1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Phát triển cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn – Chi nhánh Mỹ Đình

98 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 67,34 MB

Nội dung

Đặc điểm cho vay doanh nghiệp Doanh nghiệp tìm đến ngân hàng là do có các nhu cầu vốn để phục vụ cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh của mình như mở rộng hoạt động sản xuất, thanh toán các

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

VIEN NGAN HANG - TAI CHÍNH

Dé tai:

Phát triển cho vay doanh nghiệp tai Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn — Chỉ nhánh Mỹ Dinh

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Lê Thanh Tâm

Sinh viên : Nguyễn Minh Việt Anh

Mã sinh viên : 11150208

Lớp chuyên ngành : Ngân hàng 57B

Hà nội, 12/2018

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi Các số liệu và kết quả trong chuyên đề là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng từ hoạt động thực tế của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thon — Chi nhánh Mỹ Đình và chưa

được công bố trong bất kỳ chuyên đề tốt nghiệp nào trước đây.

Hà nội, ngày tháng năm

Ký tên

Nguyễn Minh Việt Anh

H

Trang 3

MỤC LỤC

7/0 070225.555 "` i

0.9/:80009079c0777 vi

IJ.9):8/10/98:)1909Ẽ)090121212377 7 vii

DANH MỤC TỪ VIET TAT 5< << << s£©s£Es£ES£€S4£Ss£Ss£EseEse E224 E23EEserserserseeseosee viii

LOT MO ĐẦUU £°°<+9SE.4E7E 9774977241 E77240 077944077944 09794497244 097944 9222490 1

CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE CƠ BAN VE PHÁT TRIEN CHO VAY DOANH NGHIỆP CUA NGÂN HANG THƯƠNG MẠẠI -°-s-s£ s£ s2 ©S£S£©Ss£SsEs£ se 2E Ess£xserserserserssrse 31.1 Tổng quan về cho vay doanh nghiỆp -esesss°s©s#©s£+s££ss£ss£EeSseEseEseEsersseesserserserssrse 3

1.1.1 Khái niệm về cho vay doanh nghiệp se:cs21202111121110110.1111.111 1.1 xe 31.1.2 Đặc điểm cho vay doanh nghiệp -22222222222212222202212210 102102010e 3

1.1.3 Phân loại cho vay doanh nghiỆp) o:-55:-555c 2t 2 h2 rreg 6

1.2 Phát triển cho vay doanh nghiệp của NHTM -.sese se ssssessesss£seEssesseveessessersersscse 9

1.2.1 Quan điểm về sự phát triển cho vay doanh nghiệp của NHTM virveesccssccsssccsssccssscvssscvsve ọ1.2.2 Sự cân thiết phát triển cho vay doanh nghiệp của NHTM -2 -22zzzzcce 11

1.2.3 Các chỉ tiêu phan ánh cho vay doanh nghi€p occscescscccscsccsvcscssssiessvsssissssissssnsesnnee 15

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển cho vay doanh nghiÄỆP < << <5 5< s<seseessesse 19

L.3.1 NhGin t0 chit Quen nh ớgA4% 191.3.2 Nh Gn tO KMGCH Qua 8n 22

CHUONG 2: THUC TRANG HOAT DONG CHO VAY DOANH NGHIEP TAI NGAN

HANG NONG NGHIỆP VÀ PHAT TRIEN NONG THÔN - CHI NHANH MỸ ĐÌNH 26

2.1 Khái quát chung về tình hình hoạt động của Ngân hang Nông nghiệp va Phát triển Nông

thôn = Chỉ nhanh IMA CHÍNH v.v, s2as.423344923)01533929)91)9992449124132933342)333421499333439444344433424394499)3432149912939440933% 26

2.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển và định hướng của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát

Triển Nông Thôn — Chỉ nhánh Mỹ Đình -22222222222222222222212242122421.2121.210e 26

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Agribqnk - + + +©e+St+E‡EE‡EEeEeEEEerkerkerkerrrees 28

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank — Mỹ Đình +5 ++cs+cs+see: 32

2.2 Thực trạng phát triển cho vay doanh nghiệp tại Ngân hang Nông Nghiệp va Phát trién Nông

thôn — Chỉ nhánh MY TNNHH, sesssssessesssbieibniiiotiiiii0106100421011314011116038124813591391714133033163873603520693389039036 43

ili

Trang 4

2.2.1 Các quy định về cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng Nông Nghiệp và

Phát Triển Nông Thôn — Chi nhánh Mỹ Đình . 2-2-2 +++££+£z2£zz£xze: 43

2.2.2 Quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Agribank — Chi nhánh

Mỹ Đình _ - ST TT TH TH TH Hà HH HH Hà HH HH 47 2.2.3 Phân tích thực trạng cho vay doanh nghiệp tại Agribank — chi nhánh Mỹ Đình 50

2.3 Thực trạng phát triển cho vay doanh nghiệp tại Ngân Hàng Agribank — Chi nhánh Mỹ

Đình52

2.3.1 Thực trạng quy mô cho vay khách hàng doanh nghiỆP .-. << <<<<<+ 52

2.3.1.1 Dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiỆp «c5 s55 ‡++ssvvssseessss 52

2.3.1.2 Số lượng doanh nghiệp vay vốn chỉ nhánh 2: s5e+setereEzx+eerxee 56

2.3.2 Thực trạng về nợ quá han và nợ xấu trong cho vay khách hàng doanh nghiệp 57

2.3.3 Thực trang về thụ nhập từ hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại chỉ

2.4.3 Nguyên nhân của hạn CE veccecsecsesscssssssessessessessessssssssssssessessessecsussussusssessessessecsesseseseess 64

2.4.3.1 Nguyên nhân CHỦ QUđH + E3 vn kg kiệt 64 2.4.3.2 Nguyên nhân khách QIđH - c1 83310 813 11 119 1 111111 1 kg vnrry 67

CHUONG 3: GIAI PHAP PHAT TRIEN CHO VAY DOANH NGHIEP TAI NGAN HANG NONG NGHIỆP VA PHAT TRIEN NONG THÔN - CHI NHANH MY ĐÌNH 70

3.1 Định hướng va phát triển cho vay khách hang doanh nghiệp tại Ngân hang Agribank — Chi

THÀNH Ay TINH 0d TT HN 2701/7277 sáxs3x646194439461441909303941513095344362443449134140994%34359391506143124944031981449911)13914613696 70

3.2 Giải pháp phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Agribank — Chi

nhánh Mỹ ĐÌnhh d do ó6 5 9 9 %9 9 9 90.0.9909 000.009 00.00 00 00.90004.090.980.90094080996 73

3.2.1 Phát triển thu thập, xử lí thông tin về khách hàng theo nhiễu phương thức khác nhau

3.2.2 Thực hiện tốt các văn bản quy định về quy trình tín đdụng -. «« <<+<«+ 76

3.2.3 Tăng cường kiểm tra kiểm soát nội ĐỘ -:- 5: St SE SE+ESEEEEEESEEEEEESEEEEErtrrrrrrees 78

1V

Trang 5

3.2.4 Tăng cường công tác quản lý tổ chức và đào tạo nguồn nhân lực - 60

3.2.5 Vận dụng các phương thức xử lí nợ xấu khác nhaM 2-5255 5ce+ce>£+cszcsced 8&3

3.3 cố Š 84

3.3.1 Kiến nghị với hội sở chính của Agribank cccceccccccscecsscsscessssessssssssesssvesvessessssesesvesvenes 84

3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng Nha HƯỚCC E389 E93 EEkESkEEkESkkEskkskkrrkerre 85

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO cccssssssesssessssssssesssesssecanecssecssecenecesecssscssscesscessesaneesses 89

Trang 6

Danh mục bảng

Bang 2.1: Trình độ cán bộ nhân viên đến ngày 31/12/20 117 e-sssesessssessessessessessees 28Bang 2.2: Tình hình huy động vốn của agribank mỹ đình giai đoạn 2015 — 2017 - 32

Bảng 2.3: Tình hình dư nợ tín dung của agribank mỹ đình giai đoạn 2015 — 207 «« 36

Bảng 2.4: Tình hình nợ xấu của agribank mỹ đình giai đoạn 2015 — 2017 « s-scss se 41

Bang 2.5: Tình hình thu dịch vụ của agribank mỹ đình giai đoạn 2015 — 2) Ï7 s«es««<s«« 42 Bảng 2.6: Chính sách tín dụng agøTrIDarIK oœ- s5 < se < %4 9 99 9 9.969.999.909 600894 08 44

Bảng 2.7: Doanh số cho vay doanh nghiệp của agribank mỹ đình giai đoạn 2015 — 2017 50

Bảng 2.8: Du nợ cho vay doanh nghiệp tại agribank mỹ đình -os- 55s «=5 se s9 s95 ssesse 51 giai Coan 2015 — 22 ÍÍ7 ds- << << << 4.994 99.0 00 00.000 0.000 0000.000.0009 0000100009 0001000 60004 08 51

Bảng 2.9: Cơ cau du nợ cho vay dn căn cứ theo kỳ han khoản vay của agribank mỹ đình giai đoạn

LOTS = DOT 4.4114464459110454101113319/41141135643345931411111314435153501154343143151 114 1411134431541414431441333933114+1411443515616145 53

Bang 2.10: Cơ câu du nợ cho vay doanh nghiệp theo tài sản đảm bao của agribank

Mỹ đình giai đoạn 2015 — 22 ÏÍ7 o6 6 9 %9 999 99.99 09.4.0009 00.0009 90004.0904 09009080990 55

Bang 2.11: Số lượng doanh nghiệp vay vốn của agribank mỹ đình giai đoạn 2015 — 2017 56

Bảng 2.12: Các chỉ tiêu về nợ quá hạn và nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp của Agribank mỹ

đình giai đoạn 2015 — 22 Í7 d s6 s6 6999 999 99.99.999.494 09 090.0904.004 0909 80004.09099909080990 57

Bang 2.13: Thu nhập từ cho vay doanh nghiệp cua Agribank mỹ inh -<sse<s«se< «se 59 giai Coan 2015 -22) [7 << << << 4 9.994 90.0.0006 00.0.0000 000 0 04.50 0010060000 00004000 60084.08 59

vi

Trang 7

Danh mục biêu do

Biểu đồ 2.1: Cơ cau tổ chức Agribank mỹ đình «se s<sesssssssse+sSssEseEseeseessessersess 29

Biểu đồ 2.2: Cơ cầu du nợ cho vay dn căn cứ theo ngành nghề kinh tẾ -.s s-ss<sesse 54

vil

Trang 8

Danh mục từ viết tắt

Số thứ tự Từ viết tắt Y nghĩa

1 NHTM Ngân hang thương mai

2 DN Doanh nghiép

3 KHDN Khách hang doanh nghiệp

4 NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

5 HĐKD Hoạt động kinh doanh

6 QTRR Quản tri rủi ro

Trang 9

Lời mở đầu

Hiện nay, với tình hình kinh tế trong và ngoài nước đang có những diễn biến phức

tạp tác động đến nên kinh tế của nước ta Mặc dù những dấu hiệu của những tác động tốtvẫn được nhìn nhận thấy qua các năm gần đây nhưng các yếu tố không tốt vẫn còn tồn tại

và cần có những biện pháp khắc phục kip thời Các ngành nghề trong nước cũng dang cónhững chuyên biến nhất định như việc các ngành công nghiệp hoa đang được đây mạnh,các doanh nghiệp tư nhân được chú trọng và các doanh nghiệp nhà nước cũng đang tiến

dần đến quá trình cổ phần hóa Dé có được sự phát triển hai hòa giữa các ngành nghé thì

các ngân hàng thương mại đang đóng một vai trò to lớn trong việc làm kênh dẫn vốn chonền kinh tế Vì vậy, hoạt động kinh doanh của các ngân hang cũng đang là một van đề

đáng quan tâm.

Trong các hoạt động của ngân hàng thì cho vay là nghiệp vụ tạo ra lợi nhuận chủ

yếu và bên cạnh đó cũng gây ra nhiều rủi ro nhất cho ngân hàng Hiện nay phân khúc

khách hàng của ngân hàng rất đa dạng từ khách hàng cá nhân đến doanh nghiệp hay cácđịnh chế tài chính khác với những mục địch vay khác nhau Các ngân hàng cô phần đang

tập trung rất nhiều vào các phân khúc bán lẻ - tức là tập trung vào các khách hàng cá

nhân, trong khi đó cho vay doanh nghiệp vẫn là mục tiêu chủ đạo của các ngân hàng

thuộc khối nhà nước

Agribank chi nhánh Mỹ Đình cũng thực hiện kế hoạch kinh doanh của mình theo

những đường lối chung của cả hệ thống đó là tập trung phát triển cho vay doanh nghiệp

Chi nhánh cũng nhận định được rằng khách hàng doanh nghiệp hiện nay là một phânkhúc đang có tiềm năng phát triển lớn trong tương lai Đặc biệt là các doanh nghiệp vừa

và nhỏ, doanh nghiệp khởi nghiệp đang là một xu hướng phát triển hiện nay và sẽ lan

rộng trong tương lai Trong quá trình hoạt động từ lúc thành lập đến nay, chi nhánh MỹĐình cũng có được một lượng khách hàng doanh nghiệp tiềm năng và giúp đem lại lợi

nhuận lớn cho chi nhánh Nhưng ngoài ra, rủi ro phát sinh từ các doanh nghiệp đó vẫn còn

tồn tại và đang trở thành một cản trở cho hoạt động của chi nhánh

Từ những luận điểm trên, em đã đưa ra dé tài của mình là: “Phát triển cho vay

doanh nghiệp tại Agribank — chỉ nhánh Mỹ Đình”

Kết cấu của bài luận văn gồm 3 phần chính, không bao gồm lời mở đầu, danh mụcbảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo:

- Chương 1: Những vấn đề cơ bản về phát triển cho vay doanh nghiệp của

NHTM

Trang 10

- - Chương 2: Thực trạng cho vay doanh nghiệp tại Agribank Mỹ Dinh

- _ Chương 3: Giải pháp phát triển cho vay doanh nghiệp tại Agribank Mỹ Dinh

Trang 11

CHƯƠNG 1

NHUNG VAN DE CƠ BAN VE PHÁT TRIEN CHO VAY DOANH NGHIỆP CUA

NGAN HANG THUONG MAI

1.1 Tổng quan về cho vay doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm về cho vay doanh nghiệp

Từ xưa đến nay, cụm từ tín dụng được hiểu rằng là một sự cam kết giữa 2 chủ thể

trong xã hội với những giao ước về hàng hóa hoặc tiền tệ Như thời xưa kia, khi các giaodich bằng tiền tệ chưa phát triển thì hàng hóa là thứ được đem trao đổi và giao dịch nhiều

nhất, mọi van dé tín dụng đều liên quan đến hàng hóa Tuy nhiên, tiền tệ dan trở nên phổbiến trong các giao dịch hàng ngày của người dân trên toàn thế giới Nhu cầu về tiền tệ

ngày càng cao dẫn đến sự hình thành của các tô chức tín dụng và các ngân hàng thươngmại là một trong số đó

Theo mục 1 điều 2 thông tư 39/2016/TT-NHNN, khái niệm cho vay được hiểu nhưsau: Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao hoặc cam kết giao

cho khách hàng một khoản tiền dé sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian

nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi

Trong ngân hàng thương mại, cho vay được chia thành 2 nội dung đó là cho vay

khách hàng cá nhân và cho vay khách hàng doanh nghiệp Trong đó, cho vay doanh

nghiệp thường chiếm tỉ trong lớn trong các ngân hàng tuy nhiên hoạt động này chiếm rủi

ro nhiều hơn cho vay cá nhân bởi quy mô cho vay và các khó khăn trong quá trình thâm

định.

Có thể hiểu hoạt động cho vay doanh nghiệp là mối quan hệ vay mượn giữa doanh

nghiệp và ngân hàng, doanh nghiệp sẽ nhận nợ từ ngân hàng dé sử dụng tién cho hoạt

động sản xuất kinh doanh của mình Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải có nghĩa vụ hoàntrả cả gốc và lãi đúng thời hạn cho ngân hàng

1.1.2 Đặc điểm cho vay doanh nghiệp

Doanh nghiệp tìm đến ngân hàng là do có các nhu cầu vốn để phục vụ cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh của mình như mở rộng hoạt động sản xuất, thanh toán các

khoản mua đầu vào, bồ sung vốn lưu động, Cho vay doanh nghiệp chắc han sẽ có những

đặc điểm khác với cho vay cá nhân là:

Đối tượng khách hàng đa dang trong nhiêu lĩnh vực: Khách hàng doanh nghiệp

thường rất đa dang so với khách hang cá nhân bởi sự đa dạng về ngành nghè kinh doanh

Trang 12

trải dài từ nông nghiệp, công nghiệp, điện tử, dịch vụ, y tế, bảo hiểm Sự khác biệt nữa

đó là khách hàng doanh nghiệp là những pháp nhân Việt Nam và cả nước ngoài ví dụ như

công ty nhà nước, công ty cô phần, công ty liên doanh, công ty 100% vốn nước ngoài

Các pháp nhân này phải được xem xét đủ điều kiện pháp luật dân sự và tuân thủ đúng

theo quy định pháp lý của nhà nước

Quy mô du nợ thường lớn: Do xét về mặt thực tế, đối tượng cá nhân luôn nhiều

hơn pháp nhân nên khách hàng cá nhân luôn nhiều hơn khách hàng doanh nghiệp trong

các tô chức tín dụng.Tuy nhiên, xét về cơ cấu dư nợ thì dư nợ từ khách hàng doanh

nghiệp luôn lớn hơn dư nợ khách hàng cá nhân khá nhiều Lý do là vì lượng tiền mộtdoanh nghiệp vay đã lớn hơn rất nhiều lượng tiền một cá nhân vay do mục đích sự dụng

vốn có sự khách nhau rất lớn Doanh nghiệp thường cần vốn lớn và liên tục để đáp ứng

nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình Do vậy, các tổ chức tín dụng thường phải thiết lậpmột quan hệ thân thiết và tin cậy với các doanh nghiệp

Mục đích sử dụng von da dang: đối với các doanh nghiệp mới và non trẻ , họthường có nhu cầu vay vốn dé đầu tư nguyên vat liệu đầu vào, chi phí marketing quảng básản phẩm, chi phí đầu tư nghiên cứu và phát triển sản phẩm của doanh nghiệp Các doanhnghiệp hoạt động khá có thể vay vốn để mở rộng sản xuất kinh, sửa chữa nâng cấp máymóc trang thiết bị nhà xưởng Bên cạnh đó còn nhiều lý do khác cho các doanh nghiệp

vay vốn như trả lương cho nhân công, tái đầu tư, bước sang một ngành nghề khác,

Nguồn trả nợ phụ thuộc khả năng kinh doanh của khách hàng: Nếu như ở khách

hàng cá nhân nguồn trả nợ từ doanh thu hộ kinh doanh hoặc từ chính từ lương của kháchhàng thì đối với doanh nghiệp nguồn trả nợ là từ tiền bán hàng tuân theo nguyên tắc T-H-T” Cán bộ tín dụng có thể dựa vào nghiệp vụ của mình dé đánh giá xem liệu tình hình sản

xuất bán hàng của doanh nghiệp di vay sau này có ôn định và đem lại doanh thu không.Đây là yếu tố quan trọng bởi nếu đánh giá đúng sẽ giảm được tình trạng nợ xấu của ngânhàng sau này, không bị phụ thuộc vào việc sau sẽ phải phát mại tài sản đảm bảo gây tốn

thêm chi phí cho ngân hàng

Thủ tục quy trình phức tạp: Vì cơ câu của một doanh nghiệp thường phức tap và

lớn hơn nhiều so với cá nhân cả về những giấy tờ pháp lý và hành chính Thế nên từ khâu

lập hồ sơ và thẩm định đã yêu cầu cán bộ tín dụng phải có chuyên môn nghiệp vụ chuyên

sâu dé có thé thu thập xử lý hồ sơ chính xác và nhanh chóng Tiếp sau đó là tình hình tàichính của doanh nghiệp thường dựa trên báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế

toán, báo cáo ngân quỹ, do đó cần phải am hiểu thâm định thật kĩ dé tránh tình trang các

4

Trang 13

số liệu trên báo cáo tài chính bị làm giả nhằm chiếm dụng vốn của ngân hàng.Hơn nữa

các tài sản của doanh nghiệp như máy móc trang thiết bị thường có trình định giá phứctạp và lâu hơn Đề đưa ra được quyết định cho vay cuối cùng đối với doanh nghiệp thì bên

phía ngân hàng phải trải qua các bước quy trình phức tạp và rất kĩ lưỡng

D6 tin cậy lớn hơn: Thường khách hàng doanh nghiệp có độ tin cậy lớn hơn khách

hàng cá nhân bởi bị ràng buộc bởi các giấy tờ pháp lý Khi thành lập doanh nghiệp, người

đứng đầu cần phải đăng kí ngành nghề kinh doanh, vốn điều lệ, vốn pháp định, điều kiện

về năng lực chuyên môn, tên doanh nghiệp, địa điểm trụ sở Các yếu tố đó bước đầu phần

nào đảm bao cho sự uy tín của các doanh nghiệp.

Tuy vậy, độ tin tưởng đó phần lớn còn dựa vào tình hình sản xuất kinh doanh hiện

tại của các doanh nghiệp nên các cán bộ tín dụng chỉ nên coi các yếu tố kia như là tiền đề

dé làm việc với các doanh nghiệp Vẫn có các trường hợp doanh nghiệp làm ăn bị thua 16

và từ đó xảy ra các rủi ro về đạo đức nhưng việc đó không dễ như khách vay là cá nhân

Độ tin cậy với khách hàng doanh nghiệp phải dựa trên sự xem xét công minh khách quan

và kĩ lưỡng của cán bộ tín dụng, bên cạnh đó cán bộ tín dụng cần phải chăm sóc khách tạo

mức độ thân thiết tốt để có được những thông tin thực và hữu ích từ phía khách hàng của

mình

Thời hạn cho vay thường dai hơn: Đề đưa ra được thời gian cho vay hợp lý, cán bộ

tín dụng cần tính toán chu kì sản xuất kinh doanh, tình hình bán hàng, sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp Các ngân hàng hiện nay đưa ra 3 mức thời hạn chính đó là ngắn

hạn, trung hạn và dài hạn, tuy vào tình hình kinh doanh và nhu cầu vốn vay dé sử dụng

của khách hàng.

Mức độ rủi ro với từng khách hàng nhỏ hơn nhưng độ tập trung rui ro lớn hơn:

Các khoản vay của khách hàng doanh nghiệp thường lớn và thương xuyên nên khi xảy ra rủi ro sẽ gây ra thiệt hại lớn cho ngân hàng Vì vậy, công tác quan tri rủi ro cho khách

hàng doanh nghiệp thường được các ngân hàng thương mại quan tâm và trú trọng nhằm

hạn chế tồn thất lớn

Yếu to lãi suất: Do lãi suất đối với các doanh nghiệp là một phan chi phí nên được

tính toán và chú trọng kĩ lưỡng để tránh ảnh hưởng đến lợi nhuận sau này của doanh

nghiệp Ngân hàng sẽ đưa ra những mức lãi suất dựa trên độ tin cậy và tình hình sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp Các dang lãi suất ngân hàng có thé đưa ra như: lãi suất cố

định, lãi suât ưu đãi, lãi suât thả nôi,

Trang 14

Dựa vào các yếu tố trên, đặc điểm của cho vay doanh nghiệp có sự khác biệt, phức

tạp hơn so với cá nhân và yêu cầu mức độ chuyên sâu nghiệp vụ hơn

1.1.3 Phân loại cho vay doanh nghiệp

Do tính chất ngành nghề, mô hình kinh doanh ngày càng đa dạng và phát triển trên

toàn thế giới và ở Việt Nam nên kéo theo đó mục đích sử dụng vốn cũng ngày càng đadạng Đó là lý do vì sao các ngân hàng thương mại ngày nay đưa ra nhiều hình thức cho

vay khác nhau dé đảm bảo được nhu cầu vốn vay một cách đầy đủ và kịp thời nhất Khi

khách hàng thoải mãn được nhu cầu vay vốn của mình, họ sẽ tin tưởng ngân hàng hơn,

bởi ngân hang là nơi cung cấp cho họ những dịch vụ tối ưu nhất Bởi vậy, các sản phamcho vay doanh nghiệp được phân loại theo loại sản phẩm, mục đích vay, thành nhiều hình

thức khác nhau và được phân loại như sau:

Phân loại theo loại tài sản đảm bảo

- _ Khách hàng vay không có tài san đảm bảo được chia thành 3 loại

Khoản vay tín chấp dựa trên cam kết long tin giữa ngân hàng và bên đi vay: kiểuvay này thường áp dụng cho những khách hàng có độ tin cậy thân thiết với ngân hàng

hoặc đối với những khoản vay với số tiền nhỏ

Khoản vay được cam kết bởi một bên thứ 3: hình thức vay nay được hiểu như có

một người đứng ra bảo lãnh cho khoản vay của người di vay trong trường hợp người di

vay gặp rủi ro và không có khả năng trả nợ cho ngân hàng như là không thé trả đủ gốc và

lãi, hay sốc hoặc lãi

Khoản vay được bảo đảm bởi chính phủ hoặc do sự chỉ thị của chính phủ: trong

trường hợp này ngân hàng có thể cho doanh nghiệp vay dưới hình thức không cần tài sảnđảm bảo do có sự đảm bảo của chính phủ cam kết nếu doanh nghiệp không thê hoàn trảkhoản vay thì chính phủ có thé đứng ra chỉ trả

- _ Khách hàng vay có tài san dam bảo được chia thành 2 loại

Khoản vay được đảm bảo bang tài sản hình thành từ vốn vay của khách hàng:

trong trường hợp này khách hàng sẽ thế chấp tài sản mua từ vốn vay cho ngân hàng, đây

là một phương án tốt cho doanh nghiệp khi cần vốn vay gấp nhưng không có tài sản đảm

bảo khác Tuy nhiên ngân hàng vẫn phải thâm định kĩ nguồn trả nợ và định giá, tính khấu

hao chính xác của tài sản đó dé lúc phát mại có thé giảm trừ rủi ro

Khoản vay được đảm bảo bang tài sản riêng có của khách hàng: đây là một phương

án an toàn và hợp lý cho ngân hàng, bởi ngân hàng sẽ nắm giữ được tài sản có giá trị sau

này có thé bù dap được rủi ro Tuy nhiên, ngân hàng sẽ có thé mat thêm chi phí bao quản

6

Trang 15

lưu kho, quản lý tài sản và không nên phụ thuộc quá nhiều vào tài sản đảm bảo mà không

đề ý đến khả năng trả nợ thực của doanh nghiệp

Phân loại theo hình thức cho vay

- Cho vay trực tiếpVay trực tiếp đúng theo nghĩa đen của nó là khách vay sẽ đến trực tiếp ngân hàng

dé thỏa thuận về khoản vay mà không phải thông qua trung gian Day là hình thức vay

phổ biến nhất của ngân hàng Khách hàng có thé đàm phan dé đưa ra điều kiện vay phù

hợp nhất với tình hình sản xuất kinh doanh của mình, ngược lại phía ngân hàng có thể tiếpcận trực tiếp được khách hàng từ đó đưa ra được quyết định cho vay chính xác hơn

- Cho vay gián tiếp

Vay gián tiếp là khách hàng sẽ vay thông qua một trung gian, trung gian này có thê

là tổ chức hội nhóm, tập thể, hoặc là những người nào đỏ có đủ khả nắng đứng ra bảo

lãnh, cam kết sẽ hoàn trả khoản vay của khách hàng trong trường hợp khách gặp khó khăn

hoặc mat kha năng tra nợ Tuy nhiên, vay trực tiếp lại rất ít được ngân hàng lựa chọn bởitính rủi ro của nó cao hơn so với vay trực tiếp, cán bộ tín dụng không được làm việc trực

tiếp với người vay từ đó việc năm bắt thông tin, thẩm định khách hàng sẽ khó khăn và ít

- _ Khoản vay trung han:

Vay trung han là hình thức cấp tín dụng trong một khoản thời gian từ 1 đến 5 nămcho người đi vay Khi doanh nghiệp có nhu cầu vốn như nâng cấp sửa chữa tài sản cốđịnh thì cần một số vốn khá nhiều vì vậy thời gian trả nợ sẽ dài hơn vay ngắn hạn đề cóthời gian sản xuất kinh doanh bù đắp chi phí đi vay Cho vay trung hạn tiềm ân rủi ro hơnvay ngắn hạn

- Khoản vay đài han:

Vay dài hạn là hình thức cấp tín dụng trong một khoảng thời gian trên 5 năm cho

người di vay Mục dich của doanh nghiệp khi vay dai han là dé phục vụ cho việc mua săm

7

Trang 16

tài sản cô định, mở rộng sản xuất kinh doanh, mở rộng lĩnh vực kinh doanh, Nhìn chung

là những mục đích yêu thời gian hoàn vốn lâu khoảng trên 5 năm

Phân loại theo mục đích sử dụng vốn vay

Khi xét về mục đích sử dụng vốn vay nói chung, trong các ngân hàng thương mạithường sẽ có 2 mục đích cho vay cơ bản đó là tiêu dùng và sản xuất kinh doanh Tuy

nhiên, mục đích tiêu dùng thường áp dụng cho vay cá nhân, còn vay cho sản xuất kinh

doanh thường áp dụng cho vay doanh nghiệp.

Doanh nghiệp là đối tượng thường xuyên cần đến vốn để phục vụ cho hoạt độngsản xuất kinh doanh của mình với nhiều mục đích khác nhau như mở rộng sản xuất kinh

doanh, cho vay vốn lưu động, cho vay đầu từ TSCD, cho vay thanh toán (L/C),

Phân loại theo phương thức cho vay:

Phương thức cho vay của ngân hàng hiện nay rất đa dang bao gồm 8 phương thức

đó là: cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo dự án đầu tư, chovay hợp vốn, cho vay trả góp, cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng, cho vay thông

qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tin dụng, cho vay theo hạn mức thấu chi, một số

phương thức vay khác như: cho vay lưu vụ Các phương thức cho vay đa dạng như vậy

giúp đáp ứng được nhiều nhu cầu vay vốn với những mục đích khác nhau của các doanh

nghiệp Trong cho vay doanh nghiệp, ngân hàng chỉ áp dụng một số phương thức chủ yêu

như dưới đây:

Cho vay theo hạn mức tín dụng:

Đối với doanh nghiệp cần vốn thường xuyên dé tăng vốn lưu động, va có phương

án sử dụng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thé thi ngân hang sẽ xem xét

phương án đó dé cấp một hạn mức tín dụng cho doanh nghiệp có thé đáp ứng được nhu

cầu sử dụng vốn của mình trong một khoảng thời gian nhất định Khi khách hàng có nhu

cầu vốn vay thì sẽ lập giấy nhận nợ với bên ngân hàng với điều kiện phù hợp trong hợpđồng tín dụng

Cho vay theo dự án đầu tư:

Trang 17

Khi doanh nghiệp có những dự án đầu tư thì sẽ phải đưa ra kế hoách cụ thể cho dự

án đó dé bên ngân hàng xem xét Nếu đi được đến thỏa thuận thì hai bên sẽ cùng kí hợpđồng tín dụng với cam kết sẽ giải ngân đủ vốn trong quá trình thì công dự án và bên ngân

hàng sẽ giải ngân dan dan theo tiến độ của dự án Mục đích là sẽ đảm bảo dự án sẽ được

hoàn thiện đúng tiến độ, việc này đều có lợi cho cả bên ngân hàng và bên doanh nghiệp

Tuy nhiên, ngân hàng phải giám sát chặt chẽ các lần giải ngân để tránh tình trạng rút vốn

quá hạn mức cho vay của bên doanh nghiệp.

Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng:

Ngân hàng sẽ cấp cho bên doanh nghiệp một hạn mức, tuy nhiên phía doanhnghiệp có thê không dùng hết hạn mức đó nhưng vẫn phải trả phí đã thỏa thuận trước

1.2 Phat triển cho vay doanh nghiệp của NHTM

1.2.1 Quan điểm về sự phát triển cho vay doanh nghiệp của NHTM

Theo giải thích từ từ điển Bách khoa Việt Nam: Phát triển là phạm trù triết hoc chi

ra tính chất của những biến đổi đang diễn ra trong thế giới, phát triển là một thuộc tínhcủa vật chat , mọi sự vật hiện tượng của hiện thực không ton tại trong trạng thái khácnhau từ khi xuất hiện đến khi tiêu vong, nguồn gốc của phát triển là sự thông nhất và đấu

tranh giữa các mặt doi lập

Đề có một cái nhìn cụ thé và chính xác nhất về sự phát triển cho vay khách hang

doanh nghiệp của ngân hàng thương mại thì khái niệm về sự phát triển nói chung trong

nền kinh tế cần được làm rõ trước Theo quan điểm của triết học, phát triển được hiéu như

là một chu trình vận động của sự vật từ thấp đến cao, hay từ đơn giản đến phức tạp, hay từ

kém hoàn thiện đến hoàn thiện tốt hơn Sự thay đổi dần dần hoặc có thé là sự nhảy votdẫn đến sự xuất hiện của mới hoàn thiện hon dé thay thé cho những cái cũ trong quá trình

vận động của sự vật Đặc điểm của sự phát triển cho ra một kết quả là sự thay đổi về chấtxuất phát từ quá trình thay đổi dần dần về lượng Quá trình này được mô tả như mộtđường xoắn ốc, khi kết thúc một chu trình thì sự vật quay trở lại trạng thái ban đầu nhưng

ở một mức độ cao hơn, tốt hơn

Sự phát triển trong nền kinh tế mang tinh chất vĩ mô được thể hiện qua chuyênbiến cơ cau của nên kinh tế, sự chuyên biển cơ cấu này có thé được hiểu như là: nâng mức

lương hay thu nhập đầu người, sự chuyền biến của quá trình công nghiệp hóa hay sự gia

tăng về tổng sản phẩm trong nước

Nhìn chung ở các nước trên thế giới, phát trién được xem như là không ngừng

nâng cao, phát triên sản xuât hàng hóa dịch vụ với mục tiêu đáp ứng đủ nhu câu của

9

Trang 18

người dân Khi quá trình sản xuất được phát triển đồng nghĩa với việc tỉ lệ thất nghiệp sẽ

giảm xuống, chất lượng cuộc sống của dân được cải thiện tốt hơn nhờ có việc làm ổn định

và được đáp ứng đủ nhu cầu hàng hóa dịch vụ

Trong nén kinh tế, ngành ngân hang đóng vai trò quan trọng, là kênh dẫn vốn cho

nền kinh tế, giúp các doanh nghiệp, cá nhân có cơ hội phát triển từ đó thúc đây các ngànhnghề phát triển theo Vì vậy, sự phát triển của ngành ngân hàng nói chung và các sản

phẩm dich vụ của ngân hàng nói riêng sẽ là một nhân tô ảnh hưởng lớn tới nên kinh tế ỞViệt Nam, tín dụng trong ngành ngân hang đang được định hướng phát triển theo tiêu chí:minh bạch, cạnh tranh, an toàn và hiệu quả bền vững bên cạnh đó là áp dụng những yếu tố

công nghệ hiện đại vào trong quá trình quản lý.

Cho vay doanh nghiệp luôn chiếm tỉ trọng dư nợ cao trong các ngân hàng thương

mại, do đó phát triển cho vay doanh nghiệp là một trong những chiến lược quan trọng của

các ngân hàng hiện nay.

Theo như những phân tích ở trên, phát triển cho vay doanh nghiệp được hiểu như

là một quá trình nâng cao về lượng, sau đó sẽ cho thấy kết quả là sự thay đối về chất Sauđây sẽ là những phân tích dé hiểu rõ hơn về quá trình thay đổi về lượng và chat của việcphát triển cho vay doanh nghiệp

Sự thay đổi về lượng

Yếu tố về lượng trong cho vay doanh nghiệp có thé hiểu đơn giản là du nợ hay số

lượng khoản vay tăng lên nhằm đảm bảo đầu ra cho ngân hàng Sự tăng lên trong dư nợcho vay khách hàng là một yếu tổ mang tính quan trọng và trực tiếp tạo ra lợi nhuận cho

ngân hàng qua phan lãi mà khách hàng phải trả cho ngân hàng Gia tăng dư nợ là một quátrình khó khăn đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có những kĩ năng bán hàng, tiếp thị, chăm sóc

khách hàng và đặc biệt là phải nắm chắc được nghiệp vụ để có thé xử lí được các tìnhhuống một cách nhanh chóng và hiệu quả Cán bộ tín dụng phải nắm được tính hình cácdoanh nghiệp đang có nhu cầu sử dụng vốn, đưa ra các phương án dé tiếp cận và cung cấpcác sản phâm cho vay tới họ Ngoài việc chú trọng phát triển tăng trưởng dư nợ mang tínhcấp thiết và quan trọng, thì chất lượng khoản vay là một yếu tố không thể bỏ qua trong

quá trình tăng trưởng này.

Trang 19

dịch vụ tín dụng tốt, các cán bộ tín dụng tư vấn tận tình và luôn đưa ra những phương án

tốt cho khách hàng lựa chọn, quá trình giải ngân nhanh chóng giúp khách hàng có đượcvốn nhanh hon dé phục vụ cho mục đích vay của mình

Tuy nhiên, lợi nhuận cao luôn di kèm với rủi ro cũng cao, việc tang trưởng du nợ

cũng tuân theo nguyên tắc này Khi khách hàng doanh nghiệp đi vay sẽ sử dụng vốn vàonhiều mục đích khác nhau như: tiêu dùng, mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư, do đó

sẽ xảy ra những rủi ro trong quá trình sử dụng vốn Rủi ro đó được thê hiện quá đạo đức,

ý trí trả nợ và tình hình sử dụng vốn trong quá trình kinh doanh của khách hàng Việcchậm trả nợ hoặc không có khả năng trả nợ sẽ dẫn đến tình trạng nợ xấu cho ngân hàng,một tình trạng khiến ngân hang có thé bị mat cả gốc lẫn lãi hoặc một phan gốc và lãi Dé

việc tăng dư nợ cao cùng với việc nợ xấu ít thì ngân hàng phải làm thật tốt công tác quản

trị rủi ro, trích lập dự phòng rủi dé hạn chế, giảm thiểu tôn thất cho ngân hàng Tuy sựthay đôi về lượng đem lại nhiều ưu điểm và lợi nhuận cho ngân hàng, nhưng dé đạt được

hiệu quả cao nhất thì phía ngân hàng phải có công tác quản trị rủi ro thật tốt để phòng

ngừa, giam tình trạng nợ xấu.

Tổng kết lại, để việc phát triển cho vay doanh nghiệp đạt được hiệu quả tối đa thìviệc kết hợp phát triển yếu tô về lượng và chất là điều tất yếu Ngân hàng không thé đạtđược loi nhuận cao nếu chỉ chú tâm một trong hai yêu tố đó hoặc yêu cả hai yếu tô này,

nghĩa là ngân hàng phải làm tốt công tác tăng trưởng quy mô dư nợ, số lượng khách hàng

doanh nghiệp đi vay và công tác quản trị rủi ro phải thực tế và hiệu quả Các khái niệmchung về phát triển từ từ điển Bách Khoa Việt Nam và khái niệm về phát triển theo triết

học sẽ là những công cụ nền tàng để đưa ra được những phương hướng phát triển cho vay

doanh nghiệp

1.2.2 Sự cần thiết phát triển cho vay doanh nghiệp của NHTM

Phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp là một nhiệm vụ quan trọng đối vớicác ngân hàng thương mại hiện nay Việc cho vay các doanh nghiệp không chỉ là sự cần

thiết để đem lại lợi ích cho ngân hàng mà nó còn tác động tích cức đến chính doanhnghiệp đi vay và nền kinh tế nói chung

Đối với ngân hàng:

Ngành ngân hàng nói chung luôn có được nguôn lợi nhuận lớn từ hoạt động chovay của mình trong đó cho vay doanh nghiệp luôn chiếm tỷ trọng lớn Các doanh nghiệp

là phân khúc khách hàng tiềm năng với quy mô sử dụng vốn lớn nhưng bên cạnh đó mức

độ tập trung rủi ro cũng cao hơn các phân khúc khác Vì vậy việc phát triển cho vay

11

Trang 20

doanh nghiệp là một việc quan trọng và cấp thiết để giảm thiểu được những rủi ro đó và

giúp ngân hang có được nguôn lợi nhuận 6n định

Phân khúc khách hàng doanh nghiệp là một thị trường tiềm năng đối với các ngân

hàng thương mại Theo số liệu thống kê, tính đến cuối năm 2017 số lượng doanh nghiệp ở

Việt Nam đã đạt đến con số là 561.064 doanh nghiệp, con số này đã cho thấy sự gia tăng

ở mức 11.1% so với năm 2016 Trong đó, số lượng doanh nghiệp mới hoạt động cũng đạt

con số kỷ lục là 126.859 doanh nghiệp Với số lượng doanh nghiệp lớn như vậy và con số

này có vẻ như vẫn chưa dừng ở đó trong những năm tới, thậm chí có thể còn tăng trưởng

nhanh hơn vậy đồng nghĩa với việc các ngân hàng sẽ có một lượng khách hàng tiềm năngrất lớn Đặc thù của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp non trẻ là cần nhiều

vốn và liên tục dé đây mạnh quá trình sản xuất của mình Khai thác đối tượng khách hàng

này cũng giúp cho ngân hàng có thêm phan lợi nhuận từ những khoản thu phí dịch từ các

giao dich phát sinh từ phía doanh nghiệp Do các doanh nghiệp khi đi vay thường sử dụng

luôn các dịch vụ khác như chuyền tiền, gửi tiền, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, mở tài

khoản lương cho nhân công,

Mặc dù lượng khách hàng doanh nghiệp trong các ngân hàng thường ít hơn khách

hàng cá nhân nhưng lượng dư nợ từ khách hàng doanh nghiệp luôn chiếm tỉ trọng lớn Do

đó, lợi nhuận từ việc cho vay doanh nghiệp sẽ chiếm phần lớn trong tổng lợi nhuận của

ngân hàng Nếu ngân hàng thương mai làm tốt được việc phát triển cho vay khách hàng

doanh nghiệp, tức là tăng trưởng được cả số lượng lẫn chất lượng khoản vay, thì lợi nhuậnđem về cho phía ngân hàng là một con số không hề nhỏ Số lượng khách hàng lớn, nhưng

số lượng ngân hàng hiện nay cũng không ít Vì vậy, để có thể cạnh tranh với nhau, cácngân hàng phải ngày càng phát triển sản phẩm cho vay, nâng cao chất lượng dịch vụ, và

đưa ra những mức lãi suất cạnh tranh nhất có thể Ngân hàng hàng nào làm tốt đượcnhững điều đó sẽ có chiếm được thị phần này và thu về lợi nhuận lớn

Loi nhuận cao luôn luôn đi kèm rủi ro lớn, cho vay doanh nghiệp cũng là động lực

lớn cho các ngân hàng thúc đây hoạt động quản trị rủi ro của mình ngày càng tốt hơn

Khoản vay cho vay doanh nghiệp thường lớn hơn rất nhiều so với khách hàng cá nhân,nên nếu dé xảy ra thất thoát sẽ ảnh hưởng rất lớn cho các ngân hàng Trong kinh doanh,

không ai muốn những ton thất đến với mình, đặc biệt là trong môi trường ngân hàng, khi

xảy ra ton that sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến uy tín của mình đối với người dân Thậm chí

có những trường hợp dẫn đến mat khả năng thanh khoản của ngân hang dẫn đến nguy cơ

phá sản Hệ thông quản trị rủi ro, đo lường rủi ro là hêt sức quan trọng trong việc kiêm

12

Trang 21

soát tình trạng nợ xấu có khả năng xảy ra để ngân hàng có thể đưa ra những biện pháp xử

lý kịp thời nhất

Đối với doanh nghiệp:

Trong hoạt động của doanh nghiệp, vốn là một trong những yếu tô quyết định và

ảnh hưởng sâu sắc tới tình hình tài chính Vốn của các doanh nghiệp thường được chiathành vốn chủ sở hữu và vốn huy động Trong đó, doanh nghiệp có hai phương thức huy

động vốn chính đó là: vay vốn ngân hàng và huy động trên thị trường chứng khoán Tuynhiên, những doanh nghiệp cần vay vốn nhiều thường là doanh nghiệp mới, doanh nghiệpvừa và nhỏ, doanh nghiệp cần mở rộng sản xuất, Do đó, việc huy động vốn trên thịtrường chứng khoán đối với các doanh nghiệp này là rất khó khăn bởi nhiều nguyên nhân

khác nhau như: chưa đủ uy tín, quy mô chưa đủ lớn, chưa đủ các điều kiện để được niêm

yết trên sàn chứng khoán Qua đó, vay vốn từ ngân hàng là một trong những lựa chọnhàng đầu của những doanh nghiệp này Hơn nữa, ngân hàng thương mại là những tô chức

tín dụng uy tín với các sản phâm cho vay đa dạng phục vụ cho nhu cầu sử dụng vốn đa

dạng của các doanh nghiệp.

Trong tài chính tiền tệ, cung vốn vay và cầu vốn vay là hai yếu tố luôn luôn có sựtác động qua lại lẫn nhau Phát triển cho vay doanh nghiệp giúp đáp ứng được một lượnglớn nhu cầu vốn vay từ khách hàng tiềm năng với mục tiêu hiệu quả hơn Ngân hàng giúp

doanh nghiệp có điều kiện về vốn để phục vụ cho sản xuất kinh được kip thời nhanh

chóng với các mục đích vay vốn khác nhau như ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Vốn là

điều kiện giúp doanh nghiệp cạnh tranh được với các đối thủ khác, thực hiện được chiếnlược kinh doanh dé đưa doanh nghiệp vươn xa hơn Vậy nên chiến lước phát triển cho vay

không chỉ đem lại những lợi ích to lớn cho phía ngân hàng, mà nó còn tác động tích cực

đến tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng sẽ thừa hưởng được những ưu đại từ sự cạnh

tranh lẫn nhau của các ngân hàng Như đã trình bày ở phần trên, trong cuộc đua chiếm lấy

thị phần khách hàng, ngân hàng nào chứng tỏ được năng lực, chất lượng dịch vụ tốt của

mình cho khách hàng, thì sẽ có được lòng tìn và lượng khách hàng rất đông, tiềm năng

Dé làm được như vậy các ngân hàng thương mại không ngừng đây mạnh, phát triển quátrình nghiên cứu và phát triển sản phâm dịch vụ, cho vay ngày càng nhanh chóng và chấtlượng hon Dé minh họa cụ thé hơn, yếu tô cạnh tranh đầu tiên của các ngân hang mà demlại lợi ích cho doanh nghiệp đó là lãi suất - một trong những chi phí được cân nhắc nhiều

13

Trang 22

trong quá trình huy động vốn của các doanh nghiệp Việc cạnh tranh đó giúp lãi suất giảm

xuống đồng nghĩa với việc chi phí huy động vốn của doanh nghiệp ít hơn

Thứ hai, sản phẩm cho vay khách hàng nhận được cũng rất đa dang, do các ngân

hàng luôn muốn đáp ứng được mọi nhu cầu của khách hàng Từ đó doanh nghiệp sẽ có

nhiều sự lựa chọn hơn dé đáp ứng được nhiều múc đích sử dụng vốn khác nhau của mình

Ngoài ra, phía doanh nghiệp có thé nhận được nhiều ưu đãi từ việc sử dụng các dịch vụ

khác của ngân hàng.

Qua những phân tích ở trên, nếu như các doanh nghiệp và ngân hàng có một mối

quan hệ tốt với nhau, các bên đều thực hiện đúng những trách nhiệm của mình, thì việcphát triển cho vay sẽ đem lại lợi ích to lớn cho cả hai bên mà hạn chế tối đa rủi ro cho bất

kì một bên nào.

Đối với kinh tế đất nước

Phát triển cho vay doanh nghiệp cũng có tác động sâu sắc tới sự phát triển của nền

kinh tế đất nước Doanh nghiệp khi có vốn từ ngân hàng và sử dụng vốn đó hiệu quả thì

sẽ tạo ra được nhiều cơ hội phát triển cho đất nước như: tạo tăng trưởng GDP, giải quyếtvan đề việc làm, tạo ra các sản phẩm phục vụ cho đời sống của người dân

Theo báo cáo từ cục phát triển doanh nghiệp năm 2017, các doanh nghiệp tư nhânđóng góp 43,22% GDP và 39% vốn đầu tu cho nền kinh tế Đây là những con số cho thay

rõ nét về tác động của doanh nghiếp tới các chỉ số kinh tế của đất nước Vì sự đóng góp từ

phía doanh nghiệp chiếm tỉ trọng lớn vậy nên sự ảnh hưởng đó sẽ rất tốt và hiệu quả nếu

các doanh nghiệp có tình hình sản xuất kinh doanh tốt và ngược lại Phát triển cho vaydoanh nghiệp là tạo ra sự thay đổi cả về lượng và chất, đồng nghĩa với việc ngân hàng sẽ

cô gắng tạo ra các khoản vay tốt thông qua việc thâm định và giám sát các doanh nghiệp

tốt hơn Qua đó, các doanh nghiệp sẽ phải cố gắng sử dụng vốn thật hiệu qua dé thực hiện

nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng Bên cạnh đó, khi doanh nghiệp làm ăn tốt cũng làm cơ caunền kinh tế chuyền dịch, ví dụ như: công nghiệp sẽ dần thay thế nông nghiệp, và sự phát

triển của đô thị sẽ lớn mạnh hơn nông thôn

Mỗi khi một doanh nghiệp nào đó thành lập thì họ đã tạo ra một sé luong nhat dinh

việc làm cho những người that nghiệp hoặc sinh viên mới ra trường Khi doanh nghiệp có

vốn dé hoạt động sản xuất kinh doanh thì họ phải thuê thêm nhiều nhân công dé vẫn hành

máy móc, hoặc làm việc ở các phòng tài chính, marketing, ngân quỹ, Các doanh nghiệp

hiện nay đã góp phần tạo ra khoảng 62% việc làm và tính đến cuối năm 2017 khoảng

1.065.015 lao động được đăng ký mới bởi các doanh nghiệp Như vậy, khi doanh nghiệp

14

Trang 23

có vốn từ ngân hàng, họ sẽ bắt đầu quá trình sản xuất của mình đối với doanh nghiệp mới

hoặc mở rộng sản xuất, bán hàng với các doanh nghiệp cũ Các hoạt động đó đã tạo ra rấtnhiều việc làm — một trong những vấn đề, bài toán khó đối với chính phủ và các chuyên

gia kinh tế

Đời sống của người dân cũng sẽ được cải thiện với nhiều tiện ích, sản phẩm, dịch

vụ đa dạng từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Một doanh nghiệp thành

công hay thất bại là do cách họ giữ chân và tạo lòng tin được với khách hàng của mình

qua việc cung cấp các dịch vụ chuyên nghiệp, nhanh chóng; những sản phẩm hữu ích

phục vụ đời sống hàng ngày của người dân với giá thành hợp lí; tạo ra các sản phâm côngnghệ, những phát minh phục vụ cho quá trình sản xuất, đời sống hàng ngày của người

dân Phát triển cho vay doanh nghiệp là cung cấp công cụ là vốn dé doanh nghiệp có thé

có điều kiện nghiên cứu va san xuất dé tạo ra những san phẩm hữu ích, thậm chi đột phá

dé lại dau ấn cho lịch sử loài nguoi

Tổng kết lại, ngân hàng là một định chế tài chính mà qua đó tạo ra kênh dẫn vốnđến cho nền kinh tế hay chính là các doanh nghiệp Các ngân hàng thương mạng hiện nay

đang ngày càng đây mạnh tăng dư nợ và quản lý khoản vay hiệu quả nhất có thé dé đảm

bảo an toàn cho ngân hàng, các doanh nghiệp phát triển tốt và nền kinh tế đất nước theo

đó cũng tăng trưởng mạnh mẽ như kỳ vọng.

1.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh cho vay doanh nghiệp

Chỉ tiêu phản ánh quy mô

Doanh số cho vay

Trong một khoảng thời gian nhất định, doanh số cho vay được hiểu là tông số tiền

mà ngân hàng đã cho các doanh nghiệp vay Nghĩa là số tiền các khoản vay sẽ được cộng

tổng lại trong khoảng thời gian đó, khi so sánh với các thời kì khách sẽ thay được doanh

số cho vay tăng giảm như thế nào Ngoài ra, tỷ suất tăng trưởng doanh số cho vay cũng là

một trong những chỉ tiêu quan trọng dé đánh giá mức độ tăng trưởng của dư nợ của khách

hàng doanh nghiệp và nó được tính băng công thức sau đây:

DS cho vay năm N-DS cho vay năm N-1

*100%

DS cho vay năm N-] °

Tỷ lệ tăng trưởng doanh số =

Dư nợ có thê được hiểu đơn giản là số tiền mà khách hàng còn có nghĩa vụ phải trả

lại cho ngân hàng Về phía ngân hàng, đây là số tiền còn phải thu về từ khách hàng đượctính tại một thời điểm cụ thé nào đó Thông qua việc tính toán dư nơ, ngân hang có thê

suy ra nhiều yêu t6 quan trọng đối với hoạt động của mình như: tính thanh khoản của

15

Trang 24

ngân hàng tai thời kì đó, tình hình cho vay tốt hay x4u, Sau đây là công thức xác định

tông dư nợ cho vay qua công thức sau đây:

Dư nợ cho vay DN

Tổng du nợ cho vay

Ty lệ du nợ cho vay DN = *100%

Việc xác định được tỷ suất trên giúp ngân hang nắm rõ được co cấu cho vay củamình Khi tỉ suất này lớn hơn 50% tức ngân hàng đang cho vay doanh nghiệp nhiều hơn

cá nhân, và ngược lại thì ngân hàng đang tập trung cho vay cá nhân nhiều hơn Từ con số

đó ngân hàng sẽ tính toán để đưa ra quyết định chiến lược và phân khúc kinh doanh củamình một cách hợp lý và hiệu quả nhất Tuy nhiên, dư nợ cho vay doanh nghiệp thườngcao hơn cá nhân bởi số tiền vay thường lớn hơn nhiều

Tăng trưởng dư nợ cho vay

Chỉ số tăng trưởng này cho ngân hàng so sánh được khả năng phát triển dự nợ của

mình, từ đó để đưa ra chiến lượng phát triển hay thu hẹp lại tình hình cho vay:

*100%

4 a > Du nợ năm nay-Du nợ năm trước

Tóc độ tăng trưởng du nợ cho vay = aoc

Dư nợ năm trước

Nhìn chung, cả 3 chỉ số vừa được nêu trên đóng một vai trò quan trọng đối với tình

hình hoạt động của ngân hàng nói chung và tín dụng ngân hàng nói riêng Ngân hàng

được coi là có uy tín về tín dụng tốt là ngân hàng đều có ba chỉ số kia đều cao và ở mứccho phép Ví dụ, ở một ngân hàng doanh số cho vay, dư nợ đều cao đi kèm với tốc độ

tăng trưởng dư nợ cao Tuy nhiên, doanh số cho vay và dư nợ cho vay phải hợp lý tránh

tình trạng dư nợ bị quá cao thể hiện răng tình hình nợ xấu của ngân hàng có khả năng tăng

cao và đối với chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ cũng vậy

Số lượng doanh nghiệp vay vốn tại chỉ nhánh

Việc tính toán số lượng doanh nghiệp mà chi nhánh quản lý qua các năm là rất

quan trọng Việc này giúp chi nhánh nhìn nhận, đánh giá lại được các mối quan hệ củamình liệu có phát triển tốt qua các năm không hay không Từ đó chỉ nhánh sẽ kịp thời đưa

ra các phương án xử lý và chiến lược dé mở rộng thêm các mối quan hệ với khách hang

doanh nghiệp Sau đây là một số chỉ tiêu phản ánh cơ cấu về số lượng khách hàng doanh

nghiệp.

16

Trang 25

Tông sô lượng khách hàng doanh nghiệp

Chỉ tiêu phản ánh nợ quá hạn, nợ xấu của ngân hàng

Nợ quá hạn

Nợ quá hạn được hiểu là khoản dư nợ của khách hàng vẫn chưa được trả cho ngân

hàng khi đã quá hạn thanh toán Nợ quá hạn có thé có nhiều trường hợp: khách hàng chưatrả đủ cả gốc và lãi, hoặc chưa trả đủ 1 phần gốc hoặc lãi Tình hình nợ quá hạn xảy ra khi

có những rủi ro từ phía khách hàng như rủi ro đạo đức cố ý hoặc không cố ý, rủi ro từ

hoạt động kinh doanh của khách hàng Vì vậy ngân hàng phải tính toán, thực hiện công

tác quản tri rủi ro thật tốt để hạn chế tối đa tình trạng này

Dé phản ánh tính trang này dé hơn, ngân hang đã đưa một tỷ lệ đó là tỷ nợ quá chovay Tỷ lệ cho ngân hàng một cái nhìn tổng quan, dé so sánh giữa các năm hon dé đưa ra

quyêt định đúng đăn.

Dư nợ quá hạn cho vay KHDN

: *100%

Tông du nợ cho vay KHDN

Ty lệ nợ quá han cho vay KHDN =

No xấu

Nợ quá hạn được chia thành năm nhóm, trong đó nợ xấu sẽ bao gồm từ nợ nhóm 3

đến nợ nhóm 5! Đây là các khoản nợ cho thấy tình hình hoạt động xấu của ngân hàng dokhả năng mất cả vốn lẫn lãi cao gây thiệt hai cho ngân hàng đặc biệt là gây ảnh hưởng đến

khả năng thanh khoản của ngân hàng Nợ xấu là điều không mong muốn và cần được hạnchế một cách tối đa

Đề đo lường, đánh giá tính hình nợ xấu, ngân hàng đã đưa ra một công thức dé tính

xem nợ xấu của khách hàng sẽ chiếm bao nhiêu trong tổng dư nợ cho vay của đối tượng

khách đó mà ở đây là các doanh nghiệp.

tỷ số tính số lượng khoản vay có thế chấp hay chính là tài sản đảm bảo chiếm bao nhiều

! Những khoản nợ có thời gian quá hạn trên 90 ngày bao gồm không trả được cả gốc và lãi, hay 1 phần gốc

hoặc lại

17

Trang 26

phan trong tổng dư nợ đã cho vay ra đối với khách hàng Chỉ tiêu này được thé hiện qua

công thức sau đây:

NT z Dư nợ có TSĐB KHDN

Ty lệ du nợ có TSĐB =———————Tổng dư nợ KHDN * 100%

Khi càng có nhiều các khoản vay có tài san dam bảo tức tình hình cho vay đang ở

mức an toàn bởi ngân hàng sau này có thé phát mại tài sản đảm bảo nếu không thu hồi số

tiền khách hàng còn thiếu tương đương với tài sản được thế chấp Nhưng các ngân hàngkhông nên quá phụ thuộc vào tài sản đảm bảo bởi còn nhiều yếu tố phát sinh khác khiến

không thể phát mại tài sản đảm bảo như: thiên tai bão lũ làm hư hại hoặc mất tài sản đảm

bảo, hoặc tài sản đó bị khấu hao ngoài dự kiến,

Mức độ trích lập và sử dụng dự phòng Theo quy định có 5 loại nhóm nợ và được phân loại trích lập như sau:

Chỉ tiêu phản ánh thu nhập từ cho vay doanh nghiệp

Lợi nhuận là cái đích cuối cùng mà không chỉ ngân hàng mà tất cả các doanhnghiệp khác đều hướng tới Lợi nhuận thê hiện tình hoạt động của ngân hàng được vận

hành tốt, được khách hàng tin tưởng lâu dài và đặc biệt hơn là thé hiện sức cạnh tranh của

mình đối với các ngân hàng khác Dé có được lợi nhuận tong thé thì ngân hàng cần phảithực hiện tốt từng khâu nhỏ một mà ở đây là có được lợi nhuận tốt từ việc cho vay khách

hàng doanh nghiệp Sau đây là tỷ số cho thấy sự đóng góp của hoạt động cho vay doanh

nghiệp đối với tổng thé thu nhập của ngân hàng

18

Trang 27

Thu nhập từ hoạt động cho vay DN

Tỷ lệ thu nhập cho vay DN = *100%

Tổng thu nhập của ngân hàngKhi chỉ số này cao chứng tỏ một điều rằng công tác cho vay doanh nghiệp của

ngân hàng đang thực hiện tốt và hiệu quả Qua đó, ngân hàng cần có những chính sách và

chiến lược cụ thé dé phát triển hoạt động này tốt hơn Bên cạnh đó ngân hàng van cầnphải xem xét tại sao những hoạt động tín dụng khác lại chiếm tỷ lệ lợi nhuận thấp hơn để

có những cách khắc phục tốt Điều đó nên làm vì ngân hàng phải quan tâm tới mọi phân

khúc từ khách hàng cá nhân tới doanh nghiệp.

Trên đây là các công thức định lượng cơ bản dé đưa ra những con số dé ngân hàng

dễ theo dõi và tính toán hơn Tuy nhiên, có những yếu tố cũng cũng ảnh hưởng tới tìnhhình cho vay doanh nghiệp nhưng không lượng hóa được, đó là yếu tô định tính Các yếu

tố này cần ngân hàng phải có những khảo sát thực tế, yêu cầu cán bộ tín dụng phải amhiểu thị hiếu của khách hang, môi trường kinh tế xung quanh, Các yêu tố đó có thé làniềm tin, thị hiếu, thái độ đối với dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho họ

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển cho vay doanh nghiệp

lại chưa nhiều rủi ro tiềm ấn và đa dạng

Vì vậy, một khi có những biến động xấu đến hoạt động cho vay, đặc biệt là cho

vay doanh nghiệp, thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự thanh khoản của ngân hàng Phía ngânhàng cần tập trung phát triển, đưa ra các chính sách hợp lí và ưu việt dé hạn chế tối đa

những biến cỗ có khả năng xảy ra Các chính sách đó bao gồm các hoạt động như: lãi suấtcho vay, sản pham cho vay, quy trình, các chương trình ưu đãi, Ví du như lãi suất cho

vay cần những chính sách sao cho vừa đảm bảo tính cạnh tranh với ngân hàng khác, vừa

đem lại được lợi nhuận cho ngân hàng Hay những quỹ định về quy trình sao cho thuận

Trang 28

đã xem xét thẩm định, cán bộ tín dung sẽ đưa ra quyết định cho vay hay không cho vay

đối với khách hàng của mình dựa theo tính khả quan mà mình đánh giá được Bên cạnh

đó, cán bộ ngân hàng có thể giúp khách hàng khắc phục những thiếu sót mà tìm thấy được

trong quá trình thâm định trong phạm vi đúng với quy định, quy trình của ngân hàng và

đúng với pháp luật.

Ngoài ra cũng có nhiều trường hợp khách hàng cố ý sử dụng những giấy tờ giả,

không đúng theo quy định của pháp luật như làm giả báo cáo tài chính Cán bộ tín dụng

cần phải xem xét thật kĩ dé tránh khỏi những trường hợp như vậy Nhìn chung, thâm định

là một việc hết sức quan trọng để đưa ra được một quyết định cho vay đúng đắn, hợp

pháp và đem lại lợi nhuận cho ngân hàng.

Công tác kiểm tra kiểm soát sau cho vay đối với KHDN

Sau khi hoàn thiện hồ sơ cho vay và giải ngân thì còn một bước quan trọng nữa đó

là kiểm soát sau vay Trong nhiều trường hợp, vẫn có những rủi ro xảy ra trong quá trình

sử dụng vốn của khách hang mắc dù hé sơ vay đều đủ điều kiện và ý trí trả nợ tốt Dovay, công tác kiểm soát sau vay giúp ngân hàng theo dõi được tình hình sử dụng vốn củakhách hàng có đúng mục đích và hiệu quả không Từ đó có thể đưa ra các phương án giúpkhách hàng khắc phục hay phương án sử dụng vốn tốt hơn Không chỉ giúp khách hàng

mà công tác này còn giúp ngân hàng hạn chế được rủi ro khả năng không trả được nợ của

khách hàng Công tác kiểm soát sau vay càng tốt bao nhiêu thì rủi ro đối với ngân hàng

cáng được hạn chế bấy nhiêu Đặc biệt hơn đối với khách hàng doanh nghiệp có tính rủi

ro cao nên công tác này càng cần được chú trọng

Chat lượng cán bộ

Các cán bộ ngân hàng làm việc trong bộ phận cho vay doanh nghiệp cần nắm vững

những quy định, quy trình cho vay, khả năng nhìn nhận doanh nghiệp để thâm định và

định giá tài sản đảm bảo Cho vay doanh nghiệp không chỉ yêu cầu một đội ngũ cán bộ

am hiểu sâu về chuyên môn, mà còn yêu cầu những kiến thức thực tế dé có thé nhìn nhận,

đàm phán, đưa ra những phương án thuận tiện phù hợp cho cả khách hàng và ngân hàng.

Bên cạnh đó, cán bộ tín dụng cũng phải có kinh nghiệm dé nhìn nhận rủi ro, phân tích và

dự báo khả năng xảy ra rủi ro Đạo đức của cán bộ tín dụng cũng là một yếu tố ảnh hưởng

đến chất lượng cho vay do vẫn có tình trạng cán bộ ngân hàng vì lợi nhuận cá nhân mà

bao che cho những điểm xấu của khách hàng Những hành động như vậy về lâu về dài sẽ

xảy ra rủi ro và ảnh hưởng đên uy tín rât lớn cho ngân hàng.

20

Trang 29

Việc phát triển cho vay doanh nghiệp có hiệu quả hay không phụ thuộc nhiều vào

chất lượng đội ngủ cán bộ tín dụng của ngân hàng Nếu một ngân hàng có một đội ngủchuẩn chỉnh cả về mặt nghiệp vụ lẫn kinh thực tế , ngân hàng đó chắc hăn sẽ khả năng về

lợi nhuận cao và rủi ro thấp, đặc biệt hơn có được vị thế cạnh tranh và lòng tin của khách

hàng.

Thông tin tín dụng của NHTM

Thông tin tín dụng là những thông tin do cán bộ tín dụng thu thập được nhằm phục

vụ cho quá trình hoàn thiện, thâm định và đưa ra quyết định cho vay Những thông tin nàyđặc biệt quan trọng với ngân hàng bởi nó chứa những thông tin về pháp lý, mục đích vay,tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, ý trí trả nợ của khách hàng Việc có được thông

tin đầy đủ và chính xác từ các doanh nghiệp không phải là việc dễ, bởi hiện tượng thông

tin bất cân xứng có thê xảy ra bất cứ lúc nào Hiện tượng này là do thông tin mà kháchhàng doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng khác so với tình hình thực tế của doanh

nghiệp đó Việc khác nhau này là có thể do hoàn toàn từ phía doanh nghiệp hoặc là đượctiếp tay bởi cán bộ tín dụng Đây là một trong những vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng trực

tiếp tới uy tín và rủi ro sau này đối với ngân hàng Khi tình hình hoạt động kinh doanh

của doanh nghiệp xấu hoặc không đúng mục đích, mà phía doanh nghiệp vẫn muốn vay

thì họ phải làm giả thông tin Các thông tin mà doanh nghiệp thường hay làm giả đó là

báo cáo tài chính, mục đích vay vốn, Trong nhiều trường hợp, cán bộ tín dụng có thể

không biết, bị qua mắt hoặc có thé có tình bao che

Đề hạn chế tình trạng trên, công tác kiểm tra, kiểm soát cần được thắt chặt trongcác khâu thâm định, định giá tài sản doanh nghiệp của cán bộ tín dụng Các cán bộ tíndụng phải có trách nhiệm tiếp xúc thật nhiều, vận dụng kinh nghiệm của mình dé có đượcnhững thông tin chính xác nhất từ phía khách hàng Phía ngân hàng cần nâng cao chất

lượng đào tạo đội ngũ cán bộ cả về nghiệp vụ và tư cách đạo đức dé hạn chế tình trạngthông tin bất cân xứng

khách hàng sẽ giúp ngân hàng dễ dàng hơn trong quá trình quản lí, sắp xếp và tìm dữ liệu,

tránh tình trạng bị mât hô sơ Việc kiêm tra, kiêm soát các khoản vay cũng được xử lí hiệu

21

Trang 30

quả hơn nhằm hạn chế rủi ro Các phần mềm, công nghệ hiện đại giúp ngân hàng giảm

được chi phi nhân công, quy trình nhanh chóng, chính xác và hạn chế được tối đa rủi ro

trong quá trình cho vay.

Kiểm soát nội bộ

Kiểm tra, kiểm soát nội bộ là một khâu nhằm giúp ngân hàng quản lý được quytrình, công tác quản lý trong hoạt động của mình Bên cạnh đó, mục đích giảm thiểu rủi ro

do đạo đức từ cán bộ tín dụng cũng là mục tiêu lớn của kiểm soát nội bộ Công tác này sẽ

cho thấy những lỗ hồng, sai sót trong quá trình quản lý, xử lý tín dụng của ngân hàng Khi

công tác này được chú trọng và thức hiện tốt thì ngân hàng sẽ vận hành tốt hơn, lợi nhuận

có được nhiêu hơn và hạn chê rủi ro.

1.3.2 Nhân tố khách quan

Doannh nghiệp và ngân hàng có mối quan hệ tín dụng mật thiết với nhau Phía

doanh nghiệp có nghĩa vụ phải thực hiện đúng những thỏa thuận với ngân hàng như: sử

dụng vốn vay đúng mục đích và trả nợ lãi, gốc đúng hạn Còn về phía ngân hàng phải có

trách nhiệm thực hiện đúng quy trình, giám sát kiểm tra tình hình sử dụng vốn của khách

hàng Do vậy khi doanh nghiệp xảy ra rủi ro bởi một nguyên nhân nào đó sẽ có tác động

trực tiếp tới ngân hàng Các nhân tố từ phía khách hàng còn được gọi là nhân tố khách

quan Ngoài ra nhân tố này còn bao gồm các yếu tố khác tác động vào từ bên ngoài như:

tình hình kinh tế đất nước, tình hình chính trị xã hội Sau đây là những phân tích cơ bản

về các nhân tố khách quan có tác động lớn đến ngân hàng

Năng lực tài chính của doanh nghiệp vay vốn

Năng lực tài chính ở đây có thê hiệu là tiềm lực vốn và khả năng sử dụng vốn đó

của các doanh nghiệp Khi các doanh nghiệp đi vay tiền ngân hàng mặc dù có hồ sơ vaytốt và có ý trí trả nợ tốt, nhưng doanh nghiệp đó lại vay vốn không đủ để sản xuất kinhdoanh, cạnh tranh với đối thủ hay chiến lược kinh doanh chưa hiệu quả Đó là nguyên

nhân dẫn đến tình trạng không đủ khả năng trả nợ cho ngân hàng, ngân hàng phải chịu rủi

ro về những khoản vay này hay còn gọi là nợ xấu Nợ xấu gây anh hưởng lớn cho tìnhkinh doanh của ngân hàng và đặc biệt là có thể dẫn đến tình trạng mất thanh khoản cho

Trang 31

phải đưa ra quyết định từ chối khoản vay Việc từ chối khoản vay đó sẽ là một bước cản trở

cho việc phát triển cho vay doanh nghiệp của ngân hàng do việc tăng trưởng dư nợ bị khókhan do tình trạng của khách hàng không được tốt

Nhìn chung, khi một doanh nghiệp có tiềm lực tài chính tốt hay sử dụng vốn một cách

hiệu quả sẽ trước hết dem lại lợi nhuận lớn cho phía doanh nghiệp, cân đối tài chính dé tattoán số tiền vay cả gốc lẫn lãi cho ngân hàng Ngân hàng sẽ có được những khách hàng tốt,

giảm thiểu rủi ro và thúc đây được quá trình phát triển cho vay doanh nghiệp được hiệu quả

và nhanh chóng hơn.

Năng lực quản lý và kinh nghiệm quản lý của doanh nghiệp vay vốnCũng như ngân hàng, một doanh nghiệp muốn phát triển được một cách mạnh mẽ,

bền vững và lâu dài thì phải có một đội ngũ nguồn nhân lực vững chắc cả về chuyên môn

lẫn kinh nghiệp Nguồn nhân công phải có tay nghé lao động cao dé có thé vận hành đượcquá trình sản xuất chính xác hiệu quả, các bộ phận phai có chuyên môn nghiệp vụ tốt, có

cách nhìn nhận, kinh nghiệm xử lí sự việc nhanh chóng, quyết đoán Nguồn nhân lực

trong doanh nghiệp đóng vai trò to lớn trong việc tạo ra lợi nhuận cao và đặc biệt giúp

doanh nghiệp hoàn trả được số tiền vay cho ngân hàng

Khi doanh nghiệp có một đội ngũ vận hành tốt sẽ tránh được tình trạng thiếu minhbạch, không rõ rang hay yếu kém Việc này gây khó khăn trong quá trình thâm định của

cán bộ tín dụng từ đó khó đưa ra quyết định cho vay và ảnh hưởng đến phát triển cho vay

doanh nghiệp của ngân hàng Thậm chí có những trường hợp phía doanh nghiệp có tìnhlàm giả các báo cáo về tài chính để qua mắt và chiếm dụng vốn của ngân hàng

Qua những phân tích trên, nguồn nhân lực và khả năng quản lý của doanh nghiệpkhông những giúp tạo lợi nhuận cao mà còn giúp ngân hàng dễ dàng đưa ra quyết định

cho vay và phát triển cho vay tốt hơn

Năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vay vốnQuá trình sản xuất kinh doanh là một khâu quan trọng trong doanh nghiệp, nó giúpdoanh nghiệp tạo ra được sản phẩm và từ đó bán ra sinh lời Mặc dù có những doanh

nghiệp đã nhận được vốn vay của ngân hàng bởi trình bay được múc đích sử dụng vốntốt, tuy nhiên trong khâu sản xuất sau này lại xảy ra sai sót dẫn đến việc thua lỗ và mat

khả năng trả nợ cho ngân hàng.

Năng lực sản xuất kinh doanh yếu kém có thé do quá trình vận hành, quản lí chưađược tốt hay trình độ nhân công chưa đủ tay nghề hoặc do các yếu tố bên ngoài như thiên

tai, chiến tranh Vì vậy dé tránh rủi ro, ngân hàng phải thực hiện tốt công tác giám sát

23

Trang 32

trong quá trình sử dung vốn của khách hàng dé kịp thời có những biện pháp giúp đỡ hoặc

đưa ra phương án sử dụng vốn tốt hơn cho doanh nghiệp

Tu cách đạo đức cua KHDN vay vốn

Tình hình sản xuất kinh doanh, tiềm lực tài chính hay trình độ nguồn nhân lực là

những nhân tố không thé thiếu và quan trọng đối với cả ngân hang và khách hàng, tuynhiên khi các yếu tố kia đều tốt mà ý trí trả nợ của doanh nghiệp không tốt sẽ gây khó

khăn cho ngân hàng Doanh nghiệp có tư cách đạo đức không tốt là có hành vi gian lận,

làm báo cáo tài chính, hồ sơ giả dé qua mắt ngân hàng, thậm chí dùng nhiều cách dé trốn

tránh trách nhiệm trả nợ của mình Ý trí trả nợ hay tư cách đạo đức tác động rất lớn đếnrủi ro của ngân hàng Dé giảm thiểu được rủi ro này, ngân hàng phải thực hiện tốt công

tác kiểm tra giám sát của mình, bên cạnh đó phải kip thời đưa ra các chiến lược dự báo rủi

ro đề thực hiện phát triển cho vay được hiệu quả

Các yếu tố về môi trường kinh doanh

Môi trường kinh tế

Hoạt động kinh doanh của ngân hàng chịu sự ảnh hưởng lớn bởi yếu tố môi trường

kinh tế Nguồn thu lại lợi nhuận chính của ngân hàng đó chính là khách hàng mà trong bàiphân tích này đó là khách hàng doanh nghiệp Khi nên kinh tế bị ảnh hưởng từ nhiều yếu

tố như giá vàng thế giới, giá xăng dau, hay thị trường chứng khoán trên thé giới gặp biến

động, các doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng do giá nguyên liệu đầu vị gia tăng dẫn đến tăng

chi phí sản xuất và day giá sản phẩm lên cao Ngoài ra còn nhiều các yếu tố khác như lạm

phát, giảm phát, tỉ lệ thất nghiệp khiến cho việc kinh doanh của doanh nghiệp trở nên khó

khăn hơn.

Khi doanh nghiệp bị ảnh hưởng thì ngân hàng cũng chia sẻ phần rủi ro đó do

doanh nghiệp sử dụng vốn cua ngân hàng Ngân hàng sẽ bị tình trạng nợ xấu cao lên khinền kinh tế diễn biến bất ồn Từ đó, ngân hàng phải có những chính sách không chỉ mangtính chất dự báo rủi ro thông thường mà còn phải có những dự báo chính xác về diễn biến

của tình hình kinh tế sắp tới diễn ra như thế nào trong nước và trên thế giới Một môi

trường kinh doanh 6n định và diễn biến ít phức tạp sẽ giúp cho ngân hàng thực hiện tốt

được hoạt động kinh doanh của mình và đăc biệt phát triển tốt cho vay các doanh nghiệp

Môi trường pháp lý

Dé doanh nghiệp có thé vận hành được một cách hiệu qua thi các quy định, chính

sách của nhà nước hay chính là môi trường pháp lý phải thật rõ ràng, minh bạch và thuận

lợi Khi có được một môi trường pháp lý chặt chẽ, thì việc hoạt động của các doanh

24

Trang 33

nghiệp cũng sẽ được chặt chẽ hơn tạo ra chính sự làm việc minh bạch cho doanh nghiệp.

Khi đó ngân hang sẽ dé dàng hơn trong việc thấm định, định giá tài sản doanh nghiệp vađưa ra quyết định cho vay của mình Khi các thủ tục pháp lý đơn giản hơn, doanh nghiệp

sẽ thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh của mình được nhanh chóng và tạo ra sản

lượng cao hơn mong đợi.

Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp đang kinh doanh trong tình trạng môi trường pháp lýkhông rõ ràng, trồng chéo, phức tạo sẽ gây khó khăn rất nhiều cho doanh nghiệp Những

khó khăn đó sẽ tạo ra những rào cản cho doanh nghiệp khi sản xuất kinh doanh, tạo ra sản

lượng Ngân hàng cũng sé bị ảnh hưởng lớn bởi nhân tố này

Môi trường chính trị - xã hội

Hiện nay, một số nước trên thế giới như Syria hay Lybia đang có những cuộc nội

chiến do những bat đồng quan điểm về chính trị Từ đó, tình hình kinh tế những nước nàytrở nên khó khăn hơn, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp bị ảnh hưởng

do sự tàn phá của chiến tranh Đây là ví dụ điển hình của việc môi trường chính trị - xã

hội bất ôn định sẽ tác động nặng nề, kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp từ đó làmsuy thoái kinh tế đất nước Khi các doanh nghiệp gặp khó khăn, thì ngân hàng cũng sẽ có

những rào cản trong việc cho vay của mình do lượng khách hàng ít đi và chất lượng

những doanh nghiệp có đủ tiêu chuẩn vay cũng thấp Hiện tại nước ta được đánh giá là cótình trạng chính tri ồn định, đó là một bước đệm rất lớn cho các doanh nghiệp có cơ hội

tiềm năng phát triển vươn xa ra thế giới và khi đó việc phát triển cho vay doanh nghiệp

cũng được thực hiện thuận lợi và hiệu quả hơn.

25

Trang 34

Chương II

Thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp tại ngần hàng Nông nghiệp và Phát

Triển Nông Thôn — Chi nhánh Mỹ Đình

2.1 Khai quát chung về tình hình hoạt động của ngân hang Nông Nghiệp và Phát

Triển Nông Thôn — Chi nhánh Mỹ Đình

2.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển và định hướng của ngân hàng Nông Nghiệp và

Phát Triển Nông Thôn — Chi nhánh Mỹ Đình

Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam là một trong nhữngngân hàng lớn, có tầm ảnh hưởng và được nhiều người tin tưởng lựa chọn trong suốt thời

gian qua Ngân hàng nông nghiệp được thành lập vào ngày 26 tháng 3 năm 1986, trụ sở

chính hiện tại của ngân hàng ở số 2 đường Láng Hạ, Hà Nội Đề đây mạnh mạng lưới củamình, ngân hàng nông nghiệp đã mở thêm nhiều chi nhánh, phòng giao dịch trong thời

gian qua để phục vụ người dân một cách thuận lợi và nhanh chóng nhất Chi nhánh Mỹ

Đình được thành lập vào ngày 29 tháng 2 năm 2008 theo quyết định số

148/QD/HDQT/-TCCB từ chủ tích hội đồng quản trị của ngân hàng về việc điều chỉnh và bổ sung các chi

nhánh.

Sau 2 năm ké từ ngày được thành lập, chi nhánh Mỹ Dinh đã hoàn thiện các phòng

ban về mọi nghiệp vụ và có tổng cộng 5 phòng giao dịch trực thuộc dé hỗ trỡ cho các chi

nhánh về việc huy động, cho vay và các nghiệp vụ khác Mô hình mà chi nhanh Mỹ Đình

áp dung đề điều là mô hình tập trung với mục tiêu thong nhất về chiến lược, quyết định và

quản trị rủi ro tốt hơn Xử lý tập trung giúp tránh các vấn đề về xung đột, từ đó mọi nhân

viên sẽ có một hướng đi rõ ràng cụ thể, đem lại năng suất và hiệu quả cho công việc được

cao hơn Mặc dù trong giai đoạn mới thành lập chi nhánh còn nhiều khó khăn, khuyếtđiểm cần được khắc phục như: lượng khách hàng biết đến chỉ nhánh còn ít, đội ngũ cán

bộ nhân viên nhiều cán bộ trẻ và mới, nguồn vốn chưa được nhiéu,

Tuy nhiên qua nhiều nỗ lực của chỉ nhánh Mỹ Đình trong thời gian đầu, cả nhữngcán bộ quản lý và nhân viên đều đóng góp một phần công sức của mình vào sự phát triểncủa chi nhánh Các cán bộ còn trẻ và mới nhưng luôn luôn tràn đầy nhiệt huyết, cống hiếnhết mình cho sự nghiệp của ngân hàng và luôn luôn có tinh thần trách nhiệm cao trong

công việc Các cán bộ quản lý từ giám đốc chi nhánh, phó giám đốc và các trưởng phó

phòng đã thực hiện tốt nhiệm vụ của mình khi đưa ra các chiến lược kinh doanh rõ ràng,

sáng tạo để tạo ra một hướng đi đúng đắn cho chi nhánh Bên cạnh đó, các cán bộ chi

26

Trang 35

nhánh thường có những budi hop dé nâng cao kiến thức, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau và

đặc biệt cùng nhau nhìn nhận lại thiếu sót còn tồn tại dé kịp thời khắc phục.

Chi nhánh Mỹ Đình có được những thành tựu đó không chỉ nhờ sự nỗ lực về

nghiệp vụ, chuyên môn mà còn nhờ những hoạt động sinh hoạt của chi nhánh Các hoạt

động có thé kế ra như là các cuộc thi văn nghệ, các buổi tổ chức cho các ngày lễ tết,

chương trình thiện nguyện giúp đỡ trẻ em, những gia đình gặp hoàn cảnh khó khăn, đặc

biệt chi nhánh hằng năm cũng tổ chức những kì nghỉ dưỡng cho cán bộ nhân viên Các

chương trình đó có hiệu quả về mặt tinh thần cho cán bộ, bởi chúng tạo ra niềm vui, sự

kết nối giữa các đồng nghiệp

Điều đó tạo cho tỉnh thần của các cán bộ được thoải mái hơn, không bị căng thang

dé giải quyết công việc một cách điềm đạm và hiệu quả nhất Ngân hang cũng là một

trong những ngành dịch vụ, do vậy khách hàng luôn là trọng tâm và cần được chăm sóc,đối xử một cách nhẹ nhàng và chuyên nghiệp nhất Các hoạt động như vậy tạo sự gắn kết

trong công việc, các nhân viên sẽ hiểu nhau hon dé giải quyết công việc nhanh chóng hiệuquả mà không có những xung đột không đáng có Dù trong bất kì công việc, ngành nghề

nào thì khả năng làm việc nhóm và tương tác là vô cùng quan trọng bởi làm việc cùng

nhau sẽ cho ra năng suất cao hơn rất nhiều

Tính đến thời điểm hiện tại, sau gần 10 năm hoạt động, việc huy động vốn vàdoanh số cho vay đều tăng trưởng qua các năm, tuy nhiên vẫn có một vài năm con số đó

chưa thực sự ấn tượng do những biến động từ phía bên ngoài như tình hình kinh tế vi mô,

môi trường cạnh tranh với ngân hàng khác; nợ xấu của doanh nghiệp luôn được duy trì ở

mức độ cho phép có năm duy trì được ở mức thấp nhất là 0.013% Hiện nay môi trường

cạnh tranh giữa các ngân hàng về thị phần khách hàng và các dịch vụ rất khốc liệt, do vậy

ở hiện tại và tương lai chi nhánh Mỹ Đình không chỉ duy tri ở mức độ tăng trưởng này mà

phải có sự đột phá và nỗ lực nhiều hơn nữa

Về định hướng phát triển, chi nhánh Mỹ Đình luôn hướng đến mục tiêu là “ mang

phôn thịnh đến khách hàng “ và đây cũng là slogan chung của cả hệ thống Agribank Day

là phương châm chứng tỏ rằng chỉ nhánh luôn luôn đặt khách hàng là trọng tâm, là cốt lõicho sự phát triển 6n định và mãnh mẽ Dé thực hiện được khâu hiệu đó, chi nhánh cần

trước hết nâng cao chất lượng dịch vụ hay chính là chăm sóc khách hàng, bên cạnh đó chi

nhành cần có những buổi đào tạo để củng cố chất lượng, năng lực chuyên môn của đội

ngũ cán bộ.

27

Trang 36

Cu thé hơn về phương thức dé tăng nguồn vốn huy động, chi nhành cần có những

chiến lược tìm kiếm khách hàng; thực hiện tốt những chương trình marketing, quảng básản phẩm do phòng chiến lược dé ra; đưa ra những chỉ tiểu rõ ràng dé các nhân viên có

định hướng thực hiện Về việc phát triển cho vay cũng cần những hướng đi như vậy

nhưng việc cho vay lại có những chuẩn mực và tiêu chí cần thực hiện khác Đó là quy

trình cho vay, quy trình thẩm định, quy trình định giá, và đưa ra quyết định cho vay

Đây là một trong những khâu quan trọng trong quá trình cho vay nhằm đảm bảo

sinh lợi nhuận tối đa mã vẫn đảm bảo hạn chế rủi ro cho ngân hàng Đây là những nghiệp

vụ khó đòi hỏi không những chuyên môn mà cả sự giàu kinh nghiệm của các cán bộ dénhìn nhận khách hàng một cách chính xác Ngoài ra, việc thông tin bat cân xứng, ý trí trả

nợ không tốt của khách hang gây ra nhiều khó khăn cho chi nhánh dé xử lí thông tin va

đưa ra quyết định cho vay của mình Do đó ngoài những chiến lược từ khối vận hạnh đềxuất thực hiện, chi nhánh cần tự minh đưa ra những phương án sáng tao và đột phá hơn dé

nâng cao chất lượng hiệu quả xử lí công việc của mình

Trải qua một quãng thời gian hoạt động, chi nhánh Mỹ Đình đã có những nỗ lực và

thành tựu nhất định, tuy nhiên vẫn còn nhiều những khó khăn luôn hiện hữu cần được

khắc phục Đề làm được điều đó, một chiến lược hoạt động hiệu quả là rất cần thiết.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Agribank

Tính đến thời điểm cuối năm 2017, số lượng đội ngũ cán bộ của chi nhánh Mỹ

Dinh vào khoảng 104 cán bộ tính tổng thé tat cả các phòng ban và vi trí khác nhau Trong

số đó, số lượng cán bộ có trình độ đại học và trên đại học chiếm tỉ lệ lớn trong cơ cấu lần

lượt là 81,7% và 12,5% Lực lượng cán bộ này góp phần chủ yếu trong việc tạo ra lợinhuận cho chi nhánh, bên cạnh đó các cán bộ còn lại cũng đóng góp một phần không nhỏ

vào việc hỗ trợ giúp công việc được giải quyết nhanh hơn

Bảng 2.1: Trình độ cán bộ nhân viên đến ngày 31/12/2017

Phổ thông (lái xe) 2 1,9%

(Nguồn: Báo cáo Tổng kết năm 2017 — Agribank Mỹ Đình)

28

Trang 37

Xét về cơ cấu tổ chức thì Agribank chi nhánh Mỹ Đình về cơ bản cũng giống các

Kiểm tra kiểm Tổ chức cán

soát nội bộ bộ

Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc

Hành chính PGD số 01 và Kế toán ngân Dịch vụ & Kinh doanh a oe

~ : ae Tham dinh

02 quy marketing ngoại hối

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Agribank Mỹ Dinh

chi nhánh khác với mô hình tinh giảm gọn nhẹ dam bao đáp hiệu quả quản lý và phan

công công việc trong giữa các phòng ban với nhau Ngoài ra Agribank Mỹ Dinh còn có 5 phòng giao dịch trực thuộc với nhiệm vụ mở rộng mạng lưới hoạt động, thực hiện công

tác cung cấp dịch vụ tiền gửi, giao dịch và cho vay Cơ cấu tổ chức của Agribank Mỹ

Đình như sau:

(Nguồn: Phòng hành chính và nhân sự Agribank — Chỉ nhánh Mỹ Đình)

Ban Giám đốc:

Ban giám đốc có nhiệm vụ đưa ra định hướng, chính sách, quy định chung để điều

hành, hướng dẫn cho các cán bộ làm việc và tiếp nhận những báo cáo tình hình từ phòng

kiểm tra kiểm soát nội bộ và tổ chức cán bộ

Các phó giám đốc được phân công quản lý các bộ phận cụ thé dé dễ bao quát và

giám sát công việc ở các phòng ban hơn

Phòng KẾ toán — Ngân quỹ:

Phòng kế toán — ngân quỹ có nhiệm vụ quản lý các hồ sơ, giấy tờ, chứng từ; thựchiện việc hạch toán toán,quyết toán và trình các báo cáo về tình hình kế toán - tài chính

29

Trang 38

của chi nhánh Việc quản lý và sử dụng quỹ cũng là một nhiệm vụ quan trọng đối với

phòng kế toán — ngân quỹ Bên cạnh đó, phòng cũng phải thường xuyén xây dựng kế

doạnh tài chính, phương án chi tiêu ngân quỹ vào các công việc hoạt động kinh doanh

chung của chi nhánh.

Phòng Tín dụng:

Tín dụng là một nghiệp vụ quan trọng và đem lại lợi nhuận chính cho ngân hàng.

Vì vậy phòng tin dụng được giao nhiều trọng trách hơn trong việc phát triển mối quan hệvới khách hàng để có được đầu ra đảm bảo và chất lượng cho chi nhánh Bên cạnh đócông tác chăm sóc khách hàng cũng cần được chú trọng để có thêm được niềm tin của

khách hàng với chi nhánh Định kì phòng tín dụng phải báo cáo tình hình kinh doanh của

mình với ban giám đốc dé kịp thời đưa ra các phương án giải quyết phù hợp và xử lí côngviệc được tốt hơn Không chỉ dừng lại ở việc chăm sóc các khách hàng cũ, mà việc quảng

bá, mở rộng mối quan hệ với khách hàng mới cũng rất cấp thiết đặc biệt trong môi trường

cạnh tranh rất khốc liệt với các ngân hàng khác

Ngoài việc phát triển về mặt kinh doanh thì việc kiểm soát rủi ro trong tin dụng

cũng quan trọng không kém Vi tín dụng là một nghiệp vụ rủi ro va doi hoi sự minh bạch

rõ ràng từ cả phía cán bộ tín dụng và khách hàng Do đó, trưởng phòng tín dụng phải

kiểm soát chặt chẽ các công việc của cán bộ mình đề tránh các trường hợp xấu xảy ra gây

nợ xấu và mat mat cho ngân hàng

Phòng Ké hoạch Tổng hop:

Phòng kế hoạch có nhiệm vụ đưa ra những kế hoạch, chiến lược dé cân đối nguồnvốn trong chi nhánh, đưa ra những giải pháp dé tăng trưởng nguồn vốn từ ngắn, trung đến

dài han dé đảm bảo đầu vào cho ngân hàng

Bên cạnh đó, phòng cũng chịu trách nhiệm xử lí các thông tin về định hướng phát

triển, tiến độ thực hiện công việc, đặc biệt là những báo cáo về tình hình nguồn vốn, chịu

trách nhiệm trong việc thực hiện và đưa ra nhưng ý kiến đề xuất của mình

Phòng Hành chính và nhân sự

Chức năng của phòng hành chính nhân sự là thực hiện những hoạt động về hànhchính và quản lý cán bộ của chỉ nhánh Về cơ bản đó là những hoạt động sau đây:

- _ Kiểm tra, kiểm soát các giấy tờ văn bản về quy định của ngân hàng hoặc do

các bộ ban câp trên ban hành xuông

30

Trang 39

- _ Thực hiện việc đóng dau vào các giấy tờ hành chính nhằm đảm bảo tính xác

thực của chi nhánh

- Quan lý về quyền lợi của các cán bộ ngân hàng như: bảo hiểm, chế độ

lương thưởng, công tác văn thư,

- Quyét dinh trong viéc mua sam chi tiêu các vật dụng cần thiết trong việc

hoạt động của chi nhánh.

Phòng Kiểm tra, kiểm soát nội bộ

Vai trò và nhiệm vụ của phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ là thực hiện việc kiểm

tra, kiểm toán đối với công việc hoạt động kinh doanh của chi nhánh dé kip thoi phat hién

các sai sót, sai phạm trong quá trình hoạt động Các nhiệm vụ đó được thực hiện như sau:

- Tổ chức, lên kế hoạch các công việc kiểm tra, kiểm toán đối với công việc

của chi nhánh và phải đảm bảo kế hoạch phải rõ ràng, phù hợp và đúng theo

quy trình, quy định chung.

- _ Nghiêm túc thực hiện những kế hoạch đã đề ra, công tác kiểm tra kiểm soát

phải diễn ra minh bạch và có báo cáo rõ ràng.

- Sau khi quá trình kiểm tra kết thúc, phòng phải có những báo cáo đúng nhất

với tình hình thực tế cho ban giám đốc

Phòng Điện toán:

Phòng điện toán có nhiệm vụ xử lí các số liệu về tình hình chung của toàn chỉ

nhánh Ngoài ra phòng điện toán còn có các nhiệm vụ quản lý hệ thống mạng, hệ thống

thông tin giúp các hoạt động giao dịch không bị gián đoán, trì hoãn.

Phòng Kinh doanh ngoại hồi:

Phòng kinh doanh ngoại hội có nhiệm vụ thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc

tế, mua bán ngoại tệ dé sinh lời hay còn gọi là Arbitrage ( kinh doanh chênh lệch gia)

Việc kinh doanh ngoại hối là một trong những nghiệp vụ khó và phức tạp của chỉ nhánhđòi hỏi cán bộ phải có trình đô chuyên môn sâu rộng về lĩnh vực thanh toán quốc tế

Ngoài thực hiện việc kinh doanh, phòng còn tiếp nhận những phát triển sinh về

thanh toán quốc tế như mở LC, thực hiện các nhiệm vụ đó thông qua mạng SWIFT của

ngân hàng Agribank.

Các yêu cầu chuyền tiền đi nước ngoài hay thực hiện các giao dịch quốc tế cũng

được phòng tiếp nhận nhằm đáp ứng được mọi nhu cầu khách hàng không chỉ dừng lại ở

những giao dịch phát sinh trong nước

Phong Dịch vụ và Marketing:

31

Trang 40

Dịch vụ marketing là một trong những khâu đóng vai trò quan trọng trong việc

phát triển các sản phẩm va dịch vụ của ngân hàng Trong tình hình cạnh tranh mãnh mẽngày nay giữa các ngân hang, thì sản phẩm dich vụ là công củ để đưa một ngân hang

đứng lên vượt trội hơn các ngân hàng khác và đặc biết chiếm được vị thế niềm tin trong

lòng khách hàng Hiện nay, công nghệ 4.0 đang ngày càng phát triển nhăm đáp ứng cácnhu cầu của con người trong hoạt động giao dịch hàng ngày Vì vậy phòng dịch vụ

marketing có nhiệm vụ quan trọng là dé ra những phương án mới cho sản phẩm của mìnhtheo hướng công nghệ hiện đại ngày nay Phòng cần có những chiến lược cụ thể cho việcphát triển sản phâm dé trình lên ban giám đốc với mục tiêu có được những sản phẩm tốtnhất đến tay khách hàng

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank — Mỹ Dinh

Đề đưa ra được những phương hướng phát triển cho vay doanh nghiệp tốt thì việc

xem xét và đánh giá lại tình hình hoạt động kinh doanh là rất cần thiết Sau đây sẽ là tình

hình kinh doanh của chi nhánh trong 3 năm từ 2015 đến 2017:

> Hoạt động huy động vốn

Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn của Agribank Mỹ Đình giai đoạn 2015 —

2017

(Don vị: triệu đông, % )

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Nội Dun Lo Ty coe Ty coe Ty

nang Số tiền Y |Sốtiền Y lsốuiền | Ÿ

Ngày đăng: 28/11/2024, 23:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN