1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Phát triển ngành dịch vụ thương mại trên địa bàn Quận Hoàng Mai

46 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển ngành dịch vụ thương mại trên địa bàn Quận Hoàng Mai
Tác giả Ngụ Thị Oanh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền, Đồng chí Dương Thục Oanh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh tế và quản lý đô thị
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 9,79 MB

Nội dung

Dịch vụ thương mại là một mũi nhọn của mục tiêu các nước đang phát triển để đuổi kịp các nước phát triển, thu hẹp khoảng cách với các quốc Việc phát triển ngành dịch vụ thương mại trên đ

Trang 1

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

Z8 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUỐC DẪN -

KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ Ạ

t‹>ÍELH¿c4

Dé tai:

PHAT TRIEN NGANH DICH VU THUONG MAI

TREN DIA BAN QUAN HOANG MAI

Họ và tên sinh viên: Ngô Thị Oanh MSV: 11143387

Lớp: Kinh tế và quan lý đô thị Khóa: 56 Chuyên ngành: Kinh tế và quản lý đô thị

Nơi thực tập: Phòng kinh tế

UBND Quận Hoàng Mai, Ha Nội

Cán bộ hướng dẫn: Đồng chí Dương Thục Oanh,

Chuyên viên phòng Kinh té quận Hoàng Mai Giáo viên hướng dẫn: 7S Nguyễn Thị Thanh Huyền

Khoa Môi trường & Đô thị ĐHKTOD

Hà Nội, tháng 4 năm 2018

Trang 2

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

MỤC LỤC

DANH MỤC BANG BIEU

MỞ DAU «5Ÿ S<9.4EE14 07.44 0794007743 07044 079380044 0298109440f 1

CHUONG 1 LÝ LUẬN CHUNG VE PHÁT TRIEN NGÀNH 4

DỊCH VU THUONG IMẠẠI 5-5-5 5< 5< S4 <4 E3 9989689859999494 176 4 1.1 NGÀNH DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI -° 2s sssecseessessese 4 1.1.1 Khái niệm,đặc trưng và phân loại ngành thương mại dịch vụ 4

1.1.2 VỊ trí, vai trò của ngành dich vụ thương mạiI «+ ««++ss+++e+s+ 5 1.2 NOI DUNG PHÁT TRIEN NGANH DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI 9

1.2.1 Đây mạnh tốc độ lưu thông hang hoa we eeeeeesceseesseesesseesesseesesesesseeseesees 9 1.2.2 Phát triển mạng lưới phân phối hàng hóa 2- 2 52©2+2+£z2£s+£ 9 1.2.3 Da dạng hóa các loại hình dich vụ thương mạai - - «+ +s+ 10 1.2.5 Phát triển dịch vụ thương mai theo các thành phan kinh tế 10

1.2.6 Phát triển cơ sở vật chất ngành dịch vụ thương mại - «- 10

1.3 CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN PHÁT TRIEN NGANH DỊCH M9009) 1607.007777 12

1.3.1 Cơ chế kinh tế và chính sách thương mại - 2222 2+2 12 1.3.2 Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng - 2- 22+ 2+Ex+EEeEEerErEerrerrsees 12 1.3.3 Trình độ phát triển của thị trường 2-22 s+cx+rxerxzrezrerrsees 12 1.3.4 Thu nhập và tiêu dùng của dan cư - - 5 5 + + ++vEsereeeseeeeeres 12 1.3.5 Qua trinh d6 in a '+':':.'^'"-: 13

1.3.6 Vốn đầu tư kinh doanh ngành dịch vụ thương mại - -++- 13

1.3.7 Thông tin và công nghệ thông tin đối với hoạt động thương mai 13

1.3.8 Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế với dich vụ thương mại 13

KET LUẬN CHƯNG - <2 se se S2 SsESsESsEssexsesserserserssesses 14

CHƯƠNG 2 THUC TRẠNG PHÁT TRIEN NGANH DỊCH VỤ THUONG

MAI TREN DIA BAN QUAN HOÀNG MAI .2 ° se cssessecse 15

SV: Ngô Thị Oanh MSV: 11143387

Trang 3

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

2.1 DIEU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TE - XÃ HỘI CUA QUAN HOANG

MẠI ANH HUONG DEN PHÁT TRIEN NGÀNH DỊCH VỤ THƯƠNG

TMẠAÍ o G5 G9 99 9 0 0 0 0.0 00.0001 000800080.08.08 0809898 90090090090090 15

2.1.1 Đặc điểm, điều kiện tự nhiên -c¿c+cc+eerrrrtrrrrrrtrrrrrrtrerrrke 15 2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội -.:¿-22+¿+22+vttEExtrrrrktrrrrrrtrrrrrrrrrrrrkk l5

2.2 THUC TRANG PHÁT TRIEN NGÀNH DỊCH VU THƯƠNG MẠI

TREN DIA BAN QUAN HOÀNG MAI -5-5°©scsscssecssessecse 18

2.2.1 Khái quát tình hình phát triển ngành dich vụ thương mại quận Hoàng

)/Eimn 2206020001011 18

2.2.2 Tình hình lưu chuyền hành hóa xã hội 2-2-2 522522522252: 21 2.2.3 Thực trạng mang lưới phân phối hàng h6a cecceccessessesseesesseesessesseeseeeees 21 2.2.4 Thực trang kinh doanh thương mại theo các thành phần kinh tế 24

2.2.5 thực trạng lao động trong ngành dịch vụ thương mại - - 24

2.2.6 thực trạng cơ sở vật chát các loại hình kinh doanh thương mại 25

2.3 NHỮNG THÀNH CÔNG VA HAN CHE TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIEN NGANH DỊCH VU THƯƠNG MAI TREN DIA BAN QUAN HOÀNG MAI 2< 2° s2 s£SssSEssSESseESsersserssersserssersssovsee 25 2.3.1 Những yếu tô thành công trong quá trình phát trién thương mai 25

2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân s6 + + ***vEsskEssekreeerskerske 26 KET LUẬN CHƯNG 2 < ° 5° s£ sSs se se sEEsEssEseEseEsesseseeserserserse 26 CHƯƠNG 3 NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN NGÀNH DỊCH VU THƯƠNG MẠI TREN DIA BAN QUAN HOÀNG MAI 27

3.1 CAN CU ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP ss°cvesseeerreesee 27 3.1.1 Quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển ngành dịch vụ thương 0 — Ầ 27

3.1.2 Chủ trương phát triển kinh tế xã hội của quận Hoàng Mai 31

3.1.3 Tiềm năng phát triển dịch vu thương mai của quận Hoang Mai 33

3.1.4 Căn cứ vào bối cảnh chung của khu vực và cả nước - +: 33

SV: Ngô Thị Oanh MSV: 11143387

Trang 4

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHÀM PHAT TRIEN NGANH

DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI

TRONG NHỮNG NAM TỚI 5< s<ss+sse+sseEsserseerseerssersssrrsee 34

3.2.1 Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách 2-2 5 s£s++s++£z+z++zs+£ 343.2.2 Nhóm giải pháp phát triển thị trường 2-2 2 s+x+£x+zxzzz+xezrxee 35

3.2.3 Nhóm giải pháp về không gian và cơ sở vật chat của thương mai 36 3.2.4 Giải pháp về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực - +: 37 KET LUẬN CHƯNG 3 - <2 se se se EssESsESsESsExseEserserserssrssee 39

TÀI LIEU THAM KHẢO - 2< s< e2 ss£sssseEsseEssetssersserssesssee 41

SV: Ngô Thị Oanh MSV: 11143387

Trang 5

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1 Doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hỘi - 5555 << sex 19

Bang 2 Kim ngạch xuất khâu và nhập khẩu 2-2 2 s2 s52 19Bảng 3 Doanh thu dịch vụ du lịch, khách sạn, ăn uống ¬ 20

Bảng 4 Doanh thu dịch vụ vận tải - - 5 5< + ‡***kseeseerreersrersrers 21

SV: Ngô Thị Oanh MSV: 11143387

Trang 6

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

MỞ ĐẦU

1.LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI.

Trong thời đại phát triển, nền kinh tế không chỉ chú trọng đến những

sản phẩm vật chất mà còn có các sản phẩm dịch vụ Ở các nước phát triển , tỷ trong dịch vụ trong tông sản lượng quốc dân thường rất cao, khoảng 75% đến

85 Ngành dịch vụ thương mại ra đời là kết quả của quá trình hàng hóa đượclưu thông, ngoài ra nó còn làm đây mạnh phát triển buôn bán hàng hóa Mặc

dù dịch vụ thương mại không thé thay thế cho các ngành sản xuất hàng hóanhưng nó đóng vai trò rất quan trọng trong việc làm thỏa mãn, đáp ứng nhucầu của con người trong thời đại ngày càng phát trién

Khi hội nhập kinh tế quốc tế, dịch vụ thương mại trở thành một mũinhọn, quan hệ thương mại đã tạo tiền đề cho những quan hệ ngoại giao giữa

các nước Dịch vụ thương mại là một mũi nhọn của mục tiêu các nước đang

phát triển để đuổi kịp các nước phát triển, thu hẹp khoảng cách với các quốc

Việc phát triển ngành dịch vụ thương mại trên địa bàn Quận Hoàng

Mai không những là một bước cụ thé tổng thé phát triển kinh tế- xã hội của

Hà Nội nhằm thúc day nền kinh tế phát triển mạnh mẽ theo hướng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, mà còn là căn cứ dé xây dung những kế hoạch đầu

tư thúc đây thương mại của thành pho

Hoạt động của ngành thương mại dịch vụ ở Quận Hoàng Mai trong thời

gian qua đã từng bước củng cô và phát triển, góp phần thúc đây phát triểnkinh tế và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân địa phương Tuy nhiên sự

SV: Ngô Thị Oanh 1 MSV: 11143387

Trang 7

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

phát triển của ngành dịch vụ thương mại Quận Hoàng Mai xứng đáng vớitiềm năng và lợi thế so sánh cũng như yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trongthời buổi ngày nay Ngành dịch vụ thương mại vẫn chưa được cải tiễn đồng

bộ, vẫn còn tình trạng sản xuất manh mún nhỏ lẻ, tự cung tự cấp.

Đề ngành dịch vụ thương mại trên địa bạn Quận Hoàng Mai trở nên phát triển mạnh mẽ đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong thành phố cũng như cả nước tôi chọn đề tài: “Phát triển ngành dịch vụ thương

mại trên địa bàn Quận Hoàng Mai” Việc nghiên cứu đã giúp tôi vận dụng

được những kiến thức đã học vào tìm hiểu thực trạng phát triển ngành dịch vụ

thương mại địa phương, từ đó đề ra những giải phát khắc phục hạn chế góp

phan thúc đây nâng cao nền kinh tế xã hội của thành phô Hà Nội

2.TÔNG QUAN NGHIÊN CỨU

Hệ thống những van dé về lý luận về ngành dịch vụ thương mại va phát

triển dịch vụ thương mại ở Việt Nam

Thực trạng phát triển ngành dịch vụ thương mại ở địa bàn quận Hoàng

Về không gian, luận văn nghiên cứu dịch vụ thương mại trong phạm vị

Quận Hoàng Mai

Về thời gian, các giải pháp đề xuất được thực hiện trong giai đoạn từ

Trang 8

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp phân tích, thống kêPhân tích thực trạng và đưa ra những giải pháp phát triển ngành dịch vụ

thương mại trên địa bàn quận Hoàng Mai.

6.KET CẤU CHUYEN DE

Ngoài phan mở dau, kết luận và tài liệu tham khảo luận văn gồm 3

chương:

Chương 1 Cơ sở lý luận về phát triển ngành thương mại dịch vụ

Chương 2 Thực trạng phát triển ngành dịch vụ thương mại trên địa bàn

Quận Hoàng Mai

Chương 3 Những giải pháp phát triển ngành dịch vụ thương mại trên

địa bàn Quận Hoàng Mai

SV: Ngô Thị Oanh 3 MSV: 11143387

Trang 9

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

CHUONG 1 LÝ LUẬN CHUNG VE PHÁT TRIEN NGÀNH

DICH VU THUONG MAI

1.1 NGÀNH DICH VU THUONG MẠI

1.1.1 Khai niệm,đặc trưng va phan loại ngành thương mại dich vu

1.1.1.1Khái niệm

a.Dịch vụ

Dịch vụ là những hoạt động tạo ra các hàng hóa không tồn tại dudi

dạng vật thể nhăm thỏa mãn kịp thời, thuận lợi, hiệu quả hơn các nhu cầu của

sản xuất và đời sống con người.(Đặng Đình Đào, 2007)

b.Dịch vụ thương mại

Dịch vụ thương mại là dịch vụ gan lién voi thuong mai nham phuc vu

cho việc thương mại Ví du như giao nhận hang hóa, dịch vụ giám định hang hóa, dịch vụ quảng cáo thương mai, ( Dang Dinh Đào, 2007)

1.1.1.2 Đặc điểm của ngành dịch vụ thương mại

- Chủ thể: Hoạt động thương mại là mối quan hệ giữa các thương nhân hoặc ít nhất là 1 bên thương nhân, người thực hiện các hoạt động kinh doanh

thương mại có tính chất nghề nghiệp

Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá

nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng kí kinh doanh

Ngoài ra, tham gia vào các hoạt động thương mại còn có các cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên không phải đăng kí

kinh doanh

-Mục đích của người thực hiện hoạt động thương mại: là lợi nhuận -Nội dung của hoạt động thương mại: 2 nhóm hoạt động cơ bản là mua

bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ Ngoài ra, các hình thức đầu tư nhằm tìm

kiếm lợi nhuận cũng là hoạt động thương mại

SV: Ngô Thị Oanh 4 MSV: 11143387

Trang 10

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

1.1.1.3 Phân loại dịch vụ thương mại Theo mục địch kinh doanh:

+ Dịch vụ vì mục đích lợi nhuận + Dịch vụ vì mục đích phi lợi nhuận

Theo chế độ sở hữu

+ Dịch vụ chính phủ + Dịch vụ tư nhân

+ Dịch vụ kết hợp chính phủ và tư nhân thực hiện

Theo nội dung hoạt động kinh doanh

+ Những dịch vụ cơ bản

+ Những dịch vụ bồ sung hỗ trợNhìn chung có nhiều cách phân loại khác nhau, dựa theo từng tiêu thức

được lựa chọn Tùy thuộc vào mục tiêu nghiên cứu hoặc mục tiêu kinh doanh

thực tế trong từng trường hợp cụ thé dé có thé lựa chọn cách phân loại thích

hợp.

1.1.2 Vị trí, vai trò của ngành dịch vụ thương mại

1.1.2.1 Vị trí của thương mại

Là một khâu của quá trình tái sản xuất , dich vu thương mai có vi tri

trung gian nối liền giữa san xuất và tiêu dùng

Ở vị trí cầu thành tái sản xuất , dịch vụ thương mại được là hệ thống dẫn lưu, tạo ra sự liên tục trong quá trình sản xuất.

