1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Kiểm Tra Môn Giáo Dục Chính Trị Đề Tài Tiểu Luận Biểu Hiện Quan Hệ Quan Hệ Giữa Lực Lượng Sản Xuất Và Quan Hệ Sản Xuất Trong Sự Nghiệp Công Nghiệp Hóa , Hiện Đại Hóa Nền Sản Xuất Ở Nước Ta..pdf

15 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

TRƯỜNG CAO ĐĂNG SÀI GÒN GIA ĐỊNH

3k 3k 3k 3k 3k 3k 3k 3k 3k 3k fe

BAI KIEM TRA MON

GIAO DUC CHINH TRI

De tài tiêu luận :

Biêu hiện quan hệ quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuât trong sự nghiệp công nghiệp hoa, hiện dại hóa nền sản xuất ở nước ta

SINH VIÊN THỰC HIỆN

Trương Thị Kim Thoa Mã sinh viên: KSA6720401015

Lớp: K5 - CÐ DƯỢC LT (T7,CN)

Trang 2

BÀI TIỂU LUẬN MƠN: CHÍNH TRỊ

Họ và tên sinh viên: Trương Thị Kim Thoa

Mã số sinh viên: K5A6720401015 Lớp: K5 - CÐ DƯỢC LT (T7,CN) DIEM CUA BÀI TIỂU LUẬN Ghi bằng số | Ghi bằng chữ Họ tên và chữ ký của cán bộ chấm thi thứ 1 Họ tên và chữ ký của cán bộ chấm thi thứ 2

Hồ Chí Minh, Ngày 17 tháng 12 năm 2021

Sinh viên nộp bài Ký tên

Trang 3

MỤC LỤC Trang A MO DAU: I B NOI DUNG: 2 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN: 2

1.1 Lực lượng sản xuất là gÌ? 5c s-csccs set vn HH nen 2

1.2 Quan hệ sản xuất là Øì” c c cv ngu nu cm re 2

1.3 Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất : 3 1.4 Ý nghĩa mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất: 5

2 VAN DUNG MOI QUAN HE BIEN CHUNG GIU'A LUC LUONG SAN XUAT VA QUAN HE SAN XUAT TRONG SU NGHIEP CNH- HDH NEN SAN XUAT VIET NAM

HIEN NAY: 6

2.1 Tinh hinh quan hé gitra le lwgng san xuat va quan hé san xuat truéc thoi ky déi moi năm Í9§G: o - co nh nh ni nh nh ni ni nọ ni ni n nh ni ni ni ni n ni 0 6 950 6 2.2 Đường lỗi phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa từ năm 1986 đến nay: - - 5c c5 se se csey 7 2.3 Vận dụng cụ thể mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuấtvào sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hóa hiện nay: 55ss<sssssssesssesss 8 2.4 Một số phương án, nhiệm VỤ: - 5< =5 5< =2 se c3 vserserseeere 10 C KẾT LUẬN: - On HH nh nh HH KH nh KHI nh nh nh nh ni nụ nh nụ 11

Trang 4

A MO DAU

Triết học là một bộ phận không thể thiếu trong đời sống xã hội của bất kỳ quốc gia nao Triết học không chỉ tác động đến sự phát triển trong tư tưởng của con người mà nó còn tham gia vào quá trình phát triển kinh tế của các quốc gia trên Thế giới Trong đó mỗi quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất có ý nghĩa hết sức quan trọng Chúng tồn tại song hành, không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng tạo thành quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của

lực lượng sản xuất

Trong quá trình đổi mới đất nước, do nóng vội nên Đảng ta đã mắc phải sai lầm là duy trì quá lâu quan hệ sản xuất có hữu đó là chính sách bao cấp tập trung dân chủ Chính vì lẽ đó mà trong suốt những năm đó nền kinh tế nước ta chậm phát triển và rơi vào tình trạng khủng hoảng trong những năm đầu thập kỷ 80 Điều quan trọng hơn là Đảng ta đã nhận thức được điều đó và nhanh chóng đôi mới thông qua đại hội Đảng VI và các kỳ đại hội tiếp sau đó.Trong thời kỳ quá độ có nhiều vấn đề phức tạp cần phải

giải quyết bởi vì nó là bước chuyên tiếp từ một hình thái kinh tế - xã hội này lên một hình thái kinh tế - xã hội khác

Ở nước ta, trước thời kỳ đối mới, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất đã không được nhận thức một cách đầy đủ, cơ chế quan liêu, bao

cấp kéo dài khiến nền kinh tế trở nên trì trệ Đại hội VI của Dang (12-1986) cho rang:

Trang 5

Đứng trước thực trạng này Đảng ta đã quyết định xóa bỏ cơ chế hành chính, quan liêu, bao cấp và xây dựng một mối quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất ở nước ta hiện nay đề thúc đây quá trình công nghiệp hóa , hiện đại hóa Với mục tiêu là đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật phát triển, được ứng dụng rộng rãi trong xã hội, năng suất lao động không ngừng tăng lên, đời sống nhân dân được cải thiện

Cho nên em chọn đề tài “ Biểu hiện quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền sản xuất ở nước ta" Việc nghiên cứu để tài này sẽ giúp em và các bạn tìm hiểu vấn đề đôi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa , hiện đại hóa ở Việt Nam

Trong bài tiểu luận này do trình độ kiến thức của bản thân còn chưa sâu rộng và đây là bài tiêu luận khoa học đầu tiên nên em còn nhiều vấn đề thiếu sót, vì vậy em mong được sự chỉ bảo và giúp đỡ của Thầy bộ môn Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Thầy Ths.Trương Phi Long đã hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập cũng như trong việc hoàn thành bài tiêu luận này B NỘI DUNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1.1 Lực lượng sản xuất là gì ? - Lực lượng sản xuất: là tổng hợp các yếu tô vật chất và tinh thần tạo thành sức mạnh cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn và phát triển của con người - Lực lượng sản xuất bao gồm hai bộ phận cơ bản: tư liệu sản xuất và người lao động + Tư liệu sản xuất là những tư liệu để tiễn hành sản xuất, bao gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động

Tư liệu lao động bao gồm: công cụ lao động ( máy moc, ) va déi tượng lao động khác ( phương tiện vận chuyển và bảo quản sản phẩm )

Đối tượng lao động là những yếu tố nguyên nhiên vật liệu có sẵn trong tự nhiên (g6, than đá, ) hoặc nhân tạo (pôlime, )

Trang 6

1.2 Quan hệ sản xuất là gì ?

- Quan hệ sản xuất: là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất ( sản xuất và tái sản xuất xã hội)

- Quan hệ sản xuất bao gồm:

+ Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất tức là quan hệ giữa người với tư liệu sản xuất Tính chất của quan hệ sản xuất trước hết được quy định bởi quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất — Biểu hiện thành chế độ sở hữu Trong hệ thống các quan hệ sản xuất thì quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất có vai trò quyết định đối với các quan hệ xã hội khác, đồng thời tác động trở lại bằng cách thúc đây hay kìm hãm

+ Quan hệ tô chức và quản lý kinh doanh sản xuất tức là quan hệ giữa người với người trong sản xuất và trong trao đôi vật chất của cải Trong hệ thông các quan hệ sản xuất các quan hệ về mặt tô chức quản lý sản xuất là các quan hệ có khả năng quyết định một cách quy mô tốc độ hiệu quả và xu hướng mỗi nền sản xuất cụ thể đi ngược lại các quan hệ quản lý và tô chức có thể làm biến dạng quan hệ sở hữu ảnh hưởng tiêu cực đến

kinh tế xã hội

+ Quan hệ phân phối sản xuất sản phâm tức là quan hệ chặt chẽ với nhau cùng mục tiêu chung là sử dụng hợp lý và có hiệu quả tư liệu sản xuất đề làm cho chúng không ngừng được tăng trưởng, thúc đây tái sản xuất mở rộng nâng cao phúc lợi cho người lao động Bên cạnh các quan hệ về mặt tô chức quản lý, trong hệ thống quan hệ sản xuất, các quan hệ về mặt phân phối sản phẩm lao động cũng là những nhân tô có ý nghĩa hết sức to lớn đối với sự vận động của toàn bộ nền kinh tế Quan hệ phân phối có thê thúc đây tốc độ và nhịp điệu của sản xuất nhưng ngược lại nó có khả năng kìm hãm sản xuất kìm hãm sự phát triển của xã hội

1.3 Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Sự tác động lẫn nhau giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiện thành một mối quan hệ biện chứng Mối quan hệ đó lại biểu hiện thành quy luật cơ bản nhất của sự vận động của đời sống xã hội Đó là quy luật về sự phủ hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phat triển của lực lượng sản xuất.Quy luật đó được thê hiện ở những điểm cơ bản sau:

Trang 7

- Lực lượng sản xuất là thành tố động nhất, cách mạng nhất, là nội dung của phương

thức sản xuất.Còn quan hệ sản xuất là thành tố tương đối ôn định, là hình thức xã hội

của phương thức sản xuất.Trong mỗi quan hệ đó, nội dung quyết định hình thức, tức là lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất

- Khuynh hướng của sản xuất xã hội là không ngừng biến đổi và ngày càng tiễn bộ hơn.Xét đến cùng, sự biến đôi đó bao giờ cũng bắt đầu bằng sự biến đôi của lực lượng sản xuất, trước hết là công cụ lao động Do vậy, lực lượng sản xuất có vai trò quyết định đối với phương thức sản xuất, buộc quan hệ sản xuất phải hình thành, biến đôi và phát triển phủ hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất Nội dung đó thể hiện:

+ Trình độ của lực lượng sản xuất ở một giai đoạn lịch sử nhất định là trình độ, khả năng chinh phục tự nhiên của con người ở giai đoạn đó : Trình độ của công cụ lao động : Trình độ tổ chức, phân công lao động xã hội; Trình độ ứng dụng khoa học vảo sản xuất; Kinh nghiệm và kỹ năng lao động của con người

+ Tính chất của lực lượng sản xuất là khái niệm thẻ hiện đặc điểm, quy mô đặc trưng của lực lượng sản xuất ở một phương thức sản xuất nhất định Khi công cụ lao động chỉ ở trình độ thủ công, lực lượng sản xuất chủ yếu mang tính cá nhân Còn khi sản xuất đạt tới trình độ cơ khi hóa, tự động hóa, hoặc “rnternet hóa” như hiện nay, lực lượng sản xuất đòi hỏi sự hợp tác xã hội mang tính chất rộng rãi trên cơ sở chuyên môn hóa, thậm chí là sự hợp tác mang tính toàn cầu Trên thực tế, tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất không tách biệt nhau

- Nhu thé, quan hé san xuất luôn được lực lượng sản xuất thúc đây đến trạng thái phù hợp với lực lượng sản xuất Đó là trạng thái mà trong đó quan hệ sản xuất là hình thức phát triển tất yêu của lực lượng sản xuất Nghĩa là, trạng thái mà ở đó các yếu tổ cầu thành quan hệ sản xuất tạo ra dư địa đầy đủ cho lực lượng sản xuất phát triển.Trong trạng thái ay, ca ba mat cua quan hé san xuat thich ung voi tinh chất, trình độ của lực lượng sản xuất, tạo điều kiện tối ưu cho việc sử dụng, kết hợp giữa lao động và tư liệu sản xuất Khi đó, lực lượng sản xuất sẽ có điều kiện đề phát triển hết khả năng của nó

Trang 8

hệ sản xuất trở thành “xiềng xích” trói buộc khiến lực lượng sản xuất không thể phát triển hơn Đòi hỏi khách quan khi đó là phải thay quan hệ sản xuất cũ, đã lỗi thời băng một quan hệ sản xuất mới, tiễn bộ hơn Chỉ có như vậy thì lực lượng sản xuất mới được “cởi trói” để phat triển lên những trình độ cao hơn Việc xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thay thế nó băng quan hệ sản xuất mới có nghĩa là ở đó diễn ra sự diệt vong của phương thức sản xuất 16i thời, kéo theo sự ra đời của một phương thức sản xuất mới Đó là thời đại của cách mạng xã hội

* Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất Chủ nghĩa duy vật lịch sử chứng minh vai trò quyết định của lực lượng sản xuất song cũng khắng định: Quan hệ sản xuất bao giờ cũng có tính độc lập tương đối và sẽ tác động trở lại lực lượng sản xuất Điều đó thể hiện ở một số điểm sau:

- Quan hệ sản xuất quy định mục đích xã hội của sản xuất, ảnh hưởng đến thái độ lao động của công nhân, nông dân, việc hợp tác và phân công lao động, kích thích hoặc hạn chế hoạt động cải tiến công cụ, ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất Bằng nhiều cách như vậy, quan hệ sản xuất có nhiều ảnh hưởng lên lực lượng sản xuất và phương thức sản xuất

- Nếu được vận dụng khoa học, phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất sẽ tạo dư địa rộng lớn để lực lượng sản xuất phát triển Khi đó, quan hệ sản xuất là động lực thúc đây lực lượng sản xuất phát triển hết khả năng của nó - Nếu đã lỗi thời, không còn phù hợp với lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất sẽ kìm kẹp, cán trở lực lượng sản xuất phát triển Kéo theo đó, hiệu năng sản xuất của nền kinh tế sẽ suy giảm, xuất hiện ngày cảng nhiều các hiện tượng bất công trong xã hội

- Lực lượng sản xuất chi co thé phát triển khi có một quan hệ sản xuất hợp lý, đồng bộ Quan hệ sản xuất lạc hậu hơn hoặc tiễn bộ hơn một cách giả tạo cũng sẽ kìm hãm sự phát tiên của lực lượng sản xuất Khi mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đã bộc lộ gay gắt, đòi hỏi phải giải quyết nhưng con người không phát hiện được; hoặc khi mâu thuẫn đã được phát hiện mà không được giải quyết hoặc giải quyết một cách sai lầm, chủ quan thì tác động kìm hãm của quan hệ sản xuất sẽ trở thành nhân td pha hoai đối với lực lượng sản xuất

Trang 9

lao động, cải tạo công nghệ, công cụ sản xuất hay nói cách khác là phải phát triển công

nghiệp hóa, hiện đại hóa; phải thiết lập quan hệ sản xuất cho phù hợp với sự phát triển

của lực lượng sản xuất Đối với Việt Nam ta là đang xây dựng nền kính tế thị trường định hướng XHCN, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, là nền kinh tế có đa hình thức sở hữu, đa thành phần kinh tế

+ Để xác lập, hoàn thiện hệ thống quan hệ sản xuất của xã hội, cần phải căn cứ vảo thực trạng (tình hình thực tế) phát triển của lực lượng sản xuất hiện có đề xác lập nó cho phù hợp chứ không phải căn cứ vào ý muốn chủ quan Chỉ có như vậy mới có thé tao ra được hình thức kinh tế thích hợp cho việc bảo tồn, khai thác - sử dung, tai tao va phat triển lực lượng sản xuất của xã hội

+ Khi đã xuất hiện mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển của lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất đang kìm hãm sự phát triển đó thì cần phải có những cuộc cải biến (cải cách, đôi mới, ) mà cao hơn là một cuộc cách mạng chính trị để có thể giải quyết được mâu thuần này

2 VAN DUNG MOI QUAN HE BIEN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN

XUẤT VA QUAN HE SAN XUAT TRONG SU NGHIEP CONG NGHIEP HOA

- HIỆN DAI HOA NEN SAN XUAT CUA VIET NAM HIEN NAY

2.1 Tình hình quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trước thời

kỳ đối mới năm 1986

Sau cuộc chiến tranh bảo vệ dân tộc kéo dài, kinh tế nước ta vốn đã lạc hậu nay lại càng gặp nhiều khó khăn hơn, lực lượng sản xuất của nước ta còn thấp kém và chưa có điều kiện phat triển

Trình độ người lao động rất thấp, hầu hết không có chuyên môn tay nghề, phần lớn lao động chưa qua đảo tạo Lao động Việt nam chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, chủ yếu dựa trên kinh nghiệm mà cha ông đề lại Trường dạy nghề rất hiểm, chủ

yếu chỉ xuất hiện ở Hà Nội, Sài Gòn Tại những đô thị lớn, trình độ của người lao

động cao hơn các vùng khác trong cả nước

Ngày đăng: 15/07/2024, 17:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w