1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ôn tập môn chủ nghĩa mác lênin

52 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan điểm duy vật mácxít về vật chất và ý thức; Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức; Ý nghĩa phương pháp luận từ mối quan hệ này
Chuyên ngành Chủ nghĩa Mác - Lênin
Thể loại Ôn tập
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 85,23 KB

Nội dung

Quan điểm khách quan yêu cầu trong nhận thức phải nhậnthức sự vật vốn như nó có, không “tô hồng, bôi đen”.Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan là xuất phát từ tínhkhách

Trang 1

ÔN TẬP MÔN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN Nội dung 1:Quan điểm duy vật mácxít về vật chất và ý thức; Mối quan

hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức; Ý nghĩa phương pháp luận từ mối quan hệ này

* Quan điểm duy vật mácxít về vật chất

Vật chất là phạm trù cơ bản, nền tảng của chủ nghĩa duy vật Kế thừanhững thành tựu của các nhà duy vật trong lịch sử, đặc biệt là quan điểm củaC.Mác và Ph.Ăngghen về vật chất, V.I.Lênin đã đưa ra định nghĩa nổi tiếng vềvật chất: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quanđược đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chéplại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”

Vật chất trong định nghĩa của V.I.Lênin phải được hiểu theo nghĩa triếthọc, nghĩa là nó mang tính khái quát hóa cao, phản ánh tất cả những dạng tồn tại

cụ thể của vật chất Vật chat có nhiều thuộc tính, nhưng thuộc tính cơ bản nhất

là “thực tại khách quan, – tức là tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của conngười và loài người.Thuộc tính này là tiêu chuẩn cơ bản để phân biệt cái gìthuộc về vật chất, cái gì không thuộc về vật chất Định nghĩa về vật chất củaV.I.Lênin cũng khẳng định tư duy của con người có thể nhận thức được vật chất.Vật chất tồn tại thông qua vận động, không gian và thời gian.Vận độngđược hiểu như một phương thức tồn tại của vật chất Không gian là hình thứctồn tại của vật chất xét về mặt quảng tính (dài, rộng, cao), biểu hiện sự cùng tồntại và tách biệt cũng như trật tự phân bố của các sự vật.Thời gian là hình thứctồn tại của vật chất xét về mặt độ dài diễn biến, sự kế tiếp của các quá trình, biểuhiện trình tự xuất hiện, mất đi của sự vật (quá khứ, hiện tại, tương lai).Khônggian và thời gian có tính khách quan.Bởi lẽ, không gian và thời gian là thuộctính của vật chất, gắn liền với nhau và gắn liền với vật chất.Vật chất tồn tạikhách quan, do vậy, không gian và thời gian của vật chất cũng tồn tại kháchquan.Vì vậy, quan điểm Macsxit khẳng định tính thống nhất vật chất của thếgiới

* Quan điểm duy vật mácxít về ý thức

Chủ nghĩa duy tâm cho rằng, ý thức “sinh” ra vật chất, quyết định vật chấtchứ không phải là sự phản ánh vật chất.Các nhà duy vật trước Mác thường rơivào quan điểm siêu hình nên không nhận thấy được tính năng động sáng tạo của

ý thức cũng như tính biện chứng trong quá trình phản ánh

Chủ nghĩa duy vật mácxít khẳng định ý thức có nguồn gốc tự nhiên và

nguồn gốc xã hội Nguồn gốc tự nhiên thể hiện ở chỗ ý thức là thuộc tính phản

ánh của bộ óc con người Phản ánh là thuộc tính chung của mọi dạng vật chất.Cùng với sự phát triển của thế giới vật chất, thuộc tính phản ánh của nó cũngphát triển từ thấp lên cao (phán ánh vật lý, phản ánh sinh vật với các hình thứcnhư kích thích, cảm ứng; phản ánh tâm lý động vật; phản ánh ý thức conngười).Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ chức cao là bộ ócngười (có trên 14 tỷ tế bào thần kinh).Chính bộ óc người và sự tác động của thế

Trang 2

giới khách quan kên bộ óc người là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.Như vậykhông có bộ óc người thì không thể có ý thức.

Nguồn gốc xã hội của ý thức thể hiện ở chỗ phải có lao động và cùng vớilao động là ngôn ngữ thì mới có ý thức được Chính lao động đóng vai trò quyếtđịnh trong việc chuyển biến vượn người thành người; gips bộ óc phát triển, làmnảy sinh ngôn ngữ Như vậy, lao động và ngôn ngữ là hai nguồn gốc xã hội trựctiếp quyết định sự ra đời của ý thức con người

Về bản chất, ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc conngười Ý thức là hình ảnh của sự vật được thực hiện ở trong bộ óc con người.Nhưng đây là sự phản ánh năng động, sáng tạo; sự phản ánh có chọn lọc, phảnánh cái cơ bản nhất mà con người quan tâm; là sự phản ánh không nguyên xi màcòn được cải biến trong bộ óc con người Phán ánh của ý thức có thể là phản ánhvượt trước hiện thức, có thể dự báo được xu hướng biến đổi của thực tiễn; ý thức

là ý thức của con người nhưng con người là con người hiện thực của một xã hội

cụ thể Do vậy, ý thức luôn mang bản chất xã hội

* Quan điểm duy vật mácxít về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

Chủ nghĩa duy vật Macxit khẳng định vật chất có trước ý thức, quyết định

ý thức, ý thức là cái phản ánh, cho nên là cái có sau, là cái bị quyết định.Nhưtrên đã đề cập, ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ chức cao, tổchức đặc biệt.Đó là bộ óc người Do vậy, không có bộ óc người thì không thể có

ý thức Hơn nữa, ý thức tồn tại phụ thuộc vào hoạt động thần kinh của bộ nãotrong quá trình phản ánh thế giới khách quan

Vật chất còn là cơ sở, nguồn gốc của những nội dung mà ý thức phản ánh.Nghĩa là vật chất quyết định nội dung phản ánh của ý thức

Tuy nhiên, mặc dù vật chất quyết định ý thức, nhưng ý thức cũng có tínhnăng động, sáng tạo, cho nên thông qua hoạt động thực tiễn của con người cóthể tác động trở lại vật chất bằng cách thúc đẩy hoặc kìm hãm ở một mức độ nào

đó các điều kiện vật chất, góp phần cải biến thế giới khách quan Tuy nhiên, sựtác động trở lại của ý thức đối với vật chất dù đến đâu chăng nữa vẫn phụ thuộcvào các điều kiện vật chất.Cho nên, xét đến cùng, vật chất luôn quyết định ýthức

* Ý nghĩa phương pháp luận của quan điểm duy vật mác xít về quan

hệ biệm chứng giữa vật chất và ý thức:

Trên cơ sở quan điểm về bản chất vật chất của thế giới, bản chất năngđộng, sáng tạo của ý thức và mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức,chủ nghĩa duy vật biện chứng xây dựng nên nguyên tắc phương pháp luận cơbản, chung nhất đối với hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người

Trong hoạt động nhận thức phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọngkhách quan, đồng thời phát huy tính năng động chủ quan Theo nguyên tắcphương pháp luận này, mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người chỉ

có thể đúng đắn, thành công và có hiệu quả tối ưu khi và chỉ khi thực hiện đồngthời việc xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan với phát huy tính

Trang 3

năng động chủ quan Quan điểm khách quan yêu cầu trong nhận thức phải nhậnthức sự vật vốn như nó có, không “tô hồng, bôi đen”.

Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan là xuất phát từ tínhkhách quan của vật chất, có thái độ tôn trọng đối với hiện thực khách quan, màcăn bản là tôn trọng quy luật, nhận thức và hành động theo quy luật; tôn trọngvai trò quyết định của đời sống vật chất đối với đời sống tinh thần của conngười, của xã hội Điều đó đòi hỏi trong nhận thức và hành động, con ngườiphải xuất phát từ thực tế khách quan để xác định mục đích, đề ra đường lối, chủtrương, chính sách, kế hoạch, biện pháp; phải lấy thực tế khách quan làm cơ sở,phương tiện; phải tìm ra những nhân tố vật chất, tổ chức những nhân tố ấy thànhlực lượng vật chất để hành động

Phát huy tính năng động chủ quan là phát huy vai trò tích cực, năng động,sáng tạo của ý thức và phát huy vai trò nhân tố con người trong việc vật chất hóatính tích cực, năng động, sáng tạo ấy Điều này đòi hỏi con người phải tôn trọngtri thức khoa học; tích cực học tập, nghiên cứu để làm chủ tri thức khoa học vàtruyền bá vào quần chúng đề nó trở thành tri thức, niềm tin của quần chúng,hướng dẫn quần chúng hành động Mặt khác, phải tự giác tu dưỡng, rèn luyện đểhình thành, củng cố nhân sinh quan cách mạng, tình cảm, nghị lực cách mạng để

có sự thống nhất hữu cơ giữa tính khoa học và tính nhân văn trong định hướnghành động

Trong hoạt động thực tiễn, phải luôn luôn: Xuất phát từ thực tiễn kháchquan, tôn trọng quy luật khách quan và hành động theo quy luật khách quan;không thể lấy mong muốn chủ quant hay thế cho thực tế khách quan, không thểhành động trước không đúng quy luật Vì như vậy sẽ phải trả giá

Thực hiện nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủquan trong nhận thức và thực tiễn đòi hỏi phải phòng, chống và khắc phục bệnhchủ quan duy ý chí; là những hành động lấy ý chí áp đặt cho thực tế, lấy ảotưởng thay cho hiện thực, lấy ý muốn chủ quan làm chính sách, lấy tình cảm làmđiểm xuất phát cho chiến lược, sách lược, V.V Mặt khác, cũng cần chống chủnghĩa kinh nghiệm, xem thường tri thức khoa học, xem thường lý luận, bảo thủ,trì trệ, thụ động, v.v trong hoạt động nhận thức và thực tiễn

*Liên hệ:

Trong thực tiễn, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức được biểu hiện ở rất nhiều mối quan hệ cụ thể như: giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất; giữa lý luận với thực tiễn; giữa kinh tế với văn hóa Để giải quyết tốt các mối quan hệ

đó, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải lưu ý những vấn

đề cơ bản như sau:

Thứ nhất, phải có quan điểm khách quan trong mọi hành động của con người

Điều này đòi hỏi hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn bao giờ cũng phải gắn với những điều kiện, hoàn cảnh thực tế Mọi mục tiêu, chủ trương, đường lối đặt ra cho hoạt động của con người, cho xã hội phải xuất phát

từ yêu cầu của chính thực tiễn cuộc sống, phải xuất phát từ những tiền đề vật chất đã có Quan điểm khách quan cũng đòi hỏi mọi hành động của chúng ta

Trang 4

phải luôn luôn tôn trọng các quy luật khách quan Lịch sử nhân loại cho thấy mỗi khi làm

trái quy luật, con người đều phải trả giá Bài học mà đất nước ta đã gặp phải trước đổi mới: Việc vận hành nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung trong một thời gian dài sau chiến tranh đã triệt tiêu sự phát triển của các thành phần kinh

tế, không công nhận kinh tế thị trường và các quy luật vốn có của nó như quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh dẫn đến sự khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng, kéo theo nhiều hệ lụy về mặt xã hội mà Đảng ta đã nghiêm túc kiểm điểm, sửa sai trong quá trình đổi mới

Thứ hai, không chỉ tôn trọng quy luật khách quan mà trong thực tiễn, con người

cần phải nhận thức được và vận dụng các quy luật khách quan một cách sáng tạo, hành động theo quy luật khách quan nhằm cải tạo thế giới hiện thực, đưa thếgiới hiện thực đi lên theo xu hướng tiến bộ xã hội Đó là: sáng tạo trong việc vậndụng các quy luật khách quan phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của địa phương, đơn vị; sáng suốt phân tích, dự báo tình hình, xu hướng vận động, để đề

ra các chủ

trương, đường lối phát triển đúng đắn, nhằm khai thác tốt các tiềm năng, thế mạnh của mình; kiên định mục tiêu, kiên định tổ chức thực hiện; đồng thời không ngừng động viên, khích lệ tinh thần của mọi người để thực hiện thành công mục tiêu đã

đề ra Cần phải cương quyết chống chủ quan duy ý chí, nóng vội, xa rời thực tế hay hành động bất chấp quy luật, hoàn cảnh cụ thể Đồng thời cũng chống lại chủ nghĩa khách quan, xem thường tính năng động, sáng tạo của ý thức, phủ nhận vai trò

của ý thức, hay những biểu hiện của tư tưởng ỷ lại, thái độ thụ động, không dám hành động

Ba là, để vừa thực hiện nguyên tắc khách quan vừa phát huy tính năng động của

con người, trước hết cần phải quan tâm đến việc nâng cao trình độ chuyên môn,

lý luận chính trị, nâng cao đạo đức cách mạng, phải nhận thức và vận dụng đúngđắn mối quan hệ lợi ích Thực tế cho thấy, ở đâu mối

quan hệ lợi ích không được giải quyết đúng đắn, phù hợp thì sẽ dẫn đến những mâu thuẫn lợi ích, đây là cội nguồn của mọi mâu thuẫn xã hội Có xử lý đúng đắn các mối quan hệ lợi ích của cá nhân, tập thể, cộng đồng mới động viên, pháthuy các

nguồn lực vật chất, tinh thần nhằm đạt mục tiêu tiến bộ và công bằng xã hội.Thực tiễn cách mạng Việt Nam cũng góp phần làm sáng tỏ các bài học trên đây Đảng ta đã rút ra bài học “Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từthực tế, tôn trọng quy luật khách quan” Thực tiễn cho thấy, ở đâu và khi nào việc

xây dựng CNXH mang ý chí chủ quan, coi thường thực tiễn, không tôn trọng

Trang 5

quy luật khách quan thì việc thực hiện sẽ gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí sẽ thất bại và phải gánh chịu những hậu quả rất khó lường Đảng ta cũng từng có những sai lầm về đường lối trước đổi mới do căn bệnh chủ quan, nóng

vội và chưa tôn trọng quy luật khách quan, thể hiện ở việc xác định mục tiêu, bước đi trong quá trình xây dựng cơ sở vật chất CNXH chưa phù hợp Trong quản lý kinh tế, chúng ta nóng vội xóa bỏ nhiều thành phần kinh tế, chỉ thừa nhận kinh tế

quốc doanh và kinh tế hợp tác xã nhằm tiến nhanh, tiến thẳng lên CNXH trong lúc điều kiện cơ sở vật chất, trình độ quản lý chưa đáp ứng được Hậu quả là đã kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Những thành tựu sau gần 30năm đổi mới vừa được Đại hội XI của Đảng đánh giá là có ý nghĩa lịch sử to lớncũng minh chứng cho sự đúng đắn trong đường lối đổi mới của Đảng ta; đó là kết quả của sự vận dụng sáng tạo, kết hợp hài hòa, nhuần nhuyễn mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn Việt Nam

Tỉnh Quảng Nam chúng tôi trong những năm trước đây, việc đầu tư các dự án vùng nguyên liệu , nhà máy đường, nhà máy bia và một số công trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất theo ý muốn chủ quan của một số cán bộ chính quyền nhằm tăng nhanh khoản thu ngân sách, giải quyết việc làm đã để lại những hậu quả đáng tiếc cho Nhà nước mà nguyên nhân

do nhận thức chưa đầy đủ về những lợi thế tiềm năng và điều kiện xã hội, trình

độ quản lý thấp Trong những năm gần đây thực hiện Nghị quyết 39-NQ/TW của Bộ chính trvà Quyết định 148-QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về

phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế – XH vùng kinh tế trọng

điểm Miền trung đến năm 2010đã chỉ ra những định hướng, những nhiệm vụ lớncho sự phát triển của tỉnh trong những năm tới, Quảng Nam đã đề ra những phướng hướng, nhiệm vụ và giải pháp một cách tích cực phù hợp với điều kiện KTXH để vừa phát triển nhanh và bền vững

Từ những liên hệ trên, đã chứng minh rằng : Tồn tại XH quyết định ý thức xã hội, QHSX phát triển phù hợp với tính chất và trình độ LLSX, nhận thức lý luậnphải đi đôi với thực tiễn và vật chất quyết định ý thức đồng thời ý thức-XH có tính độc lập tương đối, nó tác động trở lại Tồn tại XH, thúc

đẩy tồn tại XH khi ý thức XH phù hợp với tồn tại XH và ngươc lại làm hạn chế,kìm hảm, thậm chí gây trở ngại tồn tại XH khi ý thức XH không phù hợp với tồn tại XH Do ý thức có tính độc lập tương đối, tác động trở lại vật chất thông qua

hoạt động thực tiễn của con người Do vậy chúng ta phải không ngừng nâng cao năng lực nhận thức đúng các quy luật khác quan, vận dụng chúng vào trong quá trình hoạt động thực tiễn XH, đồng thời chống chủ nghĩa giáo điều, kinhnghiệm

do nhận thức tuyệt đối hoá phạm trù vật chất hoặc ý

thức trong cuộc sống con người

Trang 6

Nội dung 2: Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.1 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến (là cơ sở của quan điểm toàn diện của CNMLN)

Trong lịch sử triết học, những người theo quan điểm siêu hình cho rằng các

sự vật, hiện tượng tồn tại cô lập, tách rời nhau, giữa các sự vật, hiện tượngkhông có mối liên hệ, ràng buộc quy định nhau, nếu có theo họ cũng chỉ lànhững mối liên hệ ngẫu nhiên, bề ngoài Các nhà triết học duy tâm có thấy đượcmối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng, nhưng lại cho rằng ý thức, tinh thần là

cơ sở của mối liên hệ này

Khái quát những thành tựu của khoa học tự nhiên hiện đại, phép biệnchứng duy vật thừa nhận mối liên hệ phổ biến của các sự vật, hiện tượng trongthế giới

Chủ nghĩa duy vật macxit cho rằng, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là sựkhái quát các mối liên hệ, tác động, ràng buộc, quy định, xâm nhập, chuyển hóalẫn nhau của các sự vật, hiện tượng và các quá trình trong thế giới Theo cáchtiếp cận đó, phép biện chứng duy vật chỉ ra rằng: mọi sự vật, hiện tượng trongthế giới đều tồn tại trong mối liên hệ phổ biến cùng ràng buộc, chi phối lẫnnhau, vận động và biến đổi không ngừng Trong thế giới không có sự vật, hiện

tượng tồn tại cô lập, biệt lập nhau.Ví dụ: quan hệ giữa bố mẹ và con cái, giữa thầy cô giáo và học viên…

Trong phép biện chứng, khái niệm mối liên hệ dùng để chỉ sự phụ thuộc lẫn

nhau,sự ảnh hưởng sự tương tác và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiệntượng trong thế giới, hay giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính của một sự vật,

hiện tượng, một quá trình; còn khái niệm mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ tính

phổ biến của các mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng của thế giới (cả tựnhiên, xã hội và tư duy) dù rất đa dạng, phong phú nhưng đều nằm trong mốiliên hệ với các sự vật hiện tượng khác

Ý thức của con người không phải là vật chất nhưng không thể tồn tại biệtlập với vật chất bởi vì ý thức cũng chỉ là thuộc tính của một dạng vật chất sống

có tổ chức cao là bộ óc người; hơn nữa nội dung của ý thức cũng chỉ là kết quảphản ánh của các quá trình vật chất

Mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng của thế giới là có tính kháchquan.Theo quan điểm đó, sự quy định, tác động và làm chuyển hóa lẫn nhau củacác sự vật, hiện tượng (hoặc trong bản thân chúng) là cái vốn có của nó, tồn tạiđộc lập không phụ thuộc vào ý chí của con người.Ngoài ra mối liên hệ còn cótính phổ biến trong cả tự nhiên, xã hội và tư duy

Quan điểm duy vật biện chứng không chỉ khẳng định tính phổ biến của cácmối liên hệ mà còn nhấn mạnh tính phong phú, đa dạng của các mối liên hệ.Tính đa dạng, phong phú của các mối liên hệ được thể hiện ở chỗ: các sự vật,hiện tượng hay quá trình khác nhau đều có những mối liên hệ cụ thể khác nhau,giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của nó; mặt khác,cùng một mối liên hệ nhất định của sự vật, hiện tượng nhưng trong những điềukiện cụ thể khác nhau, ở những giai đoạn khác nhau trong quá trình vận động,

Trang 7

phát triển của sự vật, hiện tượng thì cũng có những tính chất và vai trò khácnhau Như vậy, không thể đồng nhất tính chất và vị trí, vai trò cụ thể của cácmối liên hệ khác nhau đối với mỗi sự vật, hiện tượng nhất định, trong nhữngđiều kiện xác định Đó là các mối liên hệ bên trong và bên ngoài, mối liên hệbản chất và hiện tượng, mối liên hệ chủ yếu và thứ yếu, mối liên hệ trực tiếp vàgián tiếp, v.v của mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới Ví dụ: Mối qua hệ giữaViệt Nam, Lào, Campuchia được coi là mối liên hệ bên trong ASEAN nếu như

ta lấy ASEAN làm sự vật, nhưng nếu ta lấy mỗi nước làm sự vật thì mối liên hệgiữa ba nước lại được coi là mối liên hệ bên ngoài

* Ý nghĩa phương pháp luận

Từ tính khách quan và phổ biển của các mối liên hệ đã cho thấy trong hoạt

động nhận thức và thực tiễn cần phải có quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử cụ thể

- Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều tồn tại trong mối liên hệ phổbiến, đa dạng, do đó muốn nhận thức đúng và từ đó có phương pháp tác động cóhiệu quảvào mỗi sự vật phải có quan điểm toàn diện V.I.Lênin cho rằng: "Muốnthực sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt,tất cả các mối liên hệ và "quan hệ gián tiếp" của sự vật đó" Chỉ trên cơ sở đómới có thể nhận thức đúng về sự vật, hiện tượng và xử lý có hiệu quả các vấn đềcủa đời sống thực tiễn.Như vậy, quan điểm toàn diện đối lập với quan điểmphiến diện, siêu hình trong nhận thức và thực tiễn

- Quan điểm toàn diện đòi hỏi trong nhận thức và xử lý các tình huống thựctiễn cần phải xem xét sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ biện chứng qua lạigiữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật, hiện tượng vàtrong sự tác động qua lại giữa sự vật, hiện tượng đó với các sự vật, hiện tượngkhác Trong thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc, Đảng và Bác Hồ đã xác định

rõ quan hệ giữa dân tộc thuộc địa và đế quốc xâm lược, mối quan hệ giữa nhândân các nước thuộc địa với nhân dân các nước đế quốc bị bóc lột Mối quan hệgiữa tầng lớp công - nông và quan hệ giữa giai cấp lãnh đạo với với quần chúngnhân dân,…Chỉ khi nắm bắt được lý luận và thực tiễn cũng như sự liên quangiữa các mối quan hệ thì cuộc chiến tranh tại Việt Nam mới có thể hoàn toànthắng lợi.Trong công cuộc đổi mới, Đảng ta không những chú ý đến mối liên hệnội tại mà còn chú đến mối liên hệ giữa sự vật này với sự vật khác.Hơn 30 nămđổi mới vừa quan, Đảng ta đã sử dụng đồng bộ các phương tiện cũng như biệnpháp khác nhau để mang lại hiệu quả đổi mới cao nhất.Không những cần vậndụng được nguồn lực đất nước mà còn cần tranh thủ sự giúp đỡ của các nướckhác.Vừa tận dụng được yếu tố chủ quan vừa tận dụng được yếu tố khách quan

từ bên ngoài

Ví dụ về quan điểm toàn diện: để đánh giá một cán bộ cần phải xem xét cả

phẩm chất và năng lực, cả đức và tài…Khi bạn nhận xét về một người nào đó thìkhông thể có cái nhìn phiến diện ở vẻ bên ngoài Cần chú ý đến các yếu tố khácnhư bản chất con người, các mối quan hệ của người này với người khác, cách cư

xử cũng như việc làm trong quá khứ và hiện tại Chỉ khi hiểu hết về người đóbạn mới có thể đưa ra các nhận xét

Trang 8

* Quan điểm lịch sử cụ thểcó 3 yêu cầu:

Thứ nhất: Khi phân tích xem xét sự vật, hiện tượng phải đặt nó trong điều

kiện không gian và thời gian cụ thể của nó, phải phân tích xem những điều kiệnkhông gian ấy có ảnh hưởng như thế nào đến tính chất, đặc điểm của sự vật,hiện tượng Phải phân tích cụ thể mọi tình hình cụ thể ảnh hưởng đến sự vật,hiện tượng

Thứ hai: Khi nghiên cứu một lý luận, một luận điểm khoa học nào đó cần

phải phân tích nguồn gốc xuất xứ, hoàn cảnh làm nảy sinh lý luận đó Có nhưvậy mới đánh giá đúng giá trị và hạn chế của lý luận đó.Việc tìm ra điểm mạnh

và điểm yếu có tác dụng trực tiếp đến quá trình vận dụng sau này

Thứ ba: Khi vận dụng một lý luận nào đó vào thực tiễn phải tính đến điều

kiện cụ thể của nơi được vận dụng Điều kiện này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kếtquả của sự vận dụng đó

* Vận dụng quan điểm lịch sử vào quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam?

Trước tiên cần phải khẳng định rằng KTTT định hướng XHCN cũng là mộtdạng vật chất Nền kinh tế Việt Nam là một dạng vật chất xã hội theo sự phânloại của triết học Mác-Lênin Chính vì thế nền KTTT định hướng XHCN ViệtNam cũng tồn tại, vận động và phát triển theo những nguyên lý, quy luật củatriết học Mác-Lênin, mà cụ thể là trong những điều kiện không gian thời giantheo quan điểm lịch sử cụ thể

Sự ra đời và phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hơn những nămqua đã góp phần thay đổi bộ mặt đất nước, nâng cao đời sống nhân dân.Tuynhiên đó chưa phải là cái đích cuối cùng của Đảng ta và nhân dân ta, bởi nềnkinh tế nước ta vẫn còn chậm phát triển Khi chúng ta vừa chuyển từ nền kinh tếtập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường, từ một nền kinh tế yếu kémlạc hậu với hệ thống sản xuất, hệ thống quản lý kinh tế với những cán bộ mangnặng tư tưởng ỷ lại sang nền KTTT năng động, do đó khó có thể tránh khỏinhững vấp váp sai lầm Thêm nữa, thời điểm chúng ta bắt đầu đổi mới, chuyểnsang nền KTTT là quá muộn so với các nước trên thế giới và khu vực khi màcác nước tư bản như Mỹ, Nhật, Tây Âu, đã tiến hành cơ chế thị trường và pháttriển vượt xa ta mấy trăm năm Nhờ sử dụng triệt để KTTT, CNTB đã đạt đượcnhững thành tựu về kinh tế - xã hội, phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao năngsuất lao động, quản lý xã hội đã đạt được những thành tựu về văn minh hànhchính, văn minh công cộng, con người nhậy cảm tinh tế với khả năng sángtạo và có cả những tiêu cực: sự gay gắt dẫn đến tình trạng “cá lớn nuốt cá bé”

sự phân cách giàu nghèo ngày càng lớn, ô nhiễm môi trường, tài nguyên cạnkiệt, tệ nạn xã hội Tuy nhiên, là nước đi sau và theo CNXH, chúng ta có cơ hội

kế thừa và phát triển những thành tựu của nhân loại mà trước hết là sử dụng vănminh cuả KTTT, loại bỏ những khuyết tật của nó để xây dựng CNXH có hiệuquả hơn Chính vì những lẽ đó, chúng ta cần phải vận dụng quan điểm lịch sử cụthể vào việc nghiên cứu quá trình xây dựng nền KTTT định hướng XHCN ởViệt Nam

Trang 9

* Liên hệ thực tế về thực hiện quan điểm toàn diện của bản thân trong lĩnh vực công tác:

- Như trong đánh giá một người phải nhìn nhận toàn diện và đặt trong một quá trình phát triển, tránh định kiến, phiến diện

- Trong giải quyết công việc phải có cách tiếp cận toàn diện để tìm ra những giải pháp đồng bộ

2.2 Nguyên lý về sự phát triển và ý nghĩa phương pháp luận

Quan niệm siêu hình: coi sự phát triển chỉ là sự tăng lên hay giảm đi đơnthuần về số lượng không có sự thay đổi về chất của sự vật.Phát triển là quá trìnhtiến lên liên tục không có bước quanh co phức tạp, không có sự thụt lùi mà cótính chất chu kỳ lặp lại.Hơn nữa, quan niệm siêu hình chưa giải thích đượcnguồn gốc của sự phát triển.Chủ nghĩa duy tâm công nhận sự phát triển của sựvật, hiện tượng nhưng lại đi tìm nguồn gốc của sự phát triển ở trong ý thức tinhthần hay ở một lực lượng siêu nhiên tự nhiên như: chúa, thượng đế, thầnthánh…

Chủ nghĩa duy vật Macxit coi phát triển là quá trình vận động tiến lên từthấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.Phát triển là trường hợp đặcbiệt của sự vận động, dó là vận động tiến lên Phát triển là thuộc tính kháchquan, vốn có của bản thân sự vật không do ai sáng tạo ra, không phụ thuộc vào ýthức chủ quan của con người Con người nhận thức nó và vận dụng trong cuộcsống Phát triển mang tính phổ biến: Diễn ra ở tất cả các quá trình tồn tại vậnđộng của sự vật (mọi lúc mọi nơi) Phát triển trong tự nhiên: Khoa học tự nhiên

đã chứng minh:Trái đất (chưa có sự sống) trải qua quá trình vận động, phát triển

và có sự sống là sinh vật (đơn bào, đa bào…) và động vật (cấp thấp, cấp cao) làcon vượn người là Con người (lao động + ngôn ngữ).Phát triển trong xã hội:KHXH đã chứng minh XH loài người từ khi hình thành cho đến nay đã và đangtrãi qua 5 hình thái kinh tế – xã hội từ thấp đến cao…Phát triển mang tính đadạng, phức tạp thể hiện ở chỗ phát triển không loại trừ sự lặp lại, thậm chí baohàm cả thất bại tạm thời… cá biệt, tất nhiện xu hướng chung là tiến bộ đilên.Tính phức tạp còn thể hiện ở chỗ phát triển bao hàm cái cũ, nảy sinh cái mới,thậm chí dường như lặp lại cái cũ tất nhiên trên trình độ cao hơn

* Ý nghĩa phương pháp luận:

- Trong nhận thức sv, ht ta phải đặt chúng trong xu thế phát triển, trong sựvận động biến đổi chuyển hóa của chúng phải chống lại quan điểm bảo thủ trì trệđịnh kiến Có nghĩa là trong nhận thức chúng ta không chỉ nhận thức sv, ht tronghiện tại mà còn phải thấy được khuynh hướng phát triển của nó trong tươnglai.Trên cơ sở đó dự báo những tình huống có thể xảy ra để chủ động nhận thức,giải quyết

- Sự phát triển bao hàm cả sự thất bại tạm thời nên trước khó khăn chúng ta

phải bình tĩnh có niềm lạc quan tin tưởng vào tương lai.(Chẳng hạn, mặc dù đang còn nhiều khó khăn, mô hình CNXH ở Liên Xô và Đông Âu đã thoái trào nhưng con đường đi lên CNXH của chúng ta tất yếu sẽ giành thắng lợi vì đó là quy luật phát triển của xã hội)

Trang 10

– Sự phát triển dẫn tới sự đổi mới không ngừng giữa các sv-ht vậy cái mới

ra đời là tất yếu khách quan do đó trong hoạt động thực tiễn phải ủng hộ cái mớihợp quy luật (Luôn phải có quan điểm sáng tạo, đổi mới trong mọi hoạt độnthực tiễn không được bảo thủ, trì trệ vì sự vật, hiện tượng luôn biến đổi khôngngừng…)

Trang 11

Nội dung 3: Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và sản xuất.

3.1.Một số khái niệm cơ bản

Khái niệm phương thức sản xuất: Phương thức sản xuất là cách thức con

người thực hiện quá trình sản xuất vật chất trong từng giai đoạn lịch sử nhấtđịnh Ở mỗi một giai đoạn lịch sử, một hình thái kinh tế – xã hội nhất định cómột phương thức sản xuất riêng.Phương thức sản xuất bao gồm hai mặt quan hệmật thiết với nhau là lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

Khái niệm lực lượng sản xuất: Trong qúa trình thực hiện sản xuất vật chất,

con người tác động vào giới tự nhiên, chinh phục giới tự nhiên bằng tổng hợpcác sức mạnh hiện thực của mình, sức mạnh đó được khái quát trong khái niệm

lực lượng sản xuất.Lực lượng sản xuất là sự thống nhất hữu cơ giữa người lao

động với tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao động

Trong lực lượng sản xuất, chủ nghĩa duy vật lịch sử đánh giá cao vai tròcủa người lao động và công cụ lao động Người lao động là nhân tố hàng đầu

của lực lượng sản xuất Khẳng định điều đó, V.I.Lênin viết: “Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là người lao động”

Công cụ lao động là khí quan vật chất “nối dài”, “nhân lên” sức mạng củacon người trong quá trình biến đổi giới tự nhiên Nó là yếu tố quyết định trong

tư liệu sản xuất.trình độ phát triển của công cụ lao động vừa là thước đo trình độchinh phục tự nhiên của con người, vừa là tiêu chuẩn phân biệt sự khác nhaugiữa thời đại kinh tế – kỹ thuật trong lịch sử C.Mác viết: “Những thời đại kinh

tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì, mà là ở chỗ, chúng sảnxuất bằng cách nào, với những tư liệu lao động nào”

Khoa học kỹ thuật có vai trò to lớn trong việc phát triển LLSX Đặc biệt,ngày nay trong thời đại 4.0 khoa học kỹ thuật ngày càng trở thành LLSX trựctiếp, tạo ra những biến đổi to lớn trong sản xuất vật chất mà các thời kỳ trướcđây không có được

Lực lượng sản xuất tồn tại một cách khách quan, người ta không được tự

do lựa chọn lực lượng sản xuất cho mình “Vì mọi lực lượng sản xuất là lựclượng đã đạt được, tức là một sản phẩm của một hoạt động đã qua không phải

do họ tạo ra, mà do thế hệ trước tạo ra Mỗi thế hệ sau đã có sẵn những lựclượng sản xuất do những thế hệ trước đây dựng lên và được thế hệ mới dùnglàm nguyên liệu cho sự sản xuất mới" Do vậy, lực lượng sản xuất là có tính kếthừa và phát triển

* Khái niệm quan hệ sản xuất

Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất

vật chất.Quan hệ sản xuất được cấu thành từ: Các quan hệ sở hữu về tư liệu sảnxuất; quan hệ tổ chức quản lý và trao đổi hoạt động với nhau; quan hệ phân phốisản phẩm lao động

Trang 12

Các mặt này của quan hệ sản xuất thống nhất và quan hệ mật thiết vớinhau, song quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quan hệ xuất phát, quan hệ cơbản, quan hệ trung tâm, đặc trưng cho quan hệ sản xuất trong từng xã hội Quan

hệ sở hữu về tư liệu sản xuất quyết định quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, quan

hệ trao đổi và quan hệ phân phối sản phẩm, cũng như các quan hệ xã hộikhác.Chính vì vậy, quan hệ sở hữu quy định tính đặc trưng cho quan hệ sản xuấttrong mỗi hình thái kinh tế - xã hội

3.2.Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mộttrong những nguyên lý cơ bản, cốt lõi của chủ nghĩa duy vật lịch sử, là quan hệ

cơ bản của toàn xã hội, quyết định sự vận động phát triển của lịch sử xã hội loàingười

Trong mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thì lực lượng sản xuất giữ vai trò quyết định.

Điều này thể hiện ở chỗ khuynh hướng phát triển của sản xuất vật chất xãhội không ngừng biến đổi theo chiều hướng tiến bộ Sự biến đổi đó, xét đếncùng, bao giờ cũng bắt đầu từ sự phát triển của LLSX mà trước hết là công cụlao động.Lực lượng sản xuất phát triển đến một mức độ nhất định làm cho quan

hệ sản xuất phải biến đổi theo phù hợp với nó

LLSX là yếu tố động nhất, cách mạng nhất và luôn vận động, biến đổitrong quá trình lịch sử LLSX là nội dung kinh tế của quá trình sản xuất, QHSX

là hình thức xã hội của quá trình sản xuất đó Sự biến đổi của LLSX sớm muộncũng sẽ kéo theo sự biến đổi trong QHSX

Sự phát triển của LLSX đến trình độ nào đó nhất định làm cho QHSX trởnên không còn phù hợp và xuất hiện mâu thuẫn.Mâu thuẫn này tất yếu dẫn đếnđấu tranh giai cấp mà đỉnh cao là cách mạng xã hội nhằm xóa bỏ quan hệ sảnxuất cũ “xiềng xích trói buộc” LLSX để xác lập một quan hệ sản xuất mới phùhợp hơn.Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượngsản xuất là sự phù hợp biện chứng, sự phù hợp bao hàm mâu thuẫn.Đây là sựphù hợp giữa một yếu tố động (lực lượng sản xuất luôn biến đổi) với một yếu tốmang tính ổn định tương đối (quan hệ sản xuất ổn định hơn, ít biến đổi hơn).Tiêu chí của sự phù hợp được biểu hiện thông qua việc tăng năng suất laođộng, tích tích cực của người lao động, đời sống của người lao động được tănglên, thúc đẩy tiến bộ xã hội… Như vậy trong trạng thái phù hợp, cả 3 mặt củaQHSX đạt tới thích ứng với trình độ phát triển của LLSX, tạo điều kiện tối ưucho việc sử dụng và kết hợp giữa lao động và tư liệu sản xuất

Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất.

QHSX được xây dựng trên cơ sở trình độ phát triển của LLSX, do LLSXquyết định Nhưng sau khi được xác lập nó có tính độc lập tương đối và tácđộng trở lại sự phát triển của LLSX Quan hệ sản xuất quy định mục đích xã hộicủa sản xuất, hình thức tổ chức, quản lý sản xuất, quy định khuynh hướng phát

Trang 13

triển các nhu cầu lợi ích vật chất và tinh thần từ đó hình thành hệ thống nhữngyếu tố tác động trở lại đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất.

Sự tác động trở lại này có thể theo chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực Nếuquan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lục lượng sản xuất nó sẽ tạođịa bàn cho lực lượng sản xuất trở thành một trong những động lực thúc đẩy lựclượng sản xuất phát triển.Ngược lại, thì sẽ là sự trì trệ, níu kéo và kìm hãm sựphát triển của lực lượng sản xuất

Tuy nhiên, sự tác động tiêu cực của QHSX đối với sự phát triển LLSX chỉ

có ý nghĩa tương đối.QHSX không phù hợp với trình độ phát triển của LLSXsớm muộn cũng sẽ được thay thế bởi một QHSX phù hợp với trình độ mới củaLLSX.Đây là một tất yếu lịch sử khách quan mà không một thế lực nào có thểcưỡng lại

3.3.Quá trình nhận thức và vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin

về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tại Việt Nam

Việt Nam và các nước XHCN trước đây khi bắt đầu nhiệm vụ của thời kỳquá độ lên CNXH đều tập trung vào xây dựng quan hệ sản xuất XHCN mà vấn

đề hàng đầu là xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, thiết lập chế độ cônghữu dưới hai hình thức quốc doanh (nhà nước) và tập thể Tiếp đó là xác lập cơchế kế hoạch hóa nền kinh tế quốc dân, quản lý tập trung trong tay Nhà nước,hạn chế yếu tố thị trường tự do; thực hiện chế độ phân phối theo lao động màthực chất là phân phối bình quân, bao cấp Các yếu tố (nội dung) đó của quan hệsản xuất dần dần bộc lộ sự hạn chế, nhất là không tạo ra động lực cho sự pháttriển, không có sự sáng tạo Có thể thấy rõ điểm nghẽn của sự phát triển ở chínhquan hệ sản xuất với nhiều yếu tố không hợp lý

Vấn đề xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất đã không được nhận thứcđúng Các nước XHCN đều xóa bỏ ngay lập tức chế độ sở hữu tư nhân và coicông hữu về tư liệu sản xuất là thước đo trình độ và là bản chất của CNXH Vìthế, Cuối những năm 70 đầu những năm 80 của thế kỷ XX.Các nước XHCN lâmvào khủng hoảng, trì trệ về phát triển kinh tế dẫn tới sự bất ổn chính trị ở một sốnước

Việt Nam cũng rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội từ năm 1979 Yêu cầukhách quan là phải tìm con đường đổi mới Trải qua khảo nghiệm thực tiễn kếthợp với nhận thức lại các quy luật khách quan của thời kỳ quá độ, Đại hội VIĐảng (12-1986) đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện, trước hết là đổi mới cácchính sách kinh tế Đường lối đổi mới dựa trên cơ sở đổi mới tư duy lý luận vàtổng kết thực tiễn mấy chục năm xây dựng CNXH ở Việt Nam, với tinh thầnnhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật, tự phê bình nghiêmtúc về căn bệnh chủ quan, duy ý chí, nóng vội, nhận thức và hành động một cáchgiản đơn và cả căn bệnh bảo thủ, trì trệ, giáo điều Đại hội VI đã nêu ra nhữngbài học cần thiết, trong đó có bài học: “Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế,tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan Năng lực nhận thức và hànhđộng theo quy luật là điều kiện bảo đảm sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng”

Có nhiều quy luật của thời kỳ quá độ chưa được nhận thức và vận dụngđúng đắn, không thúc đẩy mà còn tác động tiêu cực đến sự phát triển, trong đó

Trang 14

có quy luật về quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lựclượng sản xuất Trong khi lực lượng sản xuất còn rất kém phát triển do điểmxuất phát của Việt Nam ở trình độ rất thấp, lại tập trung xây dựng hoàn thiệnquan hệ sản xuất ở trình độ cao, muốn dùng quan hệ sản xuất tiên tiến để mởđường cho lực lượng sản xuất phát triển

Trong sự nghiệp đổi mới từ năm 1986 đến nay, Đảng lấy nhiệm vụ pháttriển kinh tế làm trung tâm Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần,vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướngXHCN Có rất nhiều quy luật, đặc trưng, đặc điểm các mối quan hệ của nền kinh

tế thị trường định hướng XHCN tiếp tục được nhận thức và xử lý trong thực tếdựa trên cơ sở nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn.Quy luật và cũng là quan

hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất vẫn là vấn đề cơ bản chỉ đạotrong khi đề ra các chính sách kinh tế

Đảng và Nhà nước tập trung phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất theođường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa được đề ra từ Nghị quyết Trung ương 7khóa VII (1994), và từ 1996, Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ đề ra cho chặngđường đầu tiên chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước Đặt chiến lược phát triển khoa học và công nghệ, chiến lược giáo dục vàđào tạo là quốc sách hàng đầu tại Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII (1996).Lực lượng sản xuất đã phát triển đáng kể và đang phấn đấu đến năm 2030, ViệtNam cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại Việc phát triểncông nghệ thông tin và nhất là ứng dụng thành tựu của cuộc Cách mạng côngnghiệp 4.0, đẩy mạnh hội nhập quốc tế, cho phép phát triển lực lượng sản xuấtvới quy mô lớn, chất lượng, hiệu quả cao hơn

Khi phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, điều tất yếu đặt ra là xây dựng,hoàn thiện quan hệ sản xuất như thế nào cho phù hợp cả về sở hữu, quản lý vàphân phối.Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội được thông qua tại Đại hội VII (6-1991) đã nêu ra mô hình CNXH ở ViệtNam với 6 đặc trưng Đặc trưng thứ hai là: “Có một nền kinh tế phát triển caodựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủyếu” Ở đây chế độ công hữu về tư liệu sản xuất vẫn được đặc biệt chú trọng

Về lý luận và thực tiễn cần thiết phải làm rõ quan hệ sản xuất tiến bộ phùhợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.Trong quan hệ sản xuất, vấn

đề chế độ quản lý trong từng doanh nghiệp và vai trò quản lý, điều hành của Nhànước là vấn đề lớn cả về lý luận và thực tiễn Mối quan hệ giữa Nhà nước và thịtrường cũng là một nội dung cần làm sáng tỏ trong quan hệ sản xuất.Đảng vàNhà nước đã sớm xác định các đột phá chiến lược: hoàn thiện thể chế kinh tế thịtrường định hướng XHCN và cải cách hành chính; phát triển nhanh nguồn nhânlực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầnghiện đại Các đột phá chiến lược đó như những điểm nhấn trong phát triển lựclượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất Chỉ có nguồn nhân lựcchất lượng cao mới có thể bảo đảm làm chủ khoa học, công nghệ trong thời đạicách mạng 4.0, bảo đảm tăng năng suất lao động Quan hệ biện chứng giữa lực

Trang 15

lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là quy luật và cũng là vấn đề cơ bản trongnhận thức về CNXH và con đường bỏ quanCNTB đi lên CNXH ở Việt Nam.

Liên hệ tại địa phương:

- Để phát triển LLSX cần: nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đẩy mạnh

công tác giáo dục, đào tạo; Thúc đẩy phát triển khoa học và công nghệ; Đầu tưnâng cấp cơ sở vật chất – kỹ thuật, máy móc, trang thiết bị cho phát triển kinh tế

- Để từng bước cải tạo QHSX: Tiếp tục hoàn thiện chế độ pháp lý về sởhữu và thành phần kinh tế; Hoàn thiện pháp luật về đất đai; Củng cố nâng caovai trò của các doanh nghiệp nhà nước; Tiếp tục hoàn thiện chế độ phân phốicác kết quả lao động…

VẬN DỤNG QUAN HỆ GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT VÀO PHÁT TRIỂN CÁC THÀNH PHẦN KINH

TẾ Ở NGHỆ AN HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA.

2.1- Tình hình kinh tế - xã hội ở Nghệ An

Nghệ An là tỉnh thuộc Bắc trung bộ, có toạ độ địa lý từ 18 033’10” đến

19024’43” vĩ độ Bắc và từ 103052’53’’ đến 105045’50’’ kinh độ đông, phía Bắcgiáp Thanh Hoá với đường biên dài196,13km; phía Nam giáp Hà Tĩnh với đường biên dài 92,6 km; phía Tây giáp nước bạn Lào với đường biên dài

419km, đã có lịch sử quan hệ hữu nghị lâu đời, là điều kiện thuận lợi để mở rộnghợp tác quốc tế và khai thác những tiềm năng phát triển của nước bạn Lào; phía Đông giáp biển Đông với bờ biển dài 82 km; Diện tích đất tự nhiên: 1.648.729 ha; Nghệ An có 1 thành phố loại một, 1 thị xã và 17 huyện, thành phố Vinh, Thị

xã Cửa Lò, 10 huyện miền núi…

Về địa hình: Nghệ An là tỉnh nằm ở Đông Bắc dãy Trường Sơn, địa hình đa dạng, phức tạp và bị chia cắt bởi hệ thống các đồi núi, sông suối Về khí hậu - Thời tiết: Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Nghệ An chịu sự tác động trực tiếp của gió mùa Tây - Nam khô và nóng và gió mùa Đông

Bắc lạnh, ẩm ướt, Độ ẩm trung bình hàng năm là: 84%.Sông ngòi: Cả tỉnh có tổng chiều dài sông suối là 9.828 km, mật độ trung bình là 0,7km/km2 Tổng lượng nước hàng năm khoảng 28.109 m3

Nhìn chung nguồn nước khá dồi dào, đủ để đáp ứng cho sản xuất và phục vụ chođời sống sinh hoạt của nhân dân

Biển, bờ biển: Hải phận rộng 4.230 hải lý vuông, đáy biển tương đối bằng

phẳng, từ độ sâu 40m trở ra có nhiều đá ngầm, cồn cát Vùng biển Nghệ

An là nơi tập trung nhiều loài hải sản có giá trị kinh tế cao Bãi biển Cửa Lò là một trong những bãi tắm đẹp và hấp dẫn

Tài nguyên đất: Tổng quỹ đất đã sử dụng là 956.250 ha/tổng diện tích đất tự nhiên: 1.648.729 ha, chiếm 58% Trong đó đất nông nghiệp chiếm gần196.000

ha chiếm 11,9%, đất lâm nghiệp trên 685.000 ha, chiếm 41,8%, đất chuyên dùngtrên 59.000 ha chiếm 3,6%, đất ở gần 15.000 ha chiếm 0,9%

Tài nguyên rừng: Tổng diện tích đất có rừng trên 685.000 ha Tổng trữlượng gỗ trên 50 triệu m3; nứa, mét 1.050 triệu cây, trong đó trữ lượng rừng

gỗ kinh tế gần 8 triệu m3; nứa 415 triệu cây, mét 19 triệu cây Ngoài ra còn cócác loại lâm sản: song, mây, dược liệu tự nhiên phong phú để phát triển các

Trang 16

mặt hàng xuất khẩu.

Tài nguyên biển: Bờ biển Nghệ An dài 82 km Cảng biển Cửa Lò được xác định

là cảng biển Quốc tế quan trọng của vùng Bắc Trung bộ, là cửa ngõ vận tải cho nước bạn Lào và vùng đông bắc Thái Lan Hải phận Nghệ An có khoảng 4.230 hải lý vuông, biển có nhiều loại động vật phù du, là nguồn thức ăn tốt cho các loại hải sản sinh sống và phát triển

Tài nguyên khoáng sản: Đa dạng, phong phú trong đó có nhiều loại khoáng sản quý hiếm như vàng, đá quý Rubi, thiếc, đá trắng, đá granit, đá bazan…

Tài nguyên nước: Nghệ An có nguồn nước mặt dồi dào (trên 30 tỷ m3) thuận lợicho phát triển sản xuất, dân sinh kinh tế

Dân số: Đến năm 2007, dân số Nghệ An có khoảng 3.122.405 người, trong đó thành thị 350.629 người, nông thôn 2.771.776 người Nghệ An là tỉnh có quy môdân số và lao động đứng thứ 4 trong cả nước, bình quân mỗi năm số lao động đến tuổi bổ sung vào nguồn hơn 3 vạn người

Giáo dục đào tạo chuyển biến tích cực Hệ thống trường lớp được quan tâm đầu

tư xây dựng, nâng cấp, mua sắm các trang thiết bị đáp ứng tốt hơn

cho nhu cầu học tập Chất lượng giáo dục toàn diện có tiến bộ Công tác bảo vệ

và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, công tác dân số, gia đình và trẻ em có nhiều tiến bộ Hệ thống cơ sở khám chữa bệnh từ tỉnh đến xã từng bước được củng cố nâng cấp Chất lượng khám và điều trị bệnh được cải thiện Công tác phòng chống dịch bệnh được quan tâm Tỷ lệ trạm xã xã phường có bác sĩ đạt 70% Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm từ 41% năm 2000 xuống còn 28% năm 2005

Tóm lại, những đặc điểm về kinh tế - xã hội nói trên có ảnh hưởng rất lớn đến sựvận dụng quy luật phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ của

LLSX vào phát triển các thành phần kinh tế ở Nghệ An nói riêng cũng như cả nước nói chung

2.2 Thực trạng vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX vào việc phát triển các thành phần kinh tế ở Nghệ An trước thời kỳ đổi mới

Trước năm 1986, cả nước nói chung, Nghệ An nói riêng đều có những quan niệm cứng nhắc về CNXH, đó là quan niệm cho rằng cần phải đưa đất

nước tiến nhanh, tiến mạnh lên CNXH Thiết lập và duy trì quá lâu kiểu QHSX với những đặc trưng như vậy làm cho các hiện tượng tiêu cực nảy sinh

ngay trong lòng kinh tế quốc doanh và Hợp tác xã ngày càng phổ biến, các cấp lãnh đạo và đơn vị cơ sở đều ra sức khắc phục trong nhiều năm, song vẫn

không giảm bớt Chúng ta đã đồng nhất tư hữu tư liệu sản xuất (mà tư hữu đó được sử dụng vào việc bóc lột lao động của người khác) với sở hữu cá nhân của các thành viên, do đó khi đưa lao động vào làm ăn tập thể là xoá ngay sở hữu cá nhân đối với các tư liệu sản xuất của họ

Vai trò của Nhà nước trong quản lý kinh tế vĩ mô và vai trò quản lý sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nước, Hợp tác xã không được tách bạch

rõ ràng

Tất cả những tiêu cực nảy sinh trong lòng kinh tế quốc doanh, tập thể và những vướng mắc nan giải trong cơ chế quản lý, phân công, phân cấp quản

Trang 17

lý, trong xác định phương hướng kinh tế, cơ cấu cây trồng vật nuôi, phương án sản phẩm và tổ chức sản xuất đều đã được các cấp lãnh đạo quan tâm nắm bắt và

xử lý, nhưng chuyển biến tiến bộ không đáng kể Kết quả là tình hình sản xuất

và phân phối lưu thông càng rối ren, bế tắc, càng cải tiến quản lý, mở rộng quy

mô sở hữu kinh tế quốc doanh và tập thể thì làm ăn càng kém hiệu quả, người lao động càng xa lánh thờ ơ

Kết luận: Nghệ An có điều kiện địa lý, tự nhiên, môi trường thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội, song dù sao, đó cũng mới chỉ là những khả

năng và điều kiện quan trọng, cần thiết cho sự phát triển Vấn đề có tính chất quyết định đối với sự phát triển kinh tế - xã hội chính là phương thức sản

hệ sản xuất mới trong nông nghiệp, xúc tiến xây dựng hàng loạt hợp tác xã nôngnghiệp và nâng chúng lên quy mô lớn Đó là các biện pháp đặc biệt phù hợp với một thời kỳ đặc biệt Tuy nhiên sau khi đất nước thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội, chúng ta vẫn trung thành với mô hình và kinh nghiệm xây dựng hợp tác xã

và kinh tế quốc doanh trước đó Hậu quả là làm cho nền kinh tế - xã hội trong tỉnh phát triển không bình thường, nhiều mặt sản xuất đình đốn trì trệ, các thế mạnh kinh tế hàng hoá sa sút dần, lực lượng sản xuất nhìn chung bị kìm hãm nặng nề, có mặt bị phá hoại, kinh tế - xã hội địa phương lâm vào tình trạng khủng hoảng

2.3 Thực trạng vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX vào việc phát triển các thành phần kinh tế ở Nghệ An trong những năm gần đây.2.3.1 Thành tựu đạt được và nguyên nhân

Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch đúng hướng: Tăng tỷ trọng Công nghiệp - Xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ trọng Nông - Lâm nghiệp - Thuỷ sản

Tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 44,3% năm 2000 xuống 34,2% năm 2005 và 31,03% năm 2007, tỷ trọng nghành công nghiệp, xây dựng tăng từ 18,6% lên 30,4% và 32,01% năm 2007; khu vực dịch vụ từ 36,57% năm 2006 lên 36,96

Trang 18

Thu ngân sách hàng năm tăng khá, năm 2005 đạt trên 1.700 tỷ đồng, tăng 4 lần

so với đầu nhiệm kỳ Đến năm 2007 ước đạt 2.010,8 tỷ đồng đạt

104,5 dự toán và tăng 16,6% so với năm 2006 Chi ngân sách đã có nhiều cốgắng đảm bảo đáp ứng các yêu cầu thiết yếu

Thu hút đầu tư có bước chuyển biến tích cực Tổng vốn đầu tư xã hội

được huy động tăng 40% so với 5 năm trước,

Đặc biệt trong năm 2007, mặc dù Nghệ An gặp nhiều thiên tai, dịch bệnh gia súc, gia cầm diễn biến phức tạp, giá cả nhiều mặt hàng tăng cao…

Song Đảng bộ và nhân dân Nghệ An phấn đấu đạt và vượt 20/23 chỉ tiêu chủ yếu và kinh tế - xã hội Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 10,5%

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) của tỉnh năm 2007 ước đạt 12.520 tỷ đồng (theo giá so sánh 1994) tăng 10,5% so với năm 2006 Trong đó: Nông Lâm nghiệp - Thuỷ sản tăng 2,88%; Công nghiệp, xây dựng tăng 17,07%;

Dịch vụ tăng 11,72%

Năm 2007, tỉnh đã thu hút được 2 dự án đầu tư nước ngoài với tổng số

vốn đăng ký là: 61,7 triệu USD và 36 dự án trong nước với tổng số vốn đăng ký 10.976 tỷ đồng

Đến nay sự nghiệp giáo dục, đào tạo đã có bước phát triển vượt bậc

Cùng với giáo dục, sự nghiệp y tế, văn hoá, thể dục, thể thao cũng đạt được những kết quả quan trọng Hệ thống chính trị các cấp trong tỉnh ngày càng được xây dựng vững mạnh, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo Đã

và đang xuất hiện nhiều nhân tố mới, tận tình, tận tâm trong sản xuất kinh doanhphát triển văn hóa xã hội, tiêu biểu mô hình Thanh niên xun phong xây dựng kinh tế ở miền Tây Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội không ngừng đượctăng cường

Trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ

đã tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, góp phần nâng cao

đời sống nhân dân, hạ tỷ lệ hộ nghèo xuống 23% (năm 2006, theo chuẩn mới)

Trang 19

* Nguyên nhân của thực trạng đó.

Nền kinh tế - xã hội của Nghệ An trong những năm gần đây bên cạnh những mặthạn chế đã có nhiều bước phát triển rõ rệt, có được những kết quả đó là do những nguyên nhân sau:

Thứ nhất, việc nhận thức và vận dụng mối quan hệ giữa LLSX và QHSX vào việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh ngày càng đúng đắn hơn

Hai là, Đảng bộ tỉnh đã nhận thức và hiểu rõ nguồn gốc, bản chất và tác hại của chủ nghĩa chủ quan, bệnh giáo điều, máy móc và tư tưởng ỷ lại Từ

đó, Đảng bộ Nghệ An đã ban hành những chủ trương phù hợp, điều chỉnh, đổi mới cả ba mối quan hệ của quan hệ sản xuất để thúc đẩy sản xuất phát triển

Ba là, thấy được sự tất yếu phải thừa nhận sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần trong một nền kinh tế có nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất, nhiều hình thức tổ chức quản lý và phân phối khác nhau

Bốn là, đảng bộ tỉnh đã nhận ra những sai lầm khuyết điểm của mình vàkịp thời

đề ra những chủ trương, chính sách đổi mới phù hợp với tình hình

thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh

Do những nguyên nhân trên nên những năm gần đây, nền kinh tế - xã hội của Nghệ An đã có nhiều khởi sắc Tuy nhiên, Nghệ An hiện nay vẫn là

một tỉnh còn nhiều khó khăn, nhiều vướng mắc cần được giải quyết để đưa Nghệ An sớm trở thành một tỉnh khá nhất ở miền Bắc như chủ tịch Hồ Chí

Minh hằng mong muốn

2.3.2 Những khuyết điểm yếu kém

Mặc dù đã đạt được một số thành tựu quan trọng song nhìn chung Nghệ An vẫn còn là một tỉnh nghèo, mức tăng trưởng kinh tế dưới tiềm năng, khai thác nội lựccho đầu tư phát triển còn yếu, chưa phát huy thế mạnh tiềm năng

Hoạt động dịch vụ, trong đó thương mại và du lịch phát triển chưa tương xứng với tiềm năng Kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người còn thấp thua nhiều sovới bình quân chung toàn quốc

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp còn thấp, sức cạnh tranh của sản phẩm còn hạn chế, hầu hết các doanh nghiệp chưa tích cực

chuẩn bị các điều kiện để thích ứng với cơ chế thị trường khi hội nhập với khu vực và quốc tế Các thành phần kinh tế dân doanh chưa được quan tâm

chỉ đạo đúng Tiến độ xây dựng các khu công nghiệp chậm, hiệu quả chưa cao, một số dự án chưa thực hiện được

Tốc độ đô thị hoá chậm Mức tăng cơ học dân cư đô thị thấp (tỷ lệ dân đô thị trong 5 năm chỉ tăng 3%), văn minh đô thị chưa được quan tâm đúng

mức Quản lý quy hoạch, kiến trúc, xây dựng ở một số địa phương còn yếuQuản lý và xử lý môi trường ở một số nhà máy công trình xây dựng bệnhviện, khu đô thị… chưa tốt đã ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của nhândân Đầu

tư phát triển sản xuất, khai thác tài nguyên khoáng sản chưa gắn kết chặt chẽ vớicông tác bảo vệ môi trường

- Những mặt hạn chế trong công tác chỉ đạo dẫn đến kết quả không cao trong nông nghiệp

- Trên lĩnh vực kinh tế, tốc độ phát triển còn chậm, chất lượng tăng trưởng chưa

Trang 20

bền vững, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và sức cạnh tranh của sản phẩm còn yếu.

Hiệu quả xúc tiến đầu tư, tốc độ xây dựng cơ bản chưa đạt yêu cầu

- Việc củng cố, xây dựng QHSX mới còn lúng túng, sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp, nhất là cổ phần hoá làm chậm Việc tổng kết để cải tiến quản lý nông trường làm chậm, chỉ đạo thực hiện không kiên quyết Doanh nghiệp nhà nước hoạt động kém hiệu quả, chất lượng hàng hoá và sức cạnh tranh còn yếu; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh kém phát triển,

nhiều khó khăn vướng mắc về thuê đất và giao quyền sử dụng đất, về vay vốn,

về đầu tư chưa được tháo gỡ kịp thời

Lĩnh vực văn hoá - xã hội còn nhiều vấn đề chưa được giải quyết tốt

Các cơ sở khám chữa bệnh, nhất là tuyến huyện chậm được đầu tư nâng cấp.Vấn đề việc làm cho người lao động, tai nạn giao thông, ma tuý, lây nhiễmHIV… chưa được giải quyết, ngăn chặn có hiệu quả Tỷ lệ tăng dân số ở vùng ven biển, vùng giáo, vùng dân tộc vẫn cao, lực lượng lao động tăng gây sức ép mạnh về vấn đề giải quyết việc làm

*Những tồn taị yếu kém mà hiện nay Nghệ An đang mắc phải là do những nguyên nhân sau:

- Nghệ An là tỉnh có diện tích miền núi rộng lớn (chiếm 83,3%), địa hình hiểm trở và chia cắt, cơ sở hạ tầng còn thấp kém, lại là một tỉnh nằm xa các cực tăng trưởng và các trung tâm kinh tế văn hoá lớn của cả nước, xuất phát điểm của nềnkinh tế Bên cạnh đó tỉnh nhà chưa có sự nỗ lực thật cao,

hơn nữa, trong thời gian qua, sự đầu tư của nhà nước cho vùng đất này để đẩy mạnh sản xuất ở một địa phương trọng yếu là chưa đúng mức

- Năng lực sản xuất còn yếu, thiếu vốn, trình độ khoa học công nghệ còn lạc hậu, do đó quy mô và năng lực cạnh tranh kinh tế còn thấp; tệ quan

liêu, tham nhũng, lãng phí chưa được đẩy lùi, thiên tai, dịch bệnh vẫn diễn biến hết sức phức tạp

- Sản xuất hàng hoá trên địa bàn tỉnh ta chưa phát triển, một số chương trình, đề

án phục vụ xuất khẩu triển khai không đảm bảo tốc độ hoặc thấp so

với mục tiêu đề ra Bên cạnh đó, các doanh nghiệp làm công tác nhập khẩu của tỉnh đều là doanh nghiệp nhỏ, chưa có doanh nghiệp đầu tàu, nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập, thiếu cán bộ giỏi nghiệp vụ, ngoại ngữ, thiếu đội ngũ thợ lành nghề, cán bộ quản lý năng động…

- Giá cả biến động, nguồn nguyên liệu không ổn định và trên thị trường cả nước

sự cạnh tranh gay gắt

Trang 21

Nội dung 4: Hai điều kiện ra đời sản xuất hang hóa tư bản chủ nghĩa

* Sản xuất hang hóa

Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội đã và đang trải qua hai kiểu tổchức kinh tế, đó là sản xuất tự cấp tự túc và sản xuất hàng hóa

Sản xuất hang hóa tư bản chủ nghĩa là hình thức sản xuất hàng hóa pháttriển cao và hình thành dựa trên các điều kiện sau:

Một là, của cải, tư liệu sản xuất được tập trung vào tay một số ít người đểlập ra các nhà máy, xí nghiệp, công ty TBCN

Hai là, người lao động không có đủ tư liệu sản xuất để tự kết hợp với sứclao động của mình Do vậy, họ buộc phải bán sức lao động và trở thành côngnhân làm thuê

Trong thực tiễn lịch sử, những điều kiện trên được hình thành dần dần dướitác động của quy luật giá trị trong quá trình phát triển của nền kinh tế hang hóa.Đăc biệt, nền sản xuất hang hóa TBCN phát triển mạnh thông qua quá trình tíchlũy tư bản kết hợp với việc sử dụng các biện pháp bạo lực của giai cấp tư sảnnhư phát động chiến tranh xâm chiếm thuộc địa, buôn bán nô lệ, chính sáchruộng đất, ngoại thương, thuế khóa…

* Hàng hóa sức lao động:

Hàng hóa sức lao động là một loại hàng hóa đặc biệt mà giá trị sử dụng của

nó có đặc tính là nguồn gốc sinh ra giá trị

Theo C.Mác: “Sức lao động đó là toàn bộ các thể lực và trí lực ở trong thânthể một con người, trong nhân cách sinh động của con người, thể lực và trí lựccủa con người phải làm cho hoạt động để sản xuất ra những vật có ích.”

Điều kiện ra đời của hàng hóa sức lao động:

Một là, người lao động phải được tự do về thân thể, làm chủ được sức laođộng của mình và có quyền bán sức lao động của mình trong một thời gian nhấtđịnh như một hàng hóa

Hai là, người lao động không có hoặc không có đủ tư liệu sản xuất để tự tổchức sản xuất và họ buộc phải bán sức lao động của mình để sống

Như vậy, sức lao động biến thành hàng hóa là điều kiện quyết định để tiềnbiến thành tư bản Để sản xuất hang hóa giản đơn trở thành sản xuất hang hóa tưbản chủ nghĩa

Với tư cách là hang hóa đặc biệt, hàng hóa sức lao động có hai thuộc tínhsau đây:

Thứ nhất, giá trị của hàng hóa sức lao động:

Giá trị hàng hóa sức lao động là lao động xã hội cần thiết để sản xuất và táisản xuất sức lao động quyết định Gồm ba bộ phận hợp thành:Một là, giá trịnhững tư liệu sinh hoạt về vật chất và tinh thần cần thiết để tái sản xuất sức laođộng, duy trì đời sống của bản thân người công nhân.Hai là, phí tổn đào tạongười công nhân.Ba là, giá trị những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cầnthiết cho con cái người công nhân.Sức lao động là hàng hóa đặc biệt vì giá trịhàng hóa sức lao động khác với hàng hóa thông thường ở chỗ nó còn bao hàm

cả yếu tố tinh thần và lịch sử

Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động:

Trang 22

Thể hiện ở quá trình tiêu dùng sức lao động tức là quá trình lao động để sảnxuất ra hàng hóa Trong quá trình lao động, giá trị sử dụng của hàng hóa sức laođộng tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó, phần giá trịdôi ra đó chính là giá trị thặng dư Đây là đặc điểm riêng có của giá trị sử dụnghàng hóa sức lao động.

Như vậy giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động chính là chìa khóa đểgiải quyết mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản và là điều kiện đểchuyển tiền thành tư bản

* Liên hệ nhận thức và thực tiễn vấn đề:

Lý luận về hàng hóa sức lao động được C.Mác trình bày rất khoa học, kháiquát và thuyết phục: bắt đầu từ sự phân biệt về khái niệm sức lao động với laođộng, điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa, hai thuộc tính của hàng hóasức lao động và quan trọng nhất là giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động thểhiện ra trong quá trình tiêu dùng hàng hóa sức lao động, tức là quá trình laođộng để sản xuất ra một hàng hóa nào đó Trong quá trình lao động, sức laođộng đã tạo ra một giá trị mới lớn hơn bản thân nó Phần dôi ra ngoài giá trị sứclao động chính là giá trị thặng dư Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động,như vậy, là một giá trị sử dụng đặc biệt Chính giá trị sử dụng đặc biệt này củahàng hóa sức lao động là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức chungcủa tư bản

Xét đến cùng, dù đã nhiều thay đổi và được che đậy bằng những hình thứckhác nhau nhưng bản chất của phương thức sản xuất TBCN vẫn là bóc lột giá trịthặng dư.Mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản là mâu thuẫn giữa trình độ xãhội hóa ngày càng cao của LLSX với sở hữu tư nhân TBCN về TLSX vẫn luôn

là một mâu thuẫn đối kháng và tất yếu sẽ phải được giải quyết

Chủ nghĩa Mác cũng khẳng định địa vị phụ thuộc của giai cấp công nhânđối với giai cấp các nhà tư bản: “Quá trình sản xuất TBCN, xét trong một liên hệchung, hay coi như quá trình tái sản xuất, thì không chỉ sản xuất ra hàng hóa,không phải chỉ sản xuất ra giá trị thặng dư, mà còn sản xuất và tái sản xuất rabản thân quan hệ TBCN - một bên nhà tư bản và bên kia là công nhân làmthuê” Công nhân hoàn toàn lệ thuộc vào giai cấp tư sản cả ở trong và ngoài sảnxuất

Trong thế giới hiện đại, dưới sự tác động của CMCN 4.0 đang phát triểnmạnh mẽ, sự chi phối của một bộ phận công nhân tri thức, thậm chí một số ítcông nhân 4.0 có thể mang tính quyết định đến sự thành bại của một số tập đoàncông nghệ cao tại các nước tư bản phát triển Đội ngũ này có cơ sở để gây sức

ép đến giới chủ cả trong sản xuất và tiêu dùng, buộc giới chủ phải nhượng bộtrên nhiều phương diện Dựa vào những hiện tượng đang diễn ra đó, một sốngười đã tìm cách tấn công, phản bác lý luận về hàng hóa sức lao động và bóclột giá trị thặng dư của Chủ nghĩa Mác dưới nhiều hình thức khác nhau

Không thể phủ nhận vai trò của công nhân kỹ thuật cao ở một số nước tưbản được đề cao.Hiện tượng công nhân công nghệ cao ở một số tập đoàn kinh tếlớn trên thế giới gây sức ép với giới chủ trong bối cảnh của nền kinh tế thịtrường hiện đại dưới sự tác động trực tiếp của cuộc CMCN 4.0 Bởi lẽ, CMCN

Trang 23

4.0 được hình thành trên nền tảng cải tiến của cuộc cách mạng số đã làm thayđổi cách thức kinh doanh truyền thống, chuyển từ trạng thái ảo sang sát đúng vớitrạng thái thực Điều này khiến cho sự tương tác giữa chủ và thợ thay đổi: giớichủ phải lắng nghe ý kiến từ người làm thuê, bới chính họ mới là người làm chủtri thức, công nghệ Nhưng điều này cũng không phủ nhận được luận điểm màC.Mác đã nêu trong lý luận tích lũy tư bản về địa vị phụ thuộc của giai cấp côngnhân đối với giai cấp tư sản đến nay vẫn không hề thay đổi về bản chất Lậpluận ở đây là:

Thứ nhất, giả định những đòi hỏi của công nhân được chấp thuận sẽ có haitình huống: Một là, những đề xuất của họ sẽ mang lại lợi ích cho tập đoàn khi đó

cả chủ và thợ đều có lợi Hai là, những đề xuất của họ chỉ có lợi cho công nhân,tất nhiên nhà tư bản phải cân nhắc về việc phân chia lại, nhưng điều này đã đượcC.Mác khẳng định: sản xuất giá trị thặng dư là quy luật kinh tế tuyệt đối củaCNTB

Thứ hai, những đòi hỏi của công nhân không được chấp nhận, khi đó họ sẽ

bỏ việc Trường hợp này cũng có hai tình huống: Một là, khi bỏ việc ở tập đoànnày họ sẽ tiếp tục làm việc cho tập đoàn khác và như vậy họ chỉ đổi chủ mà thôi.Hai là, họ tự lập công ty, tức là tham gia vào giới chủ Khi trở thành người chủ,tất yếu phải có lao động làm thuê, bản chất của mối quan hệ vẫn không thay đổi

- trường hợp này rất hiếm Bởi vì, khi phân tích điều kiện thứ hai để sức laođộng trở thành hàng hóa C.Mác đã chỉ ra: “ người chủ sức lao động phải khôngcòn có khả năng bán những hàng hóa trong đó lao động của anh ta được vậthóa” nghĩa là chưa đủ các điều kiện sản xuất cần thiết để sức lao động của anh tađược vật hóa

Thứ ba, hiện tượng trên không phải là phổ biến, chủ yếu chỉ xuất hiện trongcác tập đoàn công nghệ cao, và diễn ra ở một số nước tư bản phát triển

Ngoài ra, một số phần tử còn xuyên tạc, viện dẫn rằng lý luận hàng hóa sứclao động và bóc lột giá trị thặng dư của chủ nghĩa Mác đã lạc hậu khi công nhâncũng có thể mua cổ phần để trở thành các ông chủ nhỏ trong các công ty Vànhư vậy thì họ không phải bán sức lao động nữa Trên thực tế những cổ phần màcông nhân đươc sở hữu nếu có cũng chỉ là rất nhỏ và không có khả năng canthiệp vào quá trình sản xuất của các nhà tư bản Và vì vậy, xét đến cùng ngườicông nhân cũng chỉ có địa vị của người làm thuê mà thôi…

Trang 24

Nội dung 5: Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư

Mục đích của các nhà tư bản là sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa.Vì vậy,các nhà tư bản dùng nhiều phương pháp để tăng tỷ suất và khối lượng giá trịthặng dư.Khái quát có hai phương pháp để đạt được mục đích đó là sản xuất giátrị thặng dư tuyệt đối và sản xuất giá trị thặng dư tương đối

* Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là phương pháp sản xuất ra giá trị thặng

dư được thực hiện trên cơ sở kéo dài ngày lao động của công nhân vượt quá thờigian lao động tất yếu trong khi năng suất lao động, thời gian lao động tất yếu vàgiá trị sức lao động không đổi

Giả sử ngày lao động là 8 giờ/ngày, trong đó 4 giờ là thời gian lao động tấtyếu và 4 giờ là thời gian lao động thặng dư Giả sử nhà tư bản kéo dài ngày laođộng thêm 2 giờ thành 10 giờ /ngày, trong khi thời gian lao động tất yếu, năngsuất lao động và giá trị sức lao động không thay đổi thì thời gian lao động thặng

dư là 6 giờ và tỷ suất giá trị thặng dư sẽ tăng thành 150%/ Như vậy, khi kéo dàituyệt đối ngày lao động trong điều kiện thời gian lao động tất yếu không thayđổi, thì thời gian lao động thặng dư tăng lên, nên tỷ suất giá trị thặng dư tănglên

Trước đây, việc kéo dài ngày lao động thường vấp phải sự phản kháng củagiai cấp công nhân và gây ra những xung đột giữa người công nhân với giới chủ.Hơn nữa, phương pháp này bị giới hạn bởi khả năng sức khỏe và điều kiện tâmsinh lý của người công nhân Ngày nay, hầu hết các quốc gai đều có những rangbuộc pháp lý để kiểm soát giờ làm việc của công nhân

* Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối

Việc kéo dài ngày lao động bị giới hạn về thể chất và tinh thần của nguờilao động và vấp phải cuộc đấu tranh ngày càng mạnh mẽ của giai cấp côngnhân Mặt khác, khi sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển đến giai đoạn đại côngnghiệp cơ khí, kỹ thuật đã tiến bộ làm cho năng suất lao động tăng lên nhanhchóng, thì các nhà tư bản chuyển sang phương thức bóc lột dựa trên cơ sở tăngnăng suất lao động xã hội, tức là bóc lột giá trị thặng dư tương đối

Sản xuất giá trị thặng dư tương đối là phương pháp sản xuất ra giá trị thặng

dư được thực hiện bằng cách rút ngắn thời gian lao động tất yếu lại để kéo dàimột cách tương ứng thời gian lao động thặng dư trên cơ sở tăng năng suất laođộng xã hội trong điều kiện độ dài ngày lao động không đổi Giá trị thặng dưđược sản xuất ra bằng phương pháp này được gọi là giá trị thặng dư tương đối.Giả định rằng ngày lao động không thay đổi, nhưng bây giờ công nhân chỉcần 3 giờ lao động đã tạo ra được một lựơng giá trị mới bằng với giá trị sức laođộng của mình Do đó, tỷ lệ phân chia ngày lao động sẽ thay đổi: 3 giờ là thờigian lao động tất yếu và 5 giờ là thời gian lao động thặng dư.Như vậy, tỷ suấtgiá trị thặng dư đã tăng từ 100% lên 166%.Làm thế nào để có thể rút ngắn đượcthời gian lao động tất yếu? Thời gian lao động tất yếu có quan hệ với giá trị sứclao động Muốn rút ngắn thời gian lao động tất yếu phải giảm giá trị sức laođộng Muốn hạ thấp giá trị sức lao động phải giảm giá trị những tư liệu sinh hoạtthuộc phạm vi tiêu dùng của công nhân Điều đó chỉ có thể thực hiện được bằng

Trang 25

cách tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất ra những tư liệu sinh hoạtthuộc phạm vi tiêu dùng của công nhân và tăng năng suất lao động trong cácngành sản xuất ra tư liệu sản xuất để sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt đó, tức

là tăng năng suất lao động xã hội

Nếu trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản, sản xuất giá trị thặng dưtuyệt đối là phương pháp chủ yếu, thì đến giai đoạn tiếp sau, khi kỹ thuật pháttriển, sản xuất giá trị thặng dư tương đối là phương pháp chủ yếu Lịch sử pháttriển của lực lượng sản xuất và của năng suất lao động xã hội dưới chủ nghĩa tưbản đã trải qua ba giai đoạn: hợp tác giản đơn, công trường thủ công và đại côngnghiệp cơ khí, đó cũng là quá trình nâng cao trình độ bóc lột giá trị thặng dưtương đối

Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư nói trên được các nhà tư bản sửdụng kết hợp với nhau để nâng cao trình độ bóc lột công nhân làm thuê trongquá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản Dưới chủ nghĩa tư bản, việc áp dụngmáy móc không phải là để giảm nhẹ cường độ lao động của công nhân, mà tráilại tạo điều kiện để tăng cường độ lao động Ngày nay, việc tự động hóa sảnxuất làm cho cường độ lao động tăng lên, nhưng dưới hình thức mới, sự căngthẳng của thần kinh thay thế cho cường độ lao động cơ bắp

Cạnh tranh giữa các nhà tư bản buộc họ phải áp dụng phương pháp sảnxuất tốt nhất để tăng năng suất lao động trong xí nghiệp của mình nhằm giámgiá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội của háng hóa, nhờ đó thuđược giá trị thặng dư siêu ngạch.Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng

dư thu được do tăng năng suất lao động cá biệt, làm cho giá trị củ biệt của hànghóa thấp hơn giá trị thị trường của nó

Xét từng trường hợp thì giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tạm thời,nhanh chóng xuất hiện rồi cũng lại nhanh chóng mất đi Nhưng xét toàn bộ xãhội tư bản thì giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tồn tại thường xuyên.Theo đuổi giá trị thặng dư siêu ngạch là khát vọng của nhà tư bản và là động lựcmạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăngnăng suất lao động, làm cho năng suất lao động xã hội tăng lên nhanh chóng.Mác gọi giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tứơng của giá trị thặng dưtương đối, vì giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối dều dựatrên cơ sở tăng năng suất lao động (mặc dù một bên là dựa vào tăng năng suấtlao động cá biệt, còn một bên dựa vào tăng năng suất lao dộng xã hội)

Sự khác nhau giữa giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đốicòn thể hiện ở chỗ giá trị thặng dư tương đối do toàn bộ giai cấp các nhà tư bảnthu được Xét về mặt đó, nó thể hiện quan hệ bóc lột của toàn bộ giai cấp cácnhà tư bản đối với toàn bộ giai cấp công nhân làm thuê Giá trị thặng dư siêungạch chỉ do một số nhà tư bản có kỹ thuật tiên tiến thu được Xét về mặt đó, nókhông chỉ biểu hiện mối quan hệ giữa tư bản và lao động làm thuê, mà còn trựctiếp biểu hiện mối quan hệ cạnh tranh giữa các nhà tư bản

Từ đó, ta thấy rằng giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực trực tiếp, mạnhnhất thúc đẩy các nhà tư bản cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới vào sản

Trang 26

xuất, hoàn thiện tổ chức lao động và tổ chức sản xuất để tăng năng suất laođộng, giảm giá trị của hàng hóa.

Giá trị lý luận của học thuyết giá trị thặng dư

Học thuyết GTTD được hình thành trên cơ sở học thuyết giá trị - lao động

mà trực tiếp là việc phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hànghóa Việc phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa có ýnghĩa to lớn về mặt lý luận, nó đem đến cho lý thuyết giá trị - lao động một cơ

sở khoa học thực sự

Học thuyết GTTD cho thấy rõ bản chất và đặc điểm bóc lột của TBCN.Kinh tế hàng hóa TBCN là sự phát triển của kinh tế hàng hóa giản đơn Nhưng,kinh tế hàng hóa TBCN khác với kinh tế hàng hóa giản đơn không chỉ về lượng(tức là không phải chỉ khác ở số lượng lớn sản phẩm bị thu hút vào chu chuyểnhàng hóa và hình thái hàng hóa của sản phẩm trở thành hình thái thống trị) màcòn khác về chất Trên vũ đài hàng hóa xuất hiện một loại hàng hóa mới là sứclao động, do đó, thị trường hàng hóa (nói chung) được bổ sung bằng một bộphận đặc biệt là thị trường sức lao động

Phương thức sản xuất TBCN được xây dựng trên cơ sở của một hình thứcbóc lột đặc biệt, tức là hình thức chiếm đoạt lao động của người khác (lao độngthặng dư) dưới hình thái GTTD Khác với phạm trù “lợi nhuận” vốn được nhà tưbản yêu thích, GTTD biểu hiện một cách chính xác như sau: 1- Là giá trị, tức laođộng vật hóa; 2- Là lao động thặng dư vật hóa, là phần giá trị dôi ra ngoài giá trịsức lao động và bị nhà tư bản chiếm dụng Từ đó, đặc điểm bóc lột của CNTBkhông phải là ở sự tồn tại lao động thặng dư, mặc dù dưới sự thống trị của tưbản, trình độ bóc lột được nâng lên rất cao, mà đặc điểm của nó là lao độngthặng dư đã hao phí mang hình thái GTTD, còn tỷ lệ giữa thời gian lao độngthặng dư và thời gian lao động tất yếu thì mang hình thái tỷ lệ giữa GTTD và tưbản khả biến Quan hệ bóc lột bị vật hóa, bị che lấp đằng sau quan hệ giữa vậtvới vật.Vì thế, sự bóc lột trong chủ nghĩa tư bản (CNTB) là rất tinh vi và không

có giới hạn

Như vậy, điểm mấu chốt của học thuyết GTTD là:

Thứ nhất, chỉ có lao động sống mới tạo ra giá trị của hàng hóa, tạo ra

GTTD Nguồn gốc tạo ra GTTD là sức lao động của công nhân làm thuê, chỉ cólao động sống (sức lao động đang hoạt động) mới tạo ra giá trị, trong đó cóGTTD, nguồn gốc của GTTD là sự tiêu dùng sức lao động kéo dài ngoài thờigian tái sản xuất ra giá trị của nó;

Thứ hai, GTTD là quy luật kinh tế tuyệt đối của phương thức sản xuất

TBCN, không có sản xuất GTTD thì không có CNTB, GTTD là nguồn gốc củamâu thuẫn cơ bản, nội tại của xã hội tư bản (mâu thuẫn giữa lao động và tư bản,giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân), mâu thuẫn này ngày càng sâu sắc,đưa đến sự thay thế tất yếu CNTB bằng một xã hội cao hơn

Thứ ba, chừng nào còn chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX, còn

hàng hóa sức lao động, chừng nào mà người lao động còn phải thêm vào thờigian lao động cần thiết để nuôi sống mình một số thời gian lao động dôi ra để

Ngày đăng: 04/11/2024, 17:20

w