CHƯƠNG III : CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT... PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT aKhái niệm: -Phương thức sản xuất là cách thức con người tiến hành quá trình
Trang 1Họ và tên Nhiệm vụ
1 Lê Thị Nguyên Thảo Làm nội dung
2 Hồ Thị Hoài Thu Soạn nội dung
3 Phạm Thị Cẩm Lai Soạn nội dung
4 Nguyễn Thị Minh Ngọc Thuyết trình
5 Ngô Thiên Hương Thuyết trình
6 Võ Văn Thắng Thuyết trình
7 Nguyễn Hồng Ngọc Soạn trò chơi
8 Nguyễn Văn Khiêm Soạn trò chơi
9 Trần Phan Quỳnh Anh Làm ppt
10 Nguyễn Thị Như Quỳnh Làm ppt
11 Trần Thị Ngân Thương Làm ppt
Nhóm 10 Luật Kinh tế K48L
Trang 2CHƯƠNG III : CHỦ
NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN
XUẤT
Trang 31 PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT
a)Khái niệm:
-Phương thức sản xuất là cách thức con
người tiến hành quá trình sản xuất vật
chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định
của xã hội loài người
- Phương thức sản xuất là sự thống nhất
giữa lực lượng sản xuất với một trình độ
nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng
🌟 Lực lượng sản xuất + quan hệ sản
xuất = phương thức sản xuất
Trang 5
-Người lao động : là con người có tri thức kinh
nghiệm kĩ năng lao động và năng lực sáng tạo nhất định trong quá trình sản xuất của xã hội , tiêu dùng mọi của cải vật chất
=> là nhân tố hàng đầu giữ vai trò quyết định
- C Mác khẳng định: “Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì mà
là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những
tư liệu lao động nào”
Trang 6=> Công cụ lao động là yếu tố động nhất, cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất, là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi kinh tế - xã hội trong lịch sử
=> Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất, tạo ra sức sản xuất và
năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội
Trang 7Quan hệ sản xuất : là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật
chất giữa người với người trong quá trình sản xuất vật
chất
Bao gồm :
-quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất
-quan hệ trong tổ chức quản lý và trao đổi hoạt động với nhau
-quan hệ về phân phối sản phẩm lao động
Trang 9Khoảng thời gian:
Địa điểm:
Bối cảnh:
2 QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA
LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
Vai trò quyết định của LLSX đối với QHSX
=>LLSX nào thì QHSX đó và khi LLSX thay đổi thì QHSX cũng thay đổi cho phù hợp
Trang 10 Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX
=>QHSX có thể quyết định mục đích của sản xuất, tác động dến thái độ người lao động, tổ chức phân công lao động , sự ứng dụng KH-CN nên sẽ tác động đến LLSX
=> Theo 2 chiều hướng:
- Thúc đẩy: khi QHSX phù hợp với LLSX thì nền sản xuất phát triển đúng hướng , quy mô
sx được mở rộng; những thành tựu KH-CN được áp dụng nhanh chóng, người ld nhiệt tình , hăng hái sx, lợi ích của người lao động được đảm bảo và thúc đẩy LLS phát triển
-Kìm hãm: nếu QHSX không phù hợp sẽ kìm hãm , thậm chí phá hoại LLSX Tuy nhiên
sự kìm hãm đó chỉ diễn ra trong những giới hạn với những điều kiện nhất định
Mối quan hệ LLSX và QHSX
=> Là mâu thuẫn biện chứng , tức là mối quan hệ thống nhất giữa hai mặt đối lập
Trang 12 Ý nghĩa trong đời sống xã hội
- Quy luật QHSX phù hợp vs trình độ phát triển của LLSX
có ý ngĩa phương pháp luận rất quan trọng
- Nhận thức đúng đắn quy luật này có ý nghĩ rất quan trọng trong quán triệt và vận dụng quan điểm, đường lối chính
sách , là cơ sở khoa học dể nhận thức sâu sắc sự đổi mới tư duy kinh tế của ĐCS VN