Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời, đã tiếp nối con đường cách mạng giải phóng dân độc Việt Nam, tiếp từ phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến đến tư sản rồi hệ vô sản.. Cuộc đấu tr
Bối cảnh lịch sự Việt Nam vào cuỗi thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
Bồi cảnh thế giới 2 1.2 Bối cảnh trong nước 5 II Quá trình sàng lọc của lịch sử và dân tộc đối với sự ra đời của Dang Cộng sản Việt Nam 10 2.1 Phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến
1.1.1 Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó
Từ cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản chuyên sang giai đoạn để quốc chủ nghĩa với chính sách bành trướng hết sức nặng nễ Trong đó, có thể kế đến như: thúc đây chiến tranh xâm lược thuộc địa, tăng cường bóc lột người dân ở thuộc địa, đồng thời cũng bóc lột sức lao động của chính những người dân nude minh
Hậu quả của những cuộc chiến tranh xâm lược, đặc biệt là chiến tranh thé giới thứ nhất (19114 — 1918) — đã lấy đi sinh mạng của 10 triệu người và 20 triệu người tàn phế, làm nảy sinh hai mâu thuẫn: mâu thuẫn giữa để quốc với nhau và mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa để quốc
Việc tăng cường xâm lược và áp bức của chủ nghĩa đề quốc thực đân với nhân dân các nước thuộc địa đã thôi bùng ngọn lửa dau tranh giành độc lập trên thé giới, đặc biệt là ở châu Á với: Cách mạng Tân Hợi, Cách mạng Án Độ, Nhật Bản, Cuộc đấu tranh giải phóng của các dân tộc thuộc địa đặt ra yêu câu tất yếu là phải liên minh, đoàn kết, phải phối hợp hành động với phong trào của giai cấp vô sản các nước đề quốc thì mới giành được thắng lợi
Những ảnh hưởng của tính hình thế giới sau chiến tranh thể giới I đến cách mạng
Việt Nam: © Sự thành lập Quốc tế Cộng sản (3 — 1919) đánh dâu một giai đoạn mới trong sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới s Những sự kiện này tác động mạnh mẽ đến sự lựa chọn con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc © Sự ra đời của các Đảng Cộng sản trên thế giới nhự: Đảng Cộng sản Pháp (1920), Đảng Cộng sản Trung Quốc (1921), tạo điều kiện thuận lợi cho chủ nghĩa Mác — Lênin được truyền bá vào Việt Nam
1.1.2 Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác — Lênin
Vào giữa thế kỷ XIX, phong trào dau tranh của giai cấp công nhân phát triển mạnh, đặt ra yêu cầu bức thiết cần phải có hệ thống lý luận khoa học với tư cách là vũ khí tư tưởng của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản Trong hoàn cảnh đó, chủ nghĩa Mác - Lénin xuất hiện là thành tựu tư tưởng vĩ đại của nhân loại do C Mác và Ph Ăngghen đặt nền móng vào đầu thế ký XTX, được V.I Lênin kế tục, phát triển từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX Chủ nghĩa Mác - Lênin phơi bày bản chất sâu xa nhất, những mâu thuẫn cố hữu nhất tồn tại trong chế độ tư bản chủ nghĩa và dự đoán chính xác xu hướng vận động của các hình thái kinh tế - xã hội để đi đến khăng định tương lai của nhân loại là chế độ cộng sản chủ nghĩa Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ, muốn giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải lập ra đảng cộng sản
= Hệ thống lý luận khoa học cho giai cấp công nhân
Nira cuối thế ký XIX và đầu thể kỷ XX, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam vẫn tiếp tục được phát huy Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân nên chưa đủ sức mạnh để ngăn chặn cuộc chiến xâm lược, áp đặt ách đô hộ trực tiếp của Thực dân Pháp Mọi phương thức đâu tranh nhằm đưa dân tộc Việt Nam thoát khỏi ách đô hộ tàn độc của thực dân, biết bao thế hệ anh hùng, nghĩa sĩ đã ngã xuống Một nỗi hoài niệm về những trang sử oai hùng dân tộc, mắt phương hướng trong hiện tại và mờ mịt tương lai Vì hệ tư trởng phong kiến và hệ tư tưởng tư sản không phải là nguồn sáng dẫn đường phù hợp cho cách mạng nước ta Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc quyết chí ra đi tìm đường cứu nước với ước mơ: “Cái mà tôi cần nhất trên đời là: Đồng bào tôi được tự do, Tổ quốc tôi được độc lập ”1
Trong sơ thảo Luận cương của Lênin đã chỉ rõ con đường mới cho cách mạng Việt Nam, đó là: Trước tiên phải có một chính đảng vô sản lãnh đạo, kim chỉ Nam cho đường lối lãnh đạo của chính đảng vô sản là chủ nghĩa Mác - Lênin; cách mạng ở các nước thuộc địa phải gắn giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp; liên hệ mật thiết với lực lượng cách mạng ở chính các nước đang đi xâm lược; phải xây đựng được khối đại đoàn
! T, Lan (2015): Vừa đi đường vừa kế chuyện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 26
3 kết trong nước và quốc tế; tuyên truyền, giác ngộ cách mạng, vận động các lực lượng di theo cach mạng; sử dụng bạo lực cách mạng để đập tan bạo lực phản cách mạng; lập ra chính quyền cách mạng của dân, do dan, vì dân; mang lại lợi ích chính đáng và quyền làm chủ cho quần chúng cách mạng
Những điểm sáng trong tư tưởng Mác - Lênin đã được Nguyễn Ái Quốc lĩnh hội, lựa chọn ngay khi mới tiếp cận Không những thế, Người đã vận dung cach sang tạo và phát triển tư tưởng Mác - Lênin Điều đó đã thực sự là lối thoát cho đồng bào ta ra đường hầm tăm tối của lịch sử Việt Nam đầu thế kỷ XX Nguyễn Ái Quốc là người Việt Nam duy nhất thể hiện rõ vai trò nối nhịp cầu tư tưởng chính trị cho cách mạng Việt Nam với cách mạng thé giới, phát huy và kết hợp sức mạnh đân tộc với sức mạnh thời đại Con đường đi đúng hướng cho dân tộc Việt Nam đầu thế ký XX gói gon trong may chữ: Cách mạng vô sản theo chủ nghĩa Lênin Người đã tự mình chuẩn bị những tiền đề lý luận, tư tưởng, tạo ra bước ngoặt cho cách mạng Việt Nam ta Điều đó được đánh dâu bằng sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 3 tháng 2 năm 1930 Sau khi được thành lập, Đảng đã đề ra đường lối chiến lược đúng đắn, xác định đúng phương hướng Nhờ có chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng sảng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin mà cách mạng Việt Nam đa đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, có ý nghĩa lịch sự to lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thông nhất đất nước, đi lên chủ nghĩa xã hội
= Chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng tư tưởng của cách mạng Việt Nam
1.1.3 Tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng Sản Năm 1917, dưới sự lãnh đạo của Đảng Bônsêvích Nga, đứng đầu là Lênin, giai cấp công nhân và nhân dân lao động Nga đã vùng lên đầu tranh, lật đỗ chính quyền của giai cấp tư sản, lập nên Nhà nước Xôyiết - nhà nước công nông đầu tiên trên thế giới, mở ra thời đại mới trong lịch sử nhân loại, thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới Đây là một trong những động lực thúc đây sự ra đời của nhiều đảng cộng sản khác trên thế giới
Cách mạng Tháng Mười Nga là sự kiện tạo ra bước ngoặt đột phá trong nhận thức và tình cảm cách mạng của Người, giúp Người hiểu rằng: Sự kiện lớn lao nhất trong lịch sử loài người, chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản từ chỗ là một ước mơ cao đẹp của loài người, sau Cách mạng Tháng Mười vĩ đại đã trở thành hiện thực Người khẳng định: “Giống như mặt trời chói lọi, Cách mạng Tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên trái đất Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế”! Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga đã tăng thêm nghị lực, ý chí và niềm tin cách mạng để Người tiếp tục vững bước trên con đường đi tìm chân lý cho sự nghiệp giải phóng dân tộc
Ngày 02/3/1919, tại Mátxcơva, một tổ chức cách mạng của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới - Quốc tế Cộng sản - Quốc tế III, đã tiễn hành khai mạc Đại hội và chính thức được thành lập Quốc tế III đã kế tục xửng đáng sự nghiệp của Quốc tế I và những giá trị, truyền thống tốt đẹp của Quốc tế II Quốc tế Cộng sản (Quốc tế II) không chỉ có giá trị to lớn đối với phong trào cách mạng ở các nước Đông u mà còn tác động, ảnh hưởng sâu sắc đối với cách mạng Việt Nam Những giá trị chính trị, tư tưởng, lý luận và tô chức mà Quốc tế Cộng sản tạo nên đã tác động sâu sắc, ảnh hưởng to lớn đối với cách mạng Việt Nam Sự ảnh hưởng đó không chỉ đối với quá trinh vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và sự lựa chọn con đường, mục tiêu của cách mạng; mà còn đối với cả quá trình xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng và tô chức, thực hiện và củng cố sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam, nhất là trong giai đoạn 1930 - 1945, giai đoạn nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng đứng lên phá bỏ xiềng gông, làm nên thắng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, giành chính quyền về tay mình
1.2 Bồi cảnh trong nước 1.2.1 Xã hội Việt Nam dưới chính sách cai trị của thực dân Pháp
Ngày 1/9/1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha nỗ súng tấn công cửa biển Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược của thực dân phương Tây ở Việt Nam, uy hiếp cửa ngõ phía Nam của kinh đô Huế, đe dọa sự tồn vong của triều đình nhà Nguyễn Tháng 6/1884, triều đình nhà Nguyễn kí Hiệp ước Patonốt và Hác măng, từ đó Pháp từng bước thiết lập bộ máy thống trị ở Việt Nam, biến một quốc gia phong kiến thành thuộc địa nửa
! Hồ Chớ Minh (2002): 7ứàn rập, NXBCTQG, H, tập 12, tr.300
5 phong kiến Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam đã làm xã hội Việt Nam biến đổi sâu sắc cả về kinh tế, chính trị, văn hoá — xã hội s* Về kinh tế:
Thực dân Pháp tiền hành cuộc khai thắc thuộc địa Đông Dương lần thứ nhất (1897 - 1914); khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919- 1929), trong đó lây Việt Nam là trọng điểm
Phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng tư sản
Sau khi các phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến that bai, các sĩ phu yêu nước đã thấy được những mặt hạn chế của tư duy, tư tưởng phong kiến lúc bẩy giờ và hệ tư tưởng phong kiến không còn là lời giải phù
16 hợp đáp ứng được cho chính bài toán dân tộc trong lúc này Tuy nhiên sự that bại của hệ tư tưởng phong kiến không phải là dầu chấm hết cho dân tộc
Việt Nam mà những thất bại đó chính là động lực để các thanh niên, trí thức yêu nước Việt Nam tiếp tục nghiên cứu, tìm tòi để mà từ đó đưa ra được lời giải phù hợp hơn cho bài toán đân tộc Trong bối cảnh đó,đầu thé ki 20, một lời giải được đưa ra đó chính là lời giải theo hướng dân chủ tư sản Về xu hướng bạo động tiêu biểu ở đây là hệ tư tưởng của cụ Phan Bội Châu Tuy xuất thân là một sĩ phu yêu nước nhưng cụ không bị gò bó trong hệ tư tưởng phong kiến, mà lúc này cụ đã thoát ra được khỏi tư duy, tư tưởng phong kiến và từ đó tiếp thu những tư tưởng mới, tư tưởng phương Tây để mà đưa ra lời giải cho riêng mình, đối với chính bài toán dân tộc Theo như cụ Phan Bội Châu, thực dân Pháp thông qua sức mạnh quân sự đề mà từ đó đàn áp và cai trị chính Việt Nam chúng ta Chính vì vậy đề có thể dành lại được độc lập cho dân tộc thì yếu tố mẫu chốt, yếu tổ cốt lõi ở đây đó chính là phải đánh tan lực lượng quân sự của Pháp vì chỉ khi nào đánh tan được lực lượng quân sự của Pháp thì từ đó ý chí xâm lược của thực dân Pháp mới không còn nữa
Nhưng nếu nhìn vào nội lực của đất nước mình thì hiện tại nội lực trong nước chưa đủ khả năng để mà đánh bại được thực dân Pháp Từ thực trạng tình hình đất nước, cụ Phan Bội Châu đã đưa ra lời giải nếu như nội lực trong nước không đủ vậy thì tại sao chúng ta không thể tranh thủ thêm những yêu tố ngoại lực ở bên ngoài ,từ đó có thể bố sung yếu tổ nội lực trong nước Đối tượng đoàn kết quốc tế được cụ Phan Bội Châu đưa ra ở đây đó chính là Nhật
Ban Ly do cu chon Nhat Ban boi vi trong khu vực Châu Á lúc bấy 81ờ người
Nhật đã để lại tiếng vang rất lớn thông qua chiến thắng Nga-Nhật năm 1905,lần đầu tiên một quốc gia Á Đông lại có thể giành được chiến thắng trước đề quốc lớn Phương Tây Lí do thứ hai là tại giai đoạn này Nhật cũng đang tuyên truyền thuyết Đại đông Á để mở rộng sức ảnh hưởng của mình, Nhật Bản với các quốc gia ở Châu Á đều đồng chủng, đồng châu và đồng văn vì vậy có thê liên kết với nhau Không chỉ hướng đến nước Nhật mà cụ Phan Bội Châu lúc này còn tìm đường sang Nhật để gặp các trí thức, các chính khách của Nhật lúc này và sau đó cụ nhận được cái gật đầu đồng ý là
17 cơ sở tiền đề để cụ về nước thực hiện phong trào Đông Du đưa các thanh niên yêu nước tiễn bộ Việt Nam qua bên Nhật học tập để từ đó có thể nâng cao về mặt nội lực,nâng cao kiến thức của mình Ngoài ra cụ còn muốn nhờ vào sức mạnh quân sự của Nhật Bán để có thể giải quyết cho chính bài toán dân tộc ở tại Việt Nam
2.2.1.2.Diễn biến Phong trào Đông Du được hình thành trong sự điều chỉnh về nhận thức của Phan Bội Châu cùng với những cơ hội từ phía Nhật Bản có được trong thời gian này - đã trở thành hạt nhân của Duy Tân hội Đến giữa năm 1908 số học sinh Đông Du đã lên tới 200 người, trong đó Nam Kỳ khoảng 100, Trung Kỳ và Bắc Kỳ mỗi xứ 50 người Phan Bội Châu là người lãnh đạo trực tiếp số thanh niên du học này Tổ chức Đông du có một trụ sở liên lạc lay tên là Bính Ngọ Hiên đặt tại Hoành Tân (sau dời lên Tôkyô) Học sinh được sắp xếp vào học tại hai trường chính: Đông Á đồng văn thư viện (do Đông Á đồng văn hội của Đảng Tiến bộ Nhật Bán tổ chức) và Chấn Vũ học hiệu (của Chính phủ Nhật Bản) Có một số ít du học sinh được xếp vào học tại vài trường trung học, ngoại ngữ tại Tôkyô Học sinh học tại hai trường lớn trên đều do các giảng viên người Nhật Bản giảng dạy Buỗi sáng, học tiếng Nhật và các môn học phô thông như toán, lí, hóa, văn, sử, địa, Buổi chiều là các môn thường thức về quân sự và luyện tập Chương trình này nhằm đào tạo học sinh thành chiến sĩ cách mạng có trình độ văn hoá và quân sự, cần thiết cho công cuộc đánh Pháp cứu nước và kiến thiết đất nước sau này.Phong trào Đông Du đang hoạt động có hiệu quả, thì thực dân Pháp cầu kết với Chính phủ Nhật Bản ra lệnh đàn áp, giải tán và tới tháng 3 - 1909, toàn bộ học sinh Việt Nam du học cùng lãnh tụ Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi Nhật Bản
Thứ nhất, do qua coi trong,phu thuộc hoàn toàn yếu tố ngoại lực bên ngoài và cụ đang dùng chính yếu tố bên ngoài để giải quyết van dé dân tộc mình mà gạt đi chính yếu nội lực trong nước sang một bên để từ đó không
18 thé phát huy được sức mạnh của dân tộc mình trong qua trình trên Sau này Hồ Chí Minh cũng đánh giá hành động nhờ vào người Nhật kháng Pháp của cụ Phan Bội Châu chăng khác gì “đưa hỗ cửa trước, rước beo cửa sau”
Thứ hai, khi nói đến đối tượng đoàn kết ở trong thời điểm này cụ Phan
Bội Châu đã hướng đến chính Nhật, nhưng cụ van chưa nhìn nhận ra được Nhật cũng đang phát triển theo con đường phát xít Trong cuộc chiến tranh Nga-Nhật lúc này Nhật Bản đã dành chiến thắng trước đề quốc Nga nhưng đây đơn thuần là cuộc chiến tranh dành lãnh địa của hai nước để quốc chứ không phải là một cuộc chiến giải phóng dân tộc hay bảo vệ dân tộc Như Lê-Nin đã từng nói đối với các nước đề quốc ở thời điểm lúc bấy giờ sẵn sàng liên kết lại với nhau dé chia chát về lợi nhuận và sẵn sàng bán đứng lợi ich dân tộc của mình Cho nên sau khí thây được sự nguy hiểm của phong trào Đông Du thì Pháp đã cử phải đoàn sang Nhật và sau đó hai bên Pháp và Nhật đã ký với nhau thỏa thuận và theo như thỏa thuận do thi bon chúng đã xem sự tinh tưởng của cụ Phan Bội Châu, đất nước Việt Nam của chúng ta như là một món hàng để mà trao đỗi về mặt lợi ích với nhau Về phía Nhật, Nhật đồng ý với Pháp là sẽ trục xuất các thanh niên yêu nước Việt Nam ở trong phong trào Đông Du về nước để từ đó Pháp chờ sẵn để có thể giam lỏng, bắt bớ chính những sinh viên này Ngược lại về phía Pháp, Pháp cũng đồng ý cho một số thương nhân Nhật Bản vào các hải cảng để dau tư làm ăn
Từ yếu tố đó cũng dẫn đến sự thất bại trong chính phong trào này 2.2.2 Phong trào Duy Tân (1906 - 1906)
Sau chiến tranh Trung-Nhật (1894) khuynh hướng cải lương xuất hiện và phát triển mạnh mẽ trong giới trí thức xuất thân từ sĩ phu phong kiến và cả giai cấp tư sản mới hình thành Thông qua sách báo, những tư tưởng dân chủ tư sản của Phương Tây đã sớm thâm nhập vào nước, từ đó đã hình thành nên nhiều học đường, hiệu sách Sỹ phu Việt Nam bắt đầu tiếp xúc tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây của Rousseau, Montesquieu qua ban dich Trung Văn, của Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vị, gọi chung là tân thư Những ảnh
19 hưởng tư tưởng từ bên ngoài cộng với những biến đỗi về xã hội, kính tế trong nước đã tạo điều kiện cho tư tưởng dân chủ tư sản bắt đầu xuất hiện trên vũ đài chính trị Việt Nam Trong số các đường lối duy tân ( theo cái mới ) nỗi bật có Phong trào Duy Tân do Phan Châu Trinh phát động tại Miền Trung Việt Nam
Theo như quan điểm của cụ Phan Châu Trinh và những người cùng chí hướng muốn giành độc lập cho dân tộc nhưng không đi theo con đường nhự Phan Bội Châu,mà phải chủ trương cải cách đất nước.Phan Châu Trinh cho rằng “bất bạo động, bạo động tắt tử” mà phải “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” Nghĩa là phải thức tỉnh lòng yêu nước, mở mang trí tuệ cho dân, làm cho đời sống của nhân dân ngày càng được no đủ Đề thực hiện được quan điểm của mình thì cụ cùng những người bạn của mình đã khuyến khích xây đựng đời sống văn hóa mới tích cực của Phương Tây, bài trừ những thủ tục lại hậu, mê tín dị đoan lúc này trong xã hội, mở các trường học để truyền bá những tư tưởng mới tiễn bộ Cùng với cuộc vận động về cải cách giáo dục, một cuộc cải cách làm ăn, thương mại, nông nghiệp, sản xuất hàng hóa cũng được tiễn hành , một cuộc cách mạng về lối sống cắt tóc, mặc Âu phục cũng được quan tâm Phong trào có ảnh hưởng to lớn đến tư tưởng, trình độ giác ngệ và tỉnh thần đấu tranh của nhân dân đòi nhà cầm quyền phải thay đổi chính sách cai trị Được sự hưởng ứng mạnh mẽ trong quần chúng nhân dân cho nên phong trào từ Quảng Nam đã lan rộng ra các tính thành khác
2.2.2.3 Nguyên nhân thất bại Đối với chính những tư duy cải cách trên của cụ Phan Châu Trinh đã đi ngược lại hoàn toàn đối với chính sách cai trị của thực dân Pháp, vì Pháp lúc này đang thị hành chính sách ngu dân ngu dịch Chính sự mâu thuẫn đó cho nên khi phong trào Duy Tân vừa diễn ra được một thời gian ngắn thì thực dân Pháp đã đưa lực lượng đến đàn ap, vi Phan Chau Trinh đã “đặt vào lòng độ lượng của Pháp cái hy vọng cái tử đã man, giết hại nhiều sĩ phu và
20 nhân dân tham gia biểu tỉnh trong vụ chống thuế ở Trung Kỳ (1908) Đó chính là sự hạn chế trong xu hướng cải cách để cứu nước hoàn sinh cho nước Nam Cụ không rõ bản chất của dé quốc thực đân” !
Phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng vô sản II Sự ra đòi của Đảng Cộng sản Việt Nam che 32 3.1 Đăng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên
Cùng với lời giải cho bài toán dân tộc theo hệ tư tưởng phong kiến, hệ tư tưởng dân chủ tư sản thì trong bối cảnh trước năm 1925 cũng đã bắt đầu manh nha xuất hiện các phong trào đầu tranh của công nhân trong cái nhà máy, xí nghiệp, đồn điền Khi nói đến phong trào đấu tranh của công nhân trong giai đoạn này thì chúng ta có thể chia ra làm hai giai đoạn
2.3.1.1.Trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất Đây là thời điểm mà các phong trào công nhân mới bắt đầu được hình thành như đa số các phong trào chỉ xuất phát từ những mâu thuẫn thường trực,phần lớn các cuộc đấu tranh còn tản mạn và tự phát, thiếu tổ chức lãnh đạo và chỉ tập trung vào đòi quyền lợi kinh tế, quyền sống trước mắt như: bỏ việc về quê, lãn công, đòi tăng lương, chống đánh đập.Do thiếu sự định hướng cụ thê cho nên dẫn đến lực lượng tham gia ít, phạm vi của các phong trào nhỏ và cũng chưa thực sự tạo nên tính lan tỏa lớn vì thế Pháp dé dang đàn áp đối với chính các phong trào trên và các phong trào cũng nhanh chóng thất bại 2.3.1.2 Sau chiến tranh thể giới thứ I (1919-1925) Đối với các phong trào đấu tranh của công nhân trong giai đoạn này cũng đã bắt đầu có sự thay đổi một cách rõ rệt Nếu như trước đây hình thức đầu tranh của các phong trào công nhân chỉ diễn ra rời rạc, nơi thì bãi công, nơi thi lang công, nơi thì đập phá máy móc hoặc bỏ trốn khỏi các nhà máy xí nghiệp Dần dần trai qua quá trình đấu tranh hình thức bãi công đã trở thành hình thức chính yếu Từ việc đấu tranh riêng lẻ ở các nhà máy phân
27 xưởng hầm mỏ thì đần dần các phong trào đấu tranh của công nhân đã nhận ra được vấn đề là cân có tính tô chức Nhưng các phong trào vẫn chưa để lại được tiếng vang lớn, chưa tạo được những tác động mạnh mẽ trong xã hội lúc bấy giờ Tuy các phong trào đều diễn ra thất bại nhưng nó để lại những bài học kinh nghiệm cho các thế hệ sau có thể đưa ra được lời giải phù hợp với chính bài toán dân tộc Tỉnh thần dân tộc chúng ta có, lòng yêu nước chúng ta có nhưng cái thiếu ở đây là một con đường, một đôi cánh phù hợp để mà nó có thể bỗ sung cho chính tỉnh thần dân tộc trên để mà có thé giải quyết được vấn đề của dân tộc lúc bấy giờ Trong bối cảnh đó bài toán dân tộc vẫn được đặt ra đối với các thanh niên yêu nước Việt Nam, các sĩ phu yêu nước Việt Nam đề họ có thé tiếp tục nghiên cứu, tìm tòi để mà từ đó có thể đưa ra được lời giải phù hợp cho chính bài toán dân tộc
2.3.2 Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuwnh hướng vô sản
Từ 1911-1917, Người bôn ba qua nhiều nước thuộc các đại lục Âu, Á, Phi, Mỹ, đặc biệt là ba để quốc lớn lúc bấy giờ là Mỹ, Anh, Pháp đã thấy được tính “không đến nơi” của các cuộc cách mạng tư sản và sự hứa hẹn của các nước dé quéc chi la “tro bip bợm lớn”, cũng như thấy rằng “trong tất cả những lời phát biểu” của các đại biêu Quốc tế II, “đã ra sức láng tránh vấn đề vận mệnh của các dân tộc thuộc địa”
Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc được đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương vẻ vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.LLêNin đăng trén bao L’ Humanite
Lý luận của V.I.LêN¡n và lập trường của Quốc tế Cộng sản là hoàn hoàn toàn đúng đắn về vấn đề dân tộc, thuộc địa và đó chính là cơ sở để Người đồng ý gia nhập Quốc tế Cộng sản tại Đại hội lầ thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp (tháng 12/1920) Đây chính là bước chuyên biến quyết định trong hệ tư tưởng và lập trường chính trị của Nguyễn Ái Quốc-từ lập trường yêu nước chuyên sang lập trường Cộng sản
Sau khi từ Liên Xô về Quảng Châu, Người lựa chọn một số thanh niên tích cực trong tô chức Tâm tâm xã lập ra nhóm Cộng sản đoàn (02/1925) với 9 thành viên Trên cơ sở nhóm Cộng sản đoàn Người sáng lập nên Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (6/1925) tại Quảng Châu - Trung Quốc, sau đó Người liên kết với những cộng sản ở
28 thuộc địa đang hoạt động cách mạng ở Pháp lập ra Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức A Đông (7/1925) Các tổ chức là nơi để truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin về nước và cũng là sự chuẩn bị quan trọng về tô chức để tiến tới thành lập chính đảng của giai cấp vô sản ở Việt Nam Nhờ đó, thúc đây mạnh mẽ sự chuyên biến của phong trào công nhân, phong trào yêu nước Việt Nam những năm 1928 - 1929 theo khuynh hướng cách mạng vô sản Với việc tìm ra con đường cứu nước, phát triển dân tộc Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc đã đóng góp to lớn, thiết thực chuẩn bị cho việc mở ra giai đoạn phát triển của phong trào cách mạng vô sản nói chung, phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc trên thé giới và Châu A noi riéng
2.3.2.1 Xác định con đường vô sản Gần mười năm, với những chuyến đi, vừa lao động kiếm sống, vừa tiễn hành khảo sát thực tiễn nhiều nước tư bản và các nước thuộc địa, khảo sát các cuộc cách mạng ở các nước Pháp, Anh, Mỹ Nguyễn Ái Quốc đã có nhận thức quan trọng là: Các cuộc cách mạng Tư Sản thành công, vĩ đại ở phương Tây là những cuộc cách mạng chưa đến nơi Tuy là đã phá tan xiéng xích phong kiến cùng những luật lệ hà khắc và những ràng buộc vô lý để giải phóng sức lao động của con người Nhưng sau khi các cuộc cách mạng này giành được chính quyền từ tay phong kiến thì giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động vẫn bị áp bức bốc lột, vẫn sống trong xã hội đầy ray bất công và bản thân giai cấp công nhân, quần chúng nhân dân lao động ở nước đó vẫn mưu làm một cuộc cách mạng nữa Từ đó người đi đến kết luận rằng “Chúng ta đỗ xương máu đề làm cách mạng thì không đi theo con đường cách mạng này”! Sau thành công của cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 thì Người cũng đã bắt đầu tham gia các hoạt động chính trị, tiếp cận các trường phái cách mạng, nhiều luồng tư tưởng; khảo nghiệm thực tiễn để chọn con đường cứu nước đúng và khoa học, sau đó người có cơ hội đọc được bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn để thuộc địa của Lênin đăng trên báo Nhân đạo tháng 7-1920.Luận
! Trần Dân Tiên (1994): Những mẫu chuyện về đời hoạt động của Hà Chủ tịch, Nxb.CTQG-Nxb.TN,H Tap 1; tr.12; 31; 41-42; 73-289
29 cương đã mang lại cho Người ánh sáng về con đường cách mạng giải phóng dân tộc ở một nước thuộc địa Khăng định ý nghĩa to lớn của Luận cương trong hành trình tìm ra con đường cứu nước.Sau này người có kê lại “Luận cương của Lênin đã làm cho tôi rất cảm động, phân khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên Ngồi một mình trong buồng ma tôi nói to lên như đang nói trước quân chúng đông đáo: Hỡi đồng bào bị đọa day đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng cho chúng ta”! Từ việc nghiên cứu lý luận, tông kết thực tiễn vận động phong trào cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đã kết luận rằng “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản” 2,
2.3.2.2 Chuẩn bị lí luận, tư tưởng
Khi đã xác định được con đường cách mạng Việt Nam là con đường cách mạng vô sản, theo cách mạng Tháng Mười Nga thì Người cũng đã tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin về Việt Nam, quả trình truyền bá đi từ thức tỉnh đến giác ngộ, từ lựa chọn con đường đến hành động cách mạng theo con đường cách mạng vô sản Về lí luận tư tưởng Người đã dùng ngòi bút của mình để “tích cực tổ cáo, lên án bản chất bóc lột của chủ nghĩa thực dân đối với nhân dân các nước thuộc địa và kêu gọi, thức tính nhân dan bi áp bức đấu tranh giải phóng Người đã góp phần quan trọng vào việc tổ cáo tội ác của chủ nghĩa thực dân Pháp ở các thuộc địa Chỉ rõ bản chất của chủ nghĩa thực dân, xác định chủ nghĩa thực dân là kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa, của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên thế giới”2.Sau đó Người tìm mọi cách truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin về trong nước nhằm giác ngộ tư tưởng chính trị cho quần chúng Trong tác phẩm Đường Kách mệnh, Người viết: “Sách này chỉ ước ao sao cho đồng bào xem rồi thì nghĩ lại,nghĩ rồi thì tính dậy, tỉnh rồi thì đứng lên đoàn kết nhau mà cách mệnh”*
! Hồ Chí Minh (1980): Con đường dẫn tôi đến với chủ nghĩa Mác - Lênin Nxb Sự Thật
? Hồ Chí Minh: 7oàn záp, Sđd, t 10, tr.453 3 Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: tr.52
* Hồ Chớ Minh: 7ứàn zỏp,Sđd.t.2,tr.289
Sự thức tỉnh của một dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu của công tác tư tưởng, chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho cuộc đấu tranh giành chính quyền và bảo vệ chính quyền cách mạng
2.3.2.3 Chuẩn bị lực lượng, tô chức
Sau khi tìm ra được lời giải cho bài toán dân tộc Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc đã khẳng định rang “di vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ ra đấu tranh giành tự do độc lập”! Vì vậy, sau một thời gian hoạt động ở Liên Xô để tìm hiểu, khảo sát thực tế về cách mạng vô sản, tháng 11/1924 Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô về Quảng Châu(Trung Quốc), người lựa chọn một số thanh niên tích cực trong tổ chức Tâm tâm xã lập ra nhóm Cộng sản đoàn (02/1925) Trên cơ sở nhóm Cộng sản đoàn Người sáng lập nên Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (6/1925) tại Quảng Châu - Trung Quốc, sau đó Người liên kết với những cộng sản ở thuộc địa đang hoạt động cách mạng ở Pháp lập ra Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông (7/1925) Cùng với việc xây dựng đội ngũ cán bộ, Người chủ trương xuất bản sách và báo chí làm phương tiện tuyên truyền về chủ nghĩa Mác - Lénin và là hình thức tuyên truyền, công cụ đấu tranh cách mạng Báo Thanh Niên, cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên do Người sáng lập và trực tiếp chỉ đạo, đồng thời là cây bút chủ chốt (số 1, ngày 21/6/1925), với các chuyên mục xã hội, bình luận, tin tức, diễn đàn, vấn dap, phê bình, trả lời bạn đọc Một số lượng lớn báo Thanh niên được bí mật đưa về nước và tới các trung tâm phong trào yêu nước của người Việt Nam ở nước ngoài Báo thanh niên đã đánh dấu sự ra đời của báo chí cách mạng Việt Nam Từ giữa những năm 1925 Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên do Nguyễn Ái Quốc thành lập đã tô chức đào tạo trên 10 lớp huấn luyện tại Quảng Châu.Sau khi được đào tạo, các hội viên xuất sắc nhất được cử về nước xây dựng và phát triển phong trào cách mạng theo khuynh hướng vô sản Nhờ đó, thúc đây mạnh mẽ sự chuyên biến của phong trào công nhân, phong trào yêu nước Việt Nam những năm 1928 - 1929 theo khuynh hướng
! Hồ Chớ Minh: 7ứàn tap, Sdd, t.1, tr.209
31 cách mạng vô sản Có thể nói, trong những năm tháng đầy cam go, hiểm nguy, thử thách, với khát vọng cháy bỏng giải phóng dân tộc, lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc đã hoạt động khẩn trương, tích cực và đầy sáng tạo chuẩn bị những tiền đề tư tưởng, chính trị, tô chức đề dẫn đến sự ra đời các tô chức cộng sản ở Việt Nam phù hợp với xu thế tiền bộ của lịch sử
HH Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam 3.1, Đăng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên 3.1.1 Hội nghị thành lập Đảng
3.1.1.1 Sơ lược về hội nghị thành lập Đảng
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra từ ngày 6 tháng l đến ngày 7 tháng 2 năm 1930 tại Hương Cảng (Hồng Kông), Trung Quốc
Người chủ trì hội nghị là Nguyễn Ái Quốc, với chức vụ là phái viên của Quốc tế Cộng sản
Hội nghị bàn thảo và đi đến việc hợp nhất ba tổ chức Cộng sản trong nước Việt Nam và Đông Dương: Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản Liên đoàn
Những hạn chế trong các phong trào yêu nước nửa cuỗi thế kỷ XIX đầu thê ký XX được giải quyết trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên 2/1930
Cương lĩnh chính trị đầu tiên ra đời đã giải quyết được những hạn chế của các phong trào yêu nước nửa cuối thé ky XIX dau thế kỷ XX, cụ thể như :
Thứ nhất, nêu như trước kia, các phong trào yêu nước và các tô chức của Đảng có những hạn chế về giai cấp , về đường lối chính trị, hệ thống tô chức thiếu chặt chẽ, chưa tập hợp được rộng rãi các lực lượng của ân tộc, nhất là chưa tập hợp được hai
38 lực lượng cơ bản chính là công nhân va nông dân, chưa có chính Đảng lãnh đạo, thì ở Cương lĩnh chính trị đầu tiên, vấn đề giai cấp đã được giải quyết, chẳng hạn như
“Nam nữ bình quyền” ; “Dân chúng được tự do tổ chức”, v.v Về đường lối chính trị thì đã có Chủ nghĩa Mác-Lênin lam kim chi nam cho mọi hành động Đảng Cộng sản Việt Nam cũng được ra đời, đánh dau một cột mốc quan trọng trong sự nghiệp đầu tranh giải phóng đất nước Giai cấp lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân, thông qua Đảng Cộng sản Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản, “phải thu phục cho được đại bộ phận của giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng” Về lực lượng, Cương lĩnh cũng xác định: “Lực lượng cách mạng là phải đoàn kết đại bộ phân giai cấp công nhân, nông dân-đây là lực lượng nòng cốt, cơ bản, và phải dựa vào hạng dân cày nghèo Đảng phải “hết sức liên lạc” với tiểu tư sản, trí thức, trung nông để kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp Đối với bọn phú nông, trung, tiêu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi đụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập.”
Thứ hai, cuộc đâu tranh của ta nằm trong thé bi động, nên đã bị Pháp dap tắt nhanh chóng Ta cũng gặp sai lâm trong quá trình đầu tranh, yêu cầu người Pháp thực hiện cải lương, phản đối chiến tranh và cầu viện nước ngoài Tuy nhiên, về phương pháp tiễn hành cách mạng giải phóng dân tộc, Cương lĩnh khăng định phải bằng con đường bạo lực cách mạng của quần chúng, trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng không được thỏa hiệp Đây chính là mẫu chốt dé khắc phục hạn chế này của các phong trào trước đây, tránh dẫn đến thất bại sau này
Cuỗi cùng, trước khi Cương lĩnh chính trị đầu tiên ra đời, thì những cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, đa số các phong trào mang tinh tự phát, trong nội bộ chia rẽ; lực lượng ta và địch không cân xứng, ta dau tranh khi địch vẫn còn mạnh, vũ trang của địch phát triển hơn rất nhiều Ta cũng chưa tập hợp được sức mạnh của quân chúng nhân dân, chưa thấy được khả năng lãnh đạo của giai cấp công nhân và chưa đoàn kết được họ Sau khi Cương lĩnh chính trị đầu tiên ra đời, đã xác định “phải đoàn kết đại bộ phận giai cấp công nhân, nông dân-đây là lực lượng nòng cốt, cơ ban, và phải dựa vào hạng dân cày nghèo” ; đồng thời dan tộc ta cũng “tranh thủ sự đoàn kết và ủng hộ
39 của những dân tộc bi áp bức và quần chúng vô sản trên thế giới, nhất là với quân chúng vô sản Pháp”
Thông qua những hạn chế nêu trên, ta thấy Cương lĩnh chính trị đầu tiên gần như đã khắc phục khá tốt những vấn đề cơ bản, tranh cho dân tộc ta “đi lên vết xe đỗ” trong quá trình đầu tranh giải phóng đất nước Những điểm mới trong Cương lĩnh, cùng với sự tài tình của giai cấp lãnh đạo, đã giúp cho đồng bào có được hướng đi đúng đắn trong suốt quá trình đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước
3.3 Giá trị của vệc thành lập Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã mở ra thời kỳ mới cho cách mạng Việt Nam - thời kỳ đấu tranh gianh độc lập dân tộc tiễn lên chủ nghĩa xã hội Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đã chấm dứt sự khủng hoảng bề tắc về đường lỗi cứu nước, đưa cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng vô sản thế giới Tất cả là nhờ vào kết quả của sự vận động phát triển và thống nhất của phong trào cách mạng trong cả nước, sự đoàn kết, nhất trí của những chiến sĩ cách mạng tiên phong, đồng thời còn là sự chuẩn bị tích cực, sự sáng tạo, bản lĩnh của vị lãnh tụ kính yêu Nguyễn Ái Quốc Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là thành quả của sự kết hợp chú nghĩa Mác — Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam; chứng tỏ giai cấp vô sản Việt Nam đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và việc Đảng chủ trương cách mạng Việt Nam là một bộ phận của phong trào cách mạng thể giới, đã tranh thủ được sự ủng hộ to lớn của cách mạng thế giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại làm nên những thắng lợi vẻ vang; đồng thời đóng góp tích cực vào sự nghiệp dau tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc và tiền bộ của nhân loại trên thể giới
“Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với Cương lĩnh chính trị đầu tiên được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng đã khăng định lần đầu tiên cách mạng Việt Nam có một bản Cương lĩnh chính trị phản ánh được quy luật khách quan của xã hội Việt Nam, đáp ứng những nhu cầu cơ bản và cấp bách của xã hội Việt Nam, phủ hợp với xu thế của thời đại, định hướng chiến lược đung đắn cho tiễn trình phát triển của cách mạng Việt Nam Đường lối đó là kết quả của sự vận dụng Chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn
40 cách mạng Việt Nam một cách đúng đắn, sáng tạo và có phát triển trong điều kiện lịch su mới
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam với Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã khẳng định con đường cách mạng cho dân tộc Việt Nam là con đường cách mạng vô san Dang Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam, trở thành nhân tế hàng đầu quyết định đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thang loi khac.”!
! Bộ Giáo dục và Dao tạo (2007), Giáo trình Đường lỗi cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Dành cho - sinh viên đại học, cao đăng khôi không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hỗ Chí Minh), Nxb Chính trị quôc gia, Hà Nội
PHAN KET LUAN Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày 03/02/1930, là sự kiện lịch sử cực kỳ trọng đại, một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam, đánh dâu một mốc son chói lợi trên con đường phát triển của dân tộc ta Sự ra đời của Đảng đáp ứng nhu cầu lịch sử của đất nước ta; phù hop voi xu thé phat triển của thời đại Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp và đầu tranh dân tộc ở nước ta trong những năm đầu thế ký XX; là kết quả của quá trinh lựa chọn, sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử và của quá trình chuẩn bị đầy đủ về chính trị, tư tưởng và tô chức của một tập thé chiến sĩ cách mạng, đứng đầu là đồng chí Nguyễn Ái Quốc Hội nghị hợp nhất các tô chức cộng sản Việt Nam mang tam vóc lịch sử như là Đại hội thành lập Đảng; đó là một mốc lớn trong lịch sử cách mạng
Việt Nam, châm đứt thời kỳ khủng hoảng về đường lỗi cứu nước Cương lĩnh đầu tiên của Đảng do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và được Hội nghị thành lập Đảng (tháng 2/1930) thảo luận, thông qua đã xác định: cách mạng Việt Nam phải tiễn hành cách mạng giải phóng dân tộc tiễn lên chủ nghĩa xã hội Đệc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là con đường cách mạng duy nhất đúng dé thực hiện mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phỏng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người Sự ra đời của Dang Cộng sản Việt Nam với Cương lĩnh, đường lỗi cách mạng đúng đắn chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng Đó là kết quả của sự chuẩn bị đầy đủ về tư tưởng, chính trị và tổ chức; của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta; là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh là hiện thân trọn vẹn nhất cho sự kết hợp đó, là tiêu biểu sáng ngời cho sự kết hợp giai cấp và dân tộc, dân tộc và quốc tế, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội