Nghiên cứu giá trị cốt lõi của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong giai đoạn hiện nay: Phần 2

208 8 0
Nghiên cứu giá trị cốt lõi của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong giai đoạn hiện nay: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 2 của cuốn sách Giá trị cốt lõi của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong giai đoạn hiện nay tiếp tục trình bày những nội dung về: lý luận của V.I.Lênin về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong chính sách kinh tế mới (NEP) và việc vận dụng trong điều kiện thực tiễn Việt Nam; những vấn đề cần quan tâm giải quyết mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!

NỘI DUNG CỐT LÕI VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT  CỦA C.MÁC, PH.ĂNGGHEN VÀ SỰ VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM TS LÊ MINH NGHĨA*   ThS VŨ VĂN NÂM** Những nội dung cốt lõi mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất C.Mác Ph.Ăngghen Mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất quan hệ toàn xã hội, định vận động phát triển lịch sử xã hội loài người Đây mối liên hệ phổ biến tác động toàn tiến trình lịch sử nhân loại với quy luật khác làm cho lịch sử loài người vận động từ thấp đến cao, từ hình thái kinh tế - xã hội lên hình thái kinh tế xã hội khác cao hơn, quy định phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên Mối liên hệ C.Mác phát trình bày nhiều tác phẩm, đó, tập trung Hệ tư tưởng Đức, Sự khốn triết học, Lời tựa Góp phần phê phán khoa kinh tế trị nhiều tác phẩm khác * Thư ký khoa học Hội đồng Lý luận Trung ương ** Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật 205 Chúng ta biết, lịch sử tư tưởng châu Âu cận đại, nhà kinh tế trị học tư sản cổ điển Pháp Anh kỷ XVIII sử dụng rộng rãi thuật ngữ sức sản xuất Trong tác phẩm Của cải dân tộc, Ađam Xmít coi “nguyên nhân làm tăng sức sản xuất lao động” vấn đề lý luận cần bàn đến.  Nhưng có lẽ người đưa khái niệm lực lượng sản xuất C.Mác mà Phriđrích Lixtơ Đầu kỷ XIX, Ph.Lixtơ, người đầu trường phái lịch sử Đức, đưa ý tưởng sáng lập riêng môn nghiên cứu “lý luận lực lượng sản xuất” Thế nhưng, Ph.Lixtơ lẫn tất nhà kinh tế học tư sản sử dụng thuật ngữ trọng đến tính quy định tự nhiên lực lượng sản xuất khơng hiểu biết tính quy định lịch sử xã hội Theo dõi trình phát triển tư tưởng C.Mác từ năm 40 - 50 kỷ XIX, thấy: Thứ nhất, khái niệm lực lượng sản xuất khái niệm quan trọng C.Mác, từ đến việc sáng lập quan điểm vật lịch sử triển khai nghiên cứu lý luận kinh tế trị học Đồng thời khái niệm thống hữu quan điểm vật lịch sử lý luận kinh tế trị học Thứ hai, nguyên lý thống tính vật chất tính xã hội phát triển lực lượng sản xuất nguyên lý tiến trình phát triển lực lượng sản xuất sở hình thành hai phát kiến vĩ đại C.Mác Việc nghiên cứu vấn đề lực lượng sản xuất C.Mác gắn bó chặt chẽ với sáng tạo quan niệm vật lịch sử ông Vào năm 40 kỷ XIX, thảo Hệ tư tưởng Đức viết chung với Ph.Ăngghen, C.Mác nêu ra: toàn lực lượng sản xuất mà người đạt định trạng thái xã hội, làm nảy sinh “hình thức giao tiếp” thích hợp với nó; 206 vận động mâu thuẫn lực lượng sản xuất hình thức giao tiếp trở thành nguyên nhân xung đột lịch sử Bởi vậy, kết cấu xã hội định là: “Chính người kẻ sản xuất quan niệm, ý niệm, v.v mình, song người thực, hành động, họ bị quy định phát triển định lực lượng sản xuất họ giao tiếp phù hợp với phát triển ấy, kể hình thức rộng rãi giao tiếp đó”1.  Lực lượng sản xuất khái niệm quan điểm vật lịch sử C.Mác Bởi vì, lực lượng sản xuất khơng khơng ngừng phát triển trình sản xuất tư liệu vật chất theo tiến trình thời đại lồi người, mà cịn lực lượng sản xuất tồn tác động hình thức giao tiếp xã hội định Lực lượng sản xuất phát triển qua thời đại thành tố định tiến trình phát triển lịch sử loài người Lực lượng sản xuất có tác động quan trọng giai đoạn phát triển định lịch sử loài người Q trình phân tích, mổ xẻ chủ nghĩa tư bản, C.Mác cho rằng, giai đoạn phát triển đặc thù chủ nghĩa tư bản, lực lượng sản xuất đạt đến phát triển chưa có; khơng làm cho khoa học tự nhiên phải phụ thuộc vào nhu cầu tư bản, làm cho hệ thống tự động hóa cơng nghiệp phát triển, xóa vết tích cuối phân cơng tự nhiên, mà cịn làm cho đại cơng nghiệp hưng thịnh lên thành thị thương nghiệp đánh bại tiểu thủ công nghiệp phân tán nông thôn Nhưng “Dưới thống trị sở hữu tư nhân, lực lượng sản xuất phát triển phiến diện; đa số, chúng trở thành lực lượng C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Sđd, 1995, t.3, tr.37 207 phá hoại, số lớn lực lượng sản xuất hồn tồn khơng sử dụng chế độ tư hữu”1 Những lý giải sử dụng mang tính chất xã hội lực lượng sản xuất hình thức phát triển trở thành khái niệm lực lượng sản xuất theo quan điểm vật lịch sử vận dụng vào kinh tế trị học, đồng thời khiến trở thành khái niệm quan trọng nằm lý luận lôgic khái niệm kinh tế trị học Từ phân tích phát triển lực lượng sản xuất xã hội tư chủ nghĩa, C.Mác vạch có khoa học quy luật vận động phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Trong tác phẩm Sự khốn triết học, C.Mác quan hệ xã hội gắn liền mật thiết với lực lượng sản xuất C.Mác rõ: quan hệ người với người trình sản xuất cải vật chất - tức quan hệ sản xuất - sản phẩm thân người, có quan hệ chặt chẽ với lực lượng sản xuất Hơn nữa, đây, C.Mác đặc biệt nhấn mạnh vai trò định lực lượng sản xuất phát triển xã hội C.Mác viết: “Những quan hệ xã hội gắn liền mật thiết với lực lượng sản xuất Do có lực lượng sản xuất mới, loài người thay đổi phương thức sản xuất mình, thay đổi phương thức sản xuất, cách kiếm sống mình, lồi người thay đổi tất quan hệ xã hội Cái cối xay quay tay đưa lại xã hội có lãnh chúa, cối xay chạy nước đưa lại xã hội có nhà tư cơng nghiệp”2 C.Mác cịn ra, lực lượng sản xuất với tính cách nhân tố động nhất, cách mạng không bao gồm công cụ sản xuất mà còn, quan trọng thân người lao động Song, người C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Sđd, 1995, t.3, tr.87 C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Sđd, 1995, t.4, tr.187 208 ta tự định lực lượng sản xuất mình, vì, lực lượng sản xuất lực lượng đạt được, sản phẩm hoạt động hệ qua Quan hệ vật chất sở quan hệ người người C.Mác rõ, lực lượng sản xuất lớn mạnh thân giai cấp cách mạng, người lao động.  Trong Lời tựa Góp phần phê phán khoa kinh tế trị, C.Mác rõ rằng, “Trong sản xuất xã hội đời sống mình, người có quan hệ định, tất yếu, không tùy thuộc vào ý muốn họ - tức quan hệ sản xuất, quan hệ phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất vật chất họ Toàn quan hệ sản xuất họp thành cấu kinh tế xã hội, tức sở thực dựng lên kiến trúc thượng tầng pháp lý trị hình thái ý thức xã hội định tương ứng với sở thực Phương thức sản xuất đời sống vật chất định trình sinh hoạt xã hội, trị tinh thần nói chung Khơng phải ý thức người định tồn họ; trái lại, tồn xã hội họ định ý thức họ Tới giai đoạn phát triển chúng, lực lượng sản xuất vật chất xã hội mâu thuẫn với quan hệ sản xuất có, hay - biểu pháp lý quan hệ sản xuất - mâu thuẫn với quan hệ sở hữu, từ trước đến lực lượng sản xuất phát triển Từ chỗ hình thức phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ trở thành xiềng xích lực lượng sản xuất Khi bắt đầu thời đại cách mạng xã hội Khơng hình thái xã hội diệt vong trước tất lực lượng sản xuất mà hình thái xã hội tạo địa bàn đầy đủ cho phát triển, chưa phát triển, quan hệ sản xuất mới, cao hơn, không xuất trước điều 209 kiện tồn vật chất quan hệ chưa chín muồi lòng thân xã hội cũ”1 Như vậy, theo C.Mác, trình độ phát triển lực lượng sản xuất định, phát triển lực lượng sản xuất định kết cấu nội dung quan hệ sản xuất quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất lạc hậu kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Quá trình diễn cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người loài người Từ tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen, tóm lược nội dung cốt lõi mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất sau:  - Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai thành tố cấu thành nên phương thức sản xuất, chúng tồn mối quan hệ thống nhất, ràng buộc lẫn trình sản xuất xã hội Mỗi phương thức sản xuất hay trình sản xuất xã hội tiến hành thiếu hai thành tố trên; đó, lực lượng sản xuất nội dung vật chất, kỹ thuật, cơng nghệ q trình này, cịn quan hệ sản xuất đóng vai trị hình thức kinh tế q trình Mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mối quan hệ tất yếu nội dung hình thức trình sản xuất xã hội Trong trình phát triển sản xuất, lực lượng sản xuất vận động, phát triển không ngừng, làm cho quy mô lực lượng sản xuất tăng lên, đồng thời tính chất trình độ lực lượng sản xuất thay đổi Sự thay đổi lực lượng sản xuất làm cho quan hệ sản xuất khơng cịn phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất mâu thuẫn với lực lượng sản xuất trở thành lực cản C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Sđd, 1993, t.13, tr.14-16 210 phát triển lực lượng sản xuất Sự phát triển lực lượng sản xuất đòi hỏi quan hệ sản xuất phải điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp, thích ứng với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Chỉ có thích ứng, phù hợp quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển - Trong mối quan hệ này, lực lượng sản xuất đóng vai trị mang tính định quan hệ sản xuất Tính định lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất thể hai mặt thống với nhau: lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mà lực lượng sản xuất thay đổi tất yếu địi hỏi phải có thay đổi định quan hệ sản xuất mặt sở hữu, tổ chức quản lý phân phối Sự thay đổi diễn với nhanh, chậm khác nhau, mức độ khác nhau, phạm vi khác tất yếu diễn thay đổi định, vì, quan hệ sản xuất hình thức kinh tế q trình sản xuất, cịn lực lượng sản xuất đóng vai trị định, nội dung vật chất q trình đó, nội dung định hình thức - Quan hệ sản xuất ln có khả tác động ngược trở lại, ảnh hưởng trở lại việc bảo tồn, khai thác, sử dụng phát triển lực lượng sản xuất Sự tác động trở lại quan hệ sản xuất thể rõ phương diện quan hệ tổ chức quản lý trình sản xuất xã hội Quá trình tác động trở lại quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất diễn với hai khả năng: tác động tích cực tiêu cực Khi quan hệ sản xuất phù hợp với nhu cầu khách quan bảo tồn, khai thác, sử dụng phát triển lực lượng sản xuất có tác động tích cực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, ngược lại, trái với nhu cầu khách quan định diễn trình tác động tiêu cực Phù hợp có nghĩa quan hệ sản xuất phải “hình thức phát triển” tất yếu lực lượng sản xuất, tạo địa bàn, động lực 211 thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Cần quan niệm phù hợp cách biện chứng, lịch sử - cụ thể, trình, trạng thái động - Mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất quan hệ mâu thuẫn biện chứng, tức mối quan hệ thống hai mặt đối lập Sự vận động mâu thuẫn biện chứng từ thống đến khác biệt dẫn đến xung đột nhu cầu phát triển lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất kìm hãm phát triển đó, bắt đầu nhu cầu cải cách cao cách mạng, nhằm thực cải biến quan hệ sản xuất thời theo hướng làm cho phù hợp với nhu cầu phát triển lực lượng sản xuất, nhờ tái thiết lập phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất Sở dĩ, mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất quan hệ thống mặt đối lập tính chất quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất khác Lực lượng sản xuất có xu hướng “động”, cịn quan hệ sản xuất ngược lại, có xu hướng “tĩnh” Xu hướng “động” “tĩnh” lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất khách quan Trong điều kiện bình thường có ổn định tương đối hình thức kinh tế định, lực lượng sản xuất trì, khai thác, sử dụng phát triển Nhưng phát triển không ngừng lực lượng sản xuất phạm vi ổn định quan hệ sản xuất lại tất yếu dẫn đến khả ngày bộc lộ mâu thuẫn với hình thức kinh tế thời tất yếu địi hỏi phải có thay đổi định quan hệ sản xuất thời mà lâu lực lượng sản xuất phát triển có phát triển lực lượng sản xuất Như là, vận động mâu thuẫn biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất từ thống đến mâu thuẫn mâu thuẫn giải 212 tái thiết lập thống mới; trình lặp lặp lại lịch sử tạo trình vận động phát triển phương thức sản xuất.  Kết nhận thức vận dụng mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất trình đổi Việt Nam 2.1 Nhận thức Đảng ta mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất trình đổi mới  Ở nước ta, trước thời kỳ đổi mới, việc nhận thức vận dụng mối quan hệ phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất để xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, có nhiều hạn chế, chưa phù hợp với thực tiễn xu phát triển chung Bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng ta yêu cầu phải đặc biệt trọng nắm vững giải tốt mối quan hệ lớn, có quan hệ phát triển lực lượng sản xuất xây dựng, hoàn thiện bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Tại Đại hội VI - Đại hội khởi đầu công đổi mới, Đảng ta phê phán bệnh chủ quan ý chí vi phạm quy luật khách quan mà trước hết chủ yếu quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Từ Đại hội rút học quan trọng Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan, phải làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, ln ln có tác dụng thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Đại hội VI khẳng định phải giải phóng sức sản xuất, đồng thời đưa chủ trương điều chỉnh lớn cấu sản xuất, bố trí lại cấu đầu tư; xây dựng hoàn thiện bước quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất; cải tạo xã hội chủ nghĩa theo nguyên tắc bảo đảm 213 phát triển sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế tăng thu nhập cho người lao động Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII nêu định hướng: phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất, thiết lập bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với đa dạng hình thức sở hữu Đồng thời xác định: Mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất - kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.  Từ thực tiễn đổi đất nước, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII khẳng định: Lấy việc giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa nguồn lực bên bên ngồi cho cơng nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao hiệu kinh tế xã hội, cải thiện đời sống nhân dân làm mục tiêu hàng đầu việc khuyến khích phát triển thành phần kinh tế hình thức tổ chức kinh doanh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX khẳng định rõ thêm: Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu xây dựng quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, thực công xã hội Qua tổng kết 20 năm đổi mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X khái quát, đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng có kinh tế phát triển cao, dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI rõ mối quan hệ lớn phải đặc biệt trọng nắm vững giải tốt suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta quan hệ phát triển lực lượng sản xuất xây dựng, hoàn thiện bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa phát triển 214 Mức độ sẵn sàng công nghệ Việt Nam đứng thứ 79, mức độ hấp thụ công nghệ doanh nghiệp đứng thứ 100 khả tiếp cận công nghệ đứng thứ 71/137 quốc gia1 Không thế, đội ngũ cán khoa học - công nghệ Việt Nam cịn thấp so với tổng dân số, bình quân cán nghiên cứu vạn dân năm 2013 tính theo đầu người Việt Nam 14,3 người Tỷ lệ thấp Trung Quốc năm 2012 (15,3); 1/5 Nhật Bản (70,2), 1/6 Hàn Quốc (82,0) gần 1/5 Singapore (74,8) Chất lượng nghiên cứu khoa học - công nghệ Việt Nam năm 2014 xếp hạng 89, Malaysia xếp thứ 27, Indonesia 46, Thái Lan 60, Philippines 91 Tỷ lệ sáng chế ứng dụng (trên triệu dân) nước ta năm 2014 xếp thứ 92 giới, tỷ lệ Malaysia xếp thứ 31, Thái Lan 71, Philippines 842 Hiện nay, đầu tư cho khoa học - cơng nghệ Việt Nam cịn thấp so với tổng chi ngân sách có xu giảm từ 1,85% (năm 2006) xuống 1,36% (năm 2016) Bên cạnh đó, so với GDP, đầu tư cho khoa học - công nghệ mức thấp, khoảng 0,5% GDP, Hàn Quốc 4% GDP Trong tổng mức đầu tư cho khoa học - công nghệ Việt Nam, đầu tư từ ngân sách nhà nước chiếm phần lớn (khoảng 65 - 70%), khu vực tư nhân chiếm 30 - 35%, điều ngược lại với xu chung giới3 Xem PGS.TS Trần Thị Vân Hoa (Chủ biên): Cách mạng công nghiệp 4.0 - Vấn đề đặt cho phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, 2018, tr 209 Xem Nguyễn Thị Minh Thu: “Phát triển khoa học công nghệ nhằm nâng cao suất lao động Việt Nam”, http://tapchitaichinh.vn/nghiencuu-trao-doi/phat-trien-khoa-hoc-cong-nghe-nham-nang-cao-nangsuat-lao-dong-o-viet-nam-131563.html, 2017 Nguyễn Chiến Thắng, Phạm Sỹ An: “Vai trị khoa học cơng nghệ tăng trưởng Việt Nam”, USAID, VIES, Hội nghị thường niên lần thứ 3, Động lực tăng trưởng kinh tế bền vững bao trùm Việt Nam sử dụng chứng hoạch định sách dự án, Hà Nội, tháng 8/2018 398 + Tụt hậu kinh tế Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam tăng nhanh, đạt 2.580 USD năm 2018 Việt Nam xếp vào nhóm thấp giới, dù dân số đứng thứ 13 So với khu vực Đông Á - Thái Bình Dương, GNI Việt Nam khoảng 0,9% tổng GNI, GNI bình quân đầu người khoảng 21,3% mức GNI bình quân đầu người khu vực tính theo USD giá thực tế 35,5% tính theo sức mua tương đương So với giới, GNI bình quân đầu người Việt Nam khoảng 21% mức bình quân giới tính theo USD giá thực tế khoảng 38% tính theo sức mua tương đương1 + Tụt hậu suất lao động Thành tích tăng suất lao động Việt Nam thời gian qua chủ yếu tăng theo chiều rộng, dựa vào chuyển dịch cấu kinh tế từ khu vực nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Đến năm 2017, nước 21,6 triệu lao động làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, suất lao động khu vực đạt 35,5 triệu đồng/lao động/năm, 38,1% mức suất lao động chung kinh tế Tốc độ tăng suất lao động Việt Nam vượt trội so với nước Đông Á Đông Nam Á khác, thấp xa so với Trung Quốc kỳ (4,7% so với 9,07%) Tốc độ tăng suất thấp tốc độ tăng bình quân GDP khoảng 6,21% thời kỳ, thấp tốc độ tăng lương thực tế bình quân khoảng 12,59%/năm2 Xem Vietnamnet: “Khát vọng Việt Nam” tụt hậu khơng cịn “nguy cơ”, https://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/khat-vong-viet-namva-tut-hau-khong-con-la-nguy-co-493514.html, 2017 Xem Tạp chí Tài chính: “Chất lượng nguồn nhân lực: Thiếu chất xám, tụt hậu sâu”, Tlđd 399 + Tụt hậu chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực chưa theo kịp với chuyển dịch cấu kinh tế, đến hết năm 2017, 40% lao động Việt Nam lao động nông nghiệp, đóng góp 15,34% GDP1 3.2 Những gợi ý cho Việt Nam Trước thách thức vậy, Việt Nam có nỗ lực tâm chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, cải biến lực lượng sản xuất để tạo tảng nhằm thực mục tiêu mà Đại hội XII Đảng đề ra: “Đẩy mạnh tồn diện, đồng cơng đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại”2 Để cụ thể hóa chủ trương trên, ngày 04 tháng năm 2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg việc tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ tư, điều cho thấy Đảng Chính phủ ý thức đầy đủ trình xây dựng phát triển kinh tế đất nước chịu tác động mạnh mẽ cách mạng công nghiệp Để Việt Nam tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đón bắt hội thành cơng vượt qua thách thức, hồn thành mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, Việt Nam cần có giải pháp để tận dụng lợi vượt qua thách thức 3.2.1 Giải pháp tận dụng lợi - Phát huy lợi thời kỳ dân số vàng Dân số Việt Nam năm 2017 đạt 95,54 triệu người, số người độ tuổi lao động 54,8 triệu người Việt Nam cần Xem Lao động Thủ đô: “Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp”, http://laodongthudo.vn/chat-luong-nguon-nhan-luc-cua-vietnam-hien-nay-thap-74617.html Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr.76 400 phát huy lợi nước thời kỳ dân số vàng để tận dụng hội mà cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại việc chuẩn bị đội ngũ nhân lực trẻ lĩnh vực công nghệ số Thế hệ trẻ Việt Nam có khả tiếp cận nhanh với công nghệ mới, nhiều bạn trẻ khởi nghiệp thành công lĩnh vực công nghệ, sáng tạo phần mềm ứng dụng từ tảng công nghệ số Vì vậy, Nhà nước cần có sách ưu tiên hoạt động giáo dục - đào tạo đội ngũ nhân lực trẻ lĩnh vực cơng nghệ số Họ người có kỹ năng, trình độ chun mơn cao có khả làm việc thích ứng với thay đổi cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Phát huy lợi hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông Công nghệ thông tin truyền thông hạ tầng thiết yếu cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Việt Nam có lợi lĩnh vực Bởi Việt Nam có tảng hạ tầng công nghệ thông tin tốt như: số lượng người sử dụng smartphone Việt Nam tăng nhanh, hệ thống wifi miễn phí phủ sóng nhiều thành phố lớn, cước 3G, 4G Việt Nam thuộc loại rẻ giới Các tập đồn lớn Viettel, FPT, VNPT có đầu tư mạnh mẽ vào Internet, hạ tầng công nghệ năm qua, tạo khởi sắc lĩnh vực Năm 2016, số thuê bao di động/100 dân Việt Nam đạt tỷ lệ 128 thuê bao di động/100 dân, gần 1/2 dân số sử dụng Internet, lượng người sử dụng Facebook khu vực nông thôn 22,5 triệu người thành thị 23,5 triệu người Tính đến thời điểm năm 2017, thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhà nước có bước tiến như: 1/2 số cán bộ, công chức sử dụng thư điện tử công việc tỷ lệ xấp xỉ 90% thành phố trực thuộc Trung ương, khoảng 70% số ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố áp dụng hệ thống cửa điện tử ứng dụng chữ ký 401 số1 Việt Nam cần phát huy lợi sách đầu tư trọng điểm, dành nguồn lực ưu tiên định hướng cụ thể cho ngành công nghiệp Coi ngành công nghệ thông tin truyền thông ngành công nghiệp đầu tàu nước 3.2.2 Giải pháp vượt qua thách thức - Chống tụt hậu khoa học - công nghệ suất lao động Nhà nước cần xây dựng thể chế để khoa học - công nghệ trở thành lực lượng sản xuất dẫn dắt trình cấu lại kinh tế theo hướng sau: + Có sách thúc đẩy phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam theo hướng hội nhập nâng cao suất lao động + Nhà nước cần trao quyền tự chủ nhiều cho doanh nghiệp nhà nước, viện nghiên cứu hoạt động khoa học công nghệ, tăng tỷ lệ đầu tư ngân sách cho khoa học - công nghệ, khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân đầu tư vào khoa học công nghệ + Dành nguồn vốn nguồn lực đầu tư thỏa đáng để phát triển ngành công nghệ chủ chốt tảng cách mạng công nghiệp lần thứ tư điện tử viễn thông, công nghệ thông tin, vật liệu mới, lượng - Chống tụt hậu kinh tế Xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo hướng đại dựa yếu tố cấu thành sau: + Công cụ lao động đại, tức sử dụng công nghệ nano, cơng nghệ tự động hóa, cơng nghệ in 3D, gia tăng tỷ trọng công nghệ 4.0 yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất Xem PGS.TS Trần Thị Vân Hoa (Chủ biên): Cách mạng công nghiệp 4.0 - Vấn đề đặt cho phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Việt Nam, Sđd, tr.217-219 402 + Cơ cấu ngành kinh tế đại dựa tảng công nghiệp chế tạo 4.0, nông nghiệp 4.0 (nông nghiệp thông minh) + Thể chế kinh tế thị trường đại, theo hướng minh bạch: Nhà nước minh bạch, thể chế minh bạch, doanh nghiệp minh bạch công dân minh bạch Nhà nước quy định “luật chơi” cho chủ thể kinh tế thị trường cần xây dựng thể chế minh bạch nhằm thực dân chủ, tạo lập mơi trường cạnh tranh cơng bằng, bình đẳng, khơi dậy nguồn lực cho trình phát triển Doanh nghiệp, công dân với tư cách “người chơi” kinh tế thị trường thực hành vi kinh doanh cần phải tuân thủ pháp luật, xây dựng đạo đức nghề nghiệp, có ý thức phấn đấu trở thành “công dân, doanh nghiệp tốt” cách tỏa sáng bên ngồi thơng qua đóng góp cho phát triển cộng đồng góp phần cải thiện chất lượng sống + Lực lượng lao động đại, theo hướng chất lượng nguồn nhân lực phải đáp ứng yêu cầu tạo người lao động có kỹ năng, kinh nghiệm trình độ chun mơn cao Trong q trình lao động, người lao động phải có ý thức thể tính chuyên nghiệp, trí lực, tâm lực tính kỷ luật cao khâu trình sản xuất - Chống tụt hậu chất lượng nguồn nhân lực Nhà nước cần thiết lập chế sách để vốn người trở thành yếu tố nội sinh then chốt việc chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng sau: + Thiết lập chế bồi dưỡng phát huy nhân tài, tạo động lực cho chủ thể kinh tế không ngừng đổi sáng tạo khởi nghiệp đổi sáng tạo + Xây dựng sách ưu đãi nguồn nhân lực chất lượng cao với tư cách lực lượng sản xuất xã hội Nhìn lại học thuyết Mác lực lượng sản xuất, quan điểm coi người lao 403 động lực lượng sản xuất nhất, định quan điểm nguyên giá trị khoa học dù thời đại Schultz (1961) cho gia tăng vốn người làm tăng suất từ dẫn tới gia tăng thu nhập1 + Cải cách nội dung giảng dạy cấp học theo hướng chuyển từ giáo dục nặng trang bị kiến thức, kỹ cho người học sang giáo dục giúp phát triển lực, thúc đẩy đổi sáng tạo cho người học Các chương trình từ đào tạo dạy nghề đến đào tạo đại học cần phải gắn liền với thực tiễn nhu cầu xã hội, thiết lập thể chế sách hiệu để tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) B.Abersek (2017) cho yêu cầu để chuẩn bị cho cách mạng công nghiệp 4.0 cải thiện nguồn vốn người để đáp ứng yêu cầu kiến thức kỹ liên tục thay đổi môi trường lao động Điều đặt cho giáo dục đào tạo sứ mệnh to lớn chuẩn bị đội ngũ nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước2 Giáo dục cần phải mô chuẩn bị cho người học bước vào sống thực tiễn nhiều tốt công nghệ làm cho khả tiếp cận kiến thức trở nên dễ dàng khiến kiến thức khơng cịn mang ý nghĩa “bảo hiểm” cho tương lai người học trước (FICCI, 2017)3 Xem Schultz, T.W.: Investment in Human Capital, American Economics Review, 1961, Vol.51, pp.1-17 Xem B.Abersek: Evolution of competences for new era or Education 4.0, The XXV conference of Czech Educational Research Association (CERA/ CAPV) “Impact of Technologies in the Sphere of Education and Educational Research”, 2017 Xem FICCI:  Leapfrogging to Education 4.0: Student at the core, FICCI-EY Future of Skills and Jobs in India Report, 2017 404 Tóm lại, cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư xu phát triển tất yếu thời đại, cách mạng diễn với tốc độ khác quốc gia giới Tốc độ lan tỏa gia tăng theo hướng đột biến cách mạng làm thay đổi mặt phương thức sản xuất sân chơi chung kinh tế toàn cầu Là thành viên sân chơi chung đó, Việt Nam khơng thể đứng ngồi “cuộc chơi” này, để đón bắt hội vượt qua thách thức thành công, chủ thể kinh tế (Nhà nước, doanh nghiệp, người dân) cần có tâm chủ động, hành động sẵn sàng, sách thơng minh nguồn lực cần thiết Nếu có đầy đủ yếu tố Việt Nam có quyền tin tưởng: Trong tương lai khơng xa, Việt Nam “hóa rồng” trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016 Andreja Rojko: “Industry 4.0 Concept: Background and Overview”, http://online-journals.org/index.php/i-jim/article/ viewFile/7072/4532.\, 2017 Thùy Anh: “Mở cửa lao động khối ASEAN: Không dễ kiếm lương tháng nghìn đơ”, https://baomoi.com/mo-cua-lao-dong-khoiasean-khong-de-kiem-luong-thang-nghin-do/c/23212924 epi, 2016 Da  Cetri Staff: “The Fourth Industrial Revolution does not exist!”, http://cetri-tires.org/press/2017/the-fourth-industrialrevolution-does-not-exist/?lang=en, 2017 FICCI:  Leapfrogging to Education 4.0: Student at the core, FICCI-EY Future of Skills and Jobs in India Report, 2017 405 PGS.TS Trần Thị Vân Hoa (Chủ biên): Cách mạng công nghiệp 4.0, vấn đề đặt cho phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018 Klaus Schwab: The Fourth Industrial Revolution, Kindle Edition, 2016 Lao động Thủ đô: “Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp”, http://laodongthudo.vn/chat-luong-nguon-nhanluc-cua-viet-nam-hien-nay-thap-74617.html 10 OECD: Science, Technology and Industry Outlook 2014, OECD Publishing, http://dx.doi.org/10.1787/sti_outlook2014-en, 2014 11 Như Quỳnh: “Những tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến thị trường lao động Việt Nam”, http://www khoahocphothong.com.vn/nhung-tac-dong-cuoc-cach-mangcong-nghiep-4-0-den-thi-truong-lao-dong-viet-nam-51506 html, 2018 12 Rifkin, J.: “The 2016 World Economic Forum Misfires with its Fourth Industrial Revolution Theme”, Industry Week, ngày 16/01/2016 13 Schultz, T.W.: Investment in Human Capital, American Economics Review, Vol.51, 1961 14 Tạp chí Tài chính: “Chất lượng nguồn nhân lực: Thiếu chất xám, tụt hậu sâu”, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuutrao-doi/chat-luong-nguon-nhan-luc-thieu-chat-xam-tuthau-sau-142004.html, 2018 15 Tom Goodwin: “In the age of disintermediation the battle is all for the consumer interface”, TechCrunch, http://techcrunch com/2015/03/03/in-the-age-of-disintermediation-the-battleis-allfor-thecustomer-interface/, tháng 3/2015 16 Nguyễn Chiến Thắng, Phạm Sỹ An: “Vai trị khoa học cơng nghệ tăng trưởng Việt Nam”, USAID, VIES, 406 Hội nghị thường niên lần thứ 3, Động lực tăng trưởng kinh tế bền vững bao trùm Việt Nam sử dụng chứng hoạch định sách dự án, Hà Nội, tháng 8/2018 17 Nguyễn Thị Minh Thu: “Phát triển khoa học công nghệ nhằm nâng cao suất lao động Việt Nam”, http:// tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/phat-trien-khoahoc-cong-nghe-nham-nang-cao-nang-suat-lao-dong-o-vietnam-131563.html, 2017 18 Vietnamnet: “Khát vọng Việt Nam” tụt hậu khơng cịn “nguy cơ”, https://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/khatvong-viet-nam-va-tut-hau-khong-con-la-nguy-co-493514 html, 2017 19 World Economic Forum: The Future of Jobs, http://www3 weforum.org, 2016 20 Cao Quang Xứng: “Kinh tế tri thức với phát triển lực lượng sản xuất mới”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thơng, số 6, 2017 407 MỤC LỤC Trang - Lời Nhà xuất bản 5 - Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất - Giá trị cốt lõi vấn đề cần bổ sung, phát triển điều kiện PGS.TS Phạm Văn Linh - Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất - nhận thức vận dụng chủ nghĩa xă hội 27 GS.TS Lê Hữu Nghĩa - Nội dung cốt lõi lý luận C.Mác Ph.Ăngghen lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất mối liên hệ lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất 36 GS.TS Đỗ Thế Tùng - Những lý luận cốt lõi quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất C.Mác Ph.Ăngghen 47 GS.TS Chu Văn Cấp - Nội dung lý luận C.Mác Ph.Ăngghen quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất GS.TS Trần Văn Phòng 408 75 - Một số luận điểm C.Mác mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 90 PGS.TS Trần Thị Minh Châu - Cách tiếp cận nghiên cứu lý luận chủ nghĩa Mác Lênin mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 108 PGS.TS Ngơ Tuấn Nghĩa - Góp phần bàn thêm phát triển khoa học C.Mác: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất 117 TS Đinh Quang Ty - Một số nội dung lý luận V.I.Lênin lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất mối quan hệ chúng trước sau sách kinh tế (NEP) 125 PGS.TSKH Trần Nguyễn Tuyên - Lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất: Lý luận MácLênin thực tiễn nước xã hội chủ nghĩa 144 PGS.TS Phạm Văn Chúc - Nhìn lại trình thay đổi quan hệ sở hữu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội số nước xã hội chủ nghĩa 169 PGS.TS Trần Quốc Toản - Tìm hiểu tư tưởng Mác - Ăngghen quan hệ sở hữu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước tư chủ nghĩa phát triển 182 PGS.TS Trần Quốc Toản - Bối cảnh lịch sử hình thành luận điểm J.Stalin mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Liên Xô thời kỳ 1925-1953 196 PGS.TS Nguyễn Khắc Thanh 409 - Nội dung cốt lõi mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất C.Mác, Ph.Ăngghen vận dụng Việt Nam 205 TS Lê Minh Nghĩa ThS Vũ Văn Nâm - Lý luận V.I.Lênin mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất sách kinh tế (NEP) việc vận dụng điều kiện thực tiễn Việt Nam 241 TS Đỗ Quang Dũng ThS Đào Duy Nghĩa - Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tiến trình cách mạng Việt Nam 269 PGS.TS Nguyễn Văn Ngừng - Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức, vận dụng mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tiến trình cách mạng Việt Nam 296 PGS.TS Vũ Hồng Sơn - Những điểm chưa nhận thức vận dụng lý luận C.Mác Ph.Ăngghen lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất qua số văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam 309 GS.TS Đỗ Thế Tùng - Những vấn đề cần quan tâm giải mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 319 PGS.TS Hồng Thị Bích Loan 410 - Lý luận C.Mác Ph.Ăngghen vấn đề sở hữu: Những giá trị phát triển điều kiện 337 GS.TS Chu Văn Cấp - Sự phát triển phân phối thu nhập kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 357 PGS.TS Nguyễn Thị Như Hà - Một số suy nghĩ phát triển lực lượng sản xuất 367 TS Nguyễn Thị Thúy Anh - Phát huy vai trị nguồn lực khoa học cơng nghệ phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam 374 TS Nguyễn Mạnh Hùng - Ảnh hưởng cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến lực lượng sản xuất gợi ý cho Việt Nam 388 PGS.TS Bùi Quang Tuấn TS Lý Hoàng Mai 411 ... triển lực lượng sản xuất, nhờ tái thiết lập phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất Sở dĩ, mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất quan hệ thống mặt đối lập tính chất quan hệ sản xuất. .. hội khác 1 .2 Mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Giữa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tuân theo quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Đây quy... lược nội dung cốt lõi mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất sau:  - Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai thành tố cấu thành nên phương thức sản xuất, chúng tồn mối quan hệ thống nhất,

Ngày đăng: 28/11/2022, 23:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan