĂN SEN TP HỒ CHÍ MINH – 2013 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian chuyên tâm nghiên cứu, tơi hồn thành luận văn Cao học với đề tài: “Sự biến đổi địa trị Đông Nam Á từ sau Chiến tranh lạnh đến nay” Để có kết hơm nay, ngồi nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ lớn từ nhiều thầy cơ, gia đình bạn bè Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Võ Văn Sen, người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến toàn thể quý Thầy Cô khoa Lịch sử Trường Đại Học Khoa Học – Xã Hội Nhân Văn Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Cuối cùng, xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình bạn bè, đồng nghiệp tôi, người không ngừng động viên, hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập thực luận văn Mặc dù tơi cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình nỗ lực mình, khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu quý Thầy cô bạn TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2013 Học viên thực Lê Đức Thiện MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu khu vực địa trị Đơng Nam Á 10 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 Khái quát địa trị 10 Khái niệm địa trị 10 Khái quát lịch sử phát triển khoa học địa trị 13 Một số cách tiếp cận địa trị giới 19 Đông Nam Á bàn cờ địa trị giới 27 Vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên 27 Tài ngun địa trị Đơng Nam Á 28 Tác động thuyết địa trị vị Đông Nam Á 30 Chương 2: Sự biến đổi địa trị Đơng Nam Á sau Chiến tranh lạnh (giai đoạn 1991 – 2001)` 35 2.1 Khái quát tranh địa trị Đơng Nam Á thời kỳ Chiến tranh lạnh 35 2.2 Các nhân tố tác động đến tình hình địa trị Đơng Nam Á thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh 42 2.3 Sự biến đổi địa trị Đơng Nam Á giai đoạn 1991 – 2001 45 2.3.1 Sự “bỏ rơi” Đông Nam Á Mỹ 45 2.3.2 Sự gia tăng ảnh hưởng Trung Quốc Nhật Bản Đông Nam Á 50 2.3.3 Sự vận động quốc gia Đông Nam Á trước biến đổi địa trị khu vực 2.4 Một vài nhận xét biến đổi địa trị Đơng Nam Á sau Chiến tranh lạnh 69 Chương 3: Sự biến đổi địa trị Đơng Nam Á từ năm 2001 đến 73 3.1 Những nhân tố tác động 73 3.2 Sự biến đổi địa trị Đông Nam Á từ năm 2001 đến 79 3.2.1 Gia tăng cạnh tranh quyền lực nước lớn Đông Nam Á 79 3.2.2 Cuộc chiến chống khủng bố quốc tế Đông Nam Á chiêu tập hợp lực lượng kiểu Mĩ 96 3.2.3 Tranh chấp Biển Đơng, điểm nóng địa trị Đông Nam Á đầu kỷ XXI……………………………………………………………………………………….103 3.3 Tác động biến đổi địa trị khu vực quốc gia Đông Nam Á……………………………………………………………………………………… 118 3.4 Phản ứng ASEAN trước biến đổi địa trị khu vực……………………122 3.4.1 Phát huy chế hợp tác đa phương nhằm khẳng định vai trò lãnh đạo cấu trúc khu vực………………………………………………………………………………….122 3.4.2 Thực chiến lược cân quan hệ với cường quốc ……………………………………………………………………………….124 3.4.3 Nâng cao sức đề kháng khu vực thông qua xây dựng Cộng đồng ASEAN…………………………………………………………………………………127 3.5 Tác động biến đổi địa trị Việt Nam giai đoạn nay………………………………………………………………………………………130 KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………144 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… 148 PHỤ LỤC……………………………………………………………………………….164 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tháng 12 năm 1991, Chiến tranh lạnh thức kết thúc với sụp đổ Liên Xô, Mĩ bước lên vị siêu cường nhất, thực ước mơ lãnh đạo giới Với sức mạnh tổng hợp quốc gia, thực tế, Mĩ thể vai trò lãnh đạo giới thời gian, rõ nét năm cuối kỷ XX Nhưng khoảnh khắc huy hồng Mĩ khơng kéo dài lâu, kinh tế lớn giới dần phục hồi phát triển mạnh mẽ, với đại diện tiêu biểu Nhật Bản nhiều quốc gia Tây Âu Đến năm đầu kỷ XXI, giới lại tiếp tục chứng kiến tăng trưởng ngoạn mục hai quốc gia khổng lồ châu Á Trung Quốc Ấn Độ, phục hồi khởi động lại vai trò cường quốc nước Nga thời kỳ hậu Xô Viết Những nước mong muốn phá vỡ đơn cực Mĩ, thiết lập trật tự giới đa cực, điều dẫn đến cạnh tranh quyền lực ngày liệt cường quốc, góp phần tạo nên thay đổi khơng nhỏ cục diện địa trị giới thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh Để đạt mục tiêu đặt cạnh tranh quyền lực mới, nhân tố mà cường quốc không ý phải xác định nước láng giềng, khu vực có vị trí trọng yếu với ý đồ chiến lược phát triển quốc gia, từ có xác định đối tác quan hệ đối tượng đấu tranh chủ yếu… Điều tạo điều kiện cho khoa học địa trị phục hồi ngày phát triển, nhằm phục vụ cho việc hoạch định chiến lược đối ngoại cường quốc bối trật tự giới chưa thức định hình Từ kiến thức địa trị, cường quốc cố gắng phát huy toàn sức mạnh tổng hợp quốc gia, gia tăng ảnh hưởng lên khu vực coi điểm nóng, điểm then chốt bàn cờ trị giới, có Đơng Nam Á Với nguồn tài ngun phong phú, đa dạng vị trí địa – chiến lược đắc địa, từ thập niên cuối kỷ XX, Đông Nam Á bước khẳng định vai trị quan trọng mình, trở thành khu vực kinh tế phát triển động, ổn định bậc giới Bước sang năm đầu kỷ XXI, tình hình kinh tế giới liên tục vướng vào suy thoái, kinh tế quốc gia Đơng Nam Á lại tiếp tục chứng tỏ bị ảnh hưởng có khả phục hồi nhanh chóng, trở thành điểm đầu tư lý tưởng cho kinh tế lớn Chính thế, từ khu vực có ý nghĩa nhiều địa trị, Đơng Nam Á dần khẳng định vai trị bàn cờ địa kinh tế giới, trở thành tâm điểm cạnh tranh quyền lực cường quốc Trong đua quyền lực này, bật hai đối thủ, bên Mĩ – siêu cường giới với bên Trung Quốc – cường quốc Hai nước tiến hành nhiều biện pháp để khẳng định quyền lợi Đơng Nam Á thông qua hoạt động hợp tác kinh tế, trị, quân sự, ngoại giao với khu vực Chính điều dẫn đến biến đổi to lớn địa trị Đơng Nam Á từ sau Chiến tranh lạnh đến Sự biến động mang lại nhiều thuận lợi, không khó khăn cho nước Đơng Nam Á, đặt toán nước khu vực phải làm để chớp thời cơ, biến ưu địa trị thành tiền đề, động lực cho phát triển quốc gia khu vực Nằm Đông Nam Á, Việt Nam tất yếu không tránh khỏi tác động từ biến đổi địa trị giới khu vực mang lại Hiện nay, với thành đạt trình xây dựng đất nước, vị Việt Nam ngày nâng cao trường giới Thêm vào đó, việc khu vực Đông Nam Á cường quốc đề cao trở thành “đòn bẩy” khiến vị Việt Nam nâng cao nữa, trở thành mục tiêu cạnh tranh chiến lược nước lớn, đặc biệt Mĩ Trung Quốc Chính vậy, biến đổi địa trị khu vực Đơng Nam Á đặt nhiều thời thách thức cho Việt Nam, đòi hỏi nước ta phải có chiến lược, sách phù hợp để biến thách thức thành hội, từ nâng cao uy tín vị Việt Nam khu vực giới Từ thực tiễn cho thấy, đề tài “Sự biến đổi địa trị Đông Nam Á từ sau Chiến tranh lạnh đến nay” vấn đề thời sự, việc tiến hành nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện vấn đề việc làm cần thiết có ý nghĩa sâu sắc, góp phần phục vụ cho cơng việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu lịch sử giới đại sinh viên học sinh Do đó, tơi mạnh dạn chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn thạc sĩ Lịch sử vấn đề nghiên cứu Cho đến nay, nói vấn đề địa trị ảnh hưởng khoa học đến chiến lược phát triển quốc gia khơng cịn đề tài xa lạ với người quan tâm nghiên cứu đến vấn đề trị nói chung, địa trị nói riêng Có thể phân chia cơng trình khoa học thành hai nhóm nhiên cứu lớn: tác phẩm thiên lý luận học thuật (chủ yếu đưa khái niệm, định nghĩa kiến thức địa trị…) tác phẩm thiên nhấn mạnh tính thực tiễn, tức đề cập đến địa trị với tư cách nhân tố quan trọng, tác động đến việc hoạch định sách quốc gia giới thời kỳ khu vực cụ thể Về tác phẩm mang tính lý luận học thuật, kể đến tác phẩm tiêu biểu như: “An Introduction to Political Geography” John Rennie Short xuất năm 1993, “Sự đảo lộn giới địa trị kỷ XXI” Maridon Tuareno Các tác phẩm đưa định nghĩa, khái niệm địa trị, tầm quan trọng khoa học địa trị đời sống trị giới Có thể kể đến số luận điểm tiếng “Sức mạnh biển” Alfred Thayer Mahan (nhấn mạnh việc kiểm soát quyền lực biển vấn đề quan trọng quyền lực quốc gia, quốc gia có lối vào biển dễ trở thành cường quốc quốc gia bộ); luận điểm “Ai chiếm vùng Đơng Âu chiếm vùng đất trung tâm (hàm ý nói nước Nga); nắm vùng đất trung tâm huy đảo giới (đại lục Á - Âu); nắm đảo giới chi phối giới”[139] Halford Mackinder… Sau Chiến tranh lạnh, khoa học địa trị tiếp tục phát triển với xuất nhiều học giả cơng trình nghiên cứu mới, tiêu biểu Francis Fukuyama với tác phẩm “The End of History” (Sự cáo chung lịch sử”) công bố năm 1989 “Sự va chạm văn minh” (tên đầy đủ “Sự va chạm văn minh việc thiết lập lại trật tự giới” - The Clash of civilization and the remaking of world order) tác giả Samuel Hungtington công bố lần đầu tạp chí Foreign Affairs số 3/1993 Hai tác phẩm mở đầu cho phát triển khoa học địa trị thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh Trong “Sự cáo chung lịch sử”, Francis Fukuyama đưa thuyết “toàn cầu mới”, với luận điểm có nhiều khác biệt so với khoa học địa trị truyền thống Theo lý thuyết này, tất phận hành tinh cấu giống electron nguyên tử, quỹ đạo chuyển động hướng tâm, với hạt nhân trung tâm quyền lực kinh tế Tiếp sau đó, Samuel Huntington cơng bố quan điểm trật tự địa trị giới thơng qua thuyết “chủ nghĩa đại dương mới” đề cập tác phẩm “Sự va chạm văn minh” Tại đây, tác giả nhấn mạnh đến mối quan hệ lục địa đại dương, phương Tây phương Đông Thông qua việc nghiên cứu đối sánh văn minh lớn giới S.Huntington xác định trung tâm quyền lực giới, đồng thời định hình cực xung đột quốc tế tương lai, mà theo ông bên Trung Quốc quốc gia Hồi giáo bên phương Tây Có thể nói, tư tưởng kể luận điểm tiêu biểu nhất, đặt móng cho phát triển khoa học địa trị truyền thống đại sau Cùng với tác phẩm thiên lý luận kể trên, khơng thể khơng nhắc đến cơng trình nghiên cứu địa trị thiên yếu tố thực tiễn, chủ yếu đề cập đến địa trị với tư cách nhân tố quan trọng việc hoạch định chiến lược quốc gia thời kỳ, với khu vực cụ thể Có thể kể đến số tác phẩm tiêu biểu, “Nước Mĩ nửa kỷ sách đối ngoại Hoa Kỳ sau Chiến tranh lạnh” Thomas J McCormich (Thùy Dương dịch, xuất năm 2004) Trọng tâm sách đề cập đến sách đối ngoại Hoa Kỳ sau Chiến tranh lạnh thực kế hoạch bá quyền Mĩ dựa sở phân chia khu vực địa trị quan trọng, từ đưa kế hoạch phù hợp “Bàn cờ lớn” tác giả Zbigniew Brzezinski tác phẩm tiêu biểu việc vận dụng khoa học địa trị chiến lược cường quốc Trong “Bàn cờ lớn”, Brzezinski mơ tả lý giải chiến lược tồn cầu nước Mĩ kỷ XXI lăng kính lợi ích trị khả trì vị trí siêu cường quốc gia Theo Brzezinski, “bàn cờ lớn” đó, lục địa Âu - Á nơi diễn tranh chấp chủ yếu nơi đó, Mĩ khẳng định vị trí lãnh đạo giới Vì vậy, đảm bảo vị trí lãnh đạo Mĩ NATO, mở rộng tổ chức địa lý phạm vi tác chiến, trì diện quân ảnh hưởng tuyệt đối Mĩ khu vực then chốt Trung Đông, Viễn Đông (Nhật Bản Hàn Quốc), tăng cường xâm nhập địa bàn chiến lược then chốt (Trung Á, Đông Nam Á) bước mang tính “chiến thuật” nhằm đảm bảo khơng đối tượng lên tranh giành quyền lãnh đạo giới Mĩ [21; tr.5] Bước sang đầu kỷ XXI, với thay đổi mau chóng trật tự giới, ngày xuất nhiều tác phẩm liên quan đến địa trị công bố, tiêu biểu nghiên cứu“The New Geopolitics of Empire” học giả John Bellamy Foster đăng tạp chí Monthly Review, số tập 57, tháng năm 2006 Bài viết phân tích tư tưởng địa-chính trị Mackinder, Haushofer, Spykman ảnh hưởng đến sách đối ngoại cường quốc, đặc biệt Anh, Đức, Mĩ Bắt kịp xu nghiên cứu chung giới, Việt Nam xuất ngày nhiều công trình nghiên cứu địa trị, trọng đặc biệt việc vận dụng tư tưởng địa trị vào việc hoạch định chiến lược cường quốc Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu như: “Tìm hiểu logic địa trị chiến lược đối ngoại Mĩ sau Chiến tranh lạnh” đăng tạp chí Nghiên cứu quốc tế năm 2003 Nguyễn Đình Luân, viết “Chiến lược Á - Âu Mĩ từ sau Chiến tranh lạnh - nhìn từ góc độ địa trị” đăng tạp chí Nghiên cứu châu Âu năm 2005 Hồ Châu Tuy cách tiếp cận có khác nhau, nhìn chung tác phẩm kể nhấn mạnh yếu tố quan trọng để quốc gia khẳng định vai trò bá chủ giới phải để khống chế giữ vai trò lãnh đạo khu vực trọng điểm giới Điều lý giải chiến lược quốc gia Mĩ ln theo đuổi mục tiêu chung, là: ngăn chặn, gạt bỏ ảnh hưởng nước lớn liên minh thách thức quyền lợi Mĩ khu vực trọng điểm giới châu Âu, Trung Đông, Trung Á…, Đông Nam Á, đồng thời lý giải nguyên nhân cường quốc khác Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, Ấn Độ…, cố gắng để tranh giành ảnh hưởng khu vực khoa học địa trị xác định quan trọng 151 42 Nguyễn Huy Quý (2002), Thế giới hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb CTQG, Hà Nội 43 R B Ripley, J M Lindsay (Chủ biên); Người dịch: Trần Văn Tụy (2002), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Đỗ Tiến Sâm (Chủ biên) (2007), Báo cáo phát triển Trung Quốc tình hình triển vọng, NXB Thế giới, Hà Nội 45 Nguyễn Xuân Sơn (2005), Chiến lược đối ngoại nước lớn (Mỹ, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, EU, Ấn Độ) hai thập niên đầu kỷ XXI, Đề tài nghiên cứu cấp nhà nước KX 08.09, Hà Nội 46 Nguyễn Cơ Thạch (1998), Thế giới 50 năm qua (1945 - 1995) Thế giới 25 năm tới (1996 - 2020), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Anh Thái (1996) (CB) lịch sử giới đại, tập IV, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Xuân Thắng (chủ biên), (2004), Sự điều chỉnh chiến lược hợp tác khu vực Châu Á – Thái Bình Dương bối cảnh quốc tế mới, Nxb KHXH, Hà Nội 49 Nguyễn Quang Thuấn (chủ biên), (2008), Quan hệ Nga – ASEAN bối cảnh quốc tế mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Nguyễn Viết Thảo (2004), Vai trị địa-chính trị đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta nay, Nxb Học viện CTQG Hồ Chí Minh 51 Lê Khương Thùy (2003), Chính sách Hoa Kỳ ASEAN sau Chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 Trần Nam Tiến (Chủ biên), Nguyễn Tuấn Khanh, Trần Phi Tuấn (2008), Lịch sử quan hệ quốc tế đại ( 1945 – 2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Lại Văn Toàn (Chủ biên), (2001), Trật tự giới sau Chiến tranh lạnh, phân tích dự báo, Nxb Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc Gia, Hà Nội 54 Lại Văn Toàn (Chủ biên), (2001), Trật tự giới sau chiến tranh lạnh phân tích dự báo, Thơng tin Khoa học xã hội, Hà Nội 152 55 Maridon Tuareno, Sự đảo lộn giới – Địa trị kỷ XXI, NXB CTQG, HN – 1996 56 Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam (tập 1), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 57 Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam (tập 4), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 58 Lưu Ngọc Trịnh (2010), Cộng đồng kinh tế Đơng Á (EAEC) toan tính nước lớn, Nxb Lao Động, Hà Nội 59 Nghê Kiện Trung (1998), Trung Quốc bàn cân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Viện khoa học công an (Việt Nam), (1998), Đánh giá chiến lược điểm nóng cấu lực lượng giới, Nxb Công An nhân dân, Hà Nội 61 Viện nghiên cứu bảo vệ hồ bình an ninh Nhật Bản (1994), Vấn đề an ninh khu vực Đơng Nam Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Viện Thông tin KHXH (2001), Trật tự giới sau chiến tranh lạnh - Phân tích dự báo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Huy Xu, Mai Phú Thành (1996), Địa lý Đông Nam Á vấn đề kinh tế - xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Lê Bá Thuyên (1997), "Hoa Kỳ cam kết mở rộng" Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1.2 Tạp Chí 65 Hồng Anh (1996), Chiến lược Mỹ CA-TBD từ đến năm 2000 đầu kỷ 21, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế 66 Hồng Anh (2004), Đơng Nam Á chiến lược toàn cầu Mỹ, Châu Mỹ ngày 67 Mã Anh (2006), Chính sách Đơng Nam Á Mỹ Trung Quốc, Nghiên cứu vấn đề quốc tế, Trung Quốc, (3), TTXVN, TLTKĐB, Các vấn đề quốc tế tháng 7/2006 153 68 Mai Hoài Anh (2006), Chiến lược An ninh quốc gia 2006 chiều hướng sách Mỹ Đơng Nam Á, Thông tin Nghiên cứu quốc tế, 69 Ngơ Xn Bình (2007), Quan hệ Mỹ - ASEAN bối cảnh mới, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 8, tr 5-12 70 Ngơ Xn Bình (2008), Tìm hiểu sách Trung Quốc ASEAN, Nghiên cứu Đông Bắc Á, 2008, số 9, Tr.5-8 71 Ngô Xuân Bình (2007), Bàn sức mạnh Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (83), tr 13 – 17 72 Nguyễn Thị Hương Canh (2009), Nhân tố Nhật Bản sách Đơng Á Mỹ sau Chiến tranh Lạnh, Châu Mỹ ngày nay, số 5.- Tr.47-50 73 Hồ Châu (2005), Chiến lược Á - Âu Mỹ từ sau chiến tranh lạnh nhìn từ góc độ địa - trị”, Nghiên cứu châu Âu, số 1, tr.19-26 74 Hồ Châu (2006), Tam giác Mỹ - Trung - Nhật giới nay, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 3, tr 4-8 75 Phạm Cao Cường (2005), "Chính sách đối ngoại Mỹ Đông Nam Á từ sau kiện 11/9", Châu Mỹ ngày 76 Phạm Cao Cường (2005), Chính sách đối ngoại Mỹ Đơng Nam Á từ sau kiện ngày 11 – 9, Châu Mỹ ngày nay, 2005, số 6,Tr.23-40 77 Phạm Cao Cường (2005), Đằng sau chiến chống khủng bố Mỹ Đông Nam Á, Châu Mỹ ngày nay, số 2, Tr.18-29 78 Nguyễn Tùng Dương (2009), Tương lai lực Mỹ: “Khoảnh khắc đơn cực”đã thực chấm dứt?, Nghiên cứu Quốc tế, số (76), tháng 3, tr 133 – 148 79 Ngô Hồng Điệp (2007), Xác lập vai trị an ninh trị Nhật Bản Đông Nam Á thập niên đầu thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 5, Tr.24-28 80 Đặng Ngọc Đức (2008), Quan hệ Trung Quốc – ASEAN - Nhật Bản bối cảnh tác động tới Việt Nam, Nghiên cứu Đông Bắc Á, 2008, số 7, Tr.80 154 81 Hoàng Giáp, Hồ Châu (1999), “Khoa học Địa trị thời đại ngày nay”, Thơng tin khoa học xã hội, số 82 Nguyễn Hoàng Giáp, Đặng Thị Quế (2007), Một số điều chỉnh sách Mỹ Châu Á – Thái Bình Dương thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1, tr.23 – 29 83 Nguyễn Hoàng Giáp (2005), Tác động điều chỉnh chiến lược toàn cầu Mỹ đến Đông Nam Á, Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 6, Tr.17-23 84 Nguyễn Hồng Giáp (1997), Một số điều chỉnh sách Đơng Nam Á Nhật Bản năm 90 Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 19 85 Nguyễn Hoàng Giáp (2005), Tác động phát triển quan hệ Trung QuốcASEAN khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1, Tr.2934 86 Groxun, Lênin – nhà địa trị lỗi lạc, Thơng tin lý luận - 1999 Số 261 - Tr - - 87 Hà Thị Hậu (2010), Trung Quốc: Con rồng lớn Châu Á, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 1.- Tr.80 88 Trần Hiệp, Đinh Thanh Tú (2008), Hợp tác quân Nga với số nước Asean sau chiến tranh lạnh, Tạp chí Đơng Nam Á, số 2, Tr.37- 41 89 Vũ Đăng Hinh (2005), Mỹ với mối quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc – Asean, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 4, tr.3-8 90 Hồng Thị Minh Hoa (2008), Chính sách đối ngoại Đơng Nam Á Nhật Bản ảnh hưởng nước Đông Dương giai đoạn sau Chiến tranh Lạnh, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 7, Tr.5-15 91 Nguyễn Thị Mai Hoa, Quan hệ Việt Nam – Liên Xô năm 1965 – 1975 Tham luận HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THỨ BA “Việt Nam: Hội nhập Phát triển” 92 Nguyễn Đức Hồ (2011), Chính sách hướng đơng Ốtxtrâylia kết quả, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 1, Tr.34-40 155 93 Nguyễn Thị Thu Hương (2010), Trung quốc gia tăng sức mạnh mềm văn hoá khu vực Đơng Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 7, Tr.41-45 94 Nguyễn Lan Hương (2006) Vụ khủng bố ngày 11/9 quan hệ Mỹ - Trung, Tạp chí Châu Mỹ ngày , số 4, Tr.37-54 95 Vũ Lê Thái Hoàng (2010), Quan hệ Mỹ - Trung trật tự khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Nghiên cứu Quốc tế, số (80), tháng 3, tr 83-94 96 Nguyễn Thị Thu Hiền (2010), Mỹ, Nhật Bản Trung Quốc, Quan hệ tam giác lên Châu Á – Thái Bình Dương, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 17, tr 38 – 42 97 Nguyễn Thu Hương (2009), Những chuyển động tứ giác Mỹ, Trung, Nhật, Nga sau Chiến tranh lạnh, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 21, tr – 98 Hà Mỹ Hương, Nhìn lại điều chỉnh sách đối ngoại Mỹ sau chiến tranh lạnh,Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, Học viện QHQT, số 68 99 Trần Khánh (2008), Can dự cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Đông Nam Á thập niên đầu kỷ XXI, Tạp chí Đơng Nam Á, số 12, Tr.11-19 100 Trần Khánh (2009), Đông Nam Á cạnh tranh chiến lược Trung - Nhật (thập niên đầu kỷ XXI , Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 1, Tr.13-21 101 Trần Khánh (2010), Lợi ích chiến lược nước lớn Đông Á thập niên đầu kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 4, Tr.19-26 102 Trần Khánh (2006), Mơi trường Địa trị Đông Nam Á hội nhập Việt Nam, tạp chí Cộng sản, số 16 103 Trần Khánh (2006), Tác động mơi trường địa trị Đơng Nam thay đổi đến quan hệ ASEAN - Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1, tr 12-21 104 Trần Khánh (2007), Thái độ Mỹ tiến trình hợp tác ASEAN+3, Tạp chí Đơng Nam Á, số 1.- Tr.15-22 105 Trần Khánh ( 2006), Tác động môi trường địa trị Đơng Nam Á thay đổi đến quan hệ ASEAN, Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 1, tr 12 – 21 156 106 Trần Khánh ( 2008), Can dự cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Đông Nam Á thập niên đầu kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số tháng 12, tr 12 – 19 107 Nguyễn Văn Lan (2006), Chiến lược toàn cầu Mỹ tác động tình hình giới, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 2, Tr.22-34 108 Lê Linh Lan, Sự kiện ngày 11 – - 2001: Nguyên nhân hệ sách đối ngoại Mỹ cục diện giới, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 5, 2001 109 Nguyễn Kim Lân (2006), Quan hệ hợp tác nước lớn Đơng Nam sau chiến tranh lạnh, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 1, tr 22-27 110 Nguyễn Thị Lệ (2007), Đông Nam Á chiến lược an ninh quốc gia Mỹ sau Chiến tranh lạnh, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 3, Tr.51-57 111 Phạm Quang Minh, Trần Khánh (2010), Cơ sở lý luận cho nghiên cứu khu vực địa trị Đơng Á, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 4, Tr.3-8 112 Phan Doãn Nam (2002), Quan hệ nước lớn sau Chiến tranh lạnh, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 4, tr 17 – 28 113 Phan Doãn Nam (1997), Sự điều chỉnh chiến lược số nước lớn sau Chiến tranh lạnh, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 20, tr 15 – 19 114 Vũ Dương Ninh (2009), Vài nét quan hệ quốc tế Đông Nam Á từ kỷ XIX đến kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5, tr 3-8 115 Vũ Hồng Lâm (2005), Tài nguyên địa trị Việt Nam, thời báo Kinh tế Sài Gòn, 42, tr 18 – 20 116 Lê Lêna, Thách thức “người cầm lái„ ASEAN cấu trúc an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Nghiên cứu quốc tế, số 19, tr.5 – 16 117 Nguyễn Đình Luân, Một số đặc điểm cạnh tranh quyền lực hai thập niên đầu kỷ XXI, Nghiên cứu quốc tế, số (80), 3/2010 118 Nguyễn Đình Ln, Đơi nét địa trị Châu Á sau chiến tranh lạnh, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 17, tr 18 – 21 119 Nguyễn Đình Luân (2003), “Tìm hiểu logic địa trị chiến lược đối ngoại Mỹ sau chiến tranh lạnh”, Nghiên cứu quốc tế, số 157 120 Nguyễn Đình Luân (2004), “Tìm hiểu logic kinh tế sách đối ngoại Mỹ, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 3, tr.44 – 54 121 Nguyễn Thế Lực, Nguyễn Hoàng Giáp (2000), Khái quát lịch sử phát triển tư tưởng địa trị giới, Khoa học trị, số 3, tr 13 – 16 122 Trần Hoàng Mai (2008), Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 9, Tr.80 123 Phạm Thị Miên (1995), Một số điều chỉnh sách Mỹ khu vực Đông Nam Á, Nghiên cứu quốc tế, số 124 Nguyễn Tuấn Minh (2005), Hoa Kỳ điều chỉnh sách kinh tế Asean sau 11/9, Châu Mỹ ngày nay, số 12, Tr.3-12 125 Nguyễn Công Minh (2008), Một số nét sách ngoại giao lang giềng Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 74, tr 30 – 36 126 Nguyễn Tuấn Minh (2005), Hoa Kỳ điều chỉnh sách kinh tế Asean sau 11/9, Châu Mỹ ngày nay, số 12, Tr.3-12 127 Lê Văn Mỹ, Bước đầu tìm hiểu “Ngoại giao láng giềng” Trung Quốc từ sau chiến tranh lạnh, Nghiên cứu Trung Quốc, số 3(61), 2005, tr 40 – 50 128 Lê Văn Mỹ (2010), Quan hệ Trung Quốc với ASEAN năm đầu kỷ XXI, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 10, tr 34-41 129 Nguyễn Thu Mỹ (2008), Nhật Bản: Vai trị đóng góp tiến trình hợp tác Asean+3, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 3, Tr.11-19 130 Vitaly Naumkin (2008), Sự trỗi dậy Nga: Những tác động khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Nghiên cứu Quốc tế, số (73), tháng 6, tr 71 – 75 131 Nguyễn Quang Ngọc (2011), Chủ quyền Việt nam Hoàng Sa Trường Sa kỷ XVII, XVIII, XIX: Tư liệu thật lịch sử, Nghiên cứu Trung Quốc, Số (118) 132 Trịnh Vĩnh Niên (2011), Một số điều kiện để Trung Quốc thực “nền ngoại giao lớn nước lớn”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5(117), tr.25 – 29 158 133 Vũ Dương Ninh (2009), ASEAN – thập niên đầu kỷ XXI, Nghiên cứu quốc tế, số 134 Vũ Dương Ninh (2009), Vài nét quan hệ quốc tế Đông Nam Á từ kỷ XIX đến kỷ XX, Tạp chí Đơng Nam Á, số 5, Tr.3-8 135 Nguyễn Huy Phương (2008), Quan hệ Mỹ - Asean sau Chiến tranh Lạnh (1991 2001), Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 8, Tr.60-65 136 Đỗ Trọng Quang (2006), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ trước sau khủng bố 11/9, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 1, Tr.45-51 137 Đỗ Trọng Quang (2007), Chính sách đối ngoại Nhật Bản Châu Á, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 8, Tr.13-21 138 Nguyễn Thiết Sơn, Đặng Thị Như (2007), Liên bang Nga việc mở rộng quan hệ với ASEAN, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 4, tr.3-10 139 Nguyễn Thiết Sơn (2005), Chính sách vai trị Mỹ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 1, Tr.3-11 140 Robert Sutter (2005), Châu Á cân bằng: Mỹ “sự trỗi dậy hồ bình” Trung Quốc, Châu Mỹ ngày nay, số 3, Tr.11-19 141 Nguyễn Văn Tận (2007), Nhìn lại sách Châu Á Mỹ từ nửa sau năm 50 kỷ XIX đến đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 11, tr 5-9 142 Bùi Đình Thanh (1983), Mỹ Đơng Nam Á năm 80, tr 52 – 83 143 Nguyễn Viết Thảo (2005), Tư địa trị giới thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, Tạp chí Cộng sản điện tử, số 90 144 Triệu Thần (1998), "Quan niệm an ninh Đông Nam Á", Nghiên cứu vấn đề quốc tế (Trung Quốc), Thông xã Việt Nam (1998), Tham khảo chủ nhật ngày 209/1998 145 Nguyễn Xuân Thiện (2010), Vai trò, đặc điểm xu hướng FDI Nhật Bản vào số nước Đông Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 3, Tr.3-9 146 Thông xã Việt Nam (2004), Tại Mỹ trọng dính líu quân vào khu vực Đông Nam Á, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 7-9 159 147 Thông xã Việt Nam (2006), Mỹ quay trở lại Đông Nam Á, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày, 4-8 148 Thông xã Việt Nam (2005), Chiến lược quay trở lại Đông Nam Á Mỹ, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 27-4 149 Thông xã Việt Nam (2004), Bàn tay đen Mỹ thọc vào biển Đông, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 19/4 150 Tạ Minh Tuấn (2008), Một số đặc điểm bật quan hệ Mỹ - Trung từ sau Chiến tranh lạnh, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (32), tr 31 – 42 151 Nguyễn Vũ Tùng (2008), Chiến lược toàn cầu Mỹ sau Chiến tranh lạnh, Tạp Chí Châu Mỹ ngày nay, số 4, tr 40 – 48 152 Đinh Công Tuấn, Quan hệ kinh tế Việt – Nga bối cảnh quốc tế nay, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 10, 2007, tr 26 – 41 153 Hoàng Anh Tuấn (1997), Phải kỷ 21 kỷ Châu Á – Thái Bình Dương, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 17, tr 26 – 33 154 Lê Khương Thùy (2008), Chính sách Mỹ Trung Quốc sau kiện 11 – 9, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5tr 12 – 16 155 Phạm Quốc Trụ (2009), Quan hệ ASEAN – Trung Quốc thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế số 79 156 Võ Xuân Vinh (2009), Một số nội dung sách hướng Đơng Ấn Độ, Tạp chí Đơng Nam Á, số 10, Tr.55-61 157 A S Voronin (2010), Hợp tác Nga - Asean - Triển vọng thực tế, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, 2010, số 12, tr.15-20 157 Trần Ngọc Vượng (1980), Chủ nghĩa tâm quan niệm lãnh thổ, Tạp chí Triết học, Hà Nội, Số 4, tr 99 - 118 1.3 Internet 159 http://www.issi.gov.vn, Nguyễn Văn Dân (2010), Tiến tới xây dựng môn địa trị Việt Nam, 160 www.tapchicongsan.org.vn, Nguyễn Viết Thảo, Tư địa trị giới thời 160 kỳ sau Chiến tranh lạnh, Tạp chí Cộng sản điện tử, số 90-2005, 161 http://www.tgvn.com.vn, Mai Thảo (2008), Bộ mặt địa trị tồn cầu 162 http://vi.wikipedia.org, Q trình can thiệp Mỹ vào chiến tranh Việt Nam 163 http://user.hnue.edu.vn, Văn Ngọc Thành, Liên Xô với chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975) - nhìn từ Chiến tranh lạnh 164 http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=116&CategoryID=42&News=4865, Thuyết sức mạnh biển 165 http://nghiencuubiendong.vn/tong-quan-ve-bien-dong/504-bien-ong-ia-chien-lcva-tiem-nng, Biển Đông, địa – chiến lược tiềm kinh tế 166 www.tapchithoidai.org/ThoiDai12/200712_TVTho.htm, Trung Quốc Nhật Bản trật tự Á châu 167 http://ktdt.vn/news/detail/30088/~/giao_luu.aspx, kinh tế Đông Nam Á phục hồi nhanh 168 http://vef.vn/2011-07-12-dong-nam-a-ngoa-ho-hay-tang-long-, Đông Nam Á – ngọa hổ hay tàng long 169.http://www.nhandan.org.vn/cmlink/nhandandientu/thoisu/quocte/phantichnhandi nh/xu-t-hanh-u-n-m-c-a-th-t-ng-nh-t-b-n-shinzo-abe-1.386259 170 http://www.baomoi.com/Viet-Nam-voi-My-va-Trung-Quoc-trong-cac-moi- quan-he-moi/119/8613990.epi 171 http://user.hnue.edu.vn/index.php?page=news&uid=118&news_id=504 172.http://vominhtap.blogspot.com/2011/08/31-khai-quat-lich-su-phat-trien-tu.html 173.http://vanhoanghean.com.vn/nhung-goc-nhin-van-hoa/goc-nhin-van-hoa/4443tu-duy-bien.html 174.http://vov.vn/Kinh-te/Trung-Quoc-tro-thanh-doi-tac-thuong-mai-lon-nhat-cuaASEAN/183227.vov) 175.http://www.vids.org.vn/vn/asp/News_Detail.asp?tabid=1&mid=821&ID=2819 161 176 http://www.tuanvietnam.net/2009-10-16-bien-dong-trong-chinh-sach-ngoai- giao-dau-lua-trung-hoa 177 http://nghiencuubiendong.vn/toa-dam-hoi-thao/hoi-thao-quoc-te-ve-bien-donglan-2-ho-chi-minh-112010/1176-anh-gia-tinh-hinh-an-ninh-va-vin-cnh-ca-khu-vc-bin-ong 178.http://nghiencuubiendong.vn/component/tag/l%E1%BB%A3i%20%C3%ADch 179 hoithao.viet-studies.info/2010_HoangViet_b.pdf, Đi tìm giải pháp cho tranh chấp Biển Đông 180 http://tintuc.timnhanh.com.vn/the-gioi/20111103/35ABF05E/Ky-I-Malacca-eobien-khong-binh-yen.htm, Mallacca, eo biển khơng bình n 181.http://sgtt.vn/Quoc-te/168359/Nhat-Ban-voi-Bien-Dong-Tu-E2%80%9Cdungngoai-quan-sat%E2%80%9D-den-tang-cuong-can-du.html 182.http://diendankienthuc.net/diendan/lich-su-tg-hien-dai/88670-nuoc-my-tu-sauchien-tranh-the-gioi-thu-2-toi-nay.html 183 http://biendong.net/tu-lieu/nghien-cuu-viet-nam/746-tranh-chp-bin-ong-nhin-t- goc-chinh-tr.html 184 http://sgtt.vn/Quoc-te/168358/My-voi-Bien-Dong-Mot-phan-cua-cuoc-canh- tranh-chien-luoc.html 185 http://baodientu.chinhphu.vn/Home/ASEAN An-Do-xac-dinh-lo-trinh-nang- quan-he-len-doi-tac-chien-luoc/201212/15714.vgp 186.http://dantri.com.vn/the-gioi/an-do-pha-ke-bao-vay-cua-trung-quoc-619307.htm 187.http://toquoc.vn/Sites/vi-vn/details/7/ho-so-quoc-te/111152/nuoc-nga-voi-biendong-can-du-theo-phien-ban-nga.aspx II TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 2.1 Tiếng Anh 188 China's “Soft Power” in Southeast Asia January 4, 2008 Thomas Lum, Wayne M Morrison, and Bruce Vaughn Specialists in Asian Affairs Foreign Affairs, Defence and Trade Division 189 Francis P Sempa, Geopolitics: From the Cold War to the 21st Century 162 190 Saul B Cohen:Geography and Politics in a Divided World, New York, Oxford University Press,1973, p.24 191 Foster J.B (2006), “The New Geopolitics of Empire”, Monthly Review, Vol 57, No 192 Gray C.S (1977), The Geopolitics of the Nuclear Era: Heartland, Rimlands, and the Technological Revolution, NXB Crane, Russak & Company, New York 193 Spykman N.J (1942), America’s Strategy in World Politics, NXB Harcourt, Brace, and Co.,New York 194 M Jones, R Jones and M Woods (2004), An introduction to Political Geography: Space, Place, and Politics Routledge: London 185 Roger Warner, Shooting at the Moon, Steerforth Press, South Royalton, Vermont, 1996, p 333-334 196 “China-Southeast Asia Relations: Trends, Issues and Implications for the United States,” Congressional Research Service Report for Congress, February 8, 2005 www.fas.org/sgp/crs/row/RL32688.pdf 197.http://www.time.com/time/world/article/0,8599,1959001,00.html,Jeffrey Wasserstrom, China and Us: Too big to fail, 198 http://japanfocus.org/article.asp, Elizabeth Economy (2005), China’s Rise in Southeast Asia: Implications for Japan and the United States, Japan Focus, October 199 www.exploringgeopolitics.org, Virginie Mamadouh, “Geopolitics in the 2000s”, September 2009 200 The White House, The National Security Strategy of the United States of American (Terrorism Washington DC: The White House, September 2002 2.1 Tiếng Trung Quốc 201.傑弗里‧派克(GeoffreyParker),《地緣政治學:過去、現在和未來》,劉從 德譯(北京:新華 出版社,2003 年),頁 13。 163 202.王生榮,《金黃與蔚藍的支點:中國地緣戰略論》(北京:國防大學出版 社,2000 年 12 月),頁13-15 203 劉雪蓮,《地緣政治學》(長春:吉林大學出版社,2002 年 月),頁 – 39 164 PHỤ LỤC Bảng: Tăng trưởng lạm phát nước Đông Nam Á từ 1989 - 1993 (Đơn vị:%) [47; tr 92 – 93] Tên nước Tỷ lệ tăng trưởng Năm Cămpuchia Inđônêxia Lào Malaixia Myanma GDP Tỷ lệ Nông Công Dịch nghiệp nghiệp vụ lạm phát 1989 3,5 7,1 1,7 - 1,1 55,0 1990 1,2 1,2 - 2,1 2,7 141,8 1991 7,6 6,7 8,9 8,4 197,0 1992 7,0 1,9 15,6 11,2 75,0 1989 7,5 3,3 7,8 9,3 6,4 1990 7,1 2,0 9,7 7,3 7,4 1991 6,6 1,3 9,9 5,8 9,2 1992 5,8 3,6 7,5 5,8 7,5 1993 6,3 3,6 8,7 4,9 9,5 1989 13,4 9,9 35,0 12,5 62,9 1990 6,7 8,7 16,2 - 2,2 35,1 1991 4,0 - 1,7 19,9 8,8 13,4 1992 7,0 8,3 7,5 3,8 9,8 1989 8,7 6,0 11,0 8,5 2,8 1990 9,7 0,3 13,2 11,8 3,1 1991 8,7 0,0 10,3 10,2 4,4 1992 8,0 22,6 8,5 10,2 4,7 1993 7,6 2,5 6,9 9,4 3,9 1989 3,7 4,4 15,4 - 0,4 27,2 1990 2,8 1,8 5,5 3,1 17,6 1991 - 1,0 - 2,4 0,1 0,3 31,3 165 Philippin Xingapo Thái Lan Việt Nam 1992 10,9 13,6 11,8 7,4` 21,0 1989 6,2 3,0 7,4 7,0 12,2 1990 2,7 0,5 2,6 4,0 14,2 1991 - 0,8 - 0,2 - 2,7 0,4 18,7 1992 0,3 - 0,4 - 0,5 0,7 8,9 1993 1,8 1,5 1,8 1,9 7,6 1989 9,2 - 6,6 8,3 9,9 2,4 1990 8,3 - 7,6 9,1 8,0 3,5 1991 6,7 - 9,4 7,8 6,2 3,4 1992 5,8 0,7 5,0 6,3 2,3 1993 8,1 0,1 8,9 7,7 2,5 1989 12,3 9,7 17,5 9,5 5,4 1990 11,6 - 3,7 16,2 13,2 6,0 1991 7,9 4,4 12,4 5,3 5,7 1992 7,4 3,1 10,6 5,9 4,1 1993 7,5 2,6 11,0 6,3 3,7 1989 8,0 6,9 - 2,8 17,3 34,4 1990 5,3 4,9 6,0 11,1 67,5 1991 6,0 2,2 9,1 8,2 67,0 1992 8,3 6,3 11,2 8,5 37,7 1993 7,5 3,2 11,4 9,4 15,0