1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ôn tập môn triết học Mác - Lênin Theo vấn đề trọng tâm thi cao học

33 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ThS Nguyễn Minh Tuấn Khung kiến thức ôn tập Triết học Mác - Lênin Khung kiến thức Bản ôn tập môn triết học Mác - Lênin Theo vấn đề trọng tâm thi cao học 0o0-Vấn đề I Vấn đề Triết học Chủ nghĩa tâm v chủ nghĩa vật Trình by: I.1 Quan hƯ gi÷a vËt chÊt vμ ý thøc víi tính cách l vấn đề Triết học: • VÊn ®Ị lín cđa triÕt häc lμ vÊn ®Ị môí quan hệ vật chất v ý thức, tồn v t Việc giải vấn đề qui định hớng giải vấn đề khác triết học I.2 Hai mặt vấn đề Triết học v cách giải chúng: Vấn đề Triết học bao gồm hai mặt: ã Mặt thứ nhất: Giữa vật chất v ý thức no có trớc, no có sau, no định no? (Bản thể luận) ã Mặt thứ hai: Con ngời có khả nhận thức đợc giới hay không ? (NhËn thøc ln) Së dÜ vÊn ®Ị mèi quan hƯ tồn v t l vấn đề triết học vì: - Thế giới xung quanh ta khác ngoi hai nhóm tợng l tợng vật chất v tợng tinh thần - Mèi quan hƯ gi÷a vËt chÊt - ý thøc l điểm xuất phát giới quan Dựa vo m ngời ta phân biệt trờng phái, học thuyết triết học lịch sử, phân biệt nh triết học với nh t tởng khác lịch sử - L sở để nghiên cứu nội dung lại Triết học I.3 Các trờng phái triết học ã Các hình thức lịch sử chủ nghĩa vật: - Chủ nghĩa vật thô sơ, mộc mạc thời cổ đại ( đại biểu l LÃo Tử, Đêmôcrít, Hêraclít, Epiquya ) - Chủ nghĩa vật siêu hình, máy móc thời phục hng v kỷ XVII - XVIII (đại biểu l Bê cơn, Hốp xơ, Đi đờ rô, Hôn Bách ) ThS Nguyễn Minh Tuấn Khung kiến thức ôn tập Triết học Mác - Lênin Ngoi có chủ nghĩa vật tầm thờng - phân biệt vËt chÊt vμ ý thøc, mμ coi ý thøc lμ dạng vật chất đặc biệt; hay chủ nghĩa vật kinh tế - đề cao vai trò vật chất) - Chủ nghĩa vật biện chứng (Đại biểu l Mác, Ănggen, Lênin ) Mặt thứ vấn đề bản: - CNDV khẳng định vật chất l có trớc, định ý thức, l tính thứ nhất, vật chất l có sau ý thøc lμ thc tÝnh cđa mét d¹ng vËt chÊt cã tổ chức cao l nÃo ngời, ý thức đợc phát triển từ thuộc tính phản ánh vốn có dạng vật chất Mối quan hệ vật chất v ý thức l tuyệt đối xác định tính thø nhÊt cña vËt chÊt vμ tÝnh thø hai cña ý thøc Ngoμi mèi quan hÖ nμy chØ lμ tơng đối Mặt thứ hai vấn đề bản: - Con ngời có khả nhận thức đợc giới xung quanh thông qua phản ánh - Sự nhận thức giới xung quanh l trình biện chứng (Cảm giác - tri giác - biểu tợng - khái niệm - phán đoán - Suy luận) dựa c¬ së thùc tiƠn vμ lÊy chÝnh thùc tiƠn lμm ®éng lùc ®Ĩ kiĨm tra sù ®óng ®¾n cđa tri thức - Con ngời khả nhận thức giới m có khả cải tạo giới ã Chủ nghĩa tâm v dạng chủ yếu nó: - Chủ nghĩa tâm khách quan (Platon, Hê ghen ) Thợng đế - Chủ nghĩa tâm chủ quan (Bécơli, Hium ) - Cái ton ã Biện chứng v siêu hình a) Sự ®èi lËp gi÷a quan ®iĨm biƯn chøng vμ quan ®iĨm siêu hình nhận thức, xem xét vật Phơng pháp biện chứng l phơng pháp nhận thức vật v tợng mối liên hệ, tác động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau, vận động v phát triển theo qui luật định Ngợc lại, phơng pháp siêu hình xem xét vật, tợng tách rời, không vận động, không phát triển b) Các giai đoạn phát triển phép biện chứng: Từ đời đến nay, phơng pháp biện chứng đà tồn dới nhiều hình thức khác nh: 1- Phép biện chứng tự phát, ngây thơ, 2- Phép biện chứng tâm khách quan 3- Phép biện chứng vËt ThS NguyÔn Minh TuÊn Khung kiÕn thøc ôn tập Triết học Mác - Lênin ý nghĩa: Chỉ đến hình thức ny phơng pháp biện chứng thực trở thnh phơng pháp triết học Khoa học Phơng pháp ny giúp cho ngời có khả nhận thức cách đắn giới khách quan, tù nhiªn, x· héi vμ t− duy, gióp cho ngời đạt đợc hiệu cao hoạt động thực tiễn Vấn đề II Phạm trù vật chất, phát triển quan điểm triết học phạm trù vật chÊt Tr×nh bμy: II Tr×nh bμy quan niƯm cđa c¸c nhμ triÕt häc vËt tr−íc M¸c: + CNDV ngây thơ chất phác: + Talét: Nớc + Hêraclít: Lửa + Alaximăngđờrơ v Anaximen: Apâyrôn = nóng, lạnh, khô ớt + Đêmôcrít: Nguyên tử - trừu tợng +Chủ nghĩa vật siêu hình máy móc: + Qui vật chất nguyên tử v khối lợng + Khoa học phát triển đà chứng minh rằng, nguyên tử l nhỏ nhất, nguyên tử có hạt nhân mang điện tích dơng, v lớp vỏ mang điện tích âm, hạt nhân gồm có proton v nơtron, lớp vỏ gồm có electron.Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, trớc nhiều phát minh KHKT, nhiều nh triết học tâm v vật lý học xuyên tạc giải thích sai lầm vật chất tiêu tan, vật chÊt biÕn mÊt, thÕ giíi lμ c¸c u tè cảm tính tạo thnh, vật l phức hợp cảm giác Giữa lúc Lê nin đà khái quát thnh tựu vật lý học, phê phán quan điểm tâm, siêu hình, thuyết biết vật chất, đa định nghĩa có tính chất kinh điển tác phẩm Chủ nghĩa vật v chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán II.2 Trình by định nghĩa vật chất Lê nin: Trong t¸c phÈm chđ nghÜa vËt vμ chđ nghÜa kinh nghiệm phê phán, V I Lê nin đà định nghÜa: " VËt chÊt lμ mét ph¹m trï triÕt häc dùng để thực khách quan, đợc đem lại cho ngời cảm giác, đợc cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh lại v tồn không lệ thuộc vo cảm giác" II.3 Phân tích: Phơng pháp định nghĩa Lênin l đa phơng pháp định nghĩa thông qua phạm trù réng vμ lín nh− nã lμ ph¹m trï ý thøc • VËt chÊt lμ mét ph¹m trï triÕt häc: ThS Nguyễn Minh Tuấn Khung kiến thức ôn tập Triết học Mác - Lênin - Giải v khắc phục đợc tính trực quan, siêu hình máy móc - Phạm trù l gì? L khái niệm chung dùng để lớp vật tợng - Không thể hiểu vật chất dới dạng vật chất cụ thể, đời sống sinh hoạt ngy Vì khắc phục đợc hạn chế nh triÕt häc vËt tr−íc ®ã ®Ịu qui vËt chÊt dạng cụ thể ã Thuộc tính vật chất l thực khách quan, tồn không lệ thuộc vo cảm giác: - Giải mặt thứ Triết học cách vật cách khẳng định vật chất l thực khách quan, tồn độc lập với ý thức ng−êi, ý thøc chØ lμ c¸i cã sau, lμ c¸i phản ánh ý thức - Tất tồn độc lập với ý thức ngời lμ vËt chÊt - Mäi d¹ng vËt chÊt dï lμ vi mô hay vĩ mô, dạng hạt hay dạng trờng, tồn tự nhiên hay xà hội có chung thuộc tính l tính tồn khách quan - Nh÷ng qui luËt kinh tÕ - x· héi, nh÷ng quan hệ sản xuất tồn không phụ thuộc vo ý thøc cđa ng−êi v× vËy nã cịng lμ vật chất dạng xà hội ã Đợc đem lại cho ngời cảm giác: - Khi dạng vật chất no tác động đến ngời gây cảm giác v đem lại cho ngời nhận thức, v phản ánh chúng ã Đợc cảm giác chép lại, chụp lại v phản ánh lại, tồn không phụ thuộc vo cảm giác - Giải thích mặt thứ hai vấn đề Triết học l ngời có khả nhận thức đợc giới khách quan - Dù giới vật chất có đa dạng đến đâu có ngời cha nhận thức đợc không nhận thức đợc - Giải thích nhận thức l trình biện chứng trực quan sinh động (nhận thức cảm tính) v t trừu tợng (nhận thức lý tính) II ý nghĩa phơng pháp luận: - Giải hai mặt vấn đề Triết học - Khắc phục hạn chế việc qui vật chất dạng cụ thể - Khắc phục hạn chế quan điểm tâm - Khắc phục hạn chế quan điểm tâm xà hội c¸c nhμ triÕt häc vËt tr−íc M¸c ThS Nguyễn Minh Tuấn Khung kiến thức ôn tập Triết học Mác - Lênin Vấn đề III Vận động Trình by: III.1 Khái niệm vận động: Trong tập 20 cđa cn C M¸c vμ Anggen toμn tËp, F Anggen viÕt: " VËn ®éng hiĨu theo nghÜa chung nhÊt, - tức đợc hiểu l phơng thức tồn vật chÊt, lμ thc tÝnh cè h÷u cđa vËt chÊt, - bao gồm tất thay đổi v trình diễn vũ trụ, kể từ thay đổi vị trí đơn giản t duy" Theo quan ®iĨm cđa chđ nghÜa vËt biƯn chøng vật chất tồn ngoi vận động v vật chất vận động vận ®éng ngoμi vËn ®éng kh«ng gian vμ thêi gian VËn ®éng lμ mäi sù biÕn ®ỉi nãi chung, mäi chuyển biến từ trạng thái ny sang trạng thái khác hạn chế dịch chuyển không gian nh cách hiểu thông thờng III.2 Vận động l thuộc tính hữu vật chất, l phơng thức tồn vật chất: - Mọi vật tồn vận ®éng., VËn ®éng lμ tù th©n vËn ®éng - VËn ®éng lμ vËn ®éng cña vËt chÊt ý thøc (t− tởng, tình cảm ) vận động l kết phản ánh vật chất vận động Tuỳ thuéc vμo sù tån t¹i ng−êi ta chia thμnh dạng vận động Vận động học - vận động vật lý - vận động hoá học - vận động sinh học - vận động xà hội Các hình thức vận động ny có quan hệ chặt chẽ với mặt hình thức vận động cao bao hm dới dạng đà cải biến nhiều hình thức vận động thấp, mặt khác hình thức vận động khác chất, quy hình thức vận động cao hình thức vận động thấp III.3 Đứng im: - Đứng im không mâu thuẫn với vận động, m l trờng hợp riêng vận động, v tồn quan hệ đợc giới hạn cụ thể mặt không gian v thời gian Nếu ta không giới hạn vật tợng khó phân biệt vật tợng ny v vật tợng khác Vấn đề IV Phạm trù ý thức Trình by: ý thức: l phạm trù triết học, l sản phẩm dạng vật chất có tổ chức cao l nÃo ngời, ý thức l hình ảnh chđ quan cđa thÕ giíi kh¸ch quan Quan niƯm cđa triÕt häc vËt biƯn chøng vỊ ý thøc, ngn gèc, b¶n chÊt cđa ý thøc: ThS Ngun Minh Tuấn Khung kiến thức ôn tập Triết học Mác - Lênin IV.1 Nguồn gốc tự nhiên: - Quan ®iĨm cđa c¸c nhμ vËt tr−íc M¸c: + Do h¹n chÕ cđa nhËn thøc khoa häc, mét sè nhμ vật phủ nhận khác biệt vËt chÊt vμ ý thøc cho r»ng "ý thøc, t− t−ëng bé n·o ng−êi sinh cịng t−¬ng tù gan tiÕt mËt, dÞch vÞ tuyÕn vÞ tiÕt ra"- nhμ triÕt häc vËt Ph¸p P.Cabanit + Mét số nh vật khác lại cho ý thức lμ thc tÝnh phỉ biÕn cđa vËt chÊt Theo hä moi sù vËt thc thÕ giíi sèng cịng nh− thÕ giới không sống có ý thức - Quan điểm cđa chđ nghÜa vËt biƯn chøng ý 1- §Ĩ cã sù ®êi cđa ý thøc, tr−íc hÕt ®ã l phát triển lâu di giới tự nhiên Nếu vật chất trình tiến hoá lâu di cha đạt đến trình độ tổ chức cao l ãc ng−êi th× ch−a cã ý thøc ý 2- ThÕ giới vận động v phát triển, thuộc tính chúng phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hon thiện đến hon thiện ý 3- ý thức l hình thức phản ánh đặc trng riêng ngời Phản ánh l lực giữ lại, tái lại đặc điểm hệ thống vật chất ny chịu tác động hệ thống vật chất khác Vô cơ: hai kim loại bị biến dạng va đập vo Hữu cơ: + Tính kích thích: - đặc trng cho động vật bậc thấp cha có hệ thần kinh trung ơng Thể phản ứng môi trờng xung quanh VD: Cây cối phát triển cnh phía có ánh sáng mặt trời + Tính cảm ứng: - Hệ thần kinh điều khiển mối liên hệ thể v môi trờng bên ngoi thông qua phản xạ không điều kiện v phản xạ có điều kiện VD thí nghiệm Páp - lốp, bật đèn lên chó đến ăn, dần trở thnh thói quen, chí bật đèn m không cho ăn, chó đến + Tâm lý động vật: L hình thức phát triển cao loi vật lờng trớc tình xảy v chủ động điều chỉnh hnh vi v tìm cách hnh động thích hợp, có lợi ý 4- Tuy nhiên, đến tiến hoá tiÕp theo, c¬ thĨ sèng ng−êi vμ x· héi loμi ng−êi hoμn thμnh, d−íi ¶nh h−ëng trùc tiÕp lao động v ngôn ngữ phản ánh tâm lý ®éng vËt míi chun thμnh ý thøc ý 5- Bộ nÃo ngời - quan phản ánh giới xung quanh với tác động giới vật chÊt vμo bé n·o ng−êi lμ nguån gèc tù nhiÖn cña ý thøc IV.2 Nguån gèc x· héi : - Ngn gèc x· héi thĨ hiƯn râ nÐt vai trß lao động v ngôn ngữ hình thnh, phát triển ý thức ý 1- Lao động: + Sản xuất công cụ lao động + Vai trò thực tiễn ý 2- Ngôn ngữ: (gồm tiếng nói, âm tiết v chữ viết) + Nhu cầu liên kết thnh viên xà hội ThS Nguyễn Minh Tuấn Khung kiến thức ôn tập Triết học Mác - Lênin + Hình thnh t duy, phản ¸nh kh¸i qu¸t thÕ giíi, kh¸i qu¸t c¸c thuéc tÝnh cđa sù vËt IV.3 B¶n chÊt cđa ý thøc: Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, chất ý thức l hình ảnh chủ quan giới khách quan, l phản ánh tích cực, chủ động, sáng tạo giới khách quan - ý thức hình thnh ngời hoạt động xà hội Một đứa trẻ đời thân cha có ý thức, đợc nuôi dỡng cộng đồng x· héi míi trë thμnh ng−êi cã ý thøc - Sáng tạo nghĩa l tuỳ ý m sở vật chất m phản ánh việc khái quát hoá, trừu tợng hoá, có định hớng, có lựa chọn nhằm tạo tri thức sâu sắc v nhiều mặt tính khách quan thÕ giíi VÊn ®Ị V Mèi quan hƯ biƯn chøng vật chất v ý thức V.1- Dới góc độ nhận thức luận: Trình by định nghĩa v phân tích cách khái quát phạm trù vật chất v phạm trù ý thức Vật chất qui định nguồn gốc đời ý thức Vật chất l có trớc, sinh v định nội dung ý thøc (ngn gèc tù nhiªn cđa ý thøc, lao động v ngôn ngữ (tiếng nói v chữ viết) định tồn tại, phát triển ý thức VËt chÊt vμ ý thøc th©m nhËp vμo nhau, trμn lan sang nhau, v phải suy vật chất định ý thức VD: Thiết kế, t tởng việc xây dựng Đại học Quốc Gia có trớc ĐHQG tồn thực tế Nh ý thức ĐHQG l có trớc, nhiên chØ lμ sù tù bã hĐp hai ph¹m trï nμy mối quan hệ cụ thể Vì phải xét vật chất định ý thức Sự tác động trở lại ý thức: (ý thức không phản ánh cách thụ động; ý thức tác động đến vật chất theo hớng chủ yếu; tác động ý thức vật chất mức độ định sinh tiêu diệt quy luật vật động vật chất đợc) Ngoi mối quan hệ ny l sở để nghiên cøu c¸c mèi quan hƯ kh¸c nh− : lý ln v thực tiễn, khách thể v chủ thể, vấn đề chân lý V.2 ý nghĩa phơng pháp luận: - §Êu tranh kh¾c phơc bƯnh chđ quan, ý chÝ: (VD: Trớc năm 1986, quan hệ sản xuất đà bị đẩy lên trớc bớc ) - Phải xuất phát từ thực tế khách quan, phải lấy thực khách quan lm sở cho hoạt động Đảng ta đà rõ bốn nguy cơ: tụt hậu ThS Nguyễn Minh Tuấn Khung kiến thức ôn tập Triết học Mác - Lênin xa kinh tÕ, chƯch h−íng x· héi chđ nghÜa, n¹n tham nhũng, quan liêu, "diễn biến ho bình" - Ngợc lại ý thức, t tởng thúc đẩy kìm hÃm mức độ định biến đổi điều kiện vật chất VD: Việc thừa nhận đa dạng hoá thnh phần kinh tế sách Đảng v Nh nớc - "Nhiều năm nhËn thøc cđa chóng ta vỊ chđ nghÜa x· hội có nhiều quan điểm lạc hậu, phải ®ỉi míi tr−íc hÕt lμ ®ỉi míi vỊ t− duy" vÊn ®Ị VI PhÐp biƯn chøng vËt víi tÝnh cách l học thuyêt mối liên hệ phổ biến v phát triển Sơ đồ cấu trúc phép biện chứng vật Các nguyên lý Các qui luật Các cặp phạm trù MLHPB R-C MT NN-KQ VĐ v PT TN-NN L-C ND-HT PĐ-PĐ BC-HT KN-HT VI.1.Nguyên lý mối liên hệ phổ biến: Khái niệm mối liên hệ phổ biến dùng để tác động, liên hệ rng buộc v chuyển hoá lẫn mặt, yếu tố vật, tợng vật tợng với ThS Nguyễn Minh Tuấn Khung kiến thức ôn tập Triết học Mác - Lênin Khái niệm ny nói lên rằng, vật tợng giới (cả tù nhiªn, x· héi, vμ t− duy) dï rÊt phong phú v đa dạng nhng tồn mối liên hệ với vật v tợng khác, chịu tác động, qui định vật, tợng khác, không vật no tồn biệt lập ngoi mối liên hệ với vật tợng khác VD: Ngnh kinh tế nớc tồn v phát triển liên hệ tác động qua lại ngnh, thnh phần kinh tế nớc v nớc giới VD: Sự kiện ngy 11/9 có ảnh hởng trớc hết đến KT nhiều nớc giới, không riêng nớc Mỹ Tính đa dạngv phức tạp: Trong giới khách quan có vô mối liên hệ, chúng đa dạng v giữ vai trò vị trí khác tồn vận động v phát triĨn cđa sù vËt (Thùc tÕ cã MLH bªn trong, MLH bªn ngoμi, MLH chung vμ MLH thĨ, cã MLH trực tiếp v MLH gián tiếp, MLH tất nhiên, MLH ngẫu nhiên ) Nh liên hệ tác động l vô cùng, vô tận m phức tạp Vì lm cho chất vật, tợng khó đợc nhận thức cách đầy đủ rõ rng, gây khó khăn cho hoạt động nhận thức ngời Quan điểm ton diện: Nguyên lý ny đòi hỏi hỏi chủ thể phải có quan điểm ton diện xem xét vật, tợng Nguyên tắc ny đòi hỏi xem xét vật, tợng, không xem xét thân vật tợng m cần đặt mối liên hệ với vật, tợng khác (Vì nắm bắt đợc tất MLH vật, nhng cần phải su tầm mức nhiều đợc mong tránh khỏi đợc sai lầm) Phơng pháp: Xem xét ton diện l xem xét cách dn trải, m qua phải tìm cho đợc mối liên hệ v chủ yếu nhất, rút đợc mối liên hệ chất vật, tợng - Sau vạch đợc MLH chủ yếu, chủ thể phải xuất phát từ mối liên hệ để giải thích mối liên hệ khác vật Từ liên hệ thnh hệ thống hoμn chØnh, ®ã chđ thĨ míi cã thĨ hiĨu đợc thấu đáo vật ý nghĩa phơng pháp luận: - Bản thân vật tợng không đơn giản tồn với vật khác m tác động qua lại yếu tố thân vật, vật đợc định tính v thể tính độc lập - Phải có quan điểm ton diện, phân loại mối liên hệ để hiểu rõ vị trí, vai trò mối liên hệ vận động v phát triển vật - Cần phải chống lại cách xem xét phiến diện siêu hình; chủ nghĩa chiết trung, v thuật nguỵ biện Từ muốn đánh giá tình hình, muốn nhận thức đợc chất vật v giải tốt công việc cần phải quán triệt quan điểm ton diện Đây l sở lý luận phơng pháp nhận thức v hnh động khoa học 6.2 Nguyên lý phát triển; ThS Nguyễn Minh Tuấn Khung kiến thức ôn tập Triết học Mác - Lênin Phát triển l vận động tiến lên vật, tợng từ thấp đến cao, từ giản đơn đến phức tạp, từ hon thiện đến hon thiện hơn, theo hình xoáy trôn ốc, mang tính khách quan, phổ biến, đa dạng v phong phú Sự vận động, biến đổi dù phức tạp tự vạch cho đờng hớng phát triển tiến lên không ngừng Vì phát triển l khuynh hớng chung giới Nguyên lý phát triển có mối liên hệ chặt chẽ với nguyên lý mối liên hệ phổ biến, nhờ có mối liên hệ v xem xét mối liên hệ thấy rõ đợc ®−êng biƯn chøng cđa sù ph¸t triĨn Lμm râ mặt khái niệm: Phân biệt khái niệm "phát triển" v khái niệm "vận động" (Phát triển l vận động theo khuynh hớng tiến lên, vận động l ®Ĩ chØ mäi sù biÕn ®ỉi nãi chung) Ph¸t triĨn bao hm thụt lùi tạm thời vận động nói đến biến đổi Các quan điểm: Quan điểm siêu hình họ phủ nhận phát triển, có quan điểm tiêu cực cho phát triển l vận động đến cõi chết, có quan điểm hiểu phát triển l tăng lên mặt số lợng, l biến đổi tuần hon theo vòng tròn khép kín Nội dung: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin phát triển l trình ngy cng hon thiện giới tự nhiên,, xà hội v t Phát triển l vận động tiến lên vật tợng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp từ hon thiện đến hon thiện - Phát triển bao hm khuynh hớng ®i lªn vμ khuynh h−íng thơt lïi, nh−ng thùc chÊt thụt lùi l điều kiện cho phát triển v cịng n»m khuynh h−íng ph¸t triĨn -Mäi sù vËt trải qua giai đoạn sinh thnh, lớn lên vμ mÊt ®i ChÝnh sù mÊt ®i nμy lμ ®iỊu kiện đời vật tợng, tạo thnh đờng nút vô vô tận phát triển Nguyên nhân phát triển: Sự liên hệ tác động, qua lại mặt đối lập vốn có bên vật, tợng (qui luật thống v đấu tranh mặt đối lập) Cách thức phát triển: Đó l tích luỹ lợng dẫn đến biến đổi, chuyển hoá chất, v ngợc lại (Qui luật lợng - chất) Phơng hớng phát triển: theo hình xoáy trôn ốc, có kế thừa, dờng nh lặp lại cũ, có đời (Qui luật phủ định phủ định) ý nghĩa phơng pháp luận: (hai quan điểm LSCT v phát triĨn) ý 1- Khuynh h−íng cđa sù vËt, hiƯn t−ỵng l vận động v phát triển, nghiên cứu phải có quan điểm lịch sử cụ thể Quan điểm lịch sử cụ thể đòi hỏi phải tìm đợc mối liên hệ tất yếu, khách quan tợng nối tiếp nhau, tìm qui luật khách quan chi phối hoạt động v phát triển khách thể Ví dụ: Câu hỏi trứng có trớc hay g có trớc thờng đợc đem lm ví dụ Xin đợc đặt ngợc lại câu hỏi trứng với gμ nh−ng trong mèi 10 ThS NguyÔn Minh TuÊn Khung kiến thức ôn tập Triết học Mác - Lªnin nã BÊt kú sù vËt nμo cịng cã hình thức bên ngoi nó, nhng hình thức đợc chđ nghÜa vËt biƯn chøng ®Ị cËp ®Õn lμ hình thức bên vật 8.6 Bản chất v tợng: Bản chất l tổng hợp tất mặt, mối liên hệ tất nhiên, tơng đối ổn định bên vật, qui định bên vật, qui định vận động v phát triển vật Hiện tợng l biểu mặt, mối liên hệ bên ngoi Hay nói cách khác tợng l biểu chất 8.7 Khả v thực: Khả l cha có, cha tới, nhng tới, có có điều kiện thích hợp Hiện thực l tất có, tồn thực Vấn đề IX Lý luận nhận thức triết học mác - lênin IX.1.Nguyên tắc lý luận nhận thức: Từ luận điểm Lê nin " Tõ trùc quan sinh ®éng ®Õn t− trừu tợng, từ t trừu tợng đến thực tiễn ®ã lμ ®−êng biƯn chøng ®Ĩ nhËn thøc ch©n lý" Giai đoạn I Từ trực quan sinh động đến t trừu tợng ã Trực quan sinh động = nhËn thøc c¶m tÝnh + Khi sù vËt trùc tiÕp tác động đến giác quan ta gây nên cho ta cảm giác + Sự tổng hợp cđa nhiỊu thc tÝnh kh¸c cđa sù vËt cảm giác đem lại l tri giác + Biểu tợng l hình ảnh đợc tái hiện, đợc hình dung lại với thuộc tính bật vật • T− trõu t−ỵng = nhËn thøc lý tÝnh + Khái niệm phản ánh thuộc tính chất vμ chung cña mét sù vËt hay nhãm sù vËt, tợng giới khách quan + Phán đoán l hình thức liên kết khái niệm đà có với nhau, nhằm khẳng định phủ định thc tÝnh, quan hƯ nμo ®ã cđa SV + Suy luận l liên kết số phán đoán đà biết để tạo phán đoán Sự thống nhận thức cảm tính v nhận thức lý tính: + Nhận thức cảm tính khác với nhận thức lý tính chỗ: Nhận thức cảm tính l giai đoạn thấp, phản ánh khách thể cách trực tiếp, đem lại tri thức cảm tính Ngợc lại, nhận thức lý tính l giai đoạn phát triển 19 ThS Nguyễn Minh Tuấn Khung kiến thức ôn tập Triết học Mác - Lênin cao hoạt, phản ánh khách thể cách gián tiếp, khái quát đem lại nhịng tri thøc vỊ b¶n chÊt lμ qui lt cđa khách thể + Nhận thức cảm tính v nhận thức lý tính l hai giai đoạn trình nhận thức, chúng có tác động qua lại, nhËn thøc c¶m tÝnh cung cÊp tμi liƯu cho nhËn thức lý tính, nhận thức lý tính tác động trở lại nhận thức cảm tính, lm cho xác hơn, nhạy bén + Quan điểm chủ nghĩa vËt biƯn chøng vỊ sù thèng nhÊt gi÷a nhËn thøc c¶m tÝnh vμ nhËn thøc lý tÝnh hoμn toμn ®èi lËp víi chđ nghÜa c¶m (®Ị cao vai trò nhận thức cảm tính) v chủ nghĩa lý (quá đề cao vai trò nhận thức lý tính) Giai đoạn Từ t trừu tợng đến thùc tiƠn: + NhËn thøc ph¶i quay trë vỊ thùc tiễn để kiểm tra, khẳng định chân lý hay sai lầm Ngoi mục đích nhận thức l để định hớng cho hoạt động thực tiễn cải tạo giíi + Quay trë vỊ thùc tiƠn, nhËn thøc hoμn thnh chu trình biện chứng Trên sở hoạt động thực tiễn mới, chu trình nhận thức lại bắt đầu ý Nghĩa phơng pháp luận: - Nhận thức l trình ngời phản ánh giới tự nhiên vo đầu óc mục đích nhận thức l phải đạt đến quy lt kh¸ch quan, tr¸nh chđ quan ý chÝ - Quá trình nhận thức l trình biện chứng cần tránh t tởng giản đơn, nóng vội, muốn đốt cháy giai đoạn nhận thức v hoạt động thực tiễn - Quá trình nhận thức gắn bó chặt chẽ với thực tiễn, việc nghiên cứu khoa học trớc tiên phải xuất phát từ hon cảnh đất nớc, tham gia vo việc nghiên cứu giải vấn đề thực tiễn đất nớc đặt Ví dụ: Luật đầu t nớc ngoi với Nghị định 24/CP năm 2000 vừa đời, nhng tới phải sửa đổi nhiều lý thực tiễn đặt Tại phải thay đổi? Xét cho xuất phát từ thực tiễn sống, tình hình đầu t v.v IX.2 Bản chất nhận thức: L trình phản ánh thực khách quan Chủ thể l cá nhân, tầng lớp, dân tộc vμ réng h¬n cã thĨ lμ toμn thĨ loμi ng−êi Khách thể nhận thức l vật, tợng nằm phạm vi tác động hoạt động nhận thức Đối tợng nhận thức l mặt hay khía cạnh khách thể IX.3 Thực tiễn v vai trò nhận thức: Thực tiễn l hoạt động vật chất cảm tính, có mục ®Ých, cã tÝnh lÞch sư - x· héi cđa ngời, nhằm cải tạo tự nhiên v xà hội + Hoạt động thực tiễn l hoạt động vật chất ng−êi 20 ThS NguyÔn Minh TuÊn Khung kiÕn thøc ôn tập Triết học Mác - Lênin + Thể tác động qua lại chủ thể v khách thể chủ thể với tính tích cực tác động lm biến đổi khách thể, đồng thời lm biến đổi thân Ton nội dung vai trò thực tiễn trình nhận thức Thực tiễn - Sản xuất vật chất - Hoạt động trị - xà héi - Thùc nghiƯm khoa häc Lμ ®iĨm xt phát v l sở nhận thức Nguồn gốc tất yếu, sở khách quan NT Tạo nên phơng tiện vật chất, kỹ thuật cho nhận thức Lμ ®éng lùc vμ mơc ®Ých cđa nhËn thøc Xác định nhiệm vụ nhận thức Nhận thức đợc sử dụng vo mục đích cải tạo giới Tiêu chuẩn chân lý Phù hợp với thực khách quan "chân lý" Thực tiễn đợc qui ba hình thức bản: hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động cải tạo xà hội, v thực nghiệm khoa học Thực tiễn l điểm xuất phát v sở nhận thức: Cơ sở: Những tri thức m có đợc hôm trực tiếp, gián tiếp nảy sinh từ hoạt động thực tiễn + Chính yêu cầu thực tiễn sản xuất vật chÊt vμ thùc tiƠn c¶i biÕn x· héi bc ngời phải nhận thức giới Nhờ có hoạt động thùc tiƠn, tr−íc hÕt lμ lao ®éng, ng−êi nhËn thức đợc giới xung quanh + Thông qua hoạt ®éng thùc tiÔn ng−êi lμm cho sù vËt béc lộ thuộc tính, mối liên hệ v quan hệ, sở ngời nhận thức chúng + Thùc tiƠn lμm cho c¸c gi¸c quan cđa ng−êi ph¸t triĨn vμ hoμn thiƯn Thùc tiƠn lμ ®éng lùc vμ mơc ®Ých cđa nhËn thøc 21 Kh«ng phù hợp với thực khách quan, sai lầm ThS Nguyễn Minh Tuấn Khung kiến thức ôn tập Triết học Mác - Lênin - Động lực: Thực tiễn lμ ngän ngn bÊt tËn vỊ sù hiĨu biÕt cđa ngời, có vấn đề nảy sinh l động lực cho trình nhận thức - Mục đích nhận thức: Những tri thức khoa học có ý nghĩa chúng đợc vận dụng vo thùc tiƠn + NhËn thøc cã mơc ®Ých ci cïng l giúp cho hoạt động ngời việc hoạt động cải tạo v biến đổi giới + Chính nhu cầu thực tiễn đà dẫn đến hình thnh v phát triển ngnh khoa học, biến tri thức khoa học thnh phơng tiện hùng mạnh giúp cho hoạt động thực tiễn có hiệu Thực tiễn l tiêu chuẩn để kiểm tra tri thøc: NhËn thøc chØ cã thĨ ®em vμo thùc tiễn biết l đắn hay sai lầm + Ưu điểm lớn thực tiễn l tÝnh phỉ biÕn vμ tÝnh hiƯn thùc trùc tiÕp cđa thực tiễn + Đạt đến nhận thức lý tính nhng cha thể khẳng định tri thức l chân lý Nó phải đợc kiểm nghiệm qua thực tiễn IX.5 Lý ln vμ thùc tiƠn- Sù thèng nhÊt gi÷a lý luận v thực tiễn l nguyên lý triết học Mác - Lênin Khái niệm thực tiƠn vμ kh¸i niƯm lý ln: Thùc tiƠn: + Thùc tiƠn lμ ph¹m trï triÕt häc chØ toμn bé ho¹t ®éng vËt chÊt cã tÝnh lÞch sư x· héi cđa ngời, nhằm biến đổi tự nhiên v xà hội + Bản chất hoạt động thực tiễn l tác động qua lại chủ thể v khách thể + Hoạt động thực tiễn đa dạng, song chia thnh: hoạt động sản xuất vật chất - hoạt động có ý nghĩa định hoạt động biến đổi trị, xà hội - l hình thức cao hoạt động thực nghiệm khoa học - l hình thức ®Ỉc biƯt Lý ln: + Víi nghÜa chung nhÊt, lý luận l khái quát kinh nghiệm thực tiễn, l tổng hợp tri thức tự nhiên, xà hội đà đợc tích luỹ trình lịch sử cđa ng−êi + Lý ln lμ s¶n phÈm cao nhận thức l tri thức chất vμ qui lt cđa hiƯn thùc + Lý ln lμ sản phẩm trình nhận thức nên chất lý luận l hình ảnh chủ quan giới khách quan Mối quan hệ biện chứng lý ln vμ thùc tiƠn: - Trong quan hƯ víi lý luận, thực tiễn có vai trò định, thực tiễn l hoạt động vật chất, lý luận l sản phẩm hoạt động tinh thần Vai trò định thực tiễn lý luận thể chỗ + Thực tiễn l động lực v mục đích nhận thức (lý luận) Thực tiễn l tiêu chuẩn lý luận + Thông qua hoạt động thực tiễn, lý luận đợc vật chất hoá, thực hoá, có đợc sức mạnh cải tạo hiƯn thùc 22 ThS Ngun Minh Tn Khung kiÕn thøc ôn tập Triết học Mác - Lênin - Thực tiễn có vai trò định lý ln song theo chđ nghÜa vËt biƯn chøng, lý luận có tác động trở lại thực tiễn: + Lý luận có vai trò việc xác định mục tiêu, khuynh hớng cho hoạt động thực tiễn, v× thÕ cã thĨ nãi lý ln lμ kim chØ nam cho hoạt động thực tiễn + Lý luận có vai trò điều chỉnh hoạt động thực tiễn, lm cho hoạt động thực tiễn có hiệu + Lý luận cách mạng có vai trò to lớn thực tiễn cách mạng IX.5 Chân lý: Chân lý l tri thức phù hợp với thực khách quan v đợc thực tiễn kiểm nghiệm Chân lý l chân lý khách quan Chân lý tuyệt đối l tri thức phản ánh đúng, đầy đủ hon ton thùc kh¸ch quan Sù nhËn thøc cđa ng−êi chØ l tiến gần đến chân lý tuyệt đối m Vì chân lý l tơng đối Chân lý tơng đối l tri thức phản ánh thực khách quan nhng cha đầy đủ, cha hon thiện Từ tính cụ thể chân lý ta có sở nguyên tắc lịch sử cụ thể Vấn đề X Phạm trù hình thái kinh tế - xà hội, ý nghĩa phơng pháp luận Hình thái kinh tế xà hội l phạm trù triết học dùng để xà hội giai đoạn lịch sử định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trng cho xà hội đó, phù hợp với trình độ định lực lợng sản xuất v với kiến trúc thợng tầng tơng ứng đợc xây dựng quan hệ sản xuất Kết cấu: Lực lợng sản xuất v quan hệ sản xuất thống thnh phơng thức sản xuất v tạo tảng vật chất, l tiêu chuẩn khách quan để phân biệt hình thái kinh tế xà hội Ngoi mối quan hệ để xác định diện mạo hình thái kinh tế xà hội đợc thể mối quan hệ sở hạ tầng v kiến trúc thợng tầng 23 ThS Nguyễn Minh Tuấn Khung kiến thức ôn tập Triết học Mác - Lênin Hình thái kinh tế xà hội Lực lợng sản xuất KT thợng tầng Những QHSX Quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất v trình độ lực lợng sản xuất Cơ sở hạ tầng định kiến trúc thợng tầng Vấn đề XI Biện chứng lực lợng sản xuất v quan hệ sản xuất (Trọng tâm) Trình by: XI.1 Những khái niệm v nội dung bản: Phơng thức sản xuất l cách thức ngời thực trình sản xuất vật chất giai đoạn lịch sử định Mỗi hình thái kinh tế xà hội có phơng thức sản xuất riêng Trong xà hội, phơng thức sản xuất thống trị qui định tính chất chế độ xà hội, qui định kết cấu giai cấp v tính chất mối quan hệ giai cấp, mặt trị, pháp quyền, đạo đức, triết học Do phơng thức sản xuất thay đổi tất quan hệ xà hội mặt thay đổi theo Lực luợng sản xuất biểu mối liên hệ nguời v tự nhiên l kết hợp ngời lao ®éng víi t− liƯu s¶n xt, mμ tr−íc hÕt lμ công cụ lao động Năng xuất lao động l thớc đo trình độ lực lợng sản xuất xà hội định Lực lợng sản xuất l kết hợp ngời lao động v t liệu sản xuất, l hai yếu tố cấu thnh lực lợng sản xuất xà hội - T liƯu s¶n xt bao gåm: 24 ThS Ngun Minh Tn Khung kiến thức ôn tập Triết học Mác - Lênin Thứ nhất: T liệu lao động (Bao gồm công cụ lao động v t liệu lao động cần thiết khác) Trong công cụ lao động l yếu tố quan trọng nhất, đợc cải tiến trình SX, v l thớc đo trình độ chinh phục tự nhiên ngời Thứ hai: Đối tợng lao động (Bao gồm đối tợng lao động trực tiếp v đối tợng sẵn tự nhiên m ngời tạo ) - Ngời lao động: l yếu tố định đến phát triển lực lợng sản xuất Con ngời chế tạo t liệu lao động, tác động vo đối tợng lao động thực trình sản xuất - Mối quan hệ biện chứng yếu tố LLSX: Sự ph¸t triĨn cđa LLSX lμ sù ph¸t triĨn cđa t− liệu lao động thích ứng với thân ngời, với phát triển văn hoá, KHKT họ Các yếu tố LLSX tác động lẫn c¸ch kh¸ch quan lμm cho LLSX trë thμnh yÕu tè động nhất, cách mạng Liên hệ yếu tố LLSX điều kiện nay: (Văn kiện Đại hội Đảng IX) Phơng thức sản xuất Lực lợng sản xuất Sức lao động Quan hệ sản xuất T liệu sản xuất T liệu LĐ (CCLĐ &TLLĐ #) Quan hệ sở hữu t liệu sản xuất Đối tợng LĐ 25 Quan hệ trao đổi, quản lý, phân công lao động Quan hệ phân phối sản phẩm ThS Nguyễn Minh Tuấn Khung kiến thức ôn tập Triết học Mác - Lênin Quan hệ sản xuất l quan hệ ngời với ngời trình sản xuất, thể quan hệ sở hữu t liệu sản xt, quan hƯ tỉ chøc qu¶n lý vμ trao đổi hoạt động với v quan hệ phân phối sản phẩm nớc ta xuất phát từ tính chất v trình độ LLSX vừa thấp, vừa không đồng nên nóng vội xây dựng quan hệ sản xuất XHCN dựa chế độ công hữu Đại hội Đảng ton quốc lần thứ IV đà chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thnh phần, ®ã KTQD, KTTT mang tÝnh chÊt XHCN, mét sè thμnh phần kinh tế khác hoạt động theo hớng t chủ nghĩa, xà hội tồn quan hƯ s¶n xt t− b¶n chđ nghÜa, thËm chÝ quan hệ sản xuất phong kiến QHSX xà hội chủ nghĩa giữ vai trò chủ ®¹o XI.2 Néi dung qui lt: Sù biÕn ®ỉi sản xuất theo chiều tiến bộ, v xét đến lực lợng sản xuất, trớc hết l công cụ lao động Tính chất v trình độ LLSX l gì? Tính chất lực lợng sản xuất l khái niệm nêu lên tính chất xà hội hoá t liệu sản xt vμ lao ®éng Së dÜ cã thĨ nãi LLSX có tính xà hội hoá vì: - Khi lực lợng sản xuất cha phát triển, công cụ thủ công, ngời sử dụng nhiều loại công cụ khác trình SX để tạo sản phảm tính chất l tính cá nhân - Khi sản xuất máy móc đời, ngời sử dụng nhiều loại công cụ lao động khác nhau, m sử dụng loại, chí phận trình sản xuất, thnh lao động l sản phẩm nhiều ngời Trình độ lực lợng sản xuất l kết hợp nhân tố: + Công cụ lao ®éng + Tỉ chøc lao ®éng x· héi + Tr×nh độ ứng dụng khoa học vo sản xuất + Trình độ kinh nghiệm v kỹ lao động ngời +Trình độ phân công lao động Mối quan hƯ gi÷a LLSX vμ QHSX: - ý 1: Quan hƯ sản xuất hình thnh, biến đổi v phát triển đợc định bời lực lợng sản xuất + LLSX l yếu tố động cách mạng có cải tiến v phát triển không ngừng công cụ lao động Trong QHSX lại chậm phát triển, có khuynh hớng lạc hậu so với phát triển LLSX + Sự phát triển LLSX đến mức độ no mâu thuẫn gay gắt, QHSX cũ lạc hậu trở thnh xiềng xích, kìm hÃm phát triển LLSX, xuất đòi hỏi khách quan ph¶i thay thÕ quan hƯ s¶n xt cị b»ng QHSX phù hợp 26 ThS Nguyễn Minh Tuấn Khung kiến thức ôn tập Triết học Mác - Lªnin - ý 2: Tuy vËy QHSX cịng thĨ tính độc lập tơng đối, LLSX: + Theo hai chiều hớng- phù hợp -thúc đẩy; không phù hợp- kìm hÃm (Phân tích trờng hợp QHSX lạc hậu tiến cách giả tạo, hay nguời không phát đợc, phát m không giải quyết, giải sai lầm ) XI.3 Sự vận dụng qui luật Đảng ta: Đờng lối đổi kinh tế Đảng ta Nghị đại hội Đảng IX rõ: "Đẩy mạnh công nghiệp hoá đại hoá, xây dựng kinh tế độc lËp tù chđ, ®−a ®Êt n−íc ta trë thμnh mét nớc công nghiệp; u tiên phát triển lực lợng sản xuất đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng xà hội chủ nghĩa Đại hội Đảng IX l đai hội có ý nghĩa trọng đại dân tộc bớc vo kỷ mới, thiên niên kỷ Đảng ta chủ trơng thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thnh phần Các thnh phần kinh doanh theo pháp luật l bé phËn cÊu thμnh quan träng cđa nỊn kinh tÕ thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, phát triển lâu di, hợp tác v cạnh tranh lnh mạnh (Kinh tÕ nhμ n−íc, kinh tÕ tËp thĨ, kinh tÕ cá thể, tiểu chủ, kinh tế t t nhân, kinh tÕ t− b¶n nhμ n−íc, kinh tÕ cã vèn đầu t nớc ngoi) Vấn đề XII Cơ sở hạ tầng v kiến trúc thợng tầng XII.1 Những khái niệm v nội dung - Cơ sở hạ tầng l tổng hợp quan hệ sản xuất hợp thnh cấu kinh tế xà hội định QHSX tn d QHSX thống trị QHSXmầm mống - Cơ sở hạ tầng xà hội cụ thể đợc đặc trng trớc hết kiểu QHSX thống trị tiêu biểu cho xà hội - Kiến trúc thợng tầng l ton quan điểm trị, pháp luật, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật với thể chế xà hội tơng ứng nh (nh nớc, đảng phái, tôn giáo, đon thể ) đợc hình thnh sở hạ tầng định Trong xà hội có giai cấp, kiến trúc thợng tầng bao gồm quan ®iĨm t− t−ëng vμ thĨ chÕ cđa giai cÊp thống trị, tn d quan điểm xà hội trớc để lại Tính chất kiến trúc thợng tầng chế độ xà hội ®Þnh tÝnh chÊt hƯ t− t−ëng cđa giai cÊp thống trị định XII.2 Mối quan hệ biện chứng CSHT v KTTT: Cơ sở hạ tầng định kiến trúc thợng tầng: 27 ThS Nguyễn Minh Tuấn Khung kiến thức ôn tập Triết học Mác - Lªnin TÝnh chÊt cđa CSHT nh− thÕ nμo sÏ qui định tính chất KTTT nh Quan hệ sản xuất no giữ địa vị thống trị tạo kiến trúc thợng tầng tơng ứng Giai cấp no thống trị mặt kinh tế chiếm địa vị thống trị mặt trị Nếu sở hạ tầng thay đổi sớm hay muộn kiến trúc thợng tầng thay đổi theo, nhng trình diễn cách phức tạp, chứa đựng nhiều yếu tố kiến trúc thợng tầng cũ cha bị diệt vong Sự tác động trở lại KTTT sở hạ tầng: Tất yếu tố KTTT có khả tác động không nhỏ đến CSHT, không riêng Nh nớc v pháp luật (Căn vo chức xà hội KTTT l xây dựng, bảo vệ v phát triển sở hạ tầng tồn khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng nh nớc việc định khả tác ®éng c¸c u tè kh¸c cđa KTTT) VËn dơng vo điều kiện nớc ta: - CSHT: Trình by thnh phần kinh tế, đối lập tồn thnh phần (qui luật sản xuất hng hoá nhỏ v hệ thống qui luật kinh tế t chủ nghĩa) "Mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xà hội nớc ta từ năm 2001 - 2010 l đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá theo định hớng xà hội chủ nghĩa, xây dựng tảng để đến năm 2020 nớc ta trở thnh nớc công nghiệp." tr 24 - KTTT: hƯ t− t−ëng? B¶n chÊt nhμ n−íc? chất giai cấp công nhân, chất tổ chức trị xà hội? Phơng thức hoạt động? Liên hệ: Điều 2, Hiến pháp sửa đổi: "Nh nớc Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam lμ Nhμ nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nh nớc thuộc nhân dân m tảng l liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân v đội ngũ trí thức." vấn đề XIII Sự phát triển hình thái kinh tế xà hội l trình lịch sử tự nhiên Sự thay hình thái kinh tế xà héi: lμ kh¸ch quan, HTKTXH míi bao giê cịng tiÕn HTKTXH cũ, v thay l thông qua Cách mạng xà hội Lịch sử xà hội loi ngời đà trải qua số HTKTXH Tuy nhiên trình lịch sử tự nhiên cho thấy biến đổi no diễn cách tuần tự, m bao hm bỏ qua điều kiện lịch sử định 28 ThS Nguyễn Minh Tuấn Khung kiến thức ôn tập Triết học Mác - Lênin vấn đề XIV Giai cấp v ®Êu tranh giai cÊp B¶n chÊt giai cÊp vμ quan hệ giai cấp: Giai cấp l tập đon ngời to lớn khác địa vị hệ thống sản xuất xà hội định lịch sử, khác về: - Quan hệ t liệu sản xuất - Vai trò tổ chức lao ®éng x· héi, tỉ chøc qu¶n lý s¶n xt - Khác phơng thức thu nhận cải x· héi - Ngn gèc cđa giai cÊp: t− h÷u vỊ t− liƯu s¶n xt - KÕt cÊu x· héi giai cấp: Mỗi kết cấu xà hội giai cấp bao gồm hai giai cấp đối lập Ngoi hai giai cấp bản, kết cấu giai cấp xà hội có giai cấp không v tầng lớp trung gian, có tập đon l tn d phơng thức sản xuất cũ, có tập đon ngời l mầm mống phơng thức sản xuất míi Tuy nhiªn x· héi cã giai cÊp nμo cịng tồn tầng lớp xà hội quan trọng - tầng lớp trí thức Đấu tranh giai cấp v vai trò lịch sử Đấu tranh giai cấp thực chất l đấu tranh giai cấp có lợi ích trái ngợc Đó l ®éng lùc quan träng cđa sù ph¸t triĨn x· héi có giai cấp Khi lực lợng sản xuất phát triển buộc quan hệ sản xuất cũ phải thay đổi phơng thức sản xuất phù hợp với tính chất v trình độ lực lợng sản xuất Nhng quan hệ sản xuất cũ không tự nhiên ®i mμ mn thay ®ỉi ph¶i tiÕn hμnh cc ®Êu tranh giai cấp m đỉnh cao l cách mạng xà hội Đấu tranh giai cấp thời kỳ độ từ chủ nghĩa t lên chủ nghĩa xà hội: Cơ cấu giai cấp nớc ta gồm có công nhân, nông dân, trí thức, tầng lớp nhân dân lao động khác trớc mắt mâu thuẫn giai cấp ta cha bị thủ tiêu, có phận đà v liên kết với lực phản động v ngoi nớc thông qua diễn biến ho bình vấn đề XV Cách mạng xà hội CMXH, theo nghĩa rộng l biến đổi có tính chất bớc ngoặt v chất ton lĩnh vực đời sống xà hội, l phơng thức chuyển hình thái kinh tế xà hội lỗi thời lên hình thái kinh tế xà héi míi tiÕn bé h¬n CMXH, theo nghÜa hĐp, lμ việc lật đổ chế độ trị đà lỗi thời v thiết lập chế độ trị 29 ThS Nguyễn Minh Tuấn Khung kiến thức ôn tập Triết học Mác - Lênin Vấn đề cách mạng xà hội l vấn đề giμnh chÝnh qun (V× chØ cã nh− vËy giai cÊp cách mạng xác lập đợc chuyên lĩnh vực đời sống xà hội) Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, nguyên nhân sâu xa CMXH l nguyên nhân kinh tế (LLSX>< ngời lao động x· héi cã giai cÊp → ®Êu tranh giai cÊp (m đỉnh cao l CMXH) So sánh số khái niệm tiến hoá xà hội (sự diễn dần dần, với biến đổi cục HTKTXH định), cải cách xà hội (những thay đổi riêng lẻ) v đảo (thủ đoạn ginh quyền lực nh nớc có đảo CM v đảo phản CM) với CMXH vấn đề XVI Vấn đề cá nh©n vμ x· héi Con ng−êi nh− mét thùc thĨ sinh vËt vμ x· héi: Theo quan ®iĨm cđa chđ nghĩa Mác - Lênin, chất ngời l tổng hoμ cđa c¸c mèi quan hƯ x· héi, lμ mét thùc thĨ thèng nhÊt cđa mỈt sinh vËt vμ mỈt xà hội Cá nhân v xà hội: Cá nhân lμ s¶n phÈm cđa x· héi, võa lμ chđ thĨ cđa x· héi, c¬ së cđa mèi quan hƯ lμ quan hệ Lợi ích Xà hội l tổng số cá nhân tách rời nhau, m l sản phẩm mối quan hệ cá nhân với (phân tích tính chất tách rời cá nhân với xà hội ) Xà hội l môi trờng, điều kiện, phơng tiện để cá nhân phát triển.(phân tích tính chủ động sáng tạo ngời) Vai trò cá nhân ảnh hởng tíi x· héi t thc vμo sù ph¸t triĨn cđa nhân cách (theo hai chiều hớng ) Mối quan hệ biện chứng cá nhân v xà hội phát triển tốt đẹp quan hệ lợi ích đợc giải cách hi ho Cá nhân v quần chúng nhân dân lịch sử: Quần chúng nhân dân l ngời sản xuất cải vật chất, tinh thần cho xà hội v lực lợng tiến xà hội, m thông qua hoạt động họ lịch sử biến đổi Vĩ nhân l cá nhân kiệt xuất có khả thâu tóm, nắm bắt vấn đề nhất, tiếp cận v đạt đợc thnh tựu định hoạt động nhận thức khoa học v thực tiễn LÃnh tụ trớc hết l vĩ nhân nhng vĩ nhân no l lÃnh tụ, m l vĩ nhân kiệt xuất, l ngời lÃnh đạo, định hớng v thống hnh động quần chúng nhân dân, có phẩm chất tri thức, đạo đức, khả tập hợp quần chúng Vai trò quần chóng nh©n d©n vμ vÜ nh©n, l·nh tơ: 30 ThS Nguyễn Minh Tuấn Khung kiến thức ôn tập Triết học Mác - Lênin - Quần chúng nhân dân l ngời sáng tạo lịch sử, l lực lợng định phát triển lịch sử (Phân tích quần chúng nhân dân trực tiếp sản xuất cải vật chất, sáng tạo tinh thần, l lực lợng tiÕn hμnh CMXH ) - VÜ nh©n - l·nh tơ l sản phẩm phong tro quần chúng, v l ngời đại diện cho lợi ích quần chúng (Phân tÝch t− t−ëng cđa vÜ nh©n lμ t− t−ëng chung thời đại, thúc đẩy nhanh tiến trình CM, l ngời sáng lập tổ chức trị, xà hội, thu hút nhân ti ) vấn đề xvii Tồn x· héi vμ ý thøc x· héi Tån t¹i x· hội l ton sinh hoạt vật chất v ®iỊu kiƯn sinh ho¹t vËt chÊt cđa x· héi Tån xà hội bao gồm yếu tố l: phơng thức sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên-hon cảnh địa lý, dân số v mật độ dân số ý thức xà hội l tất mặt tinh thần đời sống xà hội, bao gồm quan điểm, t tởng, tình cảm, tâm trạng, truyền thống nảy sinh từ tồn xà hội giai đoạn phát triển lịch sử xà hội định Tồn xà hội định hình thnh v phát triĨn cđa ý thøc x· héi; ý thøc x· héi phản ánh tồn xà hội, phụ thuộc vo tồn t¹i x· héi (TTXH cã tr−íc, YTXH cã sau; TTXH định nội dung phản ánh YTXH; TTXH biến ®ỉi th× YTXH sím hay mn cịng biÕn ®ỉi theo cho phù hợp với TTXH đà sinh nó.) Tính ®éc lËp t−¬ng ®èi cđa ý thøc x· héi: (5 ý chÝnh) ý ý thøc x· héi th−êng l¹c hậu tồn xà hội: Ví dụ kinh tế xà hội đà thay đổi nhng t tởng cũ nh "trọng lệ luật, trọng nam khinh n÷", cđa thêi bao cÊp "thãi quen dùa dẫm ỷ lại, co " Rõ rng tồn xà hội đà thay đổi nhng ý thức x· héi vÉn ch−a thay ®ỉi theo ý ý thức xà hội vợt trớc tồn xà hội nắm bắt đợc chất, qui luật sù vËt, hiƯn t−ỵng VÝ dơ: T− t−ëng vỊ nỊn kinh tÕ tri thøc ë n−íc ta ®· cã nh−ng thân kinh tế tri thức cha có n−íc ta ý ý thøc x· héi cã tÝnh kế thừa NQĐHĐIX: "Bảo tồn v phát huy di sản văn hoá dân tộc, giá trị văn học, nghệ thuật, ngôn ngữ, chữ viết v phong mỹ tục dân tộc" tr.115 ý Các hình thái ý thức xà hội nh triết học, đạo đức học, nghệ thuật, khoa học có tác động qua lại với nhau; ý thức trị có vai trò đặc biệt quan trọng VD: nớc ta quan điểm đạo ton phát triển đất nớc thời kỳ l văn kiện Đại hội Đảng 31 ThS Nguyễn Minh Tuấn Khung kiến thức ôn tập Triết học Mác - Lênin ý ý thức xà hội tác động ngợc trë l¹i tån t¹i x· héi theo hai chiỊu h−íng tích cực: thúc đẩy; tiêu cực: kìm hÃm Liên hệ Đại hội Đảng IX: - Điều kiện quan trọng để phát huy dân chủ l hon thiện hệ thống pháp luật, tăng cờng pháp chế xà hội chủ nghĩa, nâng cao dân trí, trình độ hiểu biết pháp luật v ý thức tuân thủ pháp luật nhân dân ta 32 ThS Nguyễn Minh Tuấn Khung kiến thức ôn tập Triết học Mác - Lênin Danh mục ti liệu tham khảo Giáo trình Triết học Mác - Lênin Dùng cho trờng Đại học v Cao đẳng NXB Giáo dục, 1994 Giáo trình Triết học Mác - Lênin Chơng trình cao cấp Xuất Học viện trị Quốc Gia, năm 2000 Bạch Đăng Minh, Những nội dung Triết học Mác Lênin, Nh xuất Chính trị Quốc Gia H nội, năm 1997 Giáo trình Triết học - Dùng cho Nghiên cứu sinh v học viên cao học không thuộc chuyên ngnh Triết học, Nh xuất Chính trị Quốc Gia H nội, năm 1999 Văn kiện Đại hội Đảng ton quốc (Báo cáo trị lần thứ VI, VII, VIII, IX ) T¹p chÝ TriÕt häc nam 2000, 2001, 2002 33 ... " Tõ trùc quan sinh ®éng ®Õn t− trõu tợng, từ t trừu tợng đến thực tiễn l đờng biện chứng để nhận thức chân lý" Giai đoạn I Từ trực quan sinh động đến t trừu tợng ã Trực quan sinh động = nhận... ng−êi nh− mét thùc thÓ sinh vËt vμ x· héi: Theo quan ®iĨm cđa chđ nghÜa Mác - Lênin, chất ngời l tổng ho cđa c¸c mèi quan hƯ x· héi, lμ mét thùc thĨ thèng nhÊt cđa mỈt sinh vËt vμ mỈt x· hội... hội, thu hút nhân ti ) vấn đề xvii Tồn xà héi vμ ý thøc x· héi Tån t¹i x· héi l ton sinh hoạt vật chất v điều kiƯn sinh ho¹t vËt chÊt cđa x· héi Tån t¹i xà hội bao gồm yếu tố l: phơng thức sản xuất

Ngày đăng: 01/12/2022, 09:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ hoá sự hình thμnh vμ giải quyết mâu thuẫn - ôn tập môn triết học Mác - Lênin Theo vấn đề trọng tâm thi cao học
Sơ đồ ho á sự hình thμnh vμ giải quyết mâu thuẫn (Trang 13)
Thực tiễn đ−ợc qui về ba hình thức cơ bản: hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động cải tạo xã hội, v μ thực nghiệm khoa học  - ôn tập môn triết học Mác - Lênin Theo vấn đề trọng tâm thi cao học
h ực tiễn đ−ợc qui về ba hình thức cơ bản: hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động cải tạo xã hội, v μ thực nghiệm khoa học (Trang 21)
Hình thái kinh tế xã hội - ôn tập môn triết học Mác - Lênin Theo vấn đề trọng tâm thi cao học
Hình th ái kinh tế xã hội (Trang 24)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w