CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VỀ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT 2.1 TIỀN LƯƠNG TI THIỂU KHU VỰC QUC DOANH V NGOI QUC DOANH Định nghĩa: Mức lương tối thiểu là mức lương thấp nhất được trả cho người l
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN THNH PH H CH MINH
TRƯNG ĐI HC SI GÒN -
TIỂU LUẬN NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUÔN NHÂN LỰC
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
Môn học: Quản trị nguồn nhân lực
Giảng viên: Nguyễn Trần Hà My
Thời gian nộp: 13/4/2023
Năm học 2022- 2023
Nhóm Gái Già Lắm Chiêu- Lớp Thứ 5 tiết 3,4,5
Tên các thành viên nhóm: 1 Đặng Thị Như Quỳnh ( Nhóm
6 Nguyễn Nguyệt Tường Vy
7 Mai Thị Thu Thảo
8 Nguyễn Hoàng Huy
9 Nguyễn Thanh Hải
10 Đỗ Văn Khôi
i
Trang 23 3122330359 Mai Thị Thu
Thảo
Hệ thống bảng lương cho công chức – viên chức nhà nước
10/10
6 3122330162 Phan Anh Kiệt Thiết kế, chỉnh
sửa và lọc thông tin tiểu luận
10/10
7 3122330159 Đỗ Văn Khôi Mức tiền lương
tối thiểu khu vực ngoài quốc doanh
10/10
8 3122330206 Dương Thị Mộng
Mơ
Các quy định về bảo hiểm xã hội
10/10
9 3122330137 Nguyễn Hoàng
Huy
Bảo hiểm thất nghiệp, thai sản
10/10
10 3122330099 Nguyễn Thanh
Hải
Soạn PowerPoint thuyết trình
10/10
Trang 3MỤC LỤC
CH ƯƠ NG 1: PHẦẦN M ĐẦẦU Ở 1
1.1 Lý do ch n đềề tài ọ 1
1.2 M c tều nghiền c u ụ ứ 1
1.3 Ph m vi nghiền c u ạ ứ : 1
1.4 Ph ươ ng pháp nghiền c u ứ 1
CH ƯƠ NG 2: N I DUNG VỀẦ CÁC QUY Đ NH PHÁP LU T Ộ Ị Ậ 2
2.1 TIỀỀN L NG TỐỐI THI U ( KHU V C QUỐỐC DOANH VÀ NGOÀI QUỐỐC DOANH ) ƯƠ Ể Ự 2
2.1.1 Các doanh nghi p khu v c quốốc doanh và l ệ ự ươ ng c b n c a các doanh nghi p nhà n ơ ả ủ ệ ướ 2 c 2.1.2 Các doanh nghi p ngoài quốốc doanh và m c l ệ ứ ươ ng tốối thi u vùng ể 3
2.2 QUY Đ NH C A PHÁP LU T VỀỀ TH I GIAN LÀM VI C- NGÀY NGH LỀỄ: Ị Ủ Ậ Ờ Ệ Ỉ 8
2.2.1 Th i gian làm vi c ờ ệ 8
2.2.2 Th i gian ngh lễễ ờ ỉ 9
2.3 TRÌNH BÀY QUI Đ NH C A PHÁP LU T VỀỀ H THỐỐNG B NG L Ị Ủ Ậ Ệ Ả ƯƠ NG CHO CỐNG CH C-VIỀN CH C Ứ Ứ NHÀ N ƯỚ 10 C: 2.4 CÁC QUY Đ NH VỀỀ B O HI M XÃ H I Ị Ả Ể Ộ 17
2.4.1 B o hi m xã h i là gì? ả ể ộ 17
2.4.2 B o hi m xã h i bắốt bu c ả ể ộ ộ 19
2.4.3 B o hi m xã h i t nguy n ả ể ộ ự ệ 24
2.5 QUY Đ NH C A PHÁP LU T VỀỀ L Ị Ủ Ậ ƯƠ NG H U Ư 26
2.5.1 Tu i ngh h u là gì? L ổ ỉ ư ươ ng h u là gì? ư 26
2.5.2 Đốối t ượ ng h ưở ng l ươ ng h u ư 27
2.5.3 L trình tắng tu i ngh h u t nắm 2021 ộ ổ ỉ ư ừ 28
2.5.4 Điễều ki n h ệ ưở ng l ươ ng h u 2023 ư 28
2.5.5 Điễều ki n h ệ ưở ng l ươ ng h u tr ư ướ c tu i nắm 2023 ổ 29
2.5.6 M c h ứ ưở ng l ươ ng h u nắm 2023 ư 30
2.6 B O HI M THẤỐT NGHI P , THAI S N Ả Ể Ệ Ả 31
2.6.1 B o hi m thấốt nghi p ả ể ệ 31
2.6.2 B o hi m thai s n ả ể ả 32
CH ƯƠ NG 3: KỀẾT LU N Ậ 33
0
Trang 4CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Những quy định về chính sách của Chính phủ có tác động trực tiếp đến mọi mặtđời sống của người lao động trên cả nước Đặc biệt trong quá trình phát triển và hộinhập của đất nước , việc áp dụng các chính sách nhằm đảm bảo chất lượng đời sốngcủa người dân là vô cùng quan trọng, các Chính sách giúp tạo cho người lao động cócuộc sống ổn định, an tâm trong công việc
Các chính sách còn đóng vai trò quan trọng giúp tạo động lực cho người laođộng từ đó gia tăng năng suất lao động và góp phần làm phát triển nền kinh tế đấtnước Vì thế, muốn nền kinh tế đất nước phát triển thì việc đặt ra những chính sách làđiều tất yếu
Tuy nhiên , với những vai trò quan trọng và tác động tích cực của nó đến năngsuất thì hiện nay các chính sách vẫn chưa được sử dụng hiệu quả Vẫn còn nhiềudoanh nghiệp không tuân thủ, họ bóc lột sức lao động, cắt xén tiền lương,trả lươngkhông đúng quy định, mức lương căn bản còn quá thấp… Đó cũng là vấn đề nhức nhốihiện nay,
Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề, việc nghiên cứu những quy định củaChính phủ về tiền lương, ngày nghỉ, bảo hiểm xã hội… là điều cần thiết, từ đó ngườilao động có thể nắm được những quyền lợi của mình trong việc lao động của họ, nắmđược những quy định của pháp luật để chấp hành và thực hiện đúng, đảm bảo quyềnlợi cho cả bên người lao động và tổ chức Từ đó nhận ra những thiếu sót và đề raphương án khắc phục
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Thực hiện việc nghiên cứu từ đó hiểu rõ hơn về các chính sách luật ở Việt Nam,phát hiện được những mặt trái còn thiếu sót từ đó đưa ra những đề xuất khắcphục nhằm thực hiện tốt các Chính sách của chính phủ
1.3 Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi luật pháp Việt Nam
1.4 Phương pháp nghiên cứu
- Thông qua phương pháp thu thập số liệu trên các phương tiện thông tin đại
chúng
- Tiến hành xử lý dữ kiện
- Chọn lọc thông tin, xác minh tính chính xác của thông tin
- Phân tích, so sánh để nhận diện vấn đề
Trang 5CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VỀ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT
2.1 TIỀN LƯƠNG TI THIỂU ( KHU VỰC QUC DOANH V NGOI QUC DOANH )
Định nghĩa: Mức lương tối thiểu là mức lương thấp nhất được trả cho người lao động
làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường nhằm bảo đảm mức sống tối thiểu của người lao động và gia đình họ, phù hợp với điều kiện phát triển kinh
tế – xã hội; Mức lương tối thiểu được xác lập theo vùng, ấn định theo tháng, giờ
2.1.1 Các doanh nghiệp khu vực quốc doanh và lương cơ bản của các doanh nghiệp nhà nước
a) Khái quát về các doanh nghiệp khu vực quốc doanh
- Quốc doanh là tổ chức kinh tế do nhà nước kinh doanh, doanh nghiệp nhà nước hay xí nghiệp quốc doanh, do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức công ty cổ phần, công ty nhà nước hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn
- Các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước thường kém hiệu quả và lợi nhuận thấp hơn so với các doanh nghiệp tư nhân Các doanh nghiệp nhà nước thường xuyên chịu trách nhiệm cho các hoạt động xã hội vì lợi ích người dân và các chủ trương để ứng phó với nền kinh tế Điều đó khiến cho nhiều doanh nghiệp nhà nước thường không có nhiều sự đổi mới, phát triển chậm và không có nhiều sự thay đổi hay cải tiến để tối đa hóa lợi nhuận như các doanh nghiệp tư nhân
- Các hình thức của doanh nghiệp nhà nước gồm các công ty nhà nước, công ty
cổ phần nhà nước, doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên,…
b) Lương cơ bản
- Lương cơ bản là mức lương thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động được quy định rõ trong hợp đồng lao động Đây là mức lương để tính tiền công, tiền lương mỗi tháng mà người lao động được nhận tại công ty
- Lương cơ bản đối với những người làm việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị
sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội được tính như sau
Lương cơ bản = Lương cơ sở x Hệ số lương
2
Trang 6- Lương cơ bản tại các cơ quan Nhà nước có thể tính theo vùng hoặc tính theo hệ
số Quy định 204/2004/NĐ-CP của Chính phủ đã ban hành cách tính lương, hệ
số lương theo các trường hợp tốt nghiệp những cấp bậc khác nhau
- Cụ thể, những lao động đã tốt nghiệp Đại học, hệ số lương là 2,34 Lao động tốtnghiệp Cao đẳng, hệ số lương là 2,1 và lao động tốt nghiệp Trung cấp, hệ sốlương là 1,86
Công thức tính lương cơ bản từ năm 2020 là:
Theo quy định của Nghị quyết mới nhất về dự toán ngân sách Nhà nước năm 2020,các các bộ, công chức, viên chức sẽ được áp dụng mức lương cơ bản mới, cụ thể nhưsau:
Từ ngày 01/01/2020 – 30/06/2020: Áp dụng mức lương 1.490.000 VNĐ/tháng.
Từ ngày 01/07/2020 – 31/12/2020: Áp dụng mức lương mới là 1.600.000 VNĐ/tháng Tuỳ theo cấp bậc và chức vụ, mức lương có thể tăng từ 200.000
VNĐ – 400.000 VNĐ/tháng
** Hệ số lương sẽ phụ thuộc vào từng ngành nghề, lĩnh vực, chức vụ khác nhau.
2.1.2 Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và mức lương tối thiểu vùng a) Khái quát về các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh là tất cả các đơn vị hay tổ chức sở hữu tất cảcác đơn vị hay tổ chức kinh tế thuộc sở hữu của một cá nhân hoặc một tổ chức
- Quyền sở hữu của doanh nghiệp ngoài quốc dân dựa vào quá trình huy độngvốn nên nguồn vốn hoạt động cho đơn vị kinh tế đó được pháp luật thừa nhận
- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở nước ta hiện nay chính là các doanh nghiệphoạt động theo luật doanh nghiệp đó là các đơn vị kinh tế tồn tại dưới các hìnhthức công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), công ty cổ phần (CTCP), công tyhợp danh và doanh nghiệp tư nhân (DNTN), do một hay nhiều người đứng ralàm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình (hữu hạn hay vô hạn) vềmọi hoạt động của doanh nghiệp
b) Mức lương tối thiểu vùng
Mức lương tối thiểu vùng
Mức lương tối thiểu vùng là mức lương thấp nhất dùng làm căn cứ để doanh nghiệp vàngười lao động thoả thuận trong việc thực hiện việc chi trả lương
Mức lương trả cho người lao động làm việc trong điều kiện bình thường, đảm bảo đủthời gian làm việc trong tháng và hoàn thành định mức công việc được giao cần đảmbảo các điều kiện sau:
Không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng
Lương cơ bản = Mức lương cơ sở x Hệ số lương
Trang 7 Phải cao hơn mức lương tối thiểu vùng ít nhất 7% nếu người lao động đã quahọc nghề, đào tạo trường lớp.
Theo quy định tại Nghị định số 38/2022/NĐ-CP, từ ngày 01/01/2023, mức lương tối thiểu vùng theo tháng và mức lương tối thiểu vùng theo giờ như sau:
Vùng Mức lương tối thiểu tháng Mức lương tối thiểu giờ
Nguyên tắc áp dụng mức lương tối thiểu vùng
Căn cứ theo quy định về tiền lương tối thiếu tháng theo vùng được áp dụng theo địa bàn cụ thể như sau:
(1) Doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn nào thì áp dụng mức lương tối thiểu vùng quyđịnh đối với địa bàn đó Trường hợp doanh nghiệp có đơn vị, chi nhánh hoạt động trên các địa bàn có lương tối thiểu khác nhau thì đơn vị, chi nhánh hoạt động ở địa bàn nào,
áp dụng lương tối thiểu quy định đối với địa bàn đó
(2) Doanh nghiệp hoạt động trong khu công nghiệp, khu chế xuất nằm trên các địa bàn
có lương tối thiểu khác nhau thì áp dụng theo địa bàn có mức lương tối thiểu vùng cao nhất
(3) Doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn có sự thay đổi tên hoặc chia tách thì tạm thời
áp dụng lương tối thiểu quy định đối với địa bàn trước khi thay đổi tên hoặc chia tách cho đến khi Chính phủ có quy định mới
(4) Doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn được thành lập mới từ một địa bàn hoặc nhiều địa bàn có lương tối thiểu khác nhau thì áp dụng lương tối thiểu theo địa bàn có mức lương tối thiểu vùng cao nhất
Đối tượng áp dụng mức lương tối thiểu vùng
Căn cứ theo Nghị định 157/2018/NĐ-CP đối tượng áp dụng bao gồm:
1 Người lao động làm việc theo chế độ hợp đồng lao động theo quy định của Bộ luật lao động
2 Doanh nghiệp thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động theo Luật doanh nghiệp
3 Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các tổchức khác của Việt Nam có thuê mướn lao động theo hợp đồng lao động
4 Cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế và cá nhân người nước ngoài tại Việt Nam có thuê mướn lao động theo hợp đồng lao động (trừ trường hợp điều ước quốc tế
mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Nghị định 90/2019/NĐ-CP)
4
Trang 8 Danh mục địa bàn áp dụng mức lương tối thiểu vùng
- Các quận và các huyện Thủy Nguyên, An Dương, An Lão, Vĩnh Bảo, TiênLãng, Cát Hải, Kiến Thụy thuộc thành phố Hải Phòng;
- Các quận và các huyện Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè thuộc thành phố Hồ Chí Minh;
- Thành phố Biên Hòa, thị xã Long Khánh và các huyện Nhơn Trạch, Long Thành, Vĩnh Cửu, Trảng Bom thuộc tỉnh Đồng Nai;
- Thành phố Thủ Dầu Một, các thị xã Thuận An, Dĩ An, Bến Cát, Tân Uyên
và các huyện Bàu Bàng, Bắc Tân Uyên, Dầu Tiếng, Phú Giáo thuộc tỉnh Bình Dương;
- Thành phố Vũng Tàu, thị xã Phú Mỹ thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.Vùng
II
Bao gồm các địa bàn:
- Các huyện còn lại thuộc thành phố Hà Nội;
- Các huyện còn lại thuộc thành phố Hải Phòng;
- Thành phố Hải Dương thuộc tỉnh Hải Dương;
- Thành phố Hưng Yên và các huyện Mỹ Hào, Văn Lâm, Văn Giang, Yên
Mỹ thuộc tỉnh Hưng Yên;
- Các thành phố Vĩnh Yên, Phúc Yên và các huyện Bình Xuyên, Yên Lạc thuộc tỉnh Vĩnh Phúc;
- Thành phố Bắc Ninh, thị xã Từ Sơn và các huyện Quế Võ, Tiên Du, Yên Phong, Thuận Thành, Gia Bình, Lương Tài thuộc tỉnh Bắc Ninh;
- Các thành phố Hạ Long, Cẩm Phả, Uông Bí, Móng Cái thuộc tỉnh Quảng Ninh;
- Các thành phố Thái Nguyên, Sông Công và thị xã Phổ Yên và thuộc tỉnh Thái Nguyên;
- Thành phố Việt Trì thuộc tỉnh Phú Thọ;
- Thành phố Lào Cai thuộc tỉnh Lào Cai;
- Thành phố Nam Định và huyện Mỹ Lộc thuộc tỉnh Nam Định;
- Thành phố Ninh Bình thuộc tỉnh Ninh Bình;
- Thành phố Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế;
- Các thành phố Hội An, Tam kỳ thuộc tỉnh Quảng Nam;
- Các quận, huyện thuộc thành phố Đà Nẵng;
- Các thành phố Nha Trang, Cam Ranh thuộc tỉnh Khánh Hòa;
- Các thành phố Đà Lạt, Bảo Lộc thuộc tỉnh Lâm Đồng;
Trang 9- Thành phố Phan Thiết thuộc tỉnh Bình Thuận;
- Huyện Cần Giờ thuộc Thành phố Hồ Chí Minh;
- Thành phố Tây Ninh và các huyện Trảng Bàng, Gò Dầu thuộc tỉnh Tây Ninh;
- Các huyện Định Quản, Xuân Lộc, Thống Nhất thuộc tỉnh Đồng Nai;
- Thị xã Đồng Xoài và huyện Chơn Thành thuộc tỉnh Bình Phước;
- Thành phố Bà Rịa thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu;
- Thành phố Tân An và các huyện Đức Hòa, Bến Lức, Thủ Thừa, Cần Đước, Cần Giuộc thuộc tỉnh Long An;
- Thành phố Mỹ Tho và huyện Châu Thành thuộc tỉnh Tiền Giang;
- Các quận thuộc thành phố Cần Thơ;
- Thành phố Rạch Giá, thị xã Hà Tiên và huyện Phú Quốc thuộc tỉnh Kiên Giang;
- Các thành phố Long Xuyên, Châu Đốc thuộc tỉnh An Giang;
- Thành phố Trà Vinh thuộc tỉnh Trà Vinh;
- Thành phố Cà Mau thuộc tỉnh Cà Mau;
- Thành phố Đồng Hới thuộc tỉnh Quảng Bình
- Các huyện Bảo Thắng, Sa Pa thuộc tỉnh Lào Cai;
- Các huyện còn lại thuộc tỉnh Hưng Yên;
- Các huyện Phú Bình, Phú Lương, Đồng Hỷ, Đại Từ thuộc tỉnh Thái Nguyên;
- Huyện Lương Sơn thuộc tỉnh Hòa Bình;
- Các huyện còn lại thuộc tỉnh Nam Định;
- Các huyện Duy Tiên, Kim Bảng thuộc tỉnh Hà Nam;
- Các huyện Gia Viễn, Yên Khánh, Hoa Lư thuộc tỉnh Ninh Bình;
- Thị xã Bỉm Sơn và huyện Tĩnh Gia thuộc tỉnh Thanh Hóa;
6
Trang 10- Các huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh thuộc tỉnh Quảng Ngãi;
- Thị xã Sông Cầu và huyện Đông Hòa thuộc tỉnh Phú Yên;
- Các huyện Ninh Hải, Thuận Bắc thuộc tỉnh Ninh Thuận;
- Thị xã Ninh Hòa và các huyện Cam Lâm, Diên Khánh, Vạn Ninh thuộc tỉnh Khánh Hòa;
- Huyện Đăk Hà thuộc tỉnh Kon Tum;
- Các huyện Đức Trọng, Di Linh thuộc tỉnh Lâm Đồng;
- Thị xã La Gi và các huyện Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam thuộc tỉnh Bình Thuận;
- Các thị xã Phước Long, Bình Long và các huyện Đồng Phú, Hớn Quản, Lộc Ninh, Thú Riềng thuộc tỉnh Bình Phước;
- Các huyện còn lại thuộc tỉnh Tây Ninh;
- Các huyện còn lại thuộc tỉnh Đồng Nai;
- Các huyện Long Điền, Đất Đỏ, Xuyên Mộc, Châu Đức, Côn Đảo thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu;
- Thị xã Kiến Tường và các huyện Đức Huệ, Châu Thành, Tân Trụ, Thạnh Hóa thuộc tỉnh Long An;
- Các thị xã Gò Công, Cai Lậy và các huyện Chợ Gạo, Tân Phước thuộc tỉnh Tiền Giang;
- Huyện Châu Thành thuộc tỉnh Bến Tre;
- Thị xã Bình Minh và huyện Long Hồ thuộc tỉnh Vĩnh Long;
- Các huyện thuộc thành phố Cần Thơ;
- Các huyện Kiên Lương, Kiện Hải, Châu Thành thuộc tỉnh Kiên Giang;
- Thị xã Tân Châu và các huyện Châu Phú, Châu Thanh, Thoại Sơn thuộc tỉnh An Giang;
- Thị xã Ngã Bảy và các huyện Châu Thành, Châu Thành A thuộc tỉnh Hậu Giang;
- Thị xã Duyên Hải thuộc tỉnh Trà Vinh;
- Thị xã Giá Rai thuộc tỉnh Bạc Liêu;
- Các thị xã Vĩnh Châu, Ngã Năm thuộc tỉnh Sóc Trăng;
- Các huyện Năm Căn, Cái Nước, U Minh, Trần Văn Thời thuộc tỉnh Cà Mau;
- Các huyện Lệ Thủy, Quảng Ninh, Bố Trạch, Quảng Trạch và thị xã Ba Đồn thuộc tỉnh Quảng Bình
Trang 112.2.1 Thời gian làm việc
Theo điều 105 Bộ Luật lao động mới, thời gian tối đa của mỗi ca làm việc được quy định như sau:
1 Lao động làm việc theo ngày có ca làm việc không quá 8 giờ/1 ngày, và 48 giờ/
2.2.2 Thời gian nghỉ lễ
8
Trang 12QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THI GIAN NGHỈ LỄ:
1 Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết sau đây:
a) Tết Dương lịch: 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch);
b) Tết Âm lịch: 05 ngày;
c) Ngày Giải phóng: 01 ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch);
d) Ngày Quốc tế lao động: 01 ngày (ngày 01 tháng 5 dương lịch);
đ) Quốc khánh: 02 ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch và 01 ngày liền kề trước hoặcsau);
e) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch)
2 Lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam ngoài các ngày nghỉ theo quyđịnh tại khoản 1 Điều này còn được nghỉ thêm 01 ngày Tết cổ truyền dân tộc và 01ngày Quốc khánh của nước họ
3 Hằng năm, căn cứ vào điều kiện thực tế, Thủ tướng Chính phủ quyết định cụ thểngày nghỉ quy định tại điểm b và điểm đ khoản 1 Điều này
Điều 116, thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người làm công việc có tính chất đặc biệt
Đối với các công việc có tính chất đặc biệt trong lĩnh vực vận tải đường bộ, đường sắt,đường thủy, đường hàng không; thăm dò, khai thác dầu khí trên biển; làm việc trênbiển; trong lĩnh vực nghệ thuật; sử dụng kỹ thuật bức xạ và hạt nhân; ứng dụng kỹthuật sóng cao tần; tin học, công nghệ tin học; nghiên cứu ứng dụng khoa học, côngnghệ tiên tiến; thiết kế công nghiệp; công việc của thợ lặn; công việc trong hầm lò;công việc sản xuất có tính thời vụ, công việc gia công theo đơn đặt hàng; công việcphải thường trực 24/24 giờ; các công việc có tính chất đặc biệt khác do Chính phủ quyđịnh thì các Bộ, ngành quản lý quy định cụ thể thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơisau khi thống nhất với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và phải tuân thủ quyđịnh tại Điều 109 của Bộ luật này
Trang 132.3 TRÌNH BY QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỆ THNG BẢNG LƯƠNG CHO CÔNG CHỨC-VIÊN CHỨC NH NƯỚC:
6.Kiểm soát viên thuế
7.Kiểm toán viên
8.Kiểm soát viên ngân hàn
9.Kiểm tra viên hải quan
8.Kiểm soát viên cao cấp thị trường9.Thống kê viên cao cấp
10.Kiểm soát viên cao cấp chất lượng sản phẩm, hàng hóa
11.Chấp hành viên cao cấp (thi hành án dân sự)
12.Thẩm tra viên cao cấp (thi hành án dân sự)
13.Kiểm tra viên cao cấp thuế
3.Thanh tra viên chính4.Kiểm soát viên chính thuế5.Kiểm toán viên chính6.Kiểm soát viên chính ngân hàng7.Kiểm tra viên chính hải quan8.Thẩm kế viên chính
9.Kiểm soát viên chính thị trường
Trang 1411.Kiểm lâm viên chính
12.Kiểm soát viên đê điều
13.Thẩm kế viên
14.Kiểm soát viên thị trường
15.Thống kê viên
16.Kiểm soát viên chất lượ
17.Kỹ thuật viên bảo quản
18.Chấp hành viên sơ cấp
19.Thẩm tra viên (thi hành
20.Thư ký thi hành án (dân
21.Kiểm tra viên thuế
22.Kiểm lâm viên
Ngạch công chức:
1.Cán sự
2.Kế toán viên trung cấp
3.Kiểm tra viên trung cấp thuế
4.Kiểm tra viên trung cấp hải quan
5.Kiểm soát viên trung cấp thị trường
6.Kỹ thuật viên bảo quản trung cấp
7.Thủ kho bảo quản
8.Thủ kho, thủ quỹ ngân hàng
11.Kiểm soát viên chính chất lượng sản phẩm, hàng hóa
12.Chấp hành viên trung cấp (thi hành án dân sự)
13.Thẩm tra viên chính (thi hành án dân sự)
14.Kiểm tra viên chính thuế15.Kiểm lâm viên chính
Nhóm 2
(A2.2)
Ngạch công chức
1.Kế toán viên chính2.Kiểm dịch viên chính động - thực vật3.Kiểm soát viên chính đê điều>(*)
Trang 15Ngạch công chức:
1.Cán sự
2.Kế toán viên trung cấp
3.Kiểm thu viên thuế
4.Thủ kho tiền, vàng bạc, đá quý (ngân hàng)
5.Kiểm tra viên trung cấp hải quan
6.Kỹ thuật viên kiểm dịch động - thực vật
7.Kiểm lâm viên
8.Kiểm soát viên trung cấp đê điều
9.Kỹ thuật viên kiểm nghiệm bảo quản
10.Kiểm soát viên trung cấp thị trường
11.Thống kê viên trung cấp
12.Kiểm soát viên trung cấp chất lượng sản phẩm, hàng hóa13.Thư ký trung cấp thi hành án (dân sự)
14.Kiểm tra viên trung cấp thuế
15.Kiểm lâm viên trung cấp
16.Kỹ thuật viên bảo quản trung cấp
17.Thủ kho bảo quản
12
Trang 17Nhóm 2
Ngạch công chức:1.Thủ quỹ cơ quan, đơn vị2.Nhân viên thuế
Nhóm 3
Ngạch công chức:1.Ngạch kế toán viên sơ cấp14
Trang 182.4 CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
Tổng quan về các chế độ của Bảo hiểm xã hội Việt Nam
2.4.1 Bảo hiểm xã hội là gì?
" Bảo hiểm” là phương thức bảo vệ trước những tổn thất tài chính Đó là hình thức quản lý rủi ro, chủ yếu được sử dụng để bảo hiểm cho những rủi ro ngẫu nhiên hoặc tổn thất có thể xảy ra"
Đơn vị cung cấp bảo hiểm có thể là cơ quan Nhà nước hoặc công ty, tổ chức bảo hiểm
" Xã hội là một nhóm những cá nhân liên quan đến tương tác xã hội một cách thường xuyên, hoặc một nhóm xã hội lớn có chung lãnh thổ không gian hoặc xã hội, thường chịu cùng thẩm quyền chính trị và các kỳ vọng văn hóa chi phối" - Theo wikipedia