1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án tiến sĩ) Công Bố Thông Tin Bộ Phận Kinh Doanh Trên Báo Cáo Tài Chính Tại Các Công Ty Phi Tài Chính Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam

81 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề (Luận án tiến sĩ) Công Bố Thông Tin Bộ Phận Kinh Doanh Trên Báo Cáo Tài Chính Tại Các Công Ty Phi Tài Chính Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
Tác giả Đàm Thị Kim Oanh
Người hướng dẫn TS. Phạm Thị Thủy, TS. Phạm Thanh Long
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Đề đảm bảo cung cấp được các thông tin đáng tin cậy và hữu ích cho các đối tượng sử dụng, hệ thống BCTC của các doanh nghiệp ngày càng phải hoàn thiện, các yêu cầu cả định tinh lẫn định

Trang 1

CÔNG BÓ THÔNG TIN BỘ PHẬN KINH DOANH

TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

TẠI CÁC CÔNG TY PHI TÀI CHÍNH NIÊM YÉT

TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIÊN SĨ NGÀNH KẾ TOÁN

HÀ NỘI - 2020

CONG BO THONG TIN BO PHAN KINH DOANH

TREN BAO CAO TAI CHiNH

TAI CAC CONG TY PHI TAI CHINH NIEM YET TREN THI TRUONG CHUNG KHOAN VIET NAM

Chuyén nganh: KE TOAN, KIEM TOAN VA PHAN TICH

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi cam

kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi thực hiện và không vi phạm yêu

cầu về sự trung thực trong học thuật

Nghiên cứu sinh

Đàm Thị Kim Oanh

MỤC LỤC

1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1.2 Myc tiêu nghiên cứu

1.3 Cau héi nghiên cứu 1.4 Đỗi tượng và phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Thiết kế nghiên cứu

1.7 Kết cầu của luận án

TÓM TẮT CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 2 TÔNG QUAN NGHIÊN CỨU, LÝ LUẬN CHUNG VÀ CƠ SỞ LÝ THUYET VE CONG BO THONG TIN BO PHAN KINH DOANH CUA CÁC

2.2 Lý luận chung về công bỗ thông tin bộ phận kinh doanh của doanh nghiệp 33

2.2.2 Vai trò của thông tin bộ phận trong việc cung cấp thông tin dé ra quyết định 34

Trang 3

iii

2.2.6 Chuẩn mực kế toán về công bố thông tin bộ phận kinh doanh 43

2.3 Cơ sở lý thuyết về công bố thông tin bộ phận kinh doanh của các doanh nghiệp .56

2.3.3 Lý thuyết nhu cầu vốn (Capital Needs Theory) -2-22csz+xz 38

CHUONG 3 XAY DUNG GIA THUYET KHOA HOC VA PHUONG PHAP

3.1.1 Giả thuyết về các nhân tổ thuộc về đặc điểm doanh nghiệp ảnh hưởng đến

3.1.2 Giả thuyết về các nhân tố thuộc về quản trị doanh nghiệp ảnh hưởng đến mức

3.2.1 Thang đo các biến phụ thuộc và biến độc lập 2 -2-©cse¿ 70

4.1 Thống kê mô tả và mỗi tương quan giữa các biến nghiên cứu - 82

4.1.1 Thống kê mô tả các biến độc lập thuộc đặc điểm doanh nghiệp 82

4.1.2 Thống kê mô tả các biến độc lập thuộc nhóm quản trị doanh nghiệp 83

4.2 Thực trạng công bố TTBP kinh doanh trên Báo cáo tài chính của các doanh

nghiệp phi tài chính niêm yêt trên thị trường chứng khoán Việt Nam 89

4.2.1 Thực trạng doanh nghiệp lập báo cáo bộ phận theo lĩnh vực kinh doanh và

4.2.2 Thực trạng doanh nghiệp lập báo cáo bộ phận chính yếu va thứ yếu 90

4.2.3 Thực trạng về mức độ thông tin bộ phận được công bố trên báo cáo tài chính 92

4.2.4 Thực trạng về công bố chỉ tiêu phản ánh kết quả bộ phận 95 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thông tin bộ phận công bố trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam %

CHƯƠNG 5 THẢO LUẬN KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ 104

5.1.1 Thảo luận kết quả về thực trạng công bố thông tin bộ phận kinh doanh trên Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng

5.1.2 Thảo luận kết quả về nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin bộ phận kinh doanh trên Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết

5.2.4 Khuyến nghị với các cơ quan Nhà nước -22s2++zszz:zszzrzs2 120

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIÁ ĐÃ CÔNG BÓ 127

Trang 4

Bang 4.1: Thông kê mô tả các biên độc lập thuộc đặc diém doanh nghiép 82

Bảng 4.2: Thông kê mô tả các biên độc lập thuộc nhóm quản trị doanh nghiệp 83

9 IASB H6i dong Chuan muc Ké toan Quoc tế Bang 4.5: Thống kê mô tả các biến phụ thuộc nhận giá trị nguyên bắt đầu từ 0 97

15 TTBPKD Thông tin bộ phận kinh doanh

Trang 5

DANH MUC BIEU DO

Biểu đồ 4.1: BCBP chính yếu theo kinh doanh va địa lý của doanh nghiệp giai đoạn

Biểu đồ 4.2: Mức độ công bố BCBP chính yếu và thứ yếu -s2©ccs2 9]

Biểu đồ 4.8: Mức độ công bố TTBP cho biến PRI_SEG2 -2 s2©ccs2 98

Biểu dé 4.10: Mức độ công bố TTBP cho biến MAN_ SEG2 5-©ccs2 98

DANH MỤC SƠ BO

Sơ đồ 3.1: Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ TTBP công bố

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐẺ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Báo cáo tài chính (BCTC) là những báo cáo tổng hợp về tinh hình tài sản, vốn chủ sở hữu, nợ phải trả, kết quả kinh doanh và dòng tiền lưu chuyển trong kỳ của doanh nghiệp BCTC cung cấp các thông tin tổng hợp cũng như chỉ tiết về tình hình tài chính cũng như hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp, từ đó cho phép các đối tượng sử dụng thông tin có thể sử dụng làm cơ sở ra các quyết định kinh doanh, quyết định quản

lý Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp (nhất là các doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp đại chúng được niêm yết trên thị trường chứng khoán (TTCK)) cũng trở nên đa dạng, phức tạp hơn, chính vì thế, các biến số kinh tế cần cung cấp cho các mô hình ra quyết định của các chủ thể cũng phức tạp hơn và cần được trình bày, cung cấp một cách khoa học hơn Do đó, vai trò của cung cấp thông tin BCTC tới các đối tượng sử dụng càng trở nên quan trọng hơn (Anderson, 1981; Nicholls & Ahmed, 1995) Đề đảm bảo cung cấp được các thông tin đáng tin cậy và hữu ích cho các đối tượng sử dụng, hệ thống BCTC của các doanh nghiệp ngày càng phải hoàn thiện, các yêu cầu cả định tinh lẫn định lượng, tổng hợp lẫn chỉ tiết đối với hệ thống BCTC ngày càng được nâng cao, đặc biệt là đối với hệ thống BCTC của các doanh nghiệp được niêm yết trên thị trường chứng khoán, một trong những yếu

tố ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của thị trường tài chính cũng như sự phát triển của nền kinh tế của một quốc gia nói chung Chất lượng thông tin của BCTC doanh nghiệp

là một trong những nhân tố then chốt không chỉ có vai trò trợ giúp việc ra quyết định của các chủ thê kinh tế, mà còn là yếu tố có ảnh hưởng quyết định tới tính minh bach tài chính của các doanh nghiệp cũng như cả TTCK, cũng là điều kiện để thúc đây thị trường phát trién (Adina & Ion, 2008; Omberg, 2012)

Trên thế giới, để đảm bảo lợi ích của các đối tượng liên quan, dam bao tinh minh bạch trong mọi hoạt động tài chính của doanh nghiệp niêm yết cũng như toàn bộ thị trường, các cơ quan quản lý của các quốc gia, các tổ chức ban hành chuẩn mực kế toán,

đã không ngừng hoàn thiện, nâng cao các yêu cầu đối với BCTC của các doanh nghiệp Các doanh nghiệp không chỉ phải đáp ứng yêu cầu trình bày thông tin tổng hợp về tình hình tài chính và kết quả kinh doanh trên toàn doanh nghiệp, mà còn phải cung cấp đầy

đủ các thông tin bộ phận kinh doanh (TTBPKD) đưới nhiều khía cạnh khác nhau, nhằm cung cấp cho người sử dụng các thông tin đầy đủ hơn, toàn diện hơn, chỉ tiết hơn và hữu dụng hơn

Trang 6

Báo cáo bộ phận (BCBP) bắt đầu tại Hoa Kì vào năm 1976, Ban Chuẩn mực kế

toán tài chính (FASB) của Hoa Kì ban hành Chuẩn mực BCTC SEAS 14 — Einancial

Reporting for Segments ofa Business Enterprise Tháng 6/1997, FASB ban hành chuẩn

mực BCBP mới SFAS 131 thay thế cho SEFAS 14 Vào tháng 8/1981, Ủy ban chuẩn mực

kế toán quốc tế ([ASC) ban hành Chuẩn mực kế toán quốc tế [AS 14 — Báo cáo bộ phận

(Segment Reporting) IAS 14 được sửa đổi ([AS 14R-Revised) lan 1 vào năm 1997 va

sửa đổi lần 2 vào năm 2003 Gần đây nhất, vào tháng 11/2006, Chuẩn mực BCTC quốc

té IFRS 8 — Operating Segments được Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc té (IASB) ban

hành nhằm thay thé IAS 14 va yéu cau các doanh nghiệp áp dụng từ 1/1/2009

Bên cạnh đó, cũng có nhiều nghiên cứu trên thế giới về công bố thông tin BCTC

của các doanh nghiệp Các nghiên cứu về công bố thông tin BCTC nói chung khá phố

biến tại nhiều quốc gia bao gồm các nước phát triển (Mỹ, Anh, Nhật), các nước đang

phát triển (như Malaysia, Nigieria, Việt Nam) Tuy nhiên nghiên cứu về công bố

TTBPKD trên BCTC lại tương đối ít Hầu hết các nghiên cứu này hướng tới vẫn đề công

bố TTBPKD nói chung, còn rất ít nghiên cứu đi sâu vào các vấn đề cụ thể công bố

TTBPKD chính yếu và thứ yếu, công bố TTBPKD tự nguyện và bắt buộc Điều đó cho

thấy vẫn còn nhiều khoảng trống và cơ hội nghiên cứu lĩnh vực này

TTCK Việt Nam và sự phát triển của hệ thống quy định, chuẩn mực kế toán Việt

Nam cũng không nằm ngoài xu hướng trên Với đà phát triển mạnh mẽ, tử chỉ 08 công

ty chứng khoán và công ty quản lí quỹ khi bắt đầu hoạt động, đến năm 2017, con số trên

đã tăng lên thành 731 công ty trên 02 sàn giao dịch, với số đăng kí giao dịch đạt 959

nghìn tỉ đồng Cùng với sự phát triển mạnh mẽ đó, hệ thống quy định về công bố thông

tin BCTC nói chung và BCBP nói riêng của Việt Nam cũng dần được cải thiện Đến

năm 2005 (ba năm sau khi chính thức bắt đầu xây dựng và ban hành hệ thống chuẩn

mực kế toán Việt Nam), nhằm tạo môi trường pháp lý cũng như định hướng và hoàn

thiện cung cấp TTBPKD của các doanh nghiệp, Bộ Tài chính đã ban hành chuẩn mực

kế toán về BCBP (VAS 28) Chuẩn mực BCBP cùng với các quy định có liên quan khác

bước đầu đã tạo cơ sở cho việc công bố TTBPKD của doanh nghiệp, từng bước đáp ứng

nhu cầu thông tin của các đối tượng sử dụng

Đối tượng mà VAS 28 hướng tới là các công ty cỗ phần niêm yết hoặc đang trong

quá trình chuẩn bị niêm yết trên TTCK cần cung cấp thông tin về các bộ phận hoạt động

kinh doanh của công ty trên Thuyết minh BCTC Theo VAS 28 doanh nghiệp cần báo

cáo thông tin trong thuyết minh BCTC theo từng bộ phận lĩnh vực kinh doanh hoặc theo

khu vực địa lý tùy thuộc vào sự khác biệt về tính chất rủi ro và lợi ích kinh tế của lĩnh

vực hoặc khu vực địa lý đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Nhờ đó thông tin cu

thể của doanh nghiệp về từng bộ phận theo lĩnh vực hoặc khu vực địa lý sẽ được cung cấp đầy đủ nhằm giúp các đối tượng sử dụng đánh giá về hoạt động của doanh nghiệp một cách xác đáng Cụ thé là sẽ giúp các đối tượng sử dụng thông tin phân tích để biết được lĩnh vực kinh doanh hoặc khu vực địa lý nào là hoạt động hiệu quả nhất, giúp doanh nghiệp phát triển và ngược lại lĩnh vực hoặc khu vực nào hoạt động không hiệu quả, ảnh hưởng không tốt đến chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp, do vậy giúp cho các đối tượng có nhận định đúng hơn về những thuận lợi cũng như những thách thức mà doanh nghiệp đang phải đối mặt

Tuy nhiên, trên thực tế, mặc dù đã ra đời và áp dụng từ năm 2005, nhưng nhiều nghiên cứu (Phạm Thị Thuỷ, 2013; Lê Thị Tú Oanh & Phạm Thị Hồng Hoa, 2016; Nguyễn Thị Hồng Vân, 2018) đã chỉ ra tinh hình tuân thủ của các doanh nghiệp niêm yết và chất lượng TTBPKD được công bố theo chuẩn mực này vẫn còn nhiều vấn đề hạn chế cần giải quyết Vẫn còn khoảng cách rất lớn giữa nhu cầu của các đối tượng sử dụng, đặc biệt là các nhà đầu tư với thực tế cung cấp TTBPKD trên nhiều khía cạnh Các yêu cầu về hình thức cũng như nội dung của BCBP như trình bày TTBPKD theo lĩnh, theo khu vực địa lí của VAS 28 được các doanh nghiệp thực hiện còn sơ sài, nặng tính đối phó Mặt khác, bản thân nội dung VAS 28 cũng còn nhiều vấn đề cần hoàn thiện, để thích ứng với điều kiện phát triển của doanh nghiệp, với nhu cầu càng cao của đối tượng sử dụng thông tin cũng như theo kịp sự phát triển của khoa học kế toán trên thế giới Chính vì vậy, làm rõ thực trạng cung cấp TTBPKD trên BCTC cũng như khám phá các nhân tố ảnh hưởng tới mức độ công bố TTBPKD trên BCTC của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên TTCK Việt Nam là yêu cầu cần thiết mang tính thời sự và khoa học

Xuất phát từ những luận điểm kẻ trên, tác giả nhận thấy nghiên cứu dé tai “Cong

bố thông tin bộ phận kinh doanh trên bảo cáo tài chính tại các công ty phỉ tài chính niêm vết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” có ý nghĩa thiết thực cả về lí luận và thực tiễn

1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Xuất phát từ tính cấp thiết đã trình bày ở trên, luận án xác định mục tiêu tổng quát là tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng tới mức độ công bố TTBPKD trên BCTC của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên TTCK Việt Nam dựa trên các cơ sở lí thuyết bao gồm: Lý thuyết đại diện, Lý thuyết tín hiệu, Lý thuyết nhu cầu vốn và Lý thuyết chỉ phí sở hữu Trên cơ sở đó, luận án đưa ra các đề xuất và khuyến nghị nhằm hoàn thiện công bố TTBPKD trên BCTC của các doanh nghiệp này, để có

Trang 7

dụng thông tin, gia tăng tính minh bạch của thông tin công bố, từ đó góp phần thúc đây

sự phát triển chung của TTCK Việt Nam

Với mục tiêu tổng quát như trên, luận án đề ra các mục tiêu cụ thể như sau:

Thứ nhất: Đánh giá thực trạng cung cấp TTBPKD trong các doanh nghiệp phi tài

chính niêm yết trên TTCK Việt Nam, trên cơ sở so sánh, đối chiếu với các quy định hiện

hành của Việt Nam

Thứ hai: Xác định các nhân tố có ảnh hưởng đến mức độ công bố TTBPKD trên

BCTC của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên TTCK Việt Nam

Thứ ba: Đo lường ảnh hưởng của các nhân tố tới mức độ công bố TTBPKD trên

BCTC của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên TTCK Việt Nam

1.3 Cau héi nghiên cứu

Để có thể đạt được các mục tiêu đã đề ra, luận án tập trung vào trả lời các câu hỏi

nghiên cứu sau đây:

(1) Thực trạng công bố TTBPKD trên Thuyết minh BCTC của các doanh nghiệp

phi tài chính niêm yết trên TTCK Việt Nam như thé nao?

(1.1) Thực trạng công bố TTBPKD trên Thuyết minh BCTC theo lĩnh vực và

theo khu vực địa lý như thể nào?

(1.2) Thực trạng công bố TTBPKD trên Thuyết minh BCTC theo chính yếu và

thứ yếu như thế nào?

(1.3) Thực trạng công bố TTBPKD tự nguyện và bắt buộc như thế nào?

(1.4) Thực trạng công bố chỉ tiêu kết quả bộ phận như thé nao?

(2) Những nhân tố nào có ảnh hưởng đến mức độ công bố TTBPKD trên Thuyết

minh BCTC của các doanh nghiệp phí tài chính niêm yết trên TTCK Việt Nam?

(3) Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tới mức độ công bố TTBPKD trên Thuyết

minh BCTC của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên TTCK Việt Nam?

1.4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận án là TTBPKD trên BCTC và các nhân tổ ảnh

hưởng đến TTBPKD được công bố trên BCTC của các công ty phi tài chính niêm yết

nghiệp là các tổ chức tài chính, tín dụng, ngân hàng Lý do nghiên cứu không lựa chọn những tổ chức này là những đơn vị này thực hiện công bố thông tin kế toán ngoài việc tuân thủ các chuẩn mực kế toán Việt Nam còn cần phải tuân thủ thêm các quy định riêng do Nhà nước quy định về chế độ BCTC cho Ngân hàng và các Tổ chức tín dụng

Phạm vi nghiên cứu:

Luận án nghiên cứu về TTBPKD trên BCTC và những nhân tố ảnh hưởng tới TTBPKD công bế trên BCTC của các công ty cỗ phần phi tài chính niêm yết trên sàn Chứng khoán Hà Nội (HNX) và sàn Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) trong giai đoạn năm năm từ năm 2013 đến năm 2017

1.5 Phương pháp nghiên cứu

Dé trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu trên, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như sau:

Để trả lời cho câu hỏi thứ nhất “Thực trạng công bố TTBPKD trên Thuyết minh BCTC của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên TTCK Việt Nam như thế nào?”, tác giả thu thập thông tin BCTC của các công ty phi tài chính niêm yết trên TTCK Việt Nam, cu thé trên hai san HNX va HOSE, sau d6 tién hành phân tích thống kê mô tả để thấy được số lượng các công ty thực hiện công bố TTBPKD trên BCTC, các công ty chủ yếu lập BCBP theo lĩnh vực kinh doanh hay theo khu vực địa lý, mức độ trình bày các chỉ tiêu TTBPKD tự nguyện và TTBPKD bắt buộc, mức độ trình bày các chỉ tiêu TIBPKD chính yếu và TTBPKD thứ yếu, các công ty lựa chợn trình bày đo lường kết quả bộ phận theo chỉ tiêu nào

Để trả lời câu hỏi thứ hai “Những nhân tố nào có ảnh hưởng đến mức độ công bố TTBPKD trên Thuyết minh BCTC của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên TTCK Việt Nam” và câu hỏi thứ ba “Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tới mức độ công bố TTBPKD trên Thuyết minh BCTC của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên TTCK Việt Nam?”, tác giả dự kiến căn cứ vào các công trình nghiên cứu trước đây, dựa vào các lý thuyết ảnh hưởng đến vấn đề công bố thông tin của doanh nghiệp đề xây dựng mô hình nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp nghiên cứu định lượng trong khoa học kế toán thực chứng Luận án tiến hành thu thập

số liệu BCTC trên hai sàn HNX và HOSE giai đoạn 2013-2017 nhằm kiểm định các giả

Trang 8

thuyết liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến TTBPKD được công bố trên BCTC

Phương trình hồi quy phi tuyến sẽ được thiết lập và nghiên cứu sử dụng phần mềm

STATA để kiểm định Cụ thể, tác giả sẽ sử dụng mô hình hồi quy Poisson và mô hình

hồi quy Nhị thức âm để kiểm định mô hình hỏi quy phi tuyến Kết quả thu được sẽ dùng

để đánh giá các giá thuyết đã được đưa ra trong luận án

1.6 Thiết kế nghiên cứu

Trước tiên, luận án tập trung trình bày lý luận chung về công bố thông tin nói

chung và công bế TTBPKD nói riêng Luận án cũng nêu lên các cơ sở lý thuyết về công

bố thông tin làm nền tảng định hướng cho luận án nghiên cứu Đồng thời, luận án thực

hiện tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến vấn đề công

bố TTBPKD trên BCTC

Trên cơ sở thực hiện tổng quan các công trình nghiên cứu, tác giả sẽ tổng kết

các nội dung và từ đó, tác giả sẽ xác định khoảng trống nghiên cứu cho luận án Đồng

thời, cũng từ tổng quan nghiên cứu và khung lý thuyết được trình bày, tác giả tiến

hành xây dựng các giả thuyết liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến TTBPKD

được công bố

Tiếp đến là sử dụng mô hình hồi quy để kiểm định các giả thuyết về đánh giá ảnh

hưởng của các nhân tố đến mức độ công bố TTBPKD Sau cùng là phần thảo luận các

kết quả thu được và đề xuất các khuyến nghị liên quan đến việc nâng cao chất lượng

công bố TTBPKD

Toàn bộ thiết kế nghiên cứu của luận án được trình bày tại Sơ dé 1.1

Khung lý thuyết, tổng quan công trình nghiên cứu trong

và ngoài nước liên quan đến vấn đề công bố TTBPKD

| Xây dựng mô hình kiểm định các giả thuyết

Thảo luận kết quả nghiên cứu, khuyến nghị và kết luận

Sơ đồ 1.1: Khung nghiên cứu của luận án

Nguôn: Tác giả tự tổng hợp 1.7 Kết cấu của luận án

Luận án bao gồm năm chương như sau:

Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu Trong chương này, tác giả phân tích lý do lựa chọn đề tài, từ đó đề xuất mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu Trong chương này, tác giả cũng giới thiệu đối tượng và phạm vi nghiên cứu, giới thiệu sơ lược về phương pháp nghiên cứu và thiết

Trang 9

tác giả xác định khoảng trống cần nghiên cứu trong luận án Đồng thời, tác giả trình bay

vấn đề lý luận chung liên quan đến công bố thông tin nói chung và TTBPKD nói riêng

Tác giả cũng tổng hợp các khung lý thuyết liên quan đến vấn đề công bố thông tin, là

cơ sở nên tảng giúp tác giả xây dựng các giả thuyết nghiên cứu

Chương 3: Xây dựng giả thuyết khoa học và phương pháp nghiên cứu

Trong chương này, tác giả xây dựng các giả thuyết khoa học dựa trên cơ sở lý

thuyết và tổng quan nghiên cứu đã được trình bày trong Chương 2 Đồng thời, tác giả

mô tả cụ thể về phương pháp nghiên cứu bao gồm: thang đo các biến, mẫu nghiên cứu

và phương pháp xử lý đữ liệu

Chương 4: Kết quả nghiên cứu

Trong chương này, tác giả trình bảy toàn bộ kết quả nghiên cứu về thực trang

công bố TTBPKD của doanh nghiệp và kết quả các nhân tố tác động đến mức độ

TTBPKD được công bố trên BCTC của doanh nghiệp

Chương 5: Thảo luận kết quả nghiên cứu và các khuyến nghị

Trong chương này, tác giả thảo luận và so sánh kết quả thu được với các nghiên

cứu cùng lĩnh vực trước đây Tác giả đưa ra những nhận định chủ quan và dự đoán

nguyên nhân dẫn đến kết quả nghiên cứu Từ đó, tác giả sẽ đề xuất một số các khuyến

nghị đến các tổ chức hiệp hội nghề nghiệp kế toán kiểm toán, các cơ quan quản lý nhà

nước về công bố TTBPKD của doanh nghiệp niêm yết nhằm mục đích lam cho TTBPKD

thật sự có ích trong việc ra quyết định của người sử dụng

TÓM TẮT CHƯƠNG 1 Trong Chương 1 của luận án, tác giả đã cố gắng nêu bật lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Công bố thông tin bộ phận kinh doanh trên báo cáo tài chính tại các công

ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”

Có hai lí do chính khiến tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu đó là: thứ nhất, về lí luận cũng như thực thiễn, TTBPKD trên BCTC theo lĩnh vực kinh doanh hoặc khu vực địa lý là những thông tin đặc biệt quan trọng, có ảnh hưởng lớn tới nhận định, đánh giá của các chủ thể ra quyết định về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh, lợi ích cũng như rủi ro, thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt; thứ hai, kết quả nghiên cứu về thực trạng công bố TTBPKD trên BCTC và kết quả nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng tới mức độ công bố TTBPKD trên BCTC của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên TTCK Việt Nam sẽ giúp các doanh nghiệp này cung cấp thông tin đầy đủ, minh bạch hơn cho các đối tượng sử dụng, giúp cho các cơ quan quản lý và tổ chức nghề nghiệp trong việc hoàn thiện chuẩn mực kế toán về BCBP, giúp các công ty kiểm toán trong kiểm toán BCTC và cung cấp dich vụ liên quan đến phân tích BCTC, giúp bỗ sung

lý luận phục vụ cho các nghiên cứu tiếp sau

Ngoài ra, các nội dung liên quan đến câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, khung nghiên cứu và kết cầu luận án cũng được tác giả trình bày trong Chương 1, cụ thể:

- Mục tiêu: tìm hiểu các nhân tố ảnh hướng tới công bố TTBPKD trên BCTC và đánh giá thực trạng công bố TTBPKD trên BCTC của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên TICK Viét Nam

- Câu hỏi nghiên cứu: luận án đưa ra ba câu hỏi nghiên cứu cụ thể

- Đối tượng nghiên cứu: các nhân tố ảnh hưởng tới mức độ công cố TTBPKD trên BCTC các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên TTCK Việt Nam

- Phạm vi nghiên cứu: luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu là thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng tới mức độ công bố TTBPKD trên BCTC, cụ thể là thuyết minh BCTC của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên TTCK Việt Nam

- Kết cấu luận án: luận án bao gồm 5 chương trình bày lần lượt các nội dung để giải quyết mục tiêu đã đề ra

Trang 10

CHƯƠNG 2 TỎNG QUAN NGHIÊN CỨU, LÝ LUẬN CHUNG VÀ CƠ SỞ

LY THUYET VE CONG BO THONG TIN BO PHAN KINH DOANH

CUA CAC DOANH NGHIEP 2.1 Tông quan nghiên cứu về công bố thông tin bộ phận kinh doanh của các

doanh nghiệp

Thông tin kế toán công bố là toàn bộ các thông tin được bộ phận kế toán của

doanh nghiệp cung cấp cho các đối tượng sử dụng (thường là bên ngoài doanh nghiệp),

thường là mọi thông tin về tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

thông qua hệ thống BCTC TTBPKD của các doanh nghiệp thường được trình bày trong

Thuyết minh BCTC Công bố TTBPKD là một phần trong công bố thông tin kế toán

Cùng với sự phát triển của thị trường, cũng như sự phát triển của khoa học kế toán, các

nghiên cứu về công bố TTBPKD trên BCTC của các doanh nghiệp ngày càng thu hút

sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trên thế giới cũng như ở Việt Nam Cho đến nay,

các nghiên cứu về công bố TTBPKD chủ yếu thực hiện với các hướng nghiên cứu như

sau: hướng nghiên cứu về thực trạng các doanh nghiệp công bố TTBPKD theo yêu cầu

của chuẩn mực kế toán và hướng nghiên cứu về ảnh hưởng của các nhân tô đến mức độ

công bố TTBPKD trên BCTC

2.1.1 Tổng quan nghiên cứu về thực trạng công bố thông tin bộ phận kinh

doanh của các doanh nghiệp

Đầu tiên là nghiên cứu do Phạm Thị Thủy (2013) về “Trình bày và sử dụng thông

tin về BCBP theo VAS 28 tai các công ty cổ phần niêm yết trên TTCK Việt Nam”

Nghiên cứu đã làm rõ thực trạng lập BCBP trong các doanh nghiệp hiện nay, đặc biệt

là các doanh nghiệp niêm yết trên TTCK-đối tượng bắt buộc phải lập BCBP theo quy

định của VAS 28 Nghiên cứu thực hiện với số liệu BCTC năm 2012 của 30 doanh

nghiệp niêm yết thuộc danh mục rỗ VN30 áp dụng ngày 22/7/2103 để phân tích Đây

là những doanh nghiệp được cho là có giá trị vốn hóa và tính thanh khoản cao nhất

trên TTCK Nghiên cứu đã chỉ ra: 12 công ty (chiếm 40%) không cung cấp BCBP, 13

công ty (chiếm 43,3%) cung cấp BCBP theo lĩnh vực kinh doanh, bốn công ty (chiếm

13,3%) cung cấp BCBP theo khu vực địa lý và một công ty cung cấp BCBP không

theo lĩnh vực kinh doanh cũng như khu vực địa lý, mà là theo các đơn vị trực thuộc

Đặc biệt chỉ có 2 công ty trình bày cả hai BCBP chính yếu (theo khu vực địa lý) và

BCBP thứ yếu (theo lĩnh vực kinh doanh) Các doanh nghiệp không lập BCBP đã đưa

ra ly do vì họ chỉ thuần tuý kinh doanh một lĩnh vực và chỉ hoạt động trong lãnh thổ Việt Nam Như vậy, nghiên cứu cho thấy việc lập BCBP trong các doanh nghiệp hiện nay không tuân thủ theo đúng quy định Nhìn chung các doanh nghiệp lập BCBP theo lĩnh vực kinh doanh nhiều hơn BCBP theo khu vực địa lý giống như kết quả nghiên cứu của KPMG (2010) Theo nghiên cứu của KPMG (2010) về việc áp dụng IFRS8 của các công ty thuộc danh sách Fortune Global 500 năm 2009 cho thấy có 66% các công ty lập BCBP theo lĩnh vực kinh doanh, 11% các công ty lập BCBP theo khu vực địa lý và 23% lập BCBP theo kiểu hỗn hợp Bên cạnh đó, nghiên cứu của Phạm Thị Thuỷ (2013) cũng đề cập đến tiêu chí đo lường kết quả kinh doanh bộ phận, phần lớn các doanh nghiệp trình bày Lợi nhuận hoạt động kinh doanh và ít doanh nghiệp trình bày theo Lợi nhuận gộp và Lợi nhuận sau thuế, cụ thể là 77,8% các công ty sử dụng Loi nhuận hoạt động kinh doanh, 1 1,1% công ty sử dụng Lợi nhuận gộp và 11,1% các công ty sử dụng Lợi nhuận sau thuế Trong khi đó, nghiên cứu KPMG (2010) điều tra các doanh nghiệp thuộc danh sách Fortune Global 500 năm 2009 cũng chỉ ra doanh nghiệp trình bày nhiều nhất chỉ tiêu Lợi nhuận hoạt động kinh doanh và ngoài ra còn cho biết các doanh nghiệp sử dụng thêm các chỉ tiêu khác như: Lợi nhuận trước lãi vay

và thuế; Lợi nhuận trước lãi vay, thuế và khấu hao; Lợi nhuận trước lãi vay, thuế và khấu hao có điều chỉnh hoặc có những doanh nghiệp không có tiêu chí rõ ràng, cụ thể

là có 36% các công ty sử dụng Lợi nhuận hoạt động kinh doanh hoặc Lợi nhuận hoạt động kinh doanh có điều chỉnh, 9% sử dụng Lợi nhuận trước lãi vay và thuế, 9% sử dụng Lợi nhuận trước lãi vay, thuế và khấu hao hoặc Lợi nhuận trước lãi vay, thuế và khấu hao có điều chỉnh, 23% sử dụng các tiêu chí khác và 23% các doanh nghiệp còn lại không có tiêu chí rõ ràng

Nghiên cứu khác cũng nhằm giải thích thực trạng về công bố TTBPKD của các doanh nghiệp niêm yết, đó là nghiên cứu của Lê Thị Tú Oanh và Phạm Thị Hồng Hoa (2016) với đề tài “Công bố thông tin về BCBP trong các công ty cỗ phần niêm yết trên TTCK Việt Nam” được thực hiện thông qua khảo sát 60 doanh nghiệp niêm yết Kết quả nghiên cứu cho thấy 39 doanh nghiệp có thực hiện công bố TTBPKD trên BCTC chiếm tỷ lệ 65%; 21 doanh nghiệp không công bố TTBPKD chiếm tỷ lệ 35% Trong

số các doanh nghiệp công bố TTBPKD, BCBP trình bày theo lĩnh vực kinh doanh là

20 doanh nghiệp chiếm 33%, bảy doanh nghiệp trình bày theo khu vực địa lý chiếm 12%, còn lại là 12 đơn vị trình bày BCBP theo cả khu vực địa lý và lĩnh vực kinh doanh chiếm 20% Qua khảo sát, nghiên cứu cũng chỉ rõ thực trạng về TTBPKD được trình bày, đó là: xác định tiêu chí bộ phận để lập báo cáo chưa thống nhất giữa các bộ phận, chỉ tiêu bộ phận được báo cáo chưa nhất quán và chưa đáp ứng yêu cầu theo

Trang 11

VAS 28 cũng như kì vọng của nhà đầu tư, hoặc số liệu báo cáo không đáp ứng được

yêu cầu có thể so sánh được qua các năm

Gần đây nhất, nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Vân (2018) về “Hoàn thiện

việc công bố TTBP trong hệ thống BCTC tại các doanh nghiệp cỗ phần niêm yết trên

TTCK Việt Nam” Nghiên cứu thực hiện với mẫu là 50 doanh nghiệp niêm yết trên

TTCK Việt Nam được trao giải Báo cáo thường niên năm 2016 và sử dụng số liệu

BCTC của 50 doanh nghiệp nảy trong khoảng thời gian từ 2011-2015 Kết qủa nghiên

cứu đã chỉ ra 33% các công ty không cung cấp BCBP và 67% các công ty thực hiên

cung cấp BCBP trên Thuyết minh BCTC Doanh nghiệp công bố TTBPKD đa phần

là các doanh nghiệp bất động sản; tài chính ngân hàng, bảo hiểm; thông tin, truyền

thông Đồng thời, tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân cũng chỉ ra các doanh nghiệp niêm

yết trên Sàn HOSE cung cấp nhiều TTBPKD hơn so với các doanh nghiệp niêm yết

trên Sàn HNX Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng chỉ ra 80,65% doanh nghiệp lập BCBP

chính yếu, chỉ có 19,35% lập cả BCBP chính yếu và BCBP thứ yếu Trong đó đa

phần các doanh nghiệp lập BCBP theo lĩnh vực kinh doanh (chiếm 70,97%), còn lại

là 29,03% lập BCBP theo khu vực địa lý và duy nhất một công ty không thực hiện

lập BCBP theo lĩnh vực kinh doanh hay khu vực địa lý mà lập theo các đơn vị trực

thuộc

Bên cạnh đó, nghiên cứu của V]ladimir & Nemanjia (2016) thực hiện xem xét

Thuyết minh BCTC của 500 công ty thu thập trên website Business Registers Agency

của Cộng hoà Serbia Sau khi xem xét chỉ có 33 công ty chiếm 6,6% là cung cấp

thông tin về BCBP, còn lại 93,4% công ty không lập BCBP trong Thuyết minh

BCTC Lý đo là vì phần lớn các công ty này không niêm yết trên sàn chứng khoán,

do vậy theo quy định không bắt buộc phải lập BCBP Tuy nhiên cũng nhiều công ty

trong số đó là công ty niêm yết nhưng không thực hiện lập BCBP theo quy định

Nghiên cứu đã tiếp tục đi đánh giá thực trạng công bố TTBPKD của 33 công ty này

và thu được kết quả như sau: 7# zhất, về số lượng bộ phận được báo cáo dao động

từ một đến chín bộ phận Kết quả cho thấy có duy nhất một công ty báo cáo thông

tin một bộ phận, lý giải cho vấn đề này công ty đã giải thích các bộ phận khác doanh

thu chiếm rất nhỏ trong tổng doanh thu toàn công ty Bên cạnh đó, có một công ty là

cung cấp số lượng bộ phận nhiều nhất là chín bộ phận, có một công ty cung cấp thông

tin bay bộ phận, có hai công ty cung cấp thông tin năm bộ phận, có hai công ty cung

cấp thông tin sáu bộ phận, có tám công ty cung cấp thông tin năm bộ phận, có tám

công ty cung cấp thông tin bốn bộ phận và nhiều nhất là mười công ty cung cấp thông

tin hai bộ phan Thi hai, về mức độ TTBPKD được công bố giữa các công ty khác nhau khá nhiều, có công ty chỉ cung cấp một chỉ tiêu về TTBPKD trong khi đó công

ty cung cấp nhiều nhất là 67 chỉ tiêu Đồng thời, nghiên cứu cũng chỉ rõ những TTBPKD nào công ty cung cấp kèm theo số lượng công ty, ví dụ như nghiên cứu chỉ

ra có 29 công ty cung cấp thông tin vẻ lãi/1ỗ bộ phận, có 21 công ty cung cấp thông tin về tài sản bộ phận, 16 công ty cung cấp thông tin về nợ phải trả bộ phận, có 33 công ty cung cấp thông tin về doanh thu bộ phận, có 14 công ty cung cấp về chỉ phí khấu hao TCSĐ Tuy nhiên trong số 33 công ty cung cấp thông tin về doanh thu bộ phận thì có 20 công ty không tách rõ doanh thu bán hàng ra bên ngoài và doanh thu nội bộ Tứ ba, về chỉ tiêu đo lường kết quả bộ phận cụ thể có bảy công ty cung cấp kết quả hoạt động bộ phận, 13 công ty cung cấp thu nhập trước thuế, chín công ty cung cấp thu nhập sau thuế và bốn công ty không cung cấp thông tin về kết quả hoạt động bộ phận

Tiếp đến là nghiên cứu của Raju & Kalyanshetti (201 1) thực hiện khảo sát 45 doanh nghiệp công nghệ thông tin ở Ấn Độ Nghiên cứu sử dụng cả nguồn dữ liệu sơ cấp và thứ cấp Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua bảng câu hỏi gửi đến các doanh nghiệp công nghệ thông tin Bảng câu hỏi có hai phần: Phần thứ nhất bao gồm bảy câu hỏi liên quan đến hồ sơ của các doanh nghiệp và Phần thứ hai bao gồm 22 câu hỏi đóng liên quan đến thực tế và công bố TTBPKD Ban đầu, một mẫu gồm 150 công ty công nghệ thông tin Ấn Độ được liệt kê trên BSE / NSE đã được chọn Danh sách những tên công ty này được thu thập từ trang web, http://www.myiris.com Kết quả chỉ có 45 công ty tham gia trả lời câu hỏi và gửi phản hồi Dữ liệu thứ cấp bắt buộc được thu thập tử các báo cáo hàng năm của các công ty trong mẫu được chọn

và cơ sở dữ liệu CMIE Prowess Kết quả nghiên cứu cho thấy như sau: 7# nhất, về

số lượng bộ phận được báo cáo, có 17 công ty cung cấp thông tin về hai bộ phận, có tám công ty cung cấp thông tin về ba bộ phận, có bảy công ty cung cấp thông tin về bốn bộ phận và có 13 công ty cung cấp thông tin về năm bộ phận hoặc nhiều hơn năm bộ phận Nghiên cứu chỉ ra số lượng về bộ phận được báo cáo thể hiện mức độ

đa dạng các hoạt động của công ty Công ty càng đa dạng trong hoạt động càng công

bố thông tin về nhiều bộ phận Nghiên cứu cũng chỉ ra các công ty xác định bộ phận cần được báo cáo dựa trên tiêu chí về doanh thu 7#%# hai, vé tình trạng niêm yết của công ty và số lượng bộ phận được báo cáo Trong 45 công ty thực hiện nghiên cứu

có 37 công ty chỉ niêm yết trên thị trường Ấn Độ và tám công ty niêm yết trên thị trường Ấn Độ và thị trường ngoài Ấn Độ (gồm NYSE, NASDAQ, London Stock Exchange và Luxembourg Stock Exchange) Kết quả cho thấy, 37,5% các công ty

Trang 12

niêm yết trên các sàn ngoài Ấn Độ cung cấp thông tin năm hoặc nhiều hơn năm bộ

phận so với 27% các công ty chỉ niêm yết trên sàn trong nước 7# ba, về loại BCBP

được lập, kết quả cho thấy đa số các công ty công nghệ thông tin ở Ấn Độ (67% )

cung cấp cá hai loại BCBP theo lĩnh vực kinh doanh và khu vực địa lý và 82% công

ty cung cấp BCBP chính yếu theo lĩnh vực kinh doanh, chỉ có 17,78% lập BCBP

chính yếu theo khu vực địa lý Trong một nghiên cứu tương tự được thực hiện bởi

Hessling & Jakkola (2008) trên các công ty niêm yết của Thụy Điển, đã tìm thấy 78%

các công ty niêm yết lập BCBP chính yếu theo lĩnh vực kinh doanh và chỉ 17% các

công ty lập BCBP chính yếu theo khu vực địa lý 7h #z, về mức độ TTBPKD bắt

buộc được công bố, kết quả cho thấy chỉ có 11% các công ty công nghệ thông tin Ấn

Độ cung cấp đủ các TTBPKD bắt buộc theo quy định và đa phần các công ty chỉ

cung cấp một đến hai chỉ tiêu TTBPKD, cụ thể như sau: có ba công ty (chiếm 6,67%)

chỉ cung cấp thông tin về tài sản bộ phận, có 13 công ty (chiếm 28,89%) cung cấp

đồng thời cá thông tin về tài sản và nợ phải trả bộ phận, có 33 công ty (chiếm 73,33%)

chỉ cung cấp thông tin doanh thu bộ phận, có tám công ty (chiếm 17,78%) cung cấp

cả thông tin doanh thu và chỉ phí bộ phận, có chín công ty (chiếm 20%) chỉ cung cấp

thông tin về lợi nhuận bộ phận và có 11 công ty (chiếm 11,11%) cung cấp đủ các

TTBPKD theo quy định Tứ năm, nghiên cứu cũng chỉ ngoài các TTBPKD bắt buộc

có một số công ty cung cấp thêm các TTBPKD tự nguyện như thông tin về phân tích

dòng tiền bộ phận, hồ sơ khách hàng, điểm mạnh và điểm yếu từng bộ phận, hồ sơ

nhà cung cấp bộ phận, chính sách của chính phủ ảnh hưởng đề từng bộ phận

Như vậy, nhiều nghiên cứu chỉ ra nhiều doanh nghiệp không thực hiện lập BCBP

theo yêu cầu của chuẩm mực kế toán Trong các doanh nghiệp cung cấp TTBPKD trên

Thuyết minh BCTC thì mức độ TTBPKD được công bố giữa các doanh nghiệp khác

nhau rõ rệt, có doanh nghiệp cung cấp một chỉ tiêu TTBPKD, ngược lại có những doanh

nghiệp cung cấp rất nhiều chỉ tiêu TTBPKD Các nghiên cứu trên cũng chỉ ra đa phần

các các doanh nghiệp lập BCBP theo lĩnh vực kinh doanh, số ít các doanh nghiệp lập

BCBP theo khu vực địa lý Các doanh nghiệp trình bày các chỉ tiêu thông tin trên BCBP

cũng khác nhau, đặc biệt chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động bộ phận Các chỉ tiêu phản

ánh kết quả bộ phận doanh nghiệp sử dụng khá đa dạng như: Lợi nhuận hoạt động kinh

doanh; Lợi nhuận trước lãi vay và thuế; Lợi nhuận trước lãi vay, thuế và khấu hao; Lợi

nhuận trước lãi vay, thuế và khấu hao có điều chỉnh

2.1.2 Tống quan nghiên cứu về ảnh hưởng của các nhân tố đến mức độ công

bố thông tin bộ phận kinh doanh trên báo cáo tài chính

Grossman (1981) và Milgrom (1981) đã chỉ ra các động cơ khiến các doanh nghiệp cung cấp đầy đủ thông tin cho các nhà đầu tư Những tác giả này đã giải thích, nếu thông tin cung cấp thiểu thì các nhà đầu tư sẵn sàng tìm kiếm nguồn thông tin khác

để phân tích và như vậy họ sẽ phải chi tra một khoản chỉ phí để làm điều đó Kết quả

là các nhà đầu tư sẽ trả mức giá thấp cho những cỗ phiếu của những công ty cung cấp không đủ thông tin Do vậy, các công ty sẽ nhận thấy được lợi ích cho doanh nghiệp khi trình bày đủ thông tin từ đó có động cơ cung cấp đủ các thông tin liên quan cho nhà đầu tư nhằm hạn chế sự giảm giá của cỗ phiếu Tuy nhiên, mức độ đáp ứng yêu cầu của chuẩn mực kế toán nói chung của doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi chính các nhân tế thuộc về đặc điểm của doanh nghiệp Vì thế, chất lượng của TTBPKD sẽ là khác nhau giữa các doanh nghiệp và giữa các quốc gia (Herman & Thomas, 1997) Ngoài ra, nhiều nghiên cứu chứng minh rằng mức độ trình bày thông tin trên BCBP không những phụ thuộc vào đặc điểm từng công ty mà còn phụ thuộc vào chỉ phí công ty phải trả để làm điều này Điều này có nghĩa là việc cung cấp nhiều hay ít TTBPKD là không chỉ phụ thuộc vào quy định BCBP mà còn phụ thuộc vào hành vi áp dụng quy định của doanh nghiệp Theo lý thuyết chỉ phí sở hữu (Proprietary Costs Theory) (Dye, 1986; Verrecchia, 1983), hành vi này của doanh nghiệp được lý giải như sau: mức độ thông tin mà doanh nghiệp cung cấp phụ thuộc vào những chỉ phí mà doanh nghiệp phải đối mặt Đặc biệt, doanh nghiệp sẽ hạn chế cung cấp thông tin khi mà thông tin đó có ảnh hưởng xấu đến vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp Do BCBP cung cấp thông tin chỉ tiết về kết quả từng hoạt động của doanh nghiệp, nên BCBP giúp nhà đầu

tư, nhà phân tích và các đối tượng liên quan khác trong việc dự đoán lợi nhuận trong tương lai của doanh nghiệp Tuy nhiên, thông tin này cũng tiết lộ cho đối thủ cạnh tranh thấy được cơ hội để khai thác phát triển, từ đó ảnh hưởng đến lợi thể cạnh tranh của doanh nghiệp Kết quả là khi doanh nghiệp quyết định lựa chọn thông tin nào cần cung cấp, nhà quan lý sẽ cân nhắc đến lợi ích nhận được cũng như rủi ro có thể ảnh hưởng đến vi thé cạnh tranh của doanh nghiệp Điều đó cũng có nghĩa là mức độ trình bày thông tin BCBP

có bị ảnh hưởng bởi yếu tô cạnh tranh giữa các doanh nghiệp kinh doanh cùng lĩnh vực Hayes & Lundholm (1996) chi ra rang những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cạnh tranh gay gắt sẽ trình bày BCBP theo từng hoạt động riêng rẽ nếu như các hoạt động này

có kết quả kinh doanh gần như tương tự nhau Mặt khác các doanh nghiệp sẽ trình bày thông tin về các hoạt động khác nhau chung trên một BCBP khi mà kết quả giữa các hoạt động này khác nhau đáng kể Nhận định này được làm rõ hơn trong nghiên cứu của Sabrina (2012) thực hiện nhằm xác định các yếu tố của BCBP được trình bày của 124 công ty phi tài chính niêm yết trên TTCK tại Ý cho hai năm tài chính 2008 (năm áp dụng

Trang 13

IAS 14R) va 2009 (năm áp dụng IFRS 8) kết thúc vào 31/12 dựa trên Lý thuyết chi phi

cạnh tranh Nghiên cứu đã chỉ ra rằng doanh nghiệp có mức độ cạnh tranh ngành cao hơn

thì sẽ có mức độ trình bày thông tín BCBP lớn hơn Hơn nữa, những doanh nghiệp hoạt

động trong lĩnh vực ít cạnh tranh thì sẽ giảm các khoản mục trình bày trên BCBP theo

IFRS 8 so với báo cáo năm trước áp dụng theo IAS 14R Hạn chế của nghiên cứu này là

chỉ đề cập đến công ty niêm yết phi tài chính do vậy kết luận này không thể áp dụng chung

cho tất cả tất cả các công ty yêu cầu phải tuân thủ [ASs/IERSs

Điều này đã thu hút nhiều nhà khoa học nước ngoài từ rất sớm và gần đây một

số các nhà khoa học trong nước về nghiên cứu ảnh hưởng các nhân tố đến mức độ

công bố TTBPKD trên BCTC

Các nhân tố thuộc về đặc điểm doanh nghiệp

Trước hết về nhân tổ quy mô doanh nghiệp, nhiều nghiên cứu trước đây đã đi tìm

hiểu mối quan hệ giữa quy mô doanh nghiệp và việc trình bày TTBPKD Hầu hết các

nghiên cứu đã chỉ ra những doanh nghiệp có quy mô lớn sẽ trình bày TTBPKD toàn

diện hơn những doanh nghiệp quy mô nhỏ Vì doanh nghiệp sẽ phát sinh chi phí cho

việc thu thập thông tin và trình bày thông tin nên các doanh nghiệp có quy mô lớn hơn

sẽ có khả năng chỉ trả các khoản chỉ phí này (Buzby, 1975; Singhvi & Desal, 1971) Một

nghiên cứu sớm hơn được thực hiện bởi Cerf (1961) bằng việc sử dụng chỉ số đo lường

mức độ trình bày thông tin BCTC đã kết luận có mối quan hệ thuận chiều giữa quy mô

tài sản doanh nghiệp, số lượng cỗ đông và tình trạng niêm yết với mức độ trình bày

thông tin Nghiên cứu của Low & Mazlina (2001) với 200 công ty được chọn trên TTCK

Malaysia năm 1999 cũng đưa ra những kết luận tương đồng Các công ty này được lựa

chọn dựa trên căn cứ về quy mô tài sản dé phân chia theo quy mô doanh nghiệp lớn và

quy mô doanh nghiệp nhỏ Tuy nhiên nghiên cứu loại bỏ ngân hàng và những công ty mới

niêm yết hoặc thay đổi thời điểm kết thúc năm tài chính trong khoáng thời gian từ 1995-

1999 vì ngân hàng được quản lý bởi các quy định luật pháp khác và mô hình nghiên cứu

cần lấy thông tin lợi nhuận của 5 năm để đo lường mức độ thay đổi lợi nhuận của doanh

nghiệp Kết quá là mẫu nghiên cứu còn lại 168 công ty Sau khi thu thập số liệu và sử

dụng phân tích thống kê, kết quả cho thấy những doanh nghiệp có quy mô lớn trình bày

nhiều TTBPKD hơn

Hàng loại các nghiên cứu khác như nghiên cứu của Júlia & cộng sự (2016) thực

hiện thu thập số liệu BCTC của 272 doanh nghiệp giai đoạn 2010-201 Itại Brazil; nghiên

cứu của Mishari & cộng sự (2013) thực hiện với 123 doanh nghiệp trong năm 2008 tại

đều đưa ra kết quả giống nhau Talha, Sallehhuddin & Mohammad (2007) da khang dinh các yếu tố quy mô doanh nghiệp có ảnh hưởng đến mức độ TTBPKD được công bố Theo Mishari & cộng sự (2013), kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô doanh nghiệp ảnh hưởng thuận chiều đến mức độ TTBPKD trình bày, cụ thể doanh nghiệp có quy

mô càng lớn thì càng sẵn sàng trình bày thông tin nhằm giảm chỉ phí chính trị và hạn chế sự can thiệp của chính phủ và các vấn đề kiện tụng Trong khi đó doanh nghiệp có quy mô nhỏ hơn có xu hướng che giấu những thông tin nhạy cảm do việc cung cấp thông tin đầy đủ có thể ảnh hưởng đến vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp (Chavent & cộng sự, 2006) Các nghiên cứu này đều thực hiện đo lường nhân tố quy mô doanh nghiệp bằng logarit tổng tài sản và đều chung kết luận là nhân tố quy mô doanh nghiệp ảnh hưởng thuận chiều đến mức độ công bố TTBPKD của các doanh nghiệp So sánh với các nghiên cứu thực hiện ở Việt Nam của tác giả Trần Thị Thúy An (2013) và nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân (2018) đã làm rõ hơn bức tranh thông tin về thực

tế TTBPKD được công bố của doanh nghiệp Việt Nam và cũng đưa ra kết luận tương đồng với những nghiên cứu kể trên là quy mô doanh nghiệp được đo lường bằng logarit tổng tài sản ảnh hưởng thuận chiều đến TTBPKD được công bố

Có những nghiên cứu khác thực hiện đo lường nhân tố quy mô doanh nghiệp theo cách khác, cụ thể nghiên cứu Herrmann & cộng sự (1966) với số liệu 223 doanh nghiệp của

10 nước thuộc Liên minh Châu Âu đo lường quy mô doanh nghiệp bằng logarit tổng doanh thu và nghiên cứu Michael (1992) với số liệu 29 doanh nghiệp năm 1983 tại Newzealand lại thực hiện đo lường nhân tố quy mô doanh nghiệp bằng tổng giá trị thực của Vốn chủ sở hữu và giá trị ghi số Nợ phải trả Tuy nhiên cả hai nghiên cứu này cũng hoàn toàn tương đồng với các kết quả của các nghiên cứu kể trên khi kết luận rằng nhân tố quy mô doanh nghiệp ảnh hưởng thuận chiều đến mức độ công bố TTBPKD của doanh nghiệp Trái ngược với các nghiên cứu trên phải kể đến nghiên cứu Kabir & cộng sự (2013) thực hiện với 69 doanh nghiệp Nigieria cũng thực hiện đo lường quy mô doanh nghiệp bằng logarit tổng tài sản lại chỉ ra nhân tổ quy mô doanh nghiệp không ảnh hưởng đến mức độ công bố TTBPKD của doanh nghiệp

Tiếp đến là nhân tố khả năng sinh lời, lợi nhuận được coi là một trong những tiêu chí để đánh giá hiệu quả hoạt động của một tổ chức Lợi nhuận ảnh hưởng đến giá thị trường của cỗ phiếu và điều này đòi hỏi phải tiết lộ ngày càng nhiều thông tin trong Báo cáo thường niên của một tổ chức giúp nhà đầu tư thực hiện quyết định Khả năng sinh lời đã được sử dụng như một biến giải thích của Cerf (1961), Singhvi & Desai (1971), Belkaoui & Kahl (1978) Singhvi & Desai (1971) cho thấy mối quan hệ thuận chiều giữa

Trang 14

khả năng sinh lời và công bố thông tin trong khi Belkaoui v& Kahl (1978) tìm thấy một

mỗi liên hệ ngược chiều Foster (1986) hy vọng rằng các công ty có lợi nhuận và hoạt

động tốt sẽ tiết lộ nhiều hơn thông tin về lợi thế này của doanh nghiệp với những doanh

nghiệp khác trên thị trường vốn để thu hút vốn nhiều hơn Vì vậy, các công ty có khả

năng sinh lời cao hơn dự kiến sẽ tiết lộ nhiều thông tin hơn Annalisa (2002) trong nghiên

cứu thực hiện với các công ty niêm yết ở Ý đã chỉ ra mối quan hệ giữa khả năng sinh lời

và mức độ công bố TTBPKD là một mối quan hệ khá phức tạp Khả năng sinh lời được

coi là một chỉ tiêu về chất lượng đầu tư Do đó, dự kiến rằng khi khả năng sinh lời càng

cao công ty càng thúc đây tiết lộ TTBPKD đề giảm rủi ro bị thị trường lựa chọn bất lợi

Mặt khác, chi phí cạnh tranh xuất phát từ việc tiết lộ TTBPKD có xu hướng tăng lên khi

lợi nhuận của doanh nghiệp báo cáo tăng, dẫn đến kỳ vọng về một mối quan hệ ngược

chiều giữa khả năng sinh lời và mức độ về công bố TTBPKD Trong hằu hết các nghiên

cứu trước đây, khả năng sinh lời được chứng minh là ảnh hưởng đáng kế đến công bố

thông tin, nhưng không có bằng chứng rõ ràng liên quan đến hướng của mỗi quan hệ

Vi thé, kết quả nghiên cứu về nhân tố khả năng sinh lời của doanh nghiệp đến

mức độ công bố TTBPKD là khá khác nhau giữa các nghiên cứu Có nghiên cứu chỉ ra

khả năng sinh lời ảnh hưởng thuận chiều đến mức độ công bố TTBPKD, ngược lại có

nghiên cứu lại chỉ ra khả năng sinh lời ảnh hưởng ngược chiều đến mức độ công bố

TTBPKD, và đặc biệt có nghiên cứu chỉ ra khả năng sinh lời không ảnh hưởng đến mức

độ công bố TTBP Cụ thể, nghiên cứu Manuela & cộng sự (2013) tại Ý và ở Việt Nam

nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Phương Thúy (2010) và tác giả Nguyễn Thị Hồng

Vân (2018) đều cho kết quả có mối liên hệ ngược chiều giữa nhân tố khả năng sinh lời

với việc công bố TTBPKD Trái ngược là nghiên cứu Mishari & cộng sự (2011) thực

hién tai Kuwait lai chỉ ra mối quan hệ thuận chiều giữa nhân tố khả năng sinh lời và

công bố TTBPKD Trong khi đó nghiên cứu Júlia & cộng sự (2016) tại Brazil lại không

tìm thấy ảnh hưởng của nhân t6 khả năng sinh lời đến mức độ công bố TTBPKD

Về nhân tổ đòn bẩy tài chính, trong công ty niêm yết, ngoài vốn từ các cỗ đông

đóng góp thì các công ty này còn huy động vốn từ các chủ nợ để phục vụ cho nhu cầu

phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Nhân tố đòn bẩy tài chính hay còn gọi là hệ

số nợ phản ánh cấu trúc tài chính của đơn vị, cho biết khả năng tự chủ tài chính của

doanh nghiệp Vì BCBP có thể được sử dụng bởi các nha quan ly dé tăng cường giám

sát trong môi quan hệ giữa doanh nghiệp với người cho vay, dự kiến khi tỷ lệ đòn bẩy

tài chính tăng lên, các công ty có động lực hơn để tiết lộ TTBPKD để giảm thông tin bất

cân xứng với các chủ nợ Do đó, tồn tại của một mối quan hệ thuận chiều đáng kể giữa

đòn bấy tài chính và công bố TTBPKD đây đã được xác nhận bởi Bradbury (1992), Giner & cộng sự (1997), Júlia & cộng sự (2016), Mishari & cộng sự (2011), Michael (1992) và Trần Thị Thuý An (2013) Trái với những gì mong đợi, một mối quan hệ ngược chiều giữa đòn bẩy tài chính và mức độ công bố TTBPKD được tìm thấy bởi Kelly (1994)

Tuy nhiên, nghiên cứu McKinnon & cộng sự (1993) tại Ý lại cho thấy nhân tổ đòn bay tai chính không ảnh hưởng đến mức độ công bố TTIBPKD Ở đây phải chỉ ra rằng trong bối cảnh Ý, nơi các ngân hàng điền hình là người cho vay, mối quan hệ giữa đòn bay tài chính và mức độ công bố thông tin có thể trở nên ít rõ ràng hơn vì các công

ty có thể cung cấp thông tin chỉ tiết cho các ngân hàng một cách riêng tư mà không tiết

lộ nó trong các báo cáo hàng năm

Về nhân tố chủ thể kiểm toán, trong nghiên cứu của Mishari & Faisal (2011) thực hiện nghiên cứu với mẫu gồm 123 công ty niêm yết trên TTCK Kuwait vào năm

2008 Kết quả nghiên cứu ngoài việc chỉ ra, mối quan hệ thuận chiều giữa quy mô doanh nghiệp và mức độ TTBPKD được báo cáo, nghiên cứu còn chỉ ra nhân tố chủ thể kiểm toán có ảnh hưởng đáng kể đến mức độ trình bày TTBPKD Những doanh nghiệp được kiểm toán bởi công ty Big-4 có xu hướng trình bày TTBPKD đầy đủ hơn những công ty được kiểm toán không bởi Big-4 Thêm vào đó, nghiên cứu này cũng cho thấy nhân tố tuổi doanh nghiệp cũng có ảnh hưởng thuận chiều đến mức độ TTBPKD, ngoại trừ nhân tố tốc độ tăng trưởng cho kết qua là ảnh hưởng ngược chiều Đối với nhân tố loại hình doanh nghiệp nhóm tác giả đưa vào mô hình với chức năng

là biển kiểm soát, cho kết quả rằng chỉ những doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghiệp

là không ảnh hưởng đến mức độ TTBPKD Trong nghiên cứu này nhóm tác giả cũng chỉ ra hạn chế lớn nhất của nghiên cứu là chưa chỉ ra ảnh hưởng của nhân tố chất lượng quản trị doanh nghiệp đến mức độ TTBPKD được trình bày và cũng đưa ra gợi ý cho nghiên cứu tiếp theo là thực hiện nghiên cứu với IERS 8 thay thé cho IAS 14 Nhw vậy, kết quả của nghiên cứu Mishari & Faisal (2011) về ảnh hưởng thuận chiều của nhân tố chủ thể kiểm toán đến mức độ TTBPKD công bố tương đồng với kết quả nghiên cứu của Trần Thị Thuý An (2013) và Nguyễn Thị Hồng Vân (2018)

Có nghiên cứu được thực hiện đề trả lời cho câu hỏi liệu rằng trình bày thông tin BCBP có khác nhau giữa các lĩnh vực kinh doanh Theo Quagli & Teodori (2005) điều tra 133 doanh nghiệp niêm yết và không niêm yết ở Ý năm 2001 đưa ra kết luận: các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực may mặc, giày dép, gốm sứ, công nghệ thông tin và ô tô trình bày nhiều thông tin hơn so với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực

Trang 15

khác Hơn nữa, nhóm tác giả này cũng chỉ ra những công ty niêm yết sẽ trình bảy nhiều

thông tin hơn so với công ty không niêm yết

Bên cạnh các nghiên cứu về mức độ công bố TTBPKD nói chung còn có

nghiên cứu cụ thể về số lượng TTBPKD công bố và chất lượng TTBPKD công bố

Nghiên cứu của Annelien (2009) đã đi luận giải rõ hơn về ảnh hưởng của các nhân

tố đến mức độ công bố TTBPKD trên cả hai khía cạnh chất lượng và số lượng Trong

đó, theo Annelien (2009) chất lượng TTBPKD được định nghĩa là số lượng các khoản

mục được trình bày trên BCBP, còn số lượng TTBPKD được đo lường bằng số lượng

cột bộ phận được báo cáo Nghiên cứu này được thực hiện với việc sử dụng thông

tin BCTC năm 2006 và năm 2007 của 167 công ty niêm yết trên TTCK tại Bi Nghiên

cứu đã đưa đến các kết luận như sau: Thứ nhất về khía cạnh chất lượng TTBPKD, nghiên

cứu chỉ ra nhân tố quy mô doanh nghiệp, chủ thể kiểm toán, đòn bẩy tài chính ảnh hưởng

thuận chiều đến TTBPKD bắt buộc phải cung cấp của BCBP chính yếu và BCBP thứ yếu

Thứ hai về khía cạnh số lượng TTBPKD, nghiên cứu chỉ ra quy mô doanh nghiệp, số

ngành nghề kinh doanh, mức độ cạnh tranh ảnh hưởng thuận chiều đến số lượng TTBPKD

được báo cáo Cũng trong nghiên cứu này của Annelien (2009) đã chỉ ra một điều đặc biệt

thú vị là nếu TTBPKD trên BCTC và BCBP phục vụ cho quản trị nội bộ doanh nghiệp là

tương đồng thì sẽ làm cho chất lượng và số lượng TTBPKD cung cấp được nâng cao

Các nhân tổ thuộc về quản trị doanh nghiệp

Sự phát triển nhanh chóng của thị trường vốn mang tính toàn cầu, khủng hoảng

tài chính và những vụ gian lận kế toán trên thế giới đã đặt ra vấn đề là phải xây dựng

được một mô hình quản trị doanh nghiệp hiệu quả Do vậy, ảnh hưởng của vấn đề quản

trị doanh nghiệp đến thông tin trình bày trên BCTC cũng đã thu hút được sự quan tâm

của nhiều nhà khoa học Cụ thể trong nghiên cứu của Kabir & Hartini (2013) đã thực

hiện nghiên cứu với 69 công ty niêm yết trên TTCK Nigieria có BCTC kết thúc

31/12/2011nhằm đánh giá ảnh hưởng của Thành viên Hội đồng quản trị (HĐQT) không

điều hành, Quy mô HĐQT, Cuộc họp HĐQT trong năm, Tính tách biệt CEO và chủ tịch

HĐQT, Tính độc lập của Ban kiểm soát, Quy mô Ban kiểm soát nội bộ, Số buỗi họp

Ban kiểm soát nội bộ, Quy mô doanh nghiệp, Loại hình doanh nghiệp đến mức độ công

bố TTBPKD Lý do nghiên cứu lựa chọn năm 2011 là vì đây là năm trước năm công ty

niêm yết ở Nigieria phải bắt buộc tuân thủ theo IFRS trong việc lập và trình bày BCTC

năm Nghiên cứu đã chỉ ra chỉ duy nhất tính tách biệt của Chủ tịch HĐQT là ảnh hưởng

đến việc trình bày TTBPKD của các doanh nghiệp tại Nigleria, các biến độc lập còn lại

không có ảnh hưởng đáng kế nào đến việc trình bày TTBPKD

Những nghiên cứu về ảnh hưởng các nhân tố quản trị doanh nghiệp đến mức độ công bố thông tin nói chung và mức độ công bố TTBPKD thời gian gần đây đã bắt đầu thu hút các nhà khoa học trong nước Trước hết là nghiên cứu của Nguyễn Công Phương

& Nguyễn Thị Thanh Phương (2014) thực hiện nghiên cứu khá toàn diện các nhân tố về đặc điểm doanh nghiệp và nhân tố quản trị doanh nghiệp đến mức độ công bố thông tin tài chính của các công ty niêm yết Nghiên cứu sử dụng số liệu BCTC thu thập của 99 công ty niêm yết trên Sàn HOSE Kết quả phân tích cho thấy: Mức độ công bố thông tin trong BCTC của các công ty niêm yết không cao và các nhân tổ thuộc về quản trị doanh nghiệp bao gồm Quy mô HĐQT, Tỷ lệ thành viên HĐQT không điều hành và Sự tách biệt CEO và Chủ tịch HĐQT không ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin tài chính của doanh nghiệp niêm yết

Tiếp đến là nghiên cứu của Ngô Mỹ Trân & cộng sự (2017) Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của kiểm soát quản trị đến mức độ công bố thông tin tự nguyện thực hiện cho các công ty niêm yết trên Sàn Giao dịch chứng khoán HOSE Nghiên cứu sử dụng số liệu dạng bảng được thu thập từ báo cáo thường niên của 229 công ty phi tài chính trong giai đoạn từ năm 2013 đến 2015 Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích hồi quy Tobit với mô hình ảnh hướng ngẫu nhiên cho thấy tỷ lệ thành viên độc lập trong HĐQT và tỷ lệ sở hữu cổ phần của cỗ đông nước ngoài có mối liên kết thuận chiều với mức độ công bố thông tin tự nguyện, ngược lại sự kiêm chức của CEO thì tương quan nghịch với mức độ công bế thông tin tự nguyện

Ngoài ra, đối với ảnh hưởng của nhân tố mức độ phân tán quyền sở hữu đến mức

độ công bố TTBPKD thực hiện với nhiều nghiên cứu khác nhau cho các kết quả khác nhau Cụ thể, nghiên cứu của Kabir & cộng sự (2013) thực hiện với 69 doanh nghiệp Nigieria đo lường mức độ phân tán quyền sở hữu bằng tỷ lệ % cỗ phiếu nắm giữ bởi các

cỗ đông có tỷ lệ dưới 5% chỉ ra nhân tổ này không ảnh hưởng đến mức độ TTBPKD công bố Kết quả nghiên cứu này tương đồng với nghiên cứu Mishari & cộng sự (201 1), Manuela & cộng sự (2013) Tuy nhiên, cách thức đo lường đối với nhân tố này khác giau giữa các nghiên cứu Mishari đ cộng sự (201 1) thực hiện đo lường nhân tố mức độ phân tán quyền sở hữu bằng tỷ lệ % cỗ phiếu nắm giữ bởi bên ngoài trên tổng số cổ phiếu đang lưu hành tính vào thời điểm cuối năm, trong khi đó Manuela & cộng sự (2013) lại thực hiện đo lường bằng tỷ lệ % cỗ phiếu được nắm giữ bởi các cổ đông có

tỷ lệ đưới 25% Trái ngược với kết quả kể trên, nghiên cứu của McKinnon & cộng sự (1993) thực hiện với 65 doanh nghiệp tại Úc lại chỉ ra nhân tố mức độ phân tán quyền

sở hữu có quan hệ thuận chiều đến mức độ công bố TTBPKD Trong nghiên cứu này, nhân tố mức độ phân tán quyền sở hữu được đo bằng tỷ lệ cỗ phiểu được nắm giữ bởi

Trang 16

22

20 cỗ đông đứng đầu Nghiên cứu của Annelien (2009) thực hiện với 119 doanh nghiệp

tại Bỉ chỉ ra rằng nhân tố mức độ phân tán quyền sở hữu ảnh hưởng ngược chiều đến

mức độ công bố TTBPKD bắt buộc trên BCBP chính yếu và thứ yếu Annelien (2009)

đã thực hiện đo lường nhân tố này cụ thể như sau: biến nhận giá trị 1 nếu công ty không

có cỗ đông nào nắm giữ trực tiếp dưới 25%; biến nhận giá trị bằng 2 nếu công ty không

có cỗ đông nào nắm giữ trực tiếp dưới 50% nhưng ít nhất một cổ đông nắm giữ trên

25%, biến nhận giá trị bằng 3 nếu công ty có cỗ đông nắm giữ (cả trực tiếp và gián tiếp)

trên 50 và biến nhận giá trị bằng 4 nếu công ty có cỗ đông nắm giữ trực tiếp trên 50%

Như vậy, có thể thấy rằng nghiên cứu về ảnh hưởng của các nhân tố đến mức độ

TTBPKD công bế trên BCTC đã thu hút khá nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học

trong và ngoài nước Trên thực tế, các công trình nghiên cứu về vấn đề này rất phong

phú về nội dung nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Tuy nhiên các nghiên cứu khác

nhau thực hiện trên các đối tượng và phạm vi khác nhau đưa đến các kết luận nghiên

SRE nw S ols R/S & y mls sp a m

2 3 oD & & s 3 &@

Trang 20

về thực trạng công bố TTBPKD trên BCTC của các doanh nghiệp còn gặp phải một số vấn đề như có doanh nghiệp không lập BCBP; doanh nghiệp lập BCBP nhưng thông tin trình bày trên báo cáo còn sơ sài Bên cạnh đó, các nghiên cứu về các nhân tổ ảnh hưởng đến TTBPKD được công bế trên BCTC của các doanh nghiệp được thực hiện bởi các tác giả khác nhau và ở những phạm vi khác nhau đưa ra kết quả không đồng nhất Vì thé, tac giả rút ra được khoảng trống nghiên cứu của luận án như sau:

Thứ nhất, về phạm vi nghiên cứu đa phần các nghiên cứu về TTBPKD được thực hiện cho các doanh nghiệp niêm yết trên TTCK của các quốc gia khác nhau trên thé giới như Ý, Nigieria, Malaysia, Bi Nghiên cứu về TTBP với những mẫu quan sát khác nhau (áp dụng cho những phạm vi là những quốc gia khác nhau) đưa ra những kết quả thuận chiều hoặc ngược chiều nhau Trong khi đó, TTICK Việt Nam so với nhiều TTCK của nhiều nước trên thế giới vẫn đang trong quá trình hoàn thiện và phát triển Nhằm thúc đầy TTCK Việt Nam phát triển một trong những điều kiện tiên quyết đó là thông tin công bố cần phải minh bạch và đầy đủ Trên thực tế, vấn đề cung cấp thông tin nói chung và TTBPKD nói riêng của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập, điều này ảnh hưởng đến quyền lợi của của các nhà đầu tư Vi thé, trong luận án này, tác giả muốn mô tả rõ hơn về thực trạng công bố TTBPKD của các doanh nghiệp phí tài chính niêm yết tại TTCK Việt Nam

Thứ hai, về quy mô mẫu nghiên cứu, các nghiên cứu về TTBPKD trên thế giới

sử dụng quy mô mẫu khá đa dạng Có những nghiên cứu sử dụng quy mô mẫu nhỏ chỉ vài chục doanh nghiệp với số liệu BCTC của một năm Ngược lại, có những nghiên cứu

sử dụng quy mô mẫu khá lớn vài trăm doanh nghiệp với số liệu BCTC trong khoảng thời gian từ ba đến năm năm Trong khi đó, tại Việt Nam thời gian gần đây nghiên cứu

về TTBPKD không nhiều và đa phần các nghiên cứu chỉ sử dụng quy mô mẫu nhỏ, không đại diện Thực tễ, có nghiên cứu thực hiện với quy mô mẫu lớn nhưng chỉ tập trung cho các doanh nghiệp niêm yết trên sàn HOSE hoặc số liệu nghiên cứu chỉ trong một năm, trong khi đó có nghiên cứu tập trung trên cả hai sàn HOSE và sàn HNX nhưng

số lượng doanh nghiệp mẫu ít và không có tính đại diện cao, như nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân (2018) chỉ thực hiện với 50 doanh nghiệp niêm yết được trao giải Báo cáo thường niên năm 2016 Nhận thấy, đa phần các nghiên cứu này tập trung

Trang 21

đi đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố quy mô doanh nghiệp, khả năng sinh lời, chủ thể

kiểm toán, đòn bẩy tài chính đến mức độ công bố TTBPKD trên BCTC của các doanh

nghiệp niêm yết và nhìn chung kết quả không hoàn toàn đồng nhất Vì thế, trong nghiên

cứu này tác giả sẽ nghiên nhằm làm rõ ảnh hưởng của các nhân tố đến mức độ công bố

TTBPKD của tất cả các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên TTCK Việt Nam có

thực hiện công bố TTBPKD

Thứ ba, về việc xây dựng các biến độc lập (các nhân tố ảnh hưởng) trong mô

hình nghiên cứu Về các biến độc lập, các nghiên cứu tại Việt Nam chỉ chủ yếu tập trung

đến các nhân tổ thuộc về đặc điểm của doanh nghiệp như: quy mô doanh nghiệp, đòn

bẩy tài chính, khả năng sinh lời Hầu hết các nghiên cứu này không chú trọng đến các

nhân tố thuộc về quản trị của doanh nghiệp như: quy mô HĐQT, số lượng thành viên

HĐQT độc lập, sự kiêm nhiệm CEO và chủ tịch HĐQT Do vậy, trong nghiên cứu này

tác giả sẽ tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tổ bao gồm nhân tố thuộc về

đặc điểm của doanh nghiệp và nhân tố thuộc về quản trị doanh nghiệp đến TTBPKD

được công bố

Thứ tư, trong thời gian gần đây các nghiên cứu về công bố thông tin nói chung

được chia thành hai nhóm: nhóm thông tin công bố bắt buộc và nhóm thông tin công bố

tự nguyện Theo quy định của VAS 28, TTBPKD doanh nghiệp cung cấp trên thuyết

minh BCTC cũng bao gồm TTBPKD bắt buộc và TTBPKD tự nguyện Đa phần các

nghiên cứu trên thế giới và tất cả các nghiên cứu về TTBPKD tại Việt Nam không tách

biệt giữa thông tin tự nguyện và thông tin bắt buộc Bên cạnh đó, theo yêu cầu của VAS

28 doanh nghiệp phải lập cả BCBP chính yếu và thứ yếu Thực tế chưa có nghiên cứu

nào tại Việt Nam nghiên cứu về TTBPKD thực hiện tách biệt cho BCBP chính yếu và

thứ yếu Vì thế trong luận án này, tác giả sẽ đi nghiên cứu xem có sự khác biệt nào về

các nhân tố ảnh hưởng đến TTBPKD tự nguyện và TTBPKD bắt buộc, đồng thời đánh

giá ảnh hưởng đến thông tin trình bày trên BCBP chính yếu và thứ yếu

Tổng kết lại, từ các luận điểm kế trên, việc tiễn hành một nghiên cứu mới về công

bố TTBPKD trên BCTC của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên TTCK Việt

Nam là cần thiết và có cơ sở khoa học vững chắc Với cách xây dựng các biến độc lập

trong mô hình nghiên cứu mới bao gồm các nhân tố thuộc về đặc điểm của doanh nghiệp

và nhân tố thuộc về quản trị doanh nghiệp, đồng thời nghiên cứu tách biệt TTBPKD bắt

buộc và tự nguyện, tách biệt TTBPKD chính yếu và thứ yếu, luận án có cơ sở để tìm ra

những điểm mới cho vấn đề nghiên cứu, giúp tăng cường công bố TTBPKD của các

doanh nghiệp, góp phần tạo sự minh bạch thông tin, thúc đây TTCK Việt Nam phát triển

2.2 Lý luận chung về công bố thông tin bộ phận kinh doanh của doanh nghiệp 2.2.1 Khái quát về bộ phận kinh doanh

Mỗi bộ phận hoạt động trong doanh nghiệp được hiểu là một phần, hoặc một mặt hoạt động, hoặc một đơn vị hoặc một phòng ban nằm trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp nhằm cùng hoạt động để thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp Hoạt động tổng thể của doanh nghiệp sé bao gồm hoạt động của các bộ phận riêng rẽ này hợp thành Mỗi doanh nghiệp có thể phân chia thành nhiều hoặc ít các bộ phận hoạt động Trên thực tế doanh nghiệp có nhiều cách lựa chọn đề phân chia các bộ phận hoạt động trong doanh nghiệp

Doanh nghiệp có thể chia các bộ phận hoạt động dựa trên lĩnh vực hoặc ngành nghề kinh doanh gọi là bộ phận theo lĩnh vực kinh doanh Doanh nghiệp thực hiện phân chia theo lĩnh vực kinh doanh khi doanh nghiệp kinh doanh nhiều loại mặt hàng, dịch

vụ khác nhau Trong trường hợp doanh nghiệp kinh doanh trên nhiều địa bàn khác nhau, như công ty đa quốc gia có thể phân chia các bộ phận hoạt động theo lãnh thổ (khu vực địa lý) Ngoài ra, doanh nghiệp có thể phan chia các bộ phận hoạt động theo chức năng hoạt động của từng bộ phận (mỗi bộ phận chức năng cùng thực hiện một hoặc một nhóm chức năng chuyên môn) hoặc phân chia bộ phận theo khách hàng (mỗi bộ phận đáp ứng một hoặc một nhóm khách hàng có nhu cầu khác biệt) Tuy nhiên, khó có thể khẳng định cách thức phân chia bộ phận nào là tốt nhất cho mọi tổ chức và cho mọi hoàn cảnh Nhà quản trị phải lựa chọn cho phù hợp nhất với hoàn cảnh đặc điểm tỉnh huống cụ thé của tổ chức mình

Ngoài ra, doanh nghiệp cé thé phân chia các bộ phận hoạt động dựa trên quan điểm của các nhà quản trị Các nhà quản trị cho rằng, bộ phận hoạt động là bộ phận có phát sinh các hoạt động tạo ra doanh thu hoặc phát sinh chi phí, có đủ cơ sở thu thập thông tín tài chính riêng cho bộ phận đó và kết quả hoạt động của bộ phận này thường xuyên được các nhà quản lý sử dụng để phục vụ ra quyết định quản lý điều hành doanh nghiệp Cùng với xu hướng phát triển ngày càng nhiều các tập đoàn kinh tế và xu hướng kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực làm cho các hoạt động kinh doanh ngày càng phức tạp hơn Xu hướng này đã làm thay đổi mạnh thông tin tài chính công bố cung cấp cho các đối tượng sử dụng Các thông tin tổng hợp trên BCTC cung cấp chưa đủ để giúp cho người sử dụng đánh giá chính xác về rủi ro cũng như lợi ích từ hoạt động kinh doanh

Trang 22

của doanh nghiệp, do hoạt động của doanh nghiệp quá phức tạp Do đó thông tin về từng

bộ phận hoạt động là cần thiết cho người sử dụng

Vì thế, thông tin trên BCTC là cung cấp thông tin về tình hình tài chính, kết quả

kinh doanh và các dòng tiền của doanh nghiệp nhằm đáp ứng mục tiêu ra quyết định của

người sử dụng thông tin Theo quy định của chuẩn mực kế toán, doanh nghiệp phải bố

sung thông tin về từng bộ phận trên Thuyết minh BCTC TTBPKD là một thành phần

của thông tin thuộc BCTC của doanh nghiệp TTBPKD là toàn bộ các thông tin liên

quan đến kết quả, chỉ phí, tài sản, nợ phải trả và dòng tiền từng bộ phận của doanh

nghiệp, tuỳ thuộc vào cách thức phân chia bộ phận trong từng doanh nghiệp đề báo cáo

222 Vai tro ciia thing tin bé phiin kink doanh trong vic cung cip thing tin dé

1a quy& dink

Đề cập đến vai trò của thông tin do BCBP cung cấp, thực tế cho thấy rằng, cùng

với xu hướng phát triển các doanh nghiệp kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực và với mạng

lưới kinh doanh rộng khắp thế giới thì BCTC hợp nhất là cần thiết nhưng chưa đủ để

cung cấp thông tin một cách đầy đủ về doanh nghiệp giúp thực hiện hiệu quả hơn quá

trình ra quyết định của đối tượng sử dụng Các bộ phận hoạt động khác nhau trong doanh

nghiệp có thể có sự khác biệt đáng kế về khả năng sinh lời, rủi ro và lợi ích đem lại

BCTC hợp nhất có thể che giấu về khả năng sinh lời, khả năng tạo tiền, khả năng phát

triển cũng như những rủi ro liên quan đến các bộ phận hoạt động khác nhau của doanh

nghiệp Hoạt động tổng thể của doanh nghiệp được cấu thành từ hoạt động của các bộ

phận riêng rẽ Do vậy, nếu thiếu thông tin về từng bộ phận hoạt động riêng rẽ thì các

nhà phân tích tài chính không thể đánh giá được viễn cảnh tương lai của doanh nghiệp

Điều đó sẽ khó khăn cho các đối tượng sử dụng thông tin BCTC trong việc ra quyết định

khi mà không có đủ thông tin về các bộ phận (Hope, Kang, Thomas & Vasvari, 2009)

Vi thế, BCBP là không thé thiếu cho quá trình phân tích đầu tư BCBP được định nghĩa

theo Ijiri (1995) là “các số liệu tài chính riêng của của các đơn vị, công ty con hoặc

những bộ phận khác nhau của một công ty”

Một trong những đối tượng quan trọng sử dụng BCTC là các nhà phân tích tài

chính Họ có thể thông qua phân tích thông tin kinh doanh hiện tại, từ đó cung cấp các

dự đoán giúp cho các đối tượng sử dụng bên ngoài ra quyết định Lợi ích của trình bày

TTBPKD đối với các phân tích dự báo đã được điều tra bởi nhiều nghiên cứu trước

đây Nhiều nhà phân tích tài chính đã chỉ ra trình bày TTBPKD sẽ ảnh hưởng đáng kể

đến tính chính xác của các dự báo Ví dụ như giá trị cổ phiếu được nâng cao bởi việc

trình bày TTBPKD theo từng lĩnh vực kinh doanh (Tse, 1989) Hơn nữa, chính TTBPKD giúp cải thiện việc dự đoán thu nhập trên một cỗ phiếu (Swaminathan, 1991) BCBP cho phép các nhà phân tích tài chính tích hợp tốt hơn di liệu của doanh nghiệp với các dữ liệu bên ngoài và tăng độ chính xác của dự báo về thu nhập trên một cỗ phiếu (Balakrishnan, Harris & Sen, 1990)

Ngoài ra, các TTBPKD khác nhau cũng có vai trò khác nhau trong việc dự báo doanh thu và lợi nhuận trong tương lai Cụ thể TTBPKD theo lĩnh vực và theo khu vực địa lý sẽ giúp dự đoán doanh thu và lợi nhuận chính xác hơn so với việc sử dụng thông tin hợp nhất (Kinney,1971; Collins ,1976; Silhan, 1982; Robert, 1989: Balakrishman

& cộng sự, 1990; Ahadiat ,1993; Herrmamn,1996 Thêm vào đó, việc sử dung thông tin doanh thu bộ phận sẽ giúp dự báo lợi nhuận chính xác hơn so với việc sử dụng thông tin lợi nhuận bé phan (Kinney, 1971; Collins, 1976; Robert, 1989) Hon nita, sử dụng TTBPKD được trình bay theo cách thức của nhà quản lý sẽ giúp dự báo chính xác hơn so với việc sử dụng TTBPKD được trình bày theo cách lập BCBP chính yếu

và thứ yếu (Behn, Nichols & Street, 2002; Berger & Hamn, 2003)

Bên cạnh đó, số lượng bộ phận được báo cáo ảnh hưởng thuận chiều đến độ chính xác của các dự báo (Ahadiat,1993) Herrmann (1996) kết luận độ chính xác của dự báo tăng lên khi TTBPKD được chia tách từ mức độ lục địa thành mức độ nhỏ hơn là theo quốc gia Khi các doanh nghiệp hoat động kinh doanh đa quốc gia, doanh thu được tạo

ra không chỉ từ doanh thu trong nước mà phần lớn từ doanh thu nước ngoài thì theo Hope, Kang, Vasvari & Thomas (2009) TTBPKD theo khu vuc địa lý lại hữu ích TTBPKD theo khu vực địa lý sẽ giúp dự báo chính xác hon TTBPKD theo Iinh vuc Như vậy, các nghiên cứu đã công bố cho thấy TTBPKD trên BCTC giúp các đối tượng đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chỉ tiết theo từng lĩnh vực kinh doanh hoặc theo từng khu vực địa lý Nhờ đó các đối tượng biết được lĩnh vực kinh doanh hoặc khu vực địa lý nào đang kinh doanh tốt, đóng góp nhiều cho sự phát triển của doanh nghiệp và đồng thời biết được lĩnh vực kinh doanh hoặc khu vực địa

lý nào có ảnh hưởng xấu đến hiệu quả kinh doanh chung toàn doanh nghiệp Từ đó, giúp các đối tượng đánh giá chính xác hơn mức độ rủi ro cũng như lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp có thể mang lại Chính vai trò quan trọng trong cung cấp thông tin của BCBP trong việc đánh giá, cân nhắc đưa quyết định của các đối tượng sử dụng đã thu hút nhiều nhà khoa học nghiên cứu về chủ đề công bố TTBPKD của doanh nghiệp 2.2.3 Yêu cầu về công bố thông tin kế toán

Trang 23

Thông tin doanh nghiệp công bố được định nghĩa là việc truyền tin giữa người

bên trong doanh nghiệp với các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp (Étienne Farvaque &

cộng sự, 2011) Mục đích chính của việc công bố thông tin là cung cấp thông tin về tình

hình tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cho các nhà đầu tư bên ngoài

(Haely & Palepu, 2001) Tuy nhiên việc công bố thông tin không chỉ phục vụ cho nhà

đầu tư và nhà phân tích trong việc ra quyết định, mà còn cả những tin khác của doanh

nghiệp liên quan đến chính sách môi trường và xã hội phục vụ cho những đối tượng bên

ngoài khác

Theo Số tay quản trị công ty và hướng dẫn công bố thông tin dành cho công ty

niêm yết của HNX thì “Công bố thông tin được hiểu là phương thức dé thực hiện quy

trình minh bạch của doanh nghiệp nhằm đảm bảo các cỗ đông và công chúng đầu tư có

thể tiếp cận thông tin một cách công bằng” Ngay sau khi TTICK Việt Nam bước vào

hoạt động, hoạt động công bố thông tin đã được triển khai, gồm hai mảng chính: công

bố thông tin (thông tin của các tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết), thông tin thị trường

(thông tin giao dịch trên thị trường)

Thông tin là yếu tố không thẻ thiếu và hết sức nhạy cảm trên TTCK Thông tin

có ảnh hưởng quyết định đến sự lựa chọn của nhà đầu tư Thông tin càng đầy đủ, chính

xác, kịp thời và hiệu quả càng giúp cho các nhà đầu tư nâng cao niềm tin đối với TTCK

Công bố thông tin là một trong những yêu cầu cơ bản trong hoạt động của TTCK Chính

vì thế, nguyên tắc công khai trong kế toán được giải thích là các doanh nghiệp, các tổ

chức khi tham gia vào thị trường phải có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, trung thực, kịp

thời những thông tin phản ánh tình hình hoạt động của mình cũng như của thị trường

cho các nhà đầu tư biết

Doanh nghiệp có thể thực hiện công bố thông tin theo những cách thức khác

nhau Những thông tin cần công bố theo luật định được cung cấp thông qua BCTC,

Thuyết minh BCTC, Báo cáo phân tích và thảo luận của nhà quản lý và các báo cáo khác

theo quy định (Haely & Palepu, 2001) Ngoài ra, những thông tin tự nguyện có thể được

doanh nghiệp công bố bằng cách thức ít chính thống hơn như thông qua các buổi hội

thảo, công bố báo chí, các báo cáo của nhà phân tích, qua các trang mạng và các báo cáo

khác của doanh nghiệp (Adina & Inon, 2008) Trong các thông tin được doanh nghiệp

công bố, thông tin do kế toán cung cấp giữ vai trò chủ đạo Thông tin trên Bảng cân đối

kế toán, Báo cáo thu nhập, Thuyết minh BCTC là những tài liệu quan trọng của đối

tugng str dung (Anderson, 1981; Nicholls & Ahmed, 1995)

Kế toán truyền tai thông tin cho đối tượng sử dụng thông qua hệ thống BCTC

Tuy nhiên thông tin cung cấp về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh cũng như nhu cầu về tiền và khả năng tạo tiền của doanh nghiệp thông qua các báo cáo này chưa đủ

để giúp các đối tượng sử dụng thông tin làm căn cứ ra quyết định Số liệu trên Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyền tiền tệ mang tính chất khái quát, tổng hợp, chỉ giúp cho đối tượng sử dụng nhìn được bức tranh toàn cảnh về doanh nghiệp Nhằm giúp các đối tượng sử dụng có cái nhìn chỉ tiết hơn, sâu hơn về doanh nghiệp thì những diễn giải trong Thuyết minh BCTC là cần thiết Các chỉ tiêu quan trọng liên quan đến tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trên Bảng cân đối kế toán được giải thích cụ thể trong các thuyết minh nhằm giúp cho các đối tượng

sử dụng hiểu được các số liệu đó được tính toán như thế nào cũng như việc phân bổ tong nguồn lực mà doanh nghiệp có cho các bộ phận hoạt động như thé nào Hơn nữa,

số liệu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh của toàn doanh nghiệp trên Báo cáo kết quả kinh doanh cần được phải chỉ tiết theo từng bộ phận trong thuyết minh, vì các đối tượng quan tâm đến thông tin các bộ phận riêng rẽ của doanh nghiệp hoạt động ra sao thay vì chỉ biết được kết quả kinh doanh chung của toàn doanh nghiệp Trong các nghiên cứu của Aderson (1981), Abu-Nassar & Rutherford (1996), Al-Ajimi (2009), các đối tượng được hỏi đều đánh giá vai trò quan trọng của Thuyết minh BCTC Chính

vì lẽ đó, nguyên tắc công khai thật sự cần được chú trọng trong vấn đề công bố thông tin của các doanh nghiệp Nguyên tắc công khai yêu cầu các doanh nghiệp phải coi trọng đến các thông tin cần phải được thuyết minh trong BCTC, đặc biệt là các thông tin thuyết minh về các bộ phận hoạt động của doanh nghiệp Theo quy định của VAS

28, các doanh nghiệp niêm yết trên TTCK Việt Nam phải cung cấp cấp thông tin về BCBP theo lĩnh vực kinh doanh hoặc khu vực địa lý theo hai cấp độ là BCBP chính yếu

và BCBP thứ yếu

Như vậy, công bố thông tin kế toán là việc cung cấp thông tin về tỉnh hinh tai chính và hoạt động kinh doanh của công ty niêm yết bằng các BCTC theo từng kỳ nhất định và các thông tin liên quan cần thiết khác (trong đó có thông tin về bộ phận kinh doanh) có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

2.2.4 Phân loại thông tin bộ phận kinh doanh công bố Xét theo tinh chat của thông tin, TTBPKD doanh nghiệp công bố bao gầm có: TTBPKD bắt buộc và TTBPKD tự nguyện

TTBPKD bắt buộc: Thông tin kế toán bắt buộc nói chung là những thông tin

mà các doanh nghiệp niêm yết phải có trách nhiệm cung cấp theo các văn bản pháp luật quy định theo từng quốc gia Nội dung cũng như cách thức trình bày thông tin bắt

Trang 24

buộc phải được cung cấp theo đúng quy định, tuân thủ theo các văn bản liên quan như

Chuẩn mực kế toán, Chế độ kế toán hiện hành, Luật doanh nghiệp và quy định của Ủy

ban chứng khoán Nhà nước và Sở giao dịch Ở Việt Nam, các doanh nghiệp phải cung

cấp đầy đủ các thông tin bắt buộc trên báo cáo theo quy định của Uỷ ban Chứng khoán

Nhà nước, Sở giao dịch Chứng khoán, Chuẩn mực Kế toán Việt Nam và Chế độ kế

toán cho doanh nghiệp do Bộ Tài chính ban hành Cụ thể theo yêu cầu của VAS 28,

doanh nghiệp phải bắt buộc trình bày những TTBPKD bao gồm: cơ sở lập TTBPKD,

doanh thu bộ phận, kết quả bộ phận, tài sản bộ phận, nợ phải trả bộ phận, chỉ phí phát

sinh trong năm mua tài sản cố định (TSCĐ) bộ phận, chỉ phí khấu hao TSCĐ và phân

bé chi phí trả trước dài hạn bộ phận, chỉ phí lớn không bằng tiền của bộ phận va bang

đối chiếu giữa số liệu các bộ phận và số liệu tổng cộng

Mục đích của việc yêu cầu doanh nghiệp phải cung cấp đầy đủ các thông tin bắt

buộc là để thoả mãn nhu cầu về thông tin cho người sử dụng Những thông tin bắt buộc

là những thông tin tối thiểu theo quy định cần phải cung cấp cho người sử dụng nhằm

giúp họ có căn cứ chắc chắn cho việc ra quyết định Doanh nghiệp cung cấp thiếu các

thông tin bắt buộc theo quy định tức là doanh nghiệp đã vi phạm nguyên tắc công khai

của kế toán Nhìn chung nhiều nghiên cứu ( Collins & cộng sự, 1997; Chang, 1999; Ely

& Waymire, 1999) đã khẳng định vai trò quan trọng của thông tin bắt buộc trong quá

trình cân nhắc ra quyết định của người sử dụng, mặc dù những nghiên cứu này cũng chỉ

thêm rằng tính phù hợp của thông tin trên BCTC với đối tượng sử dụng cũng đã giảm

sút trong vòng 20 năm trở lại đây

TTBPKD tự nguyện: Đây là những thông tin mà doanh nghiệp niêm yết tự

nguyện cung cấp thêm ngoài những TTBPKD bắt buộc nhằm giúp cho các nhà đầu tư

hiểu rõ hơn về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Có nghiên cứu chỉ ra rằng các

doanh nghiệp chỉ sẵn sàng cung cấp các thông tin tự nguyện khi các thông tin này có lợi

cho doanh nghiệp, ngược lại những thông tin bất lợi cho doanh nghiệp mà không bắt

buộc phải công bố thì doanh nghiệp sẽ không trình bày trong BCTC Thông tin tự

nguyện được công bố có thể bao gồm thông tin tài chính và thông tin phi tài chính có

lợi mà doanh nghiệp công bố nhưng không bị yêu cầu theo các quy định (theo Peterson

& Plenborg trích trong Omar & Simon, 2011) Việc cung cấp thông tin tự nguyện sẽ đáp

ứng tốt hơn yêu cầu minh bạch hóa thông tin tài chính của doanh nghiệp, thỏa mãn tốt

hơn nhu cầu sử dụng thông tin của các đối tượng Nhờ thông tin tự nguyện được công

bố, các doanh nghiệp sẽ thu hút các nhà đầu tư hơn, từ đó, doanh nghiệp thu hút được

nhiều vốn hơn cho hoạt động kinh doanh và giảm thiểu sự nhiễu loạn thông tin Theo

Chinese Version Related News (2009), thông tin tự nguyện có những lợi ích như sau:

Khả năng quản trị doanh nghiệp sẽ được cải thiện hơn; Khả năng hội nhập cũng như tính tin cậy của thông tin doanh nghiệp cung cấp sẽ cao hon; Chi phi cho việc vay vốn

và huy động vốn giảm đi; Tăng tính thanh khoản và giá cổ phiếu; Hình ảnh của doanh nghiệp về trách nhiệm xã hội được cải thiện rõ rệt

Tuy nhiên, khi lựa chọn thông tin tự nguyện để công bố doanh nghiệp cần phải cân nhắc đề tránh công bố quá nhiều thông tin tự nguyện không phủ hợp với người sử dụng, thông tin tự nguyện khó hiểu; cân nhắc mối quan hệ chỉ phí-lợi ích (chỉ phí phát sinh thêm khi cung cấp thông tin tự nguyện và lợi ích doanh nghiệp thu được khi cung cấp thông tin đó); và đặc biệt cần thận trọng để không ảnh hưởng đến việc đảm bảo bí mật của doanh nghiệp Nhìn chung việc công bố thông tin tự nguyện thường được xem xét trên khía cạnh chỉ phí-lợi ích, theo Al-Htaybat & Napier (2006); Ferguson & cộng

sự (2002); Jan (1998); Levinsohn (2001) (trích trong Omar & Simon, 2011) Milgrom (1981) chỉ ra dù chỉ phí cho việc công bố thông tin phát sinh hay không phát sinh thì doanh nghiệp trên thực tế đều thực hiện công bố thông tin toàn bộ vì nếu doanh nghiệp không cung cấp thông tin sẽ làm cho các nhà đầu tư đoán rằng doanh nghiệp có thông tin rất xấu Trong trường hợp này, nhà đầu tư nghỉ ngờ doanh nghiệp có những thông tin xấu đến mức không dám công bố và phải tìm cách che đậy

Như vậy, doanh nghiệp thường có lợi hơn là hại khi công bố thông tin tự nguyện Doanh nghiệp nếu cung cấp nhiều thông tin tự nguyện sẽ có tỷ lệ hoàn vốn chủ sở hữu cao hon (Lang & Lundholm, 1993) Doanh nghiệp cũng dễ dàng tăng vốn chủ sở hữu

và tăng tính thanh khoản của cổ phiếu nếu doanh nghiệp cung cấp nhiều thông tin tự nguyện hơn (Healy & cộng sự, 1999)

Xét theo su khác biệt về tính chất rủi ro và lợi ích kinh tế của lĩnh vực hoặc khu vực địa lý đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, TTBPKD chia thành hai cấp độ: TTBPKD chỉnh yếu và TTBPKD thứ yếu

Theo IAS 14 và VAS 28, yêu cầu các doanh nghiệp sẽ tiến cung cấp TTBPKD chính yếu và TTBPKD thứ yếu Cụ thể, nếu như rủi ro và lợi nhuận phát sinh của doanh nghiệp phần lớn bị ảnh hưởng từ khác biệt do kinh doanh những sản phẩm hoặc dịch vụ thì TTBPKD chính yếu được lập theo lĩnh vực kinh doanh và TTBPKD thứ yếu được lập theo khu vực địa lý Ngược lại, nếu như rủi ro và lợi nhuận phát sinh của doanh nghiệp phần lớn bị ảnh hưởng từ hoạt động kinh doanh trên những phạm vi khác nhau thì TTBPKD chính yếu được lập theo khu vực địa lý và TTBPKD thứ yếu được lập theo lĩnh vực kinh doanh

Trang 25

2.2.5 Yêu cầu về chất lượng thông tin bộ phận kinh doanh công bố

TTBPKD công bố là một bộ phận cấu thành của thông tin kế toán công bố Vì

thé chất lượng TTBPKD công bố cũng cần phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về công

bố thông tin kế toán nói chung Xuất phát từ mục tiêu cung cấp thông tin hữu ích cho

các đối tượng sử dụng thông tin, thông tin trình bày trên BCTC của doanh nghiệp cần

phải đạt được những yêu cầu nhất định Vào tháng 3 năm 2018, Hội đồng Chuẩn mực

Kế toán tài chính Quốc tế (IASB) đã hoàn thành việc sửa đổi Khung khái niệm

(Conceptual Framewok) bao gồm các nguyên tắc và khái niệm làm cơ sở cho các chuẩn

mực báo cáo tài chính quốc tế (IERS) Trong Khung khái niệm của IASB có quy định

các đặc tính của thông tin tài chính hữu ích Việc công bố thông tin kế toán đáp ứng

được các đặc tính của thông tin hữu ích đòi hỏi doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản chỉ

phí nhất định, do đó, khi hướng tới việc cung cấp thông tin hữu ích, cần xem xét mối

quan hệ giữa lợi ích mang lại cho doanh nghiệp từ cung cấp thông tin với chỉ phí đoanh

nghiệp phải bỏ ra để đạt được và công bố các thông tin đó

Theo Khung khái niệm này của [ASB, thông tin kế toán hữu ích trước hết phải

đảm bảo là Tính phù hợp (Relevance) và Tính trung thực (Faithful Representation) Đây

được coi là hai đặc tính cơ bản của thông tin kế toán Trong đó, Tính phù hợp được hiểu

là có khả năng giúp cho người sử dụng có được các dự báo về kết quả của các sự kiện

trong quá khứ, hiện tại, hay tương lai Tính trung thực của thông tin kế toán ở đây không

đơn thuần được hiểu là thông tin chính xác trên mọi khía cạnh Vì trong nhiều trường

hợp, kế toán phải sử dụng các ước tính kế toán và cần phải hiểu các ước tính kế toán

này là cần thiết và không làm giảm đi tính hữu ích của thông tin kế toán Trong những

trường hợp, khi thông tin với độ chắc chắn không cao được thay thế bằng các ước tính

kế toán nhằm làm giảm độ không chắc chắn này với điều kiện các ước tính này sẽ được

giải thích rõ trong Thuyết minh BCTC IASB cũng giải thích Tính trung thực trong

trình bày thông tin kế toán này còn được thể hiện ở việc kế toán ghi chép các thông tin

ưu tiên dựa trên bản chất của sự việc phát sinh, chứ không phải dựa trên hình thức

pháp lý của các sự việc

Ngoài ra, bốn đặc tính tăng cường của thông tin kế toán bao gồm: tính kịp thời

(Timeliness), Tính đễ hiểu (Understandability), Tính có thể kiểm tra được (Verifiability) va

Tính so sánh được (Comparability)

Theo Chuẩn mực kế toán số 01 - Chuẩn mực chung của Việt Nam, các yêu cầu

cơ bản đối với kế toán thì các thông tin và số liệu kế toán cần phải trung thực, khách quan, đầy đủ, kịp thời, dễ hiểu và có thể so sánh

Trung thực: thông tin kế toán phải đảm bảo yêu cầu trung thực có nghĩa là các thông tin và số liệu do kế toán cung cấp phải được ghi chép và báo cáo trên cơ sở các bằng chứng đầy đủ, khách quan và đúng với thực tế về hiện trạng, bản chất nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh Thực tế, số liệu trên BCTC là do kế toán (người bên trong doanh nghiệp) lập và cung cấp ra bên ngoài cho các đối tượng sử dụng Các đối tượng này lại không trực tiếp tham gia và chứng kiến các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy trong thực tế tính trung thực của thông tin kế toán được kiểm chứng thông qua hoạt động kiểm toán của các công ty kiểm toán Chất lượng của các BCTC đã được kiểm toán một lần nữa lại phụ thuộc vào chất lượng của các công ty kiểm toán BCTC mặc dủ quan trọng nhưng không thé coi là kênh cung cấp thông tin duy nhất cho nhà đầu tư bởi tính trung thực của nó vẫn còn

là bài toán chứa nhiều ấn số Trên thực tế, chúng ta đã thấy rất nhiều doanh nghiệp

có những sai lệch trọng yếu trong cơ cấu tài sản, thực hiện điều chỉnh, hồi tế lại báo cáo năm trước mặc dù đã được kiểm toán Điều này rất ảnh hưởng đến niềm tin vào thị trường của nhà đầu tư

Khách quan: Thông tin do kế toán cung cấp phải đảm bảo tính khách quan có nghĩa là các thông tin và số liệu phải được kế toán ghi chép và báo cáo phản ánh đúng với thực tế phát sinh, không bị xuyên tạc, không bị bóp méo

Đây đủ: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến kỳ kế toán phải được ghi chép và báo cáo đầy đủ, không bị bỏ sót

ịp thời: Kễ toán phải cung cấp thông tin theo đúng thời hạn quy định, có thé sớm hơn thời hạn quy định nhưng không được chậm trễ Ví dụ theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ có quy định thời hạn doanh nghiệp phải lập và gửi báo cáo tài chính năm chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính cho các cơ quan có liên quan theo quy định Thông tin kế toán có chất lượng tốt cung cấp đến người sử dụng chưa đủ nếu như thông tin này cung cấp chậm trễ Chỉ khi nào thông tin cung cấp nhanh, kịp thời thì mới phát huy được hết vai trò của thông tin kế toán trong quá trình ra quyết định của người sử dụng thông tin Tuy nhiên trên thực tế, có nhiều doanh nghiệp không thực hiện

Trang 26

yêu cầu này, dẫn đến tình trạng BCTC nộp muộn, nộp chậm so với quy định Liên quan

đến vấn đề nộp muộn BCTC nhớ đến câu chuyện của Dược Viễn Đông luôn trong tinh

trạng không công bố nhiều thông tin, báo cáo trong thời gian dài và kết quả là bị hủy

niêm yết vào năm 2011 Việc cung cấp thông tin không kịp thời có thể gây hậu quả lớn

cho các đối tượng sử dụng, có thể làm cho nhà đầu tư tính toán sai dẫn đến thiệt hại lớn

về khoản đầu tư do thiểu thông tin tại thời điểm đầu tư

Dé hiéu: Thong tin và số liệu do kế toán cung cấp trong BCTC phải đảm bảo dễ

hiểu cho nhiều đối tượng sử dụng Mà những đối tượng này có những am hiểu về kinh

doanh, kinh tế, kế toán, tài chính ở mức độ trung bình Những vấn đề phức tạp cần phải

giải thích làm rõ thêm trong các thuyết minh Các BCTC của một doanh nghiệp được

lập cùng với những tài liệu khác nhằm giúp cho các đối tượng sử dụng nắm được tình

hình tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm cụ thể và kết quả hoạt động kinh

doanh của giai đoạn trước Một thành phần quan trọng của BCTC là các thuyết minh

yêu cầu cung cấp thêm thông tin về các mục được báo cáo dé giúp người dùng hiểu rõ

hơn nội dung các báo cáo và đưa ra các quyết định (Kieso & cộng sự, 2013) Khi thị

trường mua bán vốn cỗ phần và các công cụ nợ phức tạp tăng lên, các nhà xây dựng

chuẩn mực kế toán phải chịu trách nhiệm phát triển các chuẩn mực nhằm giúp người sử

dụng có đủ thông tin để nắm bắt được các vấn đề phức tạp này trong thực tế Vấn đề

toàn cầu hoá các nền kinh tế, sự phát triển của các công cụ tài chính để hỗ trợ rủi ro quản

lý, và sự gia tăng của gian lận BCTC, đã dẫn đến yêu cầu xây dựng nhiều hơn các yêu

cầu về cung cấp thông tin kế toán (Kieso & cộng sự, 2013) Việc gia tăng thông tin được

thuyết minh trên BCTC sẽ góp phần làm tăng chất lượng ra quyết định của người sử

dụng thông tin Thông tin thuyết minh trên BCTC là một thành phần quan trọng của

BCTC nhằm cung cấp thêm thông tin hữu ích cho việc ra quyết định (Kieso & cộng sự,

2013) Người lập BCTC phải cung cấp các thông tin đầy đủ có thể ảnh hướng đến quyết

định của người dùng (IFRS, 2015; Kieso & cộng sự, 2013)

Có thể so sánh: Đề giúp các đối tượng sử dụng thông tin có thể so sánh, đối

chiếu số liệu của các kỳ kế toán của một đoanh nghiệp hoặc thực hiện so sánh giữa

các doanh nghiệp khác nhau đòi hỏi kế toán phải tuân thủ nhất quán trong trình bày

và tính toán các khoản mục trong BCTC Nhất quán không có nghĩa là không được

phép thay đổi Trong trường hợp có sự thay đổi trong trình bày và phương pháp tính

toán phải giải trình rõ trong thuyết minh BCTC để giúp người sử dụng lưu tâm đến

vấn đề này và loại trừ sai lệch do thay đổi nhằm giúp cho quá trình so sánh số liệu

được hiệu quả hơn

Nhìn chung, yêu cầu cơ bản của thông tin kế toán cần đạt được theo chuẩn mực

kế toán Việt Nam cũng tương đồng với quan điểm của IASB được nêu ra ở trong Khung khái niệm Có thể kết luận rằng thông tin kế toán hữu ích với người sử dụng khi thông tin kế toán phải đáp ứng được các yêu cầu về đặc tính của thông tin kế toán, bao gồm đặc tính cơ bản (tinh phủ hợp và tính trung thực) và đặc tính bổ sung (tính dé hiểu, tính kịp thời, tính so sánh và tính có thé kiểm tra được)

2.2.6 Chuẩn mực kế toán về công bố thông tin bộ phận kinh doanh 2.2.6.1 Chuẩn mực kế toán về công bố thông tin bộ phận kinh doanh trên thể giới BCBP đã thực sự thu hút được sự chú ý của các nhà xây dựng chuẩn mực (Edwards & Smith, 1996) Nguồn gốc của BCBP bắt đầu tại Hoa Kì Năm 1976, Ban Chuẩn mực kế toán tài chính (FASB) của Hoa Kì ban hành Chuẩn mực BCTC SFAS 14

— Financial Reporting for Segments of a Business Enterprise Chuẩn mực SEAS 14 được

sử dụng cho các doanh nghiệp ở Mỹ trong suốt cuối những năm 70 cho tận đến những năm đầu những năm 90 Yêu cầu chuẩn mực này đặt ra là các doanh nghiệp trình bày BCBP chi tiết theo sản phẩm hoặc dịch vụ hoặc nhóm các sản phẩm hoặc dịch vụ tương

tự nhau mà doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng đóng góp trong việc tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp hoặc trình bày riêng rẽ theo từng khu vực địa lý Tháng 6/1997, FASB ban hành chuẩn mực BCBP mới SEAS 131 thay thé cho SFAS 14 Theo SFAS 131 quy định bộ phận được báo cáo ra bên ngoài là các bộ phận được các nhà quản trị bên trong doanh nghiệp sử dụng để báo cáo nhằm phục vụ việc xem xét các quyết định trong việc thường xuyên quản lý doanh nghiệp

Trong khi đó vào tháng 6/1990, ở Vương quốc Anh, Ủy ban chuẩn mực kế toán (ASC) ban hành Chuẩn mực SSAP 25 Theo SSAP 25 các doanh nghiệp phải trình bày trong BCTC thông tin về tài sản, lợi nhuận và doanh thu từng bộ phận được báo cáo theo lĩnh vực kinh doanh hoặc lĩnh vực địa lý Do vậy, SSAP 25 cung cấp thông tin giúp người sử dụng BCTC đánh giá một cách thấu đáo hơn về kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó cho phép người sử dụng hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động trong quá khứ của doanh nghiệp và đánh giá tốt hơn về triển vọng phát triển trong tương lai cũng như nhận thức được ảnh hưởng của sự thay đổi của từng bộ phận đến kết quả kinh doanh chung của toàn doanh nghiệp

Vào tháng 8/1981, Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế (LASC) ban hành Chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 14 — Báo cáo bộ phận (Segment Reporting) Quy định về công

bố TTBP kinh doanh của IAS 14 giống với SFAS 14 và SSAP 25 IAS 14 được sửa đối

Trang 27

44 (IAS 14R-Revised) lần 1 vào năm 1997 và sửa đổi lần 2 vào năm 2003 Theo IAS 14R

thì một công ty phải xác định được sản phẩm kinh doanh hoặc khu vực địa lý nào của

công ty tạo ra lợi nhuận cũng như rủi ro chính của công ty, từ đó nhà quản trị của công

ty phải xác định trình bày BCBP chính yếu và thứ yếu dựa trên sản phẩm kinh doanh

hoặc lĩnh vực địa lý Trong trường hợp này cần hiểu là doanh nghiệp sẽ lập BCBP chính

yếu dựa trên thông tin về lĩnh vực kinh doanh nếu như rủi ro và khả năng sinh lời có sự

khác nhau đáng kể giữa các sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp đó cung cấp và BCBP

thứ yếu (báo cáo đối với bộ phận thứ yếu) là báo cáo theo khu vực địa lý Ngược lại,

doanh nghiệp sẽ lập BCBP chính yếu là báo cáo theo theo khu vực địa lý nếu rủi ro và

khả năng sinh lời của doanh nghiệp khác nhau rõ rệt bởi nguyên nhân kinh doanh trên

các địa bàn khác nhau và lập BCBP thứ yếu theo lĩnh vực kinh doanh Vì thế Street &

Nichols (2002) nhận định bộ phận được xác định dựa trên [AS 14R là theo cách tiếp cận

hai tầng (two-tier approach) Hai cấp độ báo cáo chính yếu và thứ yếu này tồn tại những

khác biệt nhất định về yêu cầu phạm vi trình bày Đối với BCBP chính yếu, yêu cầu

người lập báo cáo phải trình bày một lượng lớn thông tin như sau: doanh thu bán hàng

bên ngoài, doanh thu bán hàng nội, kết quả (lãi/1ỗ), tài sản, nợ phải trả theo từng bộ

phận, các khoản đầu tư (chi phí) vốn hóa, chỉ phí khấu hao, chỉ phí không bằng tiền

khác, thu nhập từ đầu tư liên doanh, liên kết và các khoản điều hòa các tài khoản hợp

nhất về doanh thu, kết quả, tài sản và nợ phải trả Đối với BCBP thứ yếu, chỉ yêu cầu

trình bày doanh thu bán hàng bên ngoài, tài sản của bộ phận và các khoản đầu tư (chỉ

phí vốn hóa)

Gần đây nhất, vào thang 11/2006, Chuan myc BCTC quéc té IFRS 8 — Operating

Segments được Ủy ban chuẩn mực kế toán quéc té (IASB) ban hanh nham thay thé IAS

14 và yêu cầu các doanh nghiệp áp dụng từ 1/1/2009 IERS 8 thay đổi cách thức doanh

nghiệp xác định để lập BCBP Đối tượng phải tuân thủ yêu cầu của chuẩn mực cũng

như định nghĩa về bộ phận hoạt động và nội dung bộ phận cần cung cấp của IFRS 8 và

IAS 14 có sự khác biệt cơ ban (Sabrina & Loris, 2012)

Sự khác biệt về đối tượng áp dụng chuẩn mực giữa IAS 14R và IERS 8 dé là

IAS 14R yêu cầu doanh nghiệp công khai trao đổi chứng khoán và doanh nghiệp

đang có chứng khoán phát hành trên TTCK mà không áp dụng IFRS 8 phải lập

BCBP Trong khi đó IFRS 8 áp dụng áp dụng cho BCTC riêng của một công ty

hoặc BCTC hợp nhất của những đơn vị mà có chứng khoán trao đổi trên TTCK tại

những quốc gia trở thành thành viên của LASB và áp dụng chuẩn mực IERS 8 kể từ

ngày có hiệu lực

45

Sự khác về cách thức xác định bộ phan gitta IAS 14R va IFRS 8, IAS 14R yéu cầu doanh nghiệp trình bày TTBPKD theo lĩnh vực kinh doanh hoặc khu vực dia ly bởi IAS 14R tiếp cận theo hai cách thức là cách thức quan ly (Management Approach)

và cách thức rủi ro/lợi ích (Risk/Reward Approach) Mặt khác theo IAS 14R doanh nghiệp phải lập BCBP chính yếu và thứ yếu Trong khi đó, IFRS 8 quy định về bộ phận được báo cáo dựa trên cách nhìn của các nhà quản lý bên trong doanh nghiệp, cụ thể BCBP căn cứ theo báo cáo nội bộ sử dụng cho việc quản trị doanh nghiệp, điều này là tương đồng với SEAS 131, giúp cho hài hòa giữa chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực kế toán Mỹ Giống như các chuẩn mực kế toán về BCBP khác như SEAS

131, SSAP 25 và IAS 14R, IFRS 8 yêu cầu một doanh nghiệp phải báo cáo thông tin riêng rễ về một bộ phận hoạt động nếu bộ phận hoạt động đó có doanh thu hoặc tài sản hoặc kết quả kinh doanh (Iãi/1ỗ) lớn hơn hoặc bằng 10% trong tổng các bộ phận Trong khi IAS 14R yêu cầu doanh nghiệp phải lập BCBP theo lĩnh vực địa lý thi IFRS 8 chi yêu cầu lập nếu như báo cáo được lập theo lĩnh vực địa lý thường được lập để phục vụ nhu cầu ra quyết định nội bộ của nhà quản trị Ngoài ra, IERS 8 quy định rõ thông tin của mỗi chỉ tiêu được trình bày trên BCBP được lấy từ chính các số liệu được báo cáo phục vụ cho ra quyết định bên trong doanh nghiệp Ngược lại [AS 14R yêu cầu doanh nghiệp phải căn cứ vào các chính sách kế toán áp dụng lập BCTC để trình bảy TTBP, điều đó có nghĩa là IAS 14R quy định về các bộ phận hoạt động căn cứ trên việc tuân thủ các chuẩn mực BCTC (Epstein & Jermakowicz, 2009) Theo IAS 14R yêu cầu doanh nghiệp trình bày mỗi khoản mục xác định cho BCBP tuân theo chuẩn mực, mà không chú ý đến thông tin được các nhà quản trị bên trong doanh nghiệp sử dụng để đánh giá doanh nghiệp

Sự khác biệt về những thông tin cần báo cáo giữa IAS 14R va IFRS 8 1a khoan mục thông tin mà doanh nghiệp phải cung cấp trên BCBP IAS 14R bắt buộc doanh nghiệp phải trình bày thông tin về những khoản mục sau: doanh thu, kết quả, tài sản, nợ phải trả, khấu hao, chỉ phí không bằng tiền khác, khoản đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết, mà không quan tâm đến thông tin sử dụng để quản trị nội bộ doanh nghiệp Ngược lại, IFRS 8 yêu cầu doanh nghiệp cung cấp thông tin đo lường các chỉ tiêu lãi/lỗ, tổng tai sản cho từng bộ phận và các yếu tổ bộ phận khác như: doanh thu bán hàng cho bên ngoài hoặc nợ phải trả, nếu như những khoản mục này thường xuyên được trình bày

để phục vụ cho việc ra quyết định bên trong doanh nghiệp

Nhìn chung, sự thay đổi từ IAS 14R sang IFRS 8 chủ yếu nhằm mục đích căn cứ vào thông tin BCBP được cung cấp giúp cho các đối tượng sử dụng thông tin có cách

Trang 28

nhìn nhận doanh nghiệp “theo cách nhìn nhận của nhà quản trị doanh nghiệp” một cách

t6t hon (Sabrina & Loris, 2012) Theo IASB, tinh thần chính của IFRS 8 là yêu cầu các

doanh nghiệp phải trình bày các thông tin để giúp cho các đối tượng sử dụng BCTC có

được các thông tin tương tự như thông tin mà các nhà quản trị bên trong doanh nghiệp

sử dụng để đánh giá ban chất và ảnh hưởng tài chính của các hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp cũng như các môi trường kinh doanh mà doanh nghiệp tham gia Thêm

vào đó, cách tiếp cận theo cách nhìn của nhà quản lý doanh nghiệp như IERS 8 sẽ hiệu

quả về mặt chỉ phí trong việc lập BCBP vì thông tin để lập BCBP đã được thu thập sẵn

để lập báo cáo nội bộ của doanh nghiệp

Việc thay đổi về chuẩn mực BCBP dẫn đến một xu hướng nghiên cứu xem xét

tác động của sự thay đổi này tới thực tiễn trình bày BCBP của các doanh nghiệp Thực

tiễn về việc cung cấp thông tin trên BCBP cũng có những thay đổi nhất định khi thay

đổi chuẩn mực áp dụng Ảnh hướng của IERS 8 dén trình bày TTBP cũng đã được điều

tra bởi nhiều nghiên cứu trong lĩnh vực kế toán Crawford & cộng sự (2012) đã điều tra

quan điểm của các nhà lập BCBP, các nhà kiểm toán, các nhà xây dựng luật và các đối

tượng sử dụng khác về ảnh hưởng của việc thực hiện IFRS 8 ở Liên minh Châu Âu trong

giai đoạn từ 2008-2009 Hầu hết các câu trả lời nhận được là việc 4p dung IFRS 8 theo

hướng tiếp cận quản lý doanh nghiệp cho việc xác định cho các bộ phận báo cáo là hữu

ích Nhóm tác giả này cũng nghiên cứu BCTC năm 2008 (năm áp dụng IAS 14) và năm

2009 (năm đầu tiên áp dụng IFRS 8) của 150 doanh nghiệp ở Anh đã chỉ ra số lượng

trung bình BCBP đã tăng lên khi áp dụng IFRS 8 Số lượng trung bình BCBP theo lĩnh

vực địa lý cũng tăng lên mặc du van dé nay it duge coi trong hon trong IFRS 8 so với

1AS 14 trước đây Số lượng các khoản mục trình bày trên BCBP giảm đi khi áp dụng

IFRS 8 do có một số khoản mục trước đây bắt buộc phải trình bày theo IAS 14

Những nghiên cứu khác cũng có những kết luận tương đồng với nghiên cứu

Crawford & cộng sự (2012) Điển hình phải kể đến là khảo sát của KPMG (2010) về

việc 81 các công ty tại 17 quốc gia thuéc danh Fortune Global 500 4p dung IFRS 8 nim

2009 (năm đầu tiên IFRS 8 được áp dụng) cho thấy số lượng BCBP được trình bày có

xu hướng tăng Khi áp dụng IAS 14 số lượng các doanh nghiệp lập BCBP là 4,6% và

con số này tăng lên 5,2% khi áp dụng IERS 8 Về nội dung BCBP lập thì trong 81 công

ty được khảo sát có 66% các công ty lập BCBP dựa trên cơ sở lĩnh vực kinh doanh, 11%

lập BCBP dựa trên khu vực địa lý và 23% lập BCBP theo kiểu hỗn hợp Thêm nữa là

nghiên cứu của Nichols, Street & Cereola (2012) cũng đã nghiên cứu về ảnh hưởng của

việc áp dụng IERS 8 đến việc trình bày BCBP của các công ty blue chip châu Âu trên

cơ sở khảo sát BCTC năm 2008 và năm 2009 của 335 công ty niêm yết trên các thị

trường chứng khoán các nước Áo, Bi, Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Đức, Ai-len, Ý, Lúc- xăm-bua, Hà Lan, Na-uy, Tây Ban Nha, Thụy Điển và Thụy Sĩ Nghiên cứu cho thấy năm 2009 có 21 công ty (chiếm 6% và giảm 3 công ty so với trước khi áp dung IFRS 8) không lập BCBP trong thuyết minh BCTC, 64 công ty (chiếm 19%) lập BCBP dựa trên

cơ sở chủ yếu là khu vực địa lý (bao gồm cả hỗn hợp và ma trận) và 250 công ty (chiếm 75%) lập BCBP dựa trên cơ sở chủ yếu là lĩnh vực kinh doanh (bao gồm cả hỗn hợp và

ma trận) Trong số 335 công ty được khảo sát có 16 công ty lập BCBP theo kiểu hỗn hợp và 88 công ty (chiếm 27%) báo cáo số lượng bộ phận nhiều hơn so với trước khi áp dụng IERS8 Như vậy có thé thấy xu hướng lập BCBP theo lĩnh vực kinh doanh là chủ yếu thông qua hai nghiên cứu này

Nghiên cứu khác lại được thực hiện với BCTC từ năm 2007 đến năm 2010 của

190 công ty phi tài chính gồm 26 công ty ở New Zealand, 63 công ty ở Úc, 70 công

ty ở Hồng Kông và 31 công ty ở Trung Quốc (Ying Liu, 2014) Nghiên cứu đã kết luận rằng việc áp dụng IERS § cũng đã cải thiện mức độ trình bày TTBP Cụ thể, việc trình bày thông tin về các bộ phận đã tăng lên sau khi 4p dung IFRS 8 déi voi các công ty tại Newzealand, Úc, Hồng Kông và Trung Quốc Điểm này đã ủng hộ kỳ vọng của IASB là tăng chất lượng thông tin được báo cáo khi đưa ra áp dụng IFRS

8 Cũng giống như Crawford & cộng sự (2012), số lượng bộ phận được báo cáo theo khu vực địa lý cũng gia tăng mặc đù yêu cầu này không còn bắt buộc thực hiện theo IERS 8 Nghiên cứu còn chỉ thêm rằng, các doanh nghiệp của Trung Quốc trình bày TTBP it hon, trong khi đó các doanh nghiệp của Úc có mức trình bày TTBP cao nhất, tiếp đến là Hồng Kông và Newzealand trong suốt bốn năm từ 2007-2010 Ba hạn chế nhất của nghiên cứu đã được nhóm tác giả chỉ ra Thứ nhất, nghiên cứu chỉ tập trung công ty phi tài chính mà không nghiên cứu bao quát cả đối với công ty tài chính Thứ hai, nghiên cứu chỉ thực hiện sau 2 nim 4p dung IFRS 8 đó là năm 2009 và 2010 Thứ ba, nghiên cứu không xem xét đến sự khác nhau trong cấu trúc quản lý doanh nghiệp giữa các doanh nghiệp khác nhau và thời gian khác nhau vì IERS 8 tiếp cận theo cách thức quản lý doanh nghiệp

Nghiên cứu của Pisano & Landriana (2012) thực hiện điều tra 122 công ty niêm yết tại Ý, nghiên cứu Mardini &cộng sự (2012) với các công ty niêm yết tại Jordani, nghiên cứu của Kang & Grey (2013) với 189 công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Úc và nghiên cứu của He & cộng sự (2012) thông qua điều tra 173 công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Úc đều đưa ra kết luận hoàn toàn giống nhau, đó là việc áp dung IFRS 8 trong thuc té lam gia tăng đáng kẻ số lượng BCBP được trình bay

Trang 29

Tuy nhiên, trái ngược với kết luận trên phải kể đến nghiên cứu Manuela &

Ferdinando (2013) đã thực hiện nghiên cứu BCTC 69 công ty niêm yết của Ý giai đoạn

năm 2008, 2009, 2010 Tại Ý, trước khi chưa ban hành IAS 14/ IFRS 8, cdc doanh

nghiệp không bắt buộc lập BCBP mà hoàn do các doanh nghiệp thực hiện tự nguyện

Các doanh nghiệp Ý sẽ trình bày thông tin trên BCBP tuân thủ theo chuẩn mực kế toán

quốc tế, có nghĩa là các doanh nghiệp phải tuân thủ theo IFRS 8 tir nim tai chính 2009

Bắt đầu từ năm 2009, các doanh nghiệp Ý phải thay đổi các khoản mục thông tin trình

bày trên BCBP do sự thay đổi của IERS 8 so với IAS 14 Nhóm tác giả Manuela &

Ferdinando (2013) đưa đến kết luận là không có sự thay đổi đáng kế nào trong việc cung

cấp thông tin BCBP do ảnh hưởng bởi sự thay đổi của chuẩn mực

Có những nghiên cứu đã tìm hiểu đặc điểm của doanh nghiệp ảnh hướng như thế

nào đến hành vi doanh nghiệp tự nguyện áp dụng một chính sách kế toán Nghiên cứu

của Wan & cộng sự (2015) đi xem xét những nhân tố nào ảnh hưởng đến việc áp dụng

sớm chuẩn mực FRS 114 -Báo cáo bộ phận ở Malaysia Ở Malaysia các doanh nghiệp

niêm yết phải tuân thủ chuẩn mực gốc IAS 14 trong việc trình bày TTBP kể từ năm

1987 Sau khi [AS 14 có sự thay đổi thì ở Malaysia cũng ban hành chuẩn mực kế toán

riêng FRS 114 có hiệu lực từ 1/1/2005 Cũng giống như IAS 14 đã điều chỉnh, FRS 114

cũng yêu cầu các doanh nghiệp phải lập BCBP chính yếu và thứ yếu theo lĩnh vực kinh

doanh hoặc khu vực địa lý Nghiên cứu được thực hiện với 64 công ty niêm yết trên

TTCK Malaysia bao gồm 32 công ty áp dụng sớm chuẩn mực FRS 114 va 32 céng ty

không áp dụng sớm chuẩn mực ERS 114 Nghiên cứu đã đưa ra các kết luận sau: thứ

nhất là những doanh nghiệp áp dụng sớm đầy đủ chuẩn mực có quy mô tài sản lớn hơn

những doanh nghiệp không áp dụng sớm chuẩn mực; thứ hai là những doanh nghiệp có

quy mô tài sản nhỏ hơn cũng áp dụng sớm chuẩn mực nhưng không áp dụng đầy đủ; thứ

ba là trong trường hợp thành viên giữ chức vụ chủ tịch và CEO không đồng thời là một

người hoặc không cùng là thành viên trong một gia đình thì sẽ không có vai trò ảnh

hưởng đến việc áp dụng sớm chuẩn mực Hai hạn chế của nghiên cứu này: thứ nhất là

quy mô mẫu nghiên cứu nhỏ; thứ hai là không xem xét đến BCBP địa lý và thứ ba là kết

quả mô hình chỉ ra là còn một vài biến quan trọng chưa được xem xét đến ví dụ như:

cấu trúc sở hữu của doanh nghiệp

Về tiêu chí đo lường kết quả bộ phận cũng rat da dang Khao sdt cla KPMG

(2010) với 81 công ty của 17 quốc gia thuộc danh mục Fortune Global 500 năm 2009

chỉ ra 36% các công ty sử dụng Lợi nhuận hoạt động kinh doanh hoặc lợi nhuận hoạt

động kinh doanh có điều chỉnh, 9% sử dụng Lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT), 9%

sử dụng Lợi nhuận trước lãi vay, thuế và khấu hao (EBITDA) hoặc EBITDA có điều chỉnh, 23% sử dụng các tiêu chí khác và 23% các công ty còn lại không có tiêu chí rõ ràng Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm tác giả Nichols, Street & Cereola (2012) chỉ

ra có 180 công ty trong số 335 công ty được khảo sát (chiếm 57%) sử dụng Lợi nhuận hoạt động kinh doanh, 73 công ty (chiếm 23%) sử dụng EBIT, 50 công ty (chiếm 16%)

sử dụng EBITDA và chỉ có 53 công ty (chiếm 17%) sử dụng Lợi nhuận sau thuế-chỉ tiêu đo lường lợi nhuận được định nghĩa theo IERS.Trong khi đó, theo Crawford & cộng

sự (2012) thì các doanh nghiệp có xu hướng trình bày theo Lợi nhuận trước thuế nhiều hơn là Lợi nhuận sau thuế

Nhìn chung có thể kết luận rằng, đa số các nghiên cứu đều chỉ ra rằng việc thay đổi và áp dụng chuẩn mực IFRS 8 về BCBP trong thực tế đều làm gia tăng TTBPKD được trình bày trong BCTC của các doanh nghiệp Kết quả này cũng chính

là mục tiêu của các nhà làm chính sách khi đưa IFRS 8 vào trong thực tế Bởi IFRS

§ hướng tới việc lập BCBP là phải dựa trên thông tin nội bộ có sẵn được sử dụng để quản trị doanh nghiệp, từ đó giúp việc lập BCBP sẽ thuận tiện hơn Điều này cũng tương đồng với kết luận trong nghiên cứu này của Annelien (2009) là nếu TTBPKD trên BCTC và BCBP phục vụ cho quản trị nội bộ doanh nghiệp là tương đồng thì sẽ làm cho TTBPKD cung cấp được nâng cao cả về mặt số lượng và chất lượng 2.2.6.2 Chuẩn mực kế toán về công bố thông tin bộ phận kinh doanh tại Việt Nam Năm 2005, Chuẩn mực kế toán số 28 chính thức được ban hành Mục đích của chuẩn mực là quy định các vấn đề liên quan đến các bộ phận thông tin cần được cung cấp trên thuyết minh BCTC bao gồm các lĩnh vực khác nhau theo lĩnh vực kinh doanh

và khu vực địa lý của doanh nghiệp Nhờ đó mà các đối tượng sử dụng BCTC nhìn nhận đúng về rủi ro cũng như lợi ích kinh tế của doanh nghiệp theo từng hoạt động và do vậy đánh giá đúng hơn về doanh nghiệp hoạt động ra sao

Đối tượng mà VAS 28 hướng tới là các công ty cổ phần đã niêm yết hoặc dang chuẩn bị cho quá trình niêm yết trên TTCK cần cung cấp thông tin chỉ tiết về từng bộ phận của công ty trên thuyết minh BCTC Ngoài ra, Chuẩn mực cũng khuyến khích đối với các doanh nghiệp không thuộc nhóm đối tượng nêu trên áp dụng chuẩn mực này khi trình bày thông tin trên BCTC

Trang 30

Theo VAS 28, doanh nghiệp cần báo cáo thông tin rong thuyết minh BCTC theo

từng bộ phận phân chia theo lĩnh vực doanh nghiệp kinh doanh (gọi là bộ phận theo lĩnh

vực kinh doanh) hoặc theo khu vực hoạt động phân chia theo địa lý (gọi là bộ phận theo

khu vực địa lý) tùy thuộc vào sự khác biệt về tính chất rủi ro và lợi ích kinh tế của lĩnh

vực hoặc khu vực địa lý đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Cụ thể là:

Bộ phận theo lĩnh vực kinh doanh: Là một bộ phận thực hiện sản xuất hoặc cung

cấp sản phẩm (dịch vụ) riêng rẽ hoặc một nhóm các sản phẩm (dịch vụ) có quan hệ với

nhau mà lợi ích cũng như rủi ro của bộ phận này có sự khác biệt với các bộ phận khác

của doanh nghiệp Tiêu chí để quyết định sản phẩm hay dịch vụ nào liên quan với nhau

là dựa trên: đặc tính của sản phẩm (hàng thực phẩm ăn uống hay thực phẩm dinh dưỡng

hay thiết bị dụng cụ y tế ); đặc điểm của công nghệ sản xuất (sản phẩm được tạo ra do

tự khai thác hay chế biến, sử dụng máy móc tự động hay thủ công ), đặc điểm về

khách hàng tiêu dùng sản phẩm (khách hàng có thu nhập cao hay thu nhập thấp, khách

hàng là trẻ em hay người lớn, khách hàng là nam hay nữ, ), phương thức bán hàng sử

dụng (phương thức trực tiếp hay phương thức đại lý, bán cho khách mua buôn hay bán

cho khách lẻ, ) và tính pháp lý gắn với môi trường hoạt động như hoạt động lĩnh vực

ngân hàng hay lĩnh vực bảo hiểm hoặc lĩnh vực dịch vụ công cộng

Bộ phận theo khu vực đja lý: Là một bộ phận có thê tách biệt thực hiện sản xuất sản

phẩm hoặc cung cấp dich vụ trong phạm vi một môi trường kinh tế cụ thể mà lợi ích cũng

như rủi ro của bộ phận này có sự khác biệt với các bộ phận khác hoạt động trong môi trường

kinh doanh khác Căn cứ để phân biệt các bộ phận phân chia theo khu vực địa lý dựa trên

tương đồng về: đặc trưng về điều kiện kinh tế, chính trị (thành thị hay nông thôn, miền Nam

hay miền Bắc, đồng bằng hay miền núi, ), mối quan hệ của những hoạt động trong các

khu vực địa lý khác nhau, tính tương đồng của hoạt động kinh doanh, rủi ro đặc biệt phát

sinh mà ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp (khu vực hay xảy ra lũ lụt,

hạn hán, ), quy định liên quan đến kiểm soát ngoại hối và các rủi ro về tiền tệ

Nhờ có thông tin BCBP theo lĩnh vực kinh doanh hoặc khu vực địa, các đối tượng

sử dụng thông tin có thể đánh giá về hoạt động của doanh nghiệp một cách chỉ tiết và

chính xác hơn Cụ thể, các đối tượng sử dụng thông tin có thể phân tích, đánh giá đề biết

được lĩnh vực kinh doanh hoặc khu vực địa lý nào là hoạt động hiệu quả nhất, giúp

doanh nghiệp phát triển và ngược lại lĩnh vực hoặc khu vực nào hoạt động không hiệu

quả, ảnh hưởng không tốt đến chỉ tiêu lợi nhuận củadoanh nghiệp Do vậy, TTBPKD

giúp cho các đối tượng có nhận định đúng hơn về những thuận lợi cũng như những thách

thức mà doanh nghiệp đang phải đối mặt

VAS 28 quy định BCBP gồm 2 loại: BCBP chính yếu và BCBP thứ yếu Việc lập BCBP chính yếu và BCBP thứ yếu dựa trên tính chất rủi ro và lợi ích của từng bộ phận tạo ra Nếu như rủi ro và lợi nhuận phát sinh của doanh nghiệp phần lớn bị ảnh hưởng từ khác biệt do kinh doanh những sản phẩm hoặc dịch vụ thì BCBP chính yếu được lập theo lĩnh vực kinh doanh và BCBP thứ yếu được lập theo khu vực địa lý Ngược lại, nếu như rủi ro và lợi nhuận phát sinh của doanh nghiệp phần lớn bị ảnh hưởng từ hoạt động kinh doanh trên những phạm vi khác nhau thì BCBP chính yếu được lập theo khu vực địa lý và BCBP thứ yếu được lập theo lĩnh vực kinh doanh

Theo quy định của VAS 28, không phải tất cả các bộ phận phải yêu cầu lập BCBP riêng rẽ mà chỉ những bộ phận thỏa mãn một trong các tiêu chí sau: Bộ phận có doanh thu từ việc cung cấp ra bên ngoài và từ giao dịch với các bộ phận khác phải lớn hơn hoặc bằng 10% tổng doanh thu của tất cả bộ phận, hoặc: bộ phận có kết quả kinh doanh (lỗ hay lãi) phải lớn hơn hoặc bằng 10 % tổng lãi của tất cả các bộ phận có lãi (hoặc trên tổng lỗ của tất cả các bộ phận lỗ) nếu đại lượng nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn, hoặc:

bộ phận có tài sản phải lớn hơn hoặc bằng 10 % tổng tài sản của tất cả các bộ phận Trường hợp nếu với các bộ phận có mức thấp hơn 10% thì bộ phận có thể được báo cáo, khi: doanh nghiệp cần thiết phải cung cấp thông về bộ phận đó cho người sử dụng BCTC; hoặc khi kết hợp bộ phận đó với bộ phận khác tương đương mà đạt mức 10% thì sẽ trình bày thành riêng một bộ; hoặc một báo cáo riêng được lập cho các bộ phận còn lại

Theo yêu cầu của chuẩn mực thi tong doanh thu bán hàng ra bên ngoài của các

bộ phận đã xác định lập báo cáo phải ít nhất đạt mức 75% tong doanh thu doanh nghiệp hoặc của tập đoàn Trong trường hơp không đạt được mức 75% thì cần phải lựa chọn thêm bộ phận để báo cáo ngay cả khi bộ phận này không đạt mức 10% như trên quy định

Trường hợp những bộ phận năm trước được báo cáo vì đạt ngưỡng 10% nhưng năm nay lại nhỏ hơn 10% thì sẽ vẫn báo cáo trong BCTC năm nay nếu được nhận định từ phía Ban Giám đốc là có ảnh hưởng quan trọng đối với doanh nghiệp vào những năm tới Trường hợp có những bộ phận năm nay mới đạt mức 10%, năm trước không đạt mức này thì ngoài thông tin của bộ phận này trong năm nay cần được trình bày cần phải cung cấp thêm thông tin bộ phận này của năm trước để phục vụ so sánh số liệu cho người sử dụng, trừ khi không thể cung cấp được

Trang 31

Theo quy định của VAS 28, BCBP chính yếu cần phải cung cấp những thông tin

sau: Doanh thu bộ phận (tách biệt doanh thu bán hàng ra bên ngoài và doanh thu cung

cấp cho các bộ phận khác); Kết quả của bộ phận; Tổng giá trị tài sản bộ phận; Nợ phải

trả bộ phận; Tổng chỉ phí phát sinh trong năm để mua tài sản dai hạn dùng cho bộ phận;

Tổng chi phí khấu hao TSCĐ và phân bổ chỉ phí tra trước dài hạn của bộ phận; Tổng

giá trị các khoản chi phí lớn không bằng tiền, ngoại trừ chỉ phí khấu hao TSCĐ và phân

bỗ chi phí dài hạn của bộ phận

Trong đó, TTBPKD về chỉ phí khấu hao TSCĐ, phân bổ chỉ phí trả trước dài hạn

và chỉ phí lớn không bằng tiền không cần trình bày nếu đã được thuyết minh luồng tiền

bộ phận theo yêu cầu của VAS 24 “Báo cáo lưu chuyển tiền tệ”

Ngoài ra, doanh nghiệp phải cung cấp thêm thông tin đối chiếu giữa số liệu của

các bộ phận và số liệu tổng cộng trong BCTC của doanh nghiệp hoặc BCTC hợp nhất

Trong phần đối chiếu này doanh nghiệp cộng gộp số liệu của các bộ phận không báo

cáo thành một cột riêng Nội dung đối chiếu bao gồm: doanh thu, kết quả kinh đoanh,

tài sản, nợ phải trả của bộ phận so với tổng doanh thu, tổng kết quả kinh doanh, tong tài

sản và tổng nợ phải trả của doanh nghiệp

BCBP thứ yếu can cung cấp những thông tin sau:

Thông tin của BCBP thứ yếu sẽ có những khác biệt tùy thuộc vào BCBP thứ yếu

được lập theo lĩnh vực kinh doanh hay khu vực địa lý

Nếu BCBP được lập theo khu vực địa lý gồm các thông tin sau:Doanh thu bán

hàng ra bên ngoài của từng từng bộ phận (xét theo vị trí địa lý của khách hàng) lớn hơn

hoặc bằng 10% tổng doanh thu của doanh nghiệp bán hàng ra bên ngoài; Tổng giá trị

còn lại của tài sản bộ phận theo vị trí của tài sản, nếu tài sản của mỗi bộ phận đó lớn hơn

hoặc bằng từ 10% trên tổng tài sản của toàn bộ các khu vực địa lý; Tổng chỉ phí đã phát

sinh trong năm để mua tài sản dai hạn dùng cho bộ phận theo vi tri của tài sản, nếu tài

sản của bộ phận đó lớn hơn hoặc bằng từ 10% trên tổng tài sản của các bộ phận

Nếu BCBP thứ yếu được lập theo lĩnh vực kinh doanh, khi đó lĩnh vực kinh doanh

nào có doanh thu bán hàng ra ngoài lớn hơn hoặc bằng 10% trên tổng doanh thu bán

hàng ra bên ngoài của doanh nghiệp, hoặc tài sản bộ phận lớn hơn hoặc bằng từ 10%

trên tổng tài sản của các bộ phận cần thuyết minh những thông tin sau: Doanh thu bộ

phận bán hàng ra bên ngoài; Tổng giá trị còn lại của tài sản bộ phận; Tổng chi phí phát

sinh trong niên độ để mua TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình và các tài sản đài hạn khác;

Nhìn chung VAS 28 khá tương đồng với IAS 14 về đối tượng áp dụng, cách thức xác định bộ phận cần báo cáo (doanh nghiệp phải xác định được sản phẩm kinh doanh hoặc khu vực địa lý nào của công ty tạo ra lợi nhuận cũng như rủi ro chính của công ty,

từ đó nhà quản trị của công ty phải xác định trình BCBP chính yếu và thứ yếu dựa trên sản phẩm kinh doanh hoặc lĩnh vực địa lý), cũng như nội dung cần trình bày trên BCBP

Vi thé so sánh với IFRS 8, VAS 28 bên cạnh những điểm giống nhau thì có nhiều khác biệt Bảng tổng hợp so sánh điểm giống nhau và điểm khác nhau giữa VAS 28 và IFRS

8 được tổng hợp ở Bảng 2.2

Trang 33

2.3 Cơ sở lý thuyết về công bố thông tin bộ phận kinh doanh của các doanh nghiệp

Nghiên cứu việc cung cấp TTBPKD trên BCTC bản chất là nghiên cứu chuyên

sâu với đối tượng cụ thể và phạm vi hẹp hơn về công bố thông tin BCTC của doanh

nghiệp Do đó, để định hướng cho việc xây dựng các giả thuyết nghiên cứu cũng như để

giải thích các kết quả nghiên cứu sau này, cần xem xét các lí thuyết về mối liên hệ lợi

ích giữa người cung cấp thông tin với người sử dụng thông tin, các lí thuyết giải thích

hành vi của các bên liên quan và các nhân tố ảnh hưởng trong quá trình cung cấp thông

tin — tiếp nhận thông tin

Các lí thuyết chính đáp ứng được các tiêu thức trên được sử dụng trong luận án

gồm: Lý thuyết đại diện, Lý thuyết tín hiệu, Lý thuyết nhu cầu vốn và Lý thuyết chỉ phí

sở hữu

2.3.1 Lý thuyết đại diện (Agency Theory)

Jensen & Meckling (1976) xác định mối quan hệ đại diện là “quan hệ hợp đồng”

theo đó một hoặc nhiều người (những người chủ, các cỗ đông-Principals) chỉ định một

người khác (người đại diện, người quản lý công ty-Agent) đề thay mặt những người chủ

thực hiện các việc liên quan đến công ty Các công việc liên quan đến công ty bao gồm

thực hiện việc quan lý công ty mà trong đó bao gồm cả việc trao thắm quyền để ra quyết

định định đoạt tài sản của công ty Theo luật về công ty trên thế giới, các cỗ đông (đại

hội đồng cỗ đông) sẽ có quyền lựa chọn để bầu, bỗ nhiệm các vị trí quản lý quan trong

của công ty Những người được bầu, bố nhiệm như HĐQT hay tổng giám đốc (giám đốc

điều hành) sẽ được trao thắm quyền ra các quyết định nhất định (theo quy định trong

điều lệ công ty) để hành động cho và vì công ty, cũng như định đoạt tài sản của công ty

Theo thuyết đại diện, chỉ phí đại diện bắt nguồn từ giả định rằng hai bên trong

mỗi quan hệ này (cỗ đông và người quản lý của công ty) khác nhau về lợi ích Vi thé ca

hai bên trong mối quan hệ này đều muốn tối đa hóa lợi ích của mình Do vậy, có cơ sở

để tin rằng không phải lúc nào người quản lý công ty sẽ hành động vì lợi ích tốt nhất

cho người chủ, tức các cỗ đông và công ty Trong trường hợp này, người quản lý công

ty luôn có xu hướng tối đa hóa lợi ích của mình và không đủ siêng năng, mẫn cán và có

thể tìm kiếm lợi ích cá nhân cho mình hoặc người thứ ba của mình chứ không phải cho

công ty Các đặc tính tự nhiên của quan hệ đại diện dẫn đến giả thiết rằng, các cỗ đông

cần thường xuyên giám sát hoạt động của người quản lý công ty nhằm đảm bảo lợi ích

của mình Chi phí giám sát (Monitoring Costs) sẽ phát sinh để hạn chế các hoạt động

sai lầm của người quản lý công ty Chỉ phí liên kết (Bonding Costs) được thanh toán bởi

các nhà quản lý, để đảm bảo rằng không có xâm hại đến lợi ích của các cỗ đông xuất

phát từ những quyết định và hành động sai của nhà quản lý công ty Thiệt hại khác còn lại có thể xảy ra khi các quyết định của nhà quản lý nhằm mục đích cố gắng tối đa hóa phúc lợi của các cổ đông Theo đó, chỉ phí đại diện là tổng của chỉ phí giám sát, chỉ phí liên kết và khoản lỗ còn lại (Jensen & Meckling, 1976)

Mối quan hệ đại điện dẫn đến vấn đề bất đối xứng thông tin do thực tế là các nhà quản lý có thể truy cập thông tin nhiều hơn cỗ đông (Jensen & Meckling, 1976) Hợp đồng tối ưu (Optimal Contracts) là một trong những phương tiện giảm nhẹ vấn đề đại diện này vì nó giúp mang lại lợi ích của cổ đông phù hợp với lợi ích của các nhà quản

lý (Healy & Palepu, 2001) Ngoài ra, tự nguyện công bố thông tin là một phương tiện

để giảm thiểu vẫn đề đại diện, nơi mà các nhà quản lý càng tự nguyện công bố thông tin

sẽ càng giảm chỉ phí đại diện (Barako & céng su, 2006) và cũng để thuyết phục người

sử dụng bên ngoài rằng các nhà quản lý đang hành động một cách tối ưu (Watson & cộng sự, 2002)

Cuối cùng, các quy định là một phương tiện để giảm thiểu vấn đề của Lý thuyết đại diện đưa ra vì các quy định yêu cầu các nhà quản lý công bố đầy đủ thông tin (Healy

& Palepu, 2001) Tuy nhiên, việc công bố đầy đủ không bao giờ được đảm bảo ngay cả khi có mặt các quy định (Al-Razeen & Karbhari, 2004) Sự vắng mặt của việc công bố đầy đủ thông tin được giải thích bởi xung đột tồn tại giữa lợi ích của các nhà quản lý và các cỗ đông (Lev & Penman, 1990; Samuels, 1990) Ngoài ra, các quy định báo cáo thông tin có xu hướng nhằm cung cấp cho các nhà đầu tư số lượng thông tin tối thiểu giúp quá trình ra quyết dinh (Al-Razeen & Karbhari 2004)

Có thể thấy, Lý thuyết đại điện có thể giải thích được sự khác biệt về lợi ích giữa một bên là người cung cấp, công bố thông tin (người đại diện) và một bên là người sử dụng thông tin (chủ doanh nghiệp, cỗ đông) Sự khác biệt về lợi ích và cách thức đạt được lợi ích giữa người công bố thông tin và người sử dụng thông tin có thể ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi của từng đối tượng trong quá trình cung cấp TTBPKD Vấn đề này

có thể dẫn đến việc điều chỉnh hành vi của từng bên, và làm phát sinh các chi phí giám sát, có thể tạo thành nhân tố tác động đến công bố TTBPKD

2.3.2 Lý thuyết tin hiệu (Signalling Theory) Mặc dù Lý thuyết tín hiệu ban đầu được phát triển dé làm rõ sự bất đối xứng về thông tin trong thị trường lao động (Spence, 1973), nó đã được sử dụng để giải thích việc công bố thông tin trong báo cáo của công ty (Ross, 1977) Kết quả của vấn đề bất đối xứng thông tin là các công ty cố gắng cung cấp thông tin nhất định cho các nhà đầu

tư để cho thấy rằng họ là tốt hơn so với các công ty khác trên thị trường với mục đích

Trang 34

thu hút đầu tư và nâng cao danh tiếng (Verrecchia, 1983) Tự nguyện công bố thông tin

nghĩa là các công ty sẽ tiết lộ nhiều hơn thông tin hơn so với những quy định bắt buộc

yêu cầu của luật pháp và các quy định để báo hiệu rằng họ là tốt hơn (Campbell & cộng

sự, 2001)

Nghiên cứu về Lý thuyết tín hiệu (Richard, 2012) đã góp phần dự đoán rằng các

công ty chất lượng cao hơn sẽ lựa chọn các chính sách kế toán cho phép thông tin tốt sẽ

được tiết lộ, trong khi các công ty có chất lượng thấp sẽ lựa chọn chính sách kế toán mà

cố gắng đề giấu thông tin có chất lượng kém Ví dụ, một công ty chất lượng cao hơn có

thể sẽ sẵn sàng cung cấp TTBPKD về rủi ro cũng như lợi nhuận theo từng hoạt động

của nó, nhưng một công ty có chất lượng thấp sẽ không cung cấp Tương tự như vậy,

một công ty chất lượng cao có thê tự nguyện tiết lộ một dự báo thu nhập, nhưng công ty

chất lượng thấp sẽ không

Với những khía cạnh trên, Lý thuyết tín hiệu dựa trên sự bất đối xứng thông tin

dé hướng tới giải thích hành vi cũng như cách thức cung cắp thông tin của người cung

cấp thông tin trong mối liên hệ với động cơ của đối tượng này và thực trạng hoạt động

của doanh nghiệp Lý thuyết này cũng phần nào nêu được vị thế của người sử dung

thông tin trong mối quan hệ cung cấp — tiếp nhận thông tin

2.3.3 Ly thuyét nhu cau von (Capital Needs Theory)

Để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, các công ty thường tìm cách

thu hút nguồn tài chính bằng cách gia tăng nợ hoặc tăng vốn cỗ phần Trong cả hai tinh

huống thì mục tiêu của công ty luôn là huy động được vốn với chỉ phí thấp nhất Lý

thuyết về nhu cầu vốn cho thấy việc tăng mức độ công bố thông tin giúp đạt được nhu

cầu của công ty trong việc huy động vốn với chỉ phí thấp (Choi, 1973) Trong 2001,

theo Báo cáo Cải thiện Kinh doanh: Những hiểu biết sâu sắc về tăng cường tự nguyện

công bố thông tin được xuất bản bởi Hội đồng Chuẩn mực Kế toán Tài chính trích từ

một phần của Dự án Nghiên cứu Báo cáo Kinh doanh chỉ ra sự cạnh tranh về vốn dẫn

đến mức độ công bố thông tin được tăng lên Lý do căn bản đó là thực tế "chỉ phí vốn

của công ty được cho là bao gồm phí bảo hiểm cho sự không chắc chắn của nhà đầu

tư về tính đầy đủ và tính chính xác của thông tin có sẵn về công ty" Vì vậy, chỉ phí

vốn của công ty sẽ giảm đi khi các nhà đầu tư có thể giải thích triển vọng kinh tế của

công ty thông qua thông tin được cung cấp (Hội đồng Chuẩn mực Kế toán Tài chính,

2001) Mối quan hệ giữa mức độ công bố thông tin và chỉ phí vốn được cho là một

mỗi quan hệ cùng chiều; việc tiết lộ thông tin càng cao thì chỉ phí vốn càng thấp Tuy

nhiên, như Botosan (2006) nhắn mạnh rằng một "dòng nghiên cứu khác chỉ ra rằng

một số loại thông tin nhất định được công bố có thể có tác dụng ngược lại"

Lý thuyết nhu cầu vốn giải thích một xu hướng của người công bố thông tin gắn với nhu cầu vốn và chỉ phí huy động vốn của doanh nghiệp Theo đó, việc công bố TTBPKD vốn là một phần của BCTC sẽ chịu ảnh hưởng chung bởi những hành vi của người công bố thông tin khi phát sinh nhu cầu vốn

2.3.4 Lý thuyết chỉ phí sở hữu (Proprietary Cost Theory)

Lý thuyết chỉ phí sở hữu chỉ ra một trong những hạn chế quan trọng nhất trong công bố thông tin đó là những bất lợi trong cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng đến quyết định cung cấp các thông tin riêng tư Các doanh nghiệp có quy mô nhỏ thường chịu ảnh hưởng nhiều, nếu công bố thông tin ở mức độ lớn nào đó hoặc công bố thông tin nhiều hơn sẽ gây các bất lợi và tốn hại đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường

Theo Lý thuyết này, mức độ trình bảy thông tin trên BCBP giữa các công ty không những phụ thuộc vào đặc điểm từng công ty mà còn phụ thuộc vào những chỉ phí công ty phải trả để làm điều này Điều này có nghĩa là việc cung cấp nhiều hay ít thông tin bộ phận là không chỉ phụ thuộc vào quy định về trình bày BCBP mà còn phụ thuộc vào hành vi áp dụng quy định của doanh nghiệp Theo lý thuyết chỉ phí sở hữu (Dye, 1986; Verrecchia, 1983), hành vi này của doanh nghiệp được lý giải như sau: mức độ thông tin mà doanh nghiệp cung cấp phụ thuộc vào những chỉ phí mà doanh nghiệp phải đối mặt Đặc biệt, doanh nghiệp sẽ hạn chế cung cấp thông tin khi mà thông tin cung cấp này có ảnh hưởng xấu đến vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp Kết quả là khi doanh nghiệp quyết định lựa chọn thông tin nào cần cung cấp, nhà quản lý sẽ cân nhắc đến lợi ích nhận được cũng như rủi ro có thể ảnh hưởng đến vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp Nếu như một số lí thuyết khác giải thích hành vi công bố thông tin dựa trên động

cơ gia tăng lợi ích nên người công bố thông tin sẽ tìm cách đưa ra các thông tin tốt, thì

lí thuyết chi phí sở hữu tiếp cận theo hướng ngược lại Dé bảo vệ lợi ích, cụ thể là vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp, người công bố thông tin sẽ tìm cách hạn chế công bố quá nhiều thông tin hoặc TTBPKD chỉ tiết trên các BCTC công khai mà họ cho rằng sẽ gây

ra bất lợi cho doanh nghiệp Điều đó có nghĩa là mức độ công bố TTBPKD trên BCTC

bị ảnh hưởng bởi yếu tố cạnh tranh giữa các doanh nghiệp kinh doanh cùng lĩnh vực Tổng hợp lại từ các cơ sở lý thuyết liên quan đến vấn đề công bố thông tin đều cho thấy rằng luôn tổn tại lý do (động cơ) khiến doanh nghiệp hạn chế cung cấp thông tin nếu thông tin này không có lợi cho doanh nghiệp (ảnh hưởng đến vị thế của doanh nghiệp trên thị trường trong việc thu hút vốn tử các nhà đầu tư) hoặc không có lợi cho

Trang 35

60 lương, tiền thưởng được nhận tử chủ sở hữu doanh nghiệp) Do vậy, căn cứ trên các lý

thuyết này sẽ có thể khẳng định được rằng nếu không có những quy định nghiêm ngặt

về vấn đề công bố thông tin thì thông tin cung cấp cho các đối tượng sử dụng sẽ không

đáp ứng đủ yêu cầu để phục vụ cho quá trình ra quyết định Hơn lúc nào hết đề việc ra

quyết định của đối tượng sử dụng thật sự hiệu quả, nguyên tắc công khai (disclosue

principle) trong cung cấp thông tin kế toán phải được ưu tiên hàng đầu Doanh nghiệp

nên sẵn sàng và tự nguyện cung cấp, thuyết minh đầy đủ, rõ ràng các thông tin liên

quan đến doanh nghiệp, đặc biệt các thông tin quan trọng Các thông tin được coi là

quan trọng phải được giải thích kỹ cảng trên thuyết minh BCTC, vì những thông tin

này ảnh hướng đáng kế đến việc ra quyết định của người sử dụng thông tin Nhờ thông

tin được cung cấp chỉ tiết hơn trong các thuyết minh sẽ giúp cho các đối tượng sử dụng

bên ngoài (người không được tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp) sẽ hiểu thấu đáo hơn vẻ hiện trạng kinh doanh của doanh nghiệp, đánh giá

được đầy đủ những khó khăn và thuận lợi trong hoạt động của doanh nghiệp, thậm chí

còn giúp dự báo khá chính xác về khả năng tạo tiền, khả năng sinh lời trong tương lai

của doanh nghiệp

61 TOM TAT CHUONG 2

Trong Chương 2 tác giả tổng quan các công trình nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam liên quan đến công bố TTBPKD Qua tìm hiểu và phân tích các nghiên cứu

đã thực hiện cho đến thời điểm hiện tại, tác giả đã tìm ra được những khoảng trống cần thiết làm cơ sở cho quyết định nghiên cứu vẻ công bố TTBPKD trên BCTC tại các công

ty phi tài chính niêm yết trên TTCK Việt Nam Nghiên cứu chỉ tập trung vào TTBPKD được công bố, chứ không phải là toàn bộ thông tin kế toán công bố trên BCTC của doanh nghiệp niêm yết Nghiên cứu tập trung đánh giá chỉ tiết TTBPKD công bố theo nhóm: TTBPKD bắt buộc và tự nguyện, TTBPKD chính yếu và thứ yếu

Cũng trong chương này, luận án đã trình bày các khung lý thuyết liên quan đến vấn đề công bố thông tin trong doanh nghiệp, đó là: Lý thuyết đại diện, Lý thuyết chỉ phí sở hữu, Lý thuyết tín hiệu và Lý thuyết nhu cầu vốn Đây là lý thuyết nền định hướng giúp luận án xây dựng các giả thuyết nghiên cứu (được trình bày trong Chương 3) Các

lý thuyết đưa ra cơ sở để luận giải hành vi công bố thông tin được thực hiện tại các doanh nghiệp và những nhân tổ tác động như thế nào đến hành vi này

Bên cạnh đó, Chương 2 cũng trình bày các vấn đề lí luận cơ bản liên quan đến công bố thông tin như: khái niệm về công bố thông tin, các loại thông tin được công bố, yêu cầu về công bố thông tin cũng như các quy định về công bố thông tin cho các doanh nghiệp niêm yết trên TTCK Chương 2 cũng đề cập đến chuẩn mực kế toán IERS 8 và VAS 28 quy định về công bố TTBPKD, được xem như là những văn bản quy phạm trực tiếp điều chỉnh đến hành vi công bố TTBPKD trên BCTC của các doanh nghiệp niêm yết Theo quy định của VAS 28, các công ty cỗ phần đã niêm yết hoặc đang chuẩn bị cho quá trình niêm yết trên TTCK cần cung cấp thông tin chỉ tiết về từng bộ phận của công ty trên Thuyết minh BCTC

Trang 36

CHƯƠNG 3 XÂY DUNG GIA THUYET KHOA HQC

VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

3.1 Xây dựng giá thuyết khoa học

Đứng trước thực tế hiện nay có thê thấy rằng nhìn chung các doanh nghiệp niêm

yết chưa thực hiện nghiêm túc về vấn đề bắt buộc phải công bố TTBPKD trên BCTC

Trong khi đó tính đến nay phần lớn các công trình nghiên cứu trong nước chủ yếu quan

tâm đến vấn đề công bố thông tin kế toán nói chung bao gồm thông tin tự nguyện và

thông tin bắt buộc, các nghiên cứu khác nhau vẫn còn chưa có kết luận thống nhất về

các nhân tô ảnh hưởng đến công bố thông tin Thực tế, nghiên cứu về BCBP cũng như

TTBP do các doanh nghiệp cung cấp trong bối cảnh TTCK Việt Nam theo tìm hiểu của

tác giả là không nhiều, đặc biệt chưa có nghiên cứu cụ thể nào đưa ra kết luận về các

nhân tố ảnh hưởng đến TTBP chỉ tiết theo TTBP tự nguyện và TTBP bắt buộc, TTBP

chính yếu và TTBP thứ yếu Do vậy, tác giá đi xây dựng các giả thuyết cho mô hình

nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố TTBP của các doanh nghiệp

niêm yết phi tài chính trên TTCK Việt Nam theo quy định của Chuẩn mực kế toán Việt

Nam số 28

3.1.1 Giá thuyết về các nhân tổ thuộc về đặc điễm doanh nghiệp ảnh hưởng

đến mức độ thông tin bộ phận được công bố

Quy mô doanh nghiệp

Căn cứ vào Lý thuyết chỉ phí sở hữu, quy mô doanh nghiệp ảnh hưởng cùng chiều

đến mức độ công bố TTBP của doanh nghiệp Điều này có nghĩa là doanh nghiệp có

quy mô lớn sẽ công bố nhiều thông tin hơn doanh nghiệp có quy mô nhỏ, bởi vì doanh

nghiệp có quy mô càng nhỏ nếu công bố càng nhiều thông tin sẽ dẫn đến tình trạng bất

lợi và làm giảm lợi thé cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường

Một số nghiên cứu cũng chỉ ra quy mô doanh nghiệp ảnh hưởng đến thực tế công

bố thông tin bắt buộc của doanh nghiệp Lý do là những công ty có quy mô lớn thường

kinh doanh trên nhiều địa bàn khác nhau và kinh doanh trên nhiều lĩnh vực Do vậy, các

doanh nghiệp này phải cung cấp nhiều TTBP nhằm có thể đánh giá hiệu quả kinh doanh

theo từng lĩnh vực để phục vụ việc ra quyết định trong việc đạt được mục tiêu chung

của toàn công ty (Dyc, 1990)

Hơn nữa theo Lý thuyết nhu cầu vốn nhằm giảm bớt chỉ phí huy động vốn, các

doanh nghiệp quy mô lớn có khả năng cung cấp thêm nhiều thông tin hơn các doanh

nghiệp nhỏ (Lang & Lundohohm, 1993) Mặt khác, các doanh nghiệp có quy mô lớn thường có nhu cầu lớn về vốn nên phải huy động vốn thông qua TTCK, kết quả là các doanh nghiệp này phải công bố nhiều thông tin hơn các công ty nhỏ để thu hút sự chú ý các nhà đầu tư

Theo Amnalisa (2003), quy mô công ty dự kiến sẽ ảnh hưởng tích cực đến mức

độ tự nguyện công bố TTBP vì một vài lý do Trước hết, nó được giả thuyết rằng công

ty càng lớn thì càng có nhiều nhà phân tích tài chính và các bên quan tâm đến kết quả của nó là, và do đó, áp lực của họ lên việc công bố thông tin càng mạnh hơn (Schipper, 1991) Hơn nữa, thường các công ty lớn hơn thì sự bất đối xứng thông tin càng lớn giữa các nhà cung cấp vốn hiện tại và tương lai, do đó chi phi đại diện với các bên liên quan đều cao hơn Theo quan điểm này, BCBP có thể được sử dụng giống như tất cả các thông tin kế toán tài chính để giảm bớt bất đối xứng thông tin như vậy Tương tự, chỉ phí cạnh tranh được dự kiến sẽ thấp hơn đối với các công ty lớn hơn khi các công ty này

có nhiều khả năng tự bảo vệ mình chống lại các đối thủ cạnh tranh nhờ số tiền lớn hơn của các nguồn lực mà họ có thê sử dụng cho mục đích này nếu cần thiết Ngoài ra, các công ty lớn hơn có vị thể mạnh hơn trong quan hệ hợp đồng với khách hàng và nhà cung cấp vì thế ít có khả năng mà các công ty lớn này sử dụng thông tin công bố bất lợi cho doanh nghiệp Điều này có nghĩa là đối với các công ty lớn có chi phí sở hữu thấp hơn

và kết quả là ít có động lực để che giấu những TTBP Sự tồn tại của mối quan hệ cùng chiều đáng kế giữa quy mô doanh nghiệp và TTBP công bố cũng đã được khẳng định trong các nghiên cứu khác như Salamon & Dhaliwal (1980), Bradbury (1992), McKinnon & Dalimunthe (1993), Mitchell & cộng sự (1995), Herrmann & Thomas (1996), Saada (1998) và Leuz (1999) Vì thế, dựa trên Lý thuyết chỉ phí sở hữu, Lý thuyết nhu cầu vốn và kết quả của các nghiên cứu trước đây, tác giả sẽ kiểm định giả thuyết quy mô doanh nghiệp tác động thuận chiều đến mức độ công bố TTBP HI: Quy mô doanh nghiệp tác động thuận chiều đến mức độ TTBP được công bố Khả năng sinh lời

Căn cứ trên Lý thuyết tín hiệu chứng minh rằng những công ty có lợi nhuận cao thường có động cơ cung cấp nhiều thông tin cho các nhà đầu tư vì với tín hiệu tốt như vậy các công ty này sẽ giảm được chỉ phí huy động vốn (Verrecchia, 1983) Nhiều nghiên cứu khác trên thực tế đã ủng hộ điều này, họ giải thích rằng những doanh nghiệp có khả năng sinh lời cao đồng nghĩa nhà quản trị của doanh nghiệp đã có những chính sách quản trị doanh nghiệp hiệu quả sẽ có động cơ cung cấp nhiều thông tin hơn nhằm tác động tích cực đến chính sách lương, thưởng của nhà quản lý được nhận

Trang 37

từ chủ sở hữu doanh nghiệp (Cerf, 1961) Nghiên cứu của Inchausti (1997) dựa trên Lý

thuyết tín hiệu cho rằng khi doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả thì nhà quản trị doanh

nghiệp tìm cách công bố nhiều hơn những thông tin tốt nhằm gây ảnh hưởng tích cực

lam gia tăng giá cỗ phiếu của công ty Tuy nhiên Inchausti (1997) cũng chỉ ra rằng khi

khả năng sinh lời giảm đi do kết quả kinh doanh sa sút thì với mục đích nhằm biện hộ

tại sao kết quả kinh doanh lại thấp các công ty này cũng công bố nhiều thông tin

Dựa trên Lý thuyết chỉ phí sở hữu, theo Annalisa (2003) cho rằng mối quan hệ

giữa khả năng sinh lời và mức độ tự nguyện công bố TTBP là khá phức tạp Khả năng

sinh lời được coi là một chỉ số của chất lượng đầu tư Do đó, dự kiến khả năng sinh lời

càng cao thì công ty công ty càng đây mạnh công bố thông tin nhằm giảm nguy cơ bị

đối tượng sử dụng đánh giá thấp về doanh nghiệp Mặt khác, chỉ phí cạnh tranh phát

sinh từ việc cung cấp TTBP có xu hướng gia tăng khi lợi nhuận của công ty tăng Mặc

dù các nghiên cứu Giner & cộng sự (1997) và Saada (1998) đã tìm ra sự tác động thuận

chiều của khả năng sinh lời đến mức độ công bố TTBP, trong khi Kelly (1994) va Leuz

(1999) lai chi ra mối quan hệ ngược chiều Như vậy, mối quan hệ về nhân tô khả năng

sinh lời đến mức độ công bố TTBP là chưa đồng nhất trong các nghiên cứu khác nhau

Vi thé, tac giả sẽ kiểm định giá thuyết khả năng sinh lời của doanh nghiệp tác động

thuận chiều đến mức độ công bố TTBP

H2: Khả năng sinh lời của doanh nghiệp tác động thuận chiều đến mức độ TTBP

được công bố

Đồn bẫy tài chính

Vì TTBP có thể được các nhà quản lý sử dụng để tăng cường giám sát mối quan

hệ đại điện với người cho vay, nó được kì vọng rằng khi tỷ lệ đòn bẩy tài chính tăng,

các công ty có nhiều động lực để công bố thông tin nhằm giảm chỉ phí đại diện này Do

đó một mối quan hệ cùng chiều dự kiến sẽ được tìm thấy giữa tỷ lệ đòn bẩy tài chính và

mức độ công bố TTBP Sự tồn tại của một mối quan hệ cùng chiều đáng kế này đã được

chỉ ra trong các nghién ctru Salamon & Dhaliwal (1980), Bradbury (1992), Mitchell &

cộng sự (1995) và Giner & cộng sự (1997) Trái với những gì đã được mong đợi, nghiên

ctru cha McKinnon & Dalimunthe (1993), Kelly (1994), Leuz (1999), McKinnon &

Dalimunthe (1993) va Kelly (1994) lại tìm thấy sự tương quan không đáng kế giữa đòn

bẩy tài chính và mức độ công bố TTBP Trong nghiên cứu Leuz (1999) đã giải thích

thêm về mối tương quan không đáng kể này là do đặc tính đặc trưng của môi trường thể

chế Đức Ở đây, các thỏa thuận nợ ngân hàng chiếm ưu thế và các công ty có xu hướng

thiết lập một mối quan hệ mật thiết với các ngân hàng tài trợ Kết quả là, có nhiều khả

năng thông tin được cung cấp riêng cho các nhà cho vay và không trình bày trong báo

cáo hàng năm Giải thích tương tự như nghiên cứu của Leuz (1999) cũng được chỉ ra trong nghiên cứu của Annalisa (2003), ở Ý nơi các ngân hàng là những nhà cung cấp tín dụng tiêu biểu, mối quan hệ giữa tỷ lệ đòn bẩy tài chính và mức độ công bố TTBP có thể không rõ ràng vì các công ty có thể cung cấp TTBP cho các ngân hàng Tuy nhiên, một mối quan hệ cùng chiều giữa đòn bấy tài chính và mức độ công

bố TTBP vẫn được mong đợi vì hai lý do Thứ nhất, vì chỉ phí công bố TTBP đến thị trường tài chính thông qua các báo cáo hàng năm là thấp hơn do các công ty này đã sử dụng thông tin sẵn có cung cấp cho chủ nợ Thứ hai, bởi vì các công ty của Ý thường được tài trợ bởi số lượng đáng kế của các ngân hàng cùng một lúc Vì thế giả thuyết thứ

ba được đặt ra là:

H3: Don béy tài chính của doanh nghiệp tác động thuận chiều đến mức độ TTBP được công bố

Tuổi của doanh nghiệp

Độ tuổi, hoặc số năm kế từ khi thành lập công ty, có thể ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin của công ty Trong so sánh các công ty lớn tuổi và các công ty trẻ hon, Glaum & Street (2003) lập luận rằng các công ty trẻ hơn thường tập trung vào sản phẩm

và thị trường thay vì kế toán khi doanh nghiệp mới thành lập Ngoài ra, các nhà quản lý của các công ty trẻ thường có ít kinh nghiệm hơn trong việc điều hành một công ty niêm yết và tuân thủ các yêu cầu của pháp luật, quy định Do đó, Glaum & Street (2003) cho rằng hệ thống kế toán của các công ty trẻ có khuynh hướng không đầy đủ, dẫn đến kế toán và công bố thông tin kế toán có chất lượng thấp hơn Ngược lại, các công ty lớn tuổi có khuynh hướng có hệ thống kế toán đã được thiết lập tốt và các nhà quản lý và nhân viên giàu kinh nghiệm, kết quả là kế toán và thông tin kế toán cung cấp có chất lượng cao hơn Ngoài ra, có thể có một bất lợi cạnh tranh tồn tại đối với các công ty trẻ nếu những công ty trẻ này tiết lộ thêm thông tin theo ngành kinh doanh hoặc theo vùng địa lý kinh doanh Bắt lợi này sẽ nảy sinh nếu các đối thủ cạnh tranh sẽ sử dụng thông tin tiết lộ gây tốn hại cho các công ty trẻ Ngược lại, các công ty lớn tudi có thể có động lực hơn để tiết lộ những thông tin như vậy bởi vì ít có khả năng làm ảnh hưởng đến vị trí cạnh tranh của họ (Owusu-Ansah, 1998; AlSammari, 2005) Két qua ảnh hưởng thuận chiều của nhân tổ tuổi doanh nghiệp đến mức độ thông tin được công bố đa phần tìm thấy trong nhiều nghiên cứu Arif & Tuhin (2013), Zare đ cộng sự (2013), Mohammed

& Islam (2014) Tuy nhiên, có nghiên cứu của Kabir & Ibrahim (2014) chỉ ra rằng nhân

tố tuổi doanh nghiệp không ảnh hưởng đến mức độ công bố TTBP tự nguyện Vì thế, tác giả xây dựng giá thuyết như sau:

Trang 38

3.1.2 Giả thuyết về các nhân tổ thuộc về quản trị doanh nghiệp ảnh hưởng đến

mức độ thông tin bộ phận được công bố

Klai & Omri (2011) đã tranh luận mạnh mẽ rằng có một mối quan hệ giữa quản

trị công ty và các thông tin tài chính được công bố bởi các công ty BCTC là một trong

yếu tố quan trọng cần thiết để hệ thống quản trị doanh nghiệp hoạt động hiệu quả Liên

quan đến điều này, Rogers (2008) khẳng định rằng việc tiết lộ thêm thông tin liên quan

đến cấu trúc vốn và kiểm soát công ty là một trong những cách để chiếm được lòng tin

của công chúng Morwan, Mohammad & Chek (201 1) nghiên cứu chỉ ra rằng chính thất

bại trong quản trị doanh nghiệp dẫn đến thất bại BCTC ở Malaysia

Mục đích của quản trị doanh nghiệp là đảm bảo rằng các doanh nghiệp được

điều hành hoạt động nhằm tốt nhất cho lợi ích của chủ sở hữu và cỗ đông của họ

(Ahmed, Alam, Jafar & Zaman, 2008) Trong đó, HĐQT là nhân tố quan trọng

nhất của quản trị doanh nghiệp Hanrahan, Ramsay & Stapledon (2001) cũng tuyên

bố rằng HĐQT đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện quản trị doanh nghiệp

bởi vì nếu họ thực hiện nhiệm vụ ủy thác của họ một cách hiệu quả, hiệu quả hoạt

động của công ty sẽ được nâng lên Theo Fathi (2013) các khía cạnh đặc tính của

HĐQT bao gồm: Quy mô HHĐQT, Tỷ lệ thành viên quản trị độc lập và Sự tách

biệt giữa CEO và Chủ tịch HĐQT

Quy mô HĐQT

HĐQT với chức năng là giám sát hoạt động của Ban giám đốc và đồng thời đưa

ra quyết định về chính sách hoạt động kinh doanh (được quy định rõ trong Điều lệ mỗi

công ty) Quy mô HĐQT là khá quan trọng vì quy mô của HĐQT sẽ ảnh hưởng đến

phạm vi chuyên môn để đưa ra quyết định t6t hon (Zahra & Pearce, 1989) Néu trong

HĐQT càng có nhiều thành viên có hiểu biết về nhiều lĩnh vực chuyên môn khác nhau

thì càng giám sát tốt hơn hoạt động quản lý của doanh nghiệp và đưa ra chính sách kinh

doanh hiệu quả Karamanou & Vafeas (2005) cũng chứng minh rằng các tập đoàn có

HĐQT hoạt động hiệu quả hơn dẫn đến sẽ có nhiều dự báo chính xác hơn Quy mô

HĐQT có ảnh hưởng đến năng lực họat động của Ban giám đốc trong việc điều hành và

quản lý doanh nghiệp Một vài nghiên cứu đã chỉ ra mối quan hệ thuận chiều giữa số

lượng thành viên HĐQT và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp (Anderson & cộng sự,

2004; William & các cộng sự , 2005) Lipton & Lorsh (1991) chỉ ra rằng số lượng thành

viên HĐQT không nên quá 9 thành viên Tương đồng với quan điểm này Campos &

cộng sự (2002) cho rằng quy mô HĐQT nên với số lượng vừa phải từ 5-9 thành viên

Nhiều nghiên cứu như Adebimpe & Peace (2011), Allegrini & Greco (2011), Al-Janadi

& cộng sự (2013) tiết lộ mối quan hệ thuận chiều của quy mô HĐQT với mức độ công

bố thông tin Trong khi đó, nghiên cứu của Xiang & Li (2014), Yermack (1996) lại khẳng định không có mối quan hệ giữa quy mô HĐQT và thông tin được công bố Như vậy, các kết quả nghiên cứu về Quy mô HĐQT và mức độ công bố TTBP chưa rõ ràng Tuy nhiên, đa phần là các nghiên cứu chỉ ra quan hệ thuận chiều giữa quy mô HĐQT đến mức độ thông tin được công bố, do vậy, tác giả sẽ kiểm định giả thuyết quy mô HĐQT của doanh nghiệp tác động thuận chiều đến mức độ TTBP được công bố

H5: Quy mô HĐQT của doanh nghiệp tác động thuận chiều đến mức độ TTBP được công bố

Số lượng thành viên HĐQT không điều hành Thành viên HĐQT không điều hành là những thành viên HĐQT không kiêm nhiệm chức năng quản lý trong doanh nghiệp Vai trò của thành viên HĐQT không điều hành nhằm giám sát hoạt động của các nhà quản lý, từ đó bảo vệ quyền lợi của chủ sở hữu vì trong công ty cỗ phần dễ tồn tại xung đột về lợi ích giữa các chủ sở hữu (các cỗ đông công ty) với người đại diện (người quản lý điều hành công ty) Người quản lý điều hành luôn có xu hướng điều hành hoạt động vì mục đích lợi ích cá nhân thay vì lợi ích chính đáng của chủ sở hữu Thành viên HĐQT không điều hành sẽ giám sát và đưa ra ý kiến khi thấy nhà quản lý lạm dụng quyền hạn làm hại đến quyền lợi các cổ đông, đặc biệt là cỗ đông nhỏ

Hiệu quả của khả năng giám sát của HĐQT phụ thuộc vào mức độ độc lập của HĐQT với nhà quản lý (Kent & Stewart, 2008) Tầm quan trọng của thành viên HĐQT không điều hành được coi là khía cạnh quan trọng khi nói đến cầu trúc HĐQT Nghiên cứu của Cerbioni & Parbonnetti (2007) cho thấy HĐQT với đa số là thành viên không điều hành sẽ giúp giảm thiểu mâu thuẫn dai dién (agency conflict) Fama & Jensen (1983) cũng đề xuất rằng HĐQT có tỷ lệ thành viên HĐQT không điều hành cao hơn sẽ thúc đây hơn quá trình kiểm soát công ty Hơn nữa, mỗi quan tích cực giữa tỷ lệ thành viên HĐQT không điều hành và mức độ sẵn sàng công bố thông tin được tim thấy trong nghiên cứu Cheng & Courtenay (2006), Ajinkya & cộng sự (2005), Arcay & Vasquez (2005) Các nghiên cứu này cho thấy số lượng thành viên độc lập càng cao thì càng công

bố nhiều thông tin Dựa trên kết quả của các nghiên cứu này, giả thuyết số sáu tiếp theo được đưa ra để kiểm định như sau:

Trang 39

Hồ: Số lượng thành viên HĐQT độc lập của doanh nghiệp tác động thuận chiều

đến mức độ TTBP được công bố

Sự tách biệt CEO và chủ tịch HĐQT

Nhiều nghiên cứu Jensen (1993); Goyal & Park (2002) đã chỉ ra rằng HĐQT mà

CEO đồng thời nắm giữ chức vụ chủ tịch HĐQT thực hiện chức năng giám sát yêu hơn

so với các HĐQT mà có sự tách biệt giữa CEO và chủ tịch HĐQT Forker (1992) lập

luận rằng việc tách biệt chức năng CEO và chủ tịch HĐQT làm giảm việc che giấu thông

tin và làm cho thông tin minh bạch hơn Cheng & Courtenay (2006) cho thấy có mỗi

liên hệ thuận chiều giữa sự độc lập của HĐQT và công bố thông tin tự nguyện của các

doanh nghiệp niêm yết ở Singapore Như vậy, nhìn chung các nghiên cứu đều chỉ ra sự

tách biệt CEO và chủ tịch HĐQT sẽ khiến các doanh nghiệp công bố nhiều thông tin

hơn Vì thế, tác giả sẽ đi kiểm định giả thuyết tiếp theo như sau:

H7: Sự tách biệt CEO và chủ tịch HĐQT có mỗi quan hệ thuận chiều đến mức

độ TTBP được công bỗ

Chủ thể kiểm toán

Mối quan hệ giữa mức độ công bố của công ty và quy mô của các công ty kiểm

toán độc lập được chỉ ra trong tài liệu công bố (Palmer, 2008) Một mối quan hệ cùng

chiều giữa mức độ công bố thông tin và chất lượng của kiểm toán độc lập đã được

báo cáo trong một số nghiên cứu DeAngelo (1981) lập luận rằng các công ty kiểm

toán lớn hơn có đanh tiếng tốt hơn và do đó sẽ thiệt hại nhiều hơn nếu họ không báo

cáo một hành vi vi phạm được phát hiện hoặc làm sai sót hoặc xuyên tạc các hành vi

gian lận BCTC của khách hàng được kiểm toán Malone & cộng sự (1993) lập luận

rằng các công ty kiểm toán nhỏ hơn rất nhạy cảm với nhu cầu của khách hàng vì những

hậu quả kinh tế của việc mất khách hàng Wallace & Naser (1995) tuyên bố rằng, do

sự nhạy cảm này, các công ty kiểm toán lớn hơn ít có khả năng phụ thuộc vào một

hoặc một vài khách hàng Sự thiếu liên kết với khách hàng cho phép các công ty kiểm

toán lớn hơn yêu cầu công bố thông tin rộng rãi hơn trong báo cáo hàng năm của khách

hàng (Wallace & Naser, 1995) Wallace & cộng sự (1994) lập luận rằng các công ty

được kiểm toán bởi các công ty kiểm toán quốc tế Big-4 có nhiều khả năng cung cấp

thông tin chỉ tiết hơn so với các công ty được kiểm toán bởi các công ty kiểm toán địa

phương Các lý do là các công ty kiểm toán có liên quan đến quốc tế có khuynh hướng

lớn hơn và có nhiều chuyên môn hơn so với kiểm toán địa phương công ty Như vậy,

các nghiên cứu khác nhau đều chỉ ra mối quan hệ thuận chiều giữa chủ thể kiểm toán

và mức độ thông tin được công bố Do vậy, giả thuyết về tác động của chủ thể kiểm toán đến mức độ TTBP được công bố sẽ được xây dựng như sau:

H8: Chủ thể kiém toán tác động thuận chiều đến mức độ TTBP được công bố Mức độ phân tán quyền sở hữu

Lý thuyết đại điện được sử dụng để giải thích hành vi của các chủ sở hữu và các nhà quản lý điều hành doanh nghiệp do có sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền điều hành doanh nghiệp Lý thuyết đã giải thích van dé nảy sinh khi các chủ sở hữu giao cho những người khác thay mặt họ điều hành doanh nghiệp Tuy nhiên không phải lúc nào người đại điện cũng hành động vì lợi ích của các chủ sở hữu Do đó mâu thuẫn quyền lợi có thể nảy sinh và gia tăng làm phát sinh các chỉ phí đại diện Người quản lý điều hành doanh nghiệp sẽ tìm cách giảm các chỉ phí này bằng cách cung cấp nhiều thông tin hơn (Morris, 1987) Mặt khác, theo nghiên cứu Epstein & Pava (1993) chỉ ra rằng BCTC là thông tin quan trọng cho các cỗ đông thiểu số Các cỗ đông thiểu số là những người mà nắm giữ quyền sở hữu nhỏ và không thể chỉ trả chỉ phí lớn để tìm kiếm thông tin bỗ sung Họ chỉ có thể dựa vào thông tin được cung cấp từ BCTC Theo đó, những công ty mà có số lượng lớn các cỗ đông thiểu số thường có động cơ cung cấp nhiều thông tin hơn những công ty có ít các cỗ đông thiểu số Archambault (2003) cho rằng các nhà đầu tư là người thụ hưởng chính của các thông tin được công bố Tuy nhiên những cỗ đông lớn thường có được thông tin trực tiếp từ các doanh nghiệp Do vậy, những doanh nghiệp nào vốn nằm trong một vài cỗ đông lớn sẽ có ít động cơ cung cấp nhiều thông tin trong BCTC hàng năm Nghiên cứu của Dumontier & Raffournier (1998) cung cấp bằng chứng cho thấy các doanh nghiệp có sự phân tán quyền sở hữu cao hơn sẽ tự nguyện tuân thủ chuẩn mực kế toán hơn những doanh nghiệp có sự phân tán quyền sở hữu thấp hơn Theo Annelien (2009) chỉ ra mức độ phân tán quyền sở hữu ảnh hưởng rõ rệt đến các TTBP bắt buộc trên BCBP chính yếu Dựa trên đó, giả thuyết sau đây được xây dựng:

H9: Mức độ phân tán quyên sở hữu của doanh nghiệp tác động thuận chiều đến mức độ TTBP được công bố

Số lượng buỗi họp HĐỌT HĐQT là cần thiết để đáp ứng mục tiêu của hoạt động quản trị doanh nghiệp, đặc biệt là nhằm đảm bảo tính tin cậy, tính so sánh được và tính minh bạch của BCTC HĐQT nếu thường xuyên họp sẽ đám bảo thực hiện các nhiệm vụ một cách hiệu quả (Lipton & Lorsch, 1991) Điều này đã chứng tỏ rằng mức độ hoạt động của HĐQT sẽ thúc đây hoạt động tương lai của doanh nghiệp phát triển hơn (Vafeas, 1999) Tần suất

Trang 40

họp HĐQT và mức độ tham gia của các thành viên trong HĐQT sẽ là cơ sở thúc đây

thực hiện các cam kết của HĐQT và từ đó cải thiện tính tin cậy của thông tin tài chính

cung cấp cho người sử dụng Vì thế, giả thuyết sau được đưa ra:

HI0: Số lượng buỗi họp HĐQT của doanh nghiệp tác động thuận chiều đến mức

- Quy mô doanh nghiép (SIZE)

- Đòn bẩy tài chính (LEVERAGE)

- Khả năng sinh lời (PROFIT)

được công bố Nhóm nhân tố thuộc

- Quy mô HĐQT (BOARD)

- Số lượng thành viên HĐQT độc lập (DV)

- Sự tách biệt CEO và chủ tịch HĐQT (DUAL)

- Mức độ phân tán quyền sở hữu (OWNDIF)

- Chu thé kiểm toán (AUDIT)

- Số lượng buổi họp HĐQT (MEET)

Sơ đồ 3.1: Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ TTBP

công bô trên BCTC

Nguôn: Tác giả xây dựng 3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Thang äo các biến phụ thuộc và biến độc lập

3.2.1.1 Thang ảo biến phụ thuộc

Biến phụ thuộc Mức độ TTBP được công bố (SEG): Theo nghiên cứu của

Annelien (2009), mức độ công bố TTBP được xác định dựa trên số lượng các chỉ tiêu

thông tin được trình bày trên mỗi bộ phận được báo cáo Và theo nhiều nghiên cứu khác

như Júlia & cộng sự (2016), Mishari & Faisal (2011) dé đo lường mức độ công bô TTBP

trên BCTC cũng được xác định thông qua xác định số lượng các chỉ tiêu TTBP được trình bày trong BCTC của các công ty theo yêu cầu của Chuẩn mực kế toán Trên cơ sở

đó, thước đo cho mức độ công bố TTBP được tác giả xây dựng như sau Để thực hiện

đo lường mức độ công bố TTBP trước hết tác giả xác định các TTBP doanh nghiệp cần phải công bố theo yêu cầu của VAS 28 và đồng thời tham khảo Thông tư hướng dẫn của

Bộ Tài chính TT20/2006/TT-BTC Từ đó, tác giả thực hiện tổng hợp được đanh sách các hạng mục TTBP mà các doanh nghiệp niêm yết tại TTICK Việt Nam cần công bố trên BCTC Danh sách các hạng mục này được trình bày trong Bảng 3.1

Bảng 3.1: Danh sách các hạng mục TTBP

buộc | nguyện Thông tin chung

Báo cáo bộ phận chính yếu

2 Doanh thu bộ phận

3 Kết quả bộ phận

động của bộ phận (LN g6p, LN thuần, LN trước hoặc sau thuế)

6 Tổng giá trị còn lại của tài sản từng bộ phận

7 Nợ phải trả bộ phận đối với mỗi bộ phận

8 Tổng chỉ phí đã phát sinh trong năm để mua tài sản cố định | x (TSCĐ}- tài sản bộ phận dự kiến sẽ sử dụng nhiều hơn một niên độ

9 Tổng chỉ phí khấu hao TSCĐ và phân bổ chỉ phí trả trước đài | x hạn của bộ phận

mô, tính chất và phạm vi ảnh hưởng đáng kể

11 Tổng giá trị khoản chỉ phí lớn không bằng tiền (ngoài chi phi | X khấu hao và chỉ phí phân bổ)

12 Bảng đôi chiêu giữa sô liệu của các bộ phận và số liệu tông cộng | X Báo cáo bộ phận thứ yếu

13 Doanh thu bộ phận

14 Tổng giá trị còn lại của tài sản từng bộ phận

Nguôn: Tác giả tự tổng hợp

Ngày đăng: 26/11/2024, 21:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w