Tác động môi trường xã hội của du lịch tại khu dự trữ sinh quyển cát bà

35 0 0
Tác động môi trường xã hội của du lịch tại khu dự trữ sinh quyển cát bà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ ĐỀ ÁN MÔN HỌC Đề tài “ Tác động Môi trường – Xã hội của du lịch tại Khu dự trữ sinh quyển Cát Bà” Sinh viên Vũ Kim Oanh[.]

Đề án môn học i GVHD: Th.S Nguyễn Diệu Hằng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ ĐỀ ÁN MƠN HỌC Đề tài: “ Tác động Mơi trường – Xã hội du lịch Khu dự trữ sinh Cát Bà” Sinh viên: Vũ Kim Oanh Lớp: Kinh tế quản lý mơi trường Khóa: 53 Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Diệu Hằng Hà Nôi, tháng 11 năm 2014 SV: Vũ Kim Oanh Lớp: Kinh tế quản lý môi trường Đề án môn học i GVHD: Th.S Nguyễn Diệu Hằng MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN, DU LỊCH VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DU LỊCH VÀ MÔI TRƯỜNG – XÃ HỘI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khu dự trữ sinh 1.1.2 Du lịch 1.1.2.1 Khái niệm du lịch 1.1.3 Môi trường 1.2 Mối quan hệ du lịch môi trường – xã hội 1.2.1 Mối quan hệ du lịch môi trường .4 1.2.2 Mối quan hệ du lịch với xã hội 1.2.3 Du lịch bền vững mối quan hệ môi trường- xã hội .7 1.2.3.1 Khái niệm 1.2.3.2 Vai trò du lịch bền vững môi trường – xã hội 2.1 Tổng quan Khu dự trữ sinh Cát Bà 10 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 10 2.1.2 Điều kiện kinh tế - Xã hội 11 2.1.2.1 Dân số .11 2.1.2.2 Đời sống người dân 12 2.1.2.3 Giáo dục đào tạo 12 2.1.2.4 Y tế 13 2.1.2.5 Thông tin –văn hoá 13 2.1.2.6 Giao thông .13 2.1.2.7 Cung cấp nước .13 2.1.2.8 Điện 14 2.2 Hiện trạng phát triển du lịch Cát Bà 14 2.3 Các loại hình du lịch Cát Bà 17 2.3.1 Du lịch tham quan 17 2.3.2 Du lịch sinh thái 17 SV: Vũ Kim Oanh Lớp: Kinh tế quản lý môi trường Đề án môn học ii GVHD: Th.S Nguyễn Diệu Hằng 2.3.3 Du lịch nghỉ dưỡng .17 2.3.4 Du lịch cộng đồng 18 2.3.5 Du lịch thể thao mạo hiểm 18 2.3.6 Du lịch lễ hội, kiện khác .18 MÔI TRƯỜNG – XÃ HỘI TẠI KHU DỰ TRÚ SINH QUYỂN CÁT BÀ ĐỒNG THỜI ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG .19 3.1 Ảnh hưởng tích cực từ hoạt động du lịch lên môi trường – xã hội 19 3.1.1 Đối với môi trường : .19 3.1.2 Đối với xã hội 21 3.2 Ảnh hưởng tiêu cực từ hoạt động du lịch lên môi trường – Xã hội 21 3.2.1 Đối với môi trường 21 3.2.1.1 Nguy ô nhiễm môi trường biển 21 3.2.1.2 Vấn đề quản lý chất thải rắn 22 3.2.1.3 Vấn đề nước sinh hoạt .23 3.2.1.4 Tính mùa vụ du lịch 23 3.2.1.5 Đối với hoạt động bảo tồn .24 3.2.2 Đối với xã hội 25 3.2.2.1 Áp lực gia tăng dân số .25 3.2.2.2 Vấn đề văn hóa 25 3.2.2.3 Nhận thức xã hội bất cập khu điểm du lịch 26 3.2.2.4 Vấn đề săn bắt, khai thác trái phép 26 3.3.Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững 27 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 SV: Vũ Kim Oanh Lớp: Kinh tế quản lý môi trường Đề án môn học iii GVHD: Th.S Nguyễn Diệu Hằng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT TD VQG DTSQ UBND ĐDSH IUCN HST Thông tin Du lịch Vườn Quốc gia Dự trữ Sinh Uỷ ban nhân dân Đa dạng sinh học Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Hệ sinh thái SV: Vũ Kim Oanh Lớp: Kinh tế quản lý môi trường Đề án môn học iv GVHD: Th.S Nguyễn Diệu Hằng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Diện tích phân vùng Khu DTSQ Cát Bà 10 Bảng Dân số Khu DTSQ quần đảo Cát Bà 12 Bảng Hiện trạng khách du lịch đến Cát Bà 15 Bảng Thống kê sở vật chất phục vụ du lịch Cát Bà 15 Bảng 5: Khách du lịch đến Cát Bà giai đoạn 2006 – 2012 16 Bảng Thống kê sở vật chất phục vụ du lịch Cát Bà 21 Bảng Thành phần rác thải sinh hoạt 22 SV: Vũ Kim Oanh Lớp: Kinh tế quản lý môi trường Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Diệu Hằng MỞ ĐẦU 1.Sự cần thiết đề tài Đảo Cát Bà, nằm phía nam Vịnh Hạ Long, ngồi khơi thành phố Hải Phòng, cách trung tâm thành phố Hải Phòng khoảng 30 km, cách thành phố Hạ Long khoảng 25 km Về mặt hành chính, đảo Cát Bà thuộc huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phòng Từ năm 2004, đảo Cát Bà UNESCO công nhận Khu Dự trữ sinh Thế giới Quần đảo Cát Bà có vị trí địa lý thuận lợi mối quan hệ vùng để phát triển kinh tế, xã hội.Không vậy, Cát Bà khu vực thuận lợi giao lưu với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cửa ngõ thông thương với vận tải biển quốc tế Cát Bà nơi có tiềm du lịch phong phú hấp dẫn Với ưu tài ngun du lịch, có mơi trường sinh thái lành, nhiều cảnh quan kì vĩ, đảo Cát Bà xem ngọc vịnh Bắc Bộ, khu dự trữ sinh lớn thứ ba nước Khí hậu Cát Bà ơn hồ Rừng đảo thảm xanh hệ thực vật vơ phong phú phủ địa hình núi đá vơi thung áng.Bên cạnh thiên nhiên cịn ban tặng cho Cát Bà vùng biển rộng với nhiều loại hải sản phong phú Những hang động kì thú bãi tắm thiên nhiên cát trắng mịn màng, nước ngọc làm cho Cát Bà đẹp vừa hoang sơ, kì vĩ khơng vẻ thơ mộng Phía Đơng Nam đảo vịnh Lan Hạ, phía Tây Nam vịnh Cái Giá Cát Bà có hàng trăm bãi cát nhỏ sạch, sóng khơng lớn thuận tiện cho phát triển du lịch tắm biển, nghỉ dưỡng Trong chiến lược phát triển du lịch nghi dưỡng vùng ven biển bắc Việt Nam, đảo Cát Bà xác định vùng có tiềm phát triển du lịch, dịch vụ kinh tế biển Lượt khách du lịch đến với Cát Bà hàng năm, từ 2009 đến đạt 1.200.000 lượt khách năm Với tiềm sẵn có nguồn tài nguyên mà thiên nhiên ban tặng, Cát Bà trở thành trung tâm du lịch thành phố Hải Phòng nước Tuy nhiên, song song với phát triển không ngừng ngành du lịch sức ép mơi trường xã hội hoạt động du lịch đảo Cát Bà ngày gia tăng, đặc biệt nguy nhiễm mơi trường nước trầm tích biển, gia tăng lượng chất thải rắn toàn đảo.Và xâm nhập văn hóa khác vấn đề an ninh xã hội ngày đáng phải lưu tâm.Việc khai thác, bảo tồn giá trị khu dự trữ sinh giới quần đảo Cát Bà đặt cấp bách SV: Vũ Kim Oanh Lớp: Kinh tế quản lý môi trường Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Diệu Hằng Làm để du lịch Cát Bà phát triển bền vững nhiệm vụ nặng nề Đảng qn dân huyện đảo Chính vậy, việc thực nghiên cứu tác động môi trường – xã hội du lịch khu dự trữ sinh Cát Bà việc làm cần thiết quan trọng giúp ta có nhìn tổng quan tác động du lịch đồng thời qua bước đầu đưa số đề xuất để phát triển du lịch theo hướng bền vững với môi trường Mục tiêu ngiên cứu 3.1 Mục tiêu chung Mục tiêu đề tài nhằm nghiên cứu vấn đề môi trường- xã hội xung quanh hoạt động phát triển du lịch Khu dự trữ sinh Cát Bà 3.2 Mục tiêu cụ thể  Nghiên cứu tổng quan du lịch, mối quan hệ du lịch Mơi trường, du lịch xã hội  Tìm thực trạng du lịch khu dự trữ sinh Cát Bà  Đưa số giải pháp nhằm phát triển du lịch Cát Bà theo hướng bền vững Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi không gian Khu dự trữ sinh Cát Bà 4.2 Phạm vi thời gian Đề tài thực hoàn thàng thời gian từ ngày tháng đến ngày 19 tháng 10 năm 2014 Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp • Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 6.Kết cấu đề tài Ngoài phần lời mở đầu kết luận kết cấu đề án gồm chương:  Chương I: Tổng quan khu dự trữ sinh quyển, du lịch mối quan hệ du lịch môi trường - xã hội  Chương II: Thực trạng phát triển du lịch khu dự trữ sinh Cát Bà  Chương III: Đánh giá tác động du lịch tới môi trường – xã hội khu dự trú sinh Cát Bà Đồng thời đề xuất số giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững SV: Vũ Kim Oanh Lớp: Kinh tế quản lý môi trường Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Diệu Hằng CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN, DU LỊCH VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DU LỊCH VÀ MÔI TRƯỜNG – XÃ HỘI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khu dự trữ sinh Khái niệm: Khu dự trữ sinh giới danh hiệu UNESCO trao tặng cho khu bảo tồn thiên nhiên có hệ động thực vật độc đáo, phong phú đa dạng Theo định nghĩa UNESCO, Khu dự trữ sinh giới khu vực hệ sinh thái bờ biển cạn giúp thúc đẩy giải pháp điều hòa việc bảo tồn đa dạng sinh học với việc phát triển bền vững khu vực có giá trị bật, quốc tế công nhận 1.1.2 Du lịch 1.1.2.1 Khái niệm du lịch Từ kỷ 19, du lịch bắt đầu phát triển mạnh ngày trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến Nhiều nước lấy tiêu du lịch dân cư tiêu chí đánh giá chất lượng sống Tuy nhiên, khái niệm “Du lịch” hiểu khác quốc gia khác từ nhiều góc độ khác Khái niệm chung du lịch: “Du lịch tổng hợp tượng mối quan hệ phát sinh từ tác động qua lại khu du lịch, nhà kinh doanh, quyền cộng đồng dân cư địa phương q trình thu hút tiếp đón khu du lịch ” Theo Luật du lịch Việt Nam: “Du lịch hoạt động người nơi cư trú thường xuyên nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” 1.1.3 Môi trường Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam, 1993: “ Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên." SV: Vũ Kim Oanh Lớp: Kinh tế quản lý môi trường Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Diệu Hằng 1.2 Mối quan hệ du lịch môi trường – xã hội 1.2.1 Mối quan hệ du lịch môi trường Du lịch mơi trường có mối quan hệ gắn bó với nhau, mối quan hệ người môi trường Môi trường cung cấp nơi cư trú điều kiện cho sống người muôn lồi sinh vật; mơi trường nơi tiếp nhận, lưu trữ xử lý mà người sinh vật khác thải Chừng giữ cân q trình sống thiên nhiên sống người tiếp tục trì bình thường Nhưng cân bị phá vỡ mà chủ yếu người gây ra, việc trì sống sống bị đe doạ Tác động hoạt động du lịch đến môi trường dẫn đến hậu làm thay đổi đặc điểm sử dụng tài nguyên, hay đặc tính môi trường Đầu tiên tác động đến tài nguyên thiên nhiên; phát triển du lịch hoạt động có liên quan góp phần làm cho tài nguyên thiên nhiên bị xuống cấp mặt môi trường Đó hậu việc sử dụng đất đai, xây dựng sở dịch vụ du lịch hoạt động liên quan đến việc vận hành bảo dưỡng cơng trình du lịch cần thiết để trì hoạt động giải trí cho du khách Tác động môi trường hoạt động du lịch tài nguyên thiên nhiên thể cách rõ nét phân: tài nguyên nước, tài ngun khơng khí, tài ngun đất, tài ngun sinh học Tác động đến tài nguyên nước Việc phát triển sở vật chất du lịch chủ yếu tập trung vào xây dựng cơng trình dịch vụ phục vụ nhu cầu du khách Tác động trước mắt thể giai đoạn xây dựng, tác động lâu dài thường việc vận hành bảo dưỡng cơng trình du lịch Những tác động trước mắt bao gồm: việc thải bừa bãi vật liệu xây dựng, đất đá vật liệu nạo vét, đặc biệt nơi chặt phá rừng ngập mặn, làm cho chất lượng nước giảm rât nhiều Việc giải phóng mặt san ủi đất để xây dựng cơng trình làm đường gây xói mịn sụt lở đất, ảnh hưởng trực tếp đến chất lượng nước mặt Các hoạt động q trình xây dựng làm nhiễm nguồn nước, việc vứt rác đổ rác bừa bãi vào nguồn nước, thải lượng xăng dầu định trình vận hành thiết bị xây dựng Một số tác động lâu dài bao gồm, đất bị sụt lở rác rưởi trôi dạt làm tăng thêm lượng bùn chất cặn, mà chất lượng nguồn nước Nước thải chưa xử lý tốt khơng có khơng đủ thiết bị xử lý, thiết bị làm việc khơng đảm bảo chất lượng, tác động lâu dài đến chất lượng nước ngầm SV: Vũ Kim Oanh Lớp: Kinh tế quản lý môi trường Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Diệu Hằng nước mặt Hoạt động du khách nguyên ngân gây nên ô nhiễm nguồn nước vứt rác bừa bãi ( qua phà ) đổ chất lỏng Thứ hai tác động đến tài ngun khơng khí Bụi chất gây nhiễm khơng khí xuất chủ yếu hoạt động giao thông, sản xuất sử dụng lượng Tăng cường sử dụng giao thông giới nguyên nhân đáng kể gây nên bụi bặm ô nhiễm khơng khí Trạng thái ồn phát sinh việc tăng cường sử dụng phương tiện ồn thuyền, phà gắn máy, xe máy hoạt động du khách điểm dịch vụ du lịch tạo nên hậu trước mắt lâu dài Tiếp theo phải kể đến tác động đến tài nguyên đất, số khu vực tự nhiên có giá trị bãi tắm, cánh rừng xanh nhiều trường hợp bị ngăn lại không cho dân địa phương vào chúng trở thành tài sản riêng khách sạn tư nhân kinh doanh ngành du lịch Phát triển du lịch kéo theo việc xây dựng kết cấu hạ tầng khách sạn công trình dịch vụ du lịch Điều tất yếu dẫn đến việc xâm lấn diện tích đất trước trồng trọt chăn nuôi Tác động đến tài nguyên sinh vật: Ơ nhiễm mơi trường sống, với việc cảnh quan tự nhiên, khu đất trồng trọt chăn nuôi nguyên nhân làm cho số loài thực vật động vật bị nơi cư trú Một số hoạt động thái du khách chặt cây, bẻ cành, săn bắn chim thú khu rừng tự nhiên nguyên nhân làm giảm sút số lượng chất lượng sinh vật phạm vi khu du lịch Trong môi trường bảo tồn động vật hoang dã, việc vứt rác bừa bãi gây tác động trực tiếp đến sống trước mắt lâu dài loaì động vật; nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe nhân viên phục vụ du khách đến khu du lịch dịch bệnh phát sinh từ chất thải không xử lý Các hoạt động du lịch nước nhặt sò, ốc, khai thác san hô làm đồ lưu niệm, bãi đá ngầm, đứng bãi san hô thả neo bãi san hô, nơi sinh sống loại sinh vật nước bị huỷ hoại Các khu rừng nguyên sinh đặc biệt dễ bị tổn thương có nhiều du khách Những hoạt động lại xe, giẫm đạp lên cỏ, hái hoa bừa bãi, chặt leo núi ạt làm dần nhiều loại động thực vật Ở khu bảo tồn thú hoang dã, hoạt động đồn xe khách du lich có ảnh hưởng xấu đến môi trường sống làm cho yên tĩnh bị đi, sinh vật phải thay đổi tập tính, trở nên sợ sệt, chí nhiều thú bị chết tai nạn người gây SV: Vũ Kim Oanh Lớp: Kinh tế quản lý môi trường

Ngày đăng: 24/05/2023, 10:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan