1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) sản xuất vật chất là gì phương thức sản xuất lực lượng sản xuấtquan hệ sản xuất mối quan hệ giữa lực lượng sản xuấtvà quan hệ sản xuất

29 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG TP.HCM Khoa Cơng nghệ Thơng tin BÁO CÁO MÔN: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Lớp: Công nghệ Đa phương tiện D22CQPT01-N Giáo viên hướng dẫn: Lê H’Vinh Nhóm: Justice Society of Multimedia Nguyễn Thị Yến Nhi (N22DCPT067) (Nhóm trưởng) Nguyễn Ngọc Thùy Dương (N22DCPT013) Nguyễn Văn Đạo (N22DCPT015) Nguyễn Thúy Hà (N22DCPT021) Võ Thị Hà (N22DCPT022) Phạm Thanh Huy (N22DCPT036) Trần Nguyễn Bá Huy (N22DCPT037) Vương Quốc Huy (N22DCPT038) Nguyễn Phúc Hưng (N22DCPT040) Nguyễn Đăng Khoa ((N22DCPT045) Thành phố Hồ Chí Minh, 2023 MỤC LỤC MỤC LỤC Nhận xét đánh giá giảng viên: .3 Câu 1: Sản xuất vật chất gì? Phương thức sản xuất? Lực lượng sản xuất? Quan hệ sản xuất? Mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất? Cho ví dụ minh họa Sản xuất vật chất Phương thức sản xuất Lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất 5.Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất .6 Câu 2: Cơ sở hạ tầng gì? Kiến trúc thượng tầng gì? Mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng? Cho ví dụ minh họa .7 Cơ sở hạ tầng Kiến trúc thượng tầng Mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng .8 Câu 3: Phân tích phát triển loại hình thái kinh tế xã hội 10 Câu 4: Đấu tranh giai cấp vô sản diễn mặt nào? 12 Câu 5: Phân tích đặc điểm đấu tranh giai cấp thời kì độ lên CNXH Việt Nam 13 Câu 6: Thực tiễn gì? Thực tiễn đóng vai trị nhận thức? Phân tích giai đoạn trình nhận thức 14 Thực tiễn gì? 14 Vai trò thực tiễn nhận thức 15 2.1 Thực tiễn sở, mục đích, động lực chủ yếu trực tiếp nhận thức 15 2.2 Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý 16 Phân tích giai đoạn trình nhận thức 17 Câu 7: Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập 19 7.1 Nội dung quy luật: 19 7.2 Ý nghĩa phương pháp luận 24 Câu 8: Quy luật phủ định phủ định 25 8.1 Sự phủ định 25 8.2 Nội dung quy luật 26 8.3 Ý nghĩa phương pháp luận 28 Nhận xét đánh giá giảng viên: Điểm số: Điểm chữ: Thành phố Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2023 Giảng viên Câu 1: Sản xuất vật chất gì? Phương thức sản xuất? Lực lượng sản xuất? Quan hệ sản xuất? Mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất? Cho ví dụ minh họa Sản xuất vật chất Sản xuất vật chất trình người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến dạng vật chất giới tự nhiên nhằm tạo cải vật chất thỏa mãn nhu cầu tồn phát triển người Ví dụ: Cuộc sống người tiến hóa từ thời cổ đại đến thơng qua q trình sản xuất vật chất mà tồn Con người phải sản xuất vật chất nông – lâm – ngư – công nghiệp, xây dựng,… trồng trọt, chăn nuôi giúp cung cấp lương thực , thực phẩm cho người tồn phát triển lên Nếu khơng có sản xuất vật chất người khơng có ăn, khơng có nước uống khơng thể sống Bên cạnh đó, người sản xuất vật chất không ngừng để thay đổi thân giới Từ việc săn bắt, hái lượm tay người biết tạo vũ khí để sản xuất; sau tiến đến ngày sản xuất vật chất quy mô công nghiệp lớn Phương thức sản xuất Phương thức sản xuất phương thức khai thác cải vật chất (tư liệu sản xuất tư liệu sinh hoạt) cần thiết cho hoạt động tồn phát triển xã hội Phương thức sản xuất cách thức người tiến hành trình sản xuất vật chất giai đoạn lịch sử định xã hội loài người Phương thức sản xuất thống lực lượng sản xuất với trình độ định quan hệ sản xuất tương ứng Lịch sử loài người trải qua phương thức sản xuất: công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa độ lên phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội Ví dụ: Phương thức sản xuất xã hội phong kiến Việt Nam phương thức sản xuất nông nghiệp chủ yếu dùng sức người, kết hợp với công cụ thô sơ như: cuốc, xẻng,… cày dùng trâu Do suất thu hoạch khơng cao ,sản phẩm làm thông qua trao đổi mua bán Đây sản xuất thủ công nhỏ lẻ, suất thu hoạch không cao định đến tính chất xã hội Việt Nam là: xã hội phong kiến; kết cấu giai cấp gồm giai cấp chủ yếu địa chủ nông dân, mâu thuẫn chủ yếu xã hội địa chủ nơng dân với bóc lột địa chủ với nông dân địa tô phong kiến Lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất thuật ngữ dùng để tổng thể yếu tố cấu thành nội dung vật chất, kỹ thuật, công nghệ,… trình sản xuất, tạo thành lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên người Với nghĩa vậy, lực lượng sản xuất đóng vai trị phản ánh trình độ chinh phục giới tự nhiên người Các yếu tố tạo thành lực lượng sản xuất gồm có: tư liệu sản xuất (trong cơng cụ sản xuất yếu tố phản ánh rõ ràng trình độ chinh phục tự nhiên người) người lao động (trong lực sáng tạo người lao động yếu tố đặc biệt quan trọng) Lực lượng sản xuất kết hợp người lao động với tư liệu sản xuất, tạo sức sản xuất lực thực tiễn làm biến đổi đối tượng vật chất giới tự nhiên theo nhu cầu định người xã hội Về cấu trúc, lực lượng sản xuất xem xét hai mặt, mặt kinh tế – kỹ thuật (tư liệu sản xuất) mặt kinh tế – xã hội (người lao động) Lực lượng sản xuất kết hợp “lao động sống” với “lao động vật hóa” tạo sức sản xuất, toàn lực thực tiễn dùng sản xuất xã hội thời kỳ định Như vậy, lực lượng sản xuất hệ thống gồm yếu tố (người lao động tư liệu sản xuất) mối quan hệ (phương thức kết hợp), tạo thuộc tính đặc biệt (sức sản xuất) để cải biến giới tự nhiên, sáng tạo cải vật chất theo mục đích người Đây thể lực thực tiễn – lực hoạt động sản xuất vật chất người Quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất khái niệm Karl Marx Friedrich Engels sử dụng lý thuyết họ chủ nghĩa vật lịch sử để mối quan hệ người với người trình sản xuất (sản xuất tái sản xuất xã hội) Đây biểu quan hệ xã hội, giữ vai trò xuyên suốt quan hệ xã hội quan hệ sản xuất quan hệ đầu tiên, định quan hệ khác Quan hệ sản xuất gồm mặt:  Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất  Quan hệ tổ chức lao động sản xuất  Quan hệ phân phối sản phẩm lao động 5.Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Sự thống tác động qua lại lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất tạo thành phương thức sản xuất Trong thống biện chứng này, lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất phải thay đổi cho phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Tuy nhiên, quan hệ sản xuất khơng phải hồn tồn thụ động, mà có tác động trở lại lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất tác động đến lực lượng sản xuất quy định mục đích sản xuất, ảnh hưởng đến lợi ích thái độ người lao động sản xuất Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển; ngược lại, quan hệ sản xuất lỗi thời kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Tiêu chuẩn để xem xét quan hệ sản xuất định có phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất hay khơng chỗ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, cải thiện đời sống nhân dân tạo điều kiện thực công xã hội hay khơng Trong xã hội có giai cấp, mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất biểu thành mâu thuẫn giai cấp đối kháng Mâu thuẫn tất yếu dẫn đến đấu tranh giai cấp, nổ cách mạng xã hội thay quan hệ sản xuất cũ, lạc hậu quan hệ sản xuất tiến hơn, đời phương thức sản xuất cao lịch sử Ví dụ: Trong xã hội nguyên thủy, trình độ lực lượng sản xuất cịn thấp kém, cơng cụ sản xuất thô sơ, lạc hậu, chủ yếu đồ đá, cung tên nên người nguyên thủy buộc phải gắn bó với thực chế độ công hữu tư liệu sản xuất, tất tư liệu sản xuất chung, trình độ lực lượng sản xuất thấp nên cải làm hầu hết bị tiêu dùng hết, khơng có cải dư thừa nên khơng có việc chiếm Document continues below Discover more from:học Mac Triết Lenin pt2021 Học viện Cơng ng… 391 documents Go to course Vai trị thị trường - Vai tro cua thi… Triết học Mac Lenin 100% (14) Phương thức tồn vật chất Triết học Mac… 100% (10) Phân tích nội dung 41 quy luật quan hệ sả… Triết học Mac Lenin 92% (26) Tiểu luận Phương pháp luận NCKH Triết học Mac Lenin 94% (16) Giáo trình Triết học 235 năm 2021 Triết học Mac Lenin 100% (6) đoạt làm riêng, tất người xã hội bình đẳng, khơng có áp bức, bóc lột, bất cơng Như vậy, xã hội nguyên thủy, quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất BÀI TẬP MƠN GIẢI quan hệ sở hữu cơng tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức – quản lý quản lý TÍCH - hgf hdfgrf… thơng qua công xã quan hệ phân phối kết là52phân phối bình đẳng cho Triết học Mac Lenin thành viên Về lực lượng sản xuất xã hội nguyên thủy lực sản100% xuất (5) người lao động tư liệu sản xuất đồ đá, cung tên,…trong xã hội nguyên thủy lực sản xuất người lao động thấp, tư liệu sản xuất cịn thơ sơ, lạc hậu Câu 2: Cơ sở hạ tầng gì? Kiến trúc thượng tầng gì? Mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng? Cho ví dụ minh họa Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng, với tư cách khái niệm chủ nghĩa vật lịch sử, toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội định Về mặt kết cấu, sở hạ tầng gồm có:  Quan hệ sản xuất thống trị  Quan hệ sản xuất tàn dư  Quan hệ sản xuất tồn hình thái mầm mống Trong đó, quan hệ sản xuất thống trị giữ địa vị chi phối, có vai trị chủ đạo định tính chất, đặc trưng sở hạ tầng định Tuy nhiên, hai kiểu quan hệ sản xuất cịn lại có vai trị định Ví dụ: Trong hình thái kinh tế – xã hội tư chủ nghĩa: Có quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa (thống trị), quan hệ sản xuất phong kiến (đã lỗi thời xã hội trước) quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa (mầm mống tương lai) Nếu xét nội phương thức sản xuất, quan hệ sản xuất hình thức phát triển lực lượng sản xuất Nếu xét tổng thể quan hệ xã hội, quan hệ sản xuất hợp thành sở kinh tế xã hội Đó sở thực để người dựng nên kiến trúc thượng tầng tương ứng Trong xã hội có đối kháng giai cấp tính chất đối kháng giai cấp xung đột xã hội bắt nguồn từ sở hạ tầng Kiến trúc thượng tầng Kiến trúc thượng tầng, với tư cách khái niệm chủ nghĩa vật lịch sử, toàn quan điểm, tư tưởng xã hội, thiết chế tương ứng quan hệ nội chúng hình thành sở hạ tầng định Kết cấu kiến trúc thượng tầng bao gồm phận bản:  Hệ thống quan điểm, tư tưởng (VD: trị, pháp quyền, tơn giáo,…)  Các thiết chế trị - xã hội tương ứng (VD: Đảng phái, nhà nước, giáo hội,…) Mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Cơ sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng Cơ sở hạ tầng coi nội dung, tính chất tạo nên kết cấu thượng tầng Cơ sở hạ tầng xã hội định nào, tính chất sao, giai cấp đại diện hệ thống thiết chế trị pháp quyền, đạo đức, triết học,…quan hệ thể chế tương ứng với thiết chế Cơ sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng mặt sau:  Cơ sở hạ tầng định hình thành kiến trúc thượng tầng, sở hạ tầng tạo kiến trúc thượng tầng  Cơ sở hạ tầng định biến đổi kiến trúc thượng tầng hình thái kinh tế xã hội định, sở hạ tầng thay đổi kiến trúc thượng tầng thay đổi theo  Cơ sở hạ tầng định đến thay đổi kiến trúc thượng tầng Khi sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng tương ứng theo, sở hạ tầng xuất sinh kiến trúc thượng tầng tương ứng Ví dụ: Tương ứng với chế bao cấp Nhà nước xơ cứng, quan liêu Tương ứng với chế thị trường Nhà nước động, hoạt động hiệu Sự tác động trở lại kiến trúc thượng tầng lên sở hạ tầng Kiến trúc thượng tầng giúp củng cố, bảo vệ trì sở hạ tầng sinh đấu tranh chống lại sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng đối lập Kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng sinh sau xuất lại mang tính độc lập tương đối nên tác động lại sở hạ tầng thể thông qua: Chức xã hội kiến trúc thượng tầng nhằm bảo vệ, trì củng cố hoàn thiện sở hạ tầng sinh góp phần xóa bỏ sở hạ tầng cũ, kiến trúc thượng tầng cũ tương ứng Tuy nhiên, giữ lại kế thừa cũ để làm tiền đề cho Ví dụ: Nhà nước tư sản đại củng cố, bảo vệ phát triển sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Nhà nước vơ sản bảo vệ phát triển sở hữu xã hội Trong kiến trúc thượng tầng, Nhà nước yếu tố giữ vai trò quan trọng sở hạ tầng Vai trò Nhà nước tác động sở hạ tầng thể qua khía cạnh: Bằng công cụ pháp luật, sức mạnh kinh tế sức mạnh bảo lực Nhà nước để tác động làm cho kinh tế phát triển theo chiều hướng tất yếu Nhà nước yếu tố tác động trở lại mạnh mẽ sở hạ tầng cơng cụ bạo lực tập trung giai cấp thống trị Nhà nước không thực chức kinh tế hệ thống sách kinh tế xã hội mà cịn tác dụng trực tiếp thúc đẩy phát triển kinh tế Các phận khác nằm kiến trúc thượng tầng phải thơng qua Nhà nước có hiệu lực với sở hạ tầng Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại sở hạ tầng theo chiều tích cực tiêu cực, cụ thể:  Tích cực: Nếu kiến trúc thượng tầng tác động chiều với quy luật vận động sở hạ tầng thúc đẩy sở hạ tầng phát triển Từ thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tiến công xã hội; tăng cường quốc phòng an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập quốc tế; giữ vững ổn định trị - xã hội đất nước Kết luận: Như vậy, đấu tranh giai cấp thời kỳ độ lện chủ nghĩa xã hội Việt Nam, diễn điều kiện mới, với nội dung hình thức với tính chất phức tạp, khó khăn lâu dài Đối với đội ngũ cán nhân dân, cần thấu triệt sâu sắc quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam đấu tranh giai cấp đấu tranh dân tộc Nhận thức rõ đặc điểm đấu tranh giai cấp Việt Nam âm mưu chống phá kẻ thù Giáo dục nâng cao lập trường giai cấp tinh thần cảnh giác cách mạng cho đội ngũ cán nhân dân tình hình Câu 6: Thực tiễn gì? Thực tiễn đóng vai trị nhận thức? Phân tích giai đoạn trình nhận thức Thực tiễn gì? Thực tiễn phạm trù tảng, triết học Mác – Lênin nói chung lý luận nhận thức Mácxít nói riêng, phạm trù nghiên cứu từ lâu với nhiều quan điểm khác nhau:  Chủ nghĩa tâm hiểu thực tiễn hoạt động tinh thần sáng tạo giới người, khơng xem hoạt động vật chất, hoạt động lịch sử xã hội  Chủ nghĩa vật trước Mác, hiểu thực tiễn hành động vật chất người lại xem hoạt động bn, đê tiện, bẩn thỉu  Khắc phục sai lầm, kế thừa phát triển sáng tạo quan niệm thực tiễn nhà triết học trước đó, C.Mác Ph.Ăngghen đưa quan niệm đắn thực tiễn sau: “Thực tiễn toàn hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội người nhằm cải biến tự nhiên xã hội” 14 Vai trò thực tiễn nhận thức Qua việc xác định làm rõ thực tiễn thấy thực tiễn có vai trò quan trọng, đặc biệt nhận thức 2.1 Thực tiễn sở, mục đích, động lực chủ yếu trực tiếp nhận thức Thực tiễn sở nhận thức: Điều có nghĩa thực tiễn cung cấp tài liệu cho nhận thức, cho lý luận Mọi tri thức dù trực tiếp hay gián tiếp người hay người kia, hệ hay hệ khác, trình độ kinh nghiệm hay lý luận, xét đến bắt nguồn từ thực tiễn Bằng hoạt động thực tiễn, người tác động vào giới, buộc giới phải bộc lộ thuộc tính, tính quy luật người nhận thức chúng Sở dĩ vậy, người quan hệ với hế giới bắt đầu lý luận mà thực tiễn Chính từ q trình hoạt động thực tiễn cải tạo giới mà nhận thức người hình thành phát triển Ban đầu, người thu nhận tài liệu cảm tính Sau đó, người tiến hành so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa… để phản ánh chất, quy luật vận động vật, tượng giới, từ xây dựng thành khoa học, lý luận Thực tiễn mục đích nhận thức: Thực tiễn mục đích nhận thức nhận thức dù vấn đề khía cạnh hay lĩnh vực phải quay phục vụ thực tiễn Nhận thức mà không phục vụ thực tiễn khơng phải “nhận thức” theo nghĩa Do vậy, kết nhận thức phải hướng dẫn đạo thực tiễn Lý luận, khoa học có ý nghĩa thực chúng vận dụng vào thực tiễn, cải tạo thực tiễn Thực tiễn động lực chủ yếu trực tiếp nhận thức Thực tiễn động lực chủ yếu trực tiếp nhận thức thực tiễn cung cấp lượng nhiều nhất, nhanh chóng giúp người nhận thức ngày toàn diện sâu sắc giới 15 Trong trình hoạt động thực tiễn làm biến đổi giới, người biến đổi thân mình, phát triển lực thể chất, trí tuệ Nhờ đó, người ngày sâu vào nhận thức giới, khám phá bí mật giới, làm phong phú sâu sắc tri thức giới Thực tiễn đề nhu cầu, nhiệm vụ phương hướng phát triển nhận thức Nhu cầu thực tiễn đòi hỏi phải có tri thức mới, phải tổng kết kinh nghiệm, khái quát lý luận, thúc đẩy đời phát triển ngành khoa học Khoa học đời chúng cần thiết cho hoạt động thực tiễn người 2.2 Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý Theo nhà kinh điển triết học Mác – Lênin khẳng định: vấn đề tìm hiểu xem tư người đạt tới chân lý khách quan hay khơng hồn tồn khơng phải vấn đề lý luận, mà vấn đề thực tiễn Chính thực tiễn mà người phải chứng minh chân lý Tất nhiên, nhận thức khoa học có tiêu chuẩn riêng, tiêu chuẩn logic tiêu chuẩn logic thay cho tiêu chuẩn thực tiễn xét đến phụ thuộc vào tiêu chuẩn thực tiễn Chúng ta cần phải hiểu thực tiễn tiêu chuẩn chân lý cách biện chứng Tiêu chuẩn vừa có tính tuyệt đối, vừa có tính tương đối:  Tiêu chuẩn thực tiễn có tính tuyệt đối thực tiễn tiêu chuẩn khách quan để kiểm nghiệm chân lý Thực tiễn giai đoạn lịch sử xác nhận chân lý  Tiêu chuẩn thực tiễn có tính tương đối thực tiễn khơng đứng ngun chỗ mà biến đổi phát triển Thực tiễn trình thực người nên khơng tránh khỏi có yếu tố chủ quan  Tiêu chuẩn thực tiễn không cho phép biến tri thức người thành chân lý tuyệt đích cuối Trong q trình phát triển thực tiễn nhận thức, tri thức đạt trước phải thường xuyên chịu kiểm nghiệm thực tiễn tiếp theo, tiếp tục thực tiễn bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa phát triển hồn thiện 16 Phân tích giai đoạn trình nhận thức 3.1 Giai đoạn nhận thức cảm tính Đây giai đoạn trình nhận thức, phản ánh thuộc tính bên ngồi thơng qua tri giác cảm giác Trong giai đoạn này, sử dụng giác quan để tác động vào việc, vật nắm bắt Nhận thức cảm tính gồm có hình thức sau:  Cảm giác: Hình thức nhận thức phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật chúng tác động trực tiếp đến giác quan Thông qua cảm giác, lượng kích thích bên ngồi chuyển hóa thành ý thức  Tri giác: Tri giác giúp người phản ánh tương đối toàn vẹn vật tác động trực tiếp vào giác quan người Tri giác bao gồm thuộc tính đặc trưngvà khơng đặc trưng có tính trực quan vật Thế nhưng, nhận thực đòi hỏi người cần phải phân biệt đâu thuộc tính đặc trưng, đâu khơng phải Thậm chí, cần phải nhận thức vật khơng tác động lên Vì vậy, nhận thức không dừng lại tri thức mà cần phải vươn xa  Biểu tượng: Giúp phản ánh tương đối hoàn chỉnh vật hình dung lại vật khơng tác đọng vào giác quan ta Hình thức cảm nhận hình dung phối hợp bổ sing lẫn giác quan có tham gia yếu tố tổng hợp, phân tích Vì viểu tượng phản ánh thuộc tính đặc trưng vật Nhìn chung, nhận thức cảm tính phản ánh trực tiếp đối tượng thơng qua giác quan người, bao gồm vẻ bề ngoài, tất nhiên, ngẫu nhiên, chất khơng chất Nó chưa thể khẳng định mối liên hệ chất tất yếu bên vật Nhận thức cảm tính hầu hết có tâm lý động vật Tuy nhiên, người động vật cấp cao nên nhận thức không dừng lại mà cịn cần phải vươn cao Giai đoạn gọi giai đoạn nhận thức lý tính 17 3.2 Giai đoạn nhận thức lý tính Nhận thức lý tính cịn gọi tư trừu tượng, phản ánh chất việc Gồm có:  Khái niệm: Đây kết khái quát, tổng hợp thuộc tính, đặc điểm vật Khái niệm phản ánh đặc tính chất vật, vừa có tính khách quan, sở để hình thành nên phán đoán tư khoa học  Phán đốn: Thơng qua khái niệm, phán đốn hình thành để khẳng định phỉ định đặc điểm đối tượng Phán đốn chia thành loại sau: phán đoán đơn nhất, phán đoán đặc thù phán đoán phổ biến Trong đó, phán đốn phổ biến xem thức phản ánh vật cách bao quát rộng Tuy nhiên, phán đoán giúp người nhận thức mối liên quan đơn giản với phổ biến biết mối liên hệ đơn giản phán đoán khác nhau,… Điều chưa đáp ứng đủ yêu cầu nhận thức người  Suy luận: Suy luận hình thành thơng qua việc liên kết phán đốn lại với để đưa kết luận tìm tri thức Tùy theo kết hợp cách phán đốn theo trật tự có hình thức suy luận khác nhau, phổ biến suy luận diễn dịch suy luận quy nạp Ngồi suy luận, trực giác lý tính giúp người phát tri thức đắn nhanh chóng Đặc điểm nhận thức lý tính trình nhận thức gián tiếp vật, tượng đồng thời trình sâu vào chất vật, tượng Về nhận thức cảm tính lý tính khơng tách bạch mà ln có mối quan hệ chặt chẽ với Khơng có nhận thức cảm tính khơng có nhận thức lý tính Khơng có nhận thức lý tính khơng nhận thức chất thật sự vật 3.3 Giai đoạn nhận thức trở thực tiễn Đây giai đoạn kiểm nghiệm xem tri thức hay sai Nói cách dễ hiểu thực tiễn giai đoạn q trình nhận thức có vai trị kiểm 18 nghiệm tri thức nhận thức Vì vậy, thực tiễn tiêu chuẩn chân lý, sở động lực, mục đích nhận thức Mục đích cuối nhận thức khơng để giải thích cải tạo giới mà cịn có chức định hướng thực tiễn Câu 7: Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập hay gọi quy luật mâu thuẫn ba quy luật phép biện chứng vật quy luật quan trọng phép biện chứng vật triết học Mác - Lênin, hạt nhân phép biện chứng Quy luật vạch nguồn gốc, động lực vận động, phát triển, theo nguồn gốc phát triển mâu thuẫn việc giải mâu thuẫn nội thân vật, tượng 7.1 Nội dung quy luật: Mọi vật, tượng chứa đựng mặt, khuynh hướng đối lập tạo thành mâu thuẫn thân nó, thống đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc vận động phát triển, làm cho cũ đời Thống nhất, đấu tranh chuyển hóa:  Sự thống nhất: Sự thống mặt đối lập: Là ràng buộc, phụ thuộc, quy định lẫn nhau, đòi hỏi có nhau, nương tựa vào mặt đối lập, mặt lấy mặt làm tiền đề tồn cho Là đồng mặt đối lập; tác động ngang mặt đối lập  Đấu tranh: Sự đấu tranh mặt đối lập tác động lẫn nhau, trừ phủ định lẫn mặt đối lập Sự đấu tranh mặt đối lập biểu ảnh hưởng lẫn dùng bạo lực để thủ tiêu lẫn mặt đối lập  Mối quan hệ: Mối quan hệ giũa thống đấu tranh mặt đối lập thể chỗ mâu thuẫn, thống đấu tranh mặt đối lập khơng tách rời nhau, ràng buộc, phụ thuộc quy định lẫn hai mặt đối lập ln có xu hướng phát triển trái ngược nhau, đấu 19 tranh với Không có thống khơng có đấu tranh, thống tiền đề đấu tranh, đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc, động lực vận động, phát triển  Sự chuyển hóa mặt đối lập tất yếu, kết đấu tranh mặt đối lập Do đa dạng giới nên hình thức chuyển hóa đa dạng: hai mặt đối lập chuyển hóa lẫn nhau, hai chuyển thành chất Sự chuyển hóa mặt đối lập phải có điều kiện định Sự phát triển: Phát triển đấu tranh mặt đối lập: Sự phát triển vật, tượng gắn liền với trình hình thành, phát triển giải mâu thuẫn Sự thống đấu tranh mặt đối lập xu hướng tác động khác mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn Như vậy, mâu thuẫn biện chứng bao hàm "sự thống nhất" lẫn "đấu tranh" mặt đối lập Sự thống đấu tranh mặt đối lập không tách rời nhau, trình vận động, phát triển vật, thống gắn liền với đứng im, với ổn định tạm thời vật Sự đấu tranh gắn liền với tính tuyệt đối vận động phát triển Điều có nghĩa thống mặt đối lập tương đối, tạm thời; đấu tranh mặt đối lập tuyệt đối Việc hình thành, phát triển giải mâu thuẫn trình đấu tranh phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn, giai đoạn có đặc điểm riêng nó:  Giai đoạn hình thành mâu thuẫn, biểu hiện: đồng bao hàm khác nhau; khác bề ngoài, khác chất, mâu thuẫn hình thành  Giai đoạn phát triển mâu thuẫn, biểu hiện: mặt đối lập xung đột với nhau; mặt đối lập xung đột gay gắt với  Giai đoạn giải mâu thuẫn, biểu hiện: chuyển hóa mặt đối lập, mâu thuẫn giải Trong tác động qua lại mặt đối lập đấu tranh mặt đối lập quy định cách tất yếu thay đổi mặt tác động làm cho mâu thuẫn phát triển Lúc đầu mâu thuẫn xuất mâu thuẫn khác 20 bản, theo khuynh hướng trái ngược Sự khác ngày phát triển đến đối lập Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt đủ điều kiện, chúng chuyển hoá lẫn nhau, mâu thuẫn giải Nhờ thể thống cũ thay thể thống mới; vật cũ vật đời thay Tuy nhiên, khơng có thống mặt đối lập khơng có đấu tranh chúng Thống đấu tranh mặt đối lập tách rời mâu thuẫn biện chứng Sự vận động phát triển thống tính ổn định tính thay đổi Sự thống đấu tranh mặt đối lập quy định tính ổn định tính thay đổi vật Khi mâu thuẫn giải vật cũ đi, vật đời lại bao hàm mâu thuẫn mới, mâu thuẫn lại triển khai, phát triển lại giải làm cho vật luôn xuất thay vật cũ Do vậy, đấu tranh mặt đối lập dẫn đến chuyển hóa mặt đối lập (giải mâu thuẫn) nguồn gốc, động lực vận động, phát triển Nếu mâu thuẫn không giải (các mặt đối lập không chuyển hóa) khơng có phát triển Tính chất: Mâu thuẫn liên hệ, tác động qua lại lẫn mặt đối lập bên vật, tượng Mâu thuẫn tượng khách quan phổ biến Mâu thuẫn có tính chất khách quan vốn có vật, tượng, chất chung vật, tượng Mâu thuẫn có tính phổ biến tồn tất vật tượng, giai đoạn, trình, tồn tự nhiên, xã hội tư Vì mâu thuẫn tượng khách quan, phổ biến nên mâu thuẫn đa dạng phức tạp Trong vật, tượng khác tồn mâu thuẫn khác nhau, thân vật, tượng chứa đựng nhiều mâu thuẫn khác nhau, giai đoạn, q trình có nhiều mâu thuẫn khác Mỗi mâu thuẫn có vị trí, vai trò đặc điểm khác vận động, phát triển vật, tượng Phân loại mâu thuẫn 21 Tiêu chí phân loại Phân loại Khái niệm Mâu thuẫn bên Sự tác động qua lại mặt, khuynh hướng đối lập vật Căn vào quan hệ vật Đối với vật định mâu thuẫn diễn xem xét Mâu thuẫn bên mối quan hệ vật với vật khác Mâu thuẫn quy định chất vật, quy Mâu thuẫn Căn vào ý nghĩa vật, tồn suốt trình tồn vật Mâu thuẫn giải vật thay đổi chất Mâu thuẫn đặc trưng cho phương diện tồn phát triển toàn vật định phát triển tất giai đoạn Mâu thuẫn không vật, khơng quy định chất vật Mâu thuẫn nảy sinh hay giải không làm cho vật thay đổi chất Căn vào vai trò Mâu thuẫn chủ Mâu thuẫn lên hàng đầu giai đoạn mâu thuẫn đối yếu phát triển định vật chi phối với tồn mâu thuẫn khác giai đoạn Giải phát triển mâu thuẫn chủ yếu giai đoạn vật giai điều kiện cho vật chuyển sang giai đoạn đoạn định phát triển mới.Mâu thuẫn mâu thuẫn chủ yếu có quan hệ chặt chẽ với Mâu thuẫn chủ yếu hình thức biển bật mâu thuẫn kết vận động tổng hợp mâu thuẫn giai đoạn định Việc giải mâu thuẫn chủ yếu tạo điều kiện giải 22 bước mâu thuẫn Những mâu thuẫn đời tồn giai đoạn phát triển vật Mâu thuẫn thứ yếu khơng đóng vai trị chi phối mà bị mâu thuẫn chủ yếu chi phối Giải mâu thuẫn thứ yếu góp phần vào việc bước giải mâu thuẫn chủ yếu Mâu thuẫn giai cấp tập Mâu thuẫn đối kháng đoàn người, có lợi ích đối lập Như là: Mâu thuẫn nông dân với địa chủ, vơ sản với tư sản Căn vào tính Mâu thuẫn lực lượng xã hội có lợi chất quan hệ lợi ích (trong xã hội) ích thống với nhau, đối lập lợi ích khơng bản, cục bộ, tạm thời thuẫn Việc phân biệt mâu thuẫn đối kháng không khơng đối kháng đối kháng có ý nghĩa việc xác định Mâu phương pháp giải mâu thuẫn Giải mâu thuẫn đối kháng phải phương pháp đối kháng 7.2 Ý nghĩa phương pháp luận Thừa nhận tính khách quan mẫu thuẫn trọng vật, tượng ; từ giải mâu thuẫn phải tuân theo quy luật, điều kiện khách quan Phân tích mẫu thuẫn việc xem xét trình phát sinh, phát triển loại mâu thuẫn; xem xét vai trị, vị trí mối quan hệ mâu thuẫn mà điều kiện chuyển hóa chúng Phải nắm vũng nguyên tắc giải mâu thuẫn đấu tranh giũa mặt đối lập 23 Ví dụ: Trong hoạt động kinh tế sản xuất tiêu dùng phát triển theo chiều hướng trái ngược Sản xuất việc tạo cải vật chất, sản phẩm để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Còn tiêu dùng mục đích cuối việc sản xuất, tất sản phẩm sản xuất cần có người tiêu dùng Sản xuất việc tạo sản phẩm đối tượng cung cấp cho việc tiêu dùng Nếu khơng có q trình sản xuất để tạo sản phẩm tiêu dùng khơng thể có tiêu dùng Sản xuất quy định phương thức tiêu dùng, tạo đối tượng tiêu dùng, khơng phải đối tượng nói chung mà đối tượng định thân sản xuất làm mơi giới cho người tiêu dùng Do đó, sản xuất không đối tượng tiêu dùng mà cịn định phương thức tiêu dùng Sản xuất cung cấp sản phẩm cho tiêu dùng tạo nhu cầu cho người tiêu dùng Điều có nghĩa sản xuất sản phẩm tạo nhu cầu tiêu dùng sản phẩm Do thấy sản xuất tiêu dùng thống hai mặt đối lập, chúng có tính chất tương đồng có mối liên hệ mật thiết, chặt chẽ với từ tạo điều kiện cho chuyển hóa, phát triển Câu 8: Quy luật phủ định phủ định Quy luật phủ định hay quy luật phủ định phủ định ba quy luật phép biện chứng vật triết học Mác - Lênin, khuynh hướng phát triển, theo phát triển vật, tượng có xu hướng, khuynh hướng lặp lại giai đoạn đầu trình độ cao hơn, phát triển theo hình xoắn trơn ốc 8.1 Sự phủ định Theo triết học Mác - Lênin vật, tượng giới trải qua trình sinh ra, tồn tại, phát triển diệt vong Sự vật cũ thay vật Sự thay tất yếu trình vận động phát triển vật Không vật không phát triển Sự thay triết học gọi phủ định 24 Theo quan điểm vật biện chứng, chuyển hoá từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất, đấu tranh thường xuyên mặt đối lập làm cho mâu thuẫn giải quyết, từ dẫn đến vật cũ vật đời thay Sự thay diễn liên tục tạo nên vận động phát triển không ngừng vật Sự vật đời kết phủ định vật cũ Điều có nghĩa phủ định tiền đề, điều kiện cho phát triển liên tục, cho đời thay cũ Đó phủ định biện chứng Phủ định biện chứng phạm trù triết học dùng để phủ định tự thân, phát triển tự thân, mắt khâu trình dẫn tới đời vật mới, tiến vật cũ Tuy nhiên có phủ định phá hủy cũ, không tạo tiền đề cho tiến lên lực lượng phủ định đưa từ vào kết cấu vật, tức tự phủ định, phủ định tạo tiền đề cho phát triển tiếp theo, cho đời thay cũ Phủ định biện chứng có đặc trưng tính khách quan tính kế thừa  Tính khách quan: nguyên nhân phủ định nằm thân vật Đó giải mâu thuẫn bên vật Nhờ việc giải mâu thuẫn mà vật luôn phát triển Mỗi vật có phương thức phủ định riêng tuỳ thuộc vào giải mâu thuẫn thân chúng Điều có nghĩa, phủ định biện chứng khơng phụ thuộc vào ý muốn, ý chí người Con người tác động làm cho trình phủ định diễn nhanh hay chậm sở nắm vững quy luật phát triển vật  Kế thừa: phủ định biện chứng kết phát triển tự thân vật, nên khơng thể thủ tiêu, phá huỷ hoàn toàn cũ Cái đời tảng cũ Cái đời khơng xóa bỏ hồn tồn cũ mà có chọn lọc, giữ lại cải tạo mặt cịn thích hợp, mặt tích cực, gạt bỏ cũ mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu, gây cản trở cho phát triển Do vậy, phủ định biện chứng đồng thời khẳng định Cái phủ định biện chứng biểu phát triển phù hợp quy luật vật, tượng, biểu chuyển hóa từ giai đoạn thấp đến giai đoạn cao trình phát triển 25 8.2 Nội dung quy luật Sự đời tồn vật khẳng định Trong q trình vận động vật, nhân tố xuất thay nhân tố cũ, phủ định biện chứng diễn Sự vật khơng cịn bị thay vật mới, có nhân tố tích cực giữ lại Song vật lại bị phủ định vật khác Sự vật khác dường vật tồn tại, song trùng lặp hồn tồn, mà có bổ sung nhân tố bảo tồn nhân tố tích cực, thích hợp với phát triển tiếp tục Sau phủ định diễn lần phủ định phủ định thực hiện, vật hoàn thành chu kỳ phát triển Sự phát triển biện chứng thông qua lần phủ định biện chứng thống hữu lọc bỏ, bảo tồn bổ sung thêm nhân tố tích cực Do vậy, thông qua lần phủ định biện chứng thân, vật ngày phát triển Phạm trù phủ định biện chứng nói lên giai đoạn, mắt khâu, nấc thang trình phát triển định Với tư cách phủ định (lần thứ 1), chứa đựng xu hướng dẫn tới phủ định lần thứ (phủ định phủ định) Trong vận động vĩnh viễn giới vật chất, dây chuyền lần phủ định biện chứng vô tận, phủ định cũ, lại trở nên cũ lại bị sau phủ định Cứ vậy, phát triển vật, tượng diễn theo khuynh hướng phủ định phủ định từ thấp đến cao cách vô tận theo đường "xốy ốc" hay "vịng xốy trơn ốc" Sau chu kỳ phủ định phủ định, đời lặp lại cũ sở cao Sự phát triển theo đường "xoáy ốc" biểu thị rõ ràng, đầy đủ đặc trưng trình phát triển biện chứng vật: tính kế thừa, tính lặp lại, tính tiến lên Mỗi vịng đường "xốy ốc" thể lặp lại cao hơn, thể trình độ cao phát triển Quy luật phủ định phủ định biểu phát triển vật mâu thuẫn thân vật định Mỗi lần phủ định kết đấu tranh 26 chuyển hoá mặt đối lập thân vật - mặt khẳng định mặt phủ định Sự phủ định lần thứ diễn làm cho vật cũ chuyển thành đối lập với khẳng định ban đầu Sự phủ định lần thứ hai, vật với tư cách phủ định phủ định đối lập với phủ định trở lại ban đầu không giống nguyên vẹn cũ mà sở cao hơn, tốt Phủ định phủ định thống biện chứng khẳng định phủ định, kết tổng hợp tất nhân tố tích cực khẳng định ban đầu phủ định lần thứ nhất, giai đoạn trước Cái tổng hợp lọc bỏ giai đoạn qua, vậy, có nội dung phong phú hơn, toàn diện Kết phủ định phủ định điểm kết thúc chu kỳ phát triển điểm khởi đầu cho kỳ phát triển Sự vật lại tiếp tục biện chứng để phát triển Cứ vật ngày Theo triết học Mác-Lênin quy luật phủ định phủ định quy luật phổ biến phát triển tự nhiên, xã hội tư 8.3 Ý nghĩa phương pháp luận Quy luật phủ định phủ định rõ phát triển khuynh hướng chung, tất yếu vật, tượng giới khách quan Song, trình phát triển không diễn theo đường thẳng quanh co phức tạp, phải trải qua nhiều lần phủ định, nhiều khâu trung gian Điều giúp tránh cách nhìn phiến diện, giản đơn việc nhận thức vật, tượng, đặc biệt tượng xã hội, cần phải kiên trì đổi mới, khắc phục khuynh hướng bi quan, chán nản, dao động trước khó khăn phát triển Quy luật phủ định phủ định khẳng định tính tất thắng mới, đời phù hợp với quy luật phát triển vật Mặc dù đời, cịn non yếu, song tiến hơn, giai đoạn phát triển cao chất so với cũ Vì vậy, nhận thức hoạt động thực tiễn, cần có nhận thức có thái độ đồng thời chủ động phát mới, tạo điều kiện cho phát triển 27 Phải có nhìn biện chứng phê phán cũ, cần phải biết sàng lọc, kế thừa yếu tố hợp lý cũ, tránh thái độ "hư vô chủ nghĩa", "phủ định trơn" Lí luận nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng nghiên cứu chất, tính quy luật, hình thức phương pháp nhận thức, vấn đề chân lý Nó giải đáp cách đắn đầy đủ mặt thứ hai vấn đề triết học Ví dụ: Một trứng khẳng định ban đầu (trong điều kiện ấp) => Phủ định lần tạo gà mái => Phủ định lần (gà mái lớn lên) sinh nhiều trứng Một hạt thóc khẳng định ban đầu (được gieo trồng) => Phủ định lần tạo lúa => Phủ định lần 2, lúa sinh nhiều hạt thóc 28

Ngày đăng: 28/12/2023, 18:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w