Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 204 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
204
Dung lượng
7,47 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu sinh kế văn hóa sinh kế 1.2 Các cơng trình nghiên cứu biến đổi văn hóa biến đổi văn hóa sinh kế14 1.3 Các cơng trình nghiên cứu biến đổi văn hóa sinh kế trước tác động du lịch 21 1.4 Các công trình nghiên cứu văn hóa, tác động du lịch di sản sinh kế cư dân quần thể danh thắng tràng an 25 1.5 Đánh giá chung thành tựu nghiên cứu mà luận án kế thừa khoảng trống mà luận án cần sâu nghiên cứu 28 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA SINH KẾ VÀ KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 32 2.1 Một số khái niệm công cụ 32 2.2 Lý thuyết biến đổi văn hóa khung phân tích biến đổi văn hóa sinh kế 43 2.3 Quan điểm phát triển du lịch mối quan hệ văn hóa sinh kế du lịch Quần thể danh thắng Tràng An 48 2.4 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 54 Chương THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI VĂN HÓA SINH KẾ CỦA CƯ DÂN TẠI QUẦN THỂ DANH THẮNG TRÀNG AN 63 3.1 Đặc điểm văn hóa sinh kế cư dân Quần thể danh thắng Tràng An trước năm 2000 63 3.2 Thực trạng biến đổi văn hóa sinh kế cư dân Quần thể danh thắng Tràng An tác động phát triển du lịch 82 3.3 Đánh giá biến đổi văn hóa sinh kế cư dân Quần thể danh thắng Tràng An trước tác động phát triển du lịch 105 Chương NHỮNG YẾU TỐ VÀ XU HƯỚNG TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỔI VĂN HÓA SINH KẾ CỦA CƯ DÂN TẠI QUẦN THỂ DANH THẮNG 112 TRÀNG AN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 112 4.1 Những yếu tố tác động xu hướng biến đổi văn hóa sinh kế cư dân Quần thể danh thắng Tràng An 112 4.2 Những vấn đề đặt tác động phát triển du lịch 129 4.3 Một số khuyến nghị giải pháp phát triển văn hóa sinh kế bền vững cư dân Quần thể danh thắng Tràng An trình phát triển du lịch 135 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA NGHIÊN CỨU SINH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC 164 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐVH Biến đổi văn hóa BCH Ban chấp hành CSHT Cơ sở hạ tầng CMCN Cách mạng công nghiệp DSVHTNTG Di sản Văn hóa thiên nhiên giới DSVH Di sản văn hóa DFID GDP Department for International Development (Cơ quan phát triển Quốc tế) Tổng sản phẩm quốc nội KTXH Kinh tế xã hội KTTT Kinh tế thị trường QTDT Quần thể danh thắng SBĐVHSK Sự biến đổi văn hóa sinh kế UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp Quốc VHSK Văn hóa sinh kế XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Các thành tố văn hóa sinh kế 39 Sơ đồ 2.2 Khung phân tích sinh kế bền vững DFID [13, tr.40] 45 Sơ đồ 2.3 Khung phân tích biến đổi văn hóa sinh kế 46 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Trình độ học vấn người dân địa phương 67 Biểu đồ 3.2 Thu nhập người dân giai đoạn 1990-2000 69 Biểu đồ 3.3 Nghề nghiệp trước người dân địa phương 73 Biểu đồ 3.4 Mức độ đáp ứng diện tích đất sản xuất, trồng cấy gia đình 83 Biểu đồ Thu nhập người dân 84 Biểu đồ 3.6 Lợi ích du lịch mang lại cho kinh tế địa phương 85 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ người dân tham gia lớp bồi dưỡng du lịch 87 Biểu đồ 3.8 Khó khăn chuyển sang làm nghề 88 Biểu đồ 3.9 Sự phù hợp công việc người dân 89 Biểu đồ 3.10.Mức độ thường xuyên tổ chức tham gia lễ hội truyền thống 91 Biểu đồ 3.11 Đánh giá chất lượng tổ chức lễ hội văn hóa truyền thống 91 Biểu đồ 3.12 Mức độ hấp dẫn lễ hội văn hóa truyền thống 92 Biểu đồ 3.13 Tỷ lệ hộ gia đình có làm nghề phụ 96 Biểu đồ 3.14 Nghề nghiệp người dân địa phương 98 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Diện tích đất tự nhiên đất gieo trồng xã năm 2010 64 Bảng 3.2 Diện tích gieo trồng cấy xã giai đoạn 2010-2018 83 Bảng 3.3 Cơ cấu nguồn lao động làm du lịch xã 86 Bảng 3.4 Tổng hợp sở dịch vụ quản lý khu du lịch 93 Bảng 3.5 Đánh giá chủ trương, sách phát triển KTXH du lịch 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Di sản văn hóa thiên nhiên giới tài sản vô giá khơng thể thay thế, có giá trị ý nghĩa đặc biệt to lớn cá nhân, cộng đồng, địa phương, quốc gia toàn nhân loại Di sản giới khu vực có giá trị bật cảnh quan tự nhiên, văn hóa, kiến trúc độc đáo hệ sinh thái đa dạng, phong phú, có sức lơi lớn với khách du lịch Không phải ngẫu nhiên mà hàng năm khu Di sản giới thu hút hàng triệu lượt lượt du khách tới thăm Du lịch trở thành cơng cụ chủ yếu nỗ lực giữ gìn, bảo vệ di sản, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho cộng đồng địa phương, đặc biệt khu vực bảo vệ di sản Tuy nhiên trình phát triển du lịch tạo khơng tác động tới khu di sản cộng đồng cư dân địa phương, nước phát triển Một tác động rõ cư dân khu di sản, thay đổi nguồn lực sinh kế (nguồn lực người, nguồn lực tư nhiên, tài chính, vật chất nguồn lực xã hội), hệ thống sinh kế, phương thức sinh kế hoạt động sinh kế truyền thống với giá trị văn hóa gắn liền với hoạt động sinh kế Trước người dân sinh sống khu vực di sản quen với nghề làm nông nghiệp, chăn nuôi, săn bắt, hái lượm, làm số nghề thủ công, thực dự án phát triển du lịch, nhiều diện tích đất tự nhiên, đất sản xuất nông nghiệp, đất người dân bị thu hồi để làm dự án du lịch, nguồn lực đất đai bị hạn chế, không gian sản xuất, canh tác bị thu hẹp, buộc nhiều người phải chuyển đổi nghề nghiệp, cách thức kiếm sống Quần thể danh thắng Tràng An Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp Quốc (UNESCO) cơng nhận Di sản Văn hoá Thiên nhiên thứ 31 giới vào năm 2014 di sản hỗn hợp Việt Nam thời điểm Quần thể danh thắng Tràng An có diện tích 12.252 ha, khu di sản 6.226ha, vùng đệm 6.026 ha, nằm địa bàn 20 xã, phường thuộc huyện thành phố Là vùng đất cổ nơi lưu giữ dấu vết người tiền sử cách ngày 30.000 năm Người dân sinh sống gắn bó hàng nghìn năm, trải qua bao biến cố to lớn môi trường, cảnh quan trở thành phần tách rời di sản Đến vùng lõi di sản có khoảng 20.000 dân sinh sống, tập trung chủ yếu xã Trường Yên, Ninh Xuân Ninh Hải huyện Hoa Lư, với sinh kế truyền thống chủ yếu trồng trọt, chăn nuôi làm nghề thủ công Khu di sản Quần thể danh thắng Tràng An điểm đến hàng đầu tỉnh Ninh Bình khu vực phía Bắc, hàng năm thu hút khoảng triệu lượt khách Du lịch khơng đóng góp trực tiếp vào việc bảo tồn, gìn giữ di sản mà cịn góp phần tích cực chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm, thu nhập ổn định cho hàng chục nghìn lao động địa phương nâng cao đời sống văn hóa người dân địa phương Bên cạnh đó, phát triển du lịch tạo nhiều tác động tiêu cực cư dân địa phương thay đổi môi trường, không gian sản xuất, tri thức, kinh nghiệm lao động, sản xuất tác động tới lối sống, phong tục tập quán, văn hóa truyền thống địa phương Mức độ tác động, ảnh hưởng du lịch tới người dân cịn phụ thuộc khả thích ứng nguồn lực cá nhân hộ gia đình, nhiều người thích ứng, chủ động học hỏi, trang bị kiến thức, kỹ kinh doanh du lịch làm kế sinh nhai kinh doanh nhà hàng, khách sạn, bán hàng lưu niệm, vận tải du lịch, có nhiều người thích ứng chậm hơn, bị động việc chuyển đổi sinh kế, việc làm, chí hẫng hụt, phương hướng, kết chịu thiệt thòi yếu hoạt động sinh kế Những thay đổi dẫn đến biến đổi giá trị văn hóa sinh kế, phong tục, tập quán, lối sống người dân địa phương Mặc dù đến có nhiều cơng trình nghiên cứu biến đổi văn hóa văn hóa sinh kế cư dân trước tác động q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa nhiều địa phương khác phạm vi nước, có tác động phát triển du lịch, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, chuyên biệt biến đổi văn hóa sinh kế cư dân Quần thể danh thắng Tràng An trước tác động du lịch góc độ văn hóa học Trước vấn đề đặt thực tiễn nhu cầu nghiên cứu khoa học biến đổi văn hóa sinh kế người dân địa phương vùng Quần thể danh thắng Tràng An trước tác động phát triển du lịch, nghiên cứu sinh chọn đề tài nghiên cứu “Biến đổi văn hóa sinh kế cư dân Quần thể danh thắng Tràng An trước tác động du lịch” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành văn hóa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu biến đổi văn hóa sinh kế cư dân Quần thể danh thắng Tràng An trước tác động du lịch, Luận án tập trung nghiên cứu, hệ thống hóa số vấn đề lý luận biến đổi văn hóa sinh kế, tìm hiểu biến đổi văn hóa sinh kế bối cảnh phát triển du lịch, đồng thời lý giải nguyên nhân, xu hướng ảnh hưởng tới biến đổi, bàn luận số vấn đề đặt để phát triển văn hóa sinh kế bền vững trước tác động du lịch 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1) Nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lý luận biến đổi văn hóa sinh kế tác động phát triển du lịch; 2) Nghiên cứu làm rõ thực trạng biến đổi sinh kế văn hóa sinh kế cư dân xã nằm vùng lõi Quần thể danh thắng Tràng An trước sau phát triển du lịch; 3) Nhận diện yếu tố tác động, xu hướng khai thác du lịch tác động tới biến đổi, thời thách thức biến đổi văn hóa sinh kế; bàn luận xác định số vấn đề đặt để phát triển sinh kế bền vững cư dân Quần thể danh thắng Tràng An trình phát triển du lịch Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những bến đổi văn hóa sinh kế cư dân khu di sản Quần thể danh thắng Tràng An trước tác động phát triển du lịch 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Trong vùng lõi khu di sản giới Quần thể danh thắng Tràng An có 12 xã thuộc huyện Hoa Lư, Gia Viễn, Nho Quan thành phố Ninh Bình, luận án tập trung vào xã có dân số chiếm 90% cư dân sống vùng lõi di sản chịu nhiều tác động phát triển du lịch gồm xã Trường Yên, Ninh Xuân Ninh Hải thuộc huyện Hoa Lư - Về thời gian: Nghiên cứu từ năm 2000 đến nay, cư dân địa phương khu vực di sản chịu tác động phát triển du lịch Đây thời điểm dự án phát triển khu, điểm du lịch triển khai đưa vào khai thác phục vụ khách du lịch năm - Về nội dung: Phân tích, đánh giá thực trạng biến đổi văn hóa sinh kế ứng xử cư dân Quần thể danh thắng Tràng An trước tác động phát triển du lịch Những câu hỏi nghiên cứu Thứ nhất, đặc điểm văn hóa sinh kế cư dân khu di sản giới Quần thể danh thắng Tràng An trước phát triển du lịch? Thứ hai, văn hóa sinh kế cư dân khu di sản Quần thể danh thắng Tràng An biến đổi trước tác động phát triển du lịch? Thứ ba, vấn đề đặt biến đổi văn hóa sinh kế cư dân khu di sản trước tác động phát triển du lịch; cần làm để phát triển văn hóa sinh kế bền vững trình phát triển du lịch Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận Luận án phát triển sở phương pháp luận vật biện chứng Chủ nghĩa Mác - Lê nin quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước văn hóa phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Luận án sử dụng phương pháp tiếp cận liên ngành xã hội học, văn hóa học, kinh tế học, du lịch học để khảo sát, xem xét biến đổi văn hóa sinh kế cư dân khu di sản Quần thể danh thắng Tràng An trước tác động phát triển du lịch, đồng thời vận dụng lý thuyết biến đổi văn hóa, khung sinh kế bền vững đưa khung phân tích biến đổi văn hóa sinh kế để phân tích, luận giải biến đổi văn hóa sinh kế cư dân khu di sản yếu tố tác động trình phát triển du lịch biến đổi 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp Luận án tập trung nghiên cứu phân tích tài liệu, số liệu, kết điều tra, kết nghiên cứu có để khái quát hóa, tổng hợp hóa, đưa nhận định, đánh giá khoa học luận án, đảm bảo tính khoa học phân tích, đánh giá văn hóa sinh kế biến đổi văn hóa sinh kế cư dân khu di sản Quần thể danh thắng Tràng An 5.2.2 Phương pháp điền dã Phương pháp điền sử dụng để thu thập nguồn tài liệu định tính liên quan đến địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu sinh trực tiếp quan sát, kiểm tra, trao đổi, nói chuyện vấn sâu đối tượng sau: 1) Cán xã, cán bộ, thôn xóm địa phương khu di sản; 2) Cán quản lý, điều hành doanh nghiệp, đơn vị quản lý, khu, điểm du lịch; 3) Người dân tham gia hoạt động dịch vụ du lịch; 4) Các hướng dẫn viên, công ty lữ hành đưa khách đến khu di sản; 5) Các chuyên gia nghiên cứu di sản văn hóa, du lịch, xã hội học kinh tế Với vai trị người làm cơng tác quản lý di sản du lịch tỉnh, nghiên cứu sinh thường xuyên xuống địa bàn khu, điểm du lịch khu dân cư để kiểm tra nắm bắt tình hình hoạt động, xử lý vấn đề phát sinh liên quan đến di sản, hoạt động kinh doanh du lịch, dịch vụ Thông qua buổi làm việc thực địa, trực tiếp nói chuyện với cộng đồng cư dân địa phương, nghiên cứu sinh chia sẻ cung cấp nhiều thơng tin bổ ích phục vụ cho đề tài Luận án công tác quản lý di sản phát triển du lịch tỉnh Vừa thực quan sát tham dự vừa tham dự tích cực vào hoạt động du lịch, đào tạo tập huấn, nghiên cứu chuyên gia nước xây dựng hồ sơ di sản, quy hoạch, kế hoạch quản lý di sản, khai quật khảo cổ học…, nghiên cứu sinh có nhìn tương đối đầy đủ, nhiều góc độ hoạt động sinh kế biến đổi văn hóa sinh kế người dân khu di sản Quần thể danh thắng Tràng An trình phát triển du lịch 5.2.3 Phương pháp điều tra xã hội học Để thu thập thông tin sơ cấp, định lượng liên quan đến dân cư địa phương nằm vùng lõi khu di sản từ năm 2000 đến nay, nghiên cứu sinh có nhiều buổi làm việc vấn tìm hiểu cư dân sinh sống vùng lõi di sản Chính thức sau nhận đề tài nghiên cứu từ đầu năm 2017 đến nay, nghiên cứu sinh tiến hành điều tra xã hội học cộng đồng dân cư xã Trường Yên, Ninh Xuân Ninh Hải Đây xã nằm vùng lõi di sản, nơi có nhiều dự án đầu tư du lịch có hoạt động du lịch phát triển nhất, đối tượng điều tra chủ yếu là: 1) người dân làm dịch vụ du lịch (chèo đò, bán hàng, bảo vệ, kinh doanh nhà nghỉ, nhà hàng); 2) người dân làm quản lý khu, điểm du lịch; 3) cán công chức xã Tổng số phiếu phát thu về: 500 phiếu, phân bổ sau: người chèo đò làm dịch vụ du lịch 350 phiếu; người điều hành quản lý khu du lịch 100 phiếu; cán công chức xã 50 phiếu Trong trình thực điều tra, giúp đỡ cán Ban Quản lý khu du lịch sinh thái Tràng An, Tam Cốc - Bích Động, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố Hoa Lư, Ban Quản lý Quần thể danh thắng Tràng An, Trung tâm Thông tin xúc tiến du lịch, lãnh đạo xã Trường Yên, Ninh Xuân Ninh Hải, Doanh nghiệp Xây dựng Xuân Trường, Doanh nghiệp Ngôi Sao nhiều người dân địa phương, nghiên cứu sinh hoàn thành việc điều tra 500 phiếu Bên cạnh đó, nghiên cứu sinh trực tiếp gặp gỡ thực nhiều vấn sâu với số người chèo đò, hướng dẫn viên du lịch, cán quản lý lãnh đạo quyền địa phương để hiểu rõ thay đổi sống, việc làm, phong tục tập quán nghi lễ liên quan đến sinh kế thuận lợi, khó khăn, thách thức người dân từ chuyển đổi sang làm du lịch 5.2.4 Phương pháp so sánh Bên cạnh phương pháp trên, nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp nghiên cứu chung ngành khoa học xã hội như: so sánh hai thời kỳ trước sau phát triển du lịch để tìm hiểu văn hóa sinh kế thời kỳ; đưa dự báo xu hướng biến đổi văn hóa sinh kế bàn luận, đưa giải pháp mang tính khuyến nghị giúp cho quan quản lý địa phương trình phát triển du lịch Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần hệ thống hóa văn hóa sinh kế, biến đổi văn hóa sinh kế q trình phát triển du lịch cư dân quần thể danh thắng (QTDT) Tràng An, tỉnh Ninh Bình góc nhìn văn hóa học Luận án đóng góp cho việc hồn thiện số vấn đề lý luận văn hóa sinh kế biến đổi văn hóa sinh kế trước tác động du lịch khu di sản giới 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận án làm sáng tỏ thực trạng biến đổi văn hóa sinh kế cư dân khu Quần thể danh thắng Tràng An trước tác động du lịch - Kết nghiên cứu Luận án làm tài liệu tham khảo cho cơng tác nghiên cứu giảng dạy môn học văn hóa học du lịch học, làm tài liệu tham khảo cho công tác quản lý, bảo tồn di sản phát triển du lịch nước ta Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục cơng trình nghiên cứu công bố; Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung Luận án bố cục thành chương cụ thể sau: Chương Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương Cơ sở lý luận biến đổi văn hóa sinh kế khái quát địa bàn nghiên cứu Chương Thực trạng biến đổi văn hóa sinh kế cư dân Quần thể danh thắng Tràng An trước tác động du lịch Chương Bàn luận biến đổi văn hóa sinh kế cư dân Quần thể danh thắng Tràng An trước tác động du lịch tình hình 187 Phụ lục 3.2 Danh sách chuyên gia vấn Stt Tên chuyên gia TS Lưu Trần Tiêu Đơn vị công tác Số điện thoại or email 0904052719 Chủ tịch Hội Di sản Văn hóa Quốc gia TS Nguyễn Văn Lưu Nguyên Vụ phó 0913281013 Vụ Đào tạo, Bộ VHTT&DL PGS TS Trần Tân Viện trưởng Viện 0913371927 Văn Khoa học Địa chất Khoáng sản GS Paul Dingwall Chuyên gia tư vấn +64272218054 (New Zealand) IUCN TS Ryan Rabbett Giám đốc Dự án +447775511821 (UK) SUNDASIA Trường đại học Queen Belfast, Anh GS.TS Đặng Cảnh Viện Trưởng Viện 0913525312 Khanh Nghiên cứu Truyền Thống Phát triển PGS TS Phạm Trưởng Khoa Du 0976596949 Trương Hoàng lịch, Trường Kinh tế Quốc dân TS Đỗ Hải Yến Trường ĐH Công 0983010984 nghiệp Hà Nội Ths Phạm Thanh Trưởng ban Văn 0934508828 Hường hóa, Văn phịng UNESCO Hà Nội 10 Ông Hà Huy Lợi Giám đốc DN Lữ 0913292458 hành Ngôi Sao Thời gian vấn 12/2019 10/2019 9/2019 3/2018 9/2019 3/2019 10/2019 10/2019 10/2019 10/2019 11/2019 188 PHỤ LỤC TỔNG HỢP SỐ LIỆU THỐNG KÊ PHỤC VỤ LUẬN ÁN Phụ lục 4.1 Hiện trạng cấu sử dụng đất xã (tính đến 31/12/2017) Xã Tổng diện tích Đất sản xuất nơng nghiệp Đất lâm nghiệp Đất nuôi trồng thủy sản Đất chuyên dùng Đất (ha) % % % % % Trường Yên 2140 463 21,6 885 41,4 38 1,8 359 16,8 56 2,6 Ninh Xuân 975 202 20,7 390 40,0 15 1,6 173 17,8 31 3,2 Ninh Hải 2190 358 16,3 124 56,6 23 1,1 302 13,8 43 2,0 Nguồn: Niên giám thống kê Huyện Hoa Lư 2017 Phụ lục 4.2 Tổng diện tích đất bị thu hồi phục vụ dự án khu du lịch sinh thái Tràng An Stt Tên xã Tỷ lệ diện tích đất bị thu hồi Tổng diện tích đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Trường Yên 2140 208,5 9,74% Ninh Xuân 975 107,5 11,02% Ninh Hải 2190 116,4 5,31% 5305 431.9 8,14% Tổng Phụ lục 4.3 Diện tích đất đất bị thu hồi xã Trường Yên Diện tích đất (ha) 2005 2010 2015 2018 1.Tổng diện tích đất tự nhiên 2140,01 2140,01 2140,01 2140,1 - Đất canh tác 1422,26 479,57 1385,28 1385,22 56,62 55,87 55,45 55,43 - Đất thổ cư Đất bị thu hồi: khoảng 1.000ha Nguồn: Niên giám thống kê Huyện Hoa Lư 2017-2018 189 Phụ lục 4.4 Diện tích đất đất bị thu hồi xã Ninh Xuân Diện tích đất (ha) 2000 2005 2010 2015 2018 1.Tổng diện tích đất tự nhiên 965,44 965,44 975,02 975,02 965,44 - Đất canh tác 358,74 338,24 240,43 192,83 190,02 - Đất thổ cư 23,89 23,04 25,75 31,09 31,09 Đất bị thu hồi (163,6ha): 20,50 92,69 47,6 2,81 - Đất canh tác 19,65 89,19 47,6 2,81 - Đất thổ cư (nhà - ao vườn) 0,85 3,50 Nguồn: Điều tra thực địa nghiên cứu sinh 8/2019 Phụ lục 4.5 Diện tích đất đất bị thu hồi xã Ninh Hải Diện tích đất (ha) 2000 2005 2010 2015 2018 1.Tổng diện tích đất tự nhiên 2190,91 - Đất canh tác 363,15 - Đất thổ cư 380,02 1 Đất bị thu hồi (60.53ha) 14,73 10,1 5,4 24 6,3 - Đất canh tác (nông nghiệp) 14,73 10,1 4,8 24 6,3 - Đất thổ cư (nhà - ao vườn) 0,6 Nguồn: Điều tra thực địa nghiên cứu sinh 8/2019 Phụ lục 4.6 Diện tích đất tự nhiên đất gieo trồng xã năm 2010 (ha) Nội dung Trường Yên Ninh Xuân Ninh Hải Tổng diện tích đất tự nhiên 2140 975 2190 Diện tích gieo trồng hàng năm 975 349 523 Diện tích lúa năm 799 330 487 - Diện tích lúa Đơng Xn 471 230 306 - Diện tích lúa mùa 328 100 181 Nguồn: Niên giám thống kê Huyện Hoa Lư 2017 Phụ lục 4.7 Tổng hợp biến động diện tích sản lượng xuất lúa Các xã 2010 2015 2016 2017 2018 Diện tích lúa năm (ha) Trường Yên 799 744 742 720 727 Ninh Xuân 339 235 186 171 170 Ninh Hải 487 323 372 406 325 Sản lượng lúa năm (tấn) Trường Yên 4853 4446 4611 4149 4541 Ninh Xuân 1839 1541 1252 1152 1150 Ninh Hải 2795 2042 2346 2409 2125 Nguồn: Niên giám thống kê Huyện Hoa Lư 2017-2018 Phụ lục 4.8 Tổng hợp dân số trung bình cac xã qua năm Các xã 2010 2015 2016 2017 2018 10.232 10432 10501 10562 10317 Trường Yên Nam 5011 5161 5204 5232 5011 Nữ 5221 5271 5297 5330 5221 3730 4060 4093 4112 4150 Ninh Xuân Nam 1827 2009 2028 2037 1827 190 Các xã 2010 2015 2016 2017 2018 Nữ 1903 2051 2065 2075 1903 5490 5866 5908 5945 6116 Ninh Hải Nam 2688 2902 2928 2945 2688 Nữ 2802 2964 2980 3000 2802 Tổng dân số 19.452 20.358 20.502 20.619 20.583 Nguồn: Niên giám thống kê Huyện Hoa Lư 2017-2018 Phụ lục 4.9 Tổng hợp biến đổi cấu lao động theo ngành xã Stt Các xã 2010 2014 2015 2016 2017 2018 Lao động công nghiệp Trường Yên 126 149 155 195 157 155 Ninh Xuân 60 88 91 112 91 90 Ninh Hải 315 364 375 473 375 369 Lao động thương nghiệp, khách sạn, nhà hàng Xã Trường Yên 647 674 727 750 798 857 329 404 428 415 502 550 + Thương nghiệp 84 133 167 185 156 160 + Khách sạn 234 137 132 150 140 147 + Dịch vụ Xã Ninh Xuân 133 153 169 460 490 528 80 106 112 273 308 334 + Thương nghiệp 37 47 93 96 102 + Khách sạn 33 10 10 94 86 92 + Dịch vụ Xã Ninh Hải 371 491 507 761 808 922 Thương nghiệp 187 141 149 297 508 604 + 84 75 94 241 159 162 + Khách sạn 100 275 264 223 141 156 + Dịch vụ Lao động vận tải Xã Trường Yên 53 57 49 51 93 95 Xã Ninh Xuân 41 45 47 57 77 Xã Ninh Hải 3010 1.012 991 1030 1846 1848 Nguồn: Niên giám thống kê Huyện Hoa Lư 2017-2018 Phụ lục 4.10 Thu nhập bình quân đầu người qua thời kỳ Tên xã Thu nhập 2000 2005 2010 2015 2018 Ninh Hải Thu nhập bình quân 14 18 29,5 35,5 (triệu đồng/năm) Trường Yên 1,1 27,6 33,6 29,6 40 Ninh Xuân 3,7 5,4 18 27 29,5 Nguồn: Điều tra thực địa nghiên cứu sinh 8/2019 Phụ lục 4.11 Tỷ lệ hộ nghèo xã qua thời kỳ Địa điểm Trường Yên Ninh Xuân 2010 Số Tỷ lệ lượng 2015 Số Tỷ lệ lượng 2017 Số Tỷ lệ lượng 499 196 320 101 158 68 14,1 8,45 2018 Số lượng Tỷ lệ 105 2,67 191 Ninh Hải 255 139 90 64 2,67% Nguồn: Niên giám thống kê Huyện Hoa Lư 2017-2018 Phụ lục 4.12 Tiện nghi gia đình xã năm 2018 Địa điểm Xe máy Tivi Trường Yên Ninh Xuân Ninh Hải 80% 90 100 98% 100 100 Điện thoại Máy giặt Tủ lạnh Máy tính Kết nối internet 80% 60% 50% 40% 65% 100 95 60 50 40 100 80 70 20 50 Nguồn: Niên giám thống kê Huyện Hoa Lư 2018 Bảng 4.13 Phân loại di tích theo loại hình địa bàn tỉnh Ninh Bình Chia theo loại hình di tích Tổng số Đơn vị H Gia Viễn H Yên Khánh H Yên Mô H Nho Quan H Hoa Lư H Kim Sơn TX Tam Điệp TP Ninh Bình Cộng 236 194 232 254 177 180 37 189 1499 Chùa Đình Đền Miếu Phủ Nhà thờ họ Nhà thờ đạo Khác 47 48 56 43 44 17 05 41 301 52 11 41 71 28 12 04 10 229 48 82 64 53 44 18 20 52 381 14 01 16 28 03 32 00 04 98 02 07 19 13 03 01 01 05 51 48 34 12 22 41 14 00 65 236 17 08 24 14 00 85 00 01 149 08 03 00 10 14 01 07 11 54 Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Ninh Bình 2019 [ ] Bảng 4.14 Tổng hợp di tích khu di sản Tràng An Stt Loại di tích (Cấp xếp hạng) Số lượng Ghi Di tích cấp quốc gia đặc biệt 02 Xếp hạng tháng 5/2012 Di tích cấp quốc gia 20 Di tích cấp tỉnh 22 Di tích khảo cổ học 30 Chưa xếp hạng Tổng số 74 Nguồn: BQL Quần thể danh thắng Tràng An 2019 [ ] Phụ lục 4.15 Số lượt khách đến tham quan khu di sản Tràng An 2015 2016 2017 2018 Tăng trưởng bình quân % 2.309.162 9.3% Nội địa 1.773.557 1.865.313 2.014.887 Quốc tế 437.047 529.485 591.882 614.636 12.3% 2.210.604 2.457.798 2.606.769 2.923.798 9.7% Tổng Nguồn: Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình [62] 192 Phụ lục 4.16 Tổng hợp số liệu thống kê sở lưu trú lao động xã Số hộ Số lao động kinh doanh Số lượng Số lượng Địa bàn sở lưu trú sở lưu trú du phòng nghỉ giường du lịch lịch Trường Yên 25 224 507 179 Ninh Xuân 19 127 251 119 Ninh Hải 116 915 1.608 624 Tổng: 160 1266 2366 922 Nguồn: Sở Du lịch Ninh Bình [62] Phụ lục 4.17 Tổng hợp kinh phí bảo tồn di sản QTDTTA STT Nội dung 2017 2018 2019 Cải thiện sở hạ tầng Bảo vệ giá trị di sản văn hóa Bảo vệ giá trị di sản thiên nhiên Bảo vệ môi trường đa dạng sinh học Quản lý du lịch Quản lý phát triển bền vững/ quản lý khu vực dân cư/các hoạt động khai khoáng thương mại Các hoạt động quảng bá, xúc tiến nâng cao nhận thức Các hoạt động xây dựng lực Ban Quản lý Các hoạt động nghiên cứu Tổng 1.450.000 1.100.000 180.000 200.153 575.000 1.500.000 1.200.000 230.000 293.065 612.758 1.200.000 1.350.000 250.000 271.000 630.000 450.700 530.500 623.000 450.260 560.731 555.158 250.000 368.450 370.255 500.010 5.156.123 500.500 5.796.004 600.230 5.849.643 Nguồn: Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình [62] Phụ lục 4.18 Các sở kinh doanh dịch vụ du lịch khu, điểm du lịch Đơn vị tính: Cơ sở Stt Loại hình Khách sạn, nhà nghỉ Nhà hàng Đơn vị quản lý, khu điểm du lịch Cửa hàng lưu niệm/cho thuê xe Khác: Hiệu làm ảnh Tổng Trường Yên 25 50 20 99 Ninh Xuân 19 11 10 32 Ninh Hải 116 15 03 27 02 163 Nguồn số liệu điều tra thực địa nghiên cứu sinh 8/2019 Phụ lục 4.19 Thống kê sở vật chất phục vụ du lịch khu Di sản Khu du lịch Kdl Tràng An Kdl Tam Cốc Số lượng Bãi đỗ Phòng thuyền xe vé 2000 1500 1 Nhà hàng 55 30 Khu trưng bày Cửa hàng Nhà vệ sinh 70 18 15 193 Khu du lịch Thung Nắng Động Thiên Hà Vườn ChimThung Nham Cố đô Hoa Lư Tổng Số lượng Bãi đỗ Phòng thuyền xe vé Nhà hàng Khu trưng bày Cửa hàng Nhà vệ sinh 130 1 0 150 1 150 1 15 3930 25 12 132 107 35 Nguồn: Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình [62] Phụ lục 4.20 Cơ cấu nguồn lao động du lịch xã Ninh Stt Lao động Trường Yên Ninh Hải Xuân Chèo đò cho khách du lịch 1000 482 3100 Bảo vệ, an ninh trật tự 90 120 Chụp ảnh 35 30 Bán hàng lưu niệm 30 13 20 Hướng dẫn du lịch 60 10 Nhà hàng (phục vụ bàn, 350 23 150 bếp…) Quản lý khu, điểm du lịch 20 10 35 Nhà nghỉ, sở lưu trú 179 119 624 (homestay): Lễ tân, dọn buồng Khác 30 20 12 Tổng: (6570) 1794 675 4101 Nguồn: Số liệu điều tra thực địa nghiên cứu sinh 8/2019 Phụ lục 4.21 Các lớp đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp, bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ du lịch Các lớp đào tạo, Stt 2010 2014 2015 2016 2017 2018 2019 bồi dưỡng Lớp tập huấn nâng cao nhận thức du lịch có 0 0 trách nhiệm cho cán quản lý khu di sản văn hóa Lớp bồi dưỡng kiến thức du lịch cho người 3 dân làm dịch vụ du lịch khu, điểm du lịch 194 Stt Các lớp đào tạo, 2010 bồi dưỡng Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch điểm Lớp tập huấn nghiệp vụ du lịch cho người lái đò, lái xe điện (cấp GCN) Tổng số: 44 lớp (khoảng gần 7.000 học viên) 2014 2015 2016 2017 2018 2019 1 0 0 10 4 13 Nguồn: Sở Du lịch Ninh Bình [62] 195 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢN ĐỒ KHU DI SẢN THẾ GIỚI QUẦN THỂ DANH THẮNG TRÀNG AN Phụ lục 5.1 Sơ đồ ranh giới khu di sản Tràng An vùng đệm Nguồn: UBND tỉnh Ninh BÌnh [84] 196 Phụ lục 5.2 Sơ đồ di khảo cổ học Quần thể Danh thắng Tràng An Nguồn: UBND tỉnh Ninh Bình [84] Phụ lục 5.3 Hình ảnh hang Mịi (Bên trái: nhìn tổng thể; bên phải từ xuống: địa tầng; bên phải từ lên: gốm Đa Bút) Nguồn: UBND tỉnh Ninh Bình [84] 197 Phụ lục 5.4 Văn bia bảo vệ núi đá thuộc Quần thể danh thắng Tràng An Nguồn: Ban quản lý Quần thể danh thắn Tràng An Tại núi Hang Sung, xóm Ngơ Lân thuộc thơn Chi Phong, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, có văn bia chữ Nơm xen lẫn chữ Hán khắc vách đá độ cao khoảng 15m so với mặt ruộng, kích thước 40x40cm Tồn bia có khoảng 30 chữ viết theo lối đá thảo, mờ số chữ Trán bia có chữ Cáo bạch Thân bia có dịng viết từ xuống, từ phải qua trái Dưới nguyên văn nội dung văn bia mà bước đầu tìm hiểu, nghiên cứu được: Phiên âm: Cáo bạch Phải nơi không chốn đổ (đổi) Lấy đá hay bẩy đá Khả khơng nghe làm Lân bắt giải trình đình Chưng lãng khơng bảo tiền Tạm dịch: Thơng báo cho nhiều người Phải nơi không thuộc mà muốn thay đổi Việc lấy đá bẩy đá? Không nghe lời (cáo bạch) mà làm Lân bắt giải lên đình Vậy bọn lổng, phóng lãng cịn khơng lo mà bảo vệ trước 198 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG Ở QUẦN THỂ DANH THẮNG TRÀNG AN Phụ lục 6.1 Một số hình ảnh hoạt động sinh kế truyền thống người dân địa phương Đánh cá sông Thu hoạch lúa Bắt cua Đánh dậm Đi lấy củi Riu tôm tép 199 Phụ lục 6.2 Một số hình ảnh hoạt động sinh kế người dân địa phương liên quan đến du lịch Bán hàng thuyền Mời khách chụp ảnh Chở đò khách du lịch Chở khách xe bị Bán rong sơng Ngơ Đồng Trình diễn nghề thêu ren cho khách 200 Bán hàng lưu niệm Bán đồ uống Nghề xe ôm Cho th xe đạp Nói chuyện với khách nước ngồi Qn bar cafe 201 Biểu diễn xẩm Biểu diễn Chầu Văn Khách tây đánh dâm Khách tây úp cá Nhà cổ làm điểm tham quan Nhà nghỉ (homestay) Nguồn: Tác giả luận án