Các văn kiện này hợp thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Lịch sử của một tổ chức chính trị không chỉ là câu chuyện về sự ra đời và phát triển của nó, mà còn là một tượng đài củ
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH TRUONG DAI HOC BACH KHOA KHOA LY LUAN CHINH TRI
BK TP.HCM
Trang 2TRUONG DAI HOC BACH KHOA
KHOA KHOA HOC UNG DUNG
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Nhóm/Lớp: L13 Tên nhóm: 04 HK 231 Năm học 2023-2024
BÁO CÁO KẾT QUẢ BTL
Môn: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (4⁄SMH: SP1039)
DANG CONG SAN VIET NAM RA ĐỜI - QUÁ TRÌNH SÀNG LỌC NGHIÊM KHAC CUA LICH SU VA D
VIET NAM
" Mã số SV Họ Tên Nhiệm vụ được phân công Kết quả Ky tér
4 | 2113303 | Nguyén Thi Thu_ | Hao Phan I
Họ và tên nhóm trưởng: Phạm Hông Đức,
Nina 8‹{ 1 8€ occ cece cece ene e nsec ene ee cLE EE LE ECLELE GEES GEE ELIEIGSECEGEEE CE SHECLELGE CEE ICGECdesGesatsGedesagusestereciesseerenetinsgss
Trang 4MUC LUC
PHẦN MỞ ĐẦU ca nh ng gen 1
I Tính cấp thiết của đề tài cu uc nu nh n nen 1
II Đối tượng nghiên CỨU - cuc ni, 2
II Phạm vi nghiên CỨU - cu non nh se 2
1 Không gian nghiên CÚU - -.-.- cu eens 2
2 Khoảng thời gian nghiên cứu -.-.-.- 2
IV Mục tiêu nghiên CỨU - -.-.-.- cu con nh nen 2
V Phương pháp nghiên CứU - - -. .- cuc cà cà se: 3
VI Kết CấU cu HH ng nh nh tì ni nh By Bà Bình Big 3
PHẦN NỘI DUNG cv 4
1 BOI CANH LICH SU VIET NAM VAO CUOI THE KY XIX,
ĐẦU THẾ KỶ XX Ăn HH vn 4
1 Bối cảnh thế giới - - cuc nu nu nu nu mu 4
2 Bối cảnh trong nƯỚC cu cu nu nu nà 4
II QUA TRINH SANG LOC CUA LICH SU VA DAN TOC DOI VỚI SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 7
1 Cuộc khủng hoảng con đường cứu nước 7
2 Hành trình đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái
Quốc và sự phát triển của phong trào yêu nước theo
khuynh hướng vô sản cu cu nu nu uy nà ng rà 9
lll, SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 13
1 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên cuc nọ HH nu my nh xu 13
2 Giá trị của việc thành lập Đảng - 16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -c<c- 20
Trang 5PHAN MO DAU
I Tính cấp thiết của đề tài
Từ năm 1858, thực dân Pháp bắt đầu xâm lược Việt Nam, từng bước thiết lập chế
độ thống trị tàn bạo, phản động của chủ nghĩa thực dân trên đất nước ta Quá trình khai
thác thuộc địa triệt để của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam có những biến
đổi lớn, hai giai cấp mới ra đời: giai cấp công nhân và giai cấp tư sản Nước †a từ chế
độ phong kiến chuyên sang chế độ thuộc địa nửa phong kiến
Từ năm 1858 đến trước năm 1930, hàng trăm cuộc khởi nghĩa, phong trào chống Pháp đã nỗ ra theo nhiều khuynh hướng khác nhau, như khởi nghĩa của Trương Công Định, Thủ Khoa Huân, phong trào Cần Vương, các cuộc khởi nghĩa do Phan Đình Phùng lãnh đạo Các cuộc khởi nghĩa, phong trào đầu tranh đó vô cùng anh đũng,
nhưng đã bị thực đân Pháp đàn áp tàn bạo và đều thất bại Việt Nam bấy giờ lâm vào
cảnh khủng hoảng trầm trọng về đường lỗi cũng như giai cấp lãnh đạo
Cuối năm 1929, Nguyễn Ái Quốc ở Xiêm (Thái Lan) đang tìm đường về nước thì
nghe tin Hội Việt Nam cách mạng Thanh nhiên phân liệt, những người Cộng sản chia thành nhiều phái, Người lập từ trở lại Hương Cảng (Trung Quốc) Với vai trò là phai viên của Quốc tế Cộng sản, có đầy đủ quyền quyết định mọi vẫn để liên quan đến phong trào cách mạng ở Đông Dương, người chủ động triệu tập đại biêu của hai nhóm (Đông Dương và An Nam) và chủ trì hội nghị hợp nhất đảng tại Cửu Long (Hương
cảng, Trung Quốc) Hội nghị bất đầu họp từ ngày 06-01-1930 Sau nhiều ngày thảo luận, đến ngày 03-02-1930, Hội nghị đi tới nhất trí tán thành việc hợp nhất hai tô chức Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng thành một đảng duy nhất, lất
tên là Đảng Cộng sàn VIệt Nam; thông qua chánh cương vắn tất, sách lược vẫn tat,
chương trình tóm tắt và Điều lệ văn tắt của Đảng Các văn kiện này hợp thành Cương
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Lịch sử của một tổ chức chính trị không chỉ là câu chuyện về sự ra đời và phát triển của nó, mà còn là một tượng đài của những giá trị, tư tưởng và sự hy sinh của
một dân tộc Sự ra đời của Đảng và quá trình phát triển của nó đã tạo nên sự biến đổi mạnh mẽ trong lịch sử, chính trị, và xã hội của Việt Nam Hội nghị hợp nhất các tô
chức cộng sản Việt Nam mang tầm vóc lịch sử như là Đại hội thành lập Đảng Đảng
6
Trang 6Cộng sản Việt Nam được thành lập là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp và đầu tranh
dân tộc ở nước ta trong những năm đầu thế ký XX; là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước; là kết quả của
quá trình lựa chon, sang lọc nghiêm khắc của lịch sử và của quá trình chuẩn bị đầy đủ
về chính trị, tư tưởng và tô chức của một tập thê chiến sĩ cách mạng, đứng đầu là đồng
chí Nguyễn Ái Quốc Để hiểu rõ hơn về những thách thức và cơ hội mà Đảng đã đối mặt, quá trình hình thành và sàng lọc của Đảng trở thành một đề tài hết sức cấp thiết
Từ đó tìm hiểu sâu hơn về bản sắc lịch sử và văn hóa của đất nước chúng ta
Chính vì dé hiểu rõ được bản chất và phân tích sự chọn lọc nghiêm khắc của lịch
sử và dân tộc Việt Nam đã ảnh hưởng đến quá trình ra đời của Đảng Cộng sản Việt
Nam, nhóm chúng em đã đi đến quyết định chọn đề tài về “ĐẢNG CỘNG SẢN VIET NAM RA ĐỜI - QUÁ TRÌNH SÀNG LỌC NGHIÊM KHẮC CỦA LICH SỬ VÀ
DÂN TỘC VIỆT NAM” Với mong muốn mang đến cho mọi người những kiến thức giúp chúng ta hiểu rõ hơn về những giá trị và mục tiêu mà Đảng đã đặt ra trong quá trình chiến đấu cho độc lập và phát triển của quốc gia
II Đỗi tượng nghiên cứu
Bối cảnh lịch sử Việt Nam vào những năm cuối của thế kỉ XIX và đầu thé ki XX
Quá trình chuẩn bị và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam từ những năm 30 của thé ki
XX trở về trước
I — Phạm vi nghiên cứu
I Không gian nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu tình hình, các phong trào và yếu tố ảnh hưởng bên trong Việt Nam Bên cạnh đó là những nước tác động vào quá trình ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
2 Khoảng thời gian nghiên cứu
Tập trung vào giai đoạn quan trọng của sự hình thành Đảng, từ cuối những năm
60 của thế kỷ XIX đến năm 30 của thế kỷ XX
IV.Muc tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Trang 7Thứ nhất, làm rõ bối cảnh lịch sử Việt nam thời kì quan trọng của qua trình thành
lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Thứ bai, Hiểu rõ nguyên nhân, phân tích sâu rộng về nguyên nhân và điều kiện gi
đã tác động đến quá trình hình nên Đảng Cộng sản Việt Nam
Thứ ba, tìm hiểu về quả trình đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc
Thứ tư, phân tích về sự ra đời của Đảng đã ảnh hướng như thế nào đến Việt Nam,
về giá trị cốt lõi mà Đảng đã tạo ra cho quầng chúng nhân dân
V Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử Đồng thời, đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên
cứu, trong đó chủ yếu nhất là các phương pháp: phương pháp thu thập số liệu; phương pháp phân tích và tông hợp; phương pháp lịch sử - logic;
Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 Mục:
Mục I: Bối cảnh lịch sử Việt Nam vào cuối thế ky XIX, dau thé ky XX
Muc I: Qua trinh sang loc của lịch sử và dân tộc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
Mục II: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
Trang 8PHAN NOI DUNG
I BOI CANH LICH SU VIET NAM VAO CUOI THE KY XIX, DAU
THE KY XX
1 Bồi cảnh thế giới
Từ nửa sau thế kỷ XIX, các nước tư bản Âu — Mỹ có những chuyến biến đáng kế trong lĩnh vực kinh tế - xã hội Chủ nghĩa tư bản chuyên từ giai đoạn tự do cạnh trang sang giai đoạn tự do độc quyền (để quốc chủ nghĩa), tăng cường xâm lược và bóc lột ở
các nước ở châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh dẫn đến mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc
địa và chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt Trước tình hình đó, các dân tộc của các nước bị áp bức đã đứng lên cách mạng, đầu tranh để giành lại độc lập, giải phóng dân
tộc Phong trào đã nhanh chóng lan rộng ra khắp thế giới, đặc biệt là ở châu Á Đầu thé
kỷ XX, phong trào giải phóng dân tộc ở các mước châu Á phát triển mạnh và có tác động vô cùng mạnh mẽ đến phong trào yêu nước ở Việt Nam
Năm 1917, tinh hình thế giới đã biến đối sâu sắc nhờ sự thắng lợi của cuộc Cách
mạng Tháng Mười Nga Cuộc cách mạng này có ý nghĩa vô cùng to lớn với các cuộc
đầu tranh của giai cấp vô sản ở các nước tư bản và đặc biệt hơn là phong trào giải
phóng dân tộc ở các nước thuộc địa Tháng 3/1919, V.I, Lenin đứng đầu và thành lập Quốc tế Cộng sản, đứng lên tô chức và lãnh đạo các phong trào cách mạng vô sản thé giới, vạch ra chiến lược và giúp đỡ các nước thuộc địa giải phóng dân tộc Quốc tế
Cộng sản (1920) đã thông qua Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vẫn để dân
tộc và vấn đề thuộc địa do V.I Lenin khởi xướng Cách mạng Tháng Mười Nga và những hoạt động cách mạng của Quốc tế Cộng sản đã ảnh hưởng mạnh mẽ và làm thức tỉnh phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, bao gồm cá Việt Nam và Đông Dương
Học thuyết Mác — Lênin đã cung cấp một cung lý thuyết cho các phong trào trách mạng trên khắp thế giới Đồng thời học thuyết cũng đã tạo ra nên tảng cho chính trị xã
hội chủ nghĩa hic bay giờ
2 Bồi cảnh trong nước
Ngày 1/9/1858, thực dân Pháp nỗ súng đánh vào cửa biến Đà Nẵng, mở đầu có
cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (bấy giờ vẫn còn dưới sự thống trị của triều đại
9
Trang 91874, 1883, đến ngày 6/6/1884, sau Hiệp ước Patơnốt, nhà Nguyễn đã hoàn toàn đầu
hàng trước thực dân Pháp, Việt Nam đã chính thức trở thành “một xứ thuộc địa, dân ta
là vong quốc nô, Tô quốc ta bị giày xéo dưới gót sắt của kẻ thù hung ác”.!
2.1 Về chính trị
Dù vậy, nhân dân Việt Nam vẫn không chịu khuất phục, những phong trào đấu
tranh nỗ ra liên tục ở khắp các địa phương Thực dân Pháp đã thực hiện chính sách vũ lực để đàn áp, chính sách “chia để tri” chia nước ta làm ba kỳ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) để chia rẻ khối đại đoàn kết dân tộc và thực hiện các chế độ chính trị khác
nhau theo sắc lệnh của Tổng thống Pháp
Thực dân Pháp bắt đầu những cuộc khai thác thuộc địa, lần thứ nhất từ năm 1897
đến năm 1914, lần thứ hai từ năm 1919 đến năm 1929 dé vat cạn tài nguyên của nước
ta và sức lao động của nhân dân với mục đích biến Việt Nam và các nước Đông
Dương trở thành các thị trường tiêu thụ hàng hóa của “chính quốc” Đây được coi là
“chế độ độc tài chuyên chế nhất, nó vô cùng khá ó và khủng khiếp hơn cả chế độ
chuyên chế của nhà nước quân chủ châu Á thời xưa”
Năm 1862, nhà tù Côn Đảo được xây đựng Đây là nơi giam giữ và tra tấn nhiều
tù nhân chính trị, những người Việt Nam yêu nước chống đối chính quyền thực dân
Pháp Điều này đã làm tăng thêm phần bức xúc, phẫn nộ và phản đối chống lại thực
dân Pháo và chính quyền Việt Nam trong thời kỳ đó
2.2 Về văn hóa — xã hội
Thực dân Pháp thực hiện chính sách “ngu dân” để làm suy giảm nên giáo dục của
nước ta; lập nhà tù nhiều hơn trường học để đàn áp nhân dân Những giá trị phản văn
hóa, tệ nạn xã hội du nhập vào Việt Nam để làm suy thoái nền văn hóa; tuyên truyền
tư tưởng “khai hóa văn minh”
Những chính sách bóc lột, áp bức vẻ chính trị và văn hóa - văn hội đã làm cho
tình hình nước ta lúc bấy giờ xuất hiện nhiều biến đôi Giai cấp trong xã hội cũ bị phân hóa, nhiều tầng lớp mới xuất hiện, từ đó xuất hiện địa vị kinh tế và thái độ chính trị
khác nhau
1 Hồ Chí Minh: 7øàn záp(2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.12 tr.401
10
Trang 10Giai cấp địa chủ và nông dân là hai giấp cấp co bản trong xã hội Giai cấp dia
chủ bị phân hóa thành nhiều bộ phận: một bộ phận cấu kết với thực dân Pháp đàn áp
và bóc lột nông dân; một bộ phận nâng cao tinh thần dân tộc, đứng lên chống Pháp và chế độ phong kiến, tiêu biểu là phong trào Cần Vương: một bộ phận lãnh đạo chống
thực dân Pháp và một bộ phận chuyên sang kinh doanh theo lối tư sản
Giai cấp nông dân chiếm số lượng đông đảo và bị bóc lột nặng nề, có mâu thuẫn
với địa chủ và cả thực đân Pháp Lòng yêu nước, tỉnh thần cách mạng của họ gắn bó
với không chỉ ruộng đất mà còn gắn liền với cả đất nước và quê hương Đây là lực
lượng hùng hậu, có tỉnh thần đấu tranh kiên cường bất khuất, sẵn sàng đứng dậy chống
lực lượng phong kiến và thực đân
Giai cấp công nhân hình thành gần với các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, ra đời trong hoàn cảnh nước thuộc địa nửa phong kiến, xuất thân từ nông dân nhưng sớm tiếp nhận tư tưởng tiên tiễn, có năng lực lãnh đạo cách mạng
Tầng lớp tiểu tư sản bị đế quốc, tư bản chèn ép, có tỉnh thần dân tộc, yêu nước,
nhảy cảm về chính trị và thời cuộc Tuy nhiên, hay dao động và thiếu kiên định vì địa
vị kinh tế bấp bênh
Một số sĩ phu bị phân hướng sang tư tưởng dân chủ tư sản hoặc vô sản, một số khởi xướng phong trào yêu nước và có ảnh hướng lớn
Những mâu thuẫn mới trong xã hội Việt Nam xuất hiện, chủ yếu là mâu thuẫn
giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp Những giai cấp mới hình thành,
mỗi giai cấp có một thái độ chính trị khác nhau Những mâu thuẫn xuất hiện ngày càng
nhiều nhưng gay gắt nhất vẫn là mâu thuẫn với thực dân Pháp
Trong bối cảnh đó, những cuộc cách mạng quốc tế đặc biệt là Cách mạng Tháng Mười Nga đã có sự ảnh hưởng mạnh mẽ, làm chuyển biến các phong trào yêu nước vào cuối thế kỷ XIX Năm 1923, luật sư Phạm Văn Trường về nước công bố tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản của C Mác và Ăngghen, góp phân tuyên truyền tư tưởng vô sản ở Việt Nam Bên cạnh đó, học thuyết Mác — Lênin cũng đã góp phần tô
chức cho phong trào đấu tranh cho độc lập và tự do ở Việt Nam, có tác động mạnh mẽ
đối với cả thế giới và Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đặc biệt trong việc hình thành và
phát triển cách mạng và chính trị xã hội chủ nghĩa
11
Trang 11Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, nhiều phong trào đấu tranh của nhân dân yêu
nước vấn tiếp tực diễn ra quyết liệt và lan rộng cả nước nhưng đều thất bại Nguyên
nhân dẫn đến thất bại là do thiếu đường lối chính trị đúng lắm, chưa có tô chức vững
mạnh và chưa xác định được phương pháp đấu tranh Nhiệm vụ cấp thiết lúc bấy giờ
của Cách mạng Việt Nam là đặt ra một tô chức cách mạng giữ vai trò tiên phong, có
đường lối lãnh đạo đúng đắn đề dẫn dắt nhân dân đứng lên đấu tranh và giải phóng dân
tộc
I QUA TRINH SANG LOC CUA LICH SU VA DAN TOC DOI VOI SU
RA DOI CUA DANG CONG SAN VIET NAM
I Cuộc khủng hoảng con đường cứu nước
1.1 Phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến
Do những mâu thuẫn mới xuất hiện trong xã hội Việt Nam, trong đó, chủ yếu là
mẫu thuẫn gay gắt giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân pháp và phong kiến phản động cùng những luỗng tư tưởng tác động của các cuộc cách mạng như: tư tưởng
cách mạng tư sản Pháp 1789, phong trào Duy Tân Nhật Bản 1868, đặc biệt là cuộc
cách mạng Tháng Mười Nga 1917 đã tác động mạnh mẽ, làm chuyển biến phong trào yêu nước những năm cuối thế kỷ XIX
Phong trào tự phát của nông dân Yên Thế (1897-1913) do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, đây là cuộc đấu tranh anh dũng của nông dân Việt Nam kéo dài gần 30 năm, ghi mốc son trong lịch sử đấu tranh chống thực dân Pháp Sự bền bí, ngoan cường của phong trào thê hiện sức mạnh to lớn của nông dân nhưng phong trào vẫn mang nặng
“cốt cách phong kiến” không có khả năng mở rộng hợp tác và thống nhất tạo thành một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc nên cuối cùng cũng bị thực dân Pháp đàn áp
Thất bại của các phong trào trên đã chứng tỏ hệ tư tưởng phong kiến không đủ
điều kiện để lãnh đạo phong trào yêu nước giải quyết thành công nhiệm vụ của dân tộc Việt Nam
1.2 Phong trào chống Pháp theo hệ tư tưởng tư sản Vào giai đoạn 1920 — 1930 ở Việt Nam đã nỗ ra các phong trào yêu nước, đánh
đuôi thực dân Pháp với nhiều hình thức khác nhau, tiêu biểu như:
12
Trang 12dia chủ lãnh đạo với mục đích đòi quyên tự do kinh tế và chống độc quyền kinh đoanh
Phong trào được diễn ra ở Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn với các cuộc vận động như kêu
gọi nhân dân tây chay hàng hóa của thực dân Pháp ở Sài Gòn, chống xuất khâu lúa gạo
đường thỏa hiệp
Phong trào thứ ba, Năm 1925 — 1926 phong trào yêu nước dân chủ công khai
của tiểu tư sản thành thị và tư sản lớp dưới nô ra Họ lập ra các tổ chức chính trị Việt
Nam nghĩa đoàn, Phục Việt, Hưng Nam cùng nhiều tờ báo như Cường học thư xã, Chuông rạn, Quan hải tùng thư, Người nhà quê, Bên cạnh đó, có nhiều phong trào dau tranh chính trị gây tiếng vang khá lớn như: phong trào đòi thả Phan Bội Châu (năm 1925), phong trào đòi thả Nguyễn An Ninh ( năm 1926), phong trào để tang Phan Châu Trinh (năm 1926)
Tiêu biểu nhất cho khuynh hướng tư sản Việt Nam trong giai đoạn 1927 — 1930
là sự ra đời và hoạt động của Việt Nam Quốc Dân Đảng (25-12-1927) lãnh tụ là
Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính, Nguyễn Khá Nhu hay là Phạm Tuấn Tài Về tổ
chức, Đảng không có hệ thống tổ chức thống nhất vì vậy cơ cầu tổ chức lỏng lẻo,
không có sự bảo mật, có quá nhiều thành phân Đảng hoạt động chủ yếu ở Bắc Kỳ và không có đường lối chính trị rõ ràng Hậu quả là khởi nghĩa thất bại, Đảng viên của Việt Nam Quốc dân Đảng bị truy nã và giam câm Các lãnh tụ Nguyễn Thái Học, Phó
Đức Chính bị áp giải từ Hà Nội lên Yên Bái xử trảm cùng với Ì l người khác sáng sớm ngày 17/6/1930
1.3 Sự thất bại của các phong trào yêu nước : Các phong trào yêu nước trên đều biêu dương tỉnh thần yêu nước, bất khuất của
dân tộc Việt Nam nhưng hầu hết đều that bại vì:
13