1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng chương 3 Chủ nghĩa duy vật lịch sử (powerpoint)

134 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chủ Nghĩa Duy Vật Lịch Sử
Trường học Khoa Lý Luận Chính Trị
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 16,32 MB

Nội dung

Trang 1

CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Trang 3

1 Sản xuất vật chất là cơ sở của tồn tại và

Trang 4

Sản xuất là một loại hình hoạt động đặc trưng

của con người và xã hội loài người

Sản xuất

vật chất tinh thần Sản xuất

SX ra bản thân con người

Sản xuất xã

Trang 5

của con người

SX nông nghiệp bằng máy móc

Cấy lúa – SX nông nghiệp thủ công

SXVC

là cơ

sở cho

sự tồn tại và phát triển của xã hội

Trang 8

SẢN XUẤT RA BẢN

THÂN CON NGƯỜI

Trang 9

Cơ sở hình thành biến đổi và phát triển của xã hội loài người

Trang 10

VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT

Cơ sở của sự tồn tại

và phát triển xã hội loài người

xã hội

Tiền đề của mọi hoạt động lịch sử của con nguời

Trang 11

2 Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và

quan hệ sản xuất

2 Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và

quan hệ sản xuất

b Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình

độ phát triển của lực lượng sản xuất

b Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình

độ phát triển của lực lượng sản xuất

a Phương thức sản xuất

Trang 12

Săn bắt, hái lượm Thủ công

Chăn nuôi

Trồng Trọt

a Phương thức sản xuất

Trang 13

tương ứng

Trang 14

Phương

thức sản

xuất

QUAN HỆ SẢN XUẤT Người lao động Tư liệu sản xuất

Quan hệ

Đối tượng lao động

Tư liệu lao động

Công cụ lao động

Phương tiện lao động

Quan hệ

Trang 15

Là phương thức kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất tạo ra sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội.

Trang 16

a Phương thức sản xuất

Trang 17

TÍNH CHẤT

CỦA LỰC LƯỢNG

SẢN XUẤT

Tính chất cá nhân hoặc tính chất xã hội trong việc

sử dụng tư liệu sản xuất

TRÌNH ĐỘ

CỦA LỰC LƯỢNG

SẢN XUẤT

Trình độ kinh nghiệm, kỹ năng người lao động

Trình độ phân công lao động xã hội

Trình độ của công cụ lao động Trình độ tổ chức lao động xã hội Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất

Trang 18

a Phương thức sản xuất

Trang 19

CÁC YẾU TỐ CỦA QUAN

HỆ SẢN XUẤT VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG

QUAN HỆ

SỞ HỮU

TƯ LiỆU SẢN XUẤT

QUAN HỆ

TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

QUAN HỆ PHÂN PHỐI SẢN PHẨM LÀM RA

TÁC ĐỘNG TRỰC TiẾP VÀO SẢN XUẤT, LÀM PHÁT TRIỂN HOẶC KÌM HÃM QUÁ TRÌNH

SẢN XUẤT

KÍCH THÍCH TRỰC TiẾP VÀO LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM NĂNG ĐỘNG NỀN SẢN XUẤT XÃ HỘI

QUAN HỆ XUẤT PHÁT,

CƠ BẢN, QUYẾT ĐỊNH

2 QUAN HỆ CÒN LẠI

a Phương thức sản xuất

Trang 20

Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX

Sự thống

nhất tương đối

Trang 21

- Lực lượng sản xuất là nội dung của quá trình sản xuất có tính năng động, cách mạng, thường xuyên vận động và phát triển; quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của quá trình sản xuất, có tính ổn định tương đối.

- Lực lượng sản xuất quyết định sự ra đời của một kiểu

quan hệ sản xuất mới trong lịch sử, quyết định nội dung

và tính chất của quan hệ sản xuất, giải quyết mâu thuẫn, thiết lập sự phù hợp mới làm cho quá trình sản xuất phát triển đạt tới một nấc thang cao hơn

Trang 22

nền sản xuất phát triển đúng hướng, quy mô sản xuất được

mở rộng; những thành tựu khoa học và công nghệ được áp dụng nhanh chóng; người lao động nhiệt tình, hăng hái sản xuất, lợi ích của người lao động được đảm bảo và thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển

Nếu quan hệ sản xuất không phù hợp sẽ kìm hãm, thậm chí phá hoại lực lượng sản xuất

Trang 24

QHSX TƯƠNG ĐỐI CỐ ĐỊNH

LLSX THƯỜNG XUYÊN

Trang 25

CSNT

QHSX CỘNG ĐỒNG

SẢN PHẨM

DƯ THỪA

CHĂN NUÔI TRỒNG TRỌT

NGHỀ THỦ CÔNG

SX RIÊNG (TƯ HỮU XUẤT HIỆN)

CHIẾN TRANH

NGƯỜI THẮNG (CHỦ NÔ)

KẺ THUA (NÔ LỆ)

CHNL

QHSX CHNL

DO NHU CẦU

VẬT CHẤT

Trang 26

LLSX ở trình độ nào thì yêu cầu một

cách tất yếu kiểu QHSX phù hợp với nó

- Muốn phát triển kinh tế, trước hết phải

phát triển LLSX (quan trọng nhất là lực

lượng lao động và công cụ lao động).

- Muốn thay đổi QHSX phải dực vào trình độ

phát triển của LLSX chứ không được áp đặt

mệnh lệnh chủ quan.

Là quy luật xã hội phổ biến, cơ bản của mọi

hình thái kinh tế - xã hội, cùng với các quy luật

xã hội khác, nó quy định sự vận động phát triển

của tiến trình lịch sử nhân loại.

Trang 27

nào đối với nhận thức ?( Mỗi vai trò lấy ví dụ để chứng minh).

2 Vẽ lại và diễn đạt về sơ đồ phương thức sản xuất.

3.Tại sao nói: Muốn xóa bỏ 1 quan hệ sản xuất

cũ, thiết lập 1 QHSX mới phải căn cứ từ trình

độ phát triển của LLSX, từ yêu cầu khách quan của quy luật kinh tế chống tùy tiện, chủ quan,

duy ý chí? Lấy ví dụ chứng minh.

Trang 28

Ng©n hµng Vietcombank

C«ng ty thÐp liªn doanh Nippovina (VN

Trang 29

QHSX MẦM MỐNG

Trong đó QHSX thống trị là chủ đạo

Nó chỉ rõ bản chất XH là gì, XH đó đang trong giai đoạn phát triển nào.

Trang 30

QHSX NỀN MÓNG (Thống trị)

Q H

S X

N D Ư

Q H S X

M Ầ M

M Ố N G

HIỆN TẠI

Trang 31

LƯU Ý

CẦN PHÂN BIỆT:

CƠ SỞ HẠ TẦNG: là tổng hợp những quan hệ sản xuất tạo thành cơ cấu kinh tế.

VỚI:

KẾT CẤU HẠ TẦNG (HẠ TẦNG KỸ THUẬT): các yếu tố vật chất phục vụ cho kinh tế: cầu, đường, bến, bãi, điện lực, viễn thông liên lạc, cấp thoát nước…

Trang 32

Khái niệm: Kiến trúc thượng tầng

là toàn bộ những quan điểm, tư

tưởng về xã hội như chính trị,

pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn

giáo, nghệ thuật v.v…

Với những thiết chế xã hội tương

ứng (Nhà nước, đảng phái, tôn

giáo các tổ chức chính trị - xã hội

khác…) được hình thành trên một

cơ sở hạ tầng nhất định.

Trang 34

b Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ

tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội.

CSHT và KTTT là hai phương diện cơ bản của đời sống xã hội Chúng tồn tại trong mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau, tác động lẫn nhau, trong đó CSHT đóng vai trò quyết định đối với KTTT, đồng thời KTTT thường xuyên có

sự tác động trở lại CSHT.

Trang 35

KTTT

NGHỆ THUẬT

TÔN GIÁO PHÁP QUYỀN

KHOA HỌC

ĐẠO ĐỨC CHÍNH TRỊ

KINH TẾ

Trang 36

- Tương ứng với một CSHT nhất định sẽ sản sinh ra một KTTT phù hợp, có tác dụng bảo vệ CSHT đó Những biến đổi trong CSHT tạo

ra nhu cầu khách quan phải có sự biến đổi tương ứng trong KTTT.

- Tính chất mâu thuẫn trong CSHT được phản ánh thành những mâu thuẫn trong hệ thống KTTT.

- Giai cấp nắm giữ quyền sở hữu TLSX của xã hội, đồng thời cũng là giai cấp nắm được quyền lực nhà nước trong KTTT Các chính sách

và pháp luật của nhà nước suy đến cùng chỉ là phản ánh nhu cầu thống trị về kinh tế của giai cấp nắm giữ quyền sở hữu những TLSX của xã hội

Vai trò quyết định của CSHT đối với KTTT

Trang 37

Sự tác động trở lại của KTTT đối với CSHT

- Sự tác động của KTTT đối với CSHT có thể thông qua nhiều

phương thức Tuy nhiên, trong điều kiện KTTT có yếu tố nhà nước thì nhà nước là yếu tố có tác động trực tiếp nhất và mạnh mẽ nhất tới CSHT của xã hội.

- Sự tác động của KTTT đối với CSHT có thể diễn ra theo xu hướng tích cực hoặc tiêu cực, điều đó phụ thuộc vào sự phù hợp hay không phù hợp của các yếu tố thuộc KTTT đối với nhu cầu khách quan của

sự phát triển kinh tế Nếu phù hợp, nó sẽ có tác dụng tích cực;

ngược lại, sẽ có tác dụng tiêu cực, kìm hãm và phá hoại sự phát

triển kinh tế trong một phạm vi và mức độ nhất định.

Trang 38

Quy luật này là cơ sở khoa học cho việc nhận thức đúng đắn mối quan hệ giữa Kinh tế và Chính trị

Quy luật này là cơ sở khoa học cho việc nhận thức đúng đắn mối quan hệ giữa Kinh tế và Chính trị

Trong nhận thức và thực tiễn, nếu tuyệt đối hóa Kinh tế và Chính trị đều dẫn tới sai lầm.

Trong nhận thức và thực tiễn, nếu tuyệt đối hóa

Kinh tế và Chính trị đều dẫn tới sai lầm.

Trang 39

a Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội

b Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người

c Giá trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng

Trang 40

- HTKT-XH là một phạm trù của CNDVLS chỉ

xã hội ở từng nấc thang lịch sử nhất định,

- Với một kiểu QHSX đặc trưng cho xã hội đó,

- Phù hợp với một trình độ nhất định của LLSX với một KTTT tương ứng được xây dựng trên những QHSX ấy.

Khái niệm:

a Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội

Trang 41

HTKT – XH gồm:LLSX, QHSX và KTTT.

Trong đó:

- LLSX: nền tảng vật chất - kỹ thuật của xã hội

- QHSX: quan hệ cơ bản, tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội

- KTTT: công cụ bảo vệ, duy trì và phát triển cơ sở hạ tầng

Trang 42

“… Tôi nói, sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên…”

( C.Mác)

C.Mác (1818 -1883)

b Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người

Trang 43

+ Rút-xô: Con người đưa ra những thoả thuận (bằng kế ước, giao kèo…) với nhau để tồn tại và phát triển Đây là nhận xét duy tâm và phiến diện.

+ Tốp-phơ-lơ: Sự phát triển của kỹ thuật là cơ sở của sự phát triển XH: văn minh nông nghiệp-văn minh công nghiệp -văn minh hậu công nghiệp Nhận xét: phiến diện…

+Mông-téc-xki-ơ: Sự phát triển XH được xác định bằng sự phát triển của hành vi ứng xử của con

người: mông muội - dã man - tự do Nhận xét: duy tâm và phiến diện…

b Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người

Trang 44

A

KTTTA

KTTTB

QHSX

A

QHSXA

QHSXB

LLSX

A

LLSX mới (B)

LLSXB

Trang 45

+ Sự phát triển của HTKT-XH là một quá trình khách quan tuân theo những quy luật, quá trình ấy tiếp nối cùng với sự phát triển của tự nhiên

+ Lịch sử của nhân loại tuần tự trải qua 5 HTKT-XH

+ Sự vận động ấy vừa có tính tuần tự vừa có tính nhảy vọt (gián đoạn)

b Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người

Trang 46

- THỨ NHẤT, COI SẢN XUẤT VẬT CHẤT CHÍNH LÀ CƠ SỞ CỦA

ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, PTSX QUYẾT ĐỊNH TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN SX, LÀ NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH TRÌNH ĐỘ PHÁT

TRIỂN CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ LỊCH SỬ NÓI CHUNG,…

- THỨ HAI, XÃ HỘI LÀ MỘT CƠ THỂ SỐNG ĐỘNG, TRONG ĐÓ,

CÁC PHƯƠNG DIỆN CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI TỒN TẠI THỐNG NHẤT CHẶT CHẼ, QHSX ĐÓNG VAI TRÒ LÀ QUAN HỆ CƠ BẢN NHẤT, LÀ TIÊU CHUẨN ĐỂ PHÂN BIỆT CHẾ ĐỘ XH KHÁC

NHAU.

- THỨ BA, SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI LÀ MỘT

QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN, TỨC DIỄN RA THEO QUY

LUẬT KHÁCH QUAN,…

C, Giá trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng

Trang 47

SỰ VẬN DỤNG HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI Ở

VIỆT NAM

 Xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN

 CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức là nhiệm

vụ trung tâm của thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam

 Kết hợp phát triển kinh tế với chính trị …

C, Giá trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng

Trang 48

1 Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp

2 Dân tộc, quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại

Trang 49

1 Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp

a Giai cấp

b Đấu tranh giai cấp

c Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản

Trang 50

1 Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp

a Giai cấp

Trang 51

 Khác nhau về quan hệ của họ (thường thì những

quan hệ này được pháp luật qui định và thừa nhận) đối với những tư liệu sản xuất,

 Khác nhau về vai trò của họ trong tổ chức lao động

xã hội

 Khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của

cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng

Khái niệm

Trang 52

GIAI CẤP

Những tập đòan người

khác nhau về:

ĐỊA VỊ TRONG MỘT HỆ THỐNG SẢN XUẤT XÃ HỘI NHẤT ĐỊNH

QUAN HỆ CỦA HỌ ĐỐI VỚI NHỮNG

TƯ LIỆU SẢN XUẤT

VAI TRÒ CỦA HỌ TRONG TỔ CHỨC LAO ĐỘNG XÃ HỘI

CÁCH THỨC

PHÂN PHỐI

SẢN PHẨM LÀM RA

Trang 56

Đặc trưng giai cấp

Trang 57

Nguồn gốc trực tiếp: chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất xuất hiện

Nguồn gốc sâu xa: do tình trạng phát triển chưa đầy đủ của LLSX

Trang 58

KẾT CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP

Kết cấu xã hội - giai cấp là tổng thể các giai cấp và mối quan hệ giữa các giai cấp, tồn tại trong một giai đoạn lịch sử nhất định.

Trang 59

KẾT CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP

Giai cấp cơ bản: là những giai cấp xuất hiện và tồn tại gắn với

những phương thức sản xuất thống trị

Giai cấp không cơ bản: Là những giai cấp xuất hiện và tồn tại gắn với những PTSX không phải là thống trị, bao gồm PTSX tàn dư của xã hội cũ và PTSX mầm mống của xã hội tương lai

Ngoài ra, trong mỗi hình thái kinh tế – xã hội còn có những tầng lớp xã hội, như: trí thức, tiểu tư sản, tiểu thương, tiểu chủ…

Trang 60

1 Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp

b Đấu tranh giai cấp

Trang 61

“Đấu tranh giai cấp là đấu

tranh của một bộ phận nhân dân

này chống một bộ phận khác, cuộc

đấu tranh của quần chúng bị tước

hết quyền, bị áp bức và lao động

chống bọn có đặc quyền, đặc lợi,

bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc

đấu tranh của những người công

nhân làm thuê hay những người

vô sản chống những người hữu

sản hay giai cấp tư sản”

Trang 62

- Đấu tranh giai cấp là tất yếu do sự đối lập về lợi ích căn bản không thể điều hòa được giữa các giai cấp.

- Đấu tranh gia cấp là cuộc đấu tranh của các tập đoàn người to lớn có lợi ích căn bản đối lập nhau trong nột phương thức sản xuất xã hội nhất định.

- Thực chất của đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của quần chúng lao động bị áp bức, bóc lột chống lại giai cấp áp bức, bóc lột nhằm lật đổ ách thống trị của chúng.

Tính tất yếu và thực chất của đấu tranh giai cấp

b Đấu tranh giai cấp

Trang 63

b Đấu tranh giai cấp

Trang 64

- Thực chất của đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của quần chúng lao động bị áp bức, bóc lột chống lại giai cấp áp bức, bóc lột nhằm lật đổ ách

b Đấu tranh giai cấp

Trang 65

b Đấu tranh giai cấp

Trang 67

GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN GIỮA LLSX VỚI QHSX

SẼ TẠO THÀNH MỘT PTSX MỚI

QHSX

LLSX

MÂU THUẪN

Trang 68

c Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản

Trang 69

* Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản trong thời kỳ chưa có chính quyền.

+ Hình thức đấu tranh kinh tế: được coi là hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp vô sản, lúc đầu chỉ mang tính tự phát.

Ví dụ: Đấu tranh đòi tăng lương, giảm giờ làm, đập phá máy móc, đòi cải thiện điều kiện sống và làm việc…

c Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản

Trang 70

+ Hình thức đấu tranh chính trị: là hình thức cao của

đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản với mục tiêu là vấn

đề chính quyền: Đập tan chính quyền của giai cấp tư sản và thiết lập chính quyền của giai cấp vô sản.

* Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản trong thời kỳ chưa có chính quyền.

c Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản

Trang 71

+ Hình thức đấu tranh tư tưởng: thường được tiến hành

khi có Đảng cộng sản ra đời với mục đích là giáo dục cho giai cấp vô sản và quần chúng thấy rõ vai trò, sứ mệnh lịch sử vĩ đại của mình; đoàn kết rộng rãi với các tầng lớp lao động khác, thoát khỏi ảnh hưởng của hệ tư tưởng tư sản, tiếp thu hệ tư tưởng Mác-Lênin.

HỆ TƯ TƯỞN G MÁC- LÊNIN

Tuyên truyền

Toàn thể quần chúng nhân dân lao động.

* Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản trong thời kỳ chưa có chính quyền.

c Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản

Trang 72

*Đấu tranh của giai cấp trong thời kỳ quá từ CNTB lên CNXH

+ Giai cấp tư sản tuy đã bị đánh đổ nhưng chưa bị tiêu diệt, thậm chí còn rất mạnh trên nhiều lĩnh vực như tư tưởng, chính trị, kinh tế và mối quan hệ quốc tế Do đó nó chống đối rất gay gắt hòng giật lại thiên đường đã mất.

c Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản

Trang 73

+ Trong một thời gian dài, sau khi giai cấp vô sản đã giành được chính quyền, những cơ sở để nảy sinh giai cấp bóc lột và sự phân chia giai cấp nói chung vẫn tồn tại.

+ Những tư tưởng, tâm lý, tập quán bảo thủ, lạc hậu của các giai cấp cũ chưa bị quét sạch, vẫn còn ảnh hưởng lâu dài trong đời sống của đông đảo quần chúng nhân dân.

*Đấu tranh của giai cấp trong thời kỳ quá từ CNTB lên CNXH

c Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản

Trang 74

Những vấn đề mới của cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp

vô sản trong thời kỳ quá độ:

+ Một là, điều kiện mới quan trọng nhất là sự thay đổi căn bản vị trí xã

hội của giai cấp vô sản Giờ đây họ đã là giai cấp lãnh đạo xã hội, chủ động tổ chức mọi hoạt động của xã hội trên quy mô rộng lớn, có điều kiện tiếp thu và áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật nhằm phát triển xã hội theo hệ tư tưởng Mác – Lênin.

+ Hai là, nội dung cuộc đấu tranh giai cấp chuyển từ vấn đề giành

chính quyền sang giữ chính quyền và dùng chính quyền làm công cụ để tổ chức, xây dựng xã hội mới.

c Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản

Ngày đăng: 26/11/2024, 14:01

w