1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Trường: Đóng góp ý kiến cho việc xây dựng Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật Thi hành án dân sự

238 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đóng Góp Ý Kiến Cho Việc Xây Dựng Chương Trình Đào Tạo Ngành Luật, Chuyên Ngành Luật Thi Hành Án Dân Sự
Tác giả TS. Lờ Đinh Nghị, PGS.TS. Trần Anh Tuấn, PGS.TS. Trần Anh Tuần, Ths. In Quang Huy, PGS. TS. Bùi Thị Huyền, ThS. Vũ Hoàng Anh, PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hà, TS. Trần Phương Thảo, ThS. Đặng Quang Huy, ThS. Phan Thanh Dương, TS. Bùi Nguyễn Phương Lờ, ThS. Cao Thị Kim Trinh, TS. Phan Huy Hiếu, TS. Lờ Anh Tuấn, TS. Nguyễn Văn Nghĩa, TS. Nguyễn Triều Dương, ThS. Vũ Hoàng Anh
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại kỷ yếu hội thảo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 238
Dung lượng 40,06 MB

Nội dung

Lê Dinh Nghị" Tóm tắt: Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật Thi hành án dân sự của Trường Đại học Luật Hà Nội được xây dựng hướng tới việc cung cấp cho sinhviên khói kiến t

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

KY YEU HỘI THẢO

ĐÓNG GOP Ý KIÊN CHO VIỆC XÂY DUNG CHUONG TRINH ĐÀO TẠO NGÀNH LUAT, CHUYEN NGANH LUẬT THI HANH ÁN DAN SỰ

HA NỘI, 2023

Trang 2

MỤC LỤC

TT BÀI VIET TÁC GIÁ TRANG

Sự cân thiết, cơ sở pháp lý và

1 dinh sii cho TIỂU xây dựng TS Lê Đình Nghị

Chương trình đào tạo Ngành| phó Hiệu trưởng Trường Đại học 1-20

Luật, chuyên ngành Luật Thi Luật Hà Nội

hành án dân sự

4 Dao tạo nguồn nhân lực thi

hành án dân sự ở một số quốc PGS.TS Trần Anh Tuấn &

gia trên thế giới Trưởng Khoa Pháp luật dân sự, 21-45

Trường Đại học Luật Hà Nội

Xây dựng chương trình đào tạo

3 | ngành Luật, chuyên ngành Thi

hành án dân sự ở Việt Nam tiếp ; ;

cận từ góc độ đối sánh với PGS.TS Trần Anh Tuần &

chương trình đào tạo nguồn Ths in Quang Huy 46-91 nhânlực thi hành an dân sự của Khoa Pháp luật dân sự, Trường :

gã : sẽ : Đại học Luật Hà Nội

học viện tư pháp việt nam và

vương quốc Bi, cộng hòa Pháp

Nghiên cứu đề xuất xây dựng | PGS TS Bùi Thị Huyền &ThS

4 chuong trinh dao tao nganh Vũ Hoang Anh

luật, chuyên ngành pháp luật Khoa Pháp luật dân sự, Truong 92-108

thi hànhán dân sự Đại học Luật Hà Nội

Đề xuất xây dựng các học phần PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà &

8 về kỹ năng trong chương trình TS Trần Phương Thảo

đào tạo ngành luật, chuyên Khoa Pháp luật dân sự, Trường 109-119

ngànhluật thi hành án dân sự Đại học Luật Hà Ni

Đề xuất xây dựng mục tiêu và| ThS Dang Quang Huy & ThS

6 chuẩn đầu ra của chương trình Phan Thanh Dương

đào tạo ngành luật, chuyên| = Khoa Pháp luật dân sự, Trường 120-128

nganhluat thi hành án dân sự Đại học Luật Hà Nội

Trang 3

Kinh nghiệm xây dựng chương

7 | trình đào tạo nghiệp vụ thi hành TS Bùi Nguyễn Phương Lê

TW ‘in : ` , 129-141

án tại học viện tư pháp Học Viện tu pháp

Thực trạng công tác đào tạo

8 | nghéchap hành viên, thừa phat ThS Cao Thị Kim Trinh

mm s5 s5 ; 142-154 lại ở việt nam hiện nay Học Viện tư pháp

Một sô vân đê vỆ nguôn nhân TS Phan Huy Hiếu

9 |lực đào tạo nghé chap hành Chinh nền shàng TẾ săn

viên, thừa phát lại ở việt nam an Van pr is is on ’ 155-165

" hành án dân sự Bộ tư pháp

hiện nay

Yêu cầu đào tạo nguồn nhân

lực cán bộ thi hành án dân sự TS Lê Anh Tuan

10 đáp ứng yêu cầu xây dựng nha} tr wong Vu Giai quyet khieunai, 166-180nước pháp quyền xã hội chủ tô cáo, Tông Cục Thi hanh an dan

Xây dựng lịch trình dạy học, tổ TS Nguyễn Triều Dương

- chức thực hiện và triển khai kế Phó trưởng Phòng Đào tạo Đại Si: 50G

hoạch đào tạo ngành luật, học, Trường Đại học Luật Hà

chuyên ngành thihành án dân sự Nội

Đề xuất các hoạt động nghiên ThS Vũ Hoàng Anh

cứu khoa học đê thực hiện Khoa Pháp luật dân sự, Trường

chương trìnhđào tạo ngành luật, Dai học Luật Hà Nội

13 224-235 chuyên ngành pháp luật thi

hành án dân sự

Trang 4

SỰ CÀN THIẾT, CƠ SỞ PHÁP LÝ

VÀ ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH LUẬT,

CHUYEN NGANH LUẬT THI HANH ÁN DAN SỰ

TS Lê Dinh Nghị"

Tóm tắt: Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật Thi hành án dân

sự của Trường Đại học Luật Hà Nội được xây dựng hướng tới việc cung cấp cho sinhviên khói kiến thức cơ bản, có hệ thong và chuyên sâu về pháp luật thi hành án dânsự; bước dau có định hướng chuyên sâu, rèn luyện kỹ năng nghiên cứu và thực hành.Sản phẩm của Chương trình đào tạo này sẽ là các cử nhân ngành Luật có phẩm chấtchính trị và phẩm chất đạo đức, có kiến thức và năng lực dé có thé nghiên cứu cũngnhư giải quyết được các vấn đề cơ bản trong lĩnh vực pháp luật nói chung, lĩnh vực thihành án dân sự nói riêng, đáp ứng yêu cẩu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyên Việt Nam trong tiễn trình hội nhập quốc

tế Dé đạt được mục tiêu đào tạo đó, việc hoàn thiện chương trình đào tạo tổng thể,chỉ ra phương pháp đào tạo phù hợp với thực tiên giáo duc Việt Nam, hiện dang đặt rathách thức không nhỏ cho Trường Đại học Luật Hà Nội Do đó, bài viết góp một phan

dé luận giải về sự can thiết, cơ sở pháp lý và định hướng trong việc xây dựng, đáp ứngnhu cẩu cấp thiết của Trường Đại học Luật Hà Nội trong việc triển khai xây đựng

Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật Thi hành án dân sự.

Từ khóa: Luật thi hành án dân sự, Chương trình đào tạo, Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật thi hành án dân sự.

1 Sự cần thiết của chương trình đào tạo ngành Luật chuyên ngành Luật

Thi hành án dân sự

1.1, Xây dựng Chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Luật chuyên

ngành Luật Thi hành án dân sự phù hợp với quan điểm, chủ trương của Đảng vềphát triển nguồn nhân lực tư pháp

Một trong các bước đột phá chiến lược được Đảng ta xác định tại Đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ XI là “Phá triển nhanh nguôn nhân lực, nhất là nguồn nhân lựcchất lượng cao, tập trung vào việc đối mới căn bản và toàn diện nên giáo dục quốcdân; gan kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học,

công nghệ

”-* Truong Đại học Luật Ha Nội.

Ì Văn kiện Đại hội Dang toàn quốc lần thứ XI, nguồn: http://dangcongsan.vn/

1

Trang 5

Trong lĩnh vực tư pháp và pháp luật, các Nghị quyết của Bộ Chính trị Ban chấphành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam như: Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02tháng 01 năm 2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới;Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24 tháng 05 năm 2005 về Chiến lược xây dựng vàhoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến 2010, định hướng đến 2020; Nghị quyết

số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm

2020 đều khẳng định tầm quan trọng của nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ pháp luậttrong sạch, vững mạnh; trong đó chú trọng tới công tác đào tạo, bồi đưỡng kỹ năngnghề nghiệp tư pháp theo các chức danh

Nghị quyết số 08-NQ/TW chỉ rõ phải: “xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp trongsạch, vững mạnh Nâng cao tiêu chuẩn về chính trị, đạo đức và nghề nghiệp chuyênmôn cua cán bộ tr pháp ” Nghị quyết số 48-NQ/TW cũng đặt ra nhiệm vụ: “Bảo đảm

số lượng và chất lượng nguôn nhân lực cán bộ, công chức làm công tác pháp luật ”.Nghị quyết số 49-NQ/TW còn nhắn mạnh: “Đào tao dti số lượng cán bộ tư pháp cótrình độ nghiệp vụ và ngoại ngữ chuyên sâu về lĩnh vực tư pháp quốc tế nhằm bảo vệquyên, lợi ích hợp pháp của Nhà nước, tô chức, công dân Việt Nam, đáp ứng yêu cau

hội nhập quốc tế và khu vực” Dé nâng cao chất lượng đảo tạo cán bộ pháp luật, Nghị

quyết số 49-NQ/TW chi đạo: “Tiếp tuc đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo cửnhân luật, dao tạo can bộ nguôn của các chức danh tu pháp, bồ trợ tư pháp; bồidưỡng cán bộ tư pháp, bồ trợ tư pháp theo hướng cập nhật các kiến thức mới về chínhtrị, pháp luật, kinh tế, xã hội, có kỹ năng nghề nghiệp và kiến thức thực tiễn, có phẩmchất đạo đức trong sạch, vững mạnh, dũng cảm đấu tranh vì công lý, bảo vệ pháp chế

xã hội chủ nghĩa” Đề đạt được mục tiêu này, Nghị quyết số 49-NQ/TW đã đặt ra

nhiệm vụ: “Xây dung Trường Dai học Luật Ha Nội và Trường Đại học Luật thành

phó Hô Chi Minh thành các trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật ”

Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Dang Cộng sản Việt Nam

đã thông qua những nội dung cơ bản về đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết Đạihội XII; định hướng phát triển và phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước trongthời gian tới nêu trong các văn kiện của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIItrình Đại hội.; thông qua Báo cáo chính trị, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10năm 2021 - 2030, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 -

2025.

Nghị quyết này đã chỉ rõ quan điểm chi đạo là phải “có cơ chế đột phá dé thuInit, trọng dụng nhân tài, thúc day đổi mới sáng tạo, ứng dụng mạnh mẽ khoa học vàcông nghệ, nhất là những thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lan thứ tư, taođộng lực mạnh mẽ cho phát triển nhanh và bên vững” Nghị quyết này đã xác định

2

Trang 6

định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 — 2030, trong đó có những nội dungliên quan đến lĩnh vực tư pháp dân sự, bao gồm:

(1) Tạo đột phá trong đôi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, pháttriển nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút và trọng dụng nhân tai Thúc đây nghiêncứu, chuyên giao, ứng dụng mạnh mẽ thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lầnthứ tư vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, chú trọng một số ngành, lĩnh vực trọngđiểm, có tiềm năng, lợi thế dé làm động lực cho tăng trưởng theo tinh thần bắt kip,tién cùng và vượt lên ở một số lĩnh vực so với khu vực và thế gidi

(3) Xây dựng và hoàn thiện Nha nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong sạch,

vững mạnh, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, vì nhân dân phục vụ và vì sự phát

triển của đất nước Tăng cường công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình; kiểmsoát quyền lực gắn với siết chặt kỷ cương, kỷ luật trong hoạt động của Nhà nước và

của cán bộ, công chức, viên chức

Nghị quyết cũng đã xác định nhiệm vụ trọng tâm trong nhiệm ky Đại hội XIII

là:

Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa XII tại Đại hộiđại biéu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng và Nghị quyết Đại hội XIII đã xác định cácđột phá chiến lược có liên quan đến lĩnh vực pháp luật, trong đó có pháp luật về tư

pháp dân sự:

(1) Hoàn thiện đồng bộ thể chế phát trién, trước hết là thé chế phát triển nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đổi mới quản trị quốc gia theo hướng

hiện đại, hiệu quả”.

(2) Phát triển nguôn nhân lực, nhất là nguôn nhân lực chất lượng cao; ưu tiênphát triển nguồn nhân lực cho công tác lãnh đạo, quản lý và các lĩnh vực then chốttrên cơ sở nâng cao, tạo bước chuyền biến mạnh mẽ, toàn diện, cơ bản về chất lượnggiáo dục, dao tao gắn với cơ chế tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ nhân tài, đây mạnhnghiên cứu, chuyên giao, ứng dụng và phát triển mạnh khoa học và công nghệ, đổimới sáng tạo; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy

? Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa XII tại Dai hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của

Đảng, xem Văn kiện Dai hội đại biêu toàn quốc lân thứ XII], tr 203.

3

Trang 7

giá tri văn hoá, sức mạnh con người Việt Nam, tinh thần đoàn kết, tự hào dân tộctrong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa XII tại Đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Dang đã xác định nội dung cụ thể về xây dựng vàhoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cụ thể là:

Tiếp tục xây dựng nền tư pháp Việt Nam chuyên nghiệp, hiện đại, công bằng,nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân Hoạt động tư phápphải có trọng trách bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệchế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp,chính đáng của tổ chức, cá nhân Nghiên cứu, ban hành Chiến lược hoàn thiện nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm

2045, trong đó có Chiến lược pháp luật và cải cách tư pháp Tiếp tục đổi mới tổ chức,nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động và uy tín của toà án nhân dân, việnkiểm sát nhân dân, cơ quan điều tra, co quan thi hành án và các cơ quan, tổ chức thamgia vào quá trình tô tụng tư pháp; giải quyết kip thời, đúng pháp luật các loại tranhchấp, khiếu kiện theo luật định; phòng ngừa và đấu tranh có hiệu quả với hoạt động

của tội phạm va vi phạm pháp luật.

Gắn kết chặt chẽ giữa xây dựng pháp luật với tổ chức thi hành pháp luật Tậptrung chỉ đạo quyết liệt, đầu tư hợp lý nguồn lực và các điều kiện để thực hiện tốt cácnhiệm vụ nâng cao hiệu lực, hiệu quả tô chức thi hành pháp luật, thanh tra, kiểm tra,

xử lý vi phạm pháp luật š.

Nghị quyết Đại hội XII đã xác định được các định hướng, nhiệm vụ, đột phachiến lược của Đảng đối với lĩnh vực tư pháp dân sự, là tiền đề cho việc nghiên cứuhoàn thiện lĩnh vực pháp luật về tư pháp dân sự Trong bối cảnh hiện nay, việc nghiêncứu hoàn thiện luật tư trong đó có pháp luật dân sự, sở hữu trí tuệ và tố tụng dân sự

và thi hành án dân sự phải gắn với việc ứng dụng những thành tựu của cuộc Cáchmạng công nghiệp lần thứ tư Thực tế này đòi hỏi phải tiếp cận, nghiên cứu, đào tạo

và phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp dân sự, trong đó lĩnh

vực thi hành nghĩa vụ dân sự và thi hành án dân sự.

3 Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa XII, Tài liệu đã dan, 203.

* Ban Chap hành trung ương Đảng khóa XII, Tài liệu đã dân, tr 177 — 178.

> Ban Chap hành trung ương Đảng khóa XII, Tài liệu đã dẫn, tr 179.

4

Trang 8

Nghị quyết Đại hội XIII đã xác định những định hướng, nhiệm vụ căn bản củaviệc xây dựng thé chế, hoàn thiện hệ thống pháp luật và đào tạo nguồn nhân lực về tưpháp dân sự, phải coi trong, bảo về kịp thời quyền lợi chính đáng của chủ thé, gópphần thúc đây sự phát triển, đáp ứng yêu cầu về “Xây dựng hệ thống pháp luật đầy

đủ, kịp thời, đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, ôn định, lấy quyền

và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người dân, doanh nghiệp làm trọng tâm thúc đâyđôi mới sáng tạo, bảo đảm yêu cầu phát triển nhanh, bền vững Bên cạnh đó, việcnghiên cứu truyền bá tư tưởng pháp lý, hoàn thiện pháp luật và đào tạo nguồn nhânlực pháp luật dân sự, tố tụng dân sự, thi hành án dân sự cần phải quán triệt tinh thầnphục vụ cho sự phát triển và bảo đảm quyền loi của chủ thé đáp ứng yêu cầu “Tiếptục đổi mới, nâng cao chất lượng quy trình lập pháp, tập trung xây dựng, hoàn thiệnthể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; tôn trọng, bảo đảm, bảo vệquyền con người, quyền công dân ” 7

Với định hướng “Gắn kết chặt chẽ giữa xây dựng pháp luật với tổ chức thihành pháp luật”? đòi hỏi việc chú trọng xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ về tưpháp dân sự, trong đó có lĩnh vực tố tụng dân sự, thi hành án dân sự, quan tâm tớiviệc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật và truyền bá tư tưởng pháp lý về thi hành án dân

sự trên cơ sở tiếp thu thành tựu lập pháp của nước ngoài, ứng dụng thành tựu củaCách mạng công nghiệp 4.0, chú trọng tới hiệu quả của tô chức thi hành pháp luậttrên thực tiễn, gan két viéc nghiên cứu, đào tao với thực tiễn thực thi pháp luật, từ đótìm kiếm đề xuất giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành nghĩa vụ dân sự

và thi hành án dân sự.

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành trungương Đảng khóa XII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Dang đã xác địnhnội dung cụ thể đối với lĩnh vực tư pháp dân sự Theo đó, cần “Tiếp tục xây dựng nền

tư pháp Việt Nam chuyên nghiệp, hiện đại, công bằng, nghiêm minh, liêm chính,phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân Hoạt động tư pháp phải có trọng trách bảo vệcông lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa,bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của tô chức, cánhân Nghiên cứu, ban hành Chiến lược hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ

5 Ban Chấp hành trung ương Dang khóa XII, Tài liệu đã dẫn, 174 — 175.

7 Ban Chap hành trung ương Đảng khóa XII, Tài liệu đã dân, tr 175.

8 Ban Chap hành trung ương Đảng khóa XII, Tài liệu đã dẫn, tr 179.

5

Trang 9

nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045, trong đó có Chiến lượcpháp luật và cải cách tư pháp Tiếp tục đổi mới tổ chức, nâng cao chất lượng, hiệulực, hiệu quả hoạt động và uy tín của toà án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, cơquan điều tra, co quan thi hành án và các cơ quan, tổ chức tham gia vào quá trình tốtụng tư pháp; giải quyết kịp thời, đúng pháp luật các loại tranh chấp, khiếu kiện theo

luật định ” ?.

Dé thực hiện định hướng nay cần phải tiếp cận nghiên cứu tiếp thu thành tựulập pháp của nước ngoài, ứng dụng thành tựu của Cách mang công nghiệp 4.0 dé xâydựng một nền tư pháp chuyên nghiệp, hiện đại đồng thời phải chú trọng tới việc đàotạo nguồn nhân lực có tỉnh thần phụng sự dân tộc, đạo đức nghề nghiệp, có kiến thức,

kỹ năng, năng lực tự chủ, chịu trách nhiệm trong việc thực thi pháp luật một cách có hiệu lực, hiệu quả.

Kết quả nghiên cứu cho thấy việc đào tạo các kiến thức và kỹ năng cụ thể vềứng dụng công nghệ thông tin trong thi hành án dân sự cũng là van đề cần được quantâm nghiên cứu trong bối cảnh Cách mạng khoa học công nghệ 4.0 hiện nay để hiệnthực hóa định hướng về nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động và uy tíncủa cơ quan thi hành án dân sự.

Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa XII tại Đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Dang đã khang định cần phải tiếp tục “Nghiêncứu, ban hành Chiến lược hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ViệtNam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045, trong đó có Chiến lược pháp luật vàcải cách tư pháp Tiếp tục đôi mới tô chức, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quảhoạt động và uy tín của toà án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, cơ quan điều tra, cơquan thi hành án và các cơ quan, tổ chức tham gia vào quá trình t6 tụng tư pháp; giảiquyết kịp thời, đúng pháp luật các loại tranh chấp, khiếu kiện theo luật định; phòngngừa và đấu tranh có hiệu quả với hoạt động của tội phạm và vi phạm pháp luật” !9,Định hướng nay đòi hỏi phải nghiên cứu xác định nội dung của cụ thé của chiến lược

pháp luật và cải cách tư pháp dân sự trong tình hình mới, chú trọng xây dựng chương

trình đào tạo nhân lực có năng lực chuyên sâu về thi hành nghĩa vụ dân sự nói chung

và án dân sự nói riêng, nhằm đáp ứng yêu cầu về chất lượng, tính kịp thời, đúng pháp

? Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa XI, Tài liệu đã dẫn, tr 177 — 178.

10 Ban Chap hành trung ương Đảng khóa XII, Tài liệu đã dẫn, tr 177 — 178.

6

Trang 10

luật trong thi hành các nghĩa vụ, bản án về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh,thương mại, lao động, tạo nguồn lực nhằm đảm bảo hiệu quả của hoạt động tư pháp

dân sự.

Có thê nhận thấy đường lỗi của Đảng về hoàn thiện hệ thống pháp luật và cảicách tư pháp trong các văn kiện trước đây cần được tiếp tục kế thừa và phát triển Cácyếu tố hợp lý trong đường lối của Đảng về cải cách tư pháp, trong đó có lĩnh vực thihành án dân sự trong các văn kiện trước đây cần được tiếp tục kế thừa và phát triển.Nhiệm vụ của cơ sở dao tạo trong điểm về pháp luật là trên cơ sở các định hướng nàyxác định được những yêu cầu đặt ra và từ đó đề xuất các giải pháp cụ thê đối với việcxây dựng và triển khai chương trình đào tạo chuyên sâu về thủ tục dân sự và thi hành

án dân sự cho phù hợp:

Từ năm 2014, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 19/NQ-CP của Chính phủngày 18/3/2014 về cải thiện môi trường kinh doanh, năng lực cạnh tranh quốc giatrong đó có đề cập đến yêu cầu về cải thiện hiệu quả tư pháp dân sự theo hướng giảmthủ tục, giảm thời gian, giảm chi phí!! Nghị quyết số 02/NQ-CP của Chính phủ ngày10/01/2022 về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh,nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2022 đã nhận định “Trên bảng xếp hạngtoàn cầu, một số chỉ tiêu cải thiện chưa bền vững và còn không ít chỉ tiêu cụ thé màchất lượng và thứ hạng của Việt Nam vẫn còn thấp hoặc không được cải thiện, thậmchí giảm bậc”!2 Nghị quyết này cũng xác định các mục tiêu cụ thé là cần phải “Cảithiện chất lượng, nâng cao thứ hạng các chỉ số môi trường kinh doanh, năng lực cạnhtranh đồng bộ với cải thiện xếp hạng tín nhiệm quốc gia của Moody’s, S&P và Fitch”

va “Nâng cao điểm số và duy tri thứ hang chỉ số Chi phí tuân thủ pháp luật; nâng xếphạng chỉ số Kiểm soát tham nhũng lên 10 bậc” nhằm cải thiện Năng lực cạnh tranh 4.0(GCI 4.0) theo xếp hạng của WEF" Dé cải thiện chỉ số hiệu quả của hoạt động tưpháp dân sự thì cần phải cai cách thủ tục thi hành án dân sự, chú trọng tới việc xâydựng chương trình chuyên sâu về đào tạo nguồn nhân lực có thể áp dụng và thi hành

có hiệu quả các biện pháp trong thi hành án dân sy.

!! Nghị quyết số 19/NQ-CP của Chính phủ ngày 18/3/2014 về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.

!2 Nghị quyết số 02/NQ-CP của Chính phủ ngày 10/01/2022 về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2022, tr 2.

!3 Nghị quyết số 02/NQ-CP của Chính phủ ngày 10/01/2022, tài liệu đã dẫn, tr 3.

!4 Biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp bảo đảm và biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự.

7

Trang 11

Vấn đề đặt ra đối với công tac dao tạo nguồn nhân lực thi hành án dân sự là cầntăng cường nguồn nhân lực có thể chống lại việc lạm dụng quyền nhằm trì hoãn, gópphần bảo đảm hiệu quả của tố tụng, chống lại các hành vi lạm dụng nhằm trì hoãn việcthực hiện nghĩa vụ trong bối cảnh hiện nay.

Định hướng “nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động và uy tín” của

cơ quan tư pháp dân sự'Š; “Gan kết chặt chẽ giữa xây dựng pháp luật với tổ chức thihành pháp luật”! đòi hỏi phải đào tạo được nguồn lực có chuyên môn sâu, có khảnăng cải thiện tốc độ và hiệu quả xử lý công việc của Tòa án và cơ quan thi hành ándân sự, bảo đảm thi hành án dân sự kip thời, hiệu qua nhằm hiện thực hóa chủ trương

“nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động và uy tín” của Tòa án và cơ quanthi hành án dân sự, góp phần cải thiện môi trường kinh doanh, năng lực cạnh tranhquốc gia của Việt Nam”

1.2 Xây dựng Chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Luật chuyên ngành Luật Thi hành án dân sự phù hợp với mục tiêu, giải pháp xây dựng Trường Dai hoc

Luật Hà Nội thành trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật

Việc đào tạo ngành Luật chuyên ngành luật thi hành án dân sự hoàn toàn phù hợp với mục tiêu, giải pháp xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội thành trường trọng

điểm đào tạo cán bộ về pháp luật đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt băng Quyếtđịnh số 549/QĐ-TTg ngày 04 tháng 04 năm 2013, trong đó định hướng xuyên suốt làtạo chuyển biến mạnh trong chất lượng dao tạo nhăm cung cấp nguồn nhân lực phápluật chất lượng cao phục vụ công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa (XHCN), cải cách pháp luật, cải cách tư pháp và hội nhập quốc tế

Việc xây dựng CTĐT ngành Luật chuyên ngành luật thi hành án dân sự là một

giải pháp phải thực hiện để hiện thực hóa Đề án mới về tiếp tục xây dựng Trường Đạihọc Luật Hà Nội và Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh thành các trườngtrọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật Thông báo số 22-TB/BNCTW ngày 12/5/2021của Ban Nội chính Trung ương về kết luận của đồng chí Chủ tịch nước, Trưởng Ban

Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương tại phiên họp thứ 12 của Ban Chỉ đạo, Công

văn số 7427/VPCP-PL ngày 13/10/2021 của Văn phòng Chính phủ về việc thực hiệnthông báo ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh đã chỉ rõ: “Giao Bộ

Xem thêm Nguyễn Công Bình, Trần Anh Tuấn, Giáo trình luật Tố tụng dân sự Việt Nam, Nxb CAND năm

2017, tr.179-201; Giáo trình luật thi hành án dân sự, Nxb CAND, năm 2020, tr.233 - 295.

15 Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa XII, Tài liệu đã dẫn, tr 177 — 178.

!5 Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa XII, Tài liệu đã dẫn, tr 179.

'7 Xem thêm Nghị quyết số 19/NQ-CP của Chính phủ ngày 18/3/2014 về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.

8

Trang 12

Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng các Bộ, ngành liên quannghiên cứu xây dựng đề án mới nhằm tiếp tục xây dựng Trường Dai học Luật Ha Nội

và Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh thành các trường trọng điểm đào tạocán bộ về pháp luật dé trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt trong Qui IVnăm 2021” Đề án mới nhằm tiếp tục xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội vàTrường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh thành các trường trọng điểm đào tạocán bộ về pháp luật đi theo hướng kế thừa và phát triển Dé án 549, tiếp tục triển khaithực hiện có hiệu quả những công việc, chỉ tiêu hưa được thực hiện hoặc cần phải tiếptục thực hiện có hiệu quả theo Đề án 549, trong đó có việc xây dựng CTĐT ngành

Luật chuyên ngành luật thi hành án dân sự.

Quyết định 549/QĐ-TTg ngày 4/4/2013 phê duyệt đề án tổng thể “xây dựngTrường Dai học Luật Hà Nội và Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí minh thànhcác trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật” đã chỉ rõ:

“Nghiên cứu và có lộ trình chậm nhất đến năm 2016 có thêm một số ngànhhoặc chuyên ngành đào tạo mới trong các lĩnh vực: Sở hữu trí tuệ, Kinh tế học phápluật, Sư phạm luật, Chính trị học, Quan hệ quốc tế, Hành chính học; đến năm 2020, có

01 đến 02 chuyên ngành và sau năm 2020 có từ 03 đến 04 chuyên ngành đào tạo đạt

18" “Hoàn chỉnh tô chức bộ máy, có lực

trình độ các nước tiên tiến trong khu vực

lượng cán bộ lãnh đạo và chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu quản lý trườngtrọng điểm; có một số chuyên ngành trọng điểm, mũi nhọn, đáp ứng nhu cầu của ViệtNam thông qua các chương trình đào tạo chất lượng cao”!?; “Tập trung biên soạn một

số giáo trình phục vụ giảng day các chuyên ngành mới và bé sung một số môn họcchuyên sâu liên quan công tác của ngành Tòa án, Kiểm sát, Thi hành án” 2° “Nam

2021, nghiên cứu triển khai mở một hoặc một số mã ngành, chuyên ngành đào tạo

trình độ cử nhân (như ngành sư phạm luật, chuyên ngành thi hành án, chuyên ngành sở

hữu trí tuệ )””!.

Tờ trình về việc phê duyệt Đề án “Tiếp tục xây dựng Trường Đại học Luật HàNội và Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí minh thành các trường trọng điểm đàotạo cán bộ về pháp luật” cũng đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xây dung CTĐTchuyên ngành Luật thi hành án dân sự Trong đó, mục tiêu của Đề án “Tiếp tục xây

!8 Quyết định 549/QĐ-TTg ngày 4/4/2013 phê duyệt đề án tông thể “xây dựng Trường Dai học Luật Hà Nội và Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí minh thành các trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật”, tr.3.

!? Quyết định 549/QĐ-TTg ngày 4/4/2013 phê duyệt đề án tổng thể “xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội và Trường Đại học Luật Thành phô Hồ Chí minh thành các trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật”, tr.2.

20 Quyết định 549/QĐ-TTg ngày 4/4/2013 phê duyệt dé án tổng thé ê “xây dựng Trường Dai học Luật Hà Nội và

Trường Đại học Luật Thành phô Hồ Chí minh thành các trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật”, tr.4.

21 Nghị quyết số 03/NQ-HĐTĐHLHN ngày 17/02/2021 vê phương hướng tuyên sinh, mở ngành, đào tạo, liên

kết đào tạo; hoạt động khoa học và công nghệ; hợp tác quốc tế, chính sách đảm bảo chất lượng đào tạo, chính sách học phí, chính sách hỗ trợ người học năm 2021 của Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.3.

9

Trang 13

dựng Trường Đại học Luật Hà Nội và Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí minhthành các trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật” đã chỉ rõ cần “phát triển cácngành, chuyên ngành dao tao: sở hữu trí tuệ, Luật Thi hành án dân sự, Luật biển,Quyền con người, Quản trị - luật, Chính trị - luật, Luật Bảo vệ sức khỏe, Kinh doanhquốc tế và Quản lý nhà nước; phát triển ngành, chuyên ngành Ngôn ngữ Anh (TiếngAnh pháp lý), Luật Thương mại quốc tế, Luật So sánh ở trình độ thạc sĩ; tiếp tục pháttriển các chương trình đào tạo chất lượng cao ”?2 Trong đó, giải pháp cụ thé dé tiếptục xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội và Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chíminh thành các trường trọng điểm dao tạo cán bộ về pháp luật là “Nghiên cứu xâydựng lộ trình mở thêm một số mã ngành, chuyên ngành đào tạo mới, có quan hệ mậtthiết hoặc bé trợ cho các chuyên ngành đảo tạo luật học trong các lĩnh vực Đến năm

2025, mở mã ngành, chuyên ngành Luật sở hữu trí tuệ, Luật thi hành án dân sự, Luật

tài chính ngân hàng, Luật bảo vệ sức khỏe (Health Law) Đến năm 2030, mở mãngành, chuyên ngành Luật biển, Quyền con người, Quản trị - luật, Chính trị - luật;Luật thương mại quốc tế, Luật so sánh (ở trình độ sau đại học) 7°

Việc phát triển chuyên ngành đào tạo chuyên sâu về thi hành án dân sự, cungcấp nguồn nhân lực tư pháp về thi hành án dân sự cho quốc gia là phù hợp với vai trò

là cơ sở dao tạo trọng điểm cán bộ về pháp luật, giữ vai trò dẫn dắt công tác dao taoluật hướng đến mục tiêu đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao mà Nhànước và xã hội quan tâm; góp phần xây dựng thương hiệu quốc gia về đào tạo luật ởViệt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội là cơ sở có bề dày lịch sử đã cung cấp cho đấtnước gần 130 ngàn cử nhân có chất lượng được xã hội thừa nhận trong hơn 43 nămqua sẽ là chỗ dựa tin cậy của Đảng, Nhà nước và xã hội trong việc tiếp tục đào tạo vàcung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao trước yêu cầu xây dựng Nhà nước phápquyền hiện đại

Với tư cách là cơ sở đào tạo trực thuộc Bộ Tư pháp, Trường Đại học Luật Hà Nội xác định trách nhiệm của mình trong việc cùng với Học viện Tư pháp đào tạo

nguồn nhân lực pháp luật chất lượng cao về thi hành án dân sự trong toàn quốc; nghiêncứu, chuyền giao các sản phẩm khoa học pháp ly có chất lượng cao về thi hành án dân

sự phục vụ sự nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hội nhậpquốc tế Với vị trí, sứ mạng đặc biệt và bề dày truyền thống, uy tín của mình thì việcxây dựng chương trình đào tạo ngành Luật chuyên ngành thi hành án dân sự là cầnthiết, có tính kha thi nhằm thiết lập một công cụ cho việc đào tạo nguồn nhân lực pháp

?2 Xem Bộ Tư pháp (2021) Tờ trình về việc phê duyệt Đề án “Tiếp tục xây dựng Trường Dai học Luật Hà Nội va Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí minh thành các trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật”, tr.10.

23 Xem Bộ Tư pháp (2021) Tờ trình về việc phê duyệt Đề án “Tiếp tục xây dựng Trường Dai học Luật Hà Nội thành trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật”, tr.25.

10

Trang 14

luật chất lượng cao về thi hành án dân sự trong toàn quốc, phục vụ sự nghiệp xây dựngNhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế hiện nay.

1.3 Xây dựng CTDT trình độ dai học ngành Luật chuyên ngành Luật Thi hành

án dân sự xuất phát từ nhu cầu về nguôn nhân lực thi hành án dân sự chất lượngcao đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền và hội nhập quốc tế

- Nhu cầu đào tạo chấp hành viên, thừa phát lại thực thi pháp luật về thi hành

án dân sự

Song hành với các nước, Việt Nam xây dựng nén kinh tế thị trường trong bốicảnh kinh tế tri thức và cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 ảnh hưởng sâu rộng đến mọimặt đời sống của con người Nhiệm vụ đặt ra cho bất cứ quốc gia nào trong giai đoạnhiện nay là phải có nguồn nhân lực chất lượng cao Nghị quyết Đại hội Đảng toànquốc lần thứ XI, XI, XIII đều khẳng định nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong

ba khâu đột phá chiến lược của việc đổi mới mô hình tăng trưởng đất nước Vì vậy,đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có chuyên môn chuyên sâu trong lĩnh vực luật

tư về thi hành án dân sự là một trong những yêu cầu căn bản của đổi mới giáo dục đạihọc, phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong bối cảnh hộinhập: “Xdy dựng đồng bộ thé chế, chính sách dé thực hiện có hiệu quả chủ trươnggiáo duc và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng dau, là độngluc then chốt dé phat triển đất nước Tiếp tục đổi mới dong bộ mục tiêu va nội dung,

chương trình, phương thức, phương pháp giáo đục và đào tạo theo hướng hiện đại,

hội nhập quốc tế, phát triển con người toàn diện, đáp ứng những yêu câu mới của pháttriển kinh tế - xã hội, khoa học và công nghệ, thích ứng với cuộc Cách mạng côngnghiệp lan thứ ter”?2 Công cuộc đổi mới toàn diện đất nước cùng với việc Việt Namngày càng hội nhập sâu, rộng trên mọi lĩnh vực của đời sống quốc tế và hội nhập kinh

tế thế giới đặt ra yêu cầu về nguồn nhân lực pháp lý chất lượng cao, có năng lựcchuyên môn chuyên sâu về thi hành án dan sự dé có thé bảo vệ có hiệu quả quyền lợi

hợp pháp của doanh nghiệp và người dân.

Trong những năm vừa qua, bên cạnh hệ thống các cơ quan thi hành án dân sựcủa Nhà nước thì các văn phòng Thừa phát lại cũng được thành lập đề thực hiện các

công việc liên quan đến tổ chức thi hành bản án, quyết định về dân sự đã có hiệu lực

của Tòa án Kết quả nghiên cứu cho thấy hiện nay nhu cầu về đào tạo nguồn nhân lựcchất lượng cao về nghề Chấp hành viên, Thừa phát lại ngày càng cao nhằm đảm bảohiệu quả, chất lượng của công tác thi hành án dân sự, bảo vệ có hiệu quả, chất lượngquyền lợi hợp pháp của người dân, doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu về xây dựng Nhà

nước pháp quyên và hội nhập quôc tê Dé đảm bảo hiệu quả, chat lượng của công tac

* Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII - tập 1, Nxb Chính tri

Quoc gia Sự thật, Ha Nội, tr 136.

II

Trang 15

thi hành án dân sự, bảo vệ có hiệu quả, chat lượng quyên lợi hợp pháp của người dân,doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu về xây dựng Nhà nước pháp quyền và hội nhập quốc tếđòi hỏi đội ngũ luật sư, tư vấn pháp luật, hỗ trợ pháp lý, thu hồi nợ doanhnghiệp.v.v phải có kiến thức, kỹ năng cơ bản và chuyên sâu về lĩnh vực thi hành ándân sự Người học không theo đuôi nghề luật sư, tư vấn pháp luật, hỗ trợ pháp lý, thuhồi nợ doanh nghiệp cũng cần được trang bị những kiến thức nền tảng, kỹ năng cơ ban

và chuyên sâu về lĩnh vực thi hành án dân sự dé có thé tiếp tục theo các CTĐT nghềnghiệp thừa phát lại, chấp hành viên để có thể tiếp tục được đào tạo các kỹ năngchuyên sâu hơn, thiên về ứng dụng, thực hành giải quyết tình huống

Kiến thức lý luận nền tảng về thi hành án dân sự và các quy định có tính cốt lõi

về thi hành án dân sự, thừa phát lại cần được truyền thụ và cập nhật một cách hệ thốngđối với cả người học luật và hành nghề thi hành án dân sự Từ năm 2015 đã có khánhiều văn bản điều chỉnh lĩnh vực này cần được cập nhật và hệ thống như Nghị quyết

số 107/2015/QH13 ngày 26/11/2015 của Quốc hội về thực hiện chế định Thừa phát lạisau một thời gian thực hiện thí điểm, Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 08/01/2020của Chính phủ về tô chức và hoạt động của Thừa phat lại; Nghị định số 82/2020/ND-

CP ngày 15/7/2020 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực bổ trợ

tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh

nghiệp, hợp tác xã; Thông tư số 05/2020/TT-BTP ngày 28/8/2020 của Bộ Tư pháp quyđịnh chỉ tiết một số điều và biện pháp thi hành Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày08/01/2020 của Chính phủ về tô chức và hoạt động của Thừa phat lại; Thông tư số05/2021/TT-BTC ngày 20/01/2021 của Bộ Tài chính sửa đôi, bố sung một số điều củaThông tư số 223/2016/TT-BTC ngày 10/11/2016 quy định mức thu, chế độ thu, nộp,quản ly và sử dụng phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề Thừa phát lại; phíthâm định điều kiện thành lập, hoạt động Văn phòng Thừa phát lai.v.v

Theo Báo cáo số 283/BC-CP về công tác Thi hành án ngày 22/8/2022 của Chínhphủ thì tính đến hết tháng 7/2022, toàn quốc có tổng số 145 Văn phòng Thừa phát lạiđược thành lập tại 45 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (tăng 19 Văn phòng sovới cùng kỳ năm 2021), với 408 Thừa phát lại đang hành nghề Nhiều địa phương đãban hành Đề án thành lập Văn phòng Thừa phat lại dé triển khai thực hiện Sự gia tăngcủa các văn phòng Thừa phát lại trong những năm gan đây, cũng như nhu cầu của xãhội về sử dụng dich vụ do Thừa phát lại cung cấp (nu lập vi bằng, xác minh diéu kiệnthi hành án, tong dat gidy tờ, tài liệu và tổ chức thi hành án) dẫn đến nhu cầu đào tạo,bồi dưỡng dé bé nhiệm Thừa phát lại ngày càng cao Báo cáo số 283/BC-CP nói trêncũng cho thấy những tồn tại, hạn chế của đội ngũ Thừa phát lại ở Việt Nam là “Độingũ Thừa phát lại vẫn còn mong về số lượng, hạn chế về kỹ năng, kinh nghiệm, dễ dẫnđến sai sót trong quá trình hành ngh ”

12

Trang 16

Bên cạnh đó, nguồn nhân lực chấp hành viên thi hành án dân sự ở Việt Namhiện nay tuy đã gia tăng (tính đến ngày 31/7/2022, toàn hệ thống Thi hành án dân sự

có 3.821 Chấp hành viên, trong đó có 36 Chấp hành viên cao cấp, 1.607 Chấp hànhviên trung cấp và 2.178 Chấp hành viên sơ cấp) nhưng vẫn chưa đáp ứng yêu cầu thựctiễn do số lượng án cần phải thi hành ngày một gia tăng, phức tạp, trong khi đó đội ngũcông chức thi hành án dân sự có số lượng còn hạn chế dẫn đến nhiều nơi quá tải vềcông việc Chỉ tính riêng 10 tháng năm 2022, tông số việc phải thi hành là 773.224việc, trong đó đã thụ ly mới là 447.839 việc; năm 2021 chuyền sang 334.497 việc”.Trong khi đó, năng lực, trình độ của đội ngũ công chức, chấp hành viên một số cơquan thi hành án dân sự (THADS) chưa đồng đều, chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm

vụ trong khi tính chất vụ việc thi hành án ngày càng phức tạp

Ngoài ra, hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0 cũng đòi hỏi nguồnlực chấp hành viên nhà nước phải đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về chất lượng, hiệuquả Công cuộc hội nhập và phát triển đòi hỏi các cơ sở đào tạo cần tiếp tục tăngcường cả về chất và lượng đối với nguồn nhân lực đào tạo nghề Chấp hành viên, Thừaphát lại trong giai đoạn hiện nay Theo thống kê của Học viện Tư pháp, nếu như năm

2019, Học viện Tư pháp chỉ mở 01 lớp đào tạo nghé thừa phát lại với 63 học viên thi

năm 2020, Học viện đã mở 02 lớp với 113 học viên; năm 2021 mở 02 lớp với 135 học

viên thì đến năm 2022 số lớp được Học viện mở là 03 lớp với 182 học viên và sẽ tiếptục tăng trong những năm tiếp theo Do vậy, việc xây dựng chuyên ngành đào tạochuyên ngành thi hành án dân sự tại Đại học Luật Hà Nội sẽ góp phan tạo nguồn tuyênsinh có chất lượng cho đào tạo chấp hành viên, thừa phát lại tại Học viện Tư pháp,đồng thời góp phần củng cố, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực về thi hành án dân

sự ở Việt Nam Đảm bảo cho nguồn nhân lực thi hành án dân sự được trang bị cả kiếnthức hàn lâm, thực tiễn và năng lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu hội nhập và pháttriển

Chấp hành viên, thừa phát lại không chỉ là người thành thạo các bước theo quytrình, thủ tục về thi hành án dan sự mà họ còn phải có kiến thức chuyên môn sâu rộng

và khả năng vận dụng các lĩnh vực pháp luật có liên quan như pháp luật tố tụng dân

sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, sở hữu trí tuệ, lao động, đất đai, thương mại, tảichính, ngân hàng, chứng khoán, tư pháp quốc tế, công nghệ thông tin Đối với thừaphát lại còn đòi hỏi phải có kiến thức và kỹ năng chuyên sâu về lập vi bằng, tống đạtgiấy tờ, tài liệu

- Nhu cầu đào tạo luật sư chuyên sâu về thi hành án dân sự

Bên cạnh nguồn nhân lực chấp hành viên, thừa phát lại thì việc đào tạo đội ngũ

? Báo cáo số 283/BC-CP ngày 22/8/2022 của Chính phủ về công tác thi hành án dân sự.

13

Trang 17

luật sư chuyên sâu về thi hành án dân sự cũng là một đòi hỏi của xã hội hiện nay Theođánh giá của Chính phủ Việt Nam, mặc dù đạt được những thành công nhất địnhnhưng đội ngũ luật sư của Việt Nam vẫn còn những hạn chế Đội ngũ luật sư còn bộc lộnhiều hạn chế, bat cập, trong đó có luật sư tư van, “chia đáp ứng được yêu cầu của cải cách

tư pháp; phát triển kinh tế và hội nhập quốc té”; theo đó: “ trong lĩnh vực tham gia tổtung, các luật sư còn thiếu kinh nghiệm, kỹ năng hành nghề cũng như việc tuân thiquy tắc dao đức nghệ nghiệp và kỷ luật hành nghề luật sư còn chưa cao đã làm ảnhhưởng đến chất lượng giải quyết vụ việc nói chung cũng như chất lượng tranh tụng nóiriêng Trong lĩnh vực tư vấn pháp luật, số lượng luật sư chuyên sâu trong các lĩnh vựcdau tư, kinh doanh, thương mại (sở hữu trí tuệ, tài chính ngân hàng, hàng không, hànghải, bảo hiểm, thương mại quốc tế ) còn rất ít, chiếm tỷ lệ 1,2%; trong đó, chỉkhoảng 20 luật sư có trình độ ngang tam với luật su trong khu vực Thời gian qua,phan lớn các vụ tranh chấp thương mại quốc tế, các cơ quan, tổ chức của Việt Namvan phải thuê luật sw nước ngoài làm đại diện, tư vấn và bảo vệ quyên, lợi ích hợppháp của mình ”?5 Nghiên cứu cho thay, hiện nay không có đội ngũ luật sư chuyên về

thi hành án dân sự Một trong những nguyên nhân của thực trạng này là các cơ sở đào

tạo luật hiện nay không có CTĐT chuyên sâu về ngành luật thi hành án dân sự Ở các

cơ sở dao tạo luật hiện nay thì lĩnh vực thi hành án chỉ có duy nhất 01 học phần là họcphần Luật Thi hành án dân sự (3 tín chi) và chỉ được xếp là học phần tự chọn với thời

lượng 03 tín chỉ.

Theo Báo cáo của Bộ Tư pháp tổng kết 05 năm thi hành Luật Luật sư, mặc dùtrong thời gian qua, số lượng luật sư nước ta phát triển nhanh nhưng tỷ lệ luật sư trên

số dân vẫn chỉ ở mức trung bình là 1 luật sư/14.000 người dân; trong đó, tỷ lệ này ở

Thái Lan là 1/1.526; Singapore là 1/1.000, Nhật Bản là 1/4.546, Pháp là 1/1.000, Mỹ là

1/250 Đến năm 2020, sau 10 năm thực hiện Chiến lược pháp triển nghề luật sư đếnnăm 2020, cả nước có 15.107 luật su?’ trên tổng dân số là 97.582.700 người” thì ty lệluật sư trên số dân đạt khoảng 01 luật su/6.000 người dân, van thấp hơn nhiều so vớicác nước Tỷ lệ này phản ánh nhu cầu chuyên gia pháp lý (trong đó có chuyên gia vềpháp luật thi hành án dân sự) là rất lớn và ngày càng tăng cùng với sự phát triển và hộinhập kinh tế của đất nước

- Nhu cầu nhân sự pháp chế doanh nghiệp

Trong quá trình phát triển của các doanh nghiệp, vai trò của đội ngũ chuyên giapháp lý, luật sư am hiểu pháp luật thi hành án dân sự là rất quan trọng giúp tư van và

? Theo “Chién lược phát triển nghề Luật sư đến năm 2020” được Ban hành kèm theo Quyết định số

1072/QD-TTg ngày 05 tháng 07 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ.

? “Hội nghị tổng kết tổ chức, hoạt động năm 2020” của Liên đoàn Luật sư Việt Nam,

http:/www.liendoanluafsu.org.vn (ngày truy cập 24.9.2021)

8 Theo dữ liệu trích lục tại Trang thông tin điện tử http://www.gso.gov.vn (ngày truy cập 25.9.2021).

14

Trang 18

quản trị, phòng ngừa rủi ro cho doanh nghiệp; đặc biệt là ở vị trí pháp chế, tư vấn phápluật, hợp đồng kinh doanh, thu hồi tài sản, đảm bảo thực hiện nghĩa vụ Việt Namhiện có trên 800.000 doanh nghiệp đang hoạt động và số lượng tăng nhanh trong giaiđoạn gần đây; trong khi theo dự báo đến năm 2021, số lượng doanh nghiệp có nhu cầu

sử dụng dịch vụ pháp lý là trên 90% Bên cạnh đó, xu hướng tích cực hội nhập vào thị

trường quốc tế của Việt Nam thông qua việc ký kết nhiều hiệp định thương mại tự dothế hệ mới (FTAs) với Hoa Kỳ, EU, Hàn Quốc và Nhật Bản đặt ra nhiều áp lực vềnhân lực hiểu biết sâu sắc, nắm bat kịp thời, đầy đủ, có hệ thống pháp luật về thi hành

án dân sự trong nước và quốc tế Tuy nhiên, lực lượng chuyên gia pháp luật chuyênsâu về lĩnh vực thi hành án dân sự còn rất mỏng, chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh

tế quốc tế ngày càng sâu rộng hiện nay

Đầu tư, sản xuất - kinh doanh, dịch vụ trong thời kỳ hội nhập quốc tế và tácđộng sâu sắc của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 đã làm nhiều ngành nghé, lĩnh vựcphát triển mạnh mẽ như Logistics, Bitcoin, Blockchange, Fintech, Startup, thương mạiđiện tử, bán hang và thanh toán điện tử.v.v cũng như áp lực chuyên đổi sang nềnkinh tế số, xã hội số Các loại hình kinh doanh mới này đòi hỏi đội ngũ làm pháp chếdoanh nghiệp phải được đào tạo các kiến thức và kỹ năng cần thiết về lĩnh vực thihành án dân sự để có thé dua ra giải pháp tư vấn bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp,phòng ngừa rủi ro, đảm bảo thực thi nghĩa vụ của đối tác kinh doanh

- Nhu cau về nhân sự trong lĩnh vực nghiên cứu và giảng dạy pháp luật thi

hành án dân sự

Đề xây dựng nguồn nhân lực cán bộ pháp lý chất lượng cao thì trước hết đòi hỏiđội ngũ cán bộ, giảng viên phải thường xuyên nỗ lực nâng cao kiến thức, năng lực

trình độ chuyên môn, năng lực hội nhập và kỹ năng giảng dạy Trường Đại học Luật

Hà Nội là trường trọng điểm hàng đầu về đào tạo nguồn nhân lực pháp luật, được giaonhiệm vụ xây dựng chuân CTĐT ngành pháp luật Với tư cách là Trường trọng điểmthuộc Bộ Tư pháp, Trường DH Luật Hà Nội cần thiết kế CTDT chuyên sâu nhằm cungcấp kiến thức hàn lâm, học thuyết pháp lý và thực tiễn về thi hành án, trang bị năng lực

tư duy pháp lý về thi hành án dân sự cho người học, tạo nguồn nhân lực có chất lượngcao thực hiện nghiên cứu và giảng dạy pháp luật về thi hành án tại các cơ sở nghiên

cứu, đào tạo khác Thông qua việc xây dựng và thực hiện CTĐT này, Đại học Luật Hà

Nội có thể tiếp tục đầu tư nguồn lực cho nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng, phát triểnđội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công cuộc hội nhập kinh tế

Trang 19

bao gồm Luật Giáo dục đại học năm 2012, được sửa đổi, bố sung năm 2018 (sau đâygọi tắt là Luật Giáo dục đại học) và Thông tư số 02/2022/TT-BGDĐT quy định điều

kiện, trình tự, thủ tục mở ngành dao tạo, đình chỉ hoạt động của ngành đào tạo trình độ

đại học, thạc sĩ, tiến sĩ

Căn cứ vào Điều 33 của Luật Giáo dục đại học, Trường Đại học Luật Hà Nội

được tự chủ mở Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật thi hành án dân

sự nếu đáp ứng được các điều kiện sau:

Thứ nhất, ngành đào tạo phù hợp với nhu cầu nguồn nhân lực cho phát triển kinh

tế - xã hội của địa phương, vùng, cả nước, của từng lĩnh vực bảo đảm hội nhập quốc

Thứ ba, Trường có cơ sở vật chất, thiết bị, thư viện, giáo trình đáp ứng yêu cầu

giảng dạy, học tập, nghiên cứu.

Thứ tư, chương trình đào tạo cần đáp ứng các quy định về chương trình đào tạo

và giáo trình giáo dục đại học.

Dé bảo đảm chất lượng và duy trì tuyển sinh cho ngành Luật, chuyên ngành Luậtthi hành án dân sự, trước khi khóa đầu tiên tốt nghiệp, chương trình đào tạo phải đượcđánh giá chất lượng và ngay sau khi khóa đầu tiên tốt nghiệp, chương trình đào tạophải được kiểm định theo quy định của Luật Giáo dục đại học (theo khoản 5 Điều 33

Luật Giáo dục đại học).

Đối với các quy định cụ thé về điều kiện, trình tự, thủ tục mở ngành đào tạo trình

độ đại học, Trường Đại học Luật Hà Nội cần tiến hành triển khai theo hướng dẫn củaThông tư số 02/2022/TT-BGDĐT Theo đó, Trường phải đáp ứng đồng thời các điềukiện chung đối với mở ngành đào tạo nói chung và các điều kiện riêng đối với mởngành đào tạo trình độ đại học, tương ứng lần lượt tại Điều 3 và Điều 4 trong Thông

tư Các điều kiện này quy định về ngành đào tạo dự kiến mở, đội ngũ giảng viên, cơ sởvật chất, chương trình đào tạo, cơ cấu tổ chức của cơ sở đào tạo và đơn vị chuyên mônquản lý ngành đào tạo, giảng dạy kết hợp trực tiếp và trực tuyến và nghị quyết thôngqua chủ trương mở ngành đào tạo của cơ sở đào tạo do Hội đồng trường ban hành.Việc chỉ tiết hóa các điều kiện này đòi hỏi sự liên kết, phối hợp giữa các phòng, ban vàcác đơn vị chuyên môn của Trường và được thể hiện trong đề án mở ngành đảo tạo.Bên cạnh đó, để có thể mở ngành đào tạo Luật, chuyên ngành Luật Thị hành ándân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội cần bám sát trình tự và thủ tục mở ngành dao tạođược quy định tại Chương III của Thông tư Theo đó, Trường cần lay việc xây dựng,thâm định và phê duyệt đề án mở ngành đào tạo làm trọng tâm, cũng như giải pháp và

16

Trang 20

lộ trình thực hiện dé án.

4 Định hướng xây dựng Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật thi hành án dân sự

4.1 Hình thức của Chương trình đào tạo

Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật thi hành án dân sự phải

đáp ứng một sỐ yêu cầu về hình thức theo yêu cầu của Luật Giáo dục đại học năm

2012, sửa đổi, bỗ sung năm 2018 và các văn bản hướng dẫn thi hành, thể hiện một sốnội dung cơ bản của Chương trình đào tạo đại học: mục tiêu, khối lượng kiến thức, cấutrúc, nội dung, phương pháp và hình thức đánh giá đối với môn học, ngành học, trình

độ đào tạo, chuẩn đầu ra phù hợp với Khung trình độ quốc gia Việt Nam

4.2 Chuẩn dau ra của Chương trình đào tạo

Chuẩn đầu ra là yêu cầu tối thiểu về kiến thức, kỹ năng, thái độ, trách nhiệmnghề nghiệp mà người học đạt được sau khi hoàn thành chương trình đào tạo, được cơ

sở đào tạo cam kết với người học, xã hội và công bó công khai cùng với các điều kiện

đảm bảo thực hiện”?

Theo đó, dé xây dựng Chương trình dao tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật thihành án dân sự cần đáp ứng theo quy định của Luật Giáo dục đại học năm 2012, sửađổi, bố sung năm 2018: “C#ương trình đào tạo bao gồm mục tiêu, khối lượng kiếnthức, cấu trúc, nội dung, phương pháp và hình thức đánh giá đối với môn học, ngànhhọc, trình độ đào tạo, chuẩn đầu ra phù hợp với Khung trình độ quốc gia Việt Nam”?

Thông tư 22/2017/TT-BGDĐT quy định: “ a) Chương trình dao tạo của ngành dang

ký phải bảo đảm chuẩn kiến thức và kỹ năng của người học sau khi tốt nghiệp và đápứng yêu câu liên thông giữa các trình độ và với các chương trình đào tạo khác; b)Chương trình đào tạo và đề cương chỉ tiết các học phan của ngành đăng ký đào tạođược xây dựng dam bảo chuẩn dau ra, phù hợp với Khung trình độ quốc gia Việt Namhiện hành; ”.3/ Theo Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 thì: “Chuẩn dau

ra bao gồm kiến thức thực tế và kiến thức lý thuyết; kỹ năng nhận thức, kỹ năng thựchành nghề nghiệp và kỹ năng giao tiếp, ứng xử; mức độ tự chủ và trách cá nhân trongviệc áp dụng kiến thức, kỹ năng dé thực hiện các nhiệm vu chuyên môn ”

4.3 Tính liên thông của Chương trình đào tạo

Liên thông trong đào tạo là một xu thế tất yếu của đào tạo trên thế giới nhằm mục

2? Khoan 4 Điều 3 Thông tư 07/2015/TT- BGDĐT ngày 16/04/2015 ban hành quy định về kiến thức tối thiểu, yêu

cầu về năng lực mà người học đạt được sau tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo của giáo dục đại học và quy trình xây dựng, thấm định, ban hành Chương trình đào tạo trình độ dai học, thạc sỹ, tiến sỹ.

30 Điểm b khoản 1 Điều 36 Luật Giáo dục đại học năm 2012, sửa đổi, bổ sung năm 2018.

31 Điểm a, b khoản 4 Điều 2 Thông tư 22/2017/TT-BGDĐT ngày 06/09/2017 ban hành Quy định điều kiện, trình

tự, thủ tục mở ngành dao tạo và đình chỉ tuyên sinh, thu hỗồi quyết định mở ngành đào tạo trình độ đại học.

17

Trang 21

đích tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi cho người học được tiếp tục học nâng cao trình

độ hoặc mở rộng kiến thức, từ đó dễ dàng tiếp cận các việc làm tốt hơn, nâng cao chấtlượng cuộc sống Theo Luật Giáo dục năm 2019: “Lién théng trong giáo duc là việc

sử dụng kết quả học tập đã có dé học tiếp ở các cấp học, trình độ khác cùng ngành,nghề đào tạo hoặc khi chuyển sang ngành, nghé đào tạo, hình thức giáo duc và trình

độ đào tạo khác phù hợp với yêu cau nội dung tương ứng, bảo đảm liên thông giữacác cap học, trình độ đào tạo trong giáo duc phô thông, giáo dục nghé nghiệp và giáo

duc đại học 3”.

Theo quy định của Luật Giáo dục đại học 2012, sửa đôi, bé sung 2018: “Chươngtrình đào tạo phải bảo đảm yêu cau liên thông giữa các trình độ, ngành đào tạo vàbảo đảm quy định về chuẩn chương trình đào tạo ”33 Như vậy, Chương trình đào tạongành Luật, chuyên ngành Luật thi hành án dân sự phải đạt được yêu cầu về liên thôngdọc (liên thông về trình độ cùng ngành đào tạo) và liên thông ngang (liên thông về

ngành đào tạo cùng trình độ).

Về van dé liên thông doc giữa các trình độ dao tao cùng ngành, tùy thuộc vàotừng Chương trình đào tạo ngành luật trình độ trung cấp hoặc cao đăng, sau đại học,Chương trình dao tạo Luật, chuyên ngành Luật thi hành án dân sự phải có sự liên

thông nhất định đối với Chương trình đào tạo ngành luật trình độ trung cấp hoặc caođăng, sau đại học Việc đảm bảo yêu cầu liên thông giữa Chương trình đào tạo ngành

Luật, chuyên ngành Luật thi hành án dân sự trình độ đại học với Chương trình đào tạo

ngành luật trình độ trung cấp hoặc cao đăng, sau đại học là vấn đề lớn giúp người học

có thê dễ dàng nâng cao trình độ, mở rộng kiến thức liên hệ với các môn học thi hành

án dân sự đã học ở bậc thấp hơn

Về vấn đề liên thông ngang giữa các ngành đào tạo, Chương trình đào tạo ngành

Luật, chuyên ngành Luật thi hành án dân sự sẽ phải đạt được tính liên thông với các ngành dao tạo khác phù hợp cùng trình độ giữa các ngành tại cùng một cơ sở giáo dục đại học, tại các cơ sở giáo dục đại học khác nhau trong nước, trong khu vực hay trên

thế giới Xét tính liên thông ngang giữa các Chương trình đào tạo khác của TrườngĐại học Luật Hà Nội, bao gồm các Chương trình đào tạo: ngành Luật, ngành LuậtKinh tế, luật Thương mại quốc tế và ngành Ngôn ngữ Anh Chương trình đào tạo

ngành Luật, chuyên ngành Luật thi hành án dân sự phải có sự liên thông với CTĐT các

ngành nói trên, đặc biệt là mối liên hệ chặt chẽ với với CTDT ngành Luật

4.4 Tính riêng biệt của Chương trình đào tạo

Theo quy định của pháp luật, một ngành đào tạo riêng biệt phải là “tap hop

32 Điều 20 Luật Giáo dục năm 2019 ¬

33 Điểm b khoản 1 Điêu 36 Luật Giáo dục đại học 2012, sửa đôi, bỗ sung 2018.

18

Trang 22

những kiến thức, kỹ năng chuyên môn liên quan đến một lĩnh vực khoa học hay mộtlĩnh vực hoạt động nghề nghiệp nhất định bên cạnh khối kiến thức cơ bản và kiến thức

cơ sở (của khối ngành, nhóm ngành và ngành), khối kiến thức ngành (gôm kiến thứcchung và kiến thức chuyên sâu của ngành) trong mỗi chương trình đào tạo trình độđại học phải có khối lượng tối thiểu 30 tín chỉ không trùng với khối kiến thức ngànhcủa các ngành gan trong khối ngành, nhóm ngành ”*

Như vậy, Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật Sở hữu trí tuệ

phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu của một ngành đào tạo riêng biệt Bên cạnh điểm tườngđồng đòi hỏi Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật thi hành án dân sự

phải mang các đặc trưng riêng biệt với Chương trình đào tạo ngành Luật, ngành Luật

Kinh tế, ngành Luật Thương mại quốc tế, ngành Ngôn ngữ Anh, không triển khai theophô rộng các chuyên ngành, mà tập trung chuyên sâu đối với một ngành “Luật thi hành

án dân sự” Khối kiến thức ngành (gồm kiến thức chung và kiến thức chuyên sâu của

ngành) trong chương trình ngành Luật, chuyên ngành Luật thi hành án dân sự phải

đảm bảo có khối lượng tối thiêu 30 tín chỉ, không trùng với khối kiến thức ngành củacác ngành gần trong nhóm là ngành Luật, ngành Luật Kinh tế./

34 Mục 1 - Danh mục giáo dục dao tạo cấp IV trình độ Đại học, ban hành kèm theo Thông tư

24/2017/TT-BGDĐT ngày 10/10/2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

15

Trang 23

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, nguồn: http://dangcongsan.vn/

2 Quyết định 549/QD-TTg ngày 4/4/2013 phê duyệt dé án tổng thé “xây dựng TrườngĐại học Luật Hà Nội và Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí minh thành các trườngtrọng điểm dao tạo cán bộ về pháp luật”;

3 Chiến lược phát triển nghề Luật sư đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số

1072/QĐ-TTg ngày 05 tháng 07 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ).

4 Nghị quyết số 19/NQ-CP của Chính phủ ngày 18/3/2014 về những nhiệm vụ, giảipháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia

5 Thông tư 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16/04/2015 ban hành quy định về kiến thức tốithiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau tốt nghiệp đối với mỗi trình độđào tạo của giáo dục đại học và quy trình xây dựng, thâm định, ban hành Chương trìnhđào tạo trình độ đại học, thạc sỹ, tiễn sy

6 Dai hoc Luật Hà Nội (2017), Giáo trình luật Tố tụng dân sự Việt Nam, Nxb CAND;

7 Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình luật thi hành án dân sự, Nxb CAND.

8 “Hội nghị tổng kết tổ chức, hoạt động năm 2020” của Liên đoàn Luật sư Việt Nam,

http://www.liendoanluatsu.org.vn (ngày truy cập 24.9.2021);

9 Nghị quyết số 02/NQ-CP của Chính phủ ngày 10/01/2022 về những nhiệm vụ, giảipháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia

năm 2022.

10 Danh mục giáo dục đào tạo cấp IV trình độ Đại học, ban hành kèm theo Thông tư

24/2017/TT-BGDĐT ngày 10/10/2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.;

11 Thông tư 22/2017/TT-BGDĐT ngày 06/09/2017 ban hành Quy định điều kiện, trình

tự, thủ tục mở ngành đảo tạo và đình chỉ tuyên sinh, thu hồi quyết định mở ngành đào

tạo trình độ đại học;

12 Luật Giáo dục đại học năm 2012, sửa đồi, bổ sung năm 2018;

13 Dang Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội;

-14 Nghị quyết số 03/NQ-HĐTĐHLHN ngày 17/02/2021 về phương hướng tuyền sinh,

mở ngành, đảo tạo, liên kết đào tạo; hoạt động khoa học và công nghệ; hợp tác quốc tẾ,chính sách đảm bảo chất lượng dao tạo, chính sách hoc phí, chính sách hỗ trợ người học

năm 2021 của Trường Đại học Luật Hà Nội.

20

Trang 24

ĐÀO TẠO NGUÒN NHÂN LỰC THỊ HÀNH ÁN DÂN SỰ

O MOT SO QUOC GIA TREN THE GIỚI

PGS.TS Trần Anh Tuấn, ThS Dang Quang Huy

Khoa Pháp luật dân sự, Dai học Luật Ha Nội

1 Khái quát về đào tạo nguồn nhân lực thi hành án dân sự trên thế giới

Từ lâu ở châu Âu và trên thế giới đã tồn tại các thừa phát lại hành nghề tự do vàđộc lập Thừa phát lại luôn có quy chế nghề độc lập ở các nước sau đây: Anh, XứGalles, Bỉ, E-cốt, Hy Lạp, Luych-xăm-bua, Hà Lan Ở các nước khác ở châu Âu như

Áo, Đan Mạch, Tây Ban Nha, Phần Lan, Ai-len, Italia và Bồ Đào Nha, chấp hành viên

là công chức nhưng dường như cũng hoạt động theo phương thức nghề tự do, Nhànước không trả lương dưới bat kỳ hình thức nào cho những người hành nghề độc lậpnày Ở nhiều nước châu Phi, thừa phát lại có quy chế nghề tự do và độc lập, có cơ cấu

tổ chức giống như ở Pháp và các nước khác ở châu Au*

Ở Ca na da, dé được Hội đồng Thừa phát lại Québec — Ca na đa chấp nhận vàđạt được giấy phép hành nghề các ứng viên phải có bằng trung cấp pháp lý hoặc cóbăng đại cương về luật (un diplôme de premier cycle universitaire en droit)

Các ứng viên cần phải:

- Theo các khoá đào tạo của Hội đồng thừa phát lại, trong thời hạn 4 tuần;

- Theo và thành công trong kỳ thực tập đào tạo nghề nghiệp trong 6 tháng;

- Thành công trong kỳ thi nghề nghiệp;

- Có kiến thức về ngôn ngữ Pháp phù hợp dé thi hành nghề nghiệp

Các khoá đào tạo của Hội đồng thừa phát lại, trong thời hạn 4 tuần nhằm giúp chongười học có được kỹ năng và hiều biết nghề nghiệp Việc thực tập đào tạo nghềnghiệp trong 6 tháng có mục đích cho phép ứng viên có được sự thành thục nghềnghiệp, tự chủ và kinh nghiệp cần thiết dé thực thi nghề nghiệp, có thé hoà nhập trongmột môi trường làm việc cụ thể, có kiến thức, kỹ năng cần thiết để ứng dụng và quyếtđịnh trong tình huống cụ thé Trong 6 tháng thực tập, thực tập sinh phải làm việc vớithời gian trọn vẹn phù hợp với các hoạt động nghề nghiệp của thừa phát lại Dé đượccông nhận thực tập ứng viên phải theo các khoá đào tạo nghiệp vụ do Hội đồng thừa

phát lại phụ trách.

Sau khi đã hoàn tất chương trình thực tập, thực tập sinh còn phải thành công trong

kỳ thi nghề nghiệp: Kỳ thi nghề nghiệp là kỳ thi viết về sự hiểu biết kiến thức và kỹ

35 Nhà pháp luật Việt — Pháp, Tài liệu lớp bồi dưỡng tại thành phố H6 Chí Minh 9/9/2011.

21

Trang 25

năng của học viên Kỳ thi này có mục đích đánh giá việc xử lý tình huống và độ chínhxác của ứng viên trong các tình huống pháp lý Kỳ thi này đặc biệt đánh giá ứng viên

về tống đạt văn bản tố tụng, thi hành ban án đã có hiệu lực pháp luật, thực hiện cácnhiệm vụ khác của ứng viên, ghi biên ban Dé ghi danh vào kỳ thi nay cần phải theokhoá thực tập đào tạo nghề nghiệp của Hội đồng thừa phát lại Kỳ thi sẽ được tiếnhành trong một ngày và chỉ một lần vào tháng 4 hàng năm Ngoài các điều kiện về đàotạo và tập sự nghề nghiệp như đã phân tích ở trên, ứng viên cần có kiến thức về ngônngữ Pháp phù hợp dé có thé thực hành nghé nghiệp của mình

Tai Luxembourg, dé được bổ nhiệm làm thừa phát lại cần có các điều kiện sau:

- Quốc tịch Luxembourg;

- Là luật gia;

- Đã theo học bé sung các khoá học luật của Luxembourg;

- Thực tập một năm tại văn phòng thừa phát lại ;

- Thành công trong kỳ thi tốt nghiệp thừa phát lại

Ở các nước Đông Âu, các thừa phát lại Pháp, đặc biệt là thông qua Liên minhquốc tế các thừa phát lại và nhân viên tư pháp, Hội đồng Thừa phát lại Quốc gia vàTrường Tố tụng Quốc gia, cùng với các đồng nghiệp châu Âu, đã góp phần quảng bá,phổ biến pháp luật Pháp và pháp luật châu Âu, đặc biệt là quy chế của thừa phát lạiPháp Từ nhiều năm nay, đặc biệt từ khi Liên minh Xô-viết tan rã, các thừa phát lạiPháp đã thực hiện nhiều chương trình hợp tác lớn với các nước Đông Âu với sự trợgiúp của Liên minh Thừa phát lại Quốc tế Chính vi vậy, Trường Tổ tụng quốc giatham gia thường xuyên vào quá trình hội nhập của các nước thành viên mới (Ét-xtô-ni,Hung-ga-ri, Lét-tua-ni, Ba Lan, Cộng hòa Séc, X16-va-ki và X16-vé-ni) bằng việc tôchức các hoạt động cụ thể hoặc thông qua các chuyên gia của mình tại Hội đồng châu

Âu và Liên minh châu Âu Do vậy, các chương trình đào tạo đã được thiết lập trên cơ sở ápdụng các văn bản pháp luật châu Âu như Nghị định của Hội đồng Châu Âu ngày 29/05/2000

về tong đạt và thông báo các văn bản tố tụng, thủ tục tố tụng xuyên quốc gia36

Mô hình thừa phát lại cũng tồn tại ở một số nước châu Á Ở Thái Lan, thừa phátlại là công chức nhà nước Tại Thái Lan, không có Hội đồng Thừa phát lại như ở Pháp

là tô chức xã hội nghề nghiệp của thừa phát lại gồm 3 cấp : Hội đồng Thừa phat lạitinh, Hội đồng Thừa phát lại vùng và Hội đồng Thừa phát lại quốc gia Tổ chức, quan

lý và các hình thức kỷ luật thừa phát lại tại Thái Lan được điều chỉnh bởi Luật quy chế

công chức dân sự năm 2008.

36 Nhà pháp luật Việt — Pháp, Tài liệu lớp bồi dưỡng tại thành phố Hồ Chí Minh 9/9/2011.

22.

Trang 26

Đề hành nghề thừa phát lại, ứng viên phải có văn bằng cử nhân chuyên ngành luật vàphải thi đỗ kỳ thi tuyên thừa phát lại quốc gia, là một cuộc thi mà chỉ có rất ít ứng viên thànhcông Ngay sau kỳ thi tuyến, các ứng viên đã thi đỗ có thé làm việc ngay như một thừa phátlại mà không cần phải trải qua một khóa đào tạo nào về nghề thừa phát lại”.

Ở Cam — pu - chia, Học viện chức danh tư pháp hoàng gia được thành lập theoSắc lệnh hoàng gia ngày 21/01/2005, trên cơ sở Trường Thâm phán hoàng gia (thành

lập năm 2002) Tuy nhiên, Học viện này mới nghiên cứu thành lập Trường đào tạo Thừa phát lại thuộc Học viện chức danh tư pháp hoàng gia nên việc dao tạo Thừa phát lại tai Cam — pu — chia là một lĩnh vực còn khá mới mẻ.

2 Mô hình đào tạo nguồn nhân lực thi hành án dân sự tại Vương quốc Bi

Ở Bi, theo Sắc lệnh ngày 30/5/1993 thừa phat lại được nhà Vua xem xét b6 nhiệmkhi hội đủ một số điều kiện như có bằng tiễn sĩ hoặc cử nhân luật học, đã thực tập hainăm trong một hoặc nhiều văn phòng thừa phát lại và được công nhận hết tập sự.Nội dung thực tập bao gồm:

1° Nghiên cứu về các quyền và nghĩa vụ của thừa phát lại, các bên trong vụ tranhchấp, bên thứ ba; nhân sự văn phòng cũng như vai trò xã hội và vai trò trung gian hoà

giải của thừa phát lại;

2° Làm quen với những khái niệm cần thiết về quản trị văn phòng, nghĩa vụ về sốsách giấy tờ; quy chế hành nghề, nội quy văn phòng

Đặc biệt các thực tập sinh chịu trách nhiệm soạn thảo văn bản, các đơn yêu cầu, biên bảntrong hoạt động thừa phát lại, cùng với thừa phát lại soạn văn bản tống đạt, kê biên, trục xuất,ban tài san, lập vi bang va các công việc khác thuộc nhiệm vụ cua thừa phat lại

Thực tập sinh được thông tin về số sách kế toán của thừa phát lại, các bản ánliên quan và nhất là biêu giá dé áp dụng, những điểm đặc biệt liên quan đến luật thuế và luậtchuyên ngành mà thừa phát lại phải tuân thủ và các khoản bảo hiểm phải đăng ký Sau khithực tap, thực tập sinh còn phải trải qua kỳ thi chính thức dé công nhân hết tập sự?Š

Theo các quy định cập nhật trong thời gian gần đây thì cần có các điều kiện bắt buộc,bất ky ai muốn có được chức danh Thừa phát lại phải thực hiện theo các bước sau:

- Có bằng thạc sĩ hoặc tiến sĩ luật;

- Thực tập hai năm với một Thừa phát lại;

37 TS Thanakrit Vorathanatchakul, Công t6 viên Văn phòng trưởng công tô, Quy chế, vai trò của Thừa phát lại

và Luật sư tại Thái Lan, Tài liệu Hội thảo Pháp ngữ khu vực: “Kinh nghiệm các nước Pháp ngữ về nghề bô trợ

tư pháp” Phnôm Pênh 6-7/10/201 1.

38 Điều 1, Điều 4, Điều 15 Sắc lệnh hoàng gia ngày 30/5/1993 về tập sự của ứng viên Thừa phát lại và công nhận

tập sự.

23

Trang 27

- Vượt qua thành công kỳ thi cạnh tranh và được xếp hạng theo thứ tự hữu ích bởi Ủyban bồ nhiệm có thẩm quyên, dé được Nhà vua bồ nhiệm ứng cử viên-thừa phát lại;

- Ứng tuyển vào vi trí còn trống với Bộ Tư pháp (sau ít nhất 5 năm kinh nghiệm

với danh nghĩa ứng viên Thừa phát lại);

- Được xếp hạng theo thứ tự hữu ích theo đánh giá của Ủy ban bổ nhiệm cóthâm quyền dé có thé được Nhà vua bé nhiệm làm Thừa phát lai®?

Ở Vương quốc Bi, dé trở thành một Thừa phát lại không đơn giản, không phảitrong một sớm một chiều Giống như bat kỳ dịch vụ công nào, đây là một nghề đượcbảo vệ tuân theo chế độ chỉ tiêu Điều này có nghĩa là chỉ có thể có một số lượng cốđịnh và xác định các thừa phát lại thực thụ được bồ nhiệm ở Bi

Thừa phát lại được Nhà Vua bổ nhiệm, nhưng phải trải qua nhiều giai đoạntrước khi bổ nhiệm nay Cụ thé là thực tập sinh thừa phat lại, ứng viên thừa phát lại vàcuối cùng là thừa phat lai‘

2.1 Thực tập sinh thừa phát lại

2.1.1 Khải quát

Thực tế đầu tiên về nghề Thừa phát lại là đưới hình thức thực tập ít nhất hai nămđầy đủ với một Thừa phát lại có ít nhất năm năm thâm niên Trong thời gian thực tập

này, thực tập sinh sẽ làm quen với công việc nghiên cứu và công việc thực hành Chỉ

sau đó thực tập sinh mới có thê nộp đơn xin chứng chỉ thực tập

Ké từ năm 2014, một cuộc thi được tổ chức mỗi năm một lần nhằm bồ nhiệm cácứng viên thừa phát lại Các thực tập sinh có chứng chỉ đảo tạo tập sự có thê đăng kýtham gia kỳ thi này, bao gồm phan thi viết và phan thi van đáp

Các thực tập viên được đánh giá lựa chọn bởi Hội đồng bổ nhiệm có thẩm quyềnđánh giá và phân loại theo số lượng ứng viên Thừa phát lại được bổ nhiệm Sau đó nhàvua bồ nhiệm họ

2.1.2 Thông tin thực tế cho yêu cẩu thực tập

Đề có thé bắt đầu thực tập trước tiên ứng viên phải có bằng cử nhân, thạc sĩ hoặctiến sĩ luật Sau đó,ứng viên có thể gửi yêu cầu của mình đến Văn phòng Quốc giaThừa phát lại bằng thư bảo đảm với đầy đủ các nội dung:

- Họ và tên;

- Nơi thường trú và ngay sinh;

- Nơi ở hiện tại;

3 https://www.huissiersdejustice.be/Ihuissier-de-justice/de-stagiaire-huissier-de-justice

truy cập 11 :14 PM ngày 4/9/2022

40 https://metiers.siep.be/metier/huissier-huissiere-justice/

24

Trang 28

- Họ và tên của Thừa phát lại mà thực tập sinh mong muốn thực hiện công việc

thực tập của mình.

- Yêu cầu cũng phải kèm theo một số tài liệu sau:

+ bản sao có chứng thực bằng tiễn sĩ, cử nhân hoặc bằng thạc sĩ luật;

+ bản trích lục lý lịch tư pháp do chính quyền thành phố nơi cư trú cấp dudi sáu

tháng trước đó.

Thực tập sinh sẽ nhận được phản hồi từ Văn phòng Quốc gia Thừa phát lại trongvòng một tháng ké từ khi gửi yêu cầu Trong trường hợp có phản hồi tích cực, thực tậpsinh sẽ nhận được 02 bản số ghi chép thực tập, ít nhất là 30 ngày sau, từ nghiệp đoàncấp quận nơi sẽ thực tập

2.1.3 Về đào tạo thực tập sinh trong kỳ thực tập

Trong thời gian thực tập, thực tập sinh được làm quen với công việc nghiên cứu, cũng như thực hành Nghị định của Hoàng gia ngày 2 tháng 4 năm 2014 mô tả rõ ràng nội dung của kỳ thực tập.

- Việc thực tập bao gồm:

+ Nghiên cứu các quyền và nghĩa vụ của thừa phát lại đối với người ủy nhiệm, cácbên tranh chấp, bên thứ ba liên quan, nghiên cứu cá nhân, cũng như vai trò xã hội và

vai trò hòa giải viên của thừa phát lại;

+ Làm quen với các khái niệm cần thiết để quản lý tốt việc nghiên cứu, các nghĩa

vụ kế toán, đạo đức và các quy định nội bộ;

+ Thực tập sinh chịu trách nhiệm đặc biệt trong việc soạn thảo các văn bản, yêu

cầu và biên bản trong khuôn khổ nhiệm vụ của thừa phát lại Thực tập sinh tháp tùngthừa phát lại đến những nơi mà người này phải thực hiện nhiệm vụ tống đạt, cưỡngchế, trục xuất, bán và lập vi bằng, ngoại trừ lập vi bằng về vấn đề ngoại tình

+ Thực tập sinh được thông báo về các tài liệu kế toán mà một thừa phát lại phảilưu giữ, về các bản án liên quan, đặc biệt là các biểu thuế sẽ được áp dụng, về các đặcthù liên quan đến luật thuế và các luật chuyên biệt mà thực tập sinh phải tôn trọng vàbảo hiểm mà thực tập sinh phải đăng ký

Ngoài ra, dé giúp thực tập sinh có được đầy đủ các năng lực này, thực tập sinh phảitheo một số giờ đào tạo thường xuyên nhất định

Thực tập sinh phải hoàn thành một kỳ thực tập hiệu qua trong hai năm day đủ dé có thé hoàn thành khóathục tập Sau đó thực tập sinh mới có thê nộp don xin cấp chứng chỉ thực tập

2.2 Ung viên - Thừa phát lại

- Từ năm 2014, một cuộc thi được tổ chức mỗi năm một lần dé có thé được bénhiệm ứng viên - Thừa phát lại Số lượng ứng viên - Thừa phát lại được bô nhiệm

25

Trang 29

cũng được Nhà vua ấn định hàng năm và được công bố trên Công báo của Bỉ Cácthực tập sinh có chứng chỉ thực tập có thể đăng ký tham gia cuộc thi này, bao gồmphần thi viết và phần thi vấn đáp.

- Các học viên thành công được đánh giá bởi ủy ban bổ nhiệm có thâm quyền vàxếp hạng theo sỐ lượng ứng viên Thừa phát lại được bổ nhiệm, sau đó Nhà vua sẽ b6nhiệm Sau khi được bồ nhiệm, ứng viên-thừa phát lại là một phần không thể thiếu củaVăn Phòng quốc gia Thừa phát lại

- Một ứng viên — thừa phát lại có thé thực hiện thay thế, có nghĩa là ứng viên — thừaphát lại có thé thay thế một thừa phát lại để tống đạt tài liệu, chang hạn Khi thực hiệnviệc thay thé, ứng viên — thừa phát lại có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của thừa phátlại Do đó, hoàn toàn có thể tìm thấy tên của một ứng viên - thừa phát lại trên chứng

thư của một thừa phát lại.

Ứng viên - thừa phat lại và thừa phát lại tập sự (thực tập sinh thừa phát lại) có thétham gia Hiệp hội ứng viên và thực tập sinh thừa phát lại Quốc gia (ANCSHIJ) Hiệphội này bảo vệ quyền lợi của thừa phát lại tương lai kể từ năm 1995

2.3 Thừa phát lại thực thụ

2.3.1 Khải quát

- Dé phân biệt rõ rang ứng viên - thừa phát lại với thừa phát lại, tên “thừa phát lạithực thụ” đôi khi được sử dụng Họ là thừa phát lại được Nhà vua bồ nhiệm

- Số lượng các thừa phát lại bị giới hạn bởi luật pháp (các điều khoản số lượng), do

đó chỉ có một số lượng vị trí hạn chế mỗi năm Đề được bé nhiệm làm thừa phát lại

thực thụ, một ứng viên - thừa phat lại phải đã làm việc với tư cách là ứng viên trong itnhất 05 năm Khi một vị trí tuyển dụng được công bố, một ứng viên-thừa phát lại cóthể nộp hồ sơ ứng cử của mình cho Bộ Tư pháp Thông qua một quá trình đề cử kỹlưỡng, ứng cử viên phù hợp nhất sau đó được bồ nhiệm làm thừa phát lại thực thụ.2.3.2 Quy chế

- Nghề nghiệp của thừa phat lại được quy định nghiêm ngặt ở Bi Thừa phát lại trênthực tế có tư cách kép Nói cách khác: Thừa phát lại có thê đội ‘hai chiếc mũ' khi thựchiện nghề nghiệp của mình

- Một mặt, Thừa phát lại là một nhân viên công lại có quyền lực công, có thé thựchiện một số quyền lực đặc biệt do luật định Đối với những quyền lực được gọi là 'độcquyén' này, Thừa phát lại bắt buộc phải thực hiện quyền lực của bộ mình và phải ápdụng một bảng phí pháp định Ví dụ cụ thể như cưỡng chế thi hành nghĩa vụ

Mặt khác, Thừa phát lại thực hiện một nghề tự do, giống như các nghề nghiệp khácchăng hạn công chứng viên, luật sư và chuyên gia kế toán Thừa phát lại thực hiện trên

26

Trang 30

thực tế một số hoạt động ngoài tư pháp có tính cạnh tranh với các chủ thê nghề nghiệpkhác Chang hạn như việc thu hồi nợ một cách thân thiện.

Thừa phát lại luôn phải tuân theo một loạt các nghĩa vụ đạo đức và nếu vi phạm sẽ

có thể phải chịu các chế tài kỷ luật!!

3 Mô hình đào tạo nguồn nhân lực thi hành án dân sự của Cộng hòa Pháp

3.1 Mô hình đào tạo thừa phát lại trước năm 2019

Ở Pháp, Hội đồng Thừa phát lại Quốc gia và Trường Tố tụng Quốc gia, cùng vớicác đồng nghiệp châu Au, đã góp phần quảng bá, phố biến pháp luật Pháp và pháp luậtchâu Âu, đặc biệt là quy chế của thừa phát lại Pháp trên thế giới Có thể xem mô hìnhThừa phát lại Pháp là điển hình để xây dựng mô hình Thừa phát lại của nhiều nướctrên thé giới Do vậy, phần dưới đây sẽ nghiên cứu chuyên sâu về kinh nghiệm dao tạo

Thừa phát lại tại Pháp.

Với tư cách là người được ủy quyền thực hiện nhiệm vụ công, thừa phát lạiđược Nhà nước bổ nhiệm thông qua quyết định bổ nhiệm của Chưởng ấn, Bộ trưởng

Bộ Tư pháp Thừa phát lại sẽ được bố nhiệm vào một văn phòng thừa phát lại, các vănphòng này có số lượng nhất định trên phạm vi cả nước, và Nhà nước là người quyết

định thành lập hay xóa bỏ một văn phòng thừa phát lại.

Dé được bé nhiệm làm thừa phát lại, ứng viên phải đáp ứng các điều kiện vềquốc tịch, đạo đức, bằng cấp và năng lực chuyên môn; ngoài ra người đó phải mua lạimột tước vị hoặc cô phần của một công ty dân sự nghề nghiệp hoặc phải có một hợpđồng lao động và hành nghề với tư cách thừa phát lại làm công ăn lương Sau đó, thừaphát lại được bố nhiệm phải tuyên thé trước Tòa sơ thâm thâm quyền rộng

Sau khi được bổ nhiệm, thừa phát lại phải áp dụng mức phí do Nhà nước ấn

định, thông qua một nghị định do Tham chính viện ban hành.

Văn bản pháp luật chính quy định các điều kiện chung dé trở thành thừa phát lại làNghị định số 75770 ngày 14/08/1975 Đây là các điều kiện chung và các điều kiện về

năng lực chuyên môn.

* Các điều kiện chung:

Người nào muốn hành nghề thừa phát lại thì phải đáp ứng các điều kiện chung sau

đây :

+ Là công dân Pháp theo Bộ luật quốc tịch,

*! https://www.huissiersdejustice.be/Ihuissier-de-justice/de-stagiaire-huissier-de-justice, truy cập 11 :14 PM ngày

4/9/2022.

2]

Trang 31

+ Chưa từng bị kết án hình sự hoặc bị áp dụng biện pháp kỷ luật.

+ Chưa từng thực hiện hành vi trái danh dự, vi phạm nguyên tắc trung thực hoặcthuần phong mỹ tục và chưa từng bị phá sản cá nhân

* Các điều kiện về năng lực chuyên môn :

Người muốn hành nghề thừa phát lại đã đáp ứng các điều kiện chung còn phải cóbang đại học theo quy định, tiến hành thực tập và thi đỗ kỳ thi sát hạch chuyên môn,trừ các trường hợp được miễn toàn bộ hoặc một phần các điều kiện này

Các điều kiện này bao gồm các điều kiện thông thường và các điều kiện ngoại lệ.a) Các điều kiện thông thường:

14? về luật (4 năm học luật) hoặc bằng tương đương và phải

- Có bằng Master

có bằng này trước khi bắt đầu thực tập

Thời gian thực tập hành nghề thừa phát lại là 02 năm và ít nhất một nửa thờigian thực tập được tiễn hành tại một văn phòng thừa phát lại và nửa còn lại tại một vănphòng công chứng, nhân viên bán đấu giá, luật sư tại tòa án phúc thâm, luật sư, kếtoán, cơ quan hành chính nhà nước, bộ phận pháp chế và thuế của doanh nghiệp, cóthể ở nước ngoài hoặc bên cạnh một tô chức hành nghề pháp luật hoặc tư pháp chịu sựquản lý của Nhà nước Khóa thực tập bao gồm hoạt động thực hành nghề nghiệp vàcác budi học do Hội đồng thừa phát lại quốc gia tổ chức

- Thi đỗ kỳ thi sát hạch chuyên môn

Cần lưu ý răng chỉ được tham gia kỳ thi sát hạch chuyên môn này nhiều nhất là

04 lần và nếu không thi đỗ ở lần thứ tư thì không được tiếp tục nộp hồ sơ nữa

b) Các điều kiện ngoại lệ :

Quy chế nghé thừa phát lại quy định một số trường hợp được miễn một phan

hoặc toàn bộ thời gian thực tập và kỳ thi sát hạch chuyên môn, thậm chí được miễn cả

điều kiện về băng cấp

Được miễn bằng Master I về luật những người có bằng của Học viện nghiêncứu Chính trị hoặc những người tốt nghiệp Trường Tố tụng quốc gia và đã làm việc 10

năm trong một văn phòng thừa phát lại với tư cách là thư ký thừa phát lại.

Về điều kiện miễn thực tập và thi sát hạch chuyên môn, người được miễn là người đãtừng là thừa phát lại hoặc lục sự theo quyết định của Chưởng ấn, Bộ trưởng Tư pháp

Cũng có thể miễn thực tập và có thể là miễn thi sát hạch chuyên môn đối vớinhững người đã từng là nhân viên bán đấu giá

* Theo hệ thống giáo dục của Pháp, sau 3 năm học, sinh viên sẽ có bằng cử nhân (licence) Chương trình cao

học (Master) kéo dài 2 năm và hét năm thứ nhat, sinh viên sẽ nhận được bang Master 1.

28

Trang 32

Ngoại lệ cuối cùng là miễn thi sát hạch chuyên môn và một phần hoặc toàn bộthời gian thực tập đối với người đã từng là thâm phán, công tố viên và những người đãtừng hành nghề pháp luật hoặc tư pháp.

Nghị định ngày 21/12/1990 cho phép công dân Pháp có bằng cấp do một nướcthuộc Cộng đồng kinh tế châu Âu cấp hoặc đã tiễn hành một số hoạt động tại mộtnước thành viên Liên minh châu Âu, được miễn bang cap, thực tập va thi sát hạchchuyên môn nếu đáp ứng một số điều kiện, chủ yếu là có bằng đại học (bang Master 1

về luật hoặc bằng tương đương) va có bằng dao tạo chuyên môn ở nước thành viênhoặc nước thứ ba với điều kiện xuất trình giấy chứng nhận của cơ quan có thẩm quyềncủa nước thành viên đã công nhận băng đạo tạo chuyên môn đó qua việc xác nhậnkinh nghiệm nghề nghiệp ở nước đó

Tuy nhiên, người muốn trở thành thừa phát lại phải qua một kỳ kiểm tra trước một hộiđồng có chức năng tô chức kỳ thi sát hạch chuyên môn nghề thừa phát lại ở Pháp

Khi có bằng cấp rồi, người muốn trở thành thừa phát lại phải kế nhiệm một thừaphát lại dang quản lý một văn phòng thừa phat lại với tư cách cá nhân hoặc mua lại cỗphan trong một công ty dân sự nghề nghiệp hoặc công ty hành nghề tự do*

Về đào tạo thì có hai hình thức đào tạo nhân viên văn phòng Thừa phát lại là

đào tạo nhân viên cơ sở và đào tạo thừa phát lại:

Đối với các nhân viên cơ sở (thư ký, đánh máy, trực tổng đài ) đang làm việc

ở một văn phòng Thừa phát lại mà không có bằng cấp cao, thì phải tích luỹ được cáckiến thức chuyên môn cần thiết trong quá trình công tác của mình thì mới được hưởngmột sự đề bạt trong văn phòng đó

Do đó, một thư ký bình thường có thê trở thành thư ký thừa hành của Thừa phátlại, nghĩa là trở thành người cộng sự trực tiếp của Thừa phát lại

Các nhân viên văn phòng bao gồm hai loại chính:

- Nhân viên cơ sở: Thư ký, đánh máy, trực tổng đài, nhân viên kế toán

- Thư ký thừa hành: Thư ký tống đạt văn bản, thư ký biên bản, thư ký phụ trách

tố tụng, thư ký chính

Có hai khả năng dé trở thành Thừa phát lại:

- Người trong ngành trở thành Thừa phát lại

- Người ngoài ngành trở thành Thừa phát lại

Các ban đào tạo Hội đồng Thừa phát lại quốc gia chuẩn bị đào tạo nhân viên

cho chức năng Thừa phát lại theo hai hình thức trên.

43 Nhà pháp luật Việt — Pháp, Tài liệu lớp bồi dưỡng tại thành phố Hồ Chí Minh 9/9/2011.

29

Trang 33

(1) Đào tạo tiếp tục hay đào tạo, bôi dưỡng tại chức đối với những người đã

tham gia công việc trong ngành thừa phát lại

Một nhân viên thông thường có thê trở thành Thừa phát lại sau 10 năm công tácnếu đáp ứng được một số điều kiện và chứng tỏ được khả năng chuyên môn của mình,nhất là nêu đã đảm nhận chức năng thư ký chính của Thừa phát lại trong 5 năm.Tuy nhiên, trong 10 năm đó, người nhân viên này còn phải có được bằng chứngnhận khả năng chuyên môn do ban đào tạo thuộc Hội đồng Thừa phát lại quốc gia cấp(Bằng của Trường Tố tụng quốc gia) Ngoài ra, sau này người này còn phải thi đỗ kỳthi sát hạch nghề nghiệp Thừa phát lại

Việc giảng dạy do Trường Tố tụng quốc gia (ENP) đảm nhận Trường này làmột trường chuyên ngành, được Hội đồng Thừa phát lại quốc gia cấp toàn bộ kinh phí.Trường được quản lý bởi một cơ quan có thành phần ngang số bao gồm các Thừa phát

lại và các đại diện của nhân viên các văn phòng Thừa phát lại.

Việc học tập được tô chức dưới dạng các lớp học từ xa và các hội nghị(conférence) thực tiễn được tổ chức theo từng vùng dé tránh cho nhân viên khỏi phải

đi lại quá xa.

Công tác sư phạm (chữa bài, giảng bài - conférencier) được giao cho các Thừa

phát lại, các thâm phán và các giáo sư đại học

Thời gian học kéo dài từ 5 đến 8 năm Thời gian học thay đổi tuỳ theo trình độhọc vấn ban đầu và cũng tuỳ theo mục đích của người nhân viên đó

Do đó, một nhân viên có bằng tốt nghiệp phổ thông trung học vào làm ở mộtvăn phòng Thừa phát lại muốn trở thành thư ký tố tụng thì phải học hai năm còn muốn

trở thành Thừa phát lại thì phải học 6 năm.

Trong suốt thời gian học, các nhân viên này phải trải qua các kỳ thi, nếu thi đỗthì sẽ nhận được các chứng chỉ tay nghề, nhờ đó họ sẽ nhận được những khoản tiềnthưởng ngoài lương.

Cuối khoá học, họ sẽ nhận được bằng chứng nhận do Trường Tố tụng quốc gia cấp(ENP) Day là tam băng duy nhất có thé thay thé cho bang cử nhân luật (licence en droit) đốivới những người muốn trở thành Thừa phát lại mà chưa qua dao tạo tai các khoa luật

Có thể mô tả quá trình đào tạo để một người trong ngành có thé trở thành thừa

phát lại như sau:

* Nhà pháp luật Việt — Pháp, Tài liệu tham khảo về Thừa phát lại và thi hành án, Hà Nội, 1997, tr 28, 29.

30

Trang 34

1.1 Đào tạo nghiệp vụ thư ký tong dat (thời gian là 4 tháng)

Nhân viên trong văn phòng thừa phát lại được đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ thư

ký tống đạt Việc đào tạo thư ký tống đạt được thực hiện đối với:

- Thư ký tống dat mới vào nghề trước khi được nhanh chóng tham gia sau tuyến dung;

- Thư ký tống đạt thử việc mong muốn mở rộng phạm vi thâm quyền và khám phánhững công việc thực tiễn mới;

- Nhân viên văn phòng thừa phát lại có thực hiện thường xuyên nhiệm vụ tống đạt.Việc đào tạo thư ký tống đạt được thực hiện trong 56 giờ dao tạo trong vòng tối đa

là 4 tháng, mỗi đợt học có thời hạn tối đa là 2 ngày liên tiếp Nội dung đào tạo baogồm 6 modun:

1) Chuyên giao văn ban (2 ngày)

2) Quản trị lịch trình (1 ngày)

3) Xác định người nhận văn bản (2 ngày)

4) Kiểm soát và hiệu đính văn bản (1 ngày)

5) Hợp thức hoá văn bản (1 ngày)

6) Xác định nơi cư trú và số dư tài khoản (1 ngày)

1.2 Dao tao thư ký về to tụng (01 năm):

Việc đào tạo thư ký về tố tụng được thực hiện đối với nguodi có bằng tốt nghiệpphố thông trung học, học nghề hoặc có 3 năm kinh nghiệm trong một văn phòng thừa

phát lại Thời gian dao tạo là 240 giờ học trên lớp trong 1 năm tương đương với 7 giờ

đào tạo trong mỗi tuần (thứ ba) Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiện cá nhân mà chứng chỉhành nghề thư ký tố tụng có thé được cấp sau từ 1 đến 5 năm dao tạo

Việc đào tạo thư ký về tố tụng, bao gồm 18 mođun về hoạt động nghề nghiệp củacác cộng sự thuộc văn phòng thừa phát lại, nhất là về tiến trình và các công việc về thủtục thi hành án, tống đạt, kế toán số sách vụ việc Các modules nói trên bao gồm:

1) Nhập môn với hoạt động của thừa phát lại (2 ngày);

2) Giám sát và kiểm tra tính hợp pháp của văn bản (3 ngày);

3) Xác định các bên và người thứ ba (1 ngày);

4) Thủ tục thanh toán nợ (2 ngày);

5) Thủ tục kê biên tiền trong tay người thứ ba, kê biên thanh toán nợ (2 ngày)

6) Thông tin giữa các bên và người thứ ba (2 ngày)

7) Thủ tục kê biên — bán tài sản đề thi hành án (1 ngày)

8) Thủ tục kê biên bảo toàn (2 ngày)

9) Thủ tục huỷ bỏ hợp đồng thuê nhà ở và hợp đồng thuê cơ sở kinh doanh (2 ngày)

31

Trang 35

10) Thủ tục trục xuất (2 ngày)

11) Thụ lý và theo dõi hồ sơ vụ việc (2 ngày)

12) Bao đảm kế toán theo thoả thuận (1 ngày)

13) Thu tục kê biên tiền lương, thù lao (trừ vào thu nhập) (1 ngày)

14) Thủ tục thanh toán trực tiếp (2 ngày)

15) Thủ tục thi hành đối với phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (1 ngày)

16) Bảo đảm thanh toán các khoản nợ (2 ngày)

17) Cam kết về các thủ tục (2 ngày)

18) Trợ giúp lập vi bằng (2 ngày)

1.3 Đào tạo thư ký chuyên gia (02 năm):

Các lớp bồi đưỡng do Trường Tố tụng quốc gia tiến hành với mục tiêu dao tạo thu kychuyên gia được dành cho những người đã có chứng chỉ hành nghề thư ký về thủ tục, có 2

năm kinh nghiệm làm việc tại văn phòng thừa phát lại Thời gian đào tạo được thực hiện

trong vòng 2 năm với tổng số giờ là 600 giờ, trong đó 400 giờ là học trên lớp tương ứng với

7 giờ một ngày trong mỗi tuần Tuỳ theo điều kiện cá nhân của người học, chứng chỉhành nghề thư ký chuyên gia có thể được cấp sau khi đã tham gia đào tạo từ 2 đến 5 tạiTrường Tố tụng quốc gia

29 modun tập trung vào các chuyên đề về hoạt động nghề nghiệp của thừa phát lại, nhất

là trong lĩnh vực về thủ tục thi hành, biện pháp bảo toàn, tống đạt , kế toán số sách đối với

vụ việc, soạn thảo trát đòi, về bất động sản v.v 16 bài tập phải thực hiện phù hợp với kythi sát hạch nghề nghiệp, nhất là soạn thảo văn bản, lựa chọn và nắm vững về thủ tục tốtụng, soạn thao văn bản tư van pháp luật, soạn các bài tập lý thuyếÉŠ

29 modun được đào tạo bao gồm:

1) Quy chế và hoạt động của thừa phát lại (2 ngày);

2) Tống đạt (2 ngày);

3) Kiểm tra văn bản (1 ngày)

4) Áp dụng biểu giá (1 ngày)

5) Soạn thảo lệnh đòi ra toà (3 ngày)

6) Soạn thảo văn bản tống đạt quyết định tư pháp (2 ngày)

7) Soạn thảo và tống đạt văn bản về hình sự (1 ngày)

8) Thủ tục ra lệnh thanh toán trong luật quốc gia và cộng đồng (2 ngày)

9) Thủ tục kê biên tiền lương, thù lao (trừ vào thu nhập) (1 ngày)

45 Mini — guide des formations 2012, p 12.

32

Trang 36

10) Thủ tục kê biên tiền trong tay người thứ ba, kê biên thanh toán nợ (2 ngày)11) Thủ tục thanh toán trực tiếp (1 ngày)

12) Thủ tục kê biên — bán tài sản (2 ngày)

13) Thụ lý hồ sơ vụ việc (1 ngày)

14) Bảo đảm khoản nợ băng biện pháp kê biên bảo toàn (2 ngày)

15) Tiến hành thủ tục thi hành án về hôn nhân (2 ngày)

16) Tiến hành thủ tục thi hành án đối với pháp nhân (2 ngày)

17) Tiến hành thủ tục thi hành án đối với vốn thương mại (2 ngày)

18) Xử lý, cham dứt hợp đồng thuê (3 ngày)

19) Xử lý các phản kháng khi thi hành án (1 ngày)

20) Kê biên giấy tờ có giá và vốn góp của hội viên (2 ngày)

21) Tiến hành thủ tục kê biên thu giữ đồ vật, phong toả động sản và kê biên hoàn trả

tài sản (1 ngày)

22) Chỉ đạo thi hành hồ sơ trục xuất (3 ngày)

23) Tiến hành thủ tục thi hành đối với phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (1 ngày)

24) Tiến hành thủ tục thi hành đối với bất động sản (2 ngày)

25) Chi đạo các thủ tục tô tụng dân sự về thi hành (2 ngày)

26) Tư vấn khách hàng (2 ngày)

27) Thu thập chứng cứ bằng lập vi bằng của thừa phát lại (1 ngày)

28) Tiến hành thủ tục kê biên đặc biệt (1 ngày)

29) Tiến hành thủ tục kê biên đồ giả, đồ nhái (1 ngày)

Ngoài 29 modul trên thì 16 bài tập phù hợp với kỳ thi sát hạch nghề nghiệp, nhất làsoạn thảo văn bản, lựa chọn và nắm vững về thủ tục tố tụng, soạn thảo văn bản tư vẫn phápluật, soạn các bài tập lý thuyết”

Như đã phân tích ở trên thì các lớp bồi đưỡng do Trường Tố tụng quốc gia tiến hànhvới mục tiêu đào tạo thư ký chuyên gia được dành cho những người đã có bằng Master 1 vềluật hoặc chứng chỉ hành nghề thư ký về tô tụng, có 2 năm kinh nghiệm làm việc tại văn

46 Mini — guide des formations 2012, p 14.

47 Mini — guide des formations 2012, p 12.

33

Trang 37

- Chuẩn bị cho kỳ thi sát hạch nghề nghiệp Thừa phát lại cấp Nhà nước.

- Chuẩn bị cho việc thực hiện chức năng Thừa phát lại

Dot thực tập này do một ban đặc biệt thuộc trung tâm đào tao của Hội đồng Thừa phátlại quốc gia quản ly Ban này được gọi là “Khoa dao tạo thực tập sinh” (DFS)**

Người muốn trở thành thừa phát lại thì bên cạnh những điều kiện chung như phải cóquốc tịch Pháp, chưa từng bị kết án hình sự hoặc áp dụng biện pháp kỷ luật, chưa từng bịphá sản cá nhân, còn phải đáp ứng những điều kiện chuyên môn như phải có bang Master 1

về luật hoặc bằng cấp tương đương

Sau khi tốt nghiệp với bằng cấp nói trên, ứng viên phải đi thực tập có trả lương

trong vòng 2 năm tại một văn phòng thừa phát lại.

Trong thời gian thực tập, ứng viên phải tham gia một khóa bồi dưỡng bắt buộc tạiBan dao tạo thực tập sinh (D.F.S) dưới sự giám sát của Hội đồng Thừa phat lại quốc gia

và một khóa bồi dưỡng bồ sung tại Trường Tố tụng quốc gia (E.N.P.E.P.P)

Các lớp bồi dưỡng tại DFS được tô chức dưới dạng các hội thảo tập trung vào nhiềuchủ đề khác nhau nhằm chuẩn bị cho học viên tham dự kỳ thi sát hạch chuyên môn

Các lớp bồi đưỡng do ENPEPP tiến hành là những lớp học tương tác kéo đài mộtngày tập trung vào các chủ đề liên quan trực tiếp đến thực tiễn hành nghề của thừa phát lại.Các lớp này bao gồm 29 môn học phân bồ trong thời gian 2 năm với 16 bài tập phải nộp từ

xa Các lớp bồi dưỡng này được tô chức tại 24 trung tâm của ENPEPP có mặt ở khắp cácvùng của Pháp, kế các các vùng lãnh thé hải ngoại

Kết thúc thời gian đào tạo, học viên phải trải qua kỳ thi sát hạch chuyên môn détrở thành thừa phát lại Kỳ thi này bao gồm cả lý thuyết và thực hành, với các bài thi viết

và van đáp

Học viên có thể tham gia dự kỳ thi sát hạch chuyên môn này 4 lần

Sau khi đỗ bài thi viết, gồm một bài nghị luận và bài tập về lập các văn bản liên quanđến hoạt động tố tụng trước tòa án thuộc ngạch tư pháp và hoạt động thi hành án, học viênphải thi đỗ các bài thi vấn đáp

Ngoài ra, theo Luật ban hành vào tháng 12/2010, nhằm duy trì và bồi dưỡng chuyênsâu lý thuyết va kỹ năng hành nghề, mỗi thừa phát lại bắt buộc tham gia vào một lớp bồidưỡng trong suốt thời gian hành nghè; tổng số thời gian bồi dưỡng là 20 giờ/năm Trường

48 Nhà pháp luật Việt — Pháp, Tài liệu tham khảo về Thừa phát lại và thi hành án, Hà Nội, 1997, tr 28, 29.

34

Trang 38

Tổ tụng quốc gia đã thành lập một cơ quan mang tên ENP PRO chuyên phụ trách việc tôchức lớp bồi dưỡng này".

Các lớp bồi dưỡng do Trường Tổ tụng quốc gia tiễn hành với mục tiêu đào tạo thư ký chuyên gia đốivới những người có chứng chỉ hành nghề thư ký về thủ tục, có 2 năm kinh nghiệm làm việc tại văn phòngthừa phát lại đã phân tích ở trên cũng được dành cho những người đã có băng Master 1 về luật Thời gianđào tạo được thực hiện trong vòng 2 năm với tổng số giờ là 600 giờ, trong đó 400 giờ là học trên lớp trongứng với 7 giờ một ngày trong mỗi tuần

29 mođun tập trung vào các chuyên đề về hoạt động nghề nghiệp của thừa phát lại,nhất là trong lĩnh vực về thủ tục thi hành, biện pháp bảo toàn, tống đạt , kế toán số sách đốivới vụ việc, soạn thảo trát đòi, về bất động sản v.v 16 bài tập phải thực hiện phù hợp với

kỳ thi sát hạch nghề nghiệp, nhất là soạn thảo văn bản, lựa chọn và nắm vững về thủ tục tốtụng, soạn thảo văn bản tư vấn pháp luật, soạn các bai tập lý thuyết”? 29 mođun này đãđược trình bày cụ thé tại phần dao tạo thư ký chuyên gia đối với những người đã có chứngchỉ hành nghé thư ký về thủ tục Ngoài 29 modul trên thì những người đã có bằng Master 1

về luật cũng phải thực hiện 16 bài tập phù hợp với kỳ thi sát hạch nghé nghiệp, nhất là soạnthảo văn bản, lựa chọn và nắm vững về thủ tục tố tụng, soạn thảo văn bản tư vấn pháp luật,soạn các bai tập lý thuyết”!

(3) Đào tạo thực tập sinh

Việc đào tạo được cụ thể hoá về mặt hành chính bởi các quy định nằm trong

một văn bản ràng buộc người thực tập sinh, giáo viên phụ trách thực tập và Trung tâm

quốc gia đào tạo chuyên ngành

Trong quá trình thực tập, tat cả chương trình giảng day do Trường Tố tụng quốc

gia đảm nhiệm (các lớp học từ xa, các hội nghi ) Ngoài ra, các thực tập sinh ngoài

ngành tức là những người đến trực tiếp từ các khoa luật còn được theo học mộtchương trình giảng dạy bổ sung chuyên biệt do ban đào tạo của Hội đồng Thừa phátlại quốc gia cung cấp (Khoa đào tạo thực tập sinh)

Chương trình giảng dạy bổ sung chuyên biệt này được tô chức dưới dạng cáchội nghị, hội thảo chuyên dé và các cuộc họp dao tao nhằm trang bị cho thực tập sinhcác kiến thức sâu sắc hơn về các van dé quản lý, tin học, văn phòng, thuế dé giúp họhành nghề tốt hơn trong văn phòng Thừa phat lại

49 Patrick SAFAR — Thừa phát lại, Phó Chánh văn phòng Hội đồng Thừa phát lại quốc gia, Cộng hòa Pháp, Tài liệu Hội thảo Pháp ngữ khu vực: “Kinh nghiệm các nước Pháp ngữ về nghề bổ trợ tư pháp” Phnôm Pênh 6-

7/10/2011, tr 5.

39 Mini — guide des formations 2012, p 12.

5! Mini — guide des formations 2012, p 12.

Em

Trang 39

Việc đào tạo phải sát thực tế Đó là lý do vì sao trong suốt đợt thực tập sẽ có

một sự đánh giá thường xuyên ngay trong văn phòng theo một chương trình đã được

lập ra từ trước giữa Khoa đào tạo thực tập sinh thuộc Hội đồng Thừa phát lại quốc gia,

giáo viên phụ trách thực tập và bản thân thực tập sinh.

Chang hạn, chương trình có thé quy định trong tháng thực tập đầu tiên, thực tậpsinh sẽ phải nghiên cứu một hồ sơ và một thủ tục thanh toán tiền chi phí nuôi dưỡng,sau đó tháng thứ hai sẽ nghiên cứu một thủ tục và một hồ sơ tịch biên tiền lương v.v Một thanh tra viên của Ban đào tạo thực tập sinh thuộc Hội đồng Thừa phát lạiquốc gia sẽ đánh giá theo định kỳ sự tiến triển của đợt thực tập tại văn phòng Sau hainăm thực tập, thực tập sinh nhất thiết phải trải qua kỳ thi sát hạch chuyên môn mới cóthê trở thành Thừa phát lại

(4) Thi sát hạch chuyên môn

Kết thúc thời gian đào tạo, học viên phải trai qua kỳ thi sát hạch chuyên môn dé trở thành thừaphát lại Kỳ thi này bao gồm các lý thuyết lẫn thực hành, với các bài thi viết và van đáp

Học viên có thể tham gia dự kỳ thi sát hạch chuyên môn này 4 lần

Sau khi đỗ bài thi viết, gồm một bài nghị luận và bài tập về lập các văn bản liên quanđến hoạt động tố tụng trước tòa án thuộc ngạch tư pháp và hoạt động thi hành án, học viênphải thi đỗ các bài thi vấn đáp”?

Kỳ thi này dành cho:

- Người trong ngành:

Sau 10 năm công tác trong một văn phòng Thừa phát lại, tuỳ theo năng lực của

người đó và còn với điều kiện là đã được Trường Tố tụng quốc gia cấp bang

- Người ngoài ngành:

Những người này phải có bằng cao học luật và đã hoàn thành hai năm thực tập

Họ còn phải thi đỗ kỳ thi sát hạch chuyên môn (xem phần “điều kiện ra nhậpnghề)

Hai kỳ thi diễn ra hàng năm tại Paris Kỳ thi được tiến hành dưới thâm quyềncủa một Hội đồng quốc gia được bổ nhiệm bởi Bộ trưởng Bộ Tư pháp và đưới sự chủtoạ của một Thâm phán (conseiller) thuộc Toà phá án Hội đồng này bao gồm cácThâm phán, các giáo sư đại học, các thừa phát lại và các thư ký hoặc các thư ký chính

Kỳ thi bao gồm thi nói và thi viết Nó được đánh giá là khó khăn với tỷ lệ thấtbại từ 55 đến 60% thí sinh dự thi

52 Patrick SAFAR — Thừa phát lại, Phó Chánh văn phòng ôi đồng Thừa phát lại quốc gia, Cộng hòa Pháp, Tài

liệu Hội thảo Pháp ngữ khu vực: “Kinh nghiệm các nước Pháp ngữ về nghề bô trợ tw pháp” Phnom Pênh 7/10/2011, tr 5.

6-36

Trang 40

Kỳ thi sát hạch chuyên môn gồm các bài thi viết và các bài thi nói.

Dé vào vòng thi nói, người dự thi phải qua được vòng thi viết

Kỳ thi sát hạch chuyên môn này liên quan đến những lĩnh vực sau :

+ Thâm phan, công tố viên và các bổ trợ viên tư pháp;

+ Các Tòa án thuộc ngạch tài phán tư pháp;

+ Đề nghị thanh toán và ký quỹ;

+ Các biện pháp bảo toàn;

+ Thu tiền cấp dưỡng trực tiếp;

+ Kê biên động sản;

+ Kê biên bat động sản và các khái niệm chung;

+ Các thủ tục thi hành án trong lĩnh vực dân sự.

- Về Luật thương mại :

+ Các phương tiện thanh toán và tín dụng;

Ngày đăng: 25/11/2024, 20:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN