Nguyễn Thị Minh Huệ- Ứng dụng một số phương pháp xác định giá trị VaR, từ đó đưa ra khuyến nghị ứng dụng mô hình VaR trong quản trị rủi ro thị trường của công ty cô phan chứng khoán MB..
Trang 1W CO AS
E30 9E AVON
ee
CHUYÊN NGÀNH: NGAN HANG
QUAN TRI RỦI RO THỊ TRƯỜNG TẠI CÔNG TY
CO PHAN CHUNG KHOÁN MB - UNG DUNG MÔ
HINH VALUE AT RISK (VAR)
VŨ ĐỨC TRONG
HÀ NỘI - 2017
Trang 2TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
CHƯƠNG TRÌNH CHÁT LƯỢNG CAO
- TRUNG TÂM
THONGWMfR)/ VIỆN
Dé tài:
QUAN TRI RỦI RO THỊ TRƯỜNG TẠI CÔNG TY
CÔ PHẢN CHỨNG KHOÁN MB - ỨNG DỤNG MÔ
HÌNH VALUE AT RISK (VAR
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Giảng viên hướng dẫn:PGS.TS Nguyễn Thị Minh Huệ, cảm ơn tập thể các thầy, cô giáo Trường Đại họcKinh tế quốc dân , Chương trình chất lượng cao, các cán bộ nhân viên Công ty Cổ
phần chứng khoán MB - Sở giao dịch, gia đình và bạn bè đã tạo các điều kiện giúp
đỡ em hoàn thành bản chuyên đề này.
Trong quá trình thực hiện chuyên đề, do trình độ có hạn sẽ không tránh khỏi
những thiếu sót Em rất mong được các thầy cô giáo và các bạn đóng góp ý kiến
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Vũ Đức Trọng
ee a ee ER
Va Đức Trọng Lớp: Ngân hang CLC k55
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết
quả nêu trong chuyên đề thực tập này là do tôi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối không sao chép từ bất kỳ một tài liệu nào.
Hà Nội ngày 27 tháng 5 năm 2017
Tác giả chuyên đề thực tập tốt nghiệp
‘SSSR SERPENT TS I PEE OS EN AE 2S eR TS EO RS EES EERE SESE OT EE TS ae 4:
Va Đức Trọng Lop: Ngân hang CLC k55
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC VIET TAT
DANH MỤC BANG BIEU, BIEU DO
TOM TAT NGHIEN CUU
098.0671007 1
CHUONG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VE QUAN TRI RỦI RO
THI TRUONG CUA CONG TY CHUNG KHOAN VA MO HiNH
VALTE AT RISER g7 7-5.5 3 1.1 Quan trị rủi ro của Công ty chứng khoánn - << 5< s =<s=s =ss =ssse 3
1.1.1 Sự cần thiết quản tri rủi ro của công ty chứng khoán - 5-5 5: 3
1.1.2 Các loại hình rủi ro trong hoạt động của CTCK 2-2 << s2 s£ss+ss2 11 1.2 Rúi ro thị trường trong hoạt động của CTCKK 5 <5 << ess=« 15
1.2.1 Khái niỆm -¿-ó- <6 s St +St S1 3 1 3 121131 1 11 1 1111011 TH HH ng re 15
1.2.2 Quan trị rủi ro thi trường của CTCK 5 5 2 sE£+ SE £sE+E£sEEseEseeexz 15
1.3 Mô hình VaR trong quản trị rủi ro thị trường của CTCK 20
1.3.1 Những vấn đề cơ bản về mô hình VaR 2-e++2EE+2EEE2EEEtZEErzzrred 201.3.2 Ứng dụng mô hình VaR trong quan trị rủi ro thị trường của CTCK 231.3.3 Ý nghĩa của ứng dụng mô hình VaR trong quản tri rủi ro thị trường của
1.3.4 Các điều kiện trong ứng dụng mô hình VaR nhằm quản trị rủi ro thị
0 0:54 it 0 9k? TT "ý" ` 30
CHUONG 2: THỰC TRANG QUAN TRI RỦI RO THỊ TRUONG CUA
CÔNG TY CO PHAN CHUNG KHOAN MB -cccccccccccce 33
2.1 Tổng quan về hoạt động quản trị rủi ro của công ty cỗ phan chứng
2.1.1 Sơ lược về công ty chứng khoán MB, - ¿++2EE+EEE+2EEE2EEzvEreezree 33
2.1.2 Hoạt động quản trị rủi ro của công ty chứng khoán MB - - - - 49
SSE TE A NR I IS GS RT SE SS SRT EE RO TE IR eT ENR
Vũ Đức Trọng Lop: Ngân hang CLC k55
Trang 62.2 Thực trạng quản trị rủi ro thị trường của công ty cỗ phần chứng khoán
ý 5 1 " 51
2.2.1 Thực trạng rủi ro thị trường trong hoạt động của công ty cổ phan chứng
1000 AT 51
2.2.2 Thực trang quản trị rủi ro thi trường của Công ty cỗ phan chứng khoán MB 53
2.3 Đánh giá thực trang quản trị rủi ro thị trường của Công ty cỗ phan
RAS REG 00/7000 0 Nga 56
2.3.1 Kết quả dat GUC cccccccsccsssessssecsssessssessssecsssessssessusessecessusessecessuessseesssessssueessees 56
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế - + ++22EE+2E2E2EEE222Ezzzrzssee 58
CHUONG 3: KHUYEN NGHỊ UNG DUNG MÔ HÌNH VAR TRONG
QUAN TRI RUI RO THI TRUONG CUA CONG TY CO PHAN CHUNG
KHOAN MB cecccsssssssscsssscsssecsnsccssecssscssssesssssssssssssecsssscsssccssscessucessesesseecnuecesueessuseetse 63
3.1 Ung dụng mô hình VaR trong quản tri rủi ro thị trường 63
3.1.1 Net [ñ đt aaa —— sung mevn eh tonnhviipiibnbisgsgS0g mesa n0n901in00101520120Xe: 63
3.1.2 Mô tả thống kê 2 -2- 22222222 EE221112111127112111211E0211121112211211 Xe 63
3.1.3 Kiểm định giả thuyết phân phối chuẩn: 2-©2222s22E22EEz2EEEczzze 64
3.1.4 Kiểm định tính đừng -2¿+22+2EEE2EEEE211122111217112111E2211122111 2E cee 65
3.1.5 Ước lượng mô hình VaR 2 2-5-5 SE SE£ESEEEEEEeEEEEEEEEEEEkrkererkrkrrersre 67
3.1.6 Hậu kiểm VaR 2-©22222222+EEEEEEEEEEEEE711111111171121112111 2111 E1EcExe 69
3.1.7 Đánh giá mức độ phù hợp của các phương pháp VaR - 5: 13
3.2 Khuyến nghị đối với công ty cỗ phần chứng khoán MB 743.3 Kiến nghị đối với Uy ban Chứng khoán Nhà nước - 76
KET 8007.9000 -3 79DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - ¿se ©ee©eeezs 80
ORLA ST OSE EASE RN SB SE EE TT I ES TD TO IS NES OEE REPT A HE NN TR SR oo te ee mr
Vũ Đức Trọng Lop: Ngân hàng CLC k55
Trang 7DANH MỤC VIET TAT
—
TTCK Thi trường chứng khoán |
VaR Value at Risk
ews | Công ty chứng khoán
Trang 8DANH MỤC BANG BIEU, BIEU DO BANG
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2014 - 2016 42 Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu tài chính của MBS giai đoạn 2013 - 2016 47
Bang 2.3: Gia trị các công cụ tài chính chịu lãi suất của Công )2 eeeeeeecesceseseeeeees 52
Bảng 2.4: Giá trị rủi ro thị trường của công ty tại ngày 31 tháng 12 năm 2016 55 Bang 2.5: Lich trình báo cáo rủi rO ¿- ¿+ ++s S5 SsSs EEEkkEk SE keErsrereesrs 56 Bảng 2.6: Tiéu chí thanh khoản qua các năm 2-2 2+ ££+S+EzE+E+Ezeczzzcsz 56
Bảng 2.7: Khả năng thanh toán của một số công ty chứng khoán 57
Bang 2.8: Báo cáo tỷ lệ an toàn tài chính giai đoạn 2012 — 2016 - 37
- Bảng 2.9: Tiêu chí nợ quá hạn năm 20 1 6 2 2 2s k+k+E+E+E+EeE+E+EEEsrecsrscsz 58
Bảng 2.10: Tỷ lê vốn khả dụng qua từng thời kỳ của một số công ty chứng khoán 59
Bảng 3.1: Kiểm định Dickey — Fuller của chuỗi lợi suất MBB giai đoạn từ
28/1/2015 đến 14/4/20 177 s-+xk+2EEEt2EEE222111221112211222112221-EseeE 66
Bang 3.2: P&L thực tế và Ước lượng VaR tham số cho chuỗi lợi suất phân
phối T chuẩn hóa 5 bậc tự do từ ngày 15/4/2016 đến 14/4/2017 70
Bang 3.3: P&L thực tế và Ước lượng VaR mô phỏng lịch sử cho chuỗi lợi
suất từ ngày 15/4/2016 đến 14/4/2017 -czz22222zz+222zzzzzrre 72
Bảng 3.4: Độ lệch tuyệt đối trung bình và số quan sát vượt ngưỡng VaR của
các phương pháp tính VaR 5-52 5+ 5z SE 33v EErEvErkrererere 73
SƠ ĐỎ
Sơ đồ 1.1: Các hoạt động cơ bản của công ty chứng khoán se csszs+s 3
Sơ đồ 1.2: Quy trình quản trị rủi ro thị trường 2-222222zz222EE222222252222EE 15
Sơ đồ 2.1: Co cấu tổ chức của công ty chứng khoán MB - 5-5 s<s¿ 35
Đồ thị 3.3: Đồ thị hàm mật độ và thống kê mô tả của chuỗi lợi suất MBB từ
ngày 28/1/2015 đến ngày 14/4/2017 -¿+2-++22zt+EEt+EEsezrsecrscee 65
Đồ thị 3.4: Chuỗi P&L thực tế và chuỗi VaR tham số của lợi suất 71
Đồ thi 3.5: Chuỗi P&L thực tế và chuỗi VaR mô phỏng lịch sử của lợi suất từ
ngày 15/4/2016 đến 14/4/2017 ceeccessssecsesccssessesssesssscsssessssessvecssecesecesses g6)
i ee ee 05G:
Vii Đức Trọng Lop: Ngân hang CLC k55
Trang 9TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro của Công
ty Cô phần Chứng khoán MB Áp dụng một số phương pháp xác định giá trị VaR
trong thực tiễn dé thấy được những ưu điểm của mô hình VaR Từ đó đưa ra khuyến
nghị ứng dụng mô hình VaR trong quản trị rủi ro thị trường đối với Công ty Cổ
phần Chứng khoán MB nhăm cải thiện hoạt động quản trị rủi ro tại Công ty
ee ee ee
Vũ Đức Trọng Lóp: Ngân hang CLC k55
Trang 10Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Huệ
LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài Thị trường chứng khoán đang từng bước phát triển lên một tầm cao mới, tuy
nhiên, đây là một lĩnh vực luôn chứa đựng những rủi ro nhất định, dù trong bat cứ hoàn cảnh nào Vì vậy, quản trị rủi ro luôn là vấn đề được các công ty chứng khoán
đặt lên hàng đầu Chỉ có như vậy thì công ty chứng khoán mới có thể phát triển bền
vững ,đảm bảo lợi ích công ty cũng như lợi ích của khách hàng Từ đó, MBS liên tục
đây mạnh các hoạt động đào tạo nâng cao nhận thức rủi ro trên toàn hệ thống, chia sẻ
kinh nghiệm và cảnh báo rủi ro qua các hoạt động truyền thông nội bộ đồng thời xây
dựng và đưa ra các điều chỉnh phù hợp về chính sách quản trị rủi ro cũng như khẩu vị
rủi ro cho từng thời kỳ Mặt khác, MBS có hệ thống kiểm soát độc lập bao gồm quản
trị rủi ro, kiểm soát nội bộ, ban kiểm soát được duy trì hoạt động đánh giá độc lập,
khách quan và liên tục lên các chương trình rà soát luân phiên nhằm phát hiện kịp
thời và ngăn chặn các sự kiện rủi ro phát sinh gây thiệt hại cho công ty.
Rủi ro thị trường là một loại rủi ro đặc thù Nó phát sinh từ những biến động
bat lợi và ngoài dự kiến của thị trường như lãi suất, thi giá cổ phiếu dẫn đến sự
sụt giảm về giá trị tài sản của công ty Có thể thấy, hoạt động kinh doanh của công
ty chứng khoán ở các mảng đầu tư tự doanh, đầu tư tiền gửi và cho vay giao dịch kí
quỹ chịu ảnh hưởng trực tiếp của rủi ro thị trường.
Trải qua một thời gian thực tập tại doanh nghiệp, căn cứ vào nhu cầu cấp
thiết của vấn đề quản trị rủi ro Em xin chọn đề tài “Quan tri rủi ro thị trường tạiCông ty Cổ phần Chứng khoán MB - Ung dụng mô hình Value at Risk (VaR)”làm chuyên đề tốt nghiệp
2 Mục tiêu nghiên cứu:
- Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản, cơ sở lý luận của hoạt động quản trị
rủi ro thị trường của các công ty chứng khoán.
- Hệ thống hóa những van đề cơ bản của mô hình Value at Risk trong quản
trị rủi ro thị trường.
- _ Tổng quan về hệ thống quản trị rủi ro của công ty cô phần chứng khoán MB
- Thực trạng quản trị rủi ro thị trường của công ty cổ phần chứng khoán MB.
REPRE em PEE TNT STE ERR RP SES A ON eS ee STC ARE TR ON
Via Đức Trọng 1 Lớp: Ngân hang CLC k55
Trang 11Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Huệ
- Ứng dụng một số phương pháp xác định giá trị VaR, từ đó đưa ra khuyến
nghị ứng dụng mô hình VaR trong quản trị rủi ro thị trường của công ty cô phan
chứng khoán MB.
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Hoạt động quan trị rủi ro thị trường của công ty cỗ phần chứng khoán MB
+ Xác định giá trị VaR cho một mã chứng khoán trong danh mục của công ty
cổ phần chứng khoán MB.
- Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu cách xác định giá trị VaR cho mã chứng khoán MBB của Ngânhàng thương mại cô phần Quân đội giai đoạn từ 28/1/2015 đến 14/4/2017
4 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập số liệu
Tài liệu thu thập từ các số liệu thống kê trên các báo cáo thường niên của
Công ty Cé phần chứng khoán MB, Phòng Quản trị rủi ro, Phòng Nghiệp vụ và các
phòng ban có liên quan Ngoài ra thu thập từ nguồn tài liệu, số liệu đã được công bố
qua sách báo, tạp chí, trên các phương tiện thông tin đại chúng, trên các website, các báo cáo khoa học, các công trình nghiên cứu.
Chương 1: Lý luận cơ bản về quản trị rủi ro thị trường của Công ty chứng
khoán và mô hình Value at Risk.
Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro thị trường của công ty cổ phần chứng
khoán MB.
Chương 3: Khuyến nghị ứng dụng mô hình VaR trong quan tri rủi ro thị
trường của công ty cổ phần chứng khoán MB
Sessa ea SE An ERTL REARS PR TI TSS ESSN eo SANNA
Vii Đức Trọng 2 Lớp: Ngân hàng CLC k55
Trang 12Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Huệ
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CƠ BAN VE QUAN TRI RỦI RO
THI TRUONG CUA CONG TY CHUNG KHOAN
VA MÔ HÌNH VALUE AT RISK
1.1.Quản trị rủi ro của Công ty chứng khoán
1.1.1.Sự can thiết quan trị rúi ro của công ty chứng khoán
1.1.1.1.Khái niệm CTCK
Công ty chứng khoán (CTCK) là một loại hình doanh nghiệp, đồng thời làđịnh chế trung gian tài chính, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực chứng khoán
Các công ty chứng khoán có thể thực hiện một số hoặc toàn bộ các nghiệp vụ: môi
giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn
đầu tư chứng khoán Ngoài ra, các công ty chứng khoán có thể thực hiện thêm các
hoạt động khác như: lưu ký chứng khoán, tư vấn tài chính và cung cấp các dịch vụ tài chính khác Các công ty chứng khoán góp phần tạo tính thanh khoản và minh
bạch cho thị trường, cải thiện khả năng huy động vốn nhàn rỗi từ các cá nhân hoặc
tổ chức và phân phối hiệu quả nguồn vốn đó trên thị trường chứng khoán Các
nghiệp vụ của công ty chứng khoán thé hiện vai trò quan trọng đối với thị trường và
Trang 13Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Huệ
-.-—_— TT _ _ -~
¢ Nghiệp vụ Môi giới chứng khoán
Công ty chứng khoán đóng vai trò làm trung gian đại diện mua, bán chứng khoán cho khách hàng trên các thị trường phi tập trung (OTC) hoặc tiến hành giao dịch tại các sàn giao dịch chứng khoán và nhận hoa hồng cho các giao dịch đó Hiện
nay, tất cả các công ty chứng khoán ở nước ta đều đang thực hiện nghiệp vụ này vì
đây là nghiệp vụ cơ bản, đem lại doanh thu cao và chiếm tỷ trọng lớn trong các hoạt
động tạo ra lợi nhuận của các CTCK.
Nhân viên môi giới của các công ty chứng khoán sẽ cung cấp thông tin, tư
vấn cho khách hàng về các công ty niêm yết, các thông tin thị trường nhằm giúp
khách hàng đưa ra quyết định mua, bán chứng khoán một cách chuẩn xác và khôn
ngoan Bên cạnh đó, họ sẽ đại diện cho khách hàng trong việc thực hiện các giao
dịch trên thị trường bằng việc trực tiếp đặt lệnh cho khách hàng Người môi giới
phải được trang bị bài bản về kiến thức, rèn luyện tư cách đạo đức và kỹ năng giao
tiếp cần thiết để giúp đỡ khách hàng đưa ra những quyết định đúng đắn và giảm
thiểu rủi ro cho khách hàng
s Nghiệp vụ Tự doanh chứng khoán
Hoạt động tự doanh của công ty chứng khoán là quá trình công ty chứng khoán tự thực hiện các giao dich mua, bán chứng khoán dé kiếm lời cho chính mình
thông qua cơ chế giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán hoặc thị trường phi tập
trung (OTC) Do đó, nghiệp vụ tự doanh được coi như là một khoản đầu tư của
công ty chứng khoán.
Nghiệp vụ này diễn ra song hành với nghiệp vụ môi giới, CTCK vừa làm
trung gian thực hiện lệnh cho khách hàng, đồng thời cũng thực hiện lệnh cho chính
công ty Chính vì tính song hành này nên trong quá trình hoạt động có thể sẽ dẫn
đến xung đột lợi ích giữa khách hàng và công ty Để giải quyết vấn đề này nhiều
nước đã ra quy định CTCK phải thực hiện tách biệt giữa nghiệp vụ môi giới và
nghiệp vụ tự doanh về yếu tố con người, quy trình nghiệp vụ nguồn vốn sử dụng.
Các CTCK còn phải ưu tiên thực hiện lệnh của khách hàng trước khi thực hiện lệnh
của công ty nhằm đảm bảo tính công băng cho khách hàng khi thực hiện giao dịch.
IIa
Vii Ditc Trong 4 Lớp: Ngân hang CLC k55
Trang 14Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Huệ
mm —————————— - -\)
Trên thị trường OTC, các công ty chứng khoán đóng vai trò như là nhà tạo lập thị trường do khi mới phát hành các chứng khoán mới chưa có thị trường giao dịch.
Việc giao dịch mua và bán chứng khoán của các CTCK giúp tạo tính thanh
khoản cho các mã chứng khoán mới phát hành Nghiệp vụ này đòi hỏi CTCK phải
có nguồn vốn nhất định và đội ngũ nhân viên giàu chuyên môn, giỏi nghiệp vụ
nhằm hạn chế rủi ro và tối ưu hóa khả năng sinh lời cho công ty
s Nghiệp vụ Bảo lãnh phát hành chứng khoán:
Các CTCK sẽ sử dụng những kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực tài chính
doanh nghiệp để hỗ trợ tư vấn cho khách hàng tô chức, đồng thời thu về một khoản
phí tư vấn và bảo lãnh Đối với các công ty mới phát hành cô phiếu lần đầu, CTCK
sẽ đóng vai trò tư vấn phát hành, bảo lãnh và phân phối chứng khoán ra công chúng
nhằm giữ giá chứng khoán ồn định giai đoạn mới phát hành và tạo tính thanh khoảncho cổ phiếu Khi nhận được đơn yêu cầu từ phía tổ chức phát hành, CTCK sẽ kýkết hợp đồng tư vấn trong đó sẽ quy định cụ thé về chứng khoán và hình thức phânphối chứng khoán Sau khi đã được Ủy ban chứng khoán phê duyệt phương án phát
hành và đề nghị cam kết thì CTCK sẽ được thực hiện bảo lãnh CTCK có thể đóng
vai trò vừa bảo lãnh vừa phân phối chứng khoán Đối với nghiệp vụ này, CTCK sẽ
đóng vai trò như là ngân hàng đầu tư Tuy nhiên, các ngân hàng đầu tư có thể đóng vai trò bảo lãnh, còn phân phối chứng khoán sẽ là vai trò của CTCK.
Dé được phép bảo lãnh phát hành, CTCK phải đảm bảo được năng lực tàichính, thường có các ngân hàng mẹ trợ giúp vé vốn và các mối quan hệ.
¢ Nghiệp vụ Quản lý danh mục dau tư
Đây là dịch vụ nhằm phục vụ những khách hàng muốn đầu tư vào thị trường
chứng khoán nhưng không có thời gian để bám sát thị trường hoặc thiếu các kiến
thức về thị trường chứng khoán Khách hàng có thể ủy thác số tiền của mình cho
công ty chứng khoán làm đại diện thực hiện các quyết định mua, bán chứng khoán
nhằm đạt được mức lợi nhuận kỳ vọng và bảo toàn nguồn vốn đã được thỏa thuận
giữa hai bên CTCK phải thực hiện đầu tư theo chiến lược phù hợp với những cam
kết với khách hàng và phải đảm bảo tuân thủ các quy định về vốn và quản lý vốn
UE As RSS SNE SSS SRS
Vũ Đức Trọng 3) Láp: Ngân hang CLC k55
Trang 15Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Huệ
LS ST %3
* Nghiệp vu Tư van đầu tư chứng khoán
Đây là hoạt động mà CTCK đóng vai trò là người tư vấn sử dụng kiến thức,
thông tin mà mình thu thập được dé tư vấn cho khách hàng nhằm đem lại lợi nhuận
cho khách hàng CTCK có lợi thế về con người và công nghệ thông tin nên có thể
sàng lọc và phân tích mã cổ phiếu tốt hơn Tuy nhiên, CTCK không được khẳng
định chắc chắn giá chứng khoán, lưu ý khách hàng những khuyến nghị của CTCK
chỉ mang tính tham khảo và CTCK không chịu trách nhiệm về thiệt hại có thể gây
ra Các CTCK sẽ có những tư vấn riêng đối với từng đối tượng khách hàng Bộ
phận phân tích sẽ nghiên cứu hoạt động và gặp gỡ ban lãnh đạo của doanh nghiệp
dé đưa ra các dự phóng về tài chính, giá mục tiêu và các khuyến nghị Bản phân tích
này sẽ được gửi cho bộ phận môi giới và các nhà đầu tư Đối với khách hàng tổ
chức thường là các quỹ đầu tư, bộ phận nghiên cứu sẽ xác định mức độ tiềm năng
và sự phù hợp với triết lý đầu tư của quỹ để đưa ra các khuyến nghị phù hợp.
* Dịch vụ hỗ trợ tài chính
Ngoài các dịch vụ nêu trên, các CTCK còn triển khai thêm dịch vụ tài chính,
thường hay gọi là Dịch vụ hỗ trợ tài chính (DVHTTC) Mục đích của việc hỗ trợ tài
chính nhằm đây nhanh khả năng quay vòng vốn của nhà đầu tư và cho vay để nhà
đầu tư có thể tận dụng tốt hơn các cơ hội trên thị trường chứng khoán Các CTCK
thường có dịch vụ ứng trước tiền bán nhằm giúp khách hàng nhận được tiền bán
chứng khoán sớm hơn và hưởng một mức phí nhất định Ngoài ra, CTCK còn cho
khách hàng vay ký quỹ để mua thêm chứng khoán Nghiệp vụ này cũng giống với
bản chất cho vay của các ngân hàng thương mại, các CTCK sẽ cho khách hàng vay
để mua chứng khoán với điều kiện khách hàng phải ký quỹ một lượng chứng khoán
nhất định Hiện nay còn một số hình thức liên kết giữa 3 bên là Ngân hàng ~ CTCK
— Khách hàng để triển khai thêm dịch vụ giải ngân mà bên ngân hàng sẽ phụ trách hoạt động thâm định với nhiều ưu việt hơn dịch vụ cho vay ký quỹ (Margin) như hạn mức cho vay lớn hơn và cho phép khách hàng rút tiền mặt Dịch vụ hỗ trợ tài
chính góp phần tạo tính cạnh tranh và tăng doanh thu cho các nghiệp vụ khác của
công ty chứng khoán đặc biệt là nghiệp vụ môi giới Nguyên nhân là do trong quá
a oR NR REPO ERS REE SR ST EE CS
Vũ Đức Trọng 6 Lóp: Ngân hang CLC k55
Trang 16Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Huệ
RAN I A A a RE RL `
trình giao dich, nhu câu về von có thê nảy sinh bat cứ lúc nào Các nhà môi giới
thường xuyên tiệp xúc với khách hàng nên sẽ nắm bat được van dé này và giới thiệu
với khách hàng sử dụng dịch vụ.
¢ Lưu ký chứng khoán
Đây là hoạt động CTCK thực hiện lưu giữ, bảo quản chứng khoán chuyển
giao và ghi nhận quyền sở hữu chứng khoán của khách hàng thông qua tài khoản lưu ký chứng khoán đã được Trung tâm lưu ký chứng khoán duyệt nham đảm bảoquyền và lợi ích có liên quan đến người sở hữu chứng khoán Hiện nay, các công ty
chứng khoán đã áp dụng công nghệ trong quá trình lưu ky, số hóa các số lưu ký
chứng khoán và hỗ trợ khách hàng thực hiện các quyền của mình như nhận cổ tức
và thực hiện quyền mua thông qua mạng internet.
1.1.1.2 Sự cần thiết quản trị rủi ro thị trường trong công ty chứng khoán
Theo quan điểm truyền thống: Trong điều kiện thị trường hoàn hảo không có
thuế, không có phí giao dịch, thông tin luôn sẵn có cho mọi người và không phảitốn phí thì các quyết định tài chính không làm ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp
Vì vậy các công ty không cần phải quản lý rủi ro Hơn nữa, các cổ đông hoặc nhà
đầu tư cá nhân có thể thực hiện QTRR hiệu quả hơn doanh nghiệp dựa trên lýthuyết đa dạng hóa danh mục đầu tư của Markowitz (1952) Cụ thể, nghiên cứu của
Treynor (1961, 1962), Sharpe (1964), Lintner (1965) và Mossin (1966) về mô hình
định giá tài sản vốn (CAPM) cho rằng rủi ro phi hệ thống có thể được giảm thiểu
hoàn toàn Nói cách khác, tỷ suất sinh lời yêu cầu của nhà đầu tư phụ thuộc vào rủi
ro hệ thống chứ không phải rủi ro tổng thể bởi vì nhà đầu tư có thể đa dạng hóa
danh mục dau tư dé giảm thiêu rủi ro phi hệ thống
Theo quan điểm hiện đại, thị trường thường không hoàn hảo và nhà đầu tưkhó có thể xây dựng được một danh mục đầu tư đa dạng hóa hoàn hao, chi phí giảm
thiểu rủi ro phi hệ thống thường cao hơn lợi ích mang lại Trong điều kiện đó, hoạt
động QTRR của doanh nghiệp sẽ mang lại hiệu quả tốt hơn vì có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh và nâng cao giá trị công ty Cụ thể, theo công thức định giá doanh
nghiệp, QTRR sẽ giúp gia tăng giá trị dòng tiền kỳ vọng và giảm thiểu chi phí vốn,
từ đó giúp tối ưu hóa giá trị công ty
i ee
Vũ Đức Trọng q Láp: Ngân hang CLC k55
Trang 17Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Huệ
_.ẻ.ẻTô BBSS1xSSS=======——— — _— _ `
Bằng các công cụ QTRR khác nhau, dòng lợi nhuận trước thuế của công ty
sẽ trở nên 6n định hon, do đó giảm gánh nặng thuế đối với công ty Hơn nữa, QTRR
sẽ giúp CTCK phối hợp chính sách tài chính và chính sách đầu tư nhằm đảm bảo các cơ hội đầu tư được tài trợ bởi nguồn vốn hợp lý với mức chi phí huy động vốn
tối ưu, trên cơ sở đó gia tăng dòng lợi nhuận cho công ty Các chi phí giao dich, chi
phí đại diện cũng được giảm thiểu nhờ QTRR hiệu quả Trong trường hợp đó, công
ty sẽ chủ động hơn trong việc xây dựng cấu trúc vốn tối ưu nhằm đạt được chỉ phí
sử dụng vốn bình quân nhỏ nhất và do đó giá trị doanh nghiệp được tối ưu hóa.
(1) Giảm gánh nặng thuế
QTRR sẽ giúp CTCK giảm thiểu mức biến động dòng lợi nhuận trước thuế,
từ đó giảm thiểu mức thuế suất phải nộp và gia tăng lợi nhuận kỳ vọng sau thuế miễn là chỉ phí QTRR không quá lớn.
Ngoài ra, QTRR còn giúp giảm gánh nặng thuế (tax burden) bằng cách tăng
hệ số nợ cho CTCK Theo lý thuyết M&M, van đề cốt lõi của cấu trúc vốn tối ưu là
sự đánh đổi giữa chi phí và lợi ích của doanh nghiệp khi lựa chọn các nguồn tài chính Việc 6n định dòng thu nhập sau thuế băng QTRR sẽ giúp CTCK giảm thiểu
được rủi ro, từ đó giảm thiểu chỉ phí vay nợ Điều này đồng nghĩa với việc CTCK
có thể gia tăng khả năng vay nợ dé đạt được cấu trúc vốn tối ưu hơn
(2) Giảm chỉ phí đại điện
Lý thuyết về vấn đề đại diện (Agency theory)được nghiên cứu đầu tiên bởiStephan Ross và Barry Mitnick (1972) Lý thuyết này đề cập đến mối quan hệ giữa
chủ sở hữu doanh nghiệp va nhà quan ly, khi mà chủ sở hữu cho phép nhà quản lý
thay mặt mình điều hành các hoạt động của doanh nghiệp.
Đối với các công ty cô phần chứng khoán, quan hệ đại diện đã dẫn tới sự
tách biệt giữa chủ sở hữu và quản lý công ty Chi phí đại diện (Agency cost) sẽ phát
sinh khi xảy ra sự thiếu đồng thuận giữa mục đích của người quản lý và người sở
hữu trong một doanh nghiệp Điều này được giải thích bởi hai luận điểm bản
Thứ nhất, do mâu thuẫn lợi ích giữa hai bên Mục tiêu của các chủ sở hữu là tối
đa hóa giá trị công ty, nghĩa là tối đa hóa giá trị thị trường của vốn cô phần công ty.
i en
Vii Đức Trọng 8 Lop: Ngân hang CLC k55
Trang 18Chuyên dé tot nghiệp GVHD: PGS.1S Nguyễn Thị Minh Huệ
T—_——x———————— — _ -Các nhà quản lý lại hướng đến các mục tiêu trong ngắn hạn: Tăng doanh số, tăng thị
phan, tối đa hóa lợi nhuận nhằm tăng mức lương, thưởng hay uy tín của mình đối với
công ty Do vậy, lý thuyết về đại diện cho rằng, nếu cả hai bên trong mối quan hệ này
đều muốn tối đa hóa lợi ích của mình, thì có cơ sở để tin rằng người quản lý công ty sẽ
không luôn hành động vì lợi ích tốt nhất cho người sở hữu, tức các cô đông.
Thứ hai, nghiên cứu của Fama (1980) & Jensen (1983) kết luận rằng trong
một công ty có sự tách biệt quyền sở hữu và kiểm soát, chỉ phí đại điện sẽ xuất hiện
vì tình trạng bất cân xứng thông tun giữa nhà quản lý và các cổ đông Nhà quản lý
có nhiều thông tin hơn về tình hình công ty và sẽ dùng quyền quản lý để trục lợi cho
bản thân minh, từ đó gây ra các van đề rủi ro dao đức và lựa chọn đối nghịch.
Trong nghiên cứu của Jensen & Meekling (1976), chi phí đại diện được định ©
nghĩa là tổng các chỉ phí: (1) Chi phí kiểm soát (Monitoring expenditure): Là chỉ
phí được trả cho các kiểm soát viên nhằm báo động cho các cé đông khi các nhà
quản lý trục lợi cho bản thân họ quá nhiều, (2) Chi phí giao kèo (Bonding
Expenditure): Là chi phí nhằm ngăn ngừa những hậu quả xấu có thể xảy ra từ
những hành động thiếu trung thực của các nhà quản lý, (3) Tén thất lợi ích
(Residual Loss hay Welfare Loss): Là những tổn thất xảy ra thực tế của các nhà
quản lý và những quyết định nhằm tối đa hóa lợi ích cho các cổ đông.
Dựa trên việc phân loại các chi phi đại diện nêu trên, nghiên cứu của Jensen
& Meekling cũng chứng minh rằng mâu thuẫn lợi ích có thé giảm thiểu bằng
QLRR Việc xây dựng chiến lược kinh doanh dựa trên khẩu vị rủi ro của CTCK sẽ
ngăn ngừa nhà quản lý không thực hiện một dự án kinh doanh mà rủi ro cao hơn kỳ
vọng QTRR sẽ đảm bảo để lợi nhuận kỳ vọng của CTCK được xây dựng va thực
hiện theo khả nang chấp nhận rủi ro của cả nhà quản lý và chủ sở hữu Ngoài ra,
QTRR giúp tăng cường giám sát hoạt động của nhà quản lý bằng cách thiết lập mối
tương quan giữa kết quả hoạt động của CTCK, các quyết định của nhà quản lý và
chính sách lương thưởng, đánh giá hiệu quả quản lý của các nhà quản lý chính xác
hơn dựa trên mục tiêu lợi nhuận - rủi ro, từ đó hướng mục tiêu quản lý CTCK theo
lợi ích của các cô đông hay chủ sở hữu thực sự của công ty.
i mI9k—_eeeeee
Vii Đức Trọng 9 Lóp: Ngân hang CLC k55
Trang 19Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Huệ
SES a SS a `
(3) Phối hợp chính sách tài chính và chính sách đầu tu:
QTRR cũng có thể góp phần nâng cao giá trị CTCK qua việc kết nối hiệu
quả chính sách tài chính và chính sách đầu tư trong thị trường vốn không hoàn hảo.
Lập luận cơ bản của lý thuyết này là các chiến lược đầu tư mang lại giá trị hiện tại
ròng dương sẽ làm gia tăng giá trị doanh nghiệp (M&M, 1958) Tuy nhiên, các dự
án này chỉ có thé thuc hién néu công ty tạo được nguồn vốn tài trợ hợp lý Theo lý
thuyết thứ tự tăng vốn — Pecking order theory, lợi nhuận giữ lại là lựa chọn huy
động vốn đầu tiên vì công ty không phải trả chi phí vốn Khi nguồn vốn này không
đủ, công ty sẽ phải huy động vốn từ bên ngoài lần lượt theo thứ tự vay nợ và sau
cùng là phát hành cổ phiếu Song trong điều kiện thị trường vốn không hoàn hảo, chi phí huy động vốn khá tốn kém do mâu thuẫn lợi ích, bất cân xứng thông tin,
biến động lãi suất, tỷ giá Vì vậy, nếu không có đủ dòng tiền lợi nhuận giữ lại, các
công ty thường có xu hướng cắt giảm đầu tư dưới mức tối ưu do mức chỉ phí cao từ
dòng vốn bên ngoài QTRR có thể đảm bảo rằng công ty luôn có dòng tiền ôn định
tài trợ cho những cơ hội đầu tư tăng trưởng tốt, do đó cân đối giữa nhu cầu đầu tư
và khả năng tài chính nội bộ doanh nghiệp, tránh được chi phí vốn cao, từ đó gia
tăng giá trị cho cổ đông.
(4) Giảm chỉ phí giao dịch
QTRR giúp các CTCK có thể giảm thiểu được hai loại chỉ phí giao dịch cơ
bản: Chi phí kiệt qué tài chính và chi phí phòng hộ rủi ro.
Chi phí kiệt qué tài chính phát sinh bởi tình trạng kiệt qué tài chính theo đó
CTCK không thé đáp ứng được hoặc đáp ứng một cách khó khăn, không đầy đủ các
nghĩa vụ đối với chủ nợ Điều này xảy ra khi công ty sử dụng đòn bẩy tài chính quá
cao, các tài sản kém thanh khoản hoặc doanh thu có mức nhạy cảm lớn đối với sự
suy thoái của nền kinh tế
Smith và Stulz (1985) là những người đầu tiên nghiên cứu về tình trạng kiệt
qué tài chính của công ty đã phân loại hai nhóm chi phí kiệt qué tài chính trực tiếp
bao gồm chỉ phí cho thủ tục phá sản (phí luật sư, chỉ phí pháp lý, chi phí hành chính
và kế toán) Nhóm thứ hai là chỉ phí kiệt quệ tài chính gián tiếp gồm có các chỉ phí
ES RR RRR CE CSE SSE SE SD SS,
Vii Đức Trọng 10 Lop: Ngân hàng CLC k55
Trang 20Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyên Thị Minh Huệ
ieee |
cơ hội và chi phí tài trợ cho các dự án sẽ phải tôn kém hon nhiều, các nhân viên làm
việc kém hiệu quả Chi phí cho việc vay mượn thêm của công ty thường cũng gia
tăng theo, tạo nên khó khăn và tốn kém cho công ty trong việc huy động vốn cho
nhu cầu vốn tăng thêm này Trong khi cố gang đáp ứng các nghĩa vụ ngắn han, các
nhà quản lý có thể bỏ lỡ các dự án có khả năng sinh lời trong dài hạn Ngoài ra, các
nhân viên có thể làm việc kém hiệu quả khi công ty rơi vào trạng thái kiệt quệ tài
chính, thậm chí họ có thể rời bỏ công việc, điều này tạo nên gánh nặng cho công ty.
Chi phí phòng hộ rủi ro: QTRR góp phan làm tăng giá trị CTCK chỉ khi lợi
ích mang lại cao hơn chi phí dé thực hiện Chi phí thực hiện QTRR có thể biểu hiện
rõ ràng qua các hình thức phí mua các hợp đồng bảo hiểm rủi ro, mức yêu cầu ký
quỹ của các hợp đồng này, hoặc tiềm ấn dưới hình thức yêu cầu về tính thanh khoản
và vốn của công ty cao hơn
1.1.2 Các loại hình rủi ro trong hoạt động của CTCK
Rủi ro trong kinh doanh chứng khoán được hiểu là những biến cố không
mong đợi mà khi xảy ra sẽ dẫn đến tốn thất về tài sản của CTCK, giảm sút lợi
nhuận thực tế so với dự kiến hoặc phải bỏ ra thêm một khoản chỉ phí để có thể hoàn
thành một hoạt động kinh doanh nhất định.
1.1.2.1 Phân loại theo đối tượng và hành vi kinh doanh
* Rui ro trong hoạt động môi giới chứng khoán: Là rủi ro có thé xảy ra do CTCK không kiểm tra số dư, tỷ lệ ký quỹ, kết quả là khách hàng hoặc nhà môi giới
khác có thể không thực hiện nghĩa vụ thanh toán đúng thời hạn Bên cạnh đó CTCK
cũng có thé gặp phải rủi ro trong quá trình ký kết với khách hàng các nội dung không
thuộc khả năng và quyền hạn của công ty, cũng như rủi ro do nhân viên nghiệp vụ ghi
sai nội dung và yêu cầu của khách hàng trong quá trình ký kết hợp động.
+ Rui ro trong hoạt động tự doanh bắt nguồn từ đầu tư vượt quá hạn mức
thâm quyền đầu tư mua bán chứng khoán cho chính công ty, nhân viên hoặc người
không đủ thẩm quyền tiến hành hoặc tham gia tiến hành vào xúc tiến các thủ tục
mua bán chứng khoán cho công ty bằng nguồn vốn của công ty xung đột quyền lợi
với khách hàng, ưu tiên thực hiện lệnh tự doanh của công ty trước lệnh của khách
hàng, lỗi sau giao dịch chuyển sang tài khoản tự doanh của công ty.
5S RA RRR TRI NH A ES: ESD RS ORS
Via Đức Trọng II Láp: Ngân hang CLC k55
Trang 21Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Huệ
SS
* Rui ro trong hoạt động bảo lãnh phát hành: Ung với mỗi hình thức bao
lãnh phát hành khác nhau mức độ rủi ro có thể mang lại cho CTCK là khác nhau.
Chăng hạn, với hình thức bảo lãnh phát hành chắc chắn, CTCK sẽ gặp rủi ro về giákhi số lượng chứng khoán nhận bảo lãnh không phân phối hết Ngoài ra, CTCK có
thé gặp rủi ro về pháp lý, đó là những thiệt hại về mặt tài chính trực tiếp hoặc gián
tiếp gây ra bởi các tranh chấp và kiện tụng với các đối tác trong quá trình giao dịch,
soạn thảo hợp đồng không chặt chẽ
* Rui ro trong hoạt động tw vấn: Xuất phat từ việc tư vấn sai ảnh hưởng đến
uy tín của CTCK hoặc việc ký kết hợp đồng tư vấn không đúng với nội dung quyền
hạn của công ty hoặc không đúng với yêu cau, gây ra hậu quả bắt lợi cho công ty.
1.1.2.2.Theo nguồn gốc phát sinh rủi ro
Theo cách phân loại này, rủi ro trong hoạt động kinh doanh chứng khoán
được chia thành rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống:
Rủi ro hệ thống được hiểu là loại rủi ro tác động đến toàn bộ hoặc hau hếtcác chủ thé trong nên kinh tế trong đó có CTCK Sự bap bênh của môi trường kinh
tế như sự sụt giảm GDP, biến động lãi suất, pháp luật, tốc độ lạm phát thay đổi là
những yếu tố tao ra rủi ro hệ thống, gây ảnh hưởng lớn đến hiệu quả hoạt động kinh
doanh của công ty, từ đó dẫn đến những biến động trong giá chứng khoán của công
ty trên thị trường Rui ro hệ thống bao gồm một số rủi ro chính sau:
(1) Rúi ro thé chế và pháp luật: Là rủi ro do những thay đổi trong đời
sống chính trị, các chính sách pháp luật, đặc biệt là những cú sốc, gây ảnh hưởngđến hoạt động bình thường của CTCK Đó có thể là sự thất bại trong việc ký một
hiệp định quan trong, sự thay đổi, bãi bỏ một chính sách mới
(2) Rui ro thị trường: Là rủi ro phát sinh do sự biến động của thị trường
như lãi suất, ty giá, giá cả hàng hóa và dịch vu, cạnh tranh và các điều kiện vĩ mô
của nên kinh tế làm ảnh hưởng bat lợi đến kết quả kinh doanh và tình hình tài chính
của công ty chứng khoán Cụ thể:
Rui ro lãi suất: Là những tốn thất tiềm tàng mà CTCK phải gánh chịu khi lãi
suất thị trường biến động Khi lãi suất thị trường thay đổi, nó ảnh hưởng đến CTCK
ie EE 0000080200086:
Vii Đức Trọng 12 Láp: Ngân hang CLC k55
Trang 22Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyên Thị Minh Huệ
aẻ ắ ảẢ/Ả/ẢZÌ}ỶðZ“mZ=m————D _
ai
trên hai khía cạnh: Về thu nhập từ các dịch vụ trung gian tài chính như môi gidi,
bảo lãnh phát hành và thu nhập từ hoạt động dau tư của công ty vào các tài sản,
chứng khoán trên thị trường.
Rui ro sức mua: Là biễn động sức mua của dòng tiền do tác động của lạm
phát gây ra Nếu chỉ số giá hàng hóa tiêu dùng tăng lên, mức thu nhập đối với
chứng khoán cũng đòi hỏi phải tăng lên Điều đó sẽ tác động đến giá của các loại
trái phiếu Chính phủ, trái phiếu và cổ phiếu công ty, từ đó sẽ ảnh hưởng đến hoạt
động kinh doanh của CTCK trên TTCK.
Rui ro ty giá:Là rủi ro làm thay đổi giá trị do sự biến động thực tế của ty giá
khác biệt so với mức tỷ giá kỳ vọng Điều này có thể dẫn đến sức ép thay đổi lãi
suất và tâm lý thoái vốn đầu tư.
(3) Rui ro thông tin: Là những rủi ro bắt nguồn từ việc thiếu thông tin, thông
tin không chính xác, kịp thời dẫn đến việc ra các quyết điịnh đầu tư kinh doanh
không hiệu quả Trên thực tế, rủi ro trên TTCK nói chung và hoạt động kinh doanh chứng khoán nói riêng có nguồn gốc từ số lượng và chất lượng thông tin từ thị
trường, từ t6 chức phát hành, từ nhà đầu tư nhằm cung cấp các dịch vụ kinh doanh chứng khoán tốt nhất cho khách hàng và cho chính bản thân công ty.
Khác với rủi ro hệ thống, rai ro phi hệ thống được xem là những rủi ro phát
sinh từ hoạt động nội tại của công ty và chỉ ảnh hưởng đến chính công ty hay một
ngành cụ thể Khả năng quản lý, thị hiếu tiêu dùng, đình công và nhiều yếu tố khác
là nguyên nhân gây ra những bat ổn trong hoạt động kinh doanh của CTCK Rủi ro
phi hệ thống gồm:
Thứ nhất là rủi ro kinh doanh được hiểu là những rủi ro phát sinh khi quyết
định và thực hiện các chiến lược đầu tư, kinh doanh của doanh nghiệp Rui ro kinh
doanh bao gồm:
Rủi ro ngoại biên: Là rủi ro xuất hiện do việc quyết định hoặc thực hiện
chiến lược đầu tư đi chệch những động thái của các nhân tố thị trường như CTCK
khi dự báo sai mức thay đồi lãi suất
EEE
Vii Đức Trọng 13 Láp: Ngân hang CLC k55
Trang 23Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyên Thị Minh Huệ
— ——.—>srnrsrrmmmmm=m—————————= —_— `
Rui ro dau tư: Là rủi ro đe dọa hiệu quả đâu tư kỳ vọng của từng khoản mục,
danh mục đầu tư
Rủi ro phát triển kinh doanh: Là những rủi ro liên quan đến hoạt động quảng
bá hình ảnh, danh tiếng, chiến lược kinh doanh, mở rộng khách hàng, chăm sóc
khách hàng phát triển sản phẩm i
Thứ hai là rủi ro tài chính liên quan đến việc công ty tài trợ cho hoạt động
của mình Rủi ro này năm bên phần nguồn vốn của bảng cân đối tài sản và liên quan
đến việc sử dụng nợ của công ty Các chỉ số tài chính thường được dùng để xác định
sự lành mạnh trong hoạt động của công ty, đặc biệt là các chỉ số nợ trên tổng tài
san, tỷ lệ thu nhập trên tổng tài san Rui ro này liên quan nhiều đến:
Rủi ro tín dụng: Là rủi ro mà CTCK có khả năng không thu được nợ hoặc
khách hàng không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng Rủi ro này nảy sinh trong quá trình
cung cấp dịch vụ ký quỹ (margin) cho khách hang, nhiều công ty đã phải chấp nhận
khoản lỗ lớn vì nắm giữ một lượng lớn cổ phiếu thị giá thấp hơn giá gốc khi khách
hàng chối bỏ trách nhiệm nộp thêm tiền vào tài khoản
Rủi ro thanh khoản: đó là việc CTCK bị thiếu hụt số dư tiền hay chứng
khoán trên tài khoản để thanh toán cho các giao dịch trong ngày do cho phép khách
hàng sử dụng đòn bẩy tài chính cao nhưng mắt khả năng thanh toán; cũng có trường hợp công ty muốn gia tăng lợi nhuận trong khi nguồn tài chính hạn hẹp bằng cách
vay vốn ngân hàng phục vụ hoạt động cho vay ký quỹ, trường hợp này rủi ro của
CTCK sẽ lớn hơn do sử dụng đòn bẩy tài chính; dùng tiền và chứng khoán trong tài
khoản ít giao dịch để bù đắp giao dịch tạm thời, điều này hết sức rủi ro khi khách
hàng giao dịch trở lại hay rút tiền.
Rui ro phá sản: Rui ro phá sản là tổng hòa các nhân tố có thé đặt công ty đến
tình trạng phá sản, gồm những yếu tố như rủi ro pháp lý liên tục xuất hiện trong
hoạt động của công ty, xu hướng mat thị trường trong tương lai do sự xuất hiện của
những đối thủ cạnh tranh cực mạnh, hoặc do yếu tố mat khả năng thanh toán nợ đến
hạn, khả năng thay đổi chủ của CTCK.
Thư ba là rui ro hoạt động: hay còn gọi là rủi ro tác nghiệp rủi ro vận hành.
Đây là loại rủi ro có mặt trong hau hết hoạt động của CTCK xuất phát từ các nhân
re eee
Vũ Đức Trọng 14 Lép: Ngân hang CLC k55
Trang 24Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyên Thị Minh Huệ
mm ——————————— _————.— `
tố như đội ngũ nhân viên, hệ thống công nghệ của công ty, các tác động khách quan
khác Trong đó có một số trường hợp như nhân viên gian lận, môi giới giả mạo chữ
ký khách hàng hay của công ty để rút tiền, đặt nhầm lệnh, tự doanh dùng tiền của
công ty mua chứng khoán bên ngoài và bán lại cho công ty để ăn chênh lệch.
1.2 Rui ro thị trường trong hoạt động của CTCK
1.2.1 Khái niệm
Là rủi ro phát sinh do sự biến động của thị trường như lãi suất, tỷ giá, giá cả
hàng hóa và dịch vụ, cạnh tranh và các điều kiện vĩ mô của nền kinh tế làm ảnh hưởng
bat lợi đến kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của công ty chứng khoán
1.2.2 Quản trị rủi ro thị trường của CTCK
1.2.2.1.Nội dung/ quy trình quản trị rủi ro thị trường của CTCK
Chính sách rủi ro Báo cáo rủi ro
(5)
(4)
(7)
Sơ đồ 1.2: Quy trình quản trị rủi ro thị trường
Sơ đồ trên mô tả một cách khái quát nhất quy trình quản trị rủi ro thị trường
của CTCK, các bước tiến hành như sau:
(1) Bộ phận quản trị rủi ro tiếp nhận Chính sách quản trị rủi ro từ Hội đồng
quản trị và tiên hành nhận diện rủi ro.
(2) Các mô hình đo lường rủi ro bao gồm các tiêu chí được xây dựng đối với
mỗi rủi ro được xác định.
(3) Tiên hành giám sát các tiêu chí bởi bộ phận Kiểm soát
SU SE STS RS UD RR NS ESA a 7 RS CRS SS SO ESS PO PE
Vii Đức Trọng 15 Lop: Ngân hang CLC k55
Trang 25Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Huệ
AE EEE OT SEE TLL EL LL LE TATE AE TL TT LE a TE RT TED a EEE CA
(4) Khi rủi ro phát sinh bộ phận Quan trị rủi ro sẽ tiến hành xử lý theo quy
trình trong chính sách rủi ro.
(5) Sau khi rủi ro được xử lý, bộ phận Quản trị rủi ro sẽ tiến hành báo cáo
các nguyên nhân đánh giá thiệt hai mà rủi ro gây ra.
(6) Nếu rủi ro chưa được giải quyết triệt để, bộ phận Quản trị rủi ro sẽ tiến
hành xác định lại nguyên nhân gây ra rủi ro.
(7) Bộ phận Quản trị rủi ro và bộ phận Kiểm soát tư vấn cho Hội đồng quản
trị tiến hành sửa đổi, cải thiện chính sách quản trị rủi ro
1.2.2.1.1 Chính sách quản trị rủi ro
Hội đồng quản trị dựa trên chiến lược phát triển chung của CTCK và báo cáođánh giá khẩu vị rủi ro sẽ xây dựng và thông qua chính sách QTRR, ở đây là rủi ro
thị trường Một chính sách rủi ro phải bảo đảm tối thiểu các nội dung sau:
e Cơ cấu tổ chức của hệ thống QTRR
s Có quy định trách nhiệm rõ ràng cho từng cá nhân, bộ phận trong hệ thống.
e Xây dựng phương pháp xác định và đo lường rủi ro đối với từng loại rủi ro
thị trường.
e Có quy định hạn mức rủi ro rõ ràng đối với từng loại rủi ro thị trường
¢ Quy định biện pháp và quy trình xử lý rủi ro khi có rủi ro xảy ra
e Cơ chê xử lý vi phạm vê hạn mức rủi ro và các ngoại lệ đôi với chính sách
rủi ro và quy trình QTRR;
e Hệ thống thông tin quản lý, các mẫu báo cáo và quy trình, cơ chế báo cáo
phục vụ vận hành hệ thống QTRR;
e Cơ chế phân cấp phê duyệt hạn mức rủi ro
Ngoài ra, CTCK phải xác định khẩu vị rủi ro thông qua việc thể hiện triết lý
của công ty về rủi ro phù hợp với tầm nhìn và chiến lược kinh doanh của công ty
Hạn mức rủi ro được xác định và phân bồ theo các bộ phận nghiệp vụ kinh doanh
và theo các loại hình sản phẩm khác nhau Để đảm bảo không vượt quá giới hạn
AS ES ESSE TUE SU Ei RT TRS TGS
Vũ Đức Trọng 16 Lép: Ngân hang CLC k55
Trang 26Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Huệ
SLA TE LAN AR A eS EU
chịu đựng rủi ro, nhà quan lý sẽ xác lập các ngưỡng cảnh báo rủi ro đã được Hội
đồng quản trị thông qua
1.2.2.1.2 Nhận diện rủi ro
Để nhận diện được rủi ro thị trường, CTCK trước hết phải rà soát lại quy
trình hoạt động cho từng sản phẩm hoặc dịch vụ đang cung cấp Có như vậy, CTCK
sẽ xác định được rõ rủi ro trong từng bước và có những kế hoạch để khắc phục.
Việc lên kịch bản cho các tình huống rủi ro được xác định trước sẽ giup công ty
chứng khoán chủ động xử lý hơn khi rủi ro xảy ra
Việc nhận diện rủi ro thị trường đòi hỏi sự hiểu biết về công ty, về thị
trường, các vấn đề kinh tế vi mô, vĩ mô trong nước và trên thế giới.
Quy trình nhận diện rủi ro phải được áp dụng trên quy mô toàn công ty, đảm
bảo đây là trách nhiệm của tất cả các bộ phận chức năng Ngoài ra, việc xắc định rủi
ro phải được thực hiện liên tục và định kỳ nhằm đảm bảo các chính sách rủi ro, hồ
sơ rủi ro được cập nhật và phản ánh đầy đủ bối cảnh thị trường hiện tại.
1.2.2.1.3 Do lường rủi ro:
Tại bước này, các CTCK sẽ phải xác định được xác suất xảy ra và dự báo
được tôn thất mà từng loại rủi ro có thé gây ra Rủi ro có thể đo lường được bằng
phương pháp định tính hoặc định lượng tùy từng loại rủi ro đã xác định mà CTCK
phải đối mặt Trong thực tế, các mô hình định lượng thường được ưu tiên dùng để
đánh giá rủi ro vì có thể đễ đàng đánh giá được hàng ngày thông qua hệ thống máy
tính Các mô hình này có thể tính toán, ước lượng được các biến cố rủi ro như rủi ro
thị trường, rủi ro thanh toán, rủi ro hoạt động, rủi ro thanh khoản và các rủi ro có
liên quan khác.
Một trong những mô hình đo lường rủi ro thị trường hay được sử dụng là mô
hình VaR Phương pháp này cũng có thể kết hợp với các kỹ thuật thống kê khác như
EWMA (Exponentially Weighted Moving Average), GARCH (Generalized
AutoRegressive Conditional Heteroscedasticity), EVT (Extreme Value Theory),
PCA (Principal Component Analysis) dé cho két quả dang tin cậy hon Các mô
ĐẠI HỌC K.T.Q.D_
Vii Đức Trọng
| yay LUẬN ÁN -TƯ LIỆU
Trang 27Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Huệ
_-_—————<-<—mmm————————————= _._
hình VaR trên phải được xem xét đánh giá lại thường xuyên, so sánh tổn thất thực tế
với các giá trị ước lượng của mô hình VaR, dé điều chỉnh các tham số cho phù hợp.
c) Công ty cũng có thể dùng hiệu năng công việc có điều chỉnh theo rủi ro
(Risk-Adjusted Performance Measure, RAPM) để đánh giá, so sánh một cách hợp lý đối
với hiệu năng làm việc của các cá nhân, bộ phận nghiệp vụ, quỹ đầu tư, danh mục
đầu tư Một số ví dụ về hiệu năng công việc có điều chỉnh theo rủi ro như tỷ lệ
Sharpe ratio, hệ s6 Jensen’s Alpha, và ty lệ Treynor.
1.2.2.1.4 Kiểm soát rủi ro
Đây là công việc được thực hiện hàng ngày của các CTCK thông qua các báo
cáo hạn mức tự động trên hệ thông và các báo cáo rủi ro theo biểu mẫu hàng ngày
trong quy định nội bộ Các cán bộ quản lý thuộc các bộ phận Kiểm soát, Quản trị
rủi ro sẽ theo dõi và phát hiện những tình huống vi phạm hạn mức hoặc sắp vi phạm
hạn mức Ở một số Công ty, việc kiểm soát rủi ro được tự động hóa trên máy tính
và hệ thông sẽ tự xử lý rủi ro.
1.2.2.1.5 Xử lý rủi ro thị trường
Công tác kiểm soát và xử lý rủi ro thị trường rất quan trọng và phức tạp.
Việc thiết kế một chiến lược giảm thiểu rủi ro thị trường thường đi kèm với thiết kếmột chiến lược đầu tư Một số phương pháp có thể được sử dụng giảm thiểu rủi ro
thị trường gồm có:
a) Phòng ngừa rủi ro (hedging) chọn lọc: Phương pháp này thường lựa chọn
một số rủi ro thị trường không mong muốn dé giảm thiểu bằng cách sử dụng công
cụ phòng ngừa rủi ro, thường là trong trung và dài hạn.
b) Phòng ngừa rủi ro tạm thời: Phương pháp này thường được sử dụng trong
các trường hợp xảy ra các sự có thị trường trong ngắn hạn.
c) Dự phòng đủ vốn cho các tốn that thị trường có thể xảy ra.
d) Triệt dé tuân thủ các quy định pháp luật và chính sách quy trình quản lý
rủi ro của Công ty.
1.2.2.2 Các công cụ được sử dụng trong quản trị rủi ro thị trường của CTCK
Hiện nay, ngoài mô hình Var được sử dụng rộng rãi, phố biến bởi hầu hết các
SS ea SRE RS EG RSE
Vũ Đức Trọng 18 Lóp: Ngân hang CLC k55
Trang 28Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Huệ
Tm———————rrrr=======————— _- _— `
1
ngân hàng, CTCK để đo lường rủi ro thị trường, có thể kể đến một số phương pháp
khác, đó là:
(1) Đối với rủi ro lãi suất: Các công cụ thường được sử dung là khe hở nhạy
cảm lãi suất (Interest rate Gap), do lường độ nhạy (Dollar value per basic point),
(2) Đối với rủi ro ngoại hối: Sử dụng phương pháp định giá lại theo thị
trường (mark to market):
Rủi ro do biến động ty giá hối đoái được đo lường qua AV Đại lượng nàycho biết sự thay đổi trong giá trị của tài sản tài chính khi tỷ giá hoái đoái (S) thay
đổi một tỷ lệ phan tram nào đó (x%)
ÀV=ŸÝox By x ASS, Trong đó: V, là giá trị ngoại tệ của tài sản tài chính.
AS = §¡— Su là sự thay đổi ty giá S của nội tệ so với ngoại tệ đó của kỳ sau so
với kỳ trước.
(3) Đối với rủi ro giá chứng khoán: Phân tích cơ bản, phân tích kỹ thuật
(4) Đối với rủi ro giá hàng hóa: Có thể sử dụng các công cụ phái sinh: Hợp
đồng kỳ hạn (Forward contract), hợp đồng tương lai (Future contract), hợp đồng
quyền chọn (Options contract), hợp đồng hoán đổi (Swap contract)
(5) Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) được sử dụng để xác định tỷ suất
sinh lợi yêu cầu của một tài sản khi tài sản đó được thêm vào một danh mục đã
được đa dạng hóa tốt, với rủi ro không thể đa dạng hóa của tài sản đó được cho
trước Mô hình này đo lường độ nhạy cảm của tài sản với rủi ro không thể đa dạng
hóa (cũng được gọi là rủi ro hệ thong hay rủi ro thị trường) mà thường được đại
diện bởi hệ số beta (B) trong ngành tài chính cũng như với lợi tức kỳ vọng của thị
trường và lợi tức kỳ vọng của một tài sản lý thuyết phi rủi ro.
Mô hình CAPM truyền thống được thể hiện bằng phương trình sau: E(R,) =
Rr+ B¡ (E(Rm) — Rp), trong đó:
E(R;) là lợi suất kỳ vọng trên tài sản vốn 7R¿là lãi suất phi rủi ro
B; là độ nhạy cảm của kỳ vọng lợi suất tài sản vượt trội đối với kỳ vọng lợi
suất thị trường vượt trội
—_ẢẴẴẴẰằẰằẰ=- =7
Vũ Đức Trọng 19 Lép: Ngân hang CLC k55
Trang 29Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Huệ
TR A SS TESS A SE TT EE EEA LE EE ER
E(R,,) là kỳ vọng lợi suất thi trường
E(Rm) — Rela phan bù thị trường (chênh lệch giữa kỳ vọng lợi suất thị trường
và lãi suất phi rủi ro)
E(R,) - Rela phần bù rủi ro
(6) Mô hình CVaR (giá trị rủi ro có điều kiện): Mô hình VaR được sử dụng
rất rộng rãi, phổ biến, tuy vậy, nó cũng ton tại những hạn chế nhất định, và mô hình
CVaR được xem là một thước đo có hiệu quả hơn so với VaR CVaR có thể đo
lường được lợi tức cực biên (điều này ngoài khả năng của VaR) Và nó cũng khắc phục được một hạn chế nữa của VaR, đó là CVaR có thể xác định được số lượng
ton that có thé gặp phải trong đuôi (tail) phân phối
1.3 Mô hình VaR trong quản trị rúi ro thị trường của CTCK
1.3.1 Những vấn đề cơ bản về mô hình VaR
1.3.1.1 Lich sử ra đời của VaR
Sau sự kiện “Ngày thứ hai đen tối”, năm 1988 tổ chức “ Ngân hàng thanh
toán quốc tế” — BIS (Bank for International Settlement) công bồ “ hiệp định Basel I,
năm 1996 có bổ sung gọi là “hiệp định Basel II” trong đó quy định: các tổ chức tài
chính ngân hàng và phi ngân hàng phải lập quỹ dự phòng (phòng hộ rủi ro tín dụng)
với quy mô tối thiểu bằng 8% vốn an toàn (vốn điều chỉnh rủi ro) Tỷ lệ 8% gọi là
tỷ số Cook (Cook Ratio) Tỷ lệ 8% có thể là cao hoặc thấp đối với các ngân hàng
cũng như các tài sản khác nhau (Tài sản Có và Nợ, cấu trúc tài sản ) Để thiết lập quỹ dự phòng chính xác các ngân hàng va nhà dau tư phải ước tính được tổn thất
của tài sản hoặc danh mục đang nam giữ do rủi ro thị trường Do đó VaR được
khuyến nghị sử dụng
Khái niệm VaR bắt nguồn từ lĩnh vực ngành bảo hiểm Sau đó được ngân
hàng “Bankers trust” đưa vào thị trường tài chính ở Mỹ năm 1980 Tuy nhiên ngân
hang JPMorgan lại là người có công lớn khi đưa VaR vào thực tiễn năm 1994 Chủ
tịch của JPMorgan lúc đó là ông Dennis Weatherstones đã yêu cầu các nhân viên
của mình thực hiện hằng ngày
SREP RM RP ES ES RN REE SID A TR ES ES TS SS SST EI
Vũ Đức Trọng 20 Lớp: Ngân hang CLC k55
Trang 30Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyên Thị Minh Huệ
ATL AER TASER RES TES NL I NE TS I LR EOS 20.08:
Những cơ sở khoa học về VaR được hình thành từ môi trường ngân hàng, và
qua các quá trình sử dụng nó ở nhiều lĩnh vực khác nhau của tài chính đã giúp mô
hình VaR đạt được những sự thăng hoa và các tầm ảnh hưởng lớn trong lĩnh vực tài
chính VaR được sử dụng rộng rãi để chế định tài chính chuyên nghiệp và để quản
trị rủi ro cho các hoạt động đầu tư.
1.3.1.2 Khái niệm về VaR
Giá trị chịu rủi ro (VaR) được định nghĩa như là sự thua lỗ tối đa được dự
báo trước từ việc giữ một chứng khoán hay một danh mục thị trường trong suốt một
quãng thời gian với một mức tin cậy nhất định VaR trả lời câu hỏi giá trị cao nhất
ma một danh mục dau tư có thé mat đi dưới những điều kiện thị trường bình thường
trên cơ sở một quãng thời gian và độ tin cậy nhất định.
Mô hình VaR tính toán trên nền tảng của lý thuyết xác suất và thống kê toán,
phương pháp này có thể lượng hóa được mức rủi ro, cung cấp cho người tính có
một con số phản ánh được những nguy cơ ton thất về tài chính nhất định do sự biến
động khó lường của thị trường.
VaR thông thường được tính cho từng ngày trong khoảng thời gian nắm giữ
tài sản, người ta hay dùng độ tin cậy cho VaR là 99% hay 95% Với độ tin cậy 99%
hay 95% thì xác suất 99% hay 95% tổn thất của danh mục thực tế sẽ thấp hơn so
với VaR đã được tính toán Người ta hay xem VaR như là số thiệt hại cao nhất của
danh mục trong vòng một ngày với độ tin cậy 95% (hoặc dùng với độ tin cậy 99%).
VaR được xác định dựa trên quy luật phân bố xác suất cho giá trị thị trường của
danh mục Thông thường, sự biến động giá trị của các tài sản được tuân theo quy luật
phân phối chuẩn (nếu giá trị tài sản không tuân theo quy luật phân phối chuẩn ta có thểdùng phân phối Student) với 2 giá trị đặc trưng là kỳ vọng và phương sai
1.3.1.3 Đặc điểm của VaR
Đối với nhà đầu tư thì VaR của một danh mục tài sản tài chính phụ thuộc vàothông số quan trọng sau đây:
s*Độ tin cậy (có nghĩa là khi dùng độ tin cậy 95% dé tinh VaR thì trường
hợp mong muôn có thê xảy ra với xác suât 5%).
_S8 HN iGGH10iđNiS 512 RR REE UE A EERE SE LIT EE ERE EB SE ESSE SSE TT TE SRS BEBE
Vũ Đức Trọng 21 Lép: Ngân hang CLC k55
Trang 31Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Huệ
LEE ES TE ET ETE ES LE ET SE EE BE SS I SE I TT SES TT RT RTE
“*Khoang thời gian do lường VaR (người ta hay dùng số liệu lớn hơn 250
quan sát, và tính rủi ro cho | ngày).
“Su phân bố của lợi suất cô phiếu, hay cũng chính là sự phân bố lãi/lỗ của
cô phiếu trong khoảng thời gian này
s* Đường phân bố khoản lãi lỗ của danh mục đầu tư thé hiện thông số quan
trọng nhất và khó xác định nhất Vì mức tín nhiệm phụ thuộc vào khả năng chịu
đựng rủi ro của nhà đầu tư, nếu mức tín nhiệm này càng quan trọng thì VaR càng
cao Nói cụ thể nếu nhà đầu tư sợ rủi ro thì họ sẽ hoạch định một chiến lược nhằmgiảm xác suất xảy ra các trường hợp xấu nhất Trong giới tài chính thì độ tin cậy
thường thường là 99% và thời gian đo lường VaR là 10 ngày làm việc.
1.3.1.4 Ý nghĩa của VaR
Mô hình VaR giúp các nhà đầu tư có thể lường trước được mức độ tốn thất
lớn nhất của danh mục trong một khoảng thời gian nhất định với độ tin cậy cho
trước (thường là 95% hoặc 99%) và với điều kiện thị trường tài chính hoạt động
bình thường.
Dựa vào VaR, các nhà đầu tư có thé biết được mức độ rủi ro của một tổ chức tài
chính hoặc của một danh mục đầu tư trong một giai đoạn cụ thé Từ đó các cổ đông và
các nhà quản lý có thể xem xét, chấp nhận hay không một mức độ rủi ro như vậy.
Không chỉ chỉ ở những thành viên tham gia trị trường, những tổ chức hàng ngày phải
định lượng mức độ rủi ro liên quan đến các hoạt động đầu tư của mình, mà các cơ quan
quản lý về ngân hàng và chứng khoán cũng ngày càng trở nên quan tâm hơn tới VaR
1.3.1.5 Hạn chế của VaR
Tuy VaR là chuẩn mực mới trong đo lường và giám sát rủi ro thị trường
nhưng cái gì cũng có những mặt hạn chế của nó và VaR cũng không phải là
ngoại lệ:
Hạn chế thứ nhát, cũng là hạn chế lớn nhất của VaR, đó là giả định các yếu
tố của thị trường không thay đổi nhiều trong khoảng thời gian xác định VaR Đây là
một hạn chế rất lớn, và trong năm 2007, 2008 đã dẫn đến sự phá sản của một loạt
SEE SR EE REESE RE TS SRE SIR SN Rt EE SA EET SI I INT ONL ESTES,
Vũ Đức Trọng 22 Lop: Ngân hang CLC k55
Trang 32Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Huệ
EERE ELLER CEN LR AR TE IE ELL LS a Sc
ngân hang dau tư trên thé giới, do điều kiện thị trường có những biến động đột ngột
vượt xa so với trong quá khứ.
Hạn chế thứ hai, đó là hiệu ứng “đuôi chuông” Như chúng ta đã biết, do
tuân theo quy luật phân phối chuẩn, hàm mật độ phân phối của danh mục có hình
dạng quả chuông, và những mức tốn thất lớn nhất, ngoài dự đoán, thường nằm ở
phan đuôi bên trái của đồ thị hình chuông này Đó chính là hạn chế của VaR, với
những tốn thất năm ngoài dự đoán (ngoài khoảng tin cậy), khiến cho hàng loạt ngân
hàng đầu tư phá sản khi quá tin tưởng vào VaR có được
1.3.1.6 Lợi ích của VaR
Mặc dù bị phê phán khá mạnh mẽ nhưng VaR vẫn được sử dụng trong quản trị rủi ro Cho đến giờ VaR vẫn được các nhà giao dịch công cụ phái sinh và những người sử dụng cuối cùng ngày càng nhiều VaR có lẽ có ích cho việc truyền đạt
thông tin đến ban quản trị Khi bạn trình bày với giám đốc điều hành rằng công ty
dự tính thua lỗ ít nhất là 5000$ trong một ngày với mức xác suất 5% trong khoảng
thời gian nhất định Thông tin nay làm các vị lãnh đạo hay các cổ đông dễ hiểu va
gây được thiện cảm Tuy nhiên nếu giá trị VaR mà bạn ước lượng không chính xác
thì nó sẽ làm cho giám doc và các cô đông sé mat lòng tin vào VaR.
VaR cũng được sử dụng rộng rãi trong các điều lệ của ngân hàng Mục tiêu
của các điều lệ ngân hàng là đảm bảo hệ thống không bị vỡ nợ và những người tiêudùng và người tiết kiệm sẽ được bảo vệ
Tương tự như vậy, ngân hàng và các công ty có những giao dịch lớn thường
sử dụng VaR như một thước đo phân phối vốn Họ sử dụng VaR để kiểm soát
nguồn vốn của họ tránh bị vỡ nợ
1.3.2 Ứng dụng mô hình VaR trong quản trị rủi ro thị trường của CTCK
1.3.2.1 Phương pháp VaR lý thuyết
Cho V, và Vị, là giá trị của danh mục P tại thời điểm hiện tại t và thời điểm
tương lai k.
SS RS RR a IR SS RE DSS RE 2 ST RN
Vũ Đức Trọng 23 Lóp: Ngân hang CLC k55
Trang 33Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyên Thi Minh Huệ
A TL LL LT ec LL
Ta co: AV(k) = Vx - Vi
Như vay AV (k) đo lường sự thay đổi giá trị của danh mục P hay AV(k) được
gọi là hàm lỗ - lãi (profit&loss — P&L(k)) của danh mục P.
Với nhà dau tư ở vị thế “trường” đối với P, sau chu kỳ k nếu AV (k) < 0 (hay
P&L(k) < 0) thì sẽ bị tổn that.
Với nhà đầu tư ở vị thế “đoản” đối với P, sau chu kỳ k nếu AV(k) > 0 (hay
P&L(k) > 0) thì sẽ bị tốn that.
Do Vụ là biến ngẫu nhiên nên P&L(k) cũng là biến ngẫu nhiên Gọi F(x) là
hàm phân bố xác suất của P&L(k) và 0 < ơ < 1
Khi đó ta có Pr (P&L(K)< xạ ) = @ và giá trị xạ gọi là “phân vị mức a” của
hàm phân bồ Fy Với a khá nhỏ thì x,< 0 do đó P&L(k) < 0 tức là nhà đầu tư trường
Ý nghĩa của VaR(k,a) là: nhà đầu tư nắm giữ danh mục P sau k chu kỳ, với
độ tin cậy (1-a)100%, khả năng tôn that một khoản sẽ bằng | VaR(k,ø) | trong điều
kiện thị trường hoạt động bình thường.
1.3.2.2 Phương pháp VaR thực tế
1.3.2.2.1 Ước lượng VaR tham số
s* Phương pháp VaR tham số cho chuỗi lợi suất có phân phối chuẩn
Phương pháp VaR sử dụng phổ biến đối với chuỗi lợi suất thường giả định
lợi suất của danh mục (hoặc tài sản) có phân phối chuẩn do đó chỉ cần sử dụng 2
tham số: kỳ vọng (u) và độ lệch chuẩn (ø) hoặc sử dụng các ước lượng của chúng
i ee
Vũ Đức Trọng 24 Lóp: Ngân hàng CLC k55
Trang 34Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Huệ
lu Sẽ I LL TI cố e ẽẽẽẽẽ TLE ED SORT
đã có thé tinh được VaR Vì ly do trên phương pháp trong trường hợp này gọi là
“phương pháp VaR tham so”.
- Phương pháp VaR đối với lợi suất của tài sản.
Giả thiết: Chuỗi lợi suất (theo ngày) của tài sản: r, là chuỗi dừng và có phân
bố chuẩn
Như vậy r~ N (u, o ) suy ra (1, -)/o ~ N(0,1)
VaR (1 ngày, (1-a)100%) = u + N-1(a)o.
- Phuong pháp VaR đối với danh mục
Cho danh mục P: (wl, w2 WN) với lợi suất các tài sản trong danh mục
cách tính đối với tài sản ta tính được VaR của danh mục
Nếu xét danh mục P dưới dang giá tri (Cash Portfolio) P: x = (x),X2, Xn ) với
x; khoản tiền đầu tư vào tài san i, khi đó P&L(k) sẽ là:
N
P&L(k) = » hX;
1
Với giả thiết lợi suất các tai sản trong danh mục r;~ Níu, ơ?): i= 1+Nsuyra
P&L(k) ~ N(upar , Opa)
Trang 35Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Huệ
LAL TL IIL TNT LE I ET SS TE LL EL TS EL ET ATE I I TE A ILS ELLE EL ATE ID TEL OEE EE
Ta có công thức tinh VaR:
VaR (1 ngày, (1-4)100%) = tại + NỈ” (0)0pe+ = Bran +N" (a)*(x° Vx)!”
Với chu kỳ 1 ngày, dai lượng pipe, khá nhỏ nên trong thực tế có thể bỏ
qua Khi này công thức tính VaR sẽ là: VaR (1 ngày, (1-a)100%) = NỈ
(œ)*(x`Vx)'”
s* Phương pháp VaR tham số cho chuỗi lợi suất không có phân phối chuẩn
Trong thực tế có thể có các tài sản mà lợi suất r không có phân phối chuẩn,
chang hạn phân phối T-student chuẩn hóa với s bậc tự do (ký hiệu T”®) Nhiều
bằng chứng thực nghiệm cho thấy số bậc tự do s chỉ trong khoảng từ 3 đến 6 Nếu
tụ là phân vị mức a của phân phối T-Student ( thông thường ) với s bậc tự do (cóthé tra từ bảng sé hoặc phần mềm thống kê), tức là:
Với TS = eS là phân phôi T—Student chuân hóa với s bậc tự do Nhu
vậy ta có thể tính được phân vị mức a của phân phối T-Student chuẩn hóa với s
(s)
a & *(s) _ ta
bậc tự do: t,°° = TJ
Ta có công thức tính VaR:
VaR (1 ngày, (1-a)100%)=p + t}€)ø,
s* Ước lượng VaR bằng mô hình kinh tế lượng ARIMA-GARCHTrong thực tế dé ước lượng các tham số Ly, 6; trong công thức VaR ta phải sử
dụng các chuỗi thời gian của lợi suất r, Theo thời gian, có thể chuỗi lợi suất r,
không dừng, đặc biệt là phương sai không thuần nhất, khi đó ta phải xét lợi suất r,
EE AR ED SES cS SEE TSE
Vũ Đức Trọng 26 Lép: Ngân hang CLC k55
Trang 36Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Huệ
LS EE EE SS ET TT CRE SP ECOL
với điều kiện biết các thông tin tới thoi diém(t-1), nói cách khác ta phải xét chuỗi{r,} có điều kiện: (r, /F,¡) F,¡: tập thông tin liên quan tới r, có được tới thời điểm
(t-1) Thông thường, F,¡ bao gồm sé liệu về r, thông tin về o° trong quá khứ và
thông tin về mối liên hệ giữa py, O°, với quá khứ Kinh nghiệm thực tế cho thấy voi
việc lựa chọn các tham số p.q.m.n phù hop, lớp mô hình kinh tế lượng ARMA(m,n)
mô tả lợi suất r,, mô hình GARCH(p,q) mô tả phương sai o”; tỏ ra đáng tin cậy Mô
hình chuỗi {r,} có điều kiện: (r,/F.¡) dang ARMA(p,q) và GARCH(p.q) như sau:
Với e¡~ IID(0,0°) Sau khi ước lượng các phương trình trên (có thể sử dụng
phần mềm Eview) ta dự báo I-bước (1-step) (du báo 1 ngày nếu số liệu sử dụng để
ước lượng theo ngày) các giá trị f, 6? và suy ra ổ Ta có công thức ước lượng VaR:
Nếu ¢,~ IIDN(0,1), tức là e,~ N(0,1) ta có:
VaR (1 ngày, (1-ø)100%) = fit N7(a)* @
Nếu & ~ IIDT (0,1), tức là e, có phân phối T-student chuẩn hóa với s bậc tự
do ta có:
VaR (1 ngày, (1-a)100%) = fit t„ ® *é
Chú ý nếu muốn ước lượng VaR k ngày thì chỉ cần thay các ước lượng fi, Ztrong bằng các dự báo k-bước
Trong thực tế thường áp dụng mô hình GARCH(p,q) với p=1;2 và q=1;2:3;4
a ee ee ee ee
Vii Đức Trọng 27 Lop: Ngân hang CLC k55
Trang 37Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyên Thị Minh Huệ
cei <<
Ngoài ra có thể sử dụng một số mô hình dạng khác của GARCH như IGARCH,
EGARCH, TGARCH.
1.3.2.2.2 Phương pháp VaR phi tham số
“+ Phương pháp mô phỏng lich sử
VaR được tính toán mà không cần phải giả thiết giá trị VaR tuân theo phân
phối chuẩn, theo đó cách tính này mang tính chất đơn giản Tuy nhiên kết quả tính
toán từ phương pháp này sẽ mang tính chính xác kém hơn.
Giả thuyết: Phân bố lợi suất trong quá khứ có thể tái diễn trong tương laiVaR ¡ „ là 1 số thỏa mãn có a x100% giá trị nhỏ hơn số đó
- Các bước thực hiện :
+ Tính lợi suất của tài sản
+ Xếp các lợi suất theo thứ tự từ thấp nhất đến cao nhất
+ Tính VaR theo độ tin cậy và số liệu lợi suất quá khứ
Sử dụng hàm :
VaRI-a (X) = PERCENTILE (range, a)
- Uu điểm của phương pháp là cho kết quả nhanh, khối lượng tính toán ít,
phù hợp khi nhà quản trị có một danh mục tài sản tài chính, hay các hợp đồng kỳ hạn với giá trị nhỏ.
- Khuyét điểm của phương pháp này là kết quả VaR kém chính xác, dẫn
đến đây là trở ngại cho các nhà quản trị rủi ro
s* Phương pháp mô phỏng Monte Carlo
Đây là phương pháp toàn diện nhất trong các phương pháp tinh VaR, với một
kịch bản các tình huống có thé xảy ra, cộng thêm với nhiều mô phỏng sẽ cho ra kết
quả chính xác về phân phối xác suất của VaR Với sự hỗ trợ của các phần mềm việc
tính toán tìm ra VaR ở mức độ tin cậy 95% hay 99% đã trở nên không đáng lo ngại
CS A SS ESSE RUS oS TE GB AEDES RE NS ERIE i OR
Vũ Đức Trọng 28 Láp: Ngân hang CLC k55
Trang 38Chuyên đề tot nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Huệ
SS ———— -_————————————- ẻ
Tao ra bién ngẫu nhiên được sử dụng đề ước lượng lợi suât (hoặc giá) của tài
sản sau mỗi chu kỳ tính toán Ta sử dung hàm Percentile dé tính VaR
- Cac bước thực hiện:
+ Mô phỏng một số lượng rất lớn N bước lặp
+ Xác định lợi suất cho danh mục
oF Xép lợi suất r; theo thứ tự giá trị từ thấp nhất đến cao nhất
+ Tính VaR theo độ tin cậy và tỷ lệ phần trăm (Percentile) của số liệu rị.
- _ Ưu điểm: cho kết quả chính xác nhất, vì nó bao hàm những biến động có
thể xãy ra trong quá khứ vào kết quả tính toán VaR
- Nhược diém: Doi hỏi khôi lượng tính toán nhiêu Tuy nhiên với sự phát
triên của nhiêu phân mêm thì việc tính toán đã trở nên đơn giản rất nhiều do đó
phương pháp này nên được sử dụng rộng rãi dé có thé tính toán VaR chính xác nhất.
1.3.3 Ý nghĩa của ứng dụng mô hình VaR trong quản trị rủi ro thị trường của
CTCK
VaR mang đến cho các nhà quản trị công ty chứng khoán một dự báo về mức
tốn that lớn nhất của một danh mục tài sản rủi ro mà công ty chứng khoán đang nắm
giữ trong một khoảng thời gian cụ thể, với độ tin cậy xác định.
Vi dụ, bộ phận quản trị rủi ro của công ty chứng khoán công bố rang, VaR
hàng ngày của một danh mục chứng khoán mà công ty đang nắm giữ là 100 triệu
đồng, với độ tin cậy 95% Điều đó có nghĩa là, mức thiệt hại lớn nhất mà công ty
phải đối mặt khi nắm giữ danh mục này là 100 triệu đồng, và xác suất để mức tổn
thất vượt quá giá trị 100 triệu đồng là 5% Con số này cho thấy mức độ rủi ro mà
công ty đang phải đối mặt, cũng như xác suất xảy ra rủi ro đó.
Căn cứ vào giá trị VaR mà bộ phận quản trị rủi ro tính toán được, ban lãnh đạo
sẽ kết hợp với chính sách rủi ro của công ty chứng khoán đã được phê duyệt, trong đó
công bố hạn mức rủi ro đối với từng loại rủi ro Từ đó đưa ra các quyết định, chấp
nhận hay không mức rủi ro như vậy, có nên nắm giữ danh mục đó hay không?
SE IP SA ESSE EE RS SE TST
Vii Đức Trọng 29 Láp: Ngân hàng CLC k55
Trang 39Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Huệ
ELL RE RT STE ET BOL A LE a a a a TTI
Khi đã có được quyết định, nếu chấp nhận danh mục, ban lãnh đạo cùng với
bộ phận quản trị rủi ro, bộ phận tài chính sẽ đưa ra mức dự phòng cu thé đối với
danh mục đang nắm giữ Việc trích lập dự phòng rủi ro là hết sức cần thiết đối với
các tổ chức tài chính, trong đó có công ty chứng khoán Trong thực tế, lịch sử đãchứng kiến nhiều tổ chức tài chính trên Thế giới phải phá sản do mức trích lập dự
phòng rủi ro không hợp lý, mà nguyên nhân sâu xa là không dự báo được mức rủi
ro có thé xảy ra
Nếu giá tri VaR của danh mục vượt quá hạn mức rủi ro thị trường, ban lãnh
đạo có thể sẽ không chấp nhận danh mục chứng khoán đó Trong trường hợp này,
ban lãnh đạo, bộ phận quản trị rủi ro và các bộ phận liên quan sẽ phải họp bàn lại
với nhau, dé thống nhất loại bỏ hoàn toàn hay một số chứng khoán trong danh mục
Dé làm được điều này, phải xác định được nguyên nhân của rủi ro Điều này hoàntoàn có thé thực hiện được trong quá trình tính toán giá trị VaR của danh mục
Đây có thể được coi là một ưu điểm khác của mô hình VaR, khi nó khôngchi dự báo về mức tổn thất có thé xảy ra, mà còn giúp chúng ta xác định được phần
nào nguyên nhân dẫn đến mức tổn that đó.
Một ưu điểm nữa là trong quá trình tính toán giá trị VaR trong khoảng thời
gian cụ thé, ta có thé sử dụng chính giá trị VaR đó dé dự báo về mức tôn that trong
khoảng thời gian dài hơn dựa vào giả định của mô hình VaR Với giả định này,
người ta coi rang điều gi đúng cho một giai đoạn thì cũng đúng cho nhiều gia đoạn
khác Vi dụ, khi ta xem xét sự đúng đắn trong vòng 1 tuần thi cũng có thé mở rộng
thành | tháng hoặc | năm Ta có công thức mở rộng:
1.3.4.1 Điều kiện chủ quan từ phía CTCK
- Các CTCK cần xây dựng cho riêng mình một phương pháp tính toán VaR
SRE SR RR RRR SIS SSE 5 A ER 0 RRS RO
Vii Đức Trọng 30 Láp: Ngân hang CLC k55
Trang 40Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Huệ
mm
—m_—_-—_———_”,._.”—.——————————— ssssrssssssnsmm————————=—== -cụ thể, hoặc có thể áp dụng đồng thời nhiều phương pháp, với một độ tin cậy xác
định Tại những nước có hệ thống tài chính phát triển, các cơ quan có thẩm quyền
thường bắt buộc các ngân hàng phải tính toán VaR với một độ tin cậy nhất định, ví
dụ như tai Đức, UBCK yêu cầu các CTCK phải tính toán VaR trong 10 ngày với độ tin cậy 99%.
- CTCK cần xây dung dữ liệu lich sử trong từng năm Qua vùng dữ liệu
này, các CTCK có thể xây dựng mô phỏng lịch sử, và tính toán được VaR cho từng
ngày làm việc tiếp theo
- Với mỗi danh mục cụ thé, cần xác định được hạn mức rủi ro, tốn thất có
thé chap nhận được nhằm tối ưu hóa lợi nhuận của công ty
- Với hạn mức rủi ro đã quy định, CTCK cần định kỳ kiểm soát rủi ro thông
qua việc đối chiếu báo cáo tuân thủ hạn mức, báo cáo lên trưởng bộ phận quản lý
RRTT và trưởng bộ phận quản lý rủi ro Trong đó, báo cáo tuân thủ hạn mức VaR
cần được thực hiện hàng ngày
- Sau khi xây dựng mô hình va công thức tinh VaR (1 ngay,a%) cho P&L
(Profit&Loss) của tài sản hoặc danh mục — ký hiệu: VaR(P&L), cần tiến hành hậu
kiểm (back testing) để xem xét mức độ chính xác của mô hình
Nếu VaR(P&L) chuẩn xác thì trung bình trong n ngày sẽ có khoảng [na]
ngày P&L thực tế vượt quá VaR(P&L) ([nơ]: phần nguyên của nó)
Nếu coi số ngày mà P&L vượt VaR(P&L) trong n ngày là biến ngẫu nhiên X
thì X ~ B(n.œ) Khi đó ta có kỳ vọng của X: X = nơ và phương sai VaR(X) =
na(1-a).V6i n tương đối lớn (n > 30 ) ta có khoảng tin cậy với độ tin cậy (1-a)% cho kỳ
vọng của X:
(na — Zy2.Jna(1 — a), nơ + Zy2./na(1 — a))
Với Zy2: giá tri tới hạn mức @/2 của phân phối chuẩn hóa N(0.1).
Theo hiệp định Basel II, năm 1996 BIS ( Bank for International Settlements)
khuyến cáo các tổ chức tài chính phải thường xuyên hậu kiểm tính chuẩn xác sau
khi sử dụng mô hình VaR Theo quy định của BIS: với n=250, a = 1% sô ngày P&L
SR OE EE RE RE SR RS MST EES EIS SEE RR ES RL 80H00.
Vũ Đức Trọng Sử Lép: Ngân hang CLC k55