1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) quy luật quan hệ sản xuất trong tương quan tớitrình độ của lực lượng sản xuất và mối liên quantới sự nghiệp đổi mới của nước ta hiện nay

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

Mà lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản xuất, tồn tại không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng, tạo thành quy luật về sự phù hợ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ………o0o……… TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT TRONG TƯƠNG QUAN TỚI TRÌNH ĐỘ CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ MỐI LIÊN QUAN TỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY Sinh viên thực : Nguyễn Thị Minh Nguyệt Mã sinh viên : 2214410132 Số thứ tự : 77 Lớp tín : TRI114.7 Giảng viên hướng dẫn : TS Đào Thị Trang Hà Nội, 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I BIỆN CHỨNG CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT (LLSX) VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT (QHSX) Đôi nét lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất II VẬN DỤNG QUY LUẬT VÀO SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nền kinh tế - xã hội nước ta trước thời kì đổi Quá trình đổi nước ta từ 1986 đến .9 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 LỜI MỞ ĐẦU Từ người bắt đầu xuất trái đất đến nay, trải qua lịch sử phát triển phương thức sản xuất gồm năm phương thức từ thấp đến cao: Công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến, chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội Mà lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt phương thức sản xuất, tồn không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn cách biện chứng, tạo thành quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật phổ biến công xây dựng đất nước quốc gia Sự mâu thuẫn hay phù hợp quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất có ảnh hưởng lớn tới kinh tế Sự tổng hoà mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất điều kiện tất yếu để phát triển kinh tế Đặc biệt, đất nước công xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, việc trọng phát triển lực lượng sản xuất phù hợp với quan hệ sản xuất ưu tiên hàng đầu Đảng Nhà nước ta Bởi vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu quy luật giúp cho sinh viên chúng ta, đặc biệt bạn khối kinh tế, có thêm hiểu biết ban đầu sâu sắc phát triển nước ta nước giới; từ góp phần nhỏ vào nghiệp xây dựng nước nhà sau Đó lý tiểu luận này, em xin chọn đề tài: “ Với kiến thức kinh nghiệm cịn chưa hồn thiện nên tiểu luận em khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý chân thành thầy cô bạn NỘI DUNG I BIỆN CHỨNG CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT (LLSX) VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT (QHSX) Đôi nét lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Sản xuất vật chất tiến hành bZng phương thức sản xuất định Mỗi xã hội đặc trưng bZng phương thức sản xuất định Sự thay phương thức sản xuất lịch sử định phát triển xã hội loài người từ thấp đến cao Trong sản xuất, người có "quan hệ song trùng": mặt quan hệ người với tự nhiên, biểu lực lượng sản xuất; mặt khác quan hệ người với người, tức quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất biểu mối quan hệ người với tự nhiên trình sản xuất, đồng thời thể lực thực tiễn người trình sản xuất cải vật chất Lực lượng sản xuất kết đạt người, sản phẩm hoạt động xảy người, mà tự nhiên có sẵn Trong q trình sản xuất, sức lao động người tư liệu sản xuất, trước hết công cụ lao động kết hợp với thành lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất bao gồm: Người lao động Kỹ lao động Tư liệu sản xuất Trong yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất, người lao động công cụ lao động yếu tố quan trọng Người lao động chủ thể trình lao động sản xuất, với sức mạnh kĩ lao động mình, sử dụng tư liệu lao động (cơng cụ lao động) tác động vào đối tượng lao động để sản xuất cải vật chất Công cụ lao động người tạo với mục đích "nhân" sức mạnh thân lên trình lao động sản xuất Sự cải tiến hồn thiện khơng ngừng cơng cụ lao động làm biến đổi tồn tư liệu sản xuất Quan hệ sản xuất quan hệ người với người trình sản xuất (sản xuất tái sản xuất xã hội) Do người tách khỏi cộng đồng nên trình sản xuất phải có mối quan hệ với Vậy việc phải thiết lập mối quan hệ sản xuất tự vấn đề có tính quy luật Nhìn tổng thể quan hệ sản xuất gồm mặt: Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, tức quan hệ người với tư liệu sản xuất, nói cách khác tư liệu sản xuất thuộc Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, tức quan hệ người với người sản xuất trao đổi cải vật chất như: phân cơng chun mơn hố hợp tác hoá lao động, quan hệ người quản lý công nhân… Quan hệ phân phối sản phẩm sản xuất ra, tức quan hệ chặt chẽ sản xuất sản phẩm với mục tiêu chung sử dụng hợp lí có hiệu tư liệu sản xuất Ba mặt có quan hệ chặt chẽ với nhau, quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất giữ vai trò định Bởi lẽ, nắm tư liệu sản xuất tay người định việc tổ chức, quản lý sản xuất phân phối sản phẩm lao động Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Quy luật phù hợp Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt không tách rời phát triển sản xuất Chúng tác động lẫn cách biện chứng quy định vai trò định phương thức sản xuất hình thành phát triển cấu sản xuất Do mối liên hệ gọi quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tổ chức trình độ lực lượng sản xuất Quy luật phụ thuộc tất yếu khách quan quan hệ sản xuất vào lực lượng sản xuất tác động trở lại quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Bản chất quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất nhân tố thường xuyên biến đổi phát triển Sự biến đổi lực lượng sản xuất có nhiều nguyên nhân: Bản thân người lao động kỹ kinh nghiệm khơng ngừng tích luỹ tăng lên Bản thân tri thức khoa học trí thức cơng nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Sự ổn định quan hệ sản xuất nhu cầu khách quan để sản xuất Chính mà phát triển lực lượng sản xuất đến giới hạn định đặt nhu cầu xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ có Việc xố bỏ quan hệ Document continues below Discover more from:học Mác Triết Lênin TRI114 Trường Đại học… 999+ documents Go to course 24 248 Triết p1 - ghi chép triết học mác lê nin Triết học Mác… 100% (84) TRIẾT-1 - Phân tích nguồn gốc, chấ… Triết học Mác… 100% (63) 2019-08-07 Giao trinh Triet hoc… Triết học Mác… 99% (122) Tiểu luận Triết học 12 34 Triết học Mác… 98% (123) Đề cương Triết CK Đề cương Triết CK … Triết học Mác Lênin 99% (77) 20 QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ M… sản xuất cũ thay bZng có nghĩa diệt Triết vong học phương 100% (33) Mác… thức sản xuất lỗi thời đời phương thức sản xuất Sự xố bỏ hình thức quan hệ sản xuất có khơng phải tự thân mà phải thơng qua phương thức trị pháp quyền mà phương thức pháp quyền trực tiếp Những quan hệ sản xuất cũ có từ chỗ hình thức kinh tế cần thiết để đảm bảo trì khai thác, phát triển lực lượng sản xuất trở thành hình thức kìm hãm phát triển C.Mác nhận định: “Từ giai đoạn phát triển chúng lực lượng sản xuất vật chất xã hội mâu thuẫn với quan hệ sản xuất có từ trước đến lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển Từ chỗ hình thức phát triển lực lượng sản xuất quan hệ trở thành xiềng xích lực lượng sản xuất Khi bắt đầu thời đại Cách mạng xã hội.” Đó nội dung quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất Tuy nhiên bên cạnh đó, khơng nên tuyệt đối hố vai trò lực lượng sản xuất mà bỏ qua tác động trở lại quan hệ sản xuất Sự tác động trở lại quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất thể chỗ quy định mục đích sản xuất, ảnh hưởng tới thái độ lao động người lao động, kích thích kìm hãm việc cải tiến cơng cụ lao động, … Nếu quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất tạo địa bàn rộng lớn cho lực lượng sản xuất phát triển Sự phù hợp lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất thể suất lao động tăng, người lao động hăng hái sản xuất, … Ngược lại, quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất kìm hãm, cản trở phát triển lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất vừa có tác động cho lại vừa mâu thuẫn với Việc phản ánh mâu thuẫn u cầu cần có Nó phải thơng qua nhận thức cải tạo xã hội người Trong xã hội có giai cấp phải thơng qua đấu tranh giai cấp, qua cách mạng xã hội II VẬN DỤNG QUY LUẬT VÀO SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Trong trình lãnh đạo xã hội đẩy mạnh phát triển kinh tế, Đảng ta vận dụng quy luật cho quan hệ sản xuất ln phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất Trên thực tế Đảng Nhà nước ta bước điều chỉnh quan hệ sản xuất tầm vĩ mô vi mô, đồng thời coi trọng việc đẩy mạnh phát triển lực lượng sản xuất Hiện nay, Đảng ta lãnh đạo đất nước thực cơng cơng nghiệp hố - đại hố, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Muốn làm tốt trọng trách này, phải tạo điều kiện cho thân kinh tế, có điều kiện Đảng có thêm kiến thức kỹ nghiệp vụ Cụ thể để lãnh đạo thành cơng mục tiêu tăng trưởng kinh tế làm cho lực lượng sản xuất phát triển Tiến trình lãnh đạo quản lý đất nước Đảng Nhà nước ta suốt chục năm qua thực tiễn cho thấy mặt những mặt cịn hạn chế q trình nắm bắt vận dụng quy luật kinh tế quy luật quan hệ sản xuất - lực lượng sản xuất vào thực tiễn nước ta Nền kinh tế - xã hội nước ta trước thời kì đổi Nước ta giai đoạn nước nông nghiệp, nghèo nàn, lạc hậu, lực lượng sản xuất thấp kém, trâu trước cày sau, trình độ quản lý thấp với sản xuất nhỏ tự cấp, tự túc chủ yếu Mặt khác Nước ta nước thuộc địa nửa phong kiến lại phải trải qua hai chiến tranh, nhiều năm bị đế quốc Mỹ bao vây cấm vận nhiều mặt, kinh tế Do lực lượng sản xuất chưa có điều kiện phát triển Sau giành quyền, trước yêu cầu xây dựng Chủ nghĩa Xã hội điều kiện kinh tế phát triển, Nhà nước ta dùng sức mạnh trị tư tưởng để xoá bỏ nhanh chế độ tư hữu, chuyển sang chế độ cơng hữu với hai hình thức tồn dân tập thể, lúc coi điều kiện chủ yếu, định, tính chất, trình độ xã hội hoá sản xuất thắng lợi chủ nghĩa xã hội nước ta Song thực tế cách làm không mang lại kết mong muốn, trái quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất tiến giả chạy xa so với lực lượng sản xuất, để lại hậu là: : Đối với người sản xuất nhỏ (nông dân, thợ thủ công, buôn bán nhỏ, ) tư hữu tư liệu sản xuất phương thức kết hợp tốt sức lao động tư liệu sản xuất Việc tiến hành tập thể nhanh chóng tư liệu sản xuất hình thức cá nhân bị tập trung hình thức sở hữu công cộng, người lao động bị tách khỏi tư liệu sản xuất, khơng làm chủ q trình sản xuất, phụ thuộc vào lãnh đạo hợp tác xã, họ chủ thể sở hữu thực dấn đến tư liệu sản xuất trở thành vô chủ, gây thiệt hại cho tập thể : Kinh tế quốc doanh thiết lập tràn lan tất ngành Về pháp lý tư liệu sản xuất thuộc sở hữu toàn dân, người lao động chủ sở hữu có quyền sở hữu chi phối, định đoạt tư liệu sản xuất sản phẩm làm Nhưng thực tế người lao động người làm cơng ăn lương, chế độ lương lại không hợp lý không phản ánh số lượng chất lượng lao động cá nhân đóng góp Do kinh tế dần tính chủ động, sáng tạo, động lực lợi ích Sản xuất kinh doanh hiệu lại khơng chịu trách nhiệm, khơng có chế giàng buộc trách nhiệm Người lao động thờ với kết hoạt động Đây nguyên nảy sinh tiêu cực phân phối, có số người có quyền định đoạt phân phối vật tư, vật phẩm, đặc quyền đặc lợi Chúng ta nóng vội việc xây dựng quan hệ sản xuất mà khơng tính tới thực trạng trình độ lực lượng sản xuất nước ta Làm đẩy quan hệ sản xuất xa so với trình độ lực lượng sản xuất mà khơng khai thác hết tiềm kinh tế tác nhân kinh tế Quá trình đổi nước ta từ 1986 đến Sự nghiệp đổi Việt Nam bắt đầu từ năm 80 triển khai mạnh mẽ tất lĩnh vực từ đến Q trình đổi đưa lại nhiều thành tựu to lớn, đồng thời đặt nhiều lý luận quan trọng mà việc áp dụng quy luật quan hệ sản xuất phụ thuộc vào tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất vào việc giải chúng cách đẵn sở cần thiết cho việc tiếp tục hoạch định đẩy nhanh nghiệp đổi mới, nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Sau độc lập, kinh tế nước ta cịn gặp vơ vàn khó khăn thói quen lao động tự cung tự cấp, sản xuất nhỏ lẻ, trình độ khoa học phát triển, đời sống xã hội vô khó khăn… Với hồn cảnh mới, đất nước tiến lên CNXH, địi hỏi nước ta phải có chế độ kinh tế phù hợp, kinh tế hàng hố nhiều thành phần Kế thừa có chọn lọc tri thức văn minh nhân loại, rút kinh nghiệm lịch sử, giai đoạn này, có thay đổi, chuyển từ kinh tế vật sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Biểu vận dụng trình đổi nước ta thể số khía cạnh sau: Cơng nghiệp hóa nước ta nhZm mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội Do đó, cơng nghiệp hóa khơng phát triển mà cịn q trình thiết lập, củng cố hoàn thiện phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất yêu cầu đặt chế độ xã hội Đối với nước ta, đồng chí Tổng bí thư Đỗ Mười khẳng định: “Nếu cơng nghiệp hố đại hố tạo nên cần thiết cho chế độ việc phát triển kinh tế nhiều thành phần để xây dựng hệ thống phù hợp” Đảng ta chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần hướng phù hợp Xây dựng kinh tế nhiều thành phần khơi dậy tiềm sản xuất, xây dựng lực sáng tạo, chủ động chủ thể lao động sản xuất kinh doanh thúc đầy sản xuất phát triển Thực tế cho thấy, sách kinh tế nhiều thành phần góp phần giải phóng phát triển lực lượng sản xuất, góp phần tạo Vì vậy, Đại hội VIII khẳng định: “Tiếp tục thực quán lâu dài sách này, khuyến khích doanh nghiệp cá nhân nước khai thác tiềm sức đầu tư phát triển ” Trong kinh tế thị trường nhiều thành phần nước ta nay, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Các thành phần tồn cách khách quan phận cần thiết kinh tế thời kỳ độ Trong thực sách kinh tế nhiều thành phần, mặt cần phải khỏi trói buộc tư cũ, nhận thức không trước thành phần kinh tế cá thể, tư tư nhân nhà nước trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, từ chủ động tháo gỡ vướng mắc chủ động hướng dẫn thành phần kinh tế phát triển hướng 10 Quá trình lãnh đạo xây dựng đất nước lên CNXH Đảng ta rút kinh nghiệm bổ ích xác định rZng: nguyên nhân làm cho sản xuất chậm phát triển, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn “không nắm vững quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất’’ Từ đó, Đảng rút kinh nghiệm vận dụng quy luật bZng cách gắn cách mạng quan hệ sản xuất với cách mạng khoa học kỹ thuật, trọng việc tổ chức lại sản xuất xã hội để xác định hình thức bước thích hợp Đảng nhận thức rZng: Sự phù hợp lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất không phù hợp tuyệt đối, khơng có mâu thuẫn, không thay đổi Trong cải tạo quan hệ sản xuất cũ xây dựng quan hệ sản xuất mới, đại hội VI nhấn mạnh phải giải đồng ba mặt: xây dựng chế độ sở hữu, chế độ quản lý chế độ phân phối Trong nhấn mạnh phân phối theo lao động hình thức chủ yếu Khơng nhấn mạnh việc xây dựng chế độ công hữu, Đảng Nhà nước ta đặc biệt ý tới yếu tố lại mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất để chúng hỗ trợ trở thành quy luật kinh tế hiệu Quá trình CNH-HĐH trình chuyển đổi cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế không ngừng vận động, biến đổi vận động, biến đổi lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế coi tiến bộ, hợp lý tỷ trọng khu vực công nghiệp xây dựng, đặc biệt tỷ trọng khu vực dịch vụ ngày tăng, tỷ trọng khu vực nơng, lâm, ngư nghiệp khai khống ngày giảm tổng giá trị sản phẩm xã hội Ở nước ta, từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay, việc chuyển dịch cấu kinh tế đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa quan trọng Đại hội Đảng VI (12/1986) thời gian qua trọng, đánh dấu bước chuyển phát triển đất nước ta: xoá bỏ chế độ bao cấp sản phẩm, bãi bỏ cấm đoán 11 phát triển kinh tế thị trường, phát triển yếu ớt đời sống xã hội thay bZng hội nhập với giới, quan tâm trọng phát triển đời sống nhân dân… Đại hội VII (6/1991), Đại hội VIII (6/1996), Đại hội IX (4/2001) tiếp tục khẳng định bổ sung hoàn thiện chủ trương, sách đổi kinh tế - xã hội: phát triển kinh tế nhiều thành phần, điều chỉnh cấu ngành kinh tế, đổi chế quản lý, đổi công cụ lao động sách quản lý kinh tếxã hội, mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại, cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân Nền kinh tế tăng trưởng liên tục, nhiều năm tốc đọ cao Trong năm đầu đổi (1986-1990), chế độ bao cấp bị xoá bỏ dần, doanh nghiệp nhà nước hợp tác xã gặp nhiều khó khăn, khu vực kinh tế tư nhân cá thể chưa phát triển, kinh tế rơi vào tình trạng bất ổn, bình quân đạt 3,9%/năm (riêng 1986: 0,3%) lạm phát cao kéo dài Nhưng đầu thập kỉ 90, kinh tế liên tục tăng trưởng ổn định đạt đến đỉnh cao 9,5% vào năm 1995 Đặc biệt kế hoạch năm (1991-1995), ta hoàn thành vượt mức nhiều tiêu chủ yếu đưa nước ta thực thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, chuyển sang thời kì đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước Toàn mục tiêu kế hoạch năm 1996-2000 chiến lược 10 năm đạt vượt kế hoạch GDP 10 năm tăng bình quân 7,56%/năm đến GDP 2000 gấp 2,07% lần năm 1990 Đến năm 2000-2002 tốc độ tăng trưởng đạt ổn định 6,7%; 6,8% 7,0% Nông nghiệp phát triển tồn diện trồng trọt chăn ni, nghề rừng thuỷ sản Sản lượng lương thực tăng nhanh từ 21,5 triệu (1990) lên 27,5 triệu (1995) 34,5 triệu (2000), gần 36 triệu (2002), bình quân năm tăng 1,4 triệu Tốc độ tăng lương thực bình quân 5%, cao tốc độ tăng dân số (1,8%) nên sản lượng lương thực bình quân đầu người tăng từ 304 kg (1985) lên 364 kg (1995); 444,8 kg (2000) & 450 kg (2002) Việt Nam từ nước thiếu lương 12 thực, đến 1989 trở thành nước xuất gạo thứ giới Sở dĩ nông nghiệp tăng nhanh nhờ đổi chế sách quản lý nhà nước: Nơng dân giao ruộng để sử dụng lâu dài, phát triển trang trại, khuyến khích khaihoang mở rộng diện tích canh tác, nâng cao suất trồng Những thành tựu mặt trận lương thực góp phần quan trọng vào ổn định đời sống nhân dân Trong 10 năm 1991 - 2000, bình quân năm xuất gạo tăng 7,6%, cao su tăng 12,4%; cà phê tăng 17,7%; rau tăng 10,8%; hạt tiêu 24,8%; hạt điều tăng 37,5% Tổng giá trị nông sản xuất chiếm 40% tổng giá trị xuất nước Một nơng nghiệp hàng hố hình thành gắn với thị trường quốc tế Cơng nghiệp tăng liên tục, bình qn thời kì 1991-1995 tăng 13,7%; 1996-2000 tăng 13,2% Cơng nghiệp tăng nhanh đầu tư lớn nhà nước năm trước cho số ngành quan trọng dầu khí, điện, xi măng, thép, giấy, đường… quan trọng đổi chế, sách quản lý nhà nước, xố bỏ bao cấp, nhận vốn đầu tư nước ngoài… Hệ thống đường giao thông, bưu điện xây dựng nâng cấp khắp miền tổ quốc: quốc lộ 1A, 5, 18, sân bay, bến cảng nâng cấp xây dựng Thương mại dịch vụ có nhiều khởi sắc Thông qua cách mạng khoa học công nghệ phân công lại lao động với quy luật vốn có thích ứng với điều kiện nước ta, Đảng ta xác định “bộ xương” cấu kinh tế cơng – nơng nghiêp – dịch vụ gắn với phân công hợp tác quốc tế sâu rộng Chuyển dịch cấu kinh tế nước ta thời kỳ độ thực theo phương châm kết hợp công nghệ với nhiều trình độ, tranh thủ cơng nghệ mũi nhọn – tiên tiến vừa tận dụng nguồn lao động dồi dào, vừa cho phép rút ngắn khoảng cách lạc hậu, vừa cho phép phù hợp với nguồn vốn có hạn nước; lấy quy mô vừa nhỏ chủ yếu, có tính đến quy mơ lớn phải quy mơ hợp lý có điều kiện ; giữ tốc độ tăng trưởng hợp lý, tạo cân đối ngành, lĩnh vực kinh tế vùng kinh tế 13 KẾT LUẬN Với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất đóng vai trị quan trọng Đảng Nhà nước cần hiểu vận dụng tốt quy luật Trên thực tế có phù hợp tuyệt đối quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất song phải tuỳ theo tình hình thực tế mà chọn giải pháp phù hợp nhZm áp dụng vào trường hợp cụ thể Tuy nhiên có phát huy mặt tích cực, đẩy lùi mặt tiêu cực hay khơng cịn đề phụ thuộc nhiều vào nỗ lực hết sức, phát huy tiềm vốn có vai trị quản lý vĩ mơ nhà nước nhận thức công dân Trong lực lượng sản xuất V.Lênin ra: “ Lực lượng sản xuất hàng đầu tồn thể nhân loại cơng nhân, người lao động Chỉ có phát triển lực lượng lao động chất lượng cao đuổi kịp cường quốc khác giới tiến nhanh đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu, em hoàn thành tiểu luận với hy vọng giúp người đọc có nhìn tổng thể rõ ràng mối quan hệ biện chứng quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất, quan điểm triết học Mác xít quy luật phù hợp quan hệ sản xuất trình độ phát triển lực lượng sản xuất, qua hiểu rõ vận dụng quy luật vào nghiệp đổi nước ta Với kinh nghiệm kiến thức cịn chưa hồn thiện nên tiểu luận cịn nhiều sai sót, em kính mong nhận góp ý chân thành thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO NXB Chính trị quốc gia quốc gia NXB Chính trị quốc gia NXB Thống kê NXB Chính trị 15 More from: Triết học Mác Lênin TRI114 Trường Đại học Ngoại… 999+ documents Go to course Triết p1 - ghi chép 24 triết học mác lê nin Triết học Mác Lênin 100% (84) TRIẾT-1 - Phân tích nguồn gốc, chất, kế… Triết học Mác Lênin 100% (63) 2019-08-07 Giao trinh 248 Triet hoc (Khong chuyen) Triết học Mác Lênin 99% (122) Tiểu luận Triết học 12 Triết học Mác Lênin 98% (123) More from: Minh Nguyệt Nguyễn 742 Trường Đại học Ngoại… Discover more Nhóm Mức độ ảnh 30 hưởng KOL KOC… Phương pháp nghiên cứu… 100% (1) đề-8 - Tin cô Hiền Tin học đại cương None Tiểu luận triết học mác 19 lênin Triết học Mác Lênin None ĐỀ THI GIỮA KÌ THUD LẦN - Đề mẫu thi THUD Tin học đại cương None Recommended for you IV - no more Dẫn luận ngôn ngữ 100% (1) Sat practice test 10 64 24 Corporate Communication 100% (1) Triết p1 - ghi chép triết học mác lê nin Triết học Mác Lênin 100% (84) Midterm Review - TÀI LIỆU ÔN THI CUỐI KÌ… Triết học Mác Lênin 100% (5)

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w