TIỂU LUẬN QUAN điểm của CHỦ NGHĨA mác LÊNIN về vật CHẤT, PHƯƠNG THỨC và HÌNH THỨC tồn tại của vật CHẤT

28 10 0
TIỂU LUẬN QUAN điểm của CHỦ NGHĨA mác  LÊNIN về vật CHẤT, PHƯƠNG THỨC và HÌNH THỨC tồn tại của vật CHẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ MÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN TIỂU LUẬN CUỐI KÌ QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ VẬT CHẤT, PHƯƠNG THỨC VÀ HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT MÃ MÔN HỌC THỰC HIỆN Nhóm 2 LỚP GVHD TS Nguyễn Thị Quyết 1 DAN[.]

BỘ MÔN: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN - TIỂU LUẬN CUỐI KÌ QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN VỀ VẬT CHẤT, PHƯƠNG THỨC VÀ HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT MÃ MƠN HỌC: THỰC HIỆN: Nhóm LỚP: GVHD: TS Nguyễn Thị Quyết DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 Nhóm: 02 ( Lớp thứ – Tiết 1-2-3-4) Tên đề tài: Quan niệm Triết học Mác- Lênin vật chất , phương thức hình thức tồn vật chất Ghi chú: STT Họ tên sinh viên Mã số sinh viên Tỉ lệ hoàn thành - Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm sinh viên tham gia - Trưởng nhóm: Trần Thanh Thịnh SĐT: - Nhận xét giáo viên …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày 28 tháng 12 năm 2020 MỤC LỤC A.PHẦN MỞ ĐẦU… …………………………………………………………………………………5 B.NỘI DUNG Chương 1: Quan niệm vật chất triết học trước Mác 1.1/ Lược khảo quan điểm trước Mác vật chất 1.1.1/ Chủ nghĩa tâm 1.1.2/ Chủ nghĩa vật 1.2/ Cuộc cách mạng khoa học tự nhiên cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX phá sản quan điểm vật siêu hình vật chất 10 Chương 2: Quan niệm vật chất triết học Mác- Lênin 13 2.1/ Định nghĩa vật chất ( theo quan điểm Lênin) 13 2.2/ Phân tích định nghĩa vật chất theo quan điểm Lênin 13 Chương 3: Quan điểm triết học Mác-Lênin phương thức hình thức tồn vật chất 17 3.1/ Vận động hình thức vận động .17 3.1.1/ Quan niệm vận động vật chất 17 3.1.2/ Hình thức vận động 18 3.2/ Hình thức tồn vật chất 20 Chương 4: Tính thống vật chất giới 22 Chương 5: Ý nghĩa phương pháp luận .25 C.KẾT LUẬN 25 A.PHẦN MỞ ĐẦU Trong lịch sử triết học Mác- Lênin khái niệm vật chất hiểu tất tồn khách quan tức tồn taijcuar khơng phụ thuộc vào ý thức người, không phụ thuộc vào quan niệm người Theo vật chất vơ vơ tận, khơng có giới hạn, tồn vơ lượng hình thức khác nhau, tồn mà người biết tồn mà người chưa biết Đó vật chất tự nhiên tồn vật chất đời sống xã hội Vật chất tồn vơ lớn ví dụ thiên hà, vô bé hạt Đó tồn mà người ta trực tiếp giác quan tồn mà trực tiếp giác quan tồn khách quan Vật chất với tư cách tồn khách quan khơng tồn cảm tinh có nghĩa người khơng thể dùng giác quan để nhận biết vật chất với tư cách biểu tồn cụ thể hình thức định tồn cảm tính Thơng qua người nhận thức Khi nhắc tới vật chất ta không nhắc tới vận động, thời gian không gian phạm trù liên quan đến tồn vật chất Theo quan điểm trước Mác vật chất chuyển dịch vị trí vật thể không gian thời gian B.NỘI DUNG Chương 1: Quan niệm vật chất triết học trước Mác 1.1/ Lược khảo quan điểm trước Mác vật chất 1.1.1/ Chủ nghĩa tâm Chủ nghĩa tâm trường phái triết học khẳng định thứ tồn bên tâm thức thuộc tâm thức Là cách tiếp cận tới hiểu biết tồn tại, chủ nghĩa tâm thường đặt đối lập với chủ nghĩa vật, hai thuộc lớp thể học nguyên nhị nguyên hay đa nguyên Chủ nghĩa tâm: Chủ nghĩa tâm gồm có hai phái: chủ nghĩa tâm chủ quan chủ nghĩa tâm khách quan + Chủ nghĩa tâm chủ quan thừa nhận tính thứ nhất của ý thức người Trong phủ nhận sự tồn tại khách quan của thực, chủ nghĩa tâm chủ quan khẳng định mọi sự vật, tượng chỉ phức hợp những cảm giác + Chủ nghĩa tâm khách quan cũng thừa nhận tính thứ nhất của ý thức coi là thứ tinh thần khách quan có trước tờn tại độc lập với người Thực thể tinh thần khách quan thường gọi những tên khác ý niệm, tinh thần tuyệt đới, lý tính thế giới… Chủ nghĩa tâm triết học cho rằng ý thức, tinh thần có trước sản sinh giới tự nhiên Bằng cách đó, chủ nghĩa tâm thừa nhận sự sáng tạo lực lượng siêu nhiên tồn thế giới Vì vậy, tôn giáo thường sử dụng học thuyết tâm làm sở lý luận, luận chứng cho quan điểm của mình, có sự khác đáng kể giữa chủ nghĩa tâm triết học với chủ nghĩa tâm tôn giáo Trong thế giới quan tôn giáo, lịng tin sở chủ ́u đóng vai trò chủ đạo vận động Còn chủ nghĩa tâm triết học lại sản phẩm của tư lý tính dựa sở tri thức lực mạnh mẽ tư Về phương diện nhận thức luận, sai lầm cố ý của chủ nghĩa tâm bắt nguồn từ cách xem xét phiến diện, tuyệt đới hóa, thần thánh hóa mặt, đặc tính của q trình nhận thức mang tính biện chứng của người Bên cạnh ng̀n gớc nhận thức, chủ nghĩa tâm đời cịn có ng̀n gớc xã hội Sự tách rời lao động trí óc với lao động chân tay địa vị thống trị của lao động trí óc đới với lao động chân tay xã hội trước tạo quan niệm về vai trò quyết định của nhân tố tinh thần Trong lịch sử, giai cấp thống trị nhiều lực lượng xã hội ủng hộ, sử dụng chủ nghĩa tâm làm nền tảng lý luận cho những quan điểm trị - xã hội của Học thuyết triết học thừa nhận chỉ hai thực thể (vật chất tinh thần) nguyên (nguồn gốc) của thế giới, định vận động giới được gọi nhất nguyên luận (nhất nguyên luận vật nhất nguyên luận tâm) Trong lịch sử triết học cũng có những nhà triết học giải thích giới hai nguyên vật chất tinh thần, xem vật chất tinh thần hai nguyên có thể định nguồn gốc vận động của thế giới Học thuyết triết học gọi nhị nguyên luận (điển Descartes) Những người nhị nguyên luận thường người, trường hợp giải vấn đề đó, vào thời điểm định, người vật, vào thời điểm khác, giải vấn đề khác, lại người tâm Song, xét đến nhị nguyên luận thuộc chủ nghĩa tâm Cách tiếp cận tới chủ nghĩa tâm triết gia phương Tây khác với cách tiếp cận nhà tư tưởng phương Đông Đối với nhiều triết gia phương Tây, ý niệm có quan hệ với tri thức trực tiếp hình ảnh quan niệm trí óc chủ quan Khi thường đặt cạnh chủ nghĩa thực mà chân lý xem tồn tuyệt đối trước tri thức người độc lập với tri thức người Các nhà tâm nhận thức luận khẳng định thứ mà "biết chắc" cách trực tiếp ý niệm Trong tư tưởng phương Đông, phản ánh chủ nghĩa tâm Ấn Độ giáo, khái niệm chủ nghĩa tâm sử dụng ý nghĩa ý thức, cốt yếu ý thức sống động Thượng đế có mặt nơi, làm tảng cho tượng Một kiểu chủ nghĩa tâm châu Á chủ nghĩa tâm Phật giáo 1.1.2/ Chủ nghĩa vật Chủ nghĩa vật trường phái triết học, giới quan, hình thức chủ nghĩa triết học nguyên cho vật chất chất tự nhiên, tất thứ, bao gồm trạng thái tinh thần ý thức, kết tương tác vật chất -Chủ nghĩa vật: Cho đến nay, chủ nghĩa vật được thể dưới ba hình thức bản: chủ nghĩa vật chất phác, chủ nghĩa vật siêu hình chủ nghĩa vật biện chứng + Chủ nghĩa vật chất phác kết quả nhận thức của nhà triết học vật thời Cổ đại Chủ nghĩa vật thời kỳ thừa nhận tính thứ nhất của vật chất đồng nhất vật chất với hay số chất cụ thể vật chất đưa kết luận mà sau người ta thấy mang nặng tính trực quan, ngây thơ, chất phác Tuy hạn chế trình độ nhận thức thời đại vật chất cấu trúc vật chất, chủ nghĩa vật chất phác thời Cổ đại về bản lấy thân giới tự nhiên để giải thích giới, khơng viện đến Thần linh, Thượng đế hay lực lượng siêu nhiên + Chủ nghĩa vật siêu hình hình thức bản thứ hai lịch sử của chủ nghĩa vật, thể rõ ở nhà triết học thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII điển hình thế kỷ thứ XVII, XVIII Đây thời kỳ mà học cổ điển đạt được những thành tựu rực rỡ nên tiếp tục phát triển quan điểm chủ nghĩa vật thời Cổ đại, chủ nghĩa vật giai đoạn chịu sự tác động mạnh mẽ của phương pháp tư siêu hình, giới - phương pháp nhìn thế giới cỡ máy khổng lồ mà mỗi phận tạo nên giới ở trạng thái biệt lập tĩnh tại Tuy không phản ánh thực toàn cục chủ nghĩa vật siêu hình góp phần khơng nhỏ vào việc đẩy lùi thế giới quan tâm tôn giáo, đặc biệt thời kỳ chuyển tiếp từ đêm trường Trung cổ sang thời Phục hưng + Chủ nghĩa vật biện chứng hình thức bản thứ ba của chủ nghĩa vật, C.Mác Ph.Ăngghen xây dựng vào những năm 40 của thế kỷ XIX, sau được V.I.Lênin phát triển Với sự kế thừa tinh hoa của học thuyết triết học trước sử dụng triệt để thành tựu của khoa học đương thời, chủ nghĩa vật biện chứng, từ mới đời khắc phục được hạn chế của chủ nghĩa vật chất phác thời Cổ đại, chủ nghĩa vật siêu hình đỉnh cao sự phát triển của chủ nghĩa vật Chủ nghĩa vật biện chứng không chỉ phản ánh thực bản thân tờn tại mà cịn cơng cụ hữu hiệu giúp những lực lượng tiến xã hội cải tạo thực ấy Chủ nghĩa vật có liên quan chặt chẽ với chủ nghĩa vật lý, với quan điểm tất tồn cuối vật chất Chủ nghĩa vật lý triết học phát triển từ chủ nghĩa vật với lý thuyết khoa học vật lý để kết hợp quan niệm phức tạp vật chất so với vật chất thơng thường (ví dụ khơng thời gian, lượng lực lượng vật chất vật chất tối) Do đó, thuật ngữ vật lý ưa thích chủ nghĩa vật số người, người khác sử dụng thuật ngữ thể chúng đồng nghĩa 1.2/ Cuộc cách mạng khoa học tự nhiên cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX phá sản quan điểm vật siêu hình vật chất Cuộc cách mạng khoa học tự nhiên cuối kỷ XIX, đầu kỉ XX nổ với nhiều phát kiến mang tính chất vạch thời đại đặc biệt phát minh như: Rơnghen phát tia X, Béccơren phát tượng phóng xạ, Tơmxơn phát điện tử, Kaufman phát trình vận động, khối lượng điện tử thay đổi vận tốc thay đổi thuyết tương đối Anhxtanh… Những phát minh khoa học quan trọng có ảnh hưởng thay đổi to lớn đến nhiều phương diện sau: Một là, phát minh khoa học đưa lại biến đổi sâu sắc bước tiến loài người việc nhận thức giới tự nhiên, chứng minh rằng: nguyên tử phần tử nhỏ bé nhất, quy vật chất nguyên tử Vật chất với thuộc tính khơng phải bất biến, tất không ngừng sinh không ngừng chuyển hoá từ dạng sang dạng khác Hai là, phát minh khoa học đồng thời đối lập gay gắt với quan niệm máy móc, siêu hình thống trị khoa học thời kỳ như: đồng vật chất với khối lượng, lượng, trọng lượng 10 bên ý thức người Vật chất thực hư vô thực mang tính khách quan khơng phải thực chủ quan Đây “phạm vi hạn chế” mà đó, theo V.I.Lênin đối lập vật chất ý thức tuyệt đối Tuyệt đối hố tính trừu tượng phạm trù khơng thấy vật chất đâu cả, rơi vào quan điểm tâm Ngược lại, tuyệt đối hố tính thực cụ thể phạm trù đồng vật chất với vật thể, thực chất quan điểm chủ nghĩa vật trước Mác vấn đề Như vậy, vật, tượng từ vi mô đến vĩ mô, từ biết đến chưa biết, từ vật “giản đơn nhất” đến tượng vô “kỳ lạ”, dù tồn tự nhiên hay xã hội đối tượng tồn khách quan, độc lập với ý thức người, nghĩa thuộc phạm trù vật chất, dạng cụ thể vật chất Cả người dạng vật chất, sản phẩm cao giới tự nhiên mà biết Xã hội loài người dạng tồn đặc biệt vật chất Theo V.I.Lênin, đời sống xã hội "khách quan khơng phải theo ý nghĩa xã hội sinh vật có ý thức, người, tồn phát triểnkhơng phụ thuộc vào tồn sinh vật có ý thức ( ), mà khách quan theo ý nghĩa tồn xã hội không phụ thuộc vào ý thức xã hội người” Khẳng định có ý nghĩa quan trọng việc phê phán giới quan tâm vật lý học, giải phóng khoa học tự nhiên khỏi khủng hoảng giới quan, khuyến khích nhà khoa học sâu tìm hiểu giới vật chất, khám phá thuộc tính mới, kết cấu vật chất, khơng ngừng làm phong phú tri thức người giới - Thứ hai, vật chất mà tác động vào giác quan người đem lại cho người cảm giác Trái với quan niệm “khách quan” mang tính chất tâm tồn vật chất, V.I.Lênin khẳng định rằng, vật chất ln biểu đặc tính thực khách quan thơng qua tồn khơng lệ thuộc 14 vào ý thức vật, tượng cụ thể, tức biểu tồn thực dạng thực thể Các thực thể đặc tính thể luận vốn có nó, nên trực tiếp gián tiếp tác động vào giác quan đem lại cho người cảm giác Mặc dù, vật, tượng, trình giới tác động lên giác quan người giác quan người nhận biết; có phải qua dụng cụ khoa học, chí có dụng cụ khoa học chưa biết; có đến chưa có dụng cụ khoa học để biết được; song, tồn khách quan, thực bên ngồi, độc lập, khơng phụ thuộc vào ý thức người vật chất Chủ nghĩa vật biện chứng không bàn đến vật chất cách chung chung, mà bàn đến mối quan hệ với ý thức người Trong đó, xét phương diện nhận thức luận vật chất có trước, tính thứ nhất, cội nguồn cảm giác (ý thức); cảm giác (ý thức) có sau, tính thứ hai, phụ thuộc vào vật chất Đó câu trả lời theo lập trường nguyên vật V.I.Lênin mặt thứ vấn đề triết học - Thứ ba, vật chất mà ý thức chẳng qua phản ánh Chỉ có giới giới vật chất Trong giới ấy, theo quy luật vốn có mà đến thời điểm định lúc tồn hai tượng- tượng vật chất tượng tinh thần Các tượng vật chất tồn khách quan, không lệ thuộc vào tượng tinh thần Còn tượng tinh thần (cảm giác, tư duy, ý thức ), lại ln ln có nguồn gốc từ tượng vật chất có tượng tinh thần (nội dung chúng) chẳng qua chép lại, chụp lại, vật, tượng tồn với tính cách thực khách quan Như vậy, cảm giác sở hiểu biết, song thân lại không ngừng chép lại, chụp 15 lại, phản ánh thực khách quan, nên nguyên tắc, người nhận thức giới vật chất Trong giới vật chất khơng có khơng thể biết, có biết chưa biết, hạn chế người giai đoạn lịch sử định Cùng với phát triển khoa học, giác quan người ngày “nối dài”, giới hạn nhận thức thời đại bị vượt qua, bị vật chất người tâm quan niệm Khẳng định có ý nghĩa quan trọng việc bác bỏ thuyết “bất khả tri”, đồng thời có tác dụng khuyến khích nhà khoa học sâu tìm hiểu giới vật chất, góp phần làm giàu kho tàng tri thức nhân loại Ngày nay, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn ngày phát triển với khám phá mẻ khẳng định tính đắn quan niệm vật biện chứng vật chất, chứng tỏ định nghĩa vật chất V.I.Lênin giữ nguyên giá trị, mà, chủ nghĩa vật biện chứng ngày khẳng định vai trò hạt nhân giới quan, phương pháp luận đắn khoa học đại → Vậy ta thấy định nghĩa vật chất V.I Lênin giải hai mặt vấn đề triết học lập trường chủ nghĩa vật biện chứng Nó cịn cung cấp ngun tắc giới quan phương pháp luận khoa học để đấu tranh chống chủ nghĩa tâm, thuyết biết, chủ nghĩa vật siêu hình biểu chúng triết học tư sản đại phạm trù Trong nhận thức thực tiễn, đòi hỏi người phải quán triệt nguyên tắc khách quan xuất phát từ thực khách quan, tôn trọng khách quan, nhận thức vận dụng đắn quy luật khách quan Định nghĩa vật chất V.I Lênin sở khoa học cho việc xác định vật chất lĩnh vực xã hội - điều kiện sinh hoạt vật chất quan hệ vật chất xã hội Nó cịn tạo liên kết chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử thành hệ thống lý luận thống nhất, góp phần tạo tảng lý luận khoa học cho việc phân tích cách vật biện 16 chứng vấn đề chủ nghĩa vật lịch sử, trước hết vấn đề vận động phát triển phương thức sản xuất vật chất, mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội, mối quan hệ giữa quy luật khách quan lịch sử hoạt động có ý thức người Chương 3: Quan điểm triết học Mác-Lênin phương thức hình thức tồn vật chất 3.1/ Vận động hình thức vận động 3.1.1/ Quan niệm vận động vật chất Theo quan điểm biện chứng, vận động thuộc tính vật chất; vật giới vật chất ln ln vận động; thay đổi vị trí khơng gian hình thức vận động; để xác định vật có thay đổi vị trí hay khơng phải xem xét quan hệ với vật khác; phương thức vận động chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại; khuynh hướng vận động phủ định phủ định; nguyên nhân vận động thống đấu tranh mặt đối lập Quan điểm biện chứng vận động sở lý luận đắn cho việc nhận thức vấn đề khoa học cụ thể Vận động khái niệm triết học, liên quan mật thiết với khái niệm triết học khác Quan điểm vận động vật hay tâm, biện chứng hay siêu hình Quan điểm vật biện chứng vận động đắn có nội dung sâu sắc Quan điểm trình bày sách giáo khoa triết học Mác - Lênin Tuy nhiên, cách hiểu quan điểm biện chứng vận động (nhất quan điểm phương thức, khuynh hướng ngun nhân vận động) cịn chưa có thống nhất; cách trình bày quan điểm biện chứng vận động cịn thiếu tính 17 khái qt, thiếu rõ ràng Bài viết góp thêm ý kiến cách hiểu cách trình bày quan điểm biện chứng vận động Vận động với tính cách khái niệm triết học “tất thay đổi trình diễn vũ trụ, kể từ thay đổi vị trí đơn giản tư duy”, “là biến đổi nói chung, tác động qua lại khách thể vật chất” Theo nghĩa này, khái niệm vận động đồng nghĩa với khái niệm thay đổi, biến đổi; trái nghĩa với khái niệm đứng im, không thay đổi, không biến đổi Để xác định vật (hoặc vật) có vận động hay khơng, ta cần phải so sánh vật hai thời điểm khác Nếu vật vào thời điểm trước vào thời điểm sau giống nhau, vật khơng vận động Ngược lại, vật vào thời điểm trước vào thời điểm sau khác nhau, vật có vận động Nói cách khác, vật có vận động vào thời điểm trước có (hoặc khơng có) thuộc tính đó, cịn vào thời điểm sau khơng có (hoặc có) thuộc tính Một vật khơng vận động vào thời điểm trước có (hoặc khơng có) thuộc tính đó, cịn vào thời điểm sau có (hoặc khơng có) thuộc tính Căn vào dấu hiệu nhận biết vận động trên, từ kết quan sát (bằng mắt dụng cụ đo), người dễ dàng xác định vật thời điểm sau có vận động hay khơng vận động so với thời điểm trước 3.1.2/ Hình thức vận động Các hình thức vận động Vận động có nhiều hình thức khác tùy theo cách phân loại Trong sách giáo khoa triết học, vận động phân loại thành hình thức gồm vận động học, vận động vật lý, vận động hóa học, vận động sinh học, vận động xã hội Cách phân loại theo cách phân loại khoa học thành học, vật lý học, hóa 18 học, sinh học, khoa học xã hội; đồng thời dựa quan niệm cho khoa học nghiên cứu loại vận động Trong hình thức vận động này, vận động học hình thức nhất; vì, vật dù to nhỏ đến đâu thay đổi vị trí khơng gian Ngồi cách trên, cịn có số cách phân loại đáng ý sau: Thứ nhất, vận động phân loại thành hình thức gồm vận động theo chiều hướng lên, vận động theo chiều hướng xuống, vận động theo chiều hướng không lên khơng xuống (trong đó, vận động theo chiều hướng lên gọi phát triển; vận động theo chiều hướng xuống gọi thối hóa) Cách phân loại vào mức độ tiến không tiến vật thời điểm sau so với thời điểm trước Sự vật thời điểm sau so với thời điểm trước tiến nhiều hơn, tiến hơn, tiến không nhiều không Tương tự, vận động gồm có hình thức tương ứng (phát triển, thối hóa, khơng phát triển khơng thối hóa) Ví dụ, thay đổi người cụ thể từ trạng thái yếu sang trạng thái khỏe phát triển, từ trạng thái khỏe sang trạng thái yếu thối hóa; thay đổi quốc gia cụ thể từ nghèo sang giàu phát triển, từ giàu sang nghèo thối hóa Thay đổi thời tiết vùng cụ thể từ mưa sang nắng, từ nắng sang mưa không phát triển khơng thối hóa Lịch sử giới sinh vật xã hội lồi người có lúc thối hóa, nhìn chung phát triển Cịn lịch sử giới tự nhiên vơ sinh nhìn chung khơng phát triển khơng thối hóa Thứ hai, vận động phân loại thành hình thức gồm thay đổi chất thay đổi lượng Cách phân loại vào thuộc tính chất hay thuộc tính lượng vật Theo đó, vật có thuộc tính chất thuộc tính lượng; thay đổi vật gồm có thay đổi chất thay đổi lượng Ví dụ, thay đổi từ nóng sang lạnh từ lạnh sang nóng thay đổi chất; thay đổi từ nóng 50 19 độ C đến nóng 60 độ C thay đổi lượng; thay đổi từ nghèo sang giàu từ giàu sang nghèo thay đổi chất; thay đổi từ nghèo mức độ thu nhập bình quân 100 USD/người/năm sang nghèo mức độ thu nhập bình quân 200 USD/người/năm thay đổi lượng Thứ ba, vận động phân loại thành hình thức gồm vận động tự nhiên, vận động xã hội, vận động tư (trong đó, vận động tự nhiên gồm vận động tự nhiên vô sinh, vận động tự nhiên hữu sinh) Cách phân loại vào lĩnh vực giới Theo đó, giới có lĩnh vực gồm tự nhiên, xã hội, tư duy; vận động gồm có vận động tự nhiên, vận động xã hội, vận động tư Ví dụ, chuyển động vận động tự nhiên vơ sinh; cá thể sinh vật vận động tự nhiên hữu sinh; thay đổi chế độ trị quốc gia vận động xã hội; tăng trưởng tri thức người vận động tư Thứ tư, vận động phân loại thành nhiều hình thức gồm thay đổi vị trí, thay đổi khối lượng, thay đổi hình dáng, thay đổi màu sắc, thay đổi điện, thay đổi nhiệt, thay đổi tư duy, v.v Cách phân loại vào thuộc tính có giới Theo đó, giới có thuộc tính, vận động có nhiêu loại tương ứng 3.2/ Hình thức tồn vật chất Hình thức thức tồn vật chất gồm không gian thời gian Trong lịch sử triết học, xung quanh phạm trù khơng gian thời gian có nhiều vấn đề nan giải gây tranh cãi Vậy theo triết học vật biện chứng phạm trù khơng gian thời gian hiểu nào? Khái niệm không gian, thời gian: 20 ... yếu chủ nghĩa vật biện chứng phải thay chủ nghĩa vật siêu hình? ?? Chương 2: Quan niệm vật chất triết học MácLênin 2.1/ Định nghĩa vật chất ( theo quan điểm Lênin) V.I Lênin đưa định nghĩa vật chất. .. sản quan điểm vật siêu hình vật chất 10 Chương 2: Quan niệm vật chất triết học Mác- Lênin 13 2.1/ Định nghĩa vật chất ( theo quan điểm Lênin) 13 2.2/ Phân tích định nghĩa vật. .. nghĩa vật lý, với quan điểm tất tồn cuối vật chất Chủ nghĩa vật lý triết học phát triển từ chủ nghĩa vật với lý thuyết khoa học vật lý để kết hợp quan niệm phức tạp vật chất so với vật chất thơng

Ngày đăng: 17/11/2022, 22:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan