1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Trường: Tổng kết mã ngành Ngôn ngữ Anh chuyên ngành tiếng Anh pháp lý

175 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Kết Mã Ngành Ngôn Ngữ Anh Chuyên Ngành Tiếng Anh Pháp Lý
Tác giả ThS. Nhạc Thanh Hương, ThS. Lã Nguyễn Bình Minh
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Ngôn ngữ Anh
Thể loại kỷ yếu hội thảo khoa học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 44,48 MB

Nội dung

Phạm Thị Hanh Tr°ởng ại học Luật Hà Nội ánh giá hoạt ộng nghiên cứu khoa học và hoạt ộng ngoại khóa của giảng viên, sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh - Chuyên ngành Tiếng Anh pháp lý tại tr°ờ

Trang 1

BỘ T¯ PHÁP TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TONG KET MÃ NGÀNH NGÔN NGỮ ANH CHUYÊN NGÀNH TIENG ANH PHAP LÝ

Trang 2

MỤC LỤC

Tổng quan về quá trình ào tạo trình ộ ại học ngành Ngôn ngữ Anh —

Chuyên ngành Tiếng Anh pháp lý tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội: một

số kết quả ào tạo và h°ớng phát triển trong giai oạn tự chủ ại học

ThS Nhạc Thanh HuongThS Lã Nguyễn Bình MinhTr°ởng ại học Luật Hà Nội

ánh giá chuẩn ầu ra ối với sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh - Chuyên

ngành Tiếng Anh pháp lý tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

TS Dinh Thị Ph°¡ng Hoa Truong Dai hoc Luat Ha Noi

ánh giá các iều kiện ảm bảo chat l°ợng ào tao mã ngành Ngôn ngữ

Anh - Chuyên ngành Tiếng Anh pháp lý tại Tr°ờng Dai học Luật Ha Nội

ThS Dao Thị TâmThS Nguyễn Thi Hong ThuTruong ại học Luật Ha Nội Nội dung giảng dạy ch°¡ng trình ào tạo cứ nhân ngành Ngôn ngữ Anh

- Chuyên ngành tiếng Anh pháp lý tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

ThS Dao Thị Tâm

CN Vi Thị Việt Anh Tr°ởng ại học Luật Hà Nội Ch°¡ng trình ào tạo ngành Ngôn ngữ Anh tại tr°ờng ại học S°

phạm Hà Nội — So sánh ối chiếu với ch°¡ng trình ào tạo ngành

Ngôn ngữ Anh Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

ThS ỗ Thị Phi NgaTruong ại học Luật Ha Nội

ánh giá Ch°¡ng trình ào tạo ngành Ngôn ngữ Anh - Chuyên ngành

Tiếng Anh pháp lý tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội từ phía ng°ời sử

dụng lao ộng

LS Nguyễn Minh S¡nVan phòng Luật su An ChínhMột số ề xuất nâng cao chất l°ợng ch°¡ng trình ào tạo ngành ngôn

ngữ Anh — chuyên ngành Tiếng Anh pháp lý tại Tr°ờng ại học Luật

Hà Nội: góc nhìn của cựu sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh

ThS Nguyễn Tai Tuấn AnhTr°ờng ại học Luật Hà Nội

Trang 1

Trang 3

11.

12.

ánh giá và dé xuất hoàn thiện ch°¡ng trình ào tao ngành Ngôn ngữ

Anh - Chuyên ngành Tiếng Anh pháp lý tại Tr°ờng ại học Luật Hà

Nội: góc nhìn của giảng viên ngành Ngôn ngữ Anh

ThS Nguyễn Thị H°¡ng LanThS Nguyễn Thu TrangTr°ởng ại học Luật Hà Nội Thực trạng việc làm của sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh - Chuyên

ngành Tiếng Anh pháp lý sau khi tốt nghiệp

ThS ông Hoàng MinhThS Phạm Thị Hanh Tr°ởng ại học Luật Hà Nội

ánh giá hoạt ộng nghiên cứu khoa học và hoạt ộng ngoại khóa

của giảng viên, sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh - Chuyên ngành Tiếng

Anh pháp lý tại tr°ờng ại học Luật Hà Nội

GV Vii Thị Việt AnhThS Tran Thi ThwongTruong Dai hoc Luật Ha NộiThực tiễn giảng day tiếng Anh pháp ly ở Việt Nam va một số n°ớc

trong khu vực và bài học kinh nghiệm dé nâng cao chất l°ợng ào tao

ngành Ngôn ngữ Anh - Chuyên ngành Tiếng Anh pháp lý tại Tr°ờng

ại học Luật Hà Nội

TS Vii Vn TuấnThS Nguyễn Hải AnhTruong ại học Luật Ha Nội

Sự cần thiết và giải pháp nâng cao hiệu quả trong việc giảng day ngoại

ngữ thứ hai ối với sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh tại Tr°ờng ại học

Luật Hà Nội

Nguyễn Thị Khánh VânTruong ại học Luật Ha Nội

Trang 4

TONG QUAN VE QUA TRÌNH ÀO TẠO TRÌNH Ộ ẠI HỌC

NGANH NGÔN NGỮ ANH - CHUYEN NGANH TIENG ANH PHÁP LYTAI TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI: MOT SO KET QUA ÀO TẠO VÀ

H¯ỚNG PHAT TRIEN TRONG GIAI DOAN TỰ CHỦ ẠI HỌC

ThS Nhạc Thanh H°¡ngThS Lã Nguyễn Bình Minh `

Tóm tắt: C°¡ng trình ào tao ại học hệ chính quy ngành Ngôn ngữ Anh(NNA) — Chuyên ngành tiếng Anh pháp lý (TAPL) °ợc ban hành theo Quyết ịnh số2595/OD-DHLHN ngày 21/10/2014 cua Hiệu tr°ởng tr°ờng Dai học Luật Hà Nội vachính thức °ợc triển khai tuyển sinh khoá âu tiên K39 — niên khóa 2014 — 2018 Từ

ó ến nay (nm 2020), Tr°ờng ã tuyển sinh °ợc 7 khóa, với tổng số sinh viênkhoảng 700 sinh viên ã và ang tham gia học ch°¡ng trình này Có thể nói trong 6nam vừa qua, cùng với Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Bộ môn Ngoại ngữ và tổ tiếngAnh ã rất cô gang và nỗ lực ể triển khai ch°¡ng trình ào tạo ngôn ngữ Anh ếnnay ã có 03 khoá sinh viên ra tr°ờng Trong quả trình triển khai ào tạo mã ngànhNNA, tổ tiếng Anh, Bộ môn Ngoại ngữ gặp phải không it khó khn bên cạnh những cốgang, nỗ lực và thành tựu ạt °ợc Do vậy, bài viết cung cấp thông tinồng quan quátrình ào tạo ngành Ngôn ngữ Anh, chuyên ngành tiếng Anh pháp lý dé cập ếnnhữngthuận lợi, khó khn về hoạt ộng giảng dạy, ội ngữ giảng viên, kết quả học tậpcủa sinh viên cing nh° các hoạt ộng ngoại khoá của sinh viên của Ngành.

Từ khóa: Pao tao, ngành Ngôn ngữ Anh, tự chủ ại học.

I MO ẦU

Tr°ờng Dai học Luật Ha Nội (tiền thân là Tr°ờng Dai hoc pháp lý)°ợc thànhlập theo Quyết ịnh số 405/CP ngày 10/11/1979 của Hội ồng Chính phủ (nay làChính phủ) trên c¡ sở hợp nhất khoa Pháp lý của Tr°ờng ại học Tổng hợp và Tr°ờngCao ng pháp lý Việt Nam Trải qua quá trình lớn mạnh, Tr°ờng ại học Luật HàNội ã khôngngừng phát triển, nâng cao nng lực và là một trong những c¡ sở ảo tạoLuật uy tíntrên cả n°ớc.

Theo Nghị quyết số 16/2007/NQ-CP ngày 27/2/2007, Bộ T° pháp có trách nhiệmphối hợp với Bộ Giáo dục và ào tạo “Lập kế hoạch ào tạo ội ngi luật s° am hiểu phápluật quốc tế, có kỹ nng tham gia tranh tụng quốc tế, giỏi ngoại ngữ dé xử lý hiệu quả cáctranh chap có thé xảy ra trong quá trình thực thi các cam kết WTO ”.Theo kết quả khảo

"Bộ môn Ngoại ngữ, Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội

“Bộ môn Ngoại ngữ, Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội

Trang 5

sát do Bộ T° pháp tiến hành nm 2008 trong khuân khô dé án “Phát triển ội ngi luật s°phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ nm 2010 ến nm 2020” chỉ có 1,2% trong số 5800luật s° có thé sử dụng tiếng Anh thành thao dé t° van pháp luật trong l)nh vực th°¡ng mạiquốc tế và àm phán giải quyết tranh chấp quốc tế, trong ó chỉ có 20 luật s° có trình ộ

ngang tầm với luật s° khu vực Thực tế cho thấy, trình ộ tiếng Anh của các cán bộ ngành

luật ở Việt Nam nói chung và ội ngi luật s° nói riêng còn ch°a áp ứng °ợc yêu cầu vềcải cách t° pháp và hội nhập quốc tế Nhiều ng°ời giỏi chuyên môn về luật nh°ng khôngthành thạo tiếng Anh thì không thé hiểu úng các vn bản luật bằng tiếng Anh Dé hiểu

°ợc các vn bản luật bằng tiếng Anh, và truyền tải chính xác nội dung òi hỏi ng°ời dịchkhông chỉ nắm vững tiếng Anh mà còn phải hiểu °ợc những khái niệm c¡ bản của ngànhLuật Do ó, việc dao tạo tiếng Anh nói chung và tiếng Anh pháp lý nói riêng trở nên vôcùng quan trọng của quá trình dao tạo ra các cán bộ làm công tác pháp luật trong thời kì hội nhập.

Vì vậy, dé áp ứng nhu cầu cấp thiết ó, tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội,ch°¡ng trình ào tao ại học hệ chính quy ngành Ngôn ngữ Anh (NNA) — Chuyênngành tiếng Anh pháp lý (TAPL) °ợc ban hành theo Quyết ịnh số 2595/QD-DHLHN ngày 21/10/2014 của Hiệu tr°ởng tr°ờng Dai học Luật Hà Nội và chính thức

°ợc triển khai tuyển sinh khoá ầu tiên K39 — niên khóa 2014 — 2018 Từ ó ến nay(nm 2020), Tr°ờng ã tuyên sinh °ợc 7 khóa, với tổng số sinh viên khoảng 700 sinhviên ã và ang tham gia học ch°¡ng trình này Có thê nói trong 6 nm vừa qua, cùngvới Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Bộ môn Ngoại ngữ và tô tiếng Anh ã rất cô gng

va nỗ lực dé triển khai ch°¡ng trình ào tạo Ngôn ngữ Anh ến nay ã có 03 khoásinh viên ra tr°ờng Trong quá trình triển khai ào tạo mã ngành NNA, tổ tiếng Anh,

Bộ môn Ngoại ngữ gặp phải không ít khó khn bên cạnh những cố gắng, nỗ lực vàthành tựu ạt °ợc.

Il QUA TRÌNH ÀO TAO

1 Tổng quan về Ch°¡ng trình ào tạo

Theo quyết ịnh số 2595/QD-DHLHN ngày 21/10/2014 của Hiệu tr°ởng tr°ờng

ại học Luật Hà Nội về Ch°¡ng trình ào tạo trình ộ ại học ngành Ngôn ngữ Anh,chuyên ngành tiếng Anh pháp lý, ch°¡ng trình ạo tạo ngành Ngôn ngữ Anh toànkhoá gồm 126 tín chỉ (TC), trong ó: Khối kiến thức giáo dục ại c°¡ng: 24 TC (20TCbắt buộc và 04 TC tự chọn); Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 92 TC (40 TCkiến thức ngành ngôn ngữ Anh, 28 TC kiến thức chuyên ngành TAPL va 24 TC kiếnthức bé trợ ngành); Khoá luận hoặc chọn học và thi các môn học khác thuộc khối kiến

thức giáo dục chuyên nghiệp: 10 TC Nhu vậy, có thể thấy, các môn học thuộc ch°¡ng

trình ào tạo ngành ngôn ngữ Anh (không tính các môn học thuộc khối kiến thức giáo

Trang 6

Chi Minh; °ờng lối cách mạng của Dang cộng sản Việt Nam, ) có thé chia ra thành

03 nhóm môn chính:

1 Các môn học thuộc ngành ngôn ngữ Anh

1.1 Môn học thực hành, k) nng tiếng Anh: Nghe, Nói, ọc, Viết, k) nng àmphán, k) nng thuyết trình bằng tiếng Anh

1.2 Môn học lý thuyết tiếng Anh và Vn hoá, Vn học: Ngữ pháp; ngữ âm và âm

vị học tiếng Anh; vn hoá Anh -Mỹ; vn học Anh- Mỹ; giao tiếp giao thoa vn hoá

2 Các môn thuộc tiếng Anh chuyên ngành: Tiếng Anh pháp lý c¡ sở, Tiếng Anhpháp ly nâng cao; biên phiên dịch pháp ly co sở và nâng cao;

3 Các môn học thuộc chuyên ngành Luậi.

Ch°¡ng trình ào tạo ngành ngôn ngữ Anh có ặc tr°ng là bao gồm các môn họcthuộc nhóm ngành ngôn ngữ Anh- các môn học bắt buộc trong ch°¡ng trình khungngành ngôn ngữ Anh của Bộ Giáo dục và Dao tạo nh° thực hành tiếng Anh; lý thuyếttiếng Anh; vn hoá vn học Anh Mỹ Bên cạnh ó, sinh viên °ợc học các môn họcchuyên ngành Luật Kiến thức nền tiếng Anh tốt và kiến thức chuyên ngành Luật c¡bản là c¡ sở ể sinh viên học tập tiếng Anh chuyên ngành Luật hay TAPL

Việc phân chia các môn học trong ch°¡ng trình ào tạo của ngành ngôn ngữ Anhthành các nhóm môn học ặc thù có vai trò quan trọng vì bộ môn, giảng viên có thê giúpsinh viên ịnh h°ớng °ợc việc chọn môn, ph°¡ng pháp tiếp cận các môn học dé dangh¡n.

2 ội ngi giảng viên

Dé triển khai ào tạo ngành Ngôn ngữ Anh, ội ngi giảng viên rất quan trọng,bao gồm: Giảng viên tiếng Anh, Giảng viên các ngành Luật và Giảng viên thỉnh giảng

- Giảng viên tiếng Anh:

Từ khoá ầu tiên tuyển sinh, danh sách giảng viên c¡ hữu của tổ tiếng Anh luônduy trì ở mức 13-14 giảng viên; trong ó hiện nay có 01 tiến sỹ, 01 NCS; 10 thạc sỹ và

02 ang theo học thạc sỹ.

Giảng viên tiếng Anh tham gia giảng dạy các môn học thuộc khối kiến thứcngành ngôn ngữ Anh nh° thực hành tiếng, lý thuyết tiếng, các môn Vn hoá, và tiếngAnh pháp lý.

- Giảng viên các môn chuyên ngành Luật:

Trong CTT ngành NNA, sinh viên °ợc học các môn chuyên ngành Luật °ợcgiảng dạy bằng tiếng Việt và tiếng Anh Các môn này do giảng viên khoa chuyên môntại tr°ờng ại học Luật Hà Nội giảng dạy.

- Giảng viên thỉnh giảng

Trang 7

Do lực l°ợng giảng viên tổ tiếng Anh còn mỏng, số l°ợng các môn học tổ tiếngAnh ảm nhận nhiều nên trong quá trình triển khai, tổ tiếng Anh cần mời giảng viênthỉnh giảng từ các tr°ờng nh° ại học Ngoại ngữ, DHQGHN; ại học s° phạm HaNội hay Luật s° tại các vn phòng Luật tham gia giảng dạy các môn học ặc thù mà tổtiếng Anh ch°a ảm nhận °ợc nh° Lý thuyết dịch, Biên phiên dịch pháp lý, TiếngViệt, Dẫn luận ngôn ngữ, Vn học Anh Mỹ.

Khó khn:

Lực l°ợng giảng viên c¡ hữu còn quá mỏng so với khối l°ợng công việc phải

ảm nhận: giảng dạy các học phần tiếng Anh cho sinh viên ại học hệ chính quy củatất cả các ngành, giảng dạy các học phần tiếng Anh cho sinh viên hệ VLVH, giảng dạyhọc phần tiếng Anh cho hệ sau ại học, và giảng dạy gần 40 môn học cho sinh viênngành Ngôn ngữ Anh Do vậy, mỗi học kỳ, tổ tiếng Anh, Bộ môn Ngoại ngữ phải mờigiảng viên thỉnh giảng Nguồn lực giảng viên thỉnh giảng còn nhiều hạn chế, chủ yếu

là từ mối quan hệ cá nhân của lãnh ạo tổ, cd huy ộng thêm mối quan hệ của cá nhângiảng viên Bên cạnh ó, tổ tiếng Anh ặc biệt thiếu nguồn giảng viên thỉnh giảnggiảng dạy các môn học ặc thù của ngành Ngôn ngữ Anh nh° môn Tiếng Việt, Dẫnluận ngôn ngữ, Lý thuyết dịch; các môn ặc thù của chuyên ngành tiếng Anh pháp lýnh° Biên phiên dịch pháp lý, Kỹ nng àm phán, Th° tín trong l)nh vực Luật.

Tổ tiếng Anh, Bộ môn Ngoại ngữ rất bị ộng và phụ thuộc về việc mời giảngviên thỉnh giảng bởi lịch giảng của tr°ờng không phù hợp với giảng viên thỉnh giảng.Việc thu xếp ể giảng viên thỉnh giảng có thé dạy cả một khoá học là thực sự khó nếukhông có lịch phù hợp.

3 Tổ chức giảng dạy

3.1 Chỉ tiêu tuyển sinh

Theo kế hoạch tuyên sinh của tr°ờng Dai học Luật Hà Nội, chỉ tiêu tuyên sinhthay ổi theo các khoá, trong ó

STT Khoá Chỉ tiêu Tốt nghiệp Ghi chú

1 39 60 95%

Trang 8

ối tốt.

Hạn chế: Số l°ợng sinh viên tuyển sinh hàng nm còn khá nhiều so với khả nng

ảm nhận công việc của ội ngi giảng viên c¡ hữu hiện nay Thực tế này dẫn ến việc

Bộ môn phải phụ thuộc t°¡ng ối nhiều vào ội ngi giảng viên thỉnh giảng và việcchuyên môn hóa ội ngi khó thực hiện khi một giảng viên th°ờng phải ảm nhậnnhiều môn học khác nhau trong một học kỳ, và nhiều môn học khác nhau ở các học kykhac nhau.

3.2.Ké hoạch giảng day

Kế hoạch giảng day là việc sắp xếp bố trí các môn học trong CTDT ngành NNA

dé thực hiện trên thực tế Bộ môn Ngoại ngữã phối hợp với Phòng ào tạo ại học(tr°ớc ây là Phòng Dao tao)dé xây dựng kế hoạch giảng day cho toàn khóa Các mônhọc bắt buộc °ợc xếp có ịnh trong cả khóa học và °ợc triển khai thực hiện từ ầukhóa học ối với môn tự chọn, thông th°ờng sinh viên sẽ chọn các môn học tự chọncho toàn bộ khóa học vào học kỳ IIcua nm thứ nhất hoặc ầu học kỳ I nm thứ haid°ới sự h°ớng dẫn của cô van học tập các lớp

T°¡ng tự các ch°¡ng trình ào tạo khác của tr°ờng ại học Luật Hà Nội, ngànhNNA °ợc ảo tạo theo quy chế tín chỉ Mặc dù vậy, lớp học cho sinh viên ngànhNNA °ợc xếp theo lớp học truyền thống

¯u iểm: Kế hoạch giảng dạy °ợc xác ịnh ngay từ ầu, do ó, Bộ môn có sựchủ ộng h¡n trong việc chuẩn bị và phân công giảng dạy các môn học Việc triểnkhai giảng dạy các lớp NNA theo lớp học truyền thống cing em lại những lợi ích tíchcực nh° tạo sự gắn kết giữa thầy cô và sinh viên của ngành, cing nh° giữa sinh viênvới nhau Thầy cô có thể nắm bắt rõ h¡n kết quả học tập của sinh viên của ngànhmình.

Trang 9

Việc sinh viên chọn môn học từ học kỳ ầu tiên phần nào giúp sinh viên có cáinhìn tổng thé về các học phần trong toàn khoá học, từ ó sinh viên có kế hoạch học tậphợp lý cho toàn khoá.

Hạn chế: Việc sinh viên phải chọn các môn học tự chọn cho toàn khóa học vàothời iểm t°¡ng ối sớm ch°a thực sự hiệu quả bởi sinh viên ch°a hiểu hết ặc thù củacác môn học ề có thể có lựa chọn phù hợp của mình Chính vì vậy, vai trò của giáoviên chủ nhiệm, cố van học tập là hết sức quan trọng dé giúp sinh viên ịnh h°ớngchọn môn học phù hợp trong CTT H¡n nữa, nhiều môn học tự chọn có trongch°¡ng trình ào tạo nh°ng không thể triển khai giảng dạy trên thực tế do tại thời

iểm ó không có giảng viên ảm nhận °ợc; khi ó, sinh viên sẽ phải lựa chọn cácmôn học tự chọn khác dé thay thế Việc này ảnh h°ởng không nhỏ ến tâm lý cingnh° ịnh h°ớng của sinh viên.

3.3 Hoạt ộng và ch°¡ng trình giảng day

Tổ tiếng Anh, Bộ môn Ngoại ngữ trực tiếp triển khai các nhiệm vụ liên quan ếnhoạt ộng giảng dạy, ào tạo của ngành Giảng viên tô tiếng Anh trực tiếp giảng dạycác môn học cho sinh viên các lớp ngành ngôn ngữ Anh Hang nm, tổ tiếng Anh tiếnhành xây dựng và chỉnh sửa ề c°¡ng các môn học theo kế hoạch chung của tr°ờng.Hiện nay, tổ tiếng Anh phụ trách gần 40 môn học khác nhau trong ch°¡ng trình àotạo NNA Bên cạnh ó, giảng viên tô tiếng Anh thực hiện các nhiệm vụ chuyên mônkhác của giảng viên bao gồm việc xây dựng ngân hàng ề thi kết thúc học phần theo

kế hoạch của tr°ờng, h°ớng dẫn sinh viên NCKH

Kết quả ạt °ợc: Giảng viên nghiêm túc chấp hành úng các quy ịnh về hoạt

ộng giảng dạy nh° lên lớp úng giờ, giảng dạy úng nội dung trong ề c°¡ng mônhoc ội ngi giảng viên hiện tại của tô tiếng Anh phan lớn là giảng viên trẻ nên cótỉnh thần trách nhiệm và nhiệt tình trong công tác giảng dạy

Cùng với hoạt ộng giảng dạy, nhiều giảng viên tích cực tham gia hoạt ộngh°ớng dẫn sinh viên ngành NNA NCKH và ã ạt °ợc những thành tích rất ángkhích lệ nh°: Giải Nhì, Giải Ba, Giải Khuyến khích sinh viên NCKH cấp tr°ờng: 01sinh viên ạt giải khuyến khích cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học Eureka)

Khó khn: Khó khn lớn nhất ối với giảng viên tiếng Anh là số l°ợng giờgiảng t°¡ng ối nhiều; số l°ợng các môn học so với số l°ợng giảng viên c¡ hữu nhiều(40 môn học/ 14 giảng viên); do vậy, việc chuyên môn hóa và chuyên sâu vào từngl)nh vực giảng dạy ch°a thê thực hiện °ợc

ối với môn học TAPL — môn hoc ặc thù của ngành NNA tại Tr°ờng ại họcLuật Hà Nội, CTT (2014) gồm 05 HP, trong ó 04 HP bắt buộc bao gồm TAPL c¡

Trang 10

sở 1, TAPL c¡ sở 2, TAPL nâng cao 1, TAPL nâng cao 2 và 01 HP tự chọn gồmTAPL nâng cao 3 Tổng số TC cho môn học TAPL là 17 tín chỉ.

Giáo trình °ợc sử dụng xuyên suốt 04 học phần TAPL bắt buộc:

1 Professional English in Use- Law (PEIU-L)- NXB: Cambridge University

1 Legal English, 2" edition — Rupert Haigh

2 Test your professional English law — Nick Brieger

3 Essential English for law, Le Thi Mai Huong, Hanoi Law University

iểm mạnh của ch°¡ng trình (CT) và giáo trình (GT) °ợc sử dung: Cac GT sửdụng ều do nhà xuất bản nổi tiếng Cambridge của Anh Quốc xuất bản và các nộidung kiến thức bài ọc, bài nghe °ợc truyền tải thông qua các bài học về hệ thốngpháp luật Anh, Mỹ — các quốc gia theo hệ thống Common law Mỗi bài học °ợc thiết

kế trong các giáo trình nêu trên ều cung cấp cho ng°ời học về kiến thức ngôn ngữnh° thuật ngữ, bài luyện tập k) nng nghe, ọc, nói, viết về một l)nh vực khác nhaucủa hệ thống pháp luật nh° nguồn của luật, hệ thống tòa án, nghề luật, luật hình sự,

luật bồi th°ờng thiệt hại ngoài hợp ồng, luật hợp ồng, luật th°¡ng mại, luật quốc té,

luật cạnh tranh, luật sở hữu trí tuệ Một °u iểm nữa trong lựa chon và sử dung cácTAPL này là ng°ời học °ợc cung cấp kiến thức ngôn ngữ chuyên ngành phù hợp

ịnh h°ớng với bài thi ánh giá nng lực sử dụng tiếng Anh pháp lý TOLES trên thếgidi.

Hạn chế: Các bài ọc, bài nghe duoc dé cập ến trong giáo trình về hệ thốngpháp luật Common law — hệ thống có những ặc iểm khác biệt ối với hệ thống phápluật Việt Nam vốn là hệ thống pháp luật Civil Sự khác biệt này dẫn ến một thực tế là

có nhiều khái niệm pháp lý không thé dịch trực tiếp hoặc có thuật ngữ hoàn toàn ồngnhất từ ngôn ngữ nguồn sang ngôn ngữ ích, gây khó khn cho ng°ời học trong việcghi nhớ và áp dung H¡n nữa, nhiều SV cho rằng hiểu biết về hệ thống pháp luật củaquốc gia khác không giúp họ trong việc thực hành nghề nghiệp sau này

Tuy nhiên thực tế giảng dạy và qua khảo sát iều tra với ng°ời học làm ở cáccông ty luật n°ớc ngoài có thé thấy việc lựa chọn và sử dụng giáo trình TAPL bản ngữ

là hoàn toàn phù hợp với mục tiêu của môn học Cần phải khắng ịnh, khi học mônTAPL, ng°ời học cần phải tiếp cận tới nguồn ngôn ngữ tiếng Anh chuyên ngành luậtcủa ng°ời bản ngữ một cách chuân xác nhât Từ ó, ng°ời học có thê ôi chiêu, so

Trang 11

sánh ể tìm ra °ợc thuật ngữ t°¡ng °¡ng bằng tiếng Anh của pháp luật Việt Nam,

và dần dan nâng cao vốn TAPL trong quá trình thực hành pháp luật sau này Hon nữa,việc học thêm về một hệ thống pháp luật khác còn tạo iều kiện cho ng°ời học so sánhnhững iểm giống và khác nhau của các hệ thống pháp luật khác nhau, từ ó nâng caohiểu biết của bản thân, giúp họ ánh giá iểm mạnh, iểm yếu của mỗi hệ thống và cóthé vận dụng những hiểu biết và ánh giá ó vào công việc chuyên môn sau này ốivới ng°ời học mong muốn làm cho các công ty luật n°ớc ngoài, những kiến thức, hiểubiết nêu trên cing là một lợi thé

3.4 Hoạt ộng hoc tập và kết quả học tập của sinh viên

So với sinh viên các khoa khác, sinh viên ngôn ngữ Anh cing rất nỗ lực ể ạt

°ợc kết quả tốt trong học tập Sau nm thứ nhất, nhiều sinh viên ngôn ngữ Anh ủ

iều kiện tham gia học song bằng ngành Luật học hoặc Luật kinh tế ó chính là c¡ sở

dé sinh viên ngành ngôn ngữ Anh ra tr°ờng có thé có công việc với sự phản hồi t°¡ng

ối tích cực của ng°ời sử dụng lao ộng 84.2 % sinh viên °ợc khảo sát có công việcsau 06 tháng tốt nghiệp Da số sinh viên ra tr°ờng có việc làm (68.4%) °ợc tuyêndụng ều dựa trên nng lực và kinh nghiệm của họ ây là tín hiệu áng mừng cho kếtquả dao tạo của sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh 89% sinh viên °ợc khảo sát có côngviệc l)nh vực úng chuyên ngành và gần chuyên ngành °ợc ào tạo và °ợc phân bélàm việc ở các công ty t° nhân, n°ớc ngoài, nhà n°ớc; trong ó 47.4% làm việc công

ty n°ớc ngoài.

ánh giá về sinh viên ngành NNA, NSDLD hai lòng ở mức ộ trung bình ở cáctiêu chí nh°: khả nng vận dụng các kiến thức trong công việc (3.33), khả nng lập kếhoạch, tổ chức và quản lý công việc (3.17), khả nng giải quyết vấn ề (3.33), khảnng giao tiếp (3.04), khả nng phát triển nghề nghiệp (3.04), tác phong làm việc(3.17), tinh thần kỷ luật cao, tuân thủ quy ịnh của c¡ quan, Nhà n°ớc (3.46), nng lực

về tin học (3.29), kiến thức sâu và rộng, nắm vững kiến thức chuyên môn (3.00), côngviệc úng với chuyên ngành ào tạo (3.04), khả nng thực hành tốt chuyên môn (3.38)Mặc dù mức ộ hài lòng ở tỷ lệ không quá cao nh°ng có thê là chấp nhận °ợckhi ngành NNA tại tr°ờng ại học Luật Hà Nội còn khá non trẻ so với cùng ngành tại các tr°ờng ại học khác.

3.5 Hoạt ộng ngoại khoá, oàn thể

Từ khi chính thức triển khai ào tạo mã ngành Ngôn ngữ Anh tại Tr°ờng, ¡n vịquản lý sinh viên là Bộ môn Ngoại ngữ Tuy nhiên, do từ những khoá ầu tiên, lựcl°ợng sinh viên ch°a ủ mạnh nên sinh viên ngôn ngữ Anh hoạt ộng Doan thé cùngvới Liên chi oàn khoa pháp luật Th°¡ng mại quốc tế Có thể nói ây là một iểm

Trang 12

khác Tuy nhiên, ó cing là một hạn chế, khó khn cho sinh viên ngành Ngôn ngữAnh khi tô chức các hoạt ộng oàn thể Mặc dù vậy, cả giảng viên và sinh viên ngànhNgôn ngữ Anh ã nỗ lực dé tô chức và duy trì hoạt ộng của ngành.

Một trong những hoạt ộng ngoại khóa tiêu biểu cần phải ké ến là ch°¡ng trìnhColor Bursts — Bung nỗ Ngữ sắc do sinh viên khóa ầu tiên của ngành Ngôn ngữ Anh

- K39 phối hợp cùng giảng viên Bộ môn Ngoại ngữ tô chức nm 2014 Bên cạnh ó,các hoạt ộng th°ờng niên dành riêng cho sinh viên của ngành cing °ợc duy trì vàngày càng a dạng về nội dung và hình thức nh° Ch°¡ng trình chào Khoá mới (ChàoK) và ch°¡ng trình tạm biệt K.

Song song với các ch°¡ng trình do Bộ môn Ngoại ngữ chủ trì và sinh viên ngànhNgôn ngữ Anh phối hợp thực hiện thì sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh — Chuyên ngànhtiếng Anh pháp lý còn tham gia các hoạt ộng ngoại khóa và oàn thé khác theo liênchỉ n¡i các em sinh hoạt hay những hoạt ộng có gắn với yếu tổ chuyên môn củangành nh° tham gia tổ chức của cuộc thi “Tìm kiếm tài nng tiếng Anh” dành chogiảng viên các chuyên ngành khác tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.

* ¯u iểm: Sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh cing c¡ hội và iều kiện dé tham giavào các hoạt ộng ngoại khóa khác nhau của ngành Ngôn ngữ Anh cing nh° hoạt

ộng của Liên chi và của Tr°ờng.

* Nh°ợc iểm: Nhìn chung, nhiều sinh viên còn ch°a tích cực tham gia vào cáchoạt ộng chung của ngành, liên chi Các hoạt ộng dành riêng cho sinh viên củangành còn khá hạn chế, do sinh viên sinh hoạt chung cùng Liên chi Khoa Pháp luậtTh°¡ng mại Quốc tế, cing nh° lực l°ợng giảng viên Bộ môn Ngoại ngữ còn rất mỏng

dé có thé triển khai các hoạt ộng ngoại khóa hay oàn thé cho sinh viên

HI MỘT SO KIÊN NGHỊ VÀ PH¯ NG HUONG PHAT TRIEN TRONGGIAI OẠN TỰ CHỦ ẠI HỌC

Trên c¡ sở ánh giá một cách trung thực và khách quan quá trình ào tạo ngànhNgôn ngữ Anh kể từ khi bắt ầu °ợc triển khai cho sinh viên khóa ầu tiên của ngành(K39 của Tr°ờng) ến nay, có thé thay Bộ môn Ngoại ngữ ã hết sức nỗ lực trong moihoạt ộng và ã thu °ợc những kết quả áng ghi nhận và áng khích lệ Mặc dù ây

là một mã ngành hoàn toàn mới, tất cả mọi hoạt ộng ều bắt ầu từ ầu, từ việc xâydựng CTT dé ban hành và triển khai giảng dạy, ến việc lên kế hoạch giảng dạy, lựachon giáo trình, xây dựng dé c°¡ng môn học, phân công giảng viên giảng day ; tuynhiên kết quả ạt °ợc khá tốt so với các ngành khác của Tr°ờng Cụ thể, kết quả họctập của sinh viên ở mức khá, sinh viên ngành NNA tích cực NCKH và có thành tích, tỉ

lệ sinh viên ra tr°ờng có việc làm t°¡ng ôi cao, tỉ lệ sinh viên ra tr°ờng và làm cho

Trang 13

các công ty n°ớc ngoài khá lớn, mức ộ hài lòng của ng°ời sử dụng lao ộng ối vớisinh viên tốt nghiệp cing t°¡ng ối khả quan.

Tuy nhiên, ể triển khai tốt h¡n nữa hoạt ộng ào tạo ngành Ngôn ngữ Anh, ặcbiệt là trong giai oạn tự chủ, Tr°ờng cần có những ịnh h°ớng và giải pháp ồng bộh¡n nữa trong công tác ào tạo mã ngành này Tự chủ ại học °ợc xem là xu thế pháttriển °ợc nhiều quốc gia trên thế giới phát triển Trong thời gian gần ây, tự chủ ạihọc ang là van ề °ợc ặt ra với các c¡ sở giáo dục ại học công lập Khái niệm “Tựchủ ại học” °ợc hiểu là quyền của c¡ sở giáo dục ại học quyết ịnh sứ mạng vàch°¡ng trình hoạt ộng của mình, cách thức và ph°¡ng tiện thực hiện sứ mạng vàch°¡ng trình hoạt ộng ó, ồng thời tự chịu trách nhiệm tr°ớc công chúng và phápluật về mọi quyết ịnh cing nh° hoạt ộng của mình Thông th°ờng, tự chủ ại họcbao gồm 4 khía cạnh: Tự chủ về tô chức, tự chủ về tài chính, tự chủ về học thuật và tựchủ về nhân sự Trong phạm vi bài viết này, nhóm tác giả ề xuất một số giải pháp vàph°¡ng h°ớng liên quan ến 3⁄4 nội dung tự chủ ại học: Tự chủ về tổ chức và nhân sự

và tự chủ về học thuật

1 Về tổ chức và nhân sự

Theo quy ịnh tại Khoản 2 iều 13 Nghị ịnh 99/2019/N-CP thì quyền tự chủ

về tô chức bộ máy và nhân sự °ợc quy ịnh nh° sau:C¡ sở giáo dục ại học công lậpthực hiện quyền tự chủ về tổ chức bộ máy và nhân sự theo quy ịnh của Luật Giáo dục

ại học, Luật sửa ối, bố sung một số iều của Luật Giáo dục ại học và các quy ịnhhiện hành về thành lập, tổ chức lại, giải thé ¡n vị sự nghiệp công lập; về số l°ợngng°ời làm việc và vị trí việc làm trong ¡n vị sự nghiệp công lập; có quyên tự chủ về

tổ chức, bộ máy và nhân sự ể thực hiện nhiệm vụ chuyên môn nh°ng không °ợclàm tng số l°ợng ng°ời làm việch°ởng l°¡ng, mức l°¡ng (bao gồm cả l°¡ng và phụcấp) từ quỹ l°¡ng do ngân sách nha n°ớc cấp

Trong bối cảnh Bộ môn Ngoại Ngữ ang thiếu hụt nguồn giảng viên tham giagiảng dạy ch°¡ng trình ào tạo ngành Ngôn ngữ Anh — Chuyên ngành tiếng Anh pháp

lý cả về số l°ợng và chất l°ợng, Tr°ờng cần quan tâm và phát triển ội ngi giảng viênc¡ hữu Tr°ờng và Bộ môn cần có kế hoạch và biện pháp ể h°ớng tới chuyên mônhóa ội ngi Bồ sung nguồn lực giảng viên c¡ hữu có thé giảng dạy các môn học ặcthù của ngành Ngôn ngữ Anh mà ội ngi giảng viên hiện tại ch°a ảm nhận °ợc.Song song với việc tuyển dụng bổ sung giảng viên c¡ hữu và dé giải quyết van ề ịnhbiên biên chế, Tr°ờng cần tận dụng tất cả các nguồn lực ể có thể thu hút ội ngigiảng viên thỉnh giảng có chất l°ợng tham gia vào công tác ào tạo mã ngành

Bên cạnh ó, Tr°ờng cần ảm bảo nguồn lực giảng viên dạy các môn luật tự

Trang 14

luật tự chọn bằng tiếng Anh, song vì không có giảng viên có thể giảng dạy °ợc nênsinh viên ã phải chọn các môn tự chọn khác dé thay thé.

2 Vé hoc thuat

iều 32 của Luật giáo dục ại học nm 2012 quy ịnh: “C¡ sở giáo dục ại học

tự chủ trong các hoạt ộng chủ yếu thuộc các l)nh vực tổ chức và nhân sự, tài chính vàtài sản, ào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo ảm chất l°ợng giáo dục

ại học.C¡ sở giáo dục ại học thực hiện quyền tự chủ ở mức ộ cao h¡n phù hợp vớinng lực, kết quả xếp hạng và kết quả kiểm ịnh chất l°ợng giáo dục”.Nh° vậy, theoLuật giáo dục ại học có thể hiểu tự chủ về học thuật là quyền của c¡ sở giáo dục ạihọc (chứ không phải của từng cá nhân giáo chức và sinh viên) về ào tạo, khoa học vàcông nghệ, và một số mặt liên quan về nhân sự và ảm bảo chất l°ợng Quyền tự chủhọc thuật °ợc cụ thê hóa ở một số quy ịnh quan trọng gần ây nh°:

iều lệ tr°ờng ại học nm 2014 quy ịnh về tự chủ học thuật ở iều 5, cụ thểlà: “tự chủ trong tuyên sinh, phát triển ch°¡ng trình ào tao, lua chọn và biên soạngiáo trình, quan lý và cap vn bằng, triển khai các hoạt ộng khoa hoc công nghệ, ảmbảo chất l°ợng và lựa chọn tô chức kiểm ịnh chất l°ợng”

Thông t° 07/2015/TT-BGDT quy ịnh cụ thể h¡n về các yêu cầu của ch°¡ngtrình ào tạocác cấp học và quy trình phát triển ch°¡ng trình ào tạo Thông t° nàythay thế quyết ịnh 2677/GD-DT nm 1993 về cấu trúc và khối l°ợng kiến thức tốithiểu cho các cấp ào tạo ại học

- Khối l°ợng tối thiêu của ch°¡ng trình cử nhân °ợc quy ịnh 120 tín chỉ, thạcs) — 30-60 tin chỉ, tiền s) 90-120 tin chỉ

- Yêu cầu tối thiêu của trình ộ cử nhân, thạc s), tiến s) về kiến thức, kỹ nng và

“nng lực tự chủ và trách nhiệm”.

- Yêu cầu ở cuối khóa ào tạo °ợc nhà tr°ờng cam kết với ng°ời học và xã hội

°ợc gọi là “chuẩn ầu ra” (learning outcome)

Từ các quy ịnh trên, nhóm tác giả có một số dé xuất nh° sau:

- Tr°ờng cần có kế hoạch tuyên sinh với số l°ợng hợp lý dựa trên sự cân ối giữakhả nng ảm nhận công việc của giảng viên với tỉ lệ sinh viên °ợc tuyên sinh ể cóthé ảm bảo tốt h¡n chất l°ợng dao tạo mã ngành

- Cần nghiêm túc ánh giá nội dung ch°¡ng trình ào tạo ịnh kỳ, trên c¡ sở ó

có ph°¡ng h°ớng iều chỉnh và cập nhật nội dung ch°¡ng trình, áp ứng °ợc chuẩn

ầu ra cam kết;

- Phát triển mạnh mẽ h¡n nữa các hoạt ộng khoa học và công nghệ trong giảngviên và cả sinh viên của ngành Khuyến khích sinh viên Ngôn ngữ Anh tham gia cuộcthi Sinh viên nghiên cứu khoa học do Tr°ờng ại học Luật Hà Nội tô chức, và tham

Trang 15

gia các cuộc thi tiếng Anh do các c¡ sở ào tạo khác hoặc do các tổ chức tổ chức dénâng cao phong trào và chất l°ợng học tập cho sinh viên ngành;

- ầu t°, nâng cao c¡ sở vật chất phục vụ ào tạo mã ngành nh° xây dựng phòngthực hành tiếng, phòng a ph°¡ng tién ;

- Chuẩn bị tốt các nội dung phục vụ ánh giá chất l°ợng và kiểm ịnh ch°¡ngtrình ào tạo, trên c¡ sở ó có thé nâng cao chất l°ợng tuyên sinh ầu vào của

Tr°ờng./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nghị ịnh 99/2019/N-CP ngày 30 thang 12 nm 2019 của Chính phủ quy

ịnh chỉ tiết và h°ớng dẫn thi hành một số iều của Luật sửa ôi, bé sung một số iềucủa Luật Giáo dục ại học.

2 Nghị quyết số 16/2007/NQ-CP ngày 27/2/2007 của Chính phủ về Ban hànhCh°¡ng trình hành ộng của Chính phủ (Thực hiện Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 Banchấp hành Trung °¡ng ảng khoá X về một số chủ tr°¡ng, chính sách lớn dé nên kinh

tế phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Th°¡ng mạithế giới

3 Quyết ịnh số 405/CP ngày 10/11/1979 của Hội ồng Chính phủ về việc thànhlập tr°ờng ại học Pháp lý Hà Nội.

4 Quyết ịnh số 123/Q-TTg ngày 18/01/2010 của Thủ t°ớng Chính phủ vềPhê duyệt ề án “Phát triển ội ngi luật s° phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ nm

2010 ến nm 2020

5 Quyết ịnh số 2595/QD-DHLHN ngày 21/10/2014 của Hiệu tr°ởng tr°ờng

ại học Luật Hà Nội về Ch°¡ng trình ào tạo trình ộ ại học ngành Ngôn ngữ Anh,chuyên ngành tiếng Anh pháp lý

6 Thông t° 07/2015/TT-BGD T ngày 16 tháng 4 nm 2015 của Bộ Giáo duc

và ào tạo ban hành quy ịnh về khối l°ợng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về nng lực

mà ng°ời học ạt °ợc sau khi tốt nghiệp ối với mỗi trình ộ ào tạo của giáo dục ạihọc va quy trình xây dựng, thấm ịnh, ban hành ch°¡ng trình ào tạo trình ộ ại học,thạc s), tiên s).

Trang 16

ÁNH GIA CHUAN ẦU RA DOI VỚI SINH VIÊN NGANH

NGON NGU ANH - CHUYEN NGÀNH TIENG ANH PHÁP LÝ TẠI

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TS Dinh Thị Ph°¡ng Hoa’Tóm tat: Chuẩn dau ra là yếu tổ tiên quyết dé ánh giá một CTT có °ợc triểnkhai hiệu quả và có chất l°ợng hay không, ông thời cing là tiêu chi ể xếp hạng chat

l°ợng ào tạo của một c¡ sở giáo dục Tr°ờng ại học Luật Hà Nội hiện ào tạo

nhiễu mã ngành ào tạo khác nhau, trong ó có ngành NNA-chuyên ngành TAPL ây

là một ngành mới °ợc triển khai tại Tì r°ờng, do vậy việc ánh giá chuẩn ầu ra(CDR) ổi với sinh viên của mã ngành là diéu kiện tiên quyết dé ánh giá chất l°ợng

ào tạo Qua bài tham luận, tác giả tập trung phân tích, làm rõ các c¡ sở xây dựngCDR của mã ngành Tiếng Anh pháp lý, dong thời cing °a ra một số ánh giá vềCDR ã °ợc triển khai áp dụng ối với các khóa sinh viên mã ngành NNA-chuyénngành TAPL từ nm 2014 ến nay

Từ khóa: Chuẩn dau ra, CTT, ánh giá, Ngôn ngữ Anh, chất l°ợng

1 ặt vấn ề

Nâng cao hiệu quả và chất l°ợng giáo dục nói chung cing nh° ào tạo nhân lực

ở bậc ại học nói riêng ã va ang là yêu cầu mang tính cấp thiết của toàn hệ thốnggiáo dục Việt Nam Nghị quyết 14/CP của Chính phủ về ổi mới cn bản và toàn diệngiáo dục ại học Việt Nam giai oạn 2006-2020 ã nêu rõ: “Phat triển các ch°¡ngtrình giáo dục ại học theo ịnh h°ớng nghiên cứu và ịnh h°ớng nghề nghiệp -ứng dụng ổi mới nội dung ào tạo, gắn kết chặt chẽ với thực tiễn nghiên cứukhoa học, phát triển công nghệ và nghệ nghiệp trong xã hội, phục vụ yêu cau pháttriển kinh tế - xã hội của từng ngành, từng l)nh vực, tiếp cận trình ộ tiên tiễn của thégiới Phát triển tiêm nng nghiên cứu sáng tạo, kỹ nng nghệ nghiệp, nng lực hoạt

ộng trong cộng dong va khả nng lập nghiệp của ng°ời học ”

Bộ Giáo dục và ào tạo cing ã có chủ tr°¡ng ối với các c¡ sở giáo dục ạihọc cần phải nghiên cứu xác ịnh và công bố chuẩn ầu ra cho các ngành ào tạolàm cn cứ ể hoàn thiện ch°¡ng trình và nâng cao chất l°ợng ào tạo nhân lực ápứng nhu cầu xã hội Xuất phát từ những ly do trên, tác giả lựa chọn chuyên ề: “ánhgiá chuẩn ầu ra ối với sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh — chuyên ngành TiếngAnh Pháp lý tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội" dé nghiên cứu các c¡ sở lý luận, ỗisánh, ánh giá chuẩn ầu ra ối với sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh và ph°¡ng phápxây dựng chuẩn ầu ra ồng thời ề xuất “Mô hình quy trình xây dựng nng lực chuẩn

“Bộ môn Ngoại ngữ, Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội

Trang 17

ầu ra cho ch°¡ng trình ào tạo ngành Ngôn ngữ Anh — chuyên ngành Tiếng AnhPháp lý” theo nng lực (Competency based Curriculumm) nhằm nâng cao chất

l°ợng ào tạo của sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội trong giai oạn hiện nay (Binh Thi Ph°¡ng Hoa, 2019a).

2 Nng lực và chuẩn ầu ra

Cho ến tận thời iểm hiện tại các nhà khoa học trên thế giới cing ch°a thốngnhất có một ịnh ngh)a chung về “ndng luc” và “khung nng lực” mà chỉ có ịnhngh)a về “nng lực” và “khung nng lực” cho từng ngành nghề và l)nh vực khác nhau.2.1 Nng lực

Franz E Weinert (1999) khng ịnh: rất khó phân biệt sự khác nhau về ịnh ngh)agiữa các thuật ngữ “nng lực (competence)”, “các nng lực (competencies)”, “hành vi nng lực (competent behavior)” hoặc “ng°ời có nng lực (competent person)”; hay các thuật ngữ “khả nng (ability)”, “trình ộ (qualification)”, hoặc “kỹ nng (skill)” Cách

sử dụng từ ồng ngh)a ối với các thuật ngữ này cing °ợc tìm thấy trong các từ iểnkhác nhau, ví dụ: “nng lực (competence)” °ợc ịnh ngh)a trong từ iển Webster là

“fitness hoặc ability” và từ ồng ngh)a với “nng lực (competence)” °ợc °a ra là

99 66 33 66 99 66

“capability”, “capacity”, “efficiency”, “proficiency” va “skill’.

Nhu vậy, ịnh ngh)a về “ndng luc” (competence) (viết tắt là NL) của hầu hết cáctài liệu n°ớc ngoài quy NL vào phạm trù kha nng (ability, capacity, possibility,qualification) (Từ iển Oxford, NXB Cambridge, 2010, tr 307)

Thuật ngữ “ndng lực” °ợc xác ịnh lần ầu tiên trong nghiên cứu của Giáo s°David McClelland, Dai hoc Harvard Vào nm 1973, McClelland ã sử dụng thuật ngữnng lực trong bôi cảnh giáo dục Trong bài nghiên cứu “Kiểm tra nng lực thay vì tríthông minh” nm 1973, McCelland ã chỉ ra rang, các kiểm tra về nng khiếu và kiếnthức học thuật nền tảng không dự oán °ợc hiệu quả công việc hay sự thành côngtrong cuộc sống: trong khi ó chính các ặc iểm cá nhân hoặc nng lực có thể giúp họ

ạt °ợc kết qua cao, thành tích nổi trội trong công việc McClelland (1973) cho rngcách thức kiểm tra truyền thống dựa trên thái ộ và sự thông minh là ch°a ủ mà cầnkiểm tra nng lực (testing for competence rather than for intelligence) Tac giả ã chỉ

ra sự cần thiết tích hợp thái ộ và các thuộc tính cá nhân vào nng lực và có thể nhậndiện nng lực của một hoạt ộng bng cách quan sát ng°ời thực thi hoạt ộng ó tốtnhất Một số nng lực nh° sự nhạy cảm, t° duy tích cực với sự giao thoa vn hóa hay

kỹ nng quản lý tạo ra sự khác biệt giữa những ng°ời hoàn thành tốt công việc và phầncòn lai (Dubois, 1993) Từ ó, nng lực °ợc tiếp cận trên c¡ sở tổng hợp các yếu tốcần thiết dé hoàn thành một công việc °ợc giao Klemp (1980) ịnh ngh)a nng lực là

Trang 18

hoặc hiệu quả v°ợt trội trong công việc Những nm 1980, thuật ngữ ndng lực °ợc sửdụng trong l)nh vực Phát triển Nhân lực Theo ịnh ngh)a của Boyatzis (1982), nnglực °ợc mô tả gồm các ặc tính c¡ bản của một cá nhân, liên quan một cách hệ lụy

ến thành tích công việc v°ợt trội và tiếp ến những nm 1990 °ợc sử dụng tronghoạt ộng học tập (Hodkinson và Issitt, 1995).

Parry (1996) ã °a ra khái niệm zng /ực là một tập hợp các kiến thức, kỹ nng

và thái ộ liên quan với nhau có thé anh h°ởng lớn tới khả nng hoàn thành công việchay hiệu suất của một cá nhân, có thé °ợc o l°ờng thông qua các chuẩn mà cộng

ồng chấp nhận và có thé °ợc cải thiện nâng cao thông qua các hoạt ộng ào tạo,bồi d°ỡng

Carrol (1993) phân ra ba loại NL chính: (1) NL cốt lõi gồm từ 7 ến 9 NL cốt lõi

mà òi hỏi cá nhân của một tổ chức phải có nh° công nghệ, ph°¡ng pháp, chiếnl°ợc, ; (2) NL quản lý/lãnh ạo gồm các NL có liên quan ến việc dẫn dat ¡n vi ạt

°ợc các mục tiêu có liên quan ến quản lý và phát triển con ng°ời; (3) NL chuyênmôn gồm các kiến thức, kỹ nng và khả nng chuyên môn gan với l)nh vực cụ thé cóvai trò thiết yếu trong việc hoàn thành các nhiệm vụ chuyên môn (Maddy và cộng sự,2002; Ozcelik và Ferman, 2006).

Denyse Tremblay (2002, tr.5) cho rằng NL là “khả nng hành ộng, thành công

và tiến bộ dựa vào việc huy ộng và sử dụng hiệu quả tổng hợp các nguồn lực dé ốimặt với các tình huống trong cuộc sống.”

Ch°¡ng trình Giáo dục Trung học (GDTH) bang Québec, Canada nm 2004 xem

NL “là một khả nng hành ộng hiệu quả bằng sự cố gắng dựa trên nhiều nguồn lực”(Dẫn theo ỗ Ngoc Thống, 2011, tr.22)

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế Thế giới quan niệm NL là “khả nng ápứng một cách hiệu quả những yêu cầu phức hợp trong một bối cảnh cụ thể” (OECD,

2014, tr.12)

Tuy nhiên, việc giải thích NL (competency) bằng khái niệm khả nng (ability/capacity/ possibility) không thật chính xác Theo Từ iển Tiếng Việt (2015, tr.448),kha nng là (1) Cái có thé xuất hiện, có thể xảy ra trong iều kiện nhất ịnh; (2) Cáivốn có về vật chất hoặc tinh than ể có thé làm °ợc việc gì Dù theo ngh)a (1) hayngh)a (2) thì cing không nên quy NL vào phạm trù khả nng vì ng°ời có NL trongmột l)nh vực nào ó chắc chắn sẽ thực hiện thành công loại hoạt ộng t°¡ng ứng;trong khi khả nng là cái tồn tại ở dạng tiềm nng, có thé biến thành hiện thực nh°ngcing có thể không biến thành hiện thực Ng°ợc lại, thuật ngữ kha nng của các tác giả

n°ớc ngoài luôn i kèm các cụm từ “áp ứng một cách hiệu quả”, “hành ộng hiệu

Trang 19

quả”, “hành ộng, thành công và tiến bộ”, “i ến giải pháp” (inh Thị Ph°¡ng Hoa,

2018, 2019).

2.2 Chuẩn ầu ra

Hiện có nhiều quan niệm và ịnh ngh)a về chuẩn ầu ra của các ngành ào tạo.Brown, Bull và Pendlebury (1997) ịnh ngh)a Chudn dau ra của ch°¡ng trình dao tạo(Expected Learning Outcomes) là mục tiêu cụ thể của một ch°¡ng trình ào tạo °ợcphát biểu ở góc ộ thê hiện trách nhiệm ối với ng°ời học, có tính o l°ờng tốt h¡n vàth°ờng °ợc xem là các chuẩn tối thiểu cần ạt °ợc

CEFR sử dụng thuật ngữ learning objectives với ngh)a chuẩn dau ra(Instructional objectives/learning outcomes/learning goals) Khái niệm chuẩn dau racủa CEFR là những lời khang ịnh xác ịnh các kết quả/ mục tiêu mong ợi gồm cáckiến thức, kỹ nng về ngôn ngữ mà ng°ời học/sinh viên phải ạt °ợc sau khi kết thúcmột khóa học/ một ch°¡ng trình ào tạo (CoE, 2001, tr 16-17; British Council, 2018).Theo Hồ Tấn Nhựt và Doan Thi Minh Trinh (2009, tr 314), chuẩn dau ra(Learning Outcomes) ối với những ngành dao tạo kỹ s° theo mô hình C(Conceive) —D(Design) — I (Implement) — O (Operate) °ợc xây dựng dựa vào việc khảo sát,nghiên cứu rất kỹ yêu cầu thị tr°ờng, °ợc thé hiện ở 4 khối kiến thức, kỹ nng chính:(1) Khối kiến thức (lý thuyết) và lập luận ngành (technical knowledge and reasoning);(2) Các kỹ nng chuyên môn và phâm chat cá nhân (professional and personal skillsand attitudes), (3) Kỹ nng làm việc nhóm và giao tiếp (interpersonal skills andattitudes); (4) Nng lực áp dụng kiến thức, kỹ nng vào thực tiễn (nng lực C-D-I-O)trong bối cảnh XH và doanh nghiệp (CDIO in social and enterprise context) Có ngh)a

là SV tốt nghiệp sẽ ạt °ợc C-D-I-O: hình thành ý t°ởng - thiết kế ý t°ởng — thựchiện — và vận hành (Vi Anh Ding và Phùng Xuân Nha, 2010) những kiến thức, kỹnng, phâm chất - thái ộ nào và trên c¡ sở ó hình thành những nng lực (khả nng)hành nghề áp ứng nhu cầu hay mong ợi của các liên quan (stakeholdes) Do vậy màbốn nng lực chính này °ợc xây dựng ến cấp ộ rất chi tiết nên rất cụ thé và riêngbiệt cho từng ngành hay từng ch°¡ng trình ào tạo Một ch°¡ng trình ào tạo h°ớngtới việc ạt °ợc bốn nng lực chính này sẽ giúp sinh viên có °ợc các kỹ nng cứng

và mềm cần thiết khi ra tr°ờng và áp ứng °ợc yêu cầu của xã hội cing nh° bắt nhịp

°ợc với những thay ổi của môi tr°ờng xung quanh

Gắn chuẩn ầu ra với yêu cầu về chất l°ợng ào tạo, Lê ức Ngọc và Trần HữuHoan (2010) cho rằng: chuẩn ầu ra của một ch°¡ng trình giáo dục (LearningOutcomes) là nội hàm chất l°ợng tối thiêu của ng°ời tốt nghiệp ch°¡ng trình ó; lànhững chỉ số (Indicators) về phẩm chất, kiến thức, kỹ nng/kỹ xảo, tính cách/hành vi

và khả nng/nng lực hay tổng quát h¡n là các kỹ nng cứng và kỹ nng mềm của sản

Trang 20

phâm ào tạo-ng°ời học có °ợc sau khi kết thúc ch°¡ng trình giáo dục ào tạo ótrong nhà tr°ờng (dẫn theo Trần Khánh ức, 2011, tr 4).

Thông t° 07/2015 (Thông t° quy ịnh khối l°ợng kiến thức ại học của Bộ Giáodục và Dao tạo, 2015) quy ịnh chuẩn ẩu ra là yêu cầu tối thiểu về kiến thức, kỹnng, thái ộ, trách nhiệm nghề nghiệp mà ng°ời học ạt °ợc sau khi hoàn thànhch°¡ng trình dao tạo, °ợc co sở ào tạo cam kết với ng°ời học, xã hội và công bốcông khai cùng với các iều kiện ảm bảo thực hiện

Khung trình ộ Quốc Gia 2016 (viết tắt là KTDQG) quy ịnh Chudn dau ra chong°ời học nói chung là yêu cầu chất l°ợng tối thiêu của ng°ời tốt nghiệp và những chibáo về pham chất, kiến thức, kỹ nng của ng°ời học sau khi kết thúc ch°¡ng trình àotạo ó, gồm tập hợp các kiến thức thực tế và lý thuyết; kỹ nng nhận thức, thực hànhnghệ nghiệp va giao tiếp ứng xử; trách nhiệm và mức ộ tự chủ trong việc áp dụngkiến thức — kỹ nng ể thực hiện nhiệm vụ chuyên môn (Chính phủ, 2016)

Ngoài ra, KTQG (Chính phủ, 2016) cing quy ịnh chỉ tiết cho Chudn ấu ra

mà ng°ời học Bậc 6 (trình ộ ại học) phải ạt nh° sau: xác nhận trình ộ ào tạo củang°ời học có kiến thức thực tế và lý thuyết vững chắc toàn diện, chuyên sâu về mộtngành ào tạo, kiến thức c¡ bản về khoa học xã hội, chính trị và pháp luật; có kỹ nngnhận thức liên quan ến phản biện, phân tích, tong hợp, thực hành nghề nghiệp, giaotiếp ung xử cần thiết ể thực hiện các nhiệm vụ phức tạp; làm việc ộc lập hoặc theonhóm trong iều kiện làm việc thay ổi, trách nhiệm và mức ộ tự chủ với nhóm trong

việc h°ớng dẫn, truyền bá, phổ biến kiến thức, thuộc ngành ào tạo, giám sát ng°ời

khác thực hiện nhiệm vụ.

Theo các khái niệm và ịnh ngh)a ã nêu ở trên thì tác giả ịnh thuật ngữ “chuẩn

ầu ra” của ng°ời học là hệ thống những chuẩn mực về dao tao và kết quả của quatrình ào tạo mà ng°ời học học xong ch°¡ng trình ào tạo ó phải ạt °ợc trong bàiviết này (inh Thị Ph°¡ng Hoa , 2010, 2015, 2017, 2019b)

2.3 Mỗi quan hệ giữa nng lực và chuẩn dau ra

Thuật ngữ nng luc và chuẩn âu ra và môi quan hệ giữa hai thuật ngữ này ã

°ợc thảo luận rất nhiều ở các Hội thảo khoa học khắp n¡i trên thế giới Thuật ngữnng lực xuất hiện từ thời cô ại và ến thé ky 16 °ợc dịch và sử dụng với nhiều thứtiếng khác nhau (Mulder và cộng sự, 2006)

Nm 1997, Walo Hutmacher khẳng ịnh thuật ngữ ndng luc ã xuất hiện và °ợc

sử dụng rộng rãi ở Châu Âu Dự án iều chỉnh cấu trúc giáo dục Châu Âu Tuning(2003) (viết tắt là Tuning) ã khái niệm chudn dau ra °ợc thé hiện d°ới dang thuậtngữ các nng lực iều này ã °ợc phản ánh trong ịnh ngh)a ban ầu về chuẩn âura: là một tập hợp các nng lực bao gôm kiên thức, sự hiêu biệt và các kỹ nng mà

Trang 21

ng°ời học phải ạt sau khi kết thúc quá trình học tập ngắn hoặc dài thì °ợc gọi làchuẩn ầu ra (González và Wagenaar, 2003).

Khái niệm chuẩn âu ra của Tuning (2003) phù hợp với ịnh ngh)a về nng lựccủa Hutmacher (1997): “Nng lực là một khả nng tông hợp dựa trên các kiến thức,kinh nghiệm, giá trị, trién vọng mà một cá nhân sẽ phát triển thông qua các hoạt ộnghọc tập Các nng lực không thé là thói quen hàng ngày hoặc kiến thức thực tế; nnglực không bao giờ ồng ngh)a với việc có thể thành thạo hoặc có học thức”

Trong một báo cáo của Trung tâm phát triển ào tạo nghề nghiệp Châu Âu(European Centre for the Development of Vocational Training, viết tat là CEDEFOP,

2009, tr.30) có ề cập ến sự xuất hiện của thuật ngữ chuẩn ấu ra bắt nguồn từ nạnthất nghiệp vào giữa những nm 1980 ở Châu Âu nên n°ớc Anh tiên phong thực hiệnmột cuộc cải tổ trong ào tạo ngành nghé thông qua ổi mới ch°¡ng trình, ph°¡ngpháp giảng day và kiểm tra ánh giá tập trung vào chudn dau ra, coi ó là những tiêuchí của các nng lực phải có °ợc của ng°ời học và °ợc xác ịnh hiệu quả qua quátrình quan sát Các nng lực này xuất phát từ tham chiếu các tiêu chuẩn bên ngoài nh°tiêu chuẩn nghề nghiệp và nhiệm vu, ma °ợc xây dựng trên c¡ sở sử dụng ph°¡ngpháp phân tích chức nng nghé nghiệp ó cing là một trong những iểm xuất phát

ầu tiên cho khung tham chiếu Châu Âu sau này (Antunes, 2012, tr.454) Tuy nhiêncác nng lực này cing °ợc biết ến rộng rãi là mô hình ào tạo trên c¡ sở các nnglực (Competency-based training, viết tắt là CBT) °ợc phát triển ở Mỹ ké từ nhữngnm 1950 trở i Những nm 1980, xu h°ớng giáo dục trên c¡ sở nng lực (outcome-based education, viết tắt là OBE) ã phát triển trên toàn n°ớc Mỹ Mục ích áp dung

mô hình OBE nhằm thay ổi hệ thống giáo dục thông qua can thiệp vào sự thay ôich°¡ng trình ào tạo, ph°¡ng pháp giảng dạy và kiểm tra ánh giá Tiếp ó vào nhữngnm 1990, khái niệm truyền thống về mô hình giáo duc dao tạo tiếp cận nng lực(Competency-Based Approach to Education and Training, viết tắt là CBET) sau ócing °ợc áp dụng và phát triển ở Anh, ức và Pháp (Tanguy, 1999; Pires, 2005,tr.319-361; CEDEFOP, 2009, tr.30).

Do vào những nm 1960, Bloom ã phát triển thang bậc phân loại t° duy theomục ích giáo dục 6 bậc hay còn gọi là Thang Bloom mà dùng ể thiết kế ch°¡ngtrình, ph°¡ng pháp giảng dạy và kiểm tra ánh giá quá trình học tập của ng°ời họcthông qua mục tiêu ào tạo Thang Bloom này ã ảnh h°ởng ến ịnh h°ớng phát triểnch°¡ng trình ở Malta va Slovenia cing nh° là sự phân loại các nng lực phải ạt khitốt nghiệp của ng°ời học biểu thị d°ới dạng chuẩn dau ra (gồm nng lực nhận thức,nghề nghiệp va xã hội) của quá trình học tập tại Bồ ào Nha và Pháp (CEDEFOP,

2009, tr 37, 40, 41, 52, 77, 90).

Trang 22

Nh° vậy, qua những báo cáo khoa học trên ây ta thấy rằng thuật ngữ chuẩn âu

ra có nguồn gốc từ thuật ngữ các nng lực Trong bối cảnh giáo dục thì thuật ngữnng lực và chuẩn dau ra có quan hệ biện chứng Tuy nhiên, do ch°a có sự thông nhấtchung về khái niệm thuật ngữ nding Jvc nên thuật ngữ chuẩn âu ra °ợc sử dụng phổbiến h¡n trong ngữ cảnh giáo dục khi mô tả về những kỳ vọng mong muốn ng°ời học

có thé biét (know), hiểu (understand) và Jam (demonstration) khi kết thúc mỗi ch°¡ngtrình học (Kenedy và các cộng sự, 2007, tr.15, 16) Thuật ngữ CDR xuất phát từ NL vàkiến thức và kỹ nng trong NL chính là các tiêu chi của CDR Hai thuật ngữ này có thểthay thé °ợc cho nhau về cả nội dung lẫn hình thức/ cấu trúc (Antunes, tr.456)

Tuy nhiên, sau khi EQF °ợc thông qua thì chúng ta ều biết rằng thuật ngữnng lực ở trạng thái danh từ số ít (competence) là một trong những tiêu chí của chudndau ra Ngoài ra, trong phiên bế mạc Hội thảo về Khung trình ộ Châu Âu vào ngày

27 và 28 tháng 2 nm 2006 tai Budapest, các ại biểu ã ề nghị và ký vào vn bảncông nhận thuật ngữ chuẩn ấu ra còn °ợc ịnh ngh)a là các nng lực (theo ngh)a làkhả nng/ability) có thể thực hiện °ợc trong ngữ cảnh xã hội và nghề nghiệp(Markowitsch & LuomiMesserer, 2008, tr 42) Nh° vậy, các nng lực và chuẩn dau

ra chính là nền móng cho ph°¡ng pháp giảng dạy lấy ng°ời học làm trung tâm hiệnnay ồng thời, các nng lực và chuẩn dau ra là công cụ dé thiết kế - phát triểnch°¡ng trình dao tạo, kiểm tra ánh giá va ảm bao chất l°ợng giáo dục (Wagenaar,

2014, tr.297).

Hiệp hội Chuyên gia Nhân lực của Canada (Human Resources Professional Association — HRPA) (2014, tr 4) ịnh ngh)a “ndng lực” (A competency) là một tậphợp các kiến thức, kỹ nng và khả nng thực hiện công việc nhất ịnh của cá nhân.Theo ó, “mô hình nng lực ” (a competency model) sẽ là là một công cụ mô tả cácnng lực cần thiết liên quan ến ặc iểm của một nghề, một nhóm nghề nghiệp hoặcl)nh vực nghề nghiệp Ngoài ra, mô hình nng lực sẽ cụ thể hóa các hành vi mà cánhân sẽ phải ạt cing nh° là cn cứ ể bộ phận nhân sự của các công ty sẽ thiết kế cáchoạt ộng phù hợp nhằm tối °u hóa khả nng của mỗi nhân viên HRPA (2014, tr.4)xây dựng “khung nng lực” (A competency framework) là một khung t6 hợp chung êtích hợp, sắp xếp và cn chỉnh các mô hình nng lực khác nhau ể ạt ến khả nnghoàn thành một vị trí hay công việc nhất ịnh, ồng thời khung nng lực °ợc sử dụngnhằm phát triển các khung ch°¡ng trình ào tạo cho các l)nh vực khác nhau, nh°khung nng lực giáo viên (Bộ Giáo dục và ào tạo Australia, 2014) và khung trình ộquốc gia (ASEM, 2015)

Trong Kỷ yếu Hội thảo giữa các Bộ tr°ởng Giáo dục về Khung trình ộ/nng lựcQuốc Gia (National Qualification Frameworks, viết tat là NQFs) toàn cầu thuộc khuônkhổ Hội nghị Th°ợng ỉnh của Diễn àn hợp tác A Âu (ASEM) nm 2015, khung

Trang 23

trinh ộ °ợc khái niệm là một công cụ dé xay dung chuân ầu ra của một trình ộ

ào tạo và phân loại các trình ộ ào tạo dựa trên các tiêu chí xác ịnh ối với từngmức ộ tích liy nang lực ạt °ợc Theo ó, khung trình ộ/ nng lực thé hiện và chothấy rõ sự liên thông giữa các trình ộ ào tạo Trên c¡ sở cách tiếp cận khung trình ộ(Michael và ArJen, 2015), một sé quốc gia và một số khu vực ã xây dựng hoặc chỉnhsửa NQFs cua họ, nh° Khung trình d6/nang lực Châu Au (The EuropeanQualifications Framework, viết tắt là EQF) (Cedefop, 2017); Khung tham chiếu trình

ộ/nng lực ông Nam A (ASEAN Qualifications Reference Framework, viết tắt làAQRF) (ASEAN, 2017) và Khung trình ộ Quốc gia Việt Nam viết tắt là KTDQG(Vietnamese Qualifications Framework) (Chính phủ, 2016) Trong ó, EQF °ợc thiết

kế gồm 08 bậc ối chiếu các bậc trình ộ trên khung trình ộ quốc gia Châu Âu vàhiện ã có 35 quốc gia trên thế giới ã xây dựng NQFs của ho theo EQF (Cedefop,2017) AQRF °ợc thiết kế gồm 08 bậc ến 10 bậc ể ối chiếu trình ộ toàn bộ từhàn lâm ến dao tạo nghề trong các n°ớc ông Nam A (AEM, 2016)

KTQG của Việt Nam (Chính phủ, 2016) °ợc thiết kế gồm 08 bậc và là c¡ sở

ể xây dựng chuẩn ầu ra; ch°¡ng trình dao tạo theo chuẩn dau ra; chuẩn hóa nnglực; kết nối hiệu quả giữa yêu cầu về chất l°ợng nguồn nhân lực của các bên sử dụngthông qua các hoạt ộng ào tạo, o l°ờng, kiểm tra, ánh giá và kiểm ịnh chấtl°ợng; tham chiếu khung trình ộ khu vực và quốc tế nhằm mục ích nâng cao chất

l°ợng giáo dục ại học của Việt Nam.

2.4 Khung tham chiếu nng lực ngôn ngữ chung Châu Âu

Theo Hội ồng Khảo Thí Tiếng Anh Tr°ờng ại Học Cambridge (UCLES,2018) thì Khung tham chiếu nng lực ngôn ngữ chung của Châu Âu (CommonEuropean Framework of Reference for Languages, viết tắt là CEFR) là một loạt các

mô tả về nng lực có thé áp dung cho bat kỳ ngôn ngữ nào Các mô tả này có thé °ợc

sử dụng dé ặt ra các mục tiêu rõ ràng cho những kết quả có thể ạt °ợc trong việc

học ngôn ngữ, giúp xác ịnh trình ộ nng lực ngôn ngữ và dé giải thích trình ộ ngônngữ CEFR ã °ợc chấp nhận là chuẩn ánh giá nng lực ngôn ngữ không chỉ ở châu

Âu mà còn trên toàn thế giới, ồng thời CEFR còn óng một vai trò trung tâm trongchính sách ngôn ngữ và giáo dục (UCLES, 2018) Ý t°ởng xây dựng CEFR xuất phát

từ thập niên 1970 do Hội ồng Châu Âu (Council of Europe, viết tat là CE) Sau óvào ầu thập niên 1990, CEFR °ợc một nhóm các chuyên gia nghiên cứu ngôn ngữ ởchâu Âu tiêu biểu là John Trim, Brian North, Daniel Coste, và Joseph Sheils bat dauchính thức xây dựng và phat triển (UCLES, 2018).Tr°ớc khi có ban chính thức, CEFR

ã có 2 phiên bản thử nghiệm nm 1996 va nm 1998 Phiên bản chính thức của CEFR

ra ời vào nm 2001, °ợc xuất bản bằng tiếng Anh bởi NXB Cambridge và bng

Trang 24

John Trim,một trong những tác giả xây dựng CEFR ã khng ịnh rng: “mục tiêutổng quát của CEFR là cung cấp khung tham khảo hữu ich cho các nhà quan ly giáodục, các nhà thiết kế ch°¡ng trình tài liệu, giáo viên, ng°ời thiết kế ề thi, các c¡quan khảo thí, v v có thé xác ịnh bảo ảm áp ứng nhu cầu của ng°ời học CEFR

°ợc xây dựng dé làm c¡ sở chung dé mô tả chi tiết các mục tiêu, nội dung ch°¡ngtrình và ph°¡ng pháp giảng dạy, CEFR sẽ làm tng tính minh bạch của các khoá học,nội dung ch°¡ng trình và vn bằng °ợc cấp Việc cung cấp thang mô tả các cấp ộthành thạo ngoại ngữ sẽ tạo thuận lợi cho việc công nhận các vn bằng °ợc cấp chonhững ng°ời hoc trong những bối cảnh khác nhau”(Saville 2005:281, dẫn theoUCLES, 2018).

Theo Stern (1983) và Alderson và cộng sự (2006) thi CEFR mô tả các cấp ộthành thạo là một thang cấp ộ trong ó nng lực °ợc mô tả theo từng thang bậc từtrình ộ A0 ến trình ộ t°¡ng °¡ng với ng°ời bản xứ (C2) và CEFR °ợc sử dụng

ể cung cấp những chuẩn mực có thể sử dụng cho mục ích dạy học, ánh giá và tự

ánh giá, ồng thời phục vụ cho việc phát triển ch°¡ng trình, soạn sách giáo khoa, àotạo giáo viên và ánh giá kết qua học tập ngoại ngữ Khung CEFR phân loại và mô tatóm tắt nng lực ngôn ngữ theo ba trình ộ với nng lực ngoại ngữ tng dần: sử dụngcn bản (trình ộ A), sử dụng ộc lập (trình ộ B) và sử dụng thành thạo (trình ộ C).Mỗi trình ộ lại chia thành 2 cấp ộ, kết quả là có 6 cấp ộ Al, A2, BI, B2, Cl và C2

Lý do thiết kế thang o 6 cấp ộ °ợc Hội ồng Châu Âu lý giải là °ờng nh° “có sựthừa nhận rộng rãi, tuy là không phổ quát, về số l°ợng va bản chất các cấp ộ phù hợpcho việc sắp xếp việc học ngôn ngữ và sự thừa nhận của công chúng về thành tựu ạt

°ợc” (Hội ồng Châu Âu, 2001, 22f, dẫn theo Little, 2006) Theo Vi Thị Ph°¡ngAnh (2006, tr.4-5) trình ộ A bao gồm AI (giao tiếp theo công thức) và A2 (giao tiếp

¡n giản), trình ộ B bao gồm BI (giao tiếp ộc lập trong một số tình huống hạn chế)

và B2 (giao tiếp ộc lập trong những tình huống quen thuộc), trình ộ C gồm Cl (giaotiếp chủ ộng và thành thạo trong nhiều tình huống a dạng) và C2 (giao tiếp chủ ộng

và thành thạo trong hầu hết mọi tình huống) Thang o (scales) và các mô tả cấp ộ(descriptors) này °ợc hình thành trên c¡ sở các nghiên cứu có giá trị khoa học cao, kếthừa các thành tựu lý thuyết ngôn ngữ và các thang o nng lực ngôn ngữ ã °ợc pháttriển tr°ớc ó, nghiên cứu °ợc tiến hành dựa trên ữ liệu, trải qua các qui trình xử lý

dữ liệu bằng ph°¡ng pháp thống kê (Little, 2006; North & Schneider, 1998), thâm

ịnh thông qua bởi Hội ồng Châu Âu và liên tục °ợc iều chỉnh, cụ thé hóa (Glover,2011) ặc biệt, các mô tả cấp ộ của các thang o này °ợc ánh giá là toàn diện nhất

và chi tiết nhất trong tat cả các thang o và mô tả mức ộ thành thạo ngoại ngữ từtr°ớc ến nay (Barenfanger & Tschirner, 2008)

Trang 25

Tr°ớc khi bản chính thức của CEFR °ợc phát hành vào nm 2001 thi các tổchức khảo thí tiếng Anh trên thế giới cing xây dựng và phát triển nhiều dạng thứckhảo thí nng lực tiếng Anh khác nhau và mỗi dạng thức có nội dung, mục ích vàthang o riêng biệt Do ó, sự ra ời của khung CEFR cing là nhằm tạo ra một khungtham chiếu chung cho các t6 chức khảo thí xác ịnh các cấp trình ộ t°¡ng ứng vớithang iểm của mình (Figueras, 2005) Các thang o quốc tế °ợc quy chiếu t°¡ng vớiCEFR bao gồm Alte của Hiệp hội Kiểm tra Ngôn ngữ ở Châu Âu; UCLES (CambridgeESOL exam) của Hội ồng Khảo Thí Tiếng Anh Tr°ờng ại Hoc Cambridge; JELTS(Tiếng Anh học thuật) là sở hữu của Tổ chức Khảo thí tiếng Anh Cambridge; TOEFL

Paper/Computer/Internet và TOEIC của Viện Khảo thí Hoa Ky (Andy Gillet, 2002 va

IELTS, 1995, dẫn theo Thông t° 66/2008/QD-BGDDT của Bộ tr°ởng BGDT banhành ngày 02/12/2008 v/v Quy ịnh về Ch°¡ng trình giáo dục th°ờng xuyên về tiếngAnh thực hành).

3 Ch°¡ng trình ào tạo tiếp cận chuẩn ầu ra và chuẩn ầu ra ngôn ngữ3.1 Ch°¡ng trình ào tạo tiếp cận chuẩn ầu ra

Luật Giáo dục Dai học nm 2012 xác ịnh Ch°¡ng trinh ào tao trình ộ cao

ng, ại học gồm: mục tiêu, chuẩn kiến thức, kỹ nng của ng°ời hoc sau khi tốtnghiệp; nội dung ào tạo, ph°¡ng pháp ánh giá ối với mỗi môn học và ngành học,trình ộ ào tạo; bảo ảm yêu cầu liên thông giữa các trình ộ và với các ch°¡ng trình

ào tạo khác.

Ch°¡ng trình ào tạo theo cách tiếp cận mô hình CDIO là °ợc thiết kế theo mộtquy trình chuẩn, các công oạn của quá trình ảo tạo sẽ có tính liên thông và gắn kếtchặt chẽ trên c¡ sở việc lựa chọn chuẩn ầu ra dựa trên sự tham gia của các bên liên

quan (stakeholders), ặc biệt là các bên khách quan nh° sinh viên, cựu sinh viên, nhà

tuyên dụng, các c¡ quan quan ly dé h°ớng tới ào tạo sinh viên phát triển toàn diện cả

về kiến thức, kỹ nng, thái ộ, nng lực thực tiễn (gọi là nng lực C-D-I-O) và có ýthức trách nhiệm với xã hội.

Bộ Giáo dục và Dao tạo (2015) quy ịnh Ch°¡ng trình ào tao là hệ thông kiénthức lý thuyết và thực hành °ợc thiết kế ồng bộ với ph°¡ng pháp giảng dạy, học tập

và ánh gia kết quả học tập dé ảm bảo ng°ời học tích luỹ °ợc kiến thức và ạt °ợc

nng lực cần thiết ối với mỗi trình ộ của giáo dục ại học (TT07/2015/BGDDT_quy

ịnh khối l°ợng kiến thức ại học)

Khung trình ộ Quốc Gia (Chính phủ, 2016) °ợc thiết kế gồm 08 bậc và là c¡

sở ể xây dựng chuẩn ầu ra; ch°¡ng trình ào tạo theo chuân ầu ra; chuẩn hóa nnglực kết nối hiệu quả giữa yêu cầu về chất l°ợng nguồn nhân lực của các bên sử dụng

Trang 26

l°ợng; tham chiếu khung trình ộ khu vực và quốc tế nhm mục ích nâng cao chấtl°ợng giáo dục ại học của Việt Nam.

Nh° vậy, ng°ời học khi tốt nghiệp ch°¡ng trình ào tạo thì phải ạt chuẩn ầu ra

°ợc quy ịnh tại KTQG Do mục ích nghiên cứu của bài viết nên tác giả sẽ sửdụng khái niệm Chuẩn ấu ra là ịnh h°ớng tất cả các hoạt ộng ào tạo từ việc triểnkhai giảng dạy, ph°¡ng pháp dạy học, hình thức kiểm tra ánh giá, Chính vi vậy,ch°¡ng trình ào tao cần °ợc thiết kế và xây dựng theo tiếp cận chuẩn dau ra và do

ó ch°¡ng trình ào tạo cing cần °ợc thiết kế ể các ph°¡ng pháp giảng dạy, học tập

và ánh giá ng°ời học góp phan hỗ trợ việc ạt °ợc các chuẩn ầu ra

3.2 Khái niệm học ngôn ngữ và chuẩn ầu ra ngôn ngữ (tiếng Anh)

(1) Khái niệm về hoạt ộng học tập

oàn Thanh Hà (2009) ã khái niệm "hoạt ộng học tập tại các tr°ờng ại học làquá trình mỗi SV tự mình chiếm l)nh hệ thống tri thức, kỹ nng áp ứng các yêu cầucủa nghề nghiệp trong t°¡ng lai và tạo nên tảng dé v°¡n lên thích ứng với những yêucầu tr°ớc mặt và lâu dài mà thực tiễn xã hội ặt ra"

D°ới góc ộ tâm lý, Phạm Viết V°ợng (2000, tr.56) ịnh ngh)a hoạt ộng học

của ng°ời học không thể tách rời hoạt ộng dạy của giáo viên trong quá trình dạy học.Hoạt ộng học tập là quá trình nhận thức tìm tòi, thấu hiểu, nắm vững, ghi nhớ và vậndụng kiến thức vào cuộc sống

(2) Khái niệm về học ngôn ngữ (tiếng Anh) và phát triển nng lực ngôn ngữ củang°ời học theo chuẩn ầu ra

Theo CoE (2001, tr.142),thuật ngữ “Language learning” °ợc hiểu là “học tậpngôn ngữ” hoặc “học gián tiếp ngôn ngữ” Thuật ngữ học tập ngôn ngữ” có thê °ợc

sử dụng nh° một thuật ngữ chỉ hoạt ộng học tập ngôn ngữ nói chung hoặc °ợc xác

ịnh nng lực ngôn ngữ có thể ạt °ợc là kết quả của quá trình học tập ngôn ngữ theo

kế hoạch tại một c¡ sở ào tạo ngôn ngữ Vào thời iểm hiện tại cing không thê áp ặtmột thuật ngữ chuyên ngành chuẩn vì không có một thuật ngữ ặc biệt nào có thé baohàm cả ngh)a hoc tap và tiếp nhận ngôn ngữ

Theo CoE (2001, tr.146), phát triển nng lực ngôn ngữ của ng°ời học gồm phattriển nng lực chung và nng lực giao tiếp Về phát triển các nng lực chung của ng°ờihọc là phát triển các kiến thức, kỹ nng, kỹ nng mềm, nng lực học tập của ng°ờihọc (ví dụ nh° ngữ pháp, vn học, vn hóa của n°ớc bản xứ) ngoại ngữ Nói một cáchkhác, hoạt ộng học tập ngoại ngữ sẽ °ợc xem nh° một cách phát triển nng lực cánhân (ví dụ: sự tự tin và sự tự nguyện trong các hoạt ộng nói theo nhóm hoặc tr°ớclớp, tr°ớc ám ông ) hoặc tự phát triển ph°¡ng pháp học của minh (vi dụ nh° cởi

mở tiép nhận cái mới, nhận biệt sự khác biệt, tò mò về những iêu không biệt).

Trang 27

Mục ích chính của hoạt ộng học tập ngoại ngữ có thể là chỉ sự thành thạo ngônngữ học nói chung (kiến thức về hệ thống ngữ âm, từ vựng và cú pháp) mà không cầnliên quan ến sự thành thạo ngôn ngữ ứng dụng học hoặc ngôn ngữ xã hội học Nnglực giao tiếp ngôn ngữ °ợc coi là nng lực a ngôn ngữ (bao gồm các loại ngôn ngữbản xứ và các loại ngoại ngữ), iều này có ngh)a là ở bất kỳ thời gian nào, bất kỳ bốicảnh nao thì mục ích chính của giảng dạy ngoại ngữ chính là sự tinh lọc kiến thức vathành thành ngôn ngữ bản xứ (ví dụ nh°: có thé biên dịch, có thé lựa chọn từ vựngthích hợp trong việc dịch thuật, ) (CoE, 2001, tr.149)

CoE (2001, tr.146) ịnh ngh)a chuẩn ầu ra ngôn ngữ (tiếng Anh) là phát triểnnng lực chung của ng°ời học gồm kiến thức, kỹ nng, kỹ nng mềm, nng lực họctập của ng°ời học (ví dụ nh° ngữ pháp, vn học, vn hóa của n°ớc bản xứ ngoạingữ) sẽ ạt °ợc sau khi hoàn thành ch°¡ng trình ào tạo ngôn ngữ (tiếng Anh)

Trong CEFR, thuật ngữ “competence(s)”, “proficiency” và “qualification(s)” ều

°ợc sử dụng dé chỉ nng lực hoặc trình ộ tiêu chuẩn chuyên môn về ngôn ngữ (CoE,

2001, tr 11,16,140) và thuật ngữ “/earning objective(s)” bao hàm cả ngh)a “nng lực”(competence/qualification) va °ợc sử dụng ề chỉ chuẩn dau ra của các bậc trình ộngôn ngữ quy ịnh trong CEFR (CoE, 2001, tr 16, 141).

bP) 3

Nh° vậy, thuật ngữ “competence(s)”, “proficiency” và “qualification(s)” ều

°ợc sử dụng dé chỉ nng lực hoặc trình ộ tiêu chuẩn chuyên môn về ngôn ngữ (CoE,

2001, tr 11,16,140) và thuật ngữ “/earning objective(s)” bao hàm cả ngh)a “nng lực”(competence/qualification) va °ợc sử dụng ề chỉ chuẩn dau ra của các bậc trình ộngôn ngữ quy ịnh trong CEFR (CoE, 2001).

4 ánh giá chuẩn ầu ra ối với sinh viên của Ch°¡ng trình ào tạo ngànhNgôn ngữ Anh — chuyên ngành Tiếng Anh Pháp lý

Ch°¡ng trình dao tạo trình ộ dai học Ngành Ngôn ngữ Anh — chuyên ngànhTiếng Anh Pháp lý của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội °ợc xây dựng nhằm ào tạo cửnhân bậc ại học có kiến thức về ngành Ngôn ngữ Anh và kiến thức Tiếng Anh Pháp

lý, có ủ phẩm chất chính trị, ạo ức, có kiến thức, trình ộ chuyên môn nghiệp vụ và

kỹ nng nghề nghiệp dé hoạt ộng hiệu quả trong các l)nh vực chuyên môn có sử dungTiếng Anh, ặc biệt là Tiếng Anh Pháp lý áp ứng °ợc yêu cầu của xã hội và của nềnkinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế Do ó, theo các quan niệm và ịnh ngh)a ãnêu ở trên thì tác giả khái niệm chuẩn ầu ra ngôn ngữ (tiếng Anh) là sự phát triểnnng lực chung của ng°ời học gồm kiến thức, kỹ nng, kỹ nng mềm, nng lực họctập của ng°ời học và kết quả của quá trình ào tạo mà ng°ời học học xong ch°¡ngtrình dao tạo ó phải ạt °ợc.

Trang 28

Do ó, Chuẩn ầu ra của Ch°¡ng trình ào tạo ngành Ngôn ngữ Anh — chuyênngành Tiếng Anh Pháp lý cing phải °ợc dựa trên c¡ sở những lý thuyết trên ây ểxây dựng sao cho khi sinh viên khi tốt nghiệp ra Tr°ờng có thé áp ứng °ợc nhu cầucủa xã hội cing nh° sẽ làm việc °ợc ngay trong các ngành nghề có liên quan ếnTiếng Anh Pháp lý, gồm các tiêu chí cụ thể yêu cầu về các (1) K - Knowledge/ kiếnthức; (2) S — Skills/ kỹ nang; (3) T - Taking responsibility/ nng lực tự chủ, chịu tráchnhiệm Tuy nhiên, chuẩn ầu ra của Ch°¡ng trình ào tạo ngành Ngôn ngữ Anh —chuyên ngành Tiếng Anh Pháp lý °ợc ban hành nm 2019 lại không hoàn toàn phùhợp với Ch°¡ng trình ào tạo ngành Ngôn ngữ Anh — chuyên ngành Tiếng Anh Pháp

ly °ợc ban hành nm 2014 vì theo quy ịnh là chuẩn ầu ra phải °ợc ban hành tr°ớc

và Ch°¡ng trình ào tạo sẽ phải °ợc chỉnh sửa hoặc ban hành mới dé phù hợp vớichuẩn ầu ra hiện hành Ngoài ra, chuân ầu ra của Ch°¡ng trình ào tạo ngành Ngônngữ Anh — chuyên ngành Tiếng Anh Pháp lý °ợc ban hành nm 2019 ch°a gan kết vàtuân thủ chặt chẽ theo các vn bản pháp luật hiện hành của Việt Nam nh° Khung trình

ộ Quốc Gia, Khung nng lực Ngoại ngữ Việt Nam, xây dựng và công bố chuan ầu

ra ngành ào tao, Chuan ầu ra của Ch°¡ng trình ào tạo ngành Ngôn ngữ Anh —chuyên ngành Tiếng Anh Pháp lý °ợc ban hành nm 2019 gồm các nội dung sau;(i) YEU CÂU VE KIÊN THỨC

Sinh viên tốt nghiệp ch°¡ng trình ào tạo cử nhân ngành Ngôn ngữ Anh củatr°ờng ại học Luật Hà Nội sẽ nắm vững các kiến thức ại c°¡ng, kiến thức ngành,kiến thức chuyên ngành và kiến thức bồ trợ ngành Trong ó:

1 Kiến thức giáo dục ại c°¡ng gồm kiến thức của một số ngành khoa học vềchính trị, kinh tế, lịch sử, tâm lý, ngôn ngữ, vn hóa Việt Nam là nền tảng cho việctiếp nhận tri thức về ngôn ngữ Anh, vn hóa, xã hội, vn học Anh — Mỹ; kiến thức c¡bản về nhà n°ớc và pháp luật phục vụ cho công việc sau khi tốt nghiệp;

2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp gồm các kiến thức chuyên sâu của ngànhNgôn ngữ Anh nh° kiến thức tiếng, ngôn ngữ- vn hoá, vn học Anh- Mỹ; ảm bảosinh viên sau khi tốt nghiệp sử dụng thành thạo tiếng Anh tổng quát (tối thiêu ạt bậc5/6 theo khung nng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc chứng chỉ quốc tế

t°¡ng °¡ng (7.0 IELTS);

3 Kiến thức chuyên ngành tiếng Anh pháp lý: sinh viên hiểu và vận dụng °ợcvn phong, từ vựng, cấu trúc của tiếng Anh luật theo những chủ ề phong phú và adạng bao gồm các chủ ề mang tính khái quát nh° hệ thống pháp luật, hệ thống toà án,v.v và các chủ ề ặc tr°ng của chuyên ngành nh° luật hình sự, dân sự, công ty, hợp

ồng, th°¡ng mại, quốc tế v.v; ể hoạt ộng hiệu quả trong các l)nh vực chuyên môn

Trang 29

có sử dụng tiếng Anh pháp lý nh° giảng dạy, công tác biên- phiên dịch, các l)nh vựckinh doanh, kinh tế, xã hội có liên quan ến pháp luật;

4 Về kiến thức bổ trợ, sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh- chuyên ngành tiếng Anhpháp ly °ợc cung cấp những kiến thức c¡ bản về nhà n°ớc và một số l)nh vực luậtnh° luật dân sự, luật hình sự, luật th°¡ng mại hay luật quốc tế

(ii) YEU CAU VE KỸ NANG

Sinh viên tốt nghiệp ch°¡ng trình ạo tạo cử nhân Ngôn ngữ Anh- chuyên ngànhtiếng Anh pháp lý của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội sẽ có:

1 Kỹ nng cứng gồm các kỹ nng ngôn ngữ, rèn luyện và phát triển nng lựctiếng Anh trong các tình huống giao tiếp xã hội và chuyên ngành luật cụ thé,phuc vucho những mục ích nghề nghiệp nh° giảng dạy, bién-phién dịch hoặc các l)nh vựchoạt ộng nghiệp vụ, kinh doanh, kinh tế và xã hội v.v có sử dụng tiếng Anh pháp lý;

2 Kỹ nng mêm gồm kỹ nng giao tiếp, àm phán, soạn thảo vn bản, th° tín và

kỹ nng thuyết trình ể hoạt ộng và công tác có hiệu quả trong các l)nh vực chuyênmôn nh° giảng dạy, nghiên cứu, công tác biên- phiên dịch, hay trong các l)nh vực có liên quan tới pháp luật.

(iii) YEU CÂU VE THÁI Ộ

Sinh viên tốt nghiệp ch°¡ng trình ào tạo cử nhân Ngôn ngữ Anh- chuyên ngànhtiếng Anh pháp lý của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội sẽ có thái ộ:

- Ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật;

- Nhận thức °ợc tầm quan trọng của tiếng Anh, ặc biệt là tiếng Anh pháp lýtrong thời ại kinh tế, trí thức và hội nhập;

- Bản l)nh nghé nghiệp, trung thực và yêu nghé;

- Ý thức xây dựng và bảo vệ lợi ích của cộng ồng và xã hội, góp phần xây dựng

xã hội công bng, dân chủ và vn minh;

- Tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học, trách nhiệm với công việc;

- Chủ ộng, tự tin trong công việc, dám chịu trách nhiệm và tự tin giải quyếtcông việc, mạnh dạn bày tỏ quan iểm và biết lắng nghe;

- Tinh thần ủng hộ sáng tạo và ôi mới;

- Tinh than cầu thi, hợp tác, thân thiện với ng°ời khác trong công việc;

(iii) VỊ TRÍ LÀM VIỆC CỦA NG¯ỜI HỌC SAU KHI TÓT NGHIỆP

Sinh viên tốt nghiệp ch°¡ng trình ạo tạo cử nhân Ngôn ngữ Anh- chuyên ngànhtiếng Anh pháp lý của Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội có thé tự tin ảm nhận vị trí làmviệc trong môi tr°ờng làm việc òi hỏi tính chuyên nghiệp thuộc các nhóm công việc:

Trang 30

- Các tr°ờng ại học, viện nghiên cứu: Tham gia giảng dạy các môn tiếng Anhtổng quát, tiếng Anh pháp lý; tham gia nghiên cứu liên quan ến các l)nh vực phápluật;

- Các ¡n vị pháp chế, hợp tác quốc tế của các Bộ, ngành;

- Các tổ chức quốc tế trong n°ớc và ngoài n°ớc

(iv) KHẢ NANG HỌC TAP, NANG CAO TRÌNH Ộ SAU KHI RATR¯ỜNG

Sinh viên tốt nghiệp ch°¡ng trình ào tạo cử nhân Ngôn ngữ Anh- chuyên ngànhtiếng Anh pháp lý của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội có thê °ợc:

- Tham dự khoá ào tạo thạc sỹ Ngôn ngữ Anh tại các c¡ sở ào tạo trong n°ớc cing nh° n°ớc ngoài;

- ¯u tiên tham dự khoá ào tạo liên thông với ngành Luật ể có bằng cử nhânLuật tại tr°ờng ại học Luật Hà Nội.

Nh° vậy, Chuẩn ầu ra của Ch°¡ng trình ào tạo ngành Ngôn ngữ Anh — chuyênngành Tiếng Anh Pháp lý °ợc ban hành nm 2019 °ợc mô tả chung chung nh° trên

ây sẽ không thê xây dựng °ợc nội dung ch°¡ng trình ào tạo áp ứng các tiêu chí cụthé yêu cầu về các (1) K - Knowledge/ kiến thức; (2) S — Skills/ kỹ nang; (3) T -Taking responsibility/ nng lực tự chủ, chịu trách nhiệm và càng không thé ạt chuẩn

theo °ợc quy ịnh tại các vn bản pháp luật hiện hành của Việt Nam nh° Khung

trình ộ Quốc Gia, Khung nang lực Ngoại ngữ Việt Nam, xây dựng và công bố chuẩn

ầu ra ngành ào tạo Do ó, ề xuất quy trình xây dựng và công bố chuẩn ầu củaCh°¡ng trình ào tạo ngành Ngôn ngữ Anh — chuyên ngành Tiếng Anh Pháp ly là vẫn

dé quan trọng và cấp thiết hiện nay Tác gia ề xuất quy trình xây dựng chuẩn ầu ratheo Mô hình quy trình xây dựng nng lực chuẩn ầu ra nh° sau:

Xuất phát từ cách tiếp cận nng lực, nội dung dạy học, nội dung các môn học cần

°ợc thiết kế, xây dựng h°ớng ến ến việc hình thành những nng lực vừa cụ thể,vừa khái quát cho một ngành nghề ào tạo Trong ó, kết quả mong ợi cuối cùng ặt

ra mức ộ tối thiểu ma ng°ời học cần phải thực hiện °ợc về mặt kiến thức và cácnng lực hoạt ộng nghề nghiệp chuyên môn °ợc ảo tạo Danh mục các kết quảmong ợi chính là một “gói” các nng lực mà ng°ời học tối thiểu phải thực hiện °ợcsau khi kết thúc một ch°¡ng trình ào tạo

Nhu vậy, có thé khang ịnh rằng nng lực ầu ra (competency) có mỗi quan hệbiện chứng mật thiết với kết quả cuối cùng (outcome) ở ng°ời học: kết quả cuối cùngchính là một trong những chi số của nng lực, và ng°ợc lại, nng lực là sự diễn ạtmột cách ây dui cho một kết quả cụ thé

Trang 31

Từ cách tiếp cận dựa trên hệ thống các kết quả mong ợi (hệ thống này luôn

°ợc cập nhật hàng nm, ịnh kì trên c¡ sở phân tích nhu câu lao ộng, sự thay ổicủa bồi cảnh xã hội và nghé nghiệp) có thé phân chia nng lực ra làm 3 nhóm chính:Nhóm nng lực Cốt lõi: chung cho một ngành nghề ào tạo (vi du: s° phạm)

Nhóm nng lực Co bản: chung cho một chuyên ngành dao tạo (ví dụ: sw phạmtiểu học, s° phạm trung học, su phạm dai học)

Nhóm nng lực Chuyên biệt: chuyên cho một hoạt ộng, l)nh vực cụ thể (ví dụ:

A: Nng lực chuyên biệt B: Nng lực c¡ bản C: Nng lực cốt lõi

Tr°ớc khi xây dựng Mô hình quy trình xây dựng nng lực chuẩn ầu ra thì phảixác ịnh °ợc các kết quả ạt °ợc (output) trong quá trình triển khai ào tạo có thé

°ợc nhìn nhận nh° sự cụ thé hóa “thành tố cấu thành” của nng lực (chuyên biệt hoặccốt lõi-khái quát) Trong ó, một mục tiêu dạy học cần °ợc diễn ạt theo công thức:

MT = chỉ số hành vi + chỉ số thực hiện + chỉ số iều kiệnT°¡ng ứng, một nội dung kết quả học tập ở ng°ời học cần °ợc diễn ạt theo

công thức:

hành vi (thao tác, hoạt ộng)

Trang 32

ph°¡ng thức thực hiện (bối cảnh)

Từ cách tiếp cận trên có thé khang ịnh rang nng lực của ng°ời học sẽ °ợchình tthành dựa trên việc thực hiện các nhiệm vụ nhắm ến những kết quả mong muốntheo các mục tiêu ịnh tr°ớc trong những iều kiện cụ thé của ch°¡ng trình dao tạo.Việc hình thành °ợc các nng lực ầu ra ở ng°ời học phụ thuộc vào nhiều yếu

tố, iều kiện của quá trình ào tạo Tuy nhiên, trong mọi tr°ờng hợp, một ch°¡ng trình

ào tạo °ợc coi là có chất l°ợng nếu ng°ời học tích liy và hình thành °ợc nhữngnng lực ở mức chấp nhận °ợc (ạt mục tiêu ào tạo), nh° s¡ ồ 2 sau ây:

S¡ ồ 2: Mô hình quy trình xây dựng nng lực chuẩn ầu ra

Thiết kế hoạt ộng cụ

thê

Kêt quả hoạt ộn 7

trang khớp/không Nang lực

trùng khớp (với mục tiêu)

[me hiện hoạt ộng

Về mặt lí luận, một ch°¡ng trình ào tạo °ợc coi là phù hợp, hiệu quả khi có tô

hợp t°¡ng ứng về các nng lực côt lõi, c¡ bản và chuyên biệt Các nng lực này °ợc diễn ạt, mô tả cụ thê trong các mục tiêu, nội dung ào tạo.

Trang 33

Các nội dung môn học (ch°¡ng trình) sẽ °ợc lựa chọn trên c¡ sở:

- M6 tả nghề nghiệp chi tiết theo chiều vecto từ nng lực cốt lõi > co ban >chuyên biệt

- Các mức ộ của nng lực cần °ợc hình thành

- Các mục tiêu °ợc °u tiên

Do ó, nếu thiết kế ch°¡ng trình theo cách tiếp cận nng lực ầu ra òi hỏi quátrình iều tra, phân tích và xử lí các thông tin từ nhiều phía, trong ó nhân mạnh ếnnhu cầu thực tế của các nhà sử dụng lao ộng trên c¡ sở dự báo những thay ổi và yêucầu mới, quá trình thiết kế ch°¡ng trình theo cách tiếp cận này cần °ợc thực hiệntheo 4 b°ớc c¡ bản sau:

- _ B°ớc 1: Mô tả rõ “chân dung” ng°ời tốt nghiệp ch°¡ng trình (các thuộc tính,pham chất, chức nng, thẩm quyền hoạt ộng, bối cảnh hoạt ộng );

- _ B°ớc 2: Xác lập các nng lực cần thiết (chung và chuyên biệt) can °ợc hìnhthành, ào tạo;

- _ B°ớc 3: Chi tiết hóa các nng lực thành những ki nng hoạt ộng cụ thé (cáck) nng này có thể °ợc xây dựng dựa trên hệ thống chuẩn nghề nghiệp của một l)nh

S¡ ồ 4: Thiết kế hệ thống nng lựcNhóm nng lực Nng lực cụ thể

Nng lực nhận thức | Mô ta nng lực |

Mô tả nng lực 2

Mô tả nang lực thứ N

Nng lực nghề nghiệp | Mô tả các k) nng nghé nghiệp cụ thé

(nng lực hành ộng/thao | Mô tả các k) nng mềm của l)nh vực nghề

tac) | nghiệp

Mô tả các k) nng cần thiết dé phát triển nghềnghiệp

Trang 34

nghiệp | Mô tả tầm nhìn cần thiết dé phát triển nghề

nghiệp

Mô tả yêu cầu ạo ức nghề nghiệp

Nng lực chuân âu ra thê hiện các mức kiên thức, k) nng sau cùng của ng°ời sinh viên tôt nghiệp Nng lực chuân âu ra của sinh viên tôt nghiệp có thê chia thành

3 mức: Mức 1, Mức 2 (trình ộ, nng lực tr°ớc khi tốt nghiệp) và Mức 3 (trình ộ của

cử nhân tốt nghiệp), cụ thể nh° sau:

- Mức 1: sinh viên có kiến thức c¡ bản dé ứng dụng nng lực theo h°ớng dẫntrong những nội dung giới hạn, tr°ờng hợp mẫu, có khả nng giải quyết những nhiệm

°ợc l)nh hội (quản lí, tổ chức, vận dụng các k) nng theo tình huống)

S¡ do 5: Yêu cau mức nang lực chuân dau ra ôi với sinh viên

Nng lực Mire 3 Mire 2 Mire 1

Nghé nghiép Nng lực nghề Nng lực nghề Nng lực nghề

nghiệp sau tốt nghiệp tr°ớc tốt nghiệp tr°ớc tốt

nghiệp nghiệp nghiệp

Nng lực 1 Lập kế hoạch ề Phân tích các khó Nhận biết °ợc yêu

Áp dụng biện pháp khn tố

Nng lực 2 dé Thực hiện qui trình | Xác ịnh °ợc

Quản lí °ợc Xử lí sự cố trong iểm manh/yéu,

Nng lực thứ N | Vận hành một cách tình huồng khó khn trong

tối °u Lập °ợc kế hoạch | Mô tả °ợc quá

ề xuất ph°¡ng án triển khai trình

Trang 35

cho sinh viên của Ch°¡ng trình ào tạo ngành Ngôn ngữ Anh — chuyên ngành TiếngAnh Pháp lý cho hiện tại cing nh° t°¡ng lai nhằm tạo ra cử nhân ngành Ngôn ngữAnh — chuyên ngành Tiếng Anh Pháp ly ạt chuẩn áp ứng nhu cầu của xã hội, thịtr°ờng lao ộng Việt Nam và thế giới.

6 Kết luận

Thực tiễn giáo dục ại học trên thế giới hiện nay (nhất là tại các quốc gia có nêngiáo dục phát triển) ã khang ịnh tính °u việt của cách tiếp cận nng lực chuẩn dau ratrong việc thiết kế, phát triển ch°¡ng trình và tổ chức, quản lí quá trình ào tạo Cáchtiếp cận này tạo ra tiền ề cốt lõi trong việc thực hiện các mục tiêu giáo dục hiệu quảtrên c¡ sở hình thành mối quan hệ chặt chẽ giữa nng lực nghề nghiệp và nng lựcthích ứng của ng°ời tốt nghiệp tr°ớc sự thay ổi nhanh chóng của xã hội hiện nay

ất n°ớc ta ang trong quá trình hội nhập, vì vậy tiếng Anh là công cụ hỗ trợ ắclực cho chúng ta hội nhập, hợp tác, ặc biệt khi Việt Nam ã gia nhập WTO thì vai tròtiếng Anh càng trở nên cần thiết Bộ Giáo dục và Dao tạo chủ tr°¡ng tiến tới sẽ °u tiêngiảng dạy các môn chuyên ngành bằng tiếng Anh, hon thế nữa ké từ sau nm 2014 trở

i theo quy ịnh mới về nng lực tiếng Anh ối với sinh viên chuyên ngữ là ạt bậc 5của Khung nng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc t°¡ng °¡ng, ến nm

2025 tat cả sinh viên tốt nghiệp ại học phải sống va làm việc °ợc trong môi tr°ờngtiếng Anh, ồng thời ến nm 2020 trình ộ của giảng viên và giáo viên phải ạtchuẩn theo quy ịnh của Bộ Giáo dục và ào tạo và nh° vậy xây dựng Chuẩn ầu racủa Ch°¡ng trình ào tạo ngành Ngôn ngữ Anh — chuyên ngành Tiếng Anh Pháp lýphải gắn kết và tuân thủ chặt chẽ theo các vn bản pháp luật hiện hành của Việt Namnh° Khung trình ộ Quốc Gia, Khung nng lực Ngoại ngữ Việt Nam, xây dựng vàcông bố chuẩn dau ra ngành ào tạo không là ngoại lệ./

Trang 36

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

A Tiếng Việt

1 Vi Thị Ph°¡ng Anh (2006) Khung trình ộ chung châu Au (CommonEuropean Framework) và việc nâng cao hiệu quả ào tạo tiếng Anh tại HQG-HCM.Tạp chí Phát triển KH-CN, 9 (10), 31-47

2 Bộ Giáo dục và ào tao (2010), Chi thi số 2196 /BGDT-GDH ngày 22tháng 4 nm 2010 về việc H°ớng dan xây dựng và công bố chuẩn dau ra

3 Bộ Giáo dục và Dao tạo (2014), Thông t° số 01/ 2014/TT-BGDT ngày 24thang 1 nm 2014 về việc ban hành Khung nng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho ViệtNam.

4 Bộ Giáo duc và Dao tạo (2014), Chỉ thi số 5957/BGDDT- GDH ngày 20tháng 10 nm 2014 về việc h°ớng dẫn dạy học ngoại ngữ tng c°ờng (Chỉ thị5957/BGDT- GDH).

5 Bộ tr°ởng Bộ Giáo duc va ào tạo (2015) Quyết ịnh 729/QD-BGDDT

ngày 11 tháng 3 nm 2015 về việc ban hành ịnh dạng ề thi ánh giá nng lực sửdụng tiếng Anh từ bậc 3 ến bậc 5 theo Khung nng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng choViệt Nam (QD 729/QD-BGDDT).

6 Bộ Giáo dục và Dao tạo (2016), Thông t° số 04/2016/TT-BGDT ngày 14tháng 3 nm 2016 của Bộ tr°ởng Bộ Giáo dục va Dao tạo v/v ban hành Quy ịnh vềtiêu chuẩn ánh gid chat l°ợng ch°¡ng trình ào tao các trình ộ cua giáo duc ại

học.

7 Bộ tr°ởng Bộ Giáo dục và ào tao (2016), Quyết ịnh số 1481/QD-BGDDTngày 10 tháng 5 nm 2016 về việc ban hành Dinh dang dé thi ánh giá nng lực sửdụng tiếng Anh Bậc 2 theo KNLNNVN - Dành cho ng°ời lớn (OD 1481/OD-BGDPT)

8 Bộ tr°ởng Bộ Giáo dục và Dao tạo (2017), Thông t° số 23/2017/TT-BGDTngày 29 tháng 9 nm 2017 về việc ban hành Quy chế thi ánh giá nng lực ngoại ngữ

theo Khung nng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (TT 23/2017/TT-BGDT)

9 Vi Anh Ding và Phùng Xuân Nha (2012), Adaptation of CDIO-Based Learning Outcomes for Non Engineering Disciplines: A Case study of Higher

Educational System in an Emerging Country (Tích hop chuẩn dau ra theo h°ớng tiếpcận CDIO vào dé c°¡ng môn học trong khung ch°¡ng trình dao tạo khối khôngchuyên kỹ thuật: tr°ờng hop Truong ại học Kinh T: é - ại học Quốc gia Hà Nội).Journal of Engineering Technology and Education, Vol 9, No.1 pp 101-112.

10 Tran Khanh Dire (2011), Chudn dau ra va phat trién chuong trinh dao taotheo nng lực ở bậc ại hoc Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân van Dai học Quốc Gia

Hà Nội [S.I.], v 27, n 2, (tr 1 — 12).

Trang 37

11 Trần Thanh ức (2016), Thực trạng học và thi chứng chỉ nng lực ngoại ngữkhông chuyên của sinh viên Tr°ờng ại học Nông Lâm — ại học Huế Kỷ yêu Hộithảo bàn về chuẩn ầu ra nng lực ngoại ngữ không chuyên cho sinh viên hệ chính quy

- Tr°ờng ại học Nông Lâm — ại học Huế, tháng 11 nm 2016

12 Pham Minh Hạc (2005), Tuyển tập Tâm ly học Nhà xuất bản Chính trị quốcgia, Hà Nội.

13 Phạm Thị Thanh Hải ( 2012), Quan lý hoạt ộng hoc tập cua sinh viên theo

hệ thống tín chỉ ở tr°ờng ại học, Tạp chí Quản lý giáo dục — Học viện quản lý giáodục, ( 43), tr 35-37.

14 Dinh Thị Ph°¡ng Hoa (2010), Xây dựng ch°¡ng trình hỗ trợ dạy học kỹnng nói tiếng Anh cho sinh viên Tr°ờng ại học S° phạm Nghệ thuật Trung °¡ng -

ề tài KHCN cấp Bộ GDT, mã số: B2008-36-11

15 inh Thị Ph°¡ng Hoa (2015), Một số giải pháp tng c°ờng nng lực các kỹnng thực hành tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ Tr°ờng ại học S° phạmNghệ thuật Trung °¡ng, Tap chí Ciáo dục Nghệ thuật (số 15 tháng 10), tr 80 - 85

16 Dinh Thi Phuong Hoa (2015) ánh giá kỹ nng thực hành tiếng dé dambảo chất l°ợng dạy và học tiếng Anh cho sinh viên Tr°ờng ại học S° phạm Nghệthuật Trung °¡ng Tạp chí Thiết bị Giáo dục, 4/2015

17 Dinh Thị Phuong Hoa (2015) Một số biện pháp phát triển kỹ nng thựchành tiếng Anh cho sinh viên Tr°ờng ại hoc Su phạm Nghệ thuật Trung °¡ng Tap

chí Giáo dục, 5/2015.

18 Dinh Thị Phuong Hoa (2015) ánh giá công cụ kiểm tra nng lực thựchành tiếng Anh của sinh viên không chuyên ngữ Tr°ờng ại học S° phạm Nghệ thuậtTrung °¡ng Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật, 10/2015

19 inh Thị Ph°¡ng Hoa và Nguyễn Ph°¡ng Nga (2016) Những mô hình ảmbảo chất l°ợng giáo duc ại học qua các thời kỳ phat triển của giáo ục ại học trênthé giới và Việt nam — Hội nhập cùng phát triển Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật,10/2016

20 Dinh Thị Ph°¡ng Hoa (2018) Tác ộng của dé thi ngôn ngữ ến hoạt ộngday va học tiếng Anh ở một số n°ớc trên thé giới và Việt nam: ối sánh kết quả từ

nghiên cứu lý luận Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật, 02/2018

21 Dinh Thị Phuong Hoa (2017) “Quality Assurance of Higher Education in Vietnam” in Proceedings International Conference on Opportunities for the Young and Graduates Employability in Vietnam, page 20 -26.

22 Dinh Thi Phuong Hoa (2018), Washback of The Vietnam Six-levels of Foreign Language Proficiency Framework on Institutional Policies and Teaching

Trang 38

Arts Education Proceeding of Education for All (Kỷ yếu Hội thảo quốc tế về Giáo dụccho tất cả, tháng 9 nm 2018) Nhà xuất bản ại học Quốc Gia Hà Nội, ISBN: 978-604-62-6622-8, tr 217-229.

23 Dinh Thi Phuong Hoa (2019a) “Cac giai phap nang cao nang luc day hoctiếng Anh cho giảng viên, sinh viên ngành su phạm nghệ thuật theo mục tiêu của Dé

án Ngoại ngữ Quốc Gia 2020” ề tài Khoa học cấp Bộ Giáo dục và ào tạo Mã số

GD - 17.

24 Dinh Thi Phuong Hoa (2019b) Washback of The Vietnam Six-levels of Foreign Language Proficiency Framework on Teaching English as Foreign Language for non-English major students at National University of Arts Education Proceeding

of The 5th International Conference on Language, Society, and Culture in Asian Contexts 2018 Indonesia: Media Nusa Creative Publishing, ISBN: 978 602 162 2480.

25 ặng Vi Hoạt va Hà Thi Duc (1996), Ly luan day học dai học, H QG Hà Nội

26 Nguyễn Quốc Hùng (2004), Kỹ thudt day tiếng Anh ở Việt Nam NXB Giáodục.

27 Tô Thị Thu H°¡ng (2007) Nghiên cứu xdy dựng cấu trúc dé thi ánh giámôn thực hành tiếng cho ng°ời học Khoa Anh HNN - HQG Hà Nội

28 Tô Thị Thu H°¡ng (2010), “C¡ sở giáo học pháp của kiểm tra, ánh giángoại ngữ ở trung học phổ thông Việt Nam”, Tap chí Khoa học PHOGHN, Ngoại ngữ

26 (2010), tr 262-278.

29 ặng Thành H°ng (1996), Những ặc tr°ng của ph°¡ng pháp dạy học theot° t°ởng giáo dục tích cực ề tài B96- 49-15, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam

30 Kỷ yếu Hội nghị chuyên ề ổi mới ph°¡ng pháp giảng dạy ngoại ngữ, Khoa

Ngoại ngữ - Tr°ờng ại học Nha trang (2014)

31 Nguyễn Thị Lan (2017), Một: số tác ộng của bài thi ánh gid nng lực tiếngAnh theo chuẩn âu ra ối với việc day tiéng Anh tại Truong ại học Ngoại ngữ - Daihọc Quốc Gia Hà Nội Tạp chí Nghiên cứu N°ớc Ngoài, Tập 33, Số 4 (2017), 122-136.

32 Dinh Thanh Liêm (2014) Thái ộ sinh viên không chuyên ngữ về bài kiểmtra kết thúc các học phần T iéng Anh Tap chi khoa hoc Truong Dai hoc An Giang, sỐ3(2), tr 100 — 105.

33 Hà Thanh Bich Loan (2014) Chudn tiếng Anh dau ra hệ ại học chỉnh quy:Thực trạng và giải pháp Kỷ yêu Hội thảo khoa học Ch°¡ng trình Tiếng Anh tại UEH:

ánh giá và Dé xuất cải tiến nm 2014 của Tr°ờng ại học Kinh tế Thành phố HồChí minh.

Trang 39

34 ngay-19122014-2/

http://nnkt.ueh.edu.vn/index.php/2015/05/19/ky-yeu-hoi-thao-khoa-hoc-35 Võ Sỹ Lợi (2014), Tam Lý hoc day dai hoc Tr°ờng Dai học Da Lat

36 Nguyễn Khắc Nghiêm (2009) ánh giá, xây dựng chuẩn ầu ra về trình ộ

sử dụng tiếng Anh cho sinh viên Tr°ờng ại học Hàng Hải Tạp chí Khoa học Côngnghệ Hàng hải, số 20 (11/2009), tr.105-112

37 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và ph°¡ng pháp dạy học trong nhà tr°ờng,

Nhà xuất bản ại học S° phạm, Hà Nội

38 Trần Thị Tuyết Oanh (2007), ánh giá và do l°ờng kết quả hoc tập Nhàxuất bản ại học S° phạm, Hà Nội

39 Quốc hội n°ớc CHXH Việt Nam (2012), Luật Giáo duc ại học(08/2012/QH13).

40 Bộ tr°ởng Bộ Giáo dục (1993), Quyết ịnh số 177/Q-TCBT ngày 30/01/1993của Bộ tr°ởng Bộ Giáo dục và ào tạo ban hành Ch°¡ng trình tiếng Anh thực hành A, B,C

41 Nguyễn Quý Thanh và Nguyễn Vn Quyết (2011), Ph°¡ng pháp nghiên cứu

xã hội học Nhà xuất bản ại học Quốc Gia Hà Nội

42 Phạm ỗ Nhật Tiến (2012), Viét nam tr°ớc yêu cau hội nhập giáo dục: mộtchiến l°ợc hai kịch bản Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 46 tr 1 - 5

43 Nguyễn Minh Thuyết (2014), “Giáo duc DH tr°ớc yêu cầu ổi mới cn bản vàtoàn diện” ổi mới cn bản và toàn diện giáo dục H ở Việt Nam theo tỉnh than Nghịquyết trung °¡ng 8 khóa XI

44 Nguyễn Thạc và Phạm Thành Nghị (1992), Tâm lý học sw phạm ại học,Nhà xuất bản Giáo dục

45 Lâm Quang Thiệp (2010), Do l°ờng trong giáo dục: Lý thuyết và ứng dụng.Nhà xuất bản ại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội

46 Diệp Thị Thanh và Doan Thanh (2009), Các ph°¡ng pháp học tập cua SV ở

ại học Tạp chí phát triển và hội nhập, số 1 (tháng 10/2009)

47 Nguyễn Thị Tuyết (2015) Dạy và học tiếng Anh theo hệ thống tín chỉ Kỷyếu hội thảo dao tạo theo hệ thống tín chỉ: nguyên lý, thực trạng và giải pháp, Tr°ờng

ại học Vn Hiến, tr 71-76

48 Thủ t°ớng Chính phủ n°ớc CHXH Chủ ngh)a Việt Nam (2008), Quyết ịnh

số 1400/Q-TTg về việc phê duyệt ề án "Dạy và học Ngoại ngữ trong hệ thống giáoduc quốc dân giai oạn 2008 - 2020" (QÐ1400)

49 Thủ t°ớng Chính phủ n°ớc CHXH Chủ ngh)a Việt Nam (2017), Quyết ịnh

số 2080/ Q-TTg về việc Phê duyệt diéu chỉnh bổ sung Dé án day và học ngoại ngữ

Trang 40

50 Phạm Viết V°ợng (2000), Giáo dục học, Nxb ại học quốc gia Hà Nội.

54 Davies, A (Ed.) (1968) Language testing symposium: A psycholinguistic approach Oxford: Oxford University Press.

55 Edward F Crawle (2007) Rethinking Engineering Education: The CDIO Approach Springer Publishing

56 European Commission (2018) Glossary Available at: http://bit.ly/2060g24

57 Fitz-Gibbon, C.T (1996), Monitoring Education: Indicators, Quality and Effectiveness The UK: Cassell, London.

58 Frederiksen, J K and Collins, A., (1989) A System Approach to Education Testing Educational Researchers, Vol 18 (9), pp.27 — 32.

59 Green, A (2003) Test impact and English for academic purposes: A comparative study in backwash between IELTS preparation and_ university presessional courses Unpublished doctoral dissertation, University of Surrey, Roehampton, UK.

60 Gronlund, N Ed., (1990) Measurement and Evaluation in Teaching Macmillan Publishing Company

61 Hearn, S and Buffardi, A.L (2016) ‘What is impact?’ A Methods Lab publication London: Overseas Development Institute.

62 Hinchey, Patricia H (2008) Action research in education USA Peter Lang Publisher.

63 Dinh, T.P.H (2014) Using pictures to enhance fluency and engagement among first year non-major students of English at Vietnam National University of Arts Education Unpublished MTESOL Thesis, University of Victoria, Australia.

64 Hamp-Lyons, L (1997) Washback, impact, and validity: Ethical concerns Language Testing, 14(3), 295-303.

65 Hamp-Lyons, L (1998) “Ethical Test Preparation Practice: The Case of the TOEFL” TESOL Quarterly, 33(2), 329-337.

66 Hughes, A., (1989) Testing for Language Teachers Cambridge, England:

Ngày đăng: 04/04/2024, 02:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN