1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phát triển hoạt động cho vay tín chấp đối với khách hàng cá nhân tại VPBank chi nhánh Kinh Đô, Hà Nội

93 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Hoạt Động Cho Vay Tín Chấp Đối Với Khách Hàng Cá Nhân Tại VPBank Chi Nhánh Kinh Đô, Hà Nội
Tác giả Ha Diệu Linh
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Quynh Loan
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Ngân hàng
Thể loại thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 43,63 MB

Nội dung

eeceeceeceeseeseeseeseeseeseeseeaeesesseeeeeeeeeaeeaeens 86 2.5 Nâng cao chất lượng tín dụng và kiểm soát sau vay, phòng ngừa rủi ro...----¿- ¿se se: 87 Phan 3: Một số kiến nghị nhằm nân

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

VIEN NGAN HANG - TAI CHINH

Dé tai: PHAT TRIEN HOAT DONG CHO VAY TIN CHAP KHACH HANG

CA NHAN TAI NGAN HANG TMCP VIET NAM THINH VUQNG

VPBANK CHI NHANH KINH DO

Sinh viên thực hiện : Ha Diệu Linh

Mã sinh viên : 11152427

Lop : Ngan hàng 57B

Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Quynh Loan

Hà Nội, tháng 11/2018

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÍN CHÁP ĐÓI

VỚI KHACH HANG CÁ NHÂN CUA NGAN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH

1: Khái quát về hoạt động cho vay tín chấp đối với khách hàng cá nhân 2-2-5: 5

L.1 Kh ad NIG 0 -‹‹1DD Ö 5

1.2 PRAM load oo - 6

6n 9 1.4 Quy trình cho vay tín chấp - đối với KHCN -. 2¿2¿©+222E+2EEE2EEEtEEEEEEESEEerkrerrrerrree 11 2: Phát triển cho vay tin chấp — đối với KHON 0 eccccecccccccccsessessesscssessessessessessessessessessesseeseeaees 16

2.1 Khái niệm phát triển cho vay tín chấp KHCN - 2:22 5£©+++2E++EE+2EE+£EE++EE+trExrrrxrrree l6 2.2 Sự cần thiết phải phát triển cho vay tín chấp ¿- ¿2 +£+2++2+++EEtEEE+EEtEEESEEtzExerxrrrxerkerrvres 16 2.3 Các chỉ tiêu phản ánh mức độ phát triển cho vay tín chấp — đối với KHCN . - 17 3: Các nhân t6 ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tín chấp — đối với khách hang

cá nhân của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh vượng -. - 52 19

3.1 Cac mhain 3n agÁẲẰẮÁÁẢÁỶỀỪỒỒ 19 3.2 Các nhân tố khách quand.e c.cceccsscsscsssessessessessessessecsecsscssssscsscssessessessessessessessessesssessessessesaesaessesseeseeses 22

CHUONG 2: THỰC TRẠNG HOẠT BONG CHO VAY TIN CHAP - DOI VỚI

KHACH HANG CA NHAN TẠI VPBANK CHI NHANH KINH BO ào 27

1: Giới thiệu khái quát về Ngân hang Thương mai Cô phan Việt Nam Thịnh

vượng VPBank Chỉ nhánh Kinh D6 - G1222 12211311 13111911 9111 11 111 1 1 1 ng ng ng re 27

1.1 Khái quát về Ngân hàng Thương mại Cô phần Việt Nam Thịnh vượng Chi nhánh

Kin DO 017 o A.S"" - ÔỎ 27

1.2 Cơ cầu tổ CHUC ceeccsseseescsssseecessseeecessneeecessnisecesssuneecssnneeeesssumesessneecessnieessssnieessssneesesnuetecessneeeet 29 1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của VPBank Kinh Đô trong những năm qua - 33 2: Thực trạng hoạt động cho vay tín chấp đối với khách hàng cá nhân tại

VPBank Chi nhanh Kinh D6 cece 45

2.1 Thực trang cho vay tín chấp đối với khách hang cá nhân tại VPBank Kinh Đô - 45

Trang 3

2.2 Các sản phẩm tín chấp hiện đang được triển khai cho các khách hàng cá nhân tai

VPBank Kinh 0110117Ẽ7 dd AAMAL- 50

2.3 Mật độ phát triển hoạt động cho vay tín chấp đối với khách hàng cá nhân tại

\4Ð?o 0.60 1060 - Ô 59

3: Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay tín chấp đối với khách hàng cá nhân tại

VPBank Chi nhanh Kink D6 n 70

{ro gi n7 70 3.2 Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân -2¿ ¿+2 E£EE£+EEE+EEE£EEE+£EEESEEEtEEEtrExrrrrrrree 74

CHUONG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÍN CHAP —

DOI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM

THỊNH VƯỢNG CHI NHÁNH KINH ĐÔ -22- 2222222222112 cee 82

1: Định hướng của VPBank Kinh Đô về hoạt động cho vay tin chấp đối với

Khach hang v8.1): 8nn 82

1.1 Định hướng chung của VPBank về hoạt động cho vay tín chấp đối với khách hàng

1.2 Định hướng của VPBank Kinh Đô về hoạt động cho vay tín chấp đối với khách

NANY CA NAN 0 ố.ốa 83

Phan 2: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tín chấp đối với Khách hang cá

nhân tại VPBank Chi nhánh Kinh Đô - G2 2112113113111 11 111 111 118 1 vn ng ngư 84

2.1 Giải pháp mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng dịch vụ hoạt động cho vay tín

chấp đối với Khách hàng cá nhân tại VPBank Kinh Đô 2 2 2 2£ E£+EE+EE+EE+EEeEEezEezxezreee 84

2.2 Thường xuyên cap nhật cơ sở dữ liệu khách hang oe ee cee eeseeseeeeeeesceeeseesesessesaesesseeessesseeeens 85

2.3 Nâng cao chất lượng thầm định tín dụng và đảm bảo tuân thủ quy trình vay vốn

nói chung và hoạt động cho vay tín chấp Khách hàng cá nhân nói riêng - 5: 85

2.4 Nâng cao trình độ và nghiệp vu cán bộ tín dụng eeceeceeceeseeseeseeseeseeseeseeaeesesseeeeeeeeeaeeaeens 86

2.5 Nâng cao chất lượng tín dụng và kiểm soát sau vay, phòng ngừa rủi ro ¿- ¿se se: 87

Phan 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu qua hoạt động cho vay tin chấp đối

với Khách hàng cá nhân tại VPBank Chỉ nhánh Kinh Đô Error! Bookmark not defined.

3.1 Kiến nghị với Nhà nước, Chính phủ và các Bộ ngành có liên quanError! Bookmark not defined 3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nue cccscesssesssessssesssesssecssecssscssscsssesssecssscssscssecssecsssecssecssecssecesecess 91 3.3 Kiến nghị với Ngân hang TMCP Việt Nam Thịnh vượng 2-2-2 2 s+++£++zxerxerxrxzzxe+ 91 KET LUẬN - 52-55 5s 2t 221 21271211271 211 T1 211 T1 T1 T1 H1 1 1n ro 93

Trang 4

hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Tuy vậy, thị trường cho vay tín chấp đối với khách hàng cá nhân vẫn còn khá nhỏ bé và chưa được các NHTM khai thác triệt dé Việc phát triển hoạt động cho vay tín chấp đối với KHCN sẽ giúp khách hang tăng thêm doanh thu cũng như hình ảnh đối với người dân.

Sau một thời gian thực tập tại VPBank chi nhánh Kinh Đô , em nhận thấy hoạt động cho vay tín chấp khách hàng cá nhân của chi nhánh vẫn còn nhỏ bé và đơn giản,

tiềm năng mở rộng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân của chi nhánh còn

khá lớn và tầm quan trọng của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân đối với sự phát triển lâu dài của chỉ nhánh Do vậy, em lựa chọn đề tài “Phát triển hoạt động cho

vay tín chấp đối với khách hàng cá nhân tại VPBank chi nhánh Kinh Đô, Hà Nội ”

làm đề tài nghiên cứu trong chuyên đề tốt nghiệp của mình.

Kết cau chính của chuyên đề gồm có 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay tín chấp của ngân hàng VPBank chi

nhánh Kinh Đô.

Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay tín chấp đối với khách hàng cá nhân của

VPBank chi nhánh Kinh Đô.

Chương 3: Giải pháp phát triển cho vay tín chấp đối với khách hàng cá nhân

tạiVPBank - chi nhánh Kinh Đô.

Trang 5

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG

CHO VAY TÍN CHAP DOI VỚI KHACH HÀNG CÁ

NHAN CUA NGAN HANG TMCP VIET NAM THINH

VUONG VPBANK

1: Khái quát về hoạt động cho vay tín chap đối với KHCN

1.1 Khái niệm về hoạt động cho vay tín chấp - đối với KHCN

Tín dụng được định nghĩa rõ ràng là sự thể hiện cho mối quan hệ vay và cho

vay Trong đó, người vay có thé là cá nhân hoặc tổ chức, còn người cho vay là

ngân hàng, hoặc tô chức tài chính tín dụng nao đó Sản pham vay có thé là hànghóa hoặc tiên.

Khi thế giới ngày càng phát triển thì nhu cầu vay và cho vay của con ngườicàng lớn, bắt buộc các tổ chức tài chính phải đưa ra các hình thức cho vay phù

hợp với nhu cầu của mỗi người Có nhiều cách phân loại của hoạt động cho vay,

cho vay khách hàng cá nhân hoặc khách hàng là doanh nghiệp, cho vay các tổchức tài chính, hoặc cho vay có tài sản đảm bảo hoặc không có.

Vay tín chấp là hình thức cho vay không cần tài sản đảm bảo, dựa hoàn toànvào uy tín của cá nhân về năng lực trả nợ để phục vụ cho các mục đích chínhmình, có thé là một khoản chi phí cho đám cưới, du lịch hoặc mua hàng tiêudùng và các khoản cho vay rất thuận tiện để phục vụ cho tất cả các nhu cầu củabạn Một khoản vay tín chấp thường dao động từ 10 triệu đồng đến 500 triệu đồng

và thời hạn cho vay linh hoạt từ 12 tháng đến 60 tháng

Vay tín chấp có thé vay theo lương, vay theo bảo hiểm nhân thọ, vay theo hóađơn tiền điện, vay theo giấy phép kinh doanh, vay theo hợp đồng tín dụng trả gop,vay theo đăng kí xe máy chính chủ và vay theo hạn mức thẻ tín dụng Khách hàng

đi vay tín chấp được vay bằng tiền mặt và trả góp cả gốc và lãi hàng tháng

Trang 6

1.2 Phân loại hoạt động cho vay tin chấp - đối với KHCN1.2.1 Căn cứ vào đối tượng cho vay

1.2.1.1 Cho vay tín chấp đối với cán bộ quản lý

Đây là sản phẩm thiết kế để dành cho cán bộ cấp quản lý (từ cấp Phó trưởngphòng trở lên) trong các loại hình sau:

o Doanh nghiệp nhà nướco_ Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

o Công ty cô phần

o Công tý trách nhiệm hữu han

o Tổ chức, hiệp hội nước ngoài hoạt động tại Việt Nam

o Các đơn vi thuộc lực lượng vũ trang nhân dân: cấp quân hàm từ Đại úy

trở lên

o_ Cơ quan Nhà nước, bao gồm cơ quan hành chính sự nghiệp

o Tổ chức chính trị (Đảng cộng sản Việt Nam), các tô chức chính trị - xã

hội

Vay tín chấp đối với cán bộ quản lý đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của cá nhân

và gia đình với các đặc tinh vô cùng hấp dẫn của sản phẩm như cho vay không

yêu cầu tài sản đảm bảo, thời hạn cho vay tối thiểu 6 tháng, tối đa 36 tháng, mức

cho vay tương đương 12 tháng lương lên tới 200 triệu đồng Phương thức cho

vay này là phương thức trả góp, cách tính lãi theo số tiền cho vay ban đầu, hang

tháng tiền gốc và lãi sẽ được trừ tự dộng từ tài khoản tiền gửi thanh toán của

nguoi vay.

1.2.1.2 Cho vay tín chap đối với cán bộ công nhân viên (CBCNV)

Đây là sản phâm thiết kế dé dành cho cán bộ nhân viên vay tín chấp làm việc tại

các công ty nhà nước và cơ quan nhà nước, hơn nữa sản phẩm này có thé áp dụng

cho cả nhân viên nhà nước chưa được biên chê ở độ tuôi từ 26-60.

Trang 7

1.2.2

1.2.2.2

Đây là hình thức vay không cần thế chấp bat kỳ tài sản nào chỉ cần chứng minh

nguồn thu nhập của mình đủ điều kiện để đáp ứng việc cho vay Tại thời điểm vay

tín chấp ngân hàng không được nợ quá 3 khoản vay và không có nợ xấu tại các

ngân hàng khác Thời gian vay đối vpowis hình thức cho vay CBCNV tương đối

dài lâu, có thé vay từ 6 đến 36 tháng, từ đó giúp khách hàng có quyên lựa chọn thời

gian trả góp phù hợp với khả năng tài chính của mình.

Cho vay tín chấp dối với khách hàng đã từng là khách hàng của VPBank

Đây là sản phẩm được thiết kế dành cho khách hàng đã từng ó các giao dịchtại VPBank và đương nhiên không cần TSĐB, khách hàng phải cam kết trả lại

và gốc đúng hạn theo hợp đồng hai bên đã ký.

Ngân hàng và khách hàng xác định và thoả thuận với nhau một hạn mưc cho

vay nhất định Các biện pháp dam bảo khoản vay như bảo hiểm rủi ro là yếu tố

quan trọng trong việc xét duyệt cho vay của ngân hàng với khách hàng.

Căn cứ vào các cách thức hoàn trả

1.2.2.1 Cho vay trả góp

Đây là khoản cho vay ngắn hoặc trung hạn và được thanh toán làm hai hoặcnhiều lần liên tiếp Khoản cho vay này sẽ được trả làm nhiều lần tùy vào hợpđồng đã ký giữa haia bên và thường trả lãi theo lãi suất cô định Hình thức cho

vay này được chia nhỏ thành: cho vay trả gốc và lãi hàng tháng đều nhau (niên

kim cố định), trả gốc hàng tháng băng nhau, lãi trả theo số dư gốc (niên kimkhông có định), hoặc trả lãi hàng kì còn gốc trả cuối ki

Cho vay tín chấp đối với cá nhân trả một lần khi đáo hạn

Đây là khoản vay tức thời của cá nhân hoặc hộ gia đình dé chi trả cho vàocác việc cần sử dụng tiền mặt với giá tri nhỏ và được trả một lần duy nhất vàongày đáo hạn Quy mô các khoản vay này thường rất nhỏ vì vậy mà thời gianđáo han của chúng thường ngắn, từ 1-3 tháng, chi trả cho các việc như du lịch,

Trang 8

mua săm tiện ích trong gia đình, mua xe máy, 6 tô, sửa chữa nhà cửa Do đặc

tính của khoản vay này mà rủi ro mang lại thường không lớn.

1.2.2.3 Cho vay thông qua thẻ

Thẻ tín dụng hay những loại thẻ thanh toán khác nói một cách dé hiểu là loại

thẻ tiêu trước trả tiền sau Loại thẻ này nhanh chóng được đưa vào sử dụng rộng

rãi, chúng được cung cấp một dòng tín dụng quay vòng và thường xuyên Khách

hàng có thể sử dụng tại máy ATM, máy quẹt thẻ POS chấp nhận thẻ Mastercard

trên toàn thé giới Đối với hình thức tín chấp, khách hàng thường phải có độ tuổi

từ 22-60 tuổi với mức thu nhập bình quân hàng tháng trong khoảng ít nhất từ

3.000.000 đến 4.500.000 đồng.

Các chức năng cơ bản của thẻ tín dụng:

‹ Tinh năng thanh toán: Mang ý nghĩa chi tiêu trước trả tiền sau, khách

hàng có thể thanh toán những khoản mua sắm, những dịch vụ phải thanh toán

trong và ngoài nước đều được Khách hàng có 45 ngày dé thanh toán với không

áp dụng lãi suất Sau thời hạn trên, khách hàng sẽ phải chỉ trả tiền cho ngân hàngbằng hình thức trả toàn bộ có áp dụng tính lãi suất

‹ _ Rút tiền mặt: Tuy được trang bị tính năng này nhưng lời khuyên thiết thựccho bạn không nên dùng và nếu phải dùng thì phải hạn chế Bởi phí rút tiền kèmlãi suất áp dụng cho khoản tiền vừa rút khá cao

Căn cứ vào thời hạn cho vay

1.2.3.1 Cho vay ngắn hạn

Phương thức cho vay ngắn hạn là cho vay những khoản có thời hạn nhỏ hơn

1 năm, vay ngắn hạn đáp ứng nhu cầu vay vốn tức thời trên cơ sở thấu hiểu dòng

tiền và kế hoạch sử dụng dòng tiền đó cũng như nhu cầu san xuất kinh donah

của cá nhân và hộ gia đình.

Trang 9

Ngân hàng cho KHCN vay tín chấp trong ngắn hạn (thời gian cho vay dưới

12 tháng) chủ yếu phục vụ nhu cầu mua sam hàng tiêu dùng của khách hàng.

Cho vay tín chấp tiêu dùng có thể gồm tín dụng trực tiếp đối với người tiêu

dùng, hoặc tín dụng gián tiếp thông qua việc ngân hàng mua lại các phiếu (hoá

đơn) bán hàng cua các nhà bán 1é hàng hoá Tín dụng tiêu dùng gián tiếp còn

được gọi là tài trợ bán hàng trả góp.

Cho vay trung và dài hạn

Ngân hàng cho KHCN vay tín chấp trong trung hạn (thời hạn cho vay từ 12 tháng đến 60 tháng) và trong dài hạn (thời hạn cho vay từ 60 tháng trở lên).

Đối với hình thức cho vay này, ngân hàng chủ yếu dành cho KHCN vay muanhà để ở, vay tiêu dùng, trả góp trong vài năm, thậm chí lên đến hàng chục năm

Những khoản cho vay với thời hạn dài thì thường tiềm ẩn rủi co cao, chính vì

vậy mà lãi suất đối với từng ngân hàng luôn được cất nhắc trong từng thời kỳ

bên cạnh ảnh hưởng của lạm phát Tuy nhiên, về độ giảm sâu dé cạnh tranh nhưnhững gói vay khác thì k thể băng được nên lãi suất cho vay luôn được các ngân

hàng áp dụng cao nhất

1.3 Đặc điểm hoạt động cho vay tín chấp - đối với KHCN

Cho vay tín chấp dối với KHCN là môt trong những hoạt động quan trọng và

được chú trọng nhất trong ngân hàng, mặc dù lãi suất đối với loại hình cho vay

này là khá cao nhưng những lại có những đặc tính riêng có lợi cho khách hàng,

vì vậy mà loại hình cho vay này vẫn rất được ưa chuộng tại ngân hàng nhà nước

và nhiều hơn nữa tại các ngân hàng TMCP, các đặc điểm đó được thê hiện như

Trang 10

của ngân hàng nơi khách hàng vay, bên cạnh đó thì khối lượng vay cũng khôngnhiều vì ngân hàng duyệt các khoản vay này dựa vào mức độ uy tín mà kháchhàng mang lại Tuy nhiên do lượng KHCN rất lớn nên tổng số khoản vay và quy

mô các khoản vay hợp lại là khá lớn đối với một ngân hàng Điều đó giải thích

tại sao mà các NHTM đang chú trọng kinh doanh loại hình cho vay tín chấp này.

Một phan khuyến khích các cá nhân vay dé chi trả cho mục đích tiêu dùng, hai

là để gia tăng giá trị tài sản trước thuế cho ngân hàng.

e Thứ hai, mục đích vay: một cá nhân khi vay tại ngân hàng thì mục đích

chủ yếu là phục vụ cho tiêu dùng như mua đồ gia dụng như tỉ vi, tủ lạnh, máy

giặt, ô tô, hay sửa chữa nhà cửa, hoặc phục vụ cho qua trình sản xuất kinh doanh

của gia đình mình.

Nhu cầu vay của khách hàng kém nhạy cảm với lãi suất, họ thường không quantâm nhiều lắm vào việc lãi suất cao hay thấp, họ chỉ quan tâm đến việc số tiền

sau mỗi kỳ thanh toán họ phải trả là bao nhiêu, có thích hợp với mức thu nhập

của mình ở thời điểm hiện tại cũng như trong suốt thời kỳ vay cho đến khi đáohạn khoản nợ đó hay không Do đó mà mức thu nhập và dân trí là hai yếu tốquyết định đến việc vay hay không vay của khách hàng

e Thi ba, rủi ro đối với các khoản vay tín chấp thường cao: cho vay đối

với khách hàng cá nhân vô cùng rủi ro và được coi là khoản vay có mức rủi ro

cáo nhất trong danh mục tài sản của ngân hàng Dé lý giải cho điều đó có 2

nguyên nhân cơ bản nhất Thứ nhất, xuất phát từ chính bản thân khách hàng cóbiến động về tài chính dẫn đến mat đi khả năng chi trả khoản nợ hay cũng có thé

xuất phát từ chính đạo đức của người đi vay khi cố tình trốn tránh việc trả nợ,

hoặc có những biến cé bất ngờ về tình hình sức khỏe bị xấu đi, công việc hiện

tại gặp vấn đề, Thứ hai, việc thâm định khả năng tả nợ của KHCN sẽ khó khăn

hơn nhiều so với doanh nghiệp

Rui ro dao dtr còn xảy ra khi khách hang để có được khoản vay còn cô tình che

đậy bệnh tình của mình vì không còn khả năng trả nợ, cũng như tình hình tài

10

Trang 11

chính trong tương lai, có thê là thất nghiệp hoặc công ty đang làm việc có khả

năng phá sản cao Vì những lý do trên mà dãn đến khoản vay tín chấp có rủi ro

vô vùng cao, ngân hàng phải thẩm định hết sức kỹ lưỡng khi cho khách hàng cánhân vay theo phương thức này.

e _ Thứ tư, lãi suất cho vay tín chấp dối với KHCN thường cao: có 2 lý do

cơ bản đẫn đến lãi suất của khoản cho váy tín chấp này cao, đó là:

o Khoản cho vay tín chấp như đã nói ở phía trên là một khoản vay có quy

mô khá là nhỏ, vì vậy chi phí chi ra cho khoản vay là rất tốn kém: về thời gian,

về nhân lực đi thâm định khả năng trả nợ của khác hàng, nhân lực quản lý cáckhoản vay nhỏ lẻ,

o Rui ro các khoản vay này mang lại là rat cao.

Do vậy, lãi suất cho vay tín chấp đối với KHCN thường cao hơn lãi suất cáckhoản cho vay khác của NHTM.

1.4 Quy trình cho vay tín chấp - đối với KHCN

Như chúng ta đã biết thì tất cả các khoản cho vay đều tiềm ân những rủi ro,

kế cả những khoản vay thế chấp có TSDB, nó đến từ các khâu trong quá trìnhcho vay: từ việc thầm định sơ lược hồ sơ khách hàng, cho tới khi thu thập hồ sơ,cho vay và kiểm soát sau khi cho vay, So với quy trình cho vay thé chấp cóTSDB thì cho vay tín chấp đã rút ngắn được một số bước như định giá TSDB:khách hàng không cần nộp hồ sơ về tài sản, không mất thời gian chờ đợi địnhgiá tài sản cũng như không mất thêm bat kì phí nào dé định giá tài sản Đồngthời ngân hàng cũng không cần thâm định TSĐB mà chỉ cần thâm định năng lựcpháp lý, năng lực tài chính và mục đích sử dụng vốn của khách hàng đề ra quyếtđịnh cho vay Có một đặc điểm nổi bật và tiên tiến hơn giúp ngân hàng giảmthiểu rủi ro trong quy trình cho vay tín chấp đó là việc xếp hạng tín dụng Đây làbước không thể thiếu vì nó giúp ngân hàng có thé thâm định khách hàng mộtcách nhanh chóng, giảm thiéu thời gian trong quy trình vay

11

Trang 12

Tuy nhiên, trên thực tế dé xếp hạng tín dụng không phải điều đơn giản, xuất

phát từ một số nguyên nhân sau: thông tin khách hàng chưa thật sự chính xác vì

họ thường cố găng che giấu đi năng lực tài chính và tình trạng sức khỏe của bảnthân vì những điều này thường gây cản trở, khó khăn trong quá trình tham định

hồ sơ.thực tế đã chứng minh các cá nhân và hộ gia đình khi đứng trên bờ vực

phá sản sẽ khó đứng vững lại hơn so với doanh nghiệp.

Quy trình vay đã được các chuyên viên tín dụng sắp xếp một cách rất hợp lý,

khoa học dé qua trình được diễn ra một cách trôi chảy nhất, tối thiếu hóa rủi ro

dé chất lượng tín dụng được nâng cao, các bước cơ bản nhất của một quá trìnhcho vay tín dụng tại ngân hàng VPBank:

Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ xin vay tín chấp

KHCN có nhu cầu vay vốn họ sẽ tự tìm đến các chuyên viên tín dụng của

ngân hàng Mặt khác, không phải khách hang nao cũng nhanh nhạy trong việctìm kiếm nguồn vốn vay, do vậy mà các cán bộ tín dụng thé phải tìm đến trước

với khách hàng, đây cũng là một điều khá dễ hiểu trong bối cảnh sản phẩm tín

dụng vẫn còn khá mới mẻ với khách hàng và thị trường Việt Nam Sau khi nghe

yêu cầu và nguyện vọng vay vốn của khách hàng thì cán bộ tín dụng sẽ tư vấn

gói vay phù hợp, nếu khách hàng lựa chọn vay tín chấp, cán bộ ngân hàng sẽ

hướng dẫn khách hàng cung cấp thông tin, hồ sơ và thực hiện khai báo đầy đủ,

chính xác và trung thực tất cả thông tin được yêu cầu như: giấy đề nghị vay vốn,

mục đích vay vốn, Đồng thời cán bộ tín dụng cũng thực hiện việc tra cứu

thông tin điểm tin dụng trên CIC của khách hàng nhằm đảm bảo việc đối chiếu

và kiểm tra kỹ tính xác thực những thông tin, giấy tờ mà khách hàng cung cấp làhợp lý, tránh những trường hợp giả mạo trước khi chuyền sang bộ phận khác

Trang 13

cho khách hàng Tùy thuộc vào mỗi ngân hàng lại có một hệ thống đánh giá, xếphạng tín dụng riêng nhưng bản chất đều nằm ở việc đánh giá mức độ tín nhiệm,khả năng trả nợ trong trong tương lai của khách hàng Việc xây dựng hệ thống

xếp hạng tín dụng khách hàng vay vốn là việc ngân hàng đánh giá năng lực tài

chính, tình hình tài chính và hoạt động ở thời điểm hiện tại và triển vọng tăng

trưởng trong tương lai của khách hàng thông qua bảng lương cũng như thu nhập của khách hàng Từ đó, xác định được mức độ rủi ro không trả được nợ và khả

năng trả nợ trong tương lai Căn cứ vào kết quả xếp hạng đó mà quyết định cóthực hiện giải ngân cho khách hàng hay không Việc chấm điểm tín dụng và xếp

hạng tín dụng như một công cụ “cảnh báo sớm” cho ngân hàng nhằm giúp ngân

hàng có biện pháp kịp thời đối với các khách hàng có tín nhiệm thấp và giảm

thiểu rủi ro ở mức thấp nhất.

Bước 3: Thẩm định tín dụng

Đây thông thường là công đoạn quan trọng nhất trong quá trình cho vay, nó

quyết định chất lượng món vay, cũng như phần trăm hoàn thành khoản nợ của

khách hàng Bao gồm:

Thâm định tư cách đạo đức: Cuộc trò chuyện giữa cán bộ tín dụng và khách

hàng đóng vai trò rất quan trọng bởi vì qua đó có thé hiểu hơn mục đích vay vốn

của khách hàng, và nếu như có phát hiện ra bat kỳ điều gì không đúng thì cán bộtín dụng hoàn toàn có thể hủy bộ hồ sơ này

Tham định mục đích sử dụng vốn vay: Cán bộ tín dụng sẽ nói chuyện dé biếtđược mục đích đi vay của của khách hàng, và điều đó có trái với quy định của

ngân hàng không Đối với những cán bộ tín dụng lâu năm Họ sẽ tự tay điền

mục đích sử dụng vốn vào trong hồ sơ và không để khách hàng tự điền

Thâm định tình hình tài chính và khả năng trả nợ của khách hàng: Song song

với việc thâm định hồ sơ có thể có các cán bộ thực địa sẽ xuống trực tiếp nơi ở

cũng như nơi làm việc hoặc bất cứ thông tin nào khách hàng cung cấp mà cán bộthâm định còn nghi ngờ về độ xác thực

13

Trang 14

Bước 4: Xét duyệt và ký hợp đồng tín dụng

Sau khi nhận báo cáo thâm định kèm theo hồ sơ vay vốn liên quan, trưởng

phòng tín dụng hoặc giám đốc chi nhánh xem xét lại một lần nữa và yêu cầu cán

bộ tín dụng giải trình, bổ sung các khoản mục thiếu sót nếu có Sau đó bao cáo

sẽ được trình lên hội đồng xử lý tín dụng tại hội sở dé xét duyệt, nếu cần thiết thìtrung tâm xử lý tín dụng có thể yêu cầu một bộ phận khác tái thâm định hồ sơ

vay (đối với các khoản vay lớn) Khi hồ sơ vay vốn được chấp thuận, đại diện

ngân hàng sẽ gặp khách hàng để ký hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng làmột văn bản viết với nội dung chủ yếu là ngân hàng cam kết cấp cho khách hàngmột khoản tín dụng (hạn mức tín dụng) trong một khoảng thời gian và lãi suấtnhất định Nội dung chính của hợp đồng tín dụng: Mục đích sử dụng vốn vay,

quy mô, lãi suất, thời hạn tín dụng, phí, các loại đảm bảo, điều kiện thanh toán, các điều kiện khác.

Bước 5: Giải ngân và kiểm soát trong khi cấp tín dụng

Sau khi hợp đồng tín dụng được ký kết và được các cấp có thêm quyền ký

duyệt, ngân hàng sẽ tiến hành giải ngân nếu khách hàng phát sinh nhu cầu vềvốn với những điều khoản đã được ký kết trong hợp đồng Ngân hàng chỉ thựchiện giải ngân bằng phương thức chuyền khoản đối với các khoản vay tín chấpnhằm giảm thiêu rủi ro thấp nhất trong quá trình cho vay của minh

Bước 6: Thu nợ hoặc đưa ra phan quyết tín dụng mới

Đây là bước cuối cùng của quy trình cho vay tín chấp KHCN nhưng cũngkhông kém phần quan trọng Cán bộ tín dụng thực hiện theo dõi, đôn đốc việctrả nợ của khách hàng kết hợp cùng với việc nhắc nợ qua các phần mềm, hệthống tự động Quá trình này không chỉ giúp ngân hàng thu hồi gốc và lãi đúnghạn mà còn khơi gợi thêm những nhu cầu về vốn mới của khách hàng băng các

tương tác thường xuyên giữa cán bộ tín dụng và khách hàng Trong một số

trường hợp việc khách hàng không hoàn trả được day đủ và đúng hạn gốc, lãi

định kì, cán bộ tín dụng cùng với các bộ phận có liên quan cân tìm hiéu ki

14

Trang 15

nguyên nhân của sự việc để đưa ra quyết định mới về việc gia hạn hay thu hồi

khoản vay này Còn trong trường hợp khách hàng có tình lừa đảo ngân hàng

hoặc làm ăn không có hiệu quả và không còn phương án cứu van thì việc áp

dụng các biện pháp thu hồi nợ, phong tỏa tài khoản, tước đoạt các khoản tiền

gửi, là việc làm cần thiết và phù hợp theo quy định.

La hoạt động cho vay không cần TSĐB nên quy trình của hoạt động cho vay

tín chấp KHCN cũng được lược bỏ đáng kể Không có bước định giá TSDB

trong quy trình cho vay đồng nghĩa với việc khách hàng không cần nộp hồ sơ vềtài sản, không mất thời gian chờ đợi thâm định định giá tài sản, không mắt phí

định giá TSĐB Không có bước thâm định tài sản, ngân hàng thâm định khách

hàng chỉ dựa trên năng lực pháp lý, năng lực tài chính và mục đích sử dụng của

khách hàng dé cấp hạn mức cho vay phù hợp

Là hoạt động mới và tiềm ẩn nhiều rủi ro nên quy trình cho vay tín chấp

KHCN không thé tránh khỏi một vài sai sót Việc cham điểm xếp hạng tin dụng

như con dao hai lưỡi Một mặt có thể giúp ngân hàng đưa ra các quyết định

chính xác trong việc cấp xét tin dụng, một mặt có thé khiến ngân hàng bỏ qua

những khách hàng thực sự tốt do việc xếp hạng tín dụng dựa trên một khung quy

định cố hữu khiến cho một khách hàng có thé bị từ chối cấp tín dụng ngay ma

chưa cần thấm định Bên cạnh đó, việc lược giảm bớt các khâu, các cán bộ thâmđịnh không còn phải thẩm định trực tiếp và thường xuyên khách hàng mà dựatrên hồ sơ của khách hàng và báo cáo thực địa mà đưa ra các quyết định thâmđịnh Trong trường hợp cán bộ thâm định có nghi ngờ về hồ sơ thì mới cần đithâm định trực tiếp khách hàng Việc này có thé dẫn đến một số rủi ro về chất

lượng món vay trong trường hợp đạo đức của khách hàng và cán bộ tín dụng

không chuẩn mực, việc cấu kết làm giả hồ sơ giấy tờ là điều hoàn toàn có thé

xay ra.

15

Trang 16

2 Phát triển cho vay tín chấp với KHCN

2.1 Khái niệm phát triển cho vay tín chấp KHCN

Ta có thể hiểu như sau: “Phát triển cho vay tín chấp KHCN là việc ngân hàngtăng cường hiệu quả sử dụng nguồn lực của mình như vốn, hệ thống mạng lưới,công nghệ, nhằm gia tăng hoạt động cho vay tín chấp đối với KHCN cả vềquy mô và chất lượng”

2.2 Sự can thiết phải phát triển cho vay tín chấp

vay thế chấp, thủ tục lại khá đơn giản, không cần điều kiện bảo đảm nào khi vay

tiền Nói cách khác, vay tín chấp không dựa trên tài sản được thế chấp mà dựa

trên sự tín nhiệm giữa người vay và bên cho vay — điều kiện đảm bảo chính là

uy tin của người di vay nợ.

Khi vay tin chấp, khách hang có toàn quyền sử dung món tiền đã vay vào bat

cứ mục đích nào của bản thân miễn là không vi phạm vào điều khoản nào củangân hàng Do các NHTM hiện nay đang đây mạnh việc cho vay tín chấp, vì vậy

mà sự cạnh tranh cũng được đây lên cao hơn Cạnh tranh cả về thụ tục hoanthiện hồ sơ cho đến mức lãi suất mà khách hàng phải trả mỗi và hạn mức khách

hàng được cấp Khách hàng có thé nhanh chóng cầm trên tay từ 20tr cho đến tối

đa có thể lên tới 300tr mà không cần thủ tục qua rườm rà, phức tạp, chỉ sau 2-3

ngày làm việc.

Thứ hai, đôi với ngân hàng:

Cho vay tín châp là hình thức cho vay tiêm ân nhiêu rủi ro nên các ngân hàng

thường áp dụng mức lãi suất cao hơn rất nhiều so với khoản vay thế chấp Đồng

16

Trang 17

thời, các sản phẩm cho vay tín chấp trên thị trường Việt Nam còn tương đối ítnên việc ngân hàng nào cung cấp tốt sản pham nay sẽ tạo được sự khác biệt vàchiếm được ưu thế của người đón đầu trong ngành, tạo đà phát triển các sản

pham khác trong tương lai

Thứ ba, đối với nên kinh tế:

Đây là một thị trường rất có tiềm năng cho cả về phía người đi vay cũng như

ngân hàng Vì vậy mà hiện nay hoạt động cho vay tín chấp đang phát triển mạnh

umẽ, phù hợp với nhu cầu cũng như hoàn cảnh của người đi vay KHCN cóđược lượng vốn nhất định dé tiêu dùng hoặc sản xuất kinh doanh mà ngân hàngcũng mở rộng thêm được thị trường vào hoạt động này.

2.3 Các chỉ tiêu phản ánh mức độ phát triển cho vay tín chấp — đối với KHCNChỉ tiêu phản ánh sự mở rộng hoạt động cho vay tín chấp KHCN

2.3.1.1 Chỉ tiêu số lượng khách hàng

Mức tăng (giảm) số lượng KH

số lượng KH! năm (t) — số lượng KH năm (t — 1)

TTT X100%

Số lượng KH! năm (t — 1)

Chỉ tiêu này phản ánh số lượng số luqongj tăng lên hay giảm đi của số lượng KHCN qua các na.

2.3.1.2 Chỉ tiêu phản ánh tỷ trọng số lượng khách hàng vay tín chấp đối với cá

nhân

Số lượng KH?

Tỷ 6 lượng KH! = TS Tháchhàng y trong so lượng Tống số khách hang vay , nay X 100%

Chỉ tiêu này phản ánh số lượng khách hàng là cá nhân vay tín chấp chiếmbao nhiêu phan trăm trong tổng số các KHCN có quan hệ tín dụng với ngânhàng Nếu tỷ trọng này cao và năm nay cao hơn năm trước chứng tỏ ngân hàng

đã quan tâm loại hình cho vay này hơn và đang có chiều hướng phát triển hơnnữa loại hình tín dụng này và ngược lại nếu tỷ trọng này dậm chân tại chỗ qua

17

Trang 18

2.3.1.4

2.3.2.1

2.3.2.2

các năm hoặc có xu hướng giảm chứng to hoạt động cho vay tai phân khúc nay

đang được ngân hàng không chú trọng và thu hẹp quy mô nhường chỗ cho

những hoạt động khả quan hơn.

Chỉ tiêu mức tăng dư nợ cho vay tín chấp đối với KHCN

oo ¡ _ Dư nợ cho vay KH*(t) — Dư nợ cho vay KH*(t — 1)

Mức tăng dư nợ KH" = = x 100%

Dư nợ cho vay năm (t — 1)

Chỉ tiêu giúp đánh giá mức độ phát triển của hoat động cho vay tín chấpKHCN của ngân hàng.

Chỉ tiêu tỷ trọng dư nợ cho vay tín chấp KHCN

Tet ho vay KHI =—— Long dung cho vay KH" \ ng

y trong cho vay _ Tổng dư nợ của hoạt động tín dung :

Ty trong nay chiếm phan trăm cao tức là hoạt động cho vay tin chap KHCNđang chiếm vi trí tốt hơn các hoạt động cho vay khác

2.3.2 Chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng (tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợcho vay tín chấp KHCN)

Tỷ lệ nợ quá hạn KHCN

Tở lệ T _ Số dư nợ quá hạn cho uayKH" x 100%

yre ne qua nan = Tổng dư no cho uayKH1 °

Ty lệ nay cao chứng tỏ ngân hang đang qua chú trọng vao việc mở rộng quy

mô cho vay chứ chưa thực sự đánh giá cao chất lượng cho vay, khi mà dé nợ qua

hạn tăng cao.

Tỷ lệ số lượng khách KHCN có nợ quá hạn

Số KH! quá hạn

18

Trang 19

Nếu chỉ tiêu này càng cao thì càng thấy rõ răng ngân hàng đều lơ là trong việckiểm định khách hàng trước khilamf hồ sơ vay, các khách hàng chưa đủ điều kiệnnhưng chuyên viên tín dụng vẫn nhắm mắt ký hợp đồng nhăm hoàn thành đủ chỉtiêu mà ngân hang đê ra mà không nghĩ đên hậu quả dé lại.

Chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động cho vay tín chấp KHCN

2.3.3.1 Chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận đạt được

SA 0 Int ` ¡ _ Lãi từ hoạt động cho vay KH :

Tỷ lệ % lợi nhuận cho vay KH" =———————————— * 100%

Tổng lãi ngân hàng đạt được

Bất kỳ một hoạt động nào của ngân hàng cũng đều hướng tới việc gia tăng lợi nhuận trên tổng doanh

số cho vay, vì khi đó hoạt động cho vay mới là đạt hiệu quả.

2.3.3.2 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn vay

" La „ Lãi từ hoạt động cho vay KHÌ

Hiệu quả sử dụng von vay = Tổng von cho vay KH* — x 100%

3: Các nhân tố ảnh hướng đến hoạt động cho vay tín chấp — đối với khách

hang cá nhân của Ngân hàng Thương mại Cô phần Việt Nam Thịnh vượng

Dé phat triển các hoạt động tại ngân hàng, đặc biệt là hoạt động tín dụng,tăng quy mô cho vay dé thu về lợi nhuận thì việc gia tăng các khoản vay tínchấp là một điều nên làm và phải làm Như tat cả các hoạt động khác của ngânhang, cho vay tin chấp cũng chịu ảnh hưởng từ bên ngoài, các yếu tố khách quannhư thị trường kinh tế, nhân tố khách hàng và điều kiện chủ quan thuộc về chínhngân hàng.

Trang 20

Đây là một hệ thống bao gồm các quy định và các chủ trương chi phối mọi

hoạt động cho vay được hội đồng quan tri của ngân hang đưa ra nhằm sử dụng

có hiệu quả nhất nguồn vốn chủ sở hữu của ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợinhất cho các ca snhaan và hộ gia đình muốn vay vốn Chính sách cho vay phản

ánh việc tài trợ của một ngân hàng, trở thành hướng dẫn chung cho cán bộ tín

dụng và các nhân viên ngân hàng, góp phần chuyên môn hoá trong phân tích cho

vay, tạo sự thống nhất chung trong hoạt động cho vay nhằm hạn chế tối đa rủi ro

và nâng cao khả năng sinh lời.

Những yếu tổ đã kế ra ở trên đều rất quan trọng trong quá trình phát triểnnghiệp vụ cho vay nói chung và cho vay tín chấp đối với KHCN nói riêng Mộtngân hàng thực sự được mở rộng về cả quy mô và chất lượng chỉ khi ngân hàng

đó đề ra được mục tiêu phát triển rõ ràng trong chính sách cho vay Mặt khác, đối với một NHTM có sẵn các phương án phat triển nghiệp vụ cho vay tín chấp

KHCN thì việc làm cho các cách thức cho vay mở rộng và phát triển sẽ dễ đàng

hơn rất nhiều so với các ngân hàng đang chập chững từng bước đi sâu vào lĩnh

vực này.

Năng lực tài chính của ngân hàng và kha năng quan lý của ngần hang

Năng lực tài chính của ngân hang dựa trên các yếu tố cơ bản nhất, ví dụ nhưquy mô vốn chủ sở hữu, tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, tỷ số lợi nhuận trêntài sản, tỷ lệ tăng trưởng thu nhập qua các năm, tỷ trọng nợ quá hạn trên tổng dưnợ, Một ngân hàng có quy mô vốn chủ sở hữu lớn, duy trì tốc độ tăng trưởng

nhanh và bền vững về tổng tài sản và lợi nhuận trong nhiều năm liên tục, kiểm

soát rủi ro tín dụng một cách hiệu quả, luôn duy trì tỷ lệ an toàn vốn ở mức caohơn so với yêu cầu của NHNN, nguồn vốn luôn tăng trưởng 6n định qua hàng

năm, nợ xấu luôn được kiểm soát và duy trì ở mức thấp, thì ngân hàng đó có

thê coi là có sức mạnh về tài chính Vì vậy, dựa vào năng lực tài chính của chính

20

Trang 21

ngân hang mình, ma ban lãnh đạo sẽ đưa ra các quyết định có nên dau tư pháttriển cho vay tín chấp KHCN hay không

Trình độ chuyên môn của cán bộ tín dụng

Cán bộ tín dụng là người đầu tiên trực tiếp tiếp xúc, trao đôi, thâm định va du ra quyết định ký hồ sơ vay hay không đối với khách hàng, vì vậy họ cũng có thé được coi

là bộ mặt của ngân hàng Đội ngũ cán bộ tín dụng càng đông song hành với chất lượng phục vụ tốt và hơn cả là trình độ chuyên môn vững vàng chính là những yếu tố thúc đây tích cực đối với hoạt động cho vay tín chấp KHCN Cán bộ tín dụng càng giỏi thì các hoạt động cho vay sẽ ngày càng linh hoạt, nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, chất lượng tín dụng cao, hạn chế tối đa rủi ro, tạo ấn tượng tốt với khách hàng, khách hàng nhờ vậy sẽ tìm đến đông hơn, phát triển dé dang hơn nghiệp vụ cho vay tín chấp.

Hoạt động Marketing của ngân hàng

Hoạt động Marketing của ngân hàng là hoạt động nhằm giới thiệu đến người

tiêu dung các sản phẩm hiện có của ngân hàng Đây là một trong những hoạt

động quan trọng đưa hình ảnh ngân hàng đến với khách hàng, sản phẩm cho vaytín chấp KHCN cũng từ đây được biết đến một khi các chiến dịch Marketing

diễn ra tốt thì hình ảnh ngân hàng trong mắt khách hàng cũng ngày một tốt hơn,

khách hàng sẽ biết đến các dịch vụ ngân hàng nhiều hơn, tìm đến ngân hàng vayvốn nhiều hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng phát triển cho vay tín chấpKHCN.

Hiện nay, cho vay tin chấp KHCN rat tiềm năng trong thị trường Việt Nam, vì dễ hiểu rằng nhiều NHTM rất chú trọng vào cho vay KHDN vì đặc điểm của nhóm khách hàng này là đem lại lợi nhuận cao VPBank năm bắt cơ hội này đã ra sức tập trung phát triển cho vay tín chấp KHCN, đưa ra các chiến lược Marketing nâng cao đối với sản phẩm này.

Mạng lưới của ngân hàng

Số lượng các chi nhánh, phòng giao dịch trên một địa bàn nói lên đượcquy mô của một ngân hang Dé thuận lợi cho việc giao dịch giữa khách hàng và

21

Trang 22

ngân hàng, các ngân hàng thưởng mở rộng chi nhánh, phòng giao dịch, thậm chi

là các điểm gửi rút tiền tự động, nhằm thu hút sự quan tâm của khách hàng Các

ngân hàng có càng nhiều chi nhánh, phòng giao dịch thì tiếp cận với càng được

nhiều khách hàng, khách hàng gửi tiền nhiều thì việc cho vay tín chấp cũng trở

nên phát triển hơn, vì dân cư hiện giờ có rất nhiều nhu cầu vay vốn Tại đâyngân hàng dễ dàng đáp ứng được nhu cầu vay vốn của khách hàng, đồng thời

ngân hàng nắm bắt được thông tin từng khách hàng trên cơ sở đó tiễn hành thẩm

định, giải ngân và thu nợ Do đó, việc mở rộng mạng lưới các chi nhánh, phòng

giao dịch là nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng cho vay tin chấp KHCN củaNHTM.

3.2 Các nhân to khách quan

3.2.1 Nhóm nhân tố thuộc về khách hàng

Khách hàng là người tự lựa chọn ngân hàng dé chọn mặt gửi vàng, vì vậy màcác yếu tô đến từ phía khách hàng có tác động rat lớn đến khả năng phát triểnsản phẩm cho vay tín chấp KHCN

Nhu cầu vốn của khách hàng

Nhu cầu vốn của khách hàng là yếu tố quyết định các hình thức cho vay tínchấp KHCN của ngân hàng, cùng với đó cũng chính là căn cứ để xây dựng và

mở rộng chiến lược phát triển sản phẩm cho vay này Đối tượng vay là cá nhân

và hộ gia đình vơi snhu cầu vay vốn tiêu dung, sửa chữa nhà cửa, mu axe cộ,

phục vụ sản xuất kinh doanh Nhiệm vụ của ngân hàng là phải nắm bắt được nhu

cầu của khách hàng, tiếp cận khách hang một cách nhanh chóng dé đáp ứng kịp

thời, người đón đầu sẽ luôn là người có lợi thế.

Những khách hàng có nghề nghiệp khác nhau, tình trạng gia đình và hôn nhân,

độ tuổi khác nhau sẽ có những nhu cầu được tài trợ khác nhau Như vậy, xác

22

Trang 23

3.2.1.3

định được nhu câu vôn của khách hàng sẽ tạo điêu kiện thuận lợi cho ngân hàng

trong việc phát triển cho vay tín chấp KHCN

Khả năng đáp ứng các điều kiện khi vay của khách hàng

Đó là các yếu tố về tài chính, thu nhập, đạo đức, tài sản dam bảo của khách

hàng thoả mãn các điều kiện vay vốn của ngân hàng đề đảm bảo an toàn cho khoảncho vay Vì cho vay tín chấp KHCN là sản phẩm cho vay không yêu cầu tài sản

đảm bảo, nên chứng minh đúng thu nhập cũng như khả năng sức khỏe trong hiện

tại là điều một khách hàng nên làm Song song cạnh đó ngân hàng cũng phải phát

hiện ra các nhu cầu có khả năng thanh toán, bởi chỉ có đáp ứng những nhu cầu có

khả năng thanh toán mới đem lại thu nhập cho ngân hàng Nhu cầu có khả năngthanh toán được hiểu là các nhu cầu cần tài trợ của khách hàng mà việc trả nợ

trong tương lai được đảm bảo.

Khách hàng có hiểu biết về việc vay vốn, có trách nhiệm với việc di vay củamình, thì họ sẽ có ý thức trả nợ ngânhàng Nếu khách hàng là người có đạo đứctốt, có ý thức với khoản nợ đối với ngân hàng, trả nợ đúng hạn và day đủ thì rủi rocủa món vay là thấp, khách hàng sẽ tạo được niềm tin với ngân hàng, do vậy

ngân hàng sẽ có điều kiện để phát triển cho vay tín chấp KHCN Đương nhiên

ngân hàng sẽ luôn mong muốn gặp được các khách hàng như vậy, nhưng trênthực tế ngân hàng sẽ phải đối mặt với các khoản nợ xấu khó đòi, đòi hỏi ngân

hàng cân có các biện pháp đê ngăn chặn cũng như xử lý nợ xâu.

Ngoài ra còn có các yếu tố khác như: quy mô gia đình, đặc điểm, tính cách của

khách hàng, khả năng đáp ứng các điều kiện vay của khách hàng như các giấy tờ

về quyên sở hữu cũng ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn của khách hàng

3.2.2 Nhóm nhân tố thuộc về môi trường hoạt động của ngân hang

Môi trường hoạt động của ngân hàng cũng gây ra các tác động lớn đến mở rộng

cho vay đôi với khách hàng nói chung và đôi với KHCN nói riêng.

23

Trang 24

3.2.2.2

3.2.2.3

Môi trường kinh tế

Ngân hàng là một tô chức trung gian tài chính quan trọng nhất đối với nền kinh

tế Vì vậy, bất kỳ sự biến động của nên kinh tế dù là tốthay xấu cũng đều ảnhhưởng đến các hoạt động của ngân hàng trong đó có hoạt động cho vay tín chấpvới KHCN.

Khi nền kinh tế ồn định và tang trưởng, người dân có xu hướng tiêu dung, mua

sắm, sản xuất, nhu cầu vay tín chấp vì vậy mà tăng lên Nhưng ngược lại khi nền

kinh tế rơi vào suy thoái, bat ôn định, mức lương trong tương lai của họ khôngcòn dược ôn định, họ sẽ chọn tiết kiệm thay vì vay vốn Ngoài ra, nếu ngân hanghoạt động trong nên kinh tế có trình độ phát triển cao và tiên tiến thì hoạt động chovay tín chấp KHCN cũng da dạng và phát trién hơn ở các nước dang phát triển

Môi trường luật pháp

Ngân hàng thương mại là tổ chức tài chính năm giữ lượng vốn chủ sở hữu vàtài sản rất lớn, do đó hoạt động của ngân hàng chiu sự kiểm soát rất chặt chế của

NHNN, luật pháp cũng như các cơ quan chức năng Điều này để đảm bảo cân

bằng giữa 3 bên, khách hàng, ngân hàng, và nên kinh tế Mỗi mộtquốc gia khácnhau có những quy định khác nhau về tô chức hoạt động của ngân hang cũng nhưhoạt động cho vay tínchấp KHCN Nếu các quy định đó đầy đủ, chặt chẽ, hợp lý,không rườm rà và chồng chéo lên nhau thì sẽ tạo điều kiện cho hoạt động của

ngân hàng nói chung và hoạt động phát triển cho vay tín chấp KHCN nói rêng.

Môi trường văn hoá — xã hội

Những yếu tố của môi trường văn hoá xã hội như: lối sống, phong tục tập

quán, thói quen, phong cách xã hội, thị hiếu ảnh hưởng rat nhiều đến việc đưa

ra các hình thức cho vay tín chấp đối với KHCN của ngân hàng Ở những nơi mà

có thói quen chỉ tiêu nhiều hơn tiết kiệm thì họ thường có xu hướng vay tiêu dùng

và vay phục vụ mục đích SXKD nhiều hơn các nơi khác Chăng hạn, ở nước ta

24

Trang 25

3.2.2.5

người dân ở miền Bắc thường tích luỹ, tiết kiệm nhiều hơn so với người dân ởmiền Nam, do vậy việc phát triển cho vay tínchấp KHCN sẽ khó khăn hơn so vớimiên Nam.

Sự phát triển của Khoa học — Công nghệ

Ngày nay, nền kinh tế đổi mới với sự phát trién không ngừng của khoa học,công nghệ đã tạo điều kiện cho nhiều ngành, lĩnh vực khác phát triển với quy

mô toàn cầu, trong đó có lĩnh vực ngân hàng Với sự phát triển vượt bậc của

khoa học, công nghệ việc xử lý giao dịch của các ngân hàng trở lên nhanh chóng,

dễ dàng hơn, đồng thời các nghiệp vụ cũng được xử lý theo một quy trình chặt

chẽ do máy móc thực hiện thay cho lao động thủ công Từ đó, giảm bớt thời gian giao dịch g1ữa ngân hang với khách hàng, tăng sự chính xác trong phân tích,

thâm định tín dụng, do đó hạn chế được phần nào rủi ro cho ngân hàng Nhờ đó,các ngân hàng có thé phát triển cho vay và đưa ra các sản pham mới một cáchtốt nhất đối với cho vay tín chấp KHCN

Đối thủ cạnh tranh

Ngày nay trên thị trường kinh tế xuất hiện ngày càng nhiều NHTM với quy

mô vừa và nhỏ, vì vậy mà lãi suất cho vay tín chấp KHCN rất cạnh tranh nhau,

dé thu hút khách đến vay tại ngân hàng của họ Các ngân hang này buộc phảiđưa ra các chính sách, chiến lược riêng biệt đề thu hút, lôi kéo khách đầu tư, vau

tín chấp, giữ chân khách cũ, kêu gọi khách mới Việc xuất hiện them các dối thủ

cạnh tranh làm thi phần giảm sút, ngân hàng đặc biệt phải lưu ý để, cố gang

trong việc nâng cao chất lượng cho vay.

25

Trang 26

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY

TÍN CHAP - DOI VỚI KHÁCH HANG CÁ NHÂN TAI

VPBANK CHI NHÁNH KINH ĐÔ

1: Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Thương mại C6 phần Việt Nam

Thịnh vượng VPBank Chỉ nhánh Kinh Đô

1.1 Khải quát về Ngân hang Thương mại Cô phân Việt Nam Thịnh vượng Chi

nhánh Kinh Đô

Tên ngân hàng: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng — Chi nhánh Kinh

Đô.

Địa chỉ: 292 Tây Sơn, Quận Đống Đa, TP Hà Nội

Theo công văn chấp thuận số 365/NHNN - HAN7, ngày 30/5/2005, Ngânhàng Nhà nước Việt Nam — chi nhánh Hà Nội cho phép VPBank mở chi nhánhcấp II tại Hà Nội là chi nhánh Thanh Xuân Qua 3 năm hoạt động và phát triển,donhu cầu mở rộng thị trường và đáp ứng nhu cầu của xã hội, VPBank đã nângcấp thành chỉ nhánh cấp I mang tên VPBank Kinh Đô

Năm trong chuỗi các hoạt động hướng tới kỷ niệm 15 năm thành lập

(12/8/1993 — 12/8/2008), ngày 18/7/2008, VPBank chính thức khai trương chi

nhánh Kinh Đô tại địa chỉ 292 Tây Sơn, Quận Đống Đa, Hà Nội Đây là chi

nhánh cấp I thứ 5 cũng là trung tâm lợi nhuận thứ 5 của VPBank trên địa bàn HàNội (4 chi nhánh cấp I khác hiện đang hoạt động là Hà Nội, Thăng Long, NgôQuyền va Đông Ðô)

VPBank Kinh Đô là điểm giao dịch thứ 48 của VPBank trên địa bàn Hà Nội

và là điểm giao dịch thứ 135 trên toàn hệ thống Với mạng lưới hoạt động trả

khắp các thành phố lớn trong cả nước, VPBank hiện là 1 trong5 NHTMCP cómạng lưới giao dịch lớn nhất Việt Nam

Ngoài ra, vì VPBank Kinh Đô là chi nhánh cấp I nên còn quản lý những chinhánh cấp 2 gồm:

27

Trang 27

Chi nhánh VPBank Thanh Xuân: 11 người.

Chi nhánh VPBank Giang V6: 15 người.

Chi nhánh VPBank Trung Hòa- Nhân Chính: 15 người.

Chi nhánh VPBank Kim Liên: 13 người.

Chi nhánh Lê Trọng Tan: 11 người

Chi nhánh Trung Yên: 11 người.

Chỉ nhánh Lý Nam Dé: 11 người

Đối với mỗi ngân hàng, doanh thu là việc tất yếu, vì vậy mà họ chọn các đối

tượng khách hàng đem lại doanh thu lớn như các doanh nghiệp lớn, tham gia

giúp đỡ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tập trung khai thác mảng KHCN vốn đem

lại rất nhiều tiềm năng Trải qua 10 năm hoạt động, ngày nay ngân hàngVPBank chi nhánh Kinh Đô gặt hái được rất nhiều thành công trong nghiệp vụ

cấp tín dụng, đặc biệt hơn cả là sản phẩm cho vay tín chấp KHCN.

Với những chính sách và định hướng đã được vạch ra từ ban quản tri của

ngân hàng, VPBank Kinh Đô đã làm tròn trọng trách của một chi nhánh cấp 1:chi nhánh cung ứng mọi sản phẩm của ngân hàng đến mọi thành phan kinh tế

Chi nhánh luôn mong muốn đem lại cho khách hàng những phút giây thoải mái

khi đến ngân hang, dù là khách hàng đến dé vay hay gửi tiền

Với phương châm xây dựng các hệ thống nền tảng vững chắc về tô chức,nhân sự, công nghệ, vận hành, chi nhánh Kinh Đô đang dựa theo phươngchâm này hoạt động, giữ chân các khách hàng sẵn có và thu hút vốn cũng nhưcho vay tín dụng với các khách mới.

Dé có được những bước phát triển thuận lợi thì VPBank nói chung và chinhánh Kinh Đô nói riêng luôn phải xây dựng ngân hàng phát triển dựa trên 6 giá

Trang 28

- Phat triển con người

- Tin cậy

- Tao su khac biét

1.2 Cơ cấu tổ chức

1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy

VPBank chi nhánh Kinh Đô ngay từ đầu đã là chi nhánh cấp 1 nên bộ máy

hoạt động vô cùng hiệu quả Đề có được thành công, tránh khỏi it nhất rủi ro, chỉ

nhánh Kinh Đô phải thực hiện các quy trình dưới bộ máy cơ cấu hành chính hết

sức chặt chẽ, điêu đó được thê hiện qua sơ đô sau:

Phùng Dịch vụ Khách hàng

1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của mỗi phòng ban

e Giám đốc chỉ nhánh

Giám đốc chịu trách nhiệm quản lý, điều hành, tổ chức thực hiện toàn bộ các

hoạt động thuộc chức năng, nhiệm vụ của chi nhánh một cách hiệu quả, an toànnhằm đạt được các mục tiêu phát triển, mục tiêu kinh doanh từng thời kỳ, đảm

bảo tuân thủ các quy định nội bộ, quy định pháp luật.

Giám đôc có những nhiệm vụ trọng tâm:

29

Trang 29

Quan lý, tô chức thực hiện lập kế hoạch hoạt động, kinh doanh.

Quản lý, tô chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của chi nhánh

Quản lý, tô chức thực hiện và điều hành kinh doanh, việc cung cấp sản phẩm

dịch vụ khách hàng tại chi nhánh.

Quản lý, tổ chức thực hiện công tác kế toán, ngân quỹ.

Quan lý tổ chức thực hiện công tác chất lượng dich vụ

Quản lý và phát triển nhân viên.

Quản lý, phát triên các môi quan hệ trên địa bàn.

e Phòng dịch vụ khách hàng

Phòng Dịch vụ khách hàng là đầu mối tiếp nhận, lưu trữ, cung cấp các thôngtin về sản phẩm, chính sách bán hàng cho phòng kinh doanh, các đối tác bánhàng và thực hiện các công tác về công nợ VPBank chi nhánh Kinh Đô thựchiện và hỗ trợ khách hàng các thủ tục liên quan đến hoạt động ban hàng như: hồ

sơ giao dịch, hợp đồng, thủ tục, Quan trọng hơn cả, phòng Dịch vụ khách

hàng sẽ tổ chức các hoạt động chăm sóc khách hàng, chính sách hậu mãi, tiếp

nhận và xử lý các thắc mắc, khiếu nại của khách hàng.

Phòng tín dụng cá nhân

Lập và triển khai kế hoạch kinh doanh, kế hoạch hoạt động của bộ phận

khách hàng cá nhân theo định kỳ tháng/quý/năm.

Thiết lập, phát triển quan hệ khách hàng cá nhân: Nghiên cứu thị trường,phân khúc khách hàng cá nhân để có kế hoạch và định hướng phát triển kinh

doanh hiệu quả, phù hợp Thiết lập, tổ chức phát triển, chăm sóc khách hàng cá nhân, cung cấp các dịch vụ ngân hàng, cập nhật truyền thông chính sách, sản

phẩm dịch vụ ngân hang cho khách hàng, quan ly thông tin khách hàng

Tổ chức thực hiện công tác kinh doanh đối với khách hàng cá nhân: Thu thập

hồ sơ tài liệu liên quan, thấm định, cấp tín dụng, giải ngân, theo dõi đôn đốckhách hàng trả gốc lãi đúng thời hạn, quản lý, kiểm tra khách hàng sau giải ngân,giám sát tình hình khách hàng theo quy định.

30

Trang 30

Phòng tín dụng doanh nghiệp SME

Khai thác nguồn vốn băng VNĐ và ngoại tệ từ khách hàng là các doanhnghiệp.

Thực hiện tiếp thị, hỗ trợ chăm sóc khách hàng, tư vấn cho khách hàng về cácsản phẩm dịch vụ của Vpbank

Tham định, xác đinh, quản lý các giới hạn tín dụng

Thực hiện nghiệp vụ tín dụng và xử lý giao dịch.

Quản lý các khoản tín dụng và tài sản đã được cấp

Cung cấp hồ sơ, tài liệu, thông tin của khách hàng cho phòng quản lý rủi ro để

thâm định độc lập và tái thâm định

Thực hiện chấm điểm xếp hạng tín nhiệm đối với khách hàng có nhu cầu quan hệ

giao dịch và đang có quan hệ giao dịch tín dụng với chi nhánh.

Phản ánh kịp thời những vấn đề mới nảy sinh, đề xuất biện pháp trình Giám đốcchi nhánh xem xét.

Lưu trữ hồ sơ số liệu, làm báo cáo

Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ.

Làm công tác khác khi được Giám đôc giao.

Phòng quản lý kho quỹ

Cập nhật nhu cầu sử dụng nguồn vốn của các đơn vị trực thuộc Tham mưu

cho Trưởng bộ phận về khả năng, tình hình dé thực hiện điều hòa vốn với thitrường khu vực.

Xây dựng, triển khai và quản lý kế hoạch sử dụng nguồn nhằm đáp ứng tốtnhu cầu của các chi nhánh

Quản lý, kiểm đếm, kiểm kê thu, chi đảm bảo an toàn về tiền, tài sản củaNgân hàng được giao quản lý.

Hỗ trợ các thủ quỹ tại Cụm thực hiện các công việc liên quan tại Cụm liên

quan đến tài sản, GTIQT, ATM Lat/bo tiền nộp NHNN.

31

Trang 31

Cập nhật kịp thời số sách nghiệp vụ; kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng

từ liên quan đến tài sản, GTIQT Lập các báo cáo theo quy định của NHNN và

VPBank.

Kiến nghị điều chỉnh, cập nhật các quy trình liên quan đến quản lý kho quỹ

nhằm mục đích an toàn, hiệu quả

Đảm bảo toàn bộ hoạt động về tiền, tài sản của Ngân hàng được an toàn, hiệuquả.

Cung cấp dich vụ cho khách hàng, phù hợp với các tiêu chuan và chất lượngcủa toàn hàng.

Đảm bảo không có sai sót của các đoàn kiểm tra của NHNN, VPBank Đảm

bảo tuân thủ các chính sách và quy trình của VPBank.

Thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng

Thực hiện các hoạt động kiểm soát

Thực hiện công tác liên quan đến thanh toán bù trừ, thanh toán điện tử, thanhtoán liên ngân hàng.

Quản lý thông tin.

Quản lý séc và giấy tờ có giá, các ấn chỉ quan trọng, các chứng từ gốc củacác giao dịch viên và toàn chi nhánh.

Quản lý quỹ tiền mặt trong ngày.

32

Trang 32

Lưu trữ chứng từ của các bộ phận nghiệp vụ, số liệu theo quy định hiện hành.

Thực hiện quản lý các giao dịch nội bộ, chi trả lương và các khoản thu nhập khác.

Phối hợp với các phòng có liên quan phân tích, đánh giá kết quả hoạt động

kinh doanh của chi nhánh.

Tổ chức quan lý và theo dõi hạch toán kế toán tài sản cố định, công cụ lao

động, kho ấn chi, chi tiêu nội bộ của chi nhánh.

Lập kế hoạch tài chính, báo cáo tài chính

Lập kế hoạch mua sắm tài sản, trang thiết bị làm việc, kế hoạch chỉ tiêu nội

1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của VPBank Kinh Đô trong những năm qua

Với mục tiêu qua nhiều năm là ngân hàng bán lẻ hàng đầu, khách hàng mà

vpbank hướng đến là KHCN, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, Vpbank nói chung

và chi nhánh Kinh Đô nói riêng đang dần hướng đến việc hoàn thành tất cả cácdịch vụ, đặc biệt trung phát triển mangt tín chấp KHCN

1.3.1 Hoạt động huy động vốn tại VPBank Chi nhánh Kinh Đô

Huy động vốn là hoạt động mà tất cả các ngân hàng đều chú trọng khôngriêng gì Vpbank, mục tiêu được dé ra là phải đảm bảo được vốn dé duy trì hoạt

động của ngân hàng, cho vay, an toàn cho thanh khoản và gia tăng tài sản có,

nâng cao vị thé của một chi nhánh cấp I trong toàn hệ thống VPBank Vì vậy,trong các năm qua hoạt động huy động vốn từ KHCN, KHDN hay liên ngânhàng đều được chỉ nhánh Kinh Đô khai thác triệt đề

33

Trang 33

Hoạt động huy động vốn của VPBank — chỉ nhánh Kinh Đô từ năm 2016 đến 2018

đã có rất nhiều biến động Cụ thé hoạt động huy động vốn của VPBank Kinh Đô được

tong hợp qua bang sau:

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại VPBank Chi nhánh Kinh Đô từ

Trang 34

Tỷ Tỷ TỷGiá trị Giá trị Giá trị

Tại 31/12/2017, tổng nguồn vốn huy động của VPBank tăng 19% so với

cùng kỳ năm 2016, trong đó đóng góp chủ yếu đến từ tiền gửi của khách hàng

và phát hành giấy tờ có giá Trong năm 2017, VPBank đã tập trung phát triểnsản phẩm huy động vốn dài hạn thông qua phát hành chứng chỉ tiền gửi với tổng

giá trị tăng trưởng là hơn 197,05 tỷ đồng tương đương tăng 122,6% so với năm

trước Tiền gửi của khách hàng tại 31/12/2017 đạt 913,56 tỷ đồng, chiếm 61,1%trong tổng nguồn vốn huy động của VPBank Bên cạnh đó, Tiền gửi và vay các

35

Trang 35

TCTD khác năm 2017 đã tăng 62,3% so với cùng kỳ năm 2016 và đạt mức

(Nguon: BCTC Chỉ nhánh Kinh Đô các năm 2016-2018)

Phân tích sâu hơn, có thê thấy răng, tỷ trọng của các khoản tiền gửi của các

tổ chức kinh tế cũng có chiều hướng gia tăng từ 70,87 tỷ đồng vào năm 2016 lên 99,17 tỷ đồng vào năm 2017 và đến nửa đầu năm 2018 đã là 50,16 tỷ đồng, điều

này chứng tỏ chi nhánh đang từng bước tiếp cận nhiều hơn đối với đối tượng

khách hàng là cá nhân, doanh nghiệp và tổ chức kinh tế Từ đó có thể cung cấp các dịch vụ ngân hàng khác cho các đối tượng khách hàng này như dịch vụ

chuyển tiền, tài trợ

Đây có thé là một lời khang định về hướng di đúng đắn của chi nhánh Kinh

Đô nhăm nâng cao hiệu quả hoạt động cũng như chất lượng dịch vụ của chi

nhánh nói riêng và toàn bộ hệ thoóng VPBank nói chung Bên cạnh đó cũng có

36

Trang 36

thê thấy rằng nguồn vốn chủ yêu của VPBank là từ tiền gửi tiết kiệm bằng đông

Việt Nam, tỷ lệ nguồn vốn huy động bằng đồng Việt Nam luôn chiếm khoảng

90% tổng nguồn vốn huy động tại chi nhánh

1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn tai VPBank Chi nhánh Kinh Đô

VPBank Kinh Đô thực hiện chính sách tín dụng thận trọng và phân tán rủi ro.

Việc tăng trưởng tín dụng được kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo an toàn hoạt động

cho Ngân hàng Hoạt động tín dụng của VPBank được giữ vững theo phương

châm “thận trọng”, không cạnh tranh bằng cách nới lỏng điều kiện tín dụng Đồng

thời, với phương châm “phân tán rủi ro”, VPBank đã chú trọng hé trợ tích cực

cho các đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các hộ kinh

doanh cá thể trong việc phát triển sản xuất kinh doanh, và đáp ứng các nhu cầu tín

dụng tiêu dùng cho các cá nhân Trong giai đoạn 2016 - 2018 tình hình cho vay

của chi nhánh đạt được như sau:

Bảng 2.2: Dư nợ cho vay khách hàng theo kỳ hạn

(Nguồn: BCTC Chỉ nhánh Kinh Đô các năm 2016-2018)

Chỉ tiêu Năm 2016 | Năm 2017 | 30/06/2018

Dư nợ cho vay khách hàng 862,02 1.067,69 1.196,22

Ty lệ tang/giam du nợ cho vay - 23,9% 12,0%

Trang 37

Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng các loại dư nợ tại VPBank Chi nhánh Kinh Đô từ 2016

38

Trang 38

Bảng 2.3: Chất lượng dư nợ cho vay

(Nguồn: BCTC Chỉ nhánh Kinh Đô các năm 2016-2018)

Phân loại nợ Năm 2016 | Năm 2017 | 30/06/2018

Trang 39

Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng chất lượng dư nợ cho vay tại VPBank Kinh Đô từ 2016

Trong năm 2017, dư nợ cho vay khách hàng của VPBank Kinh Đô đạt

1067,65 tỷ đồng, tăng 23,9% so với cùng kỳ năm 2016 (năm 2016, dư nợ cho

vay khách hang đạt 862,02 ty đồng) Trong đó: (i) cho vay khách hàng doanh

nghiệp tại 31/12/2017 là 403,69 tỷ đồng, tăng 0,2% so với cùng kỳ năm 2016,

(ii) cho vay hộ kinh doanh, cá nhân tại 31/12/2017 là 664,01 tỷ đồng, tăng

40

Trang 40

44,6% so với cùng kỳ năm 2016 Dư nợ của khách hàng doanh nghiệp và của hộkinh doanh, cá nhân năm 2017 lần lượt chiếm 37,8% và 62,2% tổng dư nợ của

VPBank Kinh Đô Trong khi đó, dư nợ của khách hàng doanh nghiệp va của Hộ

kinh doanh, cá nhân năm 2016 lần lượt chiếm 53,3% và 46,7% tổng dư nợ của

chi nhánh Sự dịch chuyền này đã phản ánh chiến lược xuyên suốt của VPBank

là tập trung phát triển phân khúc khách hàng cá nhân và khách hàng doanhnghiệp vừa và nhỏ.

Cùng với tăng trưởng cho vay khách hàng, VPBank đang từng bước nâng cao

chất lượng tài sản và kiểm soát chất lượng tín dụng thông qua nhiều biện phápnhư:

Hoàn tắt việc triển khai quy trình xử lý và phê duyệt tín dụng tập trung

Đây mạnh và chuyên môn hóa công tác thu hôi nợ.

Bên cạnh đó, VPBank là một trong những ngân hàng đi tiên phong trong việc

triển khai Hiệp ước vốn theo chuẩn Basel II, bao gồm việc xây dựng chiến lược

tổng thể về công nghệ thông tin để hỗ trợ các phương pháp đo lường rủi ro tíndụng, thi trường, tính toán vốn

1.3.3 Hoạt động dịch vụ khác

Dịch vụ Bảo lãnh:

Các loại hình bảo lãnh do VPBank cung cấp bao gồm bảo lãnh dự thầu, bảolãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh chat lượng sản phẩm và

bảo lãnh vay nợ Thu nhập ròng từ phí và phí môi giới của các dịch vụ bảo lãnh

này đóng góp một phần vào doanh thu của Ngân hàng

Dịch vụ thẻ:

Hiện nay, VPBank đã phát hành tổng cộng 28 loại thẻ, gồm 3 loại thẻ nội địa

và 25 loại thẻ quốc tế thương hiệu MasterCard VPBank hiện đã là thành viên

chính thức của các tô chức thẻ và tô chức chuyên mạch lớn trong và ngoài nước

4I

Ngày đăng: 24/11/2024, 01:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN