1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên tại Trường Đại học Luật Hà Nội – Thực trạng và giải pháp

277 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đào Tạo Kỹ Năng Mềm Cho Sinh Viên Tại Trường Đại Học Luật Hà Nội – Thực Trạng Và Giải Pháp
Tác giả Pgs.Ts. Đặng Thị Vân, Ths. Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Đắc Tuân
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Cấp Trường
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 277
Dung lượng 53,42 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu Trên cơ nghiên cứu lý luận, làm rõ thực trạng công tác dao tạo một số KNM cho SV trường DHLHN cu thé là 06 KN sau: KN thuyết trình, KN làm việc nhóm, KN quan ly cam x

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TRƯỜNG

MÃ SO: ĐTCB.11/21-ĐHLHN

Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Đặng Thị VânThư ký đề tài: ThS Nguyễn Thị Hà

HÀ NỘI - 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TRƯỜNG

ĐÀO TẠO KỸ NANG MEM CHO SINH VIÊN TẠI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

-THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

MÃ SỐ: DTCB.11/21-DHLHN

Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Đặng Thị Vân

Thư ký đề tài: ThS Nguyễn Thị Hà

HÀ NOI - 2023

Trang 3

NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ĐÈ TÀI

PGS.TS Dang Thị Vân - Chủ nhiệm đề tài: Xây dựng thuyết minh, viết chuyên

đề 1,2,3,4, báo cáo tổng quan kết quả nghiên cứu, báo cáo tóm tắt

._T§ Nguyễn Đắc Tuân - Thành viên chính: Viết chuyên đề 1,2 và 4

Th§ Nguyễn Thị Hà - Thư ký đề tài, viết chuyên dé 2, báo cáo tổng quan kết

quả nghiên cứu.

Trang 4

13 | HQDT Hiéu qua dao tao

14 |P Hệ sô sai biệt

15 |r Hệ số tương quan điểm

l6 | KMO Độ giá trị

Trang 5

BAO CAO TOM TAT DE TÀI

Trang 6

BAO CÁO TOM TAT KET QUÁ NGHIÊN CỨU DE TÀI

PGS.TS Đặng Thi Vân — Chủ nhiệm dé tài

I PHAN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Kỹ năng mềm (KNM) đóng vai trò quan trọng đối với thành công và phát triển củamột con người Kết quả nghiên cứu của Watts M và Watts RS (2008) chỉ ra răng, trongcác yếu tố quyết định sự thành công của con người thì kiến thức chuyên môn hay KNcứng chỉ chiếm 15%, KNM quyết định đến 85% KNM là những KN giúp con người tựquản lý, lãnh đạo chính bản thân mình và tương tác với những người xung quanh để cuộcsong và công việc thật hiệu quả Thực tế, còn nhiều sinh viên (SV) tốt nghiệp đại họctrong đó có SV Trường Dai học Luật Hà Nội (DHLHN) KNM cần phải rèn luyện nhiều

hơn nữa.

Xuất phát từ vị trí việc làm của SV tốt nghiệp chuyên ngành Luật chủ yếu làm việcliên quan đến con người nên phải chú trọng các KNM hướng về bản thân và hướng vềngười khác Thực tế, việc đào tạo, bồi dưỡng KNM hiện nay ở Trường ĐHLHN chủ yếubằng tích hợp, lồng ghép qua các học phần chuyên môn, hoạt động ngoại khóa mang lạikết quả như thế nào? Việc chỉ ra thực trạng đào tạo một số KNM cơ bản như KN thuyếttrình, KN làm việc nhóm, KN quản lý cảm xúc, KN lắng nghe, KN phản hồi, KN thuyếtphục cho SV DHLHN cũng như các KN đó cua SV hiện tại đạt ở mức nao dé có kế hoạchtiếp tục bôi dưỡng đào tạo cho các em là nhiệm vụ cần thiết đối với Nhà trường

Bên cạnh đó, SV Trường DHLHN có nhu cầu được đào tạo một số KNM được đềcập ở trong phạm vi nghiên cứu của đề tài cũng như các KNM khác hay không? Trên cơ

sở đó có định hướng dao tạo KNM cho SV một cách hiệu quả và phù hợp với nguyện

vọng của các em.

Mặc dù gần đây cũng có một số nghiên cứu đề cập đến vấn đề đào tạo KNM cho

SV nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu tại trường DHLHN và cũng chưa có những

đề xuất về biện pháp cụ thể để góp phần nâng cao chất lượng chuẩn đầu ra đối với SV nói

chung, SV học tại tường DHLHN nói riêng Vì vậy, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu này

nhằm chỉ rõ thực trạng và kiến nghị với Nhà trường về kế hoạch dao tạo, bồi dưỡng KNMcho SV một cách phù hợp hơn nham góp phan nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lực có

sức cạnh tranh với các cơ sở đào tạo khác.

2 Tình hình nghiên cứu

2.1 Các công trình ở nước ngoài

Hai thập kỷ gần đây, trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về giáo dục

1

Trang 7

KNM cho SV, người lao động, tập trung vào 3 hướng chính: những KNM cốt lõi; khung

lược đào tạo KNM theo chương trình “Lifelong Soft Skills Framework: Creating a

Workforce That Works” (2012) Khung này đã chỉ ra những KNM căn ban SV cần phải

có đề đạt được thành công

Bộ Giáo dục Dai học Malaysia giới thiệu cuốn sách Framework of Soft Skills

Infusion Based on Learning Contract Concept in Malaysia Higher Education nêu rõ mục

đích của giáo dục KNM cho SV đại học (ứng dụng cụ thé ở Dai học Quốc gia Malaysia)

và thảo luận về phương pháp phát triển KNM đối với SV đại học; Australian Core SkillsFramework tập trung vào các cấp độ của 5 KNM: học tap, đọc, viết, giao tiếp bằng lời và

KN toán học Khung này đã cung cấp cách tiếp cận và phân loại các yêu cầu của KNMđối với từng cá nhân, tổ chức, cộng đồng

Hướng thứ ba, bàn về vẫn đề cách thức giáo dục KNM chủ yếu đưa vào chươngtrình đào tạo bằng phương pháp trải nghiệm, đóng vai, đào tạo chiến lược thực hiện Khi

SV có nền tảng về các KNM đó sẽ được nhân rộng ở tất cả các học phần trong chươngtrình đào tạo đại học dé SV sẵn sàng và tự tin sử dụng các KN này sau khi tốt nghiệp.Qua nghiên cứu lịch sử nghiên cứu về van dé đào tạo KNM cho thay các nước trênthế giới rất quan tâm đến vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo KNM cho SV Đặc biệt,nhiều nước đã xây dựng được Khung KNM và áp dụng thành công - một trong những cơ

sở lý luận đáng tin cậy khi chúng ta tiến hành nghiên cứu một cách hệ thống về cơ sở lýluận KNM cho SV đại học ở Việt Nam nói chung, SV trường DHLHN nói riêng Đồngthời, dựa vào kinh nghiệm của các nước trên thế giới mà Việt Nam có thể học tập, chọn

lọc những bai học quý giá trong trong quá trình đào tao KNM cho SV từ việc xác định

các KN cần thiết, sự gắn kết trong hệ thống các KN mà SV cần được trang bị cũng nhưquy trình, cách thức triển khai đào tạo KNM cho SV một cách hiệu quả nhằm góp phầnnâng cao chất lượng nguồn lực quan trọng của đất nước trong tương lai

2.2 Các công trình ở trong nước

Các nghiên cứu về KNM ở Việt Nam phải ké đến Bộ sách 4 cuốn Giáo dục giá trịsống va KN sống cho học sinh các cap từ mam non đến trung học phô thông (tài liệu dùngcho giáo viên) của tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010) đã nghiên cứu đặc điểm phát triển

Trang 8

tâm lý của sinh từng cấp, từ đó đưa ra những van đề chung của giá trị sống và phươngpháp KN sống (trong đó có KNM) cho học sinh Trên cơ sở công văn hướng dẫn số 3225-BGDĐT-GDCTHSSV của Bộ GD&DT ra ngày 27/7/2017 về việc hướng dẫn triển khai

bộ tài liệu thực hành KN sống dành cho cấp tiểu học và trung học cơ sở làm tài liệu đểdạy KN sống theo hướng tích hợp, lồng ghép trong môn học Đạo đức, Giáo dục công dân,

các môn học liên quan và các hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa, hoạt động ngoại khóa và các hoạt động giáo dục khác

Một số tác giả bước đầu quan tâm nghiên cứu vấn đề KNM cho SV gắn kết vớinhu cầu của thế giới việc làm, gắn với chuyên ngành đào tạo như ngành sư phạm, ngànhkinh tế, thắm phán, luật sư,,

Qua nghiên cứu các công trình trong nước cho thấy hiện nay ở Việt Nam, các tácgiả tập trung nghiên cứu KNM theo lứa tuổi ở mỗi cấp học và được tích hợp giảng dạytrong một số môn học; KNM cho SV gan với nhu cầu của thé giới việc làm, gắn VỚIchuyên ngành dao tạo như ngành Sư phạm, khối ngành quản lý kinh tế, kinh doanh hayKNM cần thiết cho vị trí việc làm sau này như KNM đối với Luật sư, Kiểm sát viên,Tham phán,

3 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ nghiên cứu lý luận, làm rõ thực trạng công tác dao tạo một số KNM cho

SV trường DHLHN (cu thé là 06 KN sau: KN thuyết trình, KN làm việc nhóm, KN quan

ly cam xuc, KN lang nghe, KN phan hồi, KN thuyét phục), chỉ ra thực trang mức độ đạtđược cũng như nhu cầu được đào tạo về KN đó và các KNM khác của SV đang theo họctại trường, qua đó nhóm nghiên cứu đề xuất một số giải pháp liên quan đến nội dung, hìnhthức đào tạo, phương pháp bồi dưỡng KNM cho SV toàn trường nhằm góp phan nâng caohiệu quả công tác nghề nghiệp tương lai, đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo nguồn

lực của trường.

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hoá và làm rõ các vấn đề lý luận cơ bản về công tác đào tạo KNM choSV: KN, KNM; đào tạo; đào tạo KNM; nhu cầu, nhu cầu đào tạo KNM

- Khảo sat công tác dao tạo một số KNM cho SV trường DHLHN (các KN cụ théla: KN thuyết trình, KN làm việc nhóm, KN lắng nghe, KN phản hồi, KN quản ly xúc và

KN thuyết phục)

- Khảo sát mức độ đạt được của các KNM của SV được đề cập trong phạm vinghiên cứu, nhu cầu đào tạo KNM của SV Trường ĐHLHN

- Xác định các yếu tô ảnh hưởng đến hiệu quả đào tạo KNM cho SV

- Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng

KNM cho SV Trường DHLHN.

Trang 9

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5.1 Đối tượng nghiên cứu

Thực trạng công tac dao tạo KNM cho SV tại trường DHLHN.

5.2 Phạm vi nghién cứu

- Giới han về nội dung nghiên cứu:

+ Trong phạm vi đề tài này, các KNM cơ bản được tập trung nghiên cứu bao gồm:

KN thuyết trình, KN làm việc nhóm, KN lắng nghe, KN phản hồi, KN quản lý xúc và KNthuyết phục Nghiên cứu về nội dung đào tạo, hình thức đào tạo các KN này cho SV, độingũ GV, phương pháp giảng dạy, cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy; mức độ các KNM

hiện tại của SV.

+ Xác định nhu cầu đào tạo của SV về các KN này cũng như các KNM khác

- Giới hạn về khách thể nghiên cứu: 50 GV và 210 SV hệ chính quy phân bố đều

ở các khóa (Khóa 43, 44, 45).

- Giới hạn về địa bàn nghiên cứu: Trường ĐHLHN

6 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

6.1 Cách tiếp cận

- Tiếp cận thực tiễn

- Tiếp cận theo nguyên tắc hệ théng-cau trúc

- Tiếp cận theo nguyên tắc hoạt động

- Tiếp cận theo nguyên tắc phức hợp

6.2 Các phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu;

- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi;

- Phương pháp phỏng vấn sâu;

- Phương pháp chuyên gia;

- Phương pháp thống kê toán học (xử lý số liệu phiếu điều tra qua hỗ trợ của phầnmềm SPSS phiên bản 22.0 với các thông số thống kê)

II PHAN NOI DUNG

1 Kết quả nghiên cứu lý luận

Trên cơ sở kế thừa các tác gia đi trước, căn cứ vào đối tượng, khách thé trong phạm

vi nghiên cứu, nhóm tác giả đưa ra một số khái niệm làm cơ sở cho nghiên cứu thực tiễn

như sau:

- Kỹ năng mềm là những kỹ năng cơ bản liên quan đến việc sử dụng ngôn ngữgiao tiếp, thái độ, hành vi ứng xử và tương tác hiệu quả giữa cá nhân với mọi người xung

quanh.

Trang 10

- Đào tạo KNM là quá trình có mục đích, có kế hoạch nhằm trang bị cho SV nhữngtri thức về KNM; hiểu rõ tam quan trọng của KNM; kỹ thuật vận dụng các KNM vào giảiquyết những nhiệm vụ học tập, hoạt động khác một cách hiệu quả.

- Nhu cầu đào tạo KNM của SV là đòi hỏi về những KNM quan trọng cần đượcđào tạo nhằm giúp SV có một hệ thống năng lực dé thực hiện một cách có hiệu quả côngviệc học tập ở đại học cũng như nghề nghiệp tương lai

- 06 KNM cần thiết với SV các chuyên ngành Luật là KN thuyết trình, KN làmviệc nhóm, KN quản lý cảm xúc, KN lắng nghe, KN phản hồi, KN thuyết phục được làm

rõ bản chất, vai trò và một số KN thành phần cốt lõi làm cơ sở nghiên cứu thực tiễn

- Hiệu quả dao tạo KNM chiu sự chi phối của yếu tố từ SV (nhận thức của SV về

tầm quan trọng của KNM, nhu cầu, động cơ; thái độ, hứng thú của SV, ) và các yếu tố

từ nhà trường (chuẩn đầu ra chương trình dao tạo, hình thức, phương pháp đào tạo, cơ sởvật chất, trang thiết bị phục vụ dao tạo)

Những vấn đề lý luận được đề cập trong nghiên cứu sẽ là tài liệu tham khảo chocác tác giả quan tâm nghiên cứu về đào tạo KNM cho SV và các vấn đề có liên quan

2 Về tổ chức và phương pháp nghiên cứu

2.1 Khách thể và địa bàn nghiên cứu

Khách thể: 210 SV hệ chính quy văn bằng 1, các ngành Luật, Luật KT, Luật

TMQT, Luật CLC và 50 GV.

Khách thê chính trong nghiên cứu này là SV, cỡ mẫu lựa chọn theo kích thướcmẫu cần thiết của EFA (phân tích nhân tố khám pha) tối thiểu là 200 (Hair và cộng sự

(2014)) Cách chon mẫu ngẫu nhiên mỗi ngành/mỗi khóa từ 8-9 SV

Dia bàn nghiên cứu: Trường ĐHLHN

2.2 Phương phap nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

Mục đích: Xây dựng cơ sở lý luận về đào tạo KNM cho SV tại trường DHLHN

- Hé thong hóa các van đề liên quan đến đào tạo KNM nói chung, đào tạo KNM

cho SV nói riêng qua các công trình nghiên cứu của các tác giả ở trong nước và nước

ngoài Trên cơ sở đó chỉ ra van đề còn chưa được khai thác dé tiếp tục nghiên cứu

- Xác định khái niệm công cụ và các khái niệm liên quan.

- Phân tích đặc thù SV các chuyên ngành Luật được đào tạo tại Trường ĐHLHN

để lựa chọn một số KNM phù hợp Xác định các yếu tố cơ bản chỉ phối hiệu quả đào tạo

KNM cho SV.

2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

2.2.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

01 phiếu khảo sát dành cho SV với 19 câu hỏi (phụ lục 1):

Trang 11

- Nhận thức của SV về sự cần thiết cũng như ý nghĩa của KNM trong cuộc sống

và học tập (bao gồm C1-C2)

- Nhận định của SV về công tác đào tạo KNM tai Trường DHLHN (C3-C10)

- Tự đánh giá của SV về KN thuyết trình, KN lắng nghe, KN thuyết phục, KNquản lý cảm xúc, KN phản hồi, KN làm việc nhóm (bao gồm C11-C12)

- Các yếu tô ảnh hưởng đến hiệu qua đào tạo KNM cho SV tại Trường Đại học

Luật Hà Nôi (C13).

- Tìm hiểu nhu cầu đào tạo KNM của SV thuộc diện khảo sát (bao gồm C14, C15)

- Mức độ chú trọng của nhà trường về đào tạo KNM cho SV (C16)

- Quan điểm của SV về sự cần thiết của các hình thức đào tạo KNM cho SV (C17)

- Kiến nghị của SV đối với nhà trường, với giảng viên, với Phòng Công tác SV và

các Câu lạc bộ/Các chi đoàn/Liên chi đoàn (C18).

- Phần thông tin cá nhân liên quan đến khách thể nghiên cứu phục vụ phân tíchchuyên sâu: Giới tính, Khóa học, ngành học, Kết quả học tập, nơi xuất thân (C19)

01 phiếu dành cho GV với 20 câu hỏi (phụ lục 2):

- Đánh giá của giảng viên về sự cần thiết cũng như ý nghĩa của KNM trong cuộcsống và học tập đối với (bao gồm C1-C2)

- Các van đề liên quan đến công tác đào tạo KNM tại Trường DHLHN (bao gồm

C3, C4, Có-C9, C12, C13).

- Đánh giá của giảng viên về mức độ KNM của SV (bao gồm C10, C14-C12)

- Van dé chú trọng rèn KNM cho sinh nói chung, một số KN cụ thé được đề cập

trong nghiên cứu này nói riêng (C5, C15, C17).

- Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả đào tạo KNM cho SV tại Trường Đại học

Luật Hà Nôi (C16).

- Quan điểm của giảng viên về sự cần thiết của các hình thức đào tạo KNM cho

SV, xác định tiêu chí chứng chỉ KNM khi xét tốt nghiệp cho SV (C11, C18)

- Dé xuất của giảng viên đối với nhà trường, với giảng viên, với Phòng Công tác

SV và các Câu lạc bộ/Các chi đoàn/Liên chi đoàn và bân thân SV nhằm góp phần nângcao chất lượng đào tạo KNM cho SV tại trường DHLHN (C19)

- Phần thông tin cá nhân liên quan đến khách thể nghiên cứu phục vụ phân tích

chuyên sâu: Giới tính, thâm niên công tác, đơn vi công tác, hoc hàm-học vi, vi trí công tác (C20).

2.2.2.2 Phương pháp phỏng vấn sâu

Tìm những câu trả lời, những giải thích cho kết quả số liệu thu được bằng bảnghỏi về công tác đào tạo KNM tại Trường ĐHLHN, nguyện vọng của SV về đào tạo KNMtheo hình thức chuyên sâu hay tích hợp các học phần trong chương trình đào tạo hay các

Trang 12

tô chức Đoàn, Hội, Câu lạc bộ cũng như ý kiến đề xuất của SV nhằm nâng cao hiệu quảđào tạo, bôi dưỡng KNM cho SV (phụ lục 3).

2.2.2.3 Phương pháp chuyên gia

Đây là phương pháp hỗ trợ trong quá trình xác định và lựa chọn các KNM cầnthiết với SV trường DHLHN trong học tập cũng như nghề nghiệp tương lai; cách thiết kế

thang do, các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác dao tạo KNM cho SV.

2.2.2.4 Phương pháp thống kê toán học

Sử dụng phần mềm SPSS phiên bản 22.0 xử lý số liệu thu được qua phương phápđiều tra bằng bảng hỏi, phiếu phỏng vấn sâu

Các thông số và phép toán thống kê được sử dụng trong nghiên cứu này: Phépthống kê mô tả, phép thống kê suy luận

Kết quả tính toán độ tin cậy Alpha của thang đo trong điều tra thử có thang đo về

KN thuyết trình bỏ mệnh đề 13 “KN /oại bỏ những thói quen không được lịch sự tronglúc thuyết trình” vì sau khi mệnh đề này bị loại bỏ hệ số Alpha tăng lên, như vậy thang

đo nay còn 16 mệnh dé Kết quả độ tin cậy Alpha của Cronbach của các thang đo trongđiều tra chính thức là:

+ Độ tin cậy đối với các thang đo về 06 KNM trong phạm vi nghiên cứu:

- Thang do KN thuyết trình (16 mệnh dé) có hệ số Alpha = 0,82; KMO = 0,82

- Thang đo KN lắng nghe (8 mệnh đề) có hệ số Alpha = 0,68; KMO = 0,76

- Thang do KN thuyết phục (10 mệnh dé) có hệ số Alpha = 0,75; KMO = 0,64

- Thang đo KN quản lý cảm xúc (5 mệnh đề) có hệ số Alpha = 0,67; KMO = 0,67

- Thang do KN phản hồi (7 mệnh dé) có hệ số Alpha = 0,79; KMO = 0,77

- Thang đo KN làm việc nhóm (10 mệnh dé) có hệ số Alpha = 0,83; KMO = 0,84

+ Đối với các thang đo về các yếu tố anh hưởng đến hiệu qua đào tạo KNM củaSV:

- Thang đo yếu tố từ nhà trường (12 mệnh dé): hệ số Alpha = 0,77; KMO = 0,73

- Thang đo yếu tố từ SV (7 mệnh đề): hệ số Alpha = 0,70; KMO = 0,76

2.3 Xây dựng thang do đánh giá

2.3.1 Thang do đánh giá công tác đào tạo kỹ năng mém cho sinh viên tại Trường Đại

Trang 13

2.3.4 Thang do về sự can thiét/y nghĩa của kỹ năng mêm/các hình thức dao tạo/bôi dưỡng

kỹ năng mém cho sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội

3 Kết quả nghiên cứu thực tiễn

3.1 Công tác đào tạo kỹ năng mém cho sinh viên tại Trường Đại học Luật Hà Nội3.1.1 Đánh giá khái quát về công tác đào tạo KNM cho SV tại Trường ĐHLHN

3.1.1.1 Đánh giá chung về các vấn đề trực tiếp liên quan đến đào tạo KNM cho SV

SV thuộc diện điều tra đánh giá mức độ đáp ứng của công tác đào tạo KNM cho

SV ở đạt ở mức khá với DTB đạt 2,87 Trong các van đề được dé cập, “Trinh độ chuyênmôn sâu về KNM của GV” được SV đánh giá đáp ứng cao nhất với DTB đạt 3,20 Phương

pháp giảng dạy nói chung, phương pháp giảng dạy KNM nói riêng của GV cũng được

SV đánh giá mức độ đáp ứng cao ở vi trí thứ 2 với DTB là 3,13.

Trong các vấn đề liên quan trực tiếp đến công tác đào tạo KNM thì thời gian đàotạo được SV đánh giá đáp ứng thấp nhất với DTB là 2,53 (đạt ở mức đáp ứng trung bình)

Có sự khá tương đồng trong đánh giá về mức độ đáp ứng của các vấn đề liên quanđến công tác đào tạo KNM giữa GV và SV Cả hai nhóm nghiệm thê đều đánh giá đápứng ở mức khá nhưng DTB cao hơn nghiêng về GV Điểm khác biệt nồi bật so với SV là

GV đánh giá “Phương pháp giảng dạy KNM của GV” xếp thứ bậc 1 về mức độ đáp ứng;

Trang 14

Bang 1 Đánh giá về mức độ đáp ứng của công tác đào tạo KNM cho SV tại Trường DHLHN.

Mức độ đáp ứng (theo %)

Š | C§cvăndề | Rằđáyứng Bip hie hông ip BY oy

TT ung ung ung

SV GV SV GV SV GV SV GV |ĐTB | DLC | DTB | DLC

1 | Noi dung

chương trinh| 8.6 12,0 | 61,0 | 66,0 | 271 | 22,0 | 3.3 0,0 2.75 | 0.65 | 2,90 | 0,58 dao tao KNM

4 | Hình thức đào

tạo KNM 15,7 | 24,0 | 45.7 | 60,0 | 37,1 | 16,0 | 14 0,0 2,76 | 0,72 | 3,08 | 0,63

5 | Thời gian dao tao KNM went 12,0 | 48.6 | 60,0 | 34.3 | 28,0 | 10.0 | 0,0 2,53 | 0,77 | 2,84 | 0,61

DIB 2,87 | 0,47 | 3,01 0,36

SỐ liệu khảo sát của nhóm nghiên cứu thang 3/2021.

“Trình độ chuyên môn sâu về KNM của GV” xếp ở vị trí thứ 2 Còn các vấn đề khác đánhgiá của GV và SV có sự đồng nhất Ở đây, GV nhắn mạnh về phương pháp giảng dạy bởi

đó chính là công cụ tối quan trọng khi thực hiện nhiệm của người GV và họ khẳng địnhvấn đề này trong thực tế họ đáp ứng rõ nét nhất

3.1.1.2 Đánh giá về cơ sở vật chất liên quan đến đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên

Bảng 2 Đánh giá về mức độ đáp ứng cơ sở vật chất tại Trường ĐHLHN

Trang 15

Qua khảo sát cho thấy, cơ sở vật chất phục vụ dao tạo nói chung, đào tạo KNM

nói riêng được cả GV và SV đánh giá đáp ứng ở mức khá nhưng DTB cao hơn nghiêng

về SV Có sự tương đồng trong đánh giá giữa hai nghiệm thé này, Cụ thé, hệ thống thưviện đều được đánh giá mức đáp ứng có ĐTB cao nhất, ở SV là 3,19 và GV là 2,88 “Cóphòng dạy học KNM chuyên dụng” được xếp mức đáp ứng thấp nhất và đạt ở mức trungbình, tuy nhiên ĐTB cao hơn nghiêng về GV

3.1.2 Đánh giá cụ thể về công tác đào tạo kỹ năng mêm cho sinh viên tại Trường Đại

học Luật Hà Nội

3.1.2.1 Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo và hình thức đào tạo kỹ năng mềm cho sinh

viên tại trường Đại học Luật Hà Nội

a Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên trường Đại học Luật

Hà Nội

Qua nghiên cứu chương trình đào tạo các ngành có liên quan đến SV trong phạm

vi nghiên cứu của đề tài bao gồm Ngành Luật, Ngành Luật Kinh tế, Luật Thương mạiquốc tế, Ngành Luật chất lượng cao (129 tín chỉ) được xây dựng, điều chỉnh và ban hànhvào ngày 30/6/2021 cho thấy cả 04 chương trình đều không đưa nội dung đào tạo KNMvới tư cách là một học phần trong chương trình đào tạo Tuy nhiên, dựa vào mục tiêu đàotạo cũng như chuẩn đầu ra chương trình đào tạo đã hướng tới đào tạo các KNM cần thiếtđối với SV

Bang 3 KNM được rèn luyện qua số lượng học phan

KNM được rèn luyện qua số lượng học phần

Ti Các N=210 (theo %) —

KNM Không cói 0IHP | 02HP | 03 HP | Tw4HP

HP nào (1I3)| (23) (3d) (4d) | trở lên (5đ)

b Hình thức đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội

Trang 16

Kết quả nghiên cứu thực tiễn chỉ ra rằng, hầu hết các KNM nói chung, 06 KNMđược đề cập trong nghiên cứu nói riêng SV được đào tạo, rèn luyện chủ yêu qua tích hợpthông qua các học phần trong chương trình đào tạo cũng như lồng ghép qua các hoạt độngcủa công tác đoàn, hội, câu lạc bộ là chủ yếu, chưa được cụ thé hóa thông qua các nội

Bảng 4 Hình thức đào tạo KNM tại Trường ĐHLHN

Thực tế đào tạo (tính theo %)

: (N =210)

STT Cac Có | Khéng| Lông ghép | Chuyên sâu Lông ghép qua

KNM qua các | qua học phan | các hoạt động

Bang 5 Đánh giá của SV và GV về các hình thức đào tạo KNM

điểm cao nhất là 4 Số liệu khảo sát của nhóm nghiên cứu

1 ngan hạn về | 15.7 | 6,0 | 46.2 | 26,0 | 28.6 | 68,0 | 9.5 | 0,0 | 2,68 | 0,85 | 2,38 | 0,60 KNM

2 | Qua bộ của trườngcác Câu lac | 21s | 160 | 53.8 | 56,0 | 20.5 |26,0 | 1.0 | 2,0 | 3,02 | 0,70 | 2,86 | 0,70

ĐTB 2,98 | 0,52 | 2,79 | 0,46

II

Số liệu khảo sát của nhóm nghiên cứu tháng 3/2021

Trang 17

Qua ý kiến đánh giá của SV về các hình thức đào tạo KNM cho SV đạt ở mức khávới DTB chung là 2,98 Hình thức được SV đánh giá cao nhất về tính hiệu quả đối vớiviệc rèn luyện và phát triển KNM cho SV là “Qua thuc tập nghề nghiệp” có ĐTB caonhất là 3,09 xếp thứ bậc 1, tuy nhiên vẫn chỉ đạt ở mức khá về chất lượng Xếp ở vi trí

thứ 2 là “Qua các hoạt động đoàn của lop/lién chỉ đoàn” với DTB đạt 3,03 Hình thức

chưa được SV đánh giá cao so với các hình thức khác là “Các khóa đào tạo ngắn hạn vềKNM” GV có sự đánh giá tương đồng với SV về vấn dé này

Căn cứ vào số liệu thống kê về ĐTB chênh lệch không đáng kể cũng như hệ số a

= 0,72>0,05 cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nam và nữ khi họđánh giá chất lượng các hình thức đào tạo KNM cho SV Khi xem xét chỉ tiết về các hìnhthức đào tạo chỉ có duy nhất hình thức “Các khóa đào tạo ngắn hạn về KNM” SV namđánh giá rõ nét hơn so với SV nữ song vẫn cùng đạt ở mức khá về chất lượng, cụ thể ở

nam SV đạt 2,80 thì đánh giá ở nữ SV chỉ đạt 2,56.

Bảng 6 So sánh đánh giá của SV các khóa về chât lượng các hình thức đào tạo KNM

Các khóa Chất lượng của hình thức đào Hệ số

đu San ; tao KNM (%) DTB | DLC | khac biét

° Tot Kha TB Kém P) Khoa hoc

K45 K44 10,0 | 71,4 18,6 0,0 2,91 0,53 0,00”

K43 171 | 57,1 | 214 | 43 | 2,87 | 0,74 | 0,02 K44 K45 34,2 | 47,1 15,7 2,9 3,12 | 0,77 0,00”

K43 nhưng lại không có sự khác biệt giữa SV K44 và K43.

c Phương pháp giảng dạy kỹ năng mềm cho sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội

Ca SV và GV trong diện điều tra đều nhận định chung về mức độ chú trọng sửdụng các phương pháp giảng dạy đạt ở mức khá Tuy nhiên khi xem xét cụ thê thì vẫn cómột số phương pháp giảng dạy mức độ chú trọng của GV đạt ở mức trung bình và có sự

khác nhau trong đánh giá giữa GV và SV.

Don cử, “Phương pháp trò choi” SV đánh giá mức độ chú trọng thé hiện qua tầnsuất sử dụng của GV đạt ở mức thấp nhất với ĐTB đạt 2,36 thì GV cũng nhìn nhận đồngmức nhưng DTB cao hon, dat 2,50 “Phương pháp cẩm tay chỉ việc” có ĐTB thấp xếp

thứ 2 qua đánh giá của SV với DTB 2,52 nhưng phương pháp này qua đánh giá của GV

lại đạt ở mức khá Phương pháp GV tự đánh giá rằng họ đôi khi hoặc ít khi sử dụng là

Trang 18

“Phương pháp phân vai” với DTB thấp nhất là 2,08 Trong khi đó SV lại đánh giá phương

pháp này ở mức kha.

Bảng 7 Đánh giá về phương pháp giảng dạy của GV tại Trường ĐHLHN

Mức độ đáp ứng (theo %) Phương pháp It

S | giảng dạy của pee Fates khi _ sie ad al

TT GV

sv | GV | sv | GV | sv | GV | Sv | GV |ĐTB | DLC |ĐTB | DLC

1 | Phuong pháp

“cầm tay chi| 10.0 | 50,0 | 41.4 | 18,0 | 39,5 | 18,0 | 9.0 | 14,0 | 2,52 | 0,79 | 3,04 | 1,12 viéc”

2 | Phuong phap | 359 | 30,0 | 36.7 | 24,0 | 276 | 42,0 | 29 | 40 | 3,00 | 0,85 | 2,80 | 0,92phân vai

3 | Phuong pháp

dạy học/ huân

luyện theo dy | 30 | 100 | 4L4 | 60,0 |252 | 22,0 | 3.3 | 80 | 298 | 0,83 | 2,72 | 0,75 án

4 |Phương pháp

dạy học tình | 43.8 | 58,0 | 39.5 | 32,0 | 13.8 | 10,0 | 2.9 | 0,0 | 3,24 | 0,79 | 3,48 | 0,67 huồng

Kết quả phép so sánh cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa SV xuấtsắc và SV khá; giữa SV giỏi và SV khá khi đánh giá về phương pháp giảng dạy của GV

SV có học lực khá đánh giá mức độ chú trọng của GV về các phương pháp giảng dạy cóDTB cao hon SV có học lực giỏi và xuất sắc

3.2 Mức độ kỹ năng mềm của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội

3.2.1 Đánh giá chung về kỹ năng mém của sinh viên

Căn cứ vào DTB chung của 06 KNM được đề cập cho thấy SV và GV có sự nhậnđịnh tương đồng về mức độ KNM đạt được hiện nay của SV thuộc diện khảo sát va dat

mức độ khá với ĐTB tương ứng là 3,03 và 2,95.

KN làm việc nhóm được đánh giá cao nhất gần đạt ngưỡng điểm của mức cao KN

có ĐTB thấp nhất trong thứ bậc qua đánh giá của cả hai nghiệm thé là KN phản hồi

13

Trang 19

Bang 8 Mức độ KNM của SV qua đánh giá chung

2 | KNlangnghe | 31,0 | 34,0 | 57.1 | 42,0 | 114 | 22,0 | 0.5 | 2,0 | 3.19 | 0,64 | 3,08 | 0,80

3 | KN thuyét | 22,9 | 12,0 | 42.4 | 68,0 | 31.4 | 20,0 | 3.3 | 0,0 | 2/85 | 0,81 | 2,92 | 0,56 phuc

4 | KN quản lý | 25,2 | 30,0 | 51,0 | 40,0 | 21,0 | 26,0 | 29 | 4,0 | 2,99 | 0,76 | 2,96 | 0,85 cảm xúc

5 | KN phan hôi 10,5 | 8,0 | 62,5 | 18,0 | 26,7 | 74,0 | 0.5 | 0,0 | 2,83 | 0,60 | 2,34 | 0,62

6 | KN làm việc | 44.3 | 40,0 | 50.0 | 56,0 | 5.7 | 4,0 | 0.0 | 0,0 | 3,39 | 0,59 | 3,36 | 0,56 nhóm

ĐTB chung 3,03 | 0,37 | 2,95 | 0,46

3.2.2 Đánh giá cụ thể vé kỹ năng mém của sinh viên

Có sự đánh giá tương đồng nhau khi đánh giá chung về 06 KNM được đề cập cũngnhư đánh giá cụ thé thông qua các biểu hiện của các KN đó và đều đạt ở mức khá thànhthạo Tuy nhiên, DTB cao hơn nghiêng về đánh giá chung

|

KN Thuyét KNLắng KN Thuyết KN Quanly KN Phản

cảm xúc 0 nghe phục

= ĐTB đánh giá chung

hôi

© ĐTB đánh giá cụ théBiểu đồ 1 ĐTB các KNM của SV qua đánh giá chung và đánh giá cụ thé

KN làm việc nhóm vẫn là KN SV thê hiện mức độ thành thạo rõ nét nhất, xếp thứbận | với DTB cao nhất là 3,20 Tuy nhiên thấp hơn so với đánh giá chung của họ và đạt

330 2

2.99 2.99 3.03

việc nhóm

ở mức khá Một kết quả đáng lưu tâm ở đây chính là KN phản hồi, nếu ở đánh giá chung,

SV dat KN này với ĐTB thấp nhất thì qua đánh giá cụ thé các biểu hiện của KN nay SVđạt DTB cao thứ 2 KN thấp nhất trong hệ thống thứ bậc lại là KN quản lý cảm xúc

Trang 20

3.3 Thực trạng nhu cau đào tạo kỹ năng mém của sinh viên Trường Đại học Luật HàNội

3.3.1 Nhu cẩu của sinh viên đối với một số kỹ năng mém

Bảng 9 Nhu cầu đào tạo một số KNM của SV

Nhu cau Tỷ lệ % SV có nhu

của SV có nhu cầu đào tạo cầu kể cả

13 | KN giao tiếp 81,9 | 18/1 | 886 | 72,9 | 84,3 27,6

14 | KN quản lý thời gian 676 | 324 | 714 | 429 | 88,6 17,1

15 | K.năng khám pha ban thân 63,3 36,7 64,3 48,6 77,1 11,0

16 | KN xác định mục tiêu 71,9 | 28,1 | 81,4 | 543 | 80,0 18,6

Ghi chú: Điểm thấp nhất là 1, điểm cao nhất là 4 Số liệu khảo sát của nhóm nghiên cứu

tháng 3/2021.

Đại đa số SV Trường DHLHN trong diện điều tra đều có nhu cầu dao tạo KNM

Tỷ lệ % thấp nhất là 63,3% (KN khám phá bản thân) và cao nhất là KN thuyết trình

(90,5%).

Đối với khóa 45, nhu cầu của SV đa dạng va tỷ lệ % có nhu cầu cũng thé hiện rõnét nhất, các KN đại đa số SV có nhu cầu 9/16 KN được đề cập

Đối với khóa 44, các em tập trung vào 7 /16 KN

Đối với khóa 43, sô đông Sv có nhu cầu 6/16 KN

Có 06 KN nhiều SV có nhu cầu nhất là: KN thuyét trình, KN tư duy sáng tao, KNthuyết phục, KN làm việc nhóm, KN tìm việc làm, KN giao tiếp

3.3.2 Nhu cầu của sinh viên về hình thức đào tạo kỹ năng mềm

Trong hệ thống các KNM được đề cập, SV có nguyện vọng được đào tạo ở đadạng các hình thức khác nhau Hình thức nỗi bật nhất có số SV đáng kể có nguyện vọngđược dao tạo là hình thức lồng ghép qua các học phan Điền hình nhất là KN thuyét trình,

KN phản hồi và KN tổ chức và lập kế hoạch Một số KNM SV có nhu cầu dao tao quaviệc xây dựng thành các học phần độc lập là KN thuyét phục, KN giao tiếp va KN thuyết

15

Trang 21

trình nhưng chỉ là mong muốn của khoảng 1/3 SV trong diện điều tra Hình thức lồng

ghép qua các hoạt động (Doan, Câu lạc bộ ) có it SV lựa chọn hơn.

Bảng 10 Nhu cầu của SV về hình thức đào tạo KNM

Nhu cầu về hình thức đào tạo

(%) STT Tén KN Long ghép qua Xây dung Long ghép qua

cac HP thanh HP các hoạt động

độc lập (Đoàn, CLB )

I_ | KN thuyết trình 54,3 29,5 10,52_ | KN lang nghe 38,6 11,0 16,2

9 | KN giải quyết van đề 40,0 21,4 14,8

10 | KN tim việc lam 38,6 22,9 23,3

Đại học Luật Hà Nội

3.4.1 Các yếu tô từ sinh viên

mSinh viên Giảng viên

Biểu đồ 2 SV và GV đánh giá khái quát về mức độ anh hướng cúa các yếu tố từ SV

Ở góc độ người học hay GV giảng dạy đều có sự nhìn nhận nhóm các yếu tố

từ SV được đề cập có ảnh hưởng quan trọng đến học tập của SV nói chung, hiệu

Trang 22

qua đào tạo, bồi dưỡng KNM nói riêng Phần nhiều SV, GV cho rằng nhóm cácyếu tô từ SV đều có ảnh hưởng ở mức rat rõ rệt và khá rõ rệt.

Bang 11 SV và GV đánh giá cụ thé về mức độ ảnh hướng của các yếu tố từ SV

Mức độ đáp ứng (theo %)

¬ Rất ảnh Ảnh It anh Khéng SV GV Các yêu tô h i = A

STT tir SV hưởng hưởng hưởng a.hưởng

sv | GV | sv | Gv | sv [GV | sv | Gv | ĐTB | DLC | ĐTB | DLC

1 Nhận thức

của SV về

tầm quan | 48.6 | 60,0 | 39.0 | 30,0 | 12.4 | 10,0 | 0.0 | 0,0 | 3,36 | 0,69 | 3,50 | 0,67 trọng của

DIB 3,40 | 0,41 | 3,41 | 0,29

Xét ở góc độ đánh giá cia SV: Căn cứ vào DTB thang đo, nhóm các yếu tô từ SV

có ảnh hưởng ở mức rất rõ rệt biểu hiện qua DTB đạt 3,4 qua tự đánh giá của SV Trong

SỐ 7 yếu tố của nhóm từ SV, yếu tố thuộc về Nhu cẩu được đào tạo KNM và Khả nang tuduy của SV được đánh giá mức ảnh hưởng rõ rệt hơn những yếu tô còn lại và ứng vớimức ảnh hưởng rất rõ rệt Yếu tố SV đánh giá mức độ ảnh hưởng mo nhạt nhất là Nhậnthức của SV về tam quan trọng của KNM với ĐTB thấp nhất nhưng vẫn ở mức ảnh hưởng

khá rõ rệt.

Yếu tô khả năng tư duy là yêu t6 từ SV được đánh giả đồng bộ và nôi bật nhất giữa

SV các khóa đến hiệu quả đào tạo KNM cho SV trường DHLHN tại thời điểm nghiên

cứu.

Xét ở góc độ đánh giá cia GV: GV trong phạm vi khảo sat cũng đánh giá nhóm

các yếu tô từ phía SV có ảnh hưởng rất rõ rệt đến hiệu quả đào tạo KNM cho các em vớiĐTB đạt 3,41 cao hon ĐTB đánh giá của SV nhưng không đáng kẻ GV cũng cho rangyếu tố Nhu cẩu được đào tạo KNM có ảnh hưởng rõ rệt nhất GV đánh giá cao yêu tố

17

Trang 23

Nhận thức của SV về tam quan trọng của KNM đến hiệu quả công tác đào tạo KNM trongkhi đó SV lại đánh giá thấp nhất yếu tố này.

Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa SV khóa 44 và 45 biểu hiện qua hệ sốkhác biệt p= 0,01<0,05 về đánh giá ảnh hưởng của yếu tố từ SV đến hiệu qua đào tao

KNM cho SV.

Trong 4 mã ngành dao tạo, SV ngành Luật Kinh tế khang định 6/7 yếu tố có ảnhhưởng rat rõ rệt đến hiệu quả đào tạo KNM cho SV trường ĐHLHN, trong khi đó SVngành Luật khăng định 4/7; Ngành Luật chất lượng cao là 3/7 và ngành Luật Thương mạiquốc tế là 1/7

3.4.2 Các yếu tô từ nhà trường

Bảng 12 SV và GV đánh giá cụ thể về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố từ nhà trường

Mức độ đáp ứng (theo %) Căc xếu rổ Rất ảnh Anh Tt ảnh Không SV GV

STT tir nhủ trườn: hưởng hưởng hưởng a.hưởng

5| SV | GV | SV [GV | SV [GV | SV |GV | ĐTB | DLC | DTB| DLC

1 Nội dung

chương trình | 45,7 | 28,0 | 47.1 | 70,0 | 7.1 | 2,0 | 0.0 | 0,0 | 3,39 | 0,61 | 3,26 | 0,48 đào tạo

5 = gian dao | 543 | 220 | 60,5 | 42,0 | 15.2 | 32,0 | 00 | 40 | 3,09 | 0,62 | 2,82 | 0,82

3 | Fin thức đảo| 462 | 30,0 | 39.0 | 66,0 | 138 | 40 | L0 | 00 | 330 | 0,74 | 3,26 | 0,52

4 |Phương phá đào tạo của GV 48.1 | 68,0 | 39.5 | 22,0 | 12.4 | 10,0 | 0.0 | 0,0 | 3,36 | 0,69 | 3,58 | 0,67

5 Cơ sở vat chat,

thiết bị phục vụ | 30,0 | 22,0 | 48.1 | 68,0 | 21,9 | 10,0 | 0.0 | 0,0 | 3,08 | 0,71 | 3,12 | 0,55 đào tạo

8 | Phuong pháp m đánh giá kết :quả đảo tao | 286 | 480 | 43.8 | 440 | 171 | 80 | 05 | 0,0 | 3.20 | 0,73 | 3,40

DTB chung 326 | 0,36 | 3,21 | 0,23

Căn cứ vào kết quả khảo sát thực tiền cho thay cả SV và GV đánh giá nhóm cácyếu tố từ nhà trường anh hưởng khá rõ rệt đến hiệu quả đào tạo KNM cho SV với DTB

Trang 24

lần lượt ở hai nghiệm thé này là 3,26 và 3,21 Cả 2 nghiệm thể đều có 2/12 yếu từ nhàtrường có ảnh hưởng ở mức rat rõ rệt song yếu tố cụ thé thì khác nhau.

Cụ thê, về phía SV, các em cho rằng yếu tô “Các hoạt động trải nghiệm/thực tậpnghệ nghiệp” và “GV có trình độ chuyên nghiệp về đào tạo KNM” là hai yéu tố ảnh hưởngrất rõ rệt nhưng theo quan điểm của GV thì yếu tô “Phương pháp đào tạo của GV” và

“Phương pháp đánh giá kết quả đào tạo KNM cho SV’ 10 yếu tô từ nhà trường còn lạiđều được SV đánh giá chúng có ảnh hưởng khá rõ rệt, không có yếu tố nào ảnh hưởngtrung bình hoặc yếu đến hiệu quả đào tạo KNM cho SV trường ĐHLHN

GV cũng có sự nhìn nhận khá tương đồng với SV ở khía cạnh GV, phương phápgiảng dạy, đào tạo; phương pháp đánh giá kết quả đào tạo KNM cho SV là các yếu tốđược xem ở vị trí hàng đầu trong nhìn nhận của GV về vấn đề này

Cũng qua kết quả khảo sát còn chi ra rằng yếu tô “Chui truong của lãnh đạo nhàtrường”; “Nội dung chương trình đào tạo”, “Hình thức đào tạo” cũng là các yêu tố mà

SV va GV đều nhắn mạnh về sự ảnh hưởng của các yếu tố này

Cá GV và SV đều nhận định thời gian đào tạo KNM cho SV còn tương đối ít dù

là qua tích hợp thông qua các học phan hay qua các tổ chức xã hội của SV (ĐTB lần lượt

là 1,96 và 2,11) chưa thực sự đảm bảo dé SV có cơ hội rèn luyện và bồi dưỡng dé các em

có các KNM đạt ở mức độ cao.

Căn cứ vào phép so sánh thống kê mô tả và số liệu ở 3.15a cho thấy có sự khácbiệt có ý nghĩa thống kê giữa SV ngành Luật và SV ngành Luật thương mại quốc tế vớip=0,00<0,01, giữa SV ngành Luật va SV ngành Luật chất lượng cao với p=0,01<0,05,giữa SV ngành Luật kinh tế với SV ngành Luật thương mại quốc tế với p=0,01<0,05.3.4.3 Phân tích mỗi twong quan và các nhân tô dự báo hiệu quả đào tạo kỹ năng mềmcho sinh viên

3.4.3.1 Mối tương quan giữa một số yếu tố đến hiệu quả đào tạo kỹ năng mềm cho sinh

Sơ đồ 1 Mối tương quan giữa mức độ KNM của SV và một số yếu to liên quan đến công

tác đào tạo KNM cho SV

19

Trang 25

Kết quả phân tích tương quan cho thấy, hiệu quả đào tạo KNM cho SV có tươngquan thuận, chưa thực sự chặt với các yếu tố như công tác đào tạo nói chung, các yếu tốđộc lập như hình thức đào tạo, cơ sở vật chất, phương pháp giảng dạy của GV Điều đó

có nghĩa nếu điểm của các yếu tô đó tăng thì điểm về hiệu quả đào tạo KNM cũng sẽ tăng

và ngược lại.

Trong các tương quan điểm thì phương pháp giảng dạy của GV có hệ số tươngquan nồi bật nhất với r =0,38 (p<0,01), hình thức đào tạo KNM xếp ở vị trí thứ 2 với r=0,30 (p<0,01) Cơ sở vật chất có mối tương quan yêu nhất Điều này cho thấy mức độKNM của SV cao hay thấp không hoàn toàn phụ thuộc vào phương pháp giảng dạy, hìnhthức đào tạo, hay cơ sở vật chất phục vụ đào tạo mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tô khác.3.4.3.2 Phân tích các yếu tố dự báo hiệu quả công tác đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên

Bảng 13 Kết quả phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ KNM của SV

"¬:: Mô hình hôi quy đơn Mô hình hôi quy bội

STT Các biên độc lập

R2 F p B R2 Beta | VIF

1 | Yéu té tir SV 0,154 | 37,805 | 0,000 | 0,352 | 0,277 | 0,287 | 1,48

F=32,185

2 | Yếu tố từ nha trường 0,123 | 28,685 | 0,000 | 0,350 | P=0,000 | 0,184 | 1,49

Kết quả phân tích ảnh hưởng của yếu tô từ SV và yếu tô từ nhà trường được khảosát đến hiệu quả đào tạo KNM cho SV cho thấy:

Thứ nhát, với mô hình hồi quy đơn thì cả 2 yếu tô bao gồm yếu tố từ SV và yếu tố

từ nhà trường đều có khả năng dự báo hiệu quả đào tạo KNM cho SV (do p<0,01), tuynhiên mức độ giải thích không cao cho sự biến thiên của biến độc lập Yếu tố từ SV cókhả năng giải thích cao hơn yếu tổ từ nhà trường với khả năng dự báo tương ứng là 15,4%

và 12,3%.

Thứ hai, với mô hình hồi quy bội với sự có mặt của cả 2 nhóm yếu tô độc lập có ýnghĩa thống kê trong dự báo mức độ KNM của SV (F=22,185, p < 0,01) với biên độ tácđộng là 27,7% Mô hình đã được kiểm chứng về đa cộng tuyến, các hệ số phóng đạiphương sai (VIF) đều ở ngưỡng cho phép (VIF =1,48-1,49 <10)!

Trong mô hình này, yếu tố từ SV có khả năng dự báo mạnh nhất cho biến phụthuộc (Beta = 0,287), điều đó có nghĩa yếu tố này có kha năng dự báo 28,7% hiệu quađào tạo KNM cho SV Các yếu tố từ nhà trường có khả năng dự báo 18,4%

! Hair, J F., Hult, G T M., Ringle, C M., and Sarstedt, M 2014 A Primer on Partial Least Squares Structural

Equation Modeling (PLSSEM) Thousand Oaks, CA: Sage.

Trang 26

Tóm lại: Kha năng dự báo của các nhóm yếu tố cao hơn han so với yếu tô độc lập.

Vì vậy, để nâng cao hiệu quả công tác đào tạo KNM cho SV phản ánh qua mức độ KNM

SV đạt được, nhà trường cần chú trọng một cách toàn diện từ chủ trương của lãnh đạonhà trường đến việc triển khai chương trình dao tạo qua chuẩn dau ra được xác định, hìnhthức đào tạo, phương pháp giảng dạy của giảng viên, thời gian đào tạo, thực tập nghềnghiệp của sinh viên cũng như cơ sở vật chất, học liệu phục vụ công tác đào tạo nói chung,

đào tạo KNM cho SV toan trường nói riêng.

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên

3.2.1 Giải pháp lựa chọn hình thức dao tạo kỹ năng mém cho sinh viên từ phía nhà

trường

- Thứ nhất, đôi mới việc lồng ghép đào tạo KNM thông qua các môn học

- Thứ hai, bồi duéng kĩ năng mềm cho SV thông qua thực tập nghề nghiệp

- Thứ ba, chỉ đạo sát sao Phòng Công tác chính trị - Công tác SV triển khai đa

dạng các hoạt động chú trọng rèn luyện KNM cho SV

3.2.2 Giải pháp liên quan đến giảng viên và sinh viên

- Thứ nhất, nâng cao nhận thức của GV, SV về tầm quan trọng của KNM đối với

SV.

- Thứ hai, chuan hoa đội ngũ giảng day kỹ năng mềm cho sinh

- Thứ ba, nêu cao tính tự giác, tích cực của sinh viên trong đào tao, tự bồi dưỡng

để tổ chức các khóa học ngắn về KNM cho SV hoặc khi có các buồi tọa đàm, tập huấn về

phương pháp giảng dạy KNM giữa chuyên gia với ŒV,

Thứ hai, tăng cường, bỗ sung các tài liệu về KNM dé GV và SV tham khảo

4 Sản phẩm khoa học của đề tài

+01 Báo cáo tóm tắt

+ 01 Báo cáo tổng quan kết quả nghiên cứu

+ 04 chuyên đề theo đăng ký thuyết minh

+ 02 Bai báo đăng tháng 8 và tháng 9/2022 trong danh mục Hội đồng chức danhgiáo sư nhà nước (vượt trội so với đăng ký thuyết minh)

21

Trang 27

MỤC LỤC

I PHAN (s10 |

1 Tính cấp thiết của đề tài -¿ ©22s£+2E++29221112211111211111271112111122111122111.0.111 1.crryy |

2 Tim hinh nghién Cu 01 2 2.1 Cac cOng trinh GO NUGC 2 0n 2

22, Cae Cons Minh wOns HUGG secssescenreeneerncenenn et 6

3 Muc dich nghién 00 000 10

4 NGM Vu NGHIEN CU eee 10

5 Đối tượng và phạm vi nghiên CUOU cscccsscssssssseessecssssssessescssssseessscssssssesseceesssneeseecesssseeesesee 105.1 Đối tượng nghiên cứu -22¿2++++2EE+E222211222111127111127111271112111112111 0.11 10

3 5:.PHđffi Vi CHIEH CU cscmenmernnmmanenreranmanramnen ran TD 10

6 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu - 22 ©¿£2E+£22EE++££EEEEe+EEEEevrrvxerrrr 116.1 Cách tiẾp CAI .eccceeccsseecsssesssssescssseessssessssseesssssecssssecssssesssssecsessecsssssecesssecessusesssseesssseeeesseeeen 11

6.2 Các phương pháp nghién CỨU ©5522 11

Chương 1 CO SỞ LÝ LUẬN VE ĐÀO TẠO KY NANG MEM CHO SINH VIÊN 12

LD KY in ẽ ẽ ẽ a H, , 12

LLL Khai nid KY nang 0 6 C.đ.đHB.¬ăẦĐĐÄH}ỲM 12 1,]¿5, Phân loại KY DB 8 serssescressancesasvasnerseniensennenvesenorves eat epnunery nena vensenisercNnun eran SDERNEE 13 1.1.3 Kỹ năng mêm và tầm quan trọng của kỹ năng mềm 2-22 ©sz2+£vsed 13 1.2 Đào tạo kỹ năng mềm 2 2£ ©©+£+2EEEE9EEEEEEEEE112271511271517211111771111771301711.rriye 15 1.2.1 Khai ni€m dai viáa.d 15

1.2.2 Khái niệm đào tạo kỹ năng MEMie ceeeecseeesssseessssseesssseesssseesssssecsssscssssecsssseesssseeessseeeesses 161.2.3 Mục đích đào tạo kỹ năng IHỂNM - 26c +®2ESEÊEEEEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEAE27111211 21x erke 161.3 Khái niệm sinh viên, một số đặc điểm tâm lý sinh Vien c eceesscssseeescsssseesssssseesssseeeees 16

1.3.1 Khai nim 0ii(0/(dšằẽ§iaaiiiaaiddididaddaddadadảdâaâdảdẢẢẢỶ 16

1.3.2 Một số đặc điểm tâm lý sinh Vi60 o ccceccscesssssessssssesssssessssseesssseessseeesssseessssecsssseesssseeees 171.4 Nhu cầu đào tạo kỹ năng mềm của sinh viên - 22 ©2£2E+++2E+z£+EEESe+Evzeezrr 191.4.1 Khái niệm nhu cầu ::::ccct tt tt v 1111111112 EEtrEtrrrrrrrrrrrrrrrrrrirrirrrrie 191.4.2 Nhu cầu dao tạo kỹ năng mềm của sinh viên -¿-©¿£+2E++£2£E+se22EESzerersed 201.5 Công tác dao tạo kỹ năng mềm cho sinh viên 2: ©222+2EE+2zz+22E++zz+2Evzvzcee 221.5.1 Chuẩn đầu ra chương trình đào tạO 2 2¿¿22E+++++2EEESE+tEEEEEEe222112222212eecer 221.5.2 Hình thức đào tạo kỹ năng mềm cho sinh Vi6M cssscsssssssssssessescsssssesssccesssseeesseeessssees 221.5.3 Phương pháp đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên - 2-2222 241.5.4 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên -¿- c5: 241.6 Các yêu tố ảnh hưởng đến hiệu qua đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên 251.6.1 Các yếu tố từ sinh viÊn ¿-+©++++22EE+++222111112271111122711111222111111221111 2.2111 ccee 251.6.2 Các yếu tố từ nhà trường -22++2222t2eEtttEtrtrrtrriiiiiirrirrrirrird 261.7 Khung phát triển ky năng mềm va mô hình đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên 281.7.1 Khung phát triển kỹ năng mềm HIG TAY sxxcsicccoi00012501185106 01 605140151558135401565155G0303348155 28

1.7.2 Mô hình đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên - 2: 22+22+2E+£22222e¿z 34

Chương 2 TÔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ ĐÀO TẠO KỸ NĂNGMEM CHO SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘI 372.1 Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu - 2 £+++++£:++£+2E++z+t2x+eerrx 372.1.1 Vài nét về địa bàn nghiên Cứu - 2 ©++£+2E++££EEE++EEEXE2211112711112271122111e t0 372.1.2 Khách thể nghiên cứ 2 -22e2©EEEV2E.deEE2E222222222222241220222222dEcrrrrv 382.2 Tổ chức nghiên Cứu - 2 ©22£+2EE©++£+2EEE+++22EEE+E222221112122211112221112227112222711 39

Trang 28

2.2.1 Giai đoạn nghiên cứu lý luận - - 5+ 5+ 5+ +x+k‡E#EvEvEk+kekEEEksErkrkekekrrrkrkrkekerree 39

2.2.2 Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn 2 ©2©+£©E+£+EEEE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEetErkerrrkerrrke 39

2.3 Các phương pháp nghiên CỨU 52522 22**225223E12EE12121 2121111111111 ckr42 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý ati ee cesseseseseseeseseseececeseseecesesesceseseseeceseeeeeeseeeeeaees 42

2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiỄn 2-2 ©+£+2E+£+EE+£+EEEEtEEEEtEEEEtEEEerrrkerrrex 43

2A Xây dựng thang dO GAN 914 xccasena dang do n0 gu tt koG3 5 1404811614161014141L9081 36 5818166160146416181/ 47

2.4.1.Thang đo đánh giá công tác đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên tại Trường Đại học

I0 ¡8s 8 00 47

2.4.2 Thang đo về mức độ kỹ năng mềm của sinh viên 2-22 222222 482.4.3 Thang đo về các yếu tô ảnh hưởng đến hiệu quả đào tạo kỹ năng mềm của sinh viên

335XXSì9HSS3EXUSELSESEESSSSERTSSSESSEEXGSEHHSISEEYEXABIESIA1AEXEEARI4SL2ISSS43123TSRESEE.SS04483534V.ESESEIASESASETEDSEHEESI2480381390 48

2.4.4 Thang đo về sự cần thiết/ý nghĩa của kỹ năng mém/cac hình thức đào tạo/bồi dưỡng

kỹ năng mềm cho sinh viên trường Dai học Luật Hà NỘI 5c 55 5<<+x+csss+s 482.4.5 Thang đo về sự chú trọng hướng dẫn các kỹ năng mềm cho sinh viên của giảng viên

"~ 49Chương 3 KẾT QUA NGHIÊN CỨU THUC TIEN VE ĐÀO TẠO KỸ NANG MEMCHO SINH VIÊN TẠI TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VÀ MỘT SO GIẢI PHÁPGÓP PHAN NÂNG CAO HIỆU QUA CÔNG TAC ĐÀO TẠO NAY 503.1 Công tác đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên tại Trường Đại học Luật Hà Nội 503.1.1 Đánh giá khái quát về công tác đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên tại Trường Đại

jaroreg] Gr sla (6) Ree ee ee eee ee ee ee ee 50

3.1.2 Danh gia cu thé vé công tác dao tạo kỹ nang mềm cho sinh viên tại Trường Đại học

I8: 8 00 54

3.2 Mức độ kỹ nang mềm của sinh viên Trường Dai học Luật Hà Nội - 663.2.1 Đánh giá chung về mức độ kỹ năng mềm của sinh viên 2- ¿s2 663.2.2 Đánh giá cụ thê về mức độ kỹ năng mềm của sinh viên 2- 2:52 673.3 Thực trạng nhu cầu đào tạo kỹ năng mềm của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội

"— ÔỎ 70

3.3.1 Nhu cầu của sinh viên đối với một số kỹ năng mềm - ¿2z 703.3.2 Nhu cầu của sinh viên về hình thức đào tạo kỹ năng mềm -+¿ 753.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả dao tạo kỹ năng mềm cho sinh viên tại trường Dai

hoe LS 0n) Ẽ L 77

3.4.1 Các yếu tô từ sinh Vii ceeccccescssseesssseesssssessssscsssseeessssessssssessssescsssecssssseessssessssueesssseeessss 713.4.2 Các yếu tô từ nhà trường -2 2s¿©+++92EE1122211112211111211112711122111112111 11x ertxe, 833.4.3 Phân tích mối tương quan và các nhân tô dự báo hiệu qua đào tạo kỹ năng mềm cho

SLAG citer ete Meer tre te ee tcc eer ere mere ðổ E5 5 a5 an 88

3.5 Giải pháp nâng cao hiệu quả dao tạo kỹ năng mềm cho sinh ViéN 903.5.1 Giải pháp lựa chọn hình thức đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên từ phía nhà trường

S8EL8GHS1S08SERSE18941543034815838583543018361-5SES5SREESEETHESEREST1Đ.0S088G1-85SEXESIL.SC.ESETGSIESTSEEEESIXIHSEISESES15E82.G75S 90

3.5.2 Giải pháp liên quan đến giảng viên và sinh viên ¿ ©2z2+22E+2zz+zErzvzcez 933.5.3 Giải pháp tăng cường cơ sở vật chất, học liệu nâng cao hiệu quả đào tạo kỹ năngmềm cho sinh viên RTE ESTE LA ETNA TASES GE EATON 95TIL KẾT LUẬN VA KIÊN NGHỊ :-¿:¿¿¿22222222222222222222222EE Error 97hcm 97

2 MOt $6 i0 na .4A3A,| ,Ô 99DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO -22- 2c ©525+222++£x2zxezxezred 102

Trang 29

- BAO CÁO TONG QUAN _

KET QUÁ NGHIÊN CUU DE TÀI

Trang 30

BAO CAO TONG QUAN KET QUÁ NGHIÊN CỨU DE TÀI

DAO TAO KY NANG MEM CHO SINH VIEN TAITRUONG DAI HOC LUAT HA NOI - THUC TRANG VA GIAI PHAP

PGS.TS Dang Thi Van - CN dé taiThS Nguyén Thi Ha - TK dé tai

I PHAN MO DAU

1 Tinh cấp thiết của đề tài

Kỹ năng mềm (KNM) đóng vai trò quan trọng đối với thành công và phát triển củamột con người Kết quả nghiên cứu của Watts M và Watts RS (2008) chỉ ra rằng, trong cácyếu tố quyết định sự thành công của con người thì kiến thức chuyên môn hay KN cứng chỉchiếm 15%, KNM quyết định đến 85% KNM là những KN giúp con người tự quản lý,lãnh đạo chính ban thân minh và tương tác với những người xung quanh dé cuộc sông vacông việc thật hiệu quả Thực tế, còn nhiều sinh viên (SV) tốt nghiệp đại học trong đó có

SV Trường Đại học Luật Ha Nội (DHLHN) KNM cần phải rèn luyện nhiều hon nữa.Xuất phát từ vị trí việc làm của SV tốt nghiệp chuyên ngành Luật chủ yếu làm việcliên quan đến con người nên phải chú trọng các KNM hướng về bản thân và hướng vềngười khác Thực tế, việc đào tạo, bồi dưỡng KNM hiện nay ở Trường DHLHN chủ yếubăng tích hợp, lồng ghép qua các học phần chuyên môn, hoạt động ngoại khóa mang lạikết quả như thế nào? Việc chỉ ra thực trạng dao tạo một số KNM cơ bản như KN thuyếttrình, KN làm việc nhóm, KN quản lý cảm xúc, KN lắng nghe, KN phản hồi, KN thuyếtphục cho SV DHLHN cũng như các KN đó của SV hiện tai đạt ở mức nao dé có kế hoạchtiếp tục bồi dưỡng đào tạo cho các em là nhiệm vụ cần thiết đối với Nhà trường

Bên cạnh đó, SV Trường ĐHLHN có nhu cầu được đào tạo một số KNM được đềcập ở trong phạm vi nghiên cứu của đề tài cũng như các KNM khác hay không? Trên cơ

sở đó có định hướng đào tạo KNM cho SV một cách hiệu quả và phù hợp với nguyện vọng của các em.

Qua thực tế giảng dạy, nhiều SV đang học tập tại trường chia sẻ họ thực sự có nhucầu được đào tạo KNM ngay trong trường Đại học nhưng chưa thực sự được đáp ứng trongthực tế Vấn đề đặt ra nhà trường đã triển khai công tác đào tạo KNM cho SV như thế nào,

đã thực sự đáp ứng được nhu cầu của SV cũng như đảm bảo tính chuyên nghiệp hay chưa

là nhiệm vụ cần được nghiên cứu và làm rõ

Mặc dù gần đây cũng có một số nghiên cứu đề cập đến vấn đề đào tạo KNM cho

SV nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu tại trường DHLHN và cũng chưa có những

đề xuất về biện pháp cụ thể dé góp phan nâng cao chất lượng chuẩn đầu ra đối với SV nóichung, SV học tại ĐHLHN nói riêng Vì vậy, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu này nhằm chỉ

|

Trang 31

rõ thực trạng và kiến nghị với Nhà trường về kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng KNM cho SVmột cách phù hợp hơn nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lực có sức cạnh

tranh với các cơ sở đào tạo khác.

2 Tình hình nghiên cứu

2.1 Các công trình ở nước ngoài

KNM được quan tâm trên thế giới từ cuối thế kỷ XX đến nay Đánh giá dựa vàothực tiễn nghề nghiệp, nhiều chuyên gia, người sử dụng lao động chỉ ra rằng các KN làmviệc của người lao động vẫn chưa đủ để có thể đáp ứng tốt yều cầu của công việc chuyênmôn Người lao động chưa chủ động và linh hoạt trong quá trình làm việc Hạn chế thểhiện khá rõ là người lao động chưa áp dụng mềm dẻo và sáng tạo những kiến thức đã họcvào thực tế nghề nghiệp cũng như thiếu khả năng thấu hiểu, thiết lập quan hệ với đồngnghiệp và quản lý Vì thế, thuật ngữ KNM xuất hiện và vấn đề nghiên cứu về KNM đốivới con người nói chung cũng như phát triển KNM cho người lao động ở những ngànhnghề cụ thé được quan tâm nghiên cứu và ứng dụng

KNM là tập hợp các KN cho phép tương tác với người khác Trên thế giới gọi là

KN con người hay KN thực hành xã hdi!.

Nếu như khi làm việc cần có khả năng chuyên môn và kiến thức thực tế, thì KNMlại giúp chúng ta sử dụng kiến thức chuyên môn hiệu quả hơn KNM bồ sung cho các KNchuyên môn và rất quan trọng trong môi trường làm việc Một người có thê có trình độchuyên môn cao, nhưng néu không có KNM thì không thé “bán” ý tưởng của mình, khôngthé hòa hợp với mọi người hay hoàn thành công việc một cách thuyết phục và như thé thikhông thê đi đến thành công?

Một vài tác giả khác như E.A Leutenberg, J.J Liptak lại cho rằng KNM là những

KN không liên quan trực tiếp đến kiến thức chuyên môn của nghé nghiệp đang sở hữu mà

nó thể hiện cái riêng về mặt cá tính của cá nhân trong công việc và trong mối quan hệ với

tổ chức phi lợi nhuận với tên gọi là Conference Board of Canada chuyên nghiên cứu và

! Dẫn theo Bùi Văn Vượng - Đào Duy Thiện Bảo - Nguyễn Thị Lê An (2012) Cẩm nang những KN thực hành xã hội cần thiết cho SV NXB Trẻ.

2 Peggy Klaus (2012) Sự thật cứng về KNM NXB Trẻ.

3 Dẫn theo Nguyễn Đình Duy Nghĩa (2019) và nhóm nghiên cứu triển khai đề tài cấp cơ sở về các biện pháp phát triển KNM cho SV giáo dục thé chất tai Đại học Huế.

Trang 32

phân tích các xu hướng kinh tế, năng lực hoạt động của các tô chức, chính sách công cóliên quan dé hỗ trợ phát triển KNM cho người lao động tìm việc làm.

Tại Anh, năm 2009, dựa trên những Bộ, ngành cũ thì vấn đề liên quan đến việc họctập của người lớn, phát triển KN nghề nghiệp được một tô chức mới thành lập là Bộ Kinh

tế và Phát triển chịu trách nhiệm

Quốc gia Singapore rất quan tâm đến KN nghề nghiệp trong đó vị trí của KNMđược coi là hết sức quan trọng Nhiệm vụ này do Cục Phát triển Lao động (Workforce

Development Agency) phụ trách thực sự được chú trọng từ năm 2016.

Hai thập kỷ gần đây, trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về giáo dụcKNM cho SV, người lao động, tập trung vào 3 hướng chính: những KNM cốt lõi; khung

KNM và cách thức giáo dục KNM.

Hướng thứ nhất, nhiều công trình nghiên cứu, chuyên gia quan tâm đến øữngKNM cốt lỗi can phải có đối với SV, người lao động, điền hình là công trình của tác giảPatricla A.Hecker (1997) với bài viết “Successful Consulting Engineering: a Lifetime ofLearning” được đăng trên Tạp chí giáo duc kỹ thuật quốc tế, số 11 đã nghiên cứu và lamsáng tỏ về sự cần thiết và tầm quan trọng của KNM đối với kỹ sư cố vấn; vai trò của côngtác giảng dạy, đào tạo KNM cho kỹ sư cô vấn; và giải pháp nâng cao việc đào tạo KNMcho SV khối kỹ thuật Một số KNM được tác giả đề cập trong nghiên cứu là KN thuyếttrình, KN giao tiếp, KN đàm phán, KN viết đề xuất, KN lãnh đạo nhóm

Năm 2002, Hội đồng Kinh doanh Úc (The Business Council ofAustralia - BCA)kết hợp với Phòng Thương mai và Công nghiệp Úc (The Australian Chamber of Commerce

and Industry - ACCI) dưới sự bảo trợ của Bộ Giáo dục, Dao tạo và Khoa học (The

Department of Education, Science and Training - DEST) và Hội đồng Giáo dục quốc gia

Úc (The Australian National Training Authority - ANTA) đã xuất bản cuốn tư liệu với nhan

đề “Employability Skills For the Future” Công trình này chỉ ra 8 KNM quan trọng vớingười lao động, bao gồm: giao tiếp, làm việc nhóm, giải quyết vấn dé, sáng tạo và mạohiểm, lập kế hoạch và tô chức công việc, tự quan, học tập suốt đời và KN công nghệ

Bộ Phát triển nguồn nhân lực và KN của Canada (Human Resourse and SkillsDevelopment Canada — HRSDC) (2009) cũng tiễn hành nghiên cứu và đưa ra danh sáchKNM cho tương lai là: giao tiép, giải quyết van dé, tư duy và hành động tích cực, thích

ứng, làm việc với người khác, nghiên cứu khoa hoc’.

4 Patricla A.Hecker, Successful Consulting Engineering: a Lifetime of Learning , Journal of Management in

Engineering, Vol 13, Issue 6 (November 1997), Page (s): 62-65, America.

> The Business Council of Australia - BCA , The Australian Chamber of Commerce and Industry - ACCI, The

Department of Education, Science and Training — DEST, The Australian National Training Authority - ANTA (2002) Employability Skills For the Future, pg36-45, Canberra, Australian Capital Territory: Department of Education, Science and Training, Australia.

5 Dẫn theo Tran Thị Ngân (2017), Đào tạo KNM cho SV tại Trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội,tr.5.

3

Trang 33

Wendy Cukier (Ryerson University), Jaigris Hodson (Royal Roads University),

Aisha Omar (Ryerson University) (2015) trong một tài liệu nghiên cứu với nhan dé “Softskills are hard - a review of the literature” đề cập đến 05 KN cơ bản là: KN giao tiếp, KNnhận thức, KN giải quyết van dé, KN hợp tác và lam việc với người khác, KN giữa các cánhân và thích ứng với các nén văn hóa”

Cục Phát triển lao động Singapore (Workfore Development Agency - WDA) đã đưa

ra 10 KNM: viết và tính toán, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, giải quyết vấn

dé và ra quyết định, sáng tạo và mạo hiểm, giao tiếp và quản lý mối quan hệ, học tập suốtđời, tư duy mở toàn câu, quản lý bản thân, tổ chức công việc và an toàn lao động, vệ sinh

sức khỏe.

Ở Bồ Đào Nha, năm 2007, Artur Ferreira da Silva, José Tribolet, GV trường Đại

học Kỹ thuật Lisbon đã trình bày tham luận “Developing soft skills in engineering studies

- The experience of students ‘personal portfolio” tại Hội nghị quốc té về giáo duc kỹ thuật.Trong bài viết, tác giả đã trình bày kinh nghiệm thực tế trong 15 năm (tập trung vào 6 họckỳ) đào tạo KNM cho SV kỹ thuật thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp và các buồi

thực hành trong chương trình mang tên "Personal Porffolio"

Một số cuốn sách khác đã được dịch sang tiéng Việt và xuất bản như: “Sw that cứng

về KNM” (The Hard Truth About Soft Skills) của Peggy Klaus - Dịch giả: Thanh Huyền,

do Nhà xuất ban Trẻ ấn hành năm 2012; “Mộ: số KNM về truyền thông và viết dé xuất dự

án tài trợ cho Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam” (Soft Skills for Vietnamese Business

Associations Communication and Project Proposal Writing) do tổ chức Eurocham &Mutrap phối hợp thực hiện năm 2011 Cuốn sách “KNM cho người di lam - Ngôn ngữ cơthể” của Max A Eggert được dịch thuật và phát hành bởi Nhà xuất bản Trẻ năm 2012 đềcập đến tầm quan trọng của ngôn ngữ cơ thê và chỉ cho bạn đọc cách làm thế nào dé tối đahóa KN giao tiếp cá nhân trong tat cả các môi quan hệ của họ trong cuộc sông và trong

công việc chuyên môn.

Hướng thứ hai, nghiên cứu về vấn dé khung KNM, một sé khung của các quốc giasau đây đã được công bồ và áp dụng thành công: Bang Michigan, Hoa Kỳ xây dựng chiến

lược đào tạo KNM theo chương trình “Lifelong Soft Skills Framework: Creating a

Workforce That Works” (2012) Khung này đã chi ra những KNM căn ban SV cần phải

có dé đạt được thành công

7 Jaigris Hodson, Aisha Omar ( (2015), Soft skills are hard - a review of the literature, pg.7, Ryerson University,

Canada.

Š Nguyễn Thi Hảo ( 2015), Giáo dục KNM cho SV dai học của một số nước trên thế giới và đề xuất cho Việt Nam.

Đề tài khoa học và công nghệ cấp Viện, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

3 Dan theo Nguyễn Dinh Duy Nghĩa (2019), Nghiên cứu một số biện pháp giáo dục KNM cho SV ngành Giáo dục thể

chất của Khoa Giáo dục thé chất - Dai học Huế theo tiếp cận năng lực, Dé tài cấp cơ sở, mã đề tài, CS-DT2019/14, Đại học Huế, tr.2.

Trang 34

Bộ Giáo dục Đại học Malaysia giới thiệu cuốn sách Framework of Soft Skills

Infusion Based on Learning Contract Concept in Malaysia Higher Education nêu rõ mục

đích của giáo dục KNM cho SV dai hoc (ứng dụng cụ thé ở Dai học Quốc gia Malaysia)

và thảo luận về phương pháp phát triển KNM đối với SV đại hoc; Australian Core SkillsFramework tập trung vào các cấp độ của 5 KNM: học (ập, đọc, viết, giao tiếp bằng lời và

KN toán học Khung này đã cung cấp cách tiếp cận và phân loại các yêu cầu của KNM đốivới từng cá nhân, tô chức, cộng đồng

Hướng thứ ba, bàn về vấn dé cách thức giáo dục KNM, Susan H.Pulko va SamirParikh đăng tải kết quả công trình tiêu biểu trên tạp chi International Journal of ElectricalEngineering Education với chủ đề: KNM doi với kỹ sư (Teaching Soft Skills to Engineers).Hai tác giả đề cập đến một số phương pháp giảng dạy KNM cho SV khối kỹ thuật như:

làm bài tập nhóm, công não, mô phỏng”.

Ở các chương trình đào tạo đại học của Úc, các chuyên gia giáo dục cũng chú trọng

nghiên cứu cách thức giáo dục KNM cho SV Một nghiên cứu được thực hiện trên khách

thé là 1000 SV và tham khảo ý kiến của 8 chuyên gia về tầm quan trọng của KNM và cách

các trường đại học tích hợp giảng dạy KNM cho SV vao trong các chương trình dao tạo,

các khóa học ngắn hạn Phó Giáo sư David Deming của Đại học Harvard khẳng định rằngcác nhà giáo dục phải bố sung đào tao KN chuyên môn với KNM cho SV dé đảm bảo SVtốt nghiệp có những KN họ cần dé cạnh tranh với thi trường việc làm Một báo cáo việclàm tương lai được trình bày trong một diễn đàn kinh tế thế giới năm 2018 dự đoán răngđến năm 2030, 2/3 nghề nghiệp của Úc sẽ tập trung vào KNM Vì vậy, hiện nay ở cáctrường Đại học Úc, họ tập trung đào tạo chuyên nghiệp cho SV các KNM cơ bản như KN

tư duy sáng tạo, KN phản biện, KN phối hợp đồng đội, KN đàm phán, KN ra quyết định,trí tuệ cảm xúc, băng phương pháp trải nghiệm, đóng vai, đào tạo chiến lược thực hiện.Khi SV có nền tảng về các KNM đó sẽ được nhân rộng ở tất cả các học phần trong chươngtrình đào tạo đại học dé SV sẵn sàng và tự tin sử dụng các KN này sau khi tốt nghiệp'!.Qua nghiên cứu lịch sử nghiên cứu về van đề đào tạo KNM cho thấy các nước trênthế giới rất quan tâm đến vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo KNM cho SV Đặc biệt, nhiều

nước đã xây dựng được Khung KNM và áp dụng thành công - một trong những cơ sở lý

luận đáng tin cậy khi chúng ta tiến hành nghiên cứu một cách hệ thống về cơ sở lý luậnKNM cho SV đại học ở Việt Nam nói chung, SV trường ĐHLHN nói riêng Đồng thời,dựa vào kinh nghiệm của các nước trên thế giới mà Việt Nam có thể học tập, chọn lọc

những bài học quý giá trong trong quá trình đào tạo KNM cho SV từ việc xác định các KN

!9 Susan H.Pulko and Samir Parikh (2003), Teaching ‘Soft’ Skills to Engineers, The International Journal of Electrical

Engineering and Education, First Published October 1, Volume: 40 issue: 4, page(s): 243-254, UK.

!! The Australian student voice on the soft skills needed for the future And how universities can integrate these skills

into their teaching, Oxford, University Press, 2020.

Trang 35

cần thiết, sự gắn kết trong hệ thống các KN mà SV cần được trang bị cũng như quy trình,cách thức triển khai đào tạo KNM cho SV một cách hiệu quả nhằm góp phan nâng cao chatlượng nguồn lực quan trọng của đất nước trong tương lai.

2.2 Các công trình ở trong nước

Các nghiên cứu về KNM ở Việt Nam phải kế đến Bộ sách 4 cuốn Giáo dục giá trịsống và KN sống cho học sinh các cấp từ mam non đến trung học phổ thông (tài liệu dùngcho giáo viên) của tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010) đã nghiên cứu đặc điểm phát triểntâm lý của sinh từng cấp, từ đó đưa ra những van đề chung của giá trị sống và phương pháp

KN sống (trong đó có KNM) cho học sinh Trên cơ sở công văn hướng dẫn số BGDĐT-GDCTHSSV của Bộ GD&DT ra ngày 27/7/2017 về việc hướng dẫn triển khai bộtài liệu thực hành KN sống dành cho cấp tiêu học và trung học cơ sở làm tải liệu dé day

3225-KN sống theo hướng tích hợp, long ghép trong môn hoc Dao đức, Giáo dục công dan, các

môn học liên quan và các hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa, hoạt động ngoại khóa

và các hoạt động giáo dục khác

Bài viết “Tăng cường giáo dục, rèn luyện KN làm việc nhóm cho SV — yêu cẩucấp bách của đổi mới giáo dục đại học” của Bùi Loan Thủy Tác giả phân tích thực trạng

sử dụng KN làm việc nhóm của SV Việt Nam, những lợi ích đối với SV khi sử dụng tốt

KN này Trên cơ sở đó, bài viết đưa ra biện pháp nâng cao hiệu quả làm việc nhóm đối với

KNM cho SV đại học sư phạm thông qua các hoạt động ngoại khóa Năm 2012, tác giả đã

xuất bản cuốn sách cùng tên gọi với nội dung cơ bản được đề cập là hệ thống các KN thiếtyếu với SV sư phạm cần được rèn luyện để thực hiện tốt chuyên môn nghiệp vụ của họ saukhi tốt nghiệp ra trường Tác giả đề cập đến những KN cơ bản cần thiết cho nghề nghiệpcủa SV sư phạm sau khi tốt nghiệp là KN tự đánh giá, KN quản lý cảm xúc, KN giải quyếtvan dé, KN tư duy sáng tao, KN động viên và chia sẻ, KN thuyết trình, KN thuyết phục,thủ lĩnh nhóm, KN tìm kiếm thông tin, 3

Ngoài ra, có thé kế đến các Hội thảo do các trường Đại học, Cao đăng và Việnnghiên cứu t6 chức như: Hội thảo về KNM cho SV của trường Đại Mở Thành phố Hồ ChíMinh năm 2013; Hội thảo về KNM của Viện Dao tạo quốc tế - Học viện Tài chính năm

2 Bùi Loan Thủy (2010), Tăng cường giáo dục, rèn luyện KNlàm việc nhóm cho SV - yêu cầu cấp bách của đổi mới giáo dục đào tạo, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 8, tr.35.39.

!3 Huỳnh Văn Sơn (2013), Khảo sát một vài biện pháp phát triển KNM cho SV Đại học Sư phạm, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh số 50, tr.25-32.

Trang 36

2013 Một sé trường đại học đã đưa vào giảng dạy và đánh giá là một trong số chuẩn đầu

ra trong chương trình đào tạo cử nhân như Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên (2012), Đại học Tài Nguyên và Môi trường (năm 2015), Học viện Nông nghiệp Việt Nam

(năm 2016), Đại học Tài chính - Makerting (năm 2016) và rất nhiều trường đại học trongthành phố Hồ Chí Minh cũng chú trọng dao tạo KNM cho SV như Đại hoc Quốc gia, Đạihọc Kinh tế,

Những năm gần đây cũng có một số dé tài khoa học, luận văn, luận án nghiên cứu

về KNM của SV, tuy nhiên phần lớn các tác giả đi sâu nghiên cứu thực trạng của một KN

cụ thể liên quan đến đối tượng SV của một cơ sở đào tạo nào đó, gần đây có công trìnhnghiên cứu của tác giả Tạ Quang Thao (2015) với đề tài: Phát triển KNM cho SV khốingành kinh tế các trường Cao dang khu vực Trung du, Miễn Núi phía Bắc tiếp cận theochuẩn dau ra, Luận án Tién si, Dai học Thái Nguyên Tác giả đã chỉ ra rằng KNM của SVthuộc phạm vi nghiên cứu chỉ đạt ở mức trung bình thấp, việc giảng dạy KNM cho SV chủyếu theo hình thức tích hợp, nội dung còn nặng về lý thuyết, ít thực hành và trải nghiệmthực tế

Năm 2015, tác giả Nguyễn Đắc Tuân chủ trì đề tài cấp cơ sở: Xây dựng một số KNM

áp dụng vào giảng day tại trường Đại học Kiểm sát Hà Nội Qua nghiên cứu van dé đàotạo KNM cho SV ở các trường Đại học của một số quốc gia trên thế giới cũng như ở ViệtNam, tác giả xác định một số KNM cần thiết đối với SV trường Đại học Kiểm sát là KNgiao tiếp (KN lắng nghe, giải quyết xung đột, xây dựng mối quan hệ); KN làm việc nhóm;

KN tư duy và giải quyết van dé; KN lãnh đạo; dao đức nghé nghiép; hoc tap suốt đời vaquản lý thông tin Đồng thời tác giả cũng chỉ ra vấn đề đào tạo KNM cho SV của trường

này là hình thức dao tạo qua môn học KNM, qua tích hợp các môn học va qua các hoạt

động ngoại khóa '*.

Gần đây tác giả Trần Thị Ngân (2017) tiễn hành luận văn thạc sĩ về van dé đào taoKNM cho SV tham gia học nghề Qua nghiên cứu, tác giả nhận định chất lượng đào tạoKNM là vấn đề quan trọng hàng đầu, đồng thời cũng là vấn đề ảnh hưởng đến sự tồn tạicủa nhà trường trong nền kinh tế thị trường hiện nay Vì vậy có thé thay rằng việc nângcao được chất lượng đào tạo KNM là van đề mang tính cấp thiết đối với nhà trường Bêncạnh đó, tác giả cũng bước đầu chỉ ra thực trạng công tác đào tạo KNM cho SV ở trườngCao dang nghề công nghệ cao Hà Nội còn nhiều bat cập từ nội dung đến hình thức vì vậycần có nhiều biện pháp khắc phục từ việc xây dựng nội dung, phương pháp đào tạo đến độingũ GV giảng dạy đến cơ sở vật chất phục vụ đào tạo KNM cho SV"

!4 Nguyễn Đắc Tuân (2015), Xây dựng một số KNM áp dụng vào giảng day tại trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Báo cáo tổng kết đề tài, tr.35 Trường Đại học Kiểm sát.

!5 Trần Thị Ngân (2017), Đào tạo KNM cho SV tại Trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội.

ei

Trang 37

Năm 2019, tác giả Nguyễn Đình Duy Nghĩa và nhóm nghiên cứu triển khai đề tàicấp cơ sở về các biện pháp phát triển KNM cho SV giáo dục thé chất tại Dai học Huế, có

06 biện pháp được đề cập trong nghiên cứu là: 1) Xây dựng, thiết kế Khung các KNM cốt

lõi dành cho SV; 2) Phát triển chương trình giáo dục KNM cho SV theo tiếp cận năng

lực; 3) Tổ chức thường xuyên các khóa bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ cho GV vềgiáo dục KNM theo tiếp cận năng lực; 4) Tang cường tô chức hoạt động kiểm tra — đánhgiá các hoạt động giáo dục KNM cho SV trong khuôn khổ lớp học; 5) Đổi mới hình thức

tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện KNM của SV; và 6) Chú trọngkết quả đầu ra cho SV',

Thời gian gần đây, cũng có nhiều tác giả với các bài viết đăng trên các tạp chí khoahọc chuyên ngành bàn về các vấn đề liên quan đến KNM Cụ thẻ là: Năm 2013, Tác giảNgô Tuấn Anh cùng cộng sự đã nghiên cứu xây dựng quy trình đào tạo KNM cho SV chấtlượng cao trường Dai học Sư phạm kỹ thuật Thành phó Hồ Chi Minh, điều này cho thấynhà trường rất quan tâm đến vấn đề đào tạo KNM cho SV, mặt khác cũng chỉ ra được tínhchuyên nghiệp trong việc phát triển, bồi dưỡng KNM cho SV"

Tác giả Nguyễn Bá Huân, Bùi Thị Ngọc Thoa (2018) dựa trên kết quả nghiên cứu

đề tài cấp cơ sở có bài viết đăng trên tạp chí Kinh tế và Chính sách số 6 bàn về thực trạng

và nhu cầu đào tạo KNM của sinh viên khoa Kinh tế và quản trị kinh doanh, trường Đạihọc Lâm Nghiép'’; Nhóm tác giả Nguyễn Thị Kiều Nga và Huỳnh Thanh Vũ (2019) vớibài viết “Thực trạng và giải pháp rèn KNM cho SV trường Cao đẳng Giao thông vận tảitrung ương V” nhận định rằng việc rèn luyện KNM đối voi SV là vô cùng quan trọng xongcác em gần như không tự học hoặc đến trung tâm đào tạo KNM, việc tham gia các câu lạc

bộ, hoạt động ngoại khóa do trường, khoa tổ chức thì còn rất hạn chế Đa số SV có mongmuốn đưa KNM vào chương trình đào tao!”

Một số tác giả bước đầu quan tâm nghiên cứu vấn đề KNM cho SV gắn kết với nhucầu của thế giới việc làm, đơn cử như nhóm tác giả Vũ Thế Dũng, Nguyễn Thanh Tòng(2005) đã phân tích 300 mẫu quảng cáo tuyển dụng từ các doanh nghiệp phía Nam chothấy có 17 nhóm KNmà các nhà tuyển dụng đang kỳ vọng từ nhóm ứng viên ngành quảnlý/ kinh tế mới tốt nghiệp đại học?0 Các nghiên cứu về yêu cầu năng lực KNM trong côngviệc của doanh nghiệp chỉ ra rằng vẫn tồn tại một khoảng cách giữa kết quả đào tạo tại nhà

'6 Nguyễn Dinh Duy Nghia (2019), Nghiên cứu một số biện pháp giáo dục KNM cho SV ngành Giáo dục thể chất của

Khoa Giáo dục thé chất - Đại học Huế theo tiếp cận năng lực Mã đề tài: CS-DT2019/14 Dai học Huế.

1 Ngô Tuấn Anh, Bùi Thị Hải Lý (2013), Nghiên cứu quy trình dao tạo KNM tại Khoa Đào tạo chất lượng cao trường

Đại học Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Giáo dục, số 318, tr.20-26.

'8 Nguyễn Bá Huân, Bùi Thị Ngọc Thoa (2018) thực trạng và nhu cầu đào tạo KNM của sinh viên khoa Kinh tế và

quản trị kinh doanh, trường Đại học Lâm Nghiệp Tạp chí KH và công nghệ Lâm nghiệp, số 6, trl61-170.

19 Nguyễn Thị Kiều Nga và Huỳnh Thanh Vũ (2019), Thực trạng và giải pháp rèn KNM cho SV trường Cao đẳng

Giao thông vận tải trung ương V Tạp chí Giáo dục, sô Số 456 (Kì 2 - 6/2019), tr 15-20.

20 Vũ Thế Dũng và Trần Thanh Tòng (2005), Yêu cầu của nhà tuyển dụng về những KNđối với SV mới tốt nghiệp

các ngành quản lý — kinh tế Nxb Thông kê, Hà Nội.

Trang 38

trường và yêu cầu về KN tại doanh nghiệp Theo kết quả từ cuộc khảo sát giữa Ngân hàngthé giới và Viện Nghiên cứu Quản lý Trung ương (CIEM), một trong những don vị nghiêncứu hàng đầu tại Việt Nam, với sự tham gia của 350 công ty thuộc lĩnh vực sản xuất vàdịch vụ tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các tinh lân cận cho thấy rang phần lớn cácdoanh nghiệp chưa hài lòng về khả năng đáp ứng yêu cầu về KN trong công việc của người

đi làm sau khi họ tốt nghiệp từ các trường đào tạo nghề và từ hệ thống giáo dục chung”!.Theo chiều hướng gắn kết giữa đào tạo KN và yêu cầu của doanh nghiệp, một nghiên

cứu thực hiện với sự tham gia của 294 SV năm cuối của Đại học An Giang và 75 nhà tuyển

dụng hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau trên địa bàn tỉnh An Giang chỉ ra năng lực

KNM cua SV chưa đáp ứng tốt yêu cầu của nhà tuyển dụng”?

Tác giả Nguyễn Thị Minh Huệ (2018) có bài viết “Các KNM cần thiết cho Luật su”đăng trên Tạp chí Nghề luật, số chuyên đề Luật sư và đạo đức nghề luật sư đã chỉ ra một

số KNM được đánh giá là cần thiết qua các nghiên cứu trong nước và nước ngoài trong 5năm trở lại đây là KN thuyết trình, KN giải quyết vấn đề, KN đặt câu hỏi của Luật sư, KNlập kế hoạch công tac?3, Cũng tại tạp chí này, tác giả Lê Mai Anh, Nguyễn Kim Chi(2019) với bài viết “Đào tao KNM trong chương trình đào tao chung nguồn Tham phán,Kiểm sát viên, Luật sư tại Học viện Tư pháp” cũng đề cập đến một số KN tối quan trọngnhư KN giao tiếp, KN quản lý cảm xúc, KN trao đổi, tranh luận, KN ra quyết định, KNphối hợp công tác ”

Bên cạnh đó cũng có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, ứng dụng những biện phápnâng cao, rèn luyện, bồi dưỡng KNM cho SV như tác giả Dinh Phước Tường, Tạ QuangThảo (2014), Vũ Thị Nga (2017), Nguyễn Anh Tuấn (2018), Phạm Việt Đức, Vũ HồngVận (2019), Trần Mai Thảo, Võ Thị Trúc Phương (2020)

Qua nghiên cứu các công trình trong nước cho thấy hiện nay ở Việt Nam, các tácgiả tập trung nghiên cứu KNM theo lứa tuổi ở mỗi cấp học và được tích hợp giảng dạytrong một số môn học; KNM cho SV gắn với nhu cầu của thế giới việc làm, gắn với chuyênngành đào tạo như ngành Sư phạm, khối ngành quản lý kinh tế, kinh doanh hay KNM cầnthiết cho vị trí việc làm sau này như KNM đối với Luật sư, Kiểm sát viên, Tham phán, Qua các nghiên cứu nêu trên cho thấy vấn đề trọng tâm hiện nay là SV đang cònthiếu rất nhiều KNM vì vậy nên đưa chương trình dao tạo KNM cho SV tại các trường đại

học, cao đẳng, đặc biệt là các KN đáp ứng được nhu cầu thực tế tại các doanh nghiệp, thị

Trang 39

trường lao động, đồng thời chú trọng các biện pháp liên quan đến phương pháp và cáchthức dao tạo KNM cho SV một cách hiệu quả Đặc biệt đối với SV chuyên ngành Luật thì

KN thuyết trình, KN lắng nghe, KN phản hồi, KN thuyết phục, KN làm việc nhóm, KNquản lý cảm xúc, là những KNM nền tảng rất quan trọng song tính đến thời điểm này,chưa có công trình nào nghiên cứu về vấn dé này tại Trường DHLHN Hơn nữa, việc đàotạo các KNM này được triển khai cụ thể như thế nào từ nội dung, hình thức, phương phápđào tạo, đội ngũ GV, cơ sở vat chất phục vụ đào tạo tại trường được đề cập trong nghiên

cứu này.

3 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ nghiên cứu lý luận, làm rõ thực trạng công tac dao tạo một số KNM cho

SV trường DHLHN (cụ thé là 06 KN sau: KN thuyết trình, KN làm việc nhóm, KN quản

lý cảm xúc, KN lắng nghe, KN phản hồi, KN thuyết phục), chỉ ra thực trạng mức độ đạtđược cũng như nhu cầu được đào tạo về KN đó và các KNM khác của SV đang theo họctại trường, qua đó nhóm nghiên cứu đề xuất một số giải pháp liên quan đến nội dung, hìnhthức đào tạo, phương pháp bồi dưỡng KNM cho SV toàn trường nhằm góp phần nâng caohiệu quả công tác nghề nghiệp tương lai, đồng thời nâng cao chất lượng dao tạo nguồn lực

của trường.

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hoá và làm rõ các vấn đề lý luận cơ bản về công tác đào tạo KNM choSV: KN, KNM; đào tạo; đào tạo KNM; nhu cầu, nhu cầu đào tạo KNM

- Khảo sát công tac đào tạo KNM cho SV trường DHLHN (trong đó có các KN cụ

thê là: KN thuyết trình, KN làm việc nhóm, KN lắng nghe, KN phản hồi, KN quản lý xúc

và KN thuyết phục)

- Khảo sát mức độ đạt được của các KNM của SV được đề cập trong phạm vi nghiêncứu, nhu cầu đào tạo KNM của SV Trường ĐHLHN

- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả đào tạo KNM cho SV

- Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng

KNM cho SV Trường ĐHLHN.

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5.1 Đối tượng nghiên cứu

Thực trạng công tac dao tạo KNM cho SV tại tường DHLHN.

5.2 Phạm vi nghiên cứu

- Giới hạn về nội dung nghiên cứu:

+ Trong phạm vi đề tài này, các KNM cơ bản được tập trung nghiên cứu bao gồm:

KN thuyết trình, KN làm việc nhóm, KN lắng nghe, KN phản hồi, KN quản lý xúc và KNthuyết phục Nghiên cứu về nội dung dao tạo, hình thức dao tạo các KN nay cho SV, đội

Trang 40

ngũ GV, phương pháp giảng dạy, cơ sở vật chất phục vụ giáng dạy; mức độ các KNM hiện

tại của SV.

+ Xác định nhu cầu đào tạo của SV về các KN này cũng như các KNM khác

- Giới hạn về khách thé nghiên cứu: 50 GV và 210 SV hệ chính quy phân bé đều ở

các khóa (Khóa 43, 44, 45) Cách chọn mẫu ngẫu nhiên mỗi ngành/mỗi khóa từ 8-9 SV

Khách thé chính trong nghiên cứu này là SV, cỡ mẫu lựa chon theo kích thước mẫucần thiết của EFA (phân tích nhân tố khám phá) tối thiểu là 200 (Hair và cộng sự (2014))

- Giới hạn về địa bàn nghiên cứu: Trường DHLHN

6 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

6.1 Cách tiếp cận

- Tiếp cận thực tiên: Nghiên cứu muốn làm rõ công tác đào tạo KNM cho SV trườngĐHLHN phải dựa vào thực tế nhà trường đã và đang triển khai công tác này như thế nào?

Các hình thức, nội dung, chương trình đào tạo ra sao? Có đội ngũ GV chuyên môn hóa hay

không? SV được đào tạo qua hình thức nào? SV các chuyên ngành luật cần các KNM tốicần thiết cho nghề nghiệp tương lai để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng

- Tiếp cận theo nguyên tắc hệ thống - cấu trúc: Bàn về công tác đào tạo KNM cho

SV cần xem xét đến rất nhiều thành tô để đảm bảo tính hiệu quả từ nội dung chương trìnhđào tạo đến cách thức triển khai, đội ngũ GV, SV, cơ sở vật chất, tài chính, Vì vậy việcnghiên cứu một cách hệ thống - cau trúc nhăm mục đích giải quyết van đề một cách toàndiện, qua đó hướng tới các giải pháp có tính khả thi nhằm góp phần nâng cao chất lượng

đào tạo chung của nhà trường.

- Tiếp cận theo nguyên tắc hoạt động: Đào tạo KNM cho SV cần gắn với hoạt độngtrong thực tiễn nói chung, gắn với các trải nghiệm nghề nghiệp được dao tạo nói riêng.Nghiên cứu này muốn xác định rõ việc đào tạo KNM cho SV đã thực sự chú trọng đến các

KN cần thiết không chỉ đối với cử nhân Luật mà còn vận dụng vào thực tế cuộc sống nóichung với các mối quan hệ xã hội đa dạng khác

- Tiếp cận theo nguyên tắc phức hợp: Đào tạo KNM cho SV trường ĐHLHN phảiđược nghiên cứu kết hợp giữa lý thuyết tâm lý giáo dục với quản trị nguồn nhân lực theochuẩn đầu ra của nhà trường đề đáp ứng tốt thị trường lao động trong giai đoạn hiện nay

6.2 Các phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu;

- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi;

- Phương pháp phỏng vấn sâu;

- Phương pháp chuyên gia;

- Phương pháp thống kê toán học (xử lý số liệu phiếu điều tra qua hỗ trợ của phầnmềm SPSS phiên bản 22.0 với các thông số thống kê)

11

Ngày đăng: 25/11/2024, 20:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w