Ðịnh nghĩa giai cấp công nhân và sứ mênh lịch sử của GCCN: - Khái niệm về giai cấp công nhân: Giai cấp công nhân là một lực lượng xã hội to lớn, được hình thành và phát triển cùng với n
Trang 1ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP TRUNG CẤP LLCT CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
1 Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật (Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến;Nguyên lý về sự phát triển)
2 Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng?
3 Sản xuất hàng hóa và quy luật giá trị trong nền sản xuất hàng hóa
4 Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
5 Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân
6 Liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức trong thời kỳ quá
độ lên CNXHở Việt Nam hiện nay
Câu 1 Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật (Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến; Nguyên lý về sự phát triển)
NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN
Nội dung:
Phép biện chứng của Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định các sự vật hiện tượng
trong thế giới tồn tại trong mối liên hệ phổ biến
Mối liên hệ phổ biến là k/niệm dùng để chỉ sự quy định, tác động qua lại và sự chuyểnhóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các mặt, các bộ phận của sự vật, hiện tượngtrong thế giới diễn ra nhiều lúc, nhiều nơi trong tự nhiên, xã hội và tư duy
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng:
+ Các sự vật, hiện tượng trong thế giới tồn tại trong mối liên hệ ràng buộc, quy định lẫn
nhau và không ngừng tác động qua lại, thúc đẩy nhau vận động, biến đổi, phát triển Không có
sự vật, hiện tượng nào nằm ngoài mối liên hệ Các yếu tố, các bộ phận, các thuộc tính trong cùngmột sự vật cũng có sự liên hệ với nhau, tác động và chuyển hóa lẫn nhau
Ví dụ: Mối liên hệ thực vật với môi trường; giữa con người với môi trường TN, XH; mối liên hệ giữa các tổ chức trong 1 quèc gia, mối liên hệ giữa các bộ phận trong c¬ thÓ 1 con ng- êi
+ Cơ sở của mối liên hệ : là tính thống nhất VC của thế giới Các SV, hiện tượng dù đa
dạng, khác nhau như thế nào chăng nữa thì chúng cũng chỉ là những dạng tồn tại khác nhaucủa 1 thế giới duy nhất là thế giới VC
+ Tính chất của mối liên hệ: Gồm:
Các mối liên hệ luôn mang tính khách quan: Đó là mối liên hệ vốn có của sự vật,
hiện tượng, bắt nguồn từ tính thống nhất vật chất của thế giới, không phụ thuộc vào ý muốnchủ quan của con người, không do thượng đế hay lực lượng siêu nhiên nào đó quy định
Ví dụ: 4 mùa trong năm dù muốn hay ko thì nó vẫn tồn tại; trái đất quay quanh mặt trời; Các loài thực vật phải hút chất dinh dưỡng từ đất và dựa vào môi trường xung quanh để sống; Con người t/động vào tự nhiên để tạo ra của cải VC để nuôi sống mình và XH
Các mối liên hệ luôn mang tính phổ biến: Mối liên hệ tác động qua lại giữa các sự vật,
hiện tượng mang tính phổ biến, diễn ra trong tự nhiên, xã hội và tư duy
Ví dụ: Trong tự nhiên: mối liên hệ cây và đất
Trong xã hội: mối liên hệ giữa các tổ chức, cơ quan trong một hệ thống chính trị , mốiliên hệ giữa các phòng ban trong đơn vị, đơn vị này với đơn vị kia…
Trong tư duy: Mối liên hệ qua lại gĩưa triết học với các ngành KH tự nhiên, mối liên hệgiữa Triết học Mác với triết học của Hêghen, Phơ- bách; Mối liên hệ giữa các nghị quyết củacác kỳ ĐH Đảng
Như vây, trong tự nhiên, trong xã hội và trong tư duy, các sự vật hiện tượng đều tồn tạitrong mối liên hệ Không có sự vật nào tồn tại cô lập
1
Trang 2Cỏc mối liờn hệ luụn mang tớnh đa dạng: Vỡ thế giới khỏch quan đa dạng phong phỳ,
muụn hỡnh muụn vẻ, cho nờn mối liờn hệ diễn ra trong thế giới khỏch quan cũng muụn hỡnh muụn
vẻ Tớnh đa dạng còn đợc thể hiện ở chỗ, một sự vật thường cú nhiều mối liờn hệ:
Cú mối liờn hệ bờn trong ( Vớ dụ: Mối liờn hệ giữa tổ chức đảng - chớnh quyền- đoàn thể –nhõn dõn trong một địa phương); cú mối liờn hệ bờn ngoài ( VD: mối liờn hệ giữa địa phương đúvới những địa phương khỏc); cú mối liờn hệ về mặt khụng gian; cú mối liờn hệ về mặt thờigian (VD: Cú được những thành quả như ngày hụm nay là do cú những thắng lợi của cỏc cuộccỏch mạng trước đú là mối liờn hệ về thời gian)…
í nghĩa phương phỏp luận:
V.I Lờnin đó chỉ rừ: “Muốn thực sự hiểu được sự vật, cần phải nhỡn bao quỏt vànghiờn cứu tất cả cỏc mặt, tất cả cỏc mối liờn hệ của sự vật đú” , nghĩa là:
+ Trong nhận thức cũng như trong hoạt động thực tiễn phải cú quan điểm toàn diện Vỡ
sự vật tồn tại trong mối liờn hệ phổ biến, một sự vật thờng có nhiều mối liên hệ, cho nờn muốnnhận thức được sự vật phải xột nó trong mối liên hệ và phải xét hết tất cả cỏc mối liờn hệ của sựvật
+ Vỡ trong số nhiều mối liờn hệ của sự vật, cú cỏi giữ vai trũ chủ yếu, cú cỏi giữ vai trũ thứyếu cho nờn khi xem xột sự vật phải tỡm ra mối liờn hệ chủ yếu nhất của nú Tức là toàn diệnnhưng khụng phải tràn lan, chung chung mà phải sõu sắc
+ Trong hoạt động thực tiễn, phải sử dụng nhiều biện phỏp đồng bộ, nhiều phương tiệnkhỏc nhau để tỏc động nhằm thay đổi sự vật
Bờn cạnh đú, chỳng ta luụn phải trỏnh quan điểm phiến diện, trỏnh sự dàn trải trong xemxột sự vật, hiện tượng
* Liờn hệ với cụng việc tại đơn vị:
- Trong cụng tỏc đỏnh giỏ cỏn bộ tại đơn vị, phải đỏnh giỏ dựa trờn nhiều tiờu chớ, trờnnhiều mặt như:
- Hoặc khi thực hiện một kế hoạch ( nờu cụ thể) đơn vị đó sử dụng nhiều biện phỏp đểthực hiện kế hoạch đú như:…
- Hoặc khi thực hiện một kế hoạch (nờu cụ thể kế hoạch gỡ),đơn vị đó phối hợp vớinhiều tổ chức đơn vị cựng thực hiện như…
- Giải phỏp nõng cao
NGUYấN Lí VỀ SỰ PHÁT TRIỂN
1 Định nghĩa
Phỏt triển là một phạm trự triết học dựng để khỏi quỏt hoỏ quỏ trỡnh vận động theohướng đi lờn từ thấp lờn cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kộm hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.Phỏt triển khụng chỉ là sự tăng lờn, giảm đi về lượng mà cũn là sự nhảy vọt về chất
Nguồn gốc của sự phỏt triển chớnh là sự thống nhất đấu tranh của những mặt đối lập bờntrong sự vật quy định Phỏt triển là khỏch quan, phổ biến và cú nhiều hỡnh thức cụ thể khỏcnhau
Trong xó hội, phỏt triển thể hiện ở khả năng chinh phục tự nhiờn, cải tạo xó hội phục vụcon người Trong tư duy, phỏt triển thể hiện ở việc nhận thức ngày càng đầy đủ hơn, đỳng đắnhơn
2 Tớnh chất của sự phỏt triển
+ Tớnh khỏch quan: nguồn gốc của sự phỏt triển nằm ngay trong bản thõn sự vật Phỏt
triển là do sự tỏc động qua lại giữa cỏc mặt, cỏc yếu tố bờn trong của sự vật chứ khụng phải do
ý chủ quan của con người
+ Tớnh phổ biến: phỏt triển diễn ra trong tự nhiờn, xó hội và cả tư duy Sự phỏt triển của
tư duy thể hiện đú là quỏ trỡnh trỡnh từ chưa biết đến biết, từ biết ớt đến biết nhiều, từ đơn giảnđến phức tạp
Trang 3+ Tính phức tạp, tính không trực tuyến của quá trình phát triển: Quá trình phát triển
diễn ra quanh co phức tạp, trải qua nhiều khâu trung gian, thậm chí có lúc thụt lùi tạm thời.Nhưng vận động đi xuống tạm thời là tiền đề cho vận động đi lên tiếp theo
3 Ý nghĩa phương pháp luận:
Từ nguyên lý về sự phát triển, triết học duy vật macxít rút ra ý nghĩa phương pháp luận
là phải có quan điểm phát triển trong nhận thức và hoạt động thực tiễn
Trong nhận thức, khi nhận thức sự vật không chỉ nhận thức nó trong hiện tại mà cònphải thấy được khuynh hướng vận động, phát triển của nó trong tương lai; từ đó dự báo nhữngtình huống có thể xảy ra để chủ động nhận thức và giải quyết
Trong hoạt động thực tiễn, cần chống bảo thủ, trì trệ, ngại đổi mới, bởi lẽ mọi sự vật,hiện tượng trong thế giới luôn vận động, biến đổi và phát triển Phát triển là khó khăn, baogồm cả sự thụt lùi tạm thời, do vậy trong hoạt động thực tiễn khi gặp khó khăn, thất bại tạmthời phải biết tin tưởng vào tương lai
*LIÊN HỆ:
- Giới thiệu qua địa phương, đơn vị
- Lựa chọn 1 vấn đề để liên hệ, ví dụ công tác cán bộ ở cơ sở
+ Giới thiệu qua tình hình cán bộ tại địa phương, đơn vị (Bao gồm ưu điểm và nhượcđiểm)
- Các đồng chí cán bộ, công chức đã có đổi mới tư duy, phương thức làm việc, nỗ lựctrong công việc hay chưa?
- Đã chủ động lên kế hoạch, dự tính các trường hợp có thể xảy ra khi xử lý công việchay chưa?
- Khi gặp khó khăn, thất bại đã dám đương đầu, tìm ra cách khắc phục hay chưa?
- Công tác quy hoạch cán bộ kế cận, cán bộ nguồn, đưa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ,
lý luận chính trị, tạo mọi điều kiện giúp đỡ cán bộ được thực hiện ntn?
Trang 4Câu 2 Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng?
Khái niệm CSHT và KTTT
- Cơ sở hạ tầng là tổng hợp những QHSX tạo thành cơ cấu kinh tế của một XH nhất
định CSHT của một XH cụ thể gồm:QHSX thống trị; QHSX tàn dư của XH cũ; QHSX mầmmống của XH tương lai
- Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp luật, triết học, đạođức, tôn giáo, nghệ thuật với những thể chế tương ứng (Nhà nước, Đảng phái, giáo hội, cácđoàn thể, hiệp hội…) được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định
Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT: Giữa CSHT và KTTT có mối quan
hệ biện chứng
- Trong mối quan hệ này thì CSHT quyết định KTTT:
+ Mỗi CSHT sẽ hình thành nên 1 KTTT tương ứng với nó Tính chất của KTTT là dotính chất của CSHT quyết định, đặc biệt là do chế độ sở hữu của TLSX
+ Trong xã hội có giai cấp, giai cấp nào nắm TLSX thì nắm luôn quyền thống trị vềchính trị và đời sống tinh thần của xã hội
+ Những mâu thuẫn trên lĩnh vực chính trị, tư tưởng chỉ là sự phản ánh những mâuthuẫn về mặt kinh tế Tất cả các yếu tố như nhà nước, Pháp quyền, Tôn giáo đều trực tiếphay gián tiếp phụ thuộc vào CSHT, do CSHT quyết định
+ Khi CSHT thay đổi, sớm hay muộn KTTT cũng thay đổi theo Mác viết: “CSHT thayđổi thì toàn bộ cái KTTT đồ sộ cũng bị đảo lộn ít nhiều nhanh chóng’’
- Sự tác động trở lại của KTTT đối với CSHT:
+ KTTT tác động trở lại CSHT theo 2 hướng: Thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của
cơ sở hạ tầng, Điều này tùy thuộc vào KTTT phù hợp hay không phù hợp với CSHT
+ Tất cả các yếu tố của KTTT đều tác động đến CSHT theo những mức độ khác nhau,trực tiếp hoặc gián tiếp, mạnh hay nhẹ Trong xã hội có giai cấp nhà nước là yếu tố tác độngmạnh nhất đối với CSHT vì nhà nước nắm trong tay cả một khối lực lượng sức mạnh vật chất
đồ sộ mà những yếu tố khác trong KTTT không thể có được (như: tiềm lực về kinh tế, bộ máybạo lực, hệ thống tổ chức quyền lực ) Nhà nước hoàn toàn có khả năng ban hành các đạo luật
để cải cách kinh tế, thay đổi hình thức sở hữu
+ Cứ như thế, sự tác động biện chứng giữa CSHT và KTTT, giữa kinh tế và chính trịđưa lại sự phát triển hợp quy luật cho cả kinh tế và chính trị
+ Sự tác động giữa CSHT và KTTT được lặp đi lặp lại trong các hình thái kinh tế xãhội, tạo thành quy luật – quy luật CSHT quyết định KTTT Quy luật này cùng với quy luật về
sự phù hợp giữa QHSX với trình độ phát triển của LLSX là hai quy luật cơ bản nhất thúc đẩy
sự vận động phát triển của lịch sử
- CSHT và KTTT ở nước ta hiện nay: Cơ sở hạ tầng ở nước ta hiện nay là kết cấu
kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, trong đó kinh tế quốc doanh đóngvai trò chủ đạo
- KTTT ở nước ta là:
+ Hệ tư tưởng chính trị : là CN Mác – Lênin, tư tưởng HCM, đường lối chính sách củaĐảng và một số hình thái ý thức XH khác đang tồn tại ở nước ta hiện nay
+ Các thể chế XH tương ứng: là Nhà nước CHXHCN VN, ĐCSVN và các tổ chứcchính trị - xã hội khác (Đoàn TN,hội LHPN, công đoàn, các tổ chức tôn giáo
- Với một CSHT phong phú, nó đặt ra yêu cầu là KTTT cũng đổi mới theo hướng: đổimới con người, tổ chức, bộ máy, phong cách lãnh đạo của Đảng đối với tổ chức, mọi mặt củađời sống XH Đổi mới con người, tức là muốn nhấn mạnh phải có nhận thức mới, phươngpháp tư duy sáng tạo, tác phong công nghiệp hóa, toàn tâm toàn ý với sự nghiệp cách mạngcủa Đảng
Trang 5Vì vậy luôn thấy được nguyên tắc là đổi mới phải đồng bộ Trước hết là đổi mới cơ cấukinh tế, cơ chế quản lý, phương thức phân phối để nền kinh tế nước ta hòa nhập được với nềnkinh tế thế giới Đi liền đó là đổi mới về chính trị.
*Liên hệ: Cần làm gì để phát triển CSHT và KTTT :
- Về CSHT: Địa phương đã tạo điều kiện để các thành phần kinh tế phát triển ví dụ như tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế tư nhân, KT cá thể như thế nào, hỗ trợ các doanh nghiệp ntn….; tập trung các giải pháp phát triển sản xuất như….
+ Thu hút các thành phần kinh tế đầu tư vào địa phương thông qua việc cải cách thủ tụchành chính theo mô hình một cửa liên thông trong lĩnh vực đầu tư, ứng dụng công nghệ thôngtin để rút ngắn và đơn giản hóa thời gian giải quyết các thủ tục hành chính cho doanh nghiệp,nhà đầu tư, tổ chức các Hội nghị xúc tiến đầu tư đa dạng và có trọng điểm hơn Tập trung côngtác đào tạo nguồn nhân lực và có chính sách hỗ trợ đào tạo nhân lực có tay nghề để cung cấpcho các dự án triển khai trên địa bàn của tỉnh thực hiện thí điểm một số cải cách và biệnpháp theo tinh thần "chính quyền kiến tạo và phục vụ", thực hiện “Năm cải cách hành chính”,như Thí điểm áp dụng thủ tục đầu tư đơn giản để rút ngắn 50% thời gian thực hiện thủ tục
+ Quảng bá hình ảnh cũng như sản phẩm địa phương trên các phương tiện thông tin đạichúng về con người, văn hóa, du lịch, kinh tế, đặc trưng của từng địa phương
+ Tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế tư nhân, kinh tế cá thể, hỗ trợ doanh nghiệpthông qua việc cải thiện môi trường kinh doanh, tạo lập môi trường đầu tư kinh doanh thuậnlợi để phát triển doanh nghiệp; phát triển chính sách :Mỗi vùng 1 sản phẩm
+ Tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động phát triển kinh tế địa phương thông qua việc cảicách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, quan tâm đầu tư hơn nữa kết cấu hạtầng
- Về KTTT: Tuyên truyền giáo dục CN Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, GD pháp luật; Thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước ; thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở…( Nêu 1 số ví dụ về học nghị quyết,việc thực hiện quy chế dân chủ bằng những việc làm
cụ thể gì, các chủ trương được thực hiện ntn tại địa phương….)
+ Nâng cao chất lượng của các tổ chức trong hệ thống chính trị, đổi mới tư duy, phươngthức hoạt động Cụ thể là việc làm gì
+ Quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức vững mạnh, có tài có đức thông quaviệc tổ chức sát hạch đội ngũ; tạo điều kiện tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ năngnghiệp vụ từ trung ương đến địa phương,
+ Thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở
+ Tổ chức các hội nghị, diễn đàn, hội nghị quán triệt các chủ trương, đường lối, chínhsách của Đảng, Nhà nước,
+Nâng cao hơn nữa chất lượng của các tổ chức trong hệ thống chính trị: đổi mới tư duy,phương thức hoạt động; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức,
Trang 6Câu 3: Sản xuất hàng hóa và quy luật giá trị trong nền sản xuất hàng hóa
* Sản xuất hàng hóa
- Sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức sản xuất trong đó sản phẩm làm ra không phải là
để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người trực tiếp sản xuất ra nó mà để đáp ứng nhu cầutiêu dùng của người khác thông qua trao đổi, mua bán
- Sản xuất tự cung tự cấp là kiểu tổ chức sản xuất trong đó sản phẩm làm ra là để đápứng nhu cầu tiêu dùng của chính người trực tiếp sản xuất ra nó
- So sánh sản xuất hàng hóa với sản xuất tự cung tự cấp:
Giống nhau: Đều sản xuất ra sản phẩm để phục vụ nhu cầu tồn tại và phát triển củacon người
- Khác nhau:
+ Thứ nhất, sản xuất hàng hóa ra đời trên cơ sở của phân công lao động xã hội, chuyênmôn hóa sản xuất, do đó, nó khai thác được những lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật củatừng người, từng cơ sở cũng như của từng vùng, từng địa phương Khi sản xuất và trao đổihàng hóa mở rộng giữa các quốc gia thi nó còn khai thác được lợi thể của mỗi quốc gia còn sảnxuất tự cung, tự cấp không phát huy được lợi thế so sánh này
+Thứ hai, trong nền sản xuất hảng hóa, quy mô, tính chất tổ chức sản xuất không bị giớihạn mà nó được mở rộng, xã hội hóa ngày càng cao dựa trên cơ sở ngày càng tăng nhu cầu vànguồn lực xã hội Điều đó tạo điều kiện ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ thúcđẩy sản xuất phát triển Sản xuất tư cung, tự cấp chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu của chính ngườisản xuất nên quy mô sản xuất nhỏ, không kích thích ứng dụng khoa học, công nghệ vào sảnxuất
+Thứ ba, trong nền sản xuất hàng hóa, sự tác động của những quy luật vốn có của sảnxuất và trao đổi hàng hóa như quy luật giá trị, cung - cầu, cạnh tranh, v.v buộc người sản xuất
phải luôn luôn năng động, nhạy bén, tính toán, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao
năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế Sản xuất tự cung tự cấp không chú ý đến hạch toán,năng suất và hiệu quả kinh tế vì không có động lực của cạnh tranh
+Thứ tư, sản xuất hàng hóa phát triển trở thành một trong những điều kiện để nâng caođời sống vật chất, văn hóa, tinh thần cho mọi người dân.Còn sản xuất tự cung, tự cấp đời sốngngười dân nghèo nàn, lạc hậu
+ Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, sản xuất hàng hóa cũng có những mặt trái của nónhư: phân hóa những người sản xuất thành giàu nghèo, nguy cơ khủng hoảng kinh tế, phá hoạimôi trường sinh thái
- Sản xuất hàng hóa ra đời, tồn tại dựa trên hai điều kiện:
+ Phân công lao động xã hội tức là sự chuyên môn hóa sản xuất, phân chia lao động xãhội ra thành các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau Phân công lao động xã hội là cơ sở, làtiền đề của sản xuất hàng hóa Phân công lao động xã hội càng phát triển, thì sản xuất và traođổi hàng hóa càng mở rộng hơn, đa dạng hơn Do sự phân công lao động xã hội nên việc traođổi sản phẩm trở thành tất yếu Khi có phân công lao động xã hội, mỗi người chỉ sản xuất mộthoặc một vài thứ sản phẩm nhất định, nhưng nhu cầu của cuộc sống đòi hỏi họ phải có nhiềuloại sản phẩm khác nhau, do đó, họ cần đến sản phẩm của nhau, buộc phải trao đổi với nhau.Phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa sản xuất đồng thời làm cho năng suất lao độngtăng lên, sản phẩm thặng dư ngày càng nhiều nên càng thúc đẩy sự trao đổi sản phẩm
+ Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất tức là những ngườisản xuất trở thành những chủ thể có sự độc lập nhất định với nhau Do đó sản phẩm làm rathuộc quyền sở hữu của các chủ thể kinh tế, người này muốn tiêu dùng sản phẩm lao động củangười khác cần phải thông qua trao đổi, mua bán hàng hoá Trong lịch sử, sự tách biệt này dochế độ tư hữu về tư hữu tư liệu sản xuất quy định Trong chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất thì
tư liệu sản xuất thuộc sở hữu của mỗi cá nhân và kết quả là sản phẩm làm ra thuộc quyền sởhữu của họ
Trang 7* Quy luật giá trị
- Khái niệm: Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa, quy địnhbản chất của sản xuất hàng hóa, là cơ sở của tất cả các quy luật khác của sản xuất hàng hóa.Nội dung của quy luật giá trị là việc sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên cơ sở giá trị của nó,tức là dựa trên hao phí lao động xã hội cần thiết
Trong sản xuất, tác động của quy luật giá trị buộc người sản xuất phải làm sao chomức hao phí lao động cá biệt của mình phù hợp với mức hao phí lao động xã hội cần thiết cónhư vậy họ mới có thể tồn tại được Trong lưu thông, QLGT giúp thị trường tuân thủ nguyêntắc bình đẳng, ngang giá
- Cơ chế tác động của quy luật giá trị thể hiện cả trong trường hợp giá cả bằng giá trị, cảtrong trường hợp giá cả lên xuống xung quanh giá trị và giá trị như cái trục của giá cả
- Cơ chế biểu hiện của quy luật giá trị: Quy luật giá trị hoạt động được thể hiện ở sựbiến đổi lên xuống của giá cả xoay quanh giá trị dưới tác động của quan hệ cung - cầu hànghóa trên thị trường, buộc người sản xuất và trao đổi hàng hóa phải tuân thủ theo mệnh lệnh thịtrường
Nếu sức mua đồng tiền không đổi, không kể đến điều tiết của nhà nước và độc quyềnthì xảy ra 03 trường hợp sau:
Khi cung = cầu, thì giá cả = giá trị
Khi cung > cầu, thì giá cả < giá trị
Khi cung < cầu, thì giá cả > giá trị
Tuy nhiên, xét tổng thể thì tổng giá cả luôn bằng tổng giá trị.Trong nền sản xuất hànghóa, quy luật giá trị có các tác dụng sau:
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá.
Điều tiết sản xuất tức là điều hoà, phân bổ các yếu tố sản xuất giữa các ngành, các lĩnhvực của nền kinh tế Tác lộng này của quy luật giá trị thông qua sự biến động của giá cả hànghoá trên thị trường dưới tác động của quy luật cung - cầu Điều tiết lưu thông của quy luật giátrị cũng thông qua diễn biến giá cả trên thị trường Sự biến động của giá cả thị trường cũng cótác dụng thu hút luồng hàng từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao, do đó làm cho lưu thônghàng hoá thông suốt
- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.
+ Các hàng hóa được sản xuất ra trong những điều kiện khác nhau, do đó, có mức haophí lao động cá biệt khác nhau, nhưng trên thị trường thì các hàng hóa đều phải được trao đổitheo mức hao phí lao động xã hội cần thiết Vậy người sản xuất hàng hóa nào mà có mức haophí lao động thấp hơn mức hao phí lao động xã hội cần thiết, thì sẽ thu được nhiều lãi và càngthấp hơn càng lãi Điều đó kích thích những người sản xuất hàng hóa cải tiến kỹ thuật, hợp lýhoá sản xuất, cải tiến tổ chức quản lý, thực hiện tiết kiệm nhằm tăng năng suất lao động, hạchi phí sản xuất
+ Sự cạnh tranh quyết liệt càng làm cho các quá trình này diễn ra mạnh mẽ hơn Nếungười sản xuất nào cũng làm như vậy thì cuối cùng sẽ dẫn đến toàn bộ năng suất lao động xãhội không ngừng tăng lên, chi phí sản xuất xã hội không ngừng giảm xuống
- Phân hóa sản xuất
+ Quy luật này phân hóa những người sản xuất hàng hóa thành giàu, nghèo Nhữngngười sản xuất hàng hóa nào có mức hao phí lao động cá biệt thấp hơn mức hao phí lao động
xã hội cần thiết, khi bán hàng hóa theo mức hao phí lao động xã hội cần thiết (theo giá trị) sẽthu được nhiều lãi, giàu lên, có thể mua sắm thêm tư liệu sản xuất, mở rộng sản xuất kinhdoanh, thậm chí thuê lao động trở thành ông chủ
+ Ngược lại, những người sản xuất hàng hóa nào có mức hao phí lao động cá biệt lớnhơn mức hao phí lao động xã hội cần thiết, khi bán hàng hóa sẽ rơi vào tình trạng thua
lỗ, nghèo đi, thậm chí có thể phá sản, trở thành lao động làm thuê Đây cũng chính là một
Trang 8trong những nguyên nhân làm xuất hiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, cơ sở ra đời củachủ nghĩa tư bản.
Liên hệ địa phương
+ Những kết quả đạt được:
- Hỗ trợ hoàn thiện quy trình sản xuất, phát triển chuỗi giá trị các sản phẩm đặc sản địaphương từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm ra thị trường như thế nào? hỗ trợ xúc tiến thươngmại các sản phẩm đầu ra thông qua các hội chợ,
- Các chính sách phát triển sản xuấ hàng hóa của địa phương của địa phương? (hỗ trợxây dựng cơ cấu hạ tầng, thu hút đầu tư, )
- Thực trạng hàng hóa tại địa phương: Số lượng, chất lượng, các mặt hàng phổ biến,
- Việc áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất ntn?
+ Những tồn tại hạn chế:
- Quy mô sản xuất hàng hóa còn nhỏ lẻ,
- Thị trường tiêu thụ sản phẩm còn hẹp, chưa ổn định,
- Cơ sở hạ tầng đầu tư cho việc phát triển kinh tế tại địa phương chưa được đầu tư đúngmức, còn khó khăn,
- Tư duy về sản xuất hàng hóa của 1 bộ phận nhân dân còn hạn chế,
- Thực trạng được mùa mất giá
- Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất hàng hóa.
+ Đẩy mạnh nâng cao số lượng và chất lượng hàng hoá:
* Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ mới vào sản xuất
* Đưa giống cây, con mới có năng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất
* Đẩy mạnh chuyên môn hoá sản xuất, hình thành những ngành nghề mới đáp ứng nhucầu đa dạng của thị trường
* Đẩy mạnh nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
* Quy hoạch vùng, ngành sản xuất hàng hoá
* Nghiên cứu, học tập các mô hình sản xuất, kinh doanh có hiệu quả
*Xây dựng cơ chế, chích sách thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển
+ Đẩy mạnh lưu thông hàng hoá:
* Xây dựng kết cấu hạ tầng nhất là giao thông, thông tin liên lạc, điện
* Hình thành các trung tâm mua, bán, trao đổi hàng hoá (chợ, cửa hàng, siêu thị…)
* Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại (quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, xây dựngthương hiệu, tìm hiểu thị trường )
Trang 9Câu 4: Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
- Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng tatrong suốt quá trình cách mạng Việt Nam luôn khẳng định con đường đi lên của đất nước làquá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
-Về khả năng khách quan:
+ Nhân tố thời đại: đóng vai trò thức tỉnh các dân tộc, các quốc gia
+ Sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học công nghệ giúp những nước đi sau thựchiện con đường phát triển rút ngắn
+ Xu thế toàn cầu hóa cho phép và buộc chúng ta phải biết tranh thủ cơ hội, tận dụng,khai thác, sử dụng có hiệu quả những thành tựu mà nhân loại đã đạt được để rút ngắn thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
-Về những tiền đề chủ quan:
+ Việt Nam là nước có số dân tương đối đông, nhân lực dồi dào, tài nguyên đa dạng,đặc biệt là tiềm năng ý chí và trí tuệ con người Việt Nam Cách mạng Việt Nam do Đảng cộngsản Việt Nam lãnh đạo
+ Quyết tâm của nhân dân ta sẽ trở thành lực lượng vật chất đủ sức vượt mọi khó khăn
và xây dựng thành công CNXH
+ Công cuộc đổi mới đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo bắt đầu từ đại hội lầnthứ VI đến nay đã thu được những kết quả bước đầu Điều đó đã cũng cố và khẳng định conđường đi lên CNXH của chúng ta là đúng đắn:
Đại Hội VI khẳng định: Từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội phải trải qua thời kỳquá độ là một tất yếu khách quan, và độ dài của thời kỳ đó phụ thuộc vào điều kiện chính trị,kinh tế, xã hội của mỗi nước
Đại hội VII tiếp tục khẳng định: Đi lên chủ nghĩa xã hội là con đường tất yếu của nước
ta
Đại hội IX nêu rõ: Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa
xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệsản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu
mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, đểphát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại
Đại hội XI, Đảng ta khẳng định: Theo quy luật tiến hoá của lịch sử, loài người nhất định
sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội Từ chỗ hiểu bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua toàn bộnhững gì chủ nghĩa tư bản đã làm trong thời kỳ trước đổi mới, đến nhận thức về tính tất yếukhách quan của việc khôi phục và phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo địnhhướng XHCN Trong bất kỳ điều kiện và tình huống nào, phải kiên trì thực hiện đường lối vàmục tiêu đổi mới, kiên định và vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởngHCM, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH
Đại hội XII khẳng định: con đường đi lên CNXH của nước ta là phù hợp với thực tiễncủa Việt Nam và xu thế phát triển của lịch sử
* Liên hệ địa phương.
- Nêu thực trạng tư tưởng của cán bộ, đảng viên và nhân dân hiện nay về vấn đề con
đường đi lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN ở nước ta:
Trang 10- Cán bộ đảng viên có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định, không dao độngtrước mọi âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù; quyết tâm phấn đấu, vượt mọi khó khăn gian khổ đểhoàn thành tốt nhiệm vụ, vì lợi ích của Đảng và của nhân dân; kiên quyết đấu tranh chống lạimọi âm mưu và hoạt động “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ chống phá chế độ của các thếlực thù địch, đấu tranh chống lại các quan điểm sai trái, đấu tranh bảo vệ chủ quyền, toàn vẹnlãnh thổ của Tổ quốc.
+ Những tồn tại hạn chế
- Vẫn còn tình trạng cán bộ, đảng viên suy thoái về đạo đức, tự diễn biến, tự chuyểnhóa, chủ nghĩa cá nhân (lấy 1 vài số liệu cụ thể trong thời gian qua)
- Vẫn có tình trạng tham nhũng, lãng phí diễn ra
- Đề xuất giải pháp để thực hiện tốt các quan điểm này của Đảng:
+ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, làm rõ chủ trương, đường lối của Đảng về conđường đi lên CNXH
+ Đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống vật chất tinh thần chonhân dân
+ Tích cực phòng, chống tham nhũng,lãng phí
+ Đẩy lùi tình trạng cán bộ đảng viên suy thoái về tư tưởng chính trị, quan liêu, thamnhũng
+ Hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển kinh tế, xã hội
+ Tích cực tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tưbản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xâydựng nền kinh tế hiện đại
+ Đẩy mạnh phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, thực hiện công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Trang 11Câu 5 Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân
1 Ðịnh nghĩa giai cấp công nhân và sứ mênh lịch sử của GCCN:
- Khái niệm về giai cấp công nhân: Giai cấp công nhân là một lực lượng xã hội to lớn, được hình thành và phát triển cùng với nền sản xuất công nghiệp hiện đại với trình độ xã hội hóa ngày càng cao, đại biểu cho LLSX tiên tiến của thời đại, có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo nhân dân lao động các nước tiến hành cách mạng XHCN, xây dựng CNXH và CNXS.
- Quan niệm về giai cấp công nhân:
+ GCCN là sản phẩm của quá trình sản xuất công nghiệp hiện đại, đại diện cho PTSXtiên tiến;
+ GCCN có lợi ích cơ bản đối lập với lợi ích cơ bản của GCTS;
+ GCCN có tinh thần triệt để cách mạng; có tinh thần quốc tế, đoàn kết giai cấp và cótính tổ chức kỷ luật cao;
+ GCCN có hệ tư tưởng riêng của mình – đó là chủ nghĩa Mác-lênin
- Nội dung sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của GCCN là: Tổ chức lãnh đạo xã hội thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản để đấu tranh giải phóng mình và giải phóng toàn xã hội khỏi mọi ách áp bức, bất công, xóa bỏ CNTB, xây dựng CNXH và CNCS.
- Nội dung SMLS của GCCN được thể hiện trên các lĩnh vực:
+ Về kinh tế: GCCN trở thành LLSX cơ bản và là giai cấp quyết định tồn tại xã hội hiện
đại và qua đó tạo cơ sở vật chất cho sự ra đời của XH XHCN
+ Về chính trị: GCCN thông qua đội tiền phong của mình là ĐCS đoàn kết cùng với
nhân dân lao động đấu tranh giành chính quyền và xây dựng, bảo vệ, phát triển chế độ XHCN,quyền làm chủ của nhân dân…
+ Nội dung văn hóa – tư tưởng: GCCN đấu tranh với hệ tư tưởng phi vô sản, xác lập
địa vị thống trị của hệ tư tưởng GCCN, xây dựng nền văn hóa và con người mới…
- GCCN ở các nước TBCN hiện nay:
+ GCCN hiện nay là chủ thể của quá trình sản xuất công nghiệp hiện đại mang tínhXHH ngày càng cao và gắn với kinh tế tri thức
+ Trong chế độ TBCN hiện đại, GCCN vẫn bị bóc lột giá trị thặng dư
+ Đời sống của GCCN đã có những thay đổi, bộ mặt GCCN đã có nhiều sự khởi sắchơn và mức sống có thể được “trung lưu hóa”; nhưng địa vị chính trị - xã hội của họ vẫn khôngđược thay đổi
- Giai cấp công nhân trong chế độ XHCN:
+ Là giai cấp đại biểu cho LLSX tiên tiến, là giai cấp tiên tiến nhất;
+ Là giai cấp sản xuất tạo ra năng suất lao động cao, đóng góp phần quan trọng vào sựphát triển của XH;
+ Có hệ tư tưởng riêng là chủ nghĩa Mác - Lênin và trở thành giai cấp tự giác khi cóĐảng Cộng sản lãnh đạo;
+ GCCN mang bản chất quốc tế và bản sắc dân tộc
2 Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của GCCN:
- Do địa vị kinh tế - xã hội của GCCN quy định:
Là giai cấp đại biểu cho LLSX và PTSX tiên tiến mang tính chất XHH ngày càng hiệnđại, nền sản xuất công nghiệp ngày càng hiện đại khách quan quy định và tạo ra những đặcđiểm phù hợp với năng lực của một giai cấp thực hiện SMLS Đồng thời, GCCN còn có sự gia
Trang 12nhập nhiều bộ phận của xã hội đặc biệt là trí thức và qua đó góp phần phát triển kinh tế trithức.
Do địa vị kinh tế - xã hội khách quan, GCCN là giai cấp gắn với LLSX tiên tiến nhấtdưới CNTB Và, với tính cách như vậy, nó là lực lượng quyết định phá vỡ QHSX TBCN Saukhi giành chính quyền, GCCN đại biểu cho sự tiến bộ của lịch sử, là người duy nhất có khảnăng lãnh đạo xã hội xây dựng một phương thức sản xuất mới cao hơn PTSX TBCN
- Do đặc điểm chính trị - xã hội của GCCN quy định.
GCCN gắn liền với PTSX công nghiệp ngày càng hiện đại, mang tính XHH ngày càngcao.PTSX quy định phương thức tư tưởng Vì vậy, GCCN có được những đặc điểm của mộtgiai cấp cách mạng như: tính tổ chức, kỷ luật, tác phong công nghiệp; tinh thần triệt để cáchmạng, tình đoàn kết quốc tế, tính dân tộc,…Những phẩm chất này khách quan xác định GCCN
là giai cấp tiên tiến nhất, cách mạng nhất và thông qua đội tiền phong của nó là đảng cộng sản
có năng lực lãnh đạo các giai cấp khác trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới
- Bản thân các mâu thuẫn cơ bản của CNTB khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN.
Trong lòng CNTB luôn tồn tại mâu thuẫn giữa LLSX tiên tiến hiện đại và QHSX lỗithời, lạc hậu Điều đó dẫn đến mâu thuẫn đối kháng về lợi ích giữa GCCN với GCTS; và cuộccách mạng XHCN tất yếu phải diễn ra nhằm giải quyết triệt để mâu thuẫn đó
Trong khi đó, GCCN là con đẻ của nền sản xuất công nghiệp hiện đại, được rèn luyệntrong nền sản xuất công nghiệp tiến bộ, đoàn kết và tổ chức lại thành một một lực lượng xã hộihùng mạnh Bị GCTS áp bức, bóc lột nặng nề, họ là giai cấp trực tiếp đối kháng với GCTS, vàxét về bản chất họ là giai cấp cách mạng triệt để nhất chống lại chế dộ áp bức, bóc lột TBCN.Điều kiện sinh hoạt khách quan của họ quy định rằng, họ chỉ có thể tự giải phóng toàn xã hội
khỏi chế độ TBCN Trong cuộc cách mạng ấy, họ không mất gì ngoài xiềng xích và được cả thế giới về mình.
3 Điều kiện chủ quan quy định sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của GCCN:
Cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp, GCCN cũng không ngừng tăng lên về
số lượng ở tất cả các nước, kể cả trong “kinh tế tri thức” hiện nay Sự tăng nhanh về số lượngcủa GCCN thể hiện rõ rệt trong sự đa dạng về cơ cấu các loại công nhân với nhiều ngành nghềngày càng phong phú, đa dạng hơn
Các điều kiện chủ quan:
Một là, Sự phát triển về chất lượng của GCCN
- Sự phát triển về trình độ văn hóa
Bản thân GCCN luôn có sự nâng cao về học vấn, về khoa học công nghệ và tay nghề; từhoạt động kinh tế, đấu tranh kinh tế trước mắt, đã từng bước hoạt động chính trị, đấu tranhchính trị, thông qua các tổ chức nghiệp đoàn, công đoàn, từng bước có ý thức giai cấp, giácngộ giai cấp và cao nhất là dẫn đến hình thành đảng tiên phong là ĐCS Khi đó theo chủ nghĩa
Mác-Lênin, GCCN đã từ chỗ là “giai cấp tự nó” (tức là chưa có ý thức giác ngộ giai cấp) đến chỗ là “giai cấp vì nó” (tức là giai cấp tự giác).
- Sự phát triển về trình độ tay nghề
Cùng với việc nâng lên về trình độ văn hóa, trình độ tay nghề của GCCN cũng ngàycàng được nâng lên, đáp ứng ngày càng kịp thời sự phát triển nhanh chóng của KH-KT Côngnhân ngày nay không chỉ là những người làm việc trực tiếp trong hoạt động sản xuất côngnghiệp, mà môi trường lao động của họ ngày càng đa dạng hơn, đòi hỏi trình độ lao động kỹthuật cao hơn rất nhiều…
- Về ý thức chính trị của GCCN
Ở Việt Nam, mặc dù GCCN ra đời trong điều kiện của chế độ thực dân phong kiến, nềncông nghiệp thấp kém, nhỏ lẻ, manh mún, số lượng công nhân ít ỏi, trình độ tay nghề thấp;song với ý thức giai cấp và lòng yêu nước căm thù giặc, khi bắt gặp chủ nghĩa Mác-Lênin,
Trang 13công nhân Việt Nam đã dần trở thành giai cấp nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng, và đấutranh tự giác khi có Đảng dẫn đường.
Hai là, Đảng Cộng sản – nhân tố chủ quan cơ bản nhất để thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của GCCN
GCCN muốn thực hiện thành công SMLS của mình phải thông qua sự lãnh đạo của độitiền phong là tổ chức ĐCS – hạt nhân chính trị của GCCN
Quy luật chung của sự hình thành ĐCS là sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phongtrào công nhân – kết quả xã hội của quá trình CNH và đấu tranh giai cấp hiện đại Ở Việt Nam,
có sự biểu hiện đặc thù: “Chủ nghĩa Mác-Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phongtrào yêu nước đã dẫn tới việc thành lập ĐCS Đông Dương đầu năm 1930”.
Về vai trò của ĐCS đối với phong trào đấu tranh cách mạng của GCCN có thể nhìnnhận ở các phương diện sau:
- Đảng Cộng sản là lãnh tụ chính trị của giai cấp công nhân.
Từ thực tế phong trào đấu tranh của GCCN thế giới cũng như VN (dẫn chứng phongtrào CN trước năm 1930) ta thấy, không có lý luận dẫn đường thì phong trào công nhân sẽkhông đi được xa (PTCN chỉ dừng lại ở đấu tranh tự phát)
SMLS của GCCN không phải tự nhiên mà có và tự nhiên thâm nhập vào PTCN.Nếu lýluận không kết hợp với PTCN thì về mặt tổ chức, thành tựu cao nhất chỉ là những hội truyền
bá CN Mác.Nếu PTCN không kết hợp với CNXHKH, thì về mặt lý luận thành tựu cao nhất chỉ
là các tổ chức công đoàn
Về vấn đề này, có thể dẫn câu nói của Lênin: “CN Mác nếu chỉ là lý luận có ở sách vở thì cũng chỉ là những quan điểm lý luận bình thường; nhưng một khi CN Mác đến được với PTCN thì CN Mác sẽ trở thành một lực lượng vật chất to lớn…”
- Đảng Cộng sản là bộ tham mưu của giai cấp công nhân.
Bằng hiểu biết lý luận và kinh nghiệm thực tiễn, ĐCS định ra cương lĩnh, đường lối,chiến lược, sách lược đấu tranh.Đảng cũng là người tổ chức, động viên các sức mạnh nguồnlực chính trị - xã hội trong phong trào công nhân Sự kết hợp chặt chẽ, thống nhất về tư tưởng
và tổ chức, dựa trên nền tảng tư tưởng của CNXHKH làm cho Đảng trở thành lực lượng có khảnăng thu hút đông đảo quần chúng nhân dân hướng theo GCCN, thực hiện SMLS của mình…
- Đảng Cộng sản là đội tiền phong đấu tranh cho lợi ích của giai cấp công nhân và
của dân tộc.
Tính tiên phong của ĐCS trong PTCN và CMXHCN là đòi hỏi khách quan
Trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, tính tiên phong của Đảng thể hiện ở sựlãnh đạo đúng đắn về đường lối và vai trò đầu tàu gương mẫu, dững cảm đi đầu, dám hy sinh,
xả thâm trong mọi phong trào, mọi trận chiến của người chiến sỹ cộng sản
Trong sự nghiệp CM xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN hiện nay, tính tiên phong điđầu của Đảng thể hiện ở sự tiên phong, gương maux, đi đầu của cán bộ, đảng viên trong mọiphong trào xây dựng và phát triển đất nước…
*Liên hệ thực tiễn với giai cấp công nhân Việt Nam
Thực trạng:
Trong lịch sử cách mạng Việt Nam GCCN với SMLS của mình đã có vai trò quan trọngtrong sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc Ngày nay trong công cuộc đổi mới đấtnước, vai trò của GCCN Việt Nam được Đảng ta tiếp tục khẳng định: là lực lượng xã hội tolớn, đang phát triển, có SMLS lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên phong là ĐCS Việt Nam
Vì vậy xây dựng GCCN nước ta lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng là nhiệm quan trọng
và cấp bách của Đảng, Nhà nước và cả hệ thống chính trị, của mỗi người công dân và của toàn
xã hội, để GCCN Việt Nam có thể làm chủ trí thức, giữ vững vai trò nòng cốt trong sự nghiệpxây dựng CNXH, lực lượng đi đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước vì mục tiêu “Dângiàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
Trang 14- Giai cấp công nhân Việt Nam mặc dù ra đời muộn, song đã sớm có được sự lãnh đạocủa Đảng Cộng sản Việt Nam, đưa phong trào công nhân Việt Nam từng bước trưởng thành,cùng với phong trào yêu nước, giành được nhiều thắng lợi to lớn.
- Giới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản, GCCN Việt nam đã trở thành lựclượng tiên phong trong sự nghiệp đấu tranh cách mạng giành độc lập dân tộc (kể ra nhữngthắng lợi trong lịch sử có vai trò của GCCN)
- Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng, GCCN Việt Nam đãtừng bước trưởng thành và phát triển, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
và hội nhập quốc tế
Trong sự nghiệp đổi mới, giai cấp công nhân nước ta đã có những chuyển biến quantrọng, đang tiếp tục phát huy vai trò là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong làĐảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, lựclượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc
tế, lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tríthức dưới sự lãnh đạo của Đảng; đóng góp trực tiếp to lớn vào sự phát triển của đất nước Vềmặt sản xuất, giai cấp công nhân là lực lượng cơ bản, chủ yếu, có vai trò to lớn trong nền kinh
tế quốc dân Mặc dù về số lượng giai cấp công nhân ở nước ta chiếm tỷ lệ không lớn trongtổng số dân cư (chiếm tỷ lệ 11% dân số và 21% lực lượng lao động xã hội) nhưng nắm giữnhững cơ sở vật chất và các phương tiện sản xuất hiện đại nhất của xã hội, quyết định phươnghướng phát triển chủ yếu của nền kinh tế Giai cấp công nhân là lực lượng lao động đóng gópnhiều nhất vào ngân sách nhà nước Hằng năm giai cấp công nhân "đóng góp hơn 60% tổngsản phẩm xã hội và 70% ngân sách nhà nước
Hạn chế:
Tuy nhiên trong thực tiễn, việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, GCCN Việt Namđang đứng trước nhiều khó khăn và những vấn đề đang đặt ra cần vượt qua
+ Giai cấp công nhân VN đa số xuất thân từ nông dân, số lượng công nhân nước ta còn
ít, trình độ văn hóa, cách thức làm việc có nơi, có chỗ còn tỏ ra tùy tiện, manh mún Trình độhọc vấn, chuyên môn, nghề nghiệp của công nhân lao động còn thấp so với yêu cầu phát triểnđất nước và đang mất cân đối nghiêm trọng trong cơ cấu lao động kỹ thuật giữa các bộ phậncông nhân Rõ nét nhất là tình trạng thiếu nghiêm trọng chuyên gia kỹ thuật, nhà quản lý giỏi,công nhân có trình độ tay nghề
+ Đời sống vật chất, tinh thần của công nhân chưa được đảm bảo, môi trường làm việcđộc hại, quyền lợi không được giải quyết một cách thỏa đáng đã dẫn đến các cuộc đình công.Nguyên nhân chủ yếu là do người sử dụng lao động không thực hiện đúng, đầy đủ các quyđịnh của pháp luật như không trả lương đúng bảng lương đã đăng ký, tự ý thay đổi định mứclao động, sa thải công nhân vô cớ, không đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đầy đủ cho côngnhân, v.v
+ Ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp của một bộ phận công nhân còn yếu Ýthức chính trị, nhận thức về luật pháp của công nhân còn hạn chế Tỷ lệ đảng viên, đoàn viêncông đoàn trong công nhân lao động còn thấp vai trò của tổ chức đảng và các đoàn thể trongcác doanh nghiệp chưa đáp ứng được sự phát triển nhanh chóng về số lượng, cơ cấu củaGCCN
Trang 15+ Nâng cao chất lượng đào tạo nghề, phát triển đội ngũ công nhân có trình độ cao, làmchủ được khoa học công nghệ, có kỹ năng lao động, tác phong công nghiệp, ý thức kỷ luật.
+ xây dựng và thực hiện nghiêm hệ thống chính sách, pháp luật liên quan đến việc đảmbảo quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân
+ tăng cường vai trò của các cấp uỷ Đảng, Đoàn Thanh niên và đặc biệt là của Côngđoàn trong việc nâng cao đời sống, đảm bảo quyền lợi cho công nhân nhất là công nhân ở cácKCN, KCX Tăng tỷ lệ tham gia của công nhân trong cơ cấu tổ chức chính trị - đoàn thể ởdoanh nghiệp, nhất là tổ chức Công đoàn để tăng cường tính đại diện cho lợi ích của côngnhân
Trang 16Câu 6 Liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam hiện nay.
1 Khái niệm liên minh công – nông – trí thức:
Liên minh công – nông – trí thức là sự đoàn kết, hợp lực, hợp tác, v.v của công nhân, nông dân và đội ngũ trí thức nhằm thực hiện nhu cầu và lợi ích của mỗi lực lượng và của cả khối liên minh; đồng thời góp phần thực hiện lợi ích chung của dân tộc, của sự nghiệp xây dựng CNXH.
2 Tính tất yếu, tầm quan trọng của vấn đề liên minh công – nông – trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta:
* Tính tất yếu của vấn đề liên minh công – nông – trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
- Xét dưới góc độ kinh tế - kỹ thuật và phân công lao động, liên minh công – nông – tríthức trong thời kỳ quá độ lên CNXH là một tất yếu để hình thành các lĩnh vực kinh tế cơ bản
- Xét dưới góc độ chính trị - xã hội, trong thời kỳ quá độ lên CNXH, liên minh công –nông – trí thức nhằm phát huy sức mạng tổng hợp để cải tạo xã hội cũ, xây dựng chế độ xã hộimới dưới sự lãnh đạo của Đảng CNXH
* Tầm quan trọng của vấn đề liên minh công – nông – trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
- Liên minh công – nông – trí thức là cơ sở chính trị - xã hội tin cậy để đảm bảo trongthực tế sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với toàn xã hội, để xây dựng được nhà nước XHCNcủa nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
- Khối liên minh công – nông – trí thức đông đảo trở thành nền tảng để đại đoàn kếttoàn dân tộc; tập hợp, đồng thuận được các lực lượng, các gia cấp và tầng lớp khác nhau vàomục đích chung xây dựng thành công CNXH
- Thực chất xây dựng liên minh công – nông – trí thức, cũng như tăng cường khối đạiđoàn kết toàn dân tộc là hình thành động lực quan trọng nhất của sự phát triển xã hội tạo nênsức mạnh tổng hợp, động viên được tối đa các nguồn lực trong nhân dân dưới sự lãnh đạo củaĐCS
3 Nội dung liên minh công – nông – trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta:
* Nội dung chính trị của liên minh công – nông – trí thức:
Nội dung chính trị của liên minh là sự đoàn kết, hợp lực của công nhân, nông dân, tríthức để xây dựng và bảo vệ vững chắc chế độ chính trị mới, giữ vững độc lập dân tộc và địnhhướng đi lên CNXH của đất nước
- Động viên công nhân, nông dân, trí thức tham gia xây dựng HTCT (Đảng, Nhà nước,MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội…)
- Nhằm xây dựng và tăng cường nền dân chủ XHCN, đảm bảo quyền lực thuộc về nhândân
- Nâng cao sự sáng tạo và gương mẫu của công nhân, nông dân và trí thức trong thựchiện chính sách của Đảng và Nhà nước và Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở cơ sở, kiên quyết đấutranh chống mọi biểu hiện tiêu cực, cơ hội… và âm mưu “diễn biến hòa bình”
- Đoàn kết công nhân, nông dân, trí thức sẵn sàng tham gia các LLVT, sẵn sàng thamgia chiến đấu khi cần thiết để bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN
* Nội dung kinh tế của liên minh công – nông – trí thức:
Nội dung kinh tế của liên minh trong thực tế là liên kết, hợp tác của công nhân, nôngdân và trí thức để xây dựng nền kinh tế mới XHCN mà ở thời kỳ quá độ là thực hiện đẩy mạnhCNH, HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức theo định hướng XHCN
- Xác định và đáp ứng tiềm lực và nhu cầu kinh tế của công nhân, nông dân, trí thức
- Xây dựng một cơ cấu kinh tế công – nông – thương nghiệp – dịch vụ hợp lý từ địaphương đến trung ương
Trang 17- Tổ chức các hình thức giao lưu, hợp tác, liên kết kinh tế giữa công nghiệp – nôngnghiệp – khoa học và công nghệ; giữa các ngành kinh tế; các thành phần kinh tế; các vùng kinhtế; giữa trong nước và quốc tế….
- Chuyển giao và ứng dụng KH-KT và công nghệ hiện đại vào quá trình sản xuất kinhdoanh nông nghiệp và công nghiệp
- Xây dựng mỗi quan hệ bình đẳng, liên lết chính đáng, cạnh tranh lành mạnh giữa cácthành phần kinh tế
* Nội dung văn hóa – xã hội của liên minh công – nông – trí thức:
Nội dung văn hóa của liên minh là thể hiện sự đoàn kết, hợp lực của công nhân, nôngdân, trí thức để xây dựng nền văn hóa mới, con người mới và xã hội văn minh
- Đoàn kết trong việc giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc
- Đoàn kết, đổi mới, sáng những giá trị văn hóa mới tiến bộ
- Phát huy vai trò của công nhân, nông dân, trí thức trong việc xây dựng thiết chế vănhóa ở cơ sở gắn với xây dựng nông thôn mới hiện nay
- Đoàn kết xây dựng và phát triển nguồn nhân lực, trong đó công nhân, nông dân, tríthức là nguồn lực quan trọng và cơ bản nhất
4 Liên minh giai cấp ở Việt Nam hiện nay
- Trong xã hội Việt Nam hiện nay, cơ cấu xã hội giai cấp có sự biến đổi mới theo hướng
đa dạng hơn, năng động, sáng tạo hơn
- Quan hệ giữa các giai cấp và các tầng lớp người dân trong xã hội Việt Nam hiện nay
là vừa hợp tác vừa đấu tranh
5 Phương hướng tăng cường liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
và đội ngũ trí thức ở Việt Nam hiện nay
+ Quán triệt và thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng ta về xây dựngGCCN, GCND và đội ngũ trí thức theo tinh thần Đại hội XII của Đảng
+ Tiếp tục đẩy mạnh CNH, HĐH, chú trọng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vớixây dựng nông thôn mới; phát triển kinh tế tri thức, nâng cao trình độ KH-CN của các ngành,lĩnh vực là phương hướng căn bản và quan trọng để thực hiện liên minh công – nông – trí thức
ở nước ta hiện nay
+ Tiếp tục đổi mới hệ thống chính trị ở cơ sở và thực hiện tốt Quy chế và Pháp lệnhthực hện dân chủ ở cơ sở là góp phần quan trọng tăng cường liên minh công – nông- trí thứchiện nay
+ Kiện toàn và nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức chính trị- xã hội và tổchức nghề nghiệp của công nhân, nông dân và trí thức là góp phần trực tiếp tăng cường liênminh công – nông - trí thức hiện nay
* Liên hệ với thực trạng
- Nêu khái quát tình hình, đặc điểm về địa phương/ đơn vị…
- Đánh giá thực trạng của vấn đề đoàn kết quần chúng nhân dân trong việc thực hiện cácmục tiêu, nhiệm vụ xây dựng đời sống chính trị, phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội của địaphương
- Đề xuất, kiến nghị các giải pháp thiết thực nhằm đoàn kết quần chúng nhân dân tại địaphương…
Liên hệ Liên minh giai câp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam tại
Tại địa phương tôi trong thời gian qua luôn làm tốt vấn đề liên minh giai cấp công nhân,nông dân và trí thức, phát huy được sức mạnh đại đoàn kết toàn dân chính vì thế các mục tiêu
đề ra trong việc phát triển tại địa phương đã cơ bản được hoàn thành cụ thể:
+ Về Thành tựu:
Các cấp ủy đảng đã tập hợp vận động các tầng lớp nhân dân, tăng cường mở rộng khốiđại đoàn kết toàn dân triển khai các phong trào thi đua yêu nước, cấp ủy tập trung chỉ đạo,
Trang 18MTTQ phối hợp vớ các thành viên tuyên truyền vận động các tầng lớp nhân dân khắc phụcnhững khó khăn đẩy mạnh sản xuất chăn nuôi, áp dụng tiến bộ KHKT và sản xuất nông nghiệpnhư sử dụng máy cày, máy bừa máy giặt trong sản xuất nông nghiệp, triển khai các mô hìnhtrồng rau sạch, chăn nuôi lợn và gà đen… mở các lớp tập huấn về chuyển giao KHKT cho bàcon nhân dân.
Phát động phong trào “ toàn dân đoàn kết xây dựng NTM, đo thị văn minh” đã vậnđộng nhân dân đóng góp sức người, sức của, hiến đất làm đường giao thông nông thôn mới
Thực hiện chính sách an sinh xã hội vận động nhân dân hưởng ứng “ tết vì ngườinghèo”, hỗ trợ làm nhà tình nghĩa, nhà cho hộ nghèo
Nhằm phát huy dân chủ trong nhân dân các chủ trương đường lối, các chính sách củaĐảng, pháp luật của nhà nước được câp ủy đảng tuyên truyền phổ biến cho người dân, các kếhoạch của địa phương được cấp ủy đảng lấy ý kiến của người dân trước khi thực hiện
Hạn chế
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được vẫn còn một số hạn chế
- Công tác phối hợp tuyên truyền, vận động của MTTQ và các tổ chức thành viên cónhiều đổi mới, song có lúc, có nơi chưa thường xuyên, chưa toàn diện, chưa có chiều sâu;
- Việc chủ động thực hiện, triển khai các hoạt động giám sát đôi lúc còn chậm và lúngtúng trong lựa chọn nội dung, xây dựng chương trình, kế hoạch và phân công phối hợp triểnkhai thực hiện
- Vẫn còn một số địa phương chưa phát huy được đoàn kết trong xây dựng nông thônmới, người dân còn trông chờ ỷ lại vào ngân sách
Giải pháp: Phát huy những kết quả đạt được, khắc phục những hạn chế, trong thời gian
tới:
Một là: tập trung tuyên truyền trong nhân dân về chủ trương của Đảng, chính sách pháp
luật của Nhà nước; tiếp thu ý kiến và sáng kiến của nhân dân thông qua các buổi gặp gỡ,tiếp xúc và đối thoại với nhân dân
Hai là: tiếp tục thực hiện tốt các cuộc vận động, các phong trào thi đua yêu nước, phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong nhân dân để phát triển kinh tế
Ba là: động viên nhân dân tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền, củng cố hệ
thống chính trị ngày càng vững mạnh Tiếp tục tuyên truyền Hiến pháp 2013,
Bốn là: tiếp tục đổi mới nội dung và phương thức hoạt động, đáp ứng những nguyện
vọng và lợi ích chính đáng của dân;
Năm là: Phát huy hơn nữa vai trò của Mặt trận Tổ quốc,
Trang 19MÔN 2: ĐƯỜNG LỐI CHÍNH SÁCH
1 Đặc trưng và giải pháp để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa Việt Nam
2 Giải pháp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức
ở Việt Nam
3 Đường lối, chính sách của của Đảng và Nhà nước Việt Nam về dân tộc
4 Phương hướng nhiệm vụ và giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực hiện chính sáchtôn giáo trong thời gian tới
5 Quan điểm của Đảng về phòng, chống tham nhũng và lãng phí; giải pháp chủ yếu vềphòng chống tham nhũng, lãng phí
6 Nội dung chủ yếu của chiến lược bảo vệ tổ quốc trong giai đoạn hiện nay
Câu 1 Đặc trưng và giải pháp để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng
bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng XHCN phù hợp vớitừng giai đoạn của đất nước Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế; có sựquản lý của Nhà nước pháp quyền XHCN, do ĐCS VN lãnh đạo
+ Giải phóng sức sản xuất
+ Động viên mọi nguồn lực trong nước và ngoài nước để thực hiện CNH - HĐH, xâydựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội Thực hiện mục tiêudân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh
- Về đặc trưng sở hữu
+ Là nền kinh tế (phát triển đa dạng các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế và cácloại hình doanh nghiệp) và (mọi thành phần kinh tế, các chủ thể tham gia thị trường đều đượccoi trọng, cùng phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh, bình đẳng, lành mạnh và văn minh, trong
đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo)
+ Nước ta hiện nay: Các chế độ sở hữu (sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tưnhân); có 04 thành phần kinh tế (kinh tế nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, kinh tếtập thể, kinh tế tư nhân)
- Về chế độ phân phối (Công bằng trong phân phối các yếu tố sản xuất, tiếp cận và sửdụng các cơ hội, điều kiện phát triển Phân phối kết quả làm ra chủ yếu theo kết quả lao động,hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức góp vốn cùng các nguồn lực khác và phân phối thông qua
hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội
=> Phân phối trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta là chú ý đến lợiích của người lao động - thể hiện rõ bản chất của CNXH vì con người
- Về vai trò của Nhà nước, sự điều tiết của nhà nước:
+ Thông qua xây dựng và thực hiện quy hoạch, chiến lược, kế hoạch và chính sách pháttriển kinh tế xã hội
+ Nhà nước tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh
+ Sự điều tiết của nhà nước vào nền kinh nhằm bảo vệ lợi ích Quóc gia khai thác và sửdụng có hiệu quả tài nguyên quốc gia, bảo vệ tài nguyên môi trường, phát triển kinh tế bền
Trang 20vững; bảo vệ lợi ích của nhân dân, lợi ích người lao động, thực hiện chính sách xã hội (xóađói, giảm nghèo, an sinh xã hội )
* Giải pháp phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
- Thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, phát huy vai trò của kinh tế nhà nước.
+ Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần là giải phóng sức sản xuất của xã hội, nhằmhuy động các nguồn lực phát triển kinh tế thị trường; đồng thời tạo môi trường cạnh tranhtrong nền kinh tế và đó là động lực thúc đẩy sự phát triển bền vững
+ Đẩy mạnh đổi mới, sắp xếp và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhànước Đổi mới tổ chức, cơ chế hoạt động của đơn vị dịch vụ công phù hợp kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN
+ Phát triển kinh tế tập thể với nhiều hình thức đa dạng, mà nòng cốt là HTX
+ Hoàn thiện cơ chế, chính sách để phát triển kinh tế tư nhân, hỗ trợ doanh nghiệp vừa
và nhỏ, các trang trại, hỗ trợ sản xuất kinh doanh, đặc biệt trong nông nghiệp, nông thôn
+ Thu hút mạnh đầu tư trực tiếp của nước ngoài và các lĩnh vực kinh tế phù hợp vớichiến lược phát triển kinh tế đất nước
- Đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức và bảo vệ tài nguyên môi trường.
+ CNH,HĐH nền kinh tế quốc dân là tạo lập những tiền đề vật chất cho nền kinh tế thịtrường định hướng XHCN phát triển
+ Chuyển lao động thủ công thành lao động sử dụng máy móc, ứng dụng thành tựuKHCN, gắn với nền kinh tế tri thức ở các ngành các lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân
+ Xây dưng cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại Cơ cấu kinh tế xây dựng trong quá trìnhCNH,HĐH trên cơ sở khai thác lợi thế vùng miền, các ngành, các lĩnh vực đồng thời phù hợpvới xu thế phát triển của thế giới
- Phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường.
+ Yếu tố thị trường và các loại thị trường là nhân tố để giải quyết những mối quan hệtrong nền kinh tế thị trường, đáp ứng yêu cầu đaoà vào và đầu ra của nền kinh tế Vì vậy, phảihình thành và phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường
+ Tạo môi trường (pháp lý, KT-XH) để các yếu tố thị trường phát triển lành mạnh, hiệuquả Đổi mới và hoàn thiện thể chế về giá, cạnh tranh,
+ Phát triển đa dạng, đồng bộ và hiện đại các loại thị trường hàng hóa, dịch vụ cả thịtrường trong và ngoài nước, như các thị trường lớn: Mỹ, Châu Âu
- Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, năng lực và hiệu lực quản lý của Nhà nước đối với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
+ Vai trò lãnh đạo của Đảng: Tiếp tục đổi mới tư duy lý luận, đẩy mạnh công tác nghiêncứu tổng kết thực tiền, nghiên cứu lý luận, phát triển đường lối, chủ trương, chính sách để thúcđẩy nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
+ Năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước sẽ quyết định đến định hướng XHCN của nềnkinh tế thị trường, hiệu quả khai thác và sử dụng các tiềm năng của quốc gia
+ Cải cách bộ máy và cơ chế điều tiết nền kinh tế của nhà nước theo hướng tinh gọn, cóhiệu quả
+ Hoàn thiện và sử dụng có hiệu lực các công cụ điều tiết nền kinh tế của nhà nước:Luật pháp, chính sách, các công vụ khác
+ Tăng cường kiểm tra, kiểm soát để điều chỉnh kịp thời sự vận hành của nền kinh tếkhi cần thiết
- Mở rộng kinh tế đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
+ Là tiền đề, điều kiện quan trọng để nền kinh tế thị trường đinh hướng XHCN pháttriển trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Trang 21+ Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại và đầu tư, mở rộng thị trường (trong vàngoài nước)
+ Khai thác hiệu quả các cơ chế hợp tác quốc tế, các nguồn lực bên ngoài (vốn,
KH-CN, kinh nghiệm quản lý, )
+ Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Xây dựng và phát triển lợi thế quốc giatrong kinh tế đối ngoại thích nghi với sự thay đổi xu hướng phát triển cuẩ nền kinh tế thế giới
+ Tìm kiếm và mở rộng các đối tác, đặc biệt là các đối tác chiến lược, đối tác lớn
* Liên hệ thực tiễn địa phương :
- Nêu thực trạng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở địa phương:
- Những kết quả đạt được:
+ Việc sản xuất hàng hóa, buôn bán, tiêu thụ sản phẩm tại địa phương ntn?
+ Các chính sách của địa phương để phát triển kinh tế thị trường? Việc quản lý củachính quyền địa phương trong lĩnh vực kinh tế ntn?
+ Trong những năm qua nhờ phát triển nền kinh tế thị trường nên đã huy động được cácnguồn lực phát triển cho nền kinh tế: Huy động vốn đầu tư trong nước, vốn đầu tư nước ngoài
- Nền kinh tế hiện nay có nhiều hình thức sở hữu: Sở hữu nhà nước sở hữu tập thể, sởhữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp và có nhiều thành phần kinh tế Trong đó thành phần kinh tế nhànước giữ vai trò chủ đạo, thể hiện ở việc nắm giữ những ngành, lĩnh vực then chốt của nềnkinh tế nhằm phát triển nền kinh tế theo định hướng XHCN Kinh tế tư nhân được xem là mộttrong những động lực quan trọng của nền kinh tế, các thành phần kinh tế khác được quan tâmtạo điều kiện phát triển
- Thực hiện phân phối theo lao động, theo hiệu quả sát xuất kinh doanh trong nền kinh
tế nhà nước và kinh tế tập thể, làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít ngoài ra người laođộng được mua cổ phần để có thêm lợi tức cổ phần; thực hiện phân phối thông qua hệ thống ansinh xã hội và phúc lợi xã hội: Quỹ đền ơn đáp nghĩa đối với người có công với Cách mạng,quỹ bảo hiện (BHXH, Y tế, thất nghiệp ), các chính người nghèo - trẻ em như giáo dục y tế
- Nhà nước điều tiết quản lý nền kinh tế nhằm bảo đảm phát triển nền kinh tế thị trườngtheo định hướng XHCN như: Đầu tư vào ngành, lĩnh vực mà tư nhân không làm do ít lợinhuận hoặc không có lợi nhuận Nhà nước tăng cường kiểm tra, kiểm soát xử lý vi phạm nhằmbảo vệ lợi ích quốc gia, nhân dân lao động như chống sản xuất hàng giả, gian lận thương mại,gây ô nhiễm môi trường, trốn thuế
- Những tồn tại, hạn chế (về thị trường hàng hóa dịch vụ, thị trường vốn, bất động sản,khoa học công nghệ…)
+ Các loại thị trường hình thành nhưng chưa đồng bộ:
Thị trường hàng hóa dịch vụ: Đây là thị trường phát triển khá mạnh, cùng với sự pháttriển KTTT thì thị trường hàng hóa dịch vụ ngày càng phát triển Thị trường hàng hóa sức laođộng: Thị trường mới manh nha và mang nhiều tính tự phát Đã có sự hình thành một số trungtâm giới thiệu việc làm và xuất khẩu lao động nhưng đã nảy sinh hiện tượng khủng hoảng Thịtrường tiền tệ, thị trường vốn đã có nhiều tiến bộ Thị trường chứng khoán đã được hình thanhnhưng hoạt động của thị trường này còn chưa mạnh số lượng hàng hóa giao dịch trên thịtrường còn ít mức huy động vốn chưa cao và số lượng doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia thịtrường này còn rất ít Ngoài các thị trường trên còn một số thị trường mới được hình thànhsong sự phát triển còn nhiều bất cập như là thị trừơng bất động sản
+ Nền kinh tế thị trường còn kém so với các nước trong khu vực
- Đề xuất những giải pháp cơ bản để phát triển kinh tế thị trường ở địa phương như:
+ Tạo môi trường, điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển (kết cấu hạtầng, thủ tục hành chính, cơ chế chính sách, ổn định chính trị xã hội, phát triển nguồn nhân lực,thị trường vốn…)
Trang 22+ Đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa trên tất cả các lĩnh vực, trong đó ưu tiên côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.
+ Tạo điều kiện thuận lợi để thị trường hàng hóa và dịch vụ, thị trường vốn, thị trườngsức lao động, thị trường bất động sản phát triển
+ Tinh giản bộ máy hành chính, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, xây dựng nôngthôn mới
+ Tăng cường vai trò kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh doanh dịch vụ nhằm đảmbảo sự ổn định, lành mạnh trong phát triển kinh tế
+ Chỉ đạo phát triển sản xuất kinh doanh theo hướng phù hợp với thời kỳ mở cửa, hộinhập vào nền kinh tế thế giới
Trang 23Câu 2 Giải pháp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh
tế tri thức ở Việt Nam.
+ Khái niệm công nghiệp hóa: Theo cách hiểu đơn giản, công nghiệp hóa là quá trìnhthay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc, nhằm biến một nước nông nghiệplạc hậu thành một nước công nghiệp phát triển
+ Khái niệm hiện đại hóa: Theo cách hiểu thông thường, hiện đại hóa là quá trình “làmcho mang tính chất của thời đại ngày nay”, đó là quá trình biến đổi từ tính chất truyền thống cũlên trình độ tiên tiến của thời đại hiện nay
+ Khái niệm kinh tế tri thức Kinh tế trí thức “là nền kinh tế trong đó việc tạo ra, truyền
bá và sử dụng tri thức là động lực chủ yếu của sự tăng trưởng, của quá trình tạo ra của cải vàviệc làm trong tát cả các ngành kinh tế”
Các giải pháp để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức:
- Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
+ Nguồn nhân lực chất lượng cao được hiểu là một bộ phận đặc biệt của lực lượng lao
động, có khả năng đáp ứng nhu cầu cao của thực tiễn; có trình độ học vấn và chuyên môn kỹthuật cao; có kỹ năng lao động giỏi; có khả năng thích ứng nhanh, làm chủ công nghệ sản xuất;
có sức khỏe và phẩm chất đạo đức tốt; có khả năng vận dụng sáng tạo tri thức, kỹ năng đãđược đào tạo vào quá trình lao động sản xuất nhằm đem lại năng suất, chất lượng và hiệu quảcao
+ Cải cách toàn diện giáo dục và đào tạo, coi đó là nhiệm vụ cấp bách
+ Xây dựng xã hội học tập dưới nhiều hình thức và biện pháp
+ Nâng cao chất lượng toàn diện cho người lao động
- Thúc đẩy phát triển khoa học - công nghệ
+ Xây dựng tiềm lực nhằm phát triển một nền khoa học và công nghệ tiên tiến
+ Có cơ chế chính sách khuyến khích các doanh nghiệp đi thẳng vào các công nghệ tiêntiến, công nghệ chất lượng cao
+ Đổi mới cơ bản cơ chế quản lý khoa học và công nghệ, đặc biệt là cơ chế tài chínhphù hợp với đặc thù sáng tạo và khả năng rủi ro của hoạt động khoa học và công nghệ
- Tạo lập nguồn vốn đầu tư cho đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển tri thức
+ Vốn được tạo lập từ 2 nguồn là tích lũy trong nội bộ nền kinh tế và thu hút từ bênngoài Đảng ta xác định, về cơ bản, lâu dài, vốn trong nước là chủ yếu và quyết định, vốn bênngoài là rất quan trọng nhất là trong thời kỳ đầu
+ Hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy phát triển thị trường vốn, đa dạng hóanguồn vốn đáp ứng yêu cầu đầu tư phát triển
- Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại
+ Cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách kinh tế đối ngoại, nhất là cơ chế, chínhsách hợp tác về khoa học và công nghệ, hợp tác đầu tư, hợp tác giáo dục và đào tạo và phảibảo đảm các hình thức hợp tác vừa có hiệu quả kinh tế cao
+ Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, vừa giữ vững độc lập và chủ quyền
quốc gia dân tộc.
- Bảo đảm sự ổn định về chính trị, kinh tế, xã hội; tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng và nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước
* Liên hệ địa phương :
- Nêu thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa của địa phương trong thời gian qua:
Nghệ An là tỉnh có vị trí địa chính trị và địa kinh tế tỉnh khá thuận lợi đất rộng, ngườiđông có cả đồng bằng, trung du miền núi và ven biển với nguồn tài nguyên thiên nhiên phongphú, lực lượng lao động đông và có trình độ cao, là điều kiện căn bản thuận lợi để thực hiệnthành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Cùng với quá trình đổi mới của đất nước,
Trang 24việc thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH,HĐH) thời gian qua tỉnh Nghệ An đã đạt được các kết quả quan trọng trong phát triển kinh tế -
xã hội, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, chính trị, xã hội được giữ vững Cụthể:
Những kết quả đạt được.
- Năm 2019, tốc độ tăng tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) đạt 9,03% GRDP bìnhquân đầu người đạt 43,08 triệu đồng Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng Thu ngân sáchước đạt 15.500 tỷ đồng, đạt 114,8% dự toán và tăng 10,2% so với thực hiện năm 2018 Chingân sách năm 2019 ước đạt 24.945,44 tỷ đồng, đạt 102,5% dự toán
- Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp vẫn giữ được mức tăng trưởng khá Cơ cấu lại ngành nôngnghiệp tiếp tục được đẩy mạnh và dần đi vào thực chất, đem lại kết quả tích cực Tổng sảnlượng lương thực cả năm ước đạt 1,214 triệu tấn Các cấp, các ngành và cả hệ thống chính trị
đã vào cuộc để thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm khống chế, ngăn chặn Dịch tả lợn châuPhi bùng phát trên diện rộng Diện tích rừng trồng mới tập trung ước đạt 18.500 ha, tăng8,8%; sản lượng khai thác gỗ ước đạt 1.200 ngàn m3, tăng 24,82% Tổng sản lượng thủy sảnước đạt 220 ngàn tấn, tăng 8,73%
- Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới cũng được thực hiện hiệu quả.Năm 2019, tỉnh có thêm 40 xã đạt chuẩn nông thôn mới, nâng tổng số xã đạt chuẩn nông thônmới toàn tỉnh lên 258 xã, chiếm 59,9% tổng số xã toàn tỉnh
- Giá trị sản xuất công nghiệp ước tăng 16,4% Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp cómức tăng khá như xi măng, bia đóng chai, sữa chua, phân bón, thức ăn gia súc, Một số dự ánkhánh thành đưa vào hoạt động như: Cảng kho xăng dầu DKC (1.400 tỷ đồng), Nhà máy chếbiến nước tinh khiết, nước hoa quả và thảo dược Núi Tiên (1.177 tỷ đồng), Nhà máy điện tửEm-Tech (11,82 triệu USD), Nhà máy sản xuất viên nén sinh khối Biomass Fuel Việt Nam(28,3 triệu USD), Ngành điện tập trung đảm bảo nguồn điện phục vụ sản xuất kinh doanh;
hệ thống phân phối, truyền tải điện được tập trung đầu tư
- Huy động nguồn vốn đầu tư toàn xã hội tăng mạnh so với các năm trước, ước đạt 76 ngàn
tỷ đồng, tăng 8,57% Tập trung chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc đẩy nhanh công tác giải phóng mặtbằng và thi công các dự án, nhất là các dự án trọng điểm như: Dự án đường giao thông nốiVinh - Cửa Lò (giai đoạn 1), các dự án tại Cảng Hàng không Quốc tế Vinh, Cảng Cửa Lò, cầuCửa Hội, dự án Hồ chứa nước Bản Mồng, đường Mường Xén - Ta Đo - Khe Kiền, đường bộcao tốc Bắc Nam phía Đông đoạn qua tỉnh Nghệ An
- Lĩnh vực thương mại, du lịch, thông tin truyền thông, vận tải, tài chính ngân hàng tiếp tục
có mức tăng trưởng tốt
- Công tác đối ngoại, xúc tiến và thu hút đầu tư tiếp tục được quan tâm, tăng cường chỉ đạovới nhiều đổi mới, thiết thực, hiệu quả, có trọng tâm, trọng điểm Tỉnh đã chủ động tìm đến cácnhà đầu tư chiến lược; phối hợp với các doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng tổ chức xúc tiến đầu
tư nhằm quảng bá và kêu gọi các nhà đầu tư vào tỉnh những lĩnh vực có tiềm năng, lợi thế
- Tính đến ngày 31/10/2019, trên địa bàn tỉnh đã cấp mới cho 89 dự án, với tổng vốn đầu tưđăng ký 10.134,43 tỷ đồng, tăng gấp 1,15 lần tổng số vốn đăng ký so với cùng kỳ năm 2018;điều chỉnh 09 lượt dự án, với tổng vốn đầu tư điều chỉnh tăng 679,29 tỷ đồng 16 dự án đã cóquyết định thu hồi trong năm 2019
- Năm 2019, toàn tỉnh đã thành lập mới 1.505 doanh nghiệp, với tổng số vốn đăng ký là13.776 tỷ đồng, tăng 32% cùng kỳ; có 517 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 22% sovới cùng kỳ năm 2018 Tỷ lệ hồ sơ đăng ký doanh nghiệp qua mạng đến nay đạt 99,73%, caonhất cả nước
- Các lĩnh vực văn hoá - xã hội tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực với nhiều kết quảđáng phấn khởi Công tác lao động, việc làm, an sinh xã hội được quan tâm chỉ đạo thực hiệntốt; giải quyết việc làm mới khoảng 38 ngàn lao động
Trang 25- Công tác quy hoạch, quản lý xây dựng, đô thị, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trườngđược tăng cường chỉ đạo quyết liệt Chỉ đạo chấn chỉnh công tác quy hoạch và quản lý quyhoạch, kiểm tra giám sát việc xây dựng theo quy hoạch được duyệt, đặc biệt là đối với các dự
án phát triển nhà ở, chung cư cao tầng
Những tồn tại hạn chế:
+ Mô hình CNH, HĐH chưa được định hình rõ nét; chưa phát triển có hiệu quả cácngành công nghiệp ưu tiên và chưa tận dụng lợi thế về công nghệ và nguồn lực đầu tư nướcngoài để tạo tính lan toả, thúc đẩy sản xuất trong tỉnh phát triển tương xứng Đặc biệt, quá trìnhthực hiện CNH chưa gắn chặt với HĐH, phát triển công nghiệp vẫn chỉ là gia công, lắp ráp, giátrị thấp
+ Các chủ trương CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn triển khai còn chậm và chưathật hiệu quả, rõ hướng; môi trường thể chế yếu kém,tăng trưởng kinh tế thiếu bền vững,chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, sức cạnh tranh chưa cao, nguồn nhân lực chưa đáp ứngyêu cầu phát triển, hệ thống hạ tầng thiếu và yếu vẫn là điểm nghẽn, là nút thắt đang cản trởquá trình CNH, HĐH của tỉnh
+ Chiến lược CNH, HĐH trong thời gian qua chưa xác định được trọng tâm, trọng điểmcần thiết cho từng giai đoạn, có quá nhiều mũi nhọn, nên dẫn đến việc đầu tư bị dàn trải, kémhiệu quả trong điều kiện điểm xuất phát thấp, nguồn lực hạn hẹp Có sự thiên lệch về cơ cấungành; dựa vào khai thác và bán tài nguyên; các ngành sử dụng nhiều vốn hơn là sử dụng laođộng và công nghệ cao;… đã tạo ra một số hạn chế khiến tiến trình đẩy mạnh CNH, HĐH diễn
ra chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu của đổi mới
- Để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, địa phương cần phải:
+ Tập trung đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao.+ Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, tích cực phát triển khoa họccông nghệ
+ Huy động các nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp hóa hiện đại hóa bao gồm vốn đầu
tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài Tích cực tạo môi trường thuận lợi để thu hútcác thành phần kinh tế đầu tư vào địa phương
+ Đẩy mạnh nâng cao số lượng và chất lượng sản phẩm, hướng đến xuất khẩu với giá trịthu được ngày càng cao
+ Bảo đảm trật tự an toàn xã hội
+ Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng
Trang 26Câu 3 Đường lối, chính sách của của Đảng và Nhà nước Việt Nam về dân tộc
*Đường lối
ĐHĐBTQ lần thứ XII của ĐCSVN đã nêu rõ: “Đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược trong sự nghiệp cách mạng của nước ta Tiếp tục hoàn thiện các cơ chế, chính sách, bảo đảm các dân tộc bình đẳng, tôn trọng, đoàn kết, giải quyết hài hòa quan hệ giữa các dân tộc, giúp nhau cùng phát triển” (ĐCS Việt Nam: văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII,
Sau 30 năm đổi mới, đất nước đã có nhiều chuyển biên tích cực đáng tự hào, trong đó
về cơ bản đã giải quyết tốt quan hệ dân tộc, khối đại đoàn kết được tăng cường Mặc dù vậy,nhiều vùng các đồng bào dân tộc thiểu số đời sống vật chất và tinh thần vẫn có nhiều khó khăn
Từ thực tế đó, Đảng chỉ rõ: Tạo chuyển biến rõ rệt trong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hộvùng có đồng bào dân tộc, thiểu số, nhất là các vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam bộ,duyên hải miền Trung Đây là nhiệm vụ cần phải coi trọng trong thời gian tới
- Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ và trách nhiệm của cả hệthống chính trị, của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của các cấp, các ngành trong cả nước
Thực chất của công tác dân tộc là công tác xã hội và công tác dân vận Vì vậy đó lànhiệm vụ, trách nhiệm của tất cả cộng đồng dân tộc, của mọi cá nhân, mọi tổ chức, mọi lựclượng
* Chính sách dân tộc
Chính sách dân tộc là một hệ thống những quan điểm chính sách của một giai cấp, đạidiện là chính sách Đảng và Nhà nước để giải quyết vấn đề dân tộc và quan hệ giữa các dân tộctrên mọi lĩnh vực đời sống xã hội
- Mục tiêu: Nhằm khai thác mọi tiềm năng thế mạnh của các dân tộc và của đất nước đểphục vụ đời sống nhân dân các dân tộc, thực hiện từng bước khắc phục khoảng cách chênhlệch, miền núi, miền xuôi, xóa đói giảm nghèo, thực hiện sự nghiệp “dân giàu, nước mạnh, dânchủ, công bằng, văn minh”
- Nguyên tắc: Bình đẳng; Đoàn kết và tôn trọng giúp nhau cùng phát triển
- Nội dung:
+ Chính trị: thực hiện chủ trương của Đảng về bình đẳng, đoàn kết, tôn trong giúp nhaucùng phát triển giữa các dân tộc; góp phần nâng cao tính tích cực chính trị của công dân; nângcao nhận thức của đồng bào dân tộc về bình đẳng dân tộc, đoàn kết dân tộc; thống nhất cácmục tiêu chung là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dânchủ, công bằng, văn minh
+ Kinh tế: Phát triển kinh tế miền núi; thực hiện các chương trình dự án phát triển kinh
tế ở vùng núi, dân tộc thiểu số, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướngXHCN Đổi mới cơ cấu kinh tế, thực hiện định canh định cư, giao đất, giao rừng, phát triểnkinh tế trang trai…
+ Văn hóa: Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; giữ gìn
và phát huy giá trị truyền thống của các dân tộc, xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, nâng caotrình độ văn hóa cho đồng bào các dân tộc Chăm lo đào tạo cán bộ văn hóa, xây dựng môitrường và thiết chế văn hóa phù hợp với điều kiện của các tộc người trong quốc gia đa dân tộc
Mở rộng giao lưu văn hóa với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới
Trang 27+ Xã hội: Đảm bảo an sinh xã hội vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Từngbước thực hiện bình đẳng và công bằng xã hội, xóa đói, giảm nghèo; phát huy vai trò của hệthống chính trị cơ sở và các tổ chức chính trị - xã hội miền núi, vùng dân tộc thiểu số…
* LIÊN HỆ:
Tỉnh Nghệ An nằm ở khu vực Bắc Trung Bộ với diện tích tự nhiên lớn nhất cả nước,trong đó miền núi và trung du chiếm hơn 75% diện tích Theo thống kê hiện nay, trên địa bàntỉnh có hơn 30 dân tộc cùng sinh sống; Dân số đồng bào các dân tộc thiểu số chiếm khoảng15,2% Đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Nghệ An sinh sống xen kẽ cùng với dân tộc Kinhtại 12 huyện, thị: Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông, Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, NghĩaĐàn, Tân Kỳ, Anh Sơn, Thanh Chương, Thị xã Thái Hoà và hai xã Quỳnh Thắng, Tân Thắnghuyện Quỳnh Lưu
Tỉnh đã chú trọng giáo dục nâng cao nhận thức về mọi mặt cho đồng bào các dân tộcthiểu số về áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật; kiến thức về xây dựng, phát triển kinh tế -
xã hội, xoá đói giảm nghèo; xây dựng nếp sống văn hoá mới, giữ gìn bản sắc dân tộc, xoá bỏcác tập tục lạc hậu Công tác tạo nguồn, xây dựng quy hoạch cán bộ người dân tộc thiểu sốtrong quy hoạch chiếm tỷ lệ khá cao, trong đó đã chú ý đến quy hoạch cán bộ trẻ, cán bộ nữ;đồng bào dân tộc thiểu số được cộng 5 điểm khi tham gia thi tuyển công chức,
* Kết quả đạt được:
- Về chính trị: Việc thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc, đoàn kết dân tộc trên địa bànđược tỉnh đặc biệt quan tâm Tỉnh ủy, UBND tỉnh đã ban hành nhiều chủ trương, chính sáchnhằm ưu tiên, đảm bảo sự ổn định chính trị tại các địa phương có đồng bào DTTS, huy độngtoàn thể hệ thống chính trị trong việc tuyên truyền, định hướng cho bà con nhân dân về pháthuy tinh thần đoàn kết toàn dân tộc trên địa bàn
- Về kinh tế:
Vùng DTTS có bước chuyển biến tích cực, tiến hành đa dạng hoá ngành nghề và kinh tếtrang trại, tăng tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ, giảm sản xuất thuần nông, một số làngnghề truyền thống được khôi phục Cơ sở hạ tầng nông thôn, nhất là giao thông, thuỷ lợi, cấpđiện, cấp nước, trường học, trạm y tế, chợ, nhà văn hóa cộng đồng…được chú ý đầu tư Đếnnay đã có 98,7% số xã có đường ô tô đến được trung tâm xã; hệ thống thuỷ lợi đã đảm bảonước tưới cho 90% diện tích lúa 2 vụ, cây màu và cây công nghiệp; 82% trường, lớp học đượcxây dựng kiên cố, bán kiên cố (kể cả trường mầm non); 100% số xã có điện sử dụng bằngnhiều loại nguồn; 90% số xã có điện lưới quốc gia đến trung tâm xã; 99% số xã có trạm y tế;83% số xã có bác sỹ về công tác; 82% số hộ dân được dùng nước sinh hoạt hợp vệ sinh; cơ bảnxoá nhà tạm cho hộ nghèo; 28% lao động được đào tạo; sắp xếp ổn định dân cư được đẩymạnh;
Một số công trình trọng điểm đầu tư xây dựng trên địa bàn đến nay đã hoàn thành như:Đường nối QL7 - QL48, đường Tây Nghệ An; đường Châu Thôn - Tân Xuân; đường MườngTíp - Na Ngoi - Khe Kiền; các dự án đường giao thông vào trung tâm các xã chưa có đường ôtô; các công trình y tế đang được triển khai thực hiện như: Bệnh viện Tây Bắc 250 giường,bệnh viện Tây Nam 150 giường;
Đã xây dựng được nhiều mô hình sản xuất, mô hình kinh tế hộ gia đình, như mô hìnhlàng nghề: Dệt thổ cẩm xã Lục Dạ (Con Cuông), Chanh leo (Tri Lễ, Quế Phong); dệt thổ cẩm(xã Thạch Giám, Tương Dương), chè Tuyết san (Huồi Tụ, Kỳ Sơn), mơ, mận ( Mường Lống,
Kỳ Sơn), chế biến mây tre đan xuất khẩu Đồng Nại (Châu Quang - Quỳ Hợp), sản xuất hươngtrầm (thị trấn Quỳ Châu)
* Về văn hóa - xã hội:
Đời sống văn hóa, tinh thần của đồng bào các dân tộc trên địa bàn từng bước được cảithiện và nâng cao Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa cơ sở được triểnkhai mạnh mẽ Phong trào thể dục thể thao quần chúng được đẩy mạnh và phát triển Cơ sở vậtchất cho hoạt động văn hóa, thể thao ở các huyện miền núi từng bước được quan tâm đầu tư
Trang 28xây dựng Phát thanh, truyền hình, báo chí ngày càng hoàn thiện và phát triển Công tác bảotồn và phát huy các bản sắc văn hóa các DTTS được quan tâm, đã xuất hiện ngày càng nhiềucác câu lạc bộ dân ca dân tộc như: CLB dân ca Thái, Thổ,H’Mông ở các huyện Quế Phong,Quỳ Hợp, Tương Dương, Con Cuông Hàng năm, các lễ Hội được tổ chức long trọng và có
ý nghĩa thiết thực
Công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân và công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình, bảo vệ
và chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em có nhiều tiến bộ
Công tác giáo dục - Đào tạo có nhiều chuyển biến tích cực, quy mô giáo dục tăngnhanh, cơ bản đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân Chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ emtại các cơ sở giáo dục mầm non được nâng lên một bước Tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đến trườngđạt gần 100% Tỷ lệ phòng học được kiên cố và bán kiên cố tính đến năm nay đạt 82%; có100% xã trên địa bàn vùng DTTS đều có trường mầm non; có 02 trường THPT nội trú tỉnh, 6trường THCS nội trú huyện
Tỷ lệ hộ đói nghèo giảm khá nhanh Các huyện thực hiện Nghị quyết 30a/NQ-CP củaChính phủ (Kỳ Sơn, Tương Dương, Quế Phong) tốc độ giảm nghèo bình quân đạt 6,5%/năm.Chương trình hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở theo Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg và Quyết định
số 67/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ trên địa bàn vùng DTTS đã hoàn thành mụctiêu đề ra, 11 huyện, thị có 18.865 hộ nghèo được hỗ trợ xây dựng nhà ở với tổng kinh phíngân sách đã cấp là 173.353 triệu đồng, đạt 100% kế hoạch; đến nay chỉ còn hơn 6300 hộ đangcòn nhà tạm bợ
Trật tự an toàn xã hội trên địa bàn Vùng dân tộc thiểu số ổn định hơn
Công tác dân tộc, tôn giáo thực hiện tốt, khối đại đoàn kết toàn dân trên địa bàn tiếp tụcđược củng cố và tăng cường:Chất lượng cán bộ ở vùng dân tộc thiểu số được nâng cao
Bên cạnh những kết quả đạt được, vùng dân tộc thiểu số vẫn còn những khó khăn, thách thức đó là:
1 Thời tiết rất khắc nghiệt, thường xuyên bị lũ ống, lũ quét, sạt lở, bão, lốc; hạn hán,khô cằn; dịch bệnh Địa hình, địa bàn phức tạp, đi lại rất khó khăn; diện tích đất bằng phục vụsản xuất và dân sinh không nhiều; một bộ phận dân cư không tập trung, họ sống trải dài trêndiện tích rộng lớn nên suất đầu tư cho các công trình phục vụ sản xuất và đời sống rất cao
2 Kinh tế phát triển chưa toàn diện, chưa mạnh và chưa vững chắc; hàng hoá sản xuấtchưa nhiều và sức cạnh tranh chưa mạnh; đã có các mô hình phát triển kinh tế ở các qui môkhác nhau trên nhiều lĩnh vực khác nhau, nhưng việc nhân diện chưa mạnh; năng suất, chấtlượng và hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích chưa cao; tập quán sản xuất giản đơn chậm xoábỏ; vệ sinh môi trường thôn bản chưa tốt; một số tập tục lạc hậu vẫn còn tồn tại
3 Hạ tầng cơ sở phục vụ phát triển kinh tế- xã hội tuy đã được đầu tư rất lớn nhưng vẫncòn nhiều khó khăn, nhất là giao thông đi lại từ trung tâm huyện đến trung tâm một số xã, từtrung tâm xã đến các bản và liên bản, chưa nói đến giao thông từ bản này đến bản khác Hiệnnay, số xã, bản có điện ở cụm dân cư mới trên 70%; nhiều nơi còn thiếu nước sinh hoạt Thiếtchế văn hoá - thể thao theo yêu cầu đồng bộ còn thiếu thốn nhiều
4 Đồng bào dân tộc thiểu số một số địa phương còn có tỉnh ỷ lại vào các chính sách hỗtrợ cho đồng bào các DTTS của Đảng, Nhà nước
5 Việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng miềnnúi cao nơi đồng bào dân tộc TS còn chưa đáp ứng yêu cầu
7 Tỷ lệ hộ nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn cao; khả năng huy động nội lựcthấp trong điều kiện nhu cầu đầu tư, hỗ trợ lại rất lớn
8 Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội vùng dân tộc thiểu số, vùng biêngiới vẫn chứa đựng nhiều tiềm ẩn phức tạp: Tiếp diễn việc di dịch cư trái phép; tệ nạn xã hội,buôn bán, tràng trữ và sử dụng chất ma túy, truyền đạo trái pháp luật vào địa bàn vùng DTTS;trình trạng hồi cư từ do Lào trao trả,…
* Giải pháp:
Trang 29- Thực hiện tốt công tác dân vận về các vấn đề dân tộc tại địa phương; vận động quầnchúng nhân dân, nhất là nhân dân vùng dân tộc thiểu số chấp hành đường lối chính sách củaĐảng, pháp luật của nhà nước Tiếp tục xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc.
- Thực hiện tốt công tác quy hoạch, nhất là quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, xâydựng nông thôn mới, đảm bảo tính đồng bộ, phù hợp với điều kiện từng vùng, đáp ứng yêu cầuphát triển nâng cao đời sống các dân tộc ở miền Tây Nghệ An
- Huy động các nguồn vốn đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội vùngDTTS; thực hiện lồng ghép nguồn vốn của các chương trình, dự án trên địa bàn để nâng caohiệu quả đầu tư các nguồn vốn, chống lãng phí thất thoát; khuyến khích và tạo điều kiện chocác thành phần kinh tế tham gia vào đầu tư cơ sở hạ tầng Đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động
sự nghiệp như y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao
- Nâng cao chất lượng giáo dục – Đào tạo, dạy nghề vùng dân tộc thiểu số;
- Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuấtnông nghiệp, lâm nghiệp và công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm, khoáng sản
- Tạo môi trường thuận lợi để thu hút mọi nguồn lực vào phát triển nông nghiệp, nôngthôn, nhất là đầu tư của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, thu hút nhiều lao động Giải quyết cơbản tình trạng thiếu đất sản xuất, đất ở của đồng bào vùng dân tộc thiểu số
- Tập trung nguồn lực thực hiện tốt các chương trình hỗ trợ vùng dân tộc thiểu số về nhà
ở, ổn định dân cư hộ nghèo, hộ sống ở vùng bão lũ, ven sông, suối theo hướng ổn định, pháttriển bền vững
- Tăng cường đầu tư của nhà nước, đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động văn hóa, huyđộng mọi nguồn lực cho bảo tồn và phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số
- Giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội; tăngcường hợp tác về quốc phòng, an ninh; xây dựng đường biên giới Việt Nam - Lào hòa bình,hữu nghị, hợp tác và phát triển
- Xây dựng hệ thống chính trị các cấp vững mạnh; tiếp tục kiện toàn, nâng cao chấtlượng đội ngũ cán bộ cơ sở, quan tâm phát hiện nguồn, quy hoạch và đào tạo bồi dưỡng cán
bộ, nhất là cán bộ người dân tộc thiểu số Thực hiện tốt chính sách động viên, khuyến khíchgià làng, trưởng bản, người có uy tín tham gia công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện cácchính sách, chương trình, dự án vùng dân tộc thiểu số theo phương châm “dân biết, dân bàn,dân kiểm tra”
Trang 30Câu 4 Phương hướng nhiệm vụ và giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực hiện chính sách tôn giáo trong thời gian tới.
Phương hướng nhiệm vụ
- Phát huy các bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với tôn giáo đã tích lũy trongthời gian qua, trong đó có bài học về việc phải nắm vững quan điểm của CN Mác – Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo; xem trọng vai trò của giới chức sắc tôn giáo
- Thực hiện có hiệu quả đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh
tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trong đó có đồng bào các tôngiáo
- Đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước, xây dựng đời sống mới, củng cố khối đạiđoàn kết tôn giáo, đoàn kết toàn dân tộc
- Phát huy tinh thần yêu nước của đồng bào các tôn giáo, làm thất bại những âm mưu vàthủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch
- Hướng dẫn các tôn giáo thực hiện đúng đắn đường lối đối ngoại của Đảng và Nhànước
- Kiện toàn các cơ quan nhà nước về hoạt động tô giáo; xác định rõ chức năng; nhiệm
vụ của các cơ quan quản lý nhà nước đối với tôn giáo
Giải pháp
- Nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm, đề cao trách nhiệm của hệ thống chính trị
và toàn xã hội về vấn đề tôn giáo
Việc nâng cao nhận thức về tôn giáo và quan điểm, chính sách tôn giáo có ý nghĩa rấtquan trọng vì nó giúp cán bộ, đảng viên ttrong hệ thống chính trị có những hiểu biết nhất định
về các tôn giáo Để từ đó khắc phục được những mặc cảm, định kiến, hẹp hòi với người cóđạo
- Tiếp tục hoàn thiện chính sách pháp luật về tôn giáo; tăng cường công tác quản lý nhànước đối với các hoạt động tôn giáo
Đây là giải pháp căn bản và quan trọng trong tình hình hiện nay để xây dựng và hoànthiện Nhà nước pháp quyền về tôn giáo, tín ngưỡng
- Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy đảng, sự quản lý của chính quyền ở cơ sở về tôngiáo và vai trò của Mặt trận tổ quốc
Chính quyền các cấp cần có ý thức đầu tư thỏa đáng cho công tác quản lý Nhà nước đốivới các hoạt động của tôn giáo
Mặt trận cần phát huy vai trò của mình trong việc bảo vệ quyền lợi chính đáng, hợppháp của nhân dân nói chúng và của đồng bào tôn giáo nói riêng
- Tăng cường công tác tổ chức, cán bộ làm công tác tôn giáo ở cơ sở, nhất là ở vùng dântộc thiểu số, vùng núi, hải đảo
- Chủ động phòng ngừa và tăng cường cuộc đấu tranh chống âm mưu lợi dụng vấn đềtôn giáo, vấn đề dân tộc và âm mưu lợi dụng tôn giáo trong chiến lược “TDiễn biến hòa bình”của các thế lực thù địch
- Tăng cường vận động chức sắc, tín đồ để làm tốt chính sách tôn giáo
- Coi trọng công tác nghiên cứu lý luận kết họp với nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, đềxuất chủ trương, chính sach về tôn giáo
* Liên hệ:
- Kết quả đạt được thực hiện chính sách tôn giáo ở địa phương trong thời gian qua:
+ Tỉnh ủy, UBND tỉnh Nghệ An đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách, pháp luật vềcông tác tôn giáo
+ Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo được tôn trọng, không có sự phân biệt giữa đồngbào theo tôn giáo và không theo tôn giáo
+ Các sở ban ngành, đoàn thể cấp tỉnh đã cụ thể hóa các nội dung, tập trung tuyêntruyền, phổ biến các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về
Trang 31công tác tôn giáo, nhất là giải quyết các nhu cầu tôn giáo chính đáng của nhân dân Tích cựctranh thủ vận động các chức sắc, chức việc, tín đồ các tôn giáo hành đạo theo đúng quy địnhcủa pháp luật, đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
+ Các cấp ủy, chính quyền luôn quan tâm giải quyết nhu cầu sinh hoạt tôn giáo chínhđáng của tín đồ, chức sắc, tổ chức tôn giáo; nhiều công trình tôn giáo được cấp phép nâng cấp,sửa chữa, xây mới… Các ngày lễ lớn của các tôn giáo được chính quyền các cấp tạo điều kiệnthực hiện và có sự quan tâm của lãnh đạo Đảng, chính quyền, mặt trận đến chúc mừng
+ Đồng bào các tôn giáo hưởng ứng tích cực các phong trào thi đua yêu nước, các tổchức, cá nhân tôn giáo đã tích cực tham gia các hoạt động từ thiện, xã hội, xây dựng nông thônmới, ủng hộ đồng bào bị thiên tai lũ lụt
+ Tăng cường pháp chế trong quản lý, xử lý, giải quyết các vấn đề liên quan đến tôngiáo
+ Chủ trọng công tác phối hợp trong giải quyết các vấn đề khó, phức tạp liên quan đếntôn giáo
+ Không ngừng đề cao cảnh giác, kịp thời đấu tranh chống các hành vi, thủ đoạn lợidụng tôn giáo để chống phá của các thể lực thù địch diễn ra trên địa bàn
+ Quan tâm xây dựng tổ chức, bộ máy cán bộ làm công tác tôn giáo, bố trí đúng người
làm công tác tôn giáo; làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức tôn giáo và nghiệp vụ tôngiáo