khuyến khích người dân lao động, chính sách khuyến học dành cho những nơi chưa đáp ứng đủ đk học tập như vùng sâu vùng xa,… ❖ Phương thức sản xuất: là sự thống nhất của lực lượng sản xuấ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
- -
MÔN: HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Trang 2Nội dung:
Chương 3 – CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ (tt)
Phần IV Ý THỨC XÃ HỘI
Đời sống xã hô i có hai lĩnh vực quan trọng là lĩnh vực vật chất và lĩnh vực tinh thần, đó cũng chính là hai lĩnh vực tồn t#i xã hôi và ý thức
xã hô i
⇨ Bản chất: - Tồn t#i xã hội bằng đời sống vật chất
- Ý thức xã hội bằng đời sống tinh thần
THÀNH VIÊN :
: : : : :
Nguyễn Thị Thu Phấn - 22155090
Lê Nguyễn Tường Vy - 23112304 Trương Thị Đông Xuân - 23112317 Nguyễn Thị Tường Vy - 23112309 Nguyễn Diệp Thúy Vy - 23112307 Phạm Ngọc Khánh Vy - 23112312
: Nhan Minh Hải - 22112086 : Võ Hoàng Thanh Ngọc - 23112155 : Lương Tiến Thịnh - 23112248 : Đặng Lê Hữu Tài - 21112207
Trang 3Mà đời sống tinh thần sẽ được nảy sinh từ đời sống vật chất
⇨Trước khi vào ý thức xã hội thì cần tìm hiểu về tồn t#i xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn t#i xã hội
1 Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội
a Khái niệm tồn tại xã hội :
Là toàn bô sinh ho#t vật chất và những điều kiện sinh ho#t vật chất của xã hô i
⮚ Tồn t#i xã hội của con người là thực t#i xã hô i khách quan, là
mô t kiểu vật chất xã hô i, là các quan hệ xã hô i vật chất được ý thức
xã hô i phản ánh
⮚ Và trong các mối quan hệ vật chất thì: quan hệ giữa người với giới tự nhiên, người với người là những mối quan hệ cơ bản nhất
b Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội:
❖ Điều kiện tự nhiên và hoàn cảnh địa lý ( điều kiện địa lý tự nhiên): là những yếu tố t#o nên những điều kiện khách cho sự tồn t#i và phát triển của xã hội
Vd: Điều kiện tự nhiên của mỗi quốc gia, mỗi vùng miền sẽ t#o nên những lối sống khác biệt, t#o nên những văn hóa riêng biệt của mỗi quốc gia, mỗi vùng, và sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, mỗi vùng
sẽ hướng tới những giá trị riêng biệt
❖ Dân số và mật độ dân số: t#o thành những điều kiện khách quan cho sự sinh tồn và phát triển của xã hội
Vd: đối với mỗi quốc gia, dân cư, mật độ dân số, cơ cấu dân số,
sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của đất nước, vì vậy, dựa vào đó
họ sẽ đưa ra những chính sách hợp lý để ổn định dân số, đảm bảo sự tồn t#i và phát triển của đất nước (VN có mật độ dân số cao, cơ cấu dân số trẻ, đã có chính sách để đảm bảo là kế ho#ch hóa gia đình, chính sách
Trang 4khuyến khích người dân lao động, chính sách khuyến học dành cho những nơi chưa đáp ứng đủ đk học tập như vùng sâu vùng xa,…)
❖ Phương thức sản xuất: là sự thống nhất của lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, đây là yếu tố cơ bản và quan trọng nhất, chi phối các yếu tố khác của tồn t#i xã hội
Phương thức sản xuất là cách thức t#o ra của cải vật chất cho xã hội , lực lượng sản xuất là cách thức con người tác động vào giới tự nhiên trong quá trình sản xuất, quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất
(Lực lượng sản xuất gồm có hai bộ phận cơ bản đó là tư liệu sản xuất
và người lao động:
Tư liệu sản xuất: gồm
+ công cụ lao động( máy móc, ) và đối tượng dung lao động khác (phương tiện đi lại luân chuyển, bảo vệ sản phẩm, )
+ đối tượng lao động là yếu tố vật tư có sẵn trong tự nhiên (gỗ, than, ) hoặc tự tạo (polime, )
Mối quan hệ sản xuất : quan hệ sản xuất là các quan hệ xã hội do chính con người tạo ra trong quá trình sản xuất và phân phối hàng hoá, dịch vụ Kết cấu gồm:
● Quan hệ giữa người với người trong sở hữu tư liệu sản xuất.
● Quan hệ giữa người với người trong tổ chức quản lý sản xuất.
● Quan hệ giữa người với người trong phân phối sản phẩm lao động.)
Vì sao l#i nói phương thức sản xuất l#i chi phối các yếu tố khác?
⇨ Vì phương thức sản xuất là sự thống nhất về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, nếu như một quốc gia có nền khoa học kỹ thuật phát triển, số người lao động đã qua đào t#o có trình độ cao thì quốc gia đó sẽ phát triển Ví dụ như NB, một quốc gia có cơ cấu dân số già,
Trang 5đk tự nhiên l#i ko thuận lợi để phát triển nhưng họ l#i có nền KHKT phát triển rất tốt, người dân lao động có trình độ chiếm tỉ lệ cao nên
họ đã vươn lên thành một cường quốc kinh tế
⇨ Như vậy có thể nói, phương thức sản xuất mà phát triển thì sẽ bù đắp và khắc phục được những h#n chế về 2 yếu tố kia
⇨ Phương thức sản xuất chi phối các yếu tố khác, và là yếu tố quan trọng nhất
Trong Lời tựa của tác phẩm Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị, C.Mác viết: “Phương thức sản xuất đời sống vật chất quyết định các quá trình sinh ho#t xã hô i, chính trị và tinh thần nói chung.” Khẳng định cho
sự quan trọng của yếu tố phương thức sản xuất
2 Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội:
a Khái niệm ý thức xã hội: (tồn tại, vật chất)
●Là mặt tinh thần của đời sống xã hội (bản chất)
●Là bộ phận hợp thành của văn hóa tinh thần của xã hội
b Kết cấu của ý thức xã hội:
Bao gồm các góc nhìn:
⮚ Tâm lí xã hội và hệ tư tưởng xã hội:
● Tâm lý xã hội: thể hiện dưới góc nhìn cá nhân, gồm toàn bộ
tư tưởng, tình cảm, tâm tr#ng của một người hình thành trong đời sống Nảy sinh và phản ánh tồn t#i xã hội ở những giai đo#n phát triển nhất định,
Tâm lý xã hội chỉ ghi l#i bề nổi của sự tồn t#i xã hội, không
đủ khả năng v#ch ra liên hệ khách quan, bản chất, tất yếu mang tính quy luật của sự vật và xã hội
⮚ Tuy vậy tâm lý xã hội có vai trò quan trọng trong phát triển
ý thức xã hội
Trang 6● Hệ tư tưởng xã hội: là giai đo#n phát triển cao hơn của ý thức xã hội, là nhận thức lý luận về tồn t#i xã hội, là kết quả của khái quát hóa kinh nghiệm xã hội
Gồm: quan điểm, các học thuyết và các tư tưởng
Có hệ tư tưởng khoa học và hệ tư tưởng không khoa học
⮚ Ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận:
● Ý thức xã hội thông thường: được hình thành trực tiếp trong đời sống, chưa được tổng hợp và lý thuyết hóa
● Ý thức lý luận: là những ý thức, quan điểm được khái quát hóa thành học thuyết xã hội dưới d#ng ph#m trù, khái niệm,…
Mặt khác,
● Ý thức xã hội thông thường: phản ánh một cách sinh động
và trực tiếp các mặt khác nhau của đời sống
Phản ánh một cách phong phú hơn ý thức lý luận
Tiền đề quan trọng trong hình thành ý thức lý luận
● Ý thức lý luận: Phản ánh hiện thực một cách khách quan, bản chất, tất yếu, mang tính quy luật
Đặc biệt, có khả năng phản ánh vượt trước hiện thực
⇨ “Ý thức xã hội phản ánh tồn t#i xã hội”-V.ILênin viết
+ Không phản ánh thụ động, mà biến chứng vô cùng phức t#p, kết quả mối quan hệ con người và hiện thực
o Ý thức xã hội và ý thức cá nhân: Có mối quan hệ hữu cơ, biện chứng
Khác:
+ YTXH cá nhân: riêng lẽ, cụ thể; được quy định bởi cuộc sống riêng, giáo dục, điều kiện riêng
Trang 7+ Ý thức cá nhân khác nhau phản ánh tồn t#i xã hội ở mức độ khác nhau(không phải luôn luôn)
c Tính giai cấp của ý thức xã hội:
- Trong những xã hội có giai cấp, các giai cấp khác nhau có điều kiện vật chất và địa vị khác nhau thì ý thức xã hội cũng khác nhau
- Tính giai cấp thể hiện ở: tâm lý xã hội và hệ tư tưởng
- Hệ tư tưởng của giai cấp thống trị luôn bảo vệ lợi ích của nó, của giai cấp bị trị bảo vệ lợi ích giai cấp, bảo những người bị bóc lột
3 Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
a. Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định.
-Tồn t#i xã hội nào thì sinh ra ý thức xã hội ấy, ý thức xã hội là sự phản ánh của tồn t#i xã hội
- Khi tồn t#i xã hội thay đổi một cách căn bản, nhất là khi phương thức sản xuất đã thay đổi thì sớm hay muộn ý thức xã hôi cũng phải thay đổi theo
Vd: Trong xã hội phong kiến, khi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời trong lòng xã hội này và dần lớn m#nh thì nảy sinh quan niệm cho rằng sự tồn t#i của chế độ phong kiến là trái với công lý, không phù hợp với lý tính con người và cần được thay thế bằng chế độ công bằng và hợp lý tính của con người hơn
b. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội.
xã hội
Trang 8Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội do những nguyên nhân sau đây:
- Sự biến đổi của tồn t#i xã hội do tác động m#nh mẽ, thường xuyên và trực tiếp của những ho#t động thực tiễn của con người
- Do sức m#nh của thói quen truyền thống, tập quán cũng như do tính l#c hậu, bảo thủ của một số hình thái xã hội
- Ý thức xã hội luôn gắn với những lợi ích nhóm, những tập đoàn người, những giai cấp nhất định trong xã hội
Theo như triết học mác-xít, trong những điều kiện nhất định, tư tưởng của con người đặc biệt là những tư tưởng khoa học tiên tiến, có thể vượt trước sự phát triển của tồn t#i xã hội, dự báo được tương lai, và có tác dụng tổ chứ chỉ đ#o ho#t động thực tiễn của con người, hướng ho#t động
đó vào hướng giải quyết những nhiệm vụ mới do sự phát triển chín muồi của đời sống vật chất mà xã hội đặt ra
Vd:Chủ nghĩa Mác-Leenin là môt ví dụ điển hình như vậy Tuy ra đời vào thế kỷ XIX trong lòng chủ nghĩa tư bản nhưng đã chỉ ra được những quy luật vận động tất yếu của xã hội loài ngưới nói chung, của xã hội tư bản nói riêng, qua đó chỉ ra rằng xã hội tư bản nhất định sẽ bị thay thế bằng xã hội cộng sản,,
của mình.
Trang 9Lịch sử phát triển đời sống tinh thần của xã hội cho thấy những quan điểm lý luận của mỗi thời đ#i không tự xuất hiện mà được t#o ra trên cơ
sở kế thừa những tài liệu lý luận của các thời đ#i trước
Do ý thức có tính kế thừa trong sự phát triển nên không thể giải thích được một tư tưởng nào đó nếu chỉ dựa vào những quan hệ kinh tế hiện
có, không chú ý đến các giai đo#n phát triển tư tưởng trước đó
Vd: Khi làm cách m#ng tư sản chống phong kiến, các nhà tư tưởng tiên tiến của giai cấp tư sản đã khôi phục những tư tưởng duy vật
và nhân bản của thời cổ đ#i
hội.
- Sự tác động qua l#i giữa các hình thái ý thúc xã hội làm cho ở mỗi hình thái có những mặt, những tính chất không thể giải thích được một cách trực tiếp bằng tồn t#i xã hội
- Tùy theo những hoàn cảnh lịch sử cụ thể có những hình thái ý thức nào
đó nổi lên hàng đầu và tác động m#nh đến các hình thái ý thức khác Vd: Ở Hy L#p cổ đ#i, triết học và nghệ thuật đóng vai trò đặc biệt
to lớn; còn ở Tây Âu trung cổ thì tôn giáo ảnh hưởng m#nh mẽ đến mọi mặt tinh thần xã hội như triết học, đ#o đức, nghệ thuật…
Sự tác động trở l#i của ý thức xã hội đối với tồn t#i xã hội có hai khả năng:
- Thúc đẩy tồn t#i phát triển nếu xã hội đó nếu ý thức có tính tiến bộ
Trang 10- Kìm hãm, cản trở sự phát triển của tồn t#i xã hội nếu ý thức có tính phản tiến bộ
c. Ý nghĩa phương pháp luận
- Tồn t#i xã hội và ý thức xã hội là hai phương diện thống nhất biện chứng của đời sống xã hội
- Vì vây, công cuộc cải t#o xã hội cũ, xây dựng xã hôi mới phải được tiến hành đồng thời trên cả hai mặt tồn t#i xã hội và ý thức xã hội, trong
đó cần coi việc thay đổi tồn t#i xã hội cũ là điều kiện cơ bản nhất để thay đổi ý thức xã hội cũ
- Việc nhận thức các hiện tượng của đời sống tinh thần xã hội cần phải căn
cứ vào tồn t#i xã hội đã làm nảy sinh ra nó Mặt khác, cũng cần phải giải thích các hiện tượng đó từ những phương diện khác nhau thuộc nội dung tính độc lập tương đối của chúng
CÂU HỎI:
còn lại ?.
4 Các hình thái ý thức xã hội:
Các hình thái ý thức xã hội thể hiện các phương thức nắm bắt khác nhau về mặt tinh thần đối với hiện thực xã hội, bởi vậy, ý thức xã hội tồn t#i dưới nhiều hình thái khác nhau Những hình thái chủ yếu của ý thức
xã hội bao gồm: ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đ#o đức, ý thức thẩm mỹ (hay ý thức nghệ thuật), ý thức tôn giáo, ý thức lý luận
Trang 11(hay ý thức khoa học), ý thức triết học Sự phong phú của các hình thái ý thức xã hội phản ánh sự phong phú của đời sống xã hội
a. Ý thức chính trị
Hình thái ý thức chính trị là hình thái ý thức chỉ xuất hiện và tồn t#i trong các xã hội có giai cấp và nhà nước Nó phản ánh các quan hệ chính trị, kinh tế, xã hội giữa các giai cấp, các dân tộc và các quốc gia cũng như thái độ của các giai cấp đối với quyền lực nhà nước
Ý thức chính trị thực tiễn thông thường hình thành trực tiếp từ các ho#t động thực tiễn trong môi trường chính trị của xã hội Ở tr#ng thái tâm lý
xã hội, những cảm xúc và tâm tr#ng về chính trị của quần chúng cảm xúc và tâm tr#ng về chính trị của quần chúng thường thiếu bền vững và không ổn định Song, những tr#ng thái tâm lý xã hội như vậy l#i đóng vai trò to lớn và trực tiếp đối với hành vi chính trị của quần chúng đông đảo Thông qua đó hệ tư tưởng chính trị tác động vào đời sống chính trị của xã hội Hệ tư tưởng của một giai cấp chính trị nhất định phản ánh trực tiếp tập trung lợi ích giai cấp của giai cấp ấy
Ý thức chính trị được thể hiện trong đường lối, cương lĩnh chính trị của các chính đảng của các giai cấp khác nhau cũng như trong luật pháp chính sách nhà nước – công cụ của giai cấp thống trị, hệ tư tưởng chính trị được hình thành một cách tự giác Nó được các nhà tư tưởng của giai cấp xây dựng và truyền bá Hệ tư tưởng chính trị gắn với các tổ chức chính trị, thông qua các tổ chức chính trị mà một giai cấp nào đó tiến hành cuộc đấu tranh giành ý thức
Vì lợi ích của giai cấp của mình, ý thức chính trị đặc biệt là hệ tư tưởng chính trị có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển xã hội Thông qua
tổ chức nhà nước nó tác động trở l#i cơ sở kinh tế và có thể trong những giới h#n nhất định làm thay đổi cơ sở kinh tế
Trang 12Hệ tư tưởng chính trị cũng giữ vai trò chủ đ#o trong đời sống tinh thần của xã hội, nó thâm nhập vào các hình thái ý thức xã hội khác, tác động tích cực hoặc tiêu cực của hệ tư tưởng chính trị cũng như ý thức chính trị nói chung phụ thuộc vào tính tiến bộ, cách m#ng hoặc phản tiến bộ, phản cách m#ng của giai cấp mang hệ tư tưởng đó Khi giai cấp đó tiến
bộ, cách m#ng tiêu biểu làm cho xu thế phát triển đi lên của lịch sử thì
hệ tư tưởng chính trị của nó có tác động tích cực đến sự phát triển xã hội Khi giai cấp đó trở thành l#c hậu, phản cách động thì hệ tư tưởng chính trị của nó có tác động tiêu cực, kìm hãm sự phát triển của xã hội
b. Ý thức pháp quyền
· Ý thức pháp quyền là toàn bộ các tư tưởng, quan điểm của một giai cấp về bản chất và vai trò của pháp luật, về quyền và nghĩa vụ của nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân, về tính hợp pháp và không hợp pháp của hành vi con người trong xã hội, cùng với nhận thức và tình cảm của con người trong việc thực thi luật pháp của Nhà nước
· Cũng như ý thức chính trị, ý thức pháp quyền ra đời cùng với nhà nước Giữa hai hình thái này có sự gần nhau về cả nội dung và hình thức ý thức pháp quyền phản ánh trực tiếp các quan hệ kinh tế của xã hội, trước hết là các quan hệ sản xuất được thể hiện trong hệ thống pháp luật
· Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị được thể hiện thành luật lệ,
do đó mỗi chế độ xã hội, mỗi nhà nước chỉ có một hệ thống pháp luật của giai cấp nắm chính quyền Nhưng trong xã hội có giai cấp đối kháng, các giai cấp khác nhau l#i có những ý thức khác nhau về pháp luật, phản ánh lợi ích của giai cấp mình Do đó, hiệu lực của pháp luật không những phụ thuộc vào sức m#nh cưỡng chế của nhà nước mà còn phụ thuộc vào trình độ hiểu biết và tâm lý pháp luật của xã hội