Các giai cắ ấp cũ phân hóa đồng thời các giai cấp, tầng lớp mới xuất hiện từ đó mà xuất hiện hai mâu thuẫn cơ bản: mâu thuẫn giai cấp nông dân với địa chủ và mâu thuẫn giữa toàn thể dân
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
PHẦN I: ĐÔI NÉT VỀ TIỂU SỬ NGUYỄN ÁI QUỐC VÀ TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRƯỚC KHI NGUY N ÁI QUỄ ỐC RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC. 2
1.1 Đôi nét về tiểu sử Nguyễn Ái Quốc 2
1.2 Tình hình thế giới 2
1.3 Tình hình Việt Nam trước khi Nguy n Ái Quễ ốc ra đi tìm đường cứu nước 3
PHẦN 2: VAI TRÒ C A NGUY N ÁI QU C TRONG VI C THÀNH L Ủ Ễ Ố Ệ ẬP ĐẢNG CỘNG S N VI Ả ỆT NAM 5
2.1 Nguy n Ái Quễ ốc ra đi tìm đường cứu nước và tìm thấy con đường đúng đắn để gi i phóng dân t c là cách m ng vô s n 5ả ộ ạ ả 2.2 Nguy n Ái Qu c chu n b v ễ ố ẩ ị ề tư tưởng, chính tr và t ị ổ chức cho s ự ra đời của Đảng 8
2.2.1 Chuẩn bị ề tư tưởng 8 v 2.2.2 Chuẩn bị ề v chính trị 9
2.2.3 Chuẩn bị ề ổ chức 10 v t 2.3 Nguy n Ái Qu c ch trì H i ngh thành lễ ố ủ ộ ị ập Đảng và so n thạ ảo cương lĩnh chính trị đầ u tiên của Đảng 11
2.4 Ý nghĩa lị ch sử của việc thành l ập Đả ng Cộng sản Việt Nam 15
PHẦN 3: LIÊN H Ệ THỰC TIỄN 17
3.1 Liên h ệ thực ti n vễ ới Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay 17
3.2 Liên h ệ thực ti n vễ ới bản thân 18
KẾT LUẬN 20
Trang 4MỞ ĐẦU
“Đảng đã cho ta một mùa xuân đầy ước vọngMột mùa xuân tươi tràn ánh sáng khắp nơi nơiĐảng đã mang về tuổi xuân cho nước nonVang tiếng hát ca chứa chan niềm yêu đời ”
(Phạm Tuyên)
Đảng ta ra đời vào mùa xuân, kết tinh và hội tụ tất cả khí thiêng liêng của đất trời, hồn thiêng của sông núi, khát vọng sống hòa bình và ý chí đấu tranh giải phóng đất nước Từ ngày ấy đến nay, Đảng ta luôn là niềm tin yêu, là biểu hiện ngời sáng của lý tưởng cộng sản, luôn mang lại hạnh phúc ấm no cho mọi người, cho dân tộc Việt Nam, đem đến “Những mùa xuân cho đất nước” Đảng thành lập năm 1930 dưới sự lãnh đạo của người tiên phong
là Nguyễn Ái Quốc một người yêu nước nhiệt thành Chính vì vậy học phần “Lịch sử - Đảng Cộng sản Việt Nam” luôn là học phần đại cương quan trọng trong mỗi trường đại học trong cả trước
Một trong những chức năng quan trọng của khoa học lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
là chức năng nâng cao nhận thức Nghiên cứu và học tập Lịch sử Đảng cộng sản để nhận thức đầy đủ, có hệ thống những tri thức lịch sử lãnh đạo, đấu tranh và cầm quyền của Đảng, nhận thức về Đảng với tư cách một Đảng chính trị tổ chức lao động giai cấp công nhân, - nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam
Chính vì lẽ đó, nhóm em lựa chọn đề tài: Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam và ý nghĩa của việc thành lập Đảng
Mục đích: Tìm hiểu sâu sắc về Nguyễn Ái Quốc và vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong
việc thành lập Đảng cộng sản, từ đó thấy được ý nghĩa quan trọng của việc thành lập của Đảng cộng sản
Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu đối tượng trong giai đoạn 1911-1930
Phương pháp nghiên cứu: phương pháp lịch sử kết hợp phương pháp logic, phương
pháp so sánh, phương pháp tổng kết thực tiễn lịch sử liên hệ hiện tại
Trang 5NỘI DUNG PHẦN I: ĐÔI NÉT VỀ TIỂU SỬ NGUYỄN ÁI QUỐC VÀ TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRƯỚC KHI NGUYỄN ÁI QUỐC RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
1.1 Đôi nét về tiểu sử Nguyễn Ái Quốc
Chủ ị t ch H Chí Minh, tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19/5/1890, mất ồngày 2/9/1969, Người ấxu t thân trong một gia đình nhà Nho nghèo yêu nướ ởc làng Kim Liên, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An ốS ng trong hoàn cảnh đất nước chìm dưới ách đô hộ của thực dân Pháp, thời niên thiếu và thanh niên của Ngườ đã chứi ng kiến
n i kh c c cỗ ổ ự ủa đồng bào và có những phong trào đấu tranh ch ng th c dân ố ự Ngườ ớm i s
có ý chí đuổi thực dân giành độc lập cho đất nước đem lại tự do hạnh phúc cho đồng bào
Với tình yêu nước n ng nàn, ồ năm 1911 Người lên đường sang Pháp để tìm cách giải phóng dân t c Tộ ại đây Người tham gia các hoạt động cách m ng và tr thành m t trong ạ ở ộ
những nhà lãnh đạo c a phong trào cách m ng Vi t Nam ủ ạ ệ Năm 1919, Ngườ ấi l y tên là Nguy n Ái Qu c và s d ng tên này trong suễ ố ử ụ ốt 30 năm sau đó Người đã lãnh đạo phong trào cách m ng Trung Qu c và Liên Xô, và tr thành m t trong nh ng nhân v t quan ạ ở ố ở ộ ữ ậtrọng c a phong trào c ng s n qu c t ủ ộ ả ố ế Năm 1941, Bác trở ề Việt Nam và lãnh đạo phong v trào gi i phóng dân tả ộc Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Bác đọc bản Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội Sau
đó, Bác trở thành Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và lãnh đạo đất nước trong suốt 24 năm Trong suốt cuộc đời mình Bác Hồ đã có nhiều đóng góp quan trọng cho sự nghi p gi i phóng dân t c và xây dệ ả ộ ựng đất nước Bác Hồ đã truyền c m h ng cho hàng ả ứtriệu người Việt Nam và trở thành một biểu tượng của sự u tranh cho t đấ ự do độ ập c l1.2 Tình hình thế giới
T n a sau th kừ ử ế ỷ XIX, các nước tư bản Âu-M có nh ng chuy n bi n m nh m trong ỹ ữ ể ế ạ ẽ
đờ ối s ng kinh tế-xã hội Ch nghĩa tư bản phương Tủ ây chuyển nhanh từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (giai đoạn đế quốc chủ nghĩa), đẩy m nh quá trình ạxâm chi m và nô d ch các n c nh , yế ị ướ ỏ ếu ở châu Á, châu Phi và khu v c Mự ỹ-Latinh Trước
Trang 6b i cố ảnh đó, nhân dân các dân tộc b áp bị ức đã đứng lên đấu tranh t gi i phóng kh i ách ự ả ỏthực dân, đế quốc tạo thành phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ, rộng kh p ắCùng v i phong tràớ o đấu tranh c a giai c p vô s n ch ng l i giai củ ấ ả ố ạ ấp tư sả ở các nước tư n
b n chả ủ nghĩa, phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa tr thành m t bở ộ ộ phận quan tr ng trong cuọ ộc đấu tranh chung chống tư bản, th c dân Phong trào gi i phóng dân ự ả
tộc ở các nước châu Á đầu th kế ỷ XX phát tri n r ng khể ộ ắp, tác động m nh mạ ẽ đến phong trào yêu nước Việt Nam
Trong b i c nh ố ả thắng l i c a Cách mợ ủ ạng Tháng Mười Nga năm 1917, chủ nghĩa Mác Lênin t lý luừ ận đã trở thành hi n th c, m ra m t thệ ự ở ộ ời đại mới – thời đại cách m ng ch ng ạ ố
đế qu c, th i đạố ờ i gi i phóng dân t c ả ộ
S ự ra đời c a Qu c t C ng s n (ủ ố ế ộ ả Quố ế III) vào tháng 3/1919 đã thúc đẩy s phát tric t ự ển
m nh m phong trào c ng s n và công nhân quạ ẽ ộ ả ốc tế Đối với Việt Nam, Qu c t C ng số ế ộ ản
có vai trò quan tr ng trong vi c quy n bá chọ ệ ề ủ nghĩa Mác- Lênin và thành lập Đảng c ng ộ
s n Vi t Nam ả ệ
1.3 Tình hình Việt Nam trước khi Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước
Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công xâm lược và từng bước tiến hành bộ máy thống trị ở Việt Nam, bi n m t qu c gia phong ki n thành qu c gia thuế ộ ố ế ố ộc địa n a phong ử
ki n ế
V kinh tề ế: V mới ục tiêu thu đượ ợc l i nhu n tậ ối đa, th c dân Pháp thi hành ự chính sách kinh tế thực dân bằng cách duy trì phương thức s n xu t phong ki n k t h p v i vi c thiả ấ ế ế ợ ớ ệ ết
l p m t cách h n ch ậ ộ ạ ế phương thức s n xuả ất tư bản ch ủ nghĩa dưới hình thức thực dân được
du nhập vào nước ta Đồng th i, chúng còn áp d ng th ờ ụ ủ đoạn độc quy n kinh t và th ề ế ủ đoạn bóc l t phi kinh tộ ế (chế độ thuế khóa n ng n và vô lý) ặ ề
Tước hết khả năng phát triển độc lập c a Việt Nam, lạc hậu và khiến cho nền kinh tế ủnước ta ph i ph ả ụ thuộc hoàn toàn vào Pháp Nhân dân ta thì b b n cùng hóa, nông dân, th ị ầ ợthủ công phá sản và tình trạng nghèo đói ngày càng nặng nề
Trang 7xứ: Bắc Kỳ, Trung K , Nam Kỳ ỳ và thực hiệ ởn mỗi kỳ ột chế độ m cai tr ị riêng
V ề văn hóa - xã h i: ộ Pháp thi hành chính sách ngu dân, truyền bá văn hóa nô dịch, phản
động, khuyến khích đồi phong, bại tục, gây tâm lý tự ti, vong bản, lập nhà tù nhiều hơn trường h c Chúng tìm mọ ọi cách để bưng bít và găn chặ ảnh hưởn n ng của các trào lưu văn hóa ti n bế ộ trên thế ới vào nước ta gi , tuyên truyền tư tưởng khai hóa văn minh
Dưới chế áp bức và bóc l t nặng nề về chính tr , kinh tđộ ộ ị ế, văn hóa tư tưở- ng của thực dân Pháp, quá trình phân hóa xã h i c a Vi Nam ộ ủ ệt đã diễn ra vô cùng sâu s c Các giai cắ ấp
cũ phân hóa đồng thời các giai cấp, tầng lớp mới xuất hiện từ đó mà xuất hiện hai mâu thuẫn cơ bản: mâu thuẫn giai cấp (nông dân với địa chủ) và mâu thuẫn giữa toàn thể dân
tộc Việt Nam v i th c dân Pháp (ớ ự là cơ ả b n và ch y u nh t ủ ế ấ )
Đứng trước sự áp bức của thực dân Pháp, nhiều phong trào yêu nước của nhân dân ta
di n ra liên t c ễ ụ điển hình như: Phong trào Cần Vương (1885-1896), cu c khộ ởi nghĩa của Phan Đình Phùng (năm 1896), cuộc khởi nghĩa Yên Thế c a Hoàng Hoa Thám, phong trào ủyêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản do các cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Nguyễn Thái Học (2-1930)
Các phong trào yêu nước từ cuối thế k ỷ XIX đầu th k ế ỷ XX đã thể hiện được sự k ế thừa truy n th ng ề ố yêu nước, b t khu t c a dân tấ ấ ủ ộc ta được đúc kết suốt hàng ngàn năm lịch s ửNhưng vì ếu đườthi ng lối chính trị đúng đắn, thiếu tổ chức và lực lượng cần thiết nên các phong trào đó đã lần lượt thất bại Cách mạng Việt Nam chìm trong cu c kh ng ho ng sâu ộ ủ ả
sắc v đườề ng lối cứu nước
Trang 8PHẦN II: VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TRONG VIỆC THÀNH LẬP
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 2.1 Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước và tìm thấy con đường đúng đắn để giải phóng dân tộc là cách mạng vô sản
Nguyễn Ái Quốc, sau này được biết đến với tên gọi Hồ Chí Minh, ông sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp Nhiều cuộc khởi nghĩa
và phong trào đấu tranh đã nổ ra nhưng đều thất bại Không nhất trí với chủ trương
và con đường cứu nước của các bậc tiền bối đồng thời đau xót trước cảnh nước mất, nhà tan, ông đã quyết định ra đi Vào tháng 6 1911, tại cảng Nhà Rồng, ông đã ra đi -tìm đường cứu nước trên tàu Đô Đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin
Trên hành trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã trải qua những bước ngoặt lớn:
Một là: Nhận ra hạn chế của các nhà yêu nước đương thời Nguyễn Ái Quốc rất khâm phục tinh thần yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Hoàng Hoa Thám, nhưng không đồng ý đi theo con đường của một người nào Trong khi nhiều người còn ngưỡng mộ cách mạng tư sản, Người đã vượt qua sự hạn chế tầm nhìn của
họ, đi tìm con đường cứu nước khác
Hai là: Tìm ra chỗ hạn chế của cách mạng dân chủ tư sản là những cuộc cách mạng không giải phóng được công nông và quần chúng lao động
Chuyến đi đến nhiều nước đã giúp Nguyễn Ái Quốc nhận ra là ở đâu cũng có hai loại người: người giàu và người nghèo, người áp bức và người bị áp bức Càng ngày Người càng hiểu sâu sắc bản chất của chủ nghĩa đế quốc
Quá trình nghiên cứu, xem xét Cách mạng tư sản Mỹ (1776) và Cách mạng tư sản Pháp (1789) đã giúp Nguyễn Ái Quốc học hỏi được nhiều điều Tuy vậy, Người vẫn đánh giá những cuộc cách mạng tư sản là “những cuộc cách mạng không đến nơi”
Trang 9Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước thắng trận họp Hội nghị hoà bình
ở Vécxây (Pháp) để “chia phần” Tại đây, thay mặt Hội những người Việt Nam yêu nước, Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị bản yêu sách 8 điểm Trong khi chờ đợi giải quyết vấn đề dân tộc tự quyết, Người chỉ đề cập những yêu sách “tối thiểu” và
“cấp thiết” Tổng thống Mỹ Uynxơn (Wilson), tác giả chương trình 14 điểm với chiêu bài dân tộc tự quyết cũng có mặt ở Hội nghị Nhưng những yêu sách dù khiêm tốn của Người không được Hội nghị đáp ứng
Sự kiện này đã giúp Nguyễn Ái Quốc hiểu rõ “chủ nghĩa Uynxơn chỉ là một trò bịp bợm lớn…” Những lời tuyên bố tự do của nhà chính trị tư sản trong lúc chiến tranh thực ra chỉ là những lời đường mật để lừa bịp các dân tộc Muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào mình, trông cậy vào lực lượng của bản thân mình Đầu năm 1919, Nguyễn Ái Quốc gia nhập Đảng Xã hội Pháp, một đảng tiến bộ hồi bấy giờ, Người có dịp tiếp xúc, hoạt động với nhiều nhà chính trị nổi tiếng
ở Pháp Nguyễn Ái Quốc tìm hiểu và hoạt động trong phong trào công nhân, liên lạc
và cùng hoạt động với nhiều nhà cách mạng ở nhiều thuộc địa Pháp
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 thắng lợi là sự kiện chính trị lớn nhất của thế kỷ XX, mở ra thời đại mới trong lịch sử loài người, thời đại quá độ từ chủ nghĩa
tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới, thời đại thắng lợi của cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng vô sản
Khi được biết thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga, Nguyễn Ái Quốc ngưỡng mộ cuộc cách mạng đó, kính phục Lênin Người đã tham gia nhiều cuộc vận động ủng hộ nhân dân Nga bảo vệ thành quả cách mạng Tháng 3 1919, Quốc tế -Cộng sản (Quốc tế thứ ba) ra đời, có ảnh hưởng lớn đến phong trào cách mạng thế giới Năm 1920, cuộc đấu tranh giữa hai con đường diễn ra quyết liệt trong nhiều đảng công nhân và ngày trong Đảng Xã hội Pháp: tiếp tục theo Quốc tế thứ hai tức
là tiếp tục con đường cải lương hay đi theo Quốc tế thứ ba, con đường cách mạng
Trang 10Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương
về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin Luận cương đã giải đáp trúng những vấn
đề mà Nguyễn Ái Quốc đang trăn trở tìm hiểu, giúp Người thấy rõ con đường thắng lợi của cách mạng giải phóng dân tộc, nhận rõ lập trường của Lênin và Quốc tế thứ
ba khác hẳn với những lời tuyên bố suông của Quốc tế thứ hai Luận cương của Lênin
đã có ảnh hưởng quyết định đến lập trường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc.Sau khi tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn, Người đã hướng niềm tin vào Lênin và Quốc tế III, tham dự Đại hội lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp, đứng về phía những người cánh tả Đảng Xã hội Pháp bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế III (1920) trở thành một trong những nhà sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và là người Cộng sản đầu tiên của Việt Nam
Từ khi trở thành người cộng sản, Người tích cực hoạt động trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa (1922), dự Hội nghị Quốc tế Nông dân (1923), tham dự Đại hội V Quốc tế Cộng sản (1924) và có nhiều bài phát biểu quan trọng lên án chủ nghĩa thực dân, không ngừng lưu ý Quốc
tế Cộng sản, các đảng cộng sản ở chính quốc về vấn đề thuộc địa Cuối năm 1924, Người tới Quảng Châu (Trung Quốc) xúc tiến thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (1925), xuất bản Báo Thanh Niên (1925), mở nhiều lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam (1925 1927), xuất bản cuốn Đường kách mệnh -(1927), chuẩn bị những điều kiện về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Ái Quốc là người đầu tiên truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, đưa nhân dân Việt Nam đi theo con đường mà Người đã lựa chọn Cuối năm 1929, đầu năm
1930, trước sự chia rẽ, tranh chấp ảnh hưởng trong quần chúng của các tổ chức cộng sản trong nước, với tư cách là phái viên của Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đến
Trang 11Hương Cảng (Trung Quốc) triệu tập Hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản thành một chính đảng duy nhất ở Việt Nam.
Hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 đến năm 1920 với những khảo nghiệm, phân tích thực tế xã hội, chế độ chính trị của nhiều quốc gia lớn, nhỏ, giàu, nghèo ở hầu khắp các châu lục, để tìm ra bản chất của các học thuyết
và các cuộc cách mạng trên thế giới, từ đó chắt lọc, vận dụng và phát triển phù hợp với yêu cầu của dân tộc Qua mười năm sống và làm việc ở những nước tư bản phát triển, Nguyễn Ái Quốc không choáng ngợp trước sự giàu có của giai cấp tư sản mà lại nhận thấy chế độ tư bản có nhiều khuyết tật Người khẳng định dứt khoát chủ nghĩa tư bản không cứu được nước, không cứu được dân Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 đã giúp Nguyễn Ái Quốc nhanh chóng nhận ra chân lý thời đại: Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ
Khác với các nhà yêu nước đương thời, Nguyễn Ái Quốc có một phương pháp nghiên cứu độc lập, tự chủ, sáng tạo, đem lý luận đối chiếu với thực tiễn, lấy mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội làm tiêu chuẩn đánh giá các học thuyết, tiếp thu kinh nghiệm cách mạng thế giới có chọn lọc được thể hiện nổi bật trong việc vận dụng học thuyết Mác – Lênin, vạch ra đường lối cứu nước đúng đắn cho dân tộc ta
2.2 Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng
2.2.1 Chuẩn bị về tư tưởng
Từ giữa năm 1921, tại Pháp, cùng một số nhà cách mạng của các nước thuộc địa khác, Nguyễn Ái Quốc tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa, sau đó sáng lập tờ báo Le Paria (Người cùng khổ) Người viết nhiều bài trên các báo Nhân đạo, Đời sống công nhân, Tạp chí Cộng sản, Tập san Thư tín quốc tế,
Trang 12Năm 1922, Ban Nghiên cứu thuộc địa của Đảng Cộng sản Pháp được thành lập, Nguyễn
Ái Quốc được cử làm Trưởng Tiểu ban Nghiên cứu về Đông Dương Vừa nghiên cứu
lý luận, vừa tham gia hoạt động thực tiễn trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, dưới nhiều phương thức phong phú, Nguyễn Ái Quốc tích cực tố cáo, lên án bản chất áp bức, bóc lột, nô dịch của chủ nghĩa thực dân đối với nhân dân các nước thuộc địa và kêu gọi, thức tỉnh nhân dân bị áp bức đấu tranh giải phóng
Năm 1927, Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm cốt, trong đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy” Đảng mà không có chủ nghĩa cũng giống như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam Nguyễn Ái Quốc tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào Việt Nam nhằm làm chuyển biến nhận thức của - quần chúng, đặc biệt là giai cấp công nhân, làm cho hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin từng bước chiếm ưu thế trong đời sống xã hội, thúc đẩy sự phát triển của phong trào yêu nước theo lập trường của giai cấp công nhân Nội dung truyền bá là những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin được cụ thể hóa cho phù hợp với trình độ của các giai tầng trong xã hội Những bài báo, tạp chí và bài giảng, với lời văn giản dị, nội dung thiết thực, nhanh chóng được truyền bá đến đông đảo quần chúng nhân dân Nguyễn Ái Quốc chú trọng vạch trần bản chất xấu xa, tội ác của thực dân Pháp đối với nhân dân thuộc địa và nhân dân Việt Nam; “hướng các dân tộc bị áp bức” đi theo con đường Cách mạng Tháng Mười Nga và đề ra cho dân Việt Nam con đường cách mạng vô sản theo chủ nghĩa Mác - Lênin
2.2.2 Chuẩn bị về chính trị
Nhiệm v c a cách m ụ ủ ạng: Xuất phát từ thực ti n cách m ng th giễ ạ ế ới và đặc điểm của phong trào gi i phóng dân tả ộc ở các nước thuộc địa, kế thừa và phát triển quan điểm điểm của V.I.Lênin về cách m ng giạ ải phóng dân tộc, Nguyễn Ái Qu c khố ẳng định rằng, con đường cách mạng của các dân t c b áp bức là giải phóng giai cấp, giải phóng dân t c ộ ị ộNgười nhấn mạnh đến vấn đề giành độ ập cho dân tc l ộc, hướng tới tự do, hạnh phúc cho
đồng bào và xây dựng nhà nước XHCN, mang lại quyền và l i ích cho nhân dân Nguyễn ợ
Ái Qu c tích c c truy n bá ch ố ự ề ủ nghĩa Mác - Lênin vào trong nước Tác phẩm Đường Kách