Chất lượng cho vay tốt đồng nghĩa với việc sản xuất kinh doanh có hiệu quả, sản phẩm cung ứng với chất lượng tốt và giá thành hợp lý, đáp ứng nhu cầu trong nước, một phần cho xuất khẩu v
Trang 1tu Na SẺ << SÁNZ =
big seeks
CHƯƠNG TRING CHAT LEUNG CAO
39-25
Chuyen ngành: Ngân hàng
NANG CAO CHAT LƯỢNG CHO VAY TẠI NGAN HÀNG NÔNG NGHIỆP VA PHÁT TRIEN NONG THÔN
VIỆT NAM - CHI NHANH HUYỆN ÂN THỊ
SMW Mỹ 9à HNVON NA dS Sinh viên (hực hiện : Tran Quỳnh Chi
CHUYÊN DE THỰC TẬP
4
hd” REE
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
CHƯƠNG TRÌNH CHÁT LƯỢNG CAO
j L7
TRƯỜNG ĐHKTQD
TT THONG TIN THU VIỆN
NANG CAO CHAT LUQNG CHO VAY TAI NGAN HANG
NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON
CHI NHANH HUYEN AN THI
TT THONG TIN THƯ VIỆN
PHÒNG LUẬN ÁN-TƯLIỆU| = CR (long ae
HÀ NỘI —2017
Trang 3Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết
quả nêu trong chuyên đề thực tập này là do tôi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối
không sao chép từ bất kỳ một tài liệu nào.
Hà Nội ngày 31 tháng 05 năm 2017
Tác giả chuyên đề thực tập tốt nghiệp:
Trần Quỳnh Chi
SV: Trần Quỳnh Chi Lớp: Ngân hàng CLC 55
Trang 4Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng NN&PTNT Chi nhánh huyện An Thi,
em đã học hỏi được rất nhiều về kiến thực chuyên môn cũng như kiến thức thực tế.
Được ngân hàng trang bị kiến thức về kĩ năng mềm và một số kĩ năng quan trọng
khá Được sự giúp đỡ của các anh chị cán bộ công nhân viên của chỉ nhánh ngân
hàng giúp đỡ, em đã vượt qua được sự bỡ ngỡ ban đầu và dần dần làm quen với môi
trường làm việc năng động và cạnh trong trong một ngân hàng thực tế Cũng trong
thời gian này, em đã biết thêm được những khả năng của bản thân mà trước kia
chưa từng bộc lộ.
Ngoài ra em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Viện Ngân hàng — Tài chính
và trung tâm chất lượng cao đã cung cấp thông tin chuyên ngành cũng như các dữ
liệu nghiên cứu chuyên môn để em hoàn thành chuyên đề Bên cạnh đó, em cũng
xin gửi lời cảm ơn giáo viên hướng dẫn TS Phan Hữu Nghị đã chỉ đạy tận tình, giải
đáp tỉ mỉ những vấn đề em còn khúc mắc trong quá trình thực tập và quá trình hoàn thành chuyên dé tốt nghiệp Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến tất cả mọi người
đã giúp em hoàn thành tốt học kì thực tập.
SV: Trần Quỳnh Chi Lớp: Ngân hàng CLC 55
Trang 5Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC BANG VIET TAT
DANH MỤC SO DO, BANG BIEU
LỜI A) (08 2) t2 2 222212111221111.0 reeeee |
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHAT LƯỢNG CHO VAY CUA NGÂN
HANG THƯƠNG MẠII 22 22222222 22222221112112212211 1011 2
1.1 Tổng quan về cho G5000 vốn 2
1.1.1 Khái niệm cho Vây - 5-5 sư n n1 11111181811 nưen 2
1.1.2 Các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động cho vay ¿ ccccccxcxcx 2
1.1.3 Điều kiện cho vay VOM csscccssssssssssssessssssssesserssssesssssscssssssssessesssssvesesssseeees 3
1.1.4 Phân loại Cho Vayy - 525232221 1v E111 11101111115 ExEEeEEsrec 4
1.1.5 Quy trình cho vay vốn chung của ngân hàng thương mại 6
1.2 Chất lượng cho vay tại ngân hàng thương mại - + + ss+E+xzx+ezs 9
1.2.1 Khái niệm về chất lượng cho vay ccccssssssesccssssecsssecssssesssssssesesssssecsssevees 9
1.2.2 Cac chỉ tiêu đánh giá chat lượng cho Vay ccccccscssesseesseccssesssecssesssecsseeess 10
1.2.2.1 Nhóm chỉ tiêu định tính - ¿2 2s ©xEk+EeExerxereerscrsersee 10 1.2.2.2 Nhóm chỉ tiêu định lượng - - tt s8 S88 SE‡E‡ESESESESEeEeEsEeree 11
1.2.3.Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng cho vay của NHTM 15 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho VAY - 5c stress 16
1.3.1 Nhân tố khách quan sccccscesssssssssseccsssssssssssessssssssssssssssssessssssusesesseseessnes l6
1.3.2 Nhân tố chủ quan ccccsscssescsssssessssecssssessssssssssssesessssssssssssssssssssssescessssees 18
CHUONG 2 : THUC TRANG CHAT LƯỢNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHAT TRIEN NÔNG THON CHI NHÁNH HUYỆN ÂN THI 23
2.1 Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh
huyện An Thi `" ` ae số 23
2.1.1.Qúa trình hình thành và phát triển của Agribank - Ân Thi 23
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Agribank - Ân Thi - SE nen 24
SV: Tran Quỳnh Chỉ Lớp: Ngân hàng CLC 55
Trang 6Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
2.1.3 Kết qủa kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Việt Nam - chi nhánh huyện Ân Thi 22 2SS22S 11515115581 11nnne 25
2.1.3.1 Tình hình hoạt động huy động vốn - 2 SE EEEE 5E 25
2.1.3.2 Tình hình hoạt động cho vay ccccccccsssssssssessssesessesessessessscesesesveveees 27 2.2 Thực trạng cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi
nhánh huyện Ân Thi ssssscccsssssssesssssssssssssesesssssssessssssssessssssssstssssssssssisevescesessesees 28
2.2.1 Quy trình cho vay tại Agribank - Ân Thi 2 s25 te 28
2.2.2 Kết quả cho VAY co cecencsveneteneatatensstnscsasssecesncesecesecsaccscceceesspresutiansiecerieceereeees 30
2.2.2.1 Du nợ cho vay theo thành phan kinh tế o ccccccccccccccscsssesseeseeseeseesees 30
2.2.2.2 Dư nợ cho vay theo thời gian - s- St SEvES2EEEEEEEEE2E5EEExe 31 2.2.2.3 Dư nợ cho vay theo nhóm nợ - 2 Sa s St SE SE SE tt, 32
2.2.3 Chất lượng cho Vay csssssecssssssssssessssssssssesssssssssssessssssssesssssssasasevesssseessesees 32
2.3 Phân tích chất lượng cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Ân Thi cccsccscsscssesssssscssesssseecsssessssessssscssssssssssesessesccsseece 34
2.3.1.Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu - ©2s¿+ts+2Es22SE22E552E5211111111 ng 34
2.3.2.Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ 2-22 Ss2Ss2EEE51E551111111 11 xen 35
2.3.3.Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ 22222z22222252212221111 5511111 nên 36 2.3.4.Vòng quay vốn tín QUIN Ẽ0011 37 2.3.5.Hiệu suất sử dụng VỐN eescccssecsssessssesssssssecssucsssecsssesssesssessssesestessssesessecesseeses 38
2.3.6.Lợi nhuận từ hoạt động cho vay c.cccccccsssssesssssssesessessssesseseesescesescesescecees 39
2.4 Đánh giá kết quả hoạt động cho vay tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn chi nhánh huyện Ân Thii cccccccsssssecssseecsssecssssssssessssssscsssesessseccossee 39
2.4.1.Những kết quả đạt đưỢC 2-6 St St S33 EESE8EEEEE5 111111 EEnnnnnn 39
2.4.2.Những hạn chế và nguyên nhân
CHUONG 3 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHAT LƯỢNG CHO VAY TAI
NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON VIET NAM
- CHI NHÁNH HUYỆN ÂN THỊ 01018112 42
3.1 Định hướng phát triển của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
huyện An Thi trong năm 2017 2225222222221 42
3.2 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Ân Thi 2: 22ss22222222552122551E5 43
SV: Trân Quynh Chỉ Lớp: Ngân hang CLC 55
Trang 7Chuyên dé thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
°
-3.2.1 Nhóm các giải pháp chủ yếu 2-22 2e+2S2EE22EE2E552E51211111E11EEse 43
3.2.1.1 Nâng cao chất lượng của công tác thẩm định, đánh giá khách hàng,
hoàn thiện hệ thống cham điểm và xếp hạng khách hàng 43
3.2.1.2 Xây dựng quy trình cho vay hợp lý - s+czcs+s+Eszsecsz 44
3.2.1.3 Hoan thiện công tác bảo đảm tiền Vay oo ccceecessessessessecsesssecsessessvesvens 45
3.2.1.4 Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro trong cho vay theo chuẩn mực quốc tế 47
3.2.1.5 Nâng cao hiệu quả thu hồi và xử lý các khoản nơ quá han 48
3.2.2 Nhóm các giải pháp bổ trợ 2t 2221 2211221152221522E11EEE xe 50
3.2.2.1 Hiện đại hoá công nghệ ngân hang 2-2 2 SsSs+ES2Es£EzEzEzrz 50
3.2.2.2 Đẩy mạnh hoạt động Marketing ngân hàng và giải pháp phát triển thị
0n 50
3.2.2.3 Da dang hoá danh mục sản phẩm tin dụng của ngân hàng 52
3.2.2.4 Day manh công tác huy động vốn ¿++t+Ez+22z+Ezzzczzez 52
3.2.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại ngân hang 53
3.2.2.6 Phat trién va nâng cao chat lượng nguồn nhân lực 53
3.3 Kiến nghi sceeescccssssssscssssessssssssessssssssssvecesssssssseeesesssssecesssssssecesesssssssssteeceeessen 54
3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước ¿222222222 222222512221221121111n nnn ng 54
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước + - xxx veEeEceczceca 55
3.3.3 Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam cccccccssssccscsssssssssssssssssccesseseccces 59
KẾT LUAN o0 ccceccccsssssssetecsssssssssssssesssssssssssesesssssusssssssssssssssssssitisesssssssssseeeceseesssseees 60
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO cccccccccsssccscsssecsssssescssssseccsssesccsseecce 61
SV: Tran Quynh Chi Lép: Ngân hang CLC 55
Trang 8Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
DANH MỤC BANG VIET TAT
NHNo&PTNT: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
BHXH: Bảo hiểm xã hội |
CLCV : Chat lượng công việc
SV: Trần Quynh Chỉ Láp: Ngân hang CLC 55
Trang 9Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
DANH MỤC SƠ DO, BANG BIEU
Sơ đồ 1.1 Quy trình cho Vay CUa NHTM 01a 7
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ co cầu tổ chức của Agribank - Ân Thi - SE 24
Sơ đồ 2.2 Quy trình cho vay tại Agribank chi nhánh huyện An Thi 29
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn giai đoạn 2014 — 2016 của Agribank Ấn Thi 25
Bảng 2.2 Tình hình hoạt động cho vay giai đoạn 2014 — 2016 của Agribank Ân Thi 27
Bảng 2.3 Kết quả dư nợ cho vay theo thành phan kinh tế của Agribank An Thi 30 Bảng 2.4 Kết quả dư nợ cho vay theo thời gian của Agribank Ân Thi 31 Bảng 2.5 Kết qua du nợ cho vay theo nhóm nợ của Agribank Ân Thi 32
Bảng 2.6 Tỷ lệ nợ quá hạn va nợ xấu của Agribank Ân Thỉ 22 22sz 34
Bảng 2.7 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ của Agribank Ân Thịi 35
Bảng 2.8 Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của Agribank Ân Thi si 36
Bảng 2.9 Vòng quay vốn tín dụng tại Agribank Ân Thịi 2 1S se, 37 Bảng 2.10 Hiệu suất sử dụng vốn tại Agribank Ân Thi 2S niên 38
Bảng 2.11 Lợi nhuận từ hoạt động cho vay tại Agribank Ân Thi 39
SV: Trần Quynh Chỉ Lép: Ngân hang CLC 55
Trang 10Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
——————
LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, cùng sự bùng nỗ của khoa học công
nghệ, nhu cầu về vay vốn đầu tư ngày càng tăng cao Đặc biệt đối với các nước đang phát triển như Việt Nam ta thì nhu cầu này càng rõ nét Các nguồn vốn vay có
thể là từ các tổ chức tài chính, tín dụng nhà nước, đầu tư trực tiếp từ nước ngoài
nhưng nguồn vốn vay chủ yếu phải kể đến là vay từ các Ngân hàng thương mại.
Hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại luôn là hoạt động được quân tâm
hàng đầu, bởi đây chính là hoạt động mang lại nguồn doanh thu lớn nhất cho Ngân
hàng.
NHNo&PTNT An Thi là một trong những chỉ nhánh của hệ thống ngân hàng
TMCP Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã sớm xây dựng cho mình
nhiều chủ trương, biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay trong điều
kiện cạnh tranh hiện nay, bảo đảm nguồn vốn cho vay ở mức cao với chi phí hợp ly
nhất Tuy vậy, trên thực tế các dịch vụ cho vay tại NHNo&PTNT Ân Thi trong thời
gian qua còn bộc lộ nhiều hạn chế, chưa khai thác triệt để lợi thế của mình.
Từ những lí do trên, đề tài “Nang cao chất lượng cho vay tại Ngân hàng
Thương mại cồ phan Nông nghiệp và phát triển nông thôn chỉ nhánh huyện An Thi”
đã được em lựa chon làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, phụ lục chuyên
đề gồm 3 chương, cụ thể như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng cho vay của Ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay của Ngân hàng TMCP Nông
nghiệp và phát triển nông thôn chỉ nhánh huyện Ân Thi
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay của Ngân hàng TMCP
Nông nghiệp và phát triển nông thôn chỉ nhánh huyện Ân Thi.
SV: Tran Quỳnh Chỉ 1 Lớp: Ngân hang CLC 55
Trang 11Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHAT LƯỢNG
CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Tổng quan về cho vay
1.1.1 Khái niệm cho vay
Cho vay là quan hệ kinh tế phát sinh giữa các chủ thể trong nền kinh tế khi một bên tạm thời có vốn nhàn rỗi, còn một bên tạm thời thiếu vốn Nói cách khác
cho vay là một bên tạm thời có vốn nhàn rỗi bán quyền sử dụng, nhưng không bán
quyên sở hữu cho bên đang thiếu vốn Giá phải trả cho quyền sử dụng vốn chính là
lãi phải trả của bên đi vay đối với bên cho vay sau khoảng thời gian sử dụng đã quy
định Để đạt được thoả thuận vay vốn, bên đi vay phải đáp ứng được những điều
kiện do bên cho vay đưa ra, nhằm chứng minh khả năng có thể hoản trả cả gốc và
lãi đúng thời hạn của mình.
Tại Việt Nam, theo quyết định số 47/2010/QH12 ngày 29/06/2010 của Thống
đốc Ngân hàng về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với
khách hàng: “Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam
kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong
một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi”.
1.1.2 Các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động cho vay
- Nguyên tắc hoàn trả: khoản tín dụng phải được thanh toán đầy đủ nguyêngốc sau khi sử dụng để ngân hàng bảo toàn được vốn ở mức tối thiểu nhất để có thể
duy trì được hoạt động.
- Nguyên tắc thời hạn: khoản tín dụng phải được hoàn trả đúng vào thời điểm
đã được hai bên xác định cụ thể và được ghi nhận trong thỏa thuận vay vốn giữa
khách hàng và ngân hàng.
- Nguyên tắc trả lãi: ngoài việc thanh toán đầy đủ, đúng hạn khoản gốc, khách
hàng phải có trách nhiệm thanh toán khoản lãi tính bằng tỷ lệ % trên số tiền Vay,
được coi là giá mua quyên sử dụng vốn.
- Nguyên tac tài sản đảm bảo: dé bảo vệ nguôn vôn của ngân hàng khi khách
hàng vi phạm các điều kiện vay vốn hoặc khi chủ nhân của các tài sản thế chấp
không còn khả năng thanh toán cho ngân hàng.
SV: Trần Quỳnh Chỉ 2 Lớp: Ngân hàng CLC 55
Trang 12Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
- Nguyên tắc sử dụng vốn vay đúng mục đích: tất cả các khoản tín dụng phải
được sử dụng đúng mục đích vay thể hiện trong hồ sơ vay vốn.
1.1.3 Điều kiện cho vay vốn
Khách hang chỉ có thê vay vôn của ngân hàng khi họ thoả mãn tat cả các điều
kiện vay vôn Theo luật pháp Việt Nam, nội dung các điêu kiện vay vôn gồm:
Thứ nhất, khách hàng phải có đủ tư cách pháp lý
Quan hệ TD giữa ngân hàng với khách hàng là quan hệ được pháp luật bảo vệ.
Vi vậy, nó phải được lập trên cơ sở quy định của luật pháp Do đó, các chủ thể tham
gia quan hệ phải có đủ tư cách pháp lý Hơn thế trong quan hệ tín dụng sẽ phát sinh
sự chuyển giao và giao dịch về tài sản do đó cần có sự xác nhận của các bên tham
gia theo đúng quy định của luật pháp Như vậy, khách hàng phải có đủ tư cách pháp
lý để thực hiện các giao dịch
Thứ hai, vốn vay phải được sử dụng hợp pháp
Vốn vay phải được sử dụng hợp pháp tức là không vi phạm pháp luật và mục
đích sử dụng vốn vay phù hợp với đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp, tổ chức
kinh tế Vì vậy, khi khách hàng sử dụng vốn bất hợp pháp thì các tài sản đó sẽ bị
phong toả hoặc bị tịch thu từ đó ảnh hưởng tới khả năng hoàn trả gốc và lãi cho
ngân hàng Ngoài ra, khi vốn vay sử dụng bất hợp pháp thì tư cách pháp lý của
khách hàng có thể bị mất đi do đó ảnh hưởng tới quan hệ tín dụng hợp pháp giữa
ngân hàng với khách hàng.
Thứ ba, khách hàng phải có năng lực tài chính lành mạnh đủ để đảm bảo hoàn
trả tiền vay đúng hạn đã cam kết
Lý do khách hàng phải có tình hình tài chính lành mạnh có thể được hiểu như
sau: doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh tức là doanh nghiệp đó có khả
năng quản lý tốt: chứng minh sự phát triển én định của khách hàng; đảm bảo cho
khách hàng có cơ sở vững chắc về tài chính để đảm bảo cho cam kết hoàn trả tiền
vay đúng hạn.
Thứ tư, khách hàng phải có phương án, dự án sản xuất kinh doanh khả thi và
hiệu quả (đối với khách hàng có dự án, phương án sản xuất kinh doanh).
Khách hàng phải có phương án khả thi và hiệu quả vì bản chất của NHTM là
tổ chức kinh doanh trong đó việc cho vay phải đảm bảo các nguyên tắc sinh lời cơ
bản Do đó dự án và phương án mà ngân hàng tài trợ vốn phải đảm bảo tính khả thi
và hiệu quả.
SV: Tran Quỳnh Chi 3 Lép: Ngân hang CLC 55
Trang 13Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
Thứ năm, khách hàng phải thực hiện đảm bảo tiền vay theo quy định NHTM
quan tâm đến đảm bảo tiền Vay VÌ:
Đảm bảo tiền vay là công cụ bảo đảm trong việc thực hiện trách nhiệm và
nghĩa vụ của KH trong quan hệ vay von.
Đảm bảo tiền vay cũng cung cấp nguồn thanh toán “thứ hai” cho NHTM
(trong trường hợp khách hàng không trả được khoản vay)
1.1.4 Phân loại cho vay
Phân loại cho vay là việc sắp xếp các khoản cho vay theo từng nhóm dựa trên
một số tiêu thức nhất định Việc phân loại cho vay là tiền đề thiết lập các quy trình
cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng Phân loại cho vay
dựa theo các căn cứ sau đây:
* Phân loại cho vay căn cứ vào mục đích sử dụng
Theo mục đích sử dụng cho vay được chia làm các loại:
- Cho vay bất động sản: Là lọai cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây dựng nhà ở, đất đai hay bất động sản.
- Cho vay công nghiệp, thương mại và dịch vụ: Là loại cho vay ngắn hạn để
bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực công
nghiệp, thương mại và dịch vụ.
- Cho vay nông nghiệp: Là loại cho vay dé trang trải các cho phí sản xuất nông nghiệp như mua phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, lao động,
nhiên liệu.
- Cho vay cá nhân: Là loại cho vay dé đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng của cá
nhân.
- Cho vay các định chế tài chính khác: Hình thức phổ biến nhất là cho vay thị
trường liên ngân hàng Cho thuê các định chế tài chính bao gồm: Thuê vận hành,
thuê và mua lại, thuê tài chính Tài sản cho thuê thường là bất động sản và động sản
chủ yếu là máy móc thiết bị.
a `
SV: Tran Quynh Chi + Lớp: Ngân hang CLC 55
Trang 14Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
———————_— _BSsÖŠÖ
chi: THƠ PHẾ INST
s* Phân loại theo thời hạn cho vay
- Cho vay ngắn hạn: Thời hạn cho vay đên một năm và được sử dung dé bỗ
sung, bù dap thiêu hụt vôn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chỉ tiêu
ngăn hạn của các cá nhân.
- Cho vay trung hạn: Thời hạn cho vay từ trên 1 năm đến 5 năm để đầu tu mua
sắm tài sản cố định, cải tiến đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng kinh doanh, xây
dựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh Bên cạnh đó nó
còn được dùng đầu tư vào tài sản lưu động thường xuyên của doanh nghiệp, nhất là
doanh nghiệp mới thành lập.
- Cho vay dài hạn: Thời hạn cho vay từ trên 5 năm, tối đa có thể lên đến 20, 30
năm, một số trường hợp nên đến 40 năm Loại cho vay này thường dùng dé đáp ứng
các nhu cầu đầu tư dài hạn như xây dựng nhà ở, các thiết bị, phương tiện vận tải có
quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới.
“* Phân loại theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
- Cho vay có đảm bảo: Là hình thức cấp tín dụng đảm bảo hoặc người bảo
lãnh đứng ra bảo đảm cho khoản tiền vay.
- Cho vay không có tài sản đảm bảo: Là hình thức tín dụng không có tài sản
thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa trên
uy tín của bản thân khách hàng.
s* Phân loại theo phương pháp hoàn trả
- Cho vay trả góp: Đây là việc cho vay mà việc hoàn trả vốn và lãi theo định
kỳ Loại cho vay này thường áp dụng cho các khoản cho vay có thời hạn dài như:
Cho vay bắt động sản, cho vay tiêu dùng đối với những tài sản có giá trị cao Ngoài
ra hình thức này còn áp dụng cho một số khoản cho vay có giá trị nhỏ như cho vay
đối với những nhà kinh doanh nhỏ (cho vay chợ), cho vay tài trợ trang thiết bị nông
Trang 15Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị—————————— ————————————
s* Phân loại theo xuât xứ cho vay
- Cho vay trực tiếp: Là hình thức cho vay mà ngân hàng sẽ cung cấp vốn trực
tiếp cho người có nhu cầu sử dụng vốn đồng thời người vay trực tiếp hoàn trả nợ
ngân hàng Mức độ rủi ro của ngân hàng trong trường hợp này thấp vì tận dụng
được trình độ của cán bộ tín dụng (CBTD) khi mà họ trực tiếp làm việc với người
vay dé xem xét trước khi quyết định cho vay.
- Cho vay gián tiếp: Là hình thức cho vay trong đó ngân hàng không trực tiếp cung cấp vốn cho người có nhu cầu vay vốn mà là mua lại các khế ước hoặc chứng
từ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán như chiết khấu thương phiếu, mua
các phiếu bán hàng tiêu dùng máy móc nông nghiệp trả góp hay mua nợ.
s* Phân loại theo hình thái giá tri
- Cho vay bằng tiền: Là hình thức cho vay mà hình thái giá trị của cho vay là
bang tiền
- Cho vay bằng tài sản: Là hình thức cho vay mà hình thái giá trị của cho vay
là bằng tài sản (chính là cho thuê tài chính)
- Cho vay bằng uy tín: Là hình thức cho vay mà hình thái giá trị của cho vay là
bang uy tín (chính là bảo lãnh ngân hàng)
1.1.5 Quy trình cho vay vốn chung của ngân hàng thương mại
Quy trình cho vay là tổng hợp các nguyên tắc, quy định của ngân hàng trong
việc cho vay Quy trình này bao gồm nhiều khâu theo một trật tự nhất định Có thể khái quát quy trình cho vay theo sơ dé sau:
nh ——_—= SV: Trần Quynh Chi 6 Lớp: Ngân hang CLC 55—
Trang 16Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
Sơ đồ 1.1 Quy trình cho vay của NHTM
_ SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CHO VAY
4
Khach hang Cung cấp tài liệu
Thu thập tài liệu
qua trao đổi, mua,
Trang 17Chuyên đề thực tập CỐ TS Phan Hitu Nghị
Bước này do cán bộ tín dụng thực hiện ngay sau khi tiếp xúc khách hàng Nhìn
chung một bộ hồ sơ vay vốn cần phải thu thập các thông tin như: năng lực pháp lý,
năng lực hành vi dân sự của khách hàng, khả năng sử dụng vốn vay, khả năng hoàn trả nợ vay.
- Bước 2: Thâm định hồ sơ
e Tìm kiếm những tình huống có thể xảy ra dẫn đến rủi ro cho ngân hàng, dự
đoán khả năng khắc phục những rủi ro đó, dự kiến những biện pháp giảm thiểu rủi
ro và hạn chế tốn thất cho ngân hàng.
® Phân tích tính chân thật của những thông tin đã thu thập được từ phía khách
hàng trong bước 1, từ đó nhận xét thái độ, thiện chí của khách hàng làm cơ sở cho
việc ra quyết định cho Vay.
- Bước 3: Ra quyết định cho vay
Trong khâu = ngân hàng sẽ ra quyết định đồng ý hoặc từ chối cho vay đối
với một hồ sơ vay vốn của khách hàng.
Khi ra quyết định, thường mắc 2 sai lầm cơ bản:
e Đồng ý cho vay với một khách hàng không tốt
e Từ chối cho vay với một khách hàng tốt
Cả 2 sai lầm đều ảnh hưởng đến hoạt đông kinh doanh tín dụng, thậm chí sai
lầm thứ 2 còn ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng.
- Bước 4: Giải ngân
Ở bước này, ngân hàng sẽ tiến hành phát tiền cho khách hàng theo hạn mức tín
dụng đã ký kết trong hợp đồng tín dụng.
Nguyên tắc giải ngân: phải gắn liền sự vận động tiền tệ với sự vận động hàng
hóa hoặc dịch vụ có liên quan, nhằm kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng và đảm bảo khả năng thu nợ Nhưng đồng thời cũng phải tạo sự thuận lợi,
tránh gây phiền hà cho công việc sản xuất kinh doanh của khách hàng.
- Bước 5: Giám sát tín dụng
Nhân viên tín dụng thường xuyên kiêm tra việc sử dụng vốn vay thực tế của khách hàng, hiện trạng tài sản đảm bảo, tình hình tài chính của khách hàng để đảm bảo khả năng thu nợ.
SV: Tran Quỳnh Chi 8 Lớp: Ngân hang CLC 55
Trang 18Chuyên đề thực tập _GVHD: TS Phan 1 Hữu Nghị
1.2 Chất lượng cho vay tại ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái niệm về chất lượng cho vay
Chất lượng cho vay là lợi ích kinh tế mà khoản vay đó mang lại cho cả người
đi vay và người cho vay Một khoản vay của ngân hàng được coi là có chất lượng
tốt khi nó mang lại lợi ích kinh tế cho cả ngân hàng và khách hàng, tức là vốn vay
đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra một số tiền lớn đủ để trang trải chỉ phí, trả được gốc và lãi cho ngân hàng và có lợi nhuận, góp phần vào sự tăng trưởng chung của nền kinh tế.
Quan hệ cho vay có sự tham gia của hai chủ thể ngân hàng và khách hang, mối
quan hệ này được đặt trong sự vận động chung của nền kinh tế xã hội Vì thế, việc
xem xét chất lượng cho vay phải có sự đánh giá từ nhiều góc độ khác nhau: từ phía
ngân hàng, khách hàng và nền kinh tế
- Xét từ góc độ ngân hàng thì chất lượng cho vay thé hiện ở mức độ an toàn và
khả năng sinh lời của ngân hàng do hoạt động này mang lại Khi cho vay, điều mà
ngân hàng quan tâm là khoản vay đó phải được đảm bảo an toàn, sử dụng đúng mục đích, phù hợp với chính sách tín dụng của ngân hàng, được hoàn trả cả gốc và lãi
đúng hạn, dem lại lợi nhuận cho ngân hàng với chi phí nghiệp vụ thấp, tăng khả
năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường.
- Xét từ góc độ khách hàng: Một khoản tín dụng được khách hàng đánh giá là
tốt khi nó thoả mãn được nhu cầu của khách hàng Mức độ thoả mãn của khách
hàng thể hiện ở chỗ khoản tín dụng đó được cung ứng một cách đầy đủ, kịp thời đáp
ứng nhu cầu vốn của họ với lãi suất, kỳ hạn, phương thức giải ngân, thu nợ hợp lý,
các thủ tục vay vốn được tiến hành nhanh gọn, tiết kiệm thời gian và chỉ phí.
- Xét từ góc độ nền kinh tế — xã hội: Chất lượng cho vay là khả năng đáp ứng
những mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong lĩnh vực mà khoản tín dụng ngân
hàng tham gia hoạt động
Chất lượng cho vay tốt đồng nghĩa với việc sản xuất kinh doanh có hiệu quả,
sản phẩm cung ứng với chất lượng tốt và giá thành hợp lý, đáp ứng nhu cầu trong
nước, một phần cho xuất khẩu và có sức cạnh tranh trên thị trường góp phần thúc
day tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm cho người lao động, ngoài ra nó còn
thể hiện tính an toàn cao của hoạt động ngân hàng, nâng cao khả năng thanh toán,
chỉ trả và hạn chế được rủi ro Như vậy chất lượng cho vay tốt là thoả mãn được
SV: Tran Quỳnh Chỉ 9 Lép: Ngân hang CLC 55
Trang 19Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
đồng thời cả ba mục tiêu của ngân hàng, của khách hàng và mục tiêu phát triển kinh
tế — xã hội
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay
Có nhiều cách đánh giá chất lượng tín dụng nhưng để thuận tiện cho việc
nghiên cứu cũng như đánh giá một cách toàn diện về tình hình hoạt động của ngân
hàng, người ta thường xét trong mối quan hệ giữa hai mặt định tính và định lượng.
1.2.2.1 Nhóm chỉ tiêu định tính
Các chỉ tiêu định tính là các chỉ tiêu không lượng hoá được, các chỉ tiêu định
tính thường dùng dé đánh giá chất lượng cho vay là:
s* Uy tín ngân hàng
Trong nền kinh tế thị trường luôn có sự cạnh tranh, để tồn tại và phát triển các
ngân hàng phải chấp nhận cạnh tranh như sự lựa chọn tắt yếu Vì cạnh tranh là một
quy luật tự nhiên, là động lực thúc day kinh tế phát triển Trong cùng một môi
trường như nhau các ngân hàng phải tận dụng được cơ hội vươn lên trên đối thủ
cạnh tranh khẳng định vị thế của mình trong nền kinh tế Do vay uy tín của ngân
hàng là rất quan trọng với sự phát triển và tồn tại của ngân hàng Nếu ngân hàng
nào có uy tín thì sẽ thu hút được nhiều khách hàng và khi đó số khách hàng có chất
lượng, làm ăn có uy tín sẽ tăng, tìm kiếm được nhiều khách hàng có tiềm năng tốt Tăng khả năng huy động vốn, tạo điều kiện mở rộng cho vay Hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng Đó là một dấu hiệu cho thấy sự khả quan về chất lượng cho
vay ở mỗi ngân hàng.
“+ Việc chấp hành pháp luật của ngân hàng
Pháp luật của ngân hàng như là: Luật NHNN, luật tô chức tin dụng, việc chấp
hành văn bản chỉ đạo của nhà nước, chính phủ và của ngân hàng, chấp hành quy
chế, quy trình nghiệp vụ, chế độ, thể lệ tín dụng trong quá trình thực hiện quy chế
cho vay Khi thực hiện nghiệp vụ tín dụng, các ngân hàng phải tuân thủ các điều
kiện, các nguyên tắc quy định của nhà nước và của thống đốc NHNN Các nguyên
tắc và điều kiện không tách rời nhau Do đó nếu coi nhẹ bat kỳ một nguyên tắc, một
điều kiện nào thì sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cho vay.
“* Tín dụng ngân hàng góp phan tăng trưởng, phát triển kinh tế và khả năng tạo việc làm cho nguôn nhân luc xã hội.
Việc a chat lugng cho vay sẽ góp phan vào việc đổi mới nền kinh té Đây
là hệ quả tất yếu khi khách hàng và ngân hàng hoạt động có hiệu quả, đem lại lợi
SV: Trần Quynh Chi 1D ———Láp: Ngân hàng CLC 55
Trang 20Chuyên đề thực tập GVHD: 2: TS Phan Hữu Nghị
ích cho cả hai bên Chất lượng cho vay được coi là tốt khi nó góp phần nâng cao
năng lực sản xuất cho doanh nghiệp, giải quyết công việc làm tăng thu nhập, nâng cao mức sống dân cư, thé hiện ở sự ôn định tài chính tiền tệ quốc gia.
*
“* Thiện chí trong việc trả nợ của khách hang
Khách hàng là một yếu tố quan trọng cần phải xem xét khi đánh giá chất lượng
cho vay Khách hàng chính là một phần trong quan hệ tín dụng Chất lượng cho vay
có được cải thiện hay không một phần phụ thuộc vào thiện chí trong việc trả nợ của
khách hàng Để đánh giá một khách hàng có thiện chí trong việc trả nợ hay không là một van dé không đơn giản và dé dàng chút nào Bởi lẽ sự thiện chí của khách hàng
là một chỉ tiêu định tính, khó lượng hoá được.
1.2.2.2 Nhóm chỉ tiêu định lượng
“ Chi tiêu tỷ lệ nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lượng cho vay của ngân hàng thương mại Nó được đo bằng tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn trên
tổng dư nợ Chỉ tiều này cho biết cứ một đơn vị tiền tệ cho vay thì có bao nhiêu đơn
vị không có khả năng thu hồi đúng hạn tai thời điểm xác định “No quá hạn” là
khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và lãi đã quá hạn Chất lượng cho vay
được đánh giá là càng cao khi tỷ lệ quá hạn này càng thấp Nếu tỷ lệ này cao thì bản
thân ngân hàng sẽ có thể phải đối mặt với những vấn đề bắt lợi như là sự kiểm soát
chặt chẽ từ ngân hàng trung ương thông qua việc bắt ngân hàng phải tăng dự trữ bắt
buộc, làm giảm khả năng thanh khoản, có thể đe dọa đến khả năng phá sản của ngân
hàng Tỷ lệ nợ quá hạn thường được xác định vào một thời điểm nhất định trong
năm.
Số dư nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn
Tổng dư nợ
Các trường hợp chuyển sang nợ quá hạn như sau:
- Đến hạn trả nợ mà khách hàng Không chủ động trả hay trên tài khoản tiền gửi không còn tiền, hay đủ tiền đẻ thu nợ, nếu là do chủ quan của khách hàng thì ngân
hàng chủ động chuyển nhóm nợ đó sang nợ quá han.
SV: Trần Ouuh CMD 0
—.-SV: Tran Quỳnh Chi 11 Lớp: Ngân hang CLC 55
Trang 21Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
ill isi
fda
- Nếu khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, ngân hàng sẽ tiến hành thu hồi nợ
trước hạn Nếu khách hàng không có đủ tiền trả, thì ngân hàng sẽ chuyển nợ đó
sang nợ quá hạn.
Lãi suất áp dụng đối với nợ quá hạn do tổ chức tín dụng ấn định và thoả thuận
với khách hàng nhưng không được vượt quá 150% lãi suất cho vay áp dụng trong
thời gian cho vay đã được ký kết trong hợp đồng.
“ Chỉ tiêu ty lệ nợ xấu
Nhóm nợ xấu là nợ quá hạn mang lại nhiều rủi ro cao cho ngân hàng Nợ xấu
là khoản tiền vay mà chủ nợ xác định không thé thu hồi lại được và bị xóa sổ khỏi
danh sách các khoản nợ phải thu của chủ nợ Đối xới ngân hàng, nợ xấu tức là
khoản tiền cho khách hàng vay thường là các doanh nghiệp mà không thể thu hồi
được do doanh nghiệp đó làm ăn thua lỗ hoặc phá sản
Tình trang nợ xấu ở các NHTM hiện nay là vấn đề nóng bỏng Nguyên nhân chính là do lãi suất huy động vốn quá cao, dẫn đến lãi suất cho các doanh nghiệp
vay tăng lên, các doanh nghiệp mạnh sẽ không chấp nhận mức lãi suất quá cao, họ
có khả năng tìm đến những nguồn vốn khác Và các doanh nghiệp chấp nhận mức lãi suất cao là do họ thiếu vốn trầm trọng, năng lực tài chính hạn chế, độ tín nhiệm
thấp nên không tín nhiệm được các nguồn vốn khác Và chính đối tượng doanh
nghiệp này sẽ làm cho nợ xấu ngân hàng tăng lên.
Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ (DN) là tỷ lệ quan trọng để đánh giá chất lượng
cho vay của TCTD.
Nợ xâu
Tỷ lệ nợ xấu
Tổng dư nợ
Tỷ lệ này cho ta biết một đồng dư nợ có bao nhiêu đồng là nợ xấu Nợ xấu
có độ rủi ro cao, khả năng thu hồi vốn là tương đối khó Khoản vay của ngân hàng
lúc này ae còn là rủi ro nữa ma đã gây thiệt hai cho ngân hàng Một ngân hàng
có tỷ lệ nợ xấu cao chứng tỏ chất lượng cho vay của ngân hàng rất thấp và lúc này
phải xem xét lại toàn bộ hoạt động tín dụng của mình, nếu không sẽ không lường
trước được hậu quả có thé’ xảy ra.
SV: Tran Quỳnh Chi 12 Lép: Ngân hang CLC 55
Trang 22Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
s* Chỉ tiêu tỷ lệ nợ không có khả năng thu hôi
Nợ không có khả năng thu hồi chính là nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mat vốn).
Nợ có khả năng mắt vốn
Tỷ lệ nợ không có khả năng thuhồi =
Tổng dư nợ
Tỷ lệ này cho biết trong một đồng tổng dư nợ của ngân hàng có bao nhiêu
đồng là nợ có kha năng mat vốn Một ngân hàng luôn đặt ra mục tiêu không có nợ
có khả năng mat vốn, tuy nhiên điều này rất khó thực hiện trong thực tế do hoạt
động này luôn tiềm an những rủi ro rất lớn mà khó có thể lường trước được Tỷ lệ này càng cao thì chất lượng cho vay của ngân hàng càng thấp, nguy cơ ngân hàng không thu hồi đủ số nợ góc, tổn thất với ngân hàng rất cao.
A
Chi tiêu hiệu suất sử dụng von
Tổng dư nợ cho VayHiệu suất sử dụng vốn Vay =
Tổng nguồn vốn huy động
Chỉ tiêu này cho biết trong một nguồn vốn huy động được thì bao nhiêu đồng
được sử dụng trong cho vay Đây là chỉ tiêu phản ánh quy mô, khả năng tận dụng
nguồn vốn trong cho vay của các NHTM Hiệu suất sử dụng vốn càng cao thì hoạt
động kinh doanh ngày càng có hiệu quả và ngược lại.
s* Chỉ tiêu thời hạn hoàn vốn và vòng quay vốn tín dụng
- Thời hạn hoàn trả: Là cả một quá trình từ lúc cho vay đến khi thu hồi hết nợ.
Vì vậy việc xác định thời hạn hoàn trả là rất quan trọng Nếu xác định được đúng và
hợp lý, doanh nghiệp sẽ tiến hành sản xuất kinh doanh một cách thuận lợi và đảm
bảo được trả ngân hàng đúng kỳ hạn Nếu thời hạn hoàn vốn lớn hơn tốc độ luân
chuyển vốn của doanh nghiệp sẽ dẫn đến việc doanh nghiệp sử dụng vốn vay sang
mục đích khác, gây khó khăn cho ngân hàng trong việc thu nợ khi đến hạn, có thể
gây tổn thất cho ngân hàng Nếu thời hạn ngắn sẽ gây căng thắng cho ngân hàng về
vốn dẫn đến doanh nghiệp không thé trả ngân hàng cả gốc và lãi
Do đó thời hạn cho vay phải có sự tính toán dựa trên cơ sở khoa học, đảm bảo
số tiền cho vay được sử dụng đúng mục đích, phát huy hiệu quả tốt để ngân hàng
thu được đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn Việc xác định thời hạn cho vay được căn
Trang 23Chuyên dé thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
e Đặc điểm kinh doanh của ngân hàng
e Tốc độ luân chuyền vốn của ngân hàng
e Khả năng thu nhập của ngân hàng
- Vòng quay vốn tín dụng:
Doanh số thu trong năm
Vòng quay vốn tín dụng =
Mức dư nợ bình quân
Chỉ tiêu này được các ngân hàng tính toán hang năm dé đánh giá khả năng tổ
chức quản lý vốn tín dụng và chất lượng tín dụng trong việc đáp ứng nhu cầu của
khách hàng.
Hệ số này phản ánh số vòng quay chu chuyến của vốn tín dụng Vòng quayvốn tín dụng càng cao chứng tỏ nguồn vốn vay ngân hàng đã luân chuyền nhanh,
tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, lưu thông hàng hóa Do vòng quay vốn tín
dụng nhanh nên ngân hàng đáp ứng được vốn cho các doanh nghiệp và ngân hàng
có vốn để đầu tư vào lĩnh vực khác Như vậy, hệ số này càng tăng thì phản ánh tình
hình tổ chức vốn tín dụng càng tốt, chất lượng cho vay càng cao.
s* Chỉ tiêu ty lệ dự phòng rủi ro tin dụng
Số tiền trích lập quỹ DPRR
Ty lệ trích lập dự phòng rủi ro =
Tổng dư nợ
Dự phòng rủi ro tín dụng là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những
tổn thất có thể xảy ra do khách hàng không thực hiện được nghĩa vụ theo cam kết
Dự phòng rủi ro được tính theo nợ gốc và hạch toán vào chi phí hoạt động của tổ
chức tín dụng DPRR gồm: dự phòng cụ thể và dự phòng chung.
Dự phòng cụ thể : Là khoản tiền được trích lập trên cơ sở phân loại cụ thể các
khoản nợ dé dự phòng cho những tổn thất có thé xảy ra.
Dự phòng chưng : Là khoản tiền được trích lập dé cho những tổn thất chưa xác định được trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể và trong các
trường hợp khó khăn về mặt tài chính của TCTD khi chất lượng các khoản nợ suy
giam.
SV: Tran Quynh Chi 14 Lớp: Ngân hang CLC 55
Trang 24Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
Số tiền trích lập dự phòng rủi ro càng chiếm tỷ lệ lớn trong tông dư nợ của
ngân hàng chứng tỏ chất lượng cho vay của ngân hàng càng thấp Ngân hàng có dự
phòng rủi ro càng cao thì chỉ phí hoạt động của ngân hàng này càng lớn, giảm khả năng sinh lời của ngân hàng từ khoản dự phòng đã trích.
“ Chi tiêu ty lệ xử lý tài sản đảm bảo
Nợ thu hồi từ xử lý tài sản đảm bảo
Tỷ lệ xử lý tài sản đảm bảo =
Nợ quá hạn
Tỷ lệ xử lý tài sản đảm bảo càng cao cho thấy nợ thu hồi từ xử lý tài sản đảm
bảo trên tổng nợ quá hạn của ngân hàng càng cao, điều này chứng tỏ chất lượng cho
vay của ngân hàng càng thấp Do tài sản đảm bảo chỉ là nguồn thu nợ thứ hai bổ
sung khi khách hàng không có khả năng trả nợ cho ngân hàng Một ngân hàng có tỷ
lệ xử lý tài sản đảm bảo cao tức ngân hàng đó có tỷ lệ khách hàng không có khả
năng trả nợ rất lớn Ngân hàng phải dùng biện pháp xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi
nợ Điều này cho thấy chất lượng công tác thâm định, phân tích khách hàng, dự án,
phương án kinh doanh, công tác kiểm tra giám sát của ngân hàng đối với khoản nợ
vay không tốt, dẫn đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng Nếu tỷ lệ này thấp thì chất
lượng cho vay của ngân hàng cao.
s* Chỉ tiêu tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động cho vay
được vốn mà còn lãi, đảm bảo sự an toàn của ngun vốn cao
1.2.3.Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng cho vay của NHTM
9,
* Đối với Ngân hàng thương mại
- Khác với tổ chức tài chính, NHTM là một tổ chức kinh tế, chủ yếu kinh doanh trên vốn của người khác: vay của công chúng trong một cộng đồng , trong
nhiều cộng đồng, của các Ngân hàng bạn, của NHTW và các tổ chức tín dụng
Hơn nữa, huy động vốn tốt nhưng còn phải sử dụng vốn làm sao có hiệu quả, tạo ra
SV: Tran Quỳnh Chỉ 15 Lép: Ngân hàng CLC 55
Trang 25Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
lợi nhuận và tránh rủi ro Bởi vậy, nâng cao hiệu quả cho vay có ý nghĩa vô cùng quan trong đôi với NHTM.
- Nâng cao chất lượng cho vay góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng trong hoạt
động NH như: rủi ro hối đoái, rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trường, rủi ro lãi suất,
rủi ro hoạt động Đây là một vấn đề nóng bỏng mà các NH đang quan tâm để tìm ra
giải pháp quản lý rủi ro.
- Nâng cao chất lượng cho vay sẽ phần nào giảm được nợ xấu đến mức thấp, đảm bảo an toàn vốn của NH.
- Ngân hàng cho vay có chất lượng tốt còn thể hiện sự phát triển mối quan hệ lâu dài với khách hàng, cả đối với khách hàng truyền thống và khách hàng tiềm
năng nhằm mở rộng thì phần cũng như uy tín của NH trên thị trường tài chính trong
nước cũng như quốc tế.
\7
s% Đối với nền kinh tế quốc dân
- Hoạt động cho vay của NH có chất lượng tốt sẽ tác động tốt tới mọi lĩnh vực
kinh tế - chính trị - xã hội, góp phần lành mạnh hoá tình hình tài chính, ổn định tiền
tệ NH là trung gian tín dụng “đi vay để cho vay”, tín dụng NH góp phần đây manh
quá trình tích tụ và tập trung vốn của nền kinh tế Vì thế, hiệu quả cho vay của NH
không chỉ tác động trực tiếp đến NH, mà còn tác động đến nền kinh tế, dễ dàng gây
nên phản ứng dây chuyền trong nền kinh tế.
- Nâng cao chất lượng cho vay, góp phần én định tiền tệ, tránh được lạm phát, tăng trưởng kinh tế Thông qua nghiệp vụ cho vay bang hình thức chuyển khoản
(không dùng tiền mat) Ngân hàng đã mở rộng tiền ghi số lên rất nhiều lần tiền thực
hiện (tạo tiền) Đồng thời, việc đảm bảo chất lượng cho vay sẽ tạo điều kiện cho NH
cung cấp các loại hình thanh toán phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế.
13 Nhân tố anh hưởng đến chất lượng cho vay
1.3.1 Nhân tố khách quan
s% Môi trường kinh tế
Đây là nhân tố quan trọng trong nhóm nhân tố khách quan vì bất kỳ một hoạt
động kinh tế nào cũng đều diễn ra trong một môi trường kinh tế nhất định và chịu
tác động mạnh mẽ của môi tưởng đó Hoạt động cho vay có quan hệ mật thiết với
nền kinh tế Một vài biến số kinh tế ảnh hưởng đến chất lượng cho vay của ngân
hàng:
SV: Trên Du VN nỗ.
SV: Tran Quỳnh Chi 16 Lớp: Ngân hang CLC 55
Trang 26Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
- Chu kỳ kinh tế: Chu kỳ kinh tế là sự biến động của GDP thực tế theo trình tự suy thoái, phục hồi, và hưng thịnh Nó có tác động trực tiếp va rõ rệt tới hoạt đông
cho vay của ngân hàng Chu kỳ kinh tế thay đổi ảnh hưởng đến tiết kiệm, đầu tư và
do đó ảnh hưởng đến hoạt động cho vay ngân hàng Khi nền kinh tế ổn định, tăng
trưởng, sản xuất kinh doanh được mở rộng, dẫn đến nhu cầu về vốn tăng Ngược lại
nền kinh tế bị suy thoái, sản xuất bị thu hẹp sẽ dẫn đến hoạt động tín dụng ngân
hàng gặp khó khăn do nhu cầu vốn tín dụng của các doanh nghiệp giảm.
- Tình trạng lạm phát, ty giá và những biến động bat thường của thị trường.
Nếu lạm phát tăng cao, lãi suất danh nghĩa không thay đổi thì lãi suất thực
ngân hàng nhận được từ các khoản cho vay sẽ giảm mạnh và nếu ngân hàng không
cân đối giữa các khoản mục bên nguồn vốn và bên tài sản nhạy cảm với lãi suất thì
các khoản cho vay đã cấp sẽ mang lại kết quả không tốt Hay tỷ giá biến động theo
chiều hướng không tốt làm ảnh hưởng tới doanh thu của khách hàng, ảnh hưởng tớinguồn trả nợ ngân hàng của khách hàng Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến chất
lượng cho vay tại các ngân hàng Cơ chế chính sách của nhà nước cũng ảnh hưởng
rất lớn đến khách hàng từ đó ảnh hưởng đến chất lượng cho vay của ngân hàng
* Môi trường văn hóa - chính trị - xã hội
Môi trường chính trị của một quốc gia cũng tác động mạnh đến hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp Nếu một dat nước có nền chính trị ôn định thì các
doanh nghiệp sẽ có điều kiện để phát triển hơn, họ yên tâm sản xuất kinh doanh,
không ngừng đầu tư mở rộng sản xuất nhằm tìm kiếm lợi nhuận cao Nhu cầu về
vốn của các doanh nghiệp tang thì các NHTM có cơ hội để mở rộng cho vay Với
khoản vay cũ thì khả năng thu hồi tăng lên, chất lượng cho vay cũng được nâng cao.
Tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên sự tín nhiệm là chính Lòng tin là cầu nối
giữa ngân hàng và khách hàng Vì vậy ngân hàng có uy tín trên thị trường sẽ thu hút
được nhiều khách hàng, khách hàng có uy tín thì ngân hàng sẽ tạo thuận lợi cho
việc cấp tín dụng Đây cũng là nhân tố quyết định đến chất lượng cho vay Trong
trường hợp đạo đức xã hội không tốt, khách hang lợi dụng lòng tin dé lừa đảo ngân
hàng thì ngân hang sẽ mat khả năng thu hồi vốn, do đó làm giảm chất lượng cho
vay Thêm nữa, trình độ dân trí chưa cao, kém hiểu biết về hoạt động ngân hàng
cũng làm giảm chất lượng cho vay tại các ngân hàng.
/ /
ĐẠI HỌC K.T.Q.D “-
TT THÔNG TIN THƯ VIỆN
PHÒNG LUẬN AN TƯLIỆU địi au ting cao
TH Tàn nh mẻ ——-——— SV: Trần Quỳnh Chi 17 7 Ồẻ ÀẦ—Lép: Ngân hang CLC 55
Trang 27Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
——————
ee
ee
s* Môi trường khoa học công nghệ
Khoa học công nghệ quyết định tới hoạt động sản xuất kinh doanh, năng lực
cạnh tranh, hoạt động của ngân hàng và đặt ra vấn đề là các ngân hàng và khách
hàng đều phải nắm bắt được tiến bộ khoa học công nghệ.
s* Môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên thuận lợi sẽ ảnh hưởng tốt tới tất cả các ngành, các thành
phan kinh tế và ngược lại sẽ ảnh hưởng xấu tới hoạt động kinh doanh của ngành
ngân hàng đặc biệt là các ngành nông nghiệp, thủy sản, khai khoáng như hạn hán,
lũ lụt, động đất, hỏa hoạn, làm cho các ngành này gặp nhiều khó khăn dẫn đến kết
quả sản xuất giảm xuống từ đó tác động xấu tới khả năng trả nợ cho ngân hàng điều này làm giảm chất lượng cho vay xuống.
s* Môi trường pháp luật
Cũng như các chủ thể kinh tế khác trong nền kinh tế thị trường, hoạt động của
NHTM luôn bị điều chỉnh bởi hệ thống luật pháp Với môi trường pháp luật hoàn
thiện, ôn định, các luật và văn bản dưới luật được ban hành một cách đồng bộ và kịp
thời sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay nói riêng Do vậy môi trương pháp lý cũng là một yếu tố ảnh hưởng tới
chất lượng cho vay.
“ Môi trường quốc tế
Trong xu thế toàn cầu hóa như hiện nay, vấn đề hội nhập quốc tế là tất yếu
khách quan đối với tất cả các quốc gia trên thế giới Tháng 11/2007 Việt nam chính
thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO Mặt khác
nền kinh tế Việt Nam là một bộ phận của nền kinh tế thế giới chính vì vậy môi
trường quốc tế cũng tác động tới kinh tế việt nam, qua đó ảnh hưởng đến hoạt động
kinh doanh của ngân hàng trong đó có chất lượng cho vay.
1.3.2 Nhân tố chủ quan
s%* Từ phía ngân hàng
Nhân tố chủ quan từ phía ngân hàng được hiệu là những nhân tố nội tại của
từng ngân hàng nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh.
- Thứ nhất, Chiến lược phát triển của ngân hàng
Chiến lược phát triển của ngân hàng là hệ thông các quan điểm, các mục đích
và các mục tiêu cơ bản cùng các giải pháp, chính sách nhằm sử dụng một cách tôt
iT Enh Ls | Li ic
SV: Tran Quynh Chi 18 Lớp: Ngân hang CLC 55
Trang 28Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
nhất các nguồn lực, lợi thế, cơ hội của tổ chức để đạt được các mục tiêu dài hạn
trong thời gian ngắn nhất có thể Để xây dựng chiến lược phát triển ngân hàng sử
dụng mô hình SWOT phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của ngân
hàng mình Một chiến lược phù hợp là một chiến lược phát huy được tối đa các
điểm mạnh, khai thác được cơ hội đồng thời hạn chế được tới mức tối thiểu các
điểm yếu và vượt qua được các thách thức Một chiến lược phát triển rõ ràng, đúngđắn và phù hợp sẽ định hướng hoạt động cho tất cả các nghiệp vụ của ngân hàng
trong đó có hoạt động cho vay Tùy theo chiến lược phát triển của ngân hàng là tăng
trưởng hay ổn định trên thị trường mục tiêu mà nhóm mục tiêu của ngân hàng khác nhau Điều này có thể ảnh hưởng tới chất lượng cho vay của ngân hàng.
- Thứ hai, Chính sách cho vay:
Chính sách cho vay của NHTM là một hệ thống các biện pháp liên quan đến
việc khuếch trương hoặc hạn chế cho vay dé dat muc tiéu da hoạch định của NHTM
đó và hạn chế rủi ro, bảo đảm an toàn trong hoạt động cho vay của ngân hàng, được
xác định trên cơ sở chiến lược phát triển của ngân hàng kết hợp với các quy định quản lý ngành của các cơ quan quản lý nhà nước Nó phản ánh chủ trương cho vay của một ngân hàng, trở thành định hướng chung của CBTD và các nhân viên ngân
hàng, tăng cường chuyên môn hóa trong phân tích tín dụng, tạo sự thống nhất chung
trong hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao khả năng sinh lời Chính
sách cho vay cần xác định được quy mô, thời hạn, phương thức cho vay và lĩnh vực
cho vay nào có xu hướng phát triển Mục tiêu của chính sách cho vay là lợi nhuận,
sự an toàn, sự lành mạnh Một chính sách cho vay thích hợp sẽ giúp ngân hàng xác
định phương hướng sử dụng các nguồn vốn hiện có, tạo ra một tài sản có chất lượng
cao, ít rủi ro và đạt được mục tiêu kinh doanh chung.
- Thứ ba, Quy trình cho vay:
Quy trình cho vay là tổng hợp các nguyên tắc, quy định của ngân hàng trong việc cấp tín dụng, trong đó xây dựng các bước đi cụ thể theo một trình tự nhất định
ké từ khi chuẩn bị hồ sơ đề nghị cho vay cho đến khi chấm dứt quan hệ cho vay
Đây là một quy trình bao gồm nhiều giai đoạn mang tính chất liên hoàn, theo một
trình tự nhất định, đồng thời có quan hệ chặt chẽ và gắn bó với nhau Một quy trình cho vay theo ly thuyết bao gồm sáu giai đoạn: Lập hồ sơ tín dụng, phân tích tin
dụng, quyết định tín dụng, giải ngân, giám sát và thu nợ, thanh lý hợp đồng tín
dụng Các quy trình này có mối quan hệ qua lại hỗ trợ cho nhau Kết quả của giai
đoạn trước là cơ sở thực hiện giai đoạn tiếp theo và tác động đến chất lượng công
tác giai đoạn sau Dựa vào quy trình cho vay ngân hàng sẽ thiết lập các thủ tục hành
SV: Tran Quỳnh Chi 19 Lép: Ngân hang CLC 55
Trang 29Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
chính cho phù hợp với quy định của pháp luật và đảm bảo mục tiêu an toàn trong
kinh doanh Quy trình tín dụng còn là cơ sở để kiểm soát tiến trình cho vay và điều chỉnh chính sách cho vay phù hợp với thực tiến Thông qua kiểm soát thực hiện quy
trình cho vay nhà quản lý ngân hàng nhanh chóng xác định những khâu, những
công việc cần điều chỉnh, cũng như hướng đào tạo và phân công trong tương lai, từ
đó kiểm soát được những rủi ro khi cho vay Điều đó cho thấy một ngân hàng có
quy trình cho vay hợp lý thì chất lượng cho vay sẽ được đảm bảo và ngược lại.
- Thứ tư, Chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng:
Con người luôn là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của bất kỳ một
tổ chức nào, trong đó có ngân hàng Trong hoạt động tín dụng, CBTD là người
tham gia trực tiếp vào mọi khâu của quy trình cho vay Khi xem xét yếu tố này ta sẽ
xét dưới 2 góc độ:
e Trước hết là trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Một CBTD có trình độ chuyên
môn giỏi, có kinh nghiệm cao sẽ đánh giá được chính xác tính khả thi của dự án, xác định được khả năng trả nợ hay năng lực thực sự của khách hàng, xác minh được
tính trung thực của các báo cáo tài chính, đánh giá được đạo đức của khách hàng.
Từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn, hạn chế được những sai lầm do lựa chon sai
khách hàng, qua đó sẽ nâng cao được chất lượng cho vay Cán bộ còn phải có khả
năng dự đoán trước những biến động có thể xảy ra dé tư vấn cho khách hàng, xây
dựng điều chỉnh phương án kinh doanh phù hợp
e CBTD phải có tư cách đạo đức: Vì nếu một người cán bộ không có tư cách
đạo đức, luôn đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích tập thể, mắc ngoặc với khách hàng,
chấp nhận cho vay đối với những khách hàng không đủ tiêu chuẩn, bỏ qua những
khách hàng tiềm năng của ngân hàng, nhận hối lộ, tham những dé cho vay trái pháp
luật Tất cả những hành vi đó đều ảnh hưởng xấu tới chất lượng cho vay của ngân
hàng.
- Thứ năm, Hoạt động huy động vốn:
Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động được từ các tổ
chức kính tế và cá nhân trong xã hội thông = quá trình thực hiện các nghiệp vụ
kinh doanh khác nhau Hoạt động huy động vốn của mỗi ngân hàng quyết định đến
khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hang Khi ngân hàng có kha năng thu hút
các khách hàng có tiềm lực tốt nhưng nguồn vốn huy động lại không đủ thì hoạt
động cho vay của ngân hàng không thể có chất lượng cao Vì vậy hoạt động huy
SV: Tran Quỳnh Chỉ 20 Lép: Ngân hang CLC 55
Trang 30Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
động vôn hiệu quả là cơ sở nên tảng cho việc nâng cao chât lượng tín dụng tại ngân
hàng.
- Thứ sáu, Khả năng thu thập và xử lý thông tin:
Trong thời đại cập nhật thông tin như hiện nay người nào nắm bắt và sử lý
thông tin tốt thì sẽ có nhiều cơ hội để chiến thắng Trong ngành ngân hàng, đặc biệt
là trong công tác tín dụng việc tìm kiếm thông tin về khách hàng là vô cùng quan
trọng Thông tin tín dụng bao gồm những thông tin về tình hình pháp lý, tình hình
tài chính, tình hình dư nợ, tình hình tài sản đảm bảo tiền vay và các thông tin khác.
Thông tin càng chính xác bao nhiêu thì RRTD mà ngân hàng gặp phải càng hạn chế
bấy nhiêu Ngân hàng phải biết sàng lọc và xử lý thông tin tốt, có như vậy mới đảm
bảo được chất lượng của hoạt động cho vay Một hệ thống thông tin hoàn chỉnh có
thể giúp cho các nhà lãnh đạo ngân hàng có được cái nhìn toàn diện và sâu sắc hơn
về môi trường kinh doanh của ngân hàng, từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn
trong kinh doanh.
- Thứ bảy, Công tác kiểm tra giám sát hoạt động kinh doanh:
Mở rông quy mô hoạt động của ngân hàng, tăng cường cho vay mà không
lường hết được những rủi ro, bát chắc có thẻ xảy ra thì rất dễ dẫn đến nguy cơ sụp
đỗ và phá sản đối với các NHTM Một trong những hoạt động nhằm giúp cho ngân
hàng hạn chế được rủi ro trên là công tác kiểm tra, kiểm soát, thanh tra Công tác
này không chỉ thực hiện với khách hàng mà còn thực hiện đối với bản thân ngân
hàng Thông qua công tác này các nhà quản lý sẽ đảm bảo được chất lượng cho vay
được thực hiện đúng quy định chưa, phát hiện kịp thời các sai sót, đánh giá tính
hiệu quả của hệ thống quản lý từ đó đôn đốc nhắc nhở CBTD sửa chữa làm cho chất
lượng cho vay tăng lên giúp nâng cao vị thế của ngân hàng trong con mắt của khách
hàng.
- Thứ tám, Trình độ, công nghệ, trang thiết bị của ngân hàng:
Nền kinh tế càng phát triển thì yêu cầu áp dụng các công nghệ tiên tiến vào
trong các nghiệp vụ của ngành tài chính ngân hàng là cần thiết vì nó không những
giảm chi phí bình quân cho các nghiệp vụ, tiết kiệm thời gian giao dịch, ngân hàng
dễ nắm bắt được cơ hội đầu tư mới Một ngân hàng có công nghệ hiện đại không
những có khả năng thu hút được nhiều khách hàng mà còn có khả năng thu thập và
xử lý thông tin về khách hàng một cách đầy đủ và toàn diện, qua đó tạo điều kiện
cho việc ra quyết định tín dụng, phân loại khách hàng và trích lập dự phòng chính
xác góp phần nâng cao chất lượng cho vay.
SV: Tran Quynh Chỉ 21 Láp: Ngân hang CLC 55
Trang 31Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
s* Từ phía khách hàng
- Năng lưc khách hàng bao gồm: Năng lực tài chính, năng lực thị trường, năng
lực sản xuất, năng lực pháp lý của khách hàng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng
cho vay Vì một khoản cho vay có được hoàn trả đúng hạn hay không phụ thuộc rất lớn vào năng lực và trình độ của khách hàng trong kinh doanh Đây là nhân tố quyết
định tới việc khách hàng sử dụng vốn có hiệu quả hay không Nếu năng lực của
khách hàng có hạn, họ không dự đoán đúng những biến động lên xuống nhu cầu thị trường, trình độ quản lý thấp, khả năng phân tích đánh giá và dự báo những biến
động của môi trường kinh doanh thấp, trình độ chuyên môn không cao, sử dụng các
nguồn lực không hiệu quả, công nghệ kỹ thuật cũ kỹ, lạc hậu thì hiệu quả sản xuất
kinh doanh chắc chắn không cao, khả năng cạnh tranh thấp, khả năng tạo ra các
nguồn thu để trả nợ ngân hàng bị hạn chế Từ đó ảnh hưởng đến chất lượng cho Vay
của ngân hàng.
- Tư cách đạo đức của khách hàng: Trong quan hệ tín dụng phẩm chất đạo đức
của khách hàng là yếu tố quyết định tới thiện trí trả nợ, cũng như mức độ trung thực
và điều này quyết định đến hoạt động trả nợ của khách hàng, do đó nó cũng tácđộng đến chất lượng cho vay
Trang 32Chuyên đề thực tập G VHD: T Ss Phan Hitu Nghi
2.1 Téng quan vé Ngân hang Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh
huyện Ân Thi
2.1.1.Qúa trình hình thành và phát triển của Agribank - Ân Thi
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, gọi tắt là Ngân
hàng Nông nghiệp, hoạt động theo mô hình tổng công ty Nhà nước theo quy định số
90/TT ngày 07/03/1994 của Thủ tướng chính phủ và theo điều lệ do Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phê chuẩn Tên giao dịch quốc tế là Agribank.
Ngân hàng Nông nghiệp là doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh kinh doanh tiền tệ
tín dụng và dịch vụ ngân hàng đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh
tế trong và ngoài nước, làm ủy thác nguồn vốn trung và dài hạn của Chính phủ, các
tổ chức kinh tế xã hội, cá nhân trong và ngoài nước, thực hiện tín dụng tài trợ cho
nông nghiệp và nông thôn.
Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Huyện An Thị, gọi
tắt là Agribank - Ân Thi, tiền thân là ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Huyện Kim Thi được tách ra năm 1993 thành : ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Huyện Ân Thi và ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Huyện Kim Động:
Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Huyện Ân Thi hoạt động trên 1 địa bàn gồm 20 xã va | thị tran có tông diện tích đất tự nhiên là 12.500 ha, diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao 9.500 ha Dan số theo thống
kê mới nhất vào khoảng trên 5000 hộ Là huyện thuần nông không có khu công
nghiệp tập trung trên địa bàn Chính vì vậy cũng là một trong những khó khăn cho
chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Huyện Ân Thi , trong
việc huy động và thu hút nguồn vốn Do vậy bước vào nên kinh tế thị trường chỉ
nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Huyện Ân Thi đã gặp rất
nhiều khó khăn trước dòng xoay của công cuộc đổi mới, khi đất nước gia nhập hiệp
Trang 33Chuyên đề thực tap ee GVHD: TS Phan Hitu Nghị
Nông thôn Huyện Ân Thi đã và đang từng bước đổi mới từng bộ máy t6 chức đến
tư duy con người và phương thức quản trị để đạt được kết quả huy động nguồn vốn
cao nhất
2.1.2 Cơ cầu tô chức của Agribank - Ân Thi
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cơ cấu té chức của Agribank - Ân Thi
Mô hình tổ chức và phát triển ngân hàng Agribank An Thi là mô hình lãnh đạo
theo kiểu trực tuyến, chức năng từ Trưởng, Phó phòng đến nhân viên đều chịu sự
lãnh đạo trực tiếp của Phó giám đốc phụ trách khối và chịu sự giám sát chung củagiám đốc Chi nhánh ngân hàng Agribank An Thi chịu sự quản lý trực tiếp của ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tinh Hưng Yên.
Tổng số cán bộ công nhân viên trong ngân hàng Agribank An Thi là 30 người.
Cơ cấu tô chức gồm: Trụ sở chính và hai phòng giao dịch trực thuộc: Phòng giao
dịch Chợ Thi và Tân Phúc Năm 2015, tổng biên chế Ngân hàng Nông nghiệp
huyện Ấn Thi có 39 cán bộ (19 nữ, 20 nam ) Trong đó: 26 cán bộ có trình độ đại
học, 12 cán bộ có trình độ trung học, 01 cán bộ có trình độ chuyên môn kỹ thuật.
- Ban lãnh đạo gồm 3 người là :
e Giám đốc: giám sát điều hành chung mọi hoạt động của cơ quan
e Một Phó giám đốc : Trực tiếp điều hành phòng kế toán ngân quỹ
e Một Phó giám đốc : Trực tiếp điều hành phòng kinh doanh
- Phòng kế toán - Ngân quỹ:
SV: Tran Quỳnh Chỉ 24 Lớp: Ngân hàng CLC 55
Trang 34Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
Thực hiện nghiệp vụ huy động vốn ,thanh toán,thực hiện giao dịnh trực tiếp với khách hàng, chịu trách nhiệm về tin học của cả chỉ nhánh ,thu chỉ tiền, quản lý
an toàn kho quỹ.
- Phòng kinh doanh : Thực hiện nghiệp vụ thâm định, phê duyệt cho vay, đôn đốc khách hàng trả
nợ, lãi.
s PGD Tân Phúc: là mô hình thu nhỏ của Agribank Ân Thi gồm 1 Giám đốc, 1
phó Giám đóc, tổ Kế toán, tổ Kinh doanh hoạt động trên địa bàn 5 xã của huyện Ân
Thi.
s PGD Chợ Thi: là mô hình thu nhỏ của Agribank Ân Thi gồm 1 Giám đốc, 1
phó Giám đốc, tổ Kế toán, tổ Kinh doanh hoạt động trên địa bàn 5 xã của huyện Ân
Theo thanh phan kinh té
Tiên gửi của TCKT
Tiên gửi của dân cư
Theo thời hạn huy động
Tiên gửi không kỳ hạn 720 18,72 821 19.7 780 2122
(Nguôn: Báo cáo tài chính các năm 2014, 2015, 2016 Agribank An Thi)
SV: Trần Quỳnh Chỉ 25 Lớp: Ngân hàng CLC 55
Trang 35Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
- Cơ cau vốn huy động theo kỳ hạn:
e Không kỳ hạn : 821 tỷ đồng, chiếm 19,7% tổng nguồn vốn
e Kỳ hạn <12 tháng: 1.546 tỷ đồng, chiếm 37,2 % tong nguồn vốn
® Kỳ hạn 12-24 tháng: 1.751 tỷ đồng, chiếm 42,1 % tổng nguồn vốn
e Kỳ han >24 tháng : 40 tỷ đồng, chiếm 1% tổng nguồn vốn
- Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền:
e Nội tệ : 3.823 tỷ đồng, chiếm 92% tổng nguồn vốn.
e Ngoại tệ: USD: 14.430 ngàn USD (quy đổi là 316 tỷ đồng), chiếm 7,6% tổng
nguồn vốn EUR: 812 ngàn EUR (quy đổi là 19 tỷ đồng), chiếm 0,4%/ tổng nguồn vốn.
- Cơ cấu vốn huy động theo loại hình khách hàng:
e Tiền gửi dân cư tăng trưởng tốt, đạt 2.415 tỷ đồng, tăng 103 tỷ đồng so với
31/12/2014, chiếm tỷ trọng 58,8% tổng nguồn vốn.
e Tiền gửi các TCKT tăng trưởng lớn, đạt 1.743 tỷ đồng, tăng 209 tỷ đồng so
với 31/12/2014, chiếm tỷ trọng 42% tổng nguồn vốn.
% Trong năm 2016, tổng nguồn vốn giảm đi 483 tỷ đồng, dẫn đến Chi nhánh
đã giảm lượng huy động vốn đi tương ứng với 11,62% Tuy nhiên, điều này là hợp
lý bởi trong năm 2016, Chi nhánh phải hoàn trả phải hoàn trả 700 tỷ đồng nguồn
vốn có kỳ hạn của Viettel, 200 tỷ nguồn KKH của BHXH Vậy thực chất, Chỉ
nhánh vẫn tăng lên 417 tỷ đồng, tương ứng tăng lên 10,03% so với năm 2015.’
Như vậy, cơ cấu nguồn vốn được thay đổi theo hướng én định, lâu dài, nguồn vốn trung và dài hạn tăng, lãi suất đầu vào giảm dần Chi nhánh đã bám sát điều
hành của Agribank và diễn biến thị trường, xác định nhiệm vụ huy động và cân đối
đủ vốn, phù hợp với yêu cầu kinh doanh là một trong những nhiệm vụ trọng tâm
Tăng cường công tác tiếp thị kết hợp với đổi mới thái độ, tác phong, rút ngắn thời
gian giao dịch để thu hút khách hàng mới và giữ ổn định khách hàng hiện có Chú trọng các sản phâm qua kênh phân phối Internet Banking, Mobile banking
SV: Trần Quỳnh Chi 26 Lép: Ngan hang CLC 55
Trang 36Chuyên dé thực tập - GVHD: TS Phan Hữu Nghị
Bang 2.2 Tình hình hoạt động cho vay giai đoạn 2014 — 2016 của Agribank Ân Thi
Tổng dư nợ cho vay 2.761 = 2.741 K2 2.900 100
Cho vay ngắn hạn 2.023 2.019 2.155 | 74.31
Doanh nghiệp 2.506 2.380 2.455 84,66
(Nguon: Báo cáo tài chính các năm 2014, 2015, 2016 Agribank An Thi)
Nhận xét:
* Trong năm 2015, tổng dư nợ là 2.741 tỷ đồng, giảm 20 tỷ so với
31/12/2014 tốc độc tăng trưởng -0,07% Thực chất, 2015 du nợ tăng trưởng 223 tỷđồng (Do Chi nhánh thực hiện bán nợ cho VAMC 187 tỷ đồng, XLRR 56 tỷ đồng,trong đó XLRR thông thường 14 tỷ đồng, XLRR sau bán nợ là 42 tỷ đồng) Cụ thể:
- Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế:
e Doanh nghiệp: 2.380 tỷ đồng, giảm 126 tỷ đồng so với 31/12/2014, tỷ lệtăng trưởng -5,02%, chiếm tỷ trọng 86,8%/ tổng dư nợ
e Cá nhân: 361 tỷ đồng, tăng 107 tỷ đồng so với 31/12/2014 tỷ lệ tăng trưởngđạt 42,1%, chiếm 13,2%/ tổng dư nợ
- Dư nợ phân theo thời gian:
SV: Trần Quỳnh Chi 27 Lớp: Ngân hàng CLC 55