Nghiên cứu giá trị cốt lõi của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong giai đoạn hiện nay: Phần 1

206 2 0
Nghiên cứu giá trị cốt lõi của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong giai đoạn hiện nay: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1 của cuốn sách Giá trị cốt lõi của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong giai đoạn hiện nay trình bày những nội dung về: lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất - giá trị cốt lõi và những vấn đề cần bổ sung, phát triển trong điều kiện mới; quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất - nhận thức và vận dụng trong chủ nghĩa xã hội;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chịu trách nhiệm xuất bản: Q GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM CHÍ THÀNH Chịu trách nhiệm nội dung: PHÓ GIÁM ĐỐC – PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS ĐỖ QUANG DŨNG Biên tập nội dung: ThS PHẠM THỊ KIM HUẾ TS HOÀNG MẠNH THẮNG ThS ĐÀO DUY NGHĨA NGUYỄN THỊ KIM THOA ThS NGUYỄN VIỆT HÀ PHẠM THÚY LIỄU Trình bày bìa: HỒNG MINH TÁM Chế vi tính: ĐÀO DUY NGHĨA Đọc sách mẫu: NGUYỄN THỊ KIM THOA BÙI BỘI THU Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 1360-2020/CXBIPH/5-301/CTQG Số định xuất bản: 5001-QĐ/NXBCTQG, ngày 09/6/2020 Nộp lưu chiểu: tháng năm 2020 Mã ISBN: 978-604-57-5658-4 Chủ biên PGS.TS PHẠM VĂN LINH Biên soạn TS LÊ MINH NGHĨA PGS.TS NGÔ TUẤN NGHĨA TS ĐỖ QUANG DŨNG LỜI NHÀ XUẤT BẢN L ịch sử loài người trải qua trình phát triển lâu dài, từ trình độ thấp lên trình độ cao, với nhiều hình thái kinh tế - xã hội khác Mỗi hình thái kinh tế - xã hội đặc trưng quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất riêng Sự tác động qua lại lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tuân theo quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, hịn đá tảng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin quy luật bản, phổ biến xã hội loài người Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất, động lực để kinh tế - xã hội phát triển, cịn quan hệ sản xuất khơng phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, dù lạc hậu hay trước phát triển lực lượng sản xuất, lực cản phát triển lực lượng sản xuất Việc hiểu rõ nhận thức nội dung quy luật quan trọng việc đề chủ trương, đường lối xây dựng sách phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Việc nhận thức, vận dụng quy luật vào thực tiễn tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển mạnh mẽ, nâng cao đời sống cho người dân; ngược lại gây đình trệ, chí khủng hoảng kinh tế - xã hội Nhằm giúp bạn đọc có thêm tài liệu tham khảo vấn đề này, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách Giá trị cốt lõi chủ nghĩa Mác - Lênin mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất giai đoạn PGS.TS Phạm Văn Linh làm chủ biên Cuốn sách hình thành sở chọn lọc viết, tham luận Hội thảo Giá trị cốt lõi chủ nghĩa Mác - Lênin lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất sức sống giai đoạn thuộc phạm vi Đề tài KX.02.13 Nội dung sách phản ánh giá trị cốt lõi chủ nghĩa Mác - Lênin mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mà đề cập tới việc vận dụng vào điều kiện Việt Nam nay, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ Từ góp phần hình thành sở khoa học cho việc xây dựng văn kiện trình Đại hội XIII Đảng đề xuất gợi ý sách cho phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới Chủ đề sách hàm chứa nội dung rộng lớn phức tạp, nhiều luận điểm, kiến nghị nêu sách có giá trị tham khảo tốt, song cịn có đề xuất, kiến nghị cần tiếp tục nghiên cứu, trao đổi thảo luận thêm Tôn trọng tác giả để bạn đọc thuận tiện nghiên cứu, tham khảo, giữ nguyên ý kiến tác giả giới thiệu tới bạn đọc Nhà xuất tác giả mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để hồn thiện nội dung sách lần xuất sau Xin trân trọng giới thiệu sách bạn đọc Tháng 10 năm 2019 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT - GIÁ TRỊ CỐT LÕI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN TRONG ĐIỀU KIỆN MỚI PGS.TS PHẠM VĂN LINH* I VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT Lực lượng sản xuất Khái niệm lực lượng sản xuất nhiều học giả trước C.Mác nêu ra, lại kiến giải cách tâm Khái niệm quan niệm cách khoa học lần vào tháng 3/1845, C.Mác viết tác phẩm Về sách Phiđrích Lixtơ “Học thuyết dân tộc kinh tế trị học” Trong sách này, C.Mác tính chất tâm lý luận Lixtơ, vạch trần tính chất tư sản lý luận đó; rằng: lực lượng sản xuất “bản chất tinh thần” Lixtơ nghĩ ra, mà sức mạnh vật chất C.Mác viết: “Để xua tan vầng hào quang thần bí có tác dụng cải biến “sức sản xuất”, cần mở tổng quan thống kê ta gặp đủ Ở có * Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương nói sức nước, sức nước, sức người, sức ngựa Tất thứ “lực lượng sản xuất””1 Khi phân tích yếu tố lực lượng sản xuất, C.Mác sử dụng nhiều cách phân loại khác như: theo công dụng lực lượng sản xuất gồm tư liệu sản xuất sức lao động, tư liệu sản xuất lại bao gồm: tư liệu lao động (công cụ lao động, phương tiện lao động) đối tượng lao động; theo chủ thể sức sản xuất gồm sức sản xuất tự nhiên sức sản xuất người C.Mác cho sức sản xuất tự nhiên tiền đề cho trình sản xuất Tuy nhiên, C.Mác nhấn mạnh sức sản xuất tự nhiên khơng đóng vai trị định phát triển theo chiều hướng tiến (tức chiều hướng phát triển nhờ tăng suất lao động xã hội), ngược lại, “Một thiên nhiên hào phóng “sẽ dắt người dắt tay đứa trẻ em tập đi” Nó khơng làm cho phát triển người thành tất yếu tự nhiên”2 C.Mác đề cao sức sản xuất người Ông viết: “Chính cần thiết phải có kiểm sốt xã hội lực lượng tự nhiên để tiết kiệm nó, cần thiết phải chiếm lấy phải thục cơng trình đại quy mơ bàn tay người dựng nên, - cần thiết đóng vai trị định lịch sử công nghiệp”3 Những luận điểm lực lượng sản xuất C.Mác Ph.Ăngghen nguyên giá trị có ý nghĩa thời đại, đúc kết sau: - Lực lượng sản xuất biểu mối quan hệ người với tự nhiên, phản ánh khả người chinh phục tự nhiên C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2000, t.42, tr.354 2, C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Sđd, 2002, t.23, tr.725, 725 chủ nghĩa tư bản, V.I.Lênin cho “Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư bản”1, chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước “ chuẩn bị vật chất đầy đủ cho chủ nghĩa xã hội, phòng chờ vào chủ nghĩa xã hội, nấc thang lịch sử mà (nấc thang đó) với nấc thang gọi chủ nghĩa xã hội khơng có nấc cả”2 Như C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin cho chủ nghĩa tư phát triển cao tạo nhiều yếu tố tự phủ định phương thức sản xuất tư chủ nghĩa lòng chủ nghĩa tư bản, tạo nhiều yếu tố, tiền đề đầy đủ cho độ lên chủ nghĩa xã hội Xin nhấn mạnh tiền đề trực tiếp, V.I.Lênin nói khơng có nấc thang trung gian Đương nhiên, số tiền đề cốt lõi phát triển cao xã hội hóa cao lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất quan hệ sở hữu Chính mà C.Mác Ph.Ăngghen cho thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội từ nước tư chủ nghĩa phát triển cao, nhà nước chuyên vơ sản khơng phải làm nhiệm vụ xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa, sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa nước tư chủ nghĩa phát triển cao bị sản xuất cơng nghiệp lớn - xã hội hóa cao xóa bỏ Có thể cách nhìn nhận - dự báo bước độ lên chủ nghĩa xã hội từ nước tư chủ nghĩa phát triển cao chuẩn bị đầy đủ tiền đề kinh tế - xã hội, mà Phê phán Cương lĩnh Gô-ta, C.Mác Ph.Ăngghen cho rằng: “Giữa xã hội tư chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội Thích V.I.Lênin: Tồn tập, Sđd, 1980, t.27, tr.323 V.I.Lênin: Toàn tập, Sđd, 1976, t.34, tr.258 190 ứng với thời kỳ thời kỳ độ trị, nhà nước thời kỳ khơng thể khác chun cách mạng giai cấp vơ sản”1 Ở xin lưu ý C.Mác dùng từ “cải biến cách mạng” “q độ trị” Có thể khơng phải ngẫu nhiên ơng dùng từ đó: “cải biến” khơng phải phá bỏ đứt đoạn; nói “q độ trị” khơng nói q độ kinh tế(?!) Phải hiểu C.Mác khơng đề cập tới q độ kinh tế, nước tư chủ nghĩa phát triển cao tiền đề kinh tế “chuẩn bị đầy đủ cho chủ nghĩa xã hội” (mà sau V.I.Lênin nhấn mạnh) Cũng mà C.Mác Ph.Ăngghen cho nước tư chủ nghĩa phát triển, sản xuất xã hội hóa cao, số ngành mà trình độ sản xuất cho phép làm được, người ta đến tập trung toàn sản xuất ngành vào cơng ty cổ phần lớn có lãnh đạo - quản lý thống nhất, “ việc chuẩn bị cách tốt đẹp đường cho toàn thể xã hội, tức cho toàn dân, đến tước đoạt sau này”2 Như vậy, tiền đề kinh tế nói chung xã hội hóa quan hệ sản xuất - quan hệ sở hữu nói riêng chủ nghĩa tư phát triển cao chuẩn bị đầy đủ cho bước độ lên chủ nghĩa xã hội Đây nội dung khác biệt so với kiểu độ lên chủ nghĩa xã hội từ nước phát triển tiền đề kinh tế - xã hội yếu, chưa đầy đủ Hiện giới chưa có nước tư chủ nghĩa phát triển cao thực bước độ lên chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, thực tiễn phát triển lực lượng sản xuất xã hội hóa lực lượng sản xuất thúc đẩy mạnh trình C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Sđd, 1995, t.19, tr.47 C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Sđd, 1994, t.25, p.I, tr.670 191 phát triển xã hội hóa quan hệ sản xuất - quan hệ sở hữu phạm vi nước phạm vi toàn cầu C.Mác Ph.Ăngghen phân tích - dự báo Những phân tích - dự báo C.Mác Ph.Ăngghen luận điểm khoa học khái quát cao, xây dựng sở nghiên cứu trình độ xu phát triển chủ nghĩa tư thời đại ơng, dù quan trọng dự báo xu hướng chủ yếu khái quát C.Mác Ph.Ăngghen (và V.I.Lênin sau này) chưa nêu lên cấu trúc cụ thể mối quan hệ sản xuất quan hệ sở hữu nước tư chủ nghĩa phát triển cao nào; chưa đề cập nhiều tính đa dạng, đa tầng khách quan cấu trúc quan hệ sở hữu nước trình phát triển Ngày nay, nước tư chủ nghĩa phát triển cao Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản bên cạnh xu hướng phát triển tập đồn, cơng ty cổ phần lớn, xí nghiệp tập thể, hình thức hợp tác xã đa dạng, tồn phát triển doanh nghiệp sở hữu tư tư nhân nhỏ vừa, cịn khơng sở sản xuất kinh doanh thuộc sở hữu cá nhân sở lao động chủ yếu (như hệ thống nông trại, trang trại nông nghiệp ) Các loại doanh nghiệp tham gia vào q trình xã hội hóa sản xuất yếu tố mạng sản xuất quốc gia quốc tế, gắn “đầu vào”, “đầu ra” với mạng sản xuất kinh doanh xã hội Và nước tư chủ nghĩa phát triển cao có doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước (khác quy mô lĩnh vực nước) Tất doanh nghiệp thuộc hình thức sở hữu vận động tương tác với (thông qua yếu tố lực lượng sản xuất, tư liệu sản xuất, quy trình sản xuất, đầu vào, đầu ), vừa hợp tác vừa cạnh tranh với kinh tế thị trường Tính hợp lý phù hợp cấu trúc hệ thống quan hệ sở hữu nước cụ 192 thể thể trước hết việc cấu trúc phát huy tới mức lực chủ thể yếu tố lực lượng sản xuất, tạo động lực không cho doanh nghiệp mà cho kinh tế - xã hội đất nước phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững Xét theo tiêu chí nước tư chủ nghĩa phát triển cao tồn khách quan đa tầng, đa quy mơ, đa cấp độ hình thức quan hệ sở hữu (từ sở hữu cá nhân, đến sở hữu tư nhân, đến sở hữu tư cổ phần, sở hữu quy mô xuyên quốc gia, sở hữu nhà nước ) Điều bị quy định đa dạng, đa tầng, đa quy mô lực lượng sản xuất tồn khách quan suốt trình phát triển xã hội hóa Theo luận điểm C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin chủ nghĩa tư phát triển cao chuẩn bị đầy đủ tiền đề cho chủ nghĩa xã hội, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội từ nước tư chủ nghĩa phát triển cao tất yếu tồn đa dạng, đa tầng, đa quy mơ hình thức quan hệ sở hữu, theo lơgic phải phát huy hiệu cao so với chủ nghĩa tư Ở có hai vấn đề lớn đặt lý luận thực tiễn: Một là, bước độ trị - tức vấn đề quyền giai cấp công nhân thiết lập đường nào, phương pháp bạo lực hay phương pháp hịa bình? Thời gian đầu q trình nghiên cứu, C.Mác Ph.Ăngghen nhấn mạnh nhiều đến phương pháp bạo lực cách mạng Nhưng bối cảnh điều kiện nước tư chủ nghĩa phát triển cao, làm để đảng giai cấp công nhân tạo sở lực lượng tình cách mạng bạo lực C.Mác Ph.Ăngghen chưa rõ Rõ ràng khoảng trống lớn lý luận thực tiễn Về cuối đời, C.Mác Ph.Ăngghen có đề cập đến giành quyền phương pháp hịa bình Hiện nay, nước tư phát triển, đảng “giành” quyền 193 chủ yếu thông qua đường nghị trường - bầu cử; số nước, có đảng viên đảng cộng sản bầu vào nghị viện, chí bầu làm thống đốc bang, quận (như Ấn Độ, Pháp, ) Tuy nhiên, việc số đảng giai cấp cơng nhân làm để có lịng tin tín nhiệm đa số dân cư (trong phần lớn công nhân, nông dân người lao động khác), ủng hộ bỏ phiếu để trao cho họ vai trò đảng cầm quyền để đưa đất nước độ lên chủ nghĩa xã hội, lại vấn đề không đơn giản lý luận thực tiễn Trong viết không sâu vào vấn đề “giành quyền”, mà nói lên phương pháp giành quyền gắn với kiểu độ Hai là, sau giành quyền rồi, “nền chuyên cách mạng” tiếp thu thực cải tạo hệ thống quan hệ sản xuất - quan hệ sở hữu Phải cải tạo triệt để, bản, thông qua quốc hữu hóa tập thể hóa tư liệu sản xuất, xóa bỏ sở hữu tư nhân, sở hữu cá thể quan niệm khơng người(?), người lao động tư cách người làm công ăn lương(?) Nếu thực theo phương án trái với lôgic khách quan phát triển, không phù hợp với luận điểm C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin cho chủ nghĩa tư phát triển cao chuẩn bị đầy đủ tiền đề cho chủ nghĩa xã hội Phải phương án chủ đạo, phù hợp với biện chứng khách quan phát triển tiếp tục đẩy mạnh trình phát triển xã hội hóa lực lượng sản xuất quan hệ sở hữu, “để tư lại chuyển thành sở hữu người sản xuất, với tư cách sở hữu tư nhân người sản xuất riêng lẻ nữa, mà với tư cách sở hữu người sản xuất liên hiệp, thành sở 194 hữu xã hội trực tiếp”1, C.Mác Ph.Ăngghen nêu Đương nhiên cấu trúc đa dạng, đa tầng, đa quy mô hệ thống quan hệ sở hữu tồn giai đoạn đó, có hình thức sở hữu tư nhân, cá thể chúng động lực phát triển Nhà nước tiến hành quốc hữu hóa số sở sản xuất kinh doanh số ngành, lĩnh vực với quy mô đó, song phải đáp ứng yêu cầu hiệu ba phương diện: tất yếu kinh tế, tất yếu trị tất yếu xã hội Cùng với việc đẩy mạnh xã hội hóa quan hệ sở hữu, nhà nước phải thực sách phát triển, sách xã hội để đảm bảo định hướng phát triển xã hội chủ nghĩa Trên đề cập chủ yếu phương pháp luận tiếp cận vấn đề quan hệ sở hữu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội từ nước tư chủ nghĩa phát triển cao Tuy nhiên, thực tiễn vận động phát triển quan hệ sở hữu lòng nước tư chủ nghĩa phát triển cao cho thấy, nhiều dự báo C.Mác Ph.Ăngghen khẳng định tính đắn nó, q trình xã hội hóa quan hệ sở hữu lên trình độ hình thức cao hơn; thể rõ trình phủ định biện chứng trình phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất xã hội Hơn nữa, kiểu độ chưa diễn giới, cần có nghiên cứu sâu sắc, đầy đủ Nghiên cứu sâu kiểu độ tạo sở để nhìn nhận cách khách quan hơn, khoa học hơn, thực tiễn kiểu độ lên chủ nghĩa xã hội từ nước cịn phát triển C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Sđd, 1994, t.25, p.I, tr.668 195 BỐI CẢNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NHỮNG LUẬN ĐIỂM CỦA J.STALIN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT Ở LIÊN XÔ THỜI KỲ 1925-1953 PGS.TS NGUYỄN KHẮC THANH* T rong di sản lý luận kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, lý luận mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất chiếm vị trí quan trọng, đặc biệt với việc phát quy luật “quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất” Đó quy luật kinh tế chung thời đại, công cụ nhận thức quan trọng kinh tế mà C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin khẳng định Cũng ơng nêu gương mẫu mực việc vận dụng quy luật nghiên cứu, phân tích đánh giá phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phương thức sản xuất trước chủ nghĩa tư Đặc biệt, V.I.Lênin có thành cơng khơng thành cơng việc vận dụng quy luật để với Ban lãnh đạo Đảng Bơn sê vích lãnh đạo thực cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Nga Xôviết sau thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Sự vận dụng không quy luật kéo dài sách “cộng sản thời chiến” sau đánh thắng thù giặc * Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 196 ngồi vi phạm quy luật chung, dẫn đến bất bình, chí chống đối quyền Xơviết số lượng lớn nông dân công nhân từ cuối năm 1919 đến năm 1920 nhiều nơi đất nước Xơviết Đó “thất bại”và “sai lầm” lớn Ban lãnh đạo Đảng Bơn sê vích V.I.Lênin thừa nhận Sau định phải “thay đổi quan niệm chủ nghĩa xã hội” chuyển sang thực “chính sách kinh tế mới”, kinh tế Xôviết xã hội Xôviết dần vào ổn định có phát triển ngoạn mục Chỉ sau có gần ba năm (1920-1923), kinh tế nước Nga Xôviết đạt mức năm 1913 - năm phát triển kinh tế cao thời kỳ Sa Hoàng Là thành viên quan trọng hàng đầu Ban lãnh đạo Đảng Bơn sê vích, người thường xuyên kề vai sát cánh với V.I.Lênin đấu tranh giành giữ quyền Xơviết thường tự nhận “người học trò, người đồng chí gần gũi nhất” V.I.Lênin, chắn J.Stalin người hiểu biết sâu sắc di sản lý luận V.I.Lênin Sau V.I.Lênin mất, Stalin người Ban lãnh đạo Liên Xô thời cử làm người kế tục cương vị V.I.Lênin Đảng Cộng sản Liên Xô Nhà nước Xơviết Những lời thề sắt son mà Stalin thay mặt người cộng sản nhân dân Xôviết trang trọng vang lên trước linh cữu V.I.Lênin, khẳng định lòng trung thành với chủ nghĩa Mác di huấn V.I.Lênin thực tạo nên khối đoàn kết tin tưởng tuyệt đối vào Ban lãnh đạo Xơviết đó, đứng đầu Stalin Tuy nhiên, vài năm sau đó, sách việc tổ chức xây dựng kinh tế lãnh đạo Stalin bắt đầu có thay đổi, thể đánh giá không thực trạng kinh tế Xôviết, thành tựu, hạn chế sách kinh tế Những đánh giá phản ánh sai lầm ban đầu vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ 197 phát triển lực lượng sản xuất để xử lý vấn đề quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội Liên Xơ Những sai lầm xuất bối cảnh lịch sử lúc bao gồm đặc điểm sau: Một là, vai trò kinh tế tư nhân ngày gia tăng kinh tế mà biểu rõ số người giàu tăng lên nhanh năm thực sách kinh tế Tại đô thị lúc giờ, xuất ngày nhiều không tiểu chủ, hộ cá thể kinh doanh hàng hóa ngày phát đạt mà cịn khơng người giàu có thời kỳ trước cách mạng xuất trở lại ngày đông đảo Dưới mắt Stalin người lãnh đạo lúc tầng lớp “đồng minh tự nhiên với tư nước ngoài”, “con ngựa thành Tơ roa chủ nghĩa tư quốc tế” Hay nói cách khác, họ mối nguy có xu hướng tăng lên chế độ Xôviết Hai là, vùng nông thôn, tầng lớp trung nông - nông dân giỏi làm nông nghiệp - gia tăng số lượng giàu lên cải Họ không muốn tham gia cách tích cực (như tầng lớp bần nơng) vào hình thức kinh tế hợp tác mà quyền Xơviết đề cổ vũ Xét theo góc nhìn người Stalin họ gần với tư kinh doanh nông nghiệp (cu lắc) so với chủ nghĩa xã hội Ba là, chống đối lực thù địch với quyền Xơviết sau chết V.I.Lênin có xu hướng gia tăng Các quan hệ quốc tế nhà nước Xôviết với nước tư chủ nghĩa vẫn trạng thái thù địch có cải thiện định thời kỳ V.I.Lênin sống Vấn đề tài sản nước người nước bị tịch thu thời kỳ năm sau Cách mạng Tháng Mười tài trợ, chí can thiệp trực tiếp, sát cánh với 198 đội quân Bạch vệ để chống quyền Xơviết thời kỳ nội chiến khốc liệt trở ngại lớn cho việc bình thường hóa quan hệ ngoại giao tất nhiên quan hệ kinh tế đối ngoại Liên Xô với đa số nước châu Âu Mỹ lúc Những nhà đầu tư nước mời gọi vào kinh doanh đất nước Xôviết thông qua sách tơ nhượng V.I.Lênin bắt đầu gặp phải trở ngại, dè chừng từ phía quyền Xơviết Bốn là, đồn kết Ban lãnh đạo Đảng, Nhà nước Xơviết khơng cịn thời V.I.Lênin; bầu khơng khí dân chủ tranh luận nội Ban Chấp hành Trung ương, tổ chức đảng cấp, đe dọa tới uy tín quyền lực Stalin Xu hướng tập trung lấn át tính dân chủ làm cho việc thực nguyên tắc tập trung dân chủ V.I.Lênin có biến dạng khơng có lợi cho đồn kết, trí Đảng Cộng sản Liên Xơ Chính điều lúc bắt đầu làm ảnh hưởng tới tính chất đắn nghị quyết, sách Đảng Cộng sản Liên Xơ Hình thức biểu giơ tay trở thành phổ biến hội nghị Đảng Cộng sản Liên Xơ Hình thức biểu bỏ phiếu kín dần khơng cịn đâu có Rất khó có hội ủng hộ ý kiến khác với Stalin người quan điểm với ông vấn đề Đảng Nhà nước Xơviết Đó biểu rõ xa rời nguyên tắc phương thức lãnh đạo V.I.Lênin Trong vai trò người đứng đầu Đảng Nhà nước Xôviết, Stalin ngày bộc lộ rõ khiếm khuyết cá nhân mà V.I.Lênin không lần phê bình, nhắc nhở V.I.Lênin viết thư gửi Đại hội: “Đồng chí Xta-lin, sau trở thành Tổng Bí thư, tập trung tay quyền hạn rộng lớn tơi khơng đồng chí lúc biết 199 sử dụng quyền hạn cách thận trọng mức”1 Và V.I.Lênin đề nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xơ “chuyển Xta-lin khỏi cương vị cử người khác vào cương vị đó, người mà phương diện khác trội đồng chí Xta-lin ưu điểm nhất, cụ thể khoan dung hơn, từ tốn hơn, lịch thiệp quan tâm đến đồng chí hơn”2 Dưới lãnh đạo Stalin thành viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô quan điểm với Stalin, từ cuối năm 1925, tư tưởng nóng vội muốn đẩy nhanh cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội chiếm ưu Đại hội XIV, nguy đe dọa từ bên đất nước Xôviết bị thổi phồng mức Bởi thời kỳ nước tư chủ nghĩa bắt đầu có triệu chứng khủng hoảng kinh tế lớn; nước Đức, đối thủ trực tiếp, thường xuyên nước Nga từ lâu, lúc chìm gánh nợ bồi thường chiến phí cho nước thắng trận Chiến tranh giới thứ theo Hiệp ước Véc xây, nên khơng cịn đe dọa nữa, Vì vậy, cho việc đề cao nguy bên ngồi lý thuyết phục để áp dụng biện pháp hành sách đối nội Trong Nghị Đại hội XIV ghi rõ luận điểm cần thiết phải gia tăng vai trị nhà nước Xơviết lĩnh vực kinh tế theo hướng biệt lập, khép kín: Đất nước Xôviết cần phải trở thành chủ thể kinh tế độc lập không phụ thuộc vào kinh tế giới kinh tế giới tư chủ nghĩa Cũng Đại hội này, ý kiến khác biệt với Stalin bắt đầu hứng chịu trích gay gắt bất chấp số ý kiến đó, có điểm mà sau này, Stalin Đảng 1, V.I.Lênin: Toàn tập, Sđd, 1978, t.45, tr.395, 396 200 Cộng sản Liên Xơ thừa nhận Ví dụ, luận điểm N.Bukharin, Kamenhep số người khác việc “có thể xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xơ kết thúc thời kỳ độ đạt trình độ phát triển cao chí tương đương với nước tư chủ nghĩa phát triển phương Tây” Hoặc ý kiến việc trì quan hệ đồn kết với trung nơng theo tư tưởng Lênin, trung nông tầng lớp nông dân làm ăn giỏi họ khơng bóc lột khơng đối lập với chủ nghĩa xã hội Số phận nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô bắt đầu định đoạt từ Đại hội Nghị Đại hội khẳng định: Đại hội kiên phê phán quan điểm cho khơng có đáng sợ phân hóa nơng thơn, khơng có nguy hiểm gia tăng số lượng nơng dân giàu có (cu lắc) Sau Đại hội XIV, để triệt để khẳng định quan điểm ý chí mình, Stalin viết sách Về vấn đề chủ nghĩa Lênin Với sách phổ biến quy mô rộng khắp này, Stalin thức trở thành người độc quyền giải thích lý luận V.I.Lênin nói riêng chủ nghĩa Mác nói chung Liên Xơ Mọi vấn đề Stalin hiểu hay không ngụy trang hiệu “vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xơ” Ví dụ, Stalin khơng thể viết câu: Chỉ nước Nga Xơviết thực đầy đủ tức khắc việc làm cho người tiểu nông làm việc cho thân anh ta, đứng phía Ở Stalin cắt xén lắp ghép cách không câu Ph.Ăngghen: “ họ (người tiểu nơng - TG.) chuyển thế, chí họ có thời gian suy nghĩ với tư cách người sở hữu mảnh đất họ họ chưa định Chúng ta làm khơng coi người tiểu nông tự cày cấy lấy gần người 201 chúng ta, sau lợi ích đảng”1 Hoặc luận điểm: có chủ nghĩa tư sức lao động trở thành hàng hóa, cịn đất nước Xơviết khơng có thứ hàng hóa Nếu gọi “sáng tạo” có lẽ khơng cịn nói thêm Nhưng dám tranh luận điều sau Liên Xô? Sau Đại hội XIV Đảng Cộng sản Liên Xô, công cải tạo xã hội chủ nghĩa thức phát động với biện pháp hành - mệnh lệnh chủ yếu Ở nơng thơn bắt đầu triển khai tập thể hóa nơng dân, theo kế hoạch 03 năm phải đưa tuyệt đại đa số nông dân vào nông trang tập thể, chống đối tập thể hóa bị quy thành cu lắc (phú nông) đưa Xibêri “Từ đầu năm 1930 tới mùa thu 1932 chuyển 240.757 gia đình cu lắc, tức 1% dân số nông thôn tới nơi khác”2 Những đảng viên cộng sản tuyển chọn từ công nhân thành thị đưa trực tiếp đạo q trình tập thể hóa Họ giao nhiệm vụ trở lại thành phố sau đưa hết nông dân nơi cử đến vào nông trang tập thể Điều làm cho q trình tập thể hóa trở nên ý chí nóng vội Sở hữu tập thể ruộng đất tư liệu sản xuất khác hủy diệt kinh tế hộ nông dân cách nhanh chóng Các nơng trang tập thể khơng thể làm cho liên minh cơng - nơng có nội dung kinh tế Xét cho cùng, khơng mang lại lợi ích kinh tế cho đa số nơng dân vừa đói nghèo chưa lâu nhờ kinh tế hộ thời kỳ Lênin cịn sống Sở hữu tập thể khơng phù hợp với ruộng đất manh mún, công cụ sản xuất thủ công; tổ chức quản lý kiểu công xưởng không phù hợp với đối tượng nông dân cây, nơng nghiệp; phân phối bình qn khơng phù hợp với trình độ lao động khác nơng thơn lúc C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Sđd, 1995, t.22, tr.738-739 Lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô, Mátxcơva, 1976, tr.410 202 Nền nông nghiệp Xơviết bắt đầu q trình xuống suất so với thời kỳ Chính sách kinh tế Lịch sử ghi nhận năm 1927-1929, dọc lưu vực sơng Vơn ga (vựa lúa mì nước Nga) xảy nạn đói nơng trang giao tiêu nộp lương thực với số lượng lớn để xuất mà không xét đến thực tế sản lượng thu hoạch Về bản, tập thể hóa lãnh đạo Stalin khơng cịn giống với hợp tác hóa Lênin cho dù Stalin luôn khẳng định làm tư tưởng Lênin Quan hệ với nơng dân có chút phù hợp với luận điểm sau Lênin: “chừng cách mạng chưa nổ nước khác, có thỏa thuận với nơng dân cứu vãn cách mạng xã hội chủ nghĩa Nga”1 Trong cơng nghiệp bắt đầu q trình “cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa” Quan điểm ưu tiên phát triển tư liệu sản xuất V.I.Lênin biến thành “ưu tiên phát triển công nghiệp nặng” Công nghiệp nhẹ khơng cịn coi trọng đành nông nghiệp chất ngành sản xuất tư liệu sản xuất khơng cịn coi trọng trước Thay vào đó, hàng loạt cơng trình quy mô lớn triển khai xây dựng Khủng hoảng kinh tế giới tư chủ nghĩa năm 19291933 đem lại hội lớn để Liên Xô nhập trang thiết bị đại phương Tây Một Liên Xô ổn định phát triển bình diện rộng coi tương phản rõ ràng tất nước tư chủ nghĩa “quay cuồng” bão tố Đại suy thối Trên thực tế, Liên Xơ năm thất nghiệp không xảy phương Tây, lạm phát thấp Vì nảy sinh lầm lẫn cho khơng có thất nghiệp, lạm phát ưu việt hẳn chủ nghĩa xã hội Điều góp phần củng cố quan điểm Stalin ông cho sức lao động hàng hóa, sản phẩm riêng có chủ V.I.Lênin: Toàn tập, Sđd, 1978, t 43, tr.70 203 nghĩa tư Tự kinh doanh dẫn đến sản xuất vô phủ làm nảy sinh khủng hoảng kinh tế có tính chu kỳ nhược điểm cố hữu chủ nghĩa tư Nền kinh tế Xôviết sản xuất theo kế hoạch nhà nước không dẫn đến khủng hoảng phương Tây Những năm đầu thập niên 30 kỷ XX, mà  hầu tư chủ nghĩa chủ chốt vẫn ngập chìm khủng hoảng (Anh, Đức, Pháp, Italia, ) bắt đầu chập chững gượng dậy sau khủng hoảng (Mỹ) Liên Xơ kết thúc kế hoạch năm lần thứ hai ngoạn mục với kinh tế tiếp tục ổn định phát triển mà khơng cần tới quan hệ kinh tế với bên Trong văn kiện Đảng Nhà nước Liên Xô thường xun có cụm từ: “Liên Xơ trở thành cường quốc cơng nghiệp tiên tiến”; “Đã khơng cịn thất nghiệp đô thị nghèo khổ nông thơn”; “Tất lưu thơng hàng hóa nằm tay nhà nước nơng trang tập thể” Vì vậy, Stalin tuyên bố Liên Xô kết thúc thời kỳ độ, “Chủ nghĩa xã hội thắng lợi” Hiến pháp năm 1937 soạn thảo để ghi nhận thành tựu kinh tế - xã hội Xôviết “Sở hữu xã hội chủ nghĩa tư liệu sản xuất thống trị tồn kinh tế”; “tính chất chung hai hình thức sở hữu xã hội chủ nghĩa (toàn dân tập thể) làm cho giai cấp cơng nhân nơng dân tập thể xích lại gần nhau, củng cố liên minh hai giai cấp, tạo nên khối đồn kết khơng phá vỡ”; “tất giai cấp thống trị bị loại bỏ” Khơng có phê phán nội Đảng Cộng sản Liên Xô khiếm khuyết kinh tế Xôviết Thơng qua Quốc tế Cộng sản, đạt Liên Xô coi kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội, minh chứng cho việc vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào đất nước Xôviết, thành công xử lý mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 204 ... SẢN XUẤT, LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT CỦA C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN GS.TS CHU VĂN CẤP* I NHỮNG NỘI DUNG LÝ LUẬN CỐT LÕI VỀ QUAN HỆ SẢN XUẤT CỦA C.MÁC... thảo Giá trị cốt lõi chủ nghĩa Mác - Lênin lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất sức sống giai đoạn thuộc phạm vi Đề tài KX.02 .13 Nội dung sách phản ánh giá trị cốt lõi chủ nghĩa Mác - Lênin mối quan. .. 2 016 , tr.99 35 NỘI DUNG CỐT LÕI TRONG LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN VỀ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT, QUAN HỆ SẢN XUẤT VÀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VỚI QUAN HỆ SẢN XUẤT GS.TS ĐỖ THẾ TÙNG* C Mác

Ngày đăng: 28/11/2022, 23:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan