1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phát triển cho vay tín chấp đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng, chi nhánh Kinh Đô, phòng giao dịch Hà Thành

81 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Cho Vay Tín Chấp Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng, Chi Nhánh Kinh Đô, Phòng Giao Dịch Hà Thành
Tác giả Trần Lan Anh
Người hướng dẫn PGS.TS. Đàm Văn Huệ
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Ngành Ngân Hàng — Tài Chính
Thể loại graduation project
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 44,09 MB

Nội dung

déphòng trường hợp xấu nhất khách hàng không có khả năng trả nợ thì ngân hàng cóthể thu hồi một phần hoặc toàn bộ giá trị khoản cho vay từ TSBĐ của khách hàngthế chấp tai NHTM; thì với n

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

VIEN NGAN HANG TÀI CHÍNH

Dé tai: PHÁT TRIEN CHO VAY TÍN CHAP DOI VOI KHÁCH HANGDOANH NGHIỆP VỪA VA NHỎ TẠI NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI COPHAN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG, CHI NHÁNH KINH ĐÔ, PHONG

Hệ đào tạo : Đại học Chính quy

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Đàm Văn Huệ

Hà Nội, 2018

Trang 2

MỤC LỤC

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC BANG BIEU,SO DO

9800067100557 1

Chương 1: NHỮNG VAN DE CƠ BAN VE PHAT TRIEN CHO VAY TÍN CHAP DOI VOI KHACH HANG DOANH NGHIEP VUA VA NHO CUA NGAN HANG THUONG MAL cccssssssssessssssessessssssesssssssssessussscssesssssscssssssssseessesssess 3 1.1 Khái quát về cho vay tin chấp đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ 3

1.1.1 Khái quát về doanh nghiệp vừa và nhỏ c+£E222++++£tE2v2vzccrrree 3 1.1.2 Khái niệm cho vay tín chấp — đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ 4

1.1.3 Đặc điểm cho vay tín chấp — đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ 5

1.1.4 Phân loại cho vay tin chấp — đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ 7

1.1.5 Quy trình cho vay tín chấp — đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ 12

1.2 Phát triển cho vay tin chấp — đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ 17

1.2.1 Khái niệm phát triển cho vay tín chấp - đối với khách hàng SME 17

1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển cho vay tín chấp — đối với khách HANG 0501110177 18

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cho vay tín chấp — đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hang thương mại 22

1.3.1 Nhóm nhân t6 chủ quan -+ ©+22£++2EEEEESS2+++2EEEEEESzeertrrrrvrveeced 22 1.3.2 Nhóm nhân tố khách quan - ¿££++EEEE+222++22EEEE+++z++tttrErrrveerree 24 Chương 2: THUC TRANG PHÁT TRIEN CHO VAY TÍN CHAP - DOI VỚI KHACH HANG DOANH NGHIEP VUA VA NHO TAI NHTM CO PHAN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG, PGD HÀ THANH cccsscssssssssssssssssssesssessseesseesses 27 2.1 Giới thiệu khái quát về ngân hàng thương mại cỗ phần Việt Nam Thịnh Vượng, Phòng giao dịch Hà Thhàn G5 <5 2< S5 9.5895 5596958955996 27 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển NHTM cô phần Việt Nam Thịnh Vượng, PGD Ha Thanh 01 27

2.1.2 Cơ cấu 16 CIUUC eecsecccssescsssccsssesssseccsssccsssecsssessssscsssscsssucsssucsssuecesssssssvesssucessuessssesssseeens 29

Trang 3

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh tai VPBank Hà Thành giai đoạn 2015-2017 32

2.2 Thực trang phát triển cho vay tin chấp — đối với khách hàng doanh nghiệp

vừa và nhỏ tại VPBank Ha Thành giai đoạn 2015 — 2017 «5< « 36

2.2.1 Tổng quan chung về sản phâm cho vay tín chấp - đối với khách hàng doanh

nghiệp vừa và nhỏ tại VPBank Hà Thành -2-55++s++x++es+x+r+resresrseree 36

2.2.2 Các sản pham cho vay tín chấp đang được triển khai — đối với khách hang

doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VPBank Ha Thành giai đoạn 2015 — 2017 40

2.2.3 Các chỉ tiêu phan ánh thục trạng về phát triển cho vay tin chấp — đối với khách

hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VPBank Hà Thành giai đoạn 2015 — 2017 45

2.3 Đánh giá khái quát phát triển cho vay tín chấp - đối với khách hàng vừa

và nhỏ tại VPBank Hà Thanh 2 << 5< << 5< S99 90.6.5850.” 54

2.3.1 Kết quả đạt QUOC -22¿¿-22EEE22222+1222211111111122211111111 2211011111 2 1 cce 542.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân -+++++++++++++++++#++++2222222++++rre 56Chương 3: GIẢI PHÁP PHAT TRIEN CHO VAY TÍN CHAP DOI VỚI KHACH

HANG DOANH NGHIỆP VỪA VA NHỎ TẠI NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI

CO PHAN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG, PGD HÀ THÀNH 613.1 Định hướng của VPBank Hà Thành về phát triển cho vay tín chấp — đối

với khách hàng SME 6 < <5 <9 998 9998.089898948990894099480988996 61

3.1.1 Dinh hướng chung của VPBank - «s55 x+xexveksrkeEkerrkerkerkrrrkerkersri 61

3.1.2 Dinh hướng của VPBank Hà Thành về phát triển cho vay tin chấp — đối với

[4 :10i8i10)/1 50011 62

3.2 Giải pháp phát triển cho vay tin chấp — đối với khách hàng SME tại

VPBank Hà Thanh 2-2 ©s£©s£+ss€+s€+sEvseEvseExserxseerseerseerssersee 63

3.2.1 Giải pháp chung đề phát triển cho vay tín chấp — đối với khách hàng SME tại

VPBank Hà Thành sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssusecscecscsessesessessseseesessesesesseeseeeeeees 63

3.2.2 Giải pháp phát triển cho vay tín chấp theo chiều rộng — đối với khách hang

SME tại VPBank Hà Thành -2c22222222222222222222222222222212221111111 c.rrrd 64

3.2.3 Giải pháp phát triển chat lượng cho vay tín chấp — đối với khách hàng SME tại

VPBank Hà Thành ©©©EEEEEEEEE222++++1222EEEEE1111111112211227222717211111112 2e 66

3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu qua cho vay tin chap — đối với

khách hàng SME tại VPBank Ha Thanh o- 5< 5< 5< 5s s95 5ø 68

Trang 4

3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước, Chính Phủ và các Bộ Ngành có liên quan 683.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước -+£+22EE2vvcee++terrrrveercre 693.3.3 Kiến nghị với ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 70KET LUAN 0 ÔỎ 73

TÀI LIEU THAM KHẢO 2-2-2 s<ss©ss©SssSxseEsseEsserssersserseersee 74

Trang 5

DANH MỤC TU VIET TAT

Ngân hang nhà nước NHNN

Thương mại cổ phần TMCP

Ngan hang thuong mai NHTM Phong giao dich PGD

Doanh nghiệp vừa va nhỏ SME

Doanh nghiệp siêu nhỏ Micro Doanh nghiệp nhỏ Small Doanh nghiệp vừa Middle Khách hàng cá nhân KHCN Quan hệ khách hàng QHKH

Phương án vay vốn PAVV

Phương án kinh doanh PAKD

Quan hệ tín dụng QHTD

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU, SƠ DO

DANH MỤC BANG Toc534299614

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại VPBank Hà Thành giai đoạn 2015 — 2017 32

Bảng 2.2: Tình hình dư nợ tại VPBank Ha Thành giai đoạn 2015 — 2017 - 33

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của VPBank Hà Thành giai đoạn 2015 — 2017 35Bảng 2.4: Bang số lượng khách hàng SME vay tín chấp tại VPBank Ha Thành giai đoạn

“0h10 46

Bảng 2.5: Bảng dư nợ vay tín chấp khách hàng SME tại VPBank Hà Thành giai đoạn

“0b 0n 48

Bảng 2.6: Bảng tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ dự kiến cho sản phẩm cho vay tín chấp khách

hang SME tại VPBank Hà Thhành 2 + *©+*+x*£ExtSESExeExerkerrkerrkerkerkrrrkerrerrk 49

Bang 2.7: Bang dư nợ nợ xấu vay tín chấp khách hàng SME tại VPBank Hà Thành giai

Bảng 2.10: Loi nhuận từ hoạt động cho vay tín chấp khách hàng SME tại VPBank Hà

Thannh giai doar 2015 001 Ả 53

DANH MỤC BIEU DO

Biểu đồ 2.1: Biểu dé tiền gửi tại VPBank Ha Thành giai đoạn 2015 - 2017 33

Biểu đồ 2.2: Biểu đồ dư nợ tín dung tại VPBank Hà Thành trong giai đoạn 2015 — 2017 34

DANH MỤC SƠ DO

Sơ đồ 1.1: Quy trình cho vay tín chấp — đối với khách hàng SME -: 13

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cầu PGD VPBank Hà Thành 22©2222222++22EE2552+22E22255522zZEZ 20

Trang 7

vốn rất lớn dé có thé mở rộng hoạt động kinh doanh, đầu tư trang thiết bị, máy móc,

nhà xưởng, Tuy nhiên với hạn chế về quy mô, kinh nghiệm quản lý, vận hành doanhnghiệp, hạn chế về tài sản bảo đảm mà các doanh nghiệp gặp những rào cản khó khăntrong việc tiếp cận nguồn vốn vay từ các ngân hàng Tình trạng thiếu vốn chính là ràocản lớn nhất kìm hãm sự mở rộng và phát triển của các doanh nghiệp

Qua quá trình tìm hiểu, phân tích thị trường, nắm bắt được nhu cầu của doanhnghiệp vừa và nhỏ ngày càng tăng, cho vay tin chấp — không cần tài sản bảo đảm dành

cho khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ đã được ra đời tại Việt Nam vào năm 2014

dé tháo gỡ những khó khăn của doanh nghiệp trong việc tiếp cận tín dụng

Với hy vọng thúc day tốc độ tăng trưởng tín dụng nhanh hơn, ngân hàngthương mại cé phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) bên cạnh việc phát triển sản

phẩm cho vay truyền thống thì nay cũng đã có những bước đi đầu tiên vào việc pháttriển cho vay tín chấp dành cho khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Hiện

nay, VPBank là một trong những ngân hàng đi tiên phong trong sự đa dạng về cácloại hình sản pham cho vay tín chấp Mặc dù sản phẩm cho vay tín chấp đem lại nguồn

lợi nhuận cao nhưng lại tiềm an trong đó mức độ rủi ro cao nên việc phát triển cho vay

tín chấp khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn còn bị nhiều hạn chế

Từ thực tiễn đó, chuyên đề nghiên cứu “Phát triển cho vay tín chấp đối với

khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phan Việt NamThịnh Vượng, chỉ nhánh Kinh Đô, phòng giao dịch Hà Thành” là đề tài nghiên cứuchuyên đề tốt nghiệp nhằm đi sâu vào phát triển cho vay tín chấp với đối tượng là

các doanh nghiệp vừa và nhỏ Đồng thời dé tim ra những van đề, hạn chế còn tồn tại

tại don vị kinh doanh dé có thé đưa ra những giải pháp nhằm cải thiện chat lượnghoạt động cho vay tín chấp cũng như mở rộng quy mô cho vay tín chấp đối với

khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng VPBank Hà Thành.

Bài chuyên đê gôm các nội dung chính như sau:

Trang 8

Chương 1: Những van dé cơ bản về phát triển cho vay tín chấp — đối với

khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại.

Chương 2: Thực trang phát triển cho vay tín chấp — đối với khách hàng

doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, phòng giao dịch Hà Thành

Chương 3: Giải pháp phát triển cho vay tín chấp — đối với khách hàng doanh

nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, phòng giao dịch

Hà Thành.

Trang 9

Chương 1:

NHỮNG VAN ĐÈ CƠ BẢN VE PHÁT TRIEN CHO VAY TÍN CHAP

ĐÓI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Khái quát về cho vay tín chấp đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ

1.1.1 Khái quát về doanh nghiệp vừa và nhỏ

Doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) là doanh nghiệp được xác định và phân loại dựa trên hai tiêu chí là quy mô tông nguôn vôn hoặc doanh thu năm và sô lao động

tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm (trong đó quy mô tổng nguồn vốn được ưu

tiên) Dựa trên hai tiêu chí này, SME được chia làm ba loại hình: doanh nghiệp siêu

nhỏ (Micro SME), doanh nghiệp nhỏ (Small SME) và doanh nghiệp vừa (Middle

SME) Theo điều 6 Nghị định số 39/2018/NĐ-CP của Chính Phủ đã đưa ra nhữngtiêu chí cụ thé dé phân loại doanh nghiệp và doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực hoạtđộng kinh doanh khác nhau thì tiêu chí xác định khác nhau Cụ thể như sau:

“Doanh nghiệp nhỏ và vừa được phân theo quy mô bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ,

doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa.

1 Doanh nghiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và

lĩnh vực công nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hộibình quân năm không quá 10 người và tổng doanh thu của năm không quá 3

tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 3 tỷ đồng

Doanh nghiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ có số lao

động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 10 người và tổng

doanh thu của năm không quá 10 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 3

tỷ đồng

Doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và lĩnh

vực công nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình

quân năm không qua 100 người và tổng doanh thu của năm không quá 50 tỷđồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 20 tỷ đồng

Doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực thương mai, dich vụ có tổng số laođộng tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 50 người và tông

Trang 10

doanh thu của năm không quá 100 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá

50 tỷ đồng

3 Doanh nghiệp vừa trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và công

nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân nămkhông quá 200 người và tổng doanh thu của năm không quá 200 tỷ đồnghoặc tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng

Doanh nghiệp vừa trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ có số lao độngtham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 100 người và tổng doanh thucủa năm không quá 300 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng.”(Nguồn [4])

1.1.2 Khái niệm cho vay tín chấp — doi với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ

“Nghiệp vụ cho vay của các ngân hàng thương mại là nghiệp vụ ngân hàng cấp

tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng

thời gian xác định Ngân hàng có thể cho vay bằng tiền mặt hoặc chuyên khoản, tiền cóthể chuyên tới tài khoản của khách hàng hoặc tài khoản của người bán hàng cho kháchhàng” (Nguồn [2]) Cách phân loại dựa trên tiêu chí đối tượng khách hàng cho vay

được chia thành: cho vay khách hàng cá nhân (KHCN), cho vay khách hàng SME, cho

vay khách hàng doanh nghiệp (KHDN) lớn và cho vay các Tổ chức tín dụng (TCTD)

Dựa trên tiêu chí tài sản bảo đảm (TSBĐ), cho vay có hai loại: cho vay tín chấp (chovay không có TSBĐ) và cho vay thế chấp (cho vay có TSBĐ)

“Cho vay tín chấp đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ là nghiệp vụcho vay không có tài sản bảo đảm, ngân hàng cấp tiền cho khách hàng vay dựa trên

sự uy tín của khách hàng hoặc sự bảo lãnh của bên thứ ba với cam kết khách hàngphải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định” (Nguồn [6]) Qua phântích khách hàng ngân hàng đưa ra đánh giá dé chọn ra những khách hàng có uy tinđược đánh giá cao dé cho vay Uy tín khách hàng thường được căn cứ dựa vào lich

sử tín dụng của khách hàng với các TCTD khác trong những năm trước đó (thường

là ba năm hoặc dựa trên số năm hoạt động của doanh nghiệp), dựa trên tình hình tàichính của khách hàng thông qua Báo cáo tài chính (BCTC), Hình thức vay vốn

này thường được áp dụng cho các doanh nghiệp bị thiếu vốn, cần vốn dé bổ sung

vôn cho kinh doanh, mở rộng hoạt động kinh doanh; đâu tư, mua sắm tài sản cô

Trang 11

định (TSCĐ); đầu tư xây dựng và sửa chữa nhà xưởng, văn phòng; cho vay thanh

toán L/C, thực hiện phương án kinh doanh (PAKD), ma khách hang lai không có

hoặc không đủ TSBĐ để thế chấp Cho vay tín chấp thường có hạn mức cho vaythấp và kỳ hạn cho vay ngắn

1.1.3 Đặc điểm cho vay tín chấp — đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ

Cho vay tín chấp đối với khách hàng SME là một sản phẩm mới phát triểntrong những năm gan đây tại các ngân hàng thương mại (NHTM) Khác với các sảnphẩm hiện hữu của NHTM, cho vay tín chấp có những đặc trưng riêng biệt

Thứ nhất, mức độ rủi ro của phương thức cấp tín dụng thông qua cho vay tínchấp - khách hàng SME cao Trong các loại tài sản của NHTM, cho vay tín chấpthuộc danh mục tài sản chứa đựng độ rủi ro cao nhất do đây là nghiệp vụ ngân hàng

cho vay được căn cứ dựa trên sự uy tín của khách hàng và mức độ tin tưởng của

ngân hàng dành cho khách hàng đó Nếu như với các sản phẩm hiện hữu củaNHTM, ngân hàng cấp tiền cho khách hàng vay khi khách hàng có TSBD cho ngânhàng như nhà cửa, giấy tờ có giá, thiết bi máy móc, 6 tô của doanh nghiệp, déphòng trường hợp xấu nhất khách hàng không có khả năng trả nợ thì ngân hàng cóthể thu hồi một phần hoặc toàn bộ giá trị khoản cho vay từ TSBĐ của khách hàngthế chấp tai NHTM; thì với nghiệp vụ cho vay tín chấp, ngân hàng không có gì débao đảm cho khoản tiền của ngân hàng giải ngân cho khách hang mà hoàn toàn dựatrên sự đánh giá, thầm định, phân tích phương án vay vốn (PAVV), khả năng trả nợcũng như uy tín trong lịch sử tín dụng của khách hàng Khả năng thu hồi vốn củangân hàng hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn thu của khách hang cũng như tinh trạngsức khỏe của doanh nghiệp Tuy nhiên, có những khách hàng cé tình đã che dau đi

tinh trang sức khỏe thật của khách hàng dé có thé thỏa mãn day đủ các DKVV mà

các NHTM đưa ra như gian lận BCTC, làm giả chứng từ, hoặc có những khách

hàng sau khi được giải ngân vốn vay đem sử dụng sai mục đích trong PAVV; từ đó

có thê dan tới tình trạng mat vốn của ngân hàng, tăng mức độ rủi ro cho các NHTM.Chính vì vậy, với các khoản cho vay tín chấp chứa đựng độ rủi ro rất cao, có thểdẫn tới khả năng mất vốn của ngân hàng; đòi hỏi các NHTM cần phải theo dõi,phân tích, thấm định kỹ trước, trong và sau khi đưa ra quyết định

Trang 12

Thứ hai, trong các sản phẩm tín dung SME của NHTM thi cho vay tin chap cómức lãi suất cao hơn nhiều so với các sản phẩm khác Bởi vì, lãi suất và mức độ rủi ro

là hai yếu tố luôn luôn đi đôi cùng nhau; cho vay tín chấp chứa đựng rủi ro cao nên chiphí cho khoản vay đó cũng sẽ tốn nhiều hơn đề bù đắp mức độ rủi ro đó

Thứ ba, do tính đặc thù của sản phẩm, các khoản cho vay tín chấp chỉ đượccấp với những mục dich sử dụng vốn trong PAVV dé: mua sắm TSCĐ; bồ sung vốncho hoạt động kinh doanh; đầu tư xây dựng và sửa chữa nhà xưởng, văn phòng; chovay thanh toán L/C Đồng thời, cho vay tín chấp đối với khách hàng SME chỉ được

áp dụng trong những doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực ngành nghề kinh doanh theo

quy định của ngân hàng nhà nước (NHNN) như: kinh doanh khách sạn, dược phẩm,

trang thiết bị y tẾ, xây dựng, điện lực, dịch vụ làm đẹp,

Thứ tư, quy mô đối với cho vay tín chấp khách hàng SME còn thấp Bởi vìđiều kiện cho vay đối với loại hình sản phẩm này bị nhiều giới hạn như: chỉ áp dụng

trong một số lĩnh vực kinh doanh theo chính sách của NHNN (ví dụ như: kinh

doanh khách sạn, trang thiết bị y tế, được phẩm, dịch vụ pháp lý, dịch vụ khámchữa bệnh, ) Bên cạnh đó, với đặc thù của sản phẩm có mức độ rủi ro cao nêncác NHTM đặt ra những ĐKVV rất chặt chẽ và khắt khe, nên một phần cũnglàm giới hạn quy mô cho loại hình sản phẩm nay Hơn nữa, các khoản cho vay tínchấp chỉ áp dụng với một số mục đích của doanh nghiệp nên quy mô các khoản vaytín chấp cho khách hàng SME còn thấp

Thứ năm, hạn mức tín dụng cho vay tín chấp khách hàng SME thấp

“Hạn múc tín dụng là mức dư nợ vay tối đa được duy trì trong một thời hạnnhất định (thường là 1 năm) mà ngân hàng và khách hàng đã thỏa thuận trong hopđồng hạn mức Hạn mức tín dụng được cấp trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinhdoanh, nhu cầu vốn và nhu cầu vay vốn của khách hàng” (Nguồn [2]) Hạn mứccho vay tín chấp đối với một PAVV của một khách hàng được quyết định bởi nhucầu vay vốn hợp lý của khách hàng cho phương án kinh doanh (PAKD) đó

“Nhu cầu vay vốn hợp lý = Nhu cau vốn cho phương án kinh doanh — Vốn tự

có tài trợ cho phương án kinh doanh — Vốn vay từ các Tổ chức tin dụng khác tài trợ

cho phương án kinh doanh” (Nguồn [2])

Trang 13

“Dư nợ hạn mức cho vay tín chấp = Hạn mức cho vay tín chấp — Du nợ đãcấp cho khách hàng vay tín chấp” (Nguồn [6]).

Nếu nhu cầu vay vốn hợp lý nhỏ hơn dư nợ hạn mức cho vay tín chấp, khách

hàng đáp ứng các ĐKVV thì ngân hàng cho khách hàng vay một khoản vay với giá

trị bằng nhu cầu vay vốn của khách hàng:

Còn nếu nhu cầu vay vốn hợp lý lớn hơn dư nợ hạn mức cho vay tín chấp,khách hàng đáp ứng các ĐKVV thì ngân hang cần xem xét dé đưa ra quyết định Vì,khi khách hàng không đủ nguồn vốn dé đầu tư cho kế hoạch kinh doanh thì sẽ anhhưởng rất lớn tới hiệu quả của kế hoạch kinh doanh đem lại Do vậy, khách hàngcần bố sung TSBĐ hoặc nhận được sự tài trợ vốn từ bên thứ 3 thì ngân hàng mớiquyết định cho vay

1.1.4 Phân loại cho vay tín chấp — đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ

Cách phân loại nghiệp vụ cho vay tín chấp cũng giống như nghiệp vụ cho

vay được phân loại dựa vào các tiêu chí đưa ra như: thời hạn khoản vay, hình thức

cho vay, đối tượng và phương thức trả nợ

1.1.4.L Căn cứ dựa trên đối tượng khách hàng

Dựa vào tiêu chí đối tượng khách hàng, cho vay tín chấp SME chia làm hai

loại: cho vay tín chấp dành cho khách hàng SME hiện hữu (khách hàng cũ) và cho

vay tín chấp dành cho khách hàng SME mới

e Cho vay tín chấp dành cho khách hàng SME hiện hữu: Khách hàng hiện

hữu tại một NHTM là khách hang đã từng phát sinh QHTD tại ngân hàng đó Hay

hiểu một cách đơn giản khách hàng hiện hữu là những khách hàng cũ tại NHTM

“Cho vay tín chấp khách hàng SME hiện hữu là nghiệp vụ mà ngân hàng cấp cho

khách hàng hiện hữu tại ngân hàng một khoản tiền không cần tài sản bảo đảm với

cam kết khách hàng phải hoàn tra nợ trong khoảng thời gian xác định” (Nguồn [6]).Cho vay tín chấp khách hàng hiện hữu có những ưu đãi hơn về lãi suất cũng như giátrị khoản vay so với cho vay tín chấp với khách hàng mới

e Cho vay tín chấp dành cho khách hàng SME mới: Khách hàng mới tại một

ngân hang là khách hàng chưa từng phát sinh QHTD với ngân hang đó “Cho vay

tín chấp đối với khách hàng SME mới là nghiệp vụ mà ngân hàng cấp cho khách

hàng mới tại ngân hàng một khoản tiên không cân tài sản bảo đảm với cam kêt

Trang 14

khách hàng phải hoàn trả nợ trong khoảng thời gian xác định” (Nguồn [6]) Với đốitượng này ngân hàng cần nhiều thời gian hon dé thu thập đầy đủ thông tin, hồ so,đánh giá kỹ lưỡng trước khi ra quyết định cho vay.

1.1.4.2 Căn cứ vào cách thức cho vay tín chấp

a Cho vay tín chấp trực tiếp

“Cho vay tín chấp trực tiếp là hình thức mà ngân hàng sẽ trực tiếp cấp chokhách hàng một khoản cho vay với mục đích sử dụng vốn của khách hàng tronggiới han của sản pham mà không có tài sản bao đảm, khách hang là người đứng rahoàn trả nợ vay cho ngân hàng” (Nguồn [6]) Cho vay tín chấp trực tiếp là được sửdụng phô biến

(2) : Khách hàng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ hoàn trả nợ cho ngân hàng.

Ưu điểm của cho vay tín chấp trực tiếp: Cho vay trực tiếp được thực hiện

giữa hai bên ngân hàng và khách hàng, do vậy ngân hàng dễ dàng hơn trong việc

phân tích phân tích đánh giá khách hàng, thâm định để ra quyết định cho vay tínchấp hay không cũng như dễ dàng kiểm soát khoản vay hơn

b Cho vay tín chấp gián tiếp thông qua mua lại giấy nợ

“Cho vay tín chấp gián tiếp thông qua việc mua lại giấy nợ là hình thức chovay mà NHTM mua lại các khoản nợ của khách hàng mà không cần có TSBD chỉcần khách hàng cung cấp chứng từ cho ngân hàng” (Nguồn [6]) Với việc cấp tíndụng này, NHTM cần phải thực hiện một cách hết sức can trọng, nhiều công đoạn

vì ngân hàng không chỉ đánh giá tài hình của khách hàng mà cần đánh giá cả bênthứ 3 — đối tượng chịu khoản nợ của khách hàng vì bên thứ 3 là đối tượng chịu tráchnhiệm trả khoản nợ góc Vì tính chất độ rủi ro cao của cho vay tín chấp, nên chovay tín chấp gián tiếp thường ít được sử dụng

Trang 15

chịu cho bên thứ 3

(2) Bên thứ 3 có nghĩa vụ hoàn trả khoản nợ của bên thứ 3 với khách hàng

cho ngân hàng

(3): Khách hàng có trách nhiệm và nghĩa vụ hoàn trả ngân hàng phần lãi vaycũng như day đủ hồ sơ, giấy tờ quyền truy đòi nợ của bên thứ 3 cho ngân hàng

Ưu điểm của cho vay tín chấp gián tiếp đem lại cho ngân hàng lợi nhuận cao,

doanh số kinh doanh được mở rộng cũng như tăng quy mô khách hàng Ưu điểmvới khách hàng là linh hoạt, tiện lợi vì thu lại nguồn vốn của mình bị chiếm dụng từbên thứ 3 dé bổ sung vốn cho hoạt động kinh doanh

Tuy nhiên, nhược điểm của hình thức cho vay gián tiếp là rất nhiều Về phíangân hàng, nhược điểm đầu tiên là mắt chi phí lớn trong việc thâm định khách hang,thay vì với phương pháp trực tiếp, ngân hàng chỉ đánh giá, phân tích đối tượng vay

vốn thì với phương pháp này, ngân hàng phải đánh giá cả khách hàng và bên thứ ba.

Thứ hai, độ rủi ro theo hình thức này rất cao, NHTM nếu không đánh giá kĩ vàchuyên viên QHKH không có trình độ chuyên môn cao dé ra quyết định thì sẽ rất dễmat vốn Hơn nữa, quy trình phức tạp, tốn thời gian cho ca hai bên

c Cho vay tín chấp thông qua thẻ tín dụngCho vay tín chấp thông qua thẻ tín dụng đối với khách hàng SME là mộthình thức cho vay mới trong thời đại công nghệ hiện nay Đây là một sản phẩm chovay dưới hình thức sử dụng thẻ, khách hàng được cấp sẵn hạn mức dé sử dụng chothanh toán trong doanh nghiệp Nguồn thu của ngân hàng đến từ sản phẩm này có

Trang 16

được từ thu phí hàng năm của khách hàng, phí mở thẻ và lãi suất từ nguồn tiền màkhách hàng sử dụng Với tắm thẻ này, khách hàng có thể chi tiêu cho doanh nghiệpcác khoản chi có giá trị thấp một cách dễ dàng, tiện lợi hơn.

1.1.4.3 Căn cứ vào phương thức tài trợ vốn vay

a Cho vay tín chấp theo mónCho vay tín chấp theo món là phương thức cho vay mà khách hàng trình lênngân hàng tờ trình đề nghị cấp tín dụng và PAVV với một giá trị khoản vay xác định

và mục đích sử dụng vốn của PAVV đó; sau khi tiến hành phân tích và thẩm địnhPAVV của khách hàng nếu dam bảo được day đủ các điều kiện cũng như tính hiệu qua

cao thì NHTM sẽ giải ngân cho khách hàng Đặc trưng phương thức cho vay này là

mỗi khoản vay là một bộ hồ sơ vay vốn khác nhau với nội dung xác định rõ giá trikhoản vay, thời hạn khoản vay, lãi suất khoản vay cũng như hình thức hoàn trả nợ Chovay tín chấp món phù hợp hơn với khách hàng SME không thường xuyên phát sinhnhu cầu vốn lưu động, phát sinh vốn đầu tư tài sản, thiết bị cho kinh doanh

Uu điểm của cho vay tín chấp theo món giúp NHTM có thé mở rộng được quy môkhách hàng, gia tăng doanh số và lợi nhuận, đảm bảo an toàn cũng như nhu cầu về vốn cho

khách hàng Hình thức cho vay này tạo được sự chủ động cho cả hai bên Do xác định rõ

được thời hạn sử dụng nguồn tiền, thời điểm thu hồi nợ giúp NHTM có thể lên kế hoạch

cụ thé cũng như phương án sử dụng nguôn tiền đó cho các kế hoạch tiếp theo và tính toán

được tính hiệu quả mà nguồn tiền đem lại cho các NHTM Từ đó, nguồn vốn của NHTM

đều được đem đi sinh lời và sử dụng một cách hợp lý, tránh tình trạng ứ động vốn hoặcthiếu vốn

Bên cạnh những ưu điểm, thì hình thức cho vay theo món cũng tổn tại nhữngnhược điểm cho cả ngân hàng cũng như khách hàng Về phía khách hàng, đối với mỗilần vay vốn khách hàng cần phải thực hiện toàn bộ các khâu, quy trình cho vay của ngânhang dé tạo nên một bộ hồ sơ mới, gây nên tinh rườm rà, phức tap và tốn thời gian, côngsức của khách hàng Và đôi khi, thời gian chờ phê duyệt kéo dai có thé dẫn tới giảm hiệuquả của PAKD do vốn không được đáp ứng một cách kịp thời Về phía ngân hàng sẽphải kiểm soát, lữu trữ, quản lý nhiều bộ hồ sơ của một khách hàng, làm tăng chỉ phí

kinh doanh trong khi lợi nhuận của khoản vay đem lại không đổi hoặc tăng không đáng

10

Trang 17

kể; nếu không có sự kiểm soát tốt, khách hàng trả nợ chậm dẫn đến ngân hàng bị chiếmdụng vốn hoặc tác động đến kế hoạch kinh doanh của ngân hàng.

b Cho vay tín chấp theo hạn mức

“Hạn mức tín dụng là mức dư nợ vay tối đa được duy trì trong một thời hạnnhất định (thường là 1 năm) mà ngân hàng và khách hàng đã thỏa thuận trong hợpđồng hạn mức Hạn mức tín dụng được cấp trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinhdoanh, nhu cầu vốn và nhu cầu vay vốn của khách hàng” (Nguồn [2])

“Cho vay theo han mức là phương thức cho vay theo đó ngân hàng thẩmđịnh, phân tích khách hàng về pháp lý, tài chính và nhu cầu vay vốn của kháchhàng; nếu khách hàng đủ điều kiện, ngân hàng và khách hàng sẽ kí một bản hợp

đồng tín dụng xác định rõ tổng hạn mức tín dụng được cấp, kỳ hạn của hạn mức tín

dụng đó va lãi suất trong kỳ với khoản tín dụng” (Nguồn [2]) Trên cơ sở hợp đồngtín dụng, mỗi lần phát sinh nhu cầu về vốn, khách hàng chỉ cần trình bày PAVV,

nộp chứng từ, hóa đơn mua bán dé chứng minh đã mua hàng hóa/ dịch vu hợp lệ và

yêu cầu thanh toán Ngân hàng sẽ thực hiện thu nợ của khách hàng dựa trên kỳ hạnhợp đồng hoặc thu nợ dựa trên nguồn tiền thu về tài khoản thanh toán của kháchhàng tại ngân hàng Tuy nhiên, tại một số TCTD khách hàng cần lưu ý, nếu trong

khoảng thời gian 6 tháng hoặc 12 tháng kể từ ngày kí hợp đồng, khách hàng không

có phát sinh khoản vay thì hạn mức cho vay có thé bị đóng lại hoặc không được giahạn Cho vay tín chấp theo hạn mức giúp cho khách hàng được phép thực hiện vay

trả nhiều lần với một bộ hồ sơ, song không được phép vượt quá hạn mức được cấp.

Hình thức này phù hợp với các khách hàng SME thường xuyên phát sinh vốn vay

trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.

Ưu điểm đối với cho vay tín chấp theo hạn mức được thé hiện thông qua sulinh hoạt, rút ngăn được thời gian khi khách hàng hoàn thành hồ sơ lần đầu, trongcác lần vay vốn tiếp theo trong thời gian hạn mức khách hàng chỉ cần đưa ra nhữngchứng từ và phương án sử dụng hợp lệ là được vay vốn Về phía ngân hàng, ưu điểmlớn nhất có thể giảm thiểu chi phí kiểm soát khoản vay, kiểm soát triệt để hoạt động

sử dụng vốn của khách hàng trong PAKD, kịp thời đưa ra những quyết định đúng đắntrong mối QHTD với khách hang, tận thu triệt dé các nguồn thu của khách hàng

11

Trang 18

Với bản hợp đồng tín dụng, ngân hàng luôn luôn cần chuẩn bị sẵn nguồn tiềntheo thỏa thuận hạn mức giữa hai bên để đáp ứng nhu cầu của khách hàng trongkhoản thời gian xác định; do đó nêu khách hàng không phát sinh hết số dư hạn mứckhoản vay đó, ngân hang dẫn đến tình trạng dé nguồn tiền nhàn rỗi, không có khảnăng sinh lời Và cách tính toán lợi nhuận từ nguồn tiền đó đem lại rất phức tạp.

1.1.4.4 Căn cứ vào thời hạn cho vay

a Cho vay tín chấp ngắn hạn

“Cho vay tín chấp ngắn hạn là nghiệp vụ cho vay tín chấp của các NHTMvới hình thức cấp vốn với thời hạn dưới 12 tháng” (Nguôn [6]) Cho vay tín chấpngắn hạn thường áp dụng đối với các khoản vay sử dụng cho thanh toán các khoảnmua hàng hóa/ dịch vụ trong ngắn hạn, bổ sung vốn lưu động Thời hạn của khoản

vay này thường là 1 tháng, 3 tháng, 5 thang, 6 thang,

b Cho vay trung và dài hạn

“Cho vay tín chấp trung hạn là nghiệp vụ cho vay tín chấp của các NHTMvới hình thức cấp vốn với thời hạn trên 12 tháng” (Nguồn [6]) Hình thức nàythường áp dụng với các khoản vay có thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng Mục đíchcủa vay tín chấp trung và dài hạn đề thanh toán tiền mua nhà hình thành lên tài sản

cố định cho doanh nghiệp, đầu tư phương tiện, thiết bị cho doanh nghiệp,

Những khoản cho vay với thời hạn dài thường tiềm ân rủi ro cao, đặc biệt vớihình thức vay tín chấp, do đó mà lãi suất của cho vay tín chấp trung và dài hạn caohơn so với cho vay tín chấp ngắn hạn

1.1.5 Quy trình cho vay tín chấp — đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ

Thực tế đã chứng minh mọi nghiệp vụ của NHTM, TCTD đều có chứanhững rủi ro theo các cấp độ khác nhau, vì vậy với mỗi nghiệp vụ các NHTM đều

có những quy trình chuẩn riêng để các cán bộ nhân viên tuân thủ theo quy địnhnhằm hạn chế và phòng ngừa rủi ro Nhìn chung, quy trình cho vay tín chấp đượcxây dựng dựa trên cơ sở quy trình cho vay thé chấp nhưng có những điểm đặc trưngriêng như: cho vay tín chấp vì không cần TSBĐ, do vậy hình thức cấp tín dụng này

được giảm thiểu các khâu liên quan đến TSBĐ (định giá tài sản, nhập kho, quản lýtài sản, ); nhưng lại có thêm bước đó chính là xếp hạng tín dụng khách hàng Xếp

hạng tín dụng khách hàng là một điểm sáng mới trong quy trình cho vay tín chấp, là

12

Trang 19

một bước vô cùng quan trọng trong quy trình vì quyết định đến khả năng kháchhàng được vay vốn theo loại sản phẩm nào, hình thức vay như thé nào, giúp chongân hàng có thể rút ngắn thời gian thâm định khách hàng, đưa ra quyết định một

Sơ đồ 1.1: Quy trình cho vay tin chấp — đối với khách hang SME

(Nguồn: Ngân hang TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, Cam nang tín

tư vấn về loại hình sản phâm này vì đây là một sản phẩm còn khá mới, có một sốkhách hàng chưa biết tới loại hình sản phẩm này Sau khi nắm bắt nhu cầu kháchhàng, chuyên viên QHKH giúp cho khách hàng hiểu rõ hơn về các sản phẩm tín

13

Trang 20

dung tín chấp hiện có và cùng khách hàng đưa ra phương án tin dụng phù hợp nhất,tối ưu nhất đối với khách hàng Sau đó, chuyên viên QHKH là người trực tiếphướng dẫn khách hàng chuẩn bị các giấy tờ pháp lý liên quan, hồ sơ tài chính cóliên quan dé cung cấp đầy đủ hồ sơ cho bên ngân hàng.

Đây là bước mà chuyên viên QHKH có những đánh giá sơ bộ về khách hàng.Khi nhận hồ sơ của khách hàng, chuyên viên QHKH có trách nhiệm tra cứu thôngtin pháp lý, tra cứu CIC, kiểm tra hồ sơ của khách hàng có hợp lệ, đầy đủ, chínhxác theo pháp luật nhà nước Nếu hồ sơ không đủ điều kiện hoặc không hợp lệ,chuyên viên QHKH thông báo từ chối cho vay cho khách hàng và kết thúc hồ sơ.Nếu các hồ sơ hợp lệ, cần bổ sung thông tin thì chuyên viên QHKH cần đề nghịkhách hàng chỉnh sửa, bổ sung Nếu đủ hồ sơ và đủ điều kiện thì chuyển sang bước

2.

Bước 2: Cham điểm và xếp hạng tín dụng

Chấm điểm và xếp hạng tín dụng là một trong những khâu quan trọng trongquy trình cho vay tín chấp; là một công cụ phòng ngừa rủi ro được áp dụng tại cácNHTM Thông qua cham điểm và xếp hạng tín dụng giúp ngân hàng phân loại đượckhách hàng thành các nhóm khác nhau, phân biệt khách hàng tốt — xấu, là cơ sở dé

ra quyết định phê duyệt tín dụng Tại mỗi ngân hàng, cách thức xếp hạng tín dụng

sẽ dựa vào các phần mềm, công cụ hỗ trợ, các chỉ tiêu cần đạt được là khác nhau.

Nhưng tất cả đều có điểm chung về tiêu chí cham điểm dựa trên hai chỉ tiêu là chỉ

tiêu tài chính và chỉ tiêu phi tài chính dựa vào quy mô và lĩnh vực hoạt động Dựa

trên kết quả thu được, các chuyên viên QHKH sẽ đưa ra những đánh giá về hiệu quả

của PAVV cũng như khả năng trả nợ của khách hàng Từ đó, các chuyên viên

QHKH sẽ xem xét khách hàng có đủ DKVV tín chấp hay không Nếu khách hàng

đủ điều kiện, chuyên viên QHKH tiến hành tiếp bước 3; nếu khách hàng không đủđiều kiện, chuyên viên QHKH từ chối, trả hồ sơ cho khách hang và kết thúc hé sơ

Bước 3: Thâm định tín dụngThâm định tín dụng là khâu quan trọng, quyết định khả năng vay vốn cũngnhư đảm bảo được chất lượng của khoản cho vay Sau khi tiếp nhận hồ sơ và đưa ranhững nhận định sơ bộ về khách hàng như: tình hình tài chính, pháp lý của kháchhàng; chuyên viên QHKH sẽ phối hợp cùng chuyên viên thâm định chịu trách nhiệm

14

Trang 21

thấm định kỹ PAVV của khách hàng: tư cách pháp lý, tài chính, hoạt động kinhdoanh, tính khả thi của PAVV theo quy định của NHTM Đồng thời, Chuyên viênQHKH sẽ phải xuống trụ sở kinh doanh hoặc xưởng sản xuất để kiểm tra, quan sáttình hình hoạt động Nếu kết quả thẩm định sơ bộ tốt, chuyên viên QHKH sẽ viết tờtrình trình lên giám đốc PGD hoặc giám đốc chi nhánh hoặc giám đốc vùng phụ tráchmảng KHDN vừa và nhỏ tùy thuộc vào tính chất, giá trị của khoản vay Sau khi nhậnđược sự phê duyệt của giám đốc, sẽ tiếp tục chuyền sang bước 4 Còn trường hợp nếusau khi thẩm định xong ngân hàng phát hiện những sai phạm hoặc những thông tinkhông hợp lý thì phía ngân hàng có quyền từ chối cho vay cho khách hàng.

Bước 4: Phê duyệt cấp tín dụngPhê duyệt hồ sơ là nhiệm vụ và trách nhiệm của khối thâm định và phê duyệttập trung thuộc khối vận hành trong ngân hàng Cấp có thầm quyên phê duyệt kiểm

tra, kiểm soát toàn bộ nội dung của tờ trình đề nghị cấp tín dụng, PAVV, danh mục

hồ sơ theo danh mục sản phâm của từng ngân hang Sau khi tiến hành phê duyệt

xong, cấp phê duyệt sẽ có phản hồi lại cho chuyên viên QHKH:

- Nếu không đồng ý với nội dung tờ trình đề nghị cấp tín dụng, hồ sơ chưađầy đủ, hợp lệ thì yêu cầu chuyên viên QHKH thực hiện lại bước 3 hoặc giải trìnhtrước hội đồng

- Nếu không đồng ý cấp tín dụng cho khách hàng, chuyên viên QHKH thôngbáo từ chối khoản vay của khách hàng

- Nếu đồng ý cấp tín dụng, chuyên viên QHKH thông báo kết quả phê duyệtđến khách hàng, thông báo hạn mức cho vay, lãi suất, các DKVV kèm theo Nếukhách hàng đồng ý chấp nhận các điều kiện, hạn mức và lãi suất thì kí hợp đồng tíndụng và chuyên sang bước 5; Nếu khách hàng không đồng ý thì từ chối và kết thúc

Bước 5: Giải ngân và kiểm soát sau vaySau bước 4, ngân hàng thực hiện giải ngân cho khách hàng nếu khách hàng

có nhu cầu sử dụng vốn như trong ban hợp đồng tin dung đã kí kết giữa hai bên

Trong quá trình trong và sau khi giải ngân chuyên viên QHKH là người đứng ra

chịu trách nhiệm kiểm soát khoản tín dụng đã và đang giải ngân Nếu nhận thấy có

dấu hiệu bất thường, chuyên viên QHKH cần báo lại ngay với giám đốc PGD/ Chi

nhánh dé tìm ra hướng giải quyết van đề Hình thức giải ngân đối với cho vay tín

15

Trang 22

chấp được thực hiện thông qua tài khoản thanh toán của khách hàng mở tại ngânhàng chứ tuyệt đối không được giải ngân bang tiền mặt.

Bước 6: Thu nợ

Chuyên viên QHKH cần theo dõi thường xuyên các kì hạn trả nợ của kháchhàng theo như thỏa thuận, đến kì trả gốc và trả lãi phải chủ động liên hệ trước tớikhách hàng đề thông báo về thời gian cũng như khoản tiền khách hàng cần trả Việclàm này vừa tạo mối liên hệ thường xuyên giữa ngân hàng với khách hàng, giúpngân hàng có thể năm bắt nhu cầu của khách hàng nếu có phát sinh khoản vay mới;vừa có thê nhắc nhở khách hàng thực hiện nghĩ vụ trả nợ đúng thời hạn kí kết Cáckhoản vay được thực hiện trả nợ đúng thời hạn được coi là những khoản vay tốt.Nếu trong trường hợp tới ngày trả nợ mà khách hàng không thực hiện, chuyên viênQHKH cần tìm hiểu rõ nguyên nhân của van dé ở đâu, trao đổi với khách hang cũngnhư cấp trên dé tìm hướng giải quyết Còn với những trường hợp khách hàng cốtình không trả nợ, ngân hàng sẽ thực hiện quyền xử lý theo quy định của NHTM:phong tỏa tài khoản thanh toán, nếu nghiêm trọng có thé nhờ tới sự can thiệp của

pháp luật.

Tóm lại, quy trình cho vay tín chấp do không có tài sản thế chấp nên quy

trình đã được rút gọn một số bước trong việc định giá tài sản thế chấp, phong tỏa tài

sản, giúp ngân hàng cũng như khách hàng giảm thiểu một phần chi phí cũng nhưgiảm thiểu thời gian Hơn nữa, với việc sử dụng quy trình chấm điểm và xếp hạngtín dụng khách hàng đã giúp cho ngân hàng một phan nào đó giảm thiêu được rủi ronhờ sự phân tích đánh giá khách hàng, củng cé chất lượng đánh giá tín dụng mộtcách hệ thống, khách quan và nhất quán

Với đặc thù, tính chất của loại hình sản phẩm chứa đựng độ rủi ro cao, chính

vì vậy các chuyên viên QHKH cần có sự tỉnh táo, minh bạch trong việc đưa ra quyếtđịnh cho vay hay không cho vay đối với khách hàng Bên cạnh đó, việc cham điểm

và xếp hạng khách hàng dựa vào hệ thống là một bước làm mới, và đây cũng chính

là con dao hai lưỡi Một mặt giúp cho NHTM tiết kiệm chỉ phí, thời gian, đưa raquyết định một cách khách quan nhưng mặt khác với khung tiêu chí cố định có thểkhiến ngân hàng mắt đi một khách hàng tốt

16

Trang 23

1.2 Phát triển cho vay tín chấp — đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ1.2.1 Khái niệm phát triển cho vay tín chấp - doi với khách hang SME

Phát triển cho vay tín chấp là việc ngân hang sử dụng nguồn lực của mìnhnhằm gia tăng, mở rộng quy mô cho vay tín chấp cả về doanh số lẫn nâng cao chấtlượng khoản vay Theo đó, phát triển cho vay tín chấp không chỉ giúp các NHTMgia tăng doanh sé, lợi nhuận, giảm thiểu rủi ro mà còn giúp cho các NHTM nângcao, khăng định vị trí, uy tín của ngân hàng mình trong cái nhìn, sự nhận định củakhách hàng với ngân hàng Tùy vào từng ngân hàng, chiến lược kinh doanh từngthời kì, nguồn lực cũng như vị thế của mình mà mỗi ngân hàng sẽ xác định chomình đối tượng khách hàng mục tiêu mà NHTM muốn ưu tiên tập trung phát triểncho vay tín chấp Do vậy ta có thé hiểu rằng: “Phát triển cho vay tin chấp đối vớikhách hàng SME là việc ngân hàng sử dụng hiệu quả nguồn lực của mình về vốn,công nghệ, hệ thống mạng lưới, con người, nhằm gia tăng hoạt động cho vay tínchấp đối với khách hàng SME cả về quy mô và chất lượng”

Phát triển cho vay tin chấp khách hang SME là cần thiết đối với các NHTM vi:Thứ nhất, về phía khách hàng: cho vay tín chấp có nhiều ưu điểm thuận lợi dokhách hàng không cần TSBD cũng có thé vay vốn với những thủ tục khá đơn giản, tiết

kiệm được thời gian của khách hàng Sản phâm này là một lời giải cho bài toán thiếu vốn

tại SME đang gặp phải Đây là loại hình sản phẩm cho vay dựa trên sự tín nhiệm từ haiphía ngân hàng và khách hàng Khi vay tín chấp, khách hàng chỉ cần thỏa mãn các điềukiện từ phía ngân hàng là có cơ hội vay khoản vay với giá tri han mức có thé lên tới 5 tỷđồng và kỳ hạn khoản vay có thê lên tới 60 tháng

Thứ hai, về phía ngân hàng: Đây là loại sản phẩm mới, chứa đựng mức độrủi ro cao do vậy tại các NHTM đưa ra mức lãi suất rất cao đối với cho vay tín chấp

dé thu được nguồn lợi nhuận lớn bù đắp cho mức độ rủi ro lớn Mặc dù quy môkhoản vay nhỏ nhưng số lượng khoản vay lớn cộng với tỷ suất lợi nhuận cao đãmang lại cho NHTM một nguồn lợi nhuận không 16 từ sản phẩm này

Thứ ba, về phía nền kinh tế: Đây là một loại hình sản pham tạo nên một thitrường rất tiềm năng cho cả hai phía người đi vay và người cho vay Nó giúp cho cácNHTM có nguồn lợi và giúp cho các khách hàng có thêm nguồn vốn dé phục vụ kinhdoanh; từ đó tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển mạnh mẽ hơn

17

Trang 24

1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển cho vay tín chấp - đối với khách

hang SME

1.2.2.1 Các chỉ tiêu phan ánh phát triển theo chiêu rộng cho vay tín chấp — doi với

khách hàng SME

(Phát triển theo chiều rộng)

e Chi tiêu số lượng khách hàng

Mức tăng (giảm) số lượng khách hàng SME

số lượng KH SME vay tín chấp năm t — số lượng KH SME vay tín chấp năm (t — 1)

7 số lượng KH SME năm (t — 1)

Chỉ tiêu cho biết số lượng khách hang SME vay tín chap qua các năm tăng

hay giảm bao nhiêu so với năm liền kề trước đó? Xu hướng thay đôi theo hướng

nào? Nếu trị số của chỉ tiêu số lượng khách hàng SME vay tín chấp tăng, có nghĩa

là quy mô vay tín chấp đang được mở rộng, ngân hàng đang hoạt động, khai thác

triệt dé, hiệu quả và ngược lại

Mở rộng tăng trưởng tín dụng bằng việc mở rộng số lượng khách hàng làmột bước quan trọng và là việc làm cần thiết mà các NHTM cần thực hiện để có thể

khai thác triệt dé thị trường

e Chỉ tiêu tỷ trọng số lượng khách hàng SME vay tín chấp

Tỷ trọng số lượng khách hàng vay tín chấp

_ Số lượng khách hang SME vay tín chap

~ Số lượng khách hang SME có khoản vay

Chỉ tiêu tỷ trọng số lượng khách hàng SME vay tín chấp cho biết số kháchhàng là SME thực hiện vay vốn tín chấp chiếm bao nhiêu phần trăm so với tổng số

các khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ phát sinh nghiệp vụ tín dụng với ngân

hàng Nếu giá trị của chỉ tiêu cao, có nghĩa nghiệp vụ cho vay tín chấp SME được

mở rộng cũng như các ngân hàng quan tâm và phát triển hình thức cho vay này hơn;

và ngược lại.

e Chỉ tiêu mức tăng trưởng dư nợ cho vay tín chấp

Mức tăng (giảm) dư nợ cho vay tín chấp _ Dư nợ cho vay tín chấp năm t — Dư nợ cho vay tín chấp năm (t — 1)

Dư nợ cho vay tín chấp năm (t— 1)

18

Trang 25

Chỉ tiêu mức tăng trưởng dư nợ cho vay tín chấp khách hàng SME cho biếtmức độ tăng trưởng dư nợ tín dụng cho vay tín chấp khách hàng SME năm t so với

năm (t — 1) là tăng hay giảm; qua đó đánh giá sự hoạt động cho vay này có hiệu qua

hay không Nếu trị số của chỉ tiêu này tăng càng cao, có nghĩa cho vay tín chấp đốivới khách hàng SME của ngân hàng được nhiều hơn, mức độ hoạt động én định vàphát triển; và ngược lại nếu trị số của chỉ tiêu này giảm chứng tỏ ngân hàng đanggặp khó khăn trong việc tiềm kiếm khách hàng của loại sản phẩm này, việc thựchiện triển khai không hiệu quả

e Chi tiêu tỷ trọng dư nợ cho vay tín chấp

: , 3 Dư nợ cho vay tín chấp

Tỷ trọng dư nợ cho vay tín chấp = “Tổng dư nợ cho vay _

Chỉ tiêu tỷ trọng dư nợ cho vay tín chấp khách hàng SME phản ánh dư nợcho vay tín chấp chiếm bao nhiêu phan trăm so với tổng dư nợ cho vay khách hangSME Trị số của chỉ tiêu này càng cao, khăng định cho vay tín chấp chiếm thị phần

lớn trong nghiệp vụ cho vay của khách hàng SME; và ngược lại.

1.2.2.2 Chỉ tiêu phản ánh phát triển chất lượng cho vay tín chấp — đối với khách

hàng SME

(Phát triển theo chiều sâu)

Chất lượng cho vay tín chấp được thể hiện dựa trên chất lượng của khoản

cho vay tín chấp và kết quả của hoạt động cho vay tín chấp đem lại

Chất lượng một khoản cho vay tín chấp được đánh giá tốt nếu khách hànghoàn trả nợ đúng thời hạn Mặc dù có chỉ tiêu khác nhau đưa ra dé đánh giá khaornvay nhưng chỉ tiêu sử dụng thông dụng nhất tại các NHTM là nợ quá hạn TheoThông tư số 02/2013/TT — NHNN ban hành ngày 21/01/2013 của Thống đốc ngânhàng nhà nước Việt Nam về việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích

lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng đề xử lý rủi ro trong hoạt động của tô

chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài quy định về phân loại các nhóm nợ

như sau:

“Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Nợ trong hạn và được đánh giá

là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi; nợ quá hạn dưới 10 ngày và

19

Trang 26

được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi còn lại đúng thời

hạn; các khoản nợ khác được phân vào nhóm 1.

Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm: nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày;các khoản nợ được điều chỉnh lại thời hạn trả nợ lần đầu; các khoản nợ khác

được phân vào nợ nhóm 2.

Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm các khoản nợ quá hạn từ 91ngày đến 180 ngày; các khoản nợ được gia hạn thời gian trả nợ lần đầu; các

khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do được đánh giá là khách hàng không có

khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; các khoản nợ khác được

phân vào nợ nhóm 3.

Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360ngày; các khoản nợ được cơ cau lại thời hạn trả nợ lần đầu dưới 90 ngày theothời hạn trả nợ lần đầu; các khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứhai; nợ thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thời hạn thu hồi đến 60ngày mà vẫn chưa thu hồi được; các khoản nợ khác được phân vào nợ nhóm

4.

Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm nợ quá hạn trên 360

ngày; nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo

hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu; các khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trảlần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lần thứ hai; no cơ cấulại thời han trả nợ từ lần thứ ba trở lên, kế cả chưa bị quá hạn hoặc đã quáhạn; nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thời hạn thu hồitrên 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được; các khoản nợ khác được phân vào

nhóm 5.” (Nguồn [7]).

Các chỉ tiêu:

e Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn của cho vay tín chấp đối với khách hàng SME

Tở lẽ shan = Số dư nợ quá han cho vay tin chấp của khách hang SME

yi ne qua nan = Tổng dư no cho vay khách hang SME

Chỉ tiêu nợ quá hạn phản ánh sự kiêm soát, thu hôi nợ của ngân hàng có hiệu

quả hay không Nêu trị sô của chỉ tiêu này càng nhỏ, chứng tỏ ngân hàng kiêm soát

20

Trang 27

tốt việc thu hồi nợ của khoản vay tín chấp, từ đó mức độ rủi ro của ngân hàng thấp

hơn và ngược lại.

eChỉ tiêu tỷ lệ số khách hàng SME vay tín chấp có nợ quá hạn

Tỷ lệ số khách hàng SME vay tín chấp có nợ quá hạn

_ số khách hàng SME vay tin chấp có nợ quá hạn

~ Tổng số khách hang SME vayChỉ tiêu này cho biết tỷ lệ khách hàng SME vay tín chấp bị nợ quá hạn chiếm

tỷ lệ như nào so với tổng số khách hàng SME đang vay vốn tại ngân hàng, chấtlượng khách hàng có tốt hay không Nếu giá trị của chỉ tiêu cao, có nghĩa là côngtác kiểm soát sau vay của ngân hàng đang không hiệu quả hoặc cũng có thể công tácthâm định khách hang của ngân hàng bị lỗ hồng dẫn tới các khách hàng kém cũngvay được tín chấp kiến cho mức độ rủi ro cao hơn Và ngược lại

e Chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận từ cho vay tín chấp

Chỉ tiêu tỷ lệ lợi nhuận cho vay tín chấp

Tỷ lệ lợi nhuận cho vay tín chấp

— Lợi nhuận từ cho vay tín chấp với khách hàng SME

~ Tổng lợi nhuận hoạt động cho vay của khách hang SMEChỉ tiêu tỷ lệ lợi nhuận cho vay tín chấp khách hàng SME phản ánh nguồnlợi nhuận từ hoạt động này chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn lợi nhuậnđược tạo ra từ hoạt động cho vay đối với khách hàng SME Giá tri của chỉ tiêu nàycao thê hiện sức sinh lợi từ cho vay tín chấp càng lớn; và ngược lại

Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận cho vay tín chấp

Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận cho vay tín chấp

Lợi nhuận cho vay tín chấp năm t — Lợi nhuận cho vay tín chấp năm (t — 1)

Lợi nhuận cho vay tín chấp năm (t — 1)

Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận thể hiện mức độ tăng trưởng của lợi nhuận cho

vay tín chấp năm t là tăng hay giảm so với năm (t-1) là bao nhiêu phan trăm Nếugiá trị này càng lớn, thê hiện sức sinh lợi từ cho vay tín chấp lớn, có xu hướng ngày

càng phát triên; và ngược lại.

21

Trang 28

1.3 Các nhân tố ảnh hướng đến phát triển cho vay tín chấp — đối với khách

hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại

1.3.1 Nhóm nhân tổ chủ quan

Thứ nhất, về chính sách của các NHTM liên quan đến cho vay tín chấp SMEtrong từng thời kỳ quyết định đến sự phát triển của cho vay tín chấp SME Chính

sách được xây dựng dựa trên các quy định, thông tư của NHNN, pháp luật nhà nước

và định hướng chiến lược phát triển của các NHTM trong từng giai đoạn Đây là hệthống các quy định, chủ trương được xây dựng dựa trên nghiên cứu của phòng pháttriển sản phẩm va sự thông qua của hội đồng quản trị (HĐQT) Từ đó tạo lên khungpháp lý chung, sự thống nhất trong quy trình, trở thành quy định hướng dẫn, bắtbuộc các cán bộ ngân hàng thực hiện theo khi cho vay tín chấp cho mỗi khách hàngnhằm hạn chế tối đa độ rủi ro của khoản cho vay Trong chính sách cho vay sẽ thểhiện rõ các vấn đề về lãi suất, điều kiện về khách hàng, giới hạn cấp tín dụng,

Thứ hai, trình độ của cán bộ ngân hàng

Cho vay tín chấp được phát triển đòi hỏi cán bộ ngân hàng phải có trình độcao Đầu tiên, đó chính là các chuyên viên QHKH là người tiếp cận đầu tiên vớikhách hang, xử lý các thông tin về khách hang dé đưa ra quyết định cho vay; làngười giữ vai trò quyết định tới 60%; cùng với đó chuyên viên QHKH là ngườikiểm soát sau và thu hồi nợ vay Vì vậy, chuyên viên QHKH đòi hỏi phải là ngườinắm chắc chuyên môn, có khả năng phân tích, đưa ra nhận định đánh giá khách

hàng, có trách nhiệm với công việc, có tư cách đạo đức, Hơn nữa, chuyên viên

QHKH là người thường xuyên trao đổi, tiếp xúc với khách hàng do vậy nếu chuyênviên QHKH có cách ứng xử tốt sẽ tạo được sự ấn tượng cho khách hang; là giữ

trọng trách quan trọng khi đại diện cho uy tín và hình ảnh của NHTM trong cái nhìn

đầu tiên của khách hàng Bên cạnh chuyên viên QHKH, các cán bộ ngân hàng khácmặc dù không phải là người trực tiếp gặp gỡ khách hàng những cũng giữ vai tròquan trọng trong việc giải quyết công việc, hỗ trợ các chuyên viên QHKH nên đòihòi là người có khả năng giải quyết công việc tốt, trình độ chuyên môn đáp ứng

được yêu cầu của ngân hàng

Thứ ba, mạng lưới của ngân hàng

22

Trang 29

Mạng lưới của các NHTM chính là các chi nhánh, PGD của ngân hang Day

là nhân tố thể hiện lên sự quy mô phát triển của NHTM Nếu một NHTM có mạnglưới rộng, quy mô phủ khắp toàn quốc thi sẽ dé dàng tiếp cận tới khách hang, hơn

nữa thuận tiện cho khách hàng trong việc xử lý các công viêc, thực hiện giao dịch.

Nếu NHTM càng có nhiều chi nhánh, PGD thì sẽ có nhiều cơ hội tiếp cận, pháttriển cho vay tín chấp hơn; đặc biệt với các NHTM tập trung ở các đô thị phát triển,khu công nghiệp thì sẽ dễ dàng, thuận tiện hơn trong việc tiếp xúc với các doanhnghiệp, từ đó tạo cơ hội cho phát triển cho vay tín chấp Do vậy, việc mở rộng cácPGD, chi nhánh cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển cho vay tín chấpđối với khách hàng SME

Thu tư, Marketing của ngân hang

Marketing là hoạt động quảng cáo, quảng bá các sản phẩm, dịch vụ của ngânhàng cung cấp tới khách hàng; cũng như hình ảnh, thương hiệu của ngân hàng.Đặc biệt với sản pham cho vay tín chấp khách hàng SME còn khá mới mẻ ở Việt

Nam thì hoạt động Marketing giữ vai trò vô cùng quan trọng giúp cho khách

hàng biết tới sản pham và hiểu rõ hơn Bên cạnh đó, thông qua việc marketingsản phẩm còn giúp cho ngân hàng lắng nghe ý kiến của khách hàng, hiéu rõ hon

về nhu cầu cũng như những vướng mắc trong quá trình tiếp cận sản phẩm; từ đó

ngân hàng có thể hoàn thiện hơn về chính sách sản phẩm cũng như những hoạtđộng marketing sản phẩm sau này Từ đó, cải thiện chất lượng sản phẩm và mởrộng mạng lưới sản phẩm nhiều hơn nữa

Thứ năm, đạo đứa nghề nghiệp của chuyên viên QHKH

Sự phát triển của sản phẩm phụ thuộc vào nhân tố đạo đức của chuyên

viên QHKH Nếu chuyên viên QHKH có phẩm chất đạo đức không tốt, vì lợi ích

của cá nhân sẵn sàng tiếp tay cho khách hàng để sửa các giấy tờ, chứng từ vayvốn dé vay vốn tín chấp của ngân hàng hoặc bao che, dung túng khi phát hiệnkhách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích nhưng không báo cáo với ngân hàng:

từ đó gây ra hậu quả nghiêm trọng; có thể dẫn tới tình trạng mất vốn của ngânhàng, làm giảm chất lượng khoản cho vay

Thứ sáu, các công cụ phòng ngừa rủi ro là vô cùng quan trọng để nâng caochat lượng cho vay tín chấp Đây là một nhân tổ tác động rất lớn tới chất lượng

23

Trang 30

các khoản cho vay và sự phát triển của hệ thống ngân hàng Một ngân hàng thựchiện tốt công tác phòng ngừa rủi ro, có các công cụ nhạy cảm phản ánh kịp thời

mức độ rủi ro của khoản vay sẽ giúp cho ngân hàng kip thời đưa ra những giải

pháp dé giải quyết van đề; từ đó giảm thiêu độ rủi ro hơn, chất lượng sẽ tốt hơn

Thứ bảy, khả năng đáp ứng vốn của NHTMKhả năng đáp ứng vốn của NHTM cũng là một nhân tố ảnh hưởng lớn tới

sự mở rộng quy mô của cho vay tín chấp Bởi vì, nếu NHTM đang gặp khó khăntrong việc huy động vốn, khả năng cung ứng vốn bị giới hạn sẽ dè chừng hơntrong việc phát triển cho vay tín chấp; và ngược lại nếu khả năng đáp ứng vốncủa ngân hàng tốt, không bị giới hạn thì sẽ giúp ngân hàng phát triển cho vay tínchấp hơn

1.3.2 Nhóm nhân tổ khách quan

1.3.2.1 Nhóm nhân to thuộc về khách hàng

Nhóm nhân tố thuộc về khách hàng đóng vai trò quan trọng với việc phát triển

cho vay tín chấp bởi vì nếu các nhân tố thuộc về ngân hàng đều được thực hiện tốt màkhách hàng không có nhu cầu về sản phâm hoặc không đáp ứng được các yêu cầu củasản pham thì khi đó cho vay tín chấp sẽ không có cơ hội phát triển Dưới đây là các

nhân tổ thuộc về khách hàng có ảnh hưởng đến phát triển cho vay tín chấp:

Thứ nhất, nhu cầu về vốn của khách hàngNhu cầu về vốn của khách hàng là một trong những nhân tố quan trọng đến

sự phát triển cho vay tín chấp Bởi vì chỉ khi khách hàng phát sinh nhu cầu về vốn,thiếu vốn mà khách hàng không có TSBĐ dé thé chấp hoặc không đủ nguồn vốn tự

có dé tài trợ cho dự án, hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thì khi đó khách

hàng mới phát sinh nhu cầu cần thiết vay vốn tín chấp Khi khách hàng có nhu cầu

vốn tín chấp thì khi đó ngân hàng mới có cơ hội tiếp cận tới khách hàng, tư vấn vàbán sản phẩm cho khách hang Từ đó, mới có cơ hội dé mở rộng và phát triển chovay tín chấp

Thứ hai, khả năng thỏa mãn các điều kiện vay vốn của khách hàng

Do tính chất của sản phẩm cho vay tín chấp chứa đựng độ rủi ro cao, chính vìvậy mà điều kiện cho vay tín chấp với một khoản vay của khách hàng SME là rấtkhắt khe Dé có thé vay được tín chấp thì khách hàng cần phải thỏa mãn day đủ các

24

Trang 31

điều kiện chung mà ngân hàng đưa ra Do là các điều kiện về pháp lý, tài chính, mốiquan hệ của doanh nghiệp, Nếu khách hàng thỏa mãn các DKVV tín chấp thìkhách hàng mới vay được vốn tín chap và khi đó sản phẩm mới có thé phát triển,

mở rộng hơn.

Thu ba, dao đức của khách hàng

Đạo đức của khách hàng là một trong những nhân tố quan trọng quyết địnhđến chất lượng của khoản vay Nếu một khách hàng có đạo đức không tốt được thểhiện thông qua việc khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, khách hàng có khảnăng trả nợ nhưng lại chây lì, có ý không hoàn thành nghĩa vụ hoàn trả nợ cho ngânhàng; từ đó dẫn tới ngân hàng phải đối mặt với rủi ro đạo đức đến từ khách hàng, cóthé dẫn tới tinh trạng mắt vốn, gây can trở phát triển cho vay tín chấp

1.3.2.2 Nhóm nhân tô thuộc về môi trường bên ngoài

Thứ nhất, môi trường kinh tếMôi trường kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến phát triển cho vay tín chấpkhách hàng SME Với một nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng ổn định, khối SME sẽ

có nhiều nhu cầu về vốn hơn dé đầu tư, mở rộng kinh doanh Qua đó, tạo cơ hội chovay tín chấp phát triển một cách hiệu quả Và ngược lại, khi kinh tẾ rơi vào suy

thoái khiến cho các doanh nghiệp phải lao dao, cần vốn dé duy trì kinh doanh;

nhưng lúc nay các ngân hang sẽ thắt chặt cho vay hơn, đặc biệt với cho vay tínchấp Từ đó, gây cản trở cho mở rộng phát triển cho vay tín chấp

Thứ hai, về pháp luậtMọi hoạt động và chính sách của ngân hàng đều phải tuân thủ và chịu sựkiểm soát của luật pháp Bởi vì ngân hàng cũng chính là một doanh nghiệp kinh

doanh tài chính, không chỉ hoạt động để sinh lời mà còn là kênh điều chuyển vốn

cho nền kinh tế Chính vì vậy, các quy định luật pháp của ngân hàng không chỉ demđến sự an toàn cho ngân hàng mà còn là sự bảo mật về thông tin, an toàn của kháchhàng, ôn định nền kinh tế Hành lang pháp lý cần được xây dựng phù hợp cho việcphát triển cho vay tín chấp

Thứ ba, đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh trên thị trường sẽ làm cho thị phần cho vay tín chấp đốivới khách hàng SME bị chia nhỏ Đây sẽ là động lực thúc đây các ngân hàng cần

25

Trang 32

phải đưa ra những chiến lược, chính sách dé có thé thu hút được khách hàng Sẽ tạođộng lực cho ngân hàng trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ sản phẩm cho vaytín chấp khách hàng SME.

26

Trang 33

Chương 2:

THUC TRANG PHÁT TRIEN CHO VAY TIN CHAP - DOI VỚI

KHACH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VA NHỎ TAI NHTM CO

PHAN VIET NAM THINH VUONG, PGD HA THANH

2.1 Giới thiệu khái quát về ngân hàng thương mại cỗ phần Việt Nam Thịnh

Vượng, Phòng giao dịch Hà Thành

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển NHTM cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng,

PGD Hà Thành

Với chiến lược mở rộng mạng lưới kinh doanh và tập trung vào phân khúc

KHCN, SME mà PGD Hà Thành được chính thức thành lập vào ngày 16/09/2013.

PGD Hà Thành thuộc chi nhánh Kinh Đô, gồm các phòng chính: phòng dịch vụ

khách hàng, phòng KHCN, trung tâm KHDN vừa và nhỏ SME riêng biệt.

Tổng quan về PGD Hà Thành:

- Tên tiếng Việt: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh

Vượng-chi nhánh Kinh Đô, Phong giao dịch Hà Thành

- Tên tiếng anh: Vietnam prosperity joint Stock commercial bank - Ha Thanh Branch

- Tên viết tắt: VPBank Hà Thành

- Trụ sở chính: Ô số L1-01, Tầng 1, Tòa nhà Ró, Khu trung tâm thương mạiVincom Mega Mall, Số 72A Nguyễn Trãi, Phường Thượng Đình, Quận ThanhXuân, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

- Số điện thoại liên hệ: (84-4) 66640036

27

Trang 34

Luôn hướng tới định hướng, chiến lược phát triển chung của toàn hệ thống, tậptrung vào khai thác, phát trién KHDN vừa và nhỏ SME; thì VPBank Hà Thanh còn tậptrung phát triển vào phân khúc KHCN Về chính sách, dịch vụ đối với khách hàng,VPBank Hà Thành cung cấp đa dạng các gói sản phẩm, dịch vụ phù hợp cho mọi phân

khúc khách hàng; các đối tượng kinh tế khác nhau với mong muốn đem lại sự tiện ích,

tiện lợi, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng đối với các dịch vụ ngân hàng một cáchtốt nhất Bên cạnh chú trọng vào các chiến lược kinh doanh, chất lượng dịch vụ ngânhàng, VPBank Hà Thành còn xây dựng một nền tảng nhân viên vững chắc, mỗi cán bộ,nhân viên trong hệ thống hiểu được mục tiêu chung, biết được công việc, trách nhiệm

cụ thé của mình cũng như trách nhiệm với mục tiêu của ngân hàng dé từ đó khôngngừng sáng tạo, công hiến, nâng cao chất lượng hiệu quả công việc Chính sự găn kếtcủa nhân viên đã tạo nên sức mạnh tông thé, đưa VPBank Hà Thành liên tiếp chuyênmình chinh phục các đỉnh cao trong những năm gần đây

Trải qua 5 năm hình thành và phát triển, VPBank Hà Thành đã có những bước

chuyền mình rõ rệt với thành tựu về doanh số cũng như sự mở rộng về quy mô Mặc dù

trụ sở của VPBank Hà Thành tại trung tâm Hà Nội nhưng ngoài mạng lưới khách hàng tại Thủ đô thì khách hàng của VPBank Hà Thành còn trải dài ở các tỉnh thành khác trên

cả nước như Đà Nẵng, Buôn Mê Thuật, Bắc Giang, Qua đó, có thể thấy được uy tín,

chất lượng của đơn vị kinh doanh này Năm 2017, trung tâm khách hàng doanh nghiệpvừa và nhỏ SME Hà Thành đạt được 5 trong số 20 giải thưởng của toàn hệ thống ngânhàng VPBank dành cho khối khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ SME: Tăng trưởng

dư nợ thé chấp ấn tượng; Trung tâm SME có nền tảng khách hang vững mạnh; Trungtâm SME có chat lượng dư nợ bên vững; Trung tâm SME có phát triển phân khúc Microtốt nhất; Trung tâm SME dan đầu sản pham Barca và phòng khách hàng cá nhân đạtđược những giải thưởng: Tăng trưởng dư nợ ấn tượng

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank đã tin tưởng và xác nhận

VPBank Hà Thành là một trong những đơn vị kinh doanh đi đầu phát triển và ứng dụngnhững sản phâm dịch vụ ngân hàng theo mô hình của ngân hàng hiện đại trên thế giới

28

Trang 35

2.1.2 Cơ cau tổ chức

2.1.2.1 Sơ đô tổ chức bộ máy

Cơ cấu tổ chức bộ máy của VPBank nói chung, VPBank Hà Thành nói riêng

có sự thay đổi khác biệt so với các NHTM khác Tại VPBank Hà Thanh, cơ cấu tổchức gồm có ba phòng lớn tương ứng với ba khối lớn trong hệ thống ngân hàng

VPBank: phòng KHCN, phòng SME (hay còn được gọi với tên khác là trung tâm

SME), phòng dịch vụ khách hàng; mỗi phòng sẽ có một giám đốc riêng quản lý,điều hành và phát triển hoạt động của phòng mình Đây chính là một trong những

ưu điểm, sự thay đổi phù hợp của VPBank khi hướng tới mô hình ngân hàng hiện

đại Ngoài ba phòng lớn, tại VPBank Hà Thành còn có các phòng khác với các chức

năng nhiệm vụ riêng, thực hiện hỗ trợ hoạt động các phòng chính.

Phòng khách hàng Phòng kế toán

cá nhân

Trung tâm khách - ;

hang doanh nghiép Phong thanh toán

vừa và nhỏ SME xuât nhập khau #“—T†——

Trang 36

Thực hiện huy động nguồn vốn bằng nội tệ và ngoại tệ từ KHCN;

Tiếp thị, tư vấn, hỗ trợ khách hàng về sản phẩm dịch vụ của VPBank;

Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng về mảng KHCN;

Thực hiện kiểm tra định kì các khoản tín dụng đã cấp cho KHCN và tàisản Nếu thấy dấu hiệu bất thường thì báo ngay với giám đốc phụ trách để kiểm soátcũng như tìm phương án giải quyết;

Cung cấp đầy đủ thông tin, hồ sơ của KHCN cho phòng quản lý rủi ro đểthực hiện thâm định độc lập và tái thâm định;

Lưu trữ hô sơ, báo cáo của khách hàng;

Thực hiện các buôi đào tạo, nâng cao nghiệp vụ đôi với cán bộ tín dụng.

> Trung tâm khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ SME

Thực hiện huy động nguồn vốn nội tệ và ngoại tệ từ khách hàng SME;

Thực hiện tư van, hỗ trợ khách hàng về các gói sản phẩm dịch vụ của VPBank;Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng đối với khách hàng;

Thực hiện kiểm soát, kiểm tra định kì khoản tín dụng đã cấp cho khách hàng;

Thực hiện châm điêm, xêp hạng tín dụng với các khách hàng có nhu câu hoặc đang có quan hệ với ngân hàng;

Cung cấp day đủ thông tin, hồ sơ của khách hàng SME cho phòng quan lýrủi ro dé thực hiện thẩm định và tái thâm định;

Lưu trữ hồ sơ, báo cáo của khách hàng trong thời gian trước khi kháchhàng tất toán đầy đủ khoản vay;

Tô chức các buôi đảo tao, nâng cao nghiệp vụ đôi với cán bộ tín dụng.

> Phòng dịch vụ khách hàng

Thực hiện các nhu câu giao dịch tại quây của khách hàng;

Tiêp nhận hồ so, mở tài khoản, mở sô tiệt kiệm cho khách hang;

Tiép nhận, trả lời các thông tin về tài khoản tiên gửi và thực hiện sao kê sô phụ ủy nhiệm chi cho khách hàng;

Hỗ trợ các giao dịch tín dụng, các nghiệp vụ thanh toán quốc tế cho các

phòng KHCN và Trung tâm KHDN vừa và nhỏ;

> Phòng khách hàng VỊP Gold Club

30

Trang 37

- Thực hiện tư vấn, hỗ trợ và đưa ra giải pháp tài chính dành cho kháchhàng ưu tiên; được chăm sóc và sử dụng các sản phẩm chuyên biệt.

> Phòng thanh toán xuất nhập khâu

- _ Tiếp nhận, thực hiện các nghiệp vụ về mua bán ngoại tệ;

- Thực hiện các nghiệp vụ về thanh toán quốc tế - thanh toán xuất nhập

khẩu theo hạn mức đã được cấp;

- Thực hiện phối hợp với các phòng khách hàng dé tư vấn, tiếp thị cho kháchhàng về các sản phẩm tài trợ thương mại và thanh toán quốc tế của ngân hang;

- Thực hiện lưu chứng từ, báo cáo theo quy định của ngân hang;

- _ Tổ chức dao tạo, nâng cao nghiệp cụ cho cán bộ, nhân viên

> Phòng kế toán

- Quản lý quỹ tiền mặt hàng ngày;

- Thực hiện các giao dịch nội bộ, chi trả lương và các giao dịch khác;

- Lập kế hoạch tài chính, BCTC;

- Quản lý trang thiết bị tài sản, mua sắm tài sản, quản lý chi tiêu của PGD

> Phòng tổng hợp

- Thực hiện lên kế hoạch chiến lược cho PGD;

- Thực hiện nghiên cứu đề án mở rộng mạng lưới kinh doanh, đầu mối pháttruén khai thác các đề án của PGD;

- Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng.

2.1.2.3 Mối quan hệ giữa các phòng ban trong ngân hàng VPBank Hà Thành

Mặc dù chức năng các phòng đã xác định, phân công một cách rõ ràng, cụ

thé nhưng các phòng ban lại có mối quan hệ vô cùng chặt chẽ lẫn nhau, hỗ trợ nhau

trong các nghiệp vụ hoạt động của ngân hàng.

Ví dụ: Công ty A là một khách hàng mới tại VPBank Hà Thành Công ty A

có nhu cầu vay vốn và sử dụng các dịch vụ bên ngân hàng Công ty A liên hệ vớicán bộ tín dụng của trung tâm SME dé được hỗ trợ và tư van các nhu cầu phát dinhcủa doanh nghiệp trong thời gian tới Trước tiên, công ty A có nhu cầu mở tài khoảntại VPBank, chuyên viên QHKH hỗ trợ khách hàng chuan bị hồ sơ dé mở tài khoản,

sau khi hồ sơ được chuẩn bị đầy đủ, chuyên viên QHKH chuyên hồ sơ qua phòng

dich vụ khách hàng dé mở tài khoản cho công ty A

3l

Trang 38

21.3 Tình hình hoạt động kinh doanh tại VPBank Ha Thanh giai đoạn 2015-2017

2.1.3.1 Huy động vốn tại VPBank Hà Thành giai đoạn 2015 - 2017

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại VPBank Hà Thành giai đoạn 2015 — 2017

(Đơn vị tính: triệu dong )

Tiền gửi tiết kiệm 908.349 1.167.485 1.132.674

Tiền gửi các Tô chức kinh tế khác 59.976 167.056 206.813

Tiền gửi khác (ký quỹ) 64.204 60.341 80.100

Theo loại tiền

Nội tệ 963.340 1.309.873 1.319.158

Ngoại tệ, vàng 69.189 86.009 100.429

(Nguồn: BCTC VPBank Hà Thành giai đoạn 2015 — 2017)Nhìn vào bảng 2.1 ta thấy được huy động vốn tại VPBank Hà Thành có sự

tăng trưởng qua các năm, từ 1.032 tỷ đồng năm 2015 lên tới 1.419 tỷ đồng năm

2017 Mức tăng trưởng từ hoạt động huy động vốn bình quân đạt 26% Tốc độ tăngtrưởng của nguồn vốn huy động trong giai đoạn này có sự đóng góp không hề nhỏ

từ chính sách hệ thông ngân hàng VPBank đã có những điều chỉnh linh hoạt, kịpthời theo tình hình kinh tế cũng như chiến lược của ngân hàng

32

Trang 39

Biểu đồ 2.1: Biéu đồ tiền gửi tại VPBank Hà Thành

Tiền gửi tiết kiệm 8 Tiền gửi các tổ chức kinh tế Tiền gửi khác

Nhìn vào biểu đồ thay rằng, tiền gửi từ các tô chức kinh tế có xu hướng tăng64.204 triệu đồng năm 2015 lên 80.100 triệu đồng năm 2017 Từ đó thấy được rằngPGD đang chuyền đổi, tập trung hơn với khách hàng là doanh nghiệp và các tổ chứckinh tế trong hoạt động huy động vốn để tạo mối quan hệ và thông qua đó giớithiệu, tư vấn các dịch vụ khác như dịch vụ chuyên tiền, tài trợ, Có thể nhận thấyđây là một chiến lược đúng của PGD vì thị trường dành cho phân khúc này là khálớn và hơn nữa có thể kết hợp bán chéo sản phẩm với khách hàng Từ đó, nhằmnâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng như chất lượng của ngân hàng

2.1.3.2 Tình hình dư nợ tại VPBank hà Thành giai đoạn 2015 — 2017

Cho vay là nghiệp vụ chiếm tỷ trọng doanh thu lớn tại VPBank hà Thành.Cho vay chủ yếu tại PGD vẫn là cho vay với khách hàng SME và KHCN trên địabàn Hà Nội Đối tượng khách hàng chủ yếu mà PGD tập trung cho vay thường là

cho vay tiêu dùng, cho vay dé phục vụ bổ sung vốn kinh doanh

Bảng 2.2: Tình hình dư nợ tại VPBank Hà Thành giai đoạn 2015 — 2017

(Đơn vị: Triệu đồng)

Chỉ tiêu 31/12/2015 31/12/2016 31/12/2017

Tổng dư nợ 747.569 934.574 1.214.946

Dư nợ ngắn hạn 341.639 495.324 753.238

Dư nợ trung và dai hạn 405.930 439.250 461.708

Doanh số thu hồi nợ 680.287 869.153 1.129.889

(Nguôn: BCTC VPBank Hà Thành giai đoạn 2015 — 2017)

33

Trang 40

Nhìn vào bảng dư nợ cấp tín dụng có thé thay dư nợ tin dụng đều tăng trưởng caoqua các năm, năm 2016 ở mức 934 tỷ đồng thì đến năm 2017 là 1.214 tỷ đồng, dat mứctăng trưởng 30% so với năm 2016 Tốc độ tăng trưởng dư nợ bình quân năm trong

giai đoạn 2015 - 2017 đạt 27,5% Các kết quả đạt được trong giai đoạn này khang

định chiến lược tập trung vào phân khúc SME của Ngân hàng đạt được hiệu quả cao;ngân hàng ưu tiên tăng trưởng tín dụng dựa trên cơ sở của sự tăng cường kiểm soát

rủi ro và nâng cao chất lượng tín dụng Và đặc biệt, kết quả này là do sự đóng góp

không nhỉ từ sự mở rộng cơ chế cho vay tín chấp của khách hàng SME tại PGD đangđược triển khai và phát triển mạnh

Biểu đồ 2.2: Biểu đồ dư nợ tín dụng tại VPBank Hà Thành

trong giai đoạn 2015 — 2017

mm Dư nợ ngắn hạn mDư nợ trung và dài han

Qua bảng số liệu 2.2 và biểu đồ 2.2 có thé thay xu hướng cơ cấu nhóm nợngắn hạn ngày càng tăng; đặc biệt năm 2017, dư nợ ngắn hạn chiếm trên 61% Xuhướng này hoàn toàn phù hợp với chiến lược của ngân hàng trong giai đoạn này do

sự đây mạnh cho vay tín chấp khách hàng SME và KHCN thường là các khoản chovay cấp hạn mức thời hạn dưới một năm Sự tăng trưởng tín dụng cao và sự mởrộng của các cho vay chứa đựng nhiều rủi ro và nguy cơ nợ xấu tăng cao Nhưngđây là một vấn đề nhức nhối chung của toàn TCTD Chấp nhận rủi ro để mở rộngquy mô, kì vọng mức lợi nhuận lớn là điều mà các NHTM, trong đó có VPBankkhông ngần ngại áp dụng khi có cơ hội

34

Ngày đăng: 28/11/2024, 23:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN