1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Phát triển nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn huyện Đông Anh, TP Hà Nội

81 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 20,75 MB

Nội dung

Do vậy, cùng VỚI Xu thế phát triển của nền nông nghiệp thế giới, nên nông nghiệp Việt Nam cân phải ứng dụng khoa học kĩ thuật hiện đại vào sản xuất — nông nghiệp công nghệ cao, dé tạo ra

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA BDS va KTTN

“Phat triển nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn

huyện Đông Anh, TP Hà Nội”

Sinh viên thực hiện: Ngô Minh Huyền

Mã sinh viên: 11192455

Lớp: Kinh tế nông nghiệp 61 Giảng viên hướng dẫn: ThS.Tran Mai Hương

Hà Nội, tháng 3 năm 2023

Trang 2

LOI CAM ON

Trước tiên, em xin chan thành cảm on ban giám hiệu trường Dai học Kinh tế

Quốc Dân, các thầy cô khoa BĐS và KTTN đã luôn quan tâm và tạo cơ hội để sinh

viên chúng em thực tập cuối khoá Nhờ vậy mà chúng em có cơ hội được làm việc

thực tế, áp dụng những kiến thức đã học trên giảng đường vào công việc để từ đó

có những hành trang vững bước vao đời.

Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến giảng viên hướng dẫn trựctiếp, người đã đồng hành cùng em trong suốt khoảng thời gian thực tập vừa qua —ThS Tran Mai Hương Cô đã nhiệt tình chỉ bảo, truyền đạt cho em những kinhnghiệm quý báu và góp ý chân thành dé em có thé hoàn thiện tốt bản báo cáo của

mình.

Ngoài ra, em cũng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến toàn bộ đội ngũ cán bộ

công nhân viên Phòng kinh tế - Huyện Đông Anh đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp

đỡ em trong thời gian em học tập và làm việc tại Phòng Đặc biệt cảm ơn anh Nguyễn Tuan Hà — người đã trực tiếp hướng dẫn em một cách nhiệt tình, tạo môi trường thoải mái dé em có thé làm việc, học hỏi một cách tốt nhất trong suốt quá

trình thực tập Cảm ơn chị Huyền, chị Giới, anh Thành, anh Cường luôn tận tình

chỉ bảo em về văn hoá làm việc, cách ứng xử luôn giúp đỡ em làm quen với những

thủ tục giấy tờ cũng như các công việc phải làm khi thực tập tại đây.

Và quan trọng nhât em muôn cảm ơn gia đình đã luôn ủng hộ em trên con

đường em chọn Cảm ơn bô mẹ vì đã luôn yêu thương con, cho con môi trường học tập và làm việc tôt nhât có thê đê hoàn thành tôt mọi việc của mình.

Với vốn kiến thức còn hạn chế của mình, em không thé tránh khỏi những

thiêu sót trong quá trình thực tập và viét báo cáo Em rat mong nhận được ý kiên

đóng góp từ các thây cô và Phòng.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà nội, ngày tháng năm 2023

Sinh viên thực tập

Ngô Minh Huyền

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Họ và tên sinh viên: Ngô Minh Huyền

Mã sinh viên: 11192455

Lớp chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp 61

Em xin cam đoan bản báo cáo tổng hợp này là bài làm độc lập của cá nhân

em dưới sự hướng dẫn tận tình của ThS Trần Mai Hương Các số liệu về Phòng

kinh tế trong bản báo cáo phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá là hoàn

toàn trung thực và có nguồn gôc rõ ràng Các thông tin trong báo cáo là kết quả do

em tìm hiểu được thông qua website, các báo cáo và đội ngũ cán bộ công nhân

viên hiện đang làm việc tại Phòng Nếu có bất kì sự sao chép, gian lận nào em xin

hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Hà Nội,ngày tháng năm 2023

Sinh viên thực hiện

Ngô Minh Huyền

Trang 4

4 Phuong pháp nghiên CỨU -.- -Ă- Ăn TH ng HH ni 13

5 _Ý nghĩa của đề tài 2s- 2s 2t 2 x2 2 2212221211211 14

Ý nghĩa khoa HỌC veseessessessessessessessessscssssssssessessessecsessscsecsucsussussecsusssessssseesessessesseesecses 14

Y ghia thurc tien 8000088 .a 14

6 Ket cấu chuyên đề 2-2: 2+22x+2+xt2Ex2212212711211127112711 21.21 E1 re 14B- PHAN NOI DUNG c1 - HHHH 15

CHUONG 1: CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE PHAT TRIEN NONG

NGHIEP CONG NGHE CAO Sàn HH HH HH HH HH 15

1.1 Cơ sở lý luận Gà TH TH TH Ho TH Ho TH Tu HT HH re 15

1.LI Định nghĩa và một số khái niệm -.-©5c©cccceccercertereerrerrerrrree 15

1.1.1.1 Nông nghiệp công nghỆ CAO SH Sky 15

1.1.L2 _ Phát triển nông nghiệp công nghệ CaO -cscsccseccecxeccecseei 151.1.2.Đặc điểm của nông nghiệp công nghệ €a0 -c5-5ccccccccccrxcrrcrrcres 16

Trang 5

1.1.2.1 Đối tượng sản xuất chính vẫn là cây trồng và vật nuôi -:-s-s 161.1.2.2 Von dau tư lớn và rủi ro cao hơn các ngành khác -. -:cc:©55-: 161.1.2.3 Quy trình sản xuất được kiểm soát chặt chế -scc+e+e+xsrex+t+esrerers 161.1.2.4 Xây dung các xí nghiệp nông nghiệp kiểu mới - 2-5 s+s=s+se2 171.1.2.5 Ung dụng những thành tựu KHCN mới nhất - -:©-+-se©5secs+2 171.1.2.6 Tối uu hoá nguồn lực, giảm rủi ro thiên t4ï -s-csecseceeceecsecseei 171.1.2.7 Phát triển nguồn năng lượng kiểu mới, phân bón hữu cơ, thuốc bảo vệ

/11e01/21817/112/8/1/112/TEREEERRERRRERR 17

1.1.3 Vai trò của nông nghiệp công nghỆ CAO chi, 18

1.1.3.1 Đảm bdo an nình [Wong FÍHỰC KH Hy 18 1.1.3.2 Tăng cường sức cạnh tranh cho hàng hoá nông sản trên thị trường 18

1.1.3.3 NN CNC gắn liên với phát triển DEN vững . -: c+©ceecxecceecxez 191.1.4 Nội dung phát triển nông nghiệp công nghệ cao -+ e-s+ 20

1.1.4.1 Nội dung nông nghiệp công nghỆ Cđ0 cà kseksiksessereere 20

1.1.4.2 Nội dung phát triển nông nghiệp công nghệ CAO . -:©cc ©5552 ©55+: 251.1.4.3 Tiêu chí phản ảnh phát triển nông nghiệp công nghệ cao . 26

1.1.5 Nhân tổ ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao 27

1.1.5.1 Nhân tổ ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao 27

1.1.5.2 Nhân tổ ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm NN CNC - -:- 32

1.1.6 Tổ chức lãnh thé nông nghiệp — các hình thức tổ chức sản xuất NN CNC.33

1.2 Cor 96 th ure tie n 35

1.2.1 Sự phát triển NN CNC qua các cuộc cách mang NN - 35

1.2.2 Kinh nghiệm phát triển NN CNC của một số địa phương, - - 36

1.2.2.1 Nông nghiệp công nghệ cao Lâm DON - + 52+ 2+ceSs+cs+£e+tsrxsxez 361.2.2.2 Thành pho Hồ Chí Minh — “Thủ đô” nông nghiệp công nghệ cao 371.2.2.3 Vĩnh Phúc — bước tiễn mới của nông nghiệp công nghệ cao - 381.2.2.4 Một số bài học kinh nghiém 5-5252 ScSE‡EE‡EEEeEEeErEerkerkrrrrkerkrree 39

Trang 6

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHAT TRIEN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ

CAO TREN DIA BAN HUYỆN ĐÔNG ANH, HÀ NỘI . - 41

2.1 Khái quát về huyện Đông Anh -2-5- 5£ ©522S£+S£+E£EeExerxerxerxerrerrerrees 41

2.1.1 Điều kiện tự hide o ccccccccccccscssessessessssssesssssssssssesseesesscsesssssssssssseseeseeseesesseeseess 412.12 Điều kiện Kinh té- Xã hội - 55c St EtEEEEEEErErrrtrgrrrrrkerkrrrree 442.2 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Đông Anh,

E0 45

QQ TONG tr Tnhh g.ggada 452.2.2 Chăn nuôi, nuôi trồng thủy SGN ecccccccceccccceccssessesssssecsessesssessessssseesesseeseesesseess 462.2.3 Cơ sở hạ tang phục vụ sản xuất nông nghiệp 5-5c 55c cccccccccces 472.3 Thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn huyện Đông

2.3.2.3 Thực trạng kết quả sản xuất NNCNC c+©-s+cx++ccvcx+reerxesreeree 49

2.3.4 Thực trạng mô hình sản xuất tổ chức NN CNC -c-ccs©cec: 51

2.3.4.2 CHAN NUGL pccctPPIIaiiiaiiii3 532.4 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm NN CNC tại Đông Anh - ««- 55

2.4.1 Cung sản phẩm NN CNC tại Đông Anh À 5- 552 5scccecxecreerxerrerree 55

2.4.2 Cầu sản phẩm NN CNC tại Đông Anh - 55 5cccsccererterxerrerrerree 56

2.4.3 Phương thức, kênh tiêu thụ CÍÍTÍ ng rệt 57

2.4.5 Tình hình quảng bá, bảo vệ sản phẩm NN CNC -5-55-5ccccccscs 582.5 Kết quả đạt được ¿5c + 2E E121 71211211 2111121111111 111i 59

2.5.1 Đối với toàn ngành nông nghiệp - 2-52 ©5sccccccerereerxerrerreree 59

2.5.2 Đối với nông nghiệp công nghệ CAO c5cccscccecccrrterrerrrerrxees 59

Trang 7

2.6 Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn

huyện Đông Anh, Hà Nội - - LH HH HH HH HH TH HH Hư hệt 60

2.6.1 Điều kiện tự nhiÊN: 55s ctỲEETtéTtETtE 212211111211 11.1111 xkerrrree 602.6.2 Điều kiện kinh tế xã NGI ccccceccccsccsesssssesssessessessessessesssssessssstssssessesessessessessesseess 612.6.3 Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp -c5c 555cc cccccc2 61

2.0.4 Chính sách của AUyén tk TH HH TH ngu 63

2.7 Khó khăn, vướng mắc trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao trên địa

bàn huyện Đông Anh, Hà Nội Án HH HH HH nhớt 65

2.7.1 Khó KNGN, VGN IHẮC - 5-5 StStEEtéEtéEtEEt E11 1 EEetErrrrrkerkrrrrree 65

2.7.2 NGUYÊN HHẲNH TH TH TH HT HH HH Hư 65

2.7.2.1 Công tác quy hoạch dat dai cho NN CNC chưa hợp lý - 652.7.2.2 Đầu tu KHCN cho NN CNC còn hạn chế e ccccccccccccrrrccveee 66

2.7.2.3 Trình độ lao động trong SX NNCNC nhìn chung còn chưa cao 66

2.7.2.4 Thị trường sản phẩm NN CNC còn chưa được tổ chức tốt - - 67

2.7.2.5 Các chính sách đặc thù chưa tich CUC crccccsccccssscccssscessssesesscesesssesssseeesseesenaes 67

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN NÔNG NGHIỆP

CÔNG NGHỆ CAO O ĐÔNG ANH 22- 52 2s 222 E2 ECEExrErkrrrkrrrrerrreeo 68

3.1 Định hướng phát triển giai đoạn 2022-2025 tầm nhìn đến năm 2025 68

3.1.1 Day mạnh phát triển hàng hoá nông sản công nghệ cao - - 68 3.1.2 Xây dựng và phát triển kinh tế tập thé phục vụ phát triển nông nghiệp công14/115 e +14 693.1.3 Xây dựng chiến lược phát triển lâu dài hướng tới phát triển bén vững 70

3.2 Giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn huyện Đông

1 08p0 0 71

3.2.1 Giải pháp về quy NOGCH visscccsesscsssssssessssssesssessessssssesssessesssessecssssscssessesssecseesseess 71

3.2.2 Giải pháp về KHCN - 5S SE SE E E1 E1E11E121.11011111111111e 11 re 72

3.2.3 Giải pháp đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 73

3.2.4 Giải pháp vỀ NQUON VỐTH 5 S55 SEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkerree 733.2.5 Giải pháp phát triển thị trường và các dịch vụ hỗ trợ' . - 74

Trang 8

3.2.6 Giải pháp về thông tin, tuyên truyền sản xuất NN CNC - 75

3.2.7, Git PIG P KNGC an ốố 76

C- KET LUAN io -:Õ1Ơố Ô 77TÀI LIEU THAM KHAO - 2 5£ SS£©S££EEE£EEE£EEEEEEEEEEEEEEEEEerrkerrkerrrreee 78

PHU LUC 1: MOT SO HINH ANH SAN XUAT NN CNC - 79

PHU LUC 2 KET QUA CHECK TURNITIN cc.ccsccsscssssssssssecseesecsseesecssesseeaneeses 81

Trang 9

DANH MỤC TỪ VIET TAT

SXNN Sản xuất nông nghiệp

SXNN CNC Sản xuất nông nghiệp công nghệ caoLTTP Lương thực thực phẩm

Trang 10

DANH MỤC BANG

Bảng 2.1 Các loại đất trên địa bàn huyện Đông Anh 34

Bảng 2.2 Nhu câu và sản phâm NN CNC cung ứng trên thị trường nội huyện

Đông Anh năm 2015 và 2019 nhàn hhhhhhhhehrre48 Bảng 2.3 Nhu câu va sản phâm NN CNC tiêu thụ trên thị trường nội huyện Đông

Anh năm 2015 và 20119 nh nh nh ng 49

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 Cơ cau sử dụng dat - c2 1112221111111 se 36

Hình 2.2 Giá tri SX NN CNC của huyện giai đoạn 2015-2019 42 Hình 2.3 Cơ câu diện tích dat NN CNC Đông Anh năm 2015 và 2019 43 Hình 2.4 Cơ câu diện tích dat nội ngành NN CNC Đông Anh năm 2015 va 2019

Trang 11

vững dẫn đến chất lượng nông sản hàng hoá còn thấp, xuất khâu nông sản chủ

yếu ở dạng thô với giá thành thấp, chưa có giá trị cạnh tranh với nông sản của các

nước trên thế giới đặc biệt trong bối cảnh hội nhập hiện nay Do vậy, cùng VỚI Xu

thế phát triển của nền nông nghiệp thế giới, nên nông nghiệp Việt Nam cân phải ứng dụng khoa học kĩ thuật hiện đại vào sản xuất — nông nghiệp công nghệ cao, dé

tạo ra nông sản có năng suất và chất lượng cao nhằm tạo lợi thế cạnh tranh dần

thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường trong và ngoài nước Xây dựng phát triển nôngnghiệp công nghệ cao trong xu hướng tái cau trúc nền nông nghiệp sẽ là yêu tố

thúc day đưa nên nông nghiệp Việt Nam từ nông nghiệp truyền thông thành nền nông nghiệp hiện đại, góp phần hoàn thành mục tiêu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ

cao là một giải pháp chủ yêu dé tái cơ cấu, nâng cao năng lực cạnh tranh đối với

nền nông nghiệp Việt Nam nói chung và huyện Đông Anh nói riêng Đông Anh là

một huyện ngoại thành, ở vi trí cửa ngõ phía Bắc của Thủ đô Hà Nội, năm trongvùng quy hoạch phát triển công nghiệp, đô thị, dịch vụ và du lịch đã được Chínhphủ và Thành phố phê duyệt cũng là đầu mối quan trọng nối Thủ đô với các tình

phía Bắc tạo mạng lưới phát triển quốc gia Những năm qua kinh tế trên địa bàn huyện Đông Anh duy trì tăng trưởng ở mức cao và cao hơn so với cùng kì các năm trước Nồi bật là giá trị sản xuất các ngành kinh tế giai đoạn 2015-2020 ước đạt 156.075 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 10,2%/năm, vượt 1,7% so với

chỉ tiêu dé ra (8,5%) và cao hơn mức tăng trưởng bình quân của thành phó (7,37%),theo Báo cáo Kinh tế - Xã hội huyện Đông Anh giai đoạn 2015-2020 của Phòng

Kinh tế Năm 2022, giá trị sản xuất các ngành kinh tế trên địa bàn ước tính tăng

Trang 12

0.7% so với cùng kì năm 2021 Một thành công đáng ghi nhận khác của Đông Anh

là công tác xây dựng nông thôn mới Năm 2016, huyện Đông Anh được Chính phủ công nhận huyện nông thôn mới với 23/23 xã đạt chuẩn, về đích trước 2 năm so với Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2015-2020 đề ra Cùng với đây mạnh đầu tư phát triển công nghiệp, huyện đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ,

thúc đây phát triên nông nghiệp nông thôn, hỗ trợ nông dân, nông nghiệp chuyêndần sang sản xuất hàng hoá, chương trình xây dựng nông thôn mới bước đầu đạt

kết quả tốt; đời sóng nhân dân khu vực nông thôn được nâng lên, tạo lập các yếu

tố nền tang, phát huy động lực phát triển trong giai đoạn mới, xây dựng huyện trở thành quận văn minh hiện đại.

Phát triển nông nghiệp công nghệ cao có ý nghĩa quan trọng và phù hợp trong

điều kiện đất chật người đông và mức độ đô thị hoá đang diễn ra mạnh mẽ ở Đông

Anh Tuy nhiên mặt trái của quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá đang diễn ra

mạnh mẽ ở Đông Anh đã và đang gây ra một số hiệu ứng không tích cực cho khu

vực nông nghiệp như: (i) thu hẹp diện tích SXNN, lao động trong khu vực nông

nghiệp giảm; (ii) bo phí nhiều cơ hội phát triển nông nghiệp của huyện mặc dù cónhiều điều kiện thuận lợi Vì vậy việc phát trién nông nghiệp công nghệ cao ởĐông Anh là một hướng phát triên hết sức cần thiết nhằm tận dụng được các lợi

thế đưa nông nghiệp Đông Anh phát triển theo hướng phù hợp với xu thế.

Đề thực hiện hoá những mục tiêu đó, trong thời gian qua Đông Anh đã ban

hành nhiều chủ chương chính sách dé phát triển nông nghiệp công nghệ cao như:

(i) Đề án Phát triên SXNN ứng dụng công nghệ cao; (ii) Đề án chuyền dịch cơ cau

kinh tế Đông Anh đến 2030, Tuy nhiên quá trình thực hiện phát triển nông

nghiệp công nghệ cao đối với Đông Anh còn mới và gặp nhiều khó khăn về vốn

dau tư, nguôn nhân lực hay thị trường tiêu thụ và cần có giải pháp đột phá, tạo bước phát triển mới Với lý do trên, đề tài “Giải pháp phát triển nông nghiệp công

nghệ cao ở Đông Anh, Hà Nội” có tính cấp thiết về cả mặt lý luận và thực tiễn.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung

Từ việc đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất

nông nghiệp ở Đông Anh, đặt ra mục tiêu tìm ra và đánh giá những nhân

tố ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp công nghệ cao và đề xuat định hướng và giải pháp thực hiện.

Trang 13

Mục tiêu cụ thể

- Tìm hiểu, đánh giá thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến phát

triển nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn huyện Đông Anh

- _ Xác định được các kết quả đã đạt được và những vướng mắc còn tồn

tại trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại Đông Anh

- Dé xuất định hướng, giải pháp cho việc phát triển nông nghiệp công

nghệ cao tại Đông Anh

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

tích, tong hop các số liệu, tài liệu thứ cấp từ năm 2015 —

2022.

+ Phạm vi nội dung: Nghiên cứu các khía cạnh liên quan đến phát

triển nông nghiệp công nghệ cao

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài chủ yếu sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:

- Phương pháp thu thập dữ liệu: Báo cáo sử dung chủ yêu là dé liệu thứ cấp

thu thập từ các tài liệu, báo cáo của Phòng và các bài báo, nghiên cứu liên quan đến hoạt động hoạt động phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao tại Đông Anh.

- Phương pháp phân tích dữ liệu:

+ Phương pháp tong hợp tài liệu: tổng hợp các tài liệu và các số liệu liên quan

+ Phương pháp đánh giá: các dữ liệu thống kê từ các tài liệu liên quan được

phân tích băng tính toán, so sánh, đôi chiêu với các tiêu chuân thích hợp đê

từ dit liệu đó có thé đưa ra những kết luận cho việc nghiên cứu đồng thời loại

bỏ những thông tin hay tài liệu không còn phù hợp với tình hình hiện tại.

Trang 14

Đề tài nghiên cứu đóng góp trực tiếp cho phát triển nông nghiệp công

nghệ cao tại Đông Anh Từ đó, phần nào giúp cho Đông Anh có thê hoàn

thiện hoạt động phát triển nông nghiệp công nghệ cao nhăm thu hút đầu tư

và tăng hiệu quả kinh tế của huyện.

Bên cạnh đó, việc nghiên cứu và đưa ra những đề xuất nhằm mục đích

hoàn thiện phát triển nông nghiệp công nghệ cao sẽ giúp cho huyện có thê soi chiếu và nhìn nhận vê hiệu quả hiện tại va đề ra những chiến lược phù

hợp dé tiếp tục ôn định và phát triển.

6 Kết cấu chuyên đề

Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề có 3 chương:

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN VỀ PHÁT TRIEN NÔNG

NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP CÔNG

NGHỆ CAO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG ANH, HÀ

NỘI

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHAT TRIEN NÔNG

NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG ANH, HÀ NỘI

Trang 15

B- PHAN NỘI DUNG ¬¬

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE

PHÁT TRIEN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO

1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1.1.Định nghĩa và một số khái niệm

LAA Nông nghiệp công nghệ cao

Trên thế giới hiện nay có nhiều quan niệm về nông nghiệp công nghệ cao.

Quan niệm thứ nhất, cho rang NNCNC là nơi hội tự các thành tựu tiên tiến nhất về

công nghệ sinh học, hoá học, vật liệu, thông tin và tự động hoá trong một hệ thống

nông nghiệp nhằm tạo ra quy mô sản xuất có tác dụng quyết định đối với chuyên

đổi nền kinh tế NN Quan điểm này phổ biến ở các nước công nghiệp phát trién.

Quan niệm thứ 2 phổ biến ở các nước và vùng lãnh thé như: Đài Loan, Trung

Quéc, ho cho rằng NN CNC là nơi tập hợp các tiễn bộ kỹ thuật mới về sinh học

để tạo bước đột phá về năng suất, chất lượng sản phẩm và quan trọng hơn cả làcho hiệu quả kinh tế cao

Theo Wikipedia, “Nông nghiệp công nghệ cao là nên nông nghiệp được ứngdụng kết hợp những công nghệ mới, tiên tiến để sản xuất, còn gọi là công nghệ caonhằm nâng cao hiệu quả, tạo bước đột phá về năng suất, chất lượng nông sản, thoảmãn nhu câu ngày càng cao của xã hội và đảm bảo sự phát triển nông nghiệp bền

vững”.

Ở Việt Nam, Theo Vụ Khoa học công nghệ - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn đã đưa ra khái niệm: “NN CNC là nền nông nghiệp được áp dụng những côngnghệ mới vào sản xuất, bao gồm: Công nghiệp hoá nông nghiệp (cơ giới hoá cáckhâu của quá trình sản xuất), tự động hoá, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu

mới, công nghệ sinh học và các giông cây trồng, giông vat nuôi có năng suất và

chất lượng cao, đạt hiệu quả kinh tế cao trên một đơn vị diện tích và phát trién bền

vững trên cơ sở canh tác hữu cơ”.

Chuyên dé sử dụng khái niệm của Vụ Khoa học công nghệ - Bộ Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn dé nghiên cứu.

11.1.2 Phát triển nông nghiệp công nghệ cao

Theo trường phái kinh tế học phát triển, phát triển NN CNC có thể hiểu là

quá trình gia tăng quy mô ứng dụng NN CNC vào sản xuât NN, sự thay đôi cơ câu

NN và nâng cao chat lượng, hiệu quả của NN CNC.

Trang 16

Như vậy có thể hiểu khái niệm “ Phát triển NN CNC là xây dựng một nềnnông nghiệp được ứng dụng những công nghệ mới vào trong sản xuất, các công

nghệ đó bao gồm tự động hoá, cơ giới hoá các khâu của SXNN, CNTT, công nghệ

vật liệu mới, công nghệ sinh học, các giống vật nuôi, cây trồng mới có năng suất

và chất lượng cao, nhằm thay đổi một cách tích cực bộ mặt của nền NN”.

1.1.2.Đặc điểm của nông nghiệp công nghệ cao1.1.2.1 Đối tượng sản xuất chính vẫn là cây trồng và vật nuôi

NN CNC vẫn là hoạt động NN nên đối tượng sản xuất chính vẫn là cây trồng

vật nuôi nhưng bản chất chúng có thé thay đôi dưới tác động của KHCN Vì vậy,

NN CNC tạo ra những giông cây con mới cho năng suất cao, chất lượng tốt và thời gian sinh trưởng ngăn hơn.

; Đất trồng có thé dần dần được thay thế bằng các giá thể hay dung dịch các

chât dinh dưỡng nhưng đât trông ngày càng có giá trị cao hơn do diện tích đât ngày

càng giảm mà các hoạt động của SX NNCNC điêu tiên hành trên dat.

1.1.2.2 Vốn dau tư lớn và rủi ro cao hơn các ngành khác

NNCNC là nền nông nghiệp tích hợp bởi nhiều công nghệ với trình độ chatxám cao Hoạt động nông nghiệp không chỉ đầu tư vào kiến thức nông học mà cònphải nghiên cứu và ứng dụng nhiều ngành KHCN khác vào trong sản xuất của

mình Thêm vào đó môi ngành khoa học lại liên quan đến rất nhiều các ngành khoa

học khác nên chúng có môi quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại lẫn nhau và được

ứng dụng trong SXNN ngày càng sâu rộng.

Vì vậy dé xây dựng được nền NNCNC cần nhiều vốn hơn so với nông nghiệp

truyền thống (ví dụ hệ thống tưới tiêu, bón phân tự động, công nghệ phân tích được

chất lượng đất, môi trường, độ âm; công nghệ bảo quản, chế biến sản phẩm nông

nghiỆp ).

Thứ hai, đầu tư vốn cho nông nghiệp công nghệ cao rủi ro cao hơn các ngành

khác Vì bản thân sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết,

thiên nhiên, tính mùa vụ, vào sự thành bại trong việc ứng dụng các công nghệ này.

1.1.2.3 Quy trình sản xuất được kiểm soát chặt chẽ

Quy trình sản xuất khép kín từ khâu nghiên cứu, , Ứng dụng sản xuất đến tiêu

thụ nông sản Sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao cần hội tụ các yếu tố về phẩm

chat lẫn về tiêu chuẩn sạch, an toàn cho người tiêu dùng nên dé bảo đảm nông san

Trang 17

đạt chuẩn yêu cầu thì quy trình sản xuất luôn phải được kiểm soát chặt chẽ Thịtrường tiêu thụ nông sản ứng dụng công nghệ cao mang tính hàng hoá lớn và tập trung, xuất hiện hình thức sản xuất và tiêu thụ theo kiểu “bao thầu trọn gói” từ thị trường đầu vào cho đến thị trường đầu ra và thường do một công ty hay doanh

nghiệp điều hành

1.1.2.4 Xây dựng các xí nghiệp nông nghiệp kiểu mới

Việc ứng dụng CNC trong SXNN đã tạo ra phương thức sản xuất nông nghiệp

theo hướng sản xuất công nghiệp tập trung, hàng hoá được tạo ra với khối lượng

lớn, dẫn đến nền nông nghiệp hàng hoá chất lượng cao cần được phát triển có định hướng và được tô chức sản xuất với những phương thức phù hợp, đảm bảo tính hợp lý và hiệu quả của quy mô sản xuất, năng lực đầu tư đồng thời phát huy tính

năng động trong quá trình phát triển Do vậy các xí nghiệp NN kiểu mới được xây

dựng, có sự đồng nhất về công nghệ, kỹ thuật và tính chuyên môn cao

1.1.2.5 Ứng dụng những thành tựu KHCN mới nhất

Việc ứng dụng công nghệ vào NN ngoài những lĩnh vực truyền thông, phân

tích dữ liệu quản lý; còn giúp con người xử lý những dữ liệu sinh học và tạo ra những cây trồng hay vật nuôi ảo dé mô phỏng sự phát triển của chúng Các thành tựu của KHCN mới nhất được áp dụng giúp tận dụng hết các nguồn lực cũng như

định hướng nền NN CNC theo hướng CNH-HĐH

1.1.2.6 Tối uu hod nguồn lực, giảm rủi ro thiên tai

Các thành tựu mới của KHCN luôn nghiên cứu dé phát triển đồng thời có

giảm thiêu khắc phục các bắt lợi về tự nhiên NN CNC được áp dụng những thành tựu mới nhất của KHCN nên sẽ tận dụng tối đa những nguồn lực có sẵn và cũng

tạo ra được những giống cây trồng và vật nuôi mới có khả năng chống chọi với sự

khắc nghiệt của tự nhiên

1.1.2.7 Phát triển nguôn năng lượng kiểu mới, phân bón hữu cơ, thuốc bảo

vệ thực vật thiên nhiên

NN CNC có quy trình sản xuất chặt chẽ từ khâu nghiên cứu, ứng dụng sản

xuất đến tiêu thụ nông sản NNCNC cũng gan với việc phat triển bền vững nên

việc tận dụng các phế thải nông nghiệp dé phát triển nguồn năng lượng kiểu mới

như năng lượng sinh học, các loại phân bón hữu co cũng được sử dụng phô biến.

Trang 18

1.1.3 Vai trò của nông nghiệp công nghệ cao 1.1.3.1 Đảm bảo an ninh lương thực

Vẫn đề an ninh lương thực luôn là một van đề đáng quan tâm của hầu hết các

nước trên thế gidi Đề đảm bao điều này cần đến sự phối hợp của nhiều biện pháp,

bao gồm: chính sách, cán cân xuất nhập khẩu và đặc biệt là việc phát triển nôngnghiệp lương thực ở quốc gia Ngày nay, các nước đang dần tiến đến việc sản xuất

lương thực nhằm mục đích xuất khẩu Trước hết cần dam bảo nguồn lương thực

dự trữ trong nước Phát triển nông nghiệp chất lượng cao sẽ là một bước tiến quan

trọng trong van đề đảm bảo an ninh lương thực.

Thách thức trong vài thập kỷ tới là hòa nhập khoa học vào cuộc chiến tăngsản xuất lương thực mà không gây tốn hại môi trường; đồng thời giảm tốn thất

lương thực sau thu hoạch, góp phan tăng cường an ninh lương thực toàn cau.

Theo ước tính của Liên Hiệp Quốc, dân số thế giới sẽ đạt 9 tỉ người vào năm

2050 Cùng với sự gia tăng dân số, thế giới còn phải đối mặt với van đề biến đổi khí hậu, nhiên liệu hóa thạch tăng giá, hệ sinh thái suy thoái cũng như tình trạng khan hiếm đất và nước — tat cả đang khiến các phương thức sản xuất lương thực hiện hành không còn bền vững Trước những thách thức này, sự cải tiến về công nghệ sản xuất nông nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng Nông nghiệp chất lượng cao

sẽ giúp tăng năng suất đồng thời với các chính sách phát triển xanh sẽ giúp giảm

thiêu ảnh hưởng của môi trường đối với nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói

chung.

Như vậy nông nghiệp chất lượng cao có một vi trí quan trọng trong việc đảm

bảo an ninh lương thực trước những thách thức về môi trường và dân số thế giới.

Nông nghiệp chất lượng cao sẽ là bước đệm đảm bảo nguôn lương thực dự trữ

cũng như cung ứng cho xuất khẩu của quốc gia Vì thế cần phải chú trọng phát

triển nông nghiệp chất lượng cao dé đảm bảo an ninh lương thực thé giới cả ở hiện tại và tương lai.

1.13.2 Tăng cường sức cạnh tranh cho hàng hoá nông sản trên thị trường

Sản phẩm nông nghiệp ngày càng gặp phải nhiều rào cản thương mại do các

nước nhập khẩu dựng lên dưới hình thức chống bán phá giá, chống trợ cấp, nhằm khống chế thị phần, bảo hộ cho sản xuất trong nước _Nhiing rào can kể trên đã trực

tiếp tác động làm giảm mạnh tính cạnh tranh công bằng của hàng hoá nông sản các

nước trên thị trường thé giới

Trong bôi cảnh hội nhập, việc nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản đặc

Trang 19

biệt ở các nước nông nghiệp là việc làm vừa cấp bách, vừa lâu dài phải gan lién

trong tong thé chién lược xây dựng nền nông nghiệp chất lượng cao, đây mạnh

chuyền dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp

và nông thôn.

Xây dựng nền NN CNC đi liền với cải tạo, phát triển các loại giống có năngsuất cao và áp dụng tiễn bộ KHCN, tô chức lại sản xuất sẽ tạo sức mạnh cung cấp

cho thị trường những lô nông sản chất lượng với khối lượng lớn Thực hiện cơ giới

hoá, hiện tại hoá, xây dựng và hình thành các vùng lãnh thé sản xuất hàng hoá lớn

trong NN Đầu tư mạnh cho công nghệ đặc biệt đầu tư mạnh cho công nghệ sau thu hoạch Dẫn đến tăng năng suất và chất lượng lên một tầm cao, là yếu tố quan trong dé tăng tính cạnh tranh của nông sản trên thị trường thé thới.

Xây dựng nên nông nghiệp chất lượng cao đòi hỏi thực hiện đánh giá cụ thé,chon lọc các mặt hàng nông sản có khả năng cạnh tranh dé chú trong phát triểncũng như có biện pháp khắc phục những yếu kém của những mặt hàng còn hanchế về khả năng cạnh tranh trên thị trường Trong đó, chú trọng các giải pháp đồng

bộ về kỹ thuật và kinh tế làm cho sản pham thích ứng với thị trường Xác định rõ

chung loại và thị trường xuất khâu chủ yêu, bảo đảm giống tốt cho cây trồng xuất khẩu Như vậy sản phẩm nông sản có thé giảm tính cạnh tranh và tăng khả năng chiếm lĩnh thị trường hơn.

Nền nông nghiệp chất lượng cao gắn liền với việc xây dựng và phát triển

thương hiệu cho các mặt hàng nông sản Việc xây dựng thương hiệu không khó, cái khó là làm sao phát triển và giữ vững được thương hiệu sau khi đã xây dựng.

Muốn vay, điều quan trọng nhất là phải bao đảm chất lượng của nông san đúng

theo yêu câu của người tiêu dùng và của thị trường Việc hình thành các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng nông sản có quy mô lớn, tăng cường xây dựng các chuỗi cung ứng nông sản sẽ là cơ sở ban đầu dé hình thành các thương hiệumạnh của các doanh nghiệp và nông sản trên thị trường thế giới.

Như vậy, việc phát triển NN CNC sẽ nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá

nông sản trên thị trường, góp phần xây dựng nên nông nghiệp ở các nước sớm đi

lên sản xuất hàng hoá và có thương hiệu quốc gia mạnh mẽ trên thị trường.

1.1.3.3 NN CNC gan lién với phát triển bên vững

Phát triển bền vững là mối quan tâm trên phạm vi toàn cầu Khái niệm về

phát triển bền vững được đưa ra với su đồng thuận cao của các quốc gia trên thé

giới là: “Phát triển bền vững là quá trình có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà

giữa 3 mặt của sự phát triển, đó là: phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ

Trang 20

môi trường”

Phát triển nông nghiệp bền vững là một cấu thành quan trọng của phát triển

bền vững Phát triển nông nghiệp bên vững được hiểu một cách khái quát là: nâng

cao chất lượng môi trường và nguồn lực được dùng trong nông nghiệp nhằm thoả

mãn nhu câu nông sản cho con người và nhu câu nguyên liệu cho công nghiệp, đảm bảo khả thi về kinh tế đi đôi với nâng cao chất lượng cuộc sống cho nông dân

và nông thôn trong dài hạn.

Nền nông nghiệp công nghệ cao gắn với phát triển bền vững là nền nông

nghiệp phát triên trên cơ sở thâm canh cao nên nông nghiệp công nghệ cao cũng

được xác định như một giải pháp đáp ứng yêu câu phát triên bền vững khi đồng thời hướng tới các mục tiêu hiệu quả cao vê kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường.

Một số loại hình sản xuất của nông nghiệp chất lượng cao như: nông nghiệp ứng

dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, canh tác sinh học - canh tác sinh thái

đều chú trọng không chỉ nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng, vật nuôi mà cònđảm bảo dé hệ môi trường sinh thái được cải thiện, bảo vệ một cách tích cực

Tại Việt Nam, trong những giai đoạn vừa qua, quá trình công nghiệp hoá, đô

thị hoá đang diễn ra mạnh mé, tạo nên áp lực ngày càng cao trong khai thác, sử

dụng các nguồn tài nguyên, đặc biệt tài nguyên đất, nước Trong bối cảnh đó,

nông nghiệp công nghệ cao là yêu cầu phát triển tất yếu nhằm góp phần nâng cao

hiệu quả sản xuất và giảm thiểu các áp lực trong khai thác sử dụng tài nguyên thiên

nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái.

1.1.4 Nội dung phát triển nông nghiệp công nghệ cao

1.1.4.1 Nội dung nông nghiệp công nghệ cao

1.1.4.1.1 Ung dụng công nghệ cao trong chọn, tạo, nhân giống cây trồng,

vật nuôi và thủy sản cho năng suất, chất lượng cao:

Về trong trọt: Ứng dụng công nghệ di truyền, công nghệ nuôi cay mô trong

chọn, tạo, nhân giống các giống lúa thuần, lúa chất lượng cao và một sô giống câytrồng (chuối, khoai tây, phong lan ) phục vụ sản xuất hàng hóa Ứng dụng rộng

rãi các giông cây trồng mới có năng suất, chất lượng và khả năng chồng chịu cao vào sản xuất, tập trung vào các đối tượng cây trồng chủ lực phục vụ cho an ninh

lương thực như: lúa (lúa lai, lúa chất lượng), ngô, khoai tây; từng bước đưa vào

sản xuất các cây trồng biến đôi gene (ngô, đậu tương); Duy trì tỷ lệ lúa lai hợp ly, đồng thời nâng cao tỷ lệ lúa chất lượng trong cơ cấu giống.

Về Chăn nuôi: Ứng dụng ưu thế lai và các công nghệ truyền giống (truyền

Trang 21

tinh nhân tạo, tinh phan biệt giới tinh) trong chon, tao và nhân giống các giống bò,

lợn, gà có năng suat, chat lượng cao.

Về Thủy sản: Ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) trong chọn lọc đàn cá

bố mẹ; công nghệ sản xuất cá giống bằng phương pháp đẻ vuốt và ấp trứng bằng

bình vây, ứng dụng phương pháp lai xa hoặc sử dụng hóa chất để tạo giống đơn

tính trong sản xuất cá giống, nhằm tạo ra con giống có năng suất, chất lượng cao.

1.1.4.1.2 Ứng dụng công nghệ cao trong quá trình thực hiện san xuất nôngnghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị sản phẩm

Về trong trọt:

(i) Công nghệ san xuất an toàn: Mở rộng diện tích lúa, rau an toàn áp dụng

các quy trình chăm sóc, quản lý giông cây trông tông hợp (ICM), quy trình công

nghệ sản xuât cây trông an toàn theo VietGAP;

(ii) Công nghệ trồng cây trong nhà kính: Nay được gọi là nhà màng do việc

sử dụng mái lớp bằng màng polyethylen thay thế cho kính (green house) hay nhà

lưới (net house) Trên thế giới, công nghệ trông cây trong nhà kính đã được hoàn

thiện với trình độ cao dé canh tác rau và hoa Ứng với mỗi vùng miền khác nhau

những :mẫu nhà kính và hệ thống điều khiển các yếu tổ trong nhà kính cũng có sự

thay đổi nhất định cho phù hợp với điều kiện khí hậu của từng vùng, trong đó hệ

thống điều khiển có thếtự động hoặc bán tự động Tuy nhiên đối với các vùng thường chịu nhiều tác động của thiên tai như bão lũ, động đất thì lại cần cân nhắc

kỹ giữa lợi ích và chi phí do rủi ro;

(iii) Áp dụng máy móc thiết bị vào SXNN: Tiếp tục đưa cơ giới hóa, tự động

hóa vào sản xuât.

Về chăn nuôi:

(i) Ung dụng phat triển công nghệ chuồng kín, công nghệ tự động hóa (TDH)

toàn bộ hoặc một sô khâu trong chăn nuôi trang trại tập trung, công nghiệp;

(ii) Ứng dụng rộng rãi các công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi (công nghệ

khí sinh học, công nghệ Dewat, chế phâm sinh học), nhằm giảm thiêu nguy cơ gây

ô nhiễm môi trường;

(iii) Ứng dụng công nghệ thông tin (phần mềm) trong quản lý giống lợn, gà

ở các cở sở sản xuât, kinh doanh giông vật nuôi;

Trang 22

(iv) Ap dụng Quy trình thực hành chăn nuôi tốt (VietGAP) trong chăn nuôi

lợn, gia cầm, bò thịt dé tạo ra sản phâm chat lượng, đảm bao ATVSTP.

Về thủy sản:

(i) Do xu hướng nuôi thâm canh trong thủy sản ngày càng phát triển là nguyên

nhân dẫn đến việc ô nhiễm môi trường tăng cao và dịch bệnh bùng phát phức tạp

và thường xuyên hơn Từ đó, nhiều nghiên cứu được thực hiện và các quy trình

công nghệ nuôi trồng thủy sản ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật ra đời như:

Công nghệ nuôi thủy sản tuần hoàn (RAS), hệ thống nuôi thủy sản Raceway, công nghệ Biofloc, công nghệ Aquaponics, công nghệ nano Các công nghệ này ngày

càng phô biến va ứng dụng rộng rãi nhằm tăng sản lượng, nâng cao tính an toàn sinh học, hạn chế tối đa sự anh hưởng của dịch bệnh Phát triển nghé nuôi thủy sản ngày một bền vững, thân thiện với môi trường, đảm bảo có những sản phẩm sạch,

chất lượng cao;

(ii) Ung dung và mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản, siêu thâm canh (nuôi

lông, bè) có sử dụng quạt nước, thức ăn công nghiệp đôi với thủy sản;

(ii) Ứng dụng và phát triển công nghệ xử lý môi trường bằng các chế phẩm

vi sinh trong nuôi trông thủy sản.

1.1.4.1.3 Ung dụng công nghệ cao trong phòng trừ dich hại cây trong, vật

nuôi và thủy san

(i) Từng bước ứng dụng công nghệ vi sinh, công nghệ enzym và protein, chế

phẩm vi sinh, CNSH trong phòng, trừ sâu bệnh hại cây trồng;

(1) Ứng dụng rộng rãi sản pham của CNSH (Tets chan doan nhanh), công

nghệ nuôi cấy tế bào (Vắc xin) trong chan đoán, phòng trị một số bệnh nguy hiểm cho đàn vật nuôi như: Cum gia cam, LMLM gia súc, Tai xanh ở lợn, dich tả lợn ;

(1i1) Ap dung phương pháp miễn dich học bang biện pháp sử dụng chế pham

được triết xuất từ thảo được (chế pham tinh dau tỏi TC3) dé phòng, trị bệnh cho

cá;

(iv) Ung dụng CNTT, viễn thông trong quản ly va dự báo tình hình dich bệnh

trên cây trông, vật nuôi và thủy sản.

1.1.4.1.4 Ứng dụng công nghệ cao bảo quản, chế biến sản phẩm nông nghiệp

Bảo quản, chế biến NS sau thu hoạch là một trong những khâu quan trọng

Trang 23

nhát của quy trình sản xuất, nhằm nâng cao giá trị sản phẩm, tạo nguồn cung ồn

định đáp ứng nhu cầu thường xuyên, cũng như tạo được tính cạnh tranh cho sảnphẩm NS khi xuất bán ra thị trường Do đó, đầu tư cho khâu bảo quản, chế biếnnông sản là việc làm rất cần thiết Trong đó, đặc biệt, ưu tiên cho dau tư các thiết

bị bảo quản, chế biến NS, xây dựng kho lưu trữ, dây chuyền đóng gói là điều rất

cần thiết dé đảm bảo chất lượng, xây dựng hình ảnh cũng như tạo đầu ra thuận lợi

cho các sản pham NS:

(i) Kỹ nang thu hoạch: kỹ năng cua người thu hoạch rất quan trọng, người

thu hoạch cảng tránh được việc gây tôn thương cơ học lên NS;

(ii) Áp dung rộng rãi phương pháp bao quản lạnh va lạnh đông trong bảo quản nông sản, thực phẩm như: Bao quan trong điều kiện thường, Bảo quản lạnh

đông, Bảo quản trong môi trường khí quyên được thay đổi, Bảo quản bằng hoá

chất, Bảo quản băng phương pháp tạo màng mỏng bao bọc, Bảo quản bằng xử lí

ozon, Bảo quản bằng phương pháp chiếu xạ;

(1i1) Ứng dụng công nghệ bao gói thay đổi áp suất, công nghệ chiếu xạ trong

chế biến bảo quản nông sản, thực phẩm;

(iv) Vận chuyên sản phẩm: Trước đây, do thiếu phương tiện chuyên chở, bảo

quản nên với cách thức giao dịch bán cho thương lái ngay tại vườn, ruộng hay tại

cơ sở với giá gốc khiến thu nhập của người nông dân còn bếp bênh, chưa tương

xứng Ngày nay, thay vì dùng xe ba gác, xe thồ nhỏ, cũ kỹ như trước, các phương

tiện chuyên chở được thiết kế ngày càng hiện đại, đảm bảo và an toàn Theo đó,

người nông dân sẽ tránh được tình trạng ép giá và các thương lái cũng thuận lợi hơn trong việc thu mua, vận chuyên, phân phối sản phẩm tới nhiều địa bàn.

1.1.4.1.5 Sứ dụng các công nghệ kỹ thuật hiện đại trong san xuất nông

nghiệp công nghệ cao

Về công nghệ thông tin:

Những tiến bộ trong lĩnh vực CNTT sẽ ngày càng được ứng dụng phô biến

tạo nguôn lực có tính đột phá thúc đây sự chuyền biến mạnh mẽ vệ chất trong các

hoạt động sản xuất, đặc biệt nâng cao năng lực quản lý, chỉ đạo, tô chức sản xuất

theo hướng thâm canh TDH, phát triển lưu thông nhờ đáp ứng nhanh chóng, chínhxác về thông tin phục vụ cho đầu tư sản xuất và lưu thông tiêu thụ sản phâm

CNTT đã đi vào mọi ngõ ngách của đời sống xã hội Trong ngành NN, CNTTkết hợp với điện tử, viễn thông, TDH sẽ tạo ra các hệ thống tự động tính toán nhu

cầu nước, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và các vật tư khác một cách chính xác,

Trang 24

điêu hành cung cap các loại vật tư vừa đủ cho cây trông, vật nuôi băng các thiệt bi

tự động dé nâng cao hiệu quả sản xuât, giảm dư lượng các chat độc hai.

Bên cạnh đó, CNTT sẽ thực hiện các bài toán dự báo lũ, mực nước các hồ

chứa, ngập lụt ở hạ du do mưa và xả lũ gây ra, ngập lụt vùng ven biển do nướcbiển dâng; dự báo về dịch bệnh trên cây trong, vật nuôi; dự báo thị trường nông

sản

Đặc biệt, CNTT kết hợp với công nghệ viễn thám tạo thành các hệ thốngthông tin cho phép theo dõi tiến độ mùa vụ, xác định từng giai đoạn sinh trưởngcủa cây trồng, từ đó tính đúng, đủ nhu cầu nước, phân bón các loại, đánh giá mức

độ nhạy cảm của cây trồng với những loại sâu bệnh, đưa ra dự báo sâu bệnh, từ đó

giúp người dân chủ động được việc chăm sóc, phòng trừ hiệu quả.

Về công nghệ tự động hóa:

(1) Máy cay, máy kéo không người lái: Trong khi xe hơi không người lái vẫn

đang trong quá trình hoàn thiện đề tung ra thị trường trước sự ngạc nhiên và ít nhiều còn thắc mắc, hoài nghi của người sử dụng, thì các phương tiện không người lái trong NN CNC đã được sử dung từ lâu Với các phương tiện nay, người nôngdân có thé chỉ ngồi 1 chỗ điều khiển đồng thời nhiều loại máy và công cụ khác

nhau giúp giải quyết đồng thời khối lượng công việc lớn, thậm chí tính chính xáccủa các loại máy này còn cao hơn so với loại máy có người ngồi lái Các loại máy

không người lái cũng giúp nâng cao tudi nghề của nông dân, khi về già họ vẫn có

thé dé dang điều khiển máy móc thay minh làm việc trên ruộng dong.

(ii) Công nghệ tưới nhỏ giot: Day là một trong những phát minh mang tính

đột phá của Israel, giúp giải bài toán tưới tiêu trong điều kiện khô hạn, nên nó đặc

biệt quan trọng đối với các quốc gia có khí hậu khô nóng Theo đó, hệ thống dẫntưới được tính toán kỹ lưỡng với tốc độ chảy chậm, nhỏ giọt và cân bằng, giúp cây

phát triển nhanh vả đồng đêu Nhờ công nghệ này, rất nhiều quốc gia đã gia tăng

năng suất hay phát triển được nhiều loại hình kinh tế NN hiệu quả hơn Hệ thống

tưới nhỏ giọt hiện đã được phổ cập nhanh chóng tại nhiều nước trên thế giới Các

mẫu mới nhất còn có khả năng tự làm sạch, duy trì tốc độ tưới không phụ thuộc vào chất lượng nước và áp suất, khí hậu

(iii) Robot các loại: Các sản phẩm robot ứng dụng trong NN rat đa dang, thậm chí các loại máy móc lớn không người lái cũng là những biến thể của robot Thông thường tên gọi robot được áp dụng cho các máy móc, công cụ cỡ nhỏ và

vừa Chang hạn như robot vat sữa, robot gieo hạt, tưới nước, cào đất, nhồ cỏ , tất

cả đều có thể làm việc 'không biết mệt mỏi” và có năng suất cao gấp nhiều lần con

Trang 25

người.

1.1.4.2 Nội dung phát triển nông nghiệp công nghệ cao

Sự gia tăng quy mô NN CNC trong sản xuất NN: Theo lý thuyết, Hiệu suất

thay đổi theo quy mô (returns to scale) và lợi thế kinh tế nhờ quy mô (economies

of scale) là hai thuật ngữ kinh tế có tuy liên quan đến nhau nhưng lại khác biệt

nhau Chúng mô tả điều gi SẼ xảy ra khi gia tăng quy mô sản xuât trong dài hạn,

khi các yếu tố đầu vào bao gồm nguồn von là biến đổi (được quyết định bởi các

hãng sản xuất) Thuật ngữ hiệu suất thay đối theo quy mô xuất hiện cùng lúc voi

ham san xuat của hang sản xuất (firm’s production function) Nó giải thích moi

quan hệ giữa tốc độ gia tăng của đầu ra với tốc độ gia tăng của các yêu tố đầu vào

có liên quan trong dài hạn Trong dài hạn, tất cả các yêu tố sản xuất đều biến đôi

và có thê thay đổi được nhờ vào sự gia tăng về quy mô Trong khi thuật ngữ lợi

thế kinh tế nhờ quy mô chỉ ra sự ảnh hưởng của một đơn vị đầu ra được gia tăng

lên các chi phí sản xuất thì hiệu suất thay đổi theo quy mô lại chỉ tập trung vào mối

quan hệ giữa đầu vào và sản lượng dau ra Gia tăng quy mô phản ánh sự thay đổi

về mặt lượng của quá trình phát triển

Sự thay đổi cơ cấu NN CNC: Sự thay đổi cơ cau ngành NN là một hợp phần

của tái cơ câu tổng thé nền kinh tế quốc dân, phù hợp với chiến lược và kế hoạch

phát triển kinh tế - xã hội của cả nước; găn với phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ

môi trường Sự thay đổi cơ câu NN Theo hướng tăng ty lệ 4 áp dụng NN CNC và sự

thay đổi cơ cấu trọng nội bộ NN CNC phản ánh sự thay đổi về chất của ngành NN

trong quá trình phát triển.

Việc chuyên đổi những mô hình, phương pháp sản xuất NN lạc hậu kiểu cũ

sang sản xuât NN ứng dụng công nghệ cao sẽ làm gia tăng giá trị cho ngành NN

và nó phản ánh xu hướng tích cực của sự phát triên ngành NN.

Nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội NN CNC: Thục chất khái niệm hiệu quảkinh tế nói chung và hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng

đã khăng định bản chất của hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh

là phản ảnh mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ sử

dụng các nguồn lực (lao động, thiết bị máy móc, nguyên nhiên vật liệu và tiền vốn)

dé đạt được mục tiêu cuôi cùng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Đối với những quy trình, chu trình sản xuất

NN ứng dụng CNC thì việc tối ưu các giai đoạn sản xuất cũng đem lại hiệu quả

cao; thê hiện qua khâu không dàn trải trong quá trình áp dụng, làm đến đâu chắc

đó, hiệu quả đi kèm với gia tăng quy mô và chuyền đổi cơ cau.

Trang 26

1.1.4.3 Tiêu chí phản ánh phát triển nông nghiệp công nghệ cao

1.1.4.3.1 Tiêu chí danh gid sự gia tăng quy mô nông nghiệp công nghệ cao

Dé đánh giá sự gia tăng về quy mô sản xuất, có rất nhiều tiêu chí, nhưng trong

chuyên dé đi sâu nghiên cứu các tiêu chí về nguồn lực và kết quả sản xuất NN

CNC, cụ thé:

Đối với nhóm tiêu chí về nguồn lực, gồm: đất đai, lao động, vốn dau tư Trong

đó, đất đai là nguồn lực đặc biệt không thể thiếu cho ngành SXNN nói chung và

NN CNC nói riêng.

Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm thay đồi

các vật thể tự nhiên phù hợp với nhu cầu của con người Thực chất là sự vận động

của sức lao động trong qua trình tạo ra của cải vật chất cho xã hội, lao động cũng

chính là quá trình kết hợp của sức lao động và tư liệu sản xuất đề sản xuất ra sảnphẩm phục vụ nhu cầu con người Có thê nói lao động là yếu tố quyết định cho

mọi hoạt động kinh tế.

Vốn đầu tư, từ trước đến nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về vốn, mỗi điểm đều có cách tiếp cận riêng Nhưng có thể nói với thực chất chính là biểu hiện bằng tiền (C), là giá trị tài sản mà doanh nghiệp hoặc cơ sở sản xuất kinh doanhđang năm giữ Trong nền kinh tế thị trường, vôn được quan niệm là toàn bộ giá trị

ứngra ban đầu trong các quá trình sản xuất tiếp theo của quá trình Như vậy, vốn

là yếu tố không thể thiếu của hoạt động sản xuất kinh doanh, là điều kiện đầu tiên

dé tiến đến hoạt động kinh doanh.

Tiêu chí kết quả sản xuất, chuyên đề sử dụng tiêu giá trí trị sản xuất Đây là

chỉ tiêu kinh tế tong hợp phản ánh toàn bộ giá trị của sản phẩm vật chất (thànhphẩm, bán thành phẩm, sản phẩm đở dang) và dịch vụ sản xuất ra trong một thời

kỳ nhất định Giá trị sản xuất được tính theo giá thực tế và giá so sánh.

1.1.4.3.2 Tiêu chí về cơ cấu nông nghiệp công nghệ caoTrong chuyên đề hai tiêu chí về cơ cau đề đánh giá, là:

Tiêu chí cơ câu giá trị sản xuât NN CNC so với tông giá tri sản xuât của

ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản;

Tiêu chí cơ câu giá tri sản xuât các ngành NN CNC gôm trong trọt, chăn nuôi

và nuôi trông thủy sản.

Trang 27

1.2.2.3 Tiêu chí đánh giá hiệu quả nông nghiệp công nghệ cao

Dé danh gia higu qua san xuat NN CNC, chuyên đề sử dụng các tiêu chí về

năng suất, hiệu quả sử dụng vốn, sự thay đổi về thu nhập Tuy nhiên, để đánh giáhiệu quả sử dụng vôn và sự thay đổi về thu nhập trong sản xuất NN CNC cần phải

có sự đầu tư nghiên cứu sâu với nhiều tiêu chí và phải thu thập, thống kê nhiều chỉ tiêu Do thời gian có hạn, nên trong chuyên đề chỉ đi sâu nghiên cứu tiêu chí về

năng suất.

Đối với sản xuất nông nghiệp, trong trồng trọt đầu ra là sản lượng thu hoạchcủa các cây trồng, còn đầu vào là diện tích đất sử dụng dé trồng trọt Trong chăn

nuôi thủy sản, đầu ra là sản lượng thủy sản thu hoạch, còn đầu vào là diện tích mặt

nước hoặc thê tích long bè nuôi trồng thủy sản.

Tiêu chí năng suất sẽ dùng dé đánh giá so sánh giữa các năm và giữa các cây

trông, vật nuôi cùng loại nhưng không được ứng dung CNC trong sản xuat.

1.1.5 Nhân tố ánh hưởng đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao

1.1.5.1 Nhân tổ ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ

cao

1.1.5.1.1 Nhân tố tự nhiênDat dai

Dat dai có nguôn goc từ tự nhiên, cùng với thời gian con người xuât hiện va

tác động vào đât đai, cải tạo và biên đât đai từ sản phâm của tự nhiên lại mang cả

sức lao động của con người, tức cũng là sản phâm của xã hội.

Đất đai là tư liệu sản xuất quan trọng nhất trong NN; cây trồng — vật nuôi là

đối tượng lao động trong SXNN Đất đai ảnh hưởng quyết định quy mô, cơ cấu và

phân bổ NN (đặc biệt là với trồng trọt).

Đất đai có tính đa dạng tuỳ vào mục đích sử dụng đất đai, phù hợp với từng

vùng địa lý còn tính đa dạng của đất sử dụng cho mục đích nông nghiệp thì do khả

năng thích nghỉ của các loại cây, còn quyết định đất tốt hay xấu trong từng loại đất

dé làm gi, đất tốt cho mục đích này nhưng lại không tốt cho mục đích khác Đối

với việc sử dụng đất đai trong nông nghiệp công nghệ cao cũng như sử dụng trong

ngành công nghiệp, đều quan trọng như nhau, đều có ý nghĩa quan trọng và như

một tư liệu sản xuất không thé thay thé.

Trang 28

Khí hậu

Đối tượng sản xuất chính của NN là vật nuôi và cây trồng, chúng là những

các thé sống nên chịu ảnh hưởng của thiên nhiên trong đó có khí hậu Khí hậu

quyết định sống còn đối với chúng Khí hậu từng nơi, từng vùng khác nhau tạo nên

các thảm sinh vật, loại sinh vật cũng như cây trông khác nhau Bởi vậy trong NN,

muốn canh tác trồng trọt hay chăn nuôi gì cũng đều phải dựa vào khí hậu nếu

không chúng sẽ không thê sống sót và phát triển lâu dài Cũng như NN thì NN

CNC khi đưa vào hoạt động cũng cũng phải chú ý đến khí hậu, mặc dù các CNC

có thê giúp cây trồng khắc phục các hạn chế của khí hậu nhưng đông thời những

công nghệ đó cũng rất tốn kém và không phải tất cả đều thànhcông, bởi vậy người

xưa hay nói thuận theo tự nhiên, cái gì tự nhiên được, tốt nhất cứ theo không cân

phải chống lại Vậy nên, khí hậu là nhân tố quan trọng trong sản xuất NNCNC.

Nguôn nước

Nước vô cùng cần thiết đối với SXNN Theo như tìm hiểu nước tham gia vào

sự phong hoá các loại đá và khoáng vật ở giai đoạn đầu tiên của quá trình hình

thành đất Các tầng đất trong phẫu diện được tạo ra ngoài kết quả của quá trình hoá

học, lý học, sinh hoá học; quá trình vận chuyền vật chất do nước cũng giữ một vai

trò quyết định Nước còn là nhân tố điều hoà nhiệt và không khí trong đất Các tính

chất cơ lý đất như tính liên kết, độ chặt, tính dẻo, tính trương và co, đều bị nước

chi phối Nước cũng liên quan chặt chẽ tới sự hình thành chất mới sinh như đá ong,

vệt muôi Sự di chuyền của nước có thể gây ảnh hưởng xấu đến độ phì nhiêu của

đất, vì nó làm các chất dinh dưỡng bị rửa trôi, phá vỡ kết cau và gây xói mòn ở

khu vực vùng đất dốc Nhờ có nước hoà tan các chất dinh đưỡng, cây trồng và các

sinh vật khác mới hút được Cây trồng NN muốn tạo ra 1 gram chat khô cần phải hút từ 250 đến 1062 gram nước, tuỳ theo từng loại và từng miên khí hậu Tóm lại, nước rất quan trọng đối với các quá trình hoá học, lý học, sinh hoá học xảy ra trong

đất Điều đó chứng minh tam quan trọng của các yêu tố tự nhiên như đất đai, nguồn

nước, khí hậu tới sự phát triên của ngành NN nói chung và ngành NN CNC nói

riêng.

1.1.5.1.2 Nhân t6 KT-XHNguồn lao động

Nguồn lao động là lực lượng quan trọng trong xã hội Chất lượng nguồn lao

động trong NN và lao động phục vụ cho NN CNC có ý nghĩa quan trọng đôi với

sự hình thành và phát triên NN CNC.

Về chất lượng, nguồn nhân lực phục vụ trong NN CNC bảo gồm cả trí lực và

Trang 29

thể lực của người lao động Tuy sử dụng công nghệ mới nhất vào nhưng có những

công việc máy móc hay khoa học chưa thể thay thế được con người hay chính bảnthân con người là những người điều hành và nghiên cứu ra các công nghệ mới dé

phục vụ sản xuất nông nghiệp công nghệ cao nói riêng hay nền kinh tế nói chung.

Về số lượng, đội ngũ tham gia NN CNC bao gồm các “nhà”: Nhà nước, nhà

khoa học, nhà nông và nhà doanh nghiệp Tuy mỗi nhà có chức năng vai trò riêng

nhưng dé phát triên nền nông nghiệp công nghệ cao thì lại cần có sự liên kết chặt

chẽ với nhau, bé trợ và giúp đỡ nhau Nhà nước đi đầu với các chính sách bồ trợ

khuyến khích, nhà khoa học tập trung nghiên cứu, doanh nghiệp thì tổ chức quản

lý và phân phối sản phẩm Còn cần nhận mạnh là “nhà nông” là những công nhân

NN sản xuất theo phương thức công nghiệp, hiểu biết về các KHCN và cơ chế thi

trường Nói cách khác thì nông dân khi tham gia vào SXNN CNC thì là những

người nông dân có chất xám cao, tư duy tốt và bản lĩnh dam nghĩ dam làm, làm

chủ quá trình sản xuất Hiện nay đã xuất hiện thêm hai nhà nữa tham gia gia vào đội ngũ này là nhà băng và nhà phân phối; nhà băng là các ngân hàng tham gia hỗ

trợ và nhà phân phối là một don vi trung gian, kết nối giữa các sản phẩm của các

đơn vị sản xuất đến với các cửa hàng, đại lý hay trực tiếp đến người tiêu dùng Tuy

nhiên với NN CNC liên kết năm nhà hay sáu nhà chưa được phổ biến bang bốn nhà.

Phát triên NN CNC đòi hỏi người lao động dù ở “nhà” nào trong các nhà trên

đều phải có trình độ đáp ứng được nhiều mặt của nền sản xuất, vì vậy mà cần phải

đào tạo nâng cao chất lượng nguôn lao động NN CNC Đó là yêu câu thiết yêu và

giải pháp không thể thiếu trong quá trình phát triển nông nghiệp công nghệ cao

Chính sách của nhà nước

Chính sách được xem là cơ sở pháp lý dé thực hiện các biện pháp phát triển kinh tế xã hội nói chung và phát triển NN, NN CNC nói riêng Chính sách do nhà

nước ban hành chi phối các hoạt động kinh tế cũng như xã hội Chính sách có ảnh

hưởng rất lớn đến hình thành và phát trién của NN CNC Chính sách phát triển

nông nghiệp công nghệ cao do Nhà nước đề ra nhằm xác lập và định hướng cho

nông nghiệp công nghệ cao phát triển phù hợp với xu thế phát triển của nôngnghiệp thé giới nói riêng và nên kinh tế toàn cầu nói chung và hướng tới phát triển

bên vững Đi cùng với đó là các chính sách khác liên quan như chính sách đất đai, chính sách vốn và đầu tư, Các chính sách này tác động qua lại, hỗ trợ lẫn nhau,

nếu chính sách đất đai nhằm quy hoạch tập trung ruộng đất thành một vùng lớn,

giúp tăng quy mô sản xuất NNCNC thì chính sách von đầu tư lại giúp các tổ chức

nông nghiệp tăng cường về vốn nhằm 6n định và có thê tiếp tục áp dụng KHCN

Vì vậy cần phải có chính sách đúng đắn, kịp thời va phù hợp với xu thé dé tạo điều

Trang 30

nông nghiệp các KHCN phải đảm bảo được các vai trò:

(i) Làm gia tang nang suat, chat lượng nông sản, tăng giá trị kinh tế và giảm

chỉ phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm;

(ii) Giúp nông nghiệp tận dụng được những thuận lợi và khắc phục đượcnhững hạn chế đặc biệt là tự nhiên;

(iii) Tạo ra một hệ thống quản lý kinh tế mới hơn, tốt hơn, chặt chẽ hơn từkhâu chuẩn bị đầu vào đến đầu ra theo tiêu chí “bao thầu trọn gói” va phù hợp vớitừng loại hình tổ chức sản xuất nông nghiệp Điều này có ý nghĩa quan trọng trongviệc tăng năng suất và giảm cường độ lao động hay nói cách khác là tăng hiệu quả

lao động đồng thời thay đổi tư duy người lao động cũng như phương thức SXNN

CNC mới được phô bién

Như vậy có thể thấy sự phát triển KHCN là một trong những nhân tố quan

trọng, tác động trực tiếp và quyết định đến sự hình thành và phát trién của nền NN

CNC Sự phát triển của KHCN ứng dụng vào SXNN đã làm mới bức tranh nông

nghiệp của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung thay đổi trở nên màu sắc và

tốt đẹp hơn.

Thị trường

Thịtrường nông sản được coi là một thị trường lớn, có thể coi là nhân tố quan

trọng nhất quyết định đến sự phát triển của ngành NN nói chung và NN CNC nói riêng.

Dân số thì ngày một tăng còn diện tích đất sử dụng cho mục đích nông nghiệpngày càng thì thu hẹp dẫn tới các nhu cau của thị trường ngày một lớn hơn Do vậy

việc nghiên cứu và ứng dụng NN CNC vào sản xuất nông nghiệp là rất cần thiết

nhằm tăng năng suất, sản lượng mà vẫn giữ nguyên hay thậm chí tăng chất lượng

sản phẩm đề đáp ứng được nhu cầu nông sản ngày một lớn của thị trường Và khi

thị trường nông sản phát triển sẽ càng thức đây hơn nữa việc ứng dung CNC vào

sản xuất, giúp nền NN CNC ngày càng phát triên.

Đô thị hoá

Trang 31

Đô thị hoá là quá trình chuyên biến từ quần cư dạng nông thôn sang dạng đô

thị với những biểu hiện về sự phát triển của cả quy mô và sô lượng đô thị; nâng cao tỷ lệ dân cư đô thị hay thành thị và mở rộng phát triển lối sống đô thị qua các mặt như: chất lượng cuộc sống, mật độ dân số, Đô thị hoá được coi là yêu tố

tác động mạnh đến việc hình thành và phát triển sản xuất nền NN CNC của các

quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng do:

(i) Đô thị hoa đã làm thay đổi cơ cấu sử dụng đất: Đô thị hoá diễn ra làmdiện tích đất sử dụng cho mục đích nông nghiệp ngày càng giảm trong khi diệntích đất sử dụng cho mục đích phi nông nghiệp ngày càng tăng Nếu như SXNNtheo phương pháp truyền thống thì trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp sẽ

không thé nào dap ứng được việc nuôi sống con người Vì vậy cân phải áp dụngnhững tiến bộ khoa học công nghệ, kĩ thuật nhằm tăng năng suất, sản lượng cũng

như năng suất lao động xã hội trong nông nghiệp.

(ii) Đô thị hoá cũng làm gia tăng nhanh chóng tỷ lệ dân cư đô thị nên nhu

cầu sử dụng nông sản cũng tăng lên cả về số lượng, chất lượng và đa dạng về chủng loại Cũng như như câu của thị trường nông sản, néu san xuất theo phương thức

truyền thong thì sẽ không thé đáp ứng được mà cần đến nền NN CNC mới có thé

làm được.

(ii) Đô thị hoá dẫn đến chuyền dịch cơ cấu lao động, việc làm; SỐ lượng laođộng tham gia SXNN có xu hướng giảm nhưng cũng góp phần giúp trình độ laođộng nói chung và lao động NN nói riêng được nâng lên, góp phần đây nhanh quátrình áp dụng CNC vào sản xuất Tuy nhiên nó cũng dẫn đến những áp lực khácnếu sự phân hoá trình độ quá lớn

Đặc biệt đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, NN vẫn còn chiếm

tỷ trọng cao trong cơ cầu GDP, và là quốc gia có tốc độ đô thị hoá nhanh, diện tích

đất sử dụng cho nông nghiệp cũng như lao động tại khu vực NN giảm nhanh thì

việc áp dụng KHCN vào sản xuất nói chung hay SXNN CNC nói riêng là rất cần

thiết nhằm tạo ra khối lượng sản phẩm NN lớn, nông sản xuất khâu CÓ giá trị cao,

tăng tính cạnh tranh trên thị trường thế giới trong thời kì hội nhập và ồn định nền kinh tế - xã hội đồng thời nâng cao chat lượng cuộc sống cho người dan

1.1.5.1.3 Nhân tố bên các tô chức nông nghiệp

- Giá cả các yêu tố sản xuất:

NNCNC đòi hỏi vốn đầu tư rất lớn, các loại máy móc thiết bị hay bản thân

các công nghệ áp dụng cũng có giá rất cao mặc dù được chuyên nhượng nên các

những việc như đầu tư thêm thiết bị, vật tư cho NN CNC đòi hỏi tính toán rất kĩ

lưỡng Việc này tạo nên áp lực lớn cho việc duy trì và phát triển sản xuất NN CNC

Trang 32

trong thời gian dài và cũng ảnh hưởng đến quy mô sản xuất

- Số lượng người bán trên thị trường:

Việc đầu tư SX NN CNC muốn có hiệu quả cần nhiều thời gian nghiên cứu

và thử nghiệm Việc thời gian kéo dài và thử nghiệm cùng một công nghệ với số

lượng doanh nghiệp hay hợp tác xã tại cùng một thời điểm có thể dẫn tới việc cung vượt cầu, số lượng thực phẩm cung cấp cho thị trường lớn hay thậm chí phải bỏ

đi Điều này dẫn đến việc sẽ có những doanh nghiệp không đáp ứng đủ vôn và

nhân lực cho lần tiếp đến, ảnh hưởng đến việc tập trung sản xuất Vì vậy, phát triển

NNCNC cần chất lượng hơn số lượng dé tập trung phát trién cũng như không lãng

phí nguồn lực.

1.1.5.2 Nhân tổ ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm NN CNC1.1.5.2.1 Nhân tố bên trong tổ chức nông nghiệp

- Chất lượng sản phẩm:

Chat lượng sản phẩm NN CNC là một trong những nhân tố quan trong ảnh

hưởng đến lượng tiêu thụ sản phẩm này NN CNC hướng tới tạo ra những sản

phẩm chất lượng cao an toàn và tôt cho sức khoẻ Chất lượng cao sẽ được lựa chọn

và tiêu thụ phố biến; ngược lại kém chất lượng sẽ phải đào thải.

- Hoạt động quảng bá, giới thiệu sản phẩm:

Bên cạnh chất lượng, việc quảng bá và truyền thông cũng rất quan trọng đặc

biệt qua thời điểm Covid và thời buổi công nghệ phát triên như hiện nay Các hoạt

động quảng bá có thé tăng sản lượng tiêu thụ lên rất nhiều lần trong thời gian ngắn

Tuy nhiên, đây cũng là con dao hai lưỡi, mang lại nhiều vấn đề khác như đạo đức,

minh bạch và cạnh tranh công bằng Vì vậy các hoạt động này phải được diễn ra

có kiểm soát, trung thực tránh hiện tượng gian dối, vì mục đích thương mại, chỉtiêu mà ảnh hưởng đến người tiêu dùng đặc biệt đối với mặt hàng nông sản, đưavào trực tiếp cơ thể và sức khoẻ con người

1.1.5.2.2 Nhân tố bên ngoài các tô chức nông nghiệp

- Giá cả của sản phẩm

Giá thành sản phẩm của NN CNC thường sẽ nhỉnh hơn các mặt hàng tương

đương được sản xuât theo phương pháp truyên thông nhưng giá đi đôi với chât lượng hay cho câu nói “tiên nào của đây” Tuy nhiên việc ôn định giá là mục tiêu

Trang 33

của người bán nhăm tôi đa sản lượng tiêu thụ cũng đưa sản phâm của mình đên

gân hơn với người tiêu dùng.

- Thu nhập của người tiêu dùng

Người tiêu ding có xu hướng tăng chỉ tiêu cho các van đề liên quan đến sức

khoẻ khi thu nhập của họ tăng lên và vừa hay các sản phẩm NN CNC là một trongnhững sản phẩm đó Sản phim NN CNC được nghiên cứu và sản xuất khoa học,

có nguồn gôc xuất xứ, thành phần dinh dưỡng rõ ràng giúp người tiêu dùng có thê

an tâm tìm hiểu và lựa chọn Vì vậy, khi thu nhập tăng thì việc tiêu thụ sản phẩm

NN CNC cũng sẽ tăng.

- Thị hiêu của người tiêu dùng

Quan điềm quyết định hành động, việc làm là điều dé thấy Với người tiêu

dùng tin tưởng vào sản phẩm NN CNC cũng như công dụng ma nó đem lại thì họ

sẽ tiếp tục sử dụng và thậm chí còn có thể phô biến niềm tin và thói quen tiêu dùng

sản phẩm NN CNC đến nhiều người khác Vì vậy sản lượng tiêu thụ các sản phẩm

NN CNC ở các vùng, địa phương hay địa điểm cụ tế từng nơi là khác nhau.

- Dân sô

Dân số ngày càng tăng lên trong khi diện tích đất nông nghiệp ngày càng thu

hẹp dẫn tới nhu cầu tiêu thụ sản phâm NN CNC ngày càng nhiều.

-Chính sách của nhà nước

Nhà nước cần quản lý và theo dõi thị trường, các chính sách khuyến khích,hạn chế và phân bồ thị trường ảnh hưởng đến việc tiêu thụ các sản phẩm NN CNC.Chang hạn một sản phẩm được chính sách ưu tiên hay được nhà nước khuyến khích

sử dụng thì sẽ tăng lượng tiêu thụ lên và ngược lại Nhà nước thông qua các chính sách sẽ điều chỉnh thị trường khi cần thiết, đảm bảo việc cung cấp cũng như công

bằng.

1.1.6 Tổ chức lãnh thé nông nghiệp — các hình thức tổ chức sản xuất NN CNC

Doanh nghiệp NN CNC

Khái niệm: Là những doanh nghiệp ứng dụng CNC trong sản xuất sản phẩm

nông nghiệp có chất lượng, năng suất, giá trị tăng cao.

Điều kiện được công nhận là doanh nghiệp CNC:

Trang 34

(i) Ung dung CNC thuộc danh mục CNC được ưu tiên đầu tư phát triển cho

sản xuất sản phẩm NN được nhà nước công nhận;

(ii) _ Có hoạt động nghiên cứu thử nghiệm ứng dụng CNC để sản xuất sản pham

NN;

(iii) Tao ra sản pham NN có chat lượng, năng suất, giá trị và hiệu quả cao;

(iv) Ap dụng các biện pháp thân thiện với môi trường, tiết kiệm và quản lý chất

lượng sản phẩm NN đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ thuật Việt Nam; trường hợp chưa có tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam thì dùng tiêu chuẩn của tô chức quốc tế chuyên ngành.

Khu NN CNC

Khái niệm: là khu CNC tap trung thực hiện hoạt động ứng dụng thành tựu

nghiên cứu và phát triển CNC vào lĩnh vực NN dé thực hiện các nhiệm vụ: chọn,

tạo, nhân giống cây trồng vật nuôi cho năng suất, chất lượng cao; phòng trừ dịch bệnh; trồng trọt, chăn nuôi cho hiệu quả cao; tạo ra các vật tư, máy móc, thiết bị

sử dụng trong nông nghiệp; bao quản, chế biến sản phẩm NN; phát triển doanh nghiệp NN CNC và dịch vụ CNC phục vu NN.

Nhiệm vu: (1) Thực hiện các hoạt động nghiên cứu ứng dụng, thử nghiệm,

trình diễn mô hình sản xuất sản phẩm NNCNC; (ii) Liên kết các hoạt động nghiên

cứu, ứng dụng CNC, sản xuất sản phẩm ứng dụng CNC trong NN; (iii) Dao tao nhân lực CNC trong NN; (iv) Tổ chức hội chợ, trién lãm, trình diễn sản phẩm NN

CNC; (v) Thu hút nguồn đầu tư, nhân luc CNC trong và ngoài nước thực hiện hoạt

động ứng dụng CNC trong NN.

Vùng sản xuất ứng dụng NN CNC

Khái niệm: là nơi tập trung ứng dụng thành tựu của nghiên cứu và phát triển

CNC của các khu NN CNC vào lĩnh vực nông nghiệp đê thực hiện nhiệm vụ sản xuât một hoặc vài nông sản hàng hoá và hàng hoá xuât khâu chiên lược của quôc

gia.

Nhiệm vụ: (i) Thực hiện sản xuất NN CNC; (ii) Liên kết các hoạt động nghiên

cứu ứng dụng CNC vào sản xuât sản pham ứng dụng CNC trong NN; (iii) Thu hút

nguôn dau tư, nhân lực CNC trong và ngoài nước thực hiện ứng dung CNC trong

NN.

Họp tác xã NN CNC

Khái niệm: là một tổ chức của kinh tế hợp tác của những người sản xuất NN

CNC Là tô chức kinh tê tự chủ, do nông dan và những người lao động có nhu câu,

Trang 35

lợi ích chung, tự nguyện cùng góp vốn, góp sức theo quy định của pháp luật déphát huy sức mạnh của tập thể và của từng thành viên nhằm thực hiện các hoạtđộng dịch vụ hỗ trợ cho kinh tế hộ gia đình của xã viên và kinh doanh trong cáclĩnh vực như: sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp và các ngành nghềkhác tại nông thôn phục vụ sản xuất NN

Hợp tác xã NNCNC có thể là tổ chức kinh tế hợp tác của nông dân ít nhấttrên 3 lĩnh vực: thứ nhất là cung cấp các yếu tố đầu vào cho sản xuất như phân bón,

thức trừ sâu, hợp tác trong khâu từ làm đất cho đến thuỷ lợi tưới tiêu; thứ hai là

giải quyết đầu ra của sản xuất NN từ hoạt động thu mua, chế biến, đóng gói và tiêuthụ nông sản ở thị trường nông sản trong nước; thứ ba là trong việc trực tiếp tổchức sản xuất tập trung trong NN

Hộ sản xuất NN CNC

Hộ sản xuất NN CNC là những hộ nông dân ứng dụng CNC trong quá trình

sản xuất NN có chất lượng, năng suất, giá trị gia tăng cao thu nhập, tạo công ăn

việc làm và ôn định cuộc sông cho các hộ nông dân.

Hệ thống tổ chức nghiên cứu, chuyển giao công nghệ và các dịch vụ ứng

dụng CNC trong NN

Hệ thống hoạt động nhằm mục đích nghiên cứu xây dựng, triển khai và hoàn

thiện công nghệ (nghiên cứu cải tiến, sử dụng, sản xuất các chế phẩm sinh học cóứng dụng kỹ thuật cao ) lai tạo và thử nghiệm giống mới, trình diễn các mô hình

sản xuât NN và thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến xây dựng đề tài, dự á án khoahọc; trình điễn các mô hình sản xuất NN CNC, tổ chức các khoá dao tao ngăn, lớp

tập huấn nhân lực, hợp tác nghiên cứu, sản xuất thử và kinh doanh các chế phẩm

sinh học và tổ chức hội thảo hội chợ quảng báo mô hình và sản phẩm trong NNCNG.

1.2 CƠ SỞ THỰC TIỀN1.2.1 Sự phát triển NN CNC qua các cuộc cách mạng NN

Nông nghiệp 1.0 xuất hiện những năm 1910, giai đoạn này SXNN chủ yếu dựa vào sức lao động và thiên nhiên dẫn tới nang suất lao động thấp, quy mô sản xuất thì nhỏ lẻ, chủ yếu SXNN nhằm tự cung tự cấp còn quá trình trao đôi thương

mại các nước chưa sôi động.

Nông nghiệp 2.0, được coi là Cách mạng xanh, bắt đầu vào những năm 1950, trong đó điển hình là An Độ đã sử dụng các giống lúa mì lùn cải tiến, trong canh

Trang 36

tác đã sử dụng kết hợp phân bón hoá học và phân bón hoá học để hạn chế sâu bệnhphá hoại mùa màng, cơ khí đã góp phần giúp nông nghiệp phát triển thông qua các phát minh ra các máy móc phục vụ công nghệ trước và sau thu hoạch, quá trình trao đổi nông sản giữa các quốc gia trên thé giới diễn ra mạnh mẽ dan dan hình thành phân vùng nông nghiệp toàn câu.

Nông nghiệp 3.0 diễn ra những năm 90 của thé ki XX Trong giai đoạn này

có nhiều thành tựu KHCN đã được áp dụng nhằm nâng cao chat lượng và năng

suất sản lượng nông sản như: CNSH, thiết bị định vị toàn cầu, công nghệ vật liệu

mới Chuỗi nông sản toàn cầu đã có sự góp mặt của nhiều quốc gia trên thé giới,

hoạt động thương mại diễn ra mạnh mẽ Giai đoạn này cũng có nhiều công ty đa

quốc gia kinh doanh thành công trong việc buôn bán, trao đổi nông sản, thị trường

thế giới nông sản khá sôi nôi

Nông nghiệp 4.0 được xem là nền sản xuất nông nghiệp thông minh nhờ vàoviệc áp dụng các thành tựu nổi bật về công nghệ thông tin, công nghệ sinh học

Sự kết hợp giữa công nghệ điện toán đám mây và internet đã khiến công việc quản

lý NN theo một hướng hoàn toàn mới Một nên NN tự động, không nhất thiết có

sự góp mặt trực tiếp của nông dân mà vẫn có thé hoàn thành được công việc mà

vẫn đảm bảo độ chính xác cao Khi đó, việc của nông dân chỉ là điều khiển cácthiết bị cảm biến có kết nỗi mạng như máy tính, máy tinh bảng, điện thoại Nhờvậy, việc quản lý các tổ chức nông nghiệp cũng trở nên dé dàng hon

Có thể nói đó là một quá trình không hề ngắn và hiện nay chúng ta đang ởnông nghiệp 4.0, được tiếp xúc và áp dụng rất nhiều kiến thức cũng như tiến bộ

KHCN Vì vậy việc phát triển SX NNCNC là hướng đi tất yếu mà mọi quốc gia

đều phải hướng tới.

1.2.2 Kinh nghiệm phát triển NN CNC của một số địa phương

1.2.2.1 Nông nghiệp công nghệ cao Lâm Đồng

Lâm Đồng có lợi thế về điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu thuận lợi cho việc

phát triển NN, nhất là các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao Cách đây

nhiều năm, Lâm Đồng đã xác định NN CNC là một khâu đột phá dé phát triển

KTXH.

Từ năm 2004 đến nay, Tỉnh Lâm Đồng đã ban hành nhiều nghị quyết chuyên

dé và đề án, đưa ra các giải pháp dé phát huy tối đa các tiềm năng thế mạnh về NN

địa phương Và sau thời gian qua đã khang định phát trién NN CNC là chủ trươngđúng đắn.

Trang 37

Tổng diện tích ứng dụng NN CNC năm 2010 là 6407 ha theo baolamdong.vn,

giá trị thu nhập bình quân trên | ha đạt 76 triệu đồng, tăng gần 4 lần so với năm

2004, cao gâp rất nhiều lần bình quân cả nước ở thời điểm đó Có 61 đơn vi, cá nhân sản xuất rau hoa đạt chứng nhận GlobalGAP, VietGAP; tổng diện tích chè ứng dung CNC là trên 536 ha, 20 đơn vi, cá nhân đạt được chứng nhận VietGAP;

xuất hiện nhiều sản xuất nông lâm nghiệp kết hợp chăn nuôi bò sữa, bò thịt chất

giai đoạn 2011-2015”, theo đó mở rộng thêm một số cây trồng, vật nuôi như chè,

cà phê, cá, Tỉnh đã tập trung nhận rộng các mô hình đạt hiệu quả và xây dựng

thêm các mô ô hình mới phù hợp cho các cây trong, vật nuôi khác Kết quả sản xuất

NN CNC tại Lâm Đồng giai đoạn này, một lần nữa khăng định chủ trương đúng

dan của nghị quyết về phát trién NN CNC, được xem là chìa khoá mở ra tiềm năng xanh địa phương.

Qua thực tiễn tại Lâm Đồng, có thé thay đầu tu NN CNC đã đem lại lợi nhuận

lớn, đây cũng là chuyền biến lớn trong tư duy làm kinh tế của các doanh nghiệp và

nông dân Lâm Đồng Lâm Đồng đặt mục tiêu trở thành trung tâm NN hàng đầu

khu vực Đông - Nam Á

1.2.2.2 Thành phá Hồ Chí Minh — “Thủ đô” nông nghiệp công nghệ cao

Nếu như NN CNC tại Lâm Đồng đã xác định được vị thế lớn của mình trên

vùng dat cao nguyên thì NN CNC tại TP Hô Chí Minh với đặc trưng là NN đô thị

đã và đang có sức lan toả mạnh mẽ cho cả khu vực Đông Nam Bộ và ĐBSCL.

Tp HCM không chỉ hình thành hàng loạt các mô hình rau, hoa, cá cảnh, bò

sữa, heo thịt năng suất cao đạt siêu lợi nhuận, mà còn được xác định là “thủ đô”

trình diễn và chuyên, giao những tiến bộ mới nhất trong lĩnh vực NN, CNSH tác

_ Mặc dù diện tích đất NN ngày càng thu hẹp nhưng nơi đây đã có tới 4 sản

phâm NN đứng sô | Việt Nam đã làm nên điêm khác biệt làm nên “thương hiệu”

Trang 38

NN CNC của TP.HCM:

Thứ nhất, Tp HCM đã từ lâu nồi tiếng khi táo bạo hình thành vùng chăn nuôi

CNC tập trung đề tạo vùng sữa lớn nhất toàn quốc Kế hoạch này đã có kết quả

tuyệt vời khi TP HCM đã hình thành được đàn bò sữa lên tới 79.800 con (chiếm

62% tong đàn bò sữa cả nước lúc đó), và từ đó đến nay đã cung cấp cho thị trường

phía nam số lượng lớn tính bò sữa có nguồn gốc Mỹ, Canada, Newzealand, Israel

dé nâng cao năng suất sữa của dan bò.

Thứ hai, TP HCM cũng là nơi có đàn cá sâu lớn nhất nước nuôi theo quy định CNC, với tổng đàn trên 158.000 con, gắn thẻ Cites phục vụ mục tiêu xuất

khẩu với 12.000 con với trên 60 doanh nghiệp, cơ sở đăng kí hoạt động.

Thứ ba, TP HCM đứng đầu cả nước về sản pham cá cảnh nuôi theo quy trình

CNC, tạo giá trị kinh tê lên dén hàng tỷ đồng/năm.

Thứ tư, là sản phẩm tinh heo — heo giống chất lượng cao đứng đầu cả nước

phục vụ cho ngành chăn nuôi heo thành phố và nhiều tỉnh trên cả nước.

Từ tháng 4/2010, khu NN CNC của thành phố đã đi vào hoạt động Các dự

án tiếp nhận như CNSH, canh tác trên các thể, thuỷ canh sản xuất trong điều kiện

nhà kính, nhà mang va nhà lưới Hiện đã có rat nhiều dự án phù hợp với tổng giá

trị các dự án đầu tư hàng ngàn tỷ đồng.

1.2.2.3 Vĩnh Phúc — bước tiến mới của nông nghiệp công nghệ cao

Khi mới tái lập năm 1997, Vĩnh Phúc là tỉnh nghẻo, cơ sở hạ tầng yêu kém;

diện tích đất canh tác nhỏ hẹp, không đủ điều kiện phát triển kinh tế NN theo hướng

hàng hoá tập trung gan với nhu cau thị trường NN chiếm tới 52% trong cơ cau kinh tế.

Những năm gần đây, Vĩnh Phúc đã và đang phát triển công nghiệp với tốc độ rất nhanh, CN-XD đã chiếm tới 62,12% và N-L-N nghiệp đã giảm xuông 10% tuy nhiên tỉnh đã hình thành nhiều vùng sản xuất tập trung: lúa chất lượng cao ở Vĩnh Tường, Yên lạc; rau su su ở Tam Đảo; gà ở Tam Dương,

Vĩnh Phúc đã và đang đây mạnh các hoạt động thu hút đầu tư vào lĩnh vực

nông nghiệp, nông thôn Với việc bạn hành chính sách ưu đãi, cung cấp các thông

tin về các tiềm năng giúp các doanh nghiệp có hướng lựa chọn; đây mạnh tích tụ

ruộng đất dé tạo thành các thửa lớn dé áp dụng KHCN vào sản xuất đã thúc day

rất nhiều doanh nghiệp lựa chọn đầu tư vào NN CNC Hình thành thêm các môhình sản xuất mới như: Cánh đồng mẫu lớn ở Tam Đảo; trồng ngô biến đổi gen;

Trang 39

sản xuất rau theo VietGAP; Trên địa bàn cũng hình thành thêm nhiều HTX dịch

vụ NN làm ăn hiệu quả, thúc đây và sôi động kinh tê khu vực nông thôn.

Cuối năm 2015, Tập đoàn Vingroup đã quyết định đầu tư gần 1.000 tỷ đồng

dé xây dựng nhà kính SXNN sử dụng công nghệ Israel tại Tam Đảo Theo đánh

giá của các chuyên gia trong nông nghiệp, dự án được triển khai thành công sẽ mở

ra những bước đi đầy triển vọng giúp NN Vĩnh Phúc tự tin trên con đường hội

nhập.

1.2.2.4 Một số bài học kinh nghiệm

- Công tác quy hoạch sản phẩm và sử dụng đất đai

Diện tích NN đang ngày càng giảm dần do việc chuyên đổi đất nông nghiệp

sang cho các mục đích sử dụng khác phục vụ đô thị hoá và CNH nhằm phát triển

KT-XH Vì vậy, các mô hình phát triển NN CNC phù hợp là xây dung các vùng sản xuất ứng dụng CNC Việc quy hoạch sản phẩm, quy hoạch và sử dụng đất đai

cho phát triên NN CNC phải đảm bảo phù hợp với các điều kiện sinh thái cũngnhư phát huy được thế mạnh và tận dụng hết tat cả nguồn lực vốn có, bảo vệ lợi

ích của người nông dân và đảm bảo thu hồi vốn cho yên tâm sản xuất Việc này

phải được đồng bộ từ trung ương đến địa phương và có tầm nhìn xa, tiến bộ, gắn với nhu cầu và thị trường: tránh đầu tư vô ích.

-Xây dựng mô hình ứng dung CNC trong sản xuất NN

Việc đầu tư xây dựng các mô hình NN ứng dụng CNC ngoài đòi hỏi vốn đầu

tư lớn còn phải phù hợp với điều kiện từng vùng Do đó việc áp dụng cùng một

mô hình cho từng địa phương cần phải có sự nghiên cứu điều chỉnh sao cho phù

hợp để mang lại hiệu quả cao nhất đặc biệt là khâu chọn giống và bảo quản, chế

biến sau thu hoạch.

-Lao động

Việc áp dụng các CNC vào NN cần nguồn lao động có trình độ kĩ thuật vàkhả năng tiếp thu kiến thức mới tương đối tốt cũng như tham gia lao động NNthường xuyên Do đó, khi xây dựng phát triển NN CNC cần chú ý đến việc tập

huấn, chuyền giao kỹ thuật cho người dân Trong mỗi tổ chức nông nghiệp hợp tác (HTX, câu lạc bộ, tô hợp tác) cân có 1-3 cán bộ chuyên trách vê kỹ thuật tuỳ theo

mô hình và quy mô tổ chức hoặc trên 50% số lao động qua dao tạo chuyên môn.

Đồng thời cần có những biện pháp thu hút lực lượng lao động trẻ có chuyên môn tham gia, vì đó mới là lực lượng lao động tốt nhất về tiếp thu và phát huy tốt

Trang 40

nhất trong việc áp dung CNC vào NN

-Nhà nước

Nhà nước có vai trò quan trọng trong việc phát triển NN CNC Nhà nước

tham gia từ lúc hình thành các quy hoạch dé án phát triển đến việc quy hoạch đất

đai tạo nên các khu đất rộng lớn đến công tác đầu tư cơ sở hạ tầng tại các vùng sản

xuất NN CNC và việc tập huấn chuyên giao công nghệ cũng được nhà nước quan

tâm nhằm giúp người dân có thể tiếp cận với công nghệ với và ứng dụng vào sảnxuất.

- Môi quan hệ liên kêt trong sản xuât và tiêu thụ sản phâm

Với quy mô nhỏ lẻ hiện nay, mối liên kết giữa nông dân — HTX và doanh

nghiệp là giải pháp mang lại sự quy củ trong sản xuất cũng như hiệu quả về sản

phẩm và đầu ra Hợp tác xã là đầu mỗi giữa nông dân với doanh nghiệp một cách hợp lý, tìm nguồn ra trên thị trường; nông dân tập trung vào sản xuất đảm bảo chất lượng và sản lượng; doanh nghiệp sẽ đảm bảo sự ôn định các khoản đã ký kết với HTX, tránh tình trạng chậm trễ thanh toán hay có hành động tiêu cực với nông

dân Mối quan hệ này vẫn phải chịu sự quản lý của Nhà nước và pháp luật

Ngày đăng: 31/05/2024, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w