Vi thấy sự suy đổi xuống dốc của Phật giáo Việt Nam, đồng thời nhờ ảnh hưởng của những yêu tế bên ngoài, nên bắt đầu từ năm 1920, chư Tôn Hòa Thượng Trưởng Lão, Thượng Tọa, Đại Đức họp l
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC SAI GON KHOA SU PHAM KHOA HOC XA HỘI
Giáo viên hướng dẫn: 7% Bùi Gia Khánh
Sinh viên thực hiện: Zê Nguyễn Hoàng Phụ 3120100031
Lớp: DSU1201
TP.HCM, tháng 12 năm 2023
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA SU PHAM KHOA HOC XA HOT
[II
Tiểu luận
TON GIAO HOC VA MOT SO TON GIAO LON
TREN THE GIOT
Dé tai: PHONG TRAO CHAN HUNG PHAT GIAO O VIET NAM NUA BAU THE KY XX
Giáo viên hướng dẫn: 7% Bùi Gia Khánh
Sinh viên thực hiện: Zê Nguyễn Hoàng Phụ 3120100031
Trang 2
1.1 Khái niệm phong trào chấn hưng Phật giáo
1.2 Nguyên nhân hình thành phong trào chân hưng Phật giáo
1.2.1 Tình hình thé giới và khu vực đầu thé ky XX
1.2.2 Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở Việt Nam nửa đầu thé ky XX
1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến phong trào chân hưng Phật giáo ở Việt Nam
2.1 Khái quát sw hình thành phong trào chấn hung Phật giáo
2.2 Sự hình thành của các tô chúc phật giáo trong phong trào chân hưng Phật giáo tại ba miễn
2.2.1 Phong trao chan hưng Phật giáo miền Nam - Nam Kỳ nghiên cứu Phật học hội
2.2.2 Phong trao chan hưng Phật giáo miền Trung - An Nam Phat hoc
Trang 3Trai gan 2.000 năm du nhập vào Việt Nam, đạo Phật đã chiếm được một chỗ khá vững chắc trong lòng của hàng chục triệu người Trải qua
bao nhiêu triều đại, cho đến Đinh, Lê, Lý, Trần có rất nhiều vị Thiền sư và Phật tử đã thực sự giữ vai trò cứu nước giúp dân, đem lại hòa bình an vui
cho dân tộc và xứ sở và cũng đã phần nào góp phần quan trọng vào quá trình xây dung, bảo vệ quê hương, đất nước Những triều đại này đã trở thành
những triều đại huy hoàng nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam, đồng thời cũng là những trang sử vàng son nhất cho Phật giáo Việt Nam
Chính sự gắn bó giữa Đạo pháp và dân tộc như vậy đã giúp cho Phật giáo ngày càng ăn sâu vào mạch sống văn hóa, vào trong đời sống tỉnh
than của người dân Việt Có thể nói, Phật giáo đã hòa quyện cùng với quá trình đi lên của đất nước, góp phản hình thành dáng đứng văn hóa và nhân
cách con người Việt Nam Đúng như lời Hồ Chí Minh đã từng nói: “Phật giáo Việt Nam với dân tộc như hình với bóng, tuy hai mà một ” (Giáo hội
Phật giáo Việt Nam, Ban Văn hoá Trung ương 2011 tr 167) Người thừa sức hiểu rằng Phật giáo là một điểm tựa vững chắc để xây dựng khối đại
đoàn kết toàn dân đấu tranh giành độc lập dân tộc; luôn củng dân tộc trải qua nhiều thang tram và có tam quan trong to lớn trong việc hình thành nền
độc lập tự chủ và mở mang văn hiễn bên vững, đa đạng của người Việt
Cho nên đến đầu thé ky XX, Phat giáo Việt Nam đã gặp một biến cố do chịu sự tác động từ các chính sách cai trị của thực dân Pháp đã bộc lộ
nhiều yêu tố bất cập Trong bối cảnh lúc bay giờ, có nhiều tôn giáo mới ra đời cũng như Thiên Chúa giáo tức Công giáo đã chiếm vị thế độc tôn trong
xã hội Việt Nam Ngoài ra cũng có nhiều nhân tố khác tác động dẫn đến Phật giáo đi đến con đường suy thoái Một vấn dé nan giải được đặt ra ngay
lúc này cho các tăng ni, Phật tử là làm sao để có thẻ Phật giáo trở thành một tôn giáo có vị trí đứng vững chắc như các triều đại trước, có thể vừa củng
dung hòa với nhân đân vừa phát triển đúng đắn, phù hợp hơn với sự tiễn hóa của nhân loại
Vi thấy sự suy đổi xuống dốc của Phật giáo Việt Nam, đồng thời nhờ ảnh hưởng của những yêu tế bên ngoài, nên bắt đầu từ năm 1920, chư
Tôn Hòa Thượng Trưởng Lão, Thượng Tọa, Đại Đức họp lực với một số Phật tử Cư sĩ có nhiệt tâm với Đạo, bắt đầu lo việc chân hưng Phật giáo, mở
các trường gia giáo dé đào tạo tăng tài và thỉnh thoảng có thuyết pháp cho tin dé nghe Chính từ trong bối cảnh đó đã dẫn đến sự ra đời của phong trào
chan hung Phat giáo Việt Nam vào đầu những năm 30 của thé ky XX
Trong quá trình vận động phong trào chân hưng Phật giáo ở Việt Nam vào đầu thế kỷ XX đã diễn ra rộng rãi trên cả nước với quy mô khác
nhau cùng với đó là sự ra đời của các tổ chức Phật giáo Phong trào chắn hưng như một làn gió mới thôi vào con đường phát triển đạo Phật, một sự
kiện mới lạ làm cho thái độ, quan điểm của những giai tầng xã hội Việt Nam đều đứng vẻ Phật giáo
Do vậy, nghiên cứu về phong trào chân hưng Phật giáo ở Việt Nam nửa đầu thể kỷ XX không những là việc làm mang tính khoa học mà nó
còn chứa đựng cả những giá trị thực tiễn sâu sắc
Việc làm sáng tỏ về phong trảo chấn hưng Phật giáo sẽ góp phần tái hiện bức tranh tương đối đầy đủ và toàn diện về thực trạng Phật giáo Việt
Nam trong những thập niên đầu thế kỷ XX; vẻ tính tat yêu của phong trào chân hưng Phật giáo; vẻ diễn biển cũng như các hoạt động chắn hưng Phật
giáo Đồng thời góp phần làm sáng tỏ những vấn đẻ của lịch sử dân tộc nói chung, lịch sử Việt Nam nói riêng Từ đó, tiểu luận sẽ rút ra vai trò, thành
tựu của phong trào chân hưng Phật giáo Đó là về ý nghĩa khoa học
Về ý nghĩa thực tiễn, luận án góp phần bổ sung vào việc biến soạn lịch sử Phật giáo, lịch sử tư tưởng, tôn giáo Việt Nam giai đoạn cận hiện
đại Việc tìm hiểu này cũng được coi rút ra được những kinh nghiệm và bài học trong lịch sử, vận dụng vào thực tiễn nước ta hiện nay, nhất là về
chính sách tôn giáo của Đảng và nhà nước Việt Nam Ngoài ra, nghiên cửu vẻ quá trình chắn hưng Phật giáo miền Trung còn góp phân tri ân những
người đã đứng ra vận động, tham gia và chẻo lái phong trảo
Như vậy, vì những lý đo trên nên em chọn đề tài: “Pðong rào chấn hưng Phật giáo ớ Việt Nam mửa đầu thế lạ) XÔ cô ý nghĩa khoa học và
thực tiễn để em nghiên cứu
Trang 4CHUONG 1: KHAI QUAT PHONG TRAO CHAN HUNG PHAT GIAO
1.1 Khái niệm phong trào chấn hưng Phật giáo
Xét về bản chất ngôn ngữ học, ciẩn hung la lam cho trở thành hưng thịnh, thịnh vượng; làm cho một sự vật hiện tượng nào đó hoàn thiện
hơn, phát triển hơn; những điều cũ kĩ không hợp thoai đại sẽ được thay thế
Còn chấn lưng Phật giáo là một phong trào xây dựng hệ thống tổ chức, chân chỉnh phương pháp tu tập và sinh hoạt của tăng già, cải cách
cách thức thờ tự, củng cấp cùng các nghĩ lễ Phật giáo, xuất ban báo chí và Việt hóa kinh sách Phật giáo; đổi mới hoạt động giáo dục và đảo tạo tăng
tài, xây dựng đoàn thẻ thanh thiểu niên Phật giáo các cấp, thúc đầy các cuộc tranh luận Phật học va thé học trên báo chí Phật giáo đương thời
Chân hưng vừa la dé Phat giáo Việt Nam tiếp tục đứng vững và phát triển nhưng đồng thời, nó cũng chính là cách duy nhất đẻ gìn giữ, phát
huy và hiện đại hóa các giá trị văn hóa Phật giáo Công cuộc này đã làm thay đổi rất nhiều về nội đung và hình thức hoạt động của Phật giáo tại Việt
Nam
Phong trao thay đổi những điều cần thiết như mầm cách mạng dân tộc được gieo rắc, nền cựu học sụp đổ, quốc dân chấp nhận con đường duy
tân (Nguyễn Lang 2019 tr 555) Mục đích cao nhất mà phong trào chân hưng Phật giáo ở Việt Nam là hướng đến là sự trường tổn và phát triển của
Đạo pháp Tuy nhiên, mục tiêu của tất cả những hoạt động này là khắc phục những hạn chế khai hóa dân trí, cải thiện vị thế Phật giáo cho hiện tai va
ngay cả tương lai
Phong trào chân hưng Phật giáo ngoài mang ý nghĩa tôn giáo thi còn có ý nghĩa chính trị xã hội tích cực gắn với công cuộc đấu tranh giải
phỏng dân tộc; đó là một số nhà sư cùng một số nhân sĩ trí thức yêu nước, mến đạo, muốn đạo Phật phát triển nên đã sử dụng ngọn cờ Phật giáo để
đoàn kết, tập hợp lực lượng chống thực dân Pháp
1.2 Nguyên nhân hình thành phong trào chấn hưng Phật giáo
1.2.1 Tình hình thể giới và khu vực đầu thể kỷ XÃ
Tình hình thế giới và khu vực vào những năm đầu thẻ kỷ XX, tình hình thế giới và khu vực có nhiều biến chuyển đã dẫn đến sự hình thành
phong trào chân hưng Phật giáo ở Việt Nam
Từ cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản đã chuyền từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (chủ nghĩa đề quốc) Lúc này nhu cầu
tranh giành vẻ thị trường tiêu thụ, nguyên vật liệu, nhân công ở các nước chủ nghĩa để quốc rất cao Cho nên các nước đề quốc đã lên kẻ hoạch dé
thu được nhiều nguồn lợi nhuận Đó chính là bên trong thi tăng cường bóc lột nhân dân lao động, bên ngoài thì xâm lược và áp bức nhân dân các dân
tộc thuộc địa
Dẫn đến quá trình xâm lược thuộc địa của các nước tư bản phương Tây trong những thập niên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đã tạo ra nhiều
biến động trong đời
Trang 5ngày cảng trở nên phổ biến ở nhiều quốc gia trong khu vực Từ đó, đặt ra yêu cầu bứt thiết là phải canh tân đổi mới đối với các nước nhằm đáp ứng
yêu cầu sự nghiệp đầu tranh giải phỏng dân tộc Cũng như đồng thời, đáp ứng quy luật phát triển của thời đại cũng như góp phần khẳng định bản sắc
chủ lưu, tính than và lòng tự tôn dân tộc
Tir cudi thé ki XIX, đầu thế kỷ XX phong trào chân hưng hưng Phật giáo đã nổi lên ở quê hương Đức Phật - An D6 Bat đầu từ cư sĩ David
Hewavitarane, người Sri Lanka sau này xuất gia pháp đanh là Dharmapala (Nguyễn Lang 2019 tr 558) Ngài là người khởi xướng thành lập
Hội Maha Bodhi ở Ấn Độ, đẻ ra nhiệm vụ: Khôi phục các thánh tích Phật giáo ở An Dé Lan gió chân hưng đã nhanh chóng lan sang các nước Sri
Lanca, Myanmar, Nhat Bản và nhất là ở Trung Hoa Dân quốc phong trào khởi sự từ cư sĩ Dương Nhân Sơn đứng lên thiết lập Kỳ Hoàn Tinh xa, vận
động nghiên cứu Phật học qua các ngôn ngữ: Hán văn, Anh văn và Pali Nhưng người thực hiện chân hưng Phật giáo Trung Quốc triệt để nhất là Thái
Hư Đại sư (1890-1947) Năm 1918, ngài củng Chương Thái Viêm và một số người khác thành lập Giác Xã ở Thượng Hải, là chủ biên Giác xã tùng
thư, sau đổi tên thành Hải Triều Âm Sau đó, các tổ chức như: Hiệp hội Phật giáo Hợp Tiền, Phật giáo Tổng hội, Phật giáo Cư sĩ lâm liên tiếp ra đời
Trong lúc ấy, tại các nước Miễn Điện, Tích Lan, Nhật Bản, một ngọn gió mới cũng thổi vào nên Phật học cố hữu Nguyên nhân chính là
phong trào chân hưng Phật giáo ở Ấn Độ và Trung Hoa, không những thể mà còn do sự hãm mộ của Tây phương vẻ Phật giáo nữa Vào khoảng đầu
thể kỷ, những học giả Tây phương đã nghiên cửu Phật học một cách nghiêm túc Họ đã khám phá ra được nội dung thâm sâu vĩ đại của tư tưởng Phật
giáo và đã trung thực, dũng cảm nói lên những cảm nghĩ của họ Điều này đã làm cho Tây phương bắt đầu chú ý tới đạo Phật và cũng như dần dan từ
bỏ ý niệm khinh miệt có sẵn từ trước về Đạo học ở Đông phương Sự khâm phục của các học giả phương Tây đã làm cho niềm tự tin của các dân tộc
Phật giáo sống dậy: “Người Phật tử bat đầu nghiên cứu trở lại giáo lý của tôn giáo họ với tất cả nhiệt tình Đó là một trong những động cơ lớn thúc đầy
phong trào chắn hưng Phật giáo ở các nước Á châu.” (Nguyễn Lang 2019 tr 559)
Phật giáo là tôn giáo có bề dày lịch sử ở châu Á và sự hiện diện của chủ nghĩa tư bản phương Tây ở khu vực này đã đặt ra cho Phật giáo phải
giải quyết những khó khăn, thách thức mới Trước tiên phải kể đến đó chính là chính sách cai trị hà khắc, tàn bạo của chủ nghĩa thực dân đã làm cho
những dấu hiệu khủng hoảng và suy yếu của Phật giáo bộc lộ ngày cảng sâu sắc Do đó, đòi hỏi Phật giáo cần phải có sự cải tổ, chắn hưng để thích
ứng, phù hợp với thời đại, những biến đổi chung của xã hội Thứ hai, khi các nước phương Tây xâm nhập vào khu vực các nước Đông Nam Á thì
đồng thời là sự xuất hiện các giá trị văn hóa, văn minh phương Tây Điều đó cũng tạo ra cho Phật giáo nhiều cơ hội trải nghiệm mới Đó là sự tiếp xúc,
khảo nghiệm với các tôn giáo như Công giáo, Tin Lành, với các triết thuyết từ trào lưu tư tưởng Triết học Ảnh sáng để làm giàu hơn, phong phú hơn
hệ thống tư tưởng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức cũng như khẳng định tính ưu việt của Phật giáo Thứ ba, trong giai đoạn này, nhiều học giả nhu H S
Olcott, H P Blavatsky, Max Weber đã dành công sức và trí tuệ nghiên cứu vẻ đạo Phật và kết quả là nhiều công trình đã được công bố rộng rãi ở
phạm vi quốc tế Đi cùng với đó là những thành tựu đạt được từ quá trình hoằng pháp của nhiều nhà sư sống tai các nước Âu - Mĩ Đây vừa là những
thành công to lớn, vừa là động lực để thúc đây Phật giáo ở các nước châu Á chấn hưng, cải cách
Như vậy, từ những thay đổi của tỉnh hình thế giới đến những hoạt động mới mẻ và tích cực từ quá trình chan hung Phat gido tai Sri Lanka, An
Độ, Trung Quốc và Nhật Bản đã tác động đến tỉnh hình Việt Nam lúc này Quá trình cai trị của thực đân Pháp cùng sự xuất hiện của các yêu tố văn
hóa, văn minh tư bản phương Tây đã tạo ra những thách thức và thời cơ nhất định đẻ thúc đây tôn giáo này chấn hưng, cải cách Đặc biệt, sự hâm mộ
của của các học giả phương Tây như H Olcott, Blavatsky cùng những kết quả thu được từ qua quá trình nghiên cứu về Phật giáo đã làm khơi dậy
lòng tự tin của các quốc gia theo đạo Phật ở phương Đông Những người Phật tử bắt đầu nghiên cứu trở lại giáo lí của tôn giáo họ với tất cả sự nhiệt
tinh Day chính là một trong những nhân tố quan trọng thúc đấy sự hình thành phong trào chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam
1.2.2 Tình hình kinh lỄ, chính trị, xã hội ở Việt Nam mữu đầu thé ky XX
Mười thê kỷ đầu Phật giáo truyền bá vào Việt Nam, mặc dù trong hoàn cảnh đất nước bị xâm lược và đô hộ nhưng đạo Phật đã tạo ra được
những ảnh hưởng trong nhân dân và có những sự chuẩn bị cho giai đoạn phát triển mới khi đất nước độc lập, tự chủ Từ thế kỷ X, nước ta bước vào kỷ
nguyên độc lập, tự chủ sau một ngàn năm Bắc thuộc Việc này đã tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển sang một bước mới Dưới hai triều đại Đinh -
Lê, tuy không tuyên bề Phật giáo là Quốc đạo nhưng đã công nhận Phật giáo là tôn giáo chính của cả nước Tuy nhiên, đến triều nha Ly thì Phật giáo
mới được xem là triều đại đầu tiên của Phật giáo ở Việt Nam Dưới triều nha Tran, Phật giáo Việt Nam phát triển tới mức cực thịnh và trở thành tôn
giáo chính thống của cả nước Đây được xem là khoảng thời gian hưng thịnh của Phật giáo Từ thế kỷ XV của triều Lê Sơ trở đi, chế độ phong kiến ở
Trang 6thịnh đã suy yêu dân Phật giáo Việt Nam vẫn tiếp tục suy vi cho đến những năm ba mươi của thê kỷ XX mới bắt đầu có sự khởi sắc trở lại bởi phong
trào chân hưng Phật giáo Nhưng trước khi phong trào chấn hưng Phật giáo bùng nỗ thì cuối thé ky XIX va dau thé ky XX là thời điểm ngàn cân treo
sợ tóc của Phật giáo nói riêng và Việt Nam nói chung
Vẻ bối cảnh chính trị Việt Nam, Đêm ngày 31/08/1858, thực dân Pháp đã xâm lược Việt Nam Tháng 6/1884, triều đình nhà Nguyễn ký với Pháp Hiệp ước Patonót, từ đó Pháp thiết lập sự thống trị ở toàn Việt Nam Từ năm 1887, thực dân Pháp ban hành sắc lệnh thành lập Liên bang Đông
Dương, thi hành chính sách cai trị trực tiếp ở Đông Dương Pháp đã dùng bộ máy quân sự, cảnh sát, nhà tù thủ tiêu mọi quyền dân chủ, đàn áp, khủng
bố mọi sự chống đối, dùng chính sách “chia đề trị”, tiễn hành chia nước ta thành ba kỳ với ba chế độ thống trị khác nhau và thiết lập lại bộ máy cai trị
Thực dân Pháp duy trì triều đỉnh phong kiến nhà Nguyễn và giai cấp địa chủ làm công cụ tay sai để áp bức vẻ chính trị và bóc lột kinh tế Nhân dân ta
mắt nước trở thành nô lệ, bị đàn áp, bóc lột, cuộc sống vô cùng khổ cực
Luc bay giờ, Việt Nam bị chia làm 3 xứ với 3 bộ máy quản lí khác nhau: Bắc Ki là xử nửa bảo hộ, Trung Ki theo chế độ bảo hộ, Nam Kì theo chế độ thuộc địa Đứng đầu xứ thuộc địa ở Nam Ki là một viên Thống đốc; xứ nửa bảo hộ Trung Ki là Khâm sứ, xứ bảo hộ Bắc Ki là Thống sứ Chính
sách “chia để trị” nói riêng và chính sách cai trị của thực dân Pháp nói chung đã tác động mạnh mẽ đến tỉnh hình Phật giáo Việt Nam lúc này
Về kinh tế, thực đân Pháp tiễn hành cuộc khai thác thuộc địa Đông Dương lần thứ nhất (1897 - 1914); khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-
1929), trong đó lấy Việt Nam là trọng điểm Ngành nông nghiệp là ngành mà tư bản Pháp bỏ vốn nhiều nhất như lập các đổn điền cao su, cà phê, chè
và ngành khai mỏ chủ yếu là than, sắt, thiếc, vàng để thu lợi nhuận nhiều và nhanh Ngoài ra, thực dân Pháp cũng xây dựng ngành giao thông vận tải
đường bộ, đường sắt, phát triển các cơ sở công nghiệp chẻ biến; độc quyền ngoại thương Đặc biệt là ngân hàng Đông Dương của Pháp độc quyền tài
chính, đặt ra hàng trăm thứ thuế, tàn ác nhất là thuê thân; thi hành rộng rãi chính sách cho vay nặng lãi Kết quả là nền kinh tế nước ta có sự phát triển
mức độ nào đó theo hướng tư bản chủ nghĩa nhưng là nền kinh tế thuộc địa, mắt cân đối, phụ thuộc vào Pháp
Cuối cùng kết quả mà chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã biến nên kinh tế Việt Nam theo hướng tư bản chủ nghĩa nhưng
lại là nền kinh tế thuộc địa, Việt Nam thành một nước phụ thuộc, mắt cân đối Nền kinh tế bị kìm hãm dẫn đến đời sống của các giai tầng trong xã hội
cũng đo vậy mà gặp rất nhiều khỏ khăn Riêng đối với Phật giáo, vốn là tôn giáo rất thích hợp với một xã hội nông nghiệp như Việt Nam nhưng cũng
phải chịu sự ảnh hưởng từ chương trình khai thác thuộc địa của Pháp
Các tăng ni, Phật tử trong chùa vô củng khó khăn trong hoàn cảnh éo le ấy Họ phải lo làm cỗ chay cho ngày giễ Tổ, các ngày lễ nhưng kinh
tế nào cho phép Khiễn các tăng ni, Phật tử phải khăn gói tìm phương lánh nạn Không những thẻ còn phải chịu chính sách “tằm ăn lá đâu”, bị các
cường hào, địa chủ ở một số địa phương tước đoạt đất đai ở chùa; một số nơi Những khó khăn trong các sinh hoạt kinh tế đã buộc nhiều tăng ni, Phật
tử phải chủ trọng nhiều hơn đến các nghỉ lễ cúng cấp mà thiếu đi sự chuyên tâm tu hành Từ đó, đặt ra yêu cầu đổi mới đối với Phật giáo nhằm thích
ứng với những biến đỗi trên
Về văn hóa, để thực hiện âm mưu thống trị lâu dài, thực dân Pháp đã thi hành chính sách nô dịch văn hoá; xoá bỏ hệ thống giáo dục phong
kiến, thay bằng chế độ giáo dục văn hóa phương Tây, văn hóa Pháp Điều này đã tạo ra cho Phật giáo Việt Nam không ít thách thức bởi đây là một tôn
giáo vốn đã góp phản hình thành nên dáng đứng văn hóa Việt Nam qua suốt chiều dài lịch sử Tuy nhiên, đây có thể cơ hội trải nghiệm mới cho Phật
giáo Việt Nam giao lưu và tiếp biển văn hóa này Đó chính là quá trình hội nhập để bổ sung những yêu tế tiễn bộ, hiện đại vào văn hóa Phật giáo, làm
phong phú hơn nền văn hóa dân tộc trong điều kiện lịch sử mới
Về xã hội, quá trình xâm lược và đặt ach đô hộ của thực dân Pháp đã làm biến đổi mọi mặt của đời sống xã hội Việt Nam, Việt Nam từ xã hội
phong kiến trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến Bên cạnh những giai cấp cũ, xã hội Việt Nam đã xuất hiện các giai cấp và tầng lớp mới như
công nhân, tư sản, tiểu tư sản, trí thức Do là các giai cấp mới nên có cuộc sống ngoài khuôn khổ, truyền thống và đều có cách xây dựng, hưởng thụ
văn hóa khác nhau Tuy nhiên, trong hoàn cảnh đất nước đang phải chịu sự thống trị của thế lực ngoại xâm thực dân Pháp thì việc tiếp cận các giá trị
văn hóa mới, văn minh tiễn bộ từ lối sống hiện đại phương Tây của các giai tang trong xã hội sẽ là rất hạn chế và ít khả thi Thêm vào đó, chính sách
cai trị khắc nghiệt của thực dân Pháp đã làm cho nhiều giai cấp trong xã hội trở nên bẩn cùng hoá và sinhh ra nhiều mâu thuẫn Mâu thuẫn giữa toàn
thể dân tộc Việt nam với thực dân Pháp và mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với địa chủ phong kiến là 2 mâu thuẫn cơ bản, gắn bó và tác động lẫn
nhau
Trang 7trở thành điểm tựa cho nhiều giai cap, tang lớp trong xã hội Một bộ phận quản chúng nhân dân tìm đến với Phật giáo như là một chỗ dựa tỉnh thân
trước những sóng gió của cuộc sống, một bộ phận khác tìm đến nhà chủa để lánh nạn hoặc chờ thời và bộ phận còn lại với trăn trở và khao khát tìm
kiểm con đường cứu nước, giải phóng dân tộc thì dường như nhìn thấy ở Phật giáo khả năng xây dựng và bảo vệ đất nước như ở hai triều đại Lý -
Trần và mong muốn được nhanh chóng giành độc lập dân tộc, trở lại thời gian phổn thịnh như 2 triều đại Chính những mối liên hệ này đã giúp cho
quá trình vận động chấn hưng Phật giáo Việt Nam những thập niên đầu thẻ kỷ XX đón nhận được sự ủng hộ, hưởng ứng nồng nhiệt của rất nhiều giai
tầng trong xã hội Và đây cũng chính là một trong những động lực quan trọng đẻ thôi thúc Phật giáo Việt Nam chắn hưng, cải cách
Chính trong bối cảnh đó đặt ra cho phong trào chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam những thách thức cần phải giải quyết Đó là việc khơi dậy các
giá trị văn hóa truyền thống vốn đã có bẻ dày hàng nghìn năm trong lịch sử dân tộc; là việc tiếp thu có chọn lọc các giá trị mới từ văn hóa phương Tây
nhưng không đánh mắt đi bản ngã của chính mình Có làm được như vậy thì Phật giáo Việt Nam mới chứng tỏ được sự trường tổn và khả năng hấp
thụ của mình trước những tác động của thời cuộc, có thẻ cùng đồng hành với nhân dân giành lại chủ quyền, nên độc lập của Việt Nam
1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến phong trào chân hưng Phật giáo ở Việt Nam
Bước sang những năm đầu thế kỷ XX, Phật giáo Việt Nam bộc lộ nhu cầu cấp thiết canh tân, đổi mới Do đó, nhiều trí thức, người mến mộ
Phật giáo đã cùng các tăng ni, Phật tử đứng ra vận động chân hưng trên khắp cả nước
Một trong những nguyên do là một thực trạng đau lòng khiến các vị chức sắc Phật giáo, các cao tăng và những người có tâm huyết với đạo tại
Việt Nam phải chú ý, Đó là đạo Phật ngày càng mắt uy tín đối với quốc dân, quần chủng quay lưng lại với Phật giáo ngày càng đông Có nhiều nguyên
nhân tác động dẫn đến hiện trạng nay Da sé tăng đỗ ngày càng lơ là việc học, chuyên lo ứng phó, hành trì tín ngưỡng Phật giáo dân gian, chuyên làm
những việc của thầy cúng, dẫn đến thực trạng “dốt và hư nát”, không chuyển tu hành, chỉ tham lợi dưỡng Điều này đã bị các báo phê phán rat gay gắt
Tuy gay gắt, nhưng những lời phê phán ấy đã thể hiện rất rõ những khia cạnh suy đổi, tiêu cực trong Phật giáo đương thời Và có ba nguyên nhân dẫn
đến sự suy yếu của Phật giáo
Thứ nhất, đến triều thời nhà Lý - Tran, Phật giáo mới thật sự hưng thịnh, nêu như ở các triều đại phong kiến độc lập trước đó, Phật giáo Việt
Nam đã từng bước xây dựng cho mỉnh một vị thế vững chắc thì đến giai đoạn này, đối với các chính sách đô hộ của thực dân Pháp, Phật giáo đã
không bị day lùi vị thế trong xã hội bởi Thiên chúa giáo tức Công giáo Vì tôn giáo này mới là niém tin tôn giáo mà chính quyền thực đân Pháp theo
đuổi và nâng đỡ, chứ không phải là đạo Phật Cho nên thời kỳ này, Thiên chúa giáo chiếm vi thế độc tôn trong xã hội Việt Nam
Thứ bai, sự cai trị ở ba kỳ mà Pháp đã chia nước Việt Nam ta đã tạo nên nhiễu xáo trộn trong các sinh hoạt từ đời sống xã hội Chẳng hạn, với
cơ chế quản lí khác nhau sẽ dẫn đến sự thiếu đồng bộ trong việc thực thi các chính sách cai trị Như 6 Nam Ki bj Phap trực tiếp cai trị cùng với chính
sách thống trị hà khắc của thực dân Pháp đã tạo điều kiện cho các tôn giáo bản địa Việt Nam, các giáo phái Phật giáo mới ra đời, được thành lập vào
những năm cuối thế kỉ XIX, dau thé ki XX Và đây cũng là lí do nhằm giải thích cho sự ra đời sớm của phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam tại
Nam Kì Trong khi đó, ở miền Trung và miền Bắc, Pháp chỉ cai trị gián tiếp cùng với các phong trao dau tranh yêu nước thời gian này diễn ra liên tiếp
nên thực dân Pháp luôn tỏ ra đề phòng trong việc thực thi các quyên lợi dân sinh, dan chủ Cũng do vậy mà phong trào chân hưng Phật giáo cũng như
báo chi Phật giáo đều xuất hiện muộn hơn so với Nam Kì
Thứ ba, một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự suy yêu của Phật giáo Việt Nam đâu thế kỉ XX là sự thiểu liên hệ giữa các sơn môn,
tổ đình với nhau Chính sách chia dé tri của thực dân Pháp đã làm cho vẫn dé này của Phật giáo ngày càng trở nên tram trọng
Do đó, chắn hưng vừa là đề nhất thé hóa cách thức tu tập và rèn luyện, nhưng đồng thời nó cũng chính là sợi dây đề liên kết tăng ni, Phật tử
trong cả nước vào một khối và từ đó đưa Phật giáo Việt Nam đi đến thống nhất
Một nguyên nhân khác là đo thực dân Pháp xâm lược, cai trị Việt Nam và thi hành chính sách chia dé tri, đường như muốn loại trừ ảnh hưởng
của Phật giáo và Nho giáo bỏ hết chữ Nho và thay bằng chữ Pháp Nhưng chỉ dạy người dân đủ biết để làm nô lệ cho thực dân Pháp, biển người dân
Việt Nam thành những con rối, mặc sức tiêu khiển Vì chén cơm manh áo, nên chúng ta mỗi ngày mỗi nhiều bỏ hết chữ Hán, học theo chữ Pháp Do
bỏ chữ Hán nên dân chúng không đọc được kinh Phật cho nên hic bay giờ kinh sách Phật toàn chữ Hán Không đọc được Kinh sách Phật, nên tín đồ
không hiểu giáo lý của Phật là gì Bắt đầu từ đó họ xa dần đạo Phật và dẫn đến việc đạo Phật bắt đầu suy đổi Cho đến tin dé không biết Đạo Phật là
gì, ai là người khai sáng Đạo Phật, giáo lý Đạo Phật ra sao Đến nỗi toàn quốc không có một ngôi trường học Phật mà chỉ toàn là ngôi trường do Pháp
thành lập
Trang 8Nguyễn An Ninh ) Đồng thời, tầng lớp thanh niên trẻ ảnh hưởng Tây học ngày càng đông Bên cạnh đó là sự xuất hiện của đạo Cao Đài (1926) thu
hút tín đỗ của đạo Phật (Nguyễn Quốc Tuần và Thích Đổng Bổn 2018 tr 481) Cac tôn giáo mới cũng dân bắt đầu xuất hiện Đầu thế kỷ XX, thực
dân Pháp thực hiện chính sách nâng đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho Công giáo, khiến tôn giáo này nhanh chóng phát triển Đặc biệt là ở Nam Bộ, từ
cuối thé ky XIX dau thé ky XX, do nhiều nguyên nhân về kinh tế, văn hóa, xã hội và tư tưởng đã xuất hiện một số tôn giáo mới, hoặc bắt nguồn từ
Phật giáo, hoặc từ tín ngưỡng dân gian, hoặc đi ra từ Tam giáo như: Bửu Sơn Kỳ Hương do ông Đoàn Minh Huyền sáng lập năm 1849: Tử Ấn Hiểu
Nghĩa do ông Ngô Lợi lập năm 1867; Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam do ông Nguyễn Văn Bồng sáng lập đầu thế kỷ 20; đạo Minh sư và các nhóm
Ngũ chỉ Minh đạo mở rộng ảnh hưởng vào đầu thế kỷ 20; đạo Cao Đài do các ông Ngô Minh Chiêu Lê Văn Trung, Phạm Công Tắc thành lập năm
1926 (Dương Thanh Mừng 2017 tr 4)
Phật giáo Việt Nam thời kỷ tiền chấn hưng không còn con đường nào khác: Hoặc là phải chắn hưng để tự tồn và phát triển hoặc là bị suy diệt
Trước những tác động từ tỉnh hỉnh nói trên, các nhà chân tu Phật học và nhà trí thức có thiện chí với đạo Phật, đã băn khoăn và khát khao làm sao, làm
như thê nào để chân hưng, phục hồi Phật giáo Mục tiêu ban đầu mà các tăng ni, Phật tử hướng đến là vận động để đưa Phật giáo Việt Nam đi đến
thống nhất và từ đó sẽ xây dựng một đường lối và phương thức hoạt động chung nhất cho toàn thé giáo đồ Tuy nhiên, bối cảnh lúc bấy giờ còn nhiều
khó khăn, có nhiều van dé can được giải quyết và vân đề được đặt lên hàng đầu đó chính là giải phóng dân tộc cho nên quá trình vận động thống nhất
Phật giáo giai đoạn này vẫn chưa thực hiện được Khi mà cuộc vận động thống nhất đường như rơi vào bề tắc thi Phat giáo ba miền đất nước lại đạt
được thành tựu quan trọng là đã thành lập được các tổ chức Phật học, chính thức mở đầu cho quá trình chân hưng Phật giáo trên cả nước
Trang 92.1 Khái quát sự hình thành phong trào chấn hưng Phật giáo
Về ý tưởng việc chắn hưng Phật giáo vào những năm 20 của đầu thế kỷ XX là do Hòa thượng Khánh Hòa tiên phong Hòa thượng Khánh Hòa
thế danh Lê Khánh Hòa, Pháp danh Như Trí, pháp hiệu Khánh Hòa Ông sinh năm Miậu Thân tức năm 1877 tại làng Phú Lễ tỉnh Bến Tre Ông được
sinh ra trong một gia đình trung lưu, có nền nép Nho học Ba mẹ ông sinh ra 3 người con, ông là người anh cả, sau ông còn có 2 đứa em, một trai và
một gái Người em trai sau này cũng xuất gia tu học, còn người em gái thì đã mất từ lúc nhỏ
Năm 19 tuổi thì xuất gia tại chùa Khải Tường Sau đó ông được đưa về chùa Kim Cang ở Tân An và làm lễ thế độ với thiền sư Chánh Tâm
Năm năm sau, lúc ông được 23 tuổi thì được đưa vẻ chùa Long Triều và học Phật với thiền sư Đạt Thụy Thiền sư Chơn Tánh - trú trì chùa Tiên Linh
ở Bến Tre là y chỉ sư đầu tiên của ông Sau khi đắc pháp ông được thiền sư Chơn Tánh ủy nhiệm công việc trú trì chùa Khải Tường Khi thiền sư
Chơn Tánh tịch, ông vẻ làm trú trì chùa Long Phước Năm 1907 ông vẻ trú trì chùa Tiên Linh Ong đắc pháp với thién sư Đạt Thụy và có pháp hiệu là
Như Trí Thiền sư Khánh Hòa là người rất có chí cầu hoc, hé nghe ở đâu có bực cao tăng là tìm tới để thọ giáo Năm ông 28 tuổi, trong kỳ kết hạ tại
chủa Long Hoa ở quận Gò Vấp, Gia Định, ông được mời giảng kinh Kim Cang Chư Gia cho đại chủng Đây cũng là lần đầu tiên ông làm giảng sư
Phat học Ông được các bậc tôn túc khen ngợi và từ đó tiếng tăm của ông được đồn xa Chí nguyện chan hung Phat giáo của ông phát sinh vào khoảng
năm ông 40 tuổi (Nguyễn Lang 2019 tr 579)
Năm 1923, nhân ngày giế tổ tại chùa Long Hoà (Trà Vĩnh), dưới sự vận động của thiền sư Khánh Hoà, các chư tôn thiền đức khắp miễn Tiền
Giang và Hậu Giang vẻ dự lễ, đồng thời hợp bàn chấn hưng Phật giáo Kết quả của cuộc hợp của đại điện các tổ đình là thành lập Hội Lục hòa Liên
hiệp với mục tiêu ban đầu là tăng sự đoàn kết trong giới Tăng sĩ, mở trường gia giáo, đào tạo tăng tài, phổ cập Phật giáo đến với mọi tầng lớp quần
chúng để tiễn tới thành lập giáo hội Phật giáo trong toàn quốc, từ đó làm tién dé cho cuộc chắn hưng Phật giáo
Tháng 7 âm lịch năm 1926, sau khi mãn hạ tại chùa Long Phước ở tỉnh Trà Vinh, cư sĩ Huỳnh Thái Cửu mời một số vị hoà thượng đến nhà
minh dw lễ Trai tăng, báo hiểu sau mùa an cư Tại buổi lễ này, ông đã nêu lên hiện trạng suy đồi của Phật giáo và đưa ra đề nghị thành lập hội Phật
giáo để khởi xướng phong trào nghiên cứu giáo lí, chan chỉnh tăng gia
Cũng trong thời gian này, thiền sư Khánh Hoà đã củng bản với Sa môn Huệ Quang, trụ trì chùa Long Hòa, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh về
sở cầu việc chân hưng Phật giáo Ngoài ra Hòa thượng Lê Khánh Hòa đã vạch rõ cho ngài Huệ Quang rằng: “Tăng đô hú bại, Phật giáo suy vi, chung
quy là do Tăng đồ thất học mà ra nông nổi ”.(Nguyễn Quốc Tuân và Thích Đồng Bồn 2018 tr 482) Thiền sư Lê Khánh Hòa đã tích cực kêu gọi tăng
mi, Phật tử tham gia chân hưng Phật giáo thông qua một chương trình gồm 4 điểm Đâu tiên là lập hội Phật giáo; thứ hai là thỉnh ba tạng kinh điển dịch
ra chữ Quốc ngữ; thứ ba là lập trường Phật học đề đào tạo tăng tài và xuất bản tạp chi phổ biến giáo lí và cuối cùng là kêu gọi tăng đồ thức tinh, chan
hưng quy củ thiền môn”
Ngày 05/01/1927, tại Sài Gòn, một nhà báo tên là Nguyễn Mục Tiên đã đăng một bài viết “Nên chấn hưng Phật giáo ở nước nhà ” tờ Đông
Pháp thời báo, số 529 Bài viết đã kêu gọi các nhà trí thức trong nước, nhất là những gia đình có nhiều thế hệ sùng bái đạo Phật mở cuộc điều tra về
tinh hình tôn giáo ở Việt Nam và góp sức vãn hôi lí tưởng trước sự phát triển mạnh mẽ của đạo Cao Đài ở Nam Kỳ
Ngày 14/01/1927, Sư Thiện Chiếu ở chùa Linh Sơn đã viết bài ủng hộ lời kêu gọi chan hưng của nhà báo Nguyễn Mục Tiêu với tiêu đề "Chẩn
hưng Phật giáo ở nước nhà ”, đăng trên tờ Đông Pháp thời báo số 533 Bài việt đã đề ra chương trình chả nhưng Phật giáo Việt nam gồm 3 điểm:
1 Lập Phật học báo quán để tuyên truyền Phật lý, bài trừ mê tín,
2 Lập Phật gia công học hội để đào tạo những bậc có tư cách đúng đắn để truyền giáo;
3 Dịch kinh ra tiếng Việt (Nguyễn Quốc Tuân và Thích Đồng Bồn 2018 tr 483)
Ngày 16/02/1927, tại Hà Nội, Sư Tâm Lai trụ trì chùa Tiên Lữ (Thái Nguyên) đã viết bài kêu gọi chan hưng Phật giáo trên tờ Khai hóa Nhật
báo số 1640, với tên bài: “Sớm thành lập Việt Nam Phật giáo Hội cho cá ba miền” Theo sư Tâm Lai, ông đề nghị thành lập Việt Nam Phật giáo Hội
cho cả 3 miễn và đưa ra chương trinh chan hung gém 3 diém:
+ Lập giáng đàn trong các chùa để giáng kinh sách Phật cho các nhà thiện tín, mượn các nhà văn sĩ thông Hán học dịch lình sách Phật bằng
chữ Hán ra quốc văn; mượn các nhà Pháp học dịch kinh sách Phật bằng chữ Pháp ra quốc ngữ;
1 Hội Lục hỏa Liên hiệp ở Nam kỷ (1920/1923) hay Hội Tiền đức Cảnh sách đặt trụ sở tại chủa Quế Phương, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định do Hòa thượng Tuệ Tạng — Trần Thanh Thuyên
thành lập năm 1920 chỉ là những bước di dé dim, thí nghiệm trong một phạm vi nhỏ của vải ngôi chủa Nam kỳ và Bắc Kỷ Chưa thể gọi là phong trảo chấn hưng Phật giáo
Trang 10mười phút giảng kinh Phật,
3 Lập ra ớ bên cạnh môi chùa một nhà nuôi ké khó thu các người tàn tật vào nuôi, dạy cho nghệ nghiệp sinh nhai; làm nhà báo cô thu các trẻ em
mô côi vào nuôi cho ăn học (Nguyễn Quốc Tuấn và Thích Đồng Bổn 2018 tr 483-484)
Tháng 2/1927, Hòa thượng Khánh Hòa đã gặp gỡ và làm quen với sư Thiện Chiếu, trụ trì chùa Linh Sơn - Sai Gòn trong đám thượng lương
chia Long Khanh, tinh Tra Vinh Ông cùng sư Huệ Quang và sư Thiện Chiếu bản về vẫn dé nan giải cần được thực hiện - chấn hưng Phật giáo Năm
1927, một phái đoàn do Sư Thiện Chiếu hướng dẫn, ra Trung Kỳ và Bắc Kỳ đề vận động công cuộc chân hưng Phật giáo nhưng cũng gặp nhiều trở
ngại, cuộc vận động bắt thành
Nam 1928, chư vị hòa thượng Khánh Hòa cùng ba vị tăng sĩ Từ Nhẫn, Chơn Huệ, Thiện Niệm đến chùa Linh Sơn (Sài Gòn) thành lập một tổ
chức có tên gọi là Chân hưng Phật giáo Mục đích là tổ chức xây dựng Phật học đường và Phật học thư xã tàng trữ kinh sách để giáo dục tăng đồ Do
không xin được giấy phép của chính quyên thuộc địa nên tổ chức này chưa thẻ đi vào hoạt động
Năm 1929, các chư vị nói trên củng thượng tọa Trí Thiển thành lập Hội Nghiên cứu Phật học Nam Kì nhưng vẫn không xin được giấy phép
hoạt động Thời gian này, thiển sư Khánh Hòa xuất bản tập san Phật học bằng chữ Quốc ngữ lấy tên là Pháp Âm Pháp Âm đặt cơ sở tại chùa Xoài Hột
- Mỹ Tho, dự trên sự ủng hộ kinh tế của chùa này Số đầu tiên ra đời vào ngày 13/08/1929 Đây là tờ báo Phật đầu tiên bằng quốc ngữ Việt Nam
Nhưng do sự cắm đoán của chính quyển thuộc địa nên tờ báo này bị đình bản ngay số đầu tiên Tiếp đến, sư Thiện Chiếu đã đứng ra vận động xuất
bản một văn tập lay tên là Phá /Tóa Tân Thanh Niên nhắm tới giới thanh niên trí thức và tăng sĩ trẻ, tòa soạn đặt tại chùa Chúc Thọ ở Xóm Gà (Gia
Dinh)
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau, nhất là chưa nhận được sự chấp thuận của chính quyền thuộc địa trong
hoàn cảnh lúc bay giờ nên công cuộc chắn hưng Phật giáo Việt Nam giai đoạn này hầu như vẫn chưa mang lại được những kết quả như mong đợi Đến
cuối năm 1929, khi mà quá trình vận động hợp nhất Phật giáo dường như chững lại thì nó lại mở ra một hướng đi mới cho Phật giáo Việt Nam Đó là
từ sau năm 1930, khi các tổ chức Phật học với quy mô khác nhau được hình thành trên khắp cả nước, quá trình chấn hưng Phật giáo Việt Nam đã
chính thức bắt đầu
2.2 Sự hình thành của các tỗ chức phật giáo trong phong trào chấn hưng Phật giáo tại ba miền
2.2.1 Phong trào chân hưng Phật giáo miền Nam - Nam Kỳ nghiên cứu Phật học hội
Sau sự ra đời của Nguyệt san Pháp âm đo Hòa thượng Lê Khánh Hòa chủ trương và tập Phật hóa tân thanh niên do nhà sư trẻ Thiện Chiểu
giàu nhiệt huyết cải cách Phật giáo nước nhà ra đời đã đem lại kết quả tích cực Nội dung của các tờ báo này đều kêu gọi tăng ni đoàn kết lại và nên
học chữ Quốc ngữ đẻ dịch kinh sách từ chữ Hán, giải quyết nạn thất học cho tăng già và mở Viện Nghiên cứu Phật học Tuy chỉ ra được một số, thời
gian hoạt động không bao lâu, nhưng Pháp âm và Phật hóa tân thanh niên thực sự giữ vai trò tiên phong trong truyền bá chân hưng Phật giáo
Cuối năm đó, nhờ số tiền 1.000% bán chính điện chủa Tiên Linh cho làng làm đình và sự giúp đỡ tài chính của các cư sĩ hảo tâm Trần Nguyên
Chân, Ngô Văn Trương và các thầy Thiện Niệm - chùa Viên Giác, thầy Từ Phong - chủa Liên Trì, việc xây Thư Xã và Phật học viện tại chùa Linh
Sơn hoàn tất
Năm Hòa thượng Khánh Hòa 25 tuổi, ông đã triệu tập các déng chí và với sự cộng tác của một số cư sĩ tại Sài Gòn như các ông Phạm Ngọc
Vĩnh, Huỳnh Văn Quyền, Trần Nguyên Chân, Trần Văn Khuê, Nguyễn Văn Nhơn, Lê Văn Phổ và Nguyễn Văn Cần thành lap H6i Nam Kỳ Nghiên
cứu Phật hoc Tại miền Nam, ngày 26/8/1931, Thống đốc Nam Ki là Krautheimer đã phê chuẩn Nghị định số 2062 chính thức công nhận tính chất
pháp lí của Hội Nghiên cửu Phật học Nam Kì Cơ cấu tổ chức ban đầu của Hội gồm: Hội trưởng Danh dự là Thống đốc Nam Ki cùng các Hội phó
Danh dự là Rivoal, Robert, bà Karpeẻs và Lê Thị Ngởi; Ban Trị sự do thiền sư Khánh Hòa làm Hội trưởng và là chủ nhiệm tạp chí 7z Ö¿ Âm; Hòa
thượng Từ Phong làm chánh hội trưởng Hội phó; Trằn Nguyên Chân làm phó nhì hội trưởng; Cố vấn là hòa thượng Huệ Quang cùng cư sĩ Nguyễn
Văn Nhơn; Thủ quỹ Phạm Ngọc Vĩnh và Thư kí Lê Văn Phổ (Hội Nghiên cứu Phật học Nam Kì 1932 tr 36) Ngay sau khi hội được thành lập, sáu
căn nhà ngói được khởi công xây dựng gần chùa Linh Sơn ở số 149 đường Douaumont, trên khu đất của ông Trần Nguyên Chân với sự đồng ý của
ông
Ngày 31/04/1931, tạp chí 7ờ B Âm được Toàn quyền Đông Pháp cấp phép hoạt động, số ra đầu tiền vào ngày 01/03/1932 Chủ nhiệm tòa
soạn là thiền sư Khánh Hòa, chủ bút hòa thượng Bích Liên và phó chủ bút là hòa thượng Liên Tôn Tòa soạn đặt tại chùa Linh Sơn, 149 đường
Trang 11nhưng trong mười năm trời cũng đã làm được công việc phổ thông hóa Phật học bằng quốc ngữ
Nóng lòng về chuyện đào tạo tăng tai, Thién su Khanh Hoa gap rut về chủa Long Hòa, tổ chức Phật học đường lưu động lấy tên là Lién doan
Phật học xã, sau này đỗi tiên thành Tăng giả Nam Việt hội Ngày 13/08/1934, /7ô¡ Phật học Lưỡng Xuyên” được Thống đốc Nam Ki phê chuẩn thành
lập theo Nghị định số 2286, tại chùa Long Phước, Trà Vinh Về cơ cầu tổ chức: Ban Quản lí gồm Hội trưởng Lê Văn Xuyến (pháp danh An Lạc); Hội
phỏ Phạm Văn Liêu; Thủ quỹ Thái Phước; Thư kí Phạm Văn Luông; Pháp sư học đường Võ Khánh An; Đốc học sư Lê Khánh Hòa; Kiểm soát
Nguyễn Văn Khỏe Ban Chỉ huy gồm Chánh tổng lí Nguyễn Huệ Quang và phó Lê Diệu Pháp, Có vấn Hành chính Lê Tâm Quang Hội trưởng Danh
dự ông Robert Dufour - Chủ tịch hạt Trà Vĩnh Hội viên của hội gồm: Sáng lập, Thường trợ, Thi ân, Tán trợ Hòa thượng Từ Phong được mời làm
Chứng minh Đạo sư Ngày 05/07/1935, Toàn quyền Đông Dương R Robin ki Nghị định số N604-S cho phép Hội Phật học Lưỡng Xuyên xuất bản tạp
chỉ Duy Tâm, số đầu tiên được ấn hành vào ngày 01/10/1935 Hòa thượng Huệ Quang làm chủ nhiệm, tòa soạn đặt tại chùa Long Phước (sau này đổi
tên thành Lưỡng Xuyến)
Đây là một Phật học đường hoạt động theo lối tuần hoàn và liên tục, tức là quy cho mỗi chủa đài thọ chi phi ba tháng, đồng thời ban ngày là
để dạy học, ban đêm thì thuyết pháp Pháp sư giảng dạy thường xuyên có sư cụ Khánh Anh và sư cụ Pháp Hải Khởi điểm đài thọ bắt đầu từ chùa
Long Hòa ở Tiểu Cần Vĩnh Bình, tiếp đến chủa Thiên Phước - Trả Ôn Cuối cùng đến chùa Viên Giác - Bên Tre thì hội tan rã đo vỉ thiểu kinh phí Hội
Phật học Lưỡng Xuyên đã duy trì trong hoàn cảnh kinh tế khá khó khăn, có lúc phải đóng cửa trong mây tháng do tài chính khó khăn Đến cuối năm
1941, Hội chính thức đóng cửa vì thiểu nguồn tài chính Năm 1943, Hòa thượng Khánh Hòa lui về chùa Vĩnh Bửu ở Bên Tre, dù đã già yếu vẫn tiếp
tục mở một Phật học đường cho ni chúng Đây là trường Phật học đầu tiên của ni chúng ở Nam Kỳ
Năm 1947, ông về lại chùa Tuyên Linh và viên tịch tại đây vào ngày 19/6 Âm lịch, thọ 75 tuổi Trong suốt 25 năm, từ 40 tuổi đến cuối đời,
Hòa thượng Khánh Hòa luôn đi tiên phong, dám nghĩ đám làm những việc táo bạo, từng bước nhưng chắc chắn, gặp chướng ngại không bỏ cuộc Ông
là nhân vật quan trọng nhất, có công lớn nhất trong phong trào chân hưng Phật giáo ở Nam Kỳ
Liền hai thập niên 1930-1940 sau đó, từ khi Hội Phật học Lưỡng Xuyên thành lập, một phong trào chắn hưng Phật giáo Nam Kỳ ra đời và
hoạt động, phát triển rất hiệu quả đến khắp các tỉnh Nam Bộ Nhiều thé hệ tăng sinh từ miền Đông, miền Tây Nam Bộ đều vẻ đây tu học, nghiên cứu
Phật pháp Từ đây đã đào tạo nhiều người trở thành những danh tăng đóng góp lợi ich rất lớn cho đạo pháp va dân tộc Cụ thể có hòa thượng Huệ
Quang, Chánh Tổng quản Lưỡng Xuyên Phật học hội, kiếm giảng sư chính Lưỡng Xuyên Phật học đường Trong kháng chiến chống Pháp, sư cụ là
Ủy viên Xã hội thuộc Ủy ban Kháng chiến Hành chánh tinh Tra Vinh, kiêm Chủ tịch Hội Phật giáo kháng chiễn miễn Tây Nam Bộ Đặc biệt vào
năm 1947, Lưỡng Xuyên Phật học đường đã mở ra một trang sử sáng đẹp, đáp lại lời kêu gọi của Tổ quốc lúc lâm nguy, 47 vị tăng sinh đang theo học
tại đây đã gửi áo cà sa lại nhà chủa, lên đường tham gia kháng chiến và nhiều người trong số họ đã anh dũng hy sinh trên các chiến trường chống thực
dân Pháp khắp Nam Bộ
Ngoài các tổ chức tiêu biểu nói trên, tại miễn Nam giai đoạn nảy chính quyền thực dân Pháp còn cho phép thành lập thêm các tổ chức Phật
học như: Hội Phật giáo Tương Tế (Nghị định số 2335, ngày 11/6/1934), Hội Thiên Thai Thiền Giáo tông, Liên hữu (19/10/1934), Hội Tĩnh độ Cư sĩ
(1934), Hội Thiên thai Thién giao tông (Nghị định số 2466, ngày 19/7/1935), Hội Phật học Kiêm Tế (Nghị định số 1068, ngày 23/3/1937)
Sự ra đời nhiều Hội Phật học tại Nam kỳ như “trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng” phát huy được nguôn lực ủng hộ phong trào chấn hưng,
nhưng cũng có nhược điểm là phân tán lực lượng tin đồ, chương trình chân hưng không thống nhất, có khi các hội công kích lẫn nhau, trái với nguyên
tác Lục hòa của Đức Phật
Tiếng súng ngày 19/02/1946 mở màn cuộc tái chiếm Việt Nam của thực dân Pháp, công cuộc chân hưng Phật giáo bị gián đoạn từ thời điểm
này đến năm 1948 Mãi đến năm 1951, Hội nghị Phật giáo toàn quốc được tổ chức tại Huế, thành lập Tổng hội Phật giáo Việt Nam, bước đầu tiên của
tiên trình thống nhất Phật giáo Cơ quan ngôn luận của Tổng hội là tạp chí Phật giáo Việt Nam Sự nghiệp đào tạo tăng tài bước qua một giai đoạn
mới, một số tăng sĩ được lựa chọn gửi đi du học tại Nhật Bản, Trung Hoa, An D6, Sri Lanka
2.2.2 Phong trào chân hưng Phật giáo miền Trung - An Nam Phật học
2 Lưỡng Xuyên có ý nghĩa là “hai con sông”, đó là các sông Tiên Giang và Hậu Giang
Trang 12Nguyễn Duy Quyền, pháp danh Trừng Thành, pháp tự là Chí Thông, pháp hiệu Thích Giác Tiên Ông sinh năm 1880 tại làng Giả Lê Thượng ở huyện
Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Năm lên 4 tuổi thì song thân đều mắt Ngài được ông bà bác đổng tộc đem vẻ nuôi đưỡng
Nam 15 tuổi, Thiền sư Giác Tiên xuất gia tại chùa Từ Hiếu, thụ giới sa di năm 2l tuổi, làm đệ tử của thiền sư Tâm Tịnh Năm 1904, thién sư
Tâm Tịnh nhường chức vụ trú trì chùa Từ Hiếu lại cho người khác và về dựng am Thiếu Lâm gần chùa Tây Thiên đẻ an cư tĩnh tu Khi đỏ, Hòa
thượng Giác Tiên chỉ hai mươi bốn tuổi di duoc theo vé Thiéu Lam voi thay Bén nam sau, một Đại Giới Đàn được tổ chức tại chủa Phước Lâm ở
Quãng Nam đo thiền sư Vĩnh Gia làm Đường Đầu Hòa Thượng, Giác Tiên được gửi vào thụ giới Cụ Túc Tại giới đàn, ông tỏ ra là một giới tử xuất
sắc nên được chỉ định làm thủ chúng sa đi Năm 1913, ông được mời về trú trì chùa Trúc Lâm khi ni sư Diên Trường đựng xong chùa ở làng Dương
Xuân Thượng Năm 1925, ông được vâng sắc chỉ triều đỉnh làm trú trì chủa Diệu Đề
Cùng với quá trình vận động chắn hưng Phật giáo trong cả nước, tại miền Trung, từ sau năm 1920, hòa thượng Tuệ Pháp và Tâm Tịnh đã cho
mở các Đạo tràng để giảng giải đạo lí cho tăng ni, Phật tử tại chùa Thiên Hưng (Huế) Năm 1927, tại Bình Định, quốc sư Phước Huệ cũng mở các lớp
thuyết giảng Phật pháp thu hút sự quan tâm theo học của nhiều tăng ni, Phật tử đến từ các tỉnh miền Trung Sớm có tư tưởng canh tân, cổ súy việc học
tập và phiên dịch kinh điển Phật giáo sang chữ Quốc ngữ Ngày 18/02/1928, hòa thượng Quảng Hưng đã đề đơn xin phép Đốc lí và Tổng đốc tỉnh
Quảng Nam cho phép thành lập trường học tại chủa Từ Vân, Đà Nẵng
Năm 1929, sau khi trùng tu chủa Trúc Lâm, ông mở Phật học đường tại đây và ra vào Bình Định rước thiền sư Phước Huệ chùa Thập Tháp ra
làm chủ giảng Từ đó năm nào thiền sư Phước Huệ cũng được thỉnh vẻ Trúc Lâm đẻ giảng huấn Các đệ tử của Giác Tiên là Mật Khể, Mật Nguyện,
Mật Hiến và Mật Thể đều được theo học và được đóng những vai quan trọng trong phong trào chân hưng sau này Trong số những người theo học tại
Trúc Lâm có một vị cư sĩ tên là Lê Đình Thám, y sĩ trưởng tại Viện Pasteur Hué Cu si Lé Dinh Tham là đệ tử của Giác Tiên từ năm 1928, pháp danh
là Tâm Minh Chính người này đã vâng lời Giác Tiên và củng thiền sư triệu tập các đồng lữ thành lập Hội An Nam Phật Học năm 1932 ( Nguyễn Lang 2019 tr.604)
Như vậy, tính đến trước năm 1930, tại Việt Nam đã xuất hiện 2 xu hướng cải cách Phật giáo cơ bản Ở trong Nam và ngoài Bắc, xu hướng
chủ yêu là đề xuất các chương trình xây dựng Phật giáo Việt Nam thành một tô chức thống nhất Với miền Trung, các hoạt động của Phật giáo lúc này
chủ yêu tập trung vào mục tiêu là giáo dục và dao tao tăng tài Đây cũng chính là cơ duyên để Phật giáo miền Trung sớm có được một đội ngũ tăng tai
có khả năng dẫn đạo và hướng đạo làm nòng cốt cho quá trình chân hưng Phật giáo
Sau khi Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học ra đời, năm 1932, Hoà thượng Giác Tiên đã đứng ra vận động tăng ni, Phật tử cùng với một số cư
sĩ như Lê Đình Thám, Nguyễn Khoa Tân thành lập 272; 4n Nam Phật hoc, đặt trụ sở tại chùa Trúc Lâm, Huế
Ngày 17/09/1932, Kham sir Trung Ki Yves Charles Chàtel kí Nghị định số 2691 cho phép Zđội 4n Nam Phật học thành lập, chính thức mở
đầu cho phong trào chân hưng Phật giáo miễn Trung Hội viên của Hội bao gêm: Sáng lập, Ấn nghĩa, Tan trợ, Vĩnh viễn và Thường trợ Ban Chứng
minh của Hội gồm quốc sư Phước Huệ (Bình Định) và chư vị hoà thượng ở Huế như: Huệ Giác, Giác Tiên, Giác Nhiên, Tịnh Hạnh Ban Trị sự của
Hội gồm: Chánh Hội trưởng là cư sĩ Lê Đình Thám, Hội phó Lê Quang Thiết, Thư kí Hoàng Xuân Ba, Thủ quỹ Trương Xướng, Kiểm soát Lê Thanh
Cảnh Hội viên Danh dự là vua Bảo Đại cùng Tam tôn cung nữ và Khâm sứ Trung Kì Đến ngày 30/5/1933, Nguyệt san Viên Âm được Toàn quyền
Pháp cho phép xuất bản theo Nghị định Số 2009/P3 với điều kiện: “Nội dung Vién Âm chỉ giảng giải các giáo lí của Phật giáo ra chữ Quốc ngữ” (Trần
Thiéu 2006 tr 28) Nguyệt san Viên Âm là tờ báo Phật giáo đầu tiên ra đời ở Huẻ, tờ báo do cư sĩ Lê Đình Thám làm chủ biên V7ên ⁄m ra đời nhằm
mục đích truyền bá giao li, phát triển Phật giáo trong quản chúng, nhất là vẻ mặt thông tin tư tưởng Tòa soạn đặt tại số 13, đường Champeau (nay là
đường Hà Nội), thành phố Huế Số đầu tiên ra mắt vào ngày 01/12/1933 Ngày 10/8/1936, Toàn quyền Rène Robin ra Nghị định số 394-S công nhận
†ư cách pháp nhân của Hội
Hội An Nam Phật học có một hệ thông tô chức chặt chẽ từ trung ương đến địa phương Giáo hội cơ sở của Hội Phật học An Nam có các cấp:
Tỉnh hội, Huyện hội, Chi hội, Khuôn hội và thấp nhất là các Vức Chương trình giáo dục đặt đưới sự tổ chức và quản lý của Hội đã dẫn đi vào hoạt
động quy củ và chặt chẽ sau khi thành lập Các trường Phật học với quy mô lớn được nâng cấp xây dựng Năm 1935, do môi trường học tập tại chùa
không thuận lợi nên Hội An Nam Phật học quyết định dời trường ra chủa Báo Quốc và gây dựng nơi đây thành 7rường Phật học Báo Quốc
Tại Đà Nẵng, ngày 14/5/1935, Khâm sử Trung Kì M E Graffeuil phê chuẩn Nghị định số 1057 cho phép Z/ô¿ Phật học Đà Thành thành lập
Hội quán đóng tại chùa Phổ Thiên, đường Marc Pourpe (nay là đường Phan Châu Trinh, Đà Nẵng) Cùng với sự ra đời của Hội Phật học Đà Thành,
Trang 13đường Ông Ích Khiêm) (Hội Phật học An Nam 1936 tr 62-63) Hội trưởng là ông Vũ Như Kim, Hội phó Nguyễn Bá Duy và Lê Quang Ngoạn Hoà
thượng Giác Nhiên được mời làm Chứng minh Đạo sư (lúc này Hội Phật học Đà Thành vẫn còn tổn tại song hành bên cạnh Tỉnh hội) Năm 1938,
nhằm thẻ hiện sự nhất quán trong việc thực hiện các mục tiêu của phong trào chân hưng, Hội Phật học Đà Thành đã sáp nhập vào Hội Phật học An
Nam
Năm 1934, để nâng cao trình độ tu học cho tăng sĩ, hòa thượng Trí Thủ cùng một số bạn đồng môn đến Huế đẻ vận động tổ chức trường Phật
học Tây Thiên ở chùa Trúc Lâm Các thầy mời hòa thượng Giác Nhiên, Phước Huệ, Thánh Duyên, Quốc An, Tường Vân dạy nội điển; mời bác sĩ
Tâm Minh Lê Đình Thám, các ông Nguyễn Khoa Toàn và Cao Xuân Huy dạy các môn văn hóa ngoại điển Trường Phật học Tây Thiên tổ chức học
trình là mười năm, gồm: ba năm sơ đẳng, ba năm trung đẳng, hai năm cao đẳng và hai năm siêu đẳng Lớp Sơ đẳng do tổ Thập Tháp chủ giảng, phần
nội điển gồm: Luật Sa di, kinh Vô lượng thọ, kinh Địa tạng, kinh Thủy sám
Ngày 16/10/1935, nhân ngày Lễ vía Quan Thế Âm, Hội An Nam Phật học thành lập và khai giảng Phật học Viện Tây Thiên với 3 cấp học là
Tiểu, Trung và Đại học Trường đã tổ chức nhiều đợt mời các thiển sư, cư sĩ như Thiền Hòa, Chánh Thiện, Phước Huệ, Giác Tiên là các thiền sư
chăm lo kiến thức nội điển cho các tăng mi; Lê Đình Thám dạy luận, Nguyễn Khoa Toàn, Cao Xuân Huy, Cao Xuân Sang dạy các kiến thức ngoại
điển Đây là một trong những điều kiện thuận lợi của phong trào chắn hưng Phật giáo Miễn Trung và cũng chính là tiền đề dé các trường Phật học của
Hội An Nam sản sinh ra các tăng ni sinh lỗi lạc có khả năng dẫn đạo và hướng đạo
Nam 1937, cả ba cấp học được đời về chùa Tây Thiên Từ năm 1938, số lượng tăng sinh các chủa tăng lên, thêm vào đó là tăng sinh phải ăn
ngủ chật vật, thiêu chỗ để học và sinh hoạt nên Hội An Nam Phật học đã họp các hội viên để bàn định việc mở rộng hệ thống trường lớp Kết quả là
ngày 27/11/1938, Hội An Nam Phật học đã làm lễ đặt đá cho việc xây dựng ngôi trường đầu tiên tại chủa Báo Quốc” Hòa thượng Trí Thủ đảm nhận
chức vụ Giám đốc Cùng với việc xây dựng các trường Phật học ở Hội quán Trung ương, từ năm 1934, Hội An Nam Phật học đã kêu gọi các tỉnh hội
thành lập các trường Phật học cấp Sơ đẳng Tuy nhiên lúc này, Hội An Nam Phật học đang mở rộng các cơ sở hầu hét khắp tỉnh miền Trung nên các
công tác đều chỉ mới manh nha, từ năm 1938 công tác giáo dục mới thực sự khởi sắc
Giai đoạn từ năm 1936-1940, Hội Phật học An Nam đã mở rộng hệ thống tổ chức của mỉnh đến tất cả các tỉnh thành miền Trung
Tại Quảng Bình, ngày 23/8/1936, Hội Phật học An Nam đã được phép thành lập chỉ nhánh tại Đồng Hới
Tại chùa Long Khánh (Quy Nhơn) thuộc tỉnh Bình Định, cuối năm 1936, Hòa thượng Huệ Chiếu đã vận động chư sơn thành lập Hội Phật học
An Nam
Tại Khánh Hòa, ngày 17/7/1938, Hội An Nam Phật học thành lập với hội trưởng Tôn Thất Quyên
Tại tỉnh Quảng Ngãi, ngày 28/7/1938, hội được thành lập theo Nghị định số 2302
Ngày 10/09/1938, Tỉnh hội Quảng Trị thành lập
Tháng 11/1938, Tỉnh hội Thanh Hoá được thành lập
Tại Nghệ An, cũng trong tháng 11/1938, Hội Phật học An Nam đã được cấp phép thành lập chỉ nhánh
Chỉ nhánh tại Phú Yên được thành lập vào năm 1938, đưới sự van déng cia Tham phan Tran Ki Quy va bac sĩ Lê Văn Ki
Tại tỉnh Ninh Thuận, năm 1938, hòa thượng Trí Thắng đã củng các tăng ni, Phật tử tại Phan Rang đứng ra vận động thành lập An Nam Phật
học hội, đặt trụ sở đặt tại chủa Thiên Hưng
Tại tỉnh Phan Thiết, năm 1938, các cư sĩ như Đoàn Tá, Âm Cương, Thừa Châm đã vận động tăng mị, Phật tử thành lập Tỉnh hội Bình Thuận,
đặt trụ sở đặt tại chùa Phật Học, 78A Trần Phú, phường Lạc Đạo
Năm 1938, Hội Phật học An Nam thành lập chỉ nhánh tai Haut - DonNai (nay là tỉnh Lâm Đông)
Tại tỉnh Hà Tĩnh, năm 1940, Tỉnh hội Hà Tĩnh thành lập Ngày 23/3/1941, Tỉnh hội Hà Tĩnh nhóm họp tại chùa Võ Miềễu (thuộc thị xã Hà
Tĩnh)
Nhằm đảm bảo cho các hoạt động chân hưng được tiên hành một cách thuận lợi, đầu năm 1941, Ban Trị sự Hội Phật học An Nam đã họp và
điều chỉnh cơ cầu tổ chức của Hội như sau: Trong Tổng hội, ngoài Ban Chứng minh, Ban Trị sự vẫn giữ nguyên cơ cấu thì Ban Cố vấn được phân
thành Cổ vấn Đạo hạnh, Quản trị, Mĩ thuật - Văn chương và Pháp luật; Hội Phật học An Nam còn thành lập thêm Hội đồng Thường trực với sự tham
3 Nay là Trường Trung cấp Phật học tỉnh Thừa Thiên - Huế
Trang 14Hội đồng Hoằng pháp, Quản trị, Mĩ thuật và Giao tiếp, Công tác, Lễ nghĩ, Tài chính Về tiểu ban gồm có: Viên Âm, Tùng thư, Trường học và Diễn
kịch (Hội Phật học An Nam 1941 tr 26-39)
Trước năm 1920, tại Huế chưa có cơ sở giảng dạy vẻ Phật học Nhưng sau khi Hội An Nam Phật học thành lập, các Phật học đường lần lượt
ra đời Các Phật học đưuòng mở ra nhằm mục đích dao tạo tăng ni có tài năng, đức độ làm nòng cốt cho sự phát triển của Phật giáo ở Huế nói riêng và
Phật giáo Việt Nam nói chung trong giai đoạn 1930-1945 và sau này Có hai cấp Phật học đường chính: một là cấp trung, tiểu học tại chủa Báo Quốc,
sau dời về chùa Kim Sơn; hai là cấp đại học tại chùa Trúc Lâm sau dời về Tây Thiên
Song song với việc xây dựng và củng cố hệ thống tổ chức đến các địa phương, Hội Phật học An Nam còn đầy mạnh các công tác ở các khía
cạnh khác
Về giáo dục, thành lập các trường giáo Phật khác như: Phật học đường tại chủa Vạn Phước (1933), Trúc Lâm (1934), Phật học viện Tây
Thiên (1935) tại Huế; Phật học đường Phỏ Đà, Phổ Hiển (1933) tại Đà Nẵng: Phật học đường Phổ Minh (1939) tai Quảng Bình; Phật học đường Hưng
Long, Long Khanh (1937) tại Bình Định Chương trình dao tạo được Hội xây dựng (năm 1934 nâng cấp vào năm 1938) và đưa vào giảng dạy
Về việc xây dựng các đoàn thể thanh thiểu niên Phật tử thi cé ban Déng Au (1935), Đoàn Thanh niên Phật học Đức dục (1940), Gia đình Phật
hóa phổ (1943) Về hoạt động chỉnh lí phương thức sinh hoạt và tu tập của tăng già, Hội đã cho thành lập Hội đồng Giám luật (1935) tại Hội quán
trung ương cũng như tại các địa phương để giám sát giới hạnh trong tăng chúng, đồng thời ban hành quy tắc sinh hoạt (1936) nhằm tạo ra sự đổng bộ
và thống nhất trong tu tập, rèn luyện
Bước sang năm 1945, những khỏ khăn nói trên ngày càng được nhân lên gấp bội Nguyên nhân do thứ nhất, cả nước đang đốc toàn bộ nhân
lực và vật lực phục vụ cho công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc nên những sinh hoạt đời sống tính thần, tư tưởng sẽ bị hoãn lại Thử hai, do sự thiểu
thống nhất vẻ chủ trương đường lối cũng như cách thức hoạt động giữa các tổ chức Phật học trong cả nước dẫn đến các hoạt động của phong trào trở
nên rời rạc và thiếu tính tập thể đồng thời tính bền vững yêu dan Va do dé, khi gặp khó khăn, Phật giáo ở cả ba miền không thẻ liên lạc, hỗ trợ cho
nhau Thứ ba, quá trình hoạt động của phong trào đòi hỏi phải có sự hậu thuẫn về mặt tài chính cũng như lực lượng tham gia Hệ lụy là tờ Nguyệt san
Viên Âm bị đình bản, các đoàn thể Phật giáo, các Phật học đường ở các cấp đã buộc phải giải thể do không đủ kinh phí để hoạt động
Từ năm 1947 trở đi, Hội Phật học Việt Nam đây mạnh các hoạt động báo chí, tuyên truyền, phát triển các Khuôn hội, các Niệm Phật đường,
các Gia đình Phật hóa phổ Trường Phật học Báo Quốc cũng mở cửa đón các tăng ni hoc trở lại Các hoạt động Phật sự tại các Tỉnh hội ở miền Trung
cũng do vậy mà từng bước được chỉnh đến Ngày 21⁄4/1949, tờ Nguyệt san Viên Âm được tục bản Từ số 80 trở đi, trên báo Nguyệt san Viên Âm
xuất hiện nhiều vấn đề mới thu hút sự quan tâm của các độc giả Các bài khảo cứu có tính tư tưởng học thuật mới này đã hé mở cho độc gia thay rằng
Phật giáo là một thê giới rộng lớn, phong phú và cần phải được khám phá Tăng ni, Phật tử Việt Nam đã chứng tỏ khả năng, từng bước vượt qua các
trở ngại để khẳng định sự tồn tại của mình trong lòng dân tộc và thời đại
Năm 1951, một mốc sơn phong trào chân hưng Phật giáo trên cả nước đã đạt được chính là sự nhất thể các Gia đỉnh Phật hóa phổ trong cả
nước để thành lập Gia đỉnh phog trào Việt Nam (4/1951) và theo sau đó sự ra đời của Tổng hội Phật giáo Việt Nam - đỉnh cao của phong trào chân
hưng Phật giáo trong cả nước, đánh dấu sự vận động thành công thống nhất Phật giáo Bắc - Trung - Nam Hội nghị gồm 5 đại biểu của Phật giáo toàn
quốc họp từ ngày 05-09/05/1951 tại Tổ đình Từ Đàm, Huế Đoàn chủ tịch Hội nghị đo Thượng tọa Thích Tịnh Khiết trụ trì chùa Tường Vân làm chủ tịch, Thượng tọa Thích Trí Hải làm Phó Chủ tịch Đây là những tăng sĩ chân tu, đồng thời xuất thân từ những Phật học đường Huẻ (Tran Thiéu 2006
tr 32)
Một sự kiện mới mẻ và đặc biệt quan trọng cũng diễn ra tại miễn Trung là Trường Trung học Tư thục Bồ Đề được thành lập tại Huế Đây là
cơ sở giáo dục ngoài truyền thống của Phật giáo lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam
Sự chân hưng và phát triển Phật giáo Huẻ trong giai đoạn 1930-1945 là bước chuyền mình sang thời kì lịch sử hiện đại Có thẻ nói, Phật giáo
miễn Trung bắt đầu công cuộc chân hưng từ năm 1932, trải qua nhiều tháng năm thăng trằm, đã gặt hái được những thành tựu đáng kẻ, làm rộn lên
bầu không khi phan chan vui tươi trong cộng đồng Phật giáo, thu hút được sự quan tâm của nhiều thành phần khác nhau trong xã hội Phật giáo miền
Trung đã hôi sinh như một sức mạnh vừa đậm đà bản sắc dân tộc vừa hửa hẹn một năng lực sinh động cho giai đoạn sau nay làm cho Phật giáo trường
tồn và phát triển cho đến ngày nay
2.2.3 Phong trào chân hưng Phật giáo miền Bắc - Bắc kỳ Phật giáo hội
Trang 15chủa Hang, ở đến điền Đồng Bấm là người khởi xướng chân hưng Phật giáo xứ Bắc Nhưng do không có duyên nên chuyến đi của Thiện Chiếu không
thành Ít lâu sau thấy lời kêu gọi chắn hưng không được Phật giáo Bắc Kỳ ủng hộ, lại bị vụ là hoạt động chính trị (ham gia Quốc Dân đảng), sư Tâm
Lai thối chí, về làm đương gia chủa Phương Lăng ở huyện Thuỷ Nguyên, tỉnh Kiến An (nay thuộc Hải Phòng)
Mãi đến năm 1934, các thién sư Trí Hải, Tâm Ứng và Tâm Bảo ở Hà Đông thấy phong trào chan hung Phật giáo ở hai miền Nam và Trung
sôi nỗi đã lập hội, liền lên Hà Nội tìm các ông Lê Dư (lúc đỏ đang làm quản lý chùa Quán Sứ, Nguyễn Hữu Kha, Trần Trọng Kim và Bùi Kỷ để bàn tính chuyện lập hội Phật giáo Bắc Kỳ
Tại miễn Bắc, ngày 6/11/1934, Thống sứ Bắc Kì A Tholance đã ki Nghị định số 4283 cho phép thành lập #72; Phát giáo Bắc Kì, hội quán đặt
tại chủa Quán Sứ, Hà Nội Hội trưởng Danh dự là Toàn quyền Đông Pháp Robin, Thống sứ Tholance và Tổng đốc Hoàng Trọng Phu Hội trưởng
Nguyễn Năng Quốc, Hội phó Nguyễn Văn Ngọc và Nguyễn Quốc Thành, Thủ quỹ Phạm Mạnh Xứng, Thư ki Trần Văn Phúc, Giám sát Trần Văn
Giác Hội đã suy tôn hòa thượng Thanh Hanh lên làm Thuyền gia Pháp chủ Hội viên của Hội bao gồm: Danh dự, Tán trợ, Vĩnh viễn, Chủ trì, Thiện
tín Ngày 10/12/1934, tuần báo Đuốc Tuệ được chính quyền Pháp cho phép xuất bản Chủ nhiệm tỏa soạn là Nguyễn Năng Quốc, Chủ bút là Phan
Trung Thứ Ban biên tập gồm: Trần Trọng Kim - Trưởng ban va cư sĩ Nguyễn Trọng Thuật làm Thư kí tòa soạn Trụ sở báo đặt tại chùa Quán Sứ, số
73, phố Richaud Hà Nội
Ngày 31/1/1935, Hội Phật giáo Bắc Kì Cổ sơn môn được Toàn quyển Robin cho phép thành lập theo Nghị định số 649 Hội đồng Danh dự
Sáng lập gồm: Toàn quyền Robin, Thống sứ Tholance, Khâm sử Graffeuil, Đốc lí Hà Nội Virgitti Hội đồng Danh dự Có vẫn gồm: Nguyễn Mạnh
Hưởng, Đỗ Định Đắc, Trần Đỉnh Phụng Ngày 15/6/1935, tạp chí Tiếng Chuông Sớm chính thức cho ra mắt số đầu tiên Chủ nhiệm tòa soạn là sư Đỗ
Van Hi, Chủ bút là Bùi Xuân Dục, phó Chủ bút Nguyễn Quang Độ, Trị sự và Biên tập là Nguyễn Văn Yên, Nguyễn Duy Tiên Ban đầu Tiếng Chuông
Sớm chủ động kết thân với Hội Phật giáo Bắc Kỳ, song vì một vài bất đồng vẻ lập trường, việc cộng tác that bai, có làn đã đưa đến việc đả kích nhau
Nhưng chỉ khoảng nửa năm sau thi hai cơ quan này làm lại với nhau Tiếng Chuông Sớm ra đời có phần vội vã cho thấy nhu cầu cấp yếu cần phải có
một tờ báo Phật giáo tại miền Bắc hic bay giờ nhằm ủng hộ công cuộc phục hưng Phật giáo dang phát triển, trong lúc hai miễn Nam và Trung đã có
báo hoạt khoảng vải năm
Ngày 23/12/1934, Hội Phật giáo Bắc Kỳ tổ chức đại lễ suy tôn, Thiền sư Thanh Hanh làm thiền gia pháp chủ Lễ này có sự tham dự của tất cả
các sơn môn lớn ở Bắc Kỳ Nhiều viên chức của Nam Triều và Bảo Hộ tới dự Buổi lễ suy tôn đã đánh dấu chính thức sự phát khởi phong trào vận
động chắn hưng Phật giáo ở miền Bắc Đây là một cuộc lễ tổ chức rất long trọng và quy tụ được đại điện của mọi tổ đỉnh và tông phái Phật giáo Sự có
mặt của các quan chức lớn và của các nhà học giả cựu học cũng như tân học tại buổi lễ cũng đã góp phần gây an tượng sâu đậm trong quần chúng
Một điều đặc biệt là sự có mặt của nhiều thành phần nhà văn và học giả trong hội Bắc Kỳ Phật Giáo
Về phương điện văn hóa dân tộc, hội Bắc Kỳ Phật Giáo hội và báo Đuốc Tuệ đã đóng góp được nhiều hơn các hội khác ở miền Nam và
Trung Bởi vì quy tụ của những nhà văn và các học giả đưới mái chủa Quán Sứ vậy Hà Nội thời ấy là thủ đô văn hóa của đất nước Sự tham dự của
các nhà học giả vào hội Bắc Kỳ Phật Giáo không phải là một chuyện tình cờ Các nhà làm văn hóa thường cảm thấy một cách tự nhiên rằng đạo Phật
là một viên đá nền tảng của nền văn hóa Việt Nam, cho nên sự tham dự của họ vào công trình chắn hưng Phật giáo là một cái gì cũng tự nhiên như
một sự thật hiển nhiên, đói thì ăn, khát thì uống Xây dựng nên quốc học là hoài bão của rất nhiều nhà trí thức Việt Nam thời ay, cựu học cũng như tân
học, cho nên quy tụ của học dưới mái chùa chỉ là một sự việc quen thuộc và rất tự nhiên
Về phương điện đảo tạo tăng tài, thành quả chỉ có thể được gọi là khiêm nhường Ngoài Bắc, hội Phật giáo Bắc Kỳ tổ chức hai lớp tiểu học
cho tăng mi sinh, một tại chùa Cao Phong ở Phúc Yên, một tại chùa Côn Sơn ở hải Dương Một lớp trung học được khai giảng tại chùa Quán Sứ, và
một lớp đại học được duy trì tại chùa Sở ở Hà Đông Tổng số các học tăng nội trú của bốn lớp là 69 vị Ngoài ra còn nhiều học tăng và học nỉ từ các
chủa tới học, có vị chính thức, có vị dự thính Các tổ đình như Hồng Phúc, Linh Quang không mở Phật học đường mà chỉ triệu tập chư tăng các
chủa về học Phật trong những tháng kết hạ Những tổ đình ấy mỗi mùa an cư có thể quy tụ được khoảng trên dưới một trăm vị tăng sĩ
Trong thời gian làm thiền gia pháp chủ của thiền sư Thanh Hanh, hội Bắc Kỳ Phật Giáo đã mở được trường tăng học tại Quán Sứ và một
trường khác tai chua Bé Dé Những trường Phật học này dành cho các học tăng đã có căn bản vẻ Phật học và có thẻ xem như những lớp trung học Phật
giáo Chùa Bé Dé sau này được lấy làm cơ sở cho một trường ni học trong khi ở Quán Sứ cấp trung học tăng sinh vẫn tiếp tục được duy trì; Một lớp
đại học được mở tại chủa Bằng Sở ở ấp Thái Hà, Hà Đông, và hai lớp tiểu học được duy trì tại chùa Cao Phong ở Phúc Yên và chùa Côn Sơn ở Hải
Trang 16tại các trường tăng học ở Bắc do hội Bắc Kỷ Phật Giáo chủ trì gồm 3 cấp: tiểu học (4 năm), trung học (3 năm), đại học (3 năm)
Nhưng có lẽ trường học Phật giáo ở miễn Bắc chưa thật sự đào tạo đội ngũ nhà sư tài năng, đi đầu trong hai lĩnh vực Phật học và thé hoc, di
sức kế thừa, phát triển sự nghiệp hoằng đương Phật pháp và lôi cuốn quần chúng như ở miền Nam và Trung Nguyên nhân là do trong sự giáo dục
tăng ni của các tổ chức Phật giáo ở miền Bắc, vai trò của các cư sĩ đã thẻ hiện rõ, nhưng chi tập trung vào hai khia cạnh là bảo trợ và tổ chức, chưa
phải là những giảng sư có uy tín trong lĩnh vực giảng giải giáo lý và tu tập như các cư sĩ ở Huế mà điển hỉnh là Tâm Minh Lê Đỉnh Thám và một số
nhân vật khác Do đó, khả năng tạo nguồn của Phật giáo cũng suy giảm theo Vì vậy, số tăng ni được đảo tạo chỉ chiếm thiểu số trong số thanh niên trí
thức
Từ năm 1940 trở đi hội Bắc Kỷ Phật Giáo lại khởi công khắc bản ấn hành những thư tịch Phật giáo Việt Nam bằng chữ Hán văn, nhằm truyền
bá giáo lí, tư tưởng Phật giáo rộng rãi hơn Bộ Việt Nam Phật Điển Tùng San đã được hội khắc bản và ấn hành với sự bảo trợ của trường Viễn Đông
Bác Cổ
Về phương diên tổ chức giáo hội, Phật giáo cứ Bắc Kỳ ban đầu gồm cấp tỉnh (thành), phủ (huyện), đều gọi chung là Ban Đại Lý Hội Phật
giáo Sau những năm 1945 nhất là giai đoạn năm 1950-1951, tổ chức giáo hội dã phát triển đến cấp xã, phường, đều gọi chung là Chi hội Việt Nam
Phật giáo
Cho đến trước năm 1945, nêu như Hội Phật giáo An Nam đã thành lập được những hội đoàn Phật giáo phong phủ như Đoàn Đồng âu (1935),
Đoàn Phật học Đức Dục (1940), Gia đình Phật hóa phổ (1943) (sau này đỗi tên thành Gia đình Phật tử) thì sau năm 1945, Hội Phật giáo Bắc Kỳ
mới thành lập được các Ban Đồng âu, Ban Thanh Niên, Ban Phụ nữ Mãi đến tháng 10/1950, học tập mô hình của Hội Phật học An Nam, Hội Phật giáo Việt Nam Bắc Việt mới quyết định thành lập tổ chức Gia đỉnh Phật hóa phổ Bắc Việt
Như vậy, phong trào chân hưng Phật giáo ở miền Bắc đã tiếp nối cuộc vận động chân hưng của hai miền Nam và Trung Nhưng nhiều nội
dung chưa thực sự thực hiện dan đến kết quả thu đươc còn nhiều hạn chế Những hạn chế đó đã ảnh hưởng đến mặt bằng chung vẻ chất lượng của
phong trào chân hưng Phật giáo Không những thế còn ảnh hưởng đến đời sống các tăng ni, Phật tử ở khu vực này trong những giai đoạn tiếp theo
Trang 173.1 Vai trò của phong trào chấn hưng Phật giáo
3.1.1 Đỗi vái Phật giáo Việt Nam
Phong trào chân hưng Phật giáo đã đánh dâu bước phát triển quan trọng trong tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam Những nội dung được thé
hiện trong phong trào tuy chưa để cập đầy đủ các phương diện của đạo Phật, nhưng đã góp phan tạo ra bước phát triển về chất đối với Phật giáo Việt
Nam
Phong trào chân hưng Phật giáo đã tạo ra một cuộc cải cách sâu rộng đối với các phương diện của đạo Phật Dé từ đó, góp phần tìm ra và
khắc phục những hạn chế mà Phật giáo Việt Nam trước giai đoạn chân hưng đã vấp phải
Về phương diện cơ cầu tổ chức, lần đầu tiên trong lịch sử, Phật giáo Việt Nam có sự đổi mới căn bản vẻ hệ thống tổ chức Hình thức tổ chức
truyền thống trước đây của Phật giáo là các sơn môn, tổ đình, hệ phái Quan hệ giữa các tổ chức này hoàn toàn không có sự kiểm soát hay phụ thuộc
lẫn nhau cũng như không có một cơ chế quản lí mang tính tập trung, thống nhất mà hoạt động riêng lẻ với nhau Phong trào chân hưng Phật giáo với
việc hình thành hệ thống tổ chức Phật giáo các cấp từ trung ương đến địa phương đã tạo ra sự thống nhất trong cơ chế và phương thức hoạt động
Từ cấp cao nhất là trung ương hội Phật giáo đến địa phương cũng chia các cấp bậc rõ ràng như giáo hội cơ sở của Hội Phật học An Nam ở
miễn Trung có các cấp: Tỉnh hội, Huyện hội, Chi hội, Khuôn hội và thấp nhất là các Vức Mối quan hệ giữa Hội quán Trung ương với các cấp địa
phương cũng như giữa các cấp địa phương với nhau được thực hiện một cách chặt chẽ, đan xen, từ đưới lên và trên xuống
Tính thống nhất còn được thẻ hiện qua việc đưa các đoàn thẻ Phật giáo với các quy mô khác nhau vào trong các tổ chức chung Đó là sự ra
đời của Giáo đường Phật tử Việt Nam, là Hội Phật học Việt Nam, các tổ chức ở ba miền Bắc (Hội Phật giáo Bắc Kỳ), miễn Trung (Hội An Nam Phật
học), miễn Nam (Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phậ học, Hội Lưỡng Xuyên Phật học )
Tuy Phật giáo Việt Nam có một phương thức sinh hoạt mới, phủ hợp với xu thê phát triển của thời đại mà nhưng không đánh mắt đi những
giá trị truyền thống của mình Điều này được thẻ hiện qua việc áp dụng kiến thức Đông - Tây vào trong quá trình xây dựng hệ thống tổ chức, qua các
chương trình đào tạo tăng ni sinh, qua chủ trương đưa đạo Phật vào đời sống trẻ
Thành phản tham gia vào các tổ chức Phật giáo không còn giới han là các tăng sĩ mà nó đã bao hàm nhiều giai tầng khác nhau trong xã hội
Mỗi tăng ni, Phật tử cũng đều có tiếng nói dan chủ, có quyền tham gia bàn luận các công việc chung hay tham gia vào các chức vụ trong hệ thống tổ
chức từ cấp trung ương đến địa phương Chính cơ cầu tổ chức này đã giúp cho các tổ chức Phật giáo triển khai đồng bộ các hoạt động chắn hưng cũng
như phát huy đến mức cao nhất tinh than tự giác, tự nguyện và khả năng tham gia đông góp của các tín đồ nhà Phật Và đây chính là nhân tố giữ vai
trỏ trực tiếp, quyết định đến sự thành bại, lớn mạnh của phong trào chắn hưng Phật giáo
Về phương diện tăng chế, các giáo lí, giáo luật, giáo luận không những phải tiếp thu, cải biến giáo lí, giáo luận, giáo luật của mình cho phủ
hợp với phong tục tập quán, hợp với nhân tâm mà còn phải nâng lên thành một hệ thống chuẩn mực nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển mai sau và
được đưa vào khuôn khổ Đây chính là một trong những nội dung khá quan trọng mà ngay từ những ngày đầu, lãnh đạo phong trào chân hưng Phật
giáo đã hết sức chú trọng Các nhà lãnh đạo đã làm rất tốt để điều chỉnh cau trúc các giáo một cách phủ hợp, ổn định, thống nhất và có sự chuyển động
nhịp nhàng Quá trình vận động đi lên của Phật giáo muốn thành công điều cốt yếu là ở khuôn mẫu và quy tắc hành động Phong trao chan hung Phat
giáo bằng những nễ lực của mỉnh đã xây dựng được một cơ chế hoạt động thống nhất Đưa sinh hoạt của tăng ni, Phật tử vào trong một khuôn mẫu
nhất định Sự thống nhất của các yếu tổ nội tại này không những đã giúp cho phong trào chân hưng Phật giáo Việt Nam thu được nhiều kết quả khả
quan mà nó còn tạo ra một sự phát triển vững chắc cho chính bản thân tôn giáo này trong các giai đoạn tiếp theo
Về phương diện giáo dục, thông qua nhiều nội dung và hình thức hoạt động phong phủ, phong trào chắn hưng Phật giáo đã từng bước khắc
phục được vấn nạn that hoc trong tang đổ Phong trào chắn hưng đã giúp phân lớn tăng ni, Phật tử không lâm vào tỉnh trạng thây học; có kiến thức, sự
hiểu biết về kinh sách Phật giáo Việc xây dựng hệ thống Phật học đường làm nên tảng cho các hoạt động đào tạo tăng tài, cũng như tạo điều kiện cho
các tăng ni, Phật tử hiểu sâu sắc hơn về đạo Phật
Sự xuất hiện của hệ thống Phật học đường, Phật học viện khắp các miễn không những tạo điều kiện cho các tăng ni, Phật tử tham gia học tập
mả quản chúng nhân dân, nhất là tầng lớp lao động bình đân cũng có thêm cơ hội đẻ học hành Từ sự thành công của công tác giáo dục và đào tạo tăng
tài sẽ góp phần xây dựng đội ngũ trí thức cho phong trào chấn hưng Phật giáo và quan trọng hơn là bổ sung những vị cao tăng làm trụ cột cho qua