Chuyên đề thực tập được chia làm ba phần chính: Phan I: Lý thuyết chung về chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ Phân II: Thực trạng cho vay đối với DNVVN tại Ngân hàng thươ
Trang 1; ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
; TRÌNH CHAT LUGNG CAO
CHUYÊN DE THỤC TẬP
CHUVEN NGÀNH: NGÂN HÀNG
NANG CAO CHAT LƯỢNG CHO VAY BOI VỚI
ĐOANH NGHIỆP VUA VA NHỎ TẠI NGAN HÀNG
QUAN ĐỘI - CHI NHANH THANG LONG
NGUYEN TUAN VIET
Trang 2TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN
CHUONG TRINH CHAT LUQNG CAO
=== KS
THONG TIN THU VIEN CHUYEN DE THUC TAP
QUAN DOI - CHI NHANH THANG LONG
Sinh vién thuc hién : Nguyễn Tuan Việt
TT THÔNG TIN THƯ VIỆN ma R ny ñ las *¿ Weng cad
PHONG LUẬN ÁN - TU LIEU a te LÊ
HÀ NỘI - 2017
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện viết chuyên đề, em xin được chân thành cảm ơn
sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thùy Dương, cô đã
chỉ bảo và giúp đỡ em rất nhiều trong cả quá trình cùng sự chỉ bảo trong quátrình thực tập của cán bộ tín dụng tại MB Thăng Long đã giúp em hoàn thành
chuyên đề thực tập này
Em muốn gửi lời cảm ơn đến anh Nguyễn Bùi Thiện — cán bộ quản lý của em
tại MB Thăng Long va anh Nguyễn Hữu Hoàng — chuyên viên hướng dẫn Thời
gian tham gia thực tập tại Ngân hàng Quân đội Chi nhánh Thăng Long em đã nhận được sự chi bảo tận tụy của anh chi tại đó đặc: biệt là những anh chi trong phòng
SME 2 Thăng Long.
Anh Ngô Trí Dũng — Phó Giám đốc Kinh doanh
Anh Trương Hải Phong — Trưởng phòng SME
Và các anh chị trong phòng Khách hàng doanh nghiệp.
Đã giúp em phân tích những số liệu thực tế, trực tiếp được học hỏi từ những
công việc cụ thể, giúp em hoàn thành chuyên đề này một cách chân thực nhất.
Em xin trân thành cảm ơn !
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong chuyên đề thực tập này là do tôi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối
không sao chép từ bất kỳ một tài liệu nào.
Hà Nội, ngày 27 tháng 5 năm 2017
Tác giả chuyên dé thực tập tốt nghiệp
NGUYEN TUẦN VIỆT
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
DANH MỤC BANG BIEU, SƠ DO
TOM TAT CHUYEN DE
PAA NI EEÃ LÌ-s-ssss-<eceinesseusaetigphobx2bbkrtrhigdEids)2831141411804602033813642s037Z37xExecs2z>xE:SSZ SE 1
CHƯƠNG I: LÝ THUYET CHUNG VE CHAT LUQNG CHO VAY
DOI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VA NHO ccssssssssssscssscnscssccnssensensessscesssenes 3
1.1 Khai quát về doanh nghiệp vừa và nhỏ -s-ssccssesseeseezse 3
1.1.1 Khái niệm và phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ - 3
1.1.2 Các đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ -+c+ec++cceeei 5
1.1.3 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trường 6
1.2 Hoat động tín dụng của ngân hàng thương mai đối với doanh
nghiệp vừa và nhỎ -<5- 55525 <s29058900588604838408000080008000000 008 8
1.2.1 Căn cứ vào tính chất nghiệp vụ . - ¿5+ 5++r+erxerxeererkerreerkrrkee §
12.2 Căn cứ vào thoi Han cho vay - 2:.0.5 asses acs vu csnevacvasrcatszeeceuoeneaneavesens 9
1.3 Chat lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ - 9
1.3.1 Quan diém vé chất lượng cho Vay essccsessscesssssssseesecseeseeseesceesseesseseeeeseess 9
1.3.2 Tính cấp thiết của nâng cao chất lượng cho vay đối với các doanh
nghiện vừa và HỖ «ee«eeseseerressseseersesasrrseeetsmexzoanesktkgti-EBi-D0044158/E54/0 026000054488 10
1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho Vay . + 5 scxecccersereeee 12
1.4 Cac yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay đối với DNVVN 18
1.4.1 Các yếu tố khách quan -+++++++++++r+++r++rxt+rxerrerkerrkerrkrrrerrk 18LAD, Các yếu tÔ chủ quaH‹esese«eeeeeereesee-vrevvccreeesse-cS~reeeecoz~ezsekkk144284 1642 018200120080 22
CHƯƠNG II: THUC TRẠNG CHO VAY DOI VỚI DNVVN TẠI
NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI CO PHAN QUAN DOI - CHI NHANH
THĂNG LỮNG css tcsses i vesenreccenre cccsnssercatcaronmna scmennnicantioonremmnennteninetesssnnnntsnn 26
2.1 Giới thiệu về ngân hang thương mại cô phần Quân Đội - Chi
nhánh Thăng Long - 55-55 < 5555 555 S1 9595 895885800085885008 06 26
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của MB Thăng Long - 26
2.1.2 Cơ cấu bộ máy tô chức và nhân sự -¿-+-+5-«+s+s+s+s+xexe+eztzxexerererrs 26
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của MB Thăng Long - 27
Trang 62.2 Thue trang cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng
thương mại cô phần Quân Đội — Chi nhánh Thăng Long 31 2.2.1 Cơ cấu cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ: -. -s- 32
2.2.2 Doanh số cho vay và doanh số thu nợ đối với DNVVN .- 36
2.2.3 Tỷ lệ nợ quá HẠNH ázessxcasnaesasnaseneredteaertiesrinsvatdsrvserlte4seeserxtnrnnrisrrere 39
QA, 'Vồng;quag Yân tit GBS seeeseessenosresrerretieieeek-iEi.i.LesdEns.caiE,SE0181/00 800 40
2.3 Đánh giá chất lượng cho vay đối với DNVVN -scc-<ee 40
A cuc TRE CONG NE ercaccn creer nce cc rerr oneness ere ce reer neers ira 40
2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 5+ ++++x+rerxerxerrrrxrrkrrke 43
CHƯƠNG III: GIẢI PHAP NANG CAO CHAT LƯỢNG CHO VAY
DOI VOI DNVVN NGAN HANG TMCP QUAN DOI - CHI NHANH
THANG LONG st NP a ——— 48
3.1 Dinh hướng hoạt động cho vay DNVVN của MB Thăng Long
trong những năm tỚi - << «5< «55 S55 S55 95 99895898589000800008 080 48
3.2 Cac giai phap nang cao chất lượng cho vay đối với DNVVN tai
MB Thăng LONE -ee-eosesesssessonssorsaeensdetsdsseasossgasnessasseosrorssmsnsseeee 49
3.2.1 Hoàn thiện hệ thống thông tin khách hàng 5-5 sec 49
3.2.2 Hoàn thiện cơ chế cho vay đối với DNVVN -ccccccccccerreeree 49
3.2.3 Nang cao công tác đánh giá rủi ro đối với các DNVVN 50
3.2.4 Tăng cường hoạt động Marketing các loại san phẩm mới tới các
TH V VẬN 1uaenneeannieertefoiisnereruotdôibogrVcrernvvisissorecarnetyereseemsusrmrmsrremsasnaseteeaseiklRiSl 51
3.2.5 Tang cường công tac kiểm tra, kiểm soát . -2+©5++c++rsrxeerxee 52
3.2.6 Nâng cao chat lượng đội ngũ cán bộ nội bộ - + 52 3.2.7 Nâng cao chất lượng thâm định Khách hàng -5- 5-52 55
3.2.8 Giữ chân khách hang cũ, khai phá khách hang tiềm năng - 56
3.3 Những kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng cho vay DNVVVN
tại MB Thăng Long -< < <5 =5 5<55<Ă 5< sS5995951985088858050000096 57
3.3.1 Đối với cơ quan quản lý Nhà Nước -s-<©-«+c+e+ee+xzrrrreeee 57
3.3.2 Đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ -+c-++ceecxeerxeeee 58
3.3.3 Đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội - - s9
„0007077 óố 62
DANH MỤC TAI LIỆU THAM KHẢO eeieneeiieanaeaniraee 63
Trang 7DANH MUC CAC CHU VIET TAT
: Doanh nghiệp vừa va nhỏ
: Thương mại cỗ phần
: Small medium enterprises — doanh nghiệp vừa và nhỏ
: Corporate & Investment Banking — doanh nghiệp lớn
: Military Bank : Ngân hang Quân đội
: Relationship Management : Chuyén vién quan hé Khach hang
: Ngan hang thuong mai
Trang 8DANH MỤC BANG BIEU, SƠ DO
BANG
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh MB - Thăng Long -. ‹- 27
Bang 2.2: Tình hình huy động vốn của MB Thăng Long - 29
Bảng 2.3: Cơ cầu du nợ của MB Thăng Long -2-55+©c+++c+srxezrxerxeeree 30
Bảng 2.4: Cơ cầu du nợ của DNVVN theo kỳ hạn . -5-cc+©ccscccsce+ 33
Bang 2.5 Cơ cấu dư nợ với DNVVN theo ngành nghề - +52 34Bảng 2.6: Cơ cau dư nợ đối với DNVVN theo loại hình doanh nghiệp 35Bảng 2.7 Doanh số cho vay DNVVN tại MB Thăng Long -. - 37Bảng 2.8 Doanh số thu nợ của DNVVVN -ccccccccrkrrrrrrrrrrrrrrrrrrrree 38
Bảng 2.9 : Nợ quá hạn DNVVN tai MB Thăng Long -« 39
Bảng 2.10 Vòng quay vốn tín dụng của DNVVN -ccccccsereererrrrrrree 40
BIEU DO
Biểu đồ 2.1: Lợi nhuận trước thuế của MB Thăng Long - . -‹ - 31
Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay đối với các DNVVN tại MB Thăng Long 32
Biểu đồ 2.3 Doanh sé cho vay và doanh số thu nợ với DNVVN - 36.
Trang 9TOM TAT CHUYEN ĐÈ
Nghiên cứu này nhằm ly luận cơ bản nâng cao chất lượng cho vay đối với
Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng thương mại Đề tài đánh giá thực trạngcho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tai Ngân hàng Quân đội — Chi nhánhThăng Long, từ đó đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển dịch vụ
cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chỉ
nhánh Thăng Long trong những năm tiếp theo.
Chuyên đề thực tập được chia làm ba phần chính:
Phan I: Lý thuyết chung về chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp
vừa và nhỏ
Phân II: Thực trạng cho vay đối với DNVVN tại Ngân hàng thương mại cổ
phan Quân Đội — Chi nhánh Thăng Long
Phan IIT: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay DNVVN tại Ngân hàng
TMCP Quân Đội — Chi nhánh Thăng Long.
Mọi số liệu thực tế được trích từ Báo cáo kết quả kinh doanh Nội bộ tại
Ngân hang Thương mại Cổ phan Quân đội — Chi nhánh Thăng Long
Trang 10PHAN MỞ DAU
1 Tinh cấp thiết
Những năm gần đây chúng ta đã cùng chứng kiến sự phát triển nhanh chóng
của các hệ thống ngân hàng Từ quy mô ban đầu gồm 4 Ngân hàng thương mạiquốc doanh và 6 Ngân hàng thương mại cỗ phan, con số này đã tăng lên với quy
mô lớn hơn rất nhiều : gồm 6 Ngân hàng quốc doanh và 31 Ngân hàng thương
mại cỗ phan Thị phan chia nhỏ là vậy, bởi vậy dé có được chỗ đứng của mình
chính bản thân những Ngân hàng cần hiểu rõ tam quan trọng của chiến lược cũng
như những kế hoạch hoạch định trong tương lai của mình
Hiện nay số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm đến 93% tổng số doanh
nghiệp tại Việt Nam, vì vậy hiển nhiên để thành công các Ngân hàng phải chútrọng vào mảnh đất màu mỡ này
Chính vì vậy, tính cấp thiết của việc nghiên cứu hoạt động tín dụng đối với
doanh nghiệp vừa và nhỏ là rất quan trọng
2 Mục đích nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Nhận thấy thị trường bán lẻ dành cho đối tượng doanh nghiệp vừa và nhỏ là
vô cùng tiềm năng, Ngân hàng thương mại cổ phan Quân đội đã thúc day và chú
trọng vào mảng chiến lược này và qua đó đã gặt hái được những thành công Nói
đến thành công của Ngân hàng Quân đội trong những năm gần đây không thể
không kể đến sự đóng góp của trục dọc SME
Chi nhánh Thăng Long là một trong những chi nhánh dẫn đầu về lợi nhuận trong hệ thống ngân hàng Quân Đội và với đối tượng khách hàng chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ Van dé lớn nhất của chi nhánh đó là đảm bảo tăng trưởng dư nợ trong khi vẫn đảm bảo chất lượng cho vay với đối tượng khách
hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ được xem là có nhiều đặc điểm phức tạp Yêu cầu trên đặc biệt khó khăn trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế như hiện nay.
Lợi nhuận của một chi nhánh đến từ rất nhiều nguồn, tuy nhiên dé chú trọng
vào một trong những mảng chính của tín dung, em muôn chú trọng vào đê tài viét
Trang 11về vấn đề cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ, bản thân là một chuyên viên
Quan hệ khách hàng doanh nghiệp tai Ngân hàng Quân đội — Chi nhánh Thăng
Long, em hiểu được tầm quan trọng của việc cho vay đối với các khách hàng.
Vì những mục đích trên, em đã lựa chọn nghiên cứu dé tài “ Nâng cao chất
lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Quân đội — Chi
nhánh Thăng Long”.
Phạm vi nghiên cứu là tất cả những doanh nghiệp vừa và nhỏ trong địa bàn
lãnh thổ Việt Nam nói chung và cụ thể là những doanh nghiệp ( chủ yếu nằm ở
miền Bắc ) dang và sẽ có thể là khách hàng của Ngân hang Quân đội Chi nhánh
Thang Long.
3 Phương pháp nghiên cứu
Trải qua quá trình thực tập tại Ngân hàng Quân đội — Chi nhánh ThăngLong, bản thân em đã đúc kết ra những kinh nghiệm làm việc thực tế Phương
pháp nghiên cứu của đề tài là phương pháp nghiên cứu thực tiễn dựa trên những
số liệu thực tế dựa vào Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh nội bộ ( Mật ) tại
Chi nhánh Thăng Long — 3 năm gần nhất 2014 — 2016 ( một số số liệu có thêm
những năm lân cận )
4 Kết cầu đề tài
Chuyên đề thực tập được chia làm ba phần chính:
Phân I: Lý thuyết chung về chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp
vừa và nhỏ
Phan II: Thực trạng cho vay đối với DNVVN tại Ngân hàng thương mại cổ
phan Quân Đội — Chi nhánh Thăng Long
Phan III: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay DNVVN tại Ngân hang
TMCP Quân Đội — Chi nhánh Thăng Long.
Trong quá trình thực hiện viết chuyên đề, em xin được chân thành cảm ơn
sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thùy Dương, cùng sự
chỉ bảo trong quá trình thực tập của cán bộ tín dụng tại MB Thăng Long đã giúp
em hoàn thành chuyên đề thực tập này.
Trang 12CHƯƠNG I
LÝ THUYÉT CHUNG VE CHAT LƯỢNG CHO VAY DOI
VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
1.1 Khái quát về doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.1.1 Khái niệm và phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ
Theo nghị định số 56/2009/NĐ-CP của Chính phủ, doanh nghiệp vừa và
nhỏ được định nghĩa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định
pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn
vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tai sản được xác định trong bang cân đối
kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là
tiêu chí ưu tiên)
Để phân loại doanh nghiệp có nhiều cách để phân chia Phân loại theohình thức sở hữu, ta sẽ có: doanh nghiệp Nhà Nước, doanh nghiệp tư nhân,
công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phan Bén cạnh
đó, còn có thé phân loại doanh nghiệp theo các ngành nghề, lĩnh vực Còn nếu
phân loại theo quy mô doanh nghiệp, ta sẽ có doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp
vừa và nhỏ cụ thê ở phân sau.
Như vậy, khi nói đến doanh nghiệp vừa và nhỏ là chúng ta đang nói đến các
doanh nghiệp được phân loại theo quy mô của doanh nghiệp.
Việc phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay ở các nước trên thế giới
chỉ mang tính chất tương đối về thời gian lẫn không gian Quy mô doanh nghiệp
vừa và nhỏ ở các nước thì khác nhau, hiển nhiên quy mô doanh nghiệp nhỏ ở
Mỹ, Nhật, Pháp lớn hơn quy mô của doanh nghiệp nhỏ ở Việt Nam, và quy mô
của doanh nghiệp vừa và nhỏ của một nước hiện tại có thể lớn hơn quy mô của
doanh nghiệp vừa và nhỏ tại nước đó vào thời kì trước Chính vì vậy việc phân
loại doanh nghiệp chỉ mang tính thời điểm cả về không gian và thời gian.
Trang 131.1.1.2 Phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ
Căn cứ theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP của Chính Phủ, việc phân loại
Doanh nghiệp vừa và nhỏ được quy định rõ ràng như sau :
Đối với quy mô ngành Nông lâm nghiệp, thủy sản cũng như Công nghiệp
và xây dựng :
+ Doanh nghiệp siêu nhỏ : số lao động 10 người trở xuống.
+ Doanh nghiệp nhỏ : Tổng nguồn vốn đưới 20 tỷ đồng và số lao động từ
10 đến 200 người
+ Doanh nghiệp vừa : Tổng nguồn vốn từ 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng và số
lao động từ 200 — 300 người.
Đối với quy mô ngành Thương mại và dịch vụ :
+ Doanh nghiệp siêu nhỏ : số lao động 10 người trở xuống.
+ Doanh nghiệp nhỏ : Tổng nguồn vốn dưới 10 tỷ đồng và số lao động từ
10 đến 50 người
+ Doanh nghiệp vừa : Tổng nguồn vốn từ 10 đến 50 tỷ đồng và số lao động
từ trên 50 đến 100 người
Thực trạng tại Ngân hàng Quân đội, bên cạnh phòng CIB chuyên phục vụ
các khách hàng lớn có doanh thu trên 1000 tỷ đồng/ năm, những doanh nghiệp
còn lại sẽ được xếp vào hạng vừa và nhỏ Từ đây về cuối chuyên đề, em xin phép được sử dụng cụm từ SME ( Small & Medium enterprise ) để nói đến các doanh
nghiệp vừa và nhỏ Cụ thể phân loại SME tại Ngân hàng Quân đội :
+ SME siêu nhỏ : Doanh thu nhỏ hơn 20 tỷ/ năm + SME cận siêu nhỏ : Doanh thu từ 20 — 50 tỷ/ năm
+ SME nhỏ : Doanh thu từ 50 — 200 tỷ/ năm + SME vừa : Doanh thu từ 200 — dưới 1000 tỷ/ năm
Đơn vị tính : Việt Nam Đồng
Trang 14Đối với từng từng đối tượng SME sẽ được quy định lãi suất, phí tương ứng
với các ngành nghề kinh doanh, rủi ro quy định trong các văn bản quy phạm lưu
hành nội bộ của MB.
1.1.2 Các đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ
Doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm số lượng đông đảo, rất đa dạng về ngành
nghề và quy mô, tuy vậy, có thể kế ra một số đặc điểm nổi bật dễ nhận thấy của
các DNVVN:
Thứ nhất, DNVVN có quy mô vốn và năng lực tài lực chính thấp
Đây có lẽ là đặc điểm nỗi bật nhất của các DNVVN Các DNVVN có quy
mô vốn ban đầu thấp cho nên khả năng huy động vốn theo đó cũng sẽ khôngđược cao, gây khó khăn trong việc tiếp cận với tín dụng ngân hàng Từ vốn banđầu thấp ảnh hưởng đến quy mô đầu tư trang thiết bị của những doanh nghiệp
này, khả năng đầu tư chiều sâu và nhiều yếu tố ngoại cảnh khác.
Thứ hai, DNVVN đã và dang sử dụng những công nghệ va thiết bị lạc hậu.
Đặc điểm trên cũng xuất phát từ quy mô vốn thấp của các DNVVN này Việc đầu tư công nghệ và những trang thiết bị hiện đại cần sử dụng số vốn lớn Việc đầu tư nâng cấp các thiết bị, những máy móc đã lỗi thời cũng cần có khả
năng tài chính tốt, cho phép đầu tư lâu dài Trong khi đó thì thực trạng ở Việt
Nam, nguồn vốn đầu tư vào công nghệ là nguồn vốn mà các DNVVN khó có khả
năng tiếp cận được Ngoài ra, để có thé thành công trong một nền kinh tế cạnh
tranh cao độ như hiện nay tại Việt Nam, các doanh nghiệp phải thường xuyênthay đổi công nghệ, máy móc, thiết bi, các phương pháp, bí quyết sản xuất Thế
nhưng hau hết công nghệ đang được sử dung tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Việt Nam hiện lại bị đánh giá là lạc hậu Đại đa số những người chủ của các
doanh nghiệp nhỏ và vừa không có kiến thức, thông tin, kinh nghiệm về những
vấn đề liên quan đến lựa chon, mua và chuyền giao công nghệ.
Thứ ba, trình độ quản lý của doanh nghiệp còn thấp.
Các nhà quản lý DNVVN thường chưa được đào tạo bài bản về chuyên
Trang 15môn, nghiệp vụ, thiếu hiểu biết đầy đủ về quản trị doanh nghiệp dẫn đến nhiều
giám đốc doanh nghiệp không thế lập được kế hoạch tài chính, không xây dựng
được phương án sản xuất kinh doanh khả thi Cá nhân không khẳng định, tất cả
các nhà quản lý đều như vậy nhưng thực tế có nhiều nhà quản lý là rẽ ngang, xuất
thân từ đân kinh doanh buôn bán thiếu kỹ năng từ trường lớp đào tạo kĩ càng mà
chủ yếu tích lũy từ kinh nghiệm những cú ngã trên thương trường
Ngoài ra thì các DNVVN hiện nay có nguồn lao động chất lượng được
đánh giá là thấp và ít Nguyên nhân là do các DNVVN tại Việt Nam không
có khả năng thu hút các nhân lực chất lượng cao do điều kiện làm việc và
chế độ làm việc ở các DNVVN có thể không đáp ứng được mức lương
thưởng như tại các doanh nghiệp lớn.
Thứ tư, khả năng cập nhật thông tin kém.
Việc thiếu những thông tin về nhu cầu thị trường, về trang thiết bị, nguyên
vật liệu đã khiến cho sức cạnh tranh của các DNVVN yếu đi Hơn nữa, hoạt
động thiếu tính cập nhật thông tin khiến cho quá trình sản xuất kinh doanh không
1.1.3 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trường
Ở mỗi nên kinh tế quốc gia hay lãnh thổ, các doanh nghiệp nhỏ và vừa có
thê giữ những vai trò với mức độ khác nhau, song nhìn chung có một sô vai trò
tương đồng như sau:
e Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế: các doanh nghiệp nhỏ và vừa
thường chiếm tỷ trọng lớn, thậm chí áp đảo trong tổng số doanh nghiệp (Ở Việt
Nam chỉ xét các doanh nghiệp có đăng ký thì tỷ lệ này là trên 93%) Vi thế, đóng
góp của họ vào tông sản lượng và tạo việc làm là rât đáng kê.
Trang 16e Giữ vai trò én định nền kinh tế: ở phần lớn các nền kinh tế, các doanh
nghiệp nhỏ và vừa là những nhà thầu phụ cho các doanh nghiệp lớn Sự điều
chỉnh hợp đồng thầu phụ tại các thời điểm cho phép nền kinh tế có được sự ổn
định DNVVN cũng đóng vai trò hỗ trợ hoạt động cho các doanh nghiệp lớn Chi
phí của các doanh nghiệp lớn có thể giảm đáng kể nếu họ biết sử dung một cách
linh hoạt và hiệu quả các DNVVN trong quá trình sản xuất Vì thế, doanh nghiệp
nhỏ và vừa được ví là thanh giảm sôc cho nên kinh tê.
e Làm cho nền kinh tế năng động: vì doanh nghiệp nhỏ và vừa có quy mônhỏ, nên dễ điều chỉnh (xét về mặt lý thuyết) hoạt động Quy mô nhỏ khiến môhình tổ chức của DNVVN gọn nhẹ, rất dé thích nghỉ với thay đổi của thị trường,
dễ dàng chuyền đổi khi có biến động thị trường
e Tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan trọng: doanh nghiệp
nhỏ và vừa thường chuyên môn hóa vào sản xuất một vài chỉ tiết được dùng để
lắp ráp thành một sản phâm hoàn chỉnh
e Là trụ cột của kinh tế địa phương: nếu như doanh nghiệp lớn thường đặt
cơ sở ở những trung tâm kinh tế của đất nước, thì doanh nghiệp nhỏ và vừa lại có
mặt ở khắp các địa phương và là người đóng góp quan trọng vào thu ngân sách,
vào sản lượng và tạo nhiêu công ăn việc làm ở địa phương.
e DNVVN tạo điều kiện duy trì tự do cạnh tranh trên thị trường, tránh tình
trạng độc quyền của các doanh nghiệp lớn do, DNVVN hoạt động với số lượng
lớn, tham gia vào các ngành nghề rất đa dạng
Nhìn chung, doanh nghiệp vừa và nhỏ được thừa nhận là đóng vai trò đặc
biệt quan trọng trong quá trình phát triển của các nước có nền kinh tế phát triển
nói chung và các nước đang phát triên nói riêng, trong đó có Việt Nam.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ là một nhân tố góp phần làm kinh tế phát triểnmạnh mẽ, đặc biệt là khu vực kinh tế tư nhân Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã
và sẽ góp phan quan trọng dé xoá đói giảm nghèo, tạo sự cầu thành mới cho phát
triển kinh tế Việt Nam
Trang 171.2 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp vừa
và nhỏ
Các phương thức cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Hoạt động cho vay đối với DNVVN cũng như các loại hình doanh nghiệpkhác rất đa dạng với các tiêu chí phân loại khác nhau Sau đây là một số phương
thức cho vay cơ bản:
1.2.1 Căn cứ vào tính chất nghiệp vụ
- Cho vay thấu chỉ: là nghiệp vụ ngân hàng cho DNVVN vay qua đó ngânhàng cho phép người vay được chỉ trội trên số dư tiền gửi thanh toán của mình
đến một giới hạn nhất định Hình thức vay trên đang dần được sử dụng phổ biến
hơn với các DNVVN có quan hệ tín dụng thường xuyên với ngân hàng.
- Cho vay trực tiếp từng lân: là hình thức cho vay phố biến nhất đối với các
DNVVN Nguồn tín dụng ngân hàng chỉ tham gia vào một số giai đoạn nhất định
của chu kỳ kinh doanh Nghiệp vụ cho vay đơn giản và doanh nghiệp có thé kiểm
soát từng lần vay
- Cho vay theo hạn mức: là nghiệp vụ mà theo đó ngân hàng thỏa thuậncung cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng có thể tính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ.
Đó là số dư tối đa tại thời điểm tính Đây cũng là phương thức cho vay mà ngân
hàng thường chỉ áp dụng với các khách hàng có mối quan hệ thường xuyên với
ngân hàng.
- Cho vay luân chuyển: là nghiệp vụ cho vay mà theo đó ngân hàng cho vaydựa trên luân chuyển của hàng hóa của doanh nghiệp Hình thức cho vay nhưtrên rất ít được sử dụng với các DNVVN
- Cho vay trả góp: là hình thức cho vay theo đó ngân hàng cho phép khách
hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thỏa thuận Hình thức cho
vay này khá hợp lý đối với các DNVVN và thường được áp dụng kết hợp với các
hình thức cho vay khác.
Trang 18- Cho vay gián tiếp: là hình thức cho vay thông qua các tổ chức trung gian, thường
được áp dụng đối với thị trường có nhiều món vay nhỏ, người vay phân tan, cách xangân hàng Hình thức vay này ít được các ngân hàng áp dụng với các DNVVN.
1.2.2.Căn cứ vào thời hạn cho vay
Ngân hàng phân loại cho vay thành cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài
hạn Trong đó, các DNVVN chủ yếu sử dụng cho vay ngắn hạn cho các khoảnvay dưới 12 tháng và chủ yếu được sử dụng để tài trợ cho tài sản lưu động hoặc
nhu câu sử dụng vôn ngăn hạn.
+ Vay ngắn hạn: thời gian dưới 12 tháng : thường áp dụng với các phương ánkinh doanh cụ thé trong thời gian ngắn - lãi suất thường được áp dụng khá ưu đãi
+ Vay trung hạn : từ 1 — 5 năm : Lãi suất cao hơn so với khoản vay ngắn
hạn — thường thực hiên với các đối tác đầu ra thuộc Nhà nước — các dự án thanh
toán tiến độ từng đợt trong trung hạn
+ Vay dài hạn : lớn hơn 5 năm: Lãi suất cao, áp dụng với các dự án thực sự
dài hơi, được Chuyên viên QHKH và Thẩm định xem xét kĩ lưỡng về tiềm năng
của dự án nhăm xác định xem có nên hợp tác hay không.
1.3 Chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.3.1 Quan điểm về chất lượng cho vay
Hoạt động cho vay là một trong những hoạt động mang lại doanh thu chủ
yếu cho các ngân hàng thương mại, do đó, chất lượng cho vay luôn là vấn đề
được quan tâm hàng đầu ở các ngân hàng Hiện nay, các vị trí khác nhau thì cónhững quan điểm khác nhau về chất lượng cho vay.
Theo quan điểm của khách hàng, các khoản cho vay có chất lượng phải là các khoản có vốn vay phù hợp với mục đích sử dụng vốn, có lãi suất và kỳ hạn
hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, thủ tục đơn giản, thuận tiện nhưng vẫn đảm bảo các nguyên tắc tín dụng
và quy chế cho vay
Trang 19Theo quan điểm sự phát triển vĩ mô của nền kinh tế, chất lượng cho vay thê
hiện ở hoạt động cho vay có phục vụ cho sản xuất và lưu thông hàng hóa haykhông, góp phần giải quyết công ăn việc làm, tạo được sự hài hòa giữa hoạt động
cho vay với chính sách phát triển của Chính Phủ
Theo quan điểm của ngân hàng thương mại, chất lượng cho vay thé
hiện trên hai mặt cơ bản: mức độ an toàn của khoản vay và hiệu quả kinh tế của
khoản vay.
- Mức độ an toàn của khoản vay: được thể hiện qua chỉ tiêu về khả nănghoàn trả của khách hàng Một khoản vay chứa đựng nhiều nguy cơ không trả
được nợ thì được coi là khoản vay có chất lượng kém.
- Hiệu quả kinh tế của khoản vay: đó là khả năng sinh lời mà khoản vay
mang lại để đảm bảo sự phát sự tồn tại và phát triển bền vững của ngân hàng
Thông qua hoạt động cho vay này, các doanh nghiệp nhận tiền vay sẽ được hỗ
trợ về vốn dé mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm đóng góp vào sự phát triển
chung của toàn xã hội.
Một cách khái quát, chất lượng cho vay chính là sự đáp ứng về số lượng và
chất lượng đối với nhu câu vay vốn của khách hàng và đảm bảo các yếu tố an toàn và lợi nhuận đối với ngân hàng Khoản vay được coi là có chất lượng tốt
khi nó mang lại lợi ích kinh tế cho cả khách hàng và ngân hàng và cho cả xã
hội Tức là vốn đưa vào kinh doanh tạo ra số tiền lớn đủ để trang trải chỉ phí,trả được góc và lãi cho ngân hàng và có lợi nhuận đóng góp vào sự tăng trưởng
của nên kinh tê.
1.3.2 Tính cấp thiết của nâng cao chất lượng cho vay đối với các doanh
nghiệp vừa và nhỏ
Việc nâng cao chất lượng cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ
đóng vai trò quan trọng đối với cả bản thân doanh nghiệp, ngân hàng cũng nhưtoản xã hội Để thấy được sự cần thiết của nâng cao chất lượng cho vay, ta hãy xem xét ý nghĩa và vai trò của việc nâng cao chất lượng cho vay của các
DNVVN.
10
Trang 201.3.2.1 Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Đối với các doanh nghiệp nói chung và DNVVN nói riêng, chất lượng cho
vay cao tức là khoản vay chính đáng của doanh nghiệp được đáp ứng một cách
kịp thời, nhanh chóng, quá trình giải ngân phù hợp với yêu cầu kinh doanh, chỉ phí vay vốn thấp, thủ tục nhanh gọn và hiệu quả sử dụng vốn cao.
Khi nhận được vốn tài trợ phù hợp của ngân hàng, DNVVN có thể đầu tư theo mục đích vay vốn nhằm cải thiện công nghệ, mở rộng hoạt động sản xuất
kinh doanh, nâng cao năng suất từ đó đem lại thu nhập cao hơn cho doanh
nghiệp, nâng cao mức sống của công nhân Do đó, các DNVVN luôn muốn chọn
cho doanh nghiệp một ngân hàng có chất lượng cho vay tốt.
1.3.2.2 Đối với Ngân hàng thương mại
Cho vay là một trong những hoạt động sinh lời quan trọng nhất của các
NHTM Khi ngân hàng tìm cách nâng cao chất lượng cho vay tức là ngân hàng
tìm cách mở rộng hoạt động cho vay một cách đảm bảo, để có thể vừa mở rộng
vừa thu hồi lãi và gốc đúng hạn Nghĩa là nâng cao chất lượng cho vay sẽ làm tang doanh thu cho ngân hàng Nhờ đó, ngân hàng có thể tiếp tục mở rộng tín
dụng cũng như các dịch vụ khác.
Nâng cao chất lượng cho vay cũng giúp tăng uy tín của ngân hàng, từ đó
thu hút được khách hàng mới, tăng cường khả năng cạnh tranh của ngân hàng.
Đó cũng là mục tiêu phát triển bền vững của các ngân hàng thương mại, cạnh
tranh bằng cách nâng cao chất lượng dịch vụ Do đó, nâng cao chất lượng cho
vay là xu thế phát triển tất yếu của các NHTM.
1.3.2.3 Đối với nền kinh tế
Khi các NHTM nâng cao chất lượng cho vay, tức là mở rộng cho vay đã
đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế Những khoản cho vay chất lượng tốt này
lại tạo ra lợi nhuận cho xã hội, tạo công ăn việc làm cho người lao động Hoạt
động nâng cao chất lượng cho vay đã góp phần thực hiện các mục tiêu của Nhà
Nước, góp phần đưa kinh tế càng ngày càng phát triển vững mạnh hơn.
lãi
Trang 21Như vậy, việc nâng cao chất lượng cho vay của NHTM đối với các
DNVVN là thực sự cần thiết và mang lại những ý nghĩa to lớn không chỉ đối vớicác NHTM, bản thân các DNVVN mà còn đóng góp cho cả xã hội.
1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay
Chat lượng cho vay đối với DNVVN là một khái niệm vừa cụ thé (thông quacác chỉ tiêu định lượng có thể tính toán được như kết quả kinh doanh, nợ quá han )
lại vừa trừu tượng (thé hiện ở khả năng thu hút khách hang, đóng góp vào nền kinh tế ) Từ đó, để đánh giá chất lượng cho vay của NHTM đối với các DNVVN, người
ta chia làm 2 nhóm chỉ tiêu: chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định lượng.
1.3.3.1 Các chỉ tiêu định tính
Khó có thê đưa ra các tiêu chuân cụ thê cho các chỉ tiêu định tính Do đó,
tùy vào mỗi ngân hàng khác nhau sẽ tự xác định tiêu chí cho các chỉ tiêu định
tính Có thé kể đến vài chỉ tiêu như sau:
- Tuân thủ theo cơ sở pháp ly, nguyên tắc và quy trình tín dụng:
Hoạt động cho vay có chất lượng phải tuân thủ các quy định pháp luật của
Nhà Nước: luật các tổ chức tín dụng, các quy chế cho vay, các văn bản của Ngân
hàng Nhà Nước và các văn bản có liên quan.
Khi tiến hành hoạt động cho vay, phải luôn đảm bảo tuân thủ các quy trình
cho vay, nguyên tắc cho vay vì nó giúp phòng ngừa rủi ro, đánh giá được chất
lượng cho vay Hoạt động tín dụng của NHTM dựa trên một số nhất định nhằm đảm bảo tính an toàn và khả năng sinh lời Các nguyên tắc này được cụ thể hóa trong các qui định của ngân hàng Nhà Nước và các NHTM Có thé kể đến ba
nguyên tặc cơ bản:
e Khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn và lãi với thời gian xác định đã
thỏa thuận trong hợp đồng cho vay
e Khách hàng phải cam kết sử dụng vốn cho vay đúng mục đích đã thỏa
thuận trong hợp đồng tín dụng
lễ
Trang 22e Ngan hàng chỉ được tài trợ dựa trên phương án có hiệu qua.
Nếu ngân hàng thực hiện đúng theo quy trình cho vay, thì ngân hàng có thể
đánh giá đúng tình hình tài chính của khách hàng, từ đó, giúp đưa ra quyết định tài trợ hợp lý, đảm bảo an toàn, hạn chế rủi ro cho ngân hàng.
- Chính sách quản trị điều hành đứng đắn, chiến lược phát triển phù hợp
với yêu cầu cạnh tranh, phát triển kinh doanh của ngân hàng trong từng thời kỳ
cụ thể.
Chỉ tiêu trên được thể hiện trong chính sách tín dụng của ngân hàng Chính
sách tín dụng cho ta biết về cương lĩnh tài trợ của ngân hàng, hướng dẫn chung
cho cán bộ, nhân viên ngân hàng tăng cường chuyên môn và tạo sự thống nhất.
Chính sách tín dụng của ngân hàng cũng cho biết được chiến lược phát triển tín
dụng của ngân hàng.
- Mức độ thỏa mãn như cầu tài trợ của khách hàng và chỉ phí cho vay:
Chất lượng cho vay của ngân hàng với khách hàng được cho là tốt khi mà
ngân hàng có khả năng đáp ứng kịp thời và đầy đủ nhu cầu vay vốn hợp lý của khách hàng Đề đảm bảo yêu cầu trên, ngân hàng cần có hệ thống đánh giá, dự
báo, phân tích nhu cầu của khách hàng thật chính xác, từ đó nâng cao chất lượng
cho vay Đồng thời, việc đáp ứng nhu cầu vốn hợp lý của khách hàng một cách
nhanh chóng giúp làm tăng thêm uy tín của ngân hàng.
- Đóng góp của hoạt động cho vay của ngân hàng vào sự phát triển kinh tế
- xã hội:
Thông qua cho vay đối với các DNVVN thì các ngân hàng đã đóng góp vào
sự phát triển chung của kinh tế - xã hội, tăng việc làm, thúc đây sản xuất Tuy
nhiên, đây là một chỉ tiêu khó có thể đánh giá chính xác.
1.3.3.2 Các chỉ tiêu định lượng
Vì các chỉ tiêu định tính rất khó xác định hiệu quả thực hiện nên người ta
thường sử dụng các chỉ tiêu định tính làm các chỉ tiêu chú yếu để đánh giá chất
13
Trang 23lượng của hoạt động cho vay Đây là các chỉ tiêu rất quan trọng với các NHTM, thông qua các chỉ tiêu này, ngân hàng có thé xác định một cách tương đối chính
xác về chất lượng cho vay đối với các DNVVN của ngân hàng Do đó, việc tính
toán cần đảm bảo sự chính xác và đầy đủ
s* Doanh số cho vay đôi với DNVVN:
- Doanh số cho vay đối với DNVVN thé hiện tổng lượng vốn mà ngân hang
đã cho các DNVVN vay trong một thời kỳ cụ thể Nó được tính bằng cách cộng
dồn các khoản cho vay trong một thời kỳ Con số này thể hiện xu hướng hoạtđộng cho vay đối với DNVVN là tăng hay giảm
- Ngoài sử dụng giá trị tuyệt đối để cho thấy xu hướng cho vay với
DNVVN, ngân hàng còn sử dụng chỉ tiêu về tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay
qua các năm:
DSCV „ - DSCV „„,
Tỷ y lệ tăng trưởng mm.lệ tine trưởng DSCV =
- Tỉ lệ tăng trưởng doanh sô cho vay cao nêu đi kèm với khả năng thu hôi
nợ cao, tỉ lệ nợ quá hạn thâp là tôt Ngược lại nêu tỉ lệ này tăng cao, và hai chỉ sô
vừa rôi không cao chứng tỏ Ngân hàng sẽ đôi mặt với rủi ro vê nợ quá hạn trong
tương lai.
% Dự nợ cho vay doi với DNVVN:
Chỉ tiêu trên phản ánh số vốn của ngân hàng đang cho các DNVVN vay tại
một thời điểm cụ thể Nó được tính trên số dư cuối kỳ trên bảng cân đối kế toán
của ngân hàng.
Cùng với chỉ tiêu doanh số cho vay, chỉ tiêu trên cũng dùng để đánh giá
mức độ tăng trưởng tín dụng đối với DNVVN của ngân hàng Đây là chỉ tiêu mà
ngân hàng phải theo đõi thường xuyên để biết tình hình sử dụng vốn của khách hàng Nếu dư nợ cuối kỳ thấp và có xu hướng giảm, nó phản ánh chất lượng cho
vay thấp Vì hoạt động cho vay không thu hút khách hàng, không được mở rộng
Tuy nhiên, dư nợ với DNVVN cuối kỳ cao cũng chưa thể đánh giá là chất lượng
14
Trang 24cho vay với DNVVN tốt được Chỉ tiêu này còn phải kết hợp với các chỉ tiêu
khác để đánh giá một cách toàn diện
DNCV , - DNCV ,,
Ty lệ tăng trưởng DNCV y lệ tăng trưởng DNCY „.=
Nếu cả hai chỉ tiêu trên đối với DNVVN cùng cao và với tốc độ tăng trưởng
của hai chỉ tiêu này đều cùng dương thì chứng tỏ ngân hàng đang có tăng trưởng trong cho vay đối với DNVVN, sản phẩm cho vay của ngân hàng đã có uy tín và
thu hút khách hàng Qua đó, nhu cầu về vốn của DNVVN được ngân hàng đáp
ứng tốt Mặc dù vậy, để xét xem chất lượng cho vay đối với DNVVN có thực sự tốt, ta vẫn cần xét thêm đến các chỉ tiêu về thu nợ khác.
s* Doanh số thu nợ với DNVVN:
Chỉ tiêu này phản ánh lượng vốn đã cho DNVVN vay và đã được hoàn trảtrong một thời kỳ cụ thể Nó được xác định bằng cách cộng dồn các khoản thu nợtrong một thời kỳ Doanh số cho vay lớn thì cần kèm với doanh số thu nợ cao thì
mới đảm bảo chất lượng cho vay Nếu doanh số thu nợ thấp thể hiện dư nợ quáhạn lớn, khả năng thu hồi vốn và lãi thấp thì chất lượng tín dụng là kém
%* Tỷ lệ nợ quá hạn đối với DNVVN:
Chỉ tiêu này phản ánh rõ nhất về chất lượng cho vay đối với DNVVN của ngân hàng Mức độ an toàn của hoạt động cho vay đối với DNVVN cũng được
phản ánh qua chỉ tiêu này Do đó, đây là chỉ tiêu rat quan trọng dé đánh giá chất
lượng cho vay với DNVVN của các NHTM:
Nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn = - x 100%
Tổng dư nợ
Tỷ lệ nợ quá hạn cao phản ánh nguy cơ mắt vốn của ngân hàng, đồng thời
là nguy cơ giảm thu nhập của ngân hàng, thậm chí có thể dẫn đến nguy cơ mắt
khả năng thanh khoản nếu tỷ lệ này quá cao Vì vậy, khi ngân hàng có tỷ lệ nợ
15
Trang 25quá hạn cao sẽ được đánh giá là chất lượng cho vay thấp Tuy nhiên, khi ngân
hàng có tỷ lệ này thấp thi cũng chưa thé kết luận là chất lượng cho vay đối với DNVVN là tốt Ta vẫn phải kết hợp với các chỉ tiêu khác để đánh giá chất lượng
cho vay DNVVN của ngân hàng Vì khi tỷ lệ này thấp, có thể ngân hàng đangtheo đuổi chính sách cho vay an toàn, ít rủi ro với khách hàng DNVVN nên
không mở rộng cho vay nhiều với loại hình này nên tỷ lệ tăng trưởng dư nợ vàdoanh số sẽ thấp
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến các khoản nợ quá hạn của các DNVVN Có
thế là nguyên nhân xuất phát từ phía doanh nghiệp như trình độ quản lý sản xuấtyếu kém, công nghệ lạc hậu hoặc do sự thay đổi của các nguyên nhân khách
quan như: sự bất ổn của nền kinh tế, sự thay đối chính sách kinh tế Nguyên nhân cũng có thé xuất phát từ trình độ đánh giá, phân tích yếu kém của cán bộ tín
dụng khi phân tích các khoản vay không có khả năng hoàn trả ngay từ khi xét hồ
sơ tín dụng.
Nhìn chung, các nguyên nhân trên đều đánh giá được khi tỷ lệ nợ quá hạn
các DNVVN cao thì chất lượng cho vay của ngân hàng đương nhiên là thấp.
Quyết định 493/2009/ QD- NHNN ngày 22/04/2009 đã quy định về phân
loại nợ, trích lập, dự phòng rủi ro của các tổ chức tín dụng Các khoản nợ quá
hạn gồm có: nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ có khả năng
Nợ xâu bao gôm: nợ dưới tiêu chuân, nợ khó đòi và nợ có khả nang mat
vốn Chỉ tiêu này bổ sung cho chỉ tiêu trên bởi nêu xét chỉ tiêu nợ quá han thì các
khoản nợ quá hạn thì phân lớn có thé là nợ cân chú y, ngân hàng có thê cơ câu lại
các món nợ.
16
Trang 26Tỷ lệ nợ xấu dùng dé phân tích thực chat tình hình chất lượng tín dụng tai
ngân hàng Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng càng cao thể hiện chất lượng tín dụng của
ngân hàng càng kém và ngược lại.
Tổng nợ xấu của ngân hàng bao gồm nợ quá hạn, nợ khoanh, nợ quá hạn
chuyên nợ trong hạn Chính vì vậy, chỉ tiêu này cho thấy thực chất tình hình chất
lượng tín dụng tại ngân hàng, đồng thời phản ánh khả năng quản lý tín dụng
trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản Vay.
s* Vòng quay vốn tin dụng :
Doanh số thu nợ DNVVN
Vòng quay vốn tín dụng = - x 100%
Du ng binh quan DNVVN
Day là một chỉ tiêu các NHTM thường tính toán hàng năm để đánh giá khả
năng tổ chức quản lý vốn cho vay và chất lượng cho vay trong việc đáp ứng nhucầu khách hàng Nếu vòng quay càng lớn thì ngân hàng sẽ có số vốn lớn và từ đó
mà thu lãi được tù vốn vay cũng cao hơn Điều này đồng nghĩa với việc sử dụng
vốn hiệu quả hơn Khả năng quay vòng vốn của các DNVVN càng nhanh, ngân
hàng càng có thể đáp ứng được nhiều và kịp thời nhu cầu cho vay với các DNVVN có nhu cầu về vốn Do vậy, chỉ tiêu này càng cao kết hợp với các chỉ
tiêu khác dẫn đến chất lượng cho vay đối với DNVVN càng cao
Tóm lại, khi đánh giá chất lượng cho vay đối với DNVVN của ngân hàng,
cần xét một cách tổng quát các chỉ tiêu định tính và định lượng Các chỉ tiêu định
lượng cũng cần được xem xét trong mối quan hệ mật thiết với nhau chứ không
thé xét từng chỉ tiêu Nếu ngân hàng có chất lượng cho vay tốt, các chỉ tiêu cũng
sẽ đều thé hiện chất lượng vay tốt như: xu hướng tăng về du nợ, doanh số cho
vay và khả năng thu nợ tốt, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu thấp và không có, cũng như quay vòng vốn nhanh Để có các chỉ tiêu trên, các quy trình cho vay cũng phải
cũng được nâng cao, thu hút thêm khách hàng.
thực hiện chính xác Và từ kết quả chất lượng cho vay như trên, uy tín ngân hàng
Trang 271.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chat lượng cho vay đối với DNVVN
Khi nói đến chất lượng tín dụng, ngoài quan tâm đến các chỉ tiêu phản ánh
chất lượng, các ngân hàng cũng rất quan tâm đến những yếu tố ảnh hưởng đếnchất lượng cho vay Nó sẽ cho thấy những nhân tố tác động tích cực hay tiêu cựcđến chất lượng cho vay với DNVVN Từ đó, dựa trên thực trạng chất lượng cho
vay, các NHTM sẽ có những biện pháp nhằm điều chỉnh, hạn chế các tác động
tiêu cực, nâng cao những tác động tích cực và qua đó, nâng cao chất lượng cho
vay của NHTM.
Có thể chia các nhân tố tác động đến chất lượng cho vay đối với các
DNVVN thành các nhân tố khách quan và chủ quan Trong đó, nhân tố chủ quan
bao gồm các nhân tố từ phía khách hàng và nhân tố từ phía ngân hàng.
1.4.1 Các yếu tố khách quan
Hoạt động của các NHTM chịu ảnh hưởng rất lớn từ các nhân tố thuộc về
môi trường khách quan như môi trường kinh tế, môi trường pháp lý, chính trị - xã
hội Hoạt động cho vay cũng chịu những tác động từ những nhân tố này
© Môi trường kinh tế:
Môi trường kinh tế là nhân tố vĩ mô có những tác động đáng kể đến chất lượng cho vay đối với các DNVVN Nền kinh tế phát triển ổn định sẽ tạo điềukiện cho doanh nghiệp phát triển tốt, tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng hoạt
động thuận lợi hơn cho hoạt động cho vay phát triển, các khoản vay sẽ có chất
lượng cao hơn.
Ngược lại, khi nền kinh tế suy thoái, mat đi sự hài hòa và 6n định sẽ gây
khó khăn cho cả ngân hàng lẫn doanh nghiệp Các DNVVN là các doanh nghiệp
chịu nhiều khó khăn nhất khi nền kinh tế khủng hoảng hoạt động kinh doanh bị
thu hẹp, hoạt động cho vay sẽ gặp khó khăn Nhu cầu vốn cho vay trong thời kỳ
này giảm và nếu vốn tín dụng đã được thực hiện cũng khó có thể sử dụng có hiệu
quả hoặc trả nợ đúng hạn cho ngân hàng.
18
Trang 28e Moi trường pháp lý:
Pháp luật có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động cho vay nói chung
và cho vay với DNVVN nói riêng Chủ trương chính sách của Chính Phủ, ngân
hàng Nhà Nước về hoạt động tín dụng, hỗ trợ với các DNVVN sẽ có những tác
động trực tiếp đến hiệu quả cho vay đối với các DNVVN Có thé kể đến những quy định về đảm bảo tiền vay, tỷ lệ an toàn vốn, trích lập dự phòng đều là các quy định nhằm hạn chế rủi ro các khoản cho vay của ngân hàng, góp phần nâng
cao hiệu quả hoạt động cho vay của ngân hàng.
Pháp luật còn tạo ra môi trường pháp lý lành mạnh cho mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh dé đạt được hiệu quả cao, đồng thời cũng tạo ra cơ sở pháp lý
cho hoạt động cho vay của các tô chức tín dụng Các ngân hàng và doanh nghiệp
tuân thủ đúng các quy định của pháp luật thì hiệu quả và lợi ích sẽ được đảm bảo.
Nếu môi trường pháp lý được đảm bảo thì doanh nghiệp và ngân hàng sẽ có
môi trường thuận lợi cạnh tranh và phát triển Trong khi đó, nếu hệ thống pháp
luật còn nhiều kẽ hở sẽ dẫn đến tình trạng lách luật của doanh nghiệp, khiến ngân
hàng không có được đánh giá chính xác về doanh nghiệp gây ảnh hưởng đến chat
lượng tín dụng.
e Môi trường chính trị - xã hội:
Môi trường chính trị - xã hội tạo nên sự én định cho hoạt động sản xuất —kinh doanh Nền kinh tế cần có sự ổn định về chính trị - xã hội là nền tảng thuhút các nhà dau tư, tạo môi trường phát triển hơn cho các DNVVN Sự bat ôn về
chính trị tác động đến những khoản cho vay thông qua tác động đến tình hình sản
xuất kinh doanh của các DNVVN, từ đó làm chat lượng cho vay giảm Ngoài ra,
nền kinh tế dù có phát triển mà tiềm tàng nhiều rủi ro và khó lường trước được
Các yếu tố về văn hóa — xã hội cũng có hoạt động không nhỏ tới hoạt độngcho vay của NHTM, nó có thể là một yếu tố vô hình đây nhanh hay hạn chế sự
phát triển của hoạt động này trong nền kinh tế Nó phụ thuộc vào tâm lý của
khách hàng, nếu khách hàng có tâm lý thích mạo hiểm đầu tư, và phương án chỉ
12
Trang 29vượt quá khả năng chỉ trả hiện tại thì họ sẽ có thói quen tìm đến ngân hàng vaytiền thỏa mãn nhu cầu của mình Ngược lại, các nếu các doanh nghiệp không sẵnsàng chỉ trả nhiều tiền cho nhu cầu vay vốn thì việc phát triển hoạt động tín dụng
tiêu dùng của ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn Ngân hàng phải tính đến các rào
cản về văn hóa xã hội, để có những chiên lược phát triển cho vay DNVVN phù
hợp và hiệu quả.
e Từ phía khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Nhân tố tác động từ phía khách hàng là đặc điểm chung của các khoản cho
vay khi đã được cấp cho khách hàng Tuy nhiên, ở khách hàng là DNVVN thì
các nhân tố tác động tới chất lượng cho vay này phụ thuộc nhiều vào đặc điểm
của bản thân DNVVN |
© Quy mô vốn và năng lực tài chính cia DNVVN:
Các DNVVN thường có quy mô vốn nhỏ và năng lực tài chính là không lớn
nên không có quá nhiều khả năng tăng quy mô vốn chủ sở hữu Cũng do sự hạn'hẹp về vốn nên DNVVN thường không có sự đầu tư hợp lý, có xu hướng đầu tưvào tài sản cố định nên thiếu vốn lưu động để tiền hành sản xuất kinh doanh.Việc đánh giá khả năng tài chính đối với các doanh nghiệp khi cho vay là quy
trình tất yếu, tuy nhiên, nó sẽ khiến cho các DNVVN có năng lực tài chính yếukém khó khăn hơn trong việc tiếp cận nguồn vốn cho vay Hay nếu ngân hàng
câp vôn thì cũng sẽ gặp nhiêu rủi ro.
Tuy nhiên, việc các DNVVN có quy mô sản xuất nhỏ thường giúp các
doanh nghiệp dễ thích nghi với những biến động thị trường hơn là các doanh
nghiệp lớn Các DNVVN thuận lợi hơn trong việc chuyển đổi sản xuất phù hợp
với nhu cầu thị trường
Nhìn chung vốn chủ sở hữu và năng lực tài chính của DNVVN đủ lớn sẽ
tạo điều kiện chắc chăn hơn giúp các DNVVN tránh được nguy cơ phá sản do
mắt khả năng thanh toán các khoản nợ của ngân hàng, hạn chế mức thấp nhất ton thất với ngân hàng khi doanh nghiệp không có khả năng trả nợ, góp phần nângcao chất lượng cho vay với các DNVVN
20
Trang 30ngân hàng.
®© Phương án sản xuất kinh doanh:
Đây luôn là một trong các nhân tố đầu tiên được ngân hàng xem xét khi
quyết định cho vay đối với các doanh nghiệp nói chung Phương án kinh doanh có
khả thi Cao thì mới có khả năng tạo ra lợi nhuận lớn, ít rủi ro và khả năng trả nợ của
doanh nghiệp đảm bảo Khách hàng cần luôn đảm bảo việc sử dụng vốn vay là đúng
mục đích Như vậy, nếu phương án vay vốn của khách hàng là khả thi và khách
hàng sử dụng đúng mục đích thì chất lượng tín dụng sẽ được đảm bảo.
e Uy tín của các khách hàng DNVVN:
Nếu doanh nghiệp đã có quan hệ lâu dài và uy tín với ngân hàng thì ngân
hàng sẽ có đảm bảo hơn về việc thu hồi lãi và gốc, đảm bảo chất lượng khoản
Vay.
Đạo đức, uy tín của khách hàng luôn có ảnh hưởng đến độ xác thực trong
thông tin cung cấp cho cán bộ thâm định của ngân hàng, tác động tới quyết định
cho vay của ngân hàng và từ đó ảnh hưởng đến chất lượng cho vay của ngân
hàng Doanh nghiệp có thể lừa đảo ngân hàng thông qua gian lận về số liệu, giấy
tỜ, quyền sở hữu, mục đích sử dụng vốn vay Fính trung thực, đạo đức của
khách hàng DNVVN quyết định nhiều đến chất lượng cho vay của ngân hàng.
Ngoài các yếu tố trên, còn nhiều nhân tố xuất phát từ các DNVVN ảnhhưởng đến chất lượng cho vay của ngân hàng như: vị trí của doanh nghiệp trên
thị trường, tính nghiêm túc của các doanh nghiệp trong việc thực hiện các chế độ
21
“
Trang 31kế toán hiện hành, tài sản đảm bảo cho vay có tính hợp lý Nhìn chung, khi đã
cấp vốn vay cho doanh nghiệp thì việ đảm bảo an toàn của khoản vốn đó không
chỉ phụ thuộc vào sự giám sát của ngân hàng mà phụ thuộc rất lớn vào chính
khách hàng của ngân hàng.
1.4.2 Các yếu tố chủ quan
Từ phía ngân hàng:
© Chính sách tin dụng:
Chính sách tín dụng của một ngân hàng là hệ thống quan điểm, chủ trương,
định hướng, quy định đối với hoạt động tín dụng của ngân hàng Nó phản ánh
cương lĩnh tài trợ của ngân hàng, là hướng dẫn chung cho các cán bộ tín dụng và
nhân viên ngân hàng, tạo sự thống nhất trong hoạt động tín dụng.
Chính sách tín dụng của ngân hàng có vai trò cân bằng giữa mục tiêu tối đa
hóa lợi nhuận và hạn chế rủi ro, đảm bảo tăng trưởng tín dụng và đầu tư an toàn theo đúng chiến lược phát triển của ngân hàng Do đó, việc hoạch định chính sách tín dụng có ý nghĩa quyết định đến sự thành công của ngân hàng Dua ra
được chính sách tín dụng hợp lý sẽ thu hút khách hàng, đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt động cho vay trên cơ sở phân tán rủi ro, quản lý được các hiện tượng
nợ xấu, hạn chế rủi ro tín dụng góp phần nâng cao chất lượng công tác cho vay
với DNVVN.
e Thong tin tin dụng:
Thông tin tin dụng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với hoạt động tín dụng Các quá trình trong quy trình cho vay đều cần có thông tin day đủ dé ngân hàng có
thể ra quyết định, kiếm soát hoạt động sử dụng vốn của doanh nghiệp Đây chính là
nguyên liệu đầu vào cho quá trình cho vay bao gồm: các thông tin về hoạt động kinh
doanh, môi trường kinh doanh, đối thủ cạnh tranh, môi trường kinh tế
Để hoạt động cho vay đạt hiệu quả cao thì hệ thống thông tin cần chính xác
và kịp thời Nếu thông tin không đầy đủ hoặc không chính xác sẽ gây đến các
quyết định sai lầm trong hoạt động tài trợ, ảnh hưởng đến chất lượng cho vay
22
Trang 32Đối với các DNVVN, nguồn thông tin của các doanh nghiệp thường khó
tiếp cận hơn đối với các doanh nghiệp lớn, và có tiếp cận được thì cũng không
thể đảm bảo những thông tin đó là chính xác Vì thế, ngân hàng cần chủ động
xây dựng hệ thống thông tin của riêng mình, để có những đánh giá chính xác
nhất về doanh nghiệp Ngân hàng có đảm bảo được thông tin để đánh giá vềdoanh nghiệp là chính xác và kịp thời thì mới có thể đảm bảo chất lượng cho vay
đôi với các doanh nghiệp đó.
e Trình độ của cán bộ tín dụng:
Chính sách tín dụng và quy trình tín dụng chỉ ra phương châm hoạt động và
các bước hoạt động cho vay của mỗi ngân hàng Tuy nhiên, việc thực hiện chúng
lại phụ thuộc vào các cán bộ tín dụng Do đó, trình độ của cán bộ tín dụng ảnh
hưởng rất lớn đến chất lượng của hoạt động cho vay.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có số lượng lớn, rất đa dạng về quy mô và
hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau Do đó, cán bộ tín dụng phải có đủ
năng lực để phân tích, đánh giá chính xác khách hàng vay vốn ở nhiều lĩnh vực khác nhau Muốn như vậy, cán bộ tín dụng phải có năng lực và được đào tạo kĩ
lưỡng, liên tục và toàn diện.
Việc cho vay đối với DNVVN gặp nhiều khó khăn hơn các doanh nghiệp khác do những đặc điểm của DNVVN như khó tiếp cận số liệu, tiếm ẩn nhiều rủi
ro về quản lý nên đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có kinh nghiệm hơn, có những
biện pháp thu thập thông tin liên quan đến DNVVN sáng tạo và linh hoạt Cho
vay đối với DNVVN cũng đòi hỏi nhân viên tín dụng tập trung hơn, theo dõi
kiêm soát sát sao hơn.
Nhân viên tín dụng phải tiếp xúc thường xuyên với những biến động liên
quan nhiều lĩnh vực, ngành nghé, gap gỡ nhiều khách hàng và đối mặt với nhiều
cám dỗ Do đó, nhân viên tín dụng cần được tuyển chọn cần thận, bố tri hợp lý,
quan tâm rèn luyện về kiến thức, nghiệp vụ cũng như về đạo đức, trách nhiệm
nghề nghiệp.
Trang 33Nhân viên tín dụng hoạt động có hiệu quả, đánh giá chính xác về doanh
nghiệp, đưa ra quyết định tài trợ chính xác và giám sát chặt chẽ trong quá trình
giải ngân sẽ giúp ngân hàng nâng cao chất lượng cho vay, và mang lại uy tín cho
ngân hàng Trong khi đó, nếu nhân viên tín dụng chưa đủ trình độ đánh giá khách
hàng, bỏ qua những khách hàng tiềm năng hay quyết định tài trợ cho các dự án
không đủ chất lượng sẽ làm suy giảm chất lượng tín dụng của ngân hàng, gây
thiệt hại về doanh thu cho ngân hàng và làm giảm uy tín của ngân hàng.
Như vậy, nhân viên tín dụng là nhân tố quan trọng và tác động trực tiếp đến
chat lượng cho vay của ngân hàng.Đây là nhân té cần được chú trọng, đầu tư rèn
luyện để nâng cao chất lượng cho vay của ngân hàng.
© Chất lượng công tác thẩm định, kiểm tra và kiểm soát:
Tham định là khâu phân tích trước khi cấp tín dụng của quy trình tín dụng.
Đây là bước quan trọng nhất, quyết định chất lượng của phân tích tín dụng mà
nội dung chủ yếu là thu thập và xử lý các thông tin liên quan đến khách hàng và đánh giá thông tin về khả năng hoàn trả của khách hàng, tính khả thi của dự án,
thấm định tài sản đảm bảo Việc thẩm định cần tiến hàng đúng trình tự theo quy
trình tín dụng, nếu không thì sẽ có thể gây đến các rủi ro cho ngân hàng Nhìn
chung, đây là khâu quan trọng trong việc quyết định chất lượng cho vay của
khoản vay.
Kiếm tra và kiểm soát là các khâu sau khi cấp tài trợ, giúp cho ngân hàng có
những thông tin về tình hình kinh doanh, sử dụng vốn của khách hàng Việc thực hiện công tác kiểm tra và kiểm soát chặt chẽ giúp ngân hàng nhanh chóng phát
hiện các sai phạm của doanh nghiệp nếu có để có thể sửa chữa, từ đó tạo điều
kiện nâng cao chất lượng cho Vay.
© Chiến lược kinh doanh của Ngân hàng :
Chiến lược tín dụng thể hiện sự phát triển phù hợp các yếu tố như hạnmức tín dụng, kỳ hạn, mức phí, lãi suất, các loại cho vay, phương thức cho
vay tất cả các yếu tố này đêu tác động trực tiệp tới việc thực hiện chiên lược
Trang 34của ngân hàng Ngược lại, nếu chiến lược tín dụng đưa ra cứng nhắc, áp đặt
không đáp ứng được nhu cầu đa dạng về vốn của khách hàng thì đó sẽ là rào cản
trong quá trình thực thi chiên lược của ngân hàng Sự kết hợp hài hòa trong các
bước sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng phát hiện kịp thời, ngăn ngừa rủi ro và giúp
ngân hàng thu hút được nhiều khách hàng và cảm tình của họ.
ác
Trang 35CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CHO VAY ĐÓI VỚI DNVVN TẠI NGÂN
HÀNG THUONG MẠI CO PHAN QUAN DOI - CHI
NHANH THANG LONG
2.1 Giới thiệu về ngân hàng thương mại cỗ phan Quân Đội — Chi nhánh
Thăng Long
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của MB Thăng Long
Chi nhánh NHTMCP Quân Đội Thăng Long là chi nhánh cấp 1 thuộc hệ
thống NHTMCP Quân Đội Chi nhánh được thành lập ngày 18/06/2003 nay có
địa chỉ tại 34- Láng Hạ Là một chi nhánh đầu tàu của cả nước, trải qua 14 năm thành lập và phát triển chi nhánh đã gặt hái được vô cùng nhiều thành công dựa
vào những chiến lược kinh doanh như sau :
s* Nhận tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn bằng Việt Nam Đồng và ngoại tệ
“+ Huy động vốn dưới mọi hình thức bằng Việt Nam đồng và ngoại tệ (tiếtkiệm, kỳ phiếu, trái phiếu )
s* Cho vay ngắn, trung và dài hạn với mọi thành phan kinh tế, cho vay tàitrợ xuất nhập khẩu, hùn vốn, liên doanh, liên kết, hợp tác, đồng tài trợ
s* Bao lãnh: Dự thầu, thực hiện hợp đồng, bảo lãnh công trình, thanh
toán bảo lãnh và tái bảo lãnh vay von trong và ngoài nước.
s* Làm ngân hang đại lý, ngân hàng phục vụ cho dau tư phát triển từ cácnguôn vôn của Chính Phủ, các tô chức tài chính, kinh tê, các đoàn thê, các cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật.
2.1.2 Cơ cầu bộ máy tô chức và nhân sự
Chi nhánh gồm 5 phòng ban: phòng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ
(SME), phòng khách hang cá nhân, phòng Khách hàng lớn CIB, phòng Hỗ trợ,
phòng kế toán giao dịch với tổng số cán bộ nhân viên là 60
26
Trang 36Sơ đồ các phòng ban như sau
Phong SME Phong KHCN
Trong đó bên cạnh ba phòng SME, CIB và KHCN nhằm mục đích kinh
doanh, phòng hỗ trợ sẽ có trách nhiệm soạn thảo văn kiện tín dụng ( VKTD )
nhằm hỗ trợ dịch vụ cuối cùng cho các RM ( Relationship Management : chuyên
viên quan hệ khách hàng )
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của MB Thăng Long
Sau hon 14 năm hoạt động bùng nổ, MB Thăng Long nhiều năm liền đứng
Top 5 hệ thống trên cả nước về quy mô kinh doanh cũng như lợi nhuận hoạt
động, cụ thé số liệu kinh doanh như sau :
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh MB - Thăng Long
Đơn vị : Triệu dong
Trang 37Tốc độ tăng tài sản sắp sỉ so với tốc độ tăng vốn huy động Con số trên cho
thấy sự ra tăng đồng đều giữa vốn huy động và các khoản tăng dự phòng vì trên
thực tế thì tài sản có định tăng không đáng kê Tốc độ tăng tín dụng nhảy vot ở
năm sau là 205% cho thấy tiền năng phát triển mạnh khi mới đi vào khai thác thị
trường tiềm năng của MB Thăng Long Thời điểm năm 2012 ngành Y tế phát
triền mạnh nên thị trường thiết bị Y tế vô cùng sôi sục, MB tập trung nguồn lực
RM luôn đào xời tìm kiếm những khách hàng trong mảng này tăng tín dụng mở
rộng cho vay nhăm thu lợi nhuận từ việc bán vốn cho Hội sở.
Nhìn chung, khi nhìn qua bảng kết quả kinh doanh của MB Thăng Long, ta
thấy được sự phát triển đi lên của hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh trong tất
cả các hoạt động Để làm rõ hơn sự tăng trưởng của từng bộ phận, chúng ta sẽ
phân tích cu thé đối với hai hoạt động cơ bản: huy động vốn và tín dụng.
2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn
Có thể nhận thấy hoạt động huy động vốn của MB Thăng Long phát triểnvới tốc độ bền vững, các năm liền đều tăng đều từ 10-20% đều lớn hơn tốc độ
tăng của toàn hệ thống MB Cơ cấu tiền gửi khá ổn định, trong đó, chiếm ưu thế
là tiền gửi có kỳ hạn và chủ yếu là tiền gửi của dân cư (chiếm tỷ trọng trung bình
là 70%) Trong năm 2015, tỷ trọng này có giảm xuống còn 67% có thể do sự thay
đổi nhiều lần về lãi suất khiến khách hàng không muốn gửi dài hạn Nhưng tỷ lệ
này đã trở về ôn định trong năm 2016.
Các chương trình huy động linh hoạt của MB đã thu hút khách hàng MB
cũng được đánh giá là ngân hàng huy động với lãi suất cao, ổn định với nhiều chương trình dự thưởng hấp dẫn.
Ngoài ra, chỉ nhánh luôn nhận được sự phản hồi tốt từ khách hàng về thái
độ phục vụ của nhân viên giao dịch với sự tận tâm, hướng dẫn nhiệt tình - luôn
là tiêu chí trong văn hóa của MB.
28