1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý sinh viên tại trường Đại học thương mại

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Cơ Sở Dữ Liệu Quản Lý Sinh Viên Tại Trường Đại Học Thương Mại
Tác giả Trần Anh Tuấn, Nguyễn Thành Văn, Lê Thị Trà Vinh, Đinh Đức Vũ, Nguyễn Thị Phương Vy, Cao Hải Yến, Nguyễn Thị Hải Yến, Vũ Hải Yến
Người hướng dẫn Nguyễn Hưng Long
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Cơ Sở Dữ Liệu
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 616,16 KB

Nội dung

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆCTrần Anh Tuấn Chuẩn hóa, Chuyển đổi mô hình ER sang mô hình quan hệ Nguyễn Thành Văn Thực trạng của hệ thống quản lý sinh viên, Mô hình thực thể liên kết ER Lê T

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ VÀ TMĐT

-🙞🙞🙞🙞🙞 -ĐỀ TÀI:

XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU QUẢN LÝ SINH VIÊN

TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Giảng viên giảng dạy: Nguyễn Hưng Long

Học phần: Cơ Sở Dữ Liệu

Nhóm thực hiện: 11

Mã lớp học phần: 2212INFO2311

Hà Nội - 2022

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM

giá

Nhóm đánh giá Ký tên Ghi chú

Trang 3

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

Trần Anh Tuấn Chuẩn hóa, Chuyển đổi mô hình ER sang mô hình quan hệ

Nguyễn Thành Văn Thực trạng của hệ thống quản lý sinh viên, Mô hình thực

thể liên kết (ER)

Lê Thị Trà Vinh Tổng hợp word

Đinh Đức Vũ Thuyết trình

Nguyễn Thị Phương Vy Powerpoint

Cao Hải Yến Phân công nhiệm vụ, Thiết kế cơ sở dữ liệu

Nguyễn Thị Hải Yến Thực trạng của hệ thống quản lý sinh viên, các dữ liệu đầu

vào, đầu ra

Vũ Hải Yến Giới thiệu tổng quan Trường ĐH Thương mại

Trang 4

MỤC LỤC

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 1

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC 2

MỤC LỤC 3

MỞ ĐẦU 4

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 5

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của trường 5

1.2 Quy mô sinh viên của trường Đại học Thương mại 5

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 6

2.1 Thực trạng của hệ thống quản lý sinh viên 6

2.1.1 Một số nét về phòng Quản lý Đào tạo trường Đại học Thương mại 6

2.1.2 Thực trạng công tác quản lý sinh viên của phòng Quản lý Đào tạo trường Đại học Thương mại 6

2.2 Các dữ liệu đầu vào, đầu ra 7

2.2.1 Dữ liệu đầu vào 7

2.2.2 Dữ liệu đầu ra 8

2.3 Phân loại các thuộc tính vào một tập thực thể 8

2.4 Mô hình thực thể liên kết 10

2.5 Chuyển thành mô hình quan hệ 10

2.6 Chuẩn hóa 11

CHƯƠNG III THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 12

3.1 Các bảng dữ liệu 12

3.1.1 Bảng SINH VIEN 12

3.1.2 Bảng NGANH 12

3.1.3 Bảng LOP HOC 13

3.1.4 Bảng MON HOC 14

3.1.5 Bảng DIEM 15

3.2 Một số truy vấn 15

KẾT LUẬN 22

TÀI LIỆU THAM KHẢO 23

Trang 5

MỞ ĐẦU

Ngày nay ngành công nghệ thông tin đang phát triển vô cùng mạnh mẽ Thành tựu củangành công nghệ thông tin được ứng dụng ở mọi lĩnh vực của cuộc sống và dần trở thành mộtphần không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại ngày nay Ngành tin học nước ta đã và đang khẳngđịnh vai trò của mình trong mọi lĩnh vực kinh tế xã hội Tin học đã được đưa vào ứng dụng trongviệc quản lý của công ty, xí nghiệp, trường học, bệnh viện để có thể tối ưu thời gian, tiền bạc vànhân công Tại những trường đại học thì việc quản lý sinh viên là một vấn đề cần thiết và việc sửdụng cơ sở dữ liệu vào việc quản lý sinh viên đang là giải pháp hiệu quả nhất Nó giúp cho ngườiquản lý tiết kiệm thời gian, thu hẹp không gian lưu trữ, tránh thất lạc, mất dữ liệu, xử lý nhanh mộtlượng lớn thông tin, tra cứu tìm kiếm một cách nhanh chóng với độ chính xác cao

Xuất phát từ nhận thức trên, với mong muốn áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý, dựatrên những hoạt động thực tiễn, nhóm 11 xin tìm hiểu và thực hiện đề tài “Xây dựng cơ sở dữ liệuquản lý sinh viên tại trường Đại học Thương mại” để cập nhật, xử lý và lưu trữ thông tin của sinhviên trong trường Đại học Thương mại

Trang 6

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của trường

Trường Đại học Thương mại (Thuongmai university) có trụ sở chính tại số 79 đường HồTùng Mậu, phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy, Hà Nội và có cơ sở 2 tại đường Lý Thường Kiệtphường Lê Hồng Phong, Hà Nam Trường Đại học Thương mại được thành lập vào năm 1960 với tên gọi là trường Thương nghiệp Trung ương Năm 1979 trường đổi tên thành trường Đại họcThương nghiệp Đến năm 1994 trường chính thức đổi tên thành Đại học Thương mại cho đếnngày nay qua hơn 60 năm hình thành và phát triển, trường Đại học Thương mại hiện là một trongnhững trường đạt chuẩn quốc gia, đồng thời là trung tâm nghiên cứu khoa học có uy tín trong cáclĩnh vực kinh tế, kinh doanh, kế toán, tài chính ngân hàng và thương mại hiện đại của đất nước.Hơn nửa thế kỷ xây dựng và phát triển, Trường Đại học Thương mại đã đạt được nhiều danhhiệu cao quý như: Huân chương Độc lập hạng Nhất (2014), huân chương Độc lập hạng Nhì(2008),

1.2 Quy mô sinh viên của trường Đại học Thương mại

Trường đại học thương mại hiện nay gồm 14 khoa, 17 chuyên ngành đào tạo hệ cử nhân, 6chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ và 5 chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ

Từ khi thành lập đến nay, nhà trường đã đào tạo cung cấp cho xã hội hàng chục nghìn cửnhân kinh tế, hàng nghìn thạc sĩ, tiến sĩ kinh tế; bồi dưỡng nhiều cán bộ quản lý kinh tế cho ngànhthương mại và các ngành khác, đã trực tiếp thực hiện và tham gia nhiều đề tài nghiên cứu khoahọc cấp nhà nước, hàng trăm đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ và hàng chục hợp đồng nghiêncứu với các cơ quan, doanh nghiệp được Nhà nước, xã hội và cộng đồng doanh nghiệp đánh giángày càng cao

Quy mô đào tạo của nhà trường hiện nay trên 20.000 sinh viên và học viên, trong đó:

Trang 7

- Trình độ thạc sĩ: khoảng 700 học viên cao học/năm.

- Trình độ tiến sĩ: khoảng 70 nghiên cứu sinh tiến sĩ/năm

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

2.1 Thực trạng của hệ thống quản lý sinh viên

2.1.1 Một số nét về phòng Quản lý Đào tạo trường Đại học Thương mại

● Lịch sử:

- Năm 1960, phòng được thành lập, tiền thân là phòng Giáo vụ

- Năm 1989, phòng đổi tên thành phòng Đào tạo

- Xây dựng kế hoạch tài chính, mua thiết bị và tư liệu đào tạo

- Xây dựng và quản lý chương trình, kế hoạch giảng dạy đối với các chuyên ngành đượcphép đào tạo, tham mưu, tư vấn và tham gia làm hồ sơ đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo giaocác chuyên ngành đào tạo mới

- Tổ chức tuyển sinh hằng năm, đánh giá luận văn, tổ chức việc cấp bằng thạc sĩ, tiến sĩ. 

2.1.2 Thực trạng công tác quản lý sinh viên của phòng Quản lý Đào tạo trường Đại học Thương mại

● Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống:

Trong những năm qua, thực hiện "Quy chế học sinh, sinh viên các trường Đại học, Caođẳng, Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy" do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, với sự

nỗ lực, cố gắng toàn diện của nhà trường phối hợp với phòng, công tác giáo dục tư tưởng,chính trị, đạo đức, lối sống cho sinh viên của nhà trường đã thu được những kết quả tốt đẹp

Đa số sinh viên có nhận thức đúng đắn về mục tiêu đào tạo, có lập trường tư tưởng chính trịvững vàng, có ý thức kỷ luật, có đạo đức, lối sống lành mạnh

● Công tác quản lý kết quả học tập, nghiên cứu của sinh viên:

- Phòng luôn cập nhật lịch thi, tổng hợp điểm thi, kết quả học tập của sinh viên theo từng học

kỳ, từng năm học

Trang 8

- Triển khai thực hiện các công việc xét cảnh báo kết quả học tập, buộc thôi học đối với sinhviên trình độ đại học trình Hội đồng cảnh báo kết quả học tập, buộc thôi học cấp Trườngtheo quy định hiện hành.

- Thực hiện việc in, quản lý và cấp phát văn bằng, chứng chỉ cho người học theo quy địnhcủa pháp luật

● Việc tổ chức các hoạt động phong trào cho sinh viên

Trong những năm qua nhà trường đã có nhiều hình thức và biện pháp sáng tạo, phù hợp,hiệu quả để đẩy mạnh các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao và các hoạt động xã hộitrong nhà trường, cụ thể như: tổ chức tốt hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao nhân kỷniệm các ngày lễ lớn, tham gia đầy đủ, tích cực với tinh thần trách nhiệm cao các hoạt động

xã hội, phong trào thanh niên tình nguyện, hiến máu nhân đạo, đền ơn đáp nghĩa do nhàtrường, các cấp, các ngành phát động

● Công tác phát triển Đảng trong sinh viên

Trong nhiều năm qua, công tác phát triển Đảng trong sinh viên luôn được Đảng uỷ nhàtrường quan tâm, chăm lo Trong từng nhiệm kỳ, từng năm học, Đảng uỷ đều có những nghịquyết chuyên đề về công tác phát triển Đảng trong sinh viên và đã có nhiều biện pháp tổchức thực hiện phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường để kết nạp được những sinhviên tiêu biểu

2.2 Các dữ liệu đầu vào, đầu ra

2.2.1 Dữ liệu đầu vào

Các dữ liệu đầu vào khi quản lý thông tin của một tổ chức bao gồm việc xác định được chủthể cần quản lý và tập hợp thông tin Đối với trường Đại học Thương mại chủ thể cần quản lý làsinh viên của trường và các thông tin liên quan phục vụ cho công tác quản lý sinh viên:

● Hồ sơ sinh viên (họ tên, ngày sinh, nơi sinh, giới tính, địa chỉ, học lớp hành chính, lớp họcphần nào, thông tin về gia đình, )

● Kết quả học tập và rèn luyện của sinh viên (điểm các học phần, xếp loại điểm tổng kết, xếploại hạnh kiểm, )

● Các thành tích khác (thành tích trong các dự án sinh viên tham gia, các hoạt động tậpthể, )

● Danh sách lớp, danh sách dự thi,

● Cập nhật thông tin sinh viên,

Trang 9

2.2.2 Dữ liệu đầu ra

Các dữ liệu đầu ra của hệ thống quản lý thường liên quan đến việc khai thác dữ liệu về mộtchủ thể nào đó Cụ thể, đối với hệ thống quản lý sinh viên trường Đại học Thương mại thì đó lànhững hoạt động tìm kiếm, thống kê, khai thác dữ liệu của sinh viên, của lớp học đã được tạolập, cập nhật hồ sơ trước đó:

● Tìm kiếm thông tin sinh viên

● In bảng điểm học phần cho các lớp, bảng điểm cá nhân cho sinh viên,

● Thống kê tỉ lệ xếp loại sinh viên, thống kê sinh viên vi phạm kỷ luật, quy chế thi, các loạithống kê khác,

● Danh sách xét cấp chứng chỉ giáo dục thể chất, danh sách sinh viên tốt nghiệp,

Để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin đó, nhà trường cần có hệ thống quản lý dữ liệu học sinhhiệu quả, đáp ứng nhanh và chính xác yêu cầu của nhà trường, giảng viên, sinh viên, phụhuynh,

2.3 Phân loại các thuộc tính vào một tập thực thể

Kiểu thực thể liên kết là nguồn thông tin cần thiết cho hệ thống, các kiểu thực thể có thểxuất hiện ở các tác nhân ngoài, các luồng thông tin nội bộ hoặc các kho dữ liệu

● Kiểu thực thể SINH VIÊN gồm các thuộc tính: MãSV, TênSV, Ngày sinh, Giới tính, Quê quán, Lớp, Số điện thoại, Điểm thi, Môn học Thuộc tính Mã SV là thuộc tính khóa.

● Kiểu thực thể LỚP gồm các thuộc tính Mã lớp, Tên lớp, Mã khoa, HĐT, Ngành Thuộc tính Mã lớp là thuộc tính khóa.

● Kiểu thực thể KHOA gồm các thuộc tính: Mã Khoa, Tên Khoa, Lớp Thuộc tính Mã khóa

● Kiểu thực thể ĐIỂM gồm các thuộc tính: GPA, ĐRL.

● Kiểu liên kết SINH VIÊN <SV lớp> LỚP là kiểu liên kết có tỉ số lực lượng N:1 (nhiều họcsinh thuộc một lớp, một lớp gồm nhiều sinh viên). Sự tham gia của hai kiểu thực thể vàoliên kết là toàn bộ

Trang 10

● Kiểu liên kết SINH VIÊN <điểm thi> MÔN HỌC là kiểu liên kết có tỉ số lực lượng 1:1(Một sinh viên có một điểm thi của một môn học, một môn học có một điểm cho mỗi sinhviên) Sự tham gia của hai kiểu thực thể vào liên kết là toàn bộ.

● Kiểu liên kết LỚP <Lớp-Khoa> KHOA là kiểu liên kết có tỉ số lực lượng N:1 (nhiều lớpthuộc một khoa, một khoa thì gồm nhiều lớp) Sự tham gia của hai kiểu thực thể vào liênkết là toàn bộ

● Kiểu liên kết SINH VIÊN <thời khóa biểu> MÔN HỌC là kiểu liên kết có tỉ số lực lượngN: N (Một sinh viên thì học nhiều môn học, một môn học thì có nhiều sinh viên) Sự thamgia của kiểu thực thể SINH VIÊN là bộ phận (bởi vì không phải tất cả sinh viên đều họcmột môn học) Sự tham gia của kiểu thực thể MÔN HỌC là toàn bộ (bởi vì môn học nàocũng phải có sinh viên học) Kiểu liên kết này có thuộc tính là ĐRL và GPA, ghi lại kết quảcủa một sinh viên

● Kiểu liên kết SINH VIÊN <thời khóa biểu> GIẢNG VIÊN là kiểu liên kết có tỉ số lựclượng N:1 (Một sinh viên thì được dạy bởi một giảng viên cho một môn học, một giảngviên dạy nhiều sinh viên) Sự tham gia của hai kiểu thực thể vào liên kết là toàn bộ Kiểuliên kết này có thuộc tính là môn học cho biết môn học sinh viên được dạy

● Loại bỏ thuộc tính lớp của kiểu thực thể SINH VIÊN vì nó biểu diễn cho mối liên kết

<SV-Lớp> giữa SINH VIÊN và LỚP

● Loại bỏ thuộc tính điểm thi, Môn học của kiểu thực thể SINH VIÊN vì nó biểu diễn cho

mối liên kết <điểm thi > giữa SINH VIÊN và MÔN HỌC

● Loại bỏ thuộc tính khoa kiểu thực thể LỚP vì nó biểu diễn cho mối liên kết <Lớp-khoa>

giữa LỚP và KHOA

● Loại bỏ thuộc tính thời khóa biểu của kiểu thực thể MÔN HỌC vì nó biểu diễn cho mối

liên kết <thời khóa biểu> giữa MÔN HỌC và GIẢNG VIÊN

Trang 11

2.4 Mô hình thực thể liên kết

Mô hình thực thể liên kết ER

Mối quan hệ giữa các thực thể

Sinh viên (1,1)  Lớp; lớp (1, n)  sinh viên

Sinh viên (1, n)  Môn học; Môn học (1, n)  sinh viên

Sinh viên (1, n)  giảng viên, giảng viên (1, n)  Sinh viên

Lớp (1, 1)  khoa, khoa (1, n)  lớp

2.5 Chuyển thành mô hình quan hệ

Sinh viên (Ngày sinh, Họ và tên, Mã SV, Giới tính, Quê quán, Mã lớp)

Môn học (Mã Hp, Địa điểm học, Thời gian học, Tên học phần, Số tín chỉ)

Có: Sinh viên và Môn học là mối quan hệ n-n nên ta chuyển mối kết hợp Điểm thi thành quan

hệ mới với Mã SV, Mã học phần là khóa ngoại

Điểm thi (Mã SV, Mã học phần, GPA, ĐRL)

Giảng viên (Tên GV, Mã GV)

Trang 12

Có: Lớp và Khoa là mối quan hệ n-1 nên ta thêm Mã khoa làm khóa ngoại cho quan hệ lớp

Lớp (Tên lớp, Mã lớp, Ngành, hệ đào tạo, Mã khoa)

Khoa (Mã khoa, Tên khoa)

Có: Thời khóa biểu là liên kết đa ngôi ta chuyển thành 1 quan hệ mới với khóa chính là tập hợp

các khóa của các tập thực thể cùng liên kết

Thời khóa biểu (Mã SV, Mã học phần, Mã giảng viên)

2.6 Chuẩn hóa

Dạng chuẩn 1NF: Để chuẩn hóa thành dạng 1NF loại bỏ bớt thuộc tính đa trị hoặc có nhóm thuộc tính lặp và chuyển chúng thành quan hệ riêng có số điện thoại, địa điểm học, thời gian học là thuộc tính đa trị có

Chuẩn hóa 1NF:

Số điện thoại (Mã SV, số điện thoại)

Địa điểm học (Mã HP, Địa điểm học)

Thời gian học (Mã HP, Thời gian học)

Dạng chuẩn 2NF: Để chuẩn hóa về dạng 2NF ta cần xác định phụ thuộc hàm bộ phận của thuộctính không khóa vào khóa chính sau đó tách riêng chúng ra

Có: - Các thuộc tính Ngày sinh, Họ và tên, Giới tính, Quê quán đều phụ thuộc hàm đầy đủ vào

Trang 13

CHƯƠNG III THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU

3.1 Các bảng dữ liệu

3.1.1 Bảng SINH VIEN

3 NgaySinh Ngày/ Giờ Date/Time 10 Ngày sinh của sinh viên

4 GioiTinh Văn bản Text 3 Giới tính của sinh viên

Ví dụ:

3.1.2 Bảng NGANH

STT Tên trường Kiểu Độ rộng Giải thích

2 TenNganh Văn bản Text 20 Tên ngành học

Ví dụ:

Trang 14

 3.1.3 Bảng LOP HOC

STT Tên trường Kiểu Độ rộng Giải thích

2 TenLop Văn bản Text 20 Tên lớp hành chính

Ví dụ:

Trang 15

3.1.4 Bảng MON HOC

STT Tên trường Kiểu Độ rộng Giải thích

Trang 16

Ví dụ:

3.2 Một số truy vấn

Trang 17

create table SINH VIEN

   MaLop char(10) primary key,

   TenLop nvarchar(20) not null,

Trang 18

(‘21D140189’,‘Nguyễn Thị Phương Vy’,‘13/6/2003’,‘Nữ’,‘Hưng Yên’)(‘21D140190’,‘Nguyễn Thị Hải Yến’,‘12/10/2003’,‘Nữ’,‘Thái Bình’)Select * from SINH VIEN

Insert into NGANH values

('TM01','Quản trị kinh doanh')

Trang 19

('TM04','Marketing (Marketing thương mại)')

('TM09','Kế toán (Kế toán công)')

Select * from NGANH

Insert into LOP HOC values

('I1','K57I1','HTTTKT và TMĐT')

('I2','K57I2','HTTTKT và TMĐT')

('I3','K57I3','HTTTKT và TMĐT')

('A1','K57A1','Quản trị kinh doanh')

('A2','K57A2','Quản trị kinh doanh')

('A3','K57A3','Quản trị kinh doanh')

('B1','K57B1','Khách sạn-Du lịch')

('B2','K57B2','Khách sạn-Du lịch')

('D1','K57D1','Kế toán-Kiểm toán')

Trang 20

Select * from LOP HOC

Insert into MON HOC values

insert into DIEM values

('21D140143','Nguyễn Thành Văn','3','78')

Trang 21

('21D140145','Cao Hải Yến','3.85','83')

('21D140187','Trần Anh Tuấn','3.2','82')

('21D140188','Đinh Đức Vũ','3.6','83')

('21D140189','Nguyễn Thị Phương Vy','3.75','83')

('21D140190','Nguyễn Thị Hải Yến','3.5','82')

select * from DIEM

TRUY VẤN DỮ LIỆU TRÊN ĐẠI SỐ QUAN HỆ

1 Thông tin sinh viên có địa chỉ ở Nam Định

Result =π(s#)(σ(DiaChi=“Nam Định”)(SINH VIEN))

2 Cho biết tên sinh viên có GPA>3.5

Result = π(HoTen)(σ(GPA>3.5)(DIEM))

3 Chi biết môn học có số tín chỉ là 3

Result = π(TenHP)(σ(SoTC=3)(MON HOC))

4 Cho biết lớp học thuộc khoa Kinh tế-Luật

Result = π(TenLop)(σ(Khoa=“Kinh tế-Luật”(LOP HOC))

5 Cho biết tên ngành có mã ngành là TM17

Result = π(TenNganh)(σ(MaNganh=“TM17)(NGANH))

CÁC CÂU LỆNH

1 Hiển thị danh sách sinh viên gồm các thông tin sau: MaSV, HoTen, NgaySinh có giới tính Nữ

*Truy vấn bằng ngôn ngữ đại số quan hệ

MaSV, HoTen, NgaySinh (GioiTinh=‘Nữ’(SINH VIEN))

*Truy vấn bằng ngôn ngữ SQL

Select MaSV, HoTen, NgaySinh

From SINH VIEN

Where GioiTinh=‘Nữ’

Ngày đăng: 25/11/2024, 09:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w