Dịch vụ thương mại với tư cách là một nên kinh tế độc lập kinh doanh

thương mại trở thành ngành sản xuất vật chất thứ hai

Ngành dịch vụ thương mại cũng tỒn tại giữa các khu vực đem lại lợi

thế so sánh hay lợi thé tuyét đối trong quá trình sản xuất.

1.1.2.2 Vai trò của ngành dịch vụ thương mại

a.Đối với sản xuất và tái sản xuất xã hội.

Sản xuất đóng vai trò quyết định đối với hoạt động thương mại.

SV: Ngô Thị Oanh 5 MSV: 11143387

Trang 11

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

Thương mại là điều kiện thúc đây sản xuất hàng hóa phát triển Thông quahoạt động thương mại trên thị trường, các chủ thé kinh doanh mua ban được

các hàng hóa.

Vì thế hoạt động thương mai là yếu tố tích cực dé phát triển nền kinh tế

hang hóa, thúc day quá trình phân công lao động xã hội Phá vỡ nền kinh tế tự cung tự cấp, t6 chức lại sản xuất, hình thành các vùng chuyên môn hóa sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa lớn Thương mại còn góp phần thúc đây quá trình tái sản xuất xã hội Trong chu kỳ tái sản xuất thương mại hoạt động

ở hai khâu: Đảm bảo cung ứng các tư liệu sản xuất cho sản xuất và tiêu thụcác sản pham Cung ứng kịp thời các tư liệu sản xuất, rút ngắn thời gian táisản xuất, day nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế Và hoạt động thương maikích thích sự phát triển lượng lượng sản xuất, đưa nhanh tiễn bộ khoa học kĩ

thuật vào sản xuất, kích thích sản xuất những mặt hàng mới, đổi mới công

nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động và hạ thấp

giá thành sản phẩm Với tư cách là người đại diện tiêu dùng, thong qua nắm nhu cầu thị trường, thương mại phản ánh cho sản xuất để xây dựng kế hoạch

sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trường và nâng cao hiệu quả sản xuất

b.Đối với nhu câu tiêu dùng

Tiêu dùng với tư cách là yếu tố của quá trình tái sản xuất xã hội Vừa

chịu tác động quy định ở sản xuất, nhưng đồng thời cũng tác động mạnh đến sản xuất và là mục đích của sản xuất, vì không có sản xuất thì không có tiêu dùng, và không có tiêu dùng thì cũng không có sản xuất Với tư cách là chiếc

cầu nối liền giữa sản xuất và tiêu dùng, thương mại có tác động đến tiêu dùng

thông qua việc mua bán hàng hóa, dịch vụ trên thị trường.Vì vậy, thương mai

có vai trò quan trọng trong việc mở rộng khả năng tiêu dùng nâng cao mức

hưởng thụ của các cá nhân và doanh nghiệp, góp phần thúc đây sản xuất và

mở rộng phân công lao động xã hội, thực hiện cách mạng khoa học công nghệ trong các nghành của nên kinh tê quôc dân.

SV: Ngô Thị Oanh 6 MSV: 11143387

Trang 12

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

c.Đối với giải quyết quan hệ giữa sản xuất công nghiệp — nông nghiệp.Mỗi quan hệ công nghiệp và nông nghiệp là quan hệ kinh tế chủ yếucủa nền kinh tế quốc dân, là mối quan hệ của quá trình tái sản xuất Đầu racủa nghành này cũng chính là đầu vào của nghành kia và ngược lại Chúng

vừa là nguồn hàng vừa là thị trường tiêu hụ sản phẩm của nhau Tái sản xuất

ở ngành này còn phụ thuộc và tác động trực tiểu tới sản xuất của nghành kia

và ngược lại Hơn nữa trong điều kiện còn sản xuất và lưu thông hàng hóa,

quan hệ công — nông nghiệp được thực hiện thông qua hoạt động thương mai.

Có thể nói thương mại là cầu nối giữa hai ngành, góp phần thiết lập cơ cấukinh tế công — nông nghiệp hợp lý trong vi cả nước, cũng như từng vùng kinh

tế và từng địa phương

Như vậy, hoạt động thương mại đã đóng vai trò quan trọng trong việc

đảm bảo cân đối cung cầu hàng hóa trên thị trường Nó tác động tích cực đến

sản xuất và thúc đây sản xuất phát triển, tổ chức các nguồn hàng và khai thác

các nguồn hàng để cung ứng ra thị trường làm cho lượng hàng hóa trên thị trường ngày càng phong phú và đa dạng đáp ứng nhu cầu thị trường.

d.Đối với giải quyết các quan hệ trên thị trường

Nói đến thương mại là nói đến sự cạnh tranh giữa các chủ thể kinh

doanh trên thị trường trong mua bán hàng hóa, dịch vụ Quan hệ giữa các chủ

thể kinh doanh là quan hệ bình đăng, thuận mua vừa bán, nói cách khác là các

quan hệ đó đã được tiên tiến hóa Đặc biệt là quan hệ cung cầu hàng hóa trên thị trường vì đây là quan hệ kinh tế lớn trong nền kinh tế, nó phản ánh quan

hệ giữa sản xuất và tác động, giữa hàng hóa và tiền tệ lưu thông trên thịtrường Cung đại diện cho người sản xuất, người bán, cho hàng hóa Còn cầu

đại diện cho người mua, cho người tiêu dùng và đại diện cho tiền tệ Và cân băng quan hệ cung cầu hàng hóa trên thị trường là yếu tố dé phát triển hàng

hóa kinh tế ôn định Vì thé thương mại tổ chức tiêu thụ hàng, đảm bảo tiêuthụ hàng hóa nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu thị trường, làm cho cung — cầu

SV: Ngô Thị Oanh 7 MSV: 11143387

Trang 13

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

hàng hóa trên thị trường cân bằng Và trong trường hợp cung — cầu mat cânđối, thương mại thông qua sử dụng chính sách giá để điều tiết cung — cầu làmcho cung cầu cân bằng Điều đó góp sức thúc day lực lượng sản xuất pháttriển nhanh chóng, giúp các doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong môi

trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay.

e Thương mại góp phần phát triển tài chính ngân hàng.

Thương mại có mối quan hệ hết sức chặt chẽ với nghành tài chính và ngân hàng trong quá trình hoạt động Vì thế hoạt động thương mại là tổ chức

quá trình lưu thông hàng hóa, chuyên hóa hình thái tiền tệ sang hàng hóa vàchuyền hàng hóa sang tiền tệ, lay tiền tệ làm phương tiện tổ chức lưu thông

hang hóa Do đó hoạt động thương mại vừa chịu sự tác động của ngành tài

chính và ngân hàng, vừa có tác động tích cực trở lại đối với sự phát triển của

các ngành tài chính và ngân hàng.

Trước hết, thương mại có vai trò quan trọng trong quá tình phân phối

và phân phối lại thu nhập quốc dân Vừa tiến hành trao đối phân phối lại cái

đã được phân phối, vừa tham gia đóng góp vào thu nhập quốc dân Như vậy,

hoạt động thương mại có vai trò quan trọng rong việc phân phối tái phân phốisản phẩm xã hội, hình thành và phát triển nguồn tài chính quốc gia

Không những thế, lưu thông hàng hóa và lưu thông hàng hóa và lưu

thông tiền tệ còn là hai dòng lưu thông và có tác động qua lại lẫn nhau Hàng hóa và tiền tệ luôn chuyền hóa lẫn nhau, hình thành lên một mối quan hệ chủ yếu trên thị trường, gắn liền với yếu tố giá cả.

Vai trò của hoạt động thương mại là rất quan trọng đối với nâng caosức mua của đông tiền, tăng nhanh tốc độ chu chuyên của đồng tiền, giảm

tương đối số lương tiền tệ đưa vào lưu thông.

f Thuong mại gop phan phát triển kinh tế đối ngoại.

Trong xu thế quốc tế hóa đời sống kinh tế diễn ra mạnh mẽ, thị trường

trong nước có mối liên hệ chặt chẽ với thị trường nước ngoài thông qua hoạt

SV: Ngô Thị Oanh 8 MSV: 11143387

Trang 14

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

động ngoại thương Quan hệ thương mại giữ vi trí tien phong thúc day cácquan hệ kinh tế quốc tế khác phát triển Phát triển hợp tác và hội nhập khuvực và thế giới là xu thé tất yếu của sự phát triển thời đại Một yếu t6 có tínhchất quyết định dé phát triển hợp tác và hội nhập là phát triển thị trường chiến

lược để phát triển kinh tế Đây là con đường để kinh tế phát triển nhảy vọt,

thực hiện đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Vì vậy, thương

mại có vai trò cầu nối gắn kế nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới, thực hiện đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Vì vậy, thương

mại có vai trò là cầu nối gắn kết nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế

giới, thực hiện chính sách mở cửa.

Với ý nghĩa và vai trò như vậy của thương mại, dé phát triển thươngmại ở nước ta cần chú trọng và day manh phat triển cả nội thương va ngoại

thương, đảm bảo hàng hóa lưu thông thông suốt, nâng cao năng lực và chất

lượng hoạt động thương mại để mở trọng thị trường trong nước và hội nhập

quốc tế có hiệu quả.

NỘI DUNG PHÁT TRIEN NGÀNH DICH VU THƯƠNG MẠI

1.2.1 Day mạnh tốc độ lưu thông hàng hóa

Mức lưu chuyền hàng hóa là chỉ tiêu đánh giá về quy mô hoạt động củathương mại Trong thương mại lưu chuyên hàng hóa chính là nơi quan trọngnhất, nó biểu hiện quá trình vận động hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu

dùng.

1.2.2 Phát triển mạng lưới phân phối hàng hóa

Mạng lưới phân phối hàng hóa là một tập hợp hệ thống các phần tửtrung gian tham gia vào quá trình cung cấp hàng hóa trên thị trường

Phát triển mạng lưới phân phối hàng hóa là phát triển hệ thống các cơ

sở kinh doanh thương mại bao gồm các nhà bán buôn và bán lẻ, nghĩa là đấymạnh số lượng và chất lượng hoạt động của các phần tử trung gian trong quátrình cung cấp hàng hóa nhằm hạn chế bớt những khâu trung gian không cần

SV: Ngô Thị Oanh 9 MSV: 11143387

Trang 15

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

thiếp, đáp ứng nhu cầu sản xua và tiêu dùng nhanh nhất, hiệu quả nhất

1.2.3 Da dạng hóa các loại hình dich vụ thương mai

Bên cạnh các mô hình thương mại truyền thống mạng lưới bán lẻ hiệnđại bao gồm các siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện ích, cửa hàng

chuyên doanh được phát triển mạnh mẽ Sự phát triển của thị trường bán lẻ

hiện đại là một trong những thước đo sự phát triển của nền kinh tế nói chung

và sự phát triển ngành dịch vụ thương mại nói riêng

1.2.4 Phát triển lao động trong ngành dịch vụ thương mại

Hoạt động kinh doanh thương mại ở Việt Nam hiện nay mang tính nhỏ

lẻ manh mún vì vậy lao động thương mại cũng ít được quan tâm

Về mặt số lượng, lao động thương mại tăng lên đáng kể nhưng về mặt

chất lượng vẫn chưa được quan tâm, trình độ học vẫn thấp và tỷ lệ lao động

chưa qua đào tạo lớn Trình độ tổ chức và quản lý trong hoạt động về thương

mại còn nặng về kinh nghiệm, mang tư duy của người sản xuất nhỏ

Công tác đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực cho thương mại là một yêu cầu rất bức xúc nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, day lùi và hạn chế

tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại trong kinh doanh ở nước ta

1.2.5 Phát triển dịch vụ thương mại theo các thành phần kinh tế

Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế nhiều thành phan, các thành phankinh tế cùng tham gian trong ngành thương mại tạo thành hệ thống kinhdoanh thương mai trong nền kinh tế quốc dân, góp phần huy động được các

nguồn vốn nhàn rỗi, sử dụng hiệu quả lao động cũng như tạo sự cạnh tranh

giữa các thành phần kinh tế, nâng cao hiệu quả lao động trong thương mại

Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư lâu đài, hợp tác và cạnh

tranh lành mạnh.

1.2.6 Phát triển cơ sở vật chất ngành dịch vụ thương mại

Cơ sở vật chất trong ngành thương mại có vai trò rất quan trọng trong

việc đây nhanh lưu thông hàng hóa, thúc đây sản xuất và phát triển thương

SV: Ngô Thị Oanh 10 MSV: 11143387

Trang 16

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

mại theo hướng văn minh hiện đại

Việc phát triển cơ sở vật chất của ngành thương mai can chú ý đến quihoạch theo hướng phát triển chung và phù với nhu cầu trao đổi hàng hóatrong cả sản xuất và tiêu dùng Tránh tình trạng đầu tư xây dựng không hợp lý

gây lãng phí, không đem lại hiệu quả.

SV: Ngô Thị Oanh lại MSV: 11143387

Trang 17

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

12 CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN PHÁT TRIEN NGÀNH

DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI

1.2.1 Cơ chế kinh tế và chính sách thương mại

Sự phát triển của ngành dịch vụ thương mại chịu tác động mạnh mẽ bởi

chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước, trong đó đặc biệt

là chính sách thương mại

Chính sách thương mại còn có vai trò to lớn trong việc khai thác triệt

để lợi thế so sánh của nền kinh tế trong nước

Mục tiêu chính sách thương mại xuất phát từ mục tiêu chiến lược phát

triển kinh tế- xã hội

1.2.2 Trình độ phát triển cơ sở hạ tang

Phát triển cơ sở hạ tầng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu đời sống kinh tế và

đồng thời có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của ngành dịch vụ thương

mại, trong đó quan trọng nhất là hệ thống giao thông và các trung tâm mua

bán

1.2.3 Trình độ phát triển của thị trường

Thị trường là cơ chế dé thương mại hoạt động Thương mại càng pháttriển thì làm cho thị trường càng được mở rộng, ngược lại sự phát triển của thịtrường vừa hỗ trợ cho hoạt động thương mại vừa là thước đo cho sự phát triển

của thương mại.

Về cả lý luận và thực tiễn thì hoạt động thương mại vừa là tiền đề vừa

là kết quả của quá trình phát triển của thị trường.

1.2.4 Thu nhập và tiêu dùng của dân cư

Thu nhập và tiêu dùng là hai yếu tố quan trong ảnh hưởng đến sức muatrên thị trường và sự phát triển thương mại

Sự phụ thuộc của tiêu dùng vào thu nhập mang tính qui luật và cho

phép đánh giá mức sống dân cư Do vậy đòi hỏi ngành thương nghiệp phải có chính sách đảm bảo nguồn hàng cung cap với cơ cấu hàng hóa thay đôi đáng

SV: Ngô Thị Oanh 12 MSV: 11143387

Trang 18

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

kể theo xu hướng giảm dan tỷ lệ dành cho mua lương thực thực phẩm, tăngdần tỉ lệ chi tiêu cho mặt vật chất và tinh thần

1.2.5 Quá trình đô thị hóa

Đô thị hóa sẽ làm cho diện tích đất sản xuất nông nghiệp giảm, do đó

sẽ có một số lượng lớn lao động chuyên sang lĩnh vực dịch vụ thương mại.

Mặc khác đô thị hóa cũng đi kèm theo sự hình thành các khu đô thi mới, các

khu công nghiệp mới, góp phan tích cực thúc đây sự phát triển mạnh mẽ của thương mại cả về chất lượng lẫn số lượng.

1.2.6 Vốn đầu tư kinh doanh ngành dịch vụ thương mại

Từ thực trạng và yêu cau phát triển thị trường, thương mai cần có chínhsách, giải pháp phát trién vốn dau tư thích hợp ở cả tam vĩ mô và vi mô

Cần áp dụng tổng hợp các chính sách và giải pháp tạo vốn, sử dụng

vốn, tăng cường khả năng tài chính cho doanh nghiệp thương mại

1.2.7 Thông tin và công nghệ thông tin đối với hoạt động thương mại

Ngày nay, thông tin và công nghệ thông tin được coi là một yếu tố cơ bản ảnh hưởng lớn đến thương mại Cơ sở hạ tầng thông tin ngày nay là phức

tạp và khá đầy đủ đang hỗ trợ cho mạng lưới giao tiếp, cơ sở dit liệu và các hệthống tác nghiệp trong hoạt động thương mại Trên thực tế, cơ sở hạ tầng

công nghệ thông tin là cơ sở cho việc xác định những ưu tiên cạnh tranh.

1.2.8 Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế với dịch vụ thương mại

Toàn cầu hóa và hội nhập tạo điều kiện mở rộng thị trường hàng hóa và dịch vụ với thuế suất thấp và đỡ bị các hàng rào phi thuế quan ngăn cản

nhưng đồng thời cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt và các rào cản

thương mại và phi thương mại ngày càng tinh vi

SV: Ngô Thị Oanh 13 MSV: 11143387

Trang 19

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

KET LUẬN CHUONG 1

Chương 1 đã trình bày khái quát những vấn dé lý luận co bản vềthương mại và phát triển thương mại như: khái niệm, đặc trưng, phân loại, nội

dung và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường, thu nhập dân

cư, quá trình đô thị hóa, vốn đầu tư, thông tin, công nghệ và toàn cầu hóa kinh

tế Đây là những lý luận cơ bản cho việc đánh giá thực trạng và đề xuất những

giải pháp phát triển thương mại trên địa bàn Quận Hoàng Mai

SV: Ngô Thị Oanh 14 MSV: 11143387

Trang 20

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

CHUONG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIEN NGÀNH DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI

2.1 DIEU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TE - XÃ HỘI CUA QUAN HOÀNG MẠI ANH HUONG DEN PHAT TRIEN NGÀNH DỊCH VỤ THUONG

MAI

2.1.1 Đặc điểm, điều kiện tự nhiên

Quận Hoàng Mai nằm ở phía Nam khu vực nội thành thành phố Hà Nội Phía Bắc giáp với quận Hai Bà Trưng, phía Nam và phía Tây giáp quận

Thanh Xuân và huyện Thanh Trì, phía Đông giáp sông Hồng với bờ bên kia làhuyện Gia Lâm Địa bàn quận rộng từ Bắc xuống Nam là 5km, từ Đông đếnTây khoảng 12 km Với lợi thế cửa ngõ phía Nam thành phố Hà Nội, trên địabàn quận theo hướng Bắc- Nam có đường quốc lộ 1A, đường Tam Trinh,

đường Lĩnh Nam, nối giữa Đông Tây và vành đai 3 có cầu Thanh Trì chạy qua Ở đây có các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt nối thủ đô với các địa phương khác trong cả nước Thêm vào đó, sông Hồng ở phía Đông cũng

là một điều kiện thuận lợi cho việc phát triển giao thông đường thủy với các

tỉnh đồng bằng sông Hong và vùng trung du miền núi phía Bắc Vị trí địa lýthuận lợi này của quận chính là điều kiện dé mở rộng giao thông hàng hóa và

dịch vụ, tạo tiền đề phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội trong tương lai.

2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội

2.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế

Bảng 1 Doanh thu sản xuất quận Hoàng Mai

Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Tổng giá trị | Ngành công Ngành Ngành nông

sản xuất nghiệp-xây | thương mại- nghiệp

dựng dịch vụ

SV: Ngô Thị Oanh 15 MSV: 11143387

Trang 21

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

2015 2.832 1.531 1.256 44.5

2016 26.813 15.128 11.499 186

2017 30.454 17.679 15.196 557

Nguồn: chi cục thống kê quận Hoàng Mai(2015,2016,2017)

Trong 6 tháng đầu năm 2015, các ngành, lĩnh vực kinh tế của quận đều

tăng trưởng khá Tổng giá trị sản xuất do quận quản lý ước đạt 2.832 tỷ đồng,

tăng 15,08% so với cùng kỳ năm trước Trong đó, ngành công nghiệp — xây

dựng ước dat 1.531 tỷ đồng, tăng 12,7%; ngành thương mại — dịch vụ ước đạt

1.256 tỷ đồng, tăng 18,7%; ngành nông nghiệp ước đạt 44,5 tỷ đồng, tăng

băng 95% dự toán Các ngành, lĩnh vực kinh tế đều duy trì tăng trưởng, trong

đó ngành công nghiệp - xây dựng ước dat 15.128 tỷ đồng, tăng 10,36% so với

cùng ky; ngành thương mại - dịch vụ ước dat 11.499 ty, tăng 18,07%; ngành

nông nghiệp và thủy sản ước đạt 186 tỷ đồng, tăng 1,64%

Cơ cấu kinh tế chuyên dịch tích cực, đến hết năm 2016, tỷ trọng ngành công

nghiệp - xây dựng là 52,91%, ngành thương mại - dịch vụ là 46,4% và ngành

nông nghiệp - thủy sản là 0,69%.

Năm 2017 kinh tế quận tiếp tục duy trì tăng trưởng cao, tổng giá trị sảnxuất ước đạt 30.454 tỷ đồng, tăng 13,58% so năm 2016 và vượt kế hoạch đề

ra là 13,55%; thu ngân sách quận đạt ước 4.576,9 tỷ đồng, bằng 101,3% dự toán và tăng 27% so năm 2016 (năm 2016 đạt 3.551 tỷ đồng), cao nhất từ trước đến nay Trong đó, các ngành mũi nhọn đều tăng cao, như thương mại,

dịch vụ đạt trên 13.558 tỷ tăng 18,17%.

2.1.2.2 Tình hình xã hội

SV: Ngô Thị Oanh 16 MSV: 11143387

Trang 22

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

Dân số và lao động

Bảng 2.dan sô phân theo vị thê công việc

Don vi: Người

Chi tiéu Tổng số Nam Nữ

Nguồn: Chi cục thống kê quận Hoang Mai(2014)

Theo niêm giám thống kê 2014 của cục thống kê thành phó Hà Nội tínhđến ngày 31/12/2014 quận Hoàng Mai có tổng số dân thường trú trên địa bàn

363 nghìn người, mật độ dân số 9003 người/km2

Tuy nhiên dân số quận Hoàng Mai phố bố không đồng đều, tập trung

dân cư đông đúc tại các phường có địa giới hành chính giáp quận Hai Bà Trung và Thanh Xuân, thưa thớt ở các huyện Thanh Trì và mạn giáp sông

Hong.

Dân số tuy đông nhưng chưa chat lượng lao động chưa cao do tu duy,

nhận thức của nền sản xuất nông nghiệp để lại Đây là những khó khăn trong quá trình chỉ đạo các tầng lớp thực hiện những chủ trương của quận về đô thị hóa, giải phóng mặt bằng Tốc độ đô thị hóa trên địa bàn quận Hoàng Mai đang diễn ra mạnh mẽ và nhanh chóng, diện tích đất nông nghiệp ngày càng

thu hẹp Lao động ở ngành thương mại dịch vụ tăng nhanh

2.1.2.3 Thu nhập và nhu cầu dân cư của quận Hoàng MaiThu nhập bình quân đầu người của quận luôn ở mức cao so với thunhập bình quân dau người của thành phố Hà Nội Tốc độ tăng thu nhập bình

SV: Ngô Thị Oanh 17 MSV: 11143387

Trang 23

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

quân đầu người giai đoạn 2013-2017 là 20%

2.2 THUC TRẠNG PHÁT TRIEN NGÀNH DỊCH VU THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI

2.2.1 Khái quát tình hình phát triển ngành dịch vụ thương mại quận

Hoàng Mai từ 2013-2017

e Nội thương

Những năm gần đây, ngày lễ Noel được thanh, thiều niên đón chờ nồng nhiệt Nắm bắt được những nhu cau đó, ngay từ đầu tháng các cửa hang đã bồ

sung nhiều nguồn hàng phục vụ cho ngày lễ như các món dé trang trí cây

thông, quan áo, giày mũ ông già Noel cũng như các đồ chơi được bày bán khá nhiều Các mặt hàng tuy mỗi năm lại phong phú nhưng cũng không biến động

nhiều Tính chung cả năm 2017, tổng mức doanh thu dịch vụ đạt 2375 tỷđồng tăng 11,4% so với năm 2016 và 54,12% so với năm 2013

Tuy nhiên, việc phát triển thương mại trên địa bàn quận chưa tươngxứng với vị trí tiềm năng của quận Các cơ sở kinh doanh còn phân tán, qui

mô nhỏ bé, chưa tạo được thương hiệu sản phẩm Một số chợ trong tình trạng xuống cấp, quá tải, chưa hình thành điểm trung tâm thương mại, trung tâm

hội chợ triên lãm.

SV: Ngô Thị Oanh 18 MSV: 11143387

Ngày đăng: 17/10/2024, 23:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w