1.2 Đặc điểm 1.2.1 Về hình thức: Là sổ kế toán tổng hợp để ghi chép về số hiện có cũng như sự biến động của từng đối tượng kế toán trên cơ sở phân loại các nghiệp vụ kinh tế phát sinh t
Trang 1Môn: Nguyên lý kế toán GV: Lương Thị Hồng Ngân
Đề tài: Phương pháp ghi chép
trên tài khoản kế toán và lấy ví dụ
Nhóm: 12
Lớp: 1201FACC0212
Hà Nội, 09/2012
BÀI THẢO LUẬN
Trang 2Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHÓM
1, Thời gian: 17h30 ngày 12/09/2012
2, Địa điểm: phòng G204, Đại học Thương Mại
3, Thành phần: Thành viên nhóm 12 có mặt đầy đủ
4, Nội dung:
các thành viên như sau:
Đề cương
+, phương pháp tài khoản kế toán
-+, ý nghĩa của việc ghi chép trên tài khoản kế toán –
+, phương pháp ghi đơn –
+, phương pháp ghi kép –
+, kiểm tra ghi chép trên tài khoản kế toán –
+, liên hệ thực tế
và thư kí muộn nhất vào ngày 15/09/2012
Biên bản kết thúc vào hồi 18h ngày 12/09/2012
Trang 3Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHÓM
1, Thời gian: 9h 30 ngày 17/09/2012
2, Địa điểm: phòng thảo luận V303a, Đh Thương Mại
3, Thành phần:
4, Nội dung:
thành viên
Tạ Thúy Thúy, Nguyễn Thị Thương thiết kế slide
Biên bản kết thúc vào hồi 10h15 ngày 17/09/2012
Trang 4Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHÓM
1, Thời gian: 15h15 ngày 21/09/2012
2, Địa điểm: phòng thảo luận V103a, Đh Thương Mại
3, Thành phần:
4, Nội dung:
Hỗ trợ thuyết trình: Nguyễn Thị Thương
Biên bản kết thúc vào hồi 15h50 ngày 21/09/2012
Trang 5Danh sách thành viên + bảng phân công nhiệm vụ
Trang 62 Việc ghi chép trên tài khoản kế toán
2.1 Phương pháp ghi đơn
2.2 Phương pháp ghi kép
2.3 ví dụ về ghi chép trên tài khoản kế toán
2.4 Kiểm tra ghi chép trên tài khoản kế toán
3 Liên hệ thực tế việc ghi chép trên tài khoản kế toán của
một số doanh nghiệp hiện nay
KẾT LUẬN
Trang 7Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản và nguồn vốn luôn biến động không ngừng do tácđộng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh thường phản ánhmối quan hệ giữa các mặt, các loại tài sản, nguồn vốn mà chứng từ kế toán không thể phảnánh được mối liên hệ giữa các đối tượng kế toán khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh do nó chỉchụp lại nguyên vẹn nghiệp vụ kinh tế mà thôi Chính vì vậy, cần phải có một phương phápthích hợp để phản ánh sự vận động của từng đối tượng kế toán một cách thường xuyên,liên tục
và có hệ thống Đó là phương pháp tài khoản kế toán
Thông qua bài thảo luận này, chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn về phương pháp tài khoản kế toáncũng như làm thế nào để ghi chép trên tài khoản kế toán, việc ghi sổ kế toán ở một số doanhnghiệp hiện nay như thế nào?
Tuy đã cố gắng tìm kiếm, tổng hợp tài liệu, nhưng bài thảo luận của nhóm 12 vẫn còn nhiềuthiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp của thầy cô và các bạn
Trang 81 PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
1.1 Khái niệm:
Phương pháp tài khoản kế toán là phương pháp kế toán phân loại để phản ánh vàkiểm tra một cách thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình và sự vận động củatừng đối tượng kế toán
1.2 Đặc điểm
1.2.1 Về hình thức: Là sổ kế toán tổng hợp để ghi chép về số hiện có cũng như sự biến
động của từng đối tượng kế toán trên cơ sở phân loại các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo các tiêu thức nhất định
1.2.2 Về nội dung: Phản ánh một cách thường xuyên và liên tục sự biến động của từng
đối tượng kế toán trong quá trình hoạt động của đơn vị
1.2.3 Về chức năng: giám đốc một cách thường xuyên và kịp thời tình hình bảo vệ và sử
dụng từng loại tài sản, nguồn vốn
1.3 Nội dung và kết cấu
1.3.1 Nội dung
Tài khoản mở cho từng đối tượng kế toán riêng biệt
Bất kỳ đối tượng kế toán nào (tài sản, nguồn vốn) cũng luôn vận động theo 2 mặt đối lập nhau như: tiền - thu chi, nguồn vốn - tăng giảm, nợ - vay trả… nên tài khoản
mở theo hình thức 2 bên Nợ - Có để phản ánh, giám đốc 2 hướng vận động này.VD: loại tài khoản kế toán một bên
Trang 9 kết cấu chung của tài khoản kế toán dưới dạng chữ T như sau:
1, Số dư đầu kỳ (SDĐK): phản ánh số hiện có của đối tượng kế toán tại thời điểm đầukì
2, Số phát sinh trong kỳ (SPS): phản ánh sự vận động của các đối tượng kế toán trong
kỳ, bao gồm:
+, SPS tăng: phản ánh sự vận động tăng lên của đối tượng kế toán trong kỳ
+, SPS giảm: : phản ánh sự vận động giảm đi của đối tượng kế toán trong kỳ
3, Số dư cuối kỳ (SDCK): phản ánh số hiện có của đối tượng kế toán tại thời điểm cuối
kì, số dư cuối kỳ được xác định bởi công thức:
SDCK = SDĐK + tổng SPS tăng – tổng SPS giảm
Nợ Tài khoản “Tài sản” có
SDĐK: xxx Sps tăng trong kỳ SPS giảm trong kỳ
SDCK: xxx
Trang 10Nợ Tài khoản “Nguồn vốn” Có
SPS giảm
SDĐK: xxx
SPS tăng
SDCK: xxx
1.4 Phân loại
1.4.1 Theo nội dung kinh tế
1.4.2 Theo công dụng và kết cấu
1.4.3 Theo các tiêu thức khác
Ghi chép trên tài khoản kế toán để phản ánh sự biến động của tài sản, nguồn vốn và các quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị vào các tài khoản kế toán
* Phương pháp ghi đơn
2.1.2 Ưu, nhược điểm của phương pháp ghi đơn
Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm
Nhược điểm: Chỉ phản ánh,kiểm tra và dám sát sự vận động riêng rẽ của từng bản
thân đối tượng kế toán.Ghi đơn không phản ánh mối quan hệ khách quan giữa các
Trang 11đối tượng kế toán khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh vì vậy nó không chỉ rõ
nguyên nhân biến động của các đối tượng kế toán
2.1.3 Phạm vi áp dụng
• Ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản ngoài bảng
• Ghi chép phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản chi tiết.ghi chép tài khoản chi tiết chỉ là ghi số liệu cụ thể hóa số liệu đã ghi ở tài khoản tổng hợp
2.1.4 Ví dụ
Công ty A nhận gia công 100đv hàng hóa trị giá 5 triệu đồng của công ty B
công ty A sẽ ghi lại nghiệp vụ này như sau: Nợ TK “ vật tư hàng hóa nhận giữ hộ, nhận giacông” : 5 triệu
Ghi kép trên tài khoản kế toán là phương thức phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào
ít nhất hai tài khoản kế toán có liên quan theo đúng nội dung kinh tế của nghiệp vụ và mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng kế toán
mục ứng với một tài khoản nhất định Điều đó nghĩa là mỗi NVKT phát sinh phải được ghi vào ít nhất 2 tài khoản có liên quan, theo kiểu đối ứng:Nợ - Có
Ví dụ: Thủ quỹ đem 10 trđ tiền mặt gửi vào Ngân hàng:
5
Trang 12Từ sơ đồ trên, nghiệp vụ này liên quan đến 2 tài khoản, số tiền 10 trđ được ghi đồngthời cả bên Nợ TK 112 và bên Có 111 Cách ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản theo kiểu quan hệ đối ứng như vậy gọi là ghi sổ kép.
Để ghi kép thì kế toán phải tiến hành Định khoản kế toán
2.2.2 Định khoản kế toán
2.2.2.1 khái niệm:
Định khoản kế toán là việc xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để phản ánh nghiệp vụkinh tế phát sinh theo đúng mối quan hệ giữa các đối tượng kế toán
2.2.2.2 Các bước tiến hành định khoản:
2.2.2.3 Phân loại định khoản
• Định khoản giản đơn: Liên quan 1 Nợ - 1 Có
• Định khoản phức tạp: Liên quan n Nợ - n Có (liên quan ít nhất 3 TK)
Không phân biệt định khoản giản đơn hay phức tạp, mỗi định khoản được thực hiện một lần ghi gọi là "bút toán" Quan hệ kinh tế giữa các tài khoản có liên quan nhau trong từng bút toán gọi là quan hệ đối ứng tài khoản, luôn là quan hệ Nợ - Có
VD:
VD1, Thủ quỹ rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 15 trđ
Có Tài khoản “Tiền gửi ngân hàng”: 15 triệu
Trang 13VD2, Nhập kho vật liệu mua ngoài trị giá 8 triệu đồng thanh toán bằng tiền mặt 5 trđ, chưa trảngười bán 3trđ.
Nợ Tài khoản “Nguyên liệu, vật liệu” : 8 triệu
Có Tài khoản “Tiền mặt” : 5 triệu
Có Tài khoản “Phải trả cho người bán”: 3 triệuVD3, Xuất vật liệu dùng vào sản xuất kinh doanh trị giá 6 trđ, trong đó dùng cho kinh doanh 5trđ; dùng cho quản lý DN 1 trđ
Nợ Tài Khoản “chi phí nguyên vật liệu”: 5 trđ
Có Tài khoản “Nguyên liệu, vật liệu”: 6trđ
2.2.3 Nguyên tắc ghi kép trên tài khoản
Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải xác định:
2.2.3.1 Mối quan hệ đối ứng tài khoản: nghiệp vụ kế toán liên quan đến loại tài sản,
nguồn vốn nào ?
Quan hệ giữa tài sản và tài sản: 1 tăng, 1 giảm
Trang 142.2.3.2 Tiến hành định khoản: Xác định NVKT phát sinh đó liên quan đến tài khoản nào
Ghi vào tài khoản nào
Ghi chú: Cần nhớ cấu tạo tài khoản nguồn vốn, tài khoản tài sản và nắm vững nội dung
nghiệp vụ kinh tế phát sinh
• Thông qua quan hệ đối ứng giữa các TK có thể thấy được nguyên nhân tăng, giảm của các đối tượng kế toán Từ đó làm căn cứ phân tích hoạt động kinh doanh của đơn vị
• Kiểm tra việc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh các TK có chính xác không?
2.3 ví dụ về cách ghi chép vào tài khoản kế toán
Tại đơn vị X tháng 1 năm N có các tài liệu sau (đơn vị tính: nghìn đồng)
I số dư đầu kỳ các tài khoản kế toán như sau
1 TK Tiền mặt 200.000 7 TK Vay ngắn hạn 2.000.000
2 TK Tiền gửi ngân hàng 700.000 8 TK Phải trả cho người lao động 60.000
3 TK Tạm ứng 20.000 9 TK Nguồn vốn kinh doanh 6.200.000
4 TK Nguyên liệu vật liệu 1.200.000 10 TK Phải trả cho người bán 160.000
5 TK TSCĐ hữu hình 7.300.000 chi tiết: Phải trả công ty A 100.000
6 TK Hao mòn TSCĐ 1.000.000 chi tiết: Phải trả công ty B 60.000
Các tài sản kế toán khác có số dư bằng 0 hoặc không có số dư
1 Chủ sở hữu góp vốn bổ sung bằng tiền mặt: 100.000
2 Xuất tiền mặt gửi vào tài khoản ngân hàng: 150.000
3 Mua một TSCĐ hữu hình chưa trả tiền cho công ty A: 500.000
Trang 154 Chuyển tiền gửi ngân hàng trả nợ công ty A: 300.000 và trả cho công ty B: 50.000
5 Xuất tiền mặt trả lương kỳ trước cho người lao động: 60.000
350.000(4)
500.000
20.000
7.300.000(3) 500.000
Trang 16TK Phải trả cho người LĐ sổ chi tiết PT cho Cty A sổ chi tiết PT cho Cty B
II.4 Kiểm tra ghi chép trên sổ kế toán
Quá trình ghi chép trên tài khoản kế toán có thể bị nhầm lẫn, sai sót do nhiều nguyên nân chủquan, khách quan khác nhau, do vậy để đảm bảo tính chính xác của thông tin kế toán trong công tác kế toán của đơn vị sau khi ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh ta cần tiến hành kiểm tra lại các ghi chép này
Việc kiểm tra ghi chép trên tài khoản kế toán đươc tiến hành thường xuyên, bằng nhiều cách qua từng công đoạn của công tác kế toán
- Đối chiếu số liệu giữa chứng từ gốc và số liệu đã ghi chép trên tài khoản kế toán
- Đối chiếu số liệu trên tài khoản kế toán với các chứng từ trung gian, trước khi lập báo cáotài chính, dựa trên tính chất cân đối của đối tượng kế toán
- Đối chiếu số liệu trên các tài khoản tổng hợp với nhau và đối chiếu số liệu ghi chép trên tài khoản tổng hợp với các tài khoản chi tiết
6.200.000100.000 (1)
160.000500.000 (3)
110.000
2.000.000200.000 (6)
2.200.000
(4) 300.000(6) 200.000
100.000500.000 (3)
10.000
Trang 17Thông thường kế toán có thể sử dụng bảng cân đối tài khoản( bảng cân đối số phát
sinh)bảng đối chiếu kiểu bàn cờ hoặc bảng tổng hợp chi tiết để kiểm tra ghi chép trên tài khoản kế toán
2.4.1 BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN(CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH)
Tài khoản kế toán
(Hoặc kí hiệu TK)
Số dư đầu kỳ ( SDĐK)
Số phát sinh trong kỳ
Số dư cuối kỳ (SDCK)
- Số phát sinh trong kỳ: căn cứ vào tổng số phát sinh bên Nợ của từng tài khoản để ghi vào bên
Nợ của cột “số phát sinh trong kỳ”, đồng thời tổng số phát sinh bên Có ghi vào cột bên Có của cột “số phát sinh trong kỳ”
- Số dư cuối kỳ: thực hiện tương tự số dư đầu kỳ
*Cách kiểm tra
Đối chiếu giữa tổng bên Nợ và tổng bên Có theo từng cột
- Đối chiếu số dư đầu kỳ bên Nợ với bên có
- Đối chiếu tổng số phát sinh trong kỳ bên Nợ với bên Có
- Đối chiếu số dư cuối kỳ bên Nợ với bên có
Yêu cầu đặt ra là số liệu của từng cặp đối chiếu phải cân bằng với nhau Nếu xuất hiện trường hợp các cặp số liệu không cần bằng chứng tỏ việc ghi chép có sai sót, nhầm lẫn, cần tìm và sửa chữa lỗi sai đó
*Cơ sở đối chiếu
Trang 18- Số dư dư đầu kỳ: số liệu cột (1) = (2)
- Số phát sinh trong kỳ: tổng số phát sinh bên Nợ = tổng số phát sinh bên Có
Với Ví dụ ở trên, ta lập được bảng Cân đối số phát sinh như sau
Trang 19Để có thể kiểm tra được tính chính xác của việc ghi tài khoản kế toán tổng hợp về quan hệ đối ứng tài khoản, kế toán sử dụng “Bảng đối chiếu số phát sinh kiểu bàn cờ”(Bảng đối chiếu kiểubàn cờ)
2.4.2 BẢNG CÂN ĐỐI KIỂU BÀN CỜ
*Cách lập bảng
Căn cứ vào số liệu từ tất tài khoản để vào bảng
- Lấy số dư đầu kỳ của tất cả các tài khoản ghi vào bảng, nếu số dư đầu kỳ bên Nợ thì ghi vào cột “số dư đầu kỳ ”bên Nợ, nếu số dư đầu kỳ bên có thì ghi vào dòng “số dư đầu kỳ ”bên Có
- Lấy số phát sinh bên Nợ của từng tài khoản đối ứng với bên Có của tài khoản khác ghi vào ô giao điểm cột với hàng có tài khoản ghi Nợ, ghi Có
- Số cộng phát sinh bên Nợ của từng tài khoản ghi vào cột “cộng số phát sinh nợ”; số cộng phát sinh bên Có của từng tài khoản ghi vào dòng“cộng số phát sinh Có”
- Lấy số dư cuối kỳ của tất cả các tài khoản vào bảng, nếu số dư bên Nợ thì ghi vào cột
“số dư cuối kỳ ” bên Nợ
Tiềnmặt
Trang 20cặp, chứng tỏ đã có sự sai sót, nhầm lẫn trong công tác ghi chép, cần nhanh chóng tìm ra lỗi sai và sửa chữa
*Về cơ sở để thực hiện kiểm tra, đối chiếu của bảng này cũng lý luận giống Bảng cân đối tài khoản
*Bảng đối chiếu kiểu bàn cờ ngoài chức năng đối chiếu, kiểm tra như trên còn có ý nghĩa trong việc phản ánh mối quan hệ đối ứng giữa các tài khoản, cụt hể biểu hiện như sau:
- Số tiền ghi Nợ của tài khoản này đối ứng Có với những tài khoản nào, số tiền đối ứng
Có của từng tài khoản là bao nhiêu
- Qua việc đối chiếu còn có thể đi vào từng tài khoản trong quan hệ đối ứng với các tài khoản khác và tăng được thông tin cho quản lý
*Tuy nhiên cách đối chiếu này cũng gặp một số nhược điểm như:
- khó áp dụng với các đơn vị có quy mô lớn, sử dụng nhiều tài khoản vì khi lập bảng rất phức tạp
- Một số trường hợp sai sót, nhầm lẫn vẫn không được phát hiện, lý do giống với Bảng cân đối tài khoản
Với ví dụ ở mục 2.3 thì ta có thể lập được bảng đối chiếu số liệu phát sinh kiểu bàn cờ như sau
TG NH
Tạm ứng
Nguy
ên, vật liệu
TSC
Đ hữu hình
Hao mòn TSCĐ
Vay ngắn hạn
Phải trả cho người bán
Phải trả cho người LĐ
NV KD
Cộng SPS bên Nợ
SDC
K bên Nợ
100.0 00
2)
150 00 0
50 0.0 00
Trang 2150 0.0 00
7.8 00 000
00 (4)
200 00
0 (6)
550 00 0
350 00 0
-200 00 0
500 00
0
-100 00 0
1.3 60.
000
2.2 00.
000
11 0.0 00
6.3 00.
000
9.6 10 000
2.4.3 BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT
Có hai dạng chi tiết là bảng tổng hợp chi tiết về thanh toán và bảng tổng hợp chi tiết về tồn kho
*Bảng tổng hợp chi tiết về thanh toán
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT VỀ THANH TOÁN
Trang 22*bảng tổng hợp chi tiết về tồn kho
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT VỀ TỒN KHOST
có nghĩa là việc ghi chép đã có sai sót cần được kiểm tra và sửa chữa
3 LIÊN HỆ TÌNH HÌNH GHI CHÉP SỔ KẾ TOÁN CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP HIỆN NAY
Tại công ty TNHH TM & QC Xuân Duy
Hằng ngày các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến sự biến động của sản phẩm, hàng hoá Công ty thường có các chứng từ sau: phiếu nhập, phiếu xuất hàng hoá…
Công ty sử dụng hình thức “chứng từ- ghi sổ
Dưới đây là tình hình ghi chép vào tài khoản kế toán của công ty
Trình tự ghi sổ kế toán:
+ Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ gốc hoặc chứng từ kế
toán cùng loại đã được kiểm tra và dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định TK ghi Nợ, TK ghi
Có để ghi vào Sổ Nhật ký- sổ Cái
Đồng thời chứng từ kế toán được ghi vào sổ chi tiết có liên quan.+ Cuối tháng, kế toán cộng số liệu của cột phát sinh ở phần Nhật
ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần sổ Cái để ghi vào dòng cột số phát sinh