Nội dung Quy luật này chỉ ra cách thức chung nhất của sự vận động và phát triển, khi chothấy sự thay đổi về chất chỉ xảy ra khi sự vật, hiện tượng đã tích lũy những thayđổi về lượng đạt
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BỘ MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
BÀI TẬP CÁ NHÂN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
ĐỀ BÀI PHÂN TÍCH 3 QUY LUẬT CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
VÀ RÚT RA BÀI HỌC CHO BẢN THÂN
Trang 2Ba Quy Luật Cơ Bản của Phép Biện Chứng Duy Vật
1 Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi
về chất và ngược lại
1.1 Nội dung
Quy luật này chỉ ra cách thức chung nhất của sự vận động và phát triển, khi chothấy sự thay đổi về chất chỉ xảy ra khi sự vật, hiện tượng đã tích lũy những thayđổi về lượng đạt đến ngưỡng nhất định Quy luật cũng chỉ ra tính chất của sự vậnđộng và phát triển, khi cho thấy sự thay đổi về lượng của sự vật, hiện tượng diễn ra
từ từ kết hợp với sự thay đổi nhảy vọt về chất làm cho sự vật, hiện tượng vừa tiếnbước tuần tự, vừa có những bước đột phá vượt bậc Ph Ăngghen viết: “ tronggiới tự nhiên, thì những sự biến đổi về chất - xảy ra một cách xác định chặt chẽ đốivới từng trường hợp cá biệt - chỉ có thể có được do thêm vào hay bớt đi một sốlượng vật chất hay vận động”
Nội dung quy luật được vạch ra thông qua việc làm rõ các khái niệm, phạm trù cóliên quan:
- Chất là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiệntượng; là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện
Trang 3tượng làm cho sự vật, hiện tượng là nó mà không phải là sự vật, hiện tượng khác.Mỗi sự vật, hiện tượng không phải chỉ có một chất mà có thể có nhiều chất.
- Lượng là khái niệm dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng vềmặt quy mô, trình độ phát triển, các yếu tố biểu hiện ở số lượng các thuộc tính, ởtổng số các bộ phận, ở đại lượng, ở tốc độ và nhịp điệu vận động và phát triển của
sự vật, hiện tượng Lượng còn biểu hiện ở kích thước dài hay ngắn, số lượng lớnhay nhỏ, tổng số ít hay nhiều, trình độ cao hay thấp, tốc độ vận động nhanh haychậm, màu sắc đậm hay nhạt
Thay Đổi Về Lượng và Chất:
Thay đổi về lượng là sự thay đổi trong số lượng của một chất hoặc một hệ thống
mà không làm thay đổi cấu trúc hoặc tính chất của nó
Thay đổi về chất là sự thay đổi trong cấu trúc hoặc tính chất của một chất hoặc một
hệ thống, thường đi kèm với việc tạo ra hoặc tiêu diệt lượng vật chất
Quy Luật Chuyển Hóa từ Thay Đổi Về Lượng Sang Chất:
Khi một hệ thống trải qua một quá trình hoặc phản ứng hóa học, các phân tử hoặcnguyên tử có thể tái sắp xếp hoặc kết hợp với nhau để tạo ra các sản phẩm mới
Trang 4Ví dụ, trong quá trình đốt cháy, các phân tử hydrocacbon trong nhiên liệu phảnứng với khí oxi từ không khí để tạo ra nước và khí CO2 Trong quá trình này, sốlượng các nguyên tử và phân tử không thay đổi (do quy luật bảo toàn khối lượng),nhưng tính chất của chất thay đổi.
Quy Luật Chuyển Hóa từ Thay Đổi Về Chất Sang Lượng:
Ngược lại, khi một hệ thống trải qua một quá trình mà không có sự tạo ra hoặc tiêudiệt vật chất, thì lượng vật chất của hệ thống đó không thay đổi.
Ví dụ, trong quá trình đóng băng của nước, khi nước chuyển từ trạng thái lỏngsang rắn, không có sự mất mát hoặc tạo ra lượng nước mới
1.2 Ý nghĩa phương pháp luận
Muốn có sự thay đổi về chất phải tích lũy về lượng, không được nóng vội, chủquan Khi tích lũy về lượng đã đủ cần thực hiện bước nhảy tránh bảo thủ, trì trệ.Cần phân biệt và vận dụng sáng tạo bước nhảy Để sự vật còn là nó phải nhận thứcđược độ của nó và không để lượng thay đổi vượt quá giới hạn độ Khi chất mớiđược ra đời cần xác định quy mô và tốc độ phát triển mới về lượng
Trang 5Trong quá trình học tập của sinh viên, việc tích lũy tri thức, luôn có sự vận động,biến đổi Quá trình tích lũy tri thức ở mỗi người là khác nhau, tùy thuộc theo khảnăng, mục đích, điều kiện của cá nhân Dù nhanh hay chậm thì sự tích lũy về trithức ấy làm cho con người dẫn đến sự thay đổi nhất định, tức là có sự biến đổi vềchất Khi nghiên cứu, học tập và biết cách vận dụng quy luật Lượng – Chất vàoquá trình học tập cũng là một trong những phương thức thúc đẩy, thay đổi quátrình học tập của sinh viên Từ đó có thể đưa ra những giải pháp học tập một cáchhiệu quả hơn, đồng thời giúp sinh viên nâng cao khả năng vận dụng những tri thức
lý luận vào các hoạt động thực tiễn của bản thân Như chúng ta đã biết, sự vậnđộng và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra bằng cách tích lũy dần dần vềlượng đến một giới hạn nhất định, thực hiện bước nhảy để chuyển về chất và việchọc tập của sinh viên cũng không nằm ngoài điều đó Để có một tầm bằng đại họcchúng ta cần phải tích lũy đủ số lượng các tín chỉ của các môn học Như vậy có thểcoi học tập là quá trình tích lũy về lượng mà điểm nút là các kỳ thi, thi cử là bướcnhảy và điểm số xác định quá trình tích lũy kiến thức đã đủ dẫn tới sự chuyển hóa
về chất hay chưa Do đó, trong hoạt động nhận thức, học tập của sinh viên phảibiết từng bước tích lũy về lượng (tri thức) làm biến đổi về chất (kết quả học tập)
Trang 6theo quy luật Cần học tập đều đặn hàng ngày để lượng được thấm sâu vào mỗisinh viên Tránh việc gấp rút mỗi khi sắp đến kỳ thi, như vậy là thiếu kinh nghiệmnhận thức được trong quá trình học tập trong học tập và nghiên cứu sinh viên cầntiến hành từ dễ đến khó, tránh nóng vội đốt cháy giai đoạn Trong quá trình học tập
và rèn luyện của sinh viên cần tránh tư tưởng tả khuynh, tức là, khi lượng chưabiến đổi đến điểm nút đã thực hiện bước nhảy Sinh viên khi học đủ những kiếnthức cơ bản có sự biến đổi về chất mới có thể học tiếp những kiến thức sâu hơn,khó hơn Học tập nghiên cứu từ dễ đến khó là phương pháp học tập mang tínhkhoa học mà chúng ta đều biết nhưng trong thực tế, không phải ai cũng có thể thựchiện được Nhiều sinh viên trong quá trình học tập do không tập trung, còn mải mêvui chơi, dẫn đến sự chậm trễ trong học tập, rồi “nước tới chân mới nhảy” khi sắpthi họ mới tập trung cao độ vào việc học Giai đoạn ôn thi là lúc ta củng cố lại kiếnthức chứ không phải học mới, do đó sinh viên học tập chăm chỉ trong thời giannày không thể đảm bảo lượng kiến thức qua được kỳ thi Ngược lại có nhiều sinhviên có ý thức học ngay từ đầu, nhưng họ lại nóng vội, muốn học nhanh, nhiều đểhơn người khác, chưa học cơ bản đã đến nâng cao, chưa học xong đại cương đãmuốn học chuyên ngành luôn Như vậy, muốn tiếp thu được tri thức ngày càng
Trang 7nhiều và đạt được kết quả cao, thì mỗi sinh viên cần phải hàng ngày học tập, học
từ thấp đến cao, từ dễ đến khó để có sự biến đổi về chất Mỗi sinh viên cần phảikhông ngừng học tập phấn đấu để tiếp cận những tri thức mới ở trình độ cao hơn
Nó giúp chúng ta tránh được tư tưởng bảo thủ, trì trệ trong học tập rèn luyện
2 Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
2.1 Nội dung
Vị trí, vai trò của quy luật: Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
thể hiện bản chất, là hạt nhân của phép biện chứng duy vật, bởi quy luật đề cập tớivấn đề cơ bản và quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật - vấn đề nguyênnhân, động lực của sự vận động, phát triển Theo V.I Lênin, “có thể định nghĩavắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập Nhưthế là nắm được hạt nhân của phép biện chứng, ”
Mọi sự vật, hiện tượng đều chứa đựng những mặt, những khuynh hướng đối lập vàtạo thành những mâu thuẫn trong bản thân nó Sự thống nhất và đấu tranh giữa cácmặt đối lập tạo thành xung đột nội tại của sự vận động và phát triển, dẫn đến việccái cũ mất đi và cái mới hình thành
a Các khái niệm
Trang 8- Mâu thuẫn biện chứng là khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ, tác động theo cáchvừa thống nhất, vừa đấu tranh; vừa đòi hỏi, vừa loại trừ, vừa chuyển hóa lẫn nhaugiữa các mặt đối lập.
Yếu tố tạo thành mâu thuẫn biện chứng là các mặt đối lập
- Mặt đối lập: là những mặt, những bộ phận, những thuộc tính có khuynh hướngbiến đổi trái ngược nhau, nhưng cùng tồn tại khách quan trong mỗi sự vật, hiệntượng của tự nhiên, xã hội và tư duy
Trong mỗi mâu thuẫn, các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh vớinhau tạo nên trạng thái ổn định tương đối của sự vật, hiện tượng
- Thống nhất giữa các mặt đối lập: là khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ giữa chúng
Trang 9+ Thống nhất có tính tạm thời, tương đối, có điều kiện.
- Đấu tranh của các mặt đối lập: là khái niệm dùng để chỉ sự tác động qua lại theo
xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa chúng và sự tác động đó cũng khôngtách rời sự khác nhau, thống nhất, đồng nhất giữa chúng trong một mâu thuẫn.+ Đấu tranh có tính tuyệt đối, nghĩa là đấu tranh phá vỡ sự ổn định tương đối dẫnđến sự chuyển hóa của chúng
+ Tính tuyệt đối của đấu tranh gắn với sự tự thân vận động, phát triển diễn rakhông ngừng của sự vật, hiện tượng
b Các loại mâu thuẫn
- Căn cứ vào sự tồn tại và phát triển của toàn bộ sự vật:
+ Mâu thuẫn cơ bản: tác động trong suốt quá trình tồn tại của sự vật, hiện tượng;quy định bản chất, sự phát triển của chúng
+ Mâu thuẫn không cơ bản: đặc trưng cho một phương diện nào đó, chỉ quy định
sự vận động, phát triển của 1 hay 1 số mặt của sự vật, hiện tượng, chịu sự chi phốicủa mâu thuẫn cơ bản
- Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiệntượng trong mỗi giai đoạn nhất định:
Trang 10+Mâu thuẫn chủ yếu: nổi lên hàng đầu ở mỗi giai đoạn phát triển của sự vật, hiệntượng, chi phối, quy định các mâu thuẫn khác trong cùng giai đoạn đó.
+ Mâu thuẫn thứ yếu: không đóng vai trò quyết định trong sự vận động, phát triểncủa sự vật, hiện tượng
- Căn cứ vào quan hệ giữa các mặt đối lập với một sự vật, hiện tượng:
+ Mâu thuẫn bên trong: là sự tác động qua lại giữa các mặt, các khuynh hướng đối lập nằm trong sự vật, hiện tượng; có vai trò quy định trực tiếp quá trình pháttriển của sự vật, hiện tượng
+ Mâu thuẫn bên ngoài: xuất hiện trong mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng
- Căn cứ vào tính chất của lợi ích cơ bản đối lập nhau trong mối quan hệ giữa cácgiai cấp ở một giai đoạn lịch sử:
+ Mâu thuẫn đối kháng: mâu thuẫn giữa các giai cấp, tập đoàn người có lợi ích
cơ bản đối lập nhau và không thể điều hòa được
+ Mâu thuẫn không đối kháng: mâu thuẫn giữa các giai cấp, tập đoàn người cólợi ích cơ bản không đối lập nhau, là mâu thuẫn cục bộ, tạm thời
c Nội dung quy luật mâu thuẫn
Trang 11- Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là hai xu hướng tác động khácnhau của các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn, không tách rời nhau trong quá trìnhvận động, phát triển của sự vật Sự thống nhất gắn liền với đứng im, với sự ổn địnhtạm thời của sự vật - sự thống nhất của các mặt đối lập là tương đối.
- Sự đấu tranh gắn liền với tính tuyệt đối của sự vận động và phát triển.Trong sựtác động qua lại của các mặt đối lập thì đấu tranh của các mặt đối lập quy địnhmột cách tất yếu sự thay đổi của các mặt đang tác động và làm cho mâu thuẫn pháttriển
- Khi mới xuất hiện, mâu thuẫn chỉ là sự khác nhau giữa hai mặt, hai thuộc tínhnào đó theo khuynh hướng trái ngược nhau Sự khác nhau đó ngày càng phát triển
và đi đến đối lập nhau Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt đã đủ điều kiện, chúng
sẽ chuyển hóa lẫn nhau, mâu thuẫn được giải quyết Nhờ đó mà thể thống nhất cũđược thay thế bằng thế thống nhất mới, sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời thay thế
- Sự vận động và phát triển bao giờ cũng là sự thống nhất giữa tính ổn định và tínhthay đổi, sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập quy định tính ổn định vàtính thay đổi của sự vật Do đó mâu thuẫn giữa các mặt đối lập trong sự vật, hiệntượng là nguyên nhân của sự vận động, phát triển
Trang 12- Giải quyết mâu thuẫn đó là động lực của sự vận động, phát triển.
Mọi đối tượng đều bao gồm những mặt, những khuynh hướng, lực lượng đối lậpnhau tạo thành những mâu thuẫn trong chính nó; sự thống nhất và đấu tranh giữacác mặt đối lập này là nguyên nhân, động lực bên trong của sự vận động, pháttriển, làm cho cái cũ mất đi, cái mới ra đời
Thống Nhất và Đấu Tranh:
Theo Hegel, quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là quy luật cănbản của sự phát triển trong tự nhiên và lịch sử Ông cho rằng sự tiến triển khôngphải là quá trình tĩnh lặp lại mà là quá trình đầy động lực và đối lập
Trong quá trình này, các mặt đối lập không chỉ đối lập với nhau mà còn tạo điềukiện cho sự thống nhất mới và cao hơn
Một ví dụ điển hình cho quy luật này là quá trình lịch sử của sự phát triển xã hội.Theo Hegel, xã hội tiến triển thông qua sự đấu tranh giữa các lớp xã hội đối lập,như lớp công nhân và lớp tư sản Trong quá trình này, các mặt đối lập không chỉđấu tranh với nhau mà còn tạo điều kiện cho sự hình thành của một thế hệ mới,mang trong mình các giá trị và hệ thống xã hội mới
Phản Ánh Trong Thế Giới Tư Tưởng:
Trang 13Quy luật này cũng phản ánh trong thế giới tư tưởng, nơi các ý kiến đối lập thườngđược đối địch nhau Tuy nhiên, qua sự đối lập này, ý kiến mới và cao hơn có thểđược hình thành.
2.2 Ý nghĩa phương pháp luận:
Thứ nhất, thừa nhận tính khách quan của mâu thuẫn trong sự vật, hiện tượng; từ
đó giải quyết mâu thuẫn phải tuân theo quy luật, điều kiện khách quan Muốn phát hiện mâu thuẫn cần tìm ra thể thống nhất của các mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng; từ đó tìm ra phương hướng, giải pháp đúng cho hoạt động nhận thức và thực tiễn
Thứ hai, phân tích mâu thuẫn cần bắt đầu từ việc xem xét quá trình phát sinh, phát triển của từng loại mâu thuẫn; xem xét vai trò, vị trí và mối quan hệ giữa các mâu thuẫn và điều kiện chuyển hóa giữa chúng Phải biết phân tích cụ thể một mâu thuẫn cụ thể và đề ra được phương pháp giải quyết mâu thuẫn đó.Thứ ba, phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh giữa các mặt đối lập, không điều hòa mâu thuẫn cũng không nóng vội hay bảo thủ, bởi giải quyết mâu thuẫn còn phụ thuộc vào điều kiện đã đủ và chín muồi hay chưa
Trang 142.3 Bài học rút ra cho bản thân:
Trong cuộc sống hàng ngày, quy luật này có thể được áp dụng để hiểu rằng sự đốilập và xung đột không nhất thiết là điều tiêu cực mà có thể dẫn đến sự tiến bộ vàthống nhất mới Ta phải chấp nhận sự đa dạng và có khả năng hòa giải các mặt đốilập trong cuộc sống (sức khỏe, tiền bạc, gia đình, ) để tạo ra một xã hội cân bằng
cao về hiệu suất và thời gian học nhưng vẫn muốn có một công việc làm thêm bánthời gian để kiếm thêm thu nhập cho các chi tiêu cá nhân Đồng thời, ta cũng cógia đình và các mối quan hệ cá nhân cần quan tâm và chăm sóc Điều này tạo ramột mâu thuẫn rõ ràng giữa học tập, làm việc và cuộc sống cá nhân Nhận thứcmâu thuẫn, thừa nhận rằng mâu thuẫn này tồn tại và là một phần tự nhiên của cuộcsống Không thể nào hoàn toàn thỏa mãn cả hai mặt cùng lúc một cách dễ dàng Sửdụng mâu thuẫn này như một động lực để cải thiện kỹ năng quản lý thời gian và ưutiên cho việc học Hãy tìm cách tổ chức học tập, làm việc hiệu quả hơn để dànhthêm thời gian cho gia đình Tìm kiếm sự cân bằng: Thay vì cố gắng loại bỏ mâuthuẫn, hãy tìm cách cân bằng giữa công việc và cuộc sống cá nhân Ví dụ, thiết lậpranh giới rõ ràng về thời gian học và làm việc và thời gian dành cho gia đình Hãy
Trang 15xác định thời gian cụ thể trong ngày mà bạn không làm việc và hoàn toàn dành chogia đình Suy nghĩ sáng tạo để tìm ra các giải pháp mới Ví dụ, nếu công việc yêucầu quá nhiều thời gian, hãy xem xét làm việc từ xa một số ngày trong tuần hoặcthương lượng với quản lí về việc điều chỉnh lịch làm việc để phù hợp hơn với nhucầu cá nhân Phát triển kỹ năng giải quyết mâu thuẫn: Học cách giao tiếp hiệu quảvới cả gia đình và bạn bè, đồng nghiệp Thương lượng với quản lí về khối lượngcông việc hoặc tìm sự hỗ trợ từ đồng nghiệp Đồng thời, chia sẻ với gia đình vềnhững thách thức bạn đang đối mặt để nhận được sự thông cảm và hỗ trợ từ họ Tựnhận thức và hoàn thiện bản thân, ta tự đánh giá lại những ưu tiên của mình Đôikhi, sự căng thẳng từ công việc có thể làm mình quên đi giá trị thực sự của cuộcsống cá nhân Hãy dành thời gian để suy nghĩ về những gì thực sự quan trọng đốivới bản thân và điều chỉnh mục tiêu cá nhân cho phù hợp Sau mỗi lần vượt quamột giai đoạn căng thẳng, hãy rút ra bài học cho bản thân Ví dụ, nếu ta nhận thấyrằng việc dành thời gian chất lượng cho gia đình giúp bạn cảm thấy cân bằng vàhạnh phúc hơn, hãy biến điều đó thành ưu tiên trong lịch trình hàng ngày củamình.
3 Quy luật phủ định của phủ định