(Tiểu luận) phân tích bản chất của nguồn vốn đầu tư nước ngoài từ đó đánh giá mối quan hệ giữa nguồn vốn fdi vànguồn vốn oda và liên hệ với thực tiễn việt nam

30 8 0
(Tiểu luận) phân tích bản chất của nguồn vốn đầu tư nước ngoài từ đó đánh giá mối quan hệ giữa nguồn vốn fdi vànguồn vốn oda và liên hệ với thực tiễn việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA ĐẦU TƯ BÀI TẬP NHĨM MƠN KINH TẾ ĐẦU TƯ ĐỀ TÀI: Phân tích chất nguồn vốn đầu tư nước ngồi Từ đánh giá mối quan hệ nguồn vốn FDI nguồn vốn ODA liên hệ với thực tiễn Việt Nam Sinh viên thực hiện: NHÓM Nguyễn Lan Anh – 11220361 Trần Thùy Linh – 11223814 Nguyễn Minh Quân - 11225383 Bùi Khánh Huyền - 11222844 Trần Yến Trang – 11226542 Lục Tiến Đại - 11221183 Lớp học phần: DTKT1106(123)_02 GV giảng dạy: PGS.TS Phạm Văn Hùng Hà Nội, tháng 10 năm 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG PHẦN 1: PHÂN TÍCH BẢN CHẤT CỦA NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI I Khái niệm vốn đầu tư nước II Bản chất vốn đầu tư nước .4 III Những vấn đề lý luận chung FDI ODA IV Mối quan hệ tác động qua lại FDI ODA 10 PHẦN 2: MỐI QUAN HỆ TÁC ĐỘNG QUA LẠI CỦA FDI VÀ ODA TẠI VIỆT NAM .13 I Tác động nguồn vốn đầu tư nước đến kinh tế Việt Nam 13 II Biện pháp tăng cường mối quan hệ nguồn vốn ODA FDI 19 PHẦN 3: BÀI HỌC ĐÚC RÚT .21 I Bài học đúc rút thu hút vốn đầu tư ODA 21 II Bài học đúc rút thu hút nguồn vốn FDI 23 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO .26 LỜI MỞ ĐẦU Trong thực tế kinh tế, nguồn vốn đầu tư nước (FDI) nguồn vốn viện trợ phát triển quốc tế (ODA) đóng vai trị quan trọng trình phát triển quốc gia Việt Nam quốc gia có nhu cầu sử dụng hai nguồn vốn để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Đầu tư trở thành yếu tố quan trọng để tăng trưởng kinh tế quốc gia bối cảnh tồn cầu hóa cạnh tranh ngày gay gắt Điều với Việt Nam, quốc gia có phát triển nhanh chóng nhiều tiềm kinh tế Từ quốc gia phải đối mặt với nhiều thách thức kinh tế xã hội đến kinh tế bật Đông Nam Á, Việt Nam trải qua chặng đường phát triển ấn tượng năm qua Việt Nam với đổi phát triển nhanh chóng thập kỷ gần đây, thu hút quan tâm đầu tư từ nhà đầu tư nước Tuy nhiên, để kêu gọi nhà đầu tư quốc tế nối lại mối quan hệ với nước phát triển, tổ chức tài quốc tế, Việt Nam cần có sách kết hợp sử dụng hợp lí hai nguồn vốn này, để chúng bổ sung cho nhau, cộng hưởng với để thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển Thơng qua tập nhóm “Phân tích chất nguồn vốn đầu tư nước Đánh giá mối quan hệ nguồn vốn FDI nguồn vốn ODA Liên hệ với thực tiễn Việt Nam” nhóm em muốn giúp cho người đọc có nhìn r• h€n chất nguồn vốn đầu tư nước ngoài, thấy tầm quan trọng nguồn vốn đầu tư Việt Nam Từ xác định biện pháp cần thiết để tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường mối quan hệ nguồn vốn FDI ODA góp phần vào phát triển đất nước NỘI DUNG Phần 1:Phân tích chất nguồn vốn đầu tư nước I Khái niệm vốn đầu tư nước Khái niệm vốn đầu tư Nguồn hình thành vốn đầu tư phần tích lũy thể dạng giá trị chuyển hóa thành vốn đầu tư đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Đây thuật ngữ dùng để nguồn tập trung phân phối vốn cho đầu tư phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu chung nhà nước xã hội Xét chất, nguồn hình thành vốn đầu tư phần tiết kiệm hay tích lũy mà kinh tế huy động để đưa vào trình tái sản xuất xã hội Trong kinh tế đóng: Đầu tư (I) = Tiết kiệm (S) Trong kinh tế mở:  Tài khoản vãng lai (CA) = S - I  CA > mở rộng đầu tư nước  CA < thu hút đầu tư từ nước ngồi Trên góc độ tồn kinh tế (vĩ mơ), nguồn vốn đầu tư bao gồm nguồn vốn đầu tư nước nguồn vốn đầu tư nước ngồi Cịn góc độ vi mơ, nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp, đ€n vị thực đầu tư bao gồm hai nguồn chính: nguồn vốn bên (internal funds) nguồn vốn bên (external funds) Khái niệm vốn đầu tư nước Nguồn vốn đầu tư nước ngồi bao gồm tồn phần tích lũy cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế phủ nước ngồi huy động vào q trình đầu tư phát triển nước sở Có thể xem xét nguồn vốn đầu tư nước phạm vi rộng h€n dịng lưu chuyển vốn quốc tế (International Capital Flows) Về thực chất, dòng lưu chuyển vốn quốc tế biểu cụ thể q trình chuyển giao nguồn lực tài quốc gia giới Trong dòng lưu chuyển vốn quốc tế, dòng chảy từ nước phát triển chảy vào nước phát triển thường nước có thu nhập thấp đặc biệt quan tâm Dịng vốn diễn nhiều hình thức Mỗi hình thức có đặc điểm mục tiêu điều kiện thực riêng, khơng hồn tồn giống Theo tính chất luân chuyển vốn, phân loại nguồn vốn nước ngồi sau: II - Nguồn tín dụng từ ngân hàng thư€ng mại quốc tế - Đầu tư trực tiếp nước (FDI) - Nguồn huy động qua thị trường vốn quốc tế Bản chất vốn đầu tư nước Nguồn vốn đầu tư nước có gốc rễ từ cơng ty, tổ chức, cá nhân từ quốc gia khác Mục tiêu đầu tư tạo lợi nhuận, mở rộng thị trường, truy cập vào nguồn lực cơng nghệ mới, đạt lợi ích chiến lược khác Nguồn vốn đầu tư nước mang đặc gồm có: - Đánh giá tính khả thi giá trị kinh tế thu nhằm đạt mục đích đem lại lợi nhuận cho nhà đầu tư - Nguồn thu nhà đầu tư không phụ thuộc vào lợi tức mà hiệu đầu tư - Nhà đầu tư ưu tiên đầu tư vào nước có trị ổn định, hệ thống pháp lý r• ràng để tránh tối đa rủi ro nằm ý muốn - Tùy vào tỷ lệ góp vốn định mức quyền hạn nghĩa vụ nhà đầu tư, từ xác định mức lợi nhuận rủi ro - Nhà đầu tư toàn quyền định lựa chọn lĩnh vực đầu tư, địa điểm hình thức đầu tư - Nếu góp đủ số vốn theo quy định quốc gia tiếp nhận vốn FDI, nhà đầu tư nắm quyền điều hành, quản lý doanh nghiệp Với nguồn vốn đầu tư nước ngồi, ln xảy tác động tiêu cực tích cực tư€ng ứng quốc gia đầu tư quốc gia nhận đầu tư a) Đối với quốc gia đầu tư  Tác động tích cực - Cá nhân doanh nghiệp, tập đoàn trực tiếp đầu tư nắm phần quyền điều hành quản lý doanh nghiệp đầu tư Đồng thời, phía đầu tư có quyền đưa yêu cầu, đề nghị định có lợi cho để đảm bảo độ hiệu - Nhà đầu tư quyền khai thác giá trị lợi ích từ quốc gia đầu tư bao gồm: nhân công giá thành rẻ, nguồn tài nguyên thiên nhiên thị trường tiêu thụ - Giảm chi phí sản phẩm giảm mức thuế phải đóng Document continues below Discover more from: Kinh tế đầu tư KTĐT1 Đại học Kinh tế Quốc dân 814 documents Go to course CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO 35 Kinh tế đầu tư 100% (12) Nhóm câu hỏi - điểm KTĐT1 36 Kinh tế đầu tư 100% (11) Nhóm-2-Kinh-tế-đầu-tư 04 22 Kinh tế đầu tư 100% (6) Bài tập KTĐT có lời giải Kinh tế đầu tư 90% (10) Nhóm câu hỏi điểm KTĐT 11 Kinh tế đầu tư 100% (3) TÀI LIỆU ÔN KTĐT 84 Kinh tế đầu tư 100% (3)  Tác động tiêu cực - Khi sử dụng lượng vốn lớn để đầu tư sang quốc gia khác, nước khoản vốn Nếu nước đầu tư có mong muốn thúc đẩy kinh tế gia tăng việc làm gặp phải vấn đề thiếu hụt vốn - Doanh nghiệp đầu tư phải sẵn sàng đối mặt với rủi ro tiềm ẩn q trình đầu tư liên quan đến: sách kinh tế khác biệt, chiến tranh thiên tai có… b) Đối với quốc gia tiếp nhận đầu tư  Tác động tích cực - Khi tiếp nhận nguồn vốn đầu tư nước ngoài, quốc gia tiếp nhận đầu tư tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước Đồng thời, có thêm nguồn vốn phát triển hạ tầng, xây dựng nhà máy nâng cấp máy móc để tăng suất sản xuất, tăng hiệu hoạt động kinh doanh - Không phải chịu rủi ro từ việc vốn đầu tư có hiệu hay khơng Quốc gia tiếp nhận vốn đầu tư học hỏi công nghệ kỹ thuật mới, tiên tiến đại giới Từ tăng sản lượng tăng kim ngạch xuất - C€ hội việc làm mở rộng, tạo điều kiện nâng cao kỹ nguồn nhân lực chất lượng cao - Phát triển kinh tế hiệu tăng lực cạnh tranh  Tác động tiêu cực - Việc tiếp nhận khoản vốn đầu tư nước cần song hành với việc quy hoạch quản lý việc khai thác tài nguyên thiên nhiên đất nước Nếu không quản lý tốt khiến nguồn tài nguyên bị cạn kiệt ảnh hưởng tới khí hậu quốc gia đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường - Nhà đầu tư tập chung vào số vùng định đem lại giá trị kinh tế cao Do khơng quản lý tốt dẫn tới chênh lệch mức sống, kinh tế vùng - Làm tăng mức độ cạnh tranh cho doanh nghiệp nước Từ đó, khiến doanh nghiệp nước phải không ngừng cải tiến để tránh đối mặt với nguy c€ phá sản Bên cạnh đó, quản lý quy định nguồn vốn đầu tư nước yếu quan trọng việc đảm bảo lợi ích quốc gia tiếp nhận đầu tư nhà đầu tư nước cân nhắc mức Quy định bao gồm biện pháp kiểm sốt vốn, phân phối lợi tức, bảo vệ mơi trường, đảm bảo quyền lao động quy định khác nhằm trì cân bảo vệ lợi ích hai bên Tóm lại, chất nguồn vốn đầu tư nước bao gồm yếu tố kinh tế, trị xã hội Nó mang lại lợi ích lớn cho quốc gia tiếp nhận đầu tư tăng trưởng kinh tế, công nghệ việc làm, gây thách thức rủi ro Quản lý quy định hiệu nguồn vốn đầu tư nước ngồi quan trọng để đảm bảo lợi ích chung phát triển bền vững III Những vấn đề lý luận chung FDI ODA FDI a) Khái niệm nguồn vốn FDI Vốn FDI (Foreign Direct Investment) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân tổ chức nước vào nước khác cách thiết lập nhà xưởng sản xuất, c€ sở kinh doanh Từ nhằm đạt lợi ích lâu dài nắm quyền quản lý c€ sở kinh doanh b) Đặc điểm nguồn vốn FDI Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có đặc điểm c€ khác với nguồn vốn nước khác: - Đầu tiên việc tiếp nhận nguồn vốn không phát sinh nợ cho nước tiếp nhận vốn Thay nhận lãi suất vốn đầu tư, nhà đầu tư nhận phần lợi nhuận thích đáng dự án đầu tư hoạt động có hiệu - Đầu tư trực tiếp nước mang theo toàn tài nguyên kinh doanh vào nước nhận vốn nên thúc đẩy phát triển ngành kinh tế mới, đặc biệt ngành đòi hỏi cao kỹ thuật, cơng nghệ hay cần nhiều vốn Vì thế, nguồn vốn có tac tác dụng to lớn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, chuyển dịch c€ cấu kinh tế tốc độ tăng trưởng nhanh nước nhận đầu tư - Chủ đầu tư trực tiếp tham gia vào trình sử dụng vốn quản lý đối tượng đầu tư, định đầu tư chịu trách nghiệm lỗ lãi c) Vai trò nguồn vốn FDI Kinh nghiệm phát triển đại số nước Đông Á cho thấy đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng vai trị quan trọng trình phát triển quốc gia Đây nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển không nước nghèo mà kể nước công nghiệp phát triển Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Việc sử dụng hiệu nguồn vốn FDI giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đóng góp vào GDP nước chủ nhà: FDI chiếm tỉ trọng đáng kể tổng vốn đầu tư toàn xã hội nước chủ nhà FDI gián tiếp làm tăng thêm phần tiết kiệm nước tăng thu nhập người lao động khiến khoản thu nhập tăng lên, bên cạnh phần thu nhập nhà đầu tư nước lại dùng để tái đầu tư Từ giúp thúc đẩy tăng trưởng đầu tư nước Không bổ sung nguồn vốn quan trọng, đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn đóng góp vào việc bù đắp thâm hụt tài khoản vãng lai cải thiện cán cân toán quốc tế Phát triển cơng nghệ hồn thiện sở hạ tầng: Nguồn vốn đầu tư nước ngồi góp phần tích cực vào việc hồn chỉnh ngày đầy đủ tốt h€n hệ thống c€ sở hạ tầng giao thơng vận tải, bưu viễn thơng…hình thành khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Q trình sử dụng chuyển giao khoa học cơng nghệ từ dự án FDI tạo mối liên kết cung cấp dịch vụ công nghệ từ c€ sở nghiên cứu, ứng dụng nước Bằng cách này, lực công nghệ nước gián tiếp tăng cường phát triển Tạo việc làm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Các nhà đầu tư nước phải sử dụng nguồn nhân lực nước chủ nhà để đáp ứng yêu cầu sản xuất, nguồn nhân lực cần đào tạo cách c€ nước nước ngồi Bên cạnh việc nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ kỹ thuật, đội ngũ quản lý nước chủ nhà tiếp cận vối cách làm việc quản lý tiên tiến Thúc đẩy xuất nhập khẩu: Các nước phát triển ln khuyến khích đầu tư nước vào ngành xuất Đối với nhà đầu tư nước ngồi việc tiến hành sản xuất nước ngồi nhằm mục đích xuất mang lại cho họ nhiều lợi nhuận h€n không bị phụ thuộc vào thị trường tiêu thụ nước thực chuyên nguồn tài trợ, với quản lý chặt chẽ chiến lược phát triển tổng thể, quan trọng để đảm bảo tất yếu tố hướng mục tiêu phát triển bền vững Ngoại đầu tư trực tiếp (FDI) gây số yếu điểm cản trở cho Official Development Assistance (ODA) số trường hợp Dưới số cách mà FDI ảnh hưởng đến ODA: Cạnh tranh tài chính: FDI cạnh tranh với ODA để thu hút nguồn tài trợ Khi doanh nghiệp nước đầu tư vào quốc gia, họ thường mong muốn nhận ưu đãi hỗ trợ tài từ phủ tổ chức phát triển địa phư€ng Điều dẫn đến việc ODA phải cạnh tranh để trì hấp dẫn cho dự án phát triển Trùng lặp dự án: FDI ODA tạo trùng lặp dự án phát triển Điều dẫn đến lãng phí nguồn lực không hiệu việc sử dụng tài trợ Các dự án FDI ODA hoạt động lĩnh vực quy mơ tạo cạnh tranh không cần thiết gây xung đột nhà tài trợ đối tác phát triển Tạo bất đồng mục tiêu phát triển: FDI thường tập trung vào mục tiêu lợi nhuận, ODA tập trung vào mục tiêu phát triển xã hội kinh tế Điều tạo xung đột lĩnh vực phát triển mà FDI ODA hướng đến Có thể xảy xung đột mục tiêu kinh tế nhà đầu tư FDI mục tiêu phát triển xã hội tổ chức phát triển Thiếu áp lực cho Chính phủ: Khi quốc gia thu hút FDI, có xu hướng dựa nhiều vào nguồn tài trợ từ nhà đầu tư nước ngồi khơng tập trung đủ vào việc thu hút ODA quản lý tài trợ phát triển Điều làm cho phủ thiếu áp lực để thúc đẩy việc cung cấp ODA đảm bảo hiệu việc sử dụng nguồn tài trợ Để giảm cản trở này, quốc gia cần có chiến lược phát triển tổng thể quản lý hiệu để đảm bảo FDI ODA đóng góp vào mục tiêu phát triển bền vững không xung đột lẫn Quản lý tốt điều hướng cẩn thận tài trợ giúp đảm bảo FDI ODA hoạt động để thúc đẩy phát triển Phần 2: Mối quan hệ tác động qua lại FDI ODA Việt Nam I Tác động nguồn vốn đầu tư nước đến kinh tế Việt Nam Đầu tư trực tiếp nước - FDI Trong năm qua, Việt Nam liên tục đạt bước phát triển tích cực, ln đứng nhóm quốc gia có tốc độ phát triển nhanh, vị trường quốc tế ngày cao; đời sống người dân nâng lên, thứ tự lực cạnh tranh quốc tế cải thiện, đó, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) tích cực có nhiều đóng góp lớn cho tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam suốt giai đoạn vừa qua Dưới số đóng góp đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam  Xét theo tốc độ tăng tỉ trọng tổng vốn đầu tư thực toàn xã hội: Trong năm qua, FDI nguồn vốn bổ sung quan trọng cho chiến lược thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao với tốc độ tăng trưởng vốn FDI thực mức khoảng 10 15% (trừ năm chịu ảnh hưởng dịch Covid-19) Tuy nhiên, mức tăng trưởng vốn c€ cấu vốn tổng vốn đầu tư có xu hướng giảm.Trong đó: Về tăng trưởng vốn: Năm 2015, tốc độ tăng trưởng vốn FDI thực 14,8%, giảm xuống 12,4% năm 2017 3,7% năm 2019; năm 2020 - 2021 ảnh hưởng dịch Covid-19, tăng trưởng vốn FDI mức âm phục hồi tốt h€n năm 2022 với mức tăng trưởng 13,9%; Về c€ cấu vốn: Giai đoạn 2011 - 2015, vốn FDI thực chiếm tỉ trọng 18,3% tổng vốn đầu tư thực toàn xã hội; giai đoạn 2016 - 2020, tỉ trọng tư€ng ứng 17,66%; năm 2021 15,8% năm 2022 ước khoảng 16,2% C€ cấu tốc độ tăng vốn FDI (Nguồn: Tổng cục thống kê 2023)  Xét mức độ đóng góp cho tăng trưởng hoạt động kinh tế: Kể từ Luật Đầu tư nước ban hành, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khơng ngừng phát triển, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa, thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Đầu tư FDI có vai trị to lớn việc hình thành số ngành cơng nghiệp chủ lực kinh tế viễn thông; khai thác, chế biến dầu khí; điện tử, cơng nghệ thơng tin, dệt may, da giày tạo tảng quan trọng cho tăng trưởng dài hạn thúc đẩy trình đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nước  Đối với xuất, nhập thu ngân sách Nhà nước: Tỉ trọng khu vực FDI tổng kim ngạch xuất tăng nhanh chóng, từ mức 30% vào năm 1997 - Việt Nam gia nhập ASEAN lên 65% giai đoạn 2011 - 2015 khoảng 71% giai đoạn 2016 - 2020 Trong đó, năm 2020 chiếm 72,3%, đạt 204,43 tỉ USD; xuất siêu đạt 33,845 tỉ USD, bù đắp 13,9 tỉ USD nhập siêu doanh nghiệp nước, tạo kỉ lục xuất siêu 19,9 tỉ USD Năm 2021, kim ngạch xuất khu vực FDI đạt 246,88 tỉ USD, tăng 20,7% so với năm 2020 chiếm 73,4% tổng kim ngạch xuất nước, xuất siêu gần 28,5 tỉ USD, bù đắp 25,5 tỉ USD nhập siêu khu vực doanh nghiệp nước tạo xuất siêu tỉ USD Năm 2022 ước tính đạt 276,76 tỉ USD, chiếm 74,4%, xuất siêu khoảng 41,9 tỉ USD, bù đắp 30,7 tỉ USD nhập siêu khu vực doanh nghiệp nước tạo xuất siêu ước tính 11,2 tỉ USD, góp phần giúp nước ta chuyển dịch từ nước liên tục nhập siêu sang xuất siêu với mức thặng dư thư€ng mại đạt mức kỉ lục chủ yếu xuất siêu sang khu vực thị trường có tiêu chuẩn cao (Hoa Kỳ, châu Âu), góp phần tích cực làm lành mạnh cán cân toán ổn định kinh tế vĩ mô, tạo động lực trực tiếp thúc đẩy khu vực sản xuất, kinh doanh nước; đưa Việt Nam bước trở thành quốc gia xuất hàng đầu giới với quy mô xuất đứng thứ 20 giới năm 2020 (UNCTAD, 2022); đứng thứ hai ASEAN (sau Singapore) thứ 17 xuất mặt hàng công nghiệp chế biến, chế tạo (năm 2019); nằm nhóm 10 quốc gia xuất hàng đầu giới nhiều mặt hàng dệt may, da giày, gạo, điện thoại di động3 Đối với số ngành, xuất FDI gần tuyệt đối, ví dụ ngành điện tử, đến 95% xuất doanh nghiệp FDI (100% xuất điện thoại) Đối với ngành dệt may, da giày, doanh nghiệp FDI chiếm tỉ trọng xấp xỉ 20% - 30%, nhiên, lại đóng góp lớn vào giá trị xuất với khoảng 60 - 70% Hoạt động xuất khu vực kinh tế FDI góp phần đa dạng hóa sản phẩm, thay đổi c€ cấu hàng hóa xuất theo hướng đại, mở rộng thị trường xuất vào h€n 200 quốc gia vùng lãnh thổ Ngồi ra, khu vực FDI đóng góp tích cực vào ngân sách nhà nước Bình qn giai đoạn 2011 - 2015, khu vực FDI đóng góp khoảng 12,65%; giai đoạn 2016 - 2022 13,8% tổng thu ngân sách nhà nước Riêng 03 năm 2020 - 2022, số thu thuế thu nhập doanh nghiệp từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chiếm khoảng 7,5% - 8,5% tổng số thu ngân sách nội địa chiếm khoảng khoảng 39% - 41% tổng số thu thuế thu nhập doanh nghiệp Đóng góp FDI kinh tế (Nguồn: Tổng cục thống kê tháng 6/2023)  Đối với thị trường lao động: Khu vực FDI góp phần giải việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đem lại nguồn thu nhập khả quan cho người lao động doanh nghiệp FDI tạo nhiều việc làm khác cách gián tiếp tác động kích thích đầu tư nước phát triển doanh nghiệp vệ tinh, ngành nghề cung cấp hàng hóa dịch vụ cho doanh nghiệp FDI Khu vực FDI góp phần hình thành đội ngũ lao động có chất lượng cao, bao gồm công nhân lành nghề, kĩ sư công nghệ, chuyên gia dịch vụ, cán quản trị doanh nghiệp Số liệu năm 2017 từ Điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống kê cho thấy, khu vực FDI đào tạo sử dụng h€n 2,3 triệu công nhân kĩ thuật lắp ráp vận hành máy móc thiết bị 680.000 thợ kĩ thuật khác; gần 340.000 nhân viên văn phòng, bảo vệ bán hàng có kĩ thuật; 295.000 lao động làm nghề chuyên môn kĩ thuật bậc cao 112.000 người lao động làm nghề chuyên môn kĩ thuật bậc trung Giai đoạn 2007 - 2017, nhu cầu lao động chuyên môn kĩ thuật khu vực FDI có xu hướng chuyển mạnh sang nhóm nghề “Thợ có kĩ thuật lắp ráp vận hành máy móc thiết bị” với tỉ lệ lao động làm việc nhóm nghề tổng số việc làm khu vực FDI tăng nhanh từ 14,76% năm 2007 lên 57,87% năm 2017, cao h€n so với mức mục tiêu (56%) tỉ lệ lao động qua đào tạo c€ cấu lao động năm 2017 Trong đó, nhóm nghề bậc thấp h€n “Thợ thủ cơng có kĩ thuật/thợ kĩ thuật khác” giảm mạnh từ 48,44% năm 2007 xuống 17% năm 2017 Đặc biệt, lao động giản đ€n doanh nghiệp FDI chiếm tỉ lệ nhỏ có xu hướng giảm nhanh từ 11,84% năm 2007 xuống 6,3% năm 2017, góp phần nâng cao lực cạnh tranh lao động Việt Nam, thúc đẩy trình chuyển từ lao động giản đ€n, thu nhập thấp sang lao động có trình độ chun mơn kĩ thuật thu nhập cao  Về nâng cao trình độ cơng nghệ thơng qua hoạt động đầu tư nghiên cứu doanh nghiệp FDI chuyển giao công nghệ : Trong thời gian qua, thông qua dự án FDI, nước ta đạt thành công định việc tiếp nhận công nghệ phục vụ phát triển sản xuất, kinh doanh, bước nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất nước Một số ngành tiếp thu công nghệ tiên tiến giới như: Bưu viễn thơng, ngân hàng, dầu khí, xây dựng, giao thơng, cầu đường Việt Nam sản xuất nhiều sản phẩm mà trước chưa có; hạn chế nhập nhiều loại hàng hóa thuộc lĩnh vực dầu khí, vật liệu xây dựng, điện tử gia dụng, phư€ng tiện giao thông Các doanh nghiệp FDI tạo nhiều sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng tốt h€n nhu cầu thị trường nước gia tăng nhanh chóng kim ngạch xuất máy tính, điện thoại thơng minh, hàng điện tử gia dụng, c€ khí chế tạo…  Đối với việc hỗ trợ doanh nghiệp nước phát triển tham gia vào chuỗi giá trị thông qua mức độ cung ứng đầu vào doanh nghiệp nước cho doanh nghiệp FDI: Với doanh nghiệp FDI, nhu cầu nguyên liệu đầu vào cho sản xuất lớn đầu doanh nghiệp FDI không thị trường Việt Nam mà phục vụ xuất Trở thành mắt xích chuỗi cung ứng doanh nghiệp FDI giúp doanh nghiệp Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh, mở c€ hội tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Có thể nhận thấy, năm qua, FDI góp phần đáng kể tăng trưởng kinh tế, đầu tàu dẫn dắt xuất khẩu, tạo công ăn việc làm thu nhập cho người

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan