1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Văn hóa học: Sự biến đổi giá trị trong văn hóa giáo dục Nhật Bản từ thời Minh Trị đến nay(Phần 2)

174 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Biến Đổi Giá Trị Trong Văn Hóa Giáo Dục Nhật Bản Từ Thời Minh Trị Đến Nay
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Văn Hóa Học
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Kyoto
Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 57,89 MB

Nội dung

Nhờ vào giá trị dan chủ tiếp thu từ văn hóa Mĩ vào giai đoạn nửa cuối thé ki XX,văn hóa tổ chức giáo dục trong học đường Nhật Ban đã có nhiều chuyên biến đáng kểtrong tô chức về phương p

Trang 1

sông, xây dựng con người Nhật Bản có năng lực sống Vào năm 2017, MEXT đã công

bố Dé cương chỉ đạo học tập”! và trién khai đề cương này trên toàn quốc với phương

châm ké thừa cách thức tô chức giáo dục kép của giai đoạn trước (giảng dạy trong lớphọc và trải nghiệm cuộc sống) (MEXT, 2017) Trong các tiết học, học sinh được hướngdẫn phương pháp tư duy, khám pha tri thức mới Việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa

ví dụ đi kiến tập mua he, đi tham quan bảo tàng, sở thú, trang trại nhằm phát huy vai

trò tự quản của học sinh được các trường học Nhật Bản tổ chức định kỳ, đồng loạt trên

toàn quốc Vào tháng 6, tháng 7 hằng năm, ở Nhật, đi đến đâu cũng có thé bắt gặp hìnhảnh các đoàn học sinh đi kiến tập trong trật tự và nghiêm túc (x Hình 4.28)

Hình 4.28 Học sinh các cấp xếp hàng di chuyển trật tự và ngay ngắn đến địa điểm kiến tập

(Anh: Tran Thị Thùy Trang chụp tại ga tàu điện ở Kyoto, Kyushu, Kawasaki, tháng 7-2023)

Theo lời ké của các giảng viên và sinh viên mà chúng tôi đã phỏng van, nội dung

và phương pháp giảng dạy của Nhật Bản được tô chức theo chiều hướng phát huy tối

đa khả năng tư duy độc lập của học sinh Chắng hạn như:

Trường em chú trọng vào việc thảo luận hơn là giáo viên dạy Chúng em sẽ thảo

luận sau đó rút kết ra nội dung học Vào giờ quốc ngữ có những từ, thành ngữ

hoặc câu cổ rất khó, giáo viên sẽ cho chúng em diễn kịch dé hiểu ý nghĩa thông

qua ngữ cảnh Ngoài ra có giờ môn học tong hợp Tự bọn em sẽ quyết định chủ

7! Đề cương chỉ đạo học tập được ban hành lần đầu năm 1958, sau đó được chỉnh sửa tiếp tục vào các năm:

1989 (giới thiệu môn học môi trường sống ở lớp 1 và lớp 2 tiểu học; Kinh tế gia đình bắt buộc ở các trường

trung học dành cho nam và nữ); 1998-1999 (giới thiệu môn học tích hợp, môn hoc thông tin trong các trường trung học); 2008-2009 (giới thiệu hoạt động ngoại ngữ lớp 5, 6); 2015 (chuyên biệt hóa môn Dao đ/c).

Trang 2

đê mình muôn học, sau đó chia nhóm các bạn có cùng sở thích vê chủ đê đó rôi

tự tìm hiểu về chủ đề (Biên bản phỏng van sâu S0105)

Hoặc:

Thầy cho bọn em tự tra cứu xong phát biểu, mặc dù là giờ học nhưng tụi em được

phát biểu Mặc dù rất cực nhưng mà tụi em được nghe những nội dung của cácbạn khác đã tra cứu, nên em cảm thấy rất thú vị Khi nghe bạn phát biểu, tự dung

em nghĩ: 6, sao bạn biết được cái này nhỉ, hay quá, lúc đó em thấy giờ học rất vui

ạ (Biên bản phỏng vấn sâu S0202)

Hoặc như một giảng viên kê về cách thức tổ chức giảng dạy theo phương pháp

active-learning ở trường của cô hiện tại như sau:

Trường tôi theo hướng giảng dạy active learning, nên nhiều giờ học chúng tôi tổ

chức giảng dạy ngay tại hiện trường, không dạy trong lớp Sinh viên tự chọn nơi

mình thích làm việc, nơi mình thích tìm hiểu và đến đó học Các bạn tự lên kếhoạch mình sẽ học gì tại nơi mình sẽ đến Các bạn tự thảo luận và làm chươngtrình học cho chính mình (Biên bản phỏng vấn sâu G0102)

Nhờ vào giá trị dan chủ tiếp thu từ văn hóa Mĩ vào giai đoạn nửa cuối thé ki XX,văn hóa tổ chức giáo dục trong học đường Nhật Ban đã có nhiều chuyên biến đáng kểtrong tô chức về phương pháp và nội dung giáo dục theo hướng khuyến khích, tạo cơ

hội cho học sinh được tư duy độc lập, phát biểu chính kiến Tuy nhiên, qua nội dung trả

lời của giảng viên, sinh viên ở các cuộc phỏng vấn sâu và dựa trên thực tế tham dự cácgid học tại trường đại học ở Nhật Bản, chúng tôi nhận thấy nhìn chung tính cách ngườiNhật có phần khá giống với nét đặc trưng của loại hình văn hóa trọng tĩnh, đó là tínhthụ động trong việc đặt câu hỏi, phát biểu chính kiến trước đám đông Đề khắc phục

điểm yếu này, các trường học ở Nhật Bản đã tổ chức song song hai dạng lớp học Mộtdạng lớp học theo kiểu truyền thống, có thể có sĩ số đông, giáo viên dạy kiểu thuyết

trình, người học chỉ tiếp nhận kiến thức từ người dạy Dạng lớp học còn lại có sĩ số Ít,

người học có thé thảo luận, trao đổi với nhau Các hoạt động ngoại khóa được tô chức

thường xuyên, định kì bên cạnh giờ học chính khóa cũng là một trong những giải pháp

dé khắc phục tính thụ động của học sinh Nhật Bản (Biên bản phỏng vấn sâu G0101,

G0203, G0204, S1106, S1107, S1108) Văn hóa tổ chức này là sản phẩm của tư duy

Trang 3

tong hợp kết hợp với phân tích của loại hình văn hóa trung gian Nhật Bản lưu giữ giátrị tôn ti, nghiêm túc trong các giờ giảng mang tính diễn thuyết và phát huy giá trị dânchủ trong các giờ thảo luận, hoạt động nhóm, hoạt động ngoại khóa Chính vì thế, tính

dân chủ trong văn hóa tô chức giáo dục của Nhật Bản là dân chủ có điều kiện (trong

không gian nhỏ, chủ thể có cùng điểm chung ví dụ mục tiêu, định hướng, sở thich ).

Ngoài ra, ở khía cạnh giáo dục xây dựng con người có năng lực sống, bên cạnhyếu tố tri thức gan liền với cuộc sống thực té, trường học Nhật Bản tiếp tục chú trọng

đến tô chức giáo dục thé chất và giáo dục phòng tránh thiên tai Về tổ chức giáo duc thé

chất, bên cạnh các giờ học thé thao bắt buộc, tat cả các trường học trên toàn Nhật Bảnđồng loạt tổ chức Hội thao vào tháng 6 hăng năm (x Hình 4.29) Ở cấp trung học phổthông, vì học sinh phải tự tô chức nên hội thao cũng là một dịp để học sinh học tập cáchvận hành sự kiện lớn của trường, học cách làm việc nhóm, tự chủ (Biên bản phỏng vấn

G0101, G0204, 50203).

Tình 4 29 Hội thao tại trường tiểu học Nhật Bản

(Anh: Tran Thị Thùy Trang chụp tại trường tiểu học Hodogaya và tiểu học Tsurumi,

tháng 6-2016)

Qua nội dung trả lời phỏng vấn sâu của 04 giảng viên và 05 sinh viên Nhật Bản

mà chúng tôi đã thực hiện vào tháng 7 năm 2023, thời gian dành cho hoạt động nay it

nhất là ba buổi một tuần, thậm chi có trường hợp học sinh tập luyện vào 5 ngày trongtuần, sáng thứ bảy và cả vào ngày nghỉ (Biên bản phỏng vấn G0101, G0102, G0203,

G0204, S0101, 50202, 50203, S0204) Thông qua các hoạt động thể thao này mà tinh

thần đồng đội, ý thức tập thé, ý thức sở thuộc của ban thân về một nhóm, về một trường,

về một địa phương và về quốc gia của dân tộc Nhật Bản được lưu giữ và phát huy

Trang 4

(Vogel, 2004, tr.279) Giá trị của việc tô chức hoạt động này không chỉ góp phần đưathé trang dân tộc Nhật Bản — một dân tộc chau A vốn có thé hình thấp, nhỏ trở nên cao

to, có chỉ số sánh ngang với các nước phương Tay”, mà còn đưa thé thao Nhật Ban (ở

các môn dù có nguồn gốc Au-Mi) sánh tầm thé giới, ví đụ như các tuyên thủ bóng chày

chuyên nghiệp thế giới (điển hình là Suzuki Ichiro, Hiroshi Arakawa), bóng đá Nhật

Bản có mặt trong World Cup từ năm 1998, đạt trên 200 huy chương vàng Olympic từ

năm 1928 cho đến nay, thậm chí đủ tiềm lực đề trở thành nơi đăng cai tổ chức Olympic

(1940, 1964, 2021).

Ngoài ra, giáo dục phòng tránh thiên tai (BSAC) cũng là một đặc trưng thú vị

trong văn hóa giáo dục Nhật Bản Đây là nội dung giáo dục bắt buộc tại các trườngmam non, mẫu giáo, tiểu học trên toàn Nhật Bản Trẻ em ngay từ cấp mam non đã đượchướng dẫn cách ứng xử khi gặp động đất, sóng than , được trang bị các kiến thức cơbản để bảo vệ bản thân khi gặp tình huống tai nạn, thiên tai (x Hình 4.30)

Hình 4.30 Thực tập tình huông động dat

(Anh: Himawari Kindergarten, 2015)

Đến năm 2019, Nhật Bản quyết định triển khai kế hoạch xây dựng môi trường

giáo dục ứng dung công nghệ dé hiện thực hóa ý tưởng “không học sinh nào bị bỏ lại

phía sau” Một trong những đề án lớn được thực hiện là trang bị đường truyền tốc độ

cao trong trường học trên toàn quốc, cung cấp thiết bị học tập (máy tính bảng) cho tất

cả học sinh từ lớp 1 đến lớp 9, xây dựng toàn bộ chương trình học, giảng dạy, kiểm tra,

đánh gia dé học sinh có thé học tập ở bat cứ nơi nào Dự án được đặt tên là Sáng kiến

trường học GIGA Các sách học, sách hướng dẫn giảng day cho dự án này cũng được

bày bán rộng rãi tại các nhà sách trên toàn quốc (Trần Thị Thùy Trang, 2022) Quan

” Chiều cao trung bình của nam 17 tudi là 160,6 cm, nữ 17 tuổi là 152,lem vào năm 1948, đến năm 1994,

nam 17 tuôi đạt 170,9 cm và nữ 17 tuôi là 158,1cm Như thê, trong vòng 50 năm, chiêu cao của dân tộc Nhật Bản được cải thiện rõ nét với nam cao hơn 10 cm và nữ cao hơn 6 em (NHK for School, 2017).

Trang 5

diém vé viéc tan dung tiện ich tối đa của công nghệ nhằm hiện thực hóa sứ mệnh sáng

tạo truyền thống văn hóa thể hiện giá trị thức thời, thực dụng của Nhật Bản hướng

đến/dẫn đầu xã hội 5.0 (x Hình 4.31)

đã có thể đây mạnh hiệu quả của giáo dục trực tuyến Việc học trực tuyến vào giai đoạn

cao điểm của dịch bệnh được chính phủ hỗ trợ ở mọi phương diện từ nội dung giáo dụcđến các biện pháp bảo vệ sức khỏe tinh than, thé chất của học sinh khi phải ở nhà quá

lâu Các giải pháp tức thời cho việc học từ xa như quay hình nội dung học theo dạng

phim truyện, hoạt hình, cung cấp trang thiết bị học tập cho học sinh, tô chức liên lạcgiữa nhà trường và học sinh, tư vấn sức khỏe đã giúp Nhật Bản thoát khỏi cái bẫy

của giáo dục trực tuyến mà nhiều quốc gia gặp phải (Jeanne Allen, Leonie Rowan, &

Parlo Singh, 2020) Dé là bẫy giáo dục theo phương thức truyền thống, khi mà học sinhchỉ có thé đối diện với máy tính, nghe giảng từ những video được thu hình sẵn Ví dụ

như ở Việt Nam, trong giai đoạn Covid-19, các bài giảng được quay hình đơn điệu theo

lối giảng bài truyền thống (x Hình 4.32)

Trang 6

nhân trong mối quan hệ cộng đồng, (4) đặt trọng tâm vào hoạt động thé dục thé thao.

Theo đó, hệ gia tri cốt lõi của văn hóa tổ chức về phương pháp và nội dung giáo dụcgiai đoạn này bao gồm: đân chủ, khai phóng, trọng cộng đồng, trọng truyền thống và

trọng đãng khí.

Trong đó giá trị khai phóng là giá trị mới được xây dựng trên nền tảng của giá trị

dân chủ (hay nói cách khác, không có tư tưởng dân chủ không thé có tư tưởng khai

phóng) nhằm thúc day sự sáng tạo của mỗi cá nhân dé cùng hợp sức xây dựng nên một

quốc gia sáng tạo văn hóa Giá trị trọng cộng đồng, trọng truyền thống và trọng dũng

khí vẫn được duy trì và nuôi dưỡng thông qua hoạt động học tập mang tính đội nhóm,

thé thao, phòng chống thiên tai Văn hóa tô chức giáo dục với giá trị khai phóng làm

chu đạo trong giai đoạn này đã tạo nên diện mạo tươi sáng, phóng khoáng, tự do trong

lớp trẻ Nhật Bản Điều này có thể được thấy ro trong các sự kiện văn hóa lớn của NhậtBản Ví dụ trong Lễ hội Cosplay tổ chức tại Tokyo, bên cạnh các nhân vật hoạt hình,

có một nhóm bạn trẻ đã hóa thân thành cảnh sát đặc nhiệm với khẩu hiệu sau lưng áo

là “đội đặc nhiệm giữ nhà” — ý chỉ hóm hỉnh nhóm người trẻ thuộc nhóm NEET (No

education, employment, training) trong xã hội Nhật Bản hiện nay Hoặc trong lễ hội

diễu hành tại Asakusa, nhóm bạn trẻ phá cách trang phục Samurai, Kimono, Sumo dé

tao nên các trang phục theo phong cách gợi cảm của lễ hội Carnival (x Hình 4.33).

St MB, a OP ae I ed

Hình 4.33 Nhóm cosplay đội đặc nhiệm giữ nhà và Doan diễu hành trong trang phục

l ‹ Samurai, Kimono, Sumo pha cách tại lê hội Carnival tại Tokyo (Anh: Tran Thị Thùy Trang chụp tại lê hội Cosplay và lê hội Carnival, tháng 7-2016) Thiết nghĩ, vẫn còn quá sớm để đánh giá mức độ thành công trong công cuộc xây

dựng hình tượng người Nhật Bản — công dân toàn cầu tiến bộ, sáng tạo truyền thống ở

Trang 7

thời điểm hiện tại, tuy nhiên, một điều có thé dé nhận thấy nhất qua khoảng hai thập

niên khởi động trào lưu giáo dục mới, Nhật Bản đã tạo ra được một dé chế J-culture

với J-pop, manga, anime, cosplay, robot, J-lifestyle (danshari, lối sống tối giản theo

phong cách Nhật Ban), Todai (Tokyo University) được yêu thích trên toàn thé giới

4.3.Sự biến đối giá trị văn hóa ứng xử trong giáo dục thế kỉ XXI

4.3.1.Giá trị văn hóa ứng xử giữa nhà trường và gia đình

Từ những năm cuối thé ki XX, văn hóa tô chức giáo dục trong gia đình va nha

trường đã thay déi theo hướng cá nhân hóa và dân chủ hóa, dẫn đến việc văn hóa ứng

xử giữa gia đình và nhà trường cũng thay đổi theo hướng xa cách dần Hơn nữa, sự hỗtrợ của các cơ quan xã hội cũng góp phần làm cho khoảng cách giữa gia đình và nhàtrường dần xa hơn Đặc biệt, khi số lượng trường tư của Nhật bắt đầu có khuynh hướng

có nhiều hơn số lượng người học đo tình trạng giảm sinh, kéo theo văn hóa ứng xử giữa

nhà trường và gia đình tiến triển theo khuynh hướng: nhà trường cần lắng nghe nguyệnvọng của gia đình để cải thiện chất lượng giáo duc, tang vi thé/danh tiéng cua truong

Chính vì vay, mối quan hệ giữa nha trường va gia đình dần chuyền thành mối quan hệ

giữa người cung cấp/bán dịch vụ giáo dục và người tiếp tuc/mua dich vụ giáo dục Daychính là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng cha mẹ quái vật (monster-parent) tai Nhatvào những năm cuối thé ki XX, và bắt đầu phô biến ở thế kỉ XXI

Theo kết quả điều tra Cơ quan nghiên cứu giáo dục Benesse trên 2,639 người từ

độ tudi 20 đến 60 vào năm 2011, có trên 90% người tham gia khảo sát cho rằng hiện

tượng monster-parent đang gia tăng ở Nhật Bản (Benesse, 201 1) Hiện tượng nay cũng

xảy ra tương tự ở các nước có nền giáo dục dân chủ như Mĩ (gọi là Helicopter parent),Anh (gọi là Hooligan parent) (Taga, 2008) Sự xuất hiện văn hóa ứng xử đòi hỏi thái

quá của phụ huynh đối với nhà trường đã dẫn đến nhiều trường hợp giáo viên bị tram

cảm, lo âu dẫn đến nghỉ việc Cá biệt, vào năm 2017, ở Nhật xảy ra một vụ án mạngliên quan đến việc phụ huynh sát hại thầy hiệu trưởng khi không được nhà trường chấpnhận lời yêu cầu Theo ký sự pháp đình, khi nhà trường tô chức hội thao, một nam sinh

đã không đến tham dự và phụ huynh của nam sinh này yêu cầu nhà trường phải tổ chứclại hội thao dé con mình có thé tham dự Vào ngày 2 tháng 10 năm 2017, hiệu trưởng

và hai giáo viên khác đã đến nhà phụ huynh dé nói chuyện Sau khi trao đổi với phụ

huynh, thầy hiệu trưởng đã đứng dậy và từ chối lời yêu cầu vô lý của phụ huynh về việc

Trang 8

sa thai giáo viên chu nhiệm, sa thai phó hiệu trưởng va tô chức lai hội thao, người me

đã giận dữ đi vào bếp và lấy dao đâm vị hiệu trưởng này (The Sankei News, 2017)

Theo tiến trình phát triển của xã hội tư bản, giá trị dân chủ trong văn hóa ứng xử

một mặt giúp nâng cao chất lượng giáo dục học đường, nhưng một mặt cũng đã dẫn đến

ảo tưởng quyền lực của phụ huynh đối với nhà trường Xu hướng vận động của lối ứng

xử này được xem là không thể tránh khỏi, và trở thành kinh nghiệm cho các quốc giađang trong tiến trình dân chủ hóa giáo dục như Nhật Bản

4.3.2 Giá trị văn hóa ứng xử giữa thầy và trò

Dựa trên triết lí giáo dục mới của thé ki XXL, như đã phân tích, văn hóa nhận thứctrong giáo dục, văn hóa tổ chức giáo dục đã có nhiều thay đổi dựa trên giá trị cốt lõi

dân chủ và khai phóng, vì thế văn hóa ứng xử giữa thầy và trò trong giai đoạn này cũng

thay đổi đáng ké theo hướng rút ngắn khoảng cách quyền lực Thậm chí, sự gần gũi, cởi

mở trong giảng day - học tập giữa thay và trò đã trở thành tiêu chí quan trọng dé quảng

bá hình ảnh của nhà trường (Sanko Gakuen, 2023).

Theo kết quả điều tra về giá trị quan của người thầy trong nhà trường từ năm 2010

đến năm 2022 trên 8,450 giáo viên các cấp học trên toàn quốc, có thé thay ứng xử của

thầy đối với trò Nhật Bản dần đặt trọng tâm vào việc tạo mỗi quan hệ vui vẻ trong hoc

tập thay cho việc đặt trọng tâm vào truyền đạt kiến thức (x Hình 4.34).

A: Hỗ trợ - B: Huấn luyện, A: Đặt trọng B: Đặt trọng tâm

học sinh khai giảng dạy để tro tâm vào sự thân vào học van hơn phá khả năng thành công dân thiện, vui vẻ hơn không khí học tập

của bản thân trưởng thành học vấn

Hình 4.34 Biểu đô sự thay đồi giá trị trong văn hóa ứng xử thdy-tro từ năm 2010 đến 2022

(nguồn: Benesse, 2022)

Cơ quan nghiên cứu tông hợp giáo dục Benesse đã thực hiện Khảo sát về suy nghĩcủa học sinh đối với hình ảnh giáo viên vào năm 2014 trên 2,000 học sinh các cấp Theo

Trang 9

đó có 66.3% học sinh cấp tiểu học, 58.5% cấp trung học cơ sở và 70.2% học sinh cấptrung học phổ thông trả lời: đã từng được học với giáo viên rất đáng được tôn kính Và

phan lớn học sinh trả lời lí do tôn kính giáo viên là vì giáo viên day dễ hiểu, tận tâm với

học trò và công bằng với tất cả học sinh Ngoài ra, học sinh ở cả ba cấp học đều có nhận

định giống nhau (trên 60%) là giáo viên mà các em đã tôn kính là những giáo viên các

em có thê thảo luận được khi gặp khó khăn (Benesse, 2015)

Bồn sinh viên Nhật Bản mà chúng tôi đã phỏng vấn sâu đều trả lời từng có giáoviên mà các em yêu thích (Biên bản phỏng van S0101, S0202, S0203, S0204), changhạn có em ké “Đó là giáo viên dạy môn Khoa học Tôi có cảm giác cô giống như metôi Giờ học khoa học của cô rất thú vi, cách cô truyền đạt dé hiểu” (Biên bản phỏng

vấn sâu $0204) Hoặc:

Cô dạy môn lịch sử thê giới Kiên ag Sreseoterpem stapes opie

thức của cô rộng nên giờ học của cô HC

Average Loa ¬ mars index:

rat thú vi Ngoài giờ dạy, cô lúc nao Austnlia 011

£ ^ k ^ keys Chinese Taipei 0.03

chức OECD trên 74 quoc gia trên thê giới Korea —— a

Hình 4.35 Biéu đồ moi quan hệ giữa mức độ

~ „ : x A › q §

đã chứng minh giáo dục Nhật Bản đạt gan kết thây-trò và thành quả giáo duc

được thành tích tôt là do môi quan hệ (nguôn: OECD, 2010)

thầy-trò tốt (x Hình 4.35) (OECD, 2010)

Báo cáo hướng dẫn xây dựng chương trình giáo dục của Ban Thâm tra giáo dụctrung ương, tại “Điều 2 Giáo dưỡng tương ứng thời đại mới là gì?” có ghi:

Trong việc định hình giáo dục, công cuộc giáo dục nhân cách có ý nghĩa hết sức

quan trọng thông qua việc giáo dục các chuẩn mực trong giao tiếp, ứng xử một

cách tự giác theo khuôn mẫu Muốn vậy, cần phải xem xét lại các giá trị trong lôi

Trang 10

sông, van hóa truyén thông của Nhat Ban, những giá tri đã trở thành chuân mực trong suy nghĩ, hành vi của chúng ta và đã là nên tảng của nên văn hóa của chúng

ta (MEXT, 2002).

Từ nội dung hướng dẫn trên có thé

, " „ ˆ * Students in schools with better displinary climates

thay rõ tiêu chi “theo khuôn mâu” trong feral to perform betty

\ , H x ~ he pe t===n Change in the reading score per unit of the

thực hành các chuân mực lê nghĩa đôi với lod of scp hinany Gina Average

nhân, cộng đồng từ nhiều nền văn hóa

khác nhau trên thế giới Theo kết quả

điều tra của tổ chức OECD năm 2009

trên 74 quốc gia về thái độ của học sinh

trong lớp học, OECD đã đưa ra kết luận

Nhật Bản là quốc gia dẫn đầu thế giới về

tốt (x Hình 4.36) Điều này chứng tỏ sự

kỉ luật, nghiêm khắc của Nhật Bản không tạo nên sự cản trở trong phát triển giáo dục,

mà ngược lại, chính sự kỷ cương, nề nếp này đã là một trong những yếu tố quan trọngđưa giáo dục Nhật Bản tiến lên hàng đầu thế giới

Qua nội dung phỏng vấn sâu các giảng viên, sinh viên Nhật Bản, chúng tôi cũngthấy được nhận thức về sự tách bạch trong cách ứng xử giữa thầy và trò ở Nhật Bản.Tuy dân chủ trong học thuật nhưng trong giao tiếp thường nhật vẫn có sự nghiêm túc,kính can trên dưới của trò đối với thầy Bên cạnh đó, từ những năm cuối thé ki XX,cách thức giao tiếp trong lớp học cũng đã có sự thay đôi đáng ké theo hướng cởi mở déđạt được mục tiêu của nội dung giáo dục Giáo viên và học trò có thể giao tiếp cởi mở,đặc biệt, giáo viên thời phổ thông giao tiếp với học sinh không chỉ về việc hoc tập trongtrường mà còn quan sát, hướng dẫn, đưa lời khuyên về những vấn đề liên quan đến đời

sông cá nhân học sinh.

Trang 11

Văn hóa ứng xử theo khuôn mẫu đã tạo nên câu nói cửa miệng của nhà trường, cha mẹ, người lớn khi dạy trẻ nhỏ cư xử: phải biết đọc không khí (Z#%\ # ist 4 #4 š v›,

có nghĩa là phải biết quan sát dé có cách ứng xử phù hợp) Chính vì thế, quan niệm về

lễ ở Nhật Bản không chỉ một chiều từ trò đối với thầy như quan niệm về /é ở Việt Nam,

mà /é mang tính nghỉ thức từ cả hai phía thay và trò

Ở trường học Nhật Bản, không hiếm thấy trường hợp giáo viên, hiệu trưởng phảicông khai cúi đầu xin lỗi học trò, phụ huynh khi có sự cố xảy ra trong trường Hoặc nếu

có sự cố giáo dục lớn hơn phạm vi một trường học, người đứng đầu hội đồng giáo dụccũng phải công khai xin lỗi, xin từ chức Chang hạn gan đây nhất là sự cố sai điểm thi

ở tỉnh Chiba dẫn đến việc 6 học sinh bị thi trượt Khi phát hiện sai sot, chủ tịch hội đồnggiáo dục tỉnh đã công khai xin lỗi học sinh và dan chúng tại buổi họp báo công khai vớicách cúi đầu xin lỗi theo góc 45 độ”? (x Hình 4.37)

Có một điều thú vị cần phải được phân tích thêm ở khía cạnh tôn ti trong giao tiếp

trong môi trường giáo dục, tuy nhà trường Nhật Bản nghiêm khắc trong các quy định

về kiểu tóc, màu tóc, màu của áo lót, độ dài của váy đồng phục, thời khóa biểu, giờgiấc nhưng không phải toàn bộ trường học trên đất nước Nhật Bản đều thực hiệnnghiêm túc các quy định này Ở Nhật vẫn tồn tại những trường học có học sinh, sinhviên phá vỡ quy chuẩn lễ-nghĩa trong văn hóa ứng xử của người Nhật Đối tượng họcsinh, sinh viên của các kiểu trường “ngoài chuẩn mực” này tạo nên một lối ứng xử học

đường gọi là Yankee Cac câu chuyện về văn hóa ứng xử Yankee của học sinh đôi với

3 Tùy vào góc nghiêng 15 độ, 30 độ, 45 độ thé hiện sự thành ý, kính ý trong chào hỏi, xin lỗi Trong đó,

cuôi người góc 45 độ có kính ý cao nhât.

Trang 12

giáo viên, bạn học là một trong những đề tài truyện tranh và được chuyền thể thành

phim điện ảnh rất được yêu thích tại Nhật Bản, như Tokyo Revenge (Trả thù Tokyo),

Crows Zero (Bá vương học đường)

Tóm lại, văn hóa ứng xử giữa thầy và trò của Nhật Bản đã thê hiện hai giá trị đặcsắc, đó là giá tri đân chủ giữa thầy và trò trong học thuật và giá tri t6n ti trên dưới,trong-ngoài truyền thống Khi giá trị dân chủ trong giáo dục ở Nhật Bản càng cao thì

giá trị t6n ti càng chỉ còn mang tính hình thức, khuôn mau Sự dung hòa hai giá trị này

vừa góp phần thúc đây Nhật Bản vươn lên đạt được những thành tựu nghiên cứu khoahọc ngang với các cường quốc trên thế giới, vừa giữ gìn được các chuẩn mực, phép tắc

dé tạo nên một xã hội trật tự, hòa nhập nhưng không hòa tan — dap ứng được sứ mệnh

xây dựng đất nước sáng tạo và mục tiêu xây dung con người có năng lực sống trong thé

ki XXI.

4.4 Tiéu két

Nội dung chương bốn đã phân tích hệ giá trị Nhật Bản trong những năm dau củathé ki XXI Theo tiến trình phát triển xã hội, hệ giá trị giai đoạn này đã có chiều hướngbiến đổi dé thích hợp với tiến trình toàn cầu hóa Tuy có sự chuyên biến lớn do tư tưởngkhai phóng trên nền tảng dân chủ, Nhật Bản van vận hành nền giáo duc nước nhà theophương châm củng cé giá trị truyền thống Chúng tôi tóm tắt các đặc điểm của hệ giátrị văn hóa giáo dục thé ki XXI theo ba thành tố văn hóa nhận thức về giáo dục, văn hóa

tô chức giáo dục, văn hóa ứng xử như sau:

Thứ nhất, đối với văn hóa nhận thức về giáo dục, để từng bước xóa bỏ những batcập trong giáo dục của thế kỉ trước đó, nhà cầm quyền Nhật Bản đã kiến tạo một diệnmạo mới mẻ, sống động cho nền giáo dục quốc gia với giá trị cốt lõi là khai phóng,hướng tới xóa bỏ các giới hạn trong giáo dục về không gian, thời gian, chủ thể Hơnnữa, dé thực hiện được sự tự do, khai phóng nhưng vẫn giữ được quốc hồn Nhật Bản,giá trị trọng truyền thống cũng đã được tiếp nói Nhờ vào sự liên kết, đồng bộ của các

cơ quan ban ngành, sự tiến bộ của khoa học - kĩ thuật, sức mạnh của truyền thông đại

chúng, triết lí giáo dục xây dựng đất nước sáng tạo văn hóa, xây dựng con người cónăng lực sống đã bắt đầu có kết quả

Trang 13

Thứ hai, đối với văn hóa tổ chức giáo dục, giá trị dân chủ đã góp phan làm giảm

nhiệt không khí căng thang cua viéc thi ctr vao dai hoc Tuy gia tri chuyén ché van conđược chính quyền trung ương sử dung trong quan lí, nhưng giá tri dan chủ dần chiếmvai trò chủ đạo trong tiến trình hiện thực hóa sứ mệnh xây dựng con người khai phóng,

có năng lực sống trong xã hội đề cao sự sáng tạo Ngoài ra, vai trò của giáo dục xã hộibắt đầu được bộc lộ Dưới tác động của giáo dục xã hội, tất cả các nguồn năng lượng từ

mỗi cá nhân được tận dụng, phối hợp với nhau một cách chặt chẽ và đồng bộ Gia tri

dân chủ cũng chính là nền tảng định hình cách thức tô chức hoạt động giáo dục gia đìnhtrong mối quan hệ với nhà trường Giá trị khai phóng chính là nền tảng định hình cách

thức tổ chức các hoạt động giáo dục gia đình trong mối quan hệ với xã hội

Thứ ba, đối với văn hóa ứng xử trong giáo dục, theo tiến trình phát triển của xã

hội tư bản, giá trị dan chủ trong văn hóa ứng xử một mặt giúp nâng cao chất lượng giáodục học đường, một mặt lại dẫn đến các xung đột lợi ích từ phía phụ huynh đối với nhàtrường Văn hóa ứng xử giữa thầy và trò của Nhật Bản đã thể hiện hai giá trị đặc sắc,

đó là giá trị dan chủ trong học thuật và giá trị t6n ti trong giao tiếp Sự hòa trộn hai giátrị này vừa góp phần thúc đây Nhật Bản vươn lên đạt được những thành tựu nghiên cứukhoa học ngang với các cường quốc trên thế giới, vừa giữ gìn được các chuẩn mực,phép tắc để tạo nên một xã hội trật tự, hòa nhập nhưng không hòa tan — đáp ứng được

sứ mệnh xây dung đất nước sáng tạo và mục tiêu xây dung con người có năng lực sốngtrong thế kỉ XXI

Trang 14

KẾT LUẬN

1 Từ đầu thế ki XX, văn hóa giáo dục bắt đầu được quan tâm và nghiên cứu rộng

rãi trên thé giới Đặc biệt, khi thế giới bước vào thời đại toàn cầu hóa, các van dé xãhội, sắc tộc, liên văn hóa mang tính thời sự được chú trọng phân tích, mồ xẻ dưới góc

độ văn hóa giáo dục Định nghĩa văn hóa giáo dục là “một tiểu hệ thống các giá trị tinhthần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn trong lĩnh vựcgiáo dục va là một bộ phận của văn hóa dân tộc” trình bay ở mục 1.1.2 bao gồm đủ cácđặc trưng dé định vị văn hóa giáo dục trong hệ thống văn hóa dân tộc và khu biệt vănhóa giáo dục với giáo dục Định nghĩa, cấu trúc, đặc trưng và chức năng của văn hóa

giáo dục được đúc kết trong luận án góp phần định hình đối tượng nghiên cứu, tạo ra

bộ khung tổng thé dé đặt các nghiên cứu riêng lẻ, bộ phận về giáo dục, hoặc về văn hóa

có thể nối kết lại với nhau trong tương quan với các thiết chế khác như kinh tế, chínhtrị, xã hội Hơn nữa, cấu trúc hoạt động của ba thành tố văn hóa nhận thức - văn hóa

tổ chức - văn hóa ứng xử trong văn hóa giáo dục giữ vai trò quan trọng đề nắm bắt đượccác giá tri, niềm tin, các chuẩn mực của giao dục, chi phối cách thức ứng xử và tổ

chức giáo dục.

Hệ giá trị cốt lõi của một quốc gia bộc lộ rõ nét ở những thời điểm tiếp xúc giaothoa, tiếp biến văn hóa Đó là ba cột mốc lớn, khi xảy ra sự va chạm của văn hóa NhậtBản với văn minh Au-Mi và thế giới: (1) khi Nhật Bản thực hiện Minh Trị Duy tân

(1868) tiếp thu văn minh phương Tây; (2) khi Nhật Bản thực hiện khôi phục lại đất

nước sau chiến tranh thế giới lần II dưới sự chỉ đạo của Mi; (3) khi cả thế giới nói chung,Nhật Ban nói riêng đối đầu với làn sóng toàn cầu hóa vào đầu thé ki XXI Hệ giá trịtrong văn hóa giáo dục Nhật Bản đã có biến đổi rõ nét so với truyền thong ở những thờiđiểm này Qua khảo sát, có thê thấy các giá trị văn hóa ở các thời điểm có sự tiếp nốitruyền thống và cả sự sáng tạo dé tạo nên tính tương hợp giữa nhà cầm quyền và quanchúng trong quá trình định hình, hiện thực hóa sứ mệnh giáo dục của quốc gia, cũngnhư sự liền mạch giữa truyền thống và hiện tại của thiết chế giáo dục

Do đặc điểm địa lý, tự nhiên và quá trình hình thành, phát triển văn hóa dân tộc,

hệ giá trị văn hóa giáo dục truyền thống của Nhật Bản trước thời Minh Trị Duy tân

(1868) gồm bốn đặc trưng là trọng thực học, trọng cộng đồng, trọng truyền thống, trọng

Trang 15

dũng khí Trong đó bộ ba trong thực học, trọng cộng dong, trọng truyền thống là những

giá trị có ý nghĩa quan trọng trong việc tiếp nhận tri thức ngoại sinh, còn trong đãng

khí là giá trị dé hiện thực hóa triết lí giáo dục Các giá trị này tác động lẫn nhau tạo nênmột hệ giá trị với những đặc trưng độc đáo trong quá trình học hỏi và xây dựng thiếtchế giáo dục dân tộc Nhật Bản, đó là sự thức thời, nhanh chóng, quyết liệt khi cần phải

tiếp nhận cái mới vì mục đích chung của toàn xã hội Tuy nhiên, việc tiếp biến, sang tạo văn hóa dựa trên truyền thống sao cho tương thích với tính cách dân tộc, có lợi cho cộng đồng, và trên hết, mạch khí chất, “ding khí” ở mỗi con người Nhật Bản đã tạo nên

thế cân bằng giữa các nhóm tham gia vào hoạt động giáo dục, giữa các trào lưu văn hóa

giáo dục.

Ngoài ra, mối quan hệ của bộ bốn giáo dục - văn hóa - văn hóa giáo dục - triết lí

giáo dục là lí luận không thể thiếu trong nghiên cứu văn hóa giáo dục Sự tương tác,ảnh hưởng qua lại của bộ bốn này cung cấp điều kiện cần và đủ dé định vi văn hóa giáodục Đồng thời sự tương tác này cũng giúp xác định khuynh hướng vận động của vănhóa giáo dục Trong đó, triết lí giáo duc nằm ở vị trí trung tâm đảm nhiệm vai trò dan

dat sự vận động cua văn hóa giáo dục.

2 Khi phân tích, đánh giá hệ giá trị điển hình trong văn hóa giáo dục Nhật Bản

theo lịch đại, ở mỗi giai đoạn có sự biên đôi như sau:

- Trong giai đoạn từ thời Minh Trị đến sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc,Nhật Bản tiếp tục duy trì bộ bốn giá trị truyền thống: trong thực hoc, trọng cộng dong,trọng truyền thong và trọng dũng khí Trong đó giá trị trọng thực học đóng vai trò quantrọng trong công cuộc xây dựng niềm tin vào mục đích lập thân xuất thế trong quần

chúng, giúp Nhật Bản tiếp nhận tri thức dé có thé đuổi kịp với sự tiến bộ của khoa học

- kĩ thuật trên thế giới Bên cạnh đó, trong văn hóa giáo dục Nhật Bản giai đoạn nàyxuất hiện cặp giá trị mới: chuyên chế - dân chủ, tôn tỉ - bình dang Các giá trị trọngtruyền thống, trọng cộng đồng và trọng ding khí chính là nhân tố giữ cho hai cặp giátrị mới này được dung hòa, không giá tri nao bị triệt tiêu do sự phát triển quá độ của giá

trị còn lại Hệ giá tri được xây dung trong giai đoạn nay nhăm mục đích hiện thực hóa

triết lí giáo dục plú quốc cường binh - lập thân xuất thé Tuy nhiên, trong 77 năm kiến

tạo, bên cạnh những thành công đạt được, sự biến đôi của hệ giá tri trong giai đoạn này

cũng đã dẫn đến một vấn đề lớn cho thời đại, đó là hiện tượng quân sự hóa giáo dục từ

Trang 16

những năm 30 của thế kỉ XX và tâm lí đồng loạt trong tư duy Việc giải quyết hai vấn

đề này là nhiệm vụ hàng đầu của Nhật Bản khi bắt tay tai thiết đất nước sau chiến tranhthé giới lần II Đây cũng là khởi nguồn cho sự biến đôi giá trị giai đoạn nửa cuối thé kiXX: xây dung đất nước hòa bình - dân chủ và con người độc lập - sáng tao

- Trong giai đoạn nửa cuối thé ki XX, Nhat Ban tiép tục duy trì hệ gia tri: dan chu

- chuyên chế, tôn ti - bình dang, trong thực hoc, trọng cộng đồng, trọng truyền thong,trọng dũng khí Trong đó, giá trị dan chủ được thé hiện rõ nét hơn trong văn hóa giáo

dục so với giai đoạn trước đó và trở thành giá trị chủ đạo tạo nên diện mạo chung của

văn hóa giáo dục Nhật Bản trong giai đoạn này Tuy nhiên, vì các giá trị chuyên chế,trọng cộng đồng vẫn được duy trì và nuôi dưỡng thông qua cách thức tổ chức quản lí

và tô chức nội dung, phương pháp giáo dục nên diện mạo văn hóa giáo dục Nhật Bảntuy có nền tảng là dân chủ kiểu Mĩ nhưng vẫn chưa giải quyết được các bất cập giáodục như giáo dục đồng loạt, địa ngục thi cử Gia tri trọng thực học đóng vai trò quan

trọng giúp Nhật Bản tiếp nhận tri thức dé có thể sánh ngang với sự tiễn bộ của khoa

học - kĩ thuật Bên cạnh thành quả to lớn gặt hái được từ những năm 70 sau chiến tranhthé giới lần II, sự biến đổi hệ giá trị trong giai đoạn này cũng dẫn đến một van đề lớn

mang tính thời đại, đó là nguy cơ các giá trị truyền thống bị mat dan do làn sóng toàn

cầu hóa diễn ra mỗi lúc một mạnh mẽ và nhanh chóng Đây cũng là khởi nguồn cho sựbiến đổi giá trị nhằm hiện thực hóa triết lí giáo dục thế ki XXI: xây dựng đất nước sáng

tạo văn hóa và con người có năng lực sông.

- Trong giai đoạn những năm dau thé ki XXI, Nhật Bản tiếp tục duy trì hệ giá tri

dân chủ - chuyên chế, tôn tỉ - bình dang, trọng thực học, trọng truyền thong, trọng dũngkhí và sáng tạo giá trị mới là khai phóng Trong đó, giá trị truyền thống được đặt làmtrong tâm Giá trị dan chủ gần như thay thé giá trị chuyên chế và chiếm vị thé chủ đạotrong quản lí tổ chức giáo dục Giá trị trọng thực học đóng vai trò quan trọng giúp NhậtBản tiếp nhận tri thức dé có thé tao ra xu hướng của khoa học - kĩ thuật Giá trị khai

phóng và dân chủ đã tạo nên diện mạo mới mẻ, tươi sáng, sáng tạo trong văn hóa giáo

dục Nhật Bản Tuy nhiên, do sự phát triển vũ bão của khoa học công nghệ và làn sóngmạnh mẽ của toàn cầu hóa, hai giá trị này đang kéo giới trẻ Nhật Bản đi theo xu hướng

cá nhân hóa, mưu cầu cuộc sông không bị ràng buộc bởi các chuẩn mực lễ nghĩa truyềnthống, thoát ly khỏi gánh nặng gia đình Do đó, hiện tại Nhật Bản đang phải đối mặt

Trang 17

với tình trạng không đủ nhân lực chăm sóc người già, tình trạng giảm kết hôn và tình

trạng giảm sinh Chính vì các vấn đề này mà chúng tôi dự đoán rằng Nhật Bản sẽ tăng

cường đào sâu giá trị truyền thống Giá trị truyền thống sẽ là giá trị trung tâm trong quá

trình phát triển đất nước Điều này đang được minh chứng qua hình ảnh Nhật Bản sống

động, day nội lực văn hóa, vi du ở các ngành trọng điểm như du lịch, ngành công nghiệpđiện ảnh, âm nhạc, thời trang, thiết kế, thiết bị kĩ thuật số luôn mang màu sắc độc đáocủa riêng Nhật Bản Đồng thời, xu hướng biến đôi giá trị này tạo ra cơ hội cho NhậtBản trong công cuộc truyền bá giáo dục, mở rộng chính sách thu hút du học sinh Vớisức mạnh to lớn về khoa học - kỹ thuật, công nghệ, Nhật Bản sẽ tạo ra thế mạnh lớn

cho ngành giáo dục nước nhà với nội dung giáo dục độc đáo được cập nhật liên tục, nhanh chóng nhờ vào công nghệ trí tuệ nhân tao (AI) Phương pháp giáo dục cũng sé

được cá nhân hóa theo nhu cầu đa dạng của cá nhân về nội dung học tập, địa điểm họctập, khả năng chi trả Chế độ học tập theo cách thức giáo dục tại gia (free-school, home-

schooling tương tự như ở Mi, Singapore) sẽ sớm được Nhật Ban công nhận; theo đó,

trẻ em không nhất thiết phải học tập trung tại trường mà có thé tự học tại nhà và chỉ cần

thi đạt các ky thi đánh giá năng lực thì đã được công nhận trình độ tương ứng.

3 Khi phân tích, đánh giá hệ giá trị điển hình theo thành tố cau thành nên văn hóa

giáo dục, sự biến đôi giá trị trong văn hóa giáo dục Nhật Bản diễn ra theo quy luật sau:

- Văn hóa nhận thức về giáo duc của một quốc gia được phản ánh qua các giá trivăn hóa trong nhận thức về giáo dục của nhà cầm quyền một cách tường minh thôngqua chính sách, luật giáo dục và các trào lưu nhận thức về giáo dục của quần chúng.Khi giá trị trong nhận thức về giáo dục của nhà cầm quyền và quan chúng đến gần nhauthì sức mạnh nên giáo duc của quốc gia sẽ được cộng hưởng dẫn đến tiến bộ Ngượclai, sự bất tương đồng giá trị trong nhận thức của hai phân tang nay sẽ dẫn đến mâuthuẫn, đấu tranh, phản kháng, cải tô Đặc biệt, ở những tiếp điểm giao thoa văn hóa,những giai đoạn giao thời, không thể không nhắc đến vai trò của vĩ nhân, các cá nhân

ưu tú của quốc gia giữ vị trí tiên phong, xuyên vượt thời đại, có tầm nhìn vĩ mô làm cầunối giữa nhà cầm quyên và quan chúng Sự thành bại, nhanh chậm khi biến đổi hệ giátrị văn hóa giáo dục phụ thuộc khá lớn vào sự xuất hiện của các cá thể vượt trội này

Bên cạnh đó, tính trong đãng khí trong mỗi công dân Nhật Bản sẽ đóng vai trò quan

trọng trong việc hiện thực hóa các tư tưởng giáo dục lớn, đồng thời giữ cho cán cân

Trang 18

quyền lực - quyền lợi giữa nhà cầm quyền và dân chúng luôn được cân đối Chính vì

thé ở Nhật không xảy ra cách mạng, mà chỉ có những cải cách bên bi theo hướng ngày

cảng dân chủ.

- Tiếp theo, nhận thức về giáo dục của nhà cầm quyền và của quần chúng địnhhình văn hóa tổ chức giáo dục và ứng xử trong giáo dục Nhà cam quyền quyết định lựachọn các giá trị phù hợp để tiễn hành tô chức quan lí hệ thống giáo dục theo định hướng

sứ mệnh đã đặt ra Tùy vào mức độ của cặp giá tri chuyên chế - dân chủ trong quản lígiáo dục mà phương pháp giáo dục và nội dung giáo dục sẽ được quy định bởi nhà cầmquyên hoặc bởi các trường học Đối với trường hợp Nhật Bản, biên độ chuyén chế trong

tổ chức giáo dục (cả về quản lí hệ thống giáo dục cho đến phương pháp - nội dung giáodục) giảm dan từ đầu thé ki XX đến nay Theo đó, giá trị chuyên chế đạt ở mức cao độtrong giai đoạn diễn ra hai cuộc thế chiến Sau năm 1945, tuy áp dụng cách quản lí công,dân chủ và phân tán quyền lực cho địa phương theo kiểu Mĩ nhưng tổ chức giáo duc

Nhật Bản vẫn còn giữ lại khoảng cách quyền lực giữa trung ương và địa phương Nội

dung và phương pháp giảng dạy vẫn được thực hiện đồng loạt và giám sát triển khaibởi Bộ Giáo dục Từ thế ki XXI, chính phủ Nhật Bản đã quyết tâm loại bỏ tính đồngloạt này bằng giá trị khai phóng Qua hơn hai thập niên triển khai giá trị khai phóng,Nhật Bản đã thu về một số thành quả đáng kể như sự bành trướng của J-culture (manga,anime, game, cosplay) khắp thế giới

- Tương tự, đối với văn hóa ứng xử trong giáo dục, tùy vào giá trị nhận thức đềcao giá tri cốt lõi của học van (thực học) hay dé cao thành tích, chạy đua theo nhữnggiá trị mới nhưng không gắn liền thực tiễn (hư học) mà sẽ có sự khác biệt trong văn hóaứng xử của nhà cam quyền trong quá trình tiếp thu tri thức giáo duc sẽ đưa ra các chínhsách, luật giáo dục Theo đó, dựa trên các định hướng phát triển xã hội, định hướngxây dựng hình tượng dân tộc do chính phủ đã đề ra, văn hóa ứng xử đối với giáo dụccủa cá nhân người học (thé hiện qua thái độ tiếp nhận giáo duc) và văn hóa ứng xử giữagia đình và nhà trường, giữa thầy và trò trong quá trình chuyền giao - tiếp nhận tri thứccũng sẽ có sự khác biệt Đối với trường hợp Nhật Bản, chính nhờ vào giá trị trong thựchoc, trọng cộng đông và trọng dũng khí có từ truyền thông mà khi tiếp nhận tri thứcngoại sinh, nhà cầm quyền luôn lựa chọn giá trị ứng xử tiếp thu và hiện thực hóa mộtcách ứz¿ệt để theo hướng tốt nhất cho dân tộc Như khi đứng trước quyết định tiếp tục

Trang 19

đóng cửa đất nước, đối đầu với phương Tây hay mở cửa học hỏi phương Tây, Nhật Bản

đã chọn mở cửa học hỏi theo phương châm #öa hon Dương tài, học tập phương Tây

-vượt lên phương Tây Chính tư tưởng nay đã giúp Nhật Bản tránh được nguy cơ thực

dân hóa và trở thành quốc gia châu A duy nhất có thé đối đầu với các cường quốc thé

giới sau khoảng ba mươi năm cải cách Hơn nữa, khi có sự tiếp sức của kĩ thuật côngnghệ, văn hóa giáo dục của Nhật Bản với giá trị cốt lõi là khai phóng càng được day

mạnh bởi các thiết bị kĩ thuật số, cơ sở hạ tầng truyền thông tin Sức mạnh công nghệ

này đã giúp các trường học Nhật Bản vượt qua đại dịch Covid-19, các chương trình du

học đến Nhật được kết nối với nhau băng hệ thống hỗ trợ học trực tuyến Cho đến khi

Covid-19 tạm lắng, hệ thống học trực tuyến vẫn được duy trì và làm cho phong phú hơnnhờ vào dự án GIGA của chính phủ Tầm nhìn dài hạn này mở ra cơ hội hiện thực hóa

sứ mệnh giáo dục vượt không gian, thời gian và chủ thé

Bên cạnh đó, tinh ton ti trên-đưới trong mối quan hệ thầy-trò theo tiến trình tiếpthu tư tưởng dân chủ trong văn hóa phương Tây đã dan trở thành lớp vỏ bên ngoài Giátrị ứng xử này tạo nên nét độc đáo trong văn hóa giáo dục Nhật Bản: vừa rất “phươngĐông” trong cách biểu đạt thể hiện sự tôn trọng, tương kính trong các mối quan hệ trêndưới, trong ngoài; vừa rất “phương Tây” trong trao đôi học thuật, trình bày quan điểm,

thảo luận - nghiên cứu khoa học — tức dân chủ trước khoa học, bứt phá trong nghiên cứu.

4 Các giá trị văn hóa giáo dục được phân tích theo lịch dai và theo thành tố chothấy cơ sở văn hóa của nguồn gốc sức mạnh Nhật Bản trên phương diện giáo dục Ởmức độ khái quát hơn, từ góc nhìn loại hình văn hóa, các biểu hiện văn hóa giáo dụccủa Nhật Bản qua ba giai đoạn cải cách thể hiện rõ nét tính nước đôi của loại hình vănhóa trung gian Nhật Bản dung hòa các cặp giá trị để vừa có thê phát triển vừa có thể

ồn định xã hội, ví du cặp giá trị dan chủ - chuyên chế, bình đẳng - tôn ti Giá trị trọngcộng đồng gia đình vừa giúp Nhật Bản có thé mau chóng ồn định xã hội một cách nhanhchóng qua các chính biến lịch sử (ví dụ, khi đứng trước nguy cơ bị thuộc địa hóa thờiMinh Trị, hoặc khi thất bại trong thế chiến thứ II), vừa giúp Nhật Bản có thé lựa chon

và thực thi các chính sách phát triển một cách quyết liệt Trong quá trình phát triển đấtnước, Nhật Bản trọng cả Danh thể hiện qua việc giành được các thứ hạng cao trên thếgiới (GDP, PISA, Nobel ), cả Nghĩa thể hiện qua việc viện trợ cho các nước đang và

Trang 20

kém phat triển ; và trọng cả Lợi thể hiện qua các chính sách phát triển trong nước và

phát triển hợp tác song phương, hợp tác quốc tế Từ mức độ khái quát này, luận ánchỉ ra sự biến đổi của hệ gia tri trong văn hóa giáo dục Nhật Ban qua các lần biến động

xã hội diễn ra theo quy luật: tiếp thu và thay đổi diễn ra mạnh mẽ, nổi bật hơn so với

duy trì; sự duy trì được thực hiện bằng cách thức dung hòa với cái mới; sự đổi mới tuynhanh chóng nhưng không mang tính nhất thời mà mang tầm nhìn dài hạn Văn hóagiáo dục được phát triển hài hòa với nền tảng vì quốc gia, xã hội Sứ mệnh giáo dục ưu

tiên cho định hướng phát triển (phú quốc cường binh, hòa bình - dân chủ, sáng tạo văn

hóa) Văn hóa tổ chức về phương pháp giáo dục kết hợp giữa truyền đạt tri thức vakhuyến khích tư duy sáng tạo Văn hóa tô chức về nội dung giáo dục hướng đến sự sángtạo, khai phóng Nhờ vào quy luật biến đổi này mà Nhật Bản có thé phát triển than ki

qua các giai đoạn khó khăn của lịch sử, ví dụ như khi đứng trước nguy cơ bị thực dân

hóa đầu thời Minh Trị, thất bại sau chiến tranh thế giới thứ hai, sự phát triển vũ bão của

khoa hoc kĩ thuật, toàn cầu hóa, Covid-19, Sóng thần, động đất

Tương tự như Nhật Bản, ở Trung Quốc và Hàn Quốc, nơi cùng thuộc loại hìnhvăn hóa trung gian, sự biến đồi giá trị theo hướng tiếp thu và thay đôi cũng diễn ra mạnh

mẽ, kết quả là tại thời điểm hiện tại Trung Quốc đã vươn lên đứng hàng thứ hai thế giới,

Hàn Quốc được mệnh danh là con rồng của Châu Á từ năm 1990, và ở cả hai quốc gia

này, truyền thống văn hóa, thứ bậc trên-dưới, lễ nghĩa, phép tắc, chủ nghĩa gia đình/giatộc vẫn còn được lưu giữ rõ nét Ca Nhật Bản, Trung Quốc va Hàn Quốc đều có nhữngtrường đại học danh giá đứng trong đội ngũ các trường đại học hàng đầu thế giới nhưĐại học Tokyo, Đại học Bắc Kinh, Đại học Seoul Ngoài ra, quy luật biến đôi gia tri

này dẫn đến sự khác biệt rõ nét trong quá trình phát triển giáo dục của Nhật Ban so với

các quốc gia thuộc loại hình văn hóa âm tính Ví dụ như ở Việt Nam khi có biến động,

sự thay đôi diễn ra chậm, không chắn chắn đo thiếu tầm nhìn dai han và thiếu chất

dương tính quyết liệt là những đặc trưng điển hình mà các nền văn hóa thuộc loại hình

trọng động đều có

5 Bài học kinh nghiệm xây dựng và phát triển giáo dục của Nhật Bản bao gồm:(1) Xác định được triết lí giáo dục quốc gia tương thích với sứ mệnh của thời đại; (2)Hiểu rõ được bản sắc văn hóa của dân tộc, đâu là giá trỊ cốt lõi mà dân tộc dựa vào vàphát huy; (3) Tiếp thu được một cách chủ động nguồn tri thức nhân loại và chuyên hóa

Trang 21

nó thành vốn tri thức dân tộc dựa trên bản sắc văn hóa dân tộc; (4) Tận dụng được thếmạnh của văn hóa đại chúng, truyền thông, người nồi tiếng dé truyền bá tư tưởng giáodục cấp tiến, triết lí giáo duc của dân tộc; (5) Sin sàng thay đổi, và thay đổi được mộtcách quyết liệt, triệt để trên mọi phương diện (nhận thức, tô chức, ứng xử) khi có sự

biến động chính trị, kinh tế, xã hội khiến đất nước cần phải đổi mới nền giáo dục; (6)

Sự đổi mới không phải là đập mới xây lai, là sao chép toàn bộ mô hình giáo dục củanước ngoài, mà là dựa trên nền tảng cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng đã được xây

dựng trước đó.

6 Luận án nghiên cứu sự biến đổi giá trị trong văn hóa giáo dục Nhật Bản kéodai từ thời Minh Tri cho đến những thập niên đầu thé ki XXI, qua ba giai đoạn biến

động lớn trong xã hội Nhật Bản đã làm nổi bật sự khác nhau giữa bức tranh văn hóa

giáo dục ở ba thời kì tương ứng, và trên hết đã chỉ ra cơ sở văn hóa của nguồn gốc sứcmạnh Nhật Bản trên phương diện giáo dục Quy luật biến đổi hệ giá tri từ truyền thống

đến hiện đại qua ba giai đoạn điển hình đã cung cấp chìa khóa giải mã văn hóa giáo dục

Nhật Ban một cách tổng quát như đã trình bày ở mục 4 Chính vì theo đuổi mục tiêunghiên cứu ở mức tổng quát dé tìm ra quy luật biến đổi giá trị nên luận án chưa đi sâuphân tích các van dé còn tiềm ân trong văn hóa giáo dục Nhật Bản, ví dụ van đề nhânquyên trong nhận thức giáo dục Nhật Ban, van đề bình đăng giới trong tô chức giáo dục,van đề chuyên chế - dân chủ trong ứng xử ở các cấp giáo dục, hoặc phân tích các lớpvăn hóa giáo dục ở từng loại chủ thé như cấp tiểu học, trung hoc cơ sở, trung học phổthông, đại học, trường công lập, trường tư Ngoài ra, việc so sánh với các nước đồngvăn trong khu vực ở tất cả các luận điểm về văn hóa giáo dục được phân tích trong luận

án cần phải có quá trình nghiên cứu dài và hiểu biết sâu sắc văn hóa giáo dục không chỉ

của riêng Nhật Ban mà của cả các nước đồng văn Do đó, các van đề vừa nêu có thé là

đề tài cho các luận văn, luận án khác hoặc là bước nghiên cứu tiếp theo của chúng tôi

sau này./.

Trang 22

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Abramson, P., & Inglehart, R (1994) Value Change in Global Perspective USA:

University of Michigan Press.

Adam, W (1988) Culture and Power in Educational Organizations America: Open

University Press.

Akimoto, M (1988) (FRERCIC BIT 6 5G EO SER 4# f7 ⁄ [4TB

el ESIC KE SMM PEM ORAL [Quá trình phát triển tư tưởng giáo dục ở

Hirobumi Ito: Xác lập khung lí thuyết “Hành chính công” của Stein] Tap chí

giáo duc học, 22, 1-15 doi:10.20554/nihondaigakukyouikugakkai.22.0_ 1 Ali, M E.-A., & Akira, I (1985) The Japanese education system with special emphasis

on higher education Higher Education, 14, 1-16.

Althusser, L (2014) On the Reproduction of Capitalism Ideology and Ideological State

Apparatuses London: Verso.

Ameba (2017) #]ï&lƒ{t23ZnZ : ‡H4+223{8SŠ [Bảng thông báo thời Minh Trị:

thư của tổ tiên] Truy xuất từ

https://ameblo.jp/cynthia-dr-murazumi/entry-12236547718.html.

Amino, Y (1998) HA*¢A OLE [Lịch sử xã hội Nhật Ban] Japan: Iwanami

Shinsho.

Aoki, E., Kawakami, Y., & Murakami, Y (2021) HA O7TEH + #2 - KE [Hanh

chính - Chính trị - Kinh doanh giáo duc] Japan: The Open University of Japan.

Arimoto,M (2013) RHO EEE + UCOPRAA - WIA: XIEl\=33t7

ZA [PRS & BIKE + Oi] [School Education as a Governmental Device to

Manage the Home : Communications Between Schools and Families During the Meiji/Taisho Era] Rikkyo University Department of Education journal of Educational Research(57), 5-26.

Arisu, K (1994) HRA AALS OME KOAB(L : RIE ACK AUDIT

[Su thay đổi nhận thức giá trị trong xã hội Nhật Bản thời hậu chiếu: tập trungvào giải trí và thỏa mãn cá nhân] Nghiên cứu Pháp lí: Luật, Chính trị và Xã hội, 67(12), 55-58.

Trang 23

Asada, T (1992) Hl‡aBíilZZ£#13225£1I: & Érffii4 AS [Sửa đổi phục hung công

nghiệp trong thời kì đầu Meiji và vốn chính trị - thương mại] Tuyển tập các bài

luận đại học thương mại Meidai, 75(3-4), 171-187.

Asahi Shimpun Digital (2022) E§HJI|4Ektz3flliiE—Z, I§Znffft2+bZ#32È

xa3E L\vv #22 Truy xuất từhttps://www.asahi.com/articles/ASQ7W77GJQ7FUQIP03 W.html?iref=pc_pho to_gallery_breadcrumb.

Asahi Shimpun Digital (2023) Z\⁄mš Ai CHES S 4 933 FF 6 AGRO TCT TA

OG] T#£lš#(Z Truy xuất từ

https://news.yahoo.co.jp/articles/ee18b3225 1973d2e854ddad69549 1 bd7£96649 b2.

Asukai, M (1981) HAXTEFE [Lich sử văn hóa Nhật Ban] (Vol 11) Japan:

Shogakukan.

Ban biên tập lich sử Mikayu (2021) 7&2 C< SAKE [Từ điển lich

sử Nhật Bản bằng hìnhJ Japan: Natsume Co

Bảo tang lịch sử trường học thành phố Kyoto (2017) 1fftH Ø)Èf#ä#tT Truy

Benesse (2011) 4# —<ŠŸ tk, OHIO BAAD CRT ZT! |

[Monster-parent -90% phụ huynh phan ánh sự gia tang hiện tượng

monster-parent thời nay] Truy xuất từ https://benesse.jp/kyouiku/201 109/201

10908-1.html.

Benesse (2014) REAMOAM LES MASE OOMAIL 2 [Thời gian

thăm hỏi gia đình - Việc chuẩn bị đón giáo viên như thé nào] Truy xuất từ

https://benesse.jp/kyouiku/201404/20140410-1.html.

Trang 24

Benesse (2015) ÍZ5 5 [AIH SEAGATE | #7? [2015] [Báo cáo điều tra co bản

học tập lần 5 - năm 2015] Truy xuất từ https://berd.benesse.jp/shotouchutou/

research/detail1.php?id=4862.

Benesse (2022) đJll##£S°*“Ï]l9Z2‡83k 0 ‡, n[ñÉJEx‡jšS°3XL & ii [Nhấn

mạnh niềm yêu thích va phát triển khả năng hơn chi dao học van và huấn luyện].Truy xuất từ https://berd.benesse.jp/up_images/research/shido2022 _p28-33.pdf

Benjamin, D (2009) The history of modern Japanese education America: Rutgers

University Press.

Bitd, M (2019) AH AX 7E OK & [Lich sử Văn hóa Nhật Ban] Japan:

Iwanamishinsho.

Bruner, J (1996) The culture of education England: Havard University Press.

Bunsawa, Y., & Yoshida, M (1970) HALA A AO FLO hex [Structure of

courtesy consciousness of modern Japanese] Japanese Psychology Journal, 41(2), 49-66.

Cabinet Office (2005) >#‡L?›52H2 ~ [AAI the Yay) MEO

2 ~ Truy xuất từ

https://www5.cao.go.jp/keizai-shimon/special/vision/vision.html.

Chương Thâu (1990) Phan Bội Châu toàn tập (Vol 2) Ha Nội: Thuận Hóa.

Daisuki Kanda (2017) #284 Truy xuất từ https://daisuki-kanda.com/guide/

photostudio/?cno=5&no=1 10.

Dewey, J (2008) Dân chủ và giáo đục Hà Nội: Tri thức.

Dominique, S R., & Laura, H S (2003) Key Competencies for a Successful Life and

a Well-Functioning Society USA: Hogrefe & Huber Publishers.

Dương Thi Mẫn (2013) Tư tưởng giáo dục chủ yếu của Fukuzawa Yukichi trong tác

phẩm 'Khuyén học' Nghiên cứu Đông Bac A, 5, 70-78

Dương Thị Mẫn (2015) Ảnh hưởng của tư tưởng duy tân về giáo dục của Fukuzawa

đối với xã hội Nhật Bản Nghiên cứu Đông Bắc Á, 1, 70-71

Đài truyền hình HTV Hà Nội Môn Toán lớp 5 Truy xuất từ

https:/www.youtube.com/watch?v=gNFF0JIbonl.

Đỗ Lộc Diệp (2003) Mi-Au-Nhdat — Văn hóa và phát triển Hà Nội: Khoa học Xã hội.Đoàn Huy Oánh (2004) Sơ lược lịch sử giáo dục TP.HCM: Đại học quốc gia TP.HCM

Trang 25

Đỗ Huy (2015) Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người, phát triển giáo dục,

nâng cao dân trí Tạp chí điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam — Hệ thống tu liệu

-van kiện Đảng https://tulieu-vankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho- chi-minh/ho-chi-minh/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/tu-tuong-ho-chi-minh-ve- xay-dung-con-nguoi-phat-trien-giao-duc-nang-cao-dan-tri- 1993

https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-Education Career (2019) “)“#4E - PAA + RRA DUMBER OPER EL w !

[Téng hop tỉ lệ đi học trường juku của học sinh tiêu học, trung học cơ sở vàtrung học phổ thông] Truy xuất từ https://education-career.jp/magazine/data-

report/2019/juku-numbers/.

Epstein, M (1995) After the future : the paradoxes of postmodernism and

contemporary Russian culture Russia: University of Massachusetts Press.

Fu, C.-L (1995) The Self-Help Idea in the Meiji 30s : With Central Reference to Seiko.

Society of Comparative Literature and Culture University of Tokyo, 1-16 Truy

xuất từ https://repository.dLitc.u-tokyo.ac.jp/records/26660

Fujiwara, S (2021) ky k2 AOA [hea FA) OBA BERG IBA

4 * *È ~®4)7⁄“ BDRM OW —Y # WA Kotaenonai Retrieved from

https://kotaenonai.org/blog/satolog/8069/

Fukuzawa, Y (1999) nama Rm [Tuyén tập luận về gia đình của Fukuzawa

Yukichi] (T Nakamura biên tập) Japan: Iwanami Shoten.

Fukuzawa, Y (2010) Khuyến học Hà Nội: Dân Tri

Funabiki, T (2003) “HAA di) 7##ZZ [Suy nghĩ lại về lí luận người Nhật Ban].

Goda, T (2015) Nhật Ban nhìn từ góc độ Nhân học văn hóa (Nguyễn Thu Huong dich).

Tp.HCM: Đại học Quốc gia Tp.HCM

Hachinohe Education Center (2019) # 1 JE] A M#3€2544l H Hachinohe Education

Center Truy xuất từ https://nblog.hachinohe.ed.jp/nhakusne/blog_178968 html

Hall, E T (1977) Beyond Culture New York: Anchor Books.

Trang 26

Hearn, L (2018) Kokoro - những ám thị và âm vang trong đời sống nội tại Nhật Bản

(Như Lôi dịch) Hà Nội: Thế giới.

Himawari Kindergarten (2015) “21777 b (HHI?SØJJ4ñllÊÑ) Himawari

Kindergarten Truy xuất từ kindergarten.blogspot.com/2015/01/blog-post_35.html.

http://hmwr-Hiroshi, U (2021) SCS f£*?'IƒEijE2›ÿJðR— [FER BCA + lXx{LѧI OB

the B 2H [Quy đạo của Teranaka Sakuo Bộ Giáo dục - Suy nghĩ về mối quan

hệ giữa Giáo dục xã hội và Chính sách văn hóa] Tap chí Van học - Nghệ thuật

- Van hóa, 32(1-2), 1-17.

History Japan (2016) H PARA» 5 H OK BAR ~— ASE O KD HE Truy xuất

tu http://historyjapan.org/pathway-to-pacific-war.

Hokuto Navi (2015) FAYARACO AYR AS š a — DEERE | Truy xuất

từ www hokuto-kanko.jp/blog/HA YAEL OD ARB S a7 Ds 2ý

BE]

Honobono Nihonshi (2022) FRAC HNMR IL? AROS Y— RF URGE

A OBE Truy xuất từ https://hono.jp/meiji/tokyosihan/

Ide, S (2022) HAAR O RBA OIE AHA L OME? — h Truy xuất từ

https://ides.hatenablog.com/entry/2019/10/22/165520.

Ikeda, K.(2018) (HAAS /4Z/L TW EOD» fMHBl + 0-2 RY RT

—Z + #43:3:3§ [Có phải dân tộc Nhật Ban dang thay đổi: giá trị quan, liên

kết xã hội và chủ nghĩa dân chú?J Japan: Keiso Shobo

Ikehata, Y (2019) H2k*f£Zk#TØ2ï&v$ [Sự khác biệt trong giáo duc của Nhật

Ban và nước ngoài] Truy xuất từ https://passing-notes.com/column/1786/

Imai, Y (2018) MAHAL [Lich sử tư tưởng giáo duc] Japan: Yuhikaku Arma.

Inagaki, K c (2011) MAXILEFSEA DF Iz [Sach dành cho người nghiên

cứu văn hóa giáo duc] Japan: Sekai shisou sha.

Inglehart, R., & Norris, P (2011) Sacred and Secular: Religion and Politics Worldwide

England: Cambridge University Press.

Ishida, I (1963) A AAR ME ig [Khái luận lịch sử tư tưởng Nhật Ban] Japan:

Yoshikawa Kobunkan.

Trang 27

Ishimura, K., Karube, K., Ishimura, H., Enza, C., Daima, Nakazawa, T., Yoshida,

M (2017) MAOE + HIẤN [Lich sử va tư tưởng giáo duc] Japan: Minevar

Shobo.

Ishitsugi, M (1972) 2r/Ch AVA EF FE OMI [Nghiên cứu lịch sử du học Nhật

Ban cận dai] Japan: Minerva Shobo.

Ishiwatari, R (2019) 3Š EMBL OEE LEDD~E LU THORIE 2 BITRE

HAPEA Truy xuất từhttps://news.yahoo.co.jp/byline/ishiwatarireiji/20190823-00139508.

Ishiyama, S (1953) AA XILLIKK [Hệ thong lich sử văn hóa giáo duc] Japan:

Kaneko Shobo.

Itagaki, E (2014) Studies on the Personal history of Shounosin Shibaki - An English

Translator for the Souyu-kan, the Military Department Office of the Kaga Clan, and on His Translated Version of “Peter Parley’s Universal history” Japan Sea Research, 45, 75-88.

Ito, H (2016) ACA + ACA EMO BELD 6 OBC ATW [Phương pháp giáo duc

nhìn từ lich sử giáo dục va tư tưởng giáo dục] Tuyển tập lí luận đại học ngắn

hạn Tooka, 13, 1-10.

Ito, T (2020) [#tliff@J OHSX —Z#Z2»›b 2+4 TORE LMWH Tuyển tập

luận văn hoc viện Kumamoto, 25(2), 101-115.

Iwase, N., Saigo, T., Ishikawa, S., Nakahara, J., Fujihara, K., Akita, K., & Ishii, T.

(2021) HA À` zzZ 2 2### Hi < [The Post-Corona School] Japan:

Education Development Association.

Janardan, P (2013) Cultural Factors Causing Differences in Quality Education.

Culture and Society, 2, 1-10.

JICA (2003) HA DAC Ht OMB JICA Truy xuất từ

https://www.jica.go.jp/jica- ri/publication/archives/jica/field/pdf/200311_01_02.pdf Jeanne Allen, Leonie Rowan, & Parlo Singh (2020) Teaching and teacher education

ri/IFIC_and_JBICI-Studies/jica-in the time of COVID-19 Asia-Pacific Journal of Teacher Education, 48(3).

Trang 28

JP Post Insurance (2023) 7 3 + fk #RO FES Truy xuất từ

https://www.jp-life.japanpost.Jp/radio/faq/abt_csr rdo_faq_cat01.html#:~:text=1928 4F (HAF

3E) 11 H%20 hia tea AS Paka SVE LF

Kadowaki, A (1969) HAH [74 - Ht) Ø#WEZ# [Những thay đổi trong ý

nghĩa của Lập thân - Xuất thế mang tính Nhật Bản Ngiiên cứu xã hội học giáo

duc, 24, 94-110 doi:10.11151/eds1951.24.94

Kadowaki, A (1978) ZZ/t22/NJMtẾf : FELL CEI BP 2D [Quan niệm

xuất thé hiện đại đã thay đổi như thé nào bởi nhu cầu nâng cao hoc tập?J Japan:Công ty báo chí kinh tế Nhật Bản

Kaji, K (2016) vt - JZftƒ7Hi\C3317 SR RAR OE LAA BLOB IE [Sự

xác lập giáo dục quốc dân và sự thay đôi quan điểm giáo dục từ thời Cận thé đến

Cận đại] 7¡ tuyển tập nghiên cứu giáo duc học sau đại học Dai hoc Okayama, 163,

9-19.

Kamiya, K (2021) iPad CRHBIICZOSRIT SFE bE BS, “bOERW SH

0 # {E 9 7 vv” # Hl J4 + SB Impress Watch Truy xuất từ

Katagiri, Y., & Kimura, H (2021) #ZZ2›2 6 AKOKHE EEE [Lich sử và xã

hội Nhật Ban từ góc nhìn giáo duc] Japan: Arisu.

Kato, E (2004) The tea Ceremony and Women’s enpowerment in Modern Japan:

Bodies re-presenting the Past (Anthropology of Asia) London:

RoutledgeCurzon.

Katsuta, S., & Nakauchi, T (2001) Giáo duc Nhật Bản (Nguyễn Mạnh Trường dịch).

Hà Nội: Chính trị Quốc gia

Keene, D (1995) HAKFOHEL (rfl + B/Y [Lịch sử văn hóa Nhật Ban (Cận

đại - Hiện dai)] (T Tokuoka dich Vol 10) Japan: Chuokoron sha.

Trang 29

Kido, M (1946) 7##7ữ+#(f X1 [Ki thuật sinh hoạt và văn hóa giáo dục].

Japan: Asakura Shoten.

Kitamura, Y., Toshiyuki, O., & Masaki, K (2019) Education in Japan A

comprehensive Analysis of Education Reforms and Practices Singapore: Springer.

Kobayashi, M., Kubo, Y., Yoneda, T., Komagome, T., & Komikawa, K (Eds.) (2001)

t{\#Ê RELL [Từ điển lịch sử giáo dục hiện đại] Japan: Tokyo Shoseki.

Kodomo (2023) ##FIRIZEAH © FESE Truy xuất từ

https://www.kodomo.go.jp/about/building/history/pdf/history_imperial.pdf.

Kokosei Shimpun (2014) RAO O(C FSO? BE 5,768 Alc ry “~7— fb

mR AH 2.5 [Học dé làm gi? Điều tra 5,768 người trên toàn quốc từ sách

trang học sinh trung học phổ thông] Truy xuất từ

https:/www.koukouseishinbun.Jp/articles/-/1352.

Konno, M (2006) PTA - ZZ3š-7#3§-#Rfft Truy xuất từ

http://ejiten.javea.or.jp/contenta06f.html.

Kubo, T (2016) #biS FAG BFS [Số trường day thêm ở các

Đô-Đạo-Phủ-Huyện] Truy xuất từ https://todo-ran.com/t/kiji/11613

Kubo, Y., Yoneda, T., & Komagome, T (2001) AHR ALL [Từ điển lich sử

giáo dục hiện dai] (K Komikawa Ed.) Japan: Tokyo Shoseki.

Kudo, A (2013) EVE 74 #†É3 4 A AY & Be [Mục đích và phương pháp xúc

tién hoc tập tron doi] Báo cáo thường miên học hội giáo duc tron đời Nhật Bản,

34, 171-177.

Kwak, I (2023) | fil 3:3§—§ll3:3§J OBBLE AADC Ee OBR ~AA ATL

425] -E 38 72 OD~ [Tông quan về "Chủ nghĩa cá nhân - Chủ nghĩa tập thé" và

mối quan hệ với văn hóa Nhật Bản ~ Người Nhật Bản có theo chủ nghĩa tập thêkhông?~] Tuyển tập nghiên cứu viện đại học, 16, 113-123

Kyoiku-Tosho News (2023) 3 ƒ# #+ Truy xuất từ

https:/www.kyoiku-tosho.co.jp/news_list/4485/.

Kyoiku Horei Kenkyu-kai (2015) R# Œ223›54#f22 [Hiểu về pháp lệnh giáo

duc qua biểu do] Japan: Gakuyoushobou

Trang 30

Pham Minh Hạc (2013) Triết li giáo dục Thế giới và Việt Nam Hà Nội: Chính trị Quốc

gia - Sự thật.

Lâm Ngọc Như Trúc (2019) Chính sách phát triển giáo dục của Nhật Bản (Từ Minh

Trị Duy Tân) và Việt Nam (Từ thời đổi mới) Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốctế: Minh Trị Duy Tân và đổi mới ở Việt Nam, 410-416

Livedoor News (2017) S@5RHUKILIBR OID, FCA IUD [K2

HAC) Truy xuất từ https://news.livedoor.com/article/detail/13707997/.

Lữ Đạt, & Chu Mãn Sinh (2010) Cải cách giáo dục ở các nước phát triển: Cải cách

giáo duc ở Nhật Bản & Oxtraylia (Nguyễn Như Diém dịch) Hà Nội: Giáo dục

Việt Nam.

Maboroshi Chanel (2004) # 14 |H| ͇Z43£Z®l| OA Truy xuất từ

http://www.maboroshi-ch.com/old/sun/sch_14.htm.

Maiko, Y (2022) HAW ORME] | LEW) SACKEA 140 LORE.

Truy xuất từ https://artplaza geidai.ac.jp/column/14268/

Mainichi Japan (2020) 1970 4Eớ2ƒ&£ ARICA BAO BEA AAT),

NY, 7 7 & t— A Truy xuất từ https://mainichi jp/articles/20200106/

dde/012/040/021000c.

Malinowski, B (2012) The Dynamics of Culture Change - An Inquiry Into Race

Relations in Africa America: Pohl Press.

Maruyama, H (2012) International Cooperation in Education Truy xuất từ

https://www.nier.go.jp/English/educationjapan/pdf/201209IEC pdf Mason, R H P., & Caiger, J G (2008) Lich sử Nhật Ban Ha Nội: Lao động.

Matsuo, T (2017) 21 Hh#dICRO SIV EF VY —-LENAOMA BU

[Cải cách nội dung giáo dục trong-ngoài nước và bộ kĩ năng cần thiết ở thé ki21] Tập san nghiên cứu chính sách giáo dục quốc gia, 146, 9-22

MEXT (2002) 3ï LV RF(RIC SST 6 ###t OTE 0 \£z5v1'C(H) [About

the ideal of liberal education in the new era] Truy xuất từ https://www.mext

go.jp/b_menu/shingi/chukyo/chukyo0/toushin/020203/020203a.htm#03.

MEXT (2006) #F LVYEEARIC S & DLW AA EAE IC OV T [About the

Fundamental Law of Education suitable for the new era] Truy xuat tir

https://www.mext.go.jp/b_menu/hakusho/html/hpab200601/001/001/003.htm.

Trang 31

MEXT (2008a) RHEOAA J)ØIñ]_- [Nâng cao năng lực giáo dục gia đình] Truy

xuất từ https://www.mext.go.jp/b_menu/shingi/chukyo/chukyo0/toushin/

080219-04.pdf.

MEXT (2008b) (42X40) +}#fï - ñ&7JIZZvv'C [Niềm đam mê sống và tư

chất, năng lực] Truy xuất từ https://www.mext.go.jp/b_menu/shingi/

chousa/shotou/095/shiryo/attach/1329017.htm.

MEXT (2009a) MAG : riE#tTff & pO Fl HE [Pháp lệnh giáo dục/Pháp

lệnh giáo dục sửa đổi và Hệ thống trường tiểu học] Truy xuất từ

https://www.mext.go.jp/b_menu/hakusho/html/others/detail/1317588.htm.

MEXT (2009b) HR OA AUCE [Cai cách giáo duc sau chiến tranh] Truy xuất từ

https://www.mext.go.jp/b_menu/hakusho/html/others/detail/1317571.htm.

MEXT (2009c) De ase (Mï&J-†-—-4£-†-H-†-—=H) [Mậu thân chiếu chỉ

(13/10/1908)] Truy xuất từ https://www.mext.go.jp/b_menu/hakusho/html/

others/detail/1317938.htm.

MEXT (2009d) FAIA: + ACA EB [Sắc ngữ giáo dục và Hiến pháp Minh Trị]

Truy xuất từ https:/www.mext.go.jp/b menu/hakusho/html/others/detail/ 1317610.htm.

MEXT (2011) 292232 78S OUCH! OREM [Quá trình cải thiện Đề cương chỉ

đạo học tập] Truy xuất từ cs/⁄idea/ 1csFiles/afieldfile/2011/03/30/1304372_ 001.pdf.

https://www.mext.go.jp/a_menu/shotou/new-MEXT (2013) mi 7HE OPE BCR IC BAS S ALOIS EE [Báo cáo nghiên

cứu điều tra về chính sách bao tàng ở các nước] Truy xuất từ

https://www.mext.go.jp/a_menu/ikusei/chousa/ icsFiles/afieldfile/2014/10/10 /1350085_01.pdf.

MEXT (2016) AERA XRF — L ~ HID 7) CARIRO FER AS~ [Đội

ngũ chi viện giáo dục gia đình~hỗ trợ gia đình và trẻ em bằng nguồn lực dia

phương] Truy xuất từ https://www.mext.go.jp/b_menu/shingi/chukyo/

chukyo2/siryou/ icsFiles/afieldfile/2016/06/06/1371767 3 2.pdf.

MEXT (2017) 1ˆpš 29 - 30+ 31 Fda? PSHE GA JAA AY — 7 [Đề

cương chi dao học tap cải chính năm 2017, 2018, 2019 - Thông tin chi tiết và

Trang 32

MEXT (2019b) #AxZ ARE - “PRE AJ4Ef#Z*— Z [Dữ liệu cơ bản về trường tư va

các pháp nhân trường học] Truy xuất từ https://www.mext.go.jp/a_menu/

koutou/shinkou/mainS_a3_ 00003.htm#topIc2.

MEXT (2021) 1ˆ;š 30 AE EEL AAA HFT OARICOVYT [Báo cáo công khai

thống kê giáo dục xã hội năm 2018] Truy xuất từ https://www.mext.go.jp/

content/20200319-mxt_chousa01-100014642_3-1b.pdf.

Michael, R (2011) Everyday life in bygone days in Tokyo, 1966 AH FIA Youtube.

Truy xuất từ https://www.youtube.com/watch?v=qvoZjbp9R lw

Minato City (2021) F#U A 7 3§<#T LH Truy xuất từ

https://adeac.jp/minato-city-kyouiku/top/.

Miyazawa, Y (2002) HA 4) [Li luận văn hóa giáo duc] Japan: Hiệp hội xúc

tiến giáo dục Đại học phát thanh

Momosaki, Y (2020) What is Rei (4L) - the key to Japanese culture and history.

Japan: Jimbun Shoin.

Mori, J (1962) ‘BiI2>5 R7=‡†JV2 [Sự tây chay tam phan làng nhìn từ phan lệ]

Hikone-ronso, 85, 62-81.

Morizumi, A (2000) ##AEYOFF& [Khuyến học liên ngành thực hoc]

Japan: Commons.

Motoki, M (2018) HAORAMWAIL 50 #Ñli2›bØœ# #*?2 #1872 THRK

Ic £#.€C BU EV) VY Truy xuất từ

https://president.jp/articles/-/25325?page=2.

Trang 33

Murayama, K (2021) H !ÿØ›¿lâ3flØ2ï#vv, HE ASBSICCESAlL=4H

EE] * Z 7ˆ Truy xuất từ

https://news.nifty.com/article/world/china/12190-20210727 00051/.

Murdock, P G (1969) Culture and Society: Twenty-Four Essays America: University

of Pittsburgh Press.

Nagai, H (1968) FAIS AO RE » <` 5 fi [Các van dé liên quan đến chính

sách quốc gia của Minh Trị] Kỷ yếu Khoa Văn học Đại hoc Hokkaido, 16, 1-52.Nakane, C (2012) Quan hệ nhân sinh trong xã hội chiêu dọc ] apan: Kodan Sha

Nakayama, S (1989) Independence and choice: Western impacts on Japanese higher

education Higher Education, 18, 31-48.

Naomichi, O (2017) HATA AOA NEY) , CORES & RAR A.

Truy xuất từ https://mkbkc forestsendai.jp/wp-content/uploads/2017/04/

Neophytou, M (2023) The Effect of Cultural Values and Willingness to Pay Tax on

Attitudes Towards Welfare State Reform in Cyprus During COVIDZ19 Forum

of International Development Studies, 53(5), 1-18.

Ngô Đức Thịnh (cb) (2010) Bao ton, làm giàu và phát huy các giá trị văn hóa truyén

thống Việt Nam trong đổi mới và hội nhập Hà Nội: Khoa học Xã hội

Nguyễn Duy Bắc (cb) (2007) Sự biến đổi các giá trị văn hóa trong bối cảnh xây dựng

nên kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay Hà Nội: Từ điển Bách Khoa & Viện

Văn hóa.

Nguyễn Hồng Phong (2000) Mội số vấn dé về hình thái kinh tế - xã hội văn hóa và

phát triển Hà Nội: Khoa học Xã hội

Nguyễn Minh Nguyên (2015) Tư tưởng giáo dục của Fukuzawa Yukichi đối với Nhật

Bản thời cận đại Nghiên cứu Đông Bac A, 8, 60-67

Trang 34

N guyén Nam Trân (2011) T ong quan lich sử văn học Nhật Bản Ha Nội: Giáo dục

Việt Nam.

Nguyễn Ngọc Thơ (2021) Kinh nghiệm nghiên cứu và xây dựng văn hóa học đường

ở châu Âu Tap chí khoa học Phát triển nhân lực, 4(4), 69-82

Nguyễn Quốc Hùng (cb) (2007) Lịch sử Nhật Bản Hà Nội: Thế giới

Nguyễn Quốc Vương (2016) Giáo dục Việt Nam học gì từ Nhật Bản Hà Nội: Phụ Nữ.Nguyễn Thi Thanh Huyền (2020) Văn hóa giáo duc của trường phổ thông quốc tế tai

thành phố Hồ Chí Minh (Luận án tiễn sĩ) Đại học Quốc gia Tp HCM, Trường

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn.

Nguyễn Tiến Lực (2013) Fukuzawa Yukichi và Nguyễn Trường Tô - Tư tưởng cải cách

giáo dục Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội

Nguyễn Văn Hiệu (2021) Tiép xúc và tiếp biến van hóa Tp.HCM: Đại học Quốc gia

TP Hồ Chí Minh

Nguyễn Văn Kim (cb) (2018) Tiép biến và hội nhập văn hóa ở Việt Nam Hà Nội: Dai

học Quốc gia Hà Nội

NHK Archives (1961) S¢8R#&4+ Truy xuất từ

NHK News (2022) #AROMIEMBA DS ! MA OMS TUE CORRE B 7p a

—?̆#)š' Truy xuất từ https://www.nhk.or.jp/shutoken/wr/20220127a.html.NIER (2006) “72/4534 32H O— TE Truy xuất từ

https://erid.nier.go.jp/guideline.html.

NIER (2009) 42 7€ 7534 LO it MOHS + ~ 32» OA EPS Truy xuất từ

https://www.nier.go.jp/shido/centerhp/ kaitei.zembun.pdf#page=83.

1syu-kaitei/1syu-kaitei090330/1syu-Nippon Bunkyo (2020) 47411 2 #£J#lW#kf CDi AEX SA) Truy xuất

từ https://www.nichibun-g.co.jp/textbooks/s-doutoku/textbook/.

Trang 35

Nihon PTA Zenkoku Kyogi-kai (2021) PTA @ï#“E & 3š $ Truy xuất từ

https://www.nippon-pta.or.jp/history/advance/01/.

NINJAL (n.d.) Sƒ3#*/# Truy xuất từ https://shonagon.ninjal.ac.jp/search_ result

Nishimoto, H (1994) 32/7 & j#BR [Sự thành lập và phát triển của Bộ Giáo

dục] Hội nghiên cứu hành chính giáo dục Nhật Bản, 20, 147-159.

Nitobe, I (2008) Z-£z# Bushido: The Soul of Japan Japan: IBC Publish.

OECD (2010) PISA 2009 Results: Executive Summary Truy xuat ti

https://www.oecd.org/pisa/pisaproducts/46619703.pdf.

OECD (2012) Lesson from PISA for Japan, Strong performers and successful

reformers in education: OECD.

Okada, M (2016) #L2 AA iti OTF! L PRE [Vai trò và chức năng của co sở

giáo dục xã hội] Truy xuất từ

https://www.nier.go.jp/jissen/training/h28/pdf/shuji_a/0721.pdf.

Okita, Y.(2015a) AY CHS AKOREF [Giáo duc Nhật Bản nhìn từ nhân vật lich

su] Japan: Minerva-shobo.

Okita, Y (2015b) HAR (Fo RF [Giáo dục hình thành nên dân tộc Nhật

Ban] Japan: Minerva Shobo.

Ozawa, K (ed) (2021) KK\O2R SC REFME 365 [Cơ sở gia đình 365 nói kết

tuong lai] Japan: Kyouiku-Tosho.

Pai, Y., & Adler, S A (2006) Cultural Foundations of Education America: Pearson

Education.

Perry, R B (1914) The definition of value The Journal of Philosophy - Philosophy

and Scientific methods, XI(6), 141-162.

Pham Đức Duong (2002) Tir văn hóa đến văn hóa học Hà Nội: Van hóa thông tin

Phạm Viết Vượng (2000) Gido duc học Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội

Robert, F B., & Lawrence, A C (1953) A history of education in American culture.

America: Holt.

Robert, L., & William, J B (1987) Japanese Education Today A report from the

U.S.Study of Education in Japan Truy xuất từ

https://eric.ed.gov/?id=ED275620

Trang 36

Robinson, J T., & Elizabeth, H B (1948) The school culture and educational planning.

Educational Sociology, 21(499), 499-507.

Roger, D (2000) Globalization and Education: Demonstrating a “common world

educational culture” or locating a “globally structured educational agenda” Educational Theory, 50(4), 427-448.

Ronald, S A (1959) Japan: Three epochs of modern education Washington D.C.:

ERIC.

Ruck, D J., Matthews, L J., Kyritsis, T., Atkinson, Q D., & Bentley, R A (2020).

The cultural foundations of modern democracies Nature Human Behaviour, 4(3), 265-269 doi:10.1038/s41562-019-0769-1

Sanko Gakuen (2023) "2#288O' CHB Zea 4 ⁄ h2 ! [2 E⁄/Ek/E?ØHlHfEØ23Tr

Xi eA- PV eK V RACH ayy LED! Truy xuất từ

https://www.sanko.ac.jp/job/contents/962.html.

Sato, H (2021) AAA Ahi [Khái luận giáo dục hiện dai] Japan: Gakuyö shobo.

Sawadei (2010) FEO § & & RKC & tt SEW Tripadvisor Truy xuất từ

https://www.tripadvisor.jp/LocationPhotoDirectLink-g298 1 123697905-Kaichi_Gakko_Primary_School-

18-d320180-Matsumoto Nagano Prefecture Koshinetsu_Chubu.html.

Schwartz, S H (1992) Universals in the Content and Structure of Values: Theoretical

Advances and Empirical Tests in 20 Countries In M P Zanna (Ed.), Advances

in Experimental Social Psychology (Vol 25, pp 1-65): Academic Press.

Shiba, R., & Keene, D (2019) HXOPOHA—I16 Hitt Go TCHS [Nhật

Ban trong thé giới - nhìn lại đến thé ki 16] Japan: Chukoron Shinsha

Shibazaki, N (2013) 4#: ~7—-HA Bw [Introduction to Courtesy and Manners

Education] Japan: Baifukan.

Shibazaki, N (2020) HAOBRICAS I 54L&đ5ñR3\ CB] OBR PAINT

[mJ (FC [A Study on the Semantics of Politeness in Japanese Education Towards

Learning the Moral Value of Politeness in Special Activities and Integrated Studies] Khoa học nhân văn - Bao cáo nghiên cứu khoa giáo duc hoc đại hoc Gifu, 69(1), 153-162.

Trang 37

Shinichi, A., Akiyosgi, Y., Kitamura, Y., Yamamoto, B., & Tokunaga, T (2018).

Universal Participation in School Education as a Historical Process in Modern Japan In Japanese Education in a Global Age - Sociological Reflections and Future Directions (pp 311) Singapore: Springer.

Shirane Pack (2013) [ZZJ#ïÿlf]| ~mR ED) FARO AVEDA # UL Truy

xuất từ http://www.siranepake.co.jp/2013/04/post_2715.html

Showa-kan (2014) # + ấï %‡ + WEL ~ lữ FD Hh < AME Truy xuất từ

https://www.showakan.go.jp/kikakuten/ & ấï 53 & [RHE + -HE FIO 1H) < ZPE/.

Showa-kan (2017) H4 Fae A Xk KW £ we MK BS Truy xuất từ

Engo-Engokikakuka/0000171279.pdf.

https://www.mhlw.go.jp/file/04-Houdouhappyou-12101000-Shakaiengokyoku-Spindler, G D (1997) Education and Cultural Process: Anthropological Approaches.

America: Waveland Pr Inc.

Strike, K A (2006) Gian lận giáo dục nhìn từ góc độ Văn hóa Tap chí Giáo duc quốc

tế, 7, 1-12

Sugiyama, M (2010) E]†ãäŸj2› 5 AA AT ECO H COS wan ioe ill He fil] OE

MAL Co SWOWAICOVYT [Kiểm soát ngôn luận tai Nhật Bản từ thời

Minh Trị đến thời Chiêu Hòa - Cách thức và thực tiễn] Ti ap chi Tâm lí xã hội

học, Dai hoc Meiji, 6, 17-31.

Sumida, M., & Suzuki, S (2005) #4 [Li luận văn hóa giáo duc] Japan:

Hoso-daigaku Shinkyo-kai.

Suntory Wellness Limited (2022) AKO # lề BR Truy xuất từ

https://prtimes.jp/main/html/rd/p/000000005.000075017.html.

Suzuki, M (1907) Mim FRE LLA : Midi [Phwong pháp quan lí trường

học-Ung dung su phạm ban mớiJ Japan: Hobunkan

Taga, M (2008) HZ SORE AKHOEYXX—NF LS b [Sự mat kiển

soát cua phụ huynh - Monster Parent ở Nhật Mi Anh] Japan: Asahi Shimpun.

Takahashi, S (1978) HABA X⁄ [Lich sử van hóa giáo dục Nhật Ban] Japan:

Kodan Sha.

Trang 38

Takahashi, T (2022) l#4Ø2{Tffú\#⁄\ƒ#;# ZK F at OBA imi OWE :

KE) {EDs 6 0 fe Whe & ñ§ ñf D All Fe ở) FE HE SE [The range of Dewey's

educational theory that influenced the reform of physical education in WWI: The release from misunderstanding and the rebuild a premise of

post-discussion] Nghiên cứu Thể duc học, 67, 9-23 doi:10.5432/jjpehss.21050

Tamagawa University (2013) /\ KAA EGE 1 Tamagawa University Truy xuat tir

Tamagawa University Museum (1993) KAYA HHO FRA [Giáo dục trường học

dau thoi Minh Tri] Truy xuat tir

http://www.tamagawa.ac.jp/museum/archive/1993/036.html.

Tanaka, K., Mizuhara, K., Mitsuishi, H., & Nishioka, K (2018) #7 LU 4/2

akke [Chương trình đào tạo thời đại mới] Japan: Yuhikaku.

Tatiana, S., & Simona, V (2012) Past educational cultures influences on present

perceptions of education Management & Marketing Challenges for the knowledge society, 7(3), 513-530.

The Sankei News (2017) ÍX##J2, 2 1inX°‡#L!| BMRICAT eR RSI

EV ARR UY bO R #^øjâv*#†#2ìŸ#\trIñm23¬S7CU#5

7c PHA + I‡ Truy xuất từ

https://www.sankei.com/article/20170108-sunno4sqhbpaphnpusbcisdllu/2/.

Thùy Linh (2017) Kế hoạch dao tao năm 1979 khác gi với chương trình mới hiện tại

Tạp chí Giáo đục Việt Nam 1979-khac-gi-voi-chuong-trinh-moi-hien-tai-post179165.gd

https://giaoduc.net.vn/ke-hoach-dao-tao-nam-Thư viện tinh Fukui (1950) 548 + lÈ{ #⁄#z Truy xuất từ

https://www.library-archives.pref.fukui.lg.Jp/fuku1⁄07/zusetsu/E01/E013.htm.

Tibbs, H (2011) Changing Cultural Values and the Transition to Sustainability.

Journal of Futures Studies, 15, 13-31.

Trang 39

Trần Đình Thuận & Trần Thị Bích Ngọc (2019) Tìm hiểu về giáo dục thé chất Nhật

Bản qua nghiên cứu Chương trình giáo dục Tiểu học Nhật Bản Tạp chí Khoa

học Giáo dục Việt Nam, 13, 116-120.

Tran Ngọc Thêm (2001) Tim về bản sắc văn hóa Việt Nam Tp.HCM: Tp.Hồ Chí Minh

Trần Ngọc Thêm (2014) Những van dé văn hóa học lí luận và ứng dụng Tp HCM:

Văn hóa - Văn nghệ.

Tran Ngọc Thêm (2016) Hé giá trị Việt Nam - từ truyền thong đến hiện dai và con

đường tới tương lai Tp.HCM: Văn hóa - Văn nghệ.

Tran Ngọc Thêm (cb) (2021) Triết li giáo dục Việt Nam: Từ truyền thong đến hiện dai

Tp.HCM: Giáo dục Việt Nam.

Trần Quốc Vượng (2006) Cơ sở Văn hóa Việt Nam Hà Nội: Giáo dục Việt Nam

Tran Thị Thùy Trang (2019) Triét lí giáo dục Nhật Bản thời hiện đại (Luận văn Thạc

sĩ) Đại học Quốc gia Tp.HCM, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,

Tp.HCM.

Tran Thị Thùy Trang (2020) Triết lí giáo dục Nhật Bản thé ki 21 Tap chí phát triển

Khoa học và Công nghệ - Khoa học Xã hội và Nhân văn, 4(2), 395-400 doi: 10.32508/stdjssh.v412.547

Tran Thị Thùy Trang (2022) Japanese educational culture in times of the COVID-19

pandemic Policy Futures in Education, 0(0) doi:10.1177/14782103211065606

Tran Văn Chánh (2019) Bàn về giáo dục Việt Nam trước và sau năm 1975 Hà Nội:

Hà Nội.

Trung tâm nghiên cứu hợp tác quốc tế phát triển giáo dục đại học Tsukuba (2023)

HAOFLA AE OWE Truy xuất từ https://www.criced.tsukuba.ac.jp/keiei/materials/jp/3b- H AOFLRAA OWE pdf.

Trường tiéu hoc Hokkaido Moseushi (1961) ‡#Z+7 Xe» BEF Truy xuất

từ https://www.town.moseushi.hokkaido.jp/moseushi-ch/close/memo/

memo_c.pdf.

Trường tiểu hoc Sakae (2000) ?É/|*3#&ớ2Ïj#t'` £02 HÄ#u 57 AEDS pk 12

#E ‡ C Truy xuất từ https://www.nishitokyo.ed.jp/e-sakae/shokai/sakaeayumi/

sakaerekisi2.html.

Trang 40

Trường tiểu hoc Tashiro (2020) Z ke dh lf] te # A Truy xuất từ

https://blog.canpan.info/tashiro-syou/archive/73 1.

Tsujita, M.(2017) XA OWA (FEO ABR) BY BRO ALL [150 năm

nghiên cứu “hình tượng người Nhật Ban” cua Bộ giáo duc] Japan: Bungeishunju.

Tsuyama (2015) 4# 30 #£{tø2;]›HrhHrRØ2ÿš-ƒ- Truy xuất từ

https://www.e-tsuyama.com/report/2015/09/0.html.

Umeda, N (2015) KAA AICI S CREPE | OPV(EWAEE Truy xuất từ

https://narapu.repo.nil.ac.jp/?action=repository_uri&item_id=1202&file_id=21

&file no=1.

UNESCO (1996) Learning: the treasure within; report to UNESCO of the

International Commission on Education for the Twenty-first Century London:

HMSO.

Ủy ban quận Ota (1980) / 3# & j# H BZ Truy xuất từ

https://www.city.ota.tokyo.jp/ota_photo/nendai/s50/s50_25w.html.

Văn phòng Nội các chính phủ (2015) (ACH : AVE FRICRAT thane] OE

BE [Điều tra về giáo dục va giáo dục trọn đời] Truy xuất từ

https://survey.gov-online.go.jp/h27/h27-kyouiku/index.html.

Văn phòng Nội các chính phủ (2018) ÿ#§*#“3#tzBÄ'3 5 Itñâïlj# Truy xuất từ

https://survey.gov-online.go.jp/h30/h30-gakushu/index.html.

Văn phòng Uy ban Nghiên cứu Hiến pháp của Ha viện (2003) RAK EHC RSS 5

SEMEN AE} [Tài liệu co sở về chế độ Thiên hoàng biểu tượng] Truy xuất từ

https://www.shugiin.go.jp/internet/itdb_kenpou.nsf/html/kenpou/chosa/shuken shi013.pdf/$File/shukenshi013.pdf.

Vĩnh Sinh (2014) Nhật Ban cận đại Ha Nội: Lao động.

Vogel, E F (2004) Japan As Number one: Hankyu communication.

Wallace, A (2010) Death and Rebirth of Seneca New York: Knopf Doubleday

Publishing Group.

Ngày đăng: 24/11/2024, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN