1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Đề Tài Đường Lối Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Về Công Nghiệp Hóa Thời Kỳ Trước Đổi Mới (1960-1985).Pdf

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đường Lối Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Về Công Nghiệp Hóa Thời Kỳ Trước Đổi Mới (1960-1985)
Tác giả Nguyễn Hoành Sơn, Mai Quang Trường Sinh, Đỗ Thị Minh Thư, Ngô Thị Hồng Yến, Lâm Thành Phát
Người hướng dẫn TS. Phan Văn Thành
Trường học Đại Học Gia Định
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 598,46 KB

Nội dung

Nội dung đường lối công nghiệp hóa của Đảng Cộng Sản Việt Nam thời kỳ trước 3.. Quá trình thực hiện đường lối công nghiệp hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ trước đổi mới.... Vậy nên

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC GIA DINH KHOA: KINH TE QUAN TRI

2

GIA DINH

MON HOC: LICH SU DANG CONG SAN VIET NAM

TIEU LUAN

DE TAI: BUONG LOI CUA DANG CONG SAN VIET NAM VE CONG NGHIEP HOA THOI KY TRUOC DOI

MOI (1960-1985)

Nganh: QUAN TRI KINH DOANH

Chuyén nganh: QUAN TRI DOANH NGHIEP

Giang viên hướng dẫn: TS Phan Văn Thành

Sinh viên thực hiện:

Mai Quang Trường Sinh 2101110365

Lớp: KISDCQT05

TP Hồ Chí Minh 7— 2023

AS

Trang 2

Khoa/Vién: Kinh Té - Quan Tri

NHAN XET VA CHAM DIEM CUA GIANG VIEN

TIEU LUAN MON: LICH SU DANG CONG SAN VIET NAM

1 Họ và tên sinh viên:

Mai Quang Trường Sinh 2101110365

2 Tén dé tai: DUONG LOI CUA DANG CONG SAN VIET NAM VE CONG

NGHIEP HOA THOI KY TRUGC DOI MGI (1960-1985)

3 Nhận xét:

q) Những kết quả đạt được:

4 Điểm đánh giá (heo thang điểm 10, làm tròn đến 0.5):

Sinh viên:

Trang 3

Nguyễn Hoành Sơn, Mai Quang Trường Sinh, Đỗ Thị Minh Thư, Ngô Thị Hồng Yến, Lâm Thành Phát

Điêm sỐ: Điểm chữ: c Ốc Q neces vee eee cen enees

1h HCM, ngày tháng năm 2

Giang vién cham thi

(Ky va ghi rõ họ tên)

Trang 4

MUC LU

CHƯƠNG 1: HOAN CANH LICH SU VA QUA TRINH HINH THANH DUONG

LOI CUA DANG CONG SAN VIET NAM VE CONG NGHIEP HOA THOI KY TRUGC DOL MOT (1960-1985) scssccsssssssssssssssssscescsssssesssssscsscsssencencensaceasaseaseceseeseacees 1

1 Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam bắt đầu công nghiệp hóa đất nước -csccscncssc: 1

2 Nội dung đường lối công nghiệp hóa của Đảng Cộng Sản Việt Nam thời kỳ trước

3 Quá trình thực hiện đường lối công nghiệp hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam thời

kỳ trước đổi mới - s2 2221211211211211210111222121210121221 112121 rrreg 4 CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH DUONG LOI CONG

NGHIEP HOA CUA DANG CONG SAN VIET NAM VẺ CÔNG NGHIỆP HÓA TRUGC DOL MOT (1960-1985) scssccsssssssssssssssssscescsssssesssssscsscsssencencensaceasaseaseceseeseacees 6

1 Đánh giá về quá trình thực hiện đường lối công nghiệp hóa của Đảng Cộng sản

Việt Nam thời kỳ trước đỒi mới - 5S tt E112 11 1 H11 ng tru 6

2 Rút ra bài học kinh nghiệm cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt

Nam hiện niay 2 0 1211212111212 11111110111 111111111 15111 1 1k n HH1 H KT k TH ke 7

Trang 5

LOI CAM ON

Lời nói đầu tiên nhóm em xin gửi lời cảm ơn đến trường Đại học Ca Định đã cho

chúng em cơ hội được học và tìm hiểu môn “Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam” Đặc biệt,

chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến giảng viên hướng dẫn TS Phan Văn Thành

đã truyền đạt, dạy dỗ những kiến thức sâu hơn về môn học và giúp cho hiệu sâu hơn về lịch sử của Việt Nam chúng ta Nhờ có sự quan tâm, giảng dạy nhiệt tình và sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc, chúng em đã có cái nhìn rõ nét hơn về bản chất, ý nghĩa của môn học Đây chắc chắn là những kiến thức quý báu để chúng em có thê học tập trong thời gian sắp tới cũng như là hành trang đề chúng em vững bước trong tương lai Về môn “Lịch sử

Đảng cộng sản Việt Nam” là một môn học thú vị và thực tẾ cao gắn liền nhu cầu về

những thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên kiến thức rất rộng nhưng chúng em sẽ cô gắng

đề hoàn thành bài tiêu luận một cách chỉnh chu, tuy như vậy sẽ có lúc sơ sót và chưa chính xác mong thầy xem xét và góp ý cho nhóm em để nhóm em có thể làm ra một bài tiêu luận chính xác hơn Và cuối cùng nhóm em xin cảm ơn thầy suốt thời gian đã luôn

có gắng giảng dạy cho tụi em, chúc thây có thật nhiều sức khỏe và hạnh phúc Em chân thành cảm ơn

Trang 6

LOI CAM DOAN

Chúng em xin cam đoan đây là bài tiểu luận của riêng nhóm em và toàn bộ kiến thức tài liệu được nghiên cứu độc lập dưới sự hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn TS Phan Văn Thành, các nội dung được phân tích trong bài tiểu luận là hoàn toàn trung thực

Trong quá trình làm chúng em có sử dụng một số tài liệu tham khảo và sẽ được ghi rõ nguồn gốc TỐ Tràng Nếu phát hiện có bat ki sự gian lận nào, nhóm em xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về nội dung bài tiêu luận của mình

PHAN MO DAU

1 Lý do chọn đề tài

Từ khi nghị quyết Đáng 3(1960) Đảng ta đã khăng định nước ta đi lên từ chủ

nghĩa xã hội với xuất phát điểm thấp nhất, càng không qua giai đoạn phát triển Tư bản chủ nghĩa, vậy nên toàn bộ cơ sở ta chưa có, nền kinh tế kém phát triển chưa đủ điều kiện

hội nhập với nên kinh tế trên thế giới Vậy nên để tạo ra cơ sở vật chất kinh tế cho nền

sản xuất lớn, đê phát triển kinh tế và đưa nền kinh tế Việt Nam hội nhập với nền kinh tế

thể giới thì chúng ta phải phát triển công nghiệp hóa đất nước

Ngày nay các nước nhanh chóng thực hiện chính sách kinh tế dé đưa nền kinh tế phát triển mạnh mẽ và ở đó con người là vị trí trung tâm Muốn vậy các nước không còn con đường nào khác là phải thực hiện công nghiệp hóa Vì vậy vẫn đề công nghiệp hóa đất nước là vấn đề chung mang tính toàn cầu khiến cho mọi người, các nước trên thế giới đều quan tâm nghiên cứu và ra sức thực hiện Phát triển kinh tế là quy luật khách quan của tồn tại xã hội và phát triển xã hội loài người và bất cứ ở giai đoạn nào, ở đất nước

nào trên thế GIỚI Vấn đề khác nhau ở các nước chỉ là mục tiêu, nội dung và cách thức phát triển Đặc trưng của cơ sở vật chất kinh tế cản nền sản xuất lớn, hiện đại chỉ có thể

là nền công nghiệp hiện đại cân đôi phù hợp dựa trên trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng cao Việt nam hiện nay đang từng bước đưa đất nước đi theo con đường công

Trang 7

làm biến đổi căn bản bộ mặt của xã hội trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị

Đây chính là lý do giải thích cho việc tại sao chúng ta cần thực hiện công nghiệp

hóa hiện đại hóa và tìm hiều, phân tích kĩ đường lỗi công nghiệp hóa của Việt Nam thời

kì trước đôi mới nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm, cũng như nhìn lại 1 chặng

đường đã qua của đất nước Từ đó đúc rút ra những kĩ năng kiến thức nhằm phục vụ cho

sự phát triển của quốc gia

2 Mục tiêu nghiên cứu

Một là, làm rõ sự ra đời tất yêu của Đảng Cộng sản Việt Nam - chủ thê hoạch định

đường lối cách mạng Việt Nam

Hai là, làm rõ quá trình hình thành, bỗ sung và phát triển đường lối cách mạng

của Đảng Trong đó, đặc biệt làm rõ đường lối của Đảng trên một số lĩnh vực cơ bản của

thời kỳ đôi mới

Ba là, làm rõ kết quả thực hiện đường lối cách mạng của Đảng trên một số lĩnh

vực cơ bản trong tiến trình cách mạng Việt Nam

3 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cửu môn học Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam, trên cơ sở phương pháp luận chung đã nêu trên, đối với một nội dung cụ thê cần phải vận dụng một phương pháp nghiên cứu phù hợp Trong đó, sử dụng phương pháp lịch sử và phương pháp logie là cơ bản nhất Ngoài ra, còn phải sử dụng các phương pháp phân tích, tông hợp, so sánh thích hợp với từng nội dung của môn học

4 Kết cầu đề tài

Chương 1: Hoàn cánh lịch sử và quá trình hình thành đường lối của Đảng Cộng Sản Việt Nam về công nghiệp hóa thời kỳ nước đối mới (1960-1985)

Chương 2: Y nghĩa về quá trình hình thành đường lối của Đảng Cộng Sản Việt

Nam về công nghiệp hóa thời kỳ trước đối mới ( 1960-1985)

Trang 8

PHAN NOI DUNG

CHUONG 1: HOAN CANH LICH SU VA QUA TRINH HINH THANH DUONG LOI CUA DANG CONG SAN VIET NAM VE CONG NGHIEP HOA THOI KY TRUOC DOI MOT (1960-1985)

1 Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam bắt đầu công nghiệp hóa đất nước

Việt Nam bắt đầu công nghiệp hoá đất nước vào những năm 1950, sau khi đất nước được giải phóng khỏi thực dân Pháp Trong giai đoạn đầu, chính phủ Việt Nam tập trung vào việc phát triển các ngành công nghiệp cơ bản như luyện kim, điện, nước, gỗ, giấy và dệt may

Quá trình công nghiệp hoá ở Việt Nam là quá trình chuyên đôi nền kinh tế Việt Nam từ dựa vào nông nghiệp và thủ công sang máy móc công nghiệp là chính

- Đáng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định muốn cải biến tình trạng lạc hậu của nước ta, muốn tiếp tục cuộc kháng chiến trường kỳ của Việt Nam và đã chọn con đường công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa sau chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7 tháng 5 năm

1954 và hiệp định Ciơnevơ tháng 7 năm 1954

- Tuy nhiên, trong những năm 1960 - 1985, chúng ta đã không làm đúng sự điều

chỉnh chiến lược quan trọng này Đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá thời kỳ đôi mới (từ năm 1986) đã được xác lập sau khi nhận ra những sai lầm và bất cập của giai

đoạn trước

- Trong giai đoạn này, Việt Nam cũng phải đối mặt với những khó khăn và thách

thức do chiến tranh chống Mỹ cứu nước, sự can thiệp của Trung Quốc và Campuchia, cũng như sự biến động của tình hình quốc tế

Sau đó, vào những năm I980, chính phủ Việt Nam đã triển khai chính sách đổi mới kinh tế, mở cửa đất nước và thu hút đầu tư nước ngoài Quá trình này đã giúp Việt Nam đây mạnh công nghiệp hoá và phát triên nhanh chóng các ngành công nghiệp như dệt may, giày dép, điện tử, ô tô, và các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm

Trang 9

Hiện nay, Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới và đang tiếp tục phát triển các ngành công nghiệp mới như công nghệ thông tin, nang lượng tái tạo và khoa học công nghệ

2 Nội dung đường lối công nghiệp hóa của Đảng Cộng Sản Việt Nam thời kỳ trước đối mới

Đối với Việt Nam, khi chính thức bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng chủ trương tiễn hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, và từ cuối thé ky XX dén nay, quá trình này được xác định đầy đủ là công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đó là một quá trình kinh tế, kỹ thuật - công nghệ và kinh tế - xã hội toàn diện, sâu

rộng nhằm chuyền đổi nền sản xuất và xã hội Việt Nam từ trình độ nông nghiệp lạc hậu lên trình độ công nghiệp với các trình độ công nghệ ngày càng tiên tiến, hiện đại, văn

minh

Trên cơ sở tông kết công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ đầu thập kỷ 90 của

thé ky XX đến nay và bám sát bối cảnh, yêu cầu, nhiệm vụ mới, Đại hội XIII của Đảng

nêu rõ chủ trương: “Tiếp tục đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên nền tảng của

tiên bộ khoa học, công nghệ và đôi mới sáng tạo”

Đến nay, lịch sử nhân loại đã chứng kiến 4 cuộc cách mạng công nghiệp, cũng là

các cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật nói chung Cuộc thứ nhất, vào cuối thế ký XVII,

khai sinh ra nền công nghiệp cơ khí, tạo ra dây chuyên sản xuất hàng loạt, sản xuất hàng

hóa, kinh tế thị trường Cuộc thứ hai diễn ra vào cuối thế kỷ XIX, đưa đến sự ra đời của nên công nghiệp và xã hội điện khí hóa; tạo tiền đề để chủ nghĩa tư bản chuyên từ tự do

cạnh tranh lên độc quyền đề quốc Cuộc thứ ba, vào giữa thập kỷ 70 của thế ký XX, mở

ra thời đại điện tử hóa, tin học hóa Cuộc thứ tư, từ đầu thé ky XXL, danh dau bước ngoặt

chuyển đổi số của toàn bộ đời sống vật chất và tĩnh thần của con nguoi Mỗi cuộc cách

mạng tạo ra một trình độ công nghệ ngày càng hiện đại cho quá trình công nghiệp hóa lâu dài của nhân loại

Trang 10

Các chuyên gia trên thế giới đã khái quát 4 trình độ công nghiệp hóa từ thấp đến cao Thấp nhất là trình độ lắp ráp (Assemblement); tiếp đó là trình độ sản xuất với kỹ thuật riêng (Own Engineering Manufacturing-OEM); cao hon là trình độ sản xuất với thiết kế riêng (Own Design Manufacturing-ODM) va cao nhat là trình độ sản xuất với thương hiệu riêng (Own Brand Manufacturng-OBMI)

Dé tién lên trình độ công nghiệp hóa ngày cảng cao, mỗi quốc gia nhất thiết phải

có một số ngành xản xuất công nghiệp nên tảng, mà thiếu chúng thì không thể triển khai các ngành công nghiệp khác Các ngành luyện kim, cơ khí, chế tạo, năng lượng, hóa chất chính là những nền tảng cho các ngành công nghiệp khác có điều kiện, tiền đề xây dựng, phát triển

Trên thực tế, không ít quốc gia đã không dành sự quan tâm ở tầm chiên lược cho các ngành công nghiệp này Hệ quả trực tiếp là nền sản xuất công nghiệp quốc gia về cơ bản dừng lại ở trình độ lắp ráp và các ngành công nghiệp phụ trợ cũng không thê phát triển, nền công nghiệp quốc gia ngày càng lép về trước các cơ sở công nghiệp FDI Trước thực trạng này, Đại hội XIII xác định: “Xây dựng nền công nghiệp quốc gia vững mạnh Tập trung phát triển những ngành công nghiệp nên tảng, nhất là công nghiệp cơ khí, chế

tạo, công nghiệp hỗ trợ”

Trong thế giới ngày nay, quá trình công nghiệp hóa của mỗi quốc gia không thê

tiễn hành biệt lập, khép kín mà phải đặt trong chuỗi sản xuất - kinh doanh toàn cầu Đối với Việt Nam, đòi hỏi này trở nên bức thiết gấp bội vì nền kinh tế nước ta đã hội nhập rất sâu với nên kinh tế thê giới: giá trị tông kim ngạch xuất nhập khâu bằng 160-200% GDP

trong những năm vừa qua Trên ý nghĩa rất lớn, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở

nước ta cũng là quá trình cơ cầu lại nền kinh tế theo lợi thế cạnh tranh; đảm bảo tự chủ

kinh tế quốc gia thông qua đối mới công nghệ, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả

sản xuất - kinh doanh Đề định hướng cho quá trình chuyên đổi quan trọng này, Đại hội

XIII chỉ rõ: “Cơ cầu lại công nghiệp, nâng cao trình độ công nghệ, đây mạnh chuyển đổi sang công nghệ số, nâng cao tính tự chủ của nền kinh tế, có khả năng tham gia sâu, có hiệu quả vào các chuối giá trị toàn cầu”

Ngày đăng: 26/11/2024, 18:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